You are on page 1of 22

Thực trạng Phân loại Tác hại

Khái niệm Nguyên nhân Phòng chống


và điều trị
Thực trạng
Phân loại Tác hại

Khái niệm Nguyên nhân Phòng chống


và điều trị
THỰC TRẠNG
- Theo unicef (quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc)
 Việt Nam là 1 trong 34 quốc gia trên toàn cầu phải đối mặt với gánh nặng
suy dinh dưỡng cao nhất
 Việt Nam có đến 1,8 triệu trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng và có nguy cơ
bị tổn thương não và thể chất lâu dài.
- Tại xã ta: tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi là 30% cao hơn rất nhiều
so với toàn quốc 17,5%.
Thực trạng Phân loại Tác hại

Khái niệm Nguyên nhân Phòng chống


và điều trị
KHÁI NIỆM
- Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu
hụt các chất dinh dưỡng cần thiết
làm ảnh hưởng đến quá trình sống và
tăng trưởng bình thường của cơ thể.
Phân loại
Thực trạng Tác hại

Khái niệm Nguyên nhân Phòng chống


và điều trị
PHÂN LOẠI
Phân Loại Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3
Thể teo đét Thể phù Thể phối hợp

Cân nặng so 70-80% 60-70% Dưới 60% 60-80% Dưới 60%


với trẻ bình
thường

Hình thể Lớp mỡ dưới da Gầy gò, không có lớp Trẻ gầy đét, da bọc Mặt tròn trịa Trẻ bị phù ở mu
bụng mỏng mỡ dưới da: bụng, xương nhưng tay chân chân nhưng người
mông, chi khẳng khiu lại gầy đét

Triệu chứng Trẻ vẫn thèm ăn và Thường bị rối loạn - Thường xuyên rôi - Trẻ ăn kém, nôn Thường bị kém ăn
không có dấu hiệu tiêu hóa từng đợt và có loạn tiêu hóa (ỉa trớ, ỉa phân lỏng và hay bị rối loạn
rối loạn tiêu hóa thể bị biếng ăn phân lỏng, phân có nhầy mỡ tiên hóa
sống,…) - Hay quấy khóc,
- Thèm ăn/ ăn kém, cơ nhão, kém vận
hay quấy khóc động
PHÂN LOẠI

Vậy làm sao để sơ bộ xác định được con mình có bị


suy dinh dưỡng không?
PHÂN LOẠI
Thực trạng Phân loại Tác hại

Khái niệm Nguyên nhân Phòng chống


và điều trị
NGUYÊN NHÂN
 Xảy ra do giảm cung cấp chất dinh dưỡng, tăng tiêu thụ dưỡng chất hoặc cả hai
1/ Giảm cung cấp
- Không cung cấp đủ lương thực thực phẩm
- Trẻ biếng ăn, ăn không đủ nhu cầu
- Thức ăn chế biến không phù hợp, năng lượng thấp
2/ Tăng tiêu thụ
- Trẻ thường bị bệnh kéo dài
- Nhiễm khuẩn hoặc KST đường ruột như giun, sán
- Thất thoát chất dinh dưỡng do bệnh lý
3/ Kết hợp cả hai cơ chế trên
- Vừa giảm năng lượng nạp vào vừa tăng tiêu hao ( vd: trẻ bị bệnh nhưng mẹ lại cho
ăn kiêng)
 
Tác hại

Thực trạng Phân loại

Khái niệm Nguyên nhân Phòng chống và điều trị


TÁC HẠI
1. Tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi
- Theo WHO, 54% trường hợp tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước đang
phát triển có liên quan đến thiếu dinh dưỡng mức độ nhẹ và vừa
2. Chậm phát triển thể chất
- Thiếu dinh dưỡng là nguyên nhân trực tiếp làm cho các hệ cơ quan của cơ thể
giảm phát triển đặc biệt là hệ cơ xương -> ảnh hưởng đến chiều cao, tầm vóc của
trẻ.
3. Chậm phát triển trí tuệ
- Do thiếu các chất cần thiết cho sự phát triển của não bộ: chất béo, sắt, Iot,
DHA, Taurine…-> trẻ bị chậm chạp, lờ đờ, giao tiếp xã hội kém, giảm khả năng
học hỏi và tiếp thu
4.Tăng các nguy cơ bệnh lý
- Thiếu dinh dưỡng-> suy giảm hệ miễn dịch, sức đề kháng kém-> tăng nguy cơ
mắc các bệnh về nhiễm trùng đường tiêu hóa, tiêu chảy…
Thực trạng Phân loại Tác hại

Khái niệm Nguyên nhân Phòng chống


và điều trị
PHÒNG CHỐNG VÀ ĐIỀU TRỊ
1/ điều trị
- Khi nghi ngờ hoặc phát hiện trẻ có những biểu hiện suy dinh dưỡng như trên, hãy đưa trẻ đến
trung tâm y tế gần nhất để nhận được sự điều trị của bác sĩ chuyên khoa.
- Ngoài ra, bố mẹ cũng phải thực hiện những phục hổi suy dinh dưỡng tại gia đình cho trẻ theo
hướng dẫn của bác sĩ.
PHÒNG CHỐNG VÀ ĐIỀU TRỊ
2/ phòng chống suy dinh dưỡng
- Cung ứng lương thực, thực phẩm đầy đủ cho trẻ
-Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ: bằng các bữa ăn hợp lý bắt đầu từ thời kỳ trẻ ăn dặm
với đầy đủ 5 nhóm chất dinh dưỡng: sắt, canxi, Iot, kẽm và các loại vitamin
- Vệ sinh ăn toàn thực phẩm:
+ Chọn thực phẩm tươi sống, tránh bảo quản dài ngày
+ Hạn chế dùng sản phẩm chế biến sẵn, đóng hộp
+ Ăn chín, uống sôi
- Ngừa và trị triệt để các bệnh về đường hô hấp, tiêu chảy,…
- Xổ giun định kỳ mỗi 6 tháng cho trẻ trên 2 tuổi
PHÒNG CHỐNG VÀ ĐIỀU TRỊ

MỘT SỐ CHẤT DINH DƯỠNG CẦN THIẾT CHO TRẺ


PHÂN LOẠI
Phân Loại Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3
Thể teo đét Thể phù Thể phối hợp
Cân nặng so 70-80% 60-70% Dưới 60% 60-80% Dưới 60%
với trẻ bình
thường

Hình thể Lớp mỡ dưới da Gầy gò, không có Trẻ gầy đét, da Mặt tròn trịa Trẻ bị phù ở mu
bụng mỏng lớp mỡ dưới da: bọc xương nhưng tay chân chân nhưng
bụng, mông, chi khẳng khiu người lại gầy đét

Triệu chứng Trẻ vẫn thèm ăn Thường bị rối loạn - Thường xuyên - Trẻ ăn kém, Thường bị kém
và không có dấu tiêu hóa từng đợt và rôi loạn tiêu hóa nôn trớ, ỉa phân ăn và hay bị rối
hiệu rối loạn tiêu có thể bị biếng ăn (ỉa phân lỏng, lỏng có nhầy mỡ loạn tiên hóa
hóa phân sống,…) - Hay quấy khóc,
- Thèm ăn/ ăn cơ nhão, kém
kém, hay quấy vận động
khóc

You might also like