You are on page 1of 87

THUYẾT TRÌNH DƯỢC LÝ

Chủ đề: Hormone

THUỐC TRỊ BỆNH


ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Nhóm 27 – Lớp DCQ2019
Thành viên:
• Lê Đan Vy (Thuyết trình)
• Mai Nguyễn Nhật Vy (Thuyết trình)
• Trần Bảo Tính (Thuyết trình)
• Nguyễn Hà Quang Vinh (Làm slide)
• Nguyễn Trần Thúy Vy
• Võ Nguyễn Khánh Vy
• Phan Hải Yến
• Nguyễn Đình Phúc
• Trần Thụy Thuý Vy
• Nguyễn Khánh Vy
• Nguyễn Ngọc Thuỷ
• Bùi Thị Huỳnh Như
• Nguyễn Huỳnh Tuyên
• Phạm Minh Tuấn
• Nguyễn Minh Thuần

2
Nội dung:
Insulin

Đại
cương Sulfonylurea
đái tháo
đường

Thuốc
điều trị

Glinid

3
1. ĐẠI CƯƠNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

4
a. Đặt vấn đề

Bản đồ Đái tháo đường IDF 2021

537 triệu
người trưởng
Là bệnh Tăng lên
thành
mãn đang
tính Và 784
643 triệutriệu
mặc bệnh đái
thường (năm
(năm 2045)
2030)
tháogặp
đường

5
https://diabetesatlas.org/
6,1 triệu ca tử vong
Vào năm 2021

Cứ 5 giây
Lại có 1 ca tử vong

541 triệu người


trưởng thành
Bị suy giảm khả năng dung nạp Glucose (IGT),
nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2 cao
6
5,000,000
Người tại Việt Nam bị tiền đái tháo đường,
2/3 (70%) số này sẽ chuyển thành đái tháo đường
với nguy cơ tử vong cao

7
b. Đại cương về tuyến tụy

Gan Dạ dày

Túi mật

Tụy

Ống mật Ống tụy

8
Pancreas | Definition, Examples, Diagrams (toppr.com)
Đảo Langerhans

TB α tiết
glucagon
(20%) Tế bào nang tiết
Tế bào β enzym tiêu hóa
tiết insulin
(75%)

Tế bào F (PP)
TB δ tiết tiết polypeptide
somatostatin tụy (< 2%)
(3%)

9
https://www.simplepharmanotes.com/2021/08/endocrine-pancreas.html
c. Định nghĩa đái tháo đường

• Là bệnh mạn tính


• Do thiếu sản xuất
insulin hoặc tác dụng Tăng Glucose máu
insulin không hiệu quả
do di truyền

Tổn thương hệ thống

10
d. Phân loại
 Đái tháo đường type 1 (phụ thuộc insulin): do tổn thường tế bào β
(di truyền, miễn dịch)

Phá hủy Tế bào


Phản ứng tự miễn
β

Xảy ra trong nhiều tháng, nhiều năm


trước khi triệu chứng xuất hiện

11
Gen nhất định Dễ mắc đái tháo
Cha mẹ → con cái đường type 1 hơn

Tác nhân kích hoạt


Phát triển bệnh đái
trong môi trường,
tháo đường type 1
chẳng hạn như virus
hơn
(rubella, quai bị…)

12
 Đái tháo đường type 2 (không phụ thuộc insulin):
• Tế bào β không tiết đủ insulin
• Giảm số lượng/giảm ái lực của thụ thể tế bào đích với insulin

Các tế bào trong


Cần nhiều
cơ, mỡ và gan đề
insulin hơn
kháng với insulin

Đường trong Tụy không


máu tăng tạo đủ insulin

13
Phân biệt đái tháo đường type 1 và type 2
Đặc điểm ĐTĐ type 1 ĐTĐ type 2
Tỷ lệ mắc 10 – 15 % 85 – 90 %

Tuổi điển hình Trẻ, thanh thiếu niên Tuổi trưởng thành (>40)
(<30)
Liên hệ gen Nhiễm sắc thể số 6 Thường không xác định

Xuất hiện triệu Nhanh, đột ngột Chậm, ít phát hiện


chứng
Thể trạng Gầy hoặc bình thường Thường thừa cân

Yếu tố làm xuất hiện Bất thường miễn dịch Tổn thương tại receptor
bệnh Không rõ nguyên nhân Rối loạn chức năng tế
bào β

Nhiễm toan ceton Thường gặp Hiếm khi

Insulin huyết tương Không có, ít Bình thường, cao, thấp

Điều trị bằng insulin Cần, bắt buộc Có khi cần

Tác dụng của thuốc Không đáp ứng Có đáp ứng


hạ đường huyết 14
 Đái tháo đường thai kỳ: do rối loạn dung nạp glucose thường gặp
trong 3 tháng cuối thai kỳ

Mức chẩn đoán bệnh


Bình thường < Giá trị đường huyết <
đái tháo đường

- Phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ có nhiều nguy cơ bị biến chứng


trong thai kỳ và khi sinh nở.
- Những phụ nữ này và có thể cả con cái của họ cũng có nguy cơ
mắc bệnh đái tháo đường type 2 trong tương lai.

15
Giai đoạn đầu thai kỳ:

Nội tiết tố Giải Lượng


người mẹ phóng đường
Insulin trong
máu thấp
Tăng cường hơn
sử dụng chất
ngoại vi

Khi quá trình mang thai tiến triển:

Nồng độ của một loạt


các hormone như Kháng
cortisol và estrogen insulin
tăng lên

16
17
Ảnh hưởng đến thai phụ:

− Cao huyết áp và giật tiền sản: Có thể đe dọa tính mạng của thai
phụ và thai nhi.

− Sinh mổ (mổ đẻ): Thai phụ có nhiều khả năng sinh mổ nếu bị đái
tháo đường thai kỳ.

− Bệnh đái tháo đường trong tương lai: Có nhiều khả năng mắc lại
bệnh này trong lần mang thai trong tương lai và cũng có nguy cơ
phát triển bệnh đái tháo đường loại 2 cao hơn khi già đi.

18
Ảnh hưởng đến thai nhi:

− Cân nặng lúc sinh quá mức: Trẻ sơ sinh nặng có nhiều khả năng
bị chèn ép trong ống sinh, bị thương khi sinh hoặc cần sinh mổ.

19
https://www.bvdaihoc.com.vn/Home/ViewDetail/1854
Ảnh hưởng đến thai nhi:

− Sinh non: Lượng đường trong máu cao làm tăng nguy cơ chuyển dạ
sớm.

− Khó thở nghiêm trọng: Trẻ sinh ra sớm gặp phải hội chứng suy hô hấp

− Hạ đường huyết: Hạ đường huyết nghiêm trọng có thể khiến bé bị co


giật. Cho ăn nhanh chóng/truyền dung dịch đường tĩnh mạch đưa lượng
đường trong máu của em bé trở lại bình thường.

− Nguy cơ béo phì và bệnh tiểu đường type 2 sau này

− Thai chết lưu: Bệnh tiểu đường thai kỳ không được điều trị có thể dẫn
đến cái chết của em bé trước hoặc ngay sau khi sinh.

Nên kiểm tra lượng đường trong máu sau khi sinh và một lần nữa sau 6
đến 12 tuần để đảm bảo rằng mức đường huyết đã trở lại trong phạm vi
tiêu chuẩn.
20
 Phân biệt đái tháo đường thật sự và đái tháo
đường thai kỳ:

− Thai phụ đã bị bệnh đái tháo đường trước quá trình mang
thai (đái tháo đường thực sự).

− Thai phụ hoàn toàn không có đái tháo đường từ trước,


trong thời gian mang thai glucose máu tăng lên (đái tháo
đường thai kỳ).

21
Nghiệm pháp tăng glucose huyết ở phụ nữ có thai

 Đái tháo đường thứ phát: gồm đái tháo đường ở người trẻ khởi phát ở tuổi
trưởng thành (MODY); bệnh tụy ngoại tiết; bệnh to cực, hội chứng Cushing;
nhiễm siêu vi gây tổn thương tuyến tụy.

22
e. Bệnh sinh

23
Vai trò hormone incretin

Có 2 loại incretin chính là GLP-1


và GIP
− GLP-1 và amylin còn có tác
dụng:
 Ức chế quá trình làm rỗng dạ
dày
 Ức chế cảm giác thèm ăn.
 Ức chế tế bào α tiết glucagon
→ hạ đường huyết.

GLP-1 bị phân hủy bởi DPP IV

24
f. Yếu tố nguy cơ
Đái tháo đường type Đái tháo đường type Đái tháo đường thai
1 2 kỳ
• Tiền sử gia đình • Tiền đái tháo đường • Bị đái tháo đường
thai kỳ trong lần
• Tuổi tác (Trẻ em, • Thừa cân mang thai trước.
thanh thiếu niên)
• Tuổi tác (>45) • Thừa cân

• Tiền sử gia  đình • Trên 25 tuổi

• Chủng tộc • Tiền sử gia đình mắc


đái tháo đường type
• Ít vận động 2

• Đã từng mắc bệnh • Hội chứng buồng


đái tháo đường thai trứng đa
kỳ  nang(PCOS)

• Chủng tộc 25
g. Triệu chứng

26
https://www.accu-chek.com.my/diabetes-basics/common-symptoms-diabetes
h. Biến chứng

27
https://www.acare.abbott.vn/hau-qua-dai-thao-duong/
i. Chẩn đoán

Đái tháo đường thai kỳ:


• Sàng lọc tất cả bệnh nhân mang thai từ 24 – 28 tuần tuổi.
• Xét nghiệm thử đường huyết lúc đói 1 giờ: nếu >= 140 mg/dL → làm tiếp
xét nghiệm thử đường huyết lúc đói 3 giờ.
• Xét nghiệm OGTT dương tính trong 3 giờ là khi có ít nhất một giá trị bất
thường (lớn hơn hoặc bằng 180, 155 và 140 mg/dL đối với nồng độ
glucose huyết tương lúc đói 1 giờ, 2 giờ và 3 giờ).

35
j. Nguyên tắc điều trị

• Điều trị không dùng thuốc:

o Chế độ ăn-dinh dưỡng: can thiệp sớm bằng liệu pháp dinh
dưỡng nội khoa nhằm đạt được và duy trì cân nặng bình
thường.
o Vận động thể dục: góp phần cải thiện tình trạng kháng insulin,
kiểm soát đường huyết, giảm nguy cơ các bệnh tim mạch.

• Điều trị dùng thuốc: Điều trị suốt đời thường là cần thiết để ngăn
ngừa các biến chứng không mong muốn. Tốt nhất, mức đường
huyết nên được duy trì ở mức 90 đến 130 mg/dL và HbA1c ở mức
dưới 7%.

o Đái tháo đường type 1: tiêm insulin hàng ngày hoặc bơm
insulin

36
o Đái tháo đường type 1: tiêm insulin hàng ngày hoặc bơm
insulin

o Đái tháo đường type 2:


 Biguanides (metformin), sulfonylureas, meglitinides, chất ức
chế alpha-glucosidase, thiazolidinediones, chất chủ vận
glucagonlike-peptide-1, chất ức chế dipeptidyl peptidase IV
(DPP-4), chọn lọc, amylinomimetics và chất ức chế chất
vận chuyển natri-glucose-2 (SGLT-2).
 Metformin là thuốc kê đơn điều trị đái tháo đường đầu tay
và hoạt động bằng cách hạ đường huyết cơ bản và sau ăn.
 Insulin cũng có thể cần thiết cho bệnh nhân đái tháo đường
type 2, đặc biệt là những bệnh nhân không quản lý được
glucose trong giai đoạn nặng của bệnh

o Đái tháo đường thai kỳ


 Thay đổi lối sống
 Theo dõi nồng độ đường huyết
 Dùng thuốc nếu cần (insulin)
37
• Theo dõi:

o Kiểm tra thường xuyên là cần thiết để ngăn ngừa các biến
chứng nguy hiểm

o Kiểm tra huyết áp thường xuyên cho bệnh nhân đái tháo
đường, với mục tiêu là huyết áp tâm thu 130 mmHg và huyết
áp tâm trương 85 mmHg (ADA).

o Theo dõi lipid cho bệnh nhân đái tháo đường với mục tiêu là
cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL-C) dưới 100 mg/ dL
nếu không có bệnh tim mạch (CVD) và dưới 70 mg/ dl nếu có
bệnh xơ vữa động mạch tim (ASCVD) hiện nay (ADA)

38
k. Mục tiêu điều trị
Giảm triệu chứng tăng đường huyết, giảm biến chứng.
Giảm thiểu tai biến hạ đường huyết, cải thiện chất lượng cuộc sống.

Mục tiêu điều trị cho BN ĐTĐ ở người trưởng thành, không có thai

39
Mục tiêu điều trị đái tháo đường ở người cao tuổi

40
l. Hướng dẫn điều trị bệnh đái tháo đường 2022 (ADA 2022)
Bộ Y tế 2020

41
ADA 2022

https://drive.google.com/file/d/1m55C6-tkIWD9aDmsj3lt9zO3JEShzysD/view
2. INSULIN

43
* Sơ lược về lịch sử phát triển của các chế phẩm insulin

Năm 1921, phát hiện ra insulin

Năm 1922, Leonerd Thompson,


bệnh nhân đái tháo đường đầu tiên
được điều trị bằng insulin

Chiết xuất tuyến tụy động vật


để tái tổ hợp insulin người

44
a. Tổng quan về insulin:

Cấu trúc:
- 2 chuỗi peptid A (21 aa) và B (30 aa)
- 1 cầu disulfid trong cùng chuỗi A (giữa aa 6 -11)
- 2 cầu disulfid giữa 2 chuỗi (7-7, 20-19) 2 chuỗi rời: mất hoạt tính

45
*Cơ chế glucose kích thích tiết insulin: do khử cực TB của đảo Langerhans

46
47
Tác động sinh lý:
Tại gan:
- Giảm phân hủy + tăng tổng hợp glycogen → Hạ đường huyết
- Ức chế chuyển acid amin thành glucose → giảm phóng thích glucose
- Ức chế chuyển acid béo và acid amin thành thể ceton
- Tăng tổng hợp triglyceride và VLDL

48
Tại cơ vân:
- Tăng thu nhận và sử dụng glucose
- Giảm ly giải, tăng tổng hợp protein và vận chuyển aa vào tế bào
- Tăng bắt giữ Kali

49
Tại thận: Tăng tái hấp thu Kali.
Tại mô mỡ:
- Tăng vận chuyển và ly giải glucose
- Tăng tổng hợp glycogen
- Tăng dự trữ triglyceride và giảm acid béo tự do trong tuần hoàn.

50
b. Cơ chế tác động của insulin:

- Thúc đẩy hấp thu glucose và axit amin vào mô cơ và mô mỡ,


và các mô khác ngoại trừ não và gan.
- Kích thích tổng hợp glycogen, axit béo và protein.
- Ức chế quá trình tổng hợp glucose ở gan.
- Liên kết với thụ thể insulin, một protein bao gồm hai đơn vị
alpha ngoại bào và hai đơn vị beta xuyên màng.

51
52
c. Đặc tính dược động học
Hấp thu
Insulin bị phá hủy ở đường tiêu hóa → không dung bằng đường uống.
Tốc độ hấp thu phụ thuộc vào đường dùng (IM hấp thu nhanh hơn SC), vị trí
tiêm, thể tích, nồng độ thuốc và loại thuốc insulin.

Vị trí hấp thu insulin nhanh nhất: bụng > cánh tay > mông, đùi
• Bụng: là nơi được tiêm nhiều nhất. Vì vị trí dễ tiếp cận và ít gây khó
chịu.

• Cánh tay: để tiêm vào cánh tay, kim cần được đặt ở mặt sau cánh
tay (vùng cơ tam đầu, hay bắp tay sau), khoảng giữa vai và khuỷu
tay. Nếu người bệnh tự tiêm thường cần người giúp đỡ.

• Đùi: thuận lợi cho người bệnh tự tiêm. Khi tiêm đùi, cần đâm kim
vào phía trước của đùi, đoạn giữa đầu gối và háng, hơi lệch về phía
ngoài chân.

53
54
Phân bố 
Insulin phân bố nhanh vào khắp dịch ngoài tế bào. Insulin Aspart gắn rất
ít vào protein huyết tương (0 – 9%).

Chuyển hoá 
Insulin bị chuyển hóa chủ yếu ở gan do enzym. Ở thận, insulin được lọc
qua cầu thận và hầu như được tái hấp thu hoàn toàn (98%) ở ống thận
gần. Khoảng 40% insulin tái hấp thu đó trở lại máu tĩnh mạch, còn 60%
được chuyển hóa ở tế bào lót ống lượn gần.

Thải trừ
Thời gian bán thải trong huyết tương là 5 – 6 phút với insulin. Ở người
bình thường, chỉ một lượng nhỏ (< 2%) liều insulin được bài tiết không
biến đổi qua nước tiểu.

55
d. Chỉ định insulin
 Tất cả các đái tháo đường type 1, nhiễm toan ceton do đái tháo
đường, tình trạng tăng glucose huyết tăng áp lực thẩm thấu.

 Đái tháo đường type 2 khi giảm cân, điều chỉnh chế độ ăn, và/hoặc
uống thuốc chống đái tháo đường không duy trì được nồng độ
glucose thỏa đáng trong máu lúc đói cũng như lúc no.

 Đái tháo đường type 2 ổn định nhưng phải đại phẫu, sốt, chấn
thương nặng, nhiễm khuẩn, loạn chức năng thận hoặc gan, cường
giáp, hoặc các rối loạn nội tiết khác, hoại thư, bệnh Raynaud và mang
thai.

 Phụ nữ đái tháo đường mang thai hoặc phụ nữ mang thai mới phát
hiện đái tháo đường (gestational diabetes).

 Đái tháo đường ở lần điều trị khởi đầu nếu mức HbA1C > 9,0% và
glucose máu lúc đói > 15,0 mmol/ lít.

56
Case hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường type 1 dùng Insulin:
Bệnh nhân 33 tuổi có biểu hiện nhiễm toan ceton. Kháng thể Glutamic acid
decarboxylate tăng đến 10,6 U/ ml (tham chiếu: < 1 U/ ml) và không phát
hiện nồng độ peptide C sau bữa ăn. HbA1c tăng từ 8,9 - 15,6%. Bệnh
nhân có tiền sử sa van tim, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu.

→ Chẩn đoán: Đái tháo đường type 1

Chỉ định của bác sĩ:

• Insulin tác dụng dài 2 lần/ngày (insulin detemir 10u trước bữa sáng, 7u
trước bữa tối)
• Insulin tác dụng nhanh 3 lần/ngày (insulin aspart 5u trước bữa sáng, 3u
trước bữa trưa, 4u trước bữa tối)
• Phối hợp thêm: simvastatin, sildenafil, pregabalin, omeprazole.
• Không dùng sulfonylurea và đồ uống có cồn

57
*Thống kê thuốc chỉ định cho bệnh nhân đái tháo đường

58
e. Tác dụng phụ
Rối loạn hệ thống miễn dịch Ít gặp - Mề đay, phát ban
Rất hiếm - Phản ứng phản vệ *

Rối loạn chuyển hoá và dinh Rất phổ biến - Hạ đường huyết *
dưỡng
Rối loạn hệ thần kinh Ít gặp - Bệnh TK ngoại biên (bệnh TK
đau đớn)
Rối loạn mắt Không phổ biến - Rối loạn khúc xạ

Rất hiếm - Bệnh võng mạc tiểu đường

Rối loạn da và mô dưới da Không phổ biến - Rối loạn phân bố mỡ *

Chưa biết - Bệnh Amyloidosis ở da **

Các rối loạn chung Không phổ biến - Phản ứng tại chỗ tiêm

Không phổ biến - Phù


59
f. Chống chỉ định
- Chống chỉ định insulin trong trường hợp hạ đường huyết.

- Quá mẫn với hoạt chất hoặc với bất cứ tá dược nào có trong
thành phần của thuốc.

- Đối với phụ nữ có thai và cho con bú: Trong thai kỳ, cần kiểm
soát đường huyết chặt chẽ để hạn chế nguy cơ xảy ra các
biến chứng trên thai nhi.

60
g. Phân loại
Theo nguồn gốc

Insulin từ động vật: được chiết xuất và tinh chế từ tụy tạng bò hoặc heo,
có thể gây dị ứng cho bệnh nhân (300 kg tụy thu được 8-9 g insulin tinh
khiết)

- Bò: khác insulin ở người 3 acid amin

- Heo: khác insulin ở người chỉ 1 acid amin cuối chuỗi B (threonin thay =
alanin)

Insulin tổng hợp: Insulin người: là sản phẩm của công nghệ tái tổ hợp gen.
ADN mã hóa cho insulin người được biến nạp vào plasmid của E. coli → vi
khuẩn tổng hợp những sản phẩm tương tự insulin người

61
Theo thời gian tác động: Các chế phẩm insulin chứa Zn + protamin → quyết
định tốc độ phóng thích và thời gian tác dụng của insulin.
Chế phẩm insulin Đặc điểm Đường dùng Cách dùng
Loại tác dụng ngắn -Dạng tinh thể chứa 6 phân tử insulin IV, IM, SC Tiêm 30 – 45 phút
(hexamer) và Zn trước khi ăn để tác
Regular   dụng nhanh
-Tan ở pH trung tính
Actrapid®  
-Sau khi IV: 6 phân tử insulin tách thành
dimer → tách thành monomer
-Khởi đầu tác động nhanh
-Thời gian tác động ngắn

Loại tác dụng nhanh -Từ insulin regular, cấu trúc acid amin IV, SC Tiêm 15 phút trước
được thay đổi thành lispro, aspart, khi ăn (tác dụng hạ
Lispro (Humalog) glulisin dễ phân ly tạo monomer hơn đường huyết tương
Aspart nên: tự insulin regular 30
phút trước ăn)
Glulisin • Hấp thu nhanh
• Đạt nồng độ đích nhanh
• Thời gian tác dụng ngắn: 3 – 5 giờ
-So với insulin regular: dễ sử dụng, ít bị
nguy cơ hạ đường huyết muộn sau bữa
ăn hay khi ngủ

62
Loại tác dụng trung bình NPH: Dịch treo Zn kết hợp SC, không IV 1 lần (trước bữa sáng) hay
protamin trong MT đệm 2 lần/ngày hay lúc đi ngủ
NPH phosphat (2 tinh thể Zn + 1 (ĐTĐ type 2)
Lente protamin)

Insulatard® HM → khởi đầu tác động chậm

Insulatard® FlexPen Lent: kết tủa insulin bằng Zn SC Sử dụng cho người nhạy
nồng độ cao tạo tinh thể hấp cảm protamin
thu chậm

Loại tác dụng dài Glargin: tan ở pH 4 (dd trong SC, không IV Dùng 1 lần/ ngày
suốt), ít tan ở pH sinh lý (pH
Ultralent 7), thêm 2 arginin vào C cuối Không trộn với insulin td
ngắn (regular, aspart,
Glargin (Abasaglar, Lantus) chuỗi B, thay glycin ở aa21 lispro): vì sẽ tạo thêm
chuỗi A bằng threonin
Determir insulin protamin kẽm trong
bơm tiêm và đọng ở mô
dưới da nơi tiêm.

Loại hỗn hợp (ngắn + trung -Trộn sẵn NPH + insulin SC BN gặp khó khăn khi đo
bình) regular/NPH/lispro với tỉ lệ cố lường & trộn insulin
định
70/30 human
-Dược lực học và dược động
70/30 aspart analog học phụ thuộc vào liều, hấp
thu thay đổi → ít sử dụng 63
Mixtard® HM (70/30)
Loại tác dụng nhanh Loại tác dụng ngắn Loại tác dụng dài

Lispro (Humalog) Actrapid® Glargin (Lantus)

Loại hỗn hợp   Loại hỗn hợp 


NovoMix® 30 FlexPen

64
h. Dạng bào chế của Insulin
- Insulin được quy thành đơn vị chuẩn quốc tế để đánh giá tác dụng.

Một đơn vị insulin IU: lượng insulin cần để giảm glucose máu ở thỏ nặng 2,5
kg nhịn đói xuống còn 45 mg/ 100 mL, gây co giật sau khi tiêm 5 giờ

1 IU = 0,04082 mg, 1 mg = 28 IU

- Nồng độ insulin được biểu thị bằng IU/ mL (ký hiệu là U), gồm các loại:
U40, U80, U100, U500.
- Kim tiêm có chia vạch đơn vị: bệnh nhân khó tự tiêm
- Bút tiêm insulin: phân liều chính xác nhưng đắt tiền
- Bơm insulin: để tiêm truyền insulin liên tục dưới da (CSII – Continuous
Subcutaneous Insulin Infusion) cho bệnh nhân cần kiểm soát đường
huyết chặt chẽ (như bệnh nhân cấp cứu)

65
66
https://www.nhipcauduoclamsang.com/su-dung-insulin-trong-thuc-hanh-lam-sang/
Một số dạng bào chế khác:

1. Insulin dạng hít: Afrezza (FDA, 27/6/2014) 

- Hấp thu: qua niêm mạc cổ họng, phải dùng liều cao

- Tác động cực nhanh, dùng trong bữa ăn để kiểm soát đường huyết sau ăn ở BN
ĐTĐ type 1 và 2

- Tác động bất lợi: hạ đường huyết quá mức, gây ho, đau họng, co thắt phế quản (BN
hen phế quản)

- Xịt 15 – 20 phút trước bữa ăn

 2. Insulin uống:


- Khả năng hạ đường huyết yếu → dùng liều cao
- Bị men tiêu hoá tiêu huỷ → cần vỏ bọc (vẫn trong giai đoạn thử nghiệm)
 3. Insulin dạng toạ dược:
- Ngấm vào máu
- Hấp thu tại trực tràng rất kém → liều phải mạnh gấp 10 lần bình thường (vẫn trong
67
giai đoạn thử nghiệm).
*Hướng nghiên cứu mới: Insulin đường uống

68
i. Liều lượng
1/ ĐTĐ type 1: liều 0,5 – 1,0 IU/ kg

- Liều khởi đầu 0,4 – 0,5 IU/ kg/ ngày

- Liều thông thường 0,6 IU/ kg, SC 1 – 2 lần/ ngày

Rồi dựa vào kết quả đường huyết → tăng hoặc giảm 1 – 2 IU/ lần sau 5 – 10
ngày

2/ ĐTĐ type 2: liều khởi đầu 0,2 IU/ kg/ ngày, duy trì 0,3 – 0,6 IU/kg/ngày.
Liều insulin nền 0,1 – 0,2IU/ kg

69
3. SULFONYLUREA

70
a. Phân loại

• Thế hệ đầu tiên: Acetohexamid, chlorpropamide,


carbutamide, glycyclamide, metahexamide, tolazamide
và tolbutamid.
• Thế hệ thứ 2: Glibenclamid, glibornuride, gliclazide,
gliquidone, glisoxepide, và glyclopyramid.
• Thế hệ thứ 3: Glimepiride.

71
b. Cơ chế tác động
• Gắn thụ thể SUR1 và khóa kênh
• Tăng tính nhạy cảm của mô với insulin.
• Đồng thời cũng ức chế insulinase.

72
c. Đặc tính dược động

• Hấp thu: Hấp thu nhanh qua đường uống, 2 – 4 giờ, tốt nhất
là uống 30 phút trước bữa ăn.

• Phân bố: Gắn 90 – 99 % với protein huyết tương, gắn ít nhất


là clorpropamid, nhiều nhất là glibenclamid. = 0,2 lít/ kg. Qua
nhau thai, ảnh hưởng sự tiết insulin trên thai nhi.

• Chuyển hóa: Chủ yếu qua gan – enzyme CYP2C9.

• Thải trừ: Chủ yếu đào thải qua thận, mật → Thận trọng/suy
gan, suy thận.

73
74
d. Chỉ định sử dụng

• Đái tháo đường type 2 không bị thừa cân, không hiệu quả trên
bệnh nhân đái tháo đường type 1 hoặc sau phẫu thuật cắt bỏ
tuyến tụy.
→ Giảm glucose trung bình 50 – 60 mg/ dL, giảm 2%

• Thay thế ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có béo phì hoặc đề
kháng với insulin, kém đáp ứng hay chống chỉ định với metformin.

• Đơn trị liệu hoặc phối hợp với metformin và glitazon để tăng tiết
insulin và giảm kháng insulin ở tổ chức ngoại vi.

75
ĐƠN THUỐC 1

76
ĐƠN THUỐC 2

77
ĐƠN THUỐC 3

78
Hướng dẫn điều trị đái tháo đường ADA 2022 (nhóm thế hệ 2):

https://bvnguyentriphuong.com.vn/noi-tiet/huong-dan-dieu-tri-cua-ada- 79
2022-ve-dung-thuoc-trong-dieu-tri-benh-nhan-dai-thao-duong-type-2
e. Tác dụng phụ:
4% với sulfonyurea thế hệ 1, rất ít với sulfonyurea thế hệ 2

• Hạ đường huyết (người cao tuổi, suy gan/thận) do tăng nồng độ


thuốc trong máu.
càng dài thì tác dụng gây hạ đường huyết càng nặng:
Clorpropamid ( dài) > Tolbutamid (ngắn).

• Tăng cân, giữ nước làm hạ máu, đặc biệt là clorpropamid.

• Phản ứng giống disulfiram, đặc biệt là clorpropamid (10 – 15 %).

• Khác: buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, ói mửa, viêm gan, vàng da ứ
mật, mất bạch cầu hạt, thiếu máu tiêu huyết và bất sản, tăng huyết
áp, phản ứng da.

80
f. Chống chỉ định

• Đái tháo đường type 1, nhiễm toan ceton, tiền hôn mê và hôn mê
do đái tháo đường.

• Suy gan nặng, suy thận nặng.

• Mẫn cảm với các sulfamid (các sulfonylurea, các sulfamid kháng
khuẩn, hay các sulfamid lợi tiểu).

• Phụ nữ có thai và cho con bú do qua được nhau thai.

• Thận trọng: Bệnh nhân có nguy cơ hạ đường huyết, suy gan hay
suy thận nhẹ.

81
g. Dạng bào chế

Viên nén 80 mg Viên nén tác dụng kéo dài (MR) 30mg
Liều 80 – 320 mg/ ngày 30 – 120 mg/ ngày, tối đa 120 mg/ ngày
Uống trước bữa ăn 15 – 30’ Uống trước ăn 15 – 30’

82
Glipizide viên nén Glimepiride viên nén
5 – 20 mg/ ngày; tối đa 40 mg/ ngày Khởi đầu 1 – 2 mg/ ngày, duy trì 1 – 4 mg
Uống trước ăn 15 – 30 phút Dùng 1 lần/ ngày, tối đa 8 mg/ ngày
T1/2 ngắn, dùng ở người già, suy thận nhẹ

83
4. MEGLITINID

84
a. Tổng quan về nhóm glinid (Meglitinide)

Nhóm thuốc trị đái tháo đường type 2

• Repaglinid: được FDA phê chuẩn năm 1997 (được dung ở Việt Nam)

• Nateglinide: được phê chuẩn năm 2000 (FDA), 1999 (EMA)

85
b. Cơ chế
• Đóng kênh kali phụ thuộc ATP ở màng tế bào β.
• So với sulfonylurea, có khởi đầu tác dụng sớm hơn, thời gian tác
dụng ngắn hơn, nên ít gây tụt glucose huyết kéo dài.
• Meglitinides có hiệu quả hơn trong việc hạ đường huyết sau ăn.

86
c. Đặc tính dược động

• Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, thức ăn tăng hấp thu thuốc.
SKD tuyệt đối > 50 % (Repaglinid 56 %, Nateglinide 73 %)

• Tỷ lệ gắn vào protein huyết 98 % (chủ yếu là albumin)

• Chuyển hóa qua gan (CYP3A4, 2C9)

• Thải trừ qua phân và nước tiểu


1 – 1,5 h: 1 h (Repaglinide); 1,5 h (Nateglinide)

87
d. Chỉ định sử dụng

 Hạ đường huyết sau ăn hiệu quả hơn so với metformin,


sulfonylureas và thiazolidinediones.

 Đái tháo đường type 2 khi chế độ ăn và luyện tập hợp lý không kiểm
soát được glucose huyết.

 Dung nạp tốt ở người cao tuổi, những người cần kiểm soát lượng
đường trong máu ngay sau bữa ăn.

 Meglitnide đã được chứng minh là làm giảm mức độ glycosyl hóa


hemoglobin (HbA1c).

 Do có thời gian bán hủy ngắn, nên có thể dùng ở người già, khi suy
thận

88
e. Tác dụng phụ
• Thần kinh: Đau đầu

• Nội tiết và chuyển hóa: Hạ đường huyết

• Hô hấp: Nhiễm trùng đường hô hấp trên

• Tim mạch: Thiếu máu cục bộ, đau ngực

• Tiêu hóa: Tiêu chảy, táo bón, đau bụng buồn nôn, khó tiêu, tăng men
gan

• Hệ sinh dục: Viêm đường tiết niệu

• Sốc phản vệ, loạn nhịp tim, thiếu máu tan huyết, rối loạn chức năng gan,
viêm gan cấp, tăng huyết áp, giảm bạch cầu và tiểu cầu, viêm tụy cấp,
Hội chứng Stevens – Johnson, rối loạn thị giác.

89
f. Chống chỉ định
• Quá mẫn

• Bệnh nhân đái tháo đường type 1 (phụ thuộc insulin).

• Bệnh nhân đái tháo đường bị nhiễm acid – ceton hôn mê hoặc
không hôn mê, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu do đái tháo đường.

• Người suy gan nặng.

• Trẻ em dưới 12 tuổi.

• Phụ nữ có thai hoặc cho con bú.

• Sử dụng đồng thời với gemfibrozil hoặc clopidogrel.

90
g. Dạng bào chế và sử dụng
Khẩu hiệu: “ăn một bữa, dùng một liều; không ăn, không dùng”

Repaglinide 
Chế phẩm: NovoNorm, Prandin  Người đái tháo đường type 2
Viên nén: 0,5 mg, 1 mg, 2mg chưa từng dùng thuốc hoặc
nồng độ < 8%
2 – 4 lần/ ngày, trước ăn 30 phút  Bệnh nhân đã được điều trị
bằng thuốc hạ đường huyết
và có >= 8%

91
Nateglinide
Chế phẩm: Starlix, Trunate
Viên nén: 60/120mg
Dùng 3 lần/ ngày

 Bệnh nhân gần đạt được mục tiêu


 Dùng 1-30 phút trước bữa ăn; nếu bỏ
bữa ăn, nên bỏ qua liều của bữa đó.

92
 Tài liệu tham khảo:
 Dược thư quốc gia Việt Nam 2018Dược lý học Tập 2

 Sinh lý học y khoa. NXB Y học, Bộ môn Sinh lý học Đại học Y Dược TP. HCM

 Hướng dẫn điều trị đái tháo đường BYT 2020

 Hướng dẫn điều trị đái tháo đường ADA 2022

 Link tham khảo:


https://moh.gov.vn/
https://go.drugbank.com/
https://www.drugs.com/
https://www.niddk.nih.gov/health-information/diabetes/overview/symptoms-causes
Gestational diabetes - Symptoms and causes - Mayo Clinic
Multihormonal regulation of glucose – UpToDate
Diabetes Risk Factors | CDC
https://www.msdmanuals.com/
http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/
https://my.clevelandclinic.org/health/diseases/21510-diabetic-feet

93
CÁM ƠN MỌI NGƯỜI
ĐÃ LẮNG NGHE

94

You might also like