You are on page 1of 7

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – LỚP 10 (2022-2023)

Câu 1: Cho phản ứng hóa học dạng: A → B (1)


Nếu thực hiện phản ứng ở 30oC thì tốc độ phản ứng là 0,1 mol/(l.s), còn nếu thực hiện phản ứng (1) ở 40 oC thì
tốc độ phản ứng bằng 0,3 mol/(l.s)
a) Tính hệ số nhiệt độ Van’t Hoff.
b) Tính tốc độ phản ứng ở 60oC.
c) Tính tốc độ phản ứng ở 20oC.
Câu 2: Xét phản ứng phân hủy N2O5 theo phương trình hóa học: 2 N2O5 (g) → 4NO2 (g) + O2 (g), xảy ra ở 56oC cho
kết quả theo bảng sau:
Thời gian (s) N2O5 (mol/lít) NO2 (mol/lít) O2 (mol/lít)
240 0,0388 0,0315 0,0079
600 0,0196 0,699 0,0175
Tính đốc độ phản ứng trung bình trong khoảng thời gian từ 240s đến 600s theo
a) N2O5
b) NO2
c) O2
Câu 3: Ở 2250C, khí NO2 và O2 có phản ứng sau: 2NO + O2  2NO2

Biểu thức tốc độ phản ứng có dạng: .


a) Tính tốc độ của phản ứng tại thời điểm ban đầu biết C NO = 2 mol/lít , CO2 = 1 mol/lít , giả sử
hằng số tốc độ = 3.
b) Cho biết tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào nếu:
 Tăng nồng độ NO lên 2 lần
 Giảm nồng độ O2 đi 3 lần
 tăng nồng độ NO2 lên 2 lần.
Câu 4: Trong phản ứng : A → sản phẩm
Tại thời điểm t = 0, nồng độ chất A là 0,1563 M, sau 1 phút, nồng độ chất A là 0,1496M và sau 2 phút, nồng độ
chất A là 0,1431 M.
a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong phút thứ nhất và trong phút thứ 2.
b) Nhận xét tốc độ phản ứng trong phút thứ nhất và phút thứ 2. Giải thích.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm magnesium (Mg) và aluminium (Al) thì cần 9,916 lít khí
chlorine (ở đkc). Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối.
a. Viết phương trình hoá học xảy ra.
b. Tính m.
c. Tính phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm zinc (Zn) và iron (Fe) trong bình khí chlorine dư, sau phản
ứng thấy khối lượng khí chlorine giảm 24,85 gam và thu được 43,45 gam.
a. Viết phương trình hoá học xảy ra.
b. Tính giá trị của m.
c. Tính thể tích khí chlorine đã phản ứng ở điều kiện chuẩn.
d. Tính phần trăm khối lượng của Zn và Fe trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 7: Đốt cháy 15,15 gam hỗn hợp X (gồm iron (Fe) và aluminium (Al))trong khí chlorine dư, sau phản ứng
thu được 57,75 gam hỗn hợp muối Y.
a. Viết phương trình hoá học xảy ra.
b. Tính khối lượng Cl2 đã phản ứng.
c. Tính phần trăm khối lượng của Fe và Al có trong hỗn hợp X ban đầu.
Câu 8: Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tố trong các chất và ion sau: NH 3, H2O, N2O5, SO3 CO2, O2, H2,
K2SO4, Al(NO3)3, KMnO4, K2Cr2O7, Fe, CO32-, PO43-, SO42-, ClO4-.
Câu 9: Cho các phản ứng sau:
(1) F2 + H 2 →
(2) Cl2 + H2 →
(3) Br2 + H2 →
(4) I2 + H 2 →
(5) Cl2 + Fe →
(6) Cl2 + Na →
(7) Br2 + Al →
(8) Cl2 + H2O→
(9) Cl2 + NaOH →

(10) Cl2 + KOH


(11) Cl2 + KBr →
(12) Br2 + ? →KBr + ?

(13) MnO2 + HCl đặc


(14) KMnO4 + HCl đặc →
(15) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp
a) Hoàn thành các phương trình phản ứng trên, xác định chất oxi hóa, chất khử?
b) Phản ứng nào tạo ra được nước chlorine? Nêu thành phần của nước chlorine?
c) Phản ứng nào tạo ra nước Javel? Nêu thành phần của nước Javel?
d) Phản ứng nào dùng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm?
e) Phản ứng nào dùng để điều chế Cl2 trong phòng công nghiệp?
f) Phản ứng nào chứng minh tính oxi hóa của Cl2 > Br2 và Br2 > I2?
g) Trong phản ứng (5) xảy ra sự khử chất nào? Sự oxi hóa chất nào? Fe cho hay nhận bao nhiêu e?
h) Trong phản ứng (6) chất nào bị khử? Chất nào bị oxi hóa? Cl2 cho hay nhận bao nhiêu e?

A. PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ


Câu 10. Cho phản ứng hóa học: Ca +Cl2 → CaCl2. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2 electron. B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2 electron.
C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2 electron. D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2 electron.
Câu 11. Trong phản ứng hóa học: CaCO3 → CaO + CO2, nguyên tố cacbon
A. chỉ bị oxi hóa. B. chỉ bị khử.
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.
Câu 12. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO. Tổng hệ số các chất sản phẩm trong phương trình hóa học của
phản ứng này (số nguyên, tối giản) là
A. 8. B. 9. C. 12. D. 13.
Câu 13. Dấu hiệu để ta nhận biết một phản ứng oxi hóa khử là
A. phản ứng có sự thay đổi trạng thái của chất phản ứng.
B. phản ứng có xuất hiện chất khí là chất sản phẩm.
C. phản ứng có sự xuất hiện của chất kết tủa.
D. phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố.

Câu 14. Số oxi hóa của Mn trong đơn chất Mn, của Fe trong FeCl3, của S trong SO3, của P trong lần lượt là
A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3, +5, +6. C. 0, +3, +5, +4. D. 0, +5, +3, +5.
Câu 15. Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử
a) SO3 + H2O → H2SO4 b) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
c) C + H2O → CO + H2 d) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
e) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 f) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
A. c, e, f. B. a, d, e. C. a, c, e. D. a, e, f.
Câu 16. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa - khử:
A. Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2. B. Zn + CuSO4 --> ZnSO4 + Cu.
C. CH4 + Cl2 --> CH3Cl + HCl. D. BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl.
Câu 17. Cho phản ứng xảy ra sau: 2NaBr + Cl2  --> 2NaCl + Br2 .
Phát biểu đúng là
A. có sự khử Br- và sự oxi hóa Cl2. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
C. Cl2 bị oxi hóa và NaBr bị khử. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Br2.
B. NĂNG LƯỢNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Câu 18. Điều kiện để xảy ra phản ứng tỏa nhiệt (t= 25oC)?
A. ∆ rHo298K ¿ 0. B. ∆ rHo298K ¿ 0. C. ∆ rHo298K ≥ 0. D. ∆ rHo298K ≤ 0.
Câu 19. Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau:
C (s) + H2O (g) → CO (g) + H2 (g) ∆ t Ho298 = +121,25 kJ (1).
CuSO4 (aq) + Zn (s) → ZnSO4 (aq) + Cu (s)∆ t Ho298 = -230,04 kJ (2).
Chọn phát biểu đúng:
A. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng 2 là phản ứng thu nhiệt.
B. Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng 2 là phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng (1) và (2) là phản ứng thu nhiệt.
D. Phản ứng (1) và (2) là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 20. Cho phản ứng có dạng: aA (g) + bB (g) ⟶ mM (g) + nN (g)
Công thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết Eb là
A. ∆ r H o298 = Eb(A)+ Eb(B) - Eb(M) - Eb (N).
B. ∆ r Ho298= a × Eb (A) + b×Eb(B) - m×Eb(M) - n×Eb(N).
C. ∆ r H o298= Eb(M) + Eb(N) - Eb(A) - Eb(B).
D. ∆ r Ho298= m × Eb(M) + n× Eb(N) + a × Eb(A) – b ×Eb(B).

Câu 21. Cho phản ứng sau : KNO3(s) → KNO2(s) +  O2(g) .

Biểu thức đúng tính  của phản ứng theo giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của các chất là
A.

B.

C.

D.
Câu 22. Công thức nào sau đây đúng?
o o o o o o
A. ∆ r H298=∑∆ f H298 (sp)−∑∆ f H298 (cđ). B. ∆ r H298=∑∆ f H298 (cđ)−2.∑∆ f H298 (sp).
C. ∆ r H o298=2.∑Eb(sp)−∑Eb(cđ). D. ∆ r Ho298=∑Eb(cđ)−2.∑Eb(sp).
o
Câu 23. Cho phản ứng: 4HCl (g) + O2 (g) t→ 2Cl2 (g) + 2 H2O (g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên tính theo năng lượng liên kết là bao nhiêu? Phản ứng tỏa nhiệt hay thu
nhiệt?
A. ∆ r Ho298 = − 148 kJ, phản ứng tỏa nhiệt; B. ∆ r Ho298 = − 148 kJ, phản ứng thu nhiệt;
C. ∆ r H o298 = 215 kJ, phản ứng tỏa nhiệt; D. ∆ r Ho298 = 215 kJ, phản ứng thu nhiệt.

Câu 24. Cho phản ứng: H2(g) + Cl2(g) →2HCl(g). Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol H 2 phản ứng hết sẽ tỏa ra -184,6 kJ.
Tính enthalpy tạo thành chuẩn của HCl(g).
A. 92,3 kJ mol-1. B. –92,3 kJ mol-1. C. 184,6 kJ mol-1. D. –184,6 kJ mol-1.

Câu 25. Cho phản ứng sau ở điều kiện chuẩn: 2H2 (g) + O2 (g) 2H2O (g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên tính theo năng lượng liên kết là
A. – 506 kJ; B. 428 kJ; C. − 463 kJ; D. 506 kJ.
Câu 26. Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g).  Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của
N ≡ N; N – H và H – H lần lượt là 946; 391 và 436. Biến thiên enthalpy của phản ứng là
A. +92 kJ.    B. –92 kJ. C. +46 kJ. D. –46 kJ.

Câu 27: Cho phương trình hoá học của phản ứng: C2H4 (g) + H₂O (l) → C2H5OH (I)

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của các chất trên cho ở bảng sau đây :

Chất Chất Chất

C2H4(g) +52,47 H2O(l) –285,84 C2H5OH(l) –277,63

Biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất trên là :

A. B.

C. D.
Câu 28: Cho phản ứng:

2ZnS (s) + 3O2 (g)  2CO2 (g) + 4H2O (l)    = -285,66 kJ

Xác định giá trị của   khi lấy gấp 3 lần khối lượng của các chất phản ứng.

A. –571,32 kJ. B. –856,98 kJ. C. –285,66 kJ. D. –1142,64 kJ.


Câu 29: Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây tỏa ra 184,6kJ

Cho các phát biểu:


(a) Nhiệt tạo thành của HCl là – 184,6 kJ
(b) Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là – 184,6 kJ.
(c) Nhiệt tạo thành của HCl là – 92,3 kJ
(d) Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là – 92,3 kJ.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 30. Phosphine (PH3) là một chất khí không màu, nhẹ hơn không khí, rất độc và dễ cháy. Khí này thường
thoát ra từ xác động vật thối rữa, khi có mặt diphosphine (P 2H4) thường tự bốc cháy trong không khí, đặc biệt ở
thời tiết mưa phùn, tạo hiện tượng “ma trơi” ngoài nghĩa địa.
Phản ứng cháy phosphine: 2PH3(g) + 4O2(g) → P2O5(s) + 3H2O(l)
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của các chất cho trong bảng sau:
Chất PH3(g) P2O5(s) H2O(l)

(kJ/mol) 5,4 -365,8 -285,8


Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là
A. -657 kJ. B. + 657 kJ. C. + 1234 kJ. D. - 1234 kJ.
C. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Câu 31. Cho phản ứng A + B → C. Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút,nồng độ
của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:
A. 0,16 mol/l.phút B. 0,016 mol/l.phút C. 1,6 mol/l.phút D. 0,106 mol/l.phút
Câu 32. Cho phản ứng: 2 SO2 + O2 ↔ 2SO3 . Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:
A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần
C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần
Câu 33. Cho phản ứng : 2A + B → C. Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 4M. Hằng số tốc độ k = 0,5
Tốc độ phản ứng lúc ban đầu là :
A. 12 B. 18 C. 48 D.72
Câu 34. Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc
độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
B. Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
C. Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
D. Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
Câu 35. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 500C thì
tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần.
A. 2,0 B. 2,5 C. 3,0 D. 4,0
Câu 36. Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường
hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
A. Nhiệt độ B. Xúc tác C. Nồng độ D. áp suất.
Câu 37. Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
A. Fe + dung dịch HCl 0,1M B. Fe + dung dịch HCl 0,2M
C. Fe + dung dịch HCl 0,3M D. Fe + dung dịch HCl 1M
Câu 38. Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC. Biến đổi nào sau đây không làm
bọt khí thoát ra mạnh hơn?
A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi. B. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
C. Thay dung dịch HCl 2M bằng dd HCl 4M D. Tăng nhiệt độ lên 50oC
Câu 39. Trong những trường hợp nào dưới đây yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
1. Tốc độ đốt cháy S tăng lên khi đưa S đang cháy trong không khí vào trong bình O2 nguyên chất.
2. Tốc độ phản ứng giữa H2 và I2 tăng lên khi đưa bột Pt vào hỗn hợp phản ứng.
3. Tốc độ phản ứng giữa H2 và I2 tăng lên khi đun nóng.
Theo thứ tự, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của ba phản ứng trên lần lượt là:
A. nồng độ, nhiệt độ, bản chất các chất. B. nồng độ, xúc tác, nhiệt độ.
C. Kích thước hạt, nồng độ, nhiệt độ. D. nồng độ, áp suất, nhiệt độ.
D. NHÓM HALOGEN
Câu 40. Ở điều kiện thường, đơn chất chlorine có màu:
A. Lục nhạt. B. Vàng lục. C. Nâu đỏ. D. Tím đen.
Câu 41. Dãy tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIIA là:
A. Br, F, I, Cl. B. F, Cl, Br, I. C. I, Br, F, Cl. D. I, Br, Cl, F.
Câu 42. Nguyên tố halogen có bán kính nguyên tử lớn nhất là:
A. Clo. B. Brom. C. Flo. D. Iot.
Câu 43. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của ion halogenua là?
A. ns2np4. B. ns2np6. C. ns2np5. D. ns2np3.
Câu 44. Cho bốn đơn chất F2; Cl2; Br2; I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 45. Ứng dụng nào sau đây không phải của chlorine?
A. Sát trùng nước sinh hoạt. B. Sản xuất nước Javel.
C. Sản xuất thuốc trừ sâu 666. D. Tẩy trắng sợi, giấy, vải.
Câu 46. Tính oxi hóa của các halogen biến đổi theo dãy nào sau đây?
A. Cl > Br > F > I. B. Br > Cl > F > I. C. I > Br > Cl > F. D. F > Cl > Br > I.
Câu 47. Số oxi hóa của nguyên tố chlorine trong các chất: NaCl, HCl, HClO, KClO3 lần lượt là:
A. -1; +1; -1; +5. B. -1; -1; +1; +3. C. +1; +1; -1; +3. D. -1; -1; +1; +5.
Câu 48. Nước Javel dùng để tẩy trắng vải, sợi vì:
A. Có tính khử mạnh. B. Có khả năng hấp thụ màu.
C. Có tính axit mạnh. D. Có tính oxi hóa mạnh.
Câu 49. Ở điều kiện thường halogen nào sau đây tồn tại ở trạng thái rắn?
A. I2. B. Cl2. C. Br2. D. F2.
Câu 50. Nước Javel là hỗn hợp nào sau đây?
A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO3, H2O. C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaCl, NaClO4, H2O.
Câu 51. Cho các phát biểu sau: (1) Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa mạnh.
(2) Đi từ fluorine đến iodine, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần.
(3) Trong hợp chất, các halogen có các số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7.
(4) Trong tự nhiên, halogen chủ yếu tồn tại dạng đơn chất.
(5) Ở điều kiện thường, brom lỏng màu nâu đỏ, dễ bay hơi và thăng hoa.
Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

You might also like