You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022

TỈNH TUYÊN QUANG Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về lịch sử thế giới từ 1917 - 2000 và lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỉ XX -
1965.
- Rèn luyện các kĩ năng giải thích, phân tích, đánh giá, liên hệ các sự kiện, vấn đề lịch sử thông
qua luyện tập các dạng câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao.
Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
5 câu 3 1 1 0
Câu 1: Kí hiệu enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất hóa học là

A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Số oxi hoá của nitrogen và oxygen trong NO2- lần lượt là:
A. +3, -2. B. +4, -2. C. -3, -3. D. +3, -6.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong quá trình oxi hoá, chất khử nhường electron và bị oxi hoá lên số oxi hoá cao hơn.
B. Trong quá trình khử, chất oxi hoá nhận electron và bị khử xuống số oxi hoá thấp hơn.
C. Sự oxi hoá là sự nhường electron hay sự làm tăng số oxi hoá.
D. Trong quá trình oxi hoá, chất khử nhận electron.
Câu 4: Trong phản ứng:

. Zn đóng vai trò là


A. Môi trường. B. Chất khử.
C. Chất oxi hóa. D. Vừa chất oxi hóa, vừa chất khử.
Câu 5: Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây tỏa ra 184,6kJ:

Biết rằng:
Chất

HCl -92,3
Cho các phát biểu:

(a) Nhiệt tạo thành của HCl là – 184,6 kJ


Trang 1
(b) Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là – 184,6 kJ.

(c) Nhiệt tạo thành của HCl là – 92,3 kJ


(d) Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là – 92,3 kJ.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 6: Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của NO(g)?

(1) N2 (g) + O2 (g) NO (g); (2) NO (g) + O2 (g) → NO2 (g)

(3) N2 (g) + O2 (g) 2NO (g) ; (4) 4NH 3 (g) + 5O2 (g) 4NO +
6H2O
A. (3). B. (4). C. (2). D. (1).
Câu 7: Chất nào sau đây có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0 ?
A. CO2(g). B. Na2O(g). C. H2O(l). D. O2(g).
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng.
Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền
A. Là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen.
B. Là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen.
C. Được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó.
D. Bằng 0.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc toả nhiệt bằng cách
đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế.
B. Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng toả nhiệt.
C. Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng toả nhiệt.
D. Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong quá trình khử, chất khử bị khử xuống số oxi hoá thấp hơn.
B. Quá trình nhường electron là quá trình khử và quá trình nhận electron là quá trình oxi hoá.
C. Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron và chất oxi hoá (chất bị khử) là chất nhận
electron.
D. Trong quá trình oxi hoá, chất oxi hoá bị oxi hoá lên số oxi hoá cao hơn.

Trang 2
Câu 11: Nguyên tử nguyên tố chlorine có số oxi hóa -1 trong hợp chất nào trong số các hợp chất
cho dưới đây?
A. HCl. B. HClO4. C. HClO3. D. HClO.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol L -1 (đối với
chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K.
B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K.
C. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn.
D. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 atm, nhiệt độ 0°C.
Câu 13: Phản ứng thu nhiệt có
A. ∆H = 0. B. ∆H ≠ 0. C. ∆H > 0. D. ∆H < 0.
Câu 14: Số oxi hoá của chromium (Cr) trong Na2Cr2O7 là
A. -2. B. +6. C. -6. D. +2.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó
ở áp suất 1 atm và 25oC.
B. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là do các phản ứng này
thu nhiệt và lấy nhiệt từ môi trường.
C. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.
D. Nhiệt (toả ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến
thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đó.
Câu 16: Cho quá trình S+6 + 2e → S+4, đây là quá trình
A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.
Câu 17: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất
A. vừa nhận electron vừa nhường electron. B. nhận electron.
C. không trao đổielectron. D. nhường electron.
Câu 18: Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng tạo gỉ kim loại.
(2) Phản ứng quang hợp.
(3) Phản ứng nhiệt phân.
(4) Phản ứng đốt cháy.
Số phản ứng cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng là

Trang 3
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19: Cho phương trình hoá học của phản ứng: C2H4 (g) + H₂O (l) → C2H5OH (l)
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của các chất:
C2H4(g) H₂O (l) C2H5OH(l)

+52,47 –285,84 –277,63

Biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn của phản ứng là

A. = - 44,26 kJ. B. = 44,26 kJ.

C. = 22,13 kJ. D. = -22,13 kJ.


Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng không phụ thuộc vào điều kiện thực hiện
phản ứng và thể tồn tại của chất trong phản ứng.
B. Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều toả nhiệt.
C. Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ,...) là những ví dụ về phản ứng thu
nhiệt vì cần phải khơi mào.
D. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

Câu 21: Cho phản ứng: . Biến thiên enthalpy của phản ứng này bằng
bao nhiêu? Biết rằng:
Chất

NaCl -411,2

A. 411,2 kJ. B. – 411,2 kJ. C. 822,4 kJ. D. – 822,4 kJ.


Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong tất cả các hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hoá là +1.
B. Số oxi hoá của nguyên tử trong bất kì một đơn chất hoá học nào đều bằng 0.
C. Tổng số oxi hoá của tất cả các nguyên tử trong một phân tử và trong một ion đa nguyên tử
bằng 0.
D. Trong tất cả các hợp chất, oxygen luôn có số oxi hoá là -2.
Câu 23: Số oxi hoá của Cl trong các chất NaOCl, NaClO2, NaClO3, NaClO4 lần lượt là:
A. +1, +3, -5, +7. B. -1, +3, +5, +7. C. +1, -3, +5, -2. D. +1, +3, +5, +7.
Câu 24: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.

Trang 4
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên t
ố.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.

-----------HẾT----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

ĐÁP ÁN
1. C 2. A 3. D 4. B 5. B 6. D 7. D 8. D 9. C 10. C
11. A 12. A 13. D 14. B 15. D 16. B 17. B 18. A 19. A 20. D
21. D 22. B 23. D 24. A

Trang 5

You might also like