You are on page 1of 6

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II


Tổ: Hóa – Sinh – Kỷ NN - TB NĂM HỌC 2023 - 2024
HÓA HỌC 10
(Thời gian làm bài 45 phút)

Họ và tên: ............................................................. Lớp: 10A12 01

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7,0 điểm)


Câu 1. Số oxi hoá Fe (iron) trong Fe2O3 là
A. +3 B. +6 C. –3 D. –6
Câu 2. Iron có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(OH)3 B. FeCl3 C. FeSO4 D. Fe2O3
Câu 3. Số oxi hóa của C trong HCO3- và CO32- lần lượt là
A. +2, +4 B. -2, -4 C. +5, +6 D. +4, +4
Câu 4. Sulfur là một nguyên tố thuộc nhóm VIA. Số oxi hoá nào sau đây không phù hợp với sulfur?
A. –3 B. 0 C. +4 D. +6
Câu 5. Nguyên tố nào sau đây luôn có số oxi hoá dương trong các hợp chất thông thường?
A. Na B. N C. F D. S
Câu 6. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận
A. Electron B. Neutron C. Proton D. Cation
Câu 7. Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất khử là chất:
A. Nhường electron B. Nhận electron C. Nhận proton D. Nhường proton
Câu 8. Trong phản ứng hóa học: 2Na + 2H2O ⟶ 2NaOH + H2, chất oxi hóa là:
A. H2O B. NaOH C. Na D. H2
Câu 9. Sản xuất gang trong công nghiệp bằng cách sử dụng khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo phản
0
ứng: Fe2O3 + 3CO t 2Fe + 3CO2. Trong phản ứng đóng vai trò chất khử là

A. Fe2O3 B. CO C. Fe D. CO2
Câu 10. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử?
0 0
A. 2HgO t→ 2Hg + O2 B. CaCO3 t→ CaO + CO2
0 0
C. 2Al(OH)3 t→ Al2O3 + 3H2O D. 2NaHCO3 t→ Na2CO3 + CO2 + H2O
Câu 11. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử?
A. Al4C3 + 12H2O ⟶ 4Al(OH)3 + 3CH4 B. 2Na + 2H2O ⟶ 2NaOH + H2
C. 3NO2 + H2O ⟶ 2HNO3 + NO D. 2F2 + 2H2O ⟶ 4HF + O2
Câu 12. Số lượng phản ứng ko phải oxi hóa khử dưới đây là
(a) Na2 O + H 2 O → NaOH (b) NaCl + H 2 O → NaOH + H 2 + Cl 2 (c) CO 2 + CaO →
CaCO3
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 13. Chất oxi hóa là chất:
A. Cho electron, số oxi hóa của nguyên tố tăng sau phản ứng
B. Cho electron, số oxi hóa của nguyên tố giảm sau phản ứng
C. Nhận electron, số oxi hóa của nguyên tố tăng sau phản ứng
D. Nhận electron, số oxi hóa của nguyên tố giảm sau phản ứng
Câu 14. H 2 S + SO 2 → S + H 2 O.Chất oxi hoá và chất khử lần lượt là
A. H 2 S S B. SO 2 H 2 S C. H 2 O SO 2 D. H 2 S SO 2
Câu 15. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng trong đó
A. Hỗn hợp phản ứng nhận nhiệt từ môi trường B. Các sản phẩm nhận nhiệt từ chất phản ứng
C. Các chất phản ứng truyền nhiệt cho môi trường D. Các sản phẩm truyền nhiệt cho môi trường
Câu 16. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng (rH0298) nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt có rH0298 > 0 B. Phản ứng thu nhiệt có rH0298 < 0
C. Phản ứng tỏa nhiệt có rH 298 < 0
0
D. Phản ứng thu nhiệt có rH0298 = 0
Câu 17. Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí?
A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 K B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 273 K
C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 0 K D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 K
Câu 18. Nhiệt tạo thành chuẩn là nhiệt tạo thành 1 mol chất từ chất nào ở điều kiện chuẩn?
A. Những hợp chất bền vững nhất B. Những đơn chất bền vững nhất
C. Những oxide có hóa trị cao nhất D. Những dạng tồn tại bền nhất trong tự nhiên
Câu 19. Kí hiệu enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của phản ứng ở điều kiện chuẩn là:
A. rH0298 B. fH0298 C. rH D. fH
Câu 20. Phương trình nhiệt hóa học: 2H2(g) + O2(g)  2H2O(l) rH 298 = -571,68kJ là phản ứng
0

A. Thu nhiệt B. Tỏa nhiệt


C. Không có sự thay đổi năng lượng D. Có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường
Câu 21. Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)?
A. 2C (than chì) + O2 g  2CO g B. C (than chì) + O g  CO g
C. C (than chì) + ½ O2 g  CO g D. C (than chì) + CO2 g  2CO g
Câu 22. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau
CO2 g t→° CO g + ½ O2 g rH0298 = +280,00 kJ.
Giá trị rH0298 của phản ứng 3CO2 g t ° 3CO g + 3/2 O2 g là:

A. +840 kJ B. -1120 kJ C. +560 kJ D. -420 kJ
t °
Câu 23. Cho phương trình nhiệt hoá học 3H2 g + N2 g → 2NH3 g rH 298 = -91,80 kJ
0

Lượng nhiệt toả ra khi dùng 8 gam H2 g để tạo thành NH3 g là:
A. -275,40 kJ B. -137,70 kJ C. -122,40 kJ D. -183,60 kJ
Câu 24. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau
3Fe(s) + 4H2O(l)  Fe3O4(s) + 4H2(g) rH0298 = +26,32 kJ
Giá trị rH0298 của phản ứng Fe3O4(s) + 4H2(g)  3Fe(s) + 4H2O(l) là
A. -26,32 kJ B. +13,16 kJ C. +19,74 kJ D. -10,28 kJ
Câu 25. Biết rằng ở điều kiện chuẩn, 1 mol ethanol cháy tỏa ra một nhiệt lượng là 1,37.103 kJ.
Nếu đốt cháy hoàn toàn 23 gam ethanol, năng lượng được giải phóng ra (dưới dạng nhiệt) là:
A. 450 kJ B. 225 kJ C. 450 kJ D. 685 kJ
Câu 26. Người ta dùng hỗn hợp Fe2 O3 và bột nhôm để hàn kim loại là vì
A. Khi Fe2 O3 tác dụng với bột nhôm thu vào một lượng nhiệt lớn
B. Khi Fe2 O3 tác dụng với bột nhôm tỏa nhiệt rất lớn làm kim loại nóng chảy
C. Hỗn hợp Fe2 O3 và bột nhôm dễ nóng chảy
D. Fe2 O3 không tác dụng với bột nhôm ở nhiệt độ cao
Câu 27. Điều kiện chuẩn là điều kiện nào sau đây?
A. Áp suất 1 bar (chất khí), nồng độ 1 mol/lít (dung dịch) và ở nhiệt độ 0 K
B. Áp suất 1 bar (chất khí), nồng độ 1 mol/lít (dung dịch) và ở nhiệt độ 571 K
C. Áp suất 1 atm (chất khí), nồng độ 1 mol/lít (dung dịch) và ở nhiệt độ 273 K
D. Áp suất 1 bar (chất khí), nồng độ 1 mol/lít (dung dịch) và ở nhiệt độ 298 K
Câu 28. Biến thiên enthalpy của một phản ứng
được ghi ở sơ đồ bên dưới
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Phản ứng thu nhiệt
B. ΔrH = ΔHCĐ - ΔHSP
C. Phản ứng tỏa nhiệt
D. Biến thiên enthalpy của phản ứng là -a kJ/mol
PHẦN ĐIỀN ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM (28 CÂU)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu - 3,0 điểm)


Câu 29: Lập PTHH sau, xác định chất oxi hoá và chất khử:
I2 + HNO3 ⟶ HIO3 + NO + H2O
Câu 30: Ở điều kiện chuẩn 2 mol nhôm tác dụng vừa đủ với khí chlorine tạo muối aluminium chloride và
giải phóng một lượng nhiệt 1390,81 kJ.
a) Viết và cân bằng phương trình nhiệt hoá học.
b) Tính lượng nhiệt được giải phóng khi 10 gam AlCl3 được tạo thành?
Câu 31: Cho bảng số liệu sau:
Liên kết H–O H–N N–O N–N N≡N O=O
Eb (kJ/mol) 459 386 201 167 942 494
a) Biết hydrazine (N2H4) có cấu tạo đối xứng và nguyên tử nitrogen trong đó có cộng hoá trị là 3. Tính
biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sau:
N2H4 (l) + O2 (g) ⟶ N2 (g) + 2H2O (g)
b) Hydrazine (N2H4) có thể tự cháy ở nhiệt độ phòng hay không? Tại sao?
(Cho M : C = 12 ; O = 16 ; H = 1)
Thí sinh không được phép sử dụng BTH !!!
…………………HẾT…………………

PHẦN TRÌNH BÀY TỰ LUẬN


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

You might also like