You are on page 1of 59

TẦM QUAN TRỌNG CỦA

BỮA ĂN SÁNG
Tâm trạng vui vẻ

Dinh Dưỡng Vận động hợp lý

CB Ngủ đủ giấc
Nước 7 nhóm
dinh dưỡng
Bột
Vitamin
cơ thể cần
đường

Xơ Khoáng Chất béo


Protein
chất 0 bão hòa
Bữa sáng ăn gì ?
“ Hãy ăn sáng như hoàng đế “Bữa sáng bạn hãy ăn hết lấy,
Ăn trưa như hoàng tử Bữa trưa hãy chia cho bạn bè
Ăn tối như kẻ ăn mày.” Và bữa tối nhường cho kẻ thù.”

Tầm quan trọng của


bữa sáng
Khảo sát nguyên nhân không ăn sáng
905 người

• 1- Không muốn ăn 186 người 20,5%

• 2-Đi học muộn 301 người. 33,2%

• 3-Không có thời gian 173 người. 19,1%

• 4-Không thích đồ ăn nhà nấu 90. Người. 9,9%

• 5-Không biết ăn cái gì. 210 người. 23,2%


10 nguy cơ đến
từ việc không
ăn sáng

1. Ảnh hưởng đến quá trình dậy thì của trẻ em và thành tích học tập.
2. Dinh dưỡng không cân bằng , sức đề kháng kém.
3. Dễ mắc các bệnh về đường tiêu hóa và dễ kết sỏi thận.
4. Dễ mệt mỏi, tinh thần không minh mẫn, phản ứng chậm chạp.
5. Dễ bị loãng xương.
6. Dễ hình thành cục máu đông và cơ tim xơ cứng
7. Dễ béo phì, lão hóa nhanh.
8. Dễ táo bón, dễ nổi mụn, nổi ban.
9. Dễ bị hạ đường huyết.
10. Nữ trở nên xấu đi, nam trở nên lười.
HỆ MIỄN DỊCH – HÀNG RÀO BẢO VỆ CƠ THỂ
Chuyên Gia Y Học Dinh Dưỡng
Hoàng Thị Sâm
Hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân
gây bệnh bên ngoài và cũng giúp chống lại
chính các tế bào khiếm khuyết của cơ thể.
Chuyên Gia Y Học Dinh Dưỡng
Hoàng Thị Sâm
VI SINH VẬT – HỆ
MIỄM DỊCH BẨM SINH

Vi sinh vật là các sinh vật đơn bào hoặc đa


bào, nhân sơ hoặc nhân thực, có kích thước
rất nhỏ và thường chỉ quan sát được qua
kính hiển vi.

Chuyên Gia Y Học Dinh Dưỡng


Hoàng Thị Sâm
ĐƯỜNG RUỘT CON
NGƯỜI
VÀ HỆ VI SINH ĐA DẠNG

• Thực tế, hệ vi khuẩn đường ruột vô cùng đa dạng,


khoa học hiện nay đã biết đến hơn 1.000 loài vi
khuẩn khác nhau ở đây với hơn 3 triệu gen.
• Số lượng vi khuẩn trong quần thể này khoảng hàng
chục nghìn tỷ, tương đương với khoảng 1,5 kg - hệ
vi sinh đường ruột có tổng lượng sinh vật gấp nhiều
lần so với dân số con người trên trái đất.

Chuyên Gia Y Học Dinh Dưỡng


Hoàng Thị Sâm
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ VI
KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT

• Ngay từ khi trẻ sinh ra sau 8h , hệ vi khuẩn đường


ruột đã bắt đầu hình thành dựa trên hệ vi sinh của
người mẹ,
• Hai năm đầu tiên là hai năm phát triển quan trọng
nhất của hệ vi sinh này. Phương thức nuôi dưỡng trẻ
giai đoạn này rất quan trọng

Chuyên Gia Y Học Dinh Dưỡng


Hoàng Thị Sâm
HỆ SINH THÁI VI
KHUẨN HÌNH THÀNH

• Lợi khuẩn trong đường ruột được thúc đẩy hình


thành nhờ quá trình sinh con tự nhiên và nuôi con
bằng sữa mẹ trong những năm tháng đầu đời.
• Chế độ chăm sóc và nuôi dưỡng cũng tạo nên hệ vi
sinh đường ruột khác nhau

Chuyên Gia Y Học Dinh Dưỡng


Hoàng Thị Sâm
ĐƯỜNG RUỘT CON NGƯỜI
VÀ HỆ VI SINH

• Hệ vi sinh đường ruột khỏe mạnh khi


có số lượng khoảng hơn 500 loài sinh
vật cùng tồn tại.

• Tỉ lệ cân bằng giữa vi khuẩn có lợi


(85%) và vi khuẩn gây bệnh (15%).

Chuyên Gia Y Học Dinh Dưỡng


Hoàng Thị Sâm
CÁC LỢI KHUẨN ĐIỂN HÌNH
TRONG ĐƯỜNG RUỘT
• Lactobacillus, Bacillus

Bifidobacteria: Hỗ trợ hệ thống miễn


dịch,, Giúp chuyển hóa đường.

Lactobacillus: Tạo ra axit lactic-giúp kiểm


soát quần thể vi khuẩn có hại.
MẤT CÂN BẰNG
VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT

• Mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột là cơ


thể có sự thay đổi về các thành phần và
số lượng của các vi sinh vật ở trong
đường ruột.

• Vi khuẩn có lợi bị giảm và vi khuẩn có


hại tăng lên.
Chuyên Gia Y Học Dinh Dưỡng
Hoàng Thị Sâm
ẢNH HƯỞNG ĐẾN MIỄN DỊCH

• Hỗ trợ tiêu hóa


• Ngăn ngừa tiêu chảy
• Giảm bớt nhiễm trùng âm đạo
• Ngăn ngừa bệnh tự miễn
• Giảm bớt bệnh ngoài da
• Chống lại

Chuyên Gia Y Học Dinh Dưỡng


Hoàng Thị Sâm
ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC
KHỎE TÂM THẦN
• Các tế bào thần kinh được phân bố
khắp các cơ thể trong đó có đường
ruột. Các tế bào thần kinh ở đường
ruột có nhiệm vụ kết nối thông tin 2
chiều giữa não bộ và đường ruột.
• Những người mắc các bệnh về
đường tiêu hóa như dạ dày, hội
chứng ruột kích thích, viêm ruột,...
thường có những có những trạng
thái lo âu, căng thẳng

Chuyên Gia Y Học Dinh Dưỡng


Hoàng Thị Sâm
ẢNH HƯỞNG KHÁC
CỦA HỆ SINH THÁI VI
KHUẨN
Khi ở trạng thái cân bằng nó giúp ích trong
việc chuyển hóa, hấp thu dinh dưỡng, bảo vệ
hệ tiêu hóa, cân bằng hệ miễn dịch,... trong cơ
thể.

• Khi phát sinh yếu tố phá vỡ sự cân bằng


này thì nó sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến
chức năng của hệ tiêu hóa cơ thể.

- Và bệnh tật phát sinh

Chuyên Gia Y Học Dinh Dưỡng


Hoàng Thị Sâm
TẠI SAO MẤT CÂN BẰNG
VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT

1-Sinh Hoạt
2-Ăn uống
3-Nghỉ ngơi
4-Yếu tố tinh thần
5-Hoạt động thể chất
Chuyên Gia Y Học Dinh Dưỡng
Hoàng Thị Sâm
Dinh dưỡng trong thực phẩm

hư thế này
th o át n
Bị thất
Thực phẩm rác
(thực phẩm nhiều đường, nhiều muối, nhiều chất béo, ít protein, ít chất xơ, ít vitamin, ít khoáng chất.)

Bánh kẹo
Đồ chiên rán

Đồ muối Chế phẩm thịt gia công

Đồ nướng Đồ hộp

Đồ uống nhiều đường hoặc cồn


Đồ ngọt, lạnh
Mỳ ăn liền
HIỂU ĐÚNG VỀ PROTEIN
GIÁ TRỊ CỦA PROTEIN
Tóc ,móng, da của bạn được làm từ Protein.
Nếu tất cả nước được vắt ra khỏi cơ thể bạn,
một nửa trọng lượng khô của bạn sẽ là Protein,
1/10 Potein trong cơ thể bạn nằm ở dưới da.

Nhiệm vụ Protein :
Sửa chữa mô và xây dựng các mô mới
Chất chính (thay thế ) tế bào chết
Chất tạo miễn dịch chống lại nhiễm trùng
Giảm các bệnh viêm nhiễm
Tăng khả năng miễn dịch
Giảm các bệnh mãn tính như tim mạch, tiểu đường, béo phì và Ung
thư…
PROTEIN CHÍNH LÀ SỰ SỐNG CỦA MỌI TẾ BÀO
Lượng hấp thụ Lượng tiêu hao
dinh dưỡng không đủ dinh dưỡng tăng
Intake Output

thói
Thói quen quen
sinh hoạt
Ăn uống Không
Không Lành
Cân bằng mạnh

Tế bào trong cơ thể ốm rồi


DINH DƯỠNG NỀN TẢNG TRONG CƠ THỂ
BỔ SUNG LỢI
KHUẨN
LÀ VIỆC RẤT
CẦN THIẾT
Chuyên Gia Y Học Dinh Dưỡng
Hoàng Thị Sâm
• .
• PROBIOTIC LÀ GÌ ?
• Khi vào trong ruột, nó phá vỡ các thực
phẩm mà chúng ta ăn vào để cung cấp
một nguồn năng lượng cho các tế bào
trong ruột.

• Tăng cường hệ thống miễn dịch và giúp


ngăn ngừa nhiễm trùng

Chuyên Gia Y Học Dinh Dưỡng


Hoàng Thị Sâm
Tầm quan trọng giấc ngủ hàng
ngày

22 - 23 giờ là thời gian tuyến giáp thái độc


23 - 1 giờ là thời gian tuyến tụy tạo ra máu
1 - 3 giờ là thời điểm gan đào thải các độc tố
3 - 5 giờ là thời điểm phổi thải độc
5 - 7 giờ là khoảng thời gian hệ tiêu hóa bài
trừ chất thải độc
NGHĨ MỘT CÁCH LẠC QUAN
SỐNG MỘT ĐỜI HẠNH PHÚC
LÀM MỘT NGƯỜI BIẾT ĐỦ!

Chuyên Gia Y Học Dinh Dưỡng


Hoàng Thị Sâm
Thời gian như cắt
(thời gian trôi qua rất nhanh)
VÀ CÒN HƠN NỮA…

You might also like