You are on page 1of 6

HỌ VÀ TÊN:

NGƯỜI LÀM ĐỀ :
LỚP

PHẦN I
Câu 1: Những phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp
suất 1 atm và 250C.
B. Nhiệt (tỏa ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng hóa học được thực hiện ở 1bar và 298k là
biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đó.
C. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.
D. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này tỏa nhiệt
và lấy nhiệt từ môi trường.
Câu 2: Calcium chloride dùng trong điện phân để sản xuất calcium kim loại và điều chế các hợp kim

của calcium. Trong phản ứng tạo thành calcium (II) chloride từ đơn chất: Ca + Cl2 CaCl2
Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e B. Mỗi nguyên tử chlorine nhận 3e
C. Mỗi phân tử chlorine nhường 2e. D. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e

Câu 3: Cho phương trình hoá học tổng quát: aA + bB mM + nN. Hãy chọn các phương án tính

đúng của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn ( ) của các chất A, B, C, D.

A. =m. (M) + n . (N) – a. (A) – b . (B)

B. = a. (A) + b . (B) - m . (M) - n . (N)

C. = a . Eb(A) + b . Eb (B) - m . Eb(M) - n . Eb (N)

D. = m . Eb(M) + n . Eb (N) - a . Eb(A) - b . Eb (B)


Câu 4: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới.

Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Phản ứng tỏa nhiệt.
B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm.
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol.
D. Phản ứng thu nhiệt.
Câu 5: Nung KNO3 lên 5500C xảy ra phản ứng :

KNO3(s) KNO2(s) + O2(g)


Phản ứng nhiệt phân KNO3 là

A. Tỏa nhiệt, có < 0 B. Thu nhiệt, có >0

C. Tỏa nhiệt, có > 0 D. Thu nhiệt, có <0


Câu 6: Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất oxi hóa là chất
A. Nhường electron B. Nhận electron
C. Nhận proton D. Nhường proton
Câu 7: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn ?
A. Áp suất 1bar và nhiệt độ 250C hay 298K B. Áp suất 1bar và nhiệt độ 298K
C. Áp suất 1bar và nhiệt độ 250C D. Áp suất 1bar và nhiệt độ 25K
Câu 8: Cho các phản ứng dưới đây:

(1) CO(g) +O2 (g) CO2 (g) Δr = - 283 kJ

(2) C (s) + H2O (g) + CO (g) + H2 (g) Δr = + 131,25 kJ

(3) H2 (g) + F2 (g) 2HF (g) Δr = - 546 kJ

(4) H2 (g) + Cl2 (g) 2HCl (g) Δr = - 184,62 kJ


Phản ứng xảy ra thuận lợi nhất là:
A. Phản ứng (1). B. Phản ứng (2). C. Phản ứng (3). D. Phản ứng (4).

Câu 9: Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng
A. Đốt cháy. B Phân hủy. C. Trao đổi. D. Oxi hóa – khử.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1bar (với chất khí), nồng độ 1 mol.L -1(đối với chất
tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K
B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298K
C. Áp suất 760mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn.
D. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1atm, nhiệt độ 00C.
Câu 11: Cho phương trình nhiệt hóa học sau:

H2(g) + I2(g) 2HI(g) = +11,3 kJ


Phát biểu nào sau đây về sự trao đổi năng lượng của phản ứng trên là đúng ?
A. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng 11,3 kJ khi 2 mol HI được tạo thành.
B. Tổng nhiệt phá vỡ liên kết của chất phản ứng lớn hơn nhiệt tỏa ra khi tạo thành sản phẩm.
C. Năng lượng chứa trong H2 và I2 cao hơn trong HI
D. Phản ứng xảy ra với tốc độ chậm.
Câu 12: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng :

N2(g) + O2(g) 2NO(g) = +179,20 kJ


Phản ứng trên là phản ứng
A. Thu nhiệt B. Không có sự thay đổi năng lượng.
C. Tỏa nhiệt D. Có sự giải phóng nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.
Câu 13: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhường electron được gọi là
A. Chất khử. B. Chất oxi hóa. C. Acid. D. Base.

Câu 14: Cho phản ứng hoá học: Trong phản ứng trên xảy ra:
A. Sự oxi hoá Cr và sự khử O2. B. Sự khử Cr và sự oxi hoá O2.
C. Sự oxi hoá Cr và sự oxi hoá O2. D. Sự khử Cr và sự khử O2.
Câu 15: Đơn vị của enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) là?
A. kJ. B. kJ/mol. C. mol/kJ. D. J.

Câu 16: Cho phản ứng sau: H2 (g) + Cl2 (g) 2HCl (g) Δr = -184,6 kJ. Phản ứng trên là
A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng thế D. Phản ứng phân hủy
Câu 17: Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO((g) ?

A. 2C(than chì) +O2(g) 2 CO((g) B. 2C(than chì) +O(g) CO((g)

C. C(than chì) + O2(g) CO((g) D. C(than chì) +CO2(g) 2 CO((g)


Câu 18: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
PHẦN II
Câu 2. “Calcium chloride dùng trong điện phân để sản xuất calcium kim loại và điều chế các hợp kim của
calcium. Với tính chất hút ẩm lớn, calcium chloride được dùng làm tác nhân sấy khí và chất lỏng. Do
nhiệt độ đông đặc thấp nên dung dịch calcium chloride được dùng làm chất tải lạnh trong các hệ thống
lạnh…. Ngoài ra, calcium chloride còn được làm chất keo tụ trong hóa dược và dược phẩm hay trong các

công việc khoan dầu khí. Trong phản ứng tạo thành Calcium chloride từ đơn chất: Ca + Cl2 CaCl2.
a. Trong phản ứng trên thì mỗi nguyên tử Calcium nhường 2e.
b. Số oxi hóa của Ca và Cl trước phản ứng lần lượt là +2 và -1.
c. Ca- Ca2+ + 2e: sụ khử
d. Cl2 + 2x1e- Cl-: sự khử
Câu 2:
a. Đúng Sai
b. Sai
c.
d.

Câu 3. Cho phương trình nhiệt hóa sau:

C2H5OH(l) + 3O2(g) 2CO2(g) + 3H2O(g)


a. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt. Đúng
b. Nhiệt tạo thành của O2 bằng 0. Đúng
c. Tổng enthalpy tạo thành của các chất tham gia phản ứng trên nhỏ hơn tổng enthalpy của sản
phẩm. Sai
d. Số oxh của O2 là (-2) Sai
Câu 4. Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng:

N2(g) + O2(g) 2NO(g)


a. Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt.
b. Nhiệt tạo thành NO (g) là +179,20 kJ/mol.
c. Phản ứng trên xảy ra dễ dàng ở điều kiện thường.
d. Để tạo thành 30 gam NO (g) từ N 2(g) và O2 (g) ở điều kiện chuẩn cần cung cấp nhiệt lượng tối thiểu
là 89,6 kJ.
Số mol NO = 30 : 30 = 1 mol
PHẦN III
Câu 1. Phân tử hemoglobin (Hb) trong máu nhận O 2 ở phổi để chuyển thành HbO 2. Chất này theo máu tới
các bộ phận cơ thể, tại đó HbO2 lại chuyển thành Hb và O2 (để cung cấp O2 cho các hoạt động sinh hóa
cần thiết trong cơ thể). Nếu trong không khí có lẫn carbon monoxide (CO), cơ thể nhanh chóng bị ngộ
độc. Cho các số liệu thực nghiệm sau:

Hb + O2 HbO2 = -33,05 kJ (1)

Hb + CO HbCO = -47,28 kJ (2)

HbO2 + CO HbCO + O2 = -14,38 kJ (3)

HbCO + O2 HbO2 + CO = 14,23 kJ (4)


Số phản ứng tỏa nhiệt là
Câu 1: 3 phản ứng
Câu 2. Cho các chất sau: CaCO3(s), C(s), H2(g), O2(g), HCl(g), Na2O(s), CO2(g), Cl2(g), N2(g). Có bao

nhiêu chất có ?

Câu 3. Cho phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng như sau:

CO2(g) CO(g) + O2(g)

3H2(g) + N2(g) 2NH3(g)

3Fe(s) + 4H2O(l) Fe3O4(s) + 4H2(g

2H2(g) + O2(g) 2H2O(g)

H2(g) + F2(g) 2HF(g)


Câu 4.cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng thu được V lít khí ở điều kiện chuẩn. Giá trị của
V là bao nhiêu?
Số mol Zn = 13 : 65 = 0,2
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
0,2 0,2 => V = 0,2 . 24,79 = 4,958 lít
Câu 5: Phương trình nhiệt hóa học:

3H2 (g) + N2 (g) 2NH3 (g) -91,80 kJ


Tính lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 9 g H2 (g) để tạo thành NH3 (g)
-137,7 KJ
Số mol H2 = 9 : 2 = 4,5 mol
Ta có 3 mol H2 -------- -91,8
4,5 mol H2 -------- -137,7
Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe bằng dung dịch H 2SO4 đặc,nóng thu được V lít SO 2 (ở nhiệt độ
25oC và áp suất 1 bar). Tính giá trị của V?
7,437 lít
Số mol Fe = 11,2 : 56 = 0,2 mol
2Fe + 6H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,2 0,3 => V = 0,3 . 24,79 = 7,437 lít

You might also like