You are on page 1of 12

1.

Ở bệnh nhân trẻ, khỏe mạnh, chỉ định truyền máu khi:

A. Hb < 70g/L

B. 70g/L ≤ Hb ≤ 80g/L

C.80g/L ≤ Hb ≤ 90g/L

D. 90g/L ≤ Hb ≤ 100g/L

E. Hb > 100g/L

2. Đều trị thích hợp đối với nhiễm toan hô hấp là:

A. Thông khí nhân tạo kết hợp dùng bicarbonate

B. Hô hấp nhân tạo hỗ trợ

C. Bù dung dịch Bicarbonate

D. Cho thở oxy liều cao

E. Truyền dịch NaCl

3. Bệnh nhân C, tiền sử bệnh mạch vành, vào viện vì đau ngực, khó thở, huyết áp 75/50 mmHg, mạch
100 lần/phút, tĩnh mạch cổ nổi, nghe có ran rít hai bên phổi. Bệnh cảnh trên gợi ý tình trạng nào sau
đây:

A. Sốc giảm thể tích

B. Sốc nhiễm khuẩn

C. Sốc tắc nghẽn

D. Sốc phân bố

E. Sốc tim

4. Triệu chứng lâm sàng của co thắt thanh quản HOÀN TOÀN là:

A. Bệnh nhân thở khò khè, hô hấp đỏa ngược

B. Nghe phổi có ran ngáy

C. Không thể thông khí bằng mask

D. Lồng ngực kém di động

E. Nghe tiếng rít thanh quản


5. Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với phương pháp gây mê tĩnh mạch:

A. Là phương pháp gây mê toàn thân

B. Sử dụng thuốc mê qua đường tĩnh mạch

C. Có thể kết hợp với thuốc mê hô hấp

D. Không đặt nội khí quản

E. Bệnh nhân tự thở với khí trời hoặc với oxy

6. Phát biểu đúng về thuốc tê lidocain và bupivacain:

A. Không được tiêm tĩnh mạch

B. Không gây co giật

C. Lidocain ít độc lên tuần hoàn hơn bupivacain

D. Thích hợp để gây tê tủy sống

E. Cùng thuộc nhóm este.

7. Nhược điểm của ống nội khí quản có cuff là:

A. Dễ hở, không ngăn được khí dịch

B. Đắt tiền

C. Không được sử dụng cho trẻ con

D. Dễ gây thiếu máu, chèn ép tại chỗ

E. Khó sử dụng

19. Dung dịch có thời gian bán hủy ngắn nhất là:

A. Dung dịch Dextran

B. Dung dịch tinh thể

C. Dung dịch NaCl

D. Dung dịch Hydroxyethyl Amidon (HEA)

E. Dung dịch Gelatin

20. Thuốc nào sau đây có tác dụng chính là gây ngủ:
A. Sufentanil

B. Morphin

C. Fentanyl

D. Rocuronium

E. Propofol

21. Ưu điểm của hệ thống mê nửa kín là:

A. Không gây thiếu O2

B. Tiết kiệm được khí mê

C. Không gây nhược thán

D. Không gây ưu thán

E. Không gây cháy nổ khi dùng khí mê hô hấp

22. Một bệnh nhân nữ trẻ nhập viện bị hôn mê sau khi uống một lượng lớn thuốc ngủ. Xét nghiệm khí
máu thấy: pH 6,9, PCO2 68mmHg, HCO3- 13 mmol/l. Rối loạn toan kiềm ở bệnh nhân này là:

A. Nhiễm toan hô hấp

B. Nhiễm toan hỗn hợp

C. Nhiễm toan chuyển hóa

D. Nhiễm kiềm hô hấp

E. Nhiễm kiềm chuyển hóa

23. Lưu ý khi chẩn đoán ngừng tuần hoàn – hô hấp là:

A. Cần ép tim ngay nếu có ngừng thở

B. Cần xác định nhanh trong vòng 10 giây

C. Chẩn đoán chính xác dựa vào đo điện tim

D. Cần đo huyết áp để xác định

E. Chẩn đoán nhanh dựa vào lâm sàng không quá 10 phút

24. Trong thực hành lâm sàng, khi điều chỉnh nồng độ natri máu cần lưu ý:

A. Bù càng nhanh càng tốt


B. Điều chỉnh nhanh khi có rối loạn nặng, sau đó bù chậm lại

C. Cần bù thật chậm ở mọi trường hợp

D. Chỉ cần điều chỉnh nước là có thể điều chỉnh natri

E. Bù phải về giá trị bình thường

25. Chỉ định của tủa yếu tố VIII phù hợp nhất cho rối loạn đông máu do:

A. Hemophilie A

B. Sốt xuất huyết

C. Hemophilie B

D. Suy gan

E. Rối loạn đông máu rải rác trong lòng mạch

26. Theo tiêu chuẩn Mallampati, mức độ này sau đây dự kiến đặt nội khí quản khó:

A. III, IV

B. II, IV

C. II, III

D. I, II

E. I, III

27. Bệnh nhân nam 67 tuổi, gãy cổ xương đùi, tiền sử dính khớp thái dương hàm, há miệng hạn chế.
Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật thay khớp háng bán phần. Phương pháp gây mê phù hợp cho bệnh
nhân này là:

A. Tê tủy sống

B. Gây mê tĩnh mạch

C. Tê đám rối thắt lưng

D. Gây mê mask thanh quản

E. Gây mê nội khí quản

28. Nhược điểm của ống nội khí quản không có cuff:

A. Dễ chèn ép
B. Khó đặt

C. Không kín hoàn toàn

D. Không dùng được cho trẻ sơ sinh

E. Chi phí cao

39. Cách cầm đèn soi thanh quản khi đặt nội khí quản như sau:

A. Cầm tay trái và đưa vào giữa khoang miệng

B. Cầm tay phải và đưa vào bên trái khoang miệng

C. Cầm tay trái và đưa vào bên phải khoang miệng

D. Cầm tay phải và đưa vào bên phải khoang miệng

E. Cầm tay trái và đưa vào bên trái khoang miệng

40. Ở trẻ em, chọn đường kính trong của ống nội khí quản theo công thức sau đây:

A. Đường kính trong = 3 + Tuổi/4

B. Đường kính trong = 3 + Tuổi/3

C. Đường kính trong = 4 + Tuổi/4

D. Đường kính trong = 4 + Tuổi/2

E. Đường kính trong = 4 + Tuổi/3

41. Mục đích quan trọng nhất của truyền dịch sau mổ là:

A. Nuôi dưỡng

B. Bổ sung các thành phần của máu

C. Tránh tụt huyết áp

D. Tải thuốc

E. Bồi phụ thể tích tuần hoàn bị thiếu

42. Một bệnh nhi được chỉ định phẫu thuật cắt amidan do viêm hai amidan, trẻ có tiền sử viêm
đường hô hấp trên trong 2 tuần trước. Nguy cơ khi gây mê cho những đứa trẻ có tình trạng này là:

A. Dễ chảy máu

B. Dễ gây co thắt thanh quản, phế quản


C. Thường gây nhịp tim nhanh

D. Nguy cơ kích thích sau phẫu thuật

E. Dễ tăng tiết đờm giãi

43. Thuốc nào sau đây có tác dụng chính là giãn cơ, tạo thuận lợi cho phẫu thuật:

A. Midazolam

B. Rocuronium

C. Propofol

D. Fentanyl

E. Etomidate

44. Gia tăng thể tích huyết tương của dung dịch Ringer Lactate là:

A. 25%

B. 40%

C. 19%

D. 30%

E. 15%

45. Chuẩn bị về đường tiêu hóa cho bệnh nhân phẫu thuật đại tràng theo kế hoạch:

A. Nhịn đói trên 24 giờ

B. Nhịn đói trước 4-6 giờ và thụt tháo sạch

C. Nhịn đói 12-24 giờ, hút sonde dạ dày và thụt tháo sạch

D. Nhịn đói trước 12-24 giờ và thụt tháo sạch

E. Nhịn đói trước 6-12 giờ và thụt tháo sạch

46. Biến chứng nguy hiểm nhất sau khi rút nội khí quản ở bệnh nhân ở bệnh nhân có viêm long đường
hô hấp trên:

A. Loạn nhịp

B. Thiếu oxy

C. Co thắt thanh quản


D. Tăng huyết áp

E. Mạch chậm

47. Dấu hiệu dự đoán đặt nội khí quản khó là:

A. Há miệng < 4cm

B. Miệng, lưỡi nhỏ

C. Khoảng cách cằm – giáp < 7cm

D. Cằm dưới lồi

E. Mallampati độ IV

48. Tỷ lệ ép tim - thông khí khi cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp ở người lớn:

A. 15:1

B. 15:2

C. 30:1

D. 30:2

E. 30:3

49. Khó thở trong sốc phản vệ do:

A. Co thắt phế quản

B. Thiếu O2

C. Co thắt thanh quản

D. Ngạt

E. Thừa O2

50. Bệnh nhân nam, 45 tuổi, hậu phẫu mở ống mật chủ lấy sỏi dẫn lưu Kehr. Phương pháp điều trị
đau sau phẫu thuật nào hiệu quả nhất:

A. Morphin tiêm bắp

B. Gây tê tủy sống

C. Giảm đau đa mô thức

D. Giảm đau bằng acetaminophen


E. Morphin tĩnh mạch

51. Một bệnh nhân nam, bị ngộ độc bằng thuốc trừ sâu hữu cơ. Vào viện được rửa dạ dày liên tục.
Bệnh nhân này có nguy cơ gây rối loạn toan kiềm nào nhiều nhất:

A. Nhiễm kiềm chuyển hóa

B. Nhiễm toan chuyển hóa

C. Nhiễm toan hô hấp

D. Nhiễm kiềm hô hấp

E. Nhiễm toan hô hấp

52. Chỉ định truyền tĩnh mạch dung dịch bicarbonate khi:

A. pH < 7,15 và HCO3- < 8 mmol/l

B. pH < 7,10 và HCO3- < 6 mmol/l

C. pH < 7,20 và HCO3- < 9 mmol/l

D. pH < 7,25 và HCO3- < 10 mmol/l

E. pH < 7,30 và HCO3- < 12 mmol/l

53. Chống chỉ định phối hợp thuốc tê với adrenalin khi:

A. Gây tê tủy sống

B. Gây tê phong bế thân thần kinh

C. Gây tê từng lớp

D. Gây tê tĩnh mạch

E. Gây tê ngoài màng cứng

54. Thời gian gián đoạn khi ép tim trong cấp cứu ngừng tuần hoàn – hô hấp là:

A. < 30 giây

B. < 5 giây

C. < 10 giây

D. < 20 giây

E. < 15 giây
55. Rối loạn nhịp thở điển hình trong nhiễm toan chuyển hóa là:

A. Thở chậm nông

B. Thở gắng sức, co kéo

C. Thở chậm sâu

D. Thở nhanh nông

E. Thở nhanh sâu

56. Điểm khác biệt cần lưu ý khi đặt nội khí quản qua mũi so với đặt qua miệng:

A. Luôn chuẩn bị qua dẫn đường

B. Dùng lưỡi đèn soi thanh quản

C. Chọn ống nội khí quản to hơn 1 cỡ

D. Cho thuốc ngủ nhiều hơn

E. Luôn chuẩn bị kềm Magill

57. Dung dịch tinh thể được chỉ định truyền thay thế huyết tương … phù hợp với các dung dịch khác
khi:

A. Mất máu > 20% thể tích máu

B. Mất ≤ 20% thể tích máu

C. Giảm thể tích tuần hoàn

D. Mất ≥ 30% thể tích máu

E. Mất < 20% thể tích máu

58. Ở giai đoạn thoát mê, nguyên nhân gây tăng huyết áp động mạch:

A. Do đau vết mổ

B. Thừa dịch do truyền…

C. Do lo lắng

D. Nhược thán

E. Thiếu oxy

59. Chỉ định đúng nhất gây mê nội khí quản trong trường hợp:
A. Phẫu thuật lấy thai vì khung chậu hẹp

B. Phẫu thuật cấp cứu do chấn thương bụng

C. Phẫu thuật do chấn thương chi dưới không sốc

D. Phẫu thuật bụng dưới rốn thời gian ngắn

E. Phẫu thuật do tràn dịch màng tinh hoàn

60. Cơ chế diệt khuẩn chính của Oxyde Ethylene là:

61. Các triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán ngừng tuần hoàn là:

A. Mất ý thức, huyết áp tụt, mạch chậm

B. Mất ý thức, huyết áp tụt, không nhìn thấy mỏm tim đập ở thành ngực

C. Mất ý thức, mạch chậm, khó thở dữ dội

D. Mất ý thức, ngừng thở, mất mạch bẹn và mạch cảnh

E. Mất ý thức, ngừng thở, mạch chậm

62. Dung dịch truyền ưu tiên được chọn để phục hồi thể tích tuần hoàn trong sốc phản vệ:

A. Dung dịch keo tự nhiên

B. Dịch tinh thể ưu trương

C. Dịch tinh thể

D. Dịch keo toongr hợp

E. Dung dịch glucose 5%

63. Thuốc lựa chọn điều trị hàng đầu trong phản vệ độ 3:

A. Dopamin

B. Ephedrin

C. Dobutamin

D. Noradrenalin

E. Adrenalin

64. Bệnh nhân bị co thắt thanh quản trong khởi mê và thoát mê dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nhất
là:
A. Rối loạn nhịp

B. Phù phổi

C. Tăng CO2

D. Thiếu oxy cơ quan

E. Tụt huyết áp

65. Gây tê ngoài màng cứng có biến chứng nguy hiểm nhất là:

A. Đau lưng

B. Tụt huyết áp

C. Suy hô hấp

D. Tê tủy sống toàn bộ

E. Liệt hai chi dưới

66. Ưu điểm của hệ thống mê kín là:

A. Rẻ tiền

B. Không gây thiếu oxy

C. Ít gây ô nhiễm môi trường

D. Không gây ưu thán

E. Dễ sử dụng

67. Thuốc vận mạch đầu tiên được chọn trong sốc nhiễm khuẩn là:

A. Noradrenalin

B. Atropin

C. Adrenalin

D. Dobutamin

E. Dopamin

68. Chuỗi thứ tự xử trí khi gặp ngừng tuần hoàn ngoại viện theo ... Kỳ 2015:

A. Sốc điện, gọi hỗ trợ, ép tim, vận chuyển và cấp cứu tại bệnh viện
B. Gọi hỗ trợ, ép tim, sốc điện, vận chuyển và cấp cứu tại bệnh viện

C. Vận chuyển bệnh nhân, ép tim, gọi hỗ trợ và cấp cứu tại bệnh viện

D. Ép tim, gọi hỗ trợ, sốc điện, vận chuyển và cấp cứu tại bệnh viện

E. Gọi hỗ trợ, sốc điện, ép tim, vận chuyển và cấp cứu tại bệnh viện

69. Nhược điểm chính của gây mê tĩnh mạch:

A. Khó kiểm soát được độ mê

B. Khó thực hiện ...

C. Chậm mê

D. Không kiểm soát ...

E. Tốn nhiều thuốc mê

70. Hiệu quả của quá trình khử khuẩn phụ thuộc vào:

You might also like