You are on page 1of 11

Khóa học: Mỗi ngày 1 đề NTT

I WILL BE A DOCTOR THI THỬ THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC 2022 – 2023
ĐỀ SỐ 20 Bài thi: Khoa học tự nhien
Đề thi có 06 trang Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 50 Phút. Không kể thời gian điền đáp án.
--------------------------------------------

Họ và Tên:……………………………………………………… ĐIỂM

Mục tiêu điểm:……………………………………………........

Nguyện vọng trường:………………………………………….

Số câu đúng:……../ 40 Câu.

* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al =
27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở (đktc), các khí sinh ra đều không tan trong nước.

Câu 1: X là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng để làm sợi tóc bóng đèn thay
thế cho sợi than, sợi osimi. X là kim loại nào dưới đây?
A. W. B. Cr. C. Cs. D. Ag.
Câu 2: Quặng nào sau đây dùng để sản xuất nhôm?
A. Manhetit. B. Pirit. C. Đôlomit. D. Boxit.
Câu 3: Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước có nhiều phù sa. Để xử lý phù sa cho keo tụ lại
thành khối lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) làm nguồn nước sinh hoạt, người ta
thêm vào nước một lượng chất
A. giấm ăn. B. amoniac. C. phèn chua. D. muối ăn.
Câu 4: Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
A. Anilin. B. Alanin. C. Valin. D. Propylamin.
Câu 5: Nước cứng là nước chứa nhiều các cation nào sau đây?
A. Ca2+, Fe2+. B. Mg2+, Zn2+. C. Ca2+, Mg2+. D. Mg2+, Fe2+.
Câu 6: Triolein không có phản ứng với
A. NaOH, đun nóng. B. với Cu(OH)2.
C. H2SO4 đặc, đun nóng. D. H2 có xúc tác Ni, t o.
Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?
A. Cho Fe3O4 vào dung dịch H 2SO4 loãng. B. Cho Ag vào dung dịch HNO 3 đặc.
C. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl loãng. D. Cho BaSO 4 vào dung dịch HCl đặc.
Câu 8: Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Fe?
A. NH3. B. ZnCl2. C. NaOH. D. CuSO4.
Câu 9: Tơ lapsan được điều chế từ
A. axit terephtalic và hexametylenđiamin. B. axit terephtalic và etylenglicol.
C. axit ađipic và hexametylenđiamin. D. axit ađipic và etylenglicol.
I WILL BE A DOCTOR Trang 1
Khóa học: Mỗi ngày 1 đề NTT

Câu 10: Oxit kim loại nào sau đây không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch KOH loãng là
A. Fe3O4. B. Na2O. C. Al2O3. D. CuO.
Câu 11: Chất A có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như
ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua…rất tốt cho sức khỏe. A là
A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 12: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là
A. H2. B. CO2. C. N2. D. O2.
Câu 13: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra,
sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là
A. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam. C. 2,1000 gam. D. 0,3999 gam.
Câu 14: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr trong nước.
Câu 15: Cho dãy các chất sau: saccarozơ, tristearin, phenylamoni clorua, anbumin, metyl axetat. Số
chất trong dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 16: Hỗn hợp X gồm axit fomic và ancol etylic. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na,
thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 16,30. B. 13,60. C. 13,80. D. 17,0.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam X gồm ba amin no, đơn chức, thu được CO2, H2O và V lít khí
N2 (đktc). Mặt khác, để trung hòa m gam X cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 1,12. C. 2,24. D. 4,48.
Câu 18: Tiến hành thí nghiệm với 3 chậu nước như hình vẽ sau:

Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3


Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 3. B. Cốc 2 và 3. C. Cốc 2. D. Cốc 1.
Câu 19: Dung dịch X gồm K 2SO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,12M. Cho rất từ từ vào dung dịch Ba(OH) 2
vào 100 ml dung dịch X thì khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là
A. 12,59. B. 10,94. C. 11,82. D. 11,03.
Câu 20: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung
dịch HCl là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 21: Hợp chất X có các tính chất:
- Tác dụng với dung dịch AgNO3.
- Không tác dụng với Fe.
- Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí.
X là chất nào trong các chất sau?
I WILL BE A DOCTOR Trang 2
Khóa học: Mỗi ngày 1 đề NTT

A. FeCl3. B. BaCl2. C. CuSO4. D. AlCl3.


Câu 22: Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), tơ lapsan, poli(metyl metacrylat), tơ nilon-6,
polietilen, tơ nitron, poli(hexametylen ađipamit), polibuta-1,3-đien. Số polime được điều chế bằng
phương pháp trùng ngưng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
 FeSO4  X  NaOH  NaOH Y
K 2 Cr2O7   Cr2 (SO 4 )3   NaCrO2  Na 2CrO 4
Biết X, Y là các chất vô cơ. Các chất X, Y lần lượt là
A. K2SO4 và Br2. B. NaOH và Br2.
C. H2SO4 (loãng) và Na2SO4. D. H2SO4 (loãng) và Br2.
Câu 24: Số triglixerit tối đa được tạo thành từ quá trình este hoá giữa hỗn hợp axit panmitic,
axit oleic và glixerol là
A. 10. B. 8. C. 4. D. 6.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong tự nhiên, các kim loại Na, Ba, K đều tồn tại ở dạng đơn chất.
(b) Từ Li đến Cs (nhóm IA) khả năng phản ứng với nước mạnh dần.
(c) NaHCO3 là chất có tính lưỡng tính.
(d) Hợp kim của Fe-Cr-Mn (thép inoc) không bị gỉ.
(e) Đun nóng nước cứng toàn phần, lọc bỏ kết tủa thu được nước mềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 26: Thủy phân 44 gam hỗn hợp T gồm 2 este cùng công thức phân tử C 4H8O2 bằng dung
dịch KOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z.
Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là
A. 53,2 gam. B. 50,0 gam. C. 34,2 gam. D. 42,2 gam.
Câu 27: Một hộ gia đình để tận dụng chất thải từ chăn nuôi đã sử xây dựng hầm khí bioga đồng
thời gia đình cũng lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời. Trong 90 ngày mùa hè hệ thống năng
lượng mặt trời sản sinh ra được một lượng nhiệt 1,8625.106 kJ và hệ thống hầm bioga sản sinh
được 20 kg khí metan (thành phần chính khí bioga). Khi được đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất
tỏa ra lượng nhiệt cho trong bảng sau:
Chất CH4 C2H6 C3H8 C4H10
Nhiệt tỏa ra (kJ/mol) 890 1560,5 2220 2874
Nếu gia đình trong 90 ngày trên dùng năng lượng từ việc mua Bình “ga” loại 12 cân có chứa 12 kg
khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 thì cần phải mua n bình
ga (giả thiết hiệu suất sử dụng nhiệt như nhau). Giá trị của n là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl.
(2) Đốt bột Al trong khí Cl 2.

I WILL BE A DOCTOR Trang 3


Khóa học: Mỗi ngày 1 đề NTT

(3) Cho Na 2CO3 vào dung dịch AlCl 3.


(4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO 3)2.
(5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na 3AlF6.
(6) Cho FeCl 2 tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 29: Cho 18 gam hỗn hợp X gồm R2CO3 và NaHCO3 (số mol bằng nhau) vào dung dịch chứa
HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Mặt khác nung 9 gam X
đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,65. B. 7,45. C. 6,25. D. 3,45.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Để trung hòa m gam X
cần dùng V ml dung dịch NaOH 2M. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 6,048 lít O2
(đktc), thu được 14,52 gam CO2 và 4,32 gam H2O. Giá trị của V là
A. 180 ml. B. 120 ml. C. 60 ml. D. 90 ml.
Câu 31: Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa 0,12 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của số
mol kết tủa thu được vào số mol CO2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị bên.

Mối quan hệ giữa a, b là


A. b = 0,24 – a. B. b = 0,24 + a. C. b = 0,12 + a. D. b = 2a.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Các protein đều cho phản ứng màu biure.
(b) Các este của axit fomic cho được phản ứng tráng gương.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn triolein thu được tristearin.
(d) Tơ nilon-6,6; tơ lapsan, tơ olon đều thuộc tơ tổng hợp.
(e) Trong mỗi mắc xích của phân tử xenlulozơ có 3 nhóm hiđroxyl (-OH) tự do.
(f) Nhỏ dung dịch H2SO4 98% vào saccarozơ sẽ hóa đen.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 33: Cho 24,94 gam hỗn hợp gồm CuSO 4 và KCl vào nước dư, thu được dung dịch X. Tiến
hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I = 5A
trong thời gian t giây, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,7 gam. Nếu thời gian điện phân là 1,5t
giây, khối lượng catot tăng 6,4 gam; đồng thời thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa
m gam Al2O3. Giá trị của m và t lần lượt là
A. 1,36 gam và 4632 giây. B. 2,04 gam và 3088 giây.
C. 1,36 gam và 3088 giây. D. 2,04 gam và 4632 giây.

I WILL BE A DOCTOR Trang 4


Khóa học: Mỗi ngày 1 đề NTT

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X gồm propyl propionat, glucozơ và alanylalanin
bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2
dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với ban đầu. Biết độ tan của nitơ đơn chất
trong nước là không đáng kể. Giá trị của m là
A. 46,44. B. 26,73. C. 44,64. D. 27,36.
Câu 35: Hòa tan hết 33,02 gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào nước dư thu được dung
dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch CuSO 4 dư vào dung dịch X, thu được 73,3 gam
kết tủa. Nếu sục 0,45 mol khí CO 2 vào dung dịch X, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được
lượng kết tủa là
A. 31,52 gam. B. 27,58 gam. C. 29,55 gam. D. 35,46 gam.
Câu 36: Cho dãy các chất: tinh bột, protein, vinyl fomat, anilin, glucozơ. Cho các nhận định
sau:
(a) Có 3 chất bị thuỷ phân trong dung dịch H 2SO4 loãng, nóng.
(b) Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Có 2 chất có tính lưỡng tính.
(d) Có 2 chất làm mất màu nước brom.
(e) Có 2 chất hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, tạo dung dịch màu xanh lam.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 37: Phân NPK Cà Mau có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì 20-10-15. Để cung cấp các
nguyên tố nitơ, photpho và kali cho một thửa ruộng người nông dân sử dụng đồng thời 7,1 kg
phân NPK (ở trên), 7,0 kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và 4,7 kg phân kali (độ dinh dưỡng là
60%). Tổng khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng nitơ, photpho và kali đã được cung cấp cho
thửa ruộng trên là
A. 18,800 kg. B. 8,174 kg. C. 9,235 kg. D. 6,462 kg.
Câu 38: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl và Cu(NO3)2. Điện phân 400ml dung dịch
X với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đội 5A, hiệu suất 100% thu được dung dịch Y (thể
tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây) t t + 4632 3t
Tổng số mol khí ở hai điện cực x x + 0,12 3,25x
Số mol Cu ở catot y y + 0,1 y + 0,1
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tổng giá trị (x + y) là 0,16. B. Dung dịch Y có pH = 0,4.
C. Giá trị của t là 3088. D. Số mol NaCl ban đầu là 0,32 mol.
Câu 39: Cho hỗn hợp M gồm một axit hai chức X, một este đơn chức Y và một ancol hai chức Z
(đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,80 gam M thu được 39,60 gam CO 2. Lấy 23,80 gam M
tác dụng vừa đủ với 140 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu lấy 0,45 mol M tác dụng với Na
dư, thu được 8,064 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và ancol Z không hoà tan
được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Phần trăm khối lượng của Y trong M là
A. 18,66%. B. 12,55%. C. 17,48%. D. 63,87%.

I WILL BE A DOCTOR Trang 5


Khóa học: Mỗi ngày 1 đề NTT

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa
hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO 3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc)
hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một
lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác
dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu
được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 75. B. 77. C. 79. D. 73.

I WILL BE A DOCTOR Trang 6


Khóa học: Mỗi ngày 1 đề NTT

ĐÁP ÁN
1A 2D 3C 4D 5C 6B 7D 8D 9B 10C
11B 12B 13B 14A 15B 16B 17A 18C 19A 20A
21D 22C 23D 24D 25B 26A 27C 28C 29A 30D
31A 32A 33C 34D 35D 36C 37B 38B 39A 40A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 17. Chọn A.


n HCl

BT:N
 n N2   0,15 mol  VN2  3,36 (l)
2
Câu 19. Chọn A.
BaSO 4 : 0, 01  0, 012.3  0, 046 mol
Kết tủa gồm   m  12,59 (g)
Al(OH)3 : 0, 012.2  0, 024 mol
Câu 20. Chọn A.
Kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là Na,, Fe, Zn.
Câu 22. Chọn C.
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: tơ lapsan, tơ nilon-6, poli(hexametylen
ađipamit).
Câu 23. Chọn D.
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4  Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Cr2(SO4)3 + 8NaOH dư  2NaCrO2 + 3Na2SO4 + 4H2O
2NaCrO2 + 8NaOH + 3Br2  6NaBr + 2Na2CrO4 + 4H2O
Câu 24. Chọn D.
+ Triglixerit được tạo thành từ 1 axit béo và glixerol là 2 đồng phân.
+ Triglixerit được tạo thành từ 2 axit béo và glixerol là 4 đồng phân.
Câu 25. Chọn B.
(a) Sai, Trong tự nhiên các kim loại kiềm, kiềm thổ tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.
(b) Đúng, Tính khử tăng dần từ Li đến Cs  khả năng phản ứng với nước tăng dần.
(c) Đúng.
(d) Đúng.
(e) Sai, Nước cứng toàn phần bao gồm nước cứng tạm thời và vĩnh cửu  đun nóng không loại
bỏ được nước cứng tạm thời.
Câu 26. Chọn A.
- Đun nóng hỗn hợp Y với H2SO4 thì: n H2O  0,5n T  0,25mol 
BTKL
 m Y  m ete  m H2O  18,8(g)

BTKL
 m Z  m T  40n NaOH  m Y  53,2(g)(víi n NaOH  n T  0,5mol)
Câu 27. Chọn C.
nCH4 = 1250; nC3H8 = 2x và nC4H10 = 3x
Bảo toàn năng lượng: 1,8625.106 + 890.1250 = 2220.2x + 2874.3x → x = 227,76
Số bình gas = (44.2x + 58.3x)/12000 ≈ 5 bình
Câu 28. Chọn C.

I WILL BE A DOCTOR Trang 7


Khóa học: Mỗi ngày 1 đề NTT

(1) 2K + 2HCl  2KCl + H2.


(2) 2Al + 3Cl 2  2AlCl3
(3) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl.
(4) 2NaOH + Mg(NO 3)2  Mg(OH)2 + NaNO3.
ñieän phaân noùng chaûy
(5) 2Al2O3   4Al + 3O2.
(6) FeCl2 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag.
Câu 29. Chọn A.
R 2CO3 : x mol  
BT:C
 n NaHCO3  n R 2CO3  n CO 2  x  0,1mol
- Trong 18 (g) X    
 NaHCO3 : x mol m NaHCO3  m R 2CO3  m X R  18 (NH 4 )
0
t
- Trong 9 gam X : (NH 4 ) 2 CO 3 , NaHCO 3   Na 2CO 3  CO 2  NH 3  H 2O
0,05mol 0,05mol 0,025mol

 m Na 2CO3  0, 025.106  2, 65(g)


Câu 30. Chọn D.
 
BTNT: O
 2x  4y  0,54  0, 66  0, 24  x  2 y  0,18
C n H 2n O 2 : x 
Quy hỗn hợp về   x  2y 0,18
C 2 H 2 O 4 : y V    0, 09 (l)  90 (ml)
 2 2
Câu 31. Chọn A.
- Dựa vào đồ thị ta có: n CaCO3  n OH   n CO2  b  0, 24  a
Câu 32. Chọn A.
(a) Đúng, Tripeptit trở lên và protein: phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- tạo phức màu
tím.
(b) Đúng, Tất cả các este của axit fomic (HCOOH) đều cho phản ứng tráng gương.
0
(c) Đúng, (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 
t
 (C17H35COO)3C3H5
(d) Đúng, tơ được chia thành 2 hai loại :
- Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) : như bông, len, tơ tằm …
- Tơ hóa học :
Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các poliamit (nilon, capron) tơ vivylic (tơ
nilon)
Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm
bằng phương pháp hóa học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat.
(e) Đúng, CTCT của mỗi mắc xích xenlulôzơ là C6H7O2(OH)3
(f) Đúng, H2SO4 đặc có tính háo nước : C12(H2O)11 + H2SO4(đặc) → 12C(đen) + H2SO4.11H2O
Câu 33. Chọn C.
Thời gian (s) Tại catot Tại anot
t (s) Cu2+ + 2e → Cu 2Cl- → 2e + Cl2
2H2O → 4e + 4H+ + O2
Cu2+ + 2e → 2Cl- → 2e + Cl2
1,5t (s)
Cu 2H2O → 4e + 4H+ + O2
0,1 0,1

I WILL BE A DOCTOR Trang 8


Khóa học: Mỗi ngày 1 đề NTT

0,1
2H+ + 2e →
H2
- Xét quá trình điện phân tại 1,5t (s) ta có :
m hçn hîp  160n CuSO 4
n CuSO 4  n Cu  0,1mol  n KCl   0,12 mol
74,5
- Vậy dung dịch Y gồm SO42-(0,1 mol), K+ (0,12 mol) và H+
BTĐT
  n H   2n SO 4 2   n K   0,08 mol
n H  0,08
- Cho Y tác dụng với Al2O3 thì : n Al2O3    m Al2O3  1,36 (g)
6 6
- Xét quá trình điện phân tại t (s), gọi a là số mol O 2 tạo thành theo đề bài ta có :
32n O2  71n Cl 2  64n Cu  m dung dÞch gi¶m  32a  71.0,06  64(0,06  0,5a)  9,7  a  0,025mol
n e trao ®æi .96500
- Vậy n e trao ®æi  4n O2  2n Cl2  0,16 mol  t   3088(s)
5
Câu 34. Chọn D.
Đặt công thức chung của X là CTTQ là C 6 H12 O x N t
Khi đốt 0,12 mol X thì: n CO2  n H 2O  6n X  0,72 mol
 m dung dÞch gi¶m  100n CaCO3  18n H 2O  44n CO2  27,36 (g)
Câu 35. Chọn D.
- Quy đổi hỗn hợp Na, Na2O, Ba và BaO thành Na (a mol), Ba (b mol) và O (c mol)
- Trong dung dịch X có chứa : n OH  n Na   2n Ba 2  a  2b
n OH 
- Khi cho X tác dụng với BaSO 4 thì : n Cu(OH)2   0,5a  b vµ n BaSO 4  n Ba 2   b mol
2
- Theo dữ kiện đề bài ta có hệ sau:
23n Na  137n Ba 2   16n O  m hçn hîp 23a  137b  16c  33,02 a  0,28 mol
  
n Na   2n Ba  2n O  2n H 2  a  2b  2c  0, 4  b  0,18 mol
98n  
 Cu(OH)2  233n BaSO 4  m  98(0,5a  b)  233b  73,3 c  0,12 mol
n OH 
- Cho CO2 tác dụng với X nhận thấy :  n CO2  n OH  nên n CO32   n OH   n CO2  0,19 mol
2
 n BaCO3  n Ba 2  0,18mol  m BaCO3  35,46(g)
Câu 36. Chọn C.
(a) Đúng, Chất bị thuỷ phân trong dung dịch H 2SO4 loãng, nóng là tinh bột, protein, vinyl
fomat.
(b) Đúng, Chất tham gia phản ứng tráng bạc là vinyl fomat, glucozơ.
(c) Sai, Chất có tính chất lưỡng tính là protein.
(d) Sai, Chất làm mất màu nước brom là vinyl fomat, anilin, glucozơ.
(e) Sai, Chất hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, tạo dung dịch màu xanh lam là glucozơ.
Câu 37. Chọn B.
mN = 7,1.20% + 7.46% = 4,64 kg
mP = 31.2.10%.7,1/142 = 0,31 kg
I WILL BE A DOCTOR Trang 9
Khóa học: Mỗi ngày 1 đề NTT

mK = 39.2.15%.7,1/94 + 39.2.60%.4,7/94 = 3,22→ mN + mP + mK = 8,17 kg


Câu 38. Chọn B.
Trong khoảng 4632s tính từ t đến t + 4632 có ne = 0,24
nCu = 0,1 → nH2 = 0,02
n khí anot = 0,12 – 0,02 = 0,1 → Gồm Cl2 (0,08) và O2 (0,02)
→ Lúc t giây 2 điện cực thoát Cu, Cl2 → x = y
ne trong t giây = 2x → ne trong 3t giây = 6x
Catot: nCu = x + 0,1 → nH2 = 2x – 0,1
Anot: nCl2 = x + 0,08 → nO2 = x – 0,04
n khí tổng = 2x – 0,1 + x + 0,08 + x – 0,04 = 3,25x→ x = 0,08
A. Đúng: x + y = 2x = 0,16
B. Sai:
nNaCl = 2(x + 0,08) = 0,32; nCu(NO3)2 = x + 0,1 = 0,18→ Y chứa Na+ (0,32), NO3- (0,36), H+ (0,04)→
[H+] = 0,1 → pH = 1
C. Đúng: ne = 2x = It/F → t = 3088
D. Đúng.
Câu 39. Chọn A.
- Khi đốt 23,80 gam M thì:
m X  12n CO2  16n O(trong X) 23,8  0,9.12  16(4n X  2n Y  2n Z )
n H 2O    6,5  32n Z  16n Y  16n Z
2 2
+ Áp dụng độ bất bão hòa ta được : n CO2  n H 2O  n X  n Z  31n X  16n Y  17n Z  5,6(1)
- Khi cho 23,80 gam hỗn hợp M tác dụng với NaOH thì : 2n X  n Y  n NaOH  0,14 (2)
- Cho 0,45 mol M tác dụng với Na thì :
2n X  2n Z  2n H 2  k(n X  n Z )  0,36 mol  kn Y  0,09 mol
ky 0,09 1
    n X  n Z  4n Y  0(3)
k(x  z) 0,36 4
Giải hệ (1), (2) và (3) ta được n X  0,04 mol , n Y  0,06 mol và n Z  0,2 mol
n CO2 0,9
- Xét hỗn hợp M ta có : C M    3 nên X,Y và Z đều có 3 nguyên tử C trong
n X  n Y  n Z 0,3
phân tử (các trường hợp khác đều không thỏa mãn).
0,06.74
Vậy X, Y và Z lần lượt là CH2(COOH)2, C3H6O2 và C3H7O2  %m Y   18,66
23,8
Câu 40. Chọn A.
- Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2.
- Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO 3 thì :
+ Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,035 mol) và H2 (0,015 mol).
+ Xét dung dịch Y ta có:
n HCl  n HNO3  4n NO  2n H2  2n O(trong X) 0,39  8n Fe3O4
n NH 4     0,039  0,8b
10 10
- Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO
(a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau :
I WILL BE A DOCTOR Trang 10
Khóa học: Mỗi ngày 1 đề NTT

24n  232n
Fe3O 4  180n Fe(NO 3 )2  m X 24a  232b  180c  8,66 a  0,2
 Mg
 
40n MgO  160n Fe2O3  m r¾n  40a  160(1,5b  0,5c)  10, 4  b  0,005
 BT:N 0,8b  2 c  0,034 c  0,015
   2n Fe(NO3 )2  n HNO3  n NH 4   n NO  

- Suy ra n NH4   0,035mol . Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO 3
thì:

BT:e
 n Ag  2n Mg  n Fe3O 4  n Fe(NO3 )2  3n NO  2n H 2  10n NH 4   0,005mol vµ n AgCl  n HCl  0,52 mol
→ Vậy m   108n Ag  143,5n AgCl  75,16 (g)

I WILL BE A DOCTOR Trang 11

You might also like