You are on page 1of 14

ĐỀ ÔN HSCC

ĐỀ 1
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với sốc:
A. Sốc là tình trạng suy tuần hoàn cấp, giảm cung cấp oxy dẫn đến thiếu oxy
mô và tế bào
B. Sốc là tình trạng huyết áp thấp, nhưng dấu hiệu tưới máu da và mô dưới
da không bị ảnh hưởng
C. Sốc lúc đầu có thể hồi phục nhưng sau đó trở nên không hồi phục
D. Sốc có thể dẫn đến suy đa cơ quan và tử vong

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải trong sốc:
A. Sốc phân bố là sốc dãn mạch hoặc có thể là không
B. Sốc thần kinh là do tổn thương thần kinh phế vị và do dãn mạch
C. Sốc phản vệ xảy ra do phản ứng kháng nguyên kháng thể, có tham gia của
IgE
D. Sốc tắc nghẽn thường kèm với cung lượng thất phải rất kém

Câu 3: Giai đoạn tiền sốc có những đặc điểm nào?


A. Đáp ứng bù trừ với giảm tưới máu như tăng nhịp tim và co mạch khi có
giảm thể tích
B. Huyết áp bình thường hoặc tăng nhẹ dù giảm 10% thể tích
C. Mạch nhanh, huyết áp tăng hoặc giảm, lactate máu tăng nhẹ hoặc trung
bình có thể là dấu hiệu sớm của sốc
D. Mạch nhanh, huyết áp tăng nhẹ hoặc giảm, lactate máu tăng cao có thể là
dấu hiệu sớm của sốc

Câu 4: Điều trị sốc nhiễm khuẩn đặc điểm nào là không phù hợp:
A. Truyền thể tích 30ml/kg trong 3 giờ đầu
B. Dịch truyền có thể là Natriclorua 0.9% hoặc Ringerlactate
C. Truyền dịch Natriclorua 0.9% tố hơn Ringerlactate do không làm tăng Clo
D. Mục tiêu đạt được là CVP từ 8-12 mmHg

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây là đúng trong suy đa cơ quan?
A. Suy ít nhất 2 cơ quan xuất hiện lần lượt hoặc cùng lúc, kéo dài >24 giờ và
SOFA >= 3
B. Suy ít nhất 2 cơ quan, xuất hiện cùng lúc, SOFA tăng cấp tính >=2
C. Suy ít nhất 2 cơ quan, xuất hiện cùng lúc, kéo dài >=24 giờ, SOFA >=3
D. Suy ít nhất 2 cơ quan, xuất hiện lần lượt, kéo dài 24 giờ, SOFA >=2
Câu 7: Bệnh nhân có nguy cơ bị nhiễm khuẩn huyết khi có những đặc điểm sau,
ngoại trừ:
A. Bệnh nhân đã được tiêm chủng
B. Người >65 tuổi
C. Người có hệ thống miễn dịch suy yếu
D. Người mắc bệnh mãn tính

Câu 8: Đặc điểm nào sau đây gặp trong sốc nhiễm khuẩn:
A. Sức cản mạch máu ngoại biên thấp
B. Lactate máu >= 2mmol/L
C. Nước tiểu 30ml/giờ
D. Nhịp thở 18 lần/ phút

Câu 9: Điều nào sau đây không phải là cơ chế chính đối với thiếu cung cấp oxy cho
mô?
A. Thể tích máu không thích hợp
B. Trương lực mạch máu không thích hợp
C. Hiệu quả co bóp của tim không thích hợp
D. Tăng tưới máu mạch vành
Câu 10: Trường hợp nào sau đây thì sử dụng thuốc vận mạch hoặc thuốc intrope
cho bệnh nhân bị shock?
A. Khi tụt huyết áp kéo dài mặc dù thể tích máu bình thường, vì vậy trương
lực mạch máu hoặc chức năng tim có thể là vấn đề
B. Thuốc vận mạch được sử dụng đầu tiên để sửa chửa sự giảm thể tích máu
C. Intrope thường được bắt đầu khi tụt huyết áp kéo dài sau 24-48 giờ bù thể
tích tuần hoàn
D. Intrope và thuốc vận mạch chỉ được sử dụng sau khi sốc được giải quyết,
sử dụng sớm hơn có thể dẫn đến loạn nhịp tim hoặc tăng huyết áp

Câu 11: Những dấu hiệu lâm sàng nào sau đây là kết quả của hoạt hóa hệ thần
kinh giao cảm:
A. Giảm tác dụng intrope
B. Tăng tần số tim
C. Giảm trương lực mạch
D. Tăng men gan

Câu 12: Bệnh nhân bị cơn đau thắt ngực, vào cấp cứu với mạch rất yếu. Những
khả năng nào có thể sau đây
A. Sốc giai đoạn sớm, ít nguy hiểm tính mạng
B. Sốc giai đoạn sớm, rất nguy hiểm tính mạng
C. Sốc giai đoạn muộn, ít nguy hiểm tính mạng
D. Sốc giai đoạn muộn, rất nguy hiểm tính mạng

Câu 13: Dựa trên sinh lí của sốc, đặc điểm nào sau đây là phù hợp:
A. Đi lại bình thường, không có gì xảy ra
B. Giảm nỗ lực hô hấp, tăng mức oxy trong cơ thể, tăng tưới máu mô
C. Tiểu nhiều, da hồng ẩm
D. Tiểu ít, chân tay lạnh, da xanh xao
Câu 14: Bệnh nhân vào viện vì khó thở nhanh, mạch nhanh, huyết áp tụt, hạ thân
nhiệt. Xét nghiệm cho thấy Lactate máu tăng, hạ đường huyết, giảm bạch cầu
máu. Những dạng sốc nào có khả năng xảy ra nhất và điều trị như thế nào?
A. Sốc nhiễm khuẩn, sử dụng dịch tinh thể và kháng sinh phổ rộng
B. Sốc mất máu, sử dụng huyết tương tươi đông lạnh và dùng Noradrenalin
C. Sốc giảm thể tích, sử dụng dịch tinh thể và corticoids liều cao
D. Sốc tim, sử dụng dịch tinh thể và Noradrenaline

Câu 15: Bệnh nhân vào viện vì shock tim do hội chứng vành cấp, những triệu
chứng nào đặc trưng cho bệnh lí này?
A. Áp lực tĩnh mạch trung tâm giảm (CVP)
B. Tần số tim giảm
C. Sức cản mạch máu hệ thống giảm
D. Co bóp co tim giảm

Câu 16: Bệnh nhân vào viện vì đa chấn thương và có thể chấn thương tùy, triệu
chứng nào say đây giúp khẳng định chẩn đoán sốc thần kinh:
A. Rale ẩm thì hít vào
B. Nhịp tim 45 lần/phút
C. Sốt 38.4 độ C
D. Tay chân lạnh

Câu 17: Bệnh nhân bị xe tông gây chấn thương nặng, sau 10 phút được đưa vào
cấp cứu. Cần phải làm gì đầu tiên khi bệnh nhân vào viện?
A. Truyền dịch có Dopamin
B. Truyền 1000ml Ringerlactate
C. Ủ ấm bằng mền
D. Đặt 2 đường truyền tĩnh mạch lớn
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với các dạng viêm phổi
A. Viêm phổi cộng đồng: viêm phổi mắc phải ở bên ngoài bệnh viện
B. Viêm phổi bệnh viện: viêm phổi xảy ra sau 24 giờ nhập viện
C. Viêm phổi hít: chỉ xảy ra trong trường hợp quá liều thuốc
D. Viêm phổi không điển hình: triệu chứng lâm sàng nặng nề, thâm nhiễm
nhiều vị trí trên phế trường

Câu 19: Đặc điểm quan trọng nhất của viêm phổi là:
A. Viêm phế nang
B. Ho khạc đàm kéo dài
C. Sốt cao 38.5 độ C
D. Khó thở tăng dần

Câu 20: Cần kiểm tra SpO2 đầu ngón tay cho những bệnh nhân nào sau đây?
A. Khí phế thũng và tần số thở 16 lần/ phút
B. Béo phì không thể ra khỏi giường
C. Viêm phổi đã được nhập viện điều trị
D. Sau tiêm morphin để giảm đau sau mổ

Câu 21: Bệnh nhân COPD vào viện vì khó thở, kích thích và lú lẫn. Động tác nào
sau đây được thực hiện đầu tiên?
A. Quan sát sự đồng bộ của khuôn mặt
B. Đánh giá lại nhịp thở, huyết áp
C. Cố định lại bệnh nhân
D. Đo độ bão hòa oxy đầu ngón tay

Câu 22: Theo dõi dấu hiệu tăng CO2 máu khi bệnh nhân vào cấp cứu có bệnh lí
nào sau đây?
A. Chấn thương ngực và gãy nhiều xương sườn
B. Ngộ độc cấp khí CO sau khi cháy nhà
C. Suy thất trái và phù phổi cấp
D. Thở nhanh và hội chứng ARDS

Câu 23: Bệnh nhân vào viện vì thuyên tắc phổi diện rộng, hãy xác định nguyên
nhân nào gây ra suy hô hấp cấp
A. Do dày màng phế nang và mao mạch cản trở oxy vận chuyển vào máu
B. Do nhiều chất tiết trong phế nang nhỏ làm ngăn cản khí đi vào phế nang
C. Do khí không đi vào đủ trong phế nang trong khi tưới máu qua mao mạch
phổi khá tốt
D. Dòng máu đi vào một số vùng phổi bị giảm, mặc dù thông khí tốt

Câu 24: Nguyên nhân thường gặp gây ARDS


A. Gãy đa xương
B. Chấn thương đầu
C. Bỏng nặng
D. Đuối nước

Câu 25: Nguyên nhân nào sau đây là quan trọng nhất gây tử vong do đuối nước
A. Phù phổi sau tắc nghẽn
B. Thiếu oxy máu và nhiễm toan
C. Giảm thể tích máu và mất chức năng tim
D. Nhiễm trùng mũi xoang, phổi và thần kinh trung ương

Câu 26: Tử vong trong suy gan cấp là do


A. Suy thận cấp tăng Kali máu
B. Nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm khuẩn
C. Hôn mê gan độ III-IV
D. Do suy đa cơ quan

Câu 27: Các biểu hiện của triệu chứng suy gan cấp bao gồm, ngoại trừ:
A. Suy hô hấp cấp
B. Suy thận cấp
C. Hôn mê gan
D. Suy tim nặng do giảm co bóp cơ tim

Câu 28: Hội chứng vàng da tắc mật là biểu hiện của
A. Suy tế bào gan nặng
B. Tắc mật trong hoặc ngoài gan
C. Tổn thương tế bào gan nặng
D. Xơ gan nặng do uống nhiều rượu hoặc viêm gan siêu vi

Câu 29: Đặc điểm sinh lí bệnh quan trọng nhất của bệnh não gan là:
A. Giảm dẫn truyền thần kinh do NH3, cytokin, nội độc tố
B. Tăng tính thấm mạch máu não
C. Phù não nặng
D. Xuất huyết nặng do rối loạn đông máu

Câu 30: Tiêu chuẩn nào sau đây cần phải lọc máu cấp cứu:
A. Tiểu ít <0.5ml/kg/giờ
B. Toan chuyển hóa nặng không đáp ứng điều trị nội khoa
C. Creatinine máu tăng quá cao
D. Phù nhiều hai chân

ĐỀ 2
Câu 1: nguyên nhân nào sau đây là quan trọng nhất gây tử vong do đuối nước?
A. Phù phổi sau tắc nghẽn
B. Thiếu oxy máu và nhiễm toan
C. Giảm thể tích máu và mất chức năng tim
D. Nhiễm trùng mũi xoang, phổi và thần kinh trung ương
Câu 2: Giai đoạn tiền sốc có những đặc điểm sau?
A. Đáp ứng bù trừ với giảm tưới máu mô như tăng nhịp tim và co mạch khi có
giảm thể tích
B. Huyết áp bình thường hoặc tăng nhẹ mặc dù giảm 10% thể tích máu
C. Mạch nhanh, huyết áp tăng nhẹ hoặc giảm, lactate máu tăng nhẹ hoặc
trung tính có thể là dấu hiệu sớm của sốc
D. Mạch nhanh, huyết áp tăng nhẹ hoặc giảm, lactate máu tăng cao có thể là
dấu hiệu sớm của sốc
Câu 3: Bệnh nhân vào viện vì khó thở nhanh, mạch nhanh, huyết áp tụt, hạ thân
nhiệt. Xét nghiệm cho thấy lactate máu tăng, hạ đường huyết, giảm bạch cầu
máu. Những dạng sốc nào có khả năng xảy ra nhất và điều trị như thế nào?
A. Sốc nhiễm trùng, sử dụng dịch tinh thể và kháng sinh phổ rộng
B. Sốc mất máu, sử dụng huyết tương tươi đông lạnh và dùng Noadrenaline
C. Sốc giảm thể tích, sử dụng dịch tinh thể và corticoid liều cao
D. Sốc tim, sử dụng dịch tinh thể và Noadrenaline
Câu 4: Cơ chế sinh lý bệnh của suy đa cơ quan bao gồm, ngoại trừ:
A. Do nhiễm khuẩn nặng
B. Do sốc nặng, gây giảm tưới máu ngoại biên
C. Do sốc tái tưới máu, gây ngộ độc các cơ quan
D. Do tác dụng phụ của điều trị xạ trị, kết hợp hoá trị
Câu 5: Bệnh nhân có nguy cơ bị nhiễm trùng huyết khi có những đặc điểm sau,
ngoại trừ:
A. Bệnh nhân đã được tiêm chủng
B. Người >65 tuổi
C. Người có hệ miễn dịch bị suy yếu
D. Người mắc bệnh mãn tính
Câu 6: Hội chứng vàng da tắc mật là biểu hiện của:
A. Suy tế bào gan nặng
B. Tắc mật trong hoặc ngoài gan
C. Tổn thương tế bào gan nặng
D. Xơ gan nặng do uống nhiều rượu hoặc viêm gan siêu vi
Câu 7: Đặc điểm sinh lý bệnh quan trọng nhất trong bệnh não gan đó là:
A. Giảm dẫn truyền thần kinh do NH3, cytokine, nội độc tố
B. Tăng tính thấm mạch máu não
C. Phù não nặng
D. Xuất huyết nặng do rối loạn đông máu
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây gặp trong sốc nhiễm khuẩn:
A. Sức cản mạch máu ngoại biên thấp
B. Lactate máu >=2mmol/l
C. Nước tiểu < 30ml/giờ
D. Nhịp thở > 18 lần/phút
Câu 9: Đặc điểm sau đây không phù hợp với sốc:
A. Sốc là tình trạng suy tuần hoàn cấp, giảm cung cấp oxy dẫn đến thiếu oxy
mô và tế bào
B. Sốc là tình trạng huyết áp thấp, những dấu hiệu tưới máu và mô dưới da
không bị ảnh hưởng
C. Sốc lúc đầu có thể hồi phục nhưng sau đó trở nên không hồi phục
D. Sốc có thể dẫn đến suy đa cơ quan và tử vong
Câu 10: Điều nào sau đây không phải là cơ chế chính đối với thiếu cung cấp oxy
mô?
A. Thể tích máu không thích hợp
B. Trương lực mạch máu không thích hợp
C. Hiệu quả co bóp của tim không thích hợp
D. Tăng tưới máu mạch vành
Câu 11: Bệnh nhân vào viện vì thuyên tắc phổi diện rộng, hãy xác định nguyên
nhân nào gây ra suy hô hấp cấp?
A. Do dày màng phế nang và mao mạch nên cản trở oxy vận chuyển vào máu
B. Do nhiều chất tiết vào phế quản nhỏ làm ngăn cản khí đi vào phế nang
C. Do khí đi vào đủ trong phế nang trong khi tưới máu qua mao mạch phổi
khá tốt
D. Dòng máu đi vào một số vùng phổi bị giảm, mặc dù thông khids vẫn tốt
Câu 12: Những dấu hiệu lâm sàng nào sau đây là kết quả của hoạt hoá hệ thần
kinh giao cảm?
A. Giảm tác dụng inotrope
B. Tăng tần số tim
C. Giảm trương lực động mạch
D. Tăng men gan
Câu 13: Tiêu chuẩn nào sau đây cần phải lọc máu cấp cứu:
A. Tiểu ít <0,5ml/kg/giờ
B. Toan chuyển hoá nặng không đáp ứng với điều trị nội khoa
C. Creatinine tăng quá cao
D. Phù nhiều 2 chân
Câu 14: bệnh nhân bị cơn đau thắt ngực, vào cấp cứu với mạch rất yếu. Những
khả năng nào có thể sau đây?
A. Sốc giai đoạn sớm, ít nguy hiểm tính mạng
B. Sốc giai đoạn sớm, rất nguy hiểm tính mạng
C. Sốc giai đoạn muộn, ít nguy hiểm đến tính mạng
D. Sốc giai đoạn muộn, rất nguy hiểm đến tính mạng
Câu 15: Bệnh nhân vào viện vì shock tim do hội chứng vành cấp, những triệu
chứng nào đặc trưng cho bệnh lý này?
A. Áp lực tịnh mạch trung tâm (CVP)
B. Tần số tim giảm
C. Sức cản mạc máu hệ thống giảm
D. Co bóp cơ tim giảm
Câu 16: Đặc điểum nào sau đây không phải trong sốc:
A. Sốc phân bố là sốc dãn mạchm, hoặc có thể là không
B. Sốc thần kinh là tổn thương thần kinh phế vị và do giãn mạch
C. Sốc phản vệ xảy ra do phản ứng kháng nguyên kháng thể , có tham gia của
IgE
D. Sốc tắc nghẽn thường kèm với cung lượng thất phải rất kém
Câu 17: Bệnh nhân vào viện vì đa chấn thương và có thể chấn thương tuỷ, triệu
chứng nào sau đây giúp khẳng định chẩn đoán sốc thần kinh:
A. Ran ẩm thì hít vào
B. Nhịp tim = 45 lần/phút
C. Sốt 38,4 độ
D. Tay chân lạnh
Câu 18: Tử vong do suy gan cấp là do:
A. Suy thận cấp tăng kali máu
B. Nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng
C. Hôn mê gan độ III-IV
D. Do suy đa cơ quan
Câu 19: Bệnh nhân bị xe tông gây chấn thương nặng, sau 10 phút được đưa vào
cấp cứu. Cần phải làm gì đầu tiên khi bệnh nhân vào viện?
A. Truyền dịch có dopamine
B. Truyền 1000 ml Ringer lactate
C. Ủ ấm bằng mền
D. Đặt 2 đường truyền tĩnh mạch lớn
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với các dạng viêm phổi?
A. Viêm phổi cộng đồng: viêm phổi mắc phải ở bên ngoài bệnh viện
B. Viêm phổi bệnh viện: viêm phổi xảy ra sau 24 giờ nhập viện
C. Viem phổi hít: chỉ xảy ra trong trường hợp quá liều thuốc
D. Viêm phổi không điển hình: triệu chứng lâm sàng nặng nề, thâm nhiễm
nhiều vị trí trên phế trường
Câu 21: Đặc điểm nào sau đây là đúng trong suy đa cơ quan?
A. Suy ít nhất 2 cơ quan xuất hiện lần lượt hoặc cùng lúc, kéo dài >24 giờ và
SOFA >=3
B. Suy ít nhất 2 cơ quan, xuất hiện cùng lúc, SOFA tăng cấp tính >=2
C. Suy ít nhất 2 cơ quan xuất hiện cùng lúc, kéo dài >= 24 giờ, SOFA >=3
D. Suy ít nhất 2 cơ quan, xuất hiện lần lượt, kéo dài >=24 giờ, SOFA >=2
Câu 22: Đặc điểm quan trọng cảu viêm phổi là:
A. Viêm phế nang
B. Ho khạc đàm kéo dài
C. Sốt cao 38.5 độ
D. Khó thở tăng dần
Câu 23: Cần kiểm tra SpO2 đầu ngón tay cho những bệnh nhân nào sau đây?
A. Khí phế thủng với tần số thở 16 lần/phút
B. Béo phì không thể ra khỏi giường
C. Viêm phổi đã được nhập viện để điều trị
D. Sau tim Morphin giảm đau sau mổ
Câu 24: Bệnh nhân COPD vào viện vì khó thở, kích thích và lú lẫn. Động tác nào
sau đây được thực hiện đầu tiên:
A. Quan sát sự đồng bộ của khuôn mặt
B. Đánh giá lại nhịp thở, huyết áp
C. Cố định lại bệnh nhân
D. Đo độ bão hoà oxy đầu ngón tay
Câu 25: Dựa trên sinh lý của sốc, đặc điểm nào sau đây là phù hợp với sốc?
A. Đi lại bình thường, không có gì xảy ra
B. Giảm nỗ lực hô hấp, tăng mức oxy trong cơ thể, tăng tưới máu mô
C. Tiểu nhiều, da hồng ấm
D. Tiểu ít, chân tay lạnh, da xanh xao
Câu 26: Theo dõi dấu hiệu tăng CO2 máu khi bệnh nhân vào cấp cứu có bệnh lý
sau đây?
A. Chấn thương ngực và gãy nhiều xương sườn
B. Ngộ độc cấp khí CO sau khi cháy nhà
C. Suy thất trái và phù phổi cấp
D. Thở nhanh và hội chứng ARDS
Câu 27: Nguyên nhân nào thường gây ra ARDS?
A. Gãy đa xương
B. Chấn thương đầu
C. Bỏng nặng
D. Đuối nước
Câu 28: Trường hợp nào sau đây thì sử dụng thuốc vận mạch hoặc thuốc
inotrope cho bệnh nhân bị sốc?
A. Khi tụt huyết áp kéo dài mặc dù thể tích máu bình thường, vì vậy trương
lực mạch máu và chức năng tim có thể là vấn đề
B. Thuốc vận mạch được sử dụng đầu tiên để sửa chữa sự giảm thể tích máu
C. Inotrope thường được bắt đầu khi tụt huyết áp kéo dài sau 24 - 48 giờ bù
thể tích tuần hoàn
D. Inotrope và thuốc vận mạch chỉ được sử dụng sau khi sốc được giải quyết,
sử dụng sớm hơn có thể dẫn đến loạn nhịp tim và tăng huyết áp
Câu 29: Các biểu hiện của triệu chứng suy gan cấp bao gồm, ngoại trừ:
A. Suy hô hấp cấp
B. Suy thận cấp
C. Hôn mê gan
D. Suy tim nặng do giảm co bóp cơ tim
Câu 30: Điều trị sốc nhiễm trùng: đặc điểm nào là không phù hợp?
A. Truyền thể tích 30 ml/kg trong 3 giờ đầu
B. Dịch truyền có thể Natricloride hoặc Ringer lactate
C. Truyền Natricloride 0,9% tốt hơn Ringer lactate do không làm tăng clo
D. Mục tiêu đạt được là CVP từ 8 - 12 mmHg

You might also like