You are on page 1of 44

ĐÁI THÁO ĐƢỜNG

(Diabetes )
BS. Nguyễn Thùy Dung
1. ĐẠI CƢƠNG

NỘI 2. CHẨN ĐOÁN


DUNG
3. ĐIỀU TRỊ
BÀI
HỌC 4. BIẾN CHỨNG

5. DỰ PHÒNG
1. ĐẠI CƢƠNG
1.1. Đƣờng huyết là gì?

 Đường huyết (Glucose) là một chỉ số sinh học quan trọng,


luôn được giữ ở mức ổn định trong cơ thể.
 Đường huyết lúc đói (nhịn ăn ít nhất 8 giờ trước khi đo) bình
thường khoảng: 70-100 mg/dL (3,9-5,6 mmol/L)
 Công thức chuyển đổi đơn vị:
Vai trò của glucid trong cơ thể
- Cung cấp năng lượng: 65-70% tổng số Kcal/ngày.
- Glucid có vai trò trong tạo hình của cơ thể
- Glucid tham gia vào các hoạt động chức năng của cơ thể: bảo vệ, miễn dịch,
sinh sản, dinh dưỡng và chuyển hoá…
1.2. Định nghĩa đái tháo đƣờng

Đái • Bệnh mạn tính


tháo • Rối loạn chuyển hóa glucid, lipid, protid
đƣờng • Do thiếu insulin và/ hoặc đề kháng insulin
 Tăng đường huyết, xuất hiện đường
trong nước tiểu
1.3. Cơ chế bệnh sinh
Phân loại ĐTĐ
Hội Đái Tháo Đƣờng Mỹ năm 1997 (WHO 1998)
ĐTĐ típ 1: ít gặp <10% Do miễn dịch: 95% Vô căn

ĐTĐ típ 2 : >90%


Kháng insulin (chủ yếu) + giảm insulin
Giảm insulin (chủ yếu) + kháng insulin

Các dạng đặc biệt :


Bệnh lý gen: MODY (majurity onset diabetes of the young)
Bệnh lý tụy : viêm tụy mãn, xơ hóa tụy, chấn thương / cắt bỏ tụy… … Bệnh nội
tiết : to đầu chi, HC Cushing, Basedow…
Do thuốc : corticoid, thiazide…
Các hội chứng di truyền khác : hội chứng kháng insulin…
ĐTĐ thai kỳ
2. CHẨN ĐOÁN
2.1. Lâm sàng
- Triệu chứng 4 nhiều:
Ăn nhiều (hyperphagia)
Uống nhiều (polydipsia)
Tiểu nhiều (polyuria), tiểu đêm (nocturia)
Sụt cân (weight loss)
- Khô da, ngứa toàn thân
- Mờ mắt thoáng qua
- Dễ nhiễm trùng
2.1. Cận lâm sàng

• Đường huyết đói (nhịn ăn 8 giờ):


- Bình thường: 70-100 mg/dL (3.9 – 5.6 mmol/L).
- Rối loạn ĐH đói: 100 – 125 mg/dL
- Đái tháo đƣờng: ĐH đói ≥ 126 mg/dL
Tiêu chí chẩn đoán đái tháo đƣờng theo ADA 2010
(American Diabetes Association)
1. HbA1c ≥ 6.5%
2. Đường huyết tương lúc ≥ 126mg/dL (7 mmol/L).
đói (sau 8 giờ nhịn ăn)
3. Đường huyết tương 2 giờ ≥ 200mg/dL (11,1 mmol/L)
sau khi uống 75g glucose
4. Đường huyết tương bất ≥ 200mg/dL (11,1mmol/L)
kỳ kết hợp với triệu chứng điển hình của
tăng đường huyết (4 nhiều: tiểu nhiều,
uống nhiều, ăn nhiều, gầy nhiều).
Tiền đái tháo đƣờng (Pre-diabetes)

Rối loạn đường huyết đói (IFG: impaired 100-125mg/dL or


fasting glucose): (5,6-6,9mmol/L).
(1mmol/L = 18 mg/dL)

Rối loạn dung nạp glucose (IGT: impaires 140-199mg/dL or


glucose tolerance): đường huyết 2 giờ sau (7,8-11mmol/L).
uống 75g glucose (OGTT)
TẦM SOÁT ĐTĐ TYPE II Ở TRẺ (ADA, 2000)
• Thừa cân
•Bất kỳ 2 trong số các yếu tố nguy cơ sau đây:
+ Tiền sử gia đình thế hệ 1 hoặc 2 có ĐTĐ type II
+ Chủng tộc (American Indian, African American, Hispanic, Asian/Pacific,
Islander)
+Đề kháng Insulin (gai đen, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, hội
chứng buồng trứng đa nang)

Thời điểm tầm soát: 10 tuổi hoặc bắt đầu tuổi dậy thì
(Tần suất: mỗi 2 năm)
Phƣơng pháp: (ADA) đường huyết đói, (WHO) OGTT
Chỉ định tầm soát ĐTĐ ở bệnh nhân không triệu chứng

Có một trong những yếu tố nguy cơ: thừa cân (BMI ≥ 25kg/m2),
lối sống tĩnh tại, rối loạn lipid máu (tăng triglyceride, giảm HDL),
tăng huyết áp, tiền đái tháo đường, tiền sử bệnh mạch vành, tiền
sử sinh con > 4.000g, tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ.
Nên bắt đầu tầm soát từ 45 tuổi.
Tầm soát ĐTĐ thai kỳ (GMD): vào tuần 24-28 của thai kỳ với
nghiệm pháp dung nạp glucose. ĐTĐ thai kỳ được chẩn đoán khi
nghiệm pháp cho kết quả là rối loạn dung nạp glucose (IGT) hay
ĐTĐ thật sự.
3. ĐIỀU TRỊ
3.1. Nguyên tắc điều trị

Mục đích:
• Giảm triệu chứng do tăng ĐH
• Kiểm soát ĐH gần mức bình thường để
ngăn BC cấp và mạn tính
• Cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân
MỤC TIÊU ĐƢỜNG HUYẾT CỤ THỂ

Lý tƣởng Chấp nhận

ĐH đói (mg/dL) 80-120 <140


ĐH sau ăn
80-160 <180
(mg/dL)
HbA1c( %) <7 7-8
CÁC MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ HIỆN TẠI
• HbA1c < 7% (6,5%)
• Huyết áp < 130/80 mmHg
• LDL cholesterol < 100 mg/dl (2.6 mmol/l)
• HDL cholesterol
Nam > 40 mg/dl (1.1 mmol/l)
Nữ > 50 mg/dl (1.3 mmol/l)
• Triglyceride < 150 mg/dl (1.7 mmol/l)
3.2. Điều trị cụ thể

Vận động
Chế độ ăn Sử dụng thuốc
thể lực
a. Thay đổi chế độ ăn phù hợp

- Protein: 15 – 20 % tổng calo trong ngày


- Lipid: 30% tổng calo trong ngày 1/3
acid béo bão hòa
1/3 là acid béo có 1 nối đôi
1/3 acid béo có nhiều nối đôi
- Glucid: 50-60%
b. Tập thể dục

- Cải thiện sự nhạy cảm của


insulin góp phần làm giảm ĐH
- Có lợi làm cải thiện hoạt động tim
mạch
- Làm tinh thần sảng khoái
- Nên tập loại thể dục dẻo dai: đi bộ,
chạy bộ, đi xe đạp
- Tập 30 phút/ ngày x 5 ngày/tuần
c. Thuốc hạ đƣờng huyết

 ĐTĐ típ 1: phải dùng insulin suốt đời


 ĐTĐ típ 2:
- Thuốc uống hạ ĐH
- Có thể cần insulin
- Điều trị tăng HA, tăng lipid máu, mập phì…
Hƣớng dẫn bệnh nhân về ĐTĐ

• Về bệnh ĐTĐ và các biến chứng

• Biết cách tự theo dõi đường huyết

• Biết cách ăn uống thích hợp với bệnh của mình

• Biết sử dụng insulin

• Nhận biết các biến chứng nguy hiểm (hạ ĐH, nhiễm trùng

bàn chân) và cách tự xử lý và phòng ngừa.


ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TUÝP 1

o Sử dụng insulin.
o Carbonhydrat, chất béo và protein.
o Theo dõi lượng đƣờng trong máu
thường xuyên.
o Sử dụng thực phẩm lành mạnh.
o Tập thể dục thường xuyên và duy trì
cân nặng khỏe mạnh.
Biến chứng của Insulin

• Hạ đường huyết

• Tăng cân

• Loạn dưỡng mỡ da nơi tiêm insulin

• Kháng Insulin do miễn dịch

• Dị ứng: phù Quincke, mẩn đỏ


ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TUÝP 2
Các nhóm thuốc uống hạ đƣờng huyết

Kích thích tiết insulin: Sulfonylurea, Repaglinide, Biguanide

 Ức chế alpha-glucosidase

 Thiazolidinedione

 Thuốc mới: đồng vận GLP-1 (exanetide)

 Ức chế men DPP-IV (gliptin: sitagliptin)


ĐTĐ TÍP 1 ĐTĐ TÍP 2
Tỉ lệ mắc bệnh 10% bệnh nhân ĐTĐ 90% bệnh nhân ĐTĐ
Tuổi khơi bệnh Đa số <30 đa số >40
Kiểu khơi phát Đột ngột Từ từ
Trọng lượng cơ thể Không mập Mập phì, bình thường
Cân nặng Bình thường hay gầy Mập (thường gặp), có thể gầy

Insulin huyết tương Không có hay ít Bình thường hay tăng


Nhiễm toan ceton Dễ bị Ít khả năng, thƣờng có yếu tố
thúc đẩy (stress)
Điều trị bằng insulin Bắt buộc Có lúc cần
Điều trị bằng thuốc Không đáp ứng Có đáp ứng
uống hạ ĐH
Tiền căn gia đình 10-15% 30%
Tự kháng thể (+) antiGAD, kháng thể (-)
kháng tiểu đảo
4. BIẾN CHỨNG
4.1. Biến chứng cấp

- Hôn mê tăng đường huyết:


+ Hôn mê nhiễm toan ceton
+ Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu
- Hôn mê do hạ đường huyết (do điều trị thuốc hạ đường huyết)
4.1. Biến chứng mạn
- Biến chứng mạch máu
+ BC mạch máu lớn: Bệnh mạch vành; Tai biến mạch máu não; Xơ vữa động
mạch ngoại biên
+ BC mạch máu nhỏ: Bệnh lý mạch máu võng mạc, bệnh lý cầu thận
- Biến chứng thần kinh: Viêm đa dây thần kinh ngoại biên, Viêm đơn dây thần
kinh, Biến chứng thần kinh tự chủ.
- Loét chân đái tháo đường: Phối hợp của các yếu tố Biến chứng TK ngoại
biên: giảm cảm giác; Biến chứng MM ngoại biên + Nhiễm trùng là nguyên
nhân dẫn đến đoạn chi
- Dễ nhiễm trùng: Lao phổi, viêm phổi, nhiễm trùng tiểu, viêm da…
Bàn chân ĐTĐ
5. DỰ PHÒNG
PHÒNG NGỪA ĐÁI THÁO ĐƢỜNG

1.Cắt giảm đường và tinh bột khỏi chế độ ăn.


2.Chế độ ăn giàu chất xơ.
3.Hạn chế thực phẩm đã qua chế biến
4.Tập thể dục
5.Giảm cân
Kết luận
 Đái tháo đường là bệnh lý chuyển hóa đặc trưng bởi tăng đường

huyết mạn tính, có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm.

 Điều trị cần kết hợp với chế độ ăn, luyện tập và sử dụng thuốc.

 Mục tiêu là điều trị suốt đời nhằm hạn chế biến chứng và cải thiện

chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.

You might also like