You are on page 1of 5

SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KHỐI 10 LẦN 2

TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN NĂM HỌC 2022-2023


(Đề thi có 04 trang) Môn: HOÁ HỌC – KHỐI 10
(40 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
Mã đề 132
Cho nguyên tử khối: H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; I = 127; Ba = 137.
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... SBD: .............................................
Câu 1: Oxide cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O3. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc nhóm
A. IVA B. IIIA C. IIA D. IA
Câu 2: Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của phản ứng hóa học sau: Nén hỗn hợp khí Nitrogen
và Hydrogen ở áp suất cao để tổng hợp khí ammonia.
A. Tăng nhiệt độ. B. Sử dụng chất xúc tác.
C. Tăng diện tích tiếp xúc. D. Tăng áp suất.
Câu 3: Cho các phát biểu:
(a) Tất cả các phản ứng cháy đều tỏa nhiệt.
(b) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
(c) Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều tỏa nhiệt.
(d) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
(e) Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng không phụ thuộc vào điều kiện thực hiện phản
ứng và thể tồn tại của chất trong phản ứng.
(g) Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ,…) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần
khơi mào.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 4: Orbital s có dạng
A. hình cầu. B. hình tròn.
C. hình số 8 nổi. D. hình bầu dục.
Câu 5: Các enzyme là chất xúc tác, có chức năng:
A. Giảm nhiệt độ của phản ứng. B. Tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
C. Tăng nhiệt độ của phản ứng. D. Giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
Câu 6: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.
10 ml dd H2SO4 0,1M
10 ml dd H2SO4 0,1M

........ ........
........ 10ml dd Na2S2O 3 0,1M ........
........
........ ........
........ 10ml dd Na 2S2O3 0,05M
........
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2
Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?
A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước.
C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. D. Không có kết tủa xuất hiện.
Câu 7: Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí?
A. Áp suất 1 atm và nhiệt độ 25oC. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oK.
C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 289oK. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC hay 298oK.
Câu 8: Thực hiện các phản ứng hóa học sau:
o
t
(a) S  O 2   SO 2 (b) Hg  S  HgS
o o
t t
(c) H 2  S   H 2S (d) S  3F2   SF6
Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Trang 1/4 - Mã đề 132


Câu 9: Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 + 4H 2 O   3I2 + 2MnO2 + 8KOH
Chất bị oxi hóa là
A. KI. B. I2. C. H2O. D. KMnO4.
Câu 10: Tương tác van der Waals được hình thành do
A. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử.
B. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các phân tử.
C. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử.
D. lực hút tĩnh điện giữa các phân tử phân cực.
Câu 11: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
1
CO2(g)  CO(g) + O2(g)  r Ho298 = +280 kJ
2
Giá trị  r H298 của phản ứng: 2CO2(g)  2CO(g) + O2(g) là
o

A. +560 kJ. B. -420 kJ. C. -1120 kJ. D. +140 kJ.


Câu 12: Cromium có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr(OH)3. B. Na2CrO4. C. CrCl2. D. Cr2O3.
Câu 13: Hợp chất nào sau đây mà trong phân tử có liên kết ion?
A. H2S. B. HBr. C. H2SO4. D. NaNO3.
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam Zinc bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít khí H2 (đkc). Giá
trị của V là
A. 4,958. B. 2,479. C. 2,24. D. 3,7185.
Câu 15: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị?
A. H2. B. KCl. C. CaO. D. Na2O.
Câu 16: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3   3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Số phân tử nitric acid đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 17: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. H2S. B. NH3. C. CH4. D. CO2.
Câu 18: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận
A. electron. B. cation. C. neutron. D. proton.
Câu 19: Kí hiệu enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của phản ứng ở điều kiện chuẩn là
A.  f H o298 B.  r H o298 C.  r H D.  f H
Câu 20: Hợp kim cobalt được sử dụng rộng rãi trong các động cơ máy bay vì độ bền nhiệt độ cao là một
yếu tố quan trọng. Nguyên tử cobalt có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của
cobalt là
A. 25. B. 27. C. 24. D. 29.
Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất? Cho biết nguyên tố này được
sử dụng trong đồng hồ nguyên tử, với độ chính xác ở mức giây trong hàng nghìn năm.
A. Hydrogen (H). B. Phosphorus (P).
C. Berylium (Be). D. Caesium (Cs).
Câu 22: Những loại phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong suốt quá trình phản ứng?
A. Phản ứng tạo gỉ kim loại. B. Phản ứng quang hợp.
C. Phản ứng nhiệt phân. D. Phản ứng đốt cháy.
Câu 23: X là nguyên tố rất cần thiết cho sự chuyển hóa của calcium (Ca), phosphorus (P), sodium (Na),
potassium (K), vitamin C và các vitamin nhóm B. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 14. B. 12. C. 13. D. 11.

Trang 2/4 - Mã đề 132


Câu 24: Trong phản ứng hóa học, tốc độ phản ứng
A. giảm khi nhiệt độ của phản ứng tăng. B. tăng khi nhiệt độ của phản ứng tăng.
C. không đổi khi nhiệt độ của phản ứng tăng. D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của phản ứng.
Câu 25: Cho a gam một base X vào dung dịch HCl loãng dư, cô cạn dung dịch, thu được 3,25 gam muối
clorua khan. Mặt khác, đem nung nóng a gam X đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam oxide kim
loại. Công thức phân tử của bazơ X là
A. Zn(OH)2. B. Al(OH)3. C. Fe(OH)3. D. Ba(OH)2.
Câu 26: Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng (  r H o298 ) nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng thu nhiệt có  r H o298 < 0. B. Phản ứng tỏa nhiệt có  r H o298 > 0.
C. Phản ứng thu nhiệt có  r H o298 = 0. D. Phản ứng tỏa nhiệt có  r H o298 < 0.
Câu 27: Cấu hình electron của nguyên tử oxygen là 1s22s22p4. Vị trí của oxygen trong bảng tuần hoàn là
A. ô số 8, chu kì 2, nhóm VIB B. ô số 6, chu kì 3, nhóm VIB
C. ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA D. ô số 6, chu kì 2, nhóm VIA
Câu 28: Cho phản ứng: A + B   C . Nồng độ ban đầu của chất A là 0,1 mol/l, của chất B là 0,8
mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm 20% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:
A. 0,16 mol/l.phút. B. 0,064 mol/l.phút.
C. 0,64 mol/l.phút. D. 0,016 mol/l.phút.
Câu 29: Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là
A. proton. B. neutron.
C. electron và proton. D. proton và neutron.
Câu 30: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra với tốc độ nhanh nhất?
A. Quá trình quang hợp
B. Quá trình gỉ của sắt.
C. Quá trình đốt cháy magnesium trong oxygen
D. Quá trình lên men rượu.
Câu 31: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối của chúng có các phản ứng hoá học sau:
(1) X  2Y 3  X 2  2Y 2
(2) Y  X 2  Y 2  X.
Phát biểu đúng là
A. Ion Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+.
C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Y2+.
Câu 32: Chlorine là một nguyên tố có trong nhựa polivinyl chloride (PVC), đây là một loại nhựa nhiệt dẻo
được tạo thành từ phản ứng trùng hợp vinyl chloride (CH2=CHCl). PVC là chất rắn vô định hình, cách
điện tốt, khá trơ về mặt hóa học, dùng làm ống dẫn nước, vật liệu cách điện, gạch lát sàn trong xây dựng,...
Nguyên tử khối trung bình của chlorine là 35,5. Điều này cho biết về sự phong phú tương đối của hai
đồng vị và có trong tự nhiên của chlorine. Thành phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị của
chlorine lần lượt là
A. 27,3% và 72,7%. B. 72,7% và 27,3%
C. 25% và 75%. D. 75% và 25%.
Câu 33: Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ mol 12:88. Xác định nhiệt
lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12,5 kg khí gas trên ở điều kiện chuẩn.
Cho biết các phản ứng:
C3H8 (g) + 5O2 (g)   3CO2 (g) + 4H2O (l)  r H o298   2220 kJ
13
C4H10 (g) + O2 (g)   4CO2 (g) + 5H2O (l)  r H o298   2874 kJ
2
Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10.000 kJ nhiệt (hiệu suất hấp thụ nhiệt là
85%). Sau khoảng bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12,5 kg?
A. 54. B. 51. C. 53. D. 52.
Trang 3/4 - Mã đề 132
Câu 34: Nguyên tố X là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố X
trong oxide cao nhất và phần trăm X trong hợp chất khí với hydrogen bằng 0,6995. Khi cho 5,85 gam kim
loại M tác dụng với phi kim X, thu được 24,9 gam muối MX. Muối MX được trộn một lượng nhỏ vào
muối ăn để ngừa bệnh bứu cổ. Nguyên tố X và M lần lượt là
A. Chlorine và Potassium. B. Iodine và Potassium.
C. Iodine và Sodium. D. Chlorine và Sodium.
Câu 35: Potassium (Z = 19) là nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cả con người và thực vật, nó có mặt
trong nhiều loại thực phẩm cho con người cũng như các loại phân bón dành cho cây trồng. Cho các khẳng
định sau về potassium.
(a) Potassium là kim loại.
(b) Potassium có 1 electron hóa trị.
(c) Potassium thuộc nhóm IA, chu kì 2 trong bảng tuần hoàn.
(d) Khi so sánh tính kim loại: lithium > sodium > potassium.
(e) Hydroxide của potassium có tính base mạnh.
Số khẳng định đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 36: Hoà tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol
hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 9,916 lít (đkc) hỗn hợp gồm CO2 và NO (sản phẩm
khử duy nhất của N+5) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là
A. 1,8. B. 3,2. C. 2,0. D. 3,8.
Câu 37: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với
O2, thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxide. Phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được V lít khí H2
(đkc). Giá trị của V là
A. 7,437. B. 9,916. C. 3,7185. D. 1,4874.
Câu 38: Phản ứng phân hủy một loại chất kháng sinh có hệ số nhiệt độ là 2,5. Ở 27°C, sau 10 giờ thì
lượng hoạt chất giảm đi một nửa. Khi đưa vào cơ thể người (37°C) thì sau bao lâu lượng hoạt chất giảm
đi một nửa?
A. 8 giờ. B. 6 giờ. C. 4 giờ. D. 2 giờ.
Câu 39: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức phân tử hợp chất khí với hydrogen là RH2.
Nguyên tố R tạo với kim loại M hợp chất có công thức MR. Đốt cháy hoàn toàn 46,6 gam MR, thu được
4,985 lít khí RO2 (đkc). Có các phát biểu sau:
(a) Hợp chất khí RH2 có mùi đặc trưng.
(b) Khí RO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được kết tủa.
(c) Kim loại M có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
(d) Kim loại M tác dụng được với R ở nhiệt độ thường.
(e) Nguyên tố X có số hiệu là 18; độ âm điện của X lớn hơn của R.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 40: Cho 1,44 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxide của nó là MO, có số mol bằng nhau, tác dụng
hết với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2 (đkc) thu được là 0,2479 lít. Kim loại M là
A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Zn.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề 132


SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐÁP ÁN - ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN 2
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN NĂM HỌC 2022- 2023
(Đáp án gồm 01 trang ) MÔN: HÓA HỌC - 10
Mã đề
Câu
132 209 357 485 570 628 743 896
1 B B B D B A A C
2 D C B B D B B D
3 C A A C B D C A
4 A B A C A B B B
5 D B A A B D A B
6 A C B D D A A A
7 D B B B A C D D
8 B D D C C B A D
9 A B D B D A B B
10 C A C C A C D B
11 A B C B A A B D
12 C A C B C D C C
13 D D D A C A A C
14 B A A A D B A C
15 A D A D B A B D
16 D A A B B B B A
17 B D B D D D B C
18 A C D C B B B D
19 A A C B A A D A
20 B B B D A C A B
21 D C D C C D C C
22 C D C C D B D B
23 B B D B B A A A
24 B A B A C C B C
25 C D B B D D C C
26 D D B D A A C B
27 C D C D C C D A
28 D C B C A B C D
29 A C D A B C D C
30 C B A B B B D A
31 D C C A D B C A
32 D A C A C C B B
33 C C D A A D C C
34 B B A D D A D D
35 B A D D A C A B
36 B D C A C D D D
37 A C D C B C C A
38 C D A C C C D A
39 C C C A C D A B
40 A A A D D D C D

You might also like