You are on page 1of 17

BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÝ 2 (PPHA363)

STT Họ và tên MSSV Chính thức % đóng Buổi: 2


/bù góp Ngày: 10/06/2021
1 Lại Thị Thúy Hà 1811701647 Chính thức 16,67% Lớp: 18DDUB3
2 Văn Cường 1811701634 Chính thức 16,67% Nhóm: 2
3 Ngô Thị Thúy Hiền 1811700896 Chính thức 16,67% GV1:
4 Nguyễn Trịnh Thảo Ly 1811700245 Chính thức 16,67% GV2:
5 Nguyễn Linh Nhi 1811700341 Chính thức 16,67%
6 Trương Thùy Trang 1811701561 Chính thức 16,67%

TÊN CA LÂM SÀNG: CA LÂM SÀNG 3


THÔNG TIN CHỦ QUAN (S_SUBJECTIVE)
Giới tính Tuổi Chiều cao Cân nặng
Nữ 61 1m56 71kg
Lời khai bệnh/lý do nhập viện (CC_Chief Complaint)
Bệnh nhận mắc ĐTĐ type 2 cách đây 6 tháng, bị đau đầu dữ dội. Bệnh nhân muốn kiểm tra huyết áp vì
nghi rằng mình huyết áp bị tăng.

Diễn tiến bệnh (HPI_History of Present Illness)


Tiểu đêm, tiểu nhiều, khát nhiều. Không có triệu chứng buồn nôn, táo bón, tiêu chảy, dấu hiệu hạ
đường huyết, dị cảm hay khó thở
Cách đây 6 tháng: A1C 8.9%, ko kiểm soát được cân nặng, thường ăn nhiều mỗi khi cảm thấy ”lo
lắng”. BN đã được hướng dẫn chế độ ăn uống và luyện tập phù hợp nhưng không thành công.
BS chỉ định Metformin 1000 BID cách đây 3 tháng. BN tự đo đường huyết tại nhà 1 lần/ ngày dao
động từ 215 – 280 mg/dL.
So với đợt khám trước bệnh nhân đã tăng 2kg trong lần khám này.
Tiền sử gia đình (FH_Family History)
BN có bố bị THA, rối loạn lipid huyết.

Tiền sử xã hội (SH_Social History)


Có 2 con đã có gia đình và đang sống với gia đình người con trai lớn
Nghề nghiệp: nghỉ hưu
Không hút thuốc, uống rượu
Tiền sử dùng thuốc (Medication History)
Metformin 1000mg uống 2 lần/ngày
Lisinopril 20 mg uống 1 lần/ngày
Simvastatin 40 mg uống 1 lần/ngày
Aspirin 81mg uống 1 lần/ngày
Multivitamin uống 1 lần/ngày
Tiền sử dị ứng/dung nạp thuốc/tác động có hại của thuốc (Allergies/Intolerances/ADRs)
Penicillin – nổi phát ban
THÔNG TIN KHÁCH QUAN (O_OBJECTIVE)
CÁC THUỐC ĐANG ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH
Biệt dược Hoạt chất Liều/Đường dùng Ghi chú
Metformin 1000mg uống 2 lần/ngày
Lisinopril 20 mg uống 1 lần/ngày
Simvastatin 40mg uống 1 lần/ngày
Aspirin 81mg uống 1 lần/ngày
Multivitamin uống 1 lần/ngày
KHÁM THỂ CHẤT (PHYSICAL EXAM)
Tổng trạng Khám bàn chân: có vết chai nhẹ ở giữa các khớp bàn ngón chân
Thăm khám các cơ quan khác đều bình thường.
Cân nặng 71kg BP 154/90 mmHg
Chiều cao 1m56 P 98 nhịp/phút
Thân nhiệt 37oC RR 18 nhịp/phút
Khác
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
Tên Khoảng Kết quả
Đơn vị
xét nghiệm tham chiếu Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày:
Xét nghiệm máu
Na mEq/L 136-145 mEq/L 138 mEq/L
K mEq/L 3.5-5 mEq/L 3.7 mEq/L
Cl mEq/L 95-110 mEq/L 103 mEq/L
Phosphate mg/dL 3-4.5 mg/dL 3.3mg/dL
HCO3- mEq/L 23 - 28 mEq/L 31 mEq/L
BUN mg/dL 8 - 20 mg/dL 16 mg/dL
SCr mg/dL 0.7 - 1.3 mg/dL 0.9 mg/dL
Ca mg/dL 9 - 10.5 mg/dL 9.4 mg/dL
Glucose mg/dL ≤200 mg/dL 243 mg/dL
(random)
HbA1C % 4.7 - 8.5% 9.2%
AST IU/L 0 - 35 IU/L 16 IU/L
ALT IU/L 0 - 35 IU/L 19 IU/L
Alk phos IU/L 36 - 92 IU/L 62 IU/L
T.bili mg/dL 0.3 - 1.2 mg/dL 0.4 mg/dL
T.cholesterol mg/dL 150 - 199 mg/dL 244 mg/dL
LDL mg/dL ≤130 mg/dL 141 mg/dL
HDL mg/dL ≥40 mg/dL 58 mg/dL
Trig mg/dL 150 - 199 mg/dL 225 mg/dL
Xét nghiệm nước tiểu
Tỉ lệ microalbumin/creatinine trong giới hạn bình thường

ĐÁNH GIÁ (A_ASSESSMENT)


CÁC TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ HIỆN TẠI
Vấn đề của BN
(theo thứ tự ưu tiên) Đánh giá
Đái tháo đường type Các triệu chứng điển hình của đái tháo đường (Tiểu đêm, tiểu nhiều, khát nhiều,
2 không kiểm soát được cân nặng, thường ăn nhiều mỗi khi cảm thấy ”lo lắng”)
BN tự đo đường huyết tại nhà 1 lần/ ngày dao động từ 215 – 280 mg/dL. So với
đợt khám trước bệnh nhân đã tăng 2kg.
Bệnh nhân đã được chẩn đoán ĐTĐ type 2 cách đây 6 tháng và được chỉ định
Metformin 1000 BID dùng cách đây 3 tháng nhưng tình trạng đường huyết vẫn
không kiểm soát tốt.
Chỉ số đường huyết
o Glucose (random) = 243 mg/dL
HbA1c = 9,2%
Rối loạn lipid huyết Bệnh nhân đang dùng thuốc Statin cường độ trung bình để điều trị rối loạn lipid
máu nhưng vẫn chưa đáp ứng
Chỉ số lipid máu
o T.choleserol = 244mg/dL (<200)
o LDL = 141mg/dL (<100)
Triglycerid = 225mg/dL (< 150)
Tăng huyết áp Hiện tại huyết áp bệnh nhân là 154/90 mmHg do đang bị đái tháo đường => cần
theo dõi lại sau khi đã điều trị ổn định đường huyết

Béo phì Bệnh nhân có chỉ số BMI là 29,7. => Bệnh nhân đang bị thừa cân. Cần ăn uống
và tập luyện phù hợp

ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC


Tên thuốc Chỉ định Đánh giá Hướng xử trí
Metformin Đái tháo đường type 2 Bệnh nhân đã được chỉ Chuyển sang hướng
định dùng trong 3 tháng điều trị kép, kết hợp
nhưng chưa đáp ứng thêm 1 thuốc SGLT-2
điều trị hoặc DLP-1
Lisinopril Tăng huyết áp Tương tác nghiêm trọng Cân nhắc đổi sang
với aspirin Losartan 50 mg để tránh
Huyết áp bệnh nhân tương tác thuốc và điều
tăng cao do bị tương tác trị tăng huyết áp
với aspirin làm giảm tác
dụng của lisinopril
Simvastatin Điều trị rối loạn lipid huyết Bệnh nhân không đáp Thay đổi sang
ứng với cường độ trung Atorvastatin cường độ
bình nên chỉ số lipid cao để điều trị
máu tăng
Aspirin Dự phòng biến cố tim mạch Bệnh nhân vẫn còn đáp Duy trì điều trị, theo dõi
ứng tốt chặt chẻ tránh tương tác
thuốc

Vitamin tổng hợp Bổ sung vitamin cho người Hổ trợ sức khỏe cho Duy trì điều trị
lớn tuổi bệnh nhân

Tương tác thuốc (nếu có)


Cặp tương tác Mức độ/hậu quả Hướng xử trí Nguồn tra cứu
Aspirin + Lisinopril Nghiêm trọng - sử dụng Cân nhắc thay đổi Lisinopril Medscape
thay thế sang Losartan (ARB) Rxlist
Aspirin đối kháng dược lực Giữ nguyên liều Aspirin hiện tại Thongtinthuoc
với lisinopril. Tránh hoặc sử để dự phòng biến cố trên tim
dụng thuốc thay thế. Dùng mạch
đồng thời có thể dẫn đến
giảm đáng kể chức năng
thận.
NSAID có thể làm giảm tác
dụng hạ huyết áp của thuốc
ức chế men chuyển. Cơ chế
của các tương tác này có
khả năng liên quan đến khả
năng của NSAID làm giảm
quá trình tổng hợp tuyến
tiền liệt gây giãn mạch thận.
Giám sát chặt chẽ
Có thể tăng độc tính và có
thể dẫn đến suy giảm chức
năng thận, đặc biệt là với
aspirin liều cao, ở người già
hoặc người bị suy giảm thể
tích

Lisinopril + Kiểm soát chặt chể Cân nhắc thay đổi Lisinopril
Metformin Tăng động tính của sang Losartan (ARB)
Metformin, gây hạ đường
huyết và nhiễm acid lactic
Medscape
Rxlist
Thongtinthuoc
KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ (P_PLAN)

VẤN ĐỀ 1: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2

Các triệu chứng điển hình của đái tháo đường (Tiểu đêm, tiểu nhiều, khát nhiều,
không kiểm soát được cân nặng, thường ăn nhiều mỗi khi cảm thấy ”lo lắng”)
BN tự đo đường huyết tại nhà 1 lần/ ngày dao động từ 215 – 280 mg/dL. So với
đợt khám trước bệnh nhân đã tăng 2kg.
Bệnh nhân đã được chẩn đoán ĐTĐ type 2 cách đây 6 tháng và được chỉ định
Tóm tắt vấn đề
Metformin 1000 BID dùng cách đây 3 tháng nhưng tình trạng đường huyết vẫn
không kiểm soát tốt.
Chỉ số đường huyết
 Glucose (random) = 243 mg/dL
 HbA1c = 9,2%
Ngắn hạn:
Chỉ số mục tiêu
Mục tiêu điều trị  Đường huyết ngẫu nhiên <200 mg/dL
 HbA1c <7%
Dài hạn:
Cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân
Ngăn ngừa biến chứng
Kiểm soát cân nặng
Kiểm soát đường huyết cho bệnh nhân trở lại mức bình thường
Kiểm soát các bệnh đi kèm có yếu tố nguy cơ
Lựa chọn ưu tiên
Điều trị không dùng thuốc
 Luyện tập thể lực nhẹ (đi bộ ít nhất 150 phút mỗi tuần, không nên
ngưng luyện tập 2 ngày liên tiếp)
 Không hoạt động quá sức, nên kiểm tra huyết áp trước khi tập luyện.
 Chế độ dinh dưỡng (nhiều chất xơ, hạn chế ăn các chất tạo ngọt, nên ăn
Kế hoạch điều trị bằng cá 3 lần/tuần...)
thuốc Điều trị dùng thuốc
(các khuyến cáo cụ thể và
 Metformin (Biguanide) 500 mg  2 lần/ngày
hợp lý, bao gồm tên thuốc,
liều dùng, đường dùng, tần  Dapagliflozin (Ức chế SGLT2) 10 mg/ngày uống 1 lần/ngày
suất dùng và thời gian điều Lựa chọn thay thế (nếu có)
trị) Chủ vận GLP-1
Liraglutide 18 mg/3mL tiêm dưới da tăng liều dần từ 0,6 – 1,8 mg.
Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo
Do HbA1c của bệnh nhân >9% nên chuyển sang hướng điều trị kép sử dụng 2
thuốc.
Nhóm SGLT-2 có tác dụng làm giảm cân, có lợi ích tim mạch, giá thành hợp lí, tốt
cho bệnh nhân này. (1)
Theo dõi các chỉ số mục tiêu xem BN có đáp ứng điều trị không
 HbA1c <7% (HbA1c kiểm tra sau 3 tháng)
 FPG: <130 mmol/L
Tái khám sau 1 tháng để theo dõi điều trị có hiệu quả hay không. Sau đó lên lịch
Theo dõi điều trị khám mắt ít nhất mỗi 2 năm, tầm soát bệnh thận và thần kinh hằng năm. Chẩn
đoán toàn diện ít nhất mỗi năm
Kiểm tra đường huyết mỗi ngày
Theo dõi tác dụng phụ của thuốc nếu có (hạ đường huyết)
Theo dõi các biến chứng của đái tháo đường trên mạch máu nếu có
Lưu ý về thay đổi lối sống
 Luyện tập thể lực nhẹ
Tư vấn và giáo dục bệnh  Bệnh nhân béo phì, thừa cân cần giảm cân, ít nhất 2-5kg (3-7%) so với
nhân cân nặng của BN
Chế độ dinh dưỡng phù hợp (giảm chất béo, chất tạo ngọt,...)
VẤN ĐỀ 2: RỐI LOẠN LIPID MÁU

Bệnh nhân đang dùng thuốc Statin cường độ trung bình để điều trị rối loạn lipid
máu nhưng vẫn chưa đáp ứng
Chỉ số lipid máu
Tóm tắt vấn đề  T.choleserol = 244mg/dL (<200)
 LDL = 141mg/dL (<100)
 Triglycerid = 225mg/dL (< 150)

Chỉ số mục tiêu


 Cholesterol toàn phần <200 mg/dL
 LDL-C < 70 mg/dL (có biến chứng tim mạch)
Mục tiêu điều trị
 Triglycerides <150 mg/dL
Dài hạn
Giảm cân cho bệnh nhân để giảm yếu tố nguy cơ gây tăng lipid
Lựa chọn ưu tiên
Điều trị không dùng thuốc
 Giảm cân
 Dùng thực phẩm có nhiều chất xơ, giảm lượng chất béo bão hòa
 Hoạt động thể lực nhẹ
Kế hoạch điều trị bằng Điều trị dùng thuốc
thuốc
(các khuyến cáo cụ thể và
Atorvastatin 40mg uống 1 lần/ngày
hợp lý, bao gồm tên thuốc,
Lựa chọn thay thế (nếu có)
liều dùng, đường dùng, tần
suất dùng và thời gian điều Rosuvastatin 20 mg uống 1 lần/ngày (cường độ cao)
trị) Bắt đầu liều 5 mg ở BN châu Á, tăng liều dần sau 1 tuần, chống chỉ định liều 40
mg cho người châu Á
Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo
Thay đổi Simvastatin sang Atorvastatin cường độ cao vì bệnh nhân không còn đáp
ứng với điều trị Statin cường độ trung bình.

 Theo dõi tác dụng phụ của thuốc nếu có (đau cơ xuất hiện)
Theo dõi điều trị  Tái khám sau 1 tháng để theo dõi lại chỉ số lipid huyết

 Tập thể dục 150 phút / tuần


Tư vấn và giáo dục bệnh  Chú ý chế độ ăn hằng ngày
nhân

VẤN ĐỀ 3: TĂNG HUYẾT ÁP

Hiện tại huyết áp bệnh nhân là 154/90 mmHg do đang bị đái tháo đường => cần
Tóm tắt vấn đề
theo dõi lại sau khi đã điều trị ổn định đường huyết.
Chỉ số mục tiêu
Mục tiêu điều trị HA < 140/90 mmHg
Theo dõi thêm chỉ số huyết áp của bệnh nhân.
Lựa chọn ưu tiên
Điều trị không dùng thuốc
 Giảm cân
 Dùng thực phẩm có nhiều chất xơ, giảm lượng chất béo bão hòa
Kế hoạch điều trị bằng  Hoạt động thể lực nhẹ
thuốc Điều trị dùng thuốc
(các khuyến cáo cụ thể và Amlodipin 2,5 mg uống l lần/ ngày
hợp lý, bao gồm tên thuốc, Lựa chọn thay thế (nếu có)
liều dùng, đường dùng, tần
suất dùng và thời gian điều
trị)
Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo
Ưu tiên lựa chọn CCB không làm tăng glucoso huyết, không gây bất lợi cho tình
trạng của bệnh nhân.

 Theo dõi thêm tình trang huyết áp của bệnh nhân sau khi điều trị đái
Theo dõi điều trị tháo đường.
 Tái khám sau 1 tháng để theo dõi tác dụng phụ có hại nếu có

 Quan tâm chế độ ăn hàng ngày.


Tư vấn và giáo dục bệnh  Tập thể dục nhẹ tránh làm năng hơn tình trạng viêm khớp 150 phút /
nhân tuần

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. American Diabetes Association. "9. Pharmacologic approaches to glycemic
treatment: standards of medical care in diabetes—2021."
2. QĐ 3319/QĐ-BYT. “HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG TÍP 2”. Bộ Y tế. 19/07/2017
3. DS. Đỗ Đình Vinh, DS. Phan Quang Khải. “Tổng hợp hướng dẫn cải thiện điều trị Đái
tháo đường từ ADA 2019, DC 2018”. Thongtinthuoc.com. 05/02/2017
4. DS. Đỗ Đình Vinh, DS. Nguyễn Thị Minh Hạnh, DS. Phan Quang Khải. “Cập nhật
hướng dẫn điều trị Đái tháo đường ADA 2018”. Thongtinthuoc.com. 11/12/2017
5. Karen Shapiro, Stephanie D.Garrett, Jennifer S.Schmitz (2017). Chapter 39
“Diabetes”. Rx Prep Course 2017.p546-p575
6. ADA 2021 pdf
DS. Phan Quang Khải. “Hướng dẫn hiệu quả lâm sàng của Statin”. Thongtinthuoc.com.
13/02/2017.
BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÝ 2 (PPHA363)

STT Họ và tên MSSV Chính thức % đóng Buổi: 2


/bù góp Ngày: 10/06/2021
1 Lại Thị Thúy Hà 1811701647 Chính thức 16,67% Lớp: 18DDUB3
2 Văn Cường 1811701634 Chính thức 16,67% Nhóm: 2
3 Ngô Thị Thúy Hiền 1811700896 Chính thức 16,67% GV1:
4 Nguyễn Trịnh Thảo Ly 1811700245 Chính thức 16,67% GV2:
5 Nguyễn Linh Nhi 1811700341 Chính thức 16,67%
6 Trương Thùy Trang 1811701561 Chính thức 16,67%

TÊN CA LÂM SÀNG: CA LÂM SÀNG 4


THÔNG TIN CHỦ QUAN (S_SUBJECTIVE)
Giới tính Tuổi Chiều cao Cân nặng
Nam 64 1m7 82kg
Lời khai bệnh/lý do nhập viện (CC_Chief Complaint)
Không kiểm soát được mức đường huyết trong máu
Diễn tiến bệnh (HPI_History of Present Illness)
- Bệnh nhân thường dùng máy đo đường huyết đói mỗi sáng và thấy đường huyết tăng trong 2 tuần
nay.
- Một tháng trước mức đường huyết đói trung bình là 100 mg/dl và tăng lên khoảng 200 mg/dl trong
tuần qua. Bệnh nhân không thấy tăng khát nước hay đi tiểu nhiều lần, nhưng cảm thấy mệt mỏi từ 2
tuần nay và rất thất vọng khi mức đường tăng cao mặc dù theo đúng như lời khuyên thay đôi lối sống.
- Một tháng trước bệnh nhân đã cố giảm cân và cải thiện đường trong máu bằng đi bộ mỗi ngày 15
phút, tuy nhiên bệnh nhân không thẻ bước nhanh vì viêm đau khớp, triệu chứng này giảm khi dùng
methylprednisolone.
Tiền sử bệnh (PMH_Past Medical History)
• Đái tháo đường type 2
• Viêm khớp
• Tăng huyết áp
• Rối loạn lipid huyết
Tiền sử gia đình (FH_Family History)
Cha và anh bị đái tháo đường type II, mẹ chết khi bệnh nhân 8 tuổi
Tiền sử xã hội (SH_Social History)
Hút thuốc là khoảng 1 gói/ ngày từ khi 20 tuổi. Thỉnh thoảng uống l ly rượu vào bữa ăn.
Tiền sử dùng thuốc (Medication History)
Methylprednisolone
Tiền sử dị ứng/dung nạp thuốc/tác động có hại của thuốc (Allergies/Intolerances/ADRs)
Không ghi nhận
THÔNG TIN KHÁCH QUAN (O_OBJECTIVE)
CÁC THUỐC ĐANG ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH
Biệt dược Hoạt chất Liều/Đường dùng Ghi chú
Apo-glyburide Glyburide 5mg/2 Đã dùng hơn 3 tháng
lần/ngày/uống
Lipistad 10 Atorvastatin 10mg/1 Mới dùng 3 tháng gần
lần/ngày/uống đây, không ghi nhận
đau cơ hay tác dụng
phụ nào của thuốc
Amlor Amlodipine 5mg/1 Đã dùng hơn 1 năm
lần/ngày/uống
Medrol Methylprednisolon 16mg/1 2 tuần gần đây vì
lần/ngày/uống bệnh viêm khớp bộc
phát
Aspirin 81mg Aspirin 81mg/1 Bệnh nhân tự ý dùng
lần/ngày/uống
KHÁM THỂ CHẤT (PHYSICAL EXAM)
Tổng trạng Bệnh nhân tỉnh nhưng mệt mỏi, lo lắng
Cân nặng 82kg Huyết 145/90 mmHg
áp
Chiều cao 1m7 Nhịp 80 lần/ phút
tim
Thân nhiệt 37°C Nhịp 18 lần/ phút
thở
Khác
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
Tên Khoảng Kết quả
Đơn vị
xét nghiệm tham chiếu Ngày: Ngày: Ngày: Ngày:
Xét nghiệm máu
Na mEq/l 135-145 135
K mEq/l 3.3 – 4.9 4
BUN mg/dl 8 – 25 19
SCr mg/dl 0.8 – 1.1 0.9
Glucose mg/dl 65 – 109 230
HbA1C % <6.5 7.8
Cholesterol toàn mg/dl <200 212
phần
LDL-C mg/dl <100 130
HDL-C mg/dl >40 58
Triglyceride mg/dl <150 100
Microalbumin μg/mg <24 10
niệu creatinin
KẾT LUẬN LÂM SÀNG CỦA BÁC SĨ
• Đái tháo đưởng type 2 chưa kiểm soát
• Tăng huyết áp
• RLLH
• Thoái hóa khớp
ĐÁNH GIÁ (A_ASSESSMENT)
CÁC TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ HIỆN TẠI
Vấn đề của BN
(theo thứ tự ưu tiên) Đánh giá
Đái tháo đường type 2
Đường huyết không kiểm soát (IFG: 230 mg/dL và HbA1c: 7.8%)
không kiềm soát Cha và Anh trai bị ĐTĐ type 2 => có di truyền
THA (145/90 mmHg)
BMI = 28.4 kg/m2
Đang dùng thuốc hạ đường huyết Apo-Glyburide
Tăng huyết áp không Hút thuốc lá 1 gói/ngày
kiểm soát Thỉnh thoảng uống 1 ly rượu vào bữa ăn
Đang dùng thuốc trị THA: Amlodipine (CCB – DHP)
Bệnh nhân đang bị tăng đường huyết cấp dẫn đến tăng huyết áp
ASCVD = 38,9%
RLLH không kiềm BMI = 28.4 kg/m2
soát Hút thuốc lá 1 gói/ngày
Thình thoảng uống 1 ly rượu vào bữa ăn
Dùng thuốc HLPH: Atorvastatin
Có thể do tác dụng phụ của Glyburide làm bệnh nhân bị tăng cân
ASCVD = 38,9%
Thoái hóa khớp Thuốc dùng hiện tại là Methylprednisolone uống
Bệnh nhân đã cố giảm cân và cải thiện đường trong máu bằng đi bộ mỗi
ngày 15 phút, tuy nhiên bệnh nhân không thể bước nhanh vì viêm đau
khớp, triệu chứng này giảm khi dùng Methylprednisolone
ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC
Tên thuốc Chỉ định Đánh giá Hướng xử trí
Glyburide (SU) Thuốc hạ Glucose huyết Đang dùng không bỏ cử Đổi sang dùng Metformin
dành cho đái tháo nào nhưng đường huyết để tránh tương tác thuốc
đường type 2 không kiềm soát điều trị kiểm soát lại
đường huyết cho bệnh
Dùng lâu sẽ bị dung nhân
nạp liều => dẫn tới tình
trạng không đáp ứng
thuốc

Tác dụng phụ của thuốc


làm tăng cân cho bệnh
nhân
Atorvastatin Ức chế HMG-COA Đang dùng nhưng kiểm Tiếp tục sử dụng thuốc
Reductase soát chưa tốt LDL-C và hiện tại nhưng xem xét
Phòng ngừa các biến cố TC tăng liều hoặc giữ nguyên
tim mạch và xem có tương tác với
Có thể tác dụng phụ thuốc khác làm giảm tác
của thuốc Glyburide
dụng của thuốc
làm tăng các chỉ số
lipid huyết
LDL-C < 100 mg/dL
(chưa có biến chứng tim
mạch)
LDL-C < 70mg/dL (có
biến chứng tim mạch)

Amlodipine (CCB) Chỉ định điều trị tăng Huyết áp kiểm soát Theo dõi lại huyết áp sau
huyết áp (ở người bệnh có chưa tốt (145/90 khi đã kiểm soát đường
những biến chứng chuyển mmHg) huyết bệnh nhân
hóa như đái tháo đường)
Điều trị dự phòng ở người Có thể do biến chứng <140/90 mmHg (chưa
bệnh đau thắt ngực ổn của tăng đường huyết biến cố ở thận)
định. gây ra
<130/85-80 mmHg (biến
cố ở thân)
Methylprednisolone Methylprednisolon được Tình trạng đau khớp Chuyển sang paracetamol
chỉ định trong liệu pháp của bệnh nhân trở lại 2 1g giảm đau điều trị viêm
không đặc hiệu cần đến tuần gần đây khớp
tác dụng chống viêm và
giảm miễn dịch của Có tác dụng phụ gây Cân nhắc thay đổi đường
glucocorticoid đối với tăng đường huyết dùng tiêm nội khớp nếu
viêm khớp dạng thấp. cần

Nếu bỏ thì phải giảm liều


từ từ rồi mới ngưng thuốc
Aspirin Điều trị thoái hóa khớp, Tự ý dùng không hỏi ý Duy trì điều trị hiện tại để
chống viêm kiến bác sỉ dự phòng tiên phát bệnh
Dự phòng thứ phát nhồi nhân đái tháo đường  50
máu cơ tim và đột quỵ tuổi có yếu tố nguy cơ
tăng huyết áp, hút thuốc
Tương tác thuốc (nếu có)
Cặp tương tác Mức độ/hậu quả Hướng xử trí Nguồn tra cứu
Methylprednisolone + Theo dõi chặt chẽ : Thay đổi thuốc Medscape
Atorvastatin Methylprednisolone làm Methylprednisone sang Rxlist
giảm nồng độ và tác dụng tiêm nội khớp để tránh Micromedex
của Atorvastatin tương tác
Atorvastatin làm tăng Giảm liều từ từ trước khi
nồng độ và tác dụng của ngưng
Methylprednisolone Methylprednisolone PO
Aspirin + Glyburide Theo dõi chặt chẽ: Duy trì điều trị bằng Medscape
Aspirin làm tăng tác dụng Aspirin 81 mg do có yếu Rxlist
của Glyburide tố nguy cơ tăng huyết áp, Micromedex
Nguy cơ hạ đường huyết hút thuốc
Đổi Glyburide sang
Metformin
Aspirin + Theo dõi chặt chẽ : Đổi đường dùng thuốc Medscape
Methylprednisolone Có thể làm tăng nguy cơ Methylprednisolone Rxlist
gây loét đường tiêu hóa và Giữ lại Aspirin liều hiện Micromedex
nồng độ Aspirin trong tại
huyết thanh dưới ngưỡng
điều trị
Nhẹ :
Methylprednisolone làm
giảm nồng độ của Aspirin
Glyburide + Theo dõi chặt chẽ: Vẫn tiếp tục dùng Medscape
Atorvastatin Glyburide làm tăng độc Atorvastatin do BN chưa Rxlist
tính của Atorvastatin bởi than phiền gì về đau cơ Micromedex
các chất ức chế OATP1B1 Thay đổi thuốc
có thể tăng nguy cơ bệnh Glyburide thành
cơ Linagliptin để tránh
tương tác thuốc và tác
dụng phụ
Methylprednisolone + Nhẹ Đổi đường dùng thuốc Medscape
Glyburide Methylprednisolone làm Methylprednisolone Rxlist
giảm tác dụng của Micromedex
Glyburide
KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ (P_PLAN)
VẤN ĐỀ 1: Đái tháo đường tuýp 2
Đường huyết không kiểm soát (IFG: 230 mg/dL và HbA1c: 7.8%)
Cha và Anh trai bị ĐTĐ type 2 => có di truyền
Tóm tắt vấn đề THA (145/90 mmHg)
BMI = 28.4 kg/m2
Đang dùng thuốc hạ đường huyết Apo-Glyburide
Ngắn hạn:
Giúp bệnh nhân kiểm soát đường huyết về mức bình thường
Dài hạn:
Mục tiêu điều trị Đưa các chỉ số xét nghiệm của bệnh nhân về mức ổn định
Cải thiện cân nặng và khả năng vận động bình thường cho bệnh nhân
Giảm tác dụng phụ của thuốc

Lựa chọn ưu tiên


Điều trị không dùng thuốc

o Luyện tập thể lực nhẹ (đi bộ ít nhất 150 phút mỗi tuần, nghỉ ngơi
Kế hoạch điều trị bằng nếu bị đau khớp)
thuốc o Chế độ dinh dưỡng (nhiều chất xơ, hạn chế ăn các chất tạo ngọt,...)
(các khuyến cáo cụ thể
và hợp lý, bao gồm tên Điều trị dùng thuốc
thuốc, liều dùng, đường
o Metformin (Biguanide) 500 mg  2 lần/ngày
dùng, tần suất dùng và
thời gian điều trị) Lựa chọn thay thế (nếu có)
Dùng trị liệu kép, thêm 1 trong 2 nhóm thuốc sau

Ức chế SGLT-2 : Dapagliflozin 10 mg/ngày uống 1 lần


Ức chế DPP-4 : Linagliptin 5mg uống 1 lần / ngày

Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo


Metformin thuộc nhóm Biguanide không có tác dụng phụ làm tăng cân, có
tác dụng giảm cân, giảm huyết áp thích hợp cho bệnh nhân.
https://thongtinthuoc.com.vn/tin_tuc/ada-2020.html
-Tái khám sau 1 tháng để theo dõi điều trị có hiệu quả hay không. Sau đó
lên lịch khám mắt ít nhất mỗi 2 năm, tầm soát bệnh thận và thần kinh hằng
năm. Chẩn đoán toàn diện ít nhất mỗi năm.

-Kiểm tra đường huyết mỗi ngày

Theo dõi điều trị -Theo dõi các chỉ số mục tiêu xem BN có đáp ứng điều trị không

o HbA1c <7% (HbA1c kiểm tra sau 3 tháng)


o FPG: <130 mmol/L
-Theo dõi tác dụng phụ của thuốc nếu có (hạ đường huyết)

-Theo dõi các biến chứng của đái tháo đường trên mạch máu nếu có
Giảm cân
Tránh đồ uống có cồn
Tư vấn và giáo dục
Ăn nhiều trái cây và rau xanh
bệnh nhân
Hoạt động thể chất đều độ
Tái khám đúng kỳ hạn
VẤN ĐỀ 2: Tăng huyết áp
Hút thuốc lá 1 gói/ngày
Thỉnh thoảng uống 1 ly rượu vào bữa ăn
Tóm tắt vấn đề Đang dùng thuốc trị THA: Amlodipine (CCB – DHP)
Bệnh nhân đang bị tăng đường huyết cấp dẫn đến tăng huyết áp
ASCVD = 38,9%
Ngắn hạn:
Cải thiện triệu chứng mệt mỏi, lo lắng cho bệnh nhân
Giúp bệnh nhân ổn định huyết áp
Dài hạn:
Mục tiêu điều trị
Cải thiện lối sống ăn uống
Cai thuốc lá
Giảm tác dụng phụ của thuốc
Giảm cân cho bệnh nhân để giảm yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp
Kế hoạch điều trị bằng Lựa chọn ưu tiên
thuốc Điều trị không dùng thuốc:
(các khuyến cáo cụ thể  Cai thuốc lá, thói quen uống rượu vào bữa ăn
và hợp lý, bao gồm tên  Hoạt động thể chất nhẹ nhàng không gắng sức
thuốc, liều dùng, đường  Giảm cân, hạn chế đồ mặn nhiều muối
dùng, tần suất dùng và Điều trị dùng thuốc:
thời gian điều trị)  Amlodipine (CCB) 5 mg uống mỗi ngày
Lựa chọn thay thế (nếu có)
Nếu vẫn chưa kiểm soát tốt huyết áp thì:
 Tăng liều Amlodipine (CCB) 5 - 10 mg uống mỗi ngày
 Hoặc dùng thêm thuốc ACEi để hạ huyết áp: Ramipril 2,5 mg uống
mỗi ngày
Kết hợp kiểm soát tốt đường huyết vì tăng đường huyết cũng là nguyên
nhân gây tăng huyết áp

Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo


Hiện tại bệnh nhân đang bị tăng huyết áp, nguyên nhân có thể do đái tháo
đường nên chưa cần thay đổi thuốc (CCB vẫn là lựa chọn đầu tay)
Tăng huyết áp có thể do biến chứng của tăng đường huyết gây ra nên cần
kiểm soát tốt đường huyết
https://reference.medscape.com/drug/caduet-amlodipine-atorvastatin-
342381
https://thongtinthuoc.com.vn/tin_tuc/ada-2020.html

Cần theo dõi tác dụng phụ của thuốc


Theo dõi điều trị
Tái khám định kỳ để theo dõi huyết áp
Cai thuốc lá, thói quen uống rượu vào bữa ăn
Tư vấn và giáo dục Hoạt động thể chất nhẹ nhàng không gắng sức
bệnh nhân Giảm cân, hạn chế đồ mặn nhiều muối
Ăn nhiều trái cây và rau củ
VẤN ĐỀ 3: Rối loạn lipid huyết
BMI = 28.4 kg/m2
Hút thuốc lá 1 gói/ngày
Thình thoảng uống 1 ly rượu vào bữa ăn
Tóm tắt vấn đề
Dùng thuốc HLPH: Atorvastatin
Có thể do tác dụng phụ của Glyburide làm bệnh nhân bị tăng cân
ASCVD = 38,9%
Ngắn hạn:
LDL-C < 100 mg/dL (chưa có biến chứng tim mạch)
Mục tiêu điều trị
Dài hạn:
Giảm cân cho bệnh nhân để giảm yếu tố nguy cơ gây tăng lipid huyết
Lựa chọn ưu tiên
Kế hoạch điều trị bằng Điều trị không dùng thuốc:
thuốc  Cai thuốc lá, thói quen uống rượu vào bữa ăn
(các khuyến cáo cụ thể  Hoạt động thể chất nhẹ nhàng không gắng sức
và hợp lý, bao gồm tên  Giảm cân, ăn rau củ bổ sung chất khoáng và chất xơ, hạn chế ăn
thuốc, liều dùng, đường thực phẩm dầu mỡ, giàu protein
dùng, tần suất dùng và Điều trị dùng thuốc:
thời gian điều trị)  Atorvastatin 10 mg uống mỗi ngày
Lựa chọn thay thế (nếu có)
Nếu bệnh nhân vẫn còn bị tăng lipid huyết sau khi đã kiểm soát được
đường huyết thì tăng liều của Atorvastatin hiện tại lên cường độ cao

o Atorvastatin 40 mg/ngày
Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo
Hiện tại bệnh nhân đang bị tăng lipid huyết, nguyên nhân có thể do tác
dụng phụ của thuốc điều trị đái tháo đường nên chưa cần thay đổi thuốc.
Nâng liều Atorvastatin lên cường độ trung bình
https://thongtinthuoc.com.vn/tin_tuc/ada-2020.html
ATP IV 2018 (điều trị lipid huyết)

Cần theo dõi tác dụng phụ của thuốc


Theo dõi điều trị Tái khám định kỳ để theo dõi lipid huyết
Cai thuốc lá, thói quen uống rượu vào bữa ăn
Tư vấn và giáo dục Hoạt động thể chất nhẹ nhàng không gắng sức
bệnh nhân Giảm cân, hạn chế ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ và giàu protein
Ăn nhiều trái cây và rau củ
VẤN ĐỀ 4: Thoái hóa khớp
Thuốc dùng hiện tại là Methylprednisolone uống
Bệnh nhân đã cố giảm cân và cải thiện đường trong máu bằng đi bộ mỗi
Tóm tắt vấn đề
ngày 15 phút, tuy nhiên bệnh nhân không thể bước nhanh vì viêm đau
khớp, triệu chứng này giảm khi dùng Methylprednisolone
Ngắn hạn:
Kháng viêm giảm đau khớp cho bệnh nhân
Dài hạn:
Mục tiêu điều trị
Cải thiện triệu chứng
Cải thiện khả năng hoạt động thể chất bình thường cho bệnh nhân
Giảm tác dụng phụ của thuốc
Lựa chọn ưu tiên
Điều trị không dùng thuốc:
Hoạt động thể chất nhẹ nhàng không gắng sức
Bổ sung canxi vitamin D
Kế hoạch điều trị bằng Điều trị dùng thuốc:
thuốc o Giảm liều Methylprednisolone hiện tại rồi ngưng thuốc trong 3-6
(các khuyến cáo cụ thể tuần
và hợp lý, bao gồm tên
 Giảm liều Methylprednisolone 10mg mỗi 3 ngày (như
thuốc, liều dùng, đường
dùng, tần suất dùng và khoảng độc tính cho phép) cho đến khi liều là 10mg / ngày.
thời gian điều trị)  Một khi liều steroid là 10mg / ngày, giảm 5mg cứ sau 5
ngày rồi dừng lại
o Sau khi ngưng Methylprednisolone mới chuyển sang Paracetamol
1g/ngày
Tiêm nội khớp cho bệnh nhân

o Methylprednisolon mỗi mũi cách nhau 6-8 tuần. Không tiêm quá 3
đợt một năm vì thuốc gây tổn thương sụn khớp nếu dùng quá liều.

Lựa chọn thay thế (nếu có)


Thuốc giảm đau : Meloxicam 7,5-15mg/ngày

Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo


-Methylprednisolone không có chỉ định sử dụng toàn thân trong điều trị
thoái hóa khớp nên phải đổi tiêm nội khớp.

-Dùng Paracetamol (NSAIDs) nhưng không thể ngừng đột ngột corticoid
nên phải giảm liều rồi mới ngưng thuốc

https://reference.medscape.com/drug/medrol-medrol-dosepak-
methylprednisolone-342746

Cần theo dõi tác dụng phụ của thuốc


Theo dõi điều trị
Cần theo dõi tương tác thuốc
Hoạt động thể chất nhẹ nhàng không gắng sức
Tư vấn và giáo dục
Bổ sung canxi và vitamin D
bệnh nhân
Ăn trứng, dầu cá, uống sữa

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


1. https://thongtinthuoc.com.vn/tin_tuc/ada-2020.html
2. QĐ 3319/QĐ-BYT. “HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP
2”. Bộ Y tế. 19/07/2017
3. QĐ 361/QĐ-BYT. “HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH CƠ XƯƠNG
KHỚP”. Bộ Y tế. 25/01/2014
4. ATP IV 2018 (điều trị lipid huyết)

You might also like