You are on page 1of 4

TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Điểm:


Năm học: 2022 - 2023
MÔN: HOÁ HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 101

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 Câu – 7.0 điểm)


Câu 1. Số oxi hóa của kim loại Mg trong các hợp chất là
A. +2. B. +3. C. +1. D. 0.
Câu 2. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
1
CO2(g)  CO(g) + O2(g)  r H 298 o
= +280 kJ
2
Giá trị  r H 298
o
của phản ứng: 2CO2(g)  2CO(g) + O2(g) là
A. -1120 kJ. B. +140 kJ. C. +560 kJ. D. -420 kJ.
Câu 3. Cho phản ứng: 4HNO3đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Trong phản ứng trên, quá
trình khử là
+2 0 0 +2
A. Cu +2e 
 Cu B. Cu 
 Cu +2e
+5 +4 +4 +5
C. N  1e N D. N  N +1e
Câu 4. Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng:
A. +2. B. +3. C. +1. D. 0.
Câu 5. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng (  r H 298 ) nào sau đây là đúng?
o

A. Phản ứng thu nhiệt có  r H 298


o
< 0. B. Phản ứng thu nhiệt có  r H 298
o
= 0.
C. Phản ứng tỏa nhiệt có  r H 298
o
> 0. D. Phản ứng tỏa nhiệt có  r H 298
o
< 0.
Câu 6. Số oxi hóa của Mn trong KMnO4:
A. +10. B. +9. C. +7. D. +6.
Câu 7. Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
1
(1) CO(g) + O2(g)  CO2(g)  r H 298
o
= -283,00kJ
2
(2) H2(g) + F2(g)  2HF(g)  r H 298
o
= -546,00kJ
Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Phản ứng (2) tỏa ra lượng nhiệt lớn hơn nên xảy ra thuận lợi hơn.
B. Phản ứng (1) tỏa ra lượng nhiệt lớn hơn nên xảy ra thuận lợi hơn.
C. Phản ứng (2) tỏa ra lượng nhiệt nhỏ hơn nên xảy ra thuận lợi hơn.
D. Phản ứng (1) tỏa ra lượng nhiệt nhỏ hơn nên xảy ra thuận lợi hơn.
Câu 8. Nguyên tắc cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron:
A. Trong một phản ứng, tổng số electron nhường bằng tổng số electron cho.
B. Trong một phản ứng, tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận.
C. Trong một phản ứng, năng lượng của chất tham gia bằng năng lượng sản phẩm.
D. Trong một phản ứng, khối lượng chất tham gia bằng khối lượng sản phẩm.
Câu 9. Cho phương trình phản ứng hóa học: 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O. Hệ số của chất oxi hóa và
chất khử trong phản ứng trên lần lượt là
A. 3 và 4. B. 4 và 3. C. 6 và 2. D. 2 và 6.

Câu 10. Điền vào chỗ trống:  r H 298


o
là kí hiệu cho ................... của phản ứng hóa học.
A. Năng lượng hoạt hóa. B. Biến thiên enthalpy chuẩn.
C. Nhiệt tạo thành chuẩn. D. Năng lượng tự do.

Trang 1/4 – Mã đề thi 101


Câu 11. Số oxi hóa của P trong PO43- là
A. +8. B. -5. C. -8. D. +5.
Câu 12. Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là
A. –4 và +6. B. –3 và +5. C. –3 và +6. D. +1 và +1.
Câu 13. Nung KNO3 lên 5500C xảy ra phản ứng:
1
KNO3(s)   KNO2(s) + O2 (g)  r H298 o
?
2
Phản ứng nhiệt phân KNO3 là phản ứng
A. toả nhiệt, có  r H 298
o
< 0. B. thu nhiệt, có  r H 298
o
> 0.
C. toả nhiệt, có  r H 298
o
> 0. D. thu nhiệt, có  r H 298
o
< 0.
Câu 14. Đun nóng hai ống nghiệm trong không khí: Ống (1) chứa bột potassium chlorate (KClO3),
ống (2) chứa bột sulfur (S), xảy ra các phản ứng:
(1) 3KClO3(s) → 2KCl(s) + 3O2(g)
(2) S(s) + O2(g) → SO2(g)
Khi ngừng đun, ở ống (1) phản ứng dừng lại, ở ống (2) phản ứng vẫn xảy ra. Nhận định nào dưới
đây là đúng?
A. Cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.
B. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) tỏa nhiệt.
C. Cả 2 phản ứng đều tỏa nhiệt.
D. Phản ứng (1) tỏa nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
Câu 15. Phản ứng oxi hóa khử là
A. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi khối lượng mol của các chất.
B. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số mol của các chất.
C. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một nguyên tố.
D. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố.
Câu 16. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng
A. trong đó các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường.
B. trong đó chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường.
C. giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
D. hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
Câu 17. Cho phản ứng: N 2 ( g )  3H 2 ( g )  2NH3 ( g )
Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol N2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 92,22 kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn của
NH3 ( g ) là
A. -46,11 kJ mol-1. B. +92,22 kJ mol-1. C. -92,22 kJ mol-1. D. +46,11 kJ mol-1.
Câu 18. Hình ảnh nào miêu tả quá trình đang diễn ra sự thu nhiệt?
A. Hòa tan sodium (Na) vào nước. B. Đốt nhiên liệu trong tên lửa.
C. Cây nến đang cháy. D. Hòa tan viên đá lạnh vào nước.
Câu 19. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Năng lượng của hệ chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm.
B. Phản ứng tỏa nhiệt.
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol.
D. Phản ứng thu nhiệt.

Trang 2/4 – Mã đề thi 101


Câu 20. Cho phản ứng hóa học sau: 2Na + 2HCl  2NaCl + H2. Vai trò của HCl trong phản ứng là
A. chất khử.
B. vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
C. chất oxi hóa.
D. chất môi trường.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn.
B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K.
C. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1atm, nhiệt độ 0o C.
D. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol L1 (đối với
chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K.
Câu 22. Ion Ca2+ cần thiết cho máu người hoạt động bình thường. Nồng độ calcium không bình
thường là dấu hiệu của bệnh. Để xác định nồng độ ion calcium, người ta lấy mẫu máu, sau đó kết
tủa ion calcium dưới dạng calcium oxalate (CaC2O4) rồi cho calcium oxalate tác dụng với dung dịch
potassium permanganate (KMnO4) trong môi trường axit. Phương trình phản ứng của quá trình này

2KMnO4 + 5CaC2O4 + 8H2SO4 → 5CaSO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 10CO2↑ + 8H2O
Trong quá trình này, Ca trong các hợp chất có số oxi hóa:
A. +2 B. -2 C. 2+ D. 2-
Câu 23. Sự thay đổi nhiệt độ trong phản ứng của calcium oxide (CaO) với nước được minh họa
trong hình 1.1. Phản ứng của calcium oxide (CaO) với nước là

Hình 1.1. Sự thay đổi nhiệt độ khi calcium oxide phản ứng với nước
A. phản ứng phân hủy. B. phản ứng tỏa nhiệt.
C. phản ứng thuận nghịch. D. phản ứng thu nhiệt.

Câu 24. Quá trình oxi hóa là


A. quá trình chuyển cặp electron. B. quá trình làm giảm số oxi hóa.
C. quá trình nhường electron. D. quá trình nhận electron.
Câu 25. Chất khử là chất:
A. nhường electron. B. nhường proton. C. nhận proton. D. nhận electron.
Câu 26. Điền vào chỗ trống:
Trong quá trình đốt cháy methane (CH4), năng lượng ...................................
A. không giải phóng. B. được giải phóng dưới dạng cơ năng.
C. được giải phóng dưới dạng nhiệt. D. được hấp thụ dưới dạng nhiệt.
Câu 27. Trong phản ứng:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
A. FeSO4 là chất oxi hóa, H2SO4 là chất khử.
B. FeSO4 là chất oxi hóa, KMnO4 là chất khử.
C. FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa.
D. FeSO4 là chất khử, H2SO4 là chất oxi hóa.

Trang 3/4 – Mã đề thi 101


Câu 28. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
2H2(g) + O2(g)  2H2O(l)  r H 298
o
= -571,68kJ
Phản ứng trên là phản ứng
A. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.
B. thu nhiệt.
C. tỏa nhiệt.
D. không có sự thay đổi năng lượng.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
MnO2 + HCl 
 MnCl2 + Cl2 + H2O
(Ghi rõ: chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.)
Câu 2: (1 điểm) Để hàn đường ray xe lửa người ta thường sử dụng hỗn hợp tecmit (gồm Al và
Fe2O3). Khi tiến hành hàn đường ray bằng hỗn hợp tecmit thì có phương trình phản ứng hóa học như
sau:
2Al(s) + Fe2O3(s)   Al2O3(s) + 2Fe(s)
to

Sử dụng giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của các chất, tính biến thiên enthalpy chuẩn cho
phản ứng trên và cho biết phản ứng xảy ra thuận lợi hay không thuận lợi? Vì sao?
Biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất được cho trong bảng sau:
Fe2O3(s) Al2O3(s)
Δf H298 (kJ/mol)
o
-824,2 -1675,7
Câu 3. (0.5 điểm) Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(1) C2H4(g) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 2H2O(l)  r H 298
o
(1) = -1411 kJ
(2) C2H5OH(l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(l)  r H 298
o
(2) = -1367 kJ
(3) C2H4(g) + H2O(l) → C2H5OH(l)  r H 298
o
(3) = ? kJ
Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (3).
Câu 4: (0.5 điểm) Polypropylene (nhựa PP) là nguyên liệu chính để sản xuất dây cách điện, đồ
gia dụng, … Nhựa PP được tạo ra từ phản ứng trùng hợp propene. Phản ứng tạo thành propene
như sau:
C3H4 (g) + H2(g)  C3H6 (g)
t o ,Pd/PbCO3

Dựa trên giá trị năng lượng liên kết hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tạo thành propene.
Biết năng lượng liên kết được cho trong bảng sau:
Liên kết Năng lượng liên kết
(kJ/mol)
C≡C 839
C-C 347
C≡H 413
H-H 432
C=C 614
C-H 413

Hết

Trang 4/4 – Mã đề thi 101

You might also like