You are on page 1of 12

10/3/2016

Mục Tiêu Học Tập


 Trình bày định nghĩa suy dinh dưỡng (SDD)

SUY DINH DƯỠNG  Trình bày dịch tễ học suy dinh dưỡng
 Trình bày nguyên nhân của SDD
 Trình bày sinh lý bệnh của SDD
 Trình
ì h bày
bà phân
hâ loại
l SDD theo
h Tổổ Chức
hứ Y Tếế Thế
hế giới

(WHO)
 Trình bày lâm sàng của SDD bào thai & SDD nặng
TS. BS. Bùi Quang Vinh  Trình bày biến chứng của SDD nặng
Bộ Môn Nhi, ĐHYD TPHCM  Trình bày nguyên tắc điều trị và phòng ngừa SDD 
BV Nhi Đồng 1
buiquangv@yahoo.com

ĐỊNH NGHĨA Rối Loạn Dinh Dưỡng

 Rối loạn dinh dưỡng ở trẻ em (malnutrition) có 2 dạng:
 Suy dinh dưỡng (undernutrition)
 Thừa dinh dưỡng (overnutrition)

Suy Dinh Dưỡng Suy Dinh Dưỡng Protein Năng Lượng

 Suy dinh dưỡng (undernutrition)   Suy dinh dưỡng protein năng lượng (Protein‐Calorie 
 Là thiếu dinh dưỡng có ảnh hưởng trên cân cao. Malnutrition, PEM):
 Bao gồm cả thiếu vi chất: vit A, Iode, sắt, kẽm.  Là suy dinh dưỡng cấp nặng (Severe Acute 
 Nguy cơ xảy ra trong 1000 ngày đầu đời
Nguy cơ xảy ra trong 1000 ngày đầu đời Malnutrition).
)
 Không phản ánh hết bệnh sinh của suy dinh dưỡng
• Thụ thai đến 24 tháng tuổi.

1
10/3/2016

Suy Dinh Dưỡng Bào Thai DỊCH TỄ HỌC

 Suy dinh dưỡng bào thai:
 còn gọi: 
• Sinh nhẹ cân (LBW, low birth weight).
• Nhẹ cân so với tuổi thai (SGA, small for 
Nhẹ cân so với tuổi thai (SGA small for
gestational age)
• Chậm phát triển trong tử cung (IUGR, 
intrauterine growth retardation).

Dịch Tễ Học: Thế Giới


 Thế giới: 
 Sinh nhẹ cân: 15% trẻ ở nước thu nhập thấp –
trung bình (2010)
 Nhẹ cân (WA 
Nhẹ cân (WA <‐2):
2): 16% trẻ 
16% trẻ <5
5 tuổi (2011)
tuổi (2011)
 Thấp còi (HA <‐2): 26% 
 Teo, còm (WH <‐2): 8%
 101 trẻ nhẹ cân, 165 triệu thấp còi, 52 triệu teo
 Á châu: cao nhất (69% nhẹ cân, 58% thấp còi, 70% 
teo của thế giới).
Percentage Population Undernourished World Map
Nelson Textbook, 2015
10

Malnutrition Contributing to <5 yr Mortality,


2008 (%)
Cửa Sổ Cơ Hội: 1000 Ngày Đầu Tiên

2
10/3/2016

Gánh Nặng Suy Dinh Dưỡng Mục Tiêu Dinh Dưỡng Toàn Cầu
 Tử vong toàn cầu <5 tuổi quy trách do dinh dưỡng
2015
 Giảm 40% thấp còi ở trẻ <5 tuổi
 Giảm 50% thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh sản
 Giảm 30% sinh nhẹ cân
 Không tăng thừa cân béo phì trẻ em

 Tăng tỷ suất bú mẹ hoàn toàn trong 6 th đầu ≥50%  
 Giảm và duy trì tỷ lệ teo <5%.

Black RE, Victora CG, Walker SP, et al. Maternal and child undernutrition and
overweight in low- and middle-income countries, Lancet 382:427–451, 2013.

Dịch Tễ Học: Việt Nam Tỉ Lệ SDD ở Trẻ Việt Nam <5 Tuổi
 Việt Nam: 
 Tỉ lệ SDD cải thiện dần theo thòi gian
 Thể SDD cấp và mãn (còi xương) có tỉ lệ tương 
đương
 Trẻ nông thôn > trẻ thành thị
 Rất cao ở các khu lao động nghèo và trại mồ côi
 Năm 2010: 17,5% thể nhẹ cân, 29,3% thể thấp còi, 
và 7,1% thể teo.

Viện Dinh Dưỡng 2011

Tỉ Lệ SDD ở TE VN <5 Tuổi 2010 NGUYÊN NHÂN SDD


SDD cân/tuổi (nhẹ cân):
Chung (total) 17,5%
Độ 1 (moderate) 15,4%
Độ 2 (severe) 1,8%
Độ 3 (very severe) 0,3%
Độ 3 (very severe) 0,3%
SDD cao/tuổi (thấp còi):
Chung (total) 29,3%
Độ 1 (moderate) 18,3%
Độ 2 (severe) 10,5%
SDD cân/cao (teo):7,1%

Viện Dinh Dưỡng 2011

3
10/3/2016

Các Loại SDD Ba Nguyên Nhân SDD


1. Nguyên phát & thứ phát:  1. Nhiễm trùng: kéo dài, tái phát,  lao, HIV 
 Nguyên phát: giảm nhập năng lượng & đạm  liên quan đến môi trường kém vệ sinh, nghèo 
 Thứ phát: do bệnh lý 2. Dị tật bẩm sinh:
 Kém hấp thu: viêm ruột mãn, tiêu chảy kéo dài  Tiêu hóa: sứt môi, chẻ vòm hầu, hẹp môn vị…
 Thất thóat: HC ruột mất đạm, HC thận hư  Tim mạch: tim bẩm sinh
 Tăng chuyển hóa: tim bẩm sinh, suy HH  Thần kinh: tật đầu nhỏ, não úng thủy, bại não
2. Cơ năng & thực thể:  Bệnh nhiễm sắc thể: HC Down
 Cơ năng: tâm lý, xã hội, hành vi 3. Thiếu kiến thức nuôi dưỡng của bà mẹ.
 Thực thể: bệnh lý câp mãn

3 Tầng Nguyên Nhân SDD 3 Tầng Nguyên Nhân SDD


 3 tầng NN:
 NN trực tiếp (immediate): cá nhân
• bệnh tật, ăn uống kém
 NN tiềm ẩn (underlying): hộ gia đình
• thiếu an toàn thực phẩm, thiếu an toàn sức
khỏe, thiếu giáo dục
 NN cơ bản (basic): xã hội
• chính trị, kinh tế, xung đột, thiên tai.

UNICEF, 1990. Strategy for Improved Nutrition of Children and Women


in Developing Countries.

3 Tầng Nguyên Nhân SDD An Ninh Thực Phẩm (1)


Chính Trị, Kinh Tế Thiên Tai Xung Đột  An ninh thực phẩm (food security): mọi người
 tiếp cận thực phẩm bổ dưỡng, đầy đủ, an toàn
Tài Nguyên & Kiểm Sóat
 để duy trì cuộc sống khỏe mạnh & tích cực.
Không An Ninh Giáo Dục Kém Không An Ninh   4 phương diện:
Thực Phẩm Sức Khỏe
 sẵn có
Chăm Sóc Mẹ &   tiếp cận được
Con Kém
Nhập TĂ  sử dụng
Bệnh Nhiễm 
Không Đủ Chậm Tăng   ổn định.
Trùng
Trưởng  Đo lường: đói mạn tính (hunger) = tỷ lệ dân không
nhập đủ nhu cầu năng lượng hàng ngày
Suy DD  FAO 2011‐2013: 12% dân thế giới.

4
10/3/2016

An Ninh Thực Phẩm (2) An Ninh Thực Phẩm (3)


 Liên quan ANTP với nghèo đói & suy dinh dưỡng  Cần nhiều biện pháp toàn cầu:
 Kinh tế quốc gia liên quan với nghèo đói & tỷ lệ   Giới hạn hậu quả thay đổi khí hậu: chống
thấp còi. • Hạn, lụt, nước biển dâng, acid hóa đại dương, 
 Tỷ lệ SDD có thể cải thiện nhờ nhiều biện pháp #. khí thải nhà kính.
 Tăng hiệu quả sản xuất thực phẩm: giảm

 Trong tương lai,  • Phá rừng, diện tích nông nghiệp (biofuel), nuôi 
trồng ảnh hưởng sinh thái.
 Dân số toàn cầu tăng 9 tỷ/2050
 Giảm rác thải:
 Nhưng cung cấp thực phẩm có xu hướng giảm 
• Trong thu hoạch, phân phối, thị trường, tại nhà, 
công nghiệp chế biến. 
 Thay đổi chế độ ăn uống: giảm tiêu thụ thịt (1/3 
ngũ cốc nuôi súc vật), tăng heo gà.

SINH LÝ BỆNH SDD & Nhiễm Trùng


 SDD & nhiễm trùng: vòng xoắn bệnh lý

 SDD gây khiếm khuyết trên hệ thống bảo vệ cơ 
thể, tăng nguy cơ nhiễm trùng.
 Nhiễm trùng làm tăng nhu cầu chuyển hóa của cơ 

thể và gây chán ăn. 
 Nhiễm trùng tái diễn làm SDD nặng hơn, làm dễ 
nhiễm trùng hơn.

Sinh Lý Bệnh SDD Phù Hội Chứng Nuôi Ăn Lại


 Cơ chế SDD phù kwashiokor  Hội chứng nuôi ăn lại (refeeding syndrome):
 Không rõ  Bồi hoàn dinh dưỡng nhanh chóng
 Nhập quá mức carbohydrate trên trẻ SDD teo gây   Đường vào nội bào nhanh kéo theo vi khoáng
• tăng tạo mỡ,  • giảm phosphor, kali, và magne máu
• giảm tổng hợp apolipoprotein vận chuyển mỡ 
giảm tổng hợp apolipoprotein vận chuyển mỡ
 Dẫn đến vấn đề tim, phổi, thần kinh nặng nề.
khỏi gan, 
• gan ứ đọng mỡ.  Nguy cơ cao trong tuần lễ đầu.
 Ngộ độc aflatoxin, tiêu chảy, suy thận, giảm hoạt   Phòng ngừa bằng phục hồi dinh dưỡng chậm, 
tính Na+ K+ ATPase. • theo dõi sát điện giải đồ.
 Gốc tự do: giải phóng từ tổn thương, nhiễm trùng

5
10/3/2016

SDD và Tình Thương ĐÁNH GIÁ SDD


 SDD và thiếu tình thương
 Thiếu tình thương gây thấp còi, thụ động, trầm
cảm, SDD, chậm dậy thì
 Kèm rối loạn nội tiết (↓GH)
 Tách môi trường phục hồi.
hồi

Đánh Giá SDD (1) Liên Quan Z-Score & Percentile


1. Dựa trên 3 chỉ số nhân trắc (anthropometry):
 Cân nặng theo tuổi (CN/T), Weight‐For‐Age (WA): 
• cho cả SDD cấp & mãn
• <‐2 SD: nhẹ cân (underweight)
 Chiều
Chiề cao theo
h tuổiổi (CC/T), Height‐For‐Age (HA): 
(CC/T) H i h F A (HA)
• đánh giá SDD mãn
• <‐2 SD: thấp còi (stunting)
 Cân nặng theo chiều cao (CN/CC), Weight‐For‐
Height (WH)
• đánh giá SDD cấp. 1‐SD, ‐2SD và ‐3SD tương ứng với bách phân vị 
thứ 16th, 3th, và 0,1 th
• <‐2 SD: gầy còm (wasting)

6
10/3/2016

Đánh Giá SDD (3) Đánh Giá SDD (3)


2. Vòng cánh tay (trẻ 6‐60 tháng):  4. BMI theo tuổi
 bình thường ≥125 mm  BMI = cân (kg)/cao2 (m) 

 SDD cấp trung bình: 115‐ <125   Phản ánh SDD cấp (gầy còm)

 SDD nặng <115 mm  Chủ yếu dùng đánh giá thừa cân béo phì
 Cũng đánh giá SDD ở trẻ em >5 tuổi
Cũ đá h iá SDD ở ẻ 5 ổi
3. Dựa biểu đồ tăng trưởng:  • <‐2 SD: gầy mòn (trung bình)
 SDD nếu <5th percentile • <‐3 SD: gầy mòn nặng
 Hoặc khi biểu đồ đi ngang cắt   Người lớn:
đường bách phân vị chính. • BMI < 18,5: gầy nhẹ
• BMI < 17: gầy trung bình
• BMI <16: gầy nặng

Phân Loại SDD Phân Loại SDD Theo Z Score


PHÂN LOẠI CHỈ SỐ ĐỘ TIÊU CHUẨN
Gomez Cân theo Tuổi  Nhẹ (Độ 1) 75%‐90% CN/T
(Nhẹ Cân) Trung bình (Độ 2) 60%‐74% CN/T GẦY (WASTING) THẤP CÒI
Nặng (Độ 3) <60% CN/T 0‐5 tuổi 5‐18 tuổi Người Lớn 0‐18 tuổi
Waterlow Cân theo Cao  Nhẹ 80%‐90% 
(Gầy mòn) Trung bình 70%‐80% CN/CC
WH BMI/tuổi BMI HA
Nặng <70% CN/CC Nhẹ ‐1.1‐ ‐2.0 Z ‐1.1‐‐2.0 Z 17.0‐18.4 ‐1.1‐ ‐2.0 Z
WHO (teo)
WHO (teo) zz  scores (SD) 
scores (SD) Trung bình
Trung bình −3 ≤ z
−3 ≤ z CN/CC <−2
CN/CC <−2 Trung Bình ‐2.1‐
2 1 ‐3.0 Z
30Z ‐2.1‐‐3.0 Z
2 1 3 0 Z 16.0‐16.9
16 0 16 9 ‐2.1‐
2 1 ‐3.0 Z
30Z
Cân theo Cao Nặng z CN/CC <−3
WHO (thấp) z  scores (SD) Trung bình −3 ≤ z CC/T <−2
Nặng <‐3.0 Z <‐3.0 Z <16.0 <‐3.0 Z
Cao theo Tuổi Nặng z CC/T <−3
WHO (cấp) Vòng cánh tay Trung bình <12,5 và ≥11,5 mm
Nặng <11,5 mm
Cole z scores (SD)  Độ 1 z BMI  <−1
BMI theo Tuổi Độ 2 z BMI <−2
Độ 3 z BMI <−3

Grover Z, Ee LC. 2009; Pediatr Clin N Am 56:1055–1068. Ross 2014, WHO 2006, WHO 2007

Phân Loại SDD Theo WHO Phân Loại SDD Theo WHO
Trẻ 6 Tháng – 60 Tháng (1) Trẻ 6 Tháng – 60 Tháng (2)
3. Severe Malnutrition SAM):
1. Không SDD cấp (Non‐acute malnutrition):  • CN/CC <‐3SD (<70%) hoặc
CN/CC ≥‐2 SD & Vòng cánh tay ≥125 mm • Vòng cánh tay <115mm hoặc
2. SDD cấp vừa (Moderate Acute Malnutrition 
2. SDD cấp (Moderate Acute Malnutrition • Phù mu chân.
mu chân
MAM): 
Chia 2 nhóm:
–CN/CC <‐2SD, ≥‐3SD (70‐80%) hoặc
• SDD cấp nặng có biến chứng: 
–Vòng cánh tay <125 mm, ≥115 mm và
chán ăn, biến chứng
–Không phù
• SDD cấp nặng không biến chứng: 
còn thèm ăn

7
10/3/2016

CÁC THỂ LÂM SÀNG SDD SDD Nặng (SAM)


 Triệu chứng toàn thân: 
 Trẻ li bì, thờ ơ ngoại cảnh
 Quấy khóc, ít ngủ.
 Chán ăn: báo hiệu biến chứng.
 3 thể LS: 
hể
 phù (kwashiorkor), 
 teo (marassmus), 
 hỗn hợp.

1. SDD Phù Kwashiorkor (1)


 Phù trắng, mềm, ấn lõm
 có giảm albumin máu.
 Nguyên nhân:
 Trẻ không sữa mẹ, nuôi bằng cháo đặc hoặc bột
 Trẻ ăn dặm tòan bột
 Góp phần: 
• nhiễm trùng cấp,
• nhiễm độc, 
• mất cân bằng vi lượng hoặc amino acid.

8
10/3/2016

SDD Phù Kwashiorkor (2) SDD Phù Kwashiorkor (3)


 Cơ năng:  Khám (tt):
 ngủ gà, vô cảm, hoặc kích thích  Mặt: sưng tuyến mang tai, phù mi, mặt tròn (moon 
 chậm lớn, teo cơ,  face)
 nhiễm trùng, ói, tiêu chảy.  Ngực: ran ẩm đáy
 Khám:  Bụng chướng, gan to, mềm, bờ không rõ, nhu động 
 Phù 
ruột giảm.
 Cuối cùng: lơ mơ, hôn mê, tử vong.
 Gan to 
 Da: dày sừng, hồng ban dát dạng pellagra, tróc da
 Tóc thưa, dễ rụng, 
 Miệng nứt khóe, teo gai lưỡi, nấm miệng. 

2. SDD Teo Marassmus (1) 2. SDD Teo Marassmus (2)


 Nguyên nhân: thứ phát   Lâm sàng:
 sau các bệnh mãn tính.   không tăng cân, sụtcân
 sau cai sữa, ăn dặm không đúng, không đầy đủ;  kích thích, bơ phờ
 sau tiêu chảy.  mất lớp mỡ dưới da: da nhăn, nhão, gò  má lõm
 teo cơ, giảm trương lực cơ
 thường táo, có thể tiêu chảy phân chứa nhầy.
 không phù
 nhịp tim chậm, hạ thân nhiệt
 teo gai lưỡi, nấm miệng.

3. SDD Nặng Thể Hỗn Hợp SDD Nhẹ Vừa (MAM)


 Thường gặp nhất, còn gọi chậm lớn (failure to thrive)
 Là thể phù đã được điều trị  Nguyên nhân: nhiều yếu tố kết hợp
 Trẻ hết phù trở thành teo đét  thiếu thức ăn, 
 Gan còn to  bệnh tật,
 Da còn rối lọan sắc tố.  khó nuôi, tâm lý, gia đình, xã hội.
 Triệu chứng: nghèo nàn
 đứng cân, sụt cân
 da niêm không hồng hào, mất vẻ bụ bẫm, 
 lớp mỡ dưới da giảm, bắp thịt nhão, teo dần
 chậm phát triển vận động.

9
10/3/2016

SDD Bào Thai (1) Biểu Đồ Fenton 2003

 Chẩn đoán:
 Sanh nhẹ cân: CNLS <2500 g 
 Nhẹ cân so với tuổi thai 
• SGA, Small for Gestational Age
SGA Small for Gestational Age
• cân nặng <10 percentile.
 Chậm phát triển trong tử cung
• IUGR: Intra‐Uterine Growth Retardation
• Cân nặng <3 percentile.

SDD Bào Thai (3) Thiếu Vi Chất (1)


 Mức độ:  Suất độ ở trẻ <5 tuổi:
 Nhẹ: chỉ cân nặng giảm   Thiếu vitamin A: 33%
 Vừa: cân + cao giảm  Thiếu Iode: 29%
 Nặng: cân + cao + vòng đầu giảm
 Thiếu sắt: 18%
 Thiếu kẽm: 17%
BT: CN >2500g, CC 48‐50cm, VĐ 34‐35cm
 Suất độ ở phụ nữ có thai:
 Thiếu vitamin A 15%
 Cuống rốn teo nhỏ, vàng.
 Thiếu sắt 19%.

Biến Chứng SDD (1) Biến Chứng SDD (2)


 Trước mắt:  Lâu dài: nặng nếu bào thai, nhũ nhi, hoặc vị thành
 Tử vong: SDD giải thích 35% tử vong ở trẻ <5 tuổi. niên.
 Nhiễm trùng  Thấp còi, chậm tăng trưởng:
 Hạ đường huyết • Khả năng can thiệp tốt nhất trước sanh và 2 năm
 Hạ thân nhiệt
đầ (1000 ngày)
đầu (1000 à )
 Chậm phát triển tâm vận, nhận thức: 
 Suy tim, mạch chậm
 Thiếu vi chất: thiếu Vitamin A, sắt, kẽm.
• Liên quan thiếu iod, sắt, môi trường nghèo khó.
 Giảm khả năng lao động, học tập, thành đạt, và
thu nhập.
 Bệnh mãn tính: béo, tiểu đường & tim mạch. 
 Mẹ suy dinh dưỡng có thể sinh con nhẹ cân.

10
10/3/2016

XÉT NGHIỆM (1) XÉT NGHIỆM (2)


 XN trong SDD nặng:
 XN trong SDD nhẹ vừa: kiểm tra thiếu vi chất
 Giảm Hb, Hct, MCV: 
 Sắt: hemoglobin, sắt huyết thanh, feritin, 
• mất nước, thiếu máu, thiếu sắt, folate, B12, tán 
huyết, sốt rét.  Kẽm: kẽm huyết thanh, 
 Hạ đường huyết  Calci: calci máu, 
 RL điện giải: Na, K, Cl, pH, bicarbonate  Vitamin D: XQ xương cổ tay, 25‐OH‐D.
 Đạm toàn phần, albumin, prealbumin, transferin
 Creatinin: chức năng thận
 Nhiễm trùng: CRP, đếm lymphocyte, huyết thanh 
chẩn đoán, phết máu tìm KSTSR
 Soi phân: tìm KSTĐR.

ĐiỀU TRỊ SDD Lưu Đồ Điều Trị SDD

RUFT = Ready‐To‐Use Therapeutic Food 

ĐIỀU TRỊ SDD Nặng (1): Điều Trị SDD Trung Bình – Nhẹ
10 điểm, 2 giai đoạn
1. Hạ đường huyết  Giáo dục dinh dưỡng: chế độ ăn phù hợp với tuổi
2. Hạ thân nhiệt  6 tháng đầu: bú mẹ hoàn toàn
3. Điều trị mất nước  Ăn dặm từ 6 tháng, đủ 4 ô: đạm + béo + bột + rau 
4. Đièu trị RL điện giải quả cùng SỮA MẸ
5. Chống nhiễm trùng  Sữa mẹ cung cấp 
6. Cho vi chất • 100% nhu cầu từ 0‐6 tháng, 
7. Bắt đầu ăn • 50% nhu cầu 6‐12 tháng, 
8. Đuổi kịp tăng trưởng • 1/3 nhu cầu từ 1‐2 tuổi.
9. Kích thích cảm giác  Kết hợp: chủng ngừa, xổ giun, uống Vitamin A
10. Chuẩn bị cho tái khám  Chăm sóc trẻ bằng chính tình thương của mẹ.
2 giai đoạn: ổn định + phục hồi
Nội trú: SDD nặng biến chứng
Ngoại trú: SDD nặng không b/c

11
10/3/2016

PHÒNG NGỪA SDD Can Thiệp Nguyên Nhân Trực Tiếp


 NN trực tiếp (immediate causes): Can thiệp dinh
dưỡng đặc hiệu (nutrition specific interventions)
 hiệu quả nhất trong thời gian ngắn
• Bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu
• Ăn dặm đầy đủ từ 6 tháng
6 tháng
• Đa dạng hóa thức ăn để tăng vi cường vi chất
• Bổ sung thai phụ (sắt/folat) & trẻ nhỏ (A, sắt,kẽm)
• Bổ sung kẽm trẻ em trong và sau tiêu chảy
• Ngừa SDD cấp nặng
• Bổ sung thực phẩm, muối iode
• Giảm vận động nặng khi có thai.

Can Thiệp Nguyên Nhân Nền Các Biện Pháp Có Hiệu Quả Nhất
 NN nền (underlying causes): Can thiệp dinh dưỡng  Các biện pháp có hiệu quả
nhậy cảm (nutrition specific interventions)  Bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu
 Là biện pháp tốt nhất bền vững
 Ăn dặm đúng lúc (6 tháng) & đầy đủ
• Tăng tiếp cận thực phẩm, hộ nông nghiệp, vay  Hành vi vệ sinh (như rửa tay với xà bông)
vốn, tài trợ
 Bổ sung vi chất: Vitamin A, sắt
g , (phụ
(p ụ nữ có thai, bà
,
• Xử
ử lý thực phẩm
ẩ sau gặt hái & bảo ả quản
ả mẹ, và trẻ em).
• Chủng ngừa, tiếp cận y tế  Điều trị sốt rét & chống muỗi đốt.
• Cải thiện nguồn nước sạch ^& vệ sinh (rửa tay với  Xổ giun
xà bông)
 Bù nước khi tiêu chảy
• Giáo dục, trao quyền phụ nữ, bình đẳng giới
 Bổ sung vi chất trong thức ăn hàng ngày (muối, 
• Phòng ngừa sốt rét, điều trị trong thai kỳ & trẻ em đường, dầu ăn) giàu iode, sắt, vitamin A và kẽm.
• Sinh đẻ kế hoạch, tránh thụ thai <18 tuổi.

KẾT LUẬN
 SDD là 1 thể của loạn dinh dưỡng
 Nguyên nhân: 3 tầng
 Đánh giá SDD dựa nhân trắc: 
 <60 tháng: WA (nhẹ cân), HA (thấp), WH (teo)
 >60 tháng: BMI (gầy).
>60 tháng: BMI (gầy)
 Các thể lâm sàng: 
 nặng (kwashiokor, marassmus), nhẹ‐vừa (chậm
lớn), bào thai (LBW, SGA, IUGR), thiếu vi chất.
 XN bất thường khi SDD nặng hoặc thiếu vi chất.
 Điều trị SDD cấp nặng: 10 bước WHO
 Phòng ngừa hiệu quả: bú mẹ hoàn toàn, ăn dặm. 

12

You might also like