You are on page 1of 31

DINH DƯỠNG CHO

PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO


CON BÚ

1
Tầm quan trọng của chăm sóc thai sản

• Dinh dưỡng tốt ngay từ đầu là chìa khóa để cho ra 1 đứa trẻ
khỏe mạnh, vì thai nhi sẽ nhận toàn bộ các chất dinh dưỡng
cần thiết từ Mẹ
• Chế độ ăn cho phụ nữ mang thai cần tăng thêm 1 ít về số
lượng, nhưng chủ yếu tăng về chất lượng khi so với phụ nữ
không có thai
Mang thai thành công:
• Quá trình thai nghén hơn 37 tuần
• Cân nặng trẻ sơ sinh trên 2.5 kg

Sự phát triển hoàn chỉnh của phổi (sau khi thai 37


tuần tuổi) là yếu tố quan trọng cho sự tồn tại của trẻ
sơ sinh sau này.

3
Chất dinh dưỡng
cung
cấp cho thai nhi

Từ quá trình tổng


Từ khẩu phần Từ kho dự trữ dinh hợp chất
ăn của mẹ dưỡng của mẹ dinh dưỡng từ
nhau thai

4
Kế hoạch mang thai
Các thói quen cần lưu ý khi lên kế hoạch mang thai:

• Thiếu folic acid trong khẩu phần ăn (ít nhất 3 tháng)


• Sử dụng rượu, café, hút thuốc lá
• Sử dụng thuốc: aspirin, thuốc kháng viêm không steroid,
điều trị cúm
• Dùng các chất gây nghiện
• Điều trị bằng thảo dược

5
• Mối nguy liên quan đến công việc, stress
• Khẩu phần ăn không hợp lí: quá ít Fe, Mg, Zn
• Sử dụng vitamin A và một số vi chất khác quá liều
• Bệnh nhân HIV/ AIDs không được điều trị
• Béo phì, cao huyết áp
• Phơi nhiễm tia X (bao gồm chụp X- quang răng)

6
Chăm sóc dinh dưỡng cho thai phụ

• Đăng ký và quản lý thai nghén


• Tăng cân thích hợp
• Vấn đề dinh dưỡng

• Vấn đề nghỉ ngơi lao động

7
Đăng kí và quản lí thai
• Khám thai ít nhất 3 lần vào 3 thời kì của quá trình thai
nghén

• Lịch khám thai định kỳ đối với một thai kỳ bình thường:   
- 3 tháng đầu: 1 lần
- 3 tháng giữa: 1 lần   
- Tháng thứ 7,8: 1 lần/ tháng   
- Tháng thứ 9: 1 lần/ 2 tuần   
- 1 tuần cuối trước sanh: 1 lần.

8
1. Lần 1: 3 tháng đầu
- Xác định chắc chắn mang thai
- Xác định tình trạng sức khỏe Mẹ, điều trị nếu có
- Hướng dẫn chăm sóc, dinh dưỡng (Fe+folate), theo dõi
2. Lần 2: 3 tháng giữa
- Theo dõi phát triển thai
- Xác định bệnh (tiểu đường, cao HA…) điều trị kịp thời
- Chích ngừa, giáo dục SK
3. Lần 3: 3 tháng cuối
- Chích ngừa, giáo dục SK chuẩn bị sanh
- Xác định ngôi, tiên lượng cuộc sanh…
Tăng cân thích hợp cho thai phụ

• Tăng cân tính theo tình trạng dinh dưỡng của mẹ

~ 13 – 18 kg

~ 11.5 – 16 kg

~ 7 – 11.5 kg
~ 5 – 9 kg

https://www.cdc.gov/reproductivehealth/maternalinfanthealth/pregnancy-weight-gain.htm

10
Phân loại TTDD dựa theo thang phân loại của WHO
Phân loại TTDD dựa theo thang phân loại
của Hội đái tháo đường Châu Á
Click to edit Master text styles
NẾU THIẾU HOẶC THỪA DINH DƯỠNG
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
• Nguy cơ tử vong
Mẹ • Biến chứng sản khoa
• Thiếu máu
• Nguy cơ nhiễm bệnh

Mẹ thiếu
dinh dưỡng
• Sẩy thai
• Thai chết lưu
Trẻ • Dị tật bẩm sinh
• Sinh non
• Nhẹ cân
• Bất thường thể chất
• Chậm phát triển trí tuệ
Click to edit Master text styles
NẾU THIẾU HOẶC THỪA DINH DƯỠNG
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
• Giảm khả năng thu thai
Mẹ • Rối loạn đường huyết
• Cao huyết áp, phù
• Nhiễm độc thai nghén
• Sinh khó
Mẹ thừa
dinh dưỡng

Trẻ
• Nguy cơ thừa cân béo phì
Nhu cầu dinh dưỡng

15
16
Nhu cầu năng lượng

+450 +500
+500
+350 kcal kcal
kcal
kcal

17
% gia tăng khuyến nghị ở phụ nữ mang thai

Claudia Plaisted, steven H Zeisel, Martin Kholmeier, Karen Cooksey. Nutrition in Medicine: Materna and Infant Nutrition.
Medical school v 3.71. Interactive Information. 2002
Nhu cầu Vitamin và Khoáng chất

20
• Sắt + Folic acid: - Sắt nguyên tố: 30 – 60 mg/ ngày
- Folic acid: 400 mcg/ ngày
• 60 mg sắt nguyên tố tương đương 300 mg ferrous sulfate
hepahydrate, 180 mg ferrous fumarate hay 500 mg ferrous
gluconate
• Ngăn ngừa thiếu máu ở bà mẹ, nhiễm trùng huyết, trẻ
nhẹ cân và sinh non

21
Lúc này: ngày 18-28
• Ống Thần kinh đã đóng kín
• Bộ não hiện diện và cấu trúc của não gần hoàn chỉnh
• Các giác quan hình thành
Click to edit Master text styles
TheSecond
Medical
level Research Council (1991): Thai phụ được cung
cấp đủThird acid folic có thể làm giảm nguy cơ dị tật ống thần
level
kinh ở trẻ Fourth
đến 70%level
Fifth level

Thiếu Acid Folic:


Cân nặng sơ sinh thấp
Dị tật ống thần kinh:
Dị tật ống thần kinh (NTD) do ống TK đóng không kín vào
ngày thứ 28 sau khi thụ tinh (6 tuần sau ngày kinh cuối)
Bại liệt
Não úng thủy
Thai chết lưu
Chẻ vòm hầu

23
NTDs

Nứt đốt sống Thai vô sọ


(Spina bifida) (Anencephaly)
Thoát vị não
10% (Encephalocele)
90%

Dr. Martin Shearer. London. 2006


Canxi: 1.5 – 2.0 g/ngày cho dân số có khẩu phần ăn ít
canxi nhằm giảm nguy cơ tiền sản giật

25
Thiếu Calci:
• Mẹ: huy động Ca dự trữ từ xương:
– Vọp bẻ, đau mỏi cơ (3 tháng cuối)
– Loãng xương, hư răng mẹ sau sinh
• Thai:
– Tạo xương và mầm răng
– Co giật do hạ Ca
– Tầm vóc
Vitamin D

27
Vitamin C

28
Một số lưu ý

Cần hạn chế

Cần kiêng cữ

29
30
Click to edit Master text styles
KHẮC PHỤC MỘT SỐ VẤN ĐỀ Ở THAI PHỤ
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

31
WHO recommendations on antenatal care for a positive pregnancy experience, 2016
MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA

CT phòng chống thiếu máu dinh dưỡng (thiếu máu thiếu sắt)
- Giáo dục dinh dưỡng
- Uống thuốc phòng ngừa thiếu máu:
• Phụ nữ có thai: 1 viên sắt + folic acid/ngày, suốt thai kỳ đến sau sinh 1 tháng.
• Phụ nữ trong tuổi sinh đẻ: 1 viên/tuần, uống 16 tuần

CT phòng chống các rối loạn do thiếu iod:


- Toàn dân mua và sử dụng muối iod
- Bổ sung iod vào bột canh…

You might also like