You are on page 1of 6

Câu 19: Tính độ giảm áp trên 1 cm chiều dài của động mạch chỉ khi lưu lượng

dòng máu là 25 lít/phút. Bán kính của động mạch chủ khoảng 1 cm và hệ số
nhớt của máu là 4.10-2 Poise.
A. 0,0391.
B. 0,0452.
C. 0,0425.
D. 0,0319.
Câu 20: Tính độ giảm huyết áp chạy qua 1 ĐM bị hẹp có đường kính giảm 2
lần. Giả sử rằng vận tốc trung bình trong vùng không bị hẹp (bình thường) là
50 cm/s. Biết khối lượng riêng máu là 1,05 g/cm3.
A. 2.103 Pa.
B. 0,019 torr.
C. 25,46 torr.
D. 14,8 Pa.
Câu 21: Tính áp suất trung bình trong động mạch ở chân của người đang đứng
thẳng, khoảng cách từ tim đến chân là 125 cm. Biết khối lượng riêng của máu
là 1,05 g/cm3, g = 9,8 m/s2 và áp suất máu trung bình ở tim là 100 torr.
A. 4 torr.
B. 856 torr.
C. 96 torr.
D. 196 torr.
Câu 22: Thao tác của Heimlich trong việc đẩy vật lạ mắc ở cuống họng ra ngoài
đã vận dụng nguyên lý nào?
A. Hiện tượng Venturi.
B. Định luận Pascal.
C. Định luận Torricelli.
D. Phương trình liên tục.
Câu 23: Vì sao áp suất của máu trong động mạch giảm dần theo dòng chảy của
máu?
A. Lực ma sát nhớt làm hao phí năng lượng của máu.
B. Tiết diện của động mạch giảm dần nên áp suất máu giảm dần.
C. Tốc độ chảy của máu giảm dần dọc theo bán kính của động mạch.
D. Tác dụng đàn hồi của thành động mạch giúp máu chảy liên tục và chậm dần.
Câu 24: Khi một y tá ấn một lực 42 N vào piston vủa ống tiêm có bán kính
trong là 1,1 cm thì độ tăng áp suất của chất lỏng trong ống tiêm là bao nhiêu?
A. 2,501.105 Pa.
B. 1,105.105 Pa.
C. 0,876.105 Pa.
D. 3,225.105 Pa.

You might also like