You are on page 1of 55

Câu 1. Giá trị bình thường của khoảng trống anion?

A. 12-14.
B. 12-16.
C. 12-20.
D. 12-18.
C
Bình thường: 16 ± 4 mmol/l

Câu 2. Tác dụng không mong muốn của gây tê tủy sống?
A. Tụt huyết áp do ức chế giao cảm gây giãn mạch, nhịp
chậm.
B. Mạch chậm do ức chế giao cảm gây tụt huyết áp, giãn
mạch.
C. Giãn mạch do ức chế giao cảm gây tụt huyết áp, mạch
chậm.
D. Co mạch do ức chế giao cảm gây tụt huyết áp, mạch
chậm.
A
Câu 3. Thứ tự hồi phục của các sợi thần kinh sau khi gây
tê tủy sống?
A. Vận động - Giao cảm - Cảm giác.
B. Giao cảm - Cảm giác - Vận động.
C. Vận động - Cảm giác - Giao cảm.
D. Cảm giác - Giao cảm - Vận động.
C
Các sợi thần kinh được phong bế theo thứ tự: giao cảm,
cảm giác, vận động và hồi phục theo chiều ngược lại.

Câu 4. Truyền albumin có tác dụng:


A. Duy trì áp lực keo.
B. Duy trì áp lực thủy tĩnh.
C. Duy trì áp lực thẩm thấu.
D. Giảm thể tích tuần hoàn.
A

Câu 5. Đáp ứng hô hấp khi nhiễm kiềm chuyển hóa:


A. Giảm vận cơ.
B. Giảm thông khí.
C. Tăng tần số hô hấp.
D. Tăng thông khí.
B
Tăng pH máu động mạch ức chế trung tâm hô hấp làm
giảm thông khí phế nang, có xu hướng tăng PaCO2 và
khôi phục pH máu động mạch tới mức bình thường.

Câu 6. Nhiễm toan hô hấp cấp:


A. Glucose máu giảm.
B. HCO3- máu tăng.
C. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích
trung tâm hô hấp.
D. pH máu tăng.
B
HCO3- > 28 mmol/l (HCO3- thường chưa thay đổi trong
ngày đầu của nhiễm toan hô hấp cấp, trong đợt cấp của
nhiễm toan hô hấp mạn, HCO3- luôn luôn cao).
Câu 7. Để chẩn đoán rối loạn cân bằng kiềm-toan, xét
nghiệm nào sau đây là không cần thiết:
A. PaO2-.
B. HCO3-.
C. PaCO2.
D. BE, pH máu.
A

Câu 8. Thuốc tê có độc tính mạnh nhất trên tim mạch:


A. Bupivacain.
B. Levobupivacain.
C. Ropivacain.
D. Mepivacain.
A

Câu 9. Phản ứng tan máu cấp tính khi truyền máu là do:
A. Truyền nhầm nhóm máu ABO.
B. Truyền nhầm nhóm máu RH.
C. Do phản ứng kháng nguyên-kháng thể trong huyết
tương.
D. Do dị ứng với protein huyết tương.
A

Câu 10. Tăng natri máu gây nên:


A. Mất nước trong tế bào.
B. Mất nước ngoài tế bào.
C. Giảm áp lực thẩm thấu trong tế bào.
D. Giảm áp lực thủy tĩnh.
C chưa đúng-tăng natri máu gây tăng áp lực thẩm thấu
ngoại bao mất nước nội bào chọn A

Câu 11. Một trong những phương pháp giúp giảm bớt
thông khí:
A. Tăng FiO2.
B. Thở lại không khí thở ra.
C. Dùng thuốc kích thích thần kinh.
D. Thở oxy qua gọng kính.
B: đúng rồi: thở qua túi nhựa, qua mặt nạ ( thở lại không
khí thở ra dể làm tăng co2 máu)

Câu 12. Tăng natri máu gây nên:


A. Mất nước trong tế bào.
B. Mất nước ngoài tế bào.
C. Giảm áp lực thẩm thấu trong tế bào.
D. Giảm áp lực thủy tĩnh.
D chưa đúng: tăng natri máu làm tăng áp lực thẩm thấu
ngoại bào thì gây mất nước nội bào, kéo nước từ trong ra
thì al thủy tĩnh phải tăng, với lại áp lực thủy tĩnh liên
quan HA nhiều hơn- chọn A

Câu 13. Một chỉ định truyền hồng cầu lắng:


A. Mất máu cấp > 25% thể tích máu.
B. Mất máu cấp < 25% thể tích máu.
C. Mất máu mãn > 25% thể tích máu.
D. Mất máu mãn < 25% thể tích máu.
A
Câu 14. Sau phẫu thuật mổ lấy thai, phương pháp vô cảm
để giảm đau sau mổ được ưu tiên là:
A. PCA.
B. Gây tê ngoài màng cứng.
C. Gây tê tủy sống.
D. Gây tê đám rối.
A

Câu 15. Mục tiêu duy trì chức năng hô hấp trong phù
phổi cấp:
A. SpO2 > 90%.
B. SpO2 > 95%.
C. SpO2 > 80%.
D. SpO2 > 85%.
A

Câu 16. Tình trạng rối loạn nước và natri nào dưới đây là
sai:
A. Thừa nước trong tế bào = Thừa Na (cân bằng Na
dương).
B. Tăng natri máu = Thừa nước trong tế bào.
C. Thiếu nước ngoài tế bào = Thiếu Na (cân bằng Na âm).
D. Hạ Natri máu = Thừa nước trong tế bào.
A B?: B sai, tăng natri máu thì mất nước nội bào chọn
B

Câu 17. Toan chuyển hóa:


A. pH < 7,35; PaCO2 < 35 mmHg; HCO3- < 20 mmol/L.
B. pH < 7,35; PaCO2 > 45 mmHg; HCO3- < 23 mmol/L.
C. pH > 7,45; PaCO2 > 45 mmHg; HCO3- > 28 mmol/L.
D. pH < 7,35; PaCO2 > 40 mmHg; HCO3- < 23 mmol/L.
B chưa đúng, mốc HCO3- là 20, trong toan chuyển hóa
PaCO2 phải giảm để bù truwf  chọn A

Câu 18. Vị trí ép tim trong CRP:


A. 1/2 trên xương ức.
B. 1/3 trên xương ức.
C. 1/3 dưới xương ức.
D. 1/2 dưới xương ức.
D

Câu 19. Ống nội khí quản:


A. Đơn vị tính theo inch.
B. Người lớn chỉ cần dùng loại số 7.0.
C. Đơn vị tính theo cm.
D. Có nhiều loại và kích thước khác nhau.
D

Câu 20. Tiên lượng đặt nội khí quản:


A. Dựa vào độ mở miệng.
B. Dựa vào tiêu chuẩn Malampati.
C. Tất cả đều đúng.
D. Dựa vào khoảng cách căm-giáp.
C

Câu 21. Trong rối loạn toan-kiềm:


A. pH thay đổi 0,5 sẽ làm kali thay đổi 0,6 mmol/L.
B. pH thay đổi 0,1 sẽ làm kali thay đổi 0,5 mmol/L.
C. pH thay đổi 0,6 sẽ làm kali thay đổi 0,5 mmol/L.
D. pH thay đổi 0,1 sẽ làm kali thay đổi 0,6 mmol/L.
D

Câu 22. Cấp cứu ngừng tuần hoàn: Cần thực hiện bắt
mạch ở 2 vị trí trở lên để chẩn đoán phân biệt, trừ:
A. Phân biệt vô tâm thu với rung thất sóng nhỏ.
B. Phân biệt phân ly điện cơ với sốc, trụy mạch.
C. Phân biệt với mất mạch cảnh/mạch bẹn do tắc mạch.
D. Tất cả đều đúng.
A
(A) phân tích trên ít nhất 2 chuyển đạo điện tim.

Câu 23. Ngưỡng an toàn để rút NKQ là khi T4/T1 lớn hơn:
A. 90%.
B. 80%.
C. 85%.
D. 75%.
A
Câu 24. Cơ chế tác dụng của thuốc tê:
A. Thuốc tê gắn vào kênh Na+ ở mặt ngoài tế bào.
B. Chỉ có thuốc tê có tác dụng ức chế kênh Na+.
C. Thuốc tê gắn vào kênh Na+ ở mặt trong tế bào.
D. Thuốc tê làm tăng ngưỡng khử cực của tế bào thần
kinh.
C
Ở giai đoạn hoạt động, thuốc tê làm giảm hoặc chặn
dòng ion Na+ đi vào trong tế bào, làm cho tế bào không
thể khử cực, do đó ngăn chặn sự dẫn truyền thần kinh.

Câu 25. Phẫu thuật kết hợp xương sau gãy hai xương
cẳng tay, phương pháp vô cảm để phẫu thuật được:
A. Gây mê nội khí quản.
B. Gây tê đám rối thần kinh cánh tay.
C. Gây tê ngoài màng cứng.
D. Gây tê tủy sống.
B
Câu 26. Khe đốt sống ít được lựa chọn để gây tê tủy
sống:
A. L3-4.
B. L4-5.
C. L2-3.
D. L1-2.
D

Câu 27. Trình tự của quá trình gây mê:


A. Khởi mê, thoát mê, tiền mê, duy trì mê.
B. Khởi mê, tiền mê, duy trì mê, thoát mê.
C. Tiền mê, khởi mê, thoát mê, duy trì mê.
D.Tiền mê, khởi mê, duy trì mê, thoát mê.
D

Câu 28. Nồng độ acid lactic máu có giá trị chẩn đoán sốc:
A. > 2,5 mmol/L.
B. > 2 mmol/L.
C. > 1 mmol/L.
D. > 1,5 mmol/L.
B

Câu 29. Gây mê mổ lấy thai được xem là:


A. Gây mê ở bệnh nhân đã nhịn ăn được tối thiểu là 6
giờ.
B. Gây mê ở bệnh nhân đã nhịn ăn được tối thiểu là 2
giờ.
C. Gây mê ở bệnh nhân có dạ dày đầy.
D. Gây mê ở bệnh nhân đã nhịn ăn được tối thiểu là 4
giờ.
B?/C: bình thường mổ lấy thai là tê tủy sống, gây mê
dùng trong th cấp cứu chi đó nên khả năng là dạ dày
đầy?

Câu 30.

Câu 31. Hậu quả của ngừng tuần hoàn:


A. Tăng natri máu.
B. Giảm natri máu.
C. Tăng kali máu.
D. Giảm kali máu.
C

Câu 32. Máu toàn phần dưới 6 giờ có đặc điểm:


A. Đầy đủ các yếu tố đông máu và tiểu cầu.
B. Hct = 50-70%.
C. Không có tiểu cầu.
D. Mất hoạt tính yếu tố VIII.
A
Hct 35%

Câu 33. Chẩn đoán xác định sốc dựa vào các tiêu chuẩn:
A. Tụt huyết áp, thiếu máu tổ chức, chuyển hóa yếm khí.
B. Tụt huyết áp, vô niệu hoặc thiểu niệu, chuyển hóa yếm
khí.
C. Tụt huyết áp, vô niệu, chuyển hóa yếm khí.
D. Huyết áp kẹt, thiếu máu tổ chức, tăng acid latic.
A
Câu 34. Ép tim cấp là điển hình của:
A. Sốc tim.
B. Sốc giảm thể tích.
C. Sốc do tắc nghẽn ngoài tim.
D. Sốc do rối loạn phân bố.
C

Câu 35. Albumin máu chiếm:


A. 20% protein lưu hành.
B. 90% protein lưu hành.
C. 10% protein lưu hành.
D. 50% protein lưu hành.
D

Câu 36. Bệnh nhân nam 35 tuổi, vào viện vì nôn ra máu,
chẩn đoán y khoa là xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh
mạch thực quản-xơ gan. Bệnh nhân vừa được nội soi
thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản cầm máu. Bạn tiếp
nhận bệnh nhân trong tình trạng: Kích thích vật vã, mạch
120 l/phút, HA: 80/50mmHg, da niêm mạc rất nhợt, đi
ngoài phân đen mùi thối khắm.
Bệnh nhân này trong tình trạng:
A. Thiếu máu mức độ nhẹ.
B. Thiếu máu mức độ trung bình.
C. Sốc mất máu.
D. Thiếu máu mức độ nặng.
C

Câu 37. Nhồi máu cơ tim thuộc nhóm:


A. Sốc tim.
B. Sốc do rối loạn phân bố.
C. Sốc giảm thể tích.
D. Sốc do tắc nghẽn ngoài tim.
A

Câu 38. Yếu tố quyết định tác dụng của thuốc tê:
A. Đậm độ thuốc.
B. pKa thuốc và pH vị trí tiêm.
C. Liều lượng thuốc.
D. Thể tích thuốc.
B

Câu 39. Các chỉ số dùng để theo dõi, kiểm soát huyết
động:
A. Tần số tim, nhiệt độ.
B. Tần số tim, tần số thở.
C. Tần số thở, huyết áp.
D. Tần số tim, huyết áp.
D

Câu 40. Giảm tiểu cầu khi số lượng tiểu cầu dưới:
A. 200000 tế bào/ml.
B. 150000 tế bào/ml.
C. 50000 tế bào/ml.
D. 100000 tế bào/ml.
B
Câu 41. Bệnh nhân gây mê toàn thân hít phải dịch dạ dày
gây nên hội chứng nào:
A. Hội chứng Mendelson.
B. Tam chứng Galliard.
C. Hội chứng trung thất.
D. Hội chứng suy hô hấp.
A

Câu 42. Dấu hiệu giảm tưới máu tổ chức, trừ:


A. Rối loạn ý thức.
B. Da khô.
C. Thiểu niệu hoặc vô niệu.
D. Da ẩm, vã mồ hôi.
D

Câu 43. Chẩn đoán xác định tăng kali máu:


A. Kali máu > 5,8 mmol/L.
B. Kali máu > 5,5 mmol/L.
C. Kali máu > 6 mmol/L.
D. Kali máu > 5 mmol/L.
D

Câu 44. Một người phụ nữ nặng 60 kg thì lượng dịch


ngoại bào là bao nhiêu:
A. 20kg.
B. 18kg.
C. 30kg.
D. 25kg.
?
V ngoại bào = P x 0,2 = 12 lít
Câu này đề là nội bào thì là 20 l: phụ nữ nước =0.5P

Câu 45. Nguyên nhân chủ yếu gây hạ kali máu:


A. Mất kali qua thận, mồ hôi.
B. Do kali đi vào trong tế bào.
C. Mất kali qua thận, tiêu hóa.
D. Do giảm cung cấp.
C
Câu 46. Nguyên nhân chính gây ngừng tuần hoàn xảy ra
trong bệnh viện là:
A. Rối loạn nước điện giải, thăng bằng kiềm toan.
B. Rối loạn nhịp tim nguy hiểm.
C. Suy hô hấp cấp.
D. Suy tuần hoàn đột ngột: Sốc, nhồi máu cơ tim.
C

Câu 47. Hồi sinh tim phổi kết hợp với sốc điện trong vòng
3-5 phút đầu sau khi ngừng tuần hoàn tỷ lệ sống …
A. 40-70%.
B. 40-80%.
C. 50-80%.
D. 50-75%.
D

Câu 48. Hạ natri máu:


A. Tăng áp lực thẩm thấu ngoài tế bào.
B. Gây giảm áp lực thẩm thấu ngoài tế bào.
C. Giảm áp lực keo trong tế bào.
D. Tăng áp lực keo ngoài tế bào.
B

Câu 49. Bệnh nhân đau hông lưng, sốt rét run, huyết áp
80/50 mmHg, bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhân trung tính
tăng, máu lắng tăng, CRP tăng. Chẩn đoán phù hợp nhất
là:
A. Viêm thận bể thận cấp.
B. Sốt chưa rõ nguyên nhân.
D. Cơn đau quặn thận.
D. Sốc nhiễm khuẩn.
D

Câu 50. Khởi mê với thủ thuật Sellick: Người phụ đè lên
sụn nhẫn về phía cột sống với áp lực vừa phải (1-2kg với
bệnh nhân tỉnh, 3kg với bệnh nhân mất ý thức). Ý nghĩa
của thủ thuật này là:
A. Khi ống bắt đầu vào trong khí quản thì buông tay khỏi
sụn nhẫn.
B. Giúp dễ dàng đặt NKQ.
C. Khi người đặt NKQ nhìn thấy dây thanh âm thì người
phụ nhấc tay lên.
D. Không cho chất trong dạ dày trào ngược lên miệng.
D chưa đúng, tt sellick chỉ là ngăn trào lên vùng hầu họng
thôi, chọn C

Câu 51. Hệ đệm quan trọng nhất trong tế bào:


A. Hệ đệm protein.
B. Hệ đệm bicarbonat.
C. Hệ đệm phosphat.
D. Hệ đệm hemoglobin.
B là hệ đệm quan trọng nhất ngoại bào, hệ đệm quan
trọng nhất trong tê bào là hệ Hb chọn D
Câu 52. Thuốc tan trong nước mạnh, tác dụng kéo dài, có
thể gây suy hô hấp muộn sau phẫu thuật là thuốc:
A. Fentanyl.
B. Diazepam.
C. Midazolam.
D. Morphin.
C?

Câu 53. CVP cần đạt trong bù dịch hồi phục tuần hoàn
trong sốc là:
A. 5-8 cmH2O.
B. 10-12 cmH2O.
C. 8-10 cmH2O.
D. 8-12 cmH2O.
B

Câu 54. Nồng độ kali máu bình thường:


A. 3-4,5 mmol/L.
B. 3,5-5 mmol/L.
C. 3,5-4,5 mmol/L.
D. 3,5-5,5 mmol/L.
B

Câu 55. Kiềm hô hấp:


A. pH < 7,35; PaCO2 > 45 mmHg; HCO3- > 28 mmol/L.
B. pH < 7,35; PaCO2 < 35 mmHg; HCO3- > 28 mmol/L.
C. pH < 7,35; PaCO2 < 35 mmHg; HCO3- < 28 mmol/L.
D. pH > 7,35; PaCO2 < 35 mmHg; HCO3- < 20 mmol/L.
??? tìm lại ảnh câu ni, khả năng txd gõ sai đề

Câu 56. Nguyên nhân thường gặp gây ngưng tuần hoàn ở
người trẻ:
A. Rung thất.
B. Rối loạn nhịp tim.
C. Tai nạn.
D. Tai biến mạch máu não.
C
Câu 57. Truyền hồng cầu lắng:
A. Tăng nhanh khả năng vận chuyển oxi.
B. Hạn chế khả năng vận chuyển oxi.
C. Tăng nguy cơ quá tải thể tích.
D. Có đầy đủ huyết tương như máu toàn phần.
A

Câu 58. Ngừng tuần hoàn do tim hoạt động không hiệu
quả, ngoài trừ:
A. Nhịp nhanh nhất vô mạch.
B. Phân ly điện cơ.
C. Nhịp tự thất.
D. Rung thất sóng nhỏ.
D

Câu 59. Độ mạnh của thuốc tê được quyết định bởi


A. Tính tan trong mỡ của thuốc.
B. Khả năng gây co mạch của thuốc.
C. Tính tan trong nước của thuốc.
D. Khả năng ion hóa của thuốc.
A

Câu 60. Khi đặt NKQ vào một bên phổi, kết luận nào dưới
đây là phù hợp:
A. Do áp lực cuff quá lớn.
B. Thường gặp ở trẻ em.
C. Có thể ước lượng được chiều dài của ống.
D. Thường gặp ở bệnh nhân già.
B

Câu 61. Thuốc đóng vai trò sống còn trong điều trị sốc:
A. Corticoid.
B. Thuốc vận mạch và thuốc làm tăng co bóp cơ tim.
C. Thuốc điều trị rối loạn đông máu.
D. Thuốc lợi tiểu.
B
Câu 62. Vị trí bắt mạch trong hồi sức tim phổi trẻ nhũ nhi
< 1 tuổi ngừng tuần hoàn là:
A. Mạch quay.
B. Mạch cảnh.
C. Mạch bẹn.
D. Tất cả đều đúng.
A
Hoặc đùi.

Câu 63: Một bệnh nhân 54 tuổi nhập viện vì sốt cao, khạc
đờm vàng, đau ngực kiểu màng phổi. Xquang ngực
thẳng ghi nhận viêm đáy phổi phải.
Kết quả khí máu (FiO2 35%) như sau:
pH: 7,34: giảm nhẹ
PaCo2: 46mmHg: tăng nhẹ
PaO2: 92mmHg-> PaO2/FiO2=262 <300 tổn thương
phổi cấp ALI: phù hợp lâm sàng
HCO3-: 26 mmHg: chưa thay đổi
BE: -2
SpO2: 97%
Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Đợt cấp của toan hô hấp mạn.
B. Toan hô hấp kèm toan chuyển hóa.
C. Toan hô hấp kèm kiềm chuyển hóa.
D. Toan hô hấp cấp do viêm phổi.
Chọn D
Câu 64. Nhóm máu B chứa:
A. Kháng nguyên A trên hồng cầu và anti A trong huyết
tương.
B. Kháng nguyên A trên hồng cầu và anti B trong huyết
tương.
C. Kháng nguyên B trên hồng cầu và anti A trong huyết
tương.
D. Kháng nguyên B trên hồng cầu và anti B trong huyết
tương.
C

Câu 65. Phẫu thuật cắt lách, phương pháp vô cảm để


phẫu thuật được ưu tiên:
A. Gây mê nội khí quản.
B. Gây tê đám rối.
C. Gây tê tủy sống.
D. Gây tê ngoài màng cứng.
A

Câu 66. Trong cấp cứu ngừng tuần hoàn sử dụng


Andrenalin theo phác đồ:
A. Tiêm tĩnh mạch liên tục 1mg/1 lần.
B. Tiêm 1mg vào buồng tim.
C. Pha 10mg vào dịch truyền và truyền tĩnh mạch nhanh.
D. Tiêm tĩnh mạch 1mg mỗi 3 đến 5 phút.
D: cập nhật là 2-3 phút

Câu 67. Bệnh nhân nam 45 tuổi nhập viện vì đau ngực
cấp tính kiểu màng phổi, sau đó ho ra máu. Bệnh nhân
có tiền sử viêm mạch máu đang điều trị bằng prednislone
30mg/ngày. Khám lâm sàng ghi nhận mạch 110 lần/phút,
nhịp thở 25 lần/phút, có tiếng cọ màng phổi. Về sau
bệnh nhân được chẩn đoán xác định là thuyên tắc phổi.
Kết quả khí máu động mạch (FiO2 21%) như sau:
pH: 7,51 : tăng
pCO2: 27mmHg : giảm
pO2: 72mmHg: giảm nhẹ
HCO3-: 27mmol/L: tăng nhẹ
Kết luận chẩn đoán đúng nhất là:
A. Kiềm hô hấp mạn.
B. Kiềm hô hấp cấp trên nền mạn.
C. Kiềm hô hấp cấp phối hợp với toan chuyển hóa.
D. Kiềm hô hấp cấp.
Chọn D: chỉ soo delta pH/paCO2= 0.0075: không có rối
loạn khác đi kèm
Câu 68. Một chỉ định của truyền máu toàn phần:
A. Thay máu ở trẻ sơ sinh.
B. Suy thận cấp.
C. Thiếu máu mạn tính.
D. Xuất huyết giảm tiểu cầu.
A

Câu 69. Điều kiện rút ống nội khí quản, TRỪ:
A. Tự thở tốt qua ống nội khí quản.
B. Bệnh nhân tỉnh, gọi mở mắt.
C. Có phản xạ cùng hầu thanh quản.
D. Trả lời đúng.
D

Câu 70. Bất lợi của máu toàn phần:


A. Lượng Kali cao, chứa kháng nguyên.
B. Cung cấp thể tích.
C. Chứa kháng nguyên.
D. Cải thiện khả năng vận chuyển oxy.
A

Câu 71. Sốc nhiễm khuẩn thuộc nhóm:


A. Sốc tim.
B. Sốc do rối loạn phân bố.
C. Sốc do tắc nghẽn ngoài tim.
D. Sốc giảm thể tích.
B
Câu 72. Trong cấp cứu ngừng tuần hoàn, sau khi sốc điện,
thái độ xử trí tiếp theo là:
A. Tiếp tục ép tim ngoài lồng ngực.
B. Tiếp tục sốc điện ngay.
C. Quan sát màn hình monitor.
D. Tiêm tĩnh mạch Adrenalin 1mg.
A

Câu 73. Ép tim trong ngừng tuần hoàn:


A. Ép tim càng sớm càng tốt trong vòng 10 giây từ lúc
ngừng tim, trong 3 phút không ngừng, ép đúng, tránh
ngắt quãng.
B. Ép tim càng sớm càng tốt trong vòng 10 giây từ lúc
ngừng tim, trong 2 phút không ngừng, ép đúng, tránh
ngắt quãng.
C. Ép tim càng sớm càng tốt trong vòng 5 giây từ lúc
ngừng tim, trong 2 phút không ngừng, ép đúng, tránh
ngắt quãng.
D. Ép tim càng sớm càng tốt trong vòng 5 giây từ lúc
ngừng tim, trong 3 phút không ngừng, ép đúng, tránh
ngắt quãng.
B

Câu 74. Chỉ định của gây tê tủy sống, TRỪ:


A. Phẫu thuật ống tiêu hóa.
B. Phẫu thuật tiết niệu.
C. Phẫu thuật chi dưới.
D. Phẫu thuật tầng sinh môn.
A

Câu 75. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong
nhiễm kiềm hô hấp kéo dài:
A. Nhịp thở tăng, thông khí tăng.
B. PaCO2 máu giảm, pH máu tăng.
C. HCO3- máu tăng.
D. Tái hấp thu Bicarbonat qua thận giảm.
C: giảm 4-5 mmol cho mỗi 10 mmHg PaCO2 thay đổi
HCO3- < 20 mmol/l

Câu 76. Thời gian khởi phát tác dụng (onset) của thuốc
tê:
A. Để có tác dụng, thuốc phải qua được màng tế bào.
B. kPa của thuốc càng gần pH sinh lý thì thời gian onset
càng dài.
C. Nồng độ thuốc càng cao thì thời gian onset càng dài.
D. Phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ tiêm.
A

Câu 77. Tỷ lệ hồng cầu sống sau truyền máu 24h là:
A. Trên 90%.
B. Khoảng 70%.
C. Khoảng 30-50%.
D. Khoảng 60%.
B

Câu 78. Tác dụng của thuốc propofol:


A. Tác dụng mê nhanh, tỉnh nhanh, ít gây co thắt khí phế
quản.
B. Tác dụng mê chậm, tỉnh chậm, ít gây co thắt khí phế
quản.
C. Tác dụng mê chậm, tỉnh nhanh, gây co thắt khí phế
quản.
D. Tác dụng mê nhanh, tỉnh chậm, ít gây co thắt khí phế
quản.
A

Câu 79. Nước và chất điện giải trong cơ thể được phân
bố:
A. Nội bào 3/4, ngoại bào 4/4.
B. Nội bào 1/4, ngoại bào 3/4.
C. Nội bào 1/3, ngoại bào 2/3.
D. Nội bào 2/3, ngoại bào 1/3.
D

Câu 80. Thuốc dùng gây tê tại chỗ, gây tê vùng:


A. Ether, lidocain.
B. Thiopental, ether.
C. Ketamin, procain.
D. Procain, lidocain.
D

Câu 81. Phản ứng sốt sau truyền máu là do:


A. Truyền nhầm nhóm máu Rh.
B. Do dị ứng với protein huyết tương.
C. Truyền nhầm nhóm máu ABO.
D. Do phản ứng kháng nguyên - kháng thể trong huyết
tương; Tiểu cầu hoặc bạch cầu được truyền cho bệnh
nhân kèm với hồng cầu.

Câu 82. Chẩn đoán phù phổi cấp huyết động, chọn SAI:
A. Dựa vào lâm sàng là chủ yếu.
B. CVP tăng cao > 15mmHg.
C. Ở giai đoạn toàn phát đặc trưng của ARDS.
D. Xquang tim phổi-rốn phổi đậm, phổi mờ đặc biệt ở
phía đáy.
C: giai đoạn toàn phát đặc trưng giống ARDS là PPC tổn
thương

Câu 83. Phẫu thuật cắt Amidal, phương pháp vô cảm để


phẫu thuật được ưu tiên là:
A. Gây mê nội khí quản.
B. Gây tê ngoài màng cứng.
C. Gây tê tại chỗ.
D. Gây tê đám rối.
A

Câu 84. Trình tự 3 pha tiến triển trong ngừng tuần hoàn
do rung thất:
A. Pha huyết động, pha chuyển hóa, pha điện học.
B. Pha điện học, pha huyết động, pha chuyển hóa.
C. Pha điện học, pha chuyển hóa, pha huyết động.
D. Pha chuyển hóa, pha huyết động, pha điện học.
B: pha điện học 4 phuts, pha huyết động 4-10 phút, pha
chuyển hóa > 10 phút

Câu 85. Cấu trúc hóa học của thuốc tê gồm:


A. Liên kết ether, liên kết amid, nhân thơm.
B. Gốc amin, liên kết ester, liên kết amid.
C. Nhân thơm, chuỗi trung gian, gốc amin.
D. Nhân thơm, gốc alkyl, gốc amin
C
Câu 86. Đời sống của tế bào tiểu cầu:
A. 3-5 ngày.
B. 7-10 ngày.
C. 1-2 ngày.
D. 5-7 ngày.
B

Câu 87. Phương pháp vô cảm được áp dụng nhiều nhất


trong mổ lấy thai là:
A. Gây tê đám rối.
B. Gây tê tủy sống.
C. Gây mê nội khí quản.
D. Gây tê ngoài màng cứng.
B

Câu 88. Đánh giá một bệnh nhân sốc cần dựa vào:
A. Dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng.
B. Dựa vào lâm sàng là chính.
C. Dựa vào lâm sàng và dịch tễ.
D. Dựa vào cận lâm sàng là chính.
B

Câu 89. Thuốc mê đường hô hấp:


A. Thiopental.
B. Procain.
C. Lidocain.
D. Isofluran.
D
Câu 90. Sắp xếp theo thứ tự các dấu hiệu lâm sàng của
Malampati từ trái sang phải:

A. 1 - 2 - 3 - 4.
B. 4 - 1 - 2 - 3.
C. 1 - 3 - 4 - 2.
D. 1 - 4 - 3 - 2.
C

Câu 91. Đặt NKQ vào một bên phổi:


A. Thường ống NKQ vào bên phổi trái.
B. Phát hiện nhanh bằng EtCO2.
C. Thường được phát hiện bằng nghe phổi.
D. Hay gặp khi dùng mask thanh quản.
C
Câu 92. Tiêu chuẩn về PaO2/FiO2 để chẩn đoán ARDS là:
A. < 200.
B. < 150.
C. < 250.
D. < 300.
A: còn < 300 là ALI

Câu 93. Nguyên nhân gây phù phổi cấp tổn thương, TRỪ:
A. Ngạt nước.
B. Suy thất trái.
C. Hội chứng Mendelson.
D. Tắc mạch sau chấn thương.
B : suy thất trái là PPC huyết động

Câu 94. Tiếng tim mờ, mạch nghịch thường, nghĩ tới:
A. Nhồi máu phổi.
B. Ép tim cấp.
C. Loạn nhịp tim.
D. Nhồi máu cơ tim.
B: tam chứng Beck

Câu 95. Nồng độ natri máu bình thường:


A. 133 - 145 mmol/lít.
B. 125 - 135 mmol/lít.
C. 130 - 140 mmol/lít.
D. 135 - 145 mmol/lít.
D

Câu 96. Thời gian tác dụng của thuốc:


A. Bupivacain có thời gian tác dụng ngắn hơn
Ropicvacain.
B. Thuốc có tác dụng dài thì khả năng gắn vào kênh Na+
thấp.
C. Thuốc gắn với protein càng cao thì thời gian tác dụng
càng dài.
D. Các thuốc tê đa số có thời gian tác dụng gần bằng
nhau.
C
Câu 97. Thuốc gây mê tác động đến:
A. Thần kinh trung ương làm cho người bệnh mất ý thức.
B. Thần kinh trung ương làm mất cảm giác ở một vùng
nhất định.
C. Thần kinh ngoại biên làm cho người bệnh mất ý thức.
D. Đến dây thần kinh ở một vùng nhất định, làm mất cảm
giác.
A

Câu 98. Một bệnh nhân bị ngừng tuần hoàn, đang được
ép tim và thổi ngạt. Sau khi ghi điện tim, hình ảnh điện
tim là rung thất. Hãy lựa chọn một thái độ xử trí đúng:
A. Đấm vào vùng trước tim.
B. Sốc điện không đồng bộ 360J với máy sốc điện 1 pha.
C. Xylocain 1mg/kg tiêm tĩnh mạch.
D. Sốc điện đồng bộ 200J.
B

Câu 99. Sau khi ngừng tuần hoàn, dự trữ oxy ở não tiếp
tục đảm bảo cung cấp oxy cho tế bào trong thời gian:
A. 30-60 giây.
B. 10-30 giây.
C. 40-60 giây.
D. 60-90 giây.
B

Câu 100. Tần số ép tim ngoài lồng ngực trong CRP:


A. 120 lần/phút.
B. 100 lần/phút.
C. 100-120 lần/phút.
D. 90-110 lần/phút.
B là sách nội, cập nhật thì tần soos yêu cầu lớn hơn
Câu 101. Giai đoạn thoát mê: Chọn ý sai:
A. Là giai đoạn kết thúc phẫu thuật.
B. Được rút ống tại phòng phẫu thuật.
C. Cần theo dõi chặt chẽ.
D. Dễ xảy ra biến chứng.
A
Câu 102. Các chỉ số dùng để theo dõi, kiểm soát hô hấp,
TRỪ:
A. Tần số thở.
B. Tần số tim.
C. Thể tích khí lưu thông.
D. Bão hòa oxy.
B

Câu 103. Thuốc vận mạch được ưu tiên trong sốc nhiễm
khuẩn là:
A. Noradrenalin.
B. Adrenalin.
C. Dopamin.
D. Dobutamin.
A

Câu 104. Phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi, phương pháp
vô cảm để phẫu thuật được ưu tiên là:
A. Gây tê đám rối.
B. Gây mê nội khí quản.
C. Gây tê tủy sống.
D. Gây tê ngoài màng cứng.
B

Câu 105. Kháng nguyên chính hệ Rh:


A. D, d, C, c, E, e.
B. D, C, c, E, e.
C. A, a, C, c, E, e.
D. A, a, B, b, C, c.
A

Câu 106. Phân loại ngừng tim theo cơ chế bao gồm:
A. Ngừng tim tâm thu, ngừng tim tâm trương.
B. Vô tâm thu, rung thất.
C. Vô tâm thu, rung thất, tim không hiệu quả.
D. Vô tâm thu, vô tâm trương, rung thất.
C
Câu 107. Kali máu 3,0-3,5 mmol/l:
A. Rối loạn nhịp tim.
B. Yếu liệt toàn thân.
C. Thường không triệu chứng.
D. Tiêu cơ vân.
C

Câu 108. Các yếu tố điều hòa sự di chuyển kali đi ra ngoài


tế bào:
A. Insulin, nhiễm kiềm.
B. Tăng áp lực thẩm thấu huyết tương.
C. Nhiễm toan, tăng áp lực thẩm thấu huyết tương.
D. Nhiễm toan.
C

Câu 109. Một người phụ nữ nặng 60kg thì lượng dịch kẽ
là bao nhiêu:
A. 10kg.
B. 20kg.
C. 5kg.
D. 15kg.
??? đ biết thầy tính kiểu chi

Câu 110. Kiểu thở Kussmaul:


A. Không khó thở, thở nhanh sâu.
B. Cảm giác khó thở, thở chậm sâu.
C. Cảm giác khó thở, thở nhanh sâu.
D. Không khó thở, thở chậm sâu.
C : là kiểu thở đặc trưngtrong toan hô hấp
Câu 111. Nhóm máu O chứa:
A. Không có kháng nguyên trên hồng cầu và không có
kháng thể anti A và anti B trong huyết tương.
B. Kháng nguyên A và B trên hồng cầu và kháng thể anti A
trong huyết tương.
C. Kháng nguyên A và B trên hồng cầu và không có kháng
thể trong huyết tương.
D. Không có kháng nguyên trên hồng cầu và có kháng thể
anti A và anti B trong huyết tương.
C
Câu 112. Quy trình hồi sinh tim phổi cơ bản (CRP):
A. C - A - B.
B. C - B - A.
C. A - B - C.
D. B - A - C.
C

Câu 113. Thiểu niệu là tình trạng:


A. Thể tích nước tiểu < 30 mml/giờ.
B. Thể tích nước tiểu < 20 mml/giờ.
C. Thể tích nước tiểu < 40 mml/giờ.
D. Thể tích nước tiểu < 50 mml/giờ.
B

Câu 114. Cơ quan bị tác động nghiêm trọng trong sốc


theo thứ tự giảm dần:
A. Gan, thận, cơ, phổi.
B. Phổi, cơ, thận, gan.
C. Tim, thận, gan, cơ.
D. Cơ, gan, thận, tim.

Câu 115. Biến chứng thường gặp giai đoạn thoát mê là:
A. Biến chứng hô hấp.
B. Biến chứng thần kinh.
C. Biến chứng vận động.
D. Biến chứng tim mạch.

Câu 116. Khoảng trống anion thể hiện:


A. Lượng các ion âm không định lượng được (các acid cố
định).
B. Lượng các ion dương không định lượng được (các acid
cố định).
C. Lượng các ion âm không định lượng được (các base cố
định).
D. Lượng các ion âm không định lượng được (các base cố
định).
A
Câu 117. pH mục tiêu của trong điều trị toan chuyển hóa:
A. pH > 7,35.
B. pH > 7,20.
C. pH > 7,30.
D. pH > 7,25.
B : câu này là phải mục tiêu trong toan nặng mới chuẩn

Câu 118. Không phải chống chỉ định của gây tê tủy sống
trong trường hợp:
A. Bệnh nhân trong tỉnh sốc.
B. Bệnh nhân đang sử dụng thuốc chống đông.
C. Nhiễm trùng vị trí chọc kim.
D. Thiếu khối lượng tuần hoàn đã bù đủ.
D
Câu 119. Hạ Natri máu kèm theo tăng thể tích dịch ngoại
bào gặp trong:
A. Suy giáp.
B. Chấn thương sọ não.
C. Dùng lợi tiểu.
D. Xơ gan cổ chướng.
D : hạ Na máu kèm tăng V ngoại bào gặp trong suy tim,
suy gan, hc thận hư và xơ gan cổ chướng

Câu 120. Sự phân bố các khu vực trong cơ thể khi truyền
1000ml dung dịch natriclorid 0,9%:
A. Lòng mạch 250ml, khoảng kẽ 750ml, trong tế bào 0 ml.
B. Lòng mạch 750ml, khoảng kẽ 250ml, trong tế bào 0 ml.
C. Lòng mạch 750ml, khoảng kẽ 0ml, trong tế bào 250 ml.
D. Lòng mạch 250ml, khoảng kẽ 0ml, trong tế bào 750
ml.
A

Câu 121. Giảm tiểu cầu gây nguy cơ:


A. Chảy máu.
B. Suy tủy.
C. Suy thận.
D. Suy gan.
A
Câu 122. Trường hợp này sau đây KHÔNG có chỉ định hồi
sức tim phổi khi có ngưng tuần hoàn, ngoại TRỪ:
A. Suy thận giai đoạn cuối.
B. Xơ gan.
C. Ung thư giai đoạn cuối.
D. AIDS giai đoạn cuối.
C chưa đúng: chọn A : ko có chỉ định HSTP khi D,C, B và
TBMN,NMCT chết ngoại viện

Câu 123. Xét nghiệm được dùng để phân biệt nhiễm toan
chuyển hóa và nhiễm toan hô hấp:
A. Độ bão hòa O2 máu động mạch và PaCO2.
B. pH máu và độ bão hòa O2 máu động mạch.
C. pH máu và acid lactic máu động mạch.
D. pH máu và PaCO2.
D

Câu 124. Một bệnh nhân sau 68 tuổi nhập viện vì khó
thở tăng dần và giảm gắng sức. Bệnh nhân có tiền sử
COPD do thuốc lá. Bệnh nhân được xử trí bằng thuốc
giãn phế quản, prednisolon và thở O2 60% qua mask.
Kết quả xét nghiệm như sau:
- Điện giải đồ: Natri 144 mEq/l, Kali 3,6 mEq/l, Clo 102
mEq/l
- Khí máu động mạch (FiO2 60%)
pH: 7,29 toan
PaCO2: 65,3 mmHg tăng
PaO2: 84 mmHg : bình thường
HCO3-: 30,3 mmol/l tăng
BE: + 4,7 : kiềm chuyển hóa( BE >2)
SpO2: 97%
Lactat: 1,2 mmol
Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
A. Toan hô hấp cấp trên nền mạn do COPD phối hợp với
toan chuyển hóa.
B. Toan chuyển hóa cấp trên nền toan hô hấp mạn do
COPD.
C. Toan hô hấp cấp trên nền mạn do COPD phối hợp với
kiềm chuyển hóa.
D. Toan hô hấp cấp trên nền mạn do COPD.
Chọn C: tỉ số delta pH/ delta paCO2 = 0.0029>0.003 =>
kèm kiềm chuyển hóa
..

You might also like