You are on page 1of 4

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3

PHẦN I (4,0 điểm). Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1. Trong phân tử Cl2, số oxi hóa của Cl là
A. -2. B. +1. C. +2. D. 0.
Câu 2. Trong phân tử SO3, số oxi hóa của C là
A. +6. B. +2. C. +4. D. -2.
Câu 3. Số oxi hóa của P trong NO3 là-

A. -3. B. +5. C. +3. D. -5.


Câu 4. Trong phản ứng hoá học: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2, mỗi nguyên tử Al đã
A. nhường 3 electron. B. nhận 3 electron. C. nhường 2 electron. D. nhận 2 electron.
Câu 5. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhận electron được gọi là
A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. acid. D. base.
Câu 6. Trong phản ứng Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O, chất oxi hóa là
A. Fe2O3. B. H2. C. Fe. D. H2O.
Câu 7. Cho quá trình S + 2e → S , đây là quá trình
2-

A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận electron.


Câu 8. Cho phương trình hóa học: aCu + bHNO3   cCu(NO3)2 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a: b là
A. 1: 3. B. 2: 3. C. 4: 5. D. 3: 8.
Câu 9. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó
A. hỗn hợp phản ứng truyền nhiệt cho môi trường.
B. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm.
C. chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường
D. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường.
Câu 10. Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí?
A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC hay 298K.
B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 0oC hay 273K.
C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 0oC.
D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 273K.
Câu 11. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:
H2 (g) + I2 (s) 
 2HI (g)  r H 298
0
= +53 kJ
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Phản ứng giữa H2 và I2 sẽ xảy ra nhanh hơn nếu hạ thấp nhiệt độ xuống.
B. Phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường.
D. Cần cung cấp nhiệt để phản ứng xảy ra.
Câu 12. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng (  r H 298
0
) nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt có  r H 298
0
> 0. B. Phản ứng thu nhiệt có  r H 298
0
< 0.
C. Phản ứng tỏa nhiệt có  r H 298
0
< 0. D. Phản ứng thu nhiệt có  r H 298
0
= 0.
Câu 13. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?
A. Phản ứng tôi vôi. B. Phản ứng đốt than và củi.
C. Phản ứng phân hủy đá vôi. D. Phản ứng đốt nhiên liệu.
Câu 14. Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):
2SO2 (g) + O2 (g) 
 2SO3 (g)  r H 298
0
<0
Điều này chứng tỏ phản ứng trên là phản ứng
 r H298
0

A. thu nhiệt, tạo SO3 khó. B. thu nhiệt,  f H298


0
(NH3 )  .
2
C. tỏa nhiệt, tạo SO3 thuận lợi . D. thu nhiệt,  f H 298
0
(NH3 )  2. r H 298
0
.
Câu 15. Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 
 2NH3 (g)  r H 298
0
= -91,8 kJ
Enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 là
A. ∆fHo298K = -91,8 kJ/mol B. ∆fHo298K = 91,8 kJ/mol
C. ∆fHo298K = -45,9 kJ/mol D. ∆fHo298K = 45,9kJ/mol
Câu 16. Phản ứng trung hòa giữa NaOH và HCl xảy ra như sau:
NaOH (aq) + HCl (aq)   NaCl (aq) + H2O (l)  r H 298
0
= -57,9kJ
Chọn phát biểu đúng
A. Thu được 1 mol NaCl thì lượng nhiệt tỏa ra là 57,9 kJ.
B. Phản ứng không tự xảy ra ở điều kiện thường.
C. Để phản ứng hết 2 mol NaOH cần dùng 1 mol HCl.
D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.

PHẦN II (2,0 điểm). Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho phản ứng tạo thành sodium chloride từ đơn chất: 2Na + Cl2   2NaCl.
a) Trong phản ứng trên thì mỗi nguyên tử Na nhường 2e.
b) Số oxi hóa của Na và Cl trước phản ứng lần lượt là 0 và 0.
c) Nếu dùng 2,3 gam sodium thì số mol electron chlorine nhận là 0,1 mol.
d) Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết cộng hóa trị.
Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa sau:
C2H5OH (l) + 3O2 (g)  to
 2CO2 (g) + 3H2O (g) Δr Ho298 =-1234,83kJ
a) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C2H5OH thu được 0,2 mol CO2.
b) Nhiệt tạo thành chuẩn của O2 bằng 1234,83 kJ/mol.
c) Tổng enthalpy tạo thành của các chất tham gia phản ứng nhỏ hơn tổng enthalpy của sản phẩm.
d) Đốt cháy 1 mol chất lỏng C2H5OH thì tỏa ra nhiệt lượng là 1234,83 kJ.

PHẦN III (1,0 điểm). Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam Al cần 0,6 mol khí Cl2 (đkc). Giá trị của m là bao nhiêu? (Làm tròn kết
quả đến hàng phần mười)
Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
2CO2 (g)   2CO (g) + O2 (g) Δr Ho298 =280kJ .
1
Giá trị Δ r Ho298 của phản ứng CO2 (g)   CO (g) + O2 (g) là bao nhiêu kJ?
2
Câu 3. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
CaCO3 (s) to
 CaO (s) + CO2 (g) Δr Ho298 =179,2kJ .
Lượng nhiệt cần dùng để nung hoàn toàn 50 gam CaCO3 là bao nhiêu kJ? (Làm tròn kết quả đến hàng
phần mười)
Câu 4. Phản ứng giữa sulfur dioxide và oxygen là tỏa nhiệt
1
SO3 (g)   SO2 + O2 (g)  r H 298 0
= 98,8kJ
2
Giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng 2SO2 (g) + O2 (g)   2SO3 (g) là bao nhiêu? (Làm tròn
kết quả đến hàng phần mười)

PHẦN IV (3,0 điểm). Câu tự luận


Câu 1: Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron và xác định chất khử, chất oxi
hóa. (4pt)
1) Cu + HNO3   Cu(NO3)2 + NO + H2O.
2) Fe + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O.
3) Ag + HNO3   AgNO3 + NO + H2O.
4) Fe + H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
0
t

5) Cu + H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


0
t
6) KMnO4 + HCl   KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
0
t

7) MnO2 + HCl   MnCl2 + Cl2 + H2O.


0
t

8) FeS + HNO3   Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O


0
t

9) FeS + HNO3   Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O


0
t

10) FeS + H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


0
t

11) Fe3O4 + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O


0
t

12) FexOy + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O


0
t

Câu 2:
1) Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất:

Chất SO2 (g) SO3 (g)


∆fH 0
298 -296,8 -396
Tính  r H 0
298
của phản ứng sau: SO2 (g) + ½ O2 (g) → SO3 (g).
2) Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất:

Chất CH4 (g) H2O (g) CO2 (g)


∆fH0298 (kJ/mol) -74,6 -241,8 -393,5
Tính  r H 298
0
của phản ứng sau: CH4 (g) + 2O2 (g) 
 CO2 (g) + 2H2O (g).
Câu 3:
1) Cho năng lượng liên kết Eb của các liên kết:

Liên kết C-H O-H O=O C=O


Eb (kJ/mol) 414 464 498 799
Tính  r H 298
0
của phản ứng sau: C2H6 (g) + 7/2O2 (g) 
 2CO2 (g) + 3H2O (g).
2) Cho năng lượng liên kết Eb của các liên kết:

Liên kết NN H-H N-H


Eb (kJ/mol) 946 436 389
Tính  r H 0
298
của phản ứng sau: N2 (g) + 3H2 (g) → 2NH3 (g).
Câu 4: Cho 0,4 mol hỗn hợp khí oxygen và chlorine tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 0,25 mol Mg và 0,2
mol Al thu được m gam hỗn hợp muối và oxide.
1) Viết phương trình hóa học xảy ra
2) Tính giá trị của m
Câu 5: Cho 0,55 mol hỗn hợp khí oxygen và chlorine tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 0,5 mol Mg và 0,3
mol Al thu được m gam hỗn hợp muối và oxide.
1) Viết phương trình hóa học xảy ra
2) Tính giá trị của m
Câu 6: Cho 0,55 mol hỗn hợp khí oxygen và chlorine tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 0,4 mol Mg và 0,3
mol Al thu được m gam hỗn hợp muối và oxide.
1) Viết phương trình hóa học xảy ra
2) Tính giá trị của m
Câu 7: Bình gas loại 12 kg sử dụng trong hộ gia đình X có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane
(C3H8) và butane (C4H10) với tỉ lệ thể tích tương ứng là 3 : 7. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane
tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ
từ đốt khí gas của hộ gia đình X là 6.000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 60%. Sau bao nhiêu ngày hộ
gia đình X sử dụng hết bình gas trên?
Câu 8: Bình gas loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và
butane với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ
và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí gas của hộ gia đình Y là
10000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 80%. Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình Y sử dụng hết bình gas trên?
Câu 9: Bình gas sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và butane với tỉ lệ
mol tương ứng là 3 : 4. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane
tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ' đốt khí gas của hộ gia đình Y tương ứng với bao
nhiêu số điện? (Biết hiệu suất sử dụng nhiệt là 50% và 1 số điện = 1 kWh = 3600 kJ)
Câu 10: Một bình gas sử dụng trong hộ gia đình X có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và butane
với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol
butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí gas của hộ gia đình X là
10000 kJ/ngày và sau 45 ngày gia đình X dùng hết bình gas trên. Hiệu suất sử dụng nhiệt của hộ gia đình X
là bao nhiêu?
Câu 11:
Viết công thức cấu tạo của các chất sau
CTPT CTCT CTPT CTCT

H2 CO2

O2 NH3

Cl2 CH4

N2 C2H4

H2O

You might also like