You are on page 1of 25

TÌNH TRẠNG KHÁNG INSULIN

GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Thảo


Nhóm 4 – Tổ 3 – ĐH Dược 06B
Danh sách thành viên

Nguyễn Nguyên Khoa Tú Hồ Lê Ánh Tuyết

Lê Thị Thanh Thảo Uranus


Trần is the
Chánh Nghĩa
seventh planet
from the Sun
Nội dung

2 4

Cơ chế Cách điều trị

1 3
Định nghĩa, Sự ảnh
nguyên nhân hưởng đến
người bệnh
01
Định nghĩa,
nguyên nhân
Định nghĩa tình trạng kháng Insulin
Tình trạng kháng insulin
hoặc không dung nạp Bệnh nhân tiểu
đường (là tình trạng cơ 8.5 đường có tình trạng
thể không thể sử dụng kháng insulin là khi
insulin và đường một phải dùng lượng
cách hiệu quả). Glucose insulin cao trên 60
không thể vào tế bào đơn vị/ngày.
một cách dễ dàng.

Có 3 mức độ kháng
Giảm khả năng đáp insulin: nhẹ (không
ứng với tác dụng của quá 80-125 đơn
insulin, đặc biệt ở các vị/ngày), trung bình
mô cơ và mô mỡ. (125-200 đơn vị/ngày),
và nặng (trên 200).
Nguyên nhân kháng Insulin
Kháng insulin do cơ chế Kháng insulin KHÔNG
miễn dịch do cơ chế miễn dịch
Nhiều kháng thể kháng insulin lưu • Gồm những rối loạn chuyển hóa và nội
hành trong máu, khi kết hợp với tiết, trong đó insulin bị ức chế bởi các
insulin từ ngoài đưa vào sẽ ức chế tác chất có hoạt tính kháng insulin như men
dụng của insulin, gây nên tình trạng insulinaza, các axit béo tự do...
kháng insulin miễn dịch. • Có hai dạng: cấp tính là tình trạng kháng
insulin xuất hiện sớm và nhu cầu insulin
tăng cao trong một vài ngày. Mạn tính
gặp ở những thể tiểu đường kín đáo
hoặc rối loạn nạp glucoza (bệnh béo phì,
cường giáp...).
02
Cơ chế
đề kháng
insulin
2. Cơ chế đề kháng insulin

Ba khâu có thể liên quan:


– Thụ thể insulin
– Những thành phần của thụ thể
(IRS-1, IRS-2)
– Bộ phận vận chuyển glucose
[phosphatidylinositol-3-kinase
(PI-3-kinase) và glucose
transporter isoform (Glut-4)]
2. Cơ chế đề kháng insulin
Giảm số lượng thụ thể
8.5 insulin màng tế
bào:
Cần giảm < 10-20% so – Người béo phì và người
với bình thường rối loạn dung nạp
mới ảnh hưởng đến glucose (do tăng insulin
nhạy cảm insulin. máu).

Bệnh nhân đái


tháo đường béo
phì và không
béo phì.
2. Cơ chế đề kháng insulin
Đề kháng insulin ở mô mỡ
2 Ở những bệnh nhân béo phì hay gan
nhiễm mỡ, mô mỡ đề kháng với
insulin dẫn tới tăng ly giải mô mỡ tạo
3 nhiều glycerin và triglycerid hai chất
này là những chất hình thành lên
đường khi di chuyển tới tế bào gan.

Đề kháng insulin ở gan


Gan sản xuất glucose một Đề kháng insulin ở cơ
cách ồ ạt không kiểm soát Khi cơ hoạt động sử dụng glucose
mặc dù có mặt của insulin nhờ tác dụng của insulin. Khi xuất
hoặc không dẫn tới đường 4 hiện tình trạng bị kháng insulin ở tế
huyết lúc đói bị tăng cao. bào cơ thì glucose không hoạt được
dẫn tới không có năng lượng, dẫn tới
glucose tăng cao ở trong máu.
03
Sự ảnh
hưởng đến
người bệnh
Sự ảnh hưởng đến người bệnh
Yếu tố nguy cơ
dẫn đến nhồi máu
Bệnh gai đen
cơ tim và đột quỵ
(Acanthosis
nigricans)

Yếu tố nguy cơ Hội chứng buồng


hình thành đái trứng đa nang
tháo đường type
2
Yếu tố nguy cơ dẫn đến nhồi máu cơ tim và
đột quỵ
Đề kháng insulin làm tăng nguy cơ hình
thành huyết khối, tạo ra các phản ứng
viêm, tăng dự trữ muối dẫn đến tăng
huyết áp.

Tình trạng vừa tăng insulin máu vừa đề


kháng insulin ⇒ Tăng đáng kể lượng
Triglycerides và LDL, giảm lượng HDL.

Những thay đổi về lipid máu tạo ra các


mảng xơ vữa trong động mạch, dẫn
đến nhồi máu cơ tim và đột quỵ.
Yếu tố nguy cơ hình thành đái tháo đường
type 2
Khi sản xuất insulin không còn đáp ứng
được với yêu cầu, tăng đường huyết
sẽ xảy ra (tiền đái tháo đường). Lượng
đường huyết cao sẽ gây tổn thương
mạch máu ở nhiều cơ quan, bộ phận
bao gồm cả thận. Đề kháng insulin kết
hợp với đường huyết cao là những yếu
tố nguy cơ hình thành đái tháo đường
type 2.
Bệnh gai đen
(Acanthosis nigricans)

Tình trạng da này có thể phát triển ở


những người bị kháng insulin gồm các
mảng sẫm màu hình thành trên bẹn,
nách và sau cổ.
Hội chứng buồng trứng đa nang

Kháng insulin có thể làm trầm trọng thêm các


triệu chứng của hội chứng buồng trứng đa
nang, có thể bao gồm chu kỳ kinh nguyệt
không đều, vô sinh và gây đau trong chu kì
kinh nguyệt.
04
Cách
điều trị
Điều trị với tình trạng kháng insullin

Điều trị không dùng thuốc

Phối hợp điều trị với thuốc

Thông số cần theo dõi sau điều trị


Điều trị không dùng thuốc

Hiệp hội ĐTĐ Mỹ


(ADA) khuyến cáo
Giảm cân và luyện
giảm lượng cân dư tập đều đặn sẽ có
Việc điều trị
thừa, luyện tập thể thể:
kháng insullin
dục vừa phải, tăng - Giảm tăng huyết áp
trước hết dựa
lượng chất xơ trong - Tăng độ nhạy với
trên những thay khẩu phần để giảm insullin
đổi về chế độ ăn lượng insulin trong - Giảm lượng
và lối sống. máu và tăng độ nhạy triglyceride và LDL
của cơ thể đối với
- Tăng lượng HDL
insulin.
Điều trị không dùng thuốc

Thực hiện giảm cân đối với những người béo phì hoặc thừa cân.

Tập luyện thể lực đểu đặn ít nhất 30 phút hằng ngày (tham khảo ý
kiến bác sĩ).

Ngưng hút thuốc lá


Điều trị không dùng thuốc

Trái cây: nên ăn trái cây


có chỉ số đường thấp: ổi,
Tăng cường sử dụng các
bơ, lê, táo, bưởi,
thực phẩm giàu chất xơ
cam….hạn chế ăn trái cây
ngọt,

bột: nên ăn vừa đủ


Tinh Mars
no, mỗi bữa 1,5 – 2 chén Chất béo, thực phẩm ngọt

Avoid

Enjoy
cơm tùy theo nhu cầu và và rượu (dùng số lượng
thể trạng. ít)

ChấtSaturn
đạm: Thịt nạc có ít
chất béo nhất và ít năng Giảm lượng thịt (đặc biệt
lượng nhất: thịt nạc đỏ (bò, là thịt đỏ), tinh bột.
heo), thịt trắng như gà, vịt
(bỏ da).
Phối hợp điều trị với thuốc
Các nghiên cứu đã cho thấy, giảm
kháng insulin ở người mắc tiểu đường Metformin và nhóm
tuýp 2 sẽ giúp giảm và kiểm soát thuốc
thiazolidinedione
7 đường huyết dễ dàng hơn, đồng thời
5 còn giúp hạn chế nguy cơ xuất hiện (pioglitazone,
% các biến chứng tiểu đường trên tim rosiglitazone) là
mạch. các thuốc có tác
dụng giảm kháng
insulin.
Đôi khi bác sĩ có
thể chỉ định nhóm
Giảm kháng insulin sẽ hạn chế đáng kể nguy
thuốc statin để
cơ mắc bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch,
giảm lượng
gan nhiễm mỡ và một số loại bệnh khác.
cholesteron LDL
Các thông số cần theo dõi sau điều trị

2 4
SD-LDL
Độ mỡ máu (lipid
Xét nghiệm này đo số
profile): Đo lượng HDL,
lượng phân tử nhỏ LDL, triglycerides, và
lipoprotein tỉ trọng thấp cholesterol toàn phần

1 3
Hs-CRP
kiểu mẫu đánh giá
Xét nghiệm này thường hằng định nội môi
được dùng để đánh giá (homeostatic model
tình trạng viêm dẫn đến assessment
nguy cơ tim mạch. =HOMA
Tài liệu tham khảo
1. https://bvnguyentriphuong.com.vn/noi-tiet/tinh-trang-khang-
insulin?fbclid=IwAR1QOjbKLDz7p1FlhenFAXVgbbbH4l-uVhH2d052AkGSRx0UhB3Fl8FgkUo
2. https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/nguyen-nhan-va-anh-huong-cua-khang-
insulin-o-nguoi-tieu-
duong/?fbclid=IwAR3brZMqlu2zb7XReuvbKKtkhyXD4ThzvJsOVn0sV3vANBjuYWULrV48Ga
w#:~:text=Kh%C3%A1ng%20insulin%20l%C3%A0%20t%C3%ACnh%20tr%E1%BA%A1ng,t
r%C3%AAn%2060%20%C4%91%C6%A1n%20v%E1%BB%8B%2Fng%C3%A0y
3. Hội tim mạch học Việt Nam
4. Hội Y học Thành phố Hồ Chí Minh
5. https://trungtamnoitiet.familyhospital.vn/de-khang-insulin/
6. Ahren B, Pacini G. Islet adaptation to insulin resistance: mechanisms and implications for
intervention. Diabetes Obes Metab. 2005 Jan. 7(1):2-8.
7. Reaven G, Abbasi F, McLaughlin T. Obesity, insulin resistance, and cardiovascular disease.
Recent Prog Horm Res. 2004. 59:207-23
8. https://www.hoanmysaigon.com/tim-hieu-ve-de-khang-
insulin.html?fbclid=IwAR3SABXz8y7chz6OEHKjSqvIsdm9qW5CQOkR8YPMAG9uvIU9x5Pm
TIFcZcc
9. Trần Kim Sơn, Nghiên cứu kháng insulin ở bệnh nhân suy thận mạn (2017)

You might also like