You are on page 1of 5

ÔN TẬP TÔNG LỰC GIỮA HỌC KÌ 2 – LỚP 10

Câu 1 : Tổng hệ số cân bằng( nguyên, tối giản) của phản ứng dưới đây bằng bao nhiêu?
Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O
A. 179. B. 144. C. 45. D. 142.
Câu 2 : Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền
A. bằng 0.
B. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen.
C. được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó.
D. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen.
Câu 3 : Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Quá trình đốt cháy ethanol, đốt cháy nhiên liệu là quá trình tỏa nhiệt.
B. Trong phản ứng tỏa nhiệt, enthalpy tạo thành của sản phẩm có giá trị lớn hơn hơn enthalpy tạo thành
của các chất phản ứng.
C. Toàn bộ các phản ứng hóa học đều là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Phản ứng tỏa nhiệt làm nhiệt độ của môi trường xung quanh tăng lên.
Câu 4 : Loại phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng?
A. Phản ứng nung vôi. B. Phản ứng nhiệt phân.
C. Phản ứng đốt cháy. D. Phản ứng tạo gỉ kim loại.
Câu 5 : Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất
tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K.
B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K.
C. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 atm, nhiệt độ 0 oC.
D. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn.
Câu 6 : Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau:
2NaHCO3(s)  Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1)
4P(s) + 5O2(g)  2P2O5(s) (2)
Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ
A. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt.
B. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.
C. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
D. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
Câu 7 : Tổng hệ số cân bằng( nguyên, tối giản) của phản ứng dưới đây bằng bao nhiêu?
Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
A. 45. B. 144. C. 142. D. 179.
Câu 8 :

A. -22,2 kJ. B. -3310,8 kJ. C. -2214,6 kJ. D. 2074 kJ.


Câu 9 : Cho biến thiên enthalpy củao phản
o ứng sau ở điều kiện chuẩn:
1
CO (g) + O2 (g)  CO2 (g)  r H298= - 283,0 kJ
2
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2:  f H298 (CO2 (g))=-393,5kJ / mol . Nhiệt tạo thành chuẩn của
CO là
A. -110,5 kJ. B. +110,5 kJ. C. -141,5 kJ. D. -221,0 kJ.
Câu 10 : Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhận electron được gọi là
A. chất khử. B. base. C. acid. D. chất oxi hoá.
Câu 11 : Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng càng tỏa ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra.

1
B. Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn.
C. Các phản ứng oxi hóa chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể.
D. Các phản ứng phân hủy thường là phản ứng thu nhiệt.
Câu 12 : Tổng hệ số cân bằng( nguyên, tối giản) của phản ứng dưới đây bằng bao nhiêu?
FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + N2 + H2O
A. 69. B. 56. C. 56. D. 22.
Câu 13 : Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hoá - khử là
A. có sự thay đổi màu sắc của các chất.
B. có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
C. tạo ra chất khí.
D. tạo ra chất kết tủa.
Câu 14 : Cho phương trình hóa học:
aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a: b là
A. 1: 4. B. 2: 3. C. 2: 5. D. 1: 3.
Câu 15 : Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó
A. không xảy ra sự oxi hóa và sự khử.
B. chỉ xảy ra sự oxi hóa.
C. chỉ xảy ra sự khử.
D. xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Câu 16 : Cho phương trình phản ứng:
aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4  dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O. Tỉ lệ a: b là
A. 6: 1. B. 2: 3. C. 1: 6. D. 3: 2.
Câu 17 :

A. - 441,0 kJ/mol; B. -144,2 kJ/mol; C. - 296,8 kJ/mol; D. 0 kJ/mol.


Câu 18 : Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus
o (P):
P (s, đỏ)  P (s, trắng)  r H298 = -17,6kJ Điều này chứng tỏ phản ứng:
A. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. B. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
C. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
Câu 19 : Tổng hệ số cân bằng( nguyên, tối giản) của phản ứng dưới đây bằng bao nhiêu?
Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO+ H2O.
A. 30. B. 10. C. 20. D. 29.
Câu 20 : Cho các phát biểu sau:
(1) Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất bền đều bằng 0.
o
(2) r H298 đại diện cho tổng năng lượng trao đổi trong phản ứng nên giá trị này có thể dương
hoặc âm.
o
(3) f H298 càng âm thì chất đó càng dễ phân hủy.
(4) Phản ứng nhiệt phân CaCO3 là phản ứng thu nhiệt.
(5) Phản ứng tỏa nhiệt xảy ra kém thuận lợi hơn phản ứng thu nhiệt.
Phát biểu đúng là
A. (2), (4), (5). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (5).
Câu 21 : Điều kiện chuẩn là
A. Áp suất 0 bar, 0oC, nồng độ 1 mol/L. B. Áp suất 1 bar, 0oC, nồng độ 1 mol/L.
o
C. Áp suất 0 bar, 25 C, nồng độ 1 mol/L. D. Áp suất 1 bar, 25oC, nồng độ 1 mol/L.
Câu 22 : Phươngt trình nhiệt hóa học:
o
3H2(g) + N2(g)  NH3(g)  r H298 = -91,80kJ

2
Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 9 g H2(g) để tạo thành NH3(g) là
A. -275,40 kJ. B. - 45,90 kJ. C. -137,70 kJ. D. -183,60 kJ.
Câu 23 : Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn?
A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25°C hay 298 K.
B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 K.
C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25°C.
D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 K.
Câu 24 : Kí hiệu enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của chất hóa học ở điều kiện chuẩn là
A.  f H 298
0
B.  f . C.  r . D.  r H 298
0
.
Câu 25 :

A. thu nhiệt, graphite bền hơn kim cương.


B. thu nhiệt, kim cương bền hơn graphite.
C. tỏa nhiệt, graphite bền hơn kim cương.
D. tỏa nhiệt, kim cương bền hơn graphite.
Câu 26 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt?
A. Phản ứng phân huỷ khí NH3.
B. Phản ứng hoà tan NH4Cl trong nước.
C. Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể.
D. Phản ứng nhiệt phân muối KNO3.
Câu 27 : Dựa
o vào phương trình nhiệt hóa học
o của phản ứng sau:
3Fe(s) + 4H2O(l)  Fe3O4(s) + 4H2(g)  r H298 = +26,32 kJ
Giá trị r H298 của phản ứng: Fe3O4(s) + 4H2(g)  3Fe(s) + 4H2O(l) là
A. -26,32 kJ. B. -10,28 kJ. C. +19,74 kJ. D. +13,16 kJ.
Câu 28 : Nhiệt tạo thành chuẩn của một chất là nhiệt lượng tạo thành 1 mol chất đó từ chất nào ở điều kiện
chuẩn?
A. những đơn chất bền vững nhất.
B. những hợp chất bền vững nhất.
C. những oxide có hóa trị cao nhất.
D. những dạng tồn tại bền nhất trong tự nhiên.
Câu 29 : Tổng hệ số cân bằng( nguyên, tối giản) của phản ứng dưới đây bằng bao nhiêu?
Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO+ H2O.
A. 14. B. 22. C. 24. D. 9.
Câu 30 : Tổng hệ số cân bằng( nguyên, tối giản) của phản ứng dưới đây bằng bao nhiêu?
FeO + H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + H2S + H2O
A. 42. B. 30. C. 38. D. 12.
Câu 31 : Trong phản ứng: 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2, chất bị khử là
A. Fe2O3. B. O2. C. FeS2. D. SO2.
Câu 32 : Dựa vào phương trình nhiệt hoá học của các phản ứng sau:
o
t
CS2(l) + 3O2(g)   CO2(g) +2SO2(g)  r H298
o
 1110,21 kJ (1)
CO2(g)  CO(g) + 1/2O2(g) H o
r 298  280 kJ (2)
Na(s) + 2H2O(l)  NaOH(aq) + H2(g)  H o
r 298  367,50 kJ (3)
ZnSO4(s)  ZnO(s) + SO2(g)  H  235,21 kJ
o
r 298 (4)
Cặp phản ứng thu nhiệt là:
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
Câu 33 : Điều kiện chuẩn là
A. Áp suất 1 bar, 0oC, nồng độ 1 mol/L. B. Áp suất 0 bar, 0oC, nồng độ 1 mol/L.
o
C. Áp suất 0 bar, 25 C, nồng độ 1 mol/L. D. Áp suất 1 bar, 25oC, nồng độ 1 mol/L.
Câu 34 : Tổng hệ số cân bằng( nguyên, tối giản) của phản ứng dưới đây bằng bao nhiêu?
Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2+ H2O.
3
A. 64. B. 77. C. 58. D. 9.
Câu 35 : Quá trình nào dưới đây là quá trình thu nhiệt?
A. Đốt cháy khí hydrogen. B. Chưng cất dầu mỏ.
C. Phản ứng potassium với nước. D. Sử dụng xăng trong động cơ ô tô.
Câu 36 : Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P thấy phản ứng hóa học xảy ra như sau:
2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1)
4P(s) + 5O2(g) → 2P2O5(s) (2)
Khi ngừng đun nóng phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra. Nhận định nào dưới
đây là đúng?
A. Phản ứng (1) tỏa nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
B. Cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.
C. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) tỏa nhiệt.
D. Cả 2 phản ứng đều tỏa nhiệt.
Câu 37 : Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. S + 2Na  Na2S.
B. S + 3F2  SF6.
C. S + 6HNO3  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.
D. 4S + 6NaOH(đặc)  2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.
Câu 38 : Phản ứng nào dưới đây NH3 không đóng vai trò là chất khử?
A. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl.
B. 2NH3 + H2O2 + MnSO4  MnO2 + (NH4)2SO4.
C. 4NH3 + 5O2  NO + 6H2O.
D. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O.
Câu 39 : Khi calcium phản ứng với nước, nhiệt độ thay đổi từ 18°C đến 39°C. Phản ứng của calcium với
nước là
A. phản ứng thu nhiệt. B. phản ứng thuận nghịch.
C. phản ứng phân hủy. D. phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 40 : Tổng hệ số cân bằng( nguyên, tối giản) của phản ứng dưới đây bằng bao nhiêu?
Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
A. 45. B. 179. C. 144. D. 142.
Câu 41 : Cho phản ứng: Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu. Trong phản ứng này, 1 mol Cu 2 +
A. đã nhường 1 mol electron.
B. đã nhường 2 mol electron.
C. đã nhận 2 mol electron.
D. đã nhận 1 mol electron.
Câu 42 : Phản ứng đốt cháy than xảy ra như sau: C(s) + O2(g)→ CO2(g). Enthalpy hình thành của CO2 là -
353,61 (kJ/mol). Biến thiên enthalpy (kJ) của phản ứng khi tạo thành một mol CO 2 có giá trị
A. +353,61. B. +707,22. C. -707,22. D. -353,61.
Câu 43 : Tổng hệ số cân bằng( nguyên, tối giản) của phản ứng dưới đây bằng bao nhiêu?
Ag + HNO3  AgNO3 + NO+ H2O.
A. 39. B. 6. C. 13. D. 32.
Câu 44 : Cho phản ứng hoá học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:
o

2NO2(g) (đỏ nâu)  N2O4(g) (không màu)


Biết NO2 và N2O4 có  f H298 tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản
ứng
A. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. B. toả nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4.
C. toả nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. D. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2.
Câu 45 : Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO2 là gì?
2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O
A. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. B. chỉ bị oxi hoá.
C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. chỉ bị khử.
Câu 46 : Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của một phản ứng ở một điều kiện xác định được gọi là gì?
4
A. Nhiệt lượng thu vào; B. Nhiệt lượng tỏa ra;
C. Biến thiên năng lượng. D. Biến thiên enthalpy;
Câu 47 :

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 48 : Tiến hành hòa tan zinc oxide vào dung dịch hydrochloric acid như hình vẽ 5.17. Phát biểu nào dưới
đây là sai?

A. Đây là phản ứng tỏa nhiệt.


B. Năng lượng của các chất phản ứng thấp hơn năng lượng của các chất sản phẩm.
C. Trong quá trình phản ứng, nhiệt độ của phản ứng tăng.
D. Biến thiên enthalpy của phản ứng có giá trị âm.
Câu 49 : Cho phương trình nhiệt
o hóa học của phản ứng:
N2(g) + O2(g)  2NO(l)  r H298 = +179,20kJ
Phản ứng trên là phản ứng
A. tỏa nhiệt.
B. thu nhiệt.
C. không có sự thay đổi năng lượng.
D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường.
Câu 50 : Tổng hệ số cân bằng( nguyên, tối giản) của phản ứng dưới đây bằng bao nhiêu?
Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.
A. 24. B. 22. C. 14. D. 9.
--- Hết ---

You might also like