You are on page 1of 5

TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 -

TỔ HÓA HỌC 2024


MÔN HÓA HỌC – KHỐI 10
Thời gian làm bài : 50 phút
(Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)
Mã đề 102
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
PHẦN I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18; Mỗi câu hỏi thí
sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự nhường và nhận
A. Neutron. B. Cation. C. Proton. D. Electron.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2Ca + O2 → 2CaO B. CaCO3 → CaO + CO2
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3+H2O D. CaO + H2O → Ca(OH)2
Câu 3. Chất nào sau đây có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0?
A. H2O(l) B. O2(g). C. CO2(g). D. Na2O(s).
Câu 4. Cho phương trình hoá học tổng quát: aA + bB mM + nN. Hãy chọn các phương án tính đúng
của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn ( ) của các chất A, B, M, N.

A. = a. Eb(A) + b. Eb (B) - m. Eb(M) - n. Eb (N)

B. = m. Eb(M) + n. Eb (N) - a. Eb(A) - b. Eb (B)

C. = m. (M) + n. (N) – a. (A) – b. (B)

D. = a. (A) + b. (B) - m. (M) - n. (N)

Câu 5. Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất khử
trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 3: 1. B. 1: 3. C. 1: 5. D. 5: 1.
Câu 6. Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO (g)?
A. C (S) (than chì) + ½ O2 (g) CO (g)
B. C (S) (than chì) + CO2 (g) 2CO (g)
C. 2C (S) (than chì) + O (g) CO (g)
D. 2C (S) (than chì) + O2 (g) 2CO (g)
Câu 7. Hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là
A. +2. B. +5. C. +3. D. +6.
Câu 8. Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất có kí hiệu là:

A. . B. T. C. . D. S.
Câu 9. Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hóa - khử dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của
nguyên tử?
A. Số khối B. Số oxi hóa C. Số mol D. Số proton
Câu 10. Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):

P(s, đỏ) > P (s, trắng) = 17,6 kJ


Điều này chứng tỏ phản ứng:
A. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. B. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
1/5 - Mã đề 102
C. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
Câu 11. Công thức tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng theo năng lượng liên kết là?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 12. Hình ảnh nào miêu tả quá trình đang diễn ra sự thu nhiệt?

A. Hòa tan đá vào nước C. Hòa tan sodium (Na) vào nước

B. Đốt nhiên liệu trong tên lửa D. Cây nến đang cháy
Câu 13. Chất khử còn gọi là:
A. chất nhận electron. B. chất nhường proton.
C. chất giảm số oxi hoá. D. chất bị oxi hoá.
Câu 14. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:

2H2(g) + O2(g)  2H2O(l) = -571,68kJ


Phản ứng trên là phản ứng:
A. thu nhiệt.
B. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh
C. không có sự thay đổi năng lượng.
D. tỏa nhiệt.
Câu 15. Calcium chloride dùng trong điện phân để sản xuất calcium kim loại và điều chế các hợp kim của
calcium. Với tính chất hút ẩm lớn, calcium chloride được dùng làm tác nhân sấy khí và chất lỏng. Do nhiệt độ
đông đặc thấp nên dung dịch calcium (II) chloride được dùng làm chất tải lạnh trong các hệ thống làm lạnh,…
Ngoài ra calcium chloride còn được làm chất keo tụ trong hóa dược và dược phẩm hay trong công việc khoan
dầu khí.
Trong phản ứng tạo thành calcium (II) chloride từ đơn chất: Ca + Cl2 CaCl2
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e B. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e
C. Mỗi nguyên tử chlorine nhận 3e D. Mỗi phân tử chlorine nhường 2e.
Câu 16. Trường hợp nào sau đây là quá trình chuyển hóa từ hóa năng thành nhiệt năng?
A. Sử dụng pin mặt trời trong đời sống. B. Nước đá bốc hơi trong phòng kín.

2/5 - Mã đề 102
C. Than được đốt để đun sôi nước. D. Hòa tan đường saccharose với nước cất.
Câu 17. Sodium peroxide (Na2O2), potassium superoxide (KO2) là những chất oxi hoá mạnh, dễ dàng hấp thụ
khí carbon dioxide và giải phóng khí oxygen. Chính vì vậy, sodium peroxide (Na2O2), potassium superoxide
(KO2) được sử dụng trong bình lặn hoặc tàu ngầm đề hấp thụ khí carbonic và cung cấp oxygen cho con người.

Phản ứng hóa học xảy ra như sau:


Na2O2 + CO2 → Na2CO3 + ½ O2
2KO2 + CO2 → K2CO3 + 3/2 O2
Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò của KO2, Na2O2 trong các phản ứng trên?
A. Đều là chất oxi hóa. C. Đều là chất khử.
B. Đều đóng vai trò là chất tự oxi hóa, tự khử. D. Na2O2 là chất oxi hóa, KO2 là chất khử.
Câu 18. Số oxi hóa là một số đại số, đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử?
A. Khối lượng. B. Điện tích. C. Số hiệu. D. Hóa trị.
PHẦN II. Trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4; Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Một học sinh khi nhận định về các khái niệm liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử như sau:
a) chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
b) chất bị oxi hóa nhận e và chất bị khử cho e.
c) quá trình nhận e gọi là quá trình oxi hóa.
d) quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời.
Câu 2. Đèn oxygen – acetylene có cấu tạo gồm 2 ống dẫn khí: một ống dẫn khí oxygen, một ống dẫn khí
acetylene. Khi đèn hoạt động, hai khí này được trộn vào nhau để thực hiện phản ứng đốt cháy theo phản ứng
hóa học: C2H2 + O2 CO2 +H2O; Phản ứng tỏa nhiệt rất lớn có nhiệt độ đạt đến 3000oC.
a) Phản ứng tỏa nhiệt lượng rất lớn (3000oC) nên được dùng hàn cắt kim loại.
b) Chất oxi hóa là C2H2, Chất khử là O2.
c) Các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là C, O.
d) Tổng hệ số cân bằng của phương trình là 15.
Câu 3. Các cảnh sát giao thông sẽ sử dụng các dòng máy thổi nồng độ cồn có chứa CrO3. Khi tài xế hà hơi thở
vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với CrO 3 và biến thành
Cr2O3 có màu xanh đen theo phản ứng hóa học sau: 4CrO3 (S) + C2H5OH (g) → 2CO2 (g) + 2Cr2O3 (S) + 3H2O (g)
= - 1177,36 kJ (1). Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo cho cảnh sát biết
được mức độ uống rượu của tài xế.
a) Trong phản ứng trên thì CrO3 đóng vai trò là chất khử.
b) Ti lệ chất khử:chất oxi hóa ở phương trình hóa học trên là 1:4.
c) Phản ứng hóa học trên là phản ứng thu nhiệt.
d) Giả sử một nam giới nặng 65kg uống 440ml bia 5% thì lượng cồn đã uống tương đương 20g ethanol
(C2H5OH) nguyên chất (2 đơn vị cồn) khi đó nồng độ cồn trong khí thở sẽ tương đương 0,22mg/lít khí thở.
Với lượng cồn đó thì phản ứng (1) sẽ tỏa ra lượng nhiệt là 511,9 kJ/mol.
Câu 4. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây:

3/5 - Mã đề 102
a) Sơ đồ trên là phản ứng tỏa nhiệt.
b) Năng lượng chất tham gia phản ứng lớn hơn năng lượng sản phẩm.
c) Sơ đồ trên là phản ứng thu nhiệt.
d) Biến thiên enthalpy của phản ứng là -a kJ/mol.
PHẦN III: Trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho các phản ứng sau đây:

(1)

(2)

(3)

(4)
Có bao nhiêu phản ứng đã cho thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?
Câu 2. Có bao nhiêu phản ứng hóa học tỏa nhiệt trong số các phản ứng sau?

ZnSO4(s) → ZnO(s) + SO3(g) = +235,21 kJ (1)

3H2(g) + N2(g) → 2NH3(g) = -91,8 kJ (2)

2H2S(g) + SO2(g) → 2H2O(g) + 3S(s) = -237 kJ (3)

H2O(g) →H2 + 1/2O2(g) = +241,8 kJ (4)

CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) = – 890,3 kJ


Câu 3. Hệ số của HNO3 trong phương trình: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O là bao nhiêu?
Câu 4. Dung dịch glucose (C6H12O6) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/ml, phản ứng oxi hoá 1 mol glucose tạo
thành CO2 (g) và H2O(l) tỏa ra nhiệt lượng là 2803,0 kJ. Một người bệnh được truyền một chai chứa 500 ml
dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hoá hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận
được là? (Làm tròn thành số nguyên)
Câu 5. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:

CO2(g) CO(g) + O2(g) .

Giá trị của phản ứng 2CO2(g) 2CO(g) + O2(g) là bao nhiêu kJ?
Câu 6. Copper(II) sulfate (CuSO4) được dùng đề diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi; dùng đề pha chế thuốc
Bordaux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây; bệnh thối thân trên cây ăn quả, cây công nghiệp),...
Trong công nghiệp, copper(II) sulfate thường được sản xuất bằng cách ngâm đồng phế liệu trong dung dịch
4/5 - Mã đề 102
sulfuric acid loãng vả sục không khí vào xảy ra theo phản ứng: Cu + O2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Tổng các hệ số cân bằng là số nguyên tối giản của phương trình trên là?
------ HẾT ------

5/5 - Mã đề 102

You might also like