You are on page 1of 38

Bào chế 1

1. Ba thành phần của dạng thuốc: dược chất, tá dược, bao bì.
2. Bao bì cấp 1( sơ cấp): tiếp xúc trực tiếp với dạng bào chế.
3. Bao bì cấp 2( thứ cấp): bảo vệ bao bì cấp 1 và dạng bào chế.
4. Mục đích của giai đoạn sản xuất thuốc: Sản xuất ra thuốc có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn chất
lượng đăng ký.
5. GMP là: Thực hành tốt sản xuất thuốc.
6. Hộp thuốc có in chữ GMP, điều đó có nghĩa là: Thuốc được sản xuất tại nhà mayscos hệ thuống quản lý
chất lượng đạt tiêu chuẩn GMP.
7. Thuốc đạt chất lượng tức: Thuốc đạt tiêu chuẩn như đăng ký.
8. Ba quá trình của pha sinh dược học của dạng thuốc rắn: Rã- Hòa tan- Hấp thu.
9. Hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc là: Dược học- Sinh học.
10. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến SKD của thuốc là: Đường dùng thuốc.
11. Hai loại SKD là: Tuyệt đối- Tương đối.
12. Ba pha động học của thuốc trong cơ thể: Sinh dược học- Dược động học- Dược lực học.
13. Thuật ngữ” sinh khả dụng của thuốc” đề cập đến tỉ lệ thuốc đến: Tuần hoàn chung.
14. Các thông số dược động để đánh giá SKD của thuốc: Nồng độ tối da, thời gian hoạt động tối đa, diện
tích dưới đường cong toàn thể.
15. Nồng độ tối da trong huyết tương tương ứng: Thời điểm có sự hấp thu và thải trừ tương đương.
16. Thời gian đạt nồng độ tối đa của thuốc trong huyết tương là chỉ thị tương đối của: Sự hấp thu.
17. Diện tích dưới đường con đại diện cho: Số lượng thuốc hấp thu
18. Sự khác nhau về sinh khả dụng thường thấy đối với thuốc sử dụng thep đường: Tiêm tĩnh mạch
19. Tìm SKD tuyệt đối của viên nang với liều 100mg có AUC là 20mg/dl.h và dạng tiêm tĩnh mạch với liều
100mg có AUC là 25mg/dl.h : =20/25=0.8 =80%
20. Thuốc dùng theo đường nào không liên quan đến quá trình hấp thu: Tiêm tĩnh mạch
21. Các dạng thuốc được xếp thứ tự có SKD kém dần: Dung dịch nước, hỗn dịch, bột, viên nang, viên nén,
viên bao
22. Nêu 2 thành phần chính của hệ phân tán: Chất bị phân tán và môi trường phân tán
23. Nêu 3 dung dịch thuốc theo dung môi: dd nước, dd dầu, dd cồn
24. Ưu điểm nổi bật nhất của dung dịch thuốc: Sinh khả dụng cao
25. Nhược điểm chính của dung dịch thuốc: Dễ hỏng
26. Ba loại liên kết hóa học có liên quan mật thiết đến tính hòa tan của dược chất: Lưỡng cực, Lưỡng cực
cảm ứng, hydrogen
27. Hai loại dung môi đồng tan với nước thường dùng làm hỗ hợp dung môi: Ethanol, glycerin
28. Ba loại vitamin tan trong dầu: A,D,E

1
29. Trình tự 4 giai đoạn chính trong pha chế dung dịch thuốc
- Cân đong
- Hòa tan
- Lọc
- Đóng gói
30. Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn trong chất lỏng: Cấu trúc phân tử của chất tan, pH, nhiệt
độ, dạng kết tinh
31. Kể tên 4 phương pháp hòa tan đặc biệt:
- Tạo chất dẫn dêc tan
- Dùng chất trung gian hòa tan
- Chất diện hoạt
- Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi
32. Các loại vật liệu dùng chế tạo dụng cụ lọc: sợi cellulose, thủy tinh xốp, nến lọc, các polimer hữu cơ, các
chất dẫn cellulose bán tổng hợp
33. Ưu điểm của siro thuốc: dễ uống, SKD cao, ngăn sự phát triển của VSV, thích hợp cho trẻ em
34. Theo dược điển Việt Nam, độ tan dược chất được tính theo số ml dung môi dùng để hòa tan 1g chất
tan với các khái niệm sau:
- Rất dễ tan: dưới 1ml
- Dễ tan: 1-10ml
- Tan được: 10-30ml
- Hơi tan: 30-100ml
35. Để tăng hiệu suất lọc, tốt nhất là: tăng chênh lệch áp suất 2 bên màng lọc
36. Màng lọc dùng lọc liệt trùng là loại: màng lọc Sartorius 0.22µm
37. So với nước cất, nước khử khoáng có chất lượng thấp hơn về các chỉ tiêu: Vi sinh vật
38. Mức độ thông dụng giảm dần của các dung môi thông thường: Nước > ethanol > glycerin
39. Để hòa tan nhanh dược chất khi pha dung dịch thuốc, tốt nhất là: Nghiền mịn dược chất
40. Khi pha dung dịch Lugol thêm KI để: Làm tăng độ tan của Iod
41. Để pha chế dung dịch digitalin, dược điển Việt Nam dùng dung môi: hỗn hợp nước-glycerin-ethanol
42. Để chống oxy hóa cho dung dịch dầu, dùng: Vit E
43. Giao đoạn quan trọng nhất trong quá trình điều chế siro đơn là: Hòa tan đường
44. Để pha chế dung dịch bromoform, dược điển Việt Nam dùng dung môi: hỗn hợp ethanol-glycerin
45. Nước khử khoáng không thể dùng thay cho nước cất trong dạng bào chế nào: dd tiêm
46. Dung môi không dùng để pha dd uống: methanol
47. Phương pháp điều chế nước thơm có hàm lượng tinh dầu cao: dùng chất diện hoạt Tween20 làm
trung gian hòa tan

2
48. Siro đơn có hàm lượng đường là 64%, tương ứng với tỉ trọng ở 20°C là: 1,32
49. Nếu dùng kế Baumé để xác định tỉ trọng của siro, khi siro có tỉ trọng 1,32 tương ứng với độ Boumé là:
35°C
50. Chất có độ tan giảm khi nhiệt độ tăng là: Natri sulfat
51. Dầu hòa tan nhiều nhất trong ethanol tuyệt đối là: dầu thầu dầu
52. Dung dịch là hệ phân tán có 2 thành phần: chất tan và dung môi
53. Độ tan của một chất là: số ml tối thiểu của dung môi hòa tan được 1g chất tan ở 20°C
54. Các hợp chất có độ tan trong nước: resorcinol > phenol > cloroform> benzen
55. Các hợp chất có độ tan trong nước: quinin diclorhidrat > quinin clorhidrat > quinin
56. Biện pháp dùng để làm tăng độ tan của chất ít tan: dùng chất diện hoạt làm trung gian hòa tan
57. Để có thể làm trung gian hòa tan chất diện hoạt phải: được dùng ở nồng độ lớn hơn nồng đọ micelle
tới hạn
58. Dụng cụ thích hợp để lọc siro đơn: túi lọc bằng vải
59. Lượng đường cần thiết để hòa tan với 100ml trong pha chế siro đơn theo cách hòa tan nguội là: 180g
60. Lượng đường cần thiết để hòa tan với 100ml trong pha chế siro đơn theo cách hòa tan nóng, để bay
hơi tự do là: 165g
61. Epinephrine bị phân hủy nhanh ở pH trung tính hoặc kiềm do phản ứng: oxy hóa
62. Dung dịch acid ascorbic ( Vitamin C) bị phân hủy nhanh ở pH kiềm do phản ứng: oxy hóa
63. Để ngăn cản, hạn chế sự thủy giải trong dung dịch thuốc có thể dùng biện pháp: điều chỉnh pH phù
hợp
64. Chất chống oxy hóa nào có thể dùng để pha chế dung dịch vitamin C: Natri bisulfit
65. Các yếu tố có ích trong tiên đoán độ tan của chất tan trong dung môi: hằng số điện môi, pKa của chất
tan, pH dung dịch, thông số về độ tan
66. Chất có nhóm chức hydroxyl: độ tan trong nước tăng khi số nhóm hydroxyl tăng
67. Chất có độ tan trong nước lớn nhất: butanol bậc 4
68. Dạng tinh thể khác nhau của cùng dược chất dẫn đến sự khác biệt về: điểm chảy và độ tan
69. Sự co rút xảy ra( khoảng 3%) khi trộn lẫn ethanol với nước cất phần lớn do: nối hydrogen
70. Chất lỏng nào hút ẩm mạnh nhất: glycerin
71. Theo phương trình Poiseuill yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất trên tốc độ lọc là: đường kính lỗ xốp
72. Chất bảo quản methyl parapen (nipagin) là este của: acid p.hydroxybenzoic
73. Chất hoạt động bề mặt (diện hoạt) có cấu trúc đặc trưng: có nhóm tan trong nước và trong dầu trong
cùng một phân tử
1) Nguyên tắc đảm bảo độ vô trùng của thuốc tiêm, ngoại trừ:
A. Bố trí nhà xưởng hợp lý : môt chiều
B. Đường đi của nguyên liệu và thành phẩm là một

3
C. Đảm bảo vệ sinh nhà xưởng và vệ sinh cá nhân D. Duy trì mức độ sạch bằng cửa lùa hoặc chốt gió
2) Ý nào sau đây không đúng với nước cất pha tiêm:
A. Thích hợp với mọi loại hoạt chất
B. Dùng nước mới cất trong vòng 12 giờ
C. Vô khuẩn và không có chất gây sốt
D. Bảo quản lien tục ở 80 trong bình thủy tinh đậy kín
3) Nồng độ ethanol trong chế phẩm khoảng … có tác dụng bảo quản A. 10%
B. 20%
C. 40%
D. 70% 4) Dầu thực vật là dung môi thường dùng trong phương pháp:
A. Hầm
B. Hãm C. Sắc
D. Ngâm lạnh
5) Với dược liệu độc, có qui định hàm lượng hoạt chất, thì điều chế cồn thuốc theo: A. 1 Dược liệu : 5
dung môi
B. 1 Dược liệu :6 dung môi
C. 1 Dược liệu : 10 dung môi
D. 1 Dược liệu : 15 dung môi 6) Dung môi polyethylen glycol:
A. Dùng pha thuốc tim có dược chất dễ tan
B. Dùng pha thuốc tim không bị thủy phân khi tiệt khuẩn
C. Bị thủy phân thành formaldehyd khi tiệt khuẩn
D. Tất cả đều đúng
7) Dạng thuốc nhỏ mắt nào sau đây không được phép lọc khi đã phối hợp hoạt chất
A. Dung dịch
B. Hỗn dịch
C. Nhũ tương
D. Tất cả đều đúng
8) Chất làm tăng độ nhớt trong thuốc nhỏ mắt có mục đích
A. Làm bóng cho mắt
B. Kéo dài tác dụng của thuốc
C. Khắc phục tình trạng khô mắt D. Tất cả điều đúng
9) Ưu điểm nổi bật của potio là:
A. Có vị ngọt dễ uống
B. Bào chế đơn giản
C. Có thể điều chỉnh được thành phần công thức D. Có mùi thơm dễ chịu 10) Nhiệt độ thích hợp
trong phương pháp Tyndall:
A. 70-80 độ C
B. 50-60 độ C C. 60-70 độ C
4
D. 80-90 độ C
11) Chất bảo quản phải ưu tiên có tác dụng đối với:
A. Pseudomonas vaginalis
B. Pseudomonas aeruginosae
C. Aerobacter faecalis
D. Candida albicans
12) Ưu điểm ethanol được dùng trong chiết xuất:
A. Có tính xác khuẩn ở nồng độ cồn 5%
B. Tan trong nước với bất kì tỷ lệ nào
C. Tính hòa tan không chọn lọc
D. Tất cả điều đúng
13) Dược liệu tiếp xúc dung môi sôi trong thời gian dài là phương pháp chiết xuất A. Hầm
B. Hãm
C. Sắc
D. Ngấm kiệt
14) Pha loãng cao khô, đúng:
A. Lactose
B. Tinh bột
C. Magne oxyd
D. Tất cả các ý trên đều đúng
15) Dược điển VN quy định nồng độ đường của siro thuốc
A. 54-64%
B. Không ít hơn 60%
C. Không ít hơn 64%
D. 54-60%
16) DD lugol gồm iod, KI, nước cất, iod có độ tan
1:3500. Vai trò KI là
A. Chất chống oxy hóa , chống iod thăng hoa
B. Chất điều chỉnh pH , tang độ tan dược chất
C. Chất trung gian hòa tan
D. Chất bảo quản
17) Phương pháp đông khô áp dụng cho các chất sau, ngoại trừ: A. Vitamin
B. Lactose
C. Kháng sinh
D. Vi khuẩn Bacillus subtilis
18) Trình tự hòa tan nào, không đúng
A. Chất khó tan trước , dễ tan sau
B. Chất chống oxy hóa , hệ đệm, bảo quản hòa tan sau cùng
5
C. Các chất có cùng độ tan thì hoa tan chất có khối lượng lớn trước
D. Dùng hỗn hợp dung môi hòa tân chất khó tan
19) Lượng dược liệu sử dụng là 2500g thì tốc độ rút dịch chiết là:
A. 0,5-1ml/phút
B. 1-2ml/phút
C. 2-4ml/phút
D. 4-6ml/phút
20) Thuốc tiêm có dược chất là các acid yêu, cần dung môi
A. Nước cất pha tiêm
B. Nước cất pha tiêm đã loại CO2
C. Nước cất pha tiêm đã loại O2
D. PEG 400 phối hợp với nước
21) Lượng nước thêm vào để điều chỉnh tỉ trọng của 10kg Siro đơn có 36 độ Baumé:
A. 33ml
B. 330ml
C. 1.188ml
D. 11.880ml
22) Về cảm quan, dung dich thuốc là những chế phẩm lỏng
A. Trong suốt
B. Không màu
C. Có vị ngọt
D. Có mùi thơm
23) Chất làm tăng độ tan của aminophyllin trong thuốc tiêm A. Natri benzoate B. Ethylendiamin
C. Niacinamid
D. Alcol benzylic
24) Nhược điểm của bao bì chất dẻo có ảnh hưởng đến chất lượng thuốc trong quá trình bảo quản là:
A. Không chịu được nhiệt độ cao
B. Dễ thấm ẩm
C. Bị tác động của ánh sang D. Độ bền cơ học kém 25) Nhiệt độ và thời gian tiệt khuẩn bằng nhiệt
khô:
A. 170 độ C / 20 phút B.
170 độ C / 30 phút
C. 180 độ C / 20 phút
D. 180 độ C / 30 phút
26) Cho công thức gồm cồn quế 4ml, siro đơn 20g, nước cất vđ 100ml. Dạng bào chế thích hợp cho công
thức trên là
A. Siro thuốc
B. Nước thơm
6
C. Potio
D. Cồn thuốc
27) Có thể xác định nồng độ đường trong siro đơn bằng phương pháp: A. Đo tỷ trọng
B. Cân
C. Xác định nhiệt độ sôi
D. Tất cả điều đúng
28) Dược liệu có hoạt chất dễ bị thủy phân, dùng dung môi chiết là
A. Nước cất
B. Dầu thực vật
C. Glycerin
D. Ethanol 90-95 độ
29) Mục đích làm khô nguyên liệu
A. Làm tăng tác dụng của dược lý
B. Đảm bảo độ ổn định của dược chất
C. Làm thơm nguyên liệu
D. Làm thay đổi tác dụng dược lý
30) Thời gian tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm ở 121 độ C là
A. 10 phút
B. 30 phút
C. 45 phút
D. 60 phút
31) Dung môi pha thuốc tiêm
A. Ethanol
B. Nước cất
C. Dầu thực vật đã trung tính hóa
D. Tất cả đều đúng
32) Với hoạt chất dễ tan trong nước, dung môi thích hợp để chiết xuất là:
A. Nước
B. Ethanol 30-60 độ
C. Ethanol 70-80 độ D. Ethanol 90-95 độ
33) Yêu cầu của dung môi khi chiết dược liệu
A. Hòa tan không chọn lọc
B. Có khả năng làm biến đổi hoạt chất
C. Có độ nhớt thấp sức căng bề mặt nhỏ
D. Tạo cho thành phẩm có mùi vị đặt biệt
34) Chọn ý không đúng với phương pháp đông khô:
A. Ở điều kiện nhiệt độ , áp suất thấp B. Làm khô trên nguyên tắc thăng hoa nước đá
C. Áp dụng cho chế phẩm bền nhiệt
7
D. Sử dụng được chất quý hiếm
35) Phương pháp áp dụng để tiệt khuẩn dụng cụ pha chế là:
A. Bức xạ
B. Nhiệt khô
C. Hơi nước bão hòa nồi hấp
D. Lọc
36) Điều kiện không đúng trong phương pháp Tyndall là
A. Tiệt khuẩn 3 lần 70-80 độ C trong 1 giờ , cách nhau 24 giờ
B. Áp dụng cho dung dịch tiêm không bền ở nhiệt độ cao
C. Áp dụng cho dung dịch tiêm truyền TM
D. Dùng phối hợp với chất sát khuẩn
37) Khi bào chế DD thuốc tính chất của dược chất cần phải biết là
A. Công thức hóa học
B. Trạng thái cảm quan
C. Độ tan
D. Tác dụng dược lý
38) Phương pháp chiết xuất không dùng nhiệt độ A. Ngâm lạnh B. Hầm
C. Hãm
D. Sắc
39) Tỷ trọng của cồn thuốc
A. 0,87-0,98
B. 1,26-1.32
C. 1,26
D. 1,32
40) Chọn ý sai trong các ý sau
A. Dung môi có khả năng hòa tan cao
B. Dung môi tốt có tác dụng dược lý riêng
C. Dung môi phải không tác dụng với bao bì D. Tất cả các ý trên đều sai 41) Để chiết xuất các chất
kém phân cực, dùng dung môi:
A. Nước
B. Ethanol
C. Glycerin
D. Dầu thực vật
42) Ý nào sau đây không đúng
A. Chất có tác dụng điều trị là hoạt chất
B. Chất không có tác dụng điều trị là tập chất
C. Quá trình hòa tan chiết xuất là quá trình hoàn toàn
D. Quá trình hòa tan chiết xuất là kĩ thuật dùng dung môi để tách hoạt chất
8
43) Iod có độ tan trong nước là 1:3500, cách gọi quy ước về độ tan của iod theo DĐVN 3 là
A. Tan được trong nước
B. Khó tan trong nước
C. Rất khó tan trong nước
D. Không tan trong nước 44) Hàm lượng ethanol quy định trong rượu thuốc:
A. Không quá 15% B.
Không quá 25%
C. Không quá 35%
D. Không quá 45%
45) Dung môi nào sau đây là dung môi không phân cực:
A. Nước
B. Glycerin
C. Dầu paraffin
D. Polyethylene glycol
46) Nước khử khoáng không được dùng
A. Rữa chai lọ
B. Pha thuốc uống
C. Pha thuốc tiêm D. B và C đúng 47) Nguyên tắc điều chế nước RO:
A. Nước đi qua màn bán thấm cellulose acetat từ dung dịch có nồng độ cao sang dụng dịch có nồng
độ thấp.
B. Nước được nén qua màn siêu lọc
C. Nước được nén qua màn bán thấm từ dung dịch có nồng độ thấp sang dung dịch có nồng độ cao D.
Tất cả đều sai
48) Chiết xuất là một quá trình:
A. Hòa tan không hoàn toàn
B. Hòa tan có chọn lọc
C. Hòa tan không chọn lọc
D. Cả A và B đều đúng
49) Thiết bị dùng làm khô dược chất kém bền nhiệt, ngoại trừ
A. Máy sấy phun
B. Máy sấy tần sôi
C. Trụ sấy
D. Máy đông khô
50) Công thức điều chế 1500g siro đơn bằng phương pháp nguội
A. 964g đường , 536 ml nước
B. 884g đường , 566 ml nước C. 884g đường , 536 ml nước D. 964g đường , 566 ml nước 51) Pha
2000ml ethanol 60%:
A. Lấy 1500 ml ethanol 90%, thêm nước cất vừa đủ 2000 ml
B. Lấy 1333 ml ethanol 90%, thêm 667 ml nước cất
9
C. Lấy 2666 ml ethanol 80%, thêm nước cất vừa đủ 2000 ml
D. Lấy 1500 ml ethanol 80%, thêm nước cất vừa đủ 2000 ml 52) Cao thuốc được điều chế bằng
phương pháp: A. Ngấm kiệt
B. Cô – sấy
C. Sắc
D. Tất cả đều đúng
53) Các thiết bị sau làm khô bằng cách dùng không khí nóng, ngoại trừ: A. Tủ sấy
B. Máy sấy phun
C. Máy sấy lien tục
D. Máy sấy dùng bức xạ hồng ngoại 54) Các polyol dùng làm dung môi pha chế thuốc là: A. Glycerin,
PEG, PG
B. Isopropanol, glycerin, PVC
C. Ethanol, PEG, PG
D. Isopropanol, glycerin , PEG
55) Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với nước khử khoáng:
A. Đạt độ tinh khiết hóa học cao
B. Đạt yêu cầu về chí nhiệt
C. Có thể hòa tan một phần rất nhỏ chất trao đổi ion
D. Không dùng để pha thuốc vô khuẩn
56) Dung môi dùng để pha thuốc nhỏ mắt, ngoại trừ: A. Ethanol
B. Nước cất vô khuẩn
C. Dầu thầu dầu
D. Dầu lạc
57) Các chất dùng để đăng trương thuốc tiêm:
A. Glucose
B. Natri sulfat
C. Cả 2 đều sai
D. Cả 2 đều đúng
58) Hãm là phương pháp áp dụng với dược liệu:
A. Khô
B. Tươi
C. Rắn chắc
D. Mỏng manh
59) Hệ đệm dùng cho dược chất dễ bị oxy hóa:
A. Boric – borac
B. Phosphate
C. Citric-citrat
D. Dung dịch acid boric 1,9%

10
60) Sau khi mở nắp, thuốc nhỏ mắt nên dùng trong vòng: A. 15 ngày B. 1 tháng
C. Đến ngày hết hạn sử dụng ghi trên nhãn
D. Tất cả sai
61) Mục đích của quá trình chiết xuất
A. Hòa tan và tách các chất trong dược liệu
B. Làm cho dược liệu sạch hơn
C. Là phương pháp điều chế cao thuốc D. Tất cả các ý trên đều đúng 62) Yêu cầu của dung môi khi
chiết dược liệu:
A. Hòa tan không chọc lọc
B. Có khả năng làm biến đổi hoạt chất
C. Có độ nhớt thấp ,sức căng bề mặt nhỏ
D. Tạo thành phẩm cho mùi vị đặc biệt 63) Cho công thức:
Acid benzoic 2g (độ tan/ ethanol là 1:4)
Acid salicylic 4g (độ tan/ ethanol là 1:4)
Acid boric 4g (độ tan/ ethanol là 1:13)
Ethanol 60% vừa đủ 100ml
Khi pha chế, thứ tự hòa tan nên là: 3-2-1

64) Hệ đệm không dùng trong thuốc tiêm là


A. Đệm citrate
B. Đệm phosphate
C. Đệm glutamate D. Đệm borat
65) Các ý nào sau đây là đúng cho siro đơn:
A. Nồng độ đường 64%<=>35 độ baumes.
B. Nồng độ đường 60%<=> tỉ trọng 1,32
C. Nồng độ đường 64%<=> 30 độ baumes
D. Nồng độ đường 64%<=> tỉ trọng 1,23

66) Dược liệu có chứa các chất dễ bay hỏi được dùng phương pháp làm khô sau: A. Phơi trực tiếp dưới
ánh nắng mặt trời
B. Phơi âm can C. Làm khô bằng chất hút ẩm
D. Dùng không khí nóng.
67) Tốc độ rút dịch chiết nếu lượng dược liệu dưới 1000g là A. 0,5-1 ml/phút
B. 1-2 ml/phút
C. 2-4ml/phút
D. Tốc độ rút tùy dược liệu
68) Ý nào sau đây không đúng với thuốc tiêm:
A. Thuốc tiêm có thể ở dạng dung dịch nhũ dịch hoặc hỗn dịch

11
B. Thuốc tiêm truyền nhũ tương là N/D
C. Là chế phẩm pha chế vô trùng
D. Đòi hỏi phải có y cụ thích hợp
69) Ưu điểm của thuốc mở tra mắt, ngoại trừ:
A. Giảm số lần dùng thuốc trong ngày
B. Có thể dùng lúc nào tùy thích
C. Thời gian tiếp xúc với niêm mạt kéo dài
D. Ít bị pha loãng bởi nước mắt
70) Dùng KMnO4 để loại A. Tạp chất cơ học
B. Tạp chất hữu cơ
C. Tạp chất vô cơ
D. Tạp chất bay hơi
71) Chất chống oxy hóa dùng để bảo quản dầu thực vật làm dung môi thuốc tiêm:
A. Acid ascorbic B. Butyl hydroxylanisol.
C. Vitamin E
D. Tất cả đều đúng
72) Ngâm là biện pháp hòa tan chiết xuất
A. Không khấy trộn
B. Có khuấy trộn
C. Hiệu suất chiết cao D. A và C đúng
73) Khi xử lý nước làm nguyên liệu Dược, phương pháp lọc dùng để loại: A. Tạp chất cơ học B. Tạp chất
hữu cơ
C. Tạp chất vô cơ
D. Tạp chất bay hơi
74) Để đông vón chất nhầy, albumin; dùng dung môi: A. Ethanol
B. Nước cất
C. Pha loãng với nước
D. Dùng nước muối sinh lý
1) Nguyên tắc đảm bảo độ vô trùng của thuốc tiêm, ngoại trừ:
A. Bố trí nhà xưởng hợp lý : môt chiều
B. Đường đi của nguyên liệu và thành phẩm là một
C. Đảm bảo vệ sinh nhà xưởng và vệ sinh cá nhân
D. Duy trì mức độ sạch bằng cửa lùa hoặc chốt gió
2) Ý nào sau đây không đúng với nước cất pha tiêm:
A. Thích hợp với mọi loại hoạt chất
B. Dùng nước mới cất trong vòng 12 giờ
C. Vô khuẩn và không có chất gây sốt
D. Bảo quản lien tục ở 80℃ trong bình thủy tinh đậy kín
3) Nồng độ ethanol trong chế phẩm khoảng … có tác dụng bảo quản
12
A. 10%
B. 20%
C. 40%
D. 70%
4) Dầu thực vật là dung môi thường dùng trong phương pháp:
A. Hầm
B. Hãm
C. Sắc
D. Ngâm lạnh
5) Với dược liệu độc, có qui định hàm lượng hoạt chất, thì điều chế cồn thuốc theo:
A. 1 Dược liệu : 5 dung môi
B. 1 Dược liệu :6 dung môi
C. 1 Dược liệu : 10 dung môi
D. 1 Dược liệu : 15 dung môi
6) Dung môi polyethylen glycol:
A. Dùng pha thuốc tim có dược chất dễ tan
B. Dùng pha thuốc tim không bị thủy phân khi tiệt khuẩn
C. Bị thủy phân thành formaldehyd khi tiệt khuẩn
D. Tất cả đều đúng
7) Dạng thuốc nhỏ mắt nào sau đây không được phép lọc khi đã phối hợp hoạt chất
A. Dung dịch
B. Hỗn dịch
C. Nhũ tương
D. Tất cả đều đúng
8) Chất làm tăng độ nhớt trong thuốc nhỏ mắt có mục đích
A. Làm bóng cho mắt
B. Kéo dài tác dụng của thuốc
C. Khắc phục tình trạng khô mắt
D. Tất cả điều đúng
9) Ưu điểm nổi bật của potio là:
A. Có vị ngọt dễ uống
B. Bào chế đơn giản
C. Có thể điều chỉnh được thành phần công thức
D. Có mùi thơm dễ chịu
10) Nhiệt độ thích hợp trong phương pháp Tyndall:
A. 70-80 độ C
B. 50-60 độ C
C. 60-70 độ C
D. 80-90 độ C
11) Chất bảo quản phải ưu tiên có tác dụng đối với:
A. Pseudomonas vaginalis
B. Pseudomonas aeruginosae
C. Aerobacter faecalis
D. Candida albicans

13
12) Ưu điểm ethanol được dùng trong chiết xuất:
A. Có tính xác khuẩn ở nồng độ cồn 5%
B. Tan trong nước với bất kì tỷ lệ nào
C. Tính hòa tan không chọn lọc
D. Tất cả điều đúng
13) Dược liệu tiếp xúc dung môi sôi trong thời gian dài là phương pháp chiết xuất
A. Hầm
B. Hãm
C. Sắc
D. Ngấm kiệt
14) Pha loãng cao khô, đúng:
A. Lactose
B. Tinh bột
C. Magne oxyd
D. Tất cả các ý trên đều đúng
15) Dược điển VN quy định nồng độ đường của siro thuốc
A. 54-64%
B. Không ít hơn 60%
C. Không ít hơn 64%
D. 54-60%
16) DD lugol gồm iod, KI, nước cất, iod có độ tan 1:3500. Vai trò KI là
A. Chất chống oxy hóa , chống iod thăng hoa
B. Chất điều chỉnh pH , tang độ tan dược chất
C. Chất trung gian hòa tan
D. Chất bảo quản
17) Phương pháp đông khô áp dụng cho các chất sau, ngoại trừ:
A. Vitamin
B. Lactose
C. Kháng sinh
D. Vi khuẩn Bacillus subtilis
18) Trình tự hòa tan nào, không đúng
A. Chất khó tan trước , dễ tan sau
B. Chất chống oxy hóa , hệ đệm, bảo quản hòa tan sau cùng
19) Lượng dược liệu sử dụng là 2500g thì tốc độ rút dịch chiết là:
A. 0,5-1ml/phút
B. 1-2ml/phút
C. 2-4ml/phút
D. 4-6ml/phút
20) Thuốc tiêm có dược chất là các acid yêu, cần dung môi
A. Nước cất pha tiêm
B. Nước cất pha tiêm đã loại CO2
C. Nước cất pha tiêm đã loại O2
D. PEG 400 phối hợp với nước
21) Lượng nước thêm vào để điều chỉnh tỉ trọng của 10kg Siro đơn có 36 độ Baumé:
A. 33ml
14
B. 330ml
C. 1.188ml
D. 11.880ml
22) Về cảm quan, dung dich thuốc là những chế phẩm lỏng
A. Trong suốt
B. Không màu
C. Có vị ngọt
D. Có mùi thơm
23) Chất làm tăng độ tan của aminophyllin trong thuốc tiêm
A. Natri benzoate
B. Ethylendiamin
C. Niacinamid
D. Alcol benzylic
24) Nhược điểm của bao bì chất dẻo có ảnh hưởng đến chất lượng thuốc trong quá
trình bảo quản là:
A. Không chịu được nhiệt độ cao
B. Dễ thấm ẩm
C. Bị tác động của ánh sang
D. Độ bền cơ học kém
25) Nhiệt độ và thời gian tiệt khuẩn bằng nhiệt khô:
A. 170 độ C / 20 phút
B. 170 độ C / 30 phút
C. 180 độ C / 20 phút
D. 180 độ C / 30 phút
26) Cho công thức gồm cồn quế 4ml, siro đơn 20g, nước cất vđ 100ml. Dạng bào chế
thích hợp cho công thức trên là
A. Siro thuốc
B. Nước thơm
C. Potio
D. Cồn thuốc
27) Có thể xác định nồng độ đường trong siro đơn bằng phương pháp:
A. Đo tỷ trọng
B. Cân
C. Xác định nhiệt độ sôi
D. Tất cả điều đúng
28) Dược liệu có hoạt chất dễ bị thủy phân, dùng dung môi chiết là
A. Nước cất
B. Dầu thực vật
C. Glycerin
D. Ethanol 90-95 độ
29) Mục đích làm khô nguyên liệu
A. Làm tăng tác dụng của dược lý
B. Đảm bảo độ ổn định của dược chất
C. Làm thơm nguyên liệu
D. Làm thay đổi tác dụng dược lý
15
30) Thời gian tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm ở 121 độ C là
A. 10 phút
B. 30 phút
C. 45 phút
D. 60 phút
31) Dung môi pha thuốc tiêm
A. Ethanol
B. Nước cất
C. Dầu thực vật đã trung tính hóa
D. Tất cả đều đúng
32) Với hoạt chất dễ tan trong nước, dung môi thích hợp để chiết xuất là:
A. Nước
B. Ethanol 30-60 độ
C. Ethanol 70-80 độ
D. Ethanol 90-95 độ
33) Yêu cầu của dung môi khi chiết dược liệu
A. Hòa tan không chọn lọc
B. Có khả năng làm biến đổi hoạt chất
C. Có độ nhớt thấp sức căng bề mặt nhỏ
D. Tạo cho thành phẩm có mùi vị đặt biệt
34) Chọn ý không đúng với phương pháp đông khô:
A. Ở điều kiện nhiệt độ , áp suất thấp
B. Làm khô trên nguyên tắc thăng hoa nước đá
C. Áp dụng cho chế phẩm bền nhiệt
D. Sử dụng được chất quý hiếm
35) Phương pháp áp dụng để tiệt khuẩn dụng cụ pha chế là:
A. Bức xạ
B. Nhiệt khô
C. Hơi nước bão hòa nồi hấp
D. Lọc
36) Điều kiện không đúng trong phương pháp Tyndall là
A. Tiệt khuẩn 3 lần 70-80 độ C trong 1 giờ , cách nhau 24 giờ
B. Áp dụng cho dung dịch tiêm không bền ở nhiệt độ cao
C. Áp dụng cho dung dịch tiêm truyền TM
D. Dùng phối hợp với chất sát khuẩn
37) Khi bào chế DD thuốc tính chất của dược chất cần phải biết là
A. Công thức hóa học
B. Trạng thái cảm quan
C. Độ tan
D. Tác dụng dược lý
38) Phương pháp chiết xuất không dùng nhiệt độ
A. Ngâm lạnh
B. Hầm
C. Hãm
D. Sắc
16
39) Tỷ trọng của cồn thuốc
A. 0,87-0,98
B. 1,26-1.32
C. 1,26
D. 1,32
40) Chọn ý sai trong các ý sau
A. Dung môi có khả năng hòa tan cao
B. Dung môi tốt có tác dụng dược lý riêng
C. Dung môi phải không tác dụng với bao bì
D. Tất cả các ý trên đều sai
41) Để chiết xuất các chất kém phân cực, dùng dung môi:
A. Nước
B. Ethanol
C. Glycerin
D. Dầu thực vật
42) Ý nào sau đây không đúng
A. Chất có tác dụng điều trị là hoạt chất
B. Chất không có tác dụng điều trị là tập chất
C. Quá trình hòa tan chiết xuất là quá trình hoàn toàn
D. Quá trình hòa tan chiết xuất là kĩ thuật dùng dung môi để tách hoạt chất
43) Iod có độ tan trong nước là 1:3500, cách gọi quy ước về độ tan của iod theo DĐVN
3 là
A. Tan được trong nước
B. Khó tan trong nước
C. Rất khó tan trong nước
D. Không tan trong nước
44) Hàm lượng ethanol quy định trong rượu thuốc:
A. Không quá 15%
B. Không quá 25%
C. Không quá 35%
D. Không quá 45%
45) Dung môi nào sau đây là dung môi không phân cực:
A. Nước
B. Glycerin
C. Dầu paraffin
D. Polyethylene glycol
46) Nước khử khoáng không được dùng
A. Rữa chai lọ
B. Pha thuốc uống
C. Pha thuốc tiêm
D. B và C đúng
47) Nguyên tắc điều chế nước RO:
A. Nước đi qua màn bán thấm cellulose acetat từ dung dịch có nồng độ cao sang dụng
dịch có nồng độ
B. Nước được nén qua màn siêu lọc
17
C. Nước được nén qua màn bán thấm từ dung dịch có nồng độ thấp sang dung dịch có nồng
độ cao
D. Tất cả đều sai
48) Chiết xuất là một quá trình:
A. Hòa tan không hoàn toàn
B. Hòa tan có chọn lọc
C. Hòa tan không chọn lọc
D. Cả A và B đều đúng
49) Thiết bị dùng làm khô dược chất kém bền nhiệt, ngoại trừ
A. Máy sấy phun
B. Máy sấy tần sôi
C. Trụ sấy
D. Máy đông khô
50) Công thức điều chế 1500g siro đơn bằng phương pháp nguội
A. 964g đường , 536 ml nước
B. 884g đường , 566 ml nước
C. 884g đường , 536 ml nước
D. 964g đường , 566 ml nước
51) Pha 2000ml ethanol 60%:
A. Lấy 1500 ml ethanol 90%, thêm nước cất vừa đủ 2000 ml
B. Lấy 1333 ml ethanol 90%, thêm 667 ml nước cất
C. Lấy 2666 ml ethanol 80%, thêm nước cất vừa đủ 2000 ml
D. Lấy 1500 ml ethanol 80%, thêm nước cất vừa đủ 2000 ml
52) Cao thuốc được điều chế bằng phương pháp:
A. Ngấm kiệt
B. Cô – sấy
C. Sắc
D. Tất cả đều đúng
53) Các thiết bị sau làm khô bằng cách dùng không khí nóng, ngoại trừ:
A. Tủ sấy
B. Máy sấy phun
C. Máy sấy lien tục
D. Máy sấy dùng bức xạ hồng ngoại
54) Các polyol dùng làm dung môi pha chế thuốc là:
A. Glycerin, PEG, PG
B. Isopropanol, glycerin, PVC
C. Ethanol, PEG, PG
D. Isopropanol, glycerin , PEG
55) Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với nước khử khoáng:
A. Đạt độ tinh khiết hóa học cao
B. Đạt yêu cầu về chí nhiệt
C. Có thể hòa tan một phần rất nhỏ chất trao đổi ion
D. Không dùng để pha thuốc vô khuẩn
56) Dung môi dùng để pha thuốc nhỏ mắt, ngoại trừ:
A. Ethanol
18
B. Nước cất vô khuẩn
C. Dầu thầu dầu
D. Dầu lạc
57) Các chất dùng để đăng trương thuốc tiêm:
A. Glucose
B. Natri sulfat
C. Cả 2 đều sai
D. Cả 2 đều đúng
58) Hãm là phương pháp áp dụng với dược liệu:
A. Khô
B. Tươi
C. Rắn chắc
D. Mỏng manh
59) Hệ đệm dùng cho dược chất dễ bị oxy hóa:
A. Boric – borac
B. Phosphate
C. Citric-citrat
D. Dung dịch acid boric 1,9%
60) Sau khi mở nắp, thuốc nhỏ mắt nên dùng trong vòng:
A. 15 ngày
B. 1 tháng
C. Đến ngày hết hạn sử dụng ghi trên nhãn
D. Tất cả sai
61) Mục đích của quá trình chiết xuất
A. Hòa tan và tách các chất trong dược liệu
B. Làm cho dược liệu sạch hơn
C. Là phương pháp điều chế cao thuốc
D. Tất cả các ý trên đều đúng
62) Yêu cầu của dung môi khi chiết dược liệu:
A. Hòa tan không chọc lọc
B. Có khả năng làm biến đổi hoạt chất
C. Có độ nhớt thấp ,sức căng bề mặt nhỏ
D. Tạo thành phẩm cho mùi vị đặc biệt
63) Cho công thức:
Acid benzoic 2g (độ tan/ ethanol là 1:4)
Acid salicylic 4g (độ tan/ ethanol là 1:4)
Acid boric 4g (độ tan/ ethanol là 1:13)
Ethanol 60% vừa đủ 100ml
Khi pha chế, thứ tự hòa tan nên là: 3-2-1

64) Hệ đệm không dùng trong thuốc tiêm là


A. Đệm citrate
B. Đệm phosphate
C. Đệm glutamate
D. Đệm borat
19
65) Các ý nào sau đây là đúng cho siro đơn:
A. Nồng độ đường 64%<=>35 độ baumes.
B. Nồng độ đường 60%<=> tỉ trọng 1,32
C. Nồng độ đường 64%<=> 30 độ baumes
D. Nồng độ đường 64%<=> tỉ trọng 1,23
66) Dược liệu có chứa các chất dễ bay hỏi được dùng phương pháp làm khô sau:
A. Phơi trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời
B. Phơi âm can
C. Làm khô bằng chất hút ẩm
D. Dùng không khí nóng.
67) Tốc độ rút dịch chiết nếu lượng dược liệu dưới 1000g là
A. 0,5-1 ml/phút
B. 1-2 ml/phút
C. 2-4ml/phút
D. Tốc độ rút tùy dược liệu
68) Ý nào sau đây không đúng với thuốc tiêm:
A. Thuốc tiêm có thể ở dạng dung dịch nhũ dịch hoặc hỗn dịch
B. Thuốc tiêm truyền nhũ tương là N/D
C. Là chế phẩm pha chế vô trùng
D. Đòi hỏi phải có y cụ thích hợp
69) Ưu điểm của thuốc mở tra mắt, ngoại trừ:
A. Giảm số lần dùng thuốc trong ngày
B. Có thể dùng lúc nào tùy thích
C. Thời gian tiếp xúc với niêm mạt kéo dài
D. Ít bị pha loãng bởi nước mắt
70) Dùng KMnO4 để loại
A. Tạp chất cơ học
B. Tạp chất hữu cơ
C. Tạp chất vô cơ
D. Tạp chất bay hơi
71) Chất chống oxy hóa dùng để bảo quản dầu thực vật làm dung môi thuốc tiêm:
A. Acid ascorbic
B. Butyl hydroxylanisol.
C. Vitamin E
D. Tất cả đều đúng
72) Ngâm là biện pháp hòa tan chiết xuất
A. Không khấy trộn
B. Có khuấy trộn
C. Hiệu suất chiết cao
D. A và C đúng
73) Khi xử lý nước làm nguyên liệu Dược, phương pháp lọc dùng để loại:
A. Tạp chất cơ học
B. Tạp chất hữu cơ
C. Tạp chất vô cơ
D. Tạp chất bay hơi
20
74) Để đông vón chất nhầy, albumin; dùng dung môi:
A. Ethanol
B. Nước cất
C. Pha loãng với nước
D. Dùng nước muối sinh lý
75/ Nam dược thần hiệu được viết bởi:
Thần nông
Nguyễn Bá Tĩnh.
Lê Hữu Trác
Hải Thượng Lãn Ông
76/ Chọn ý sai. Vai trò của bao bì
Bảo vệ dạng thuốc.
Nhận dạng thuốc
Thông tin về thuốc
Trình bày
77/ Thuốc đạt chất lượng tức
Đạt các tiêu chuẩn của GMP.
Đạt các tiêu chuẩn của bộ y tế
Đạt các tiêu chuẩn như đã đăng ký
Đạt các tiêu chuẩn như xây dựng
78/ Chọn ý sai về dạng thuốc:
Dạng thuốc = dạng bào chế hoàn chỉnh
Dạng bào chế = dạng thuốc hoàn chỉnh
Là dạng trình bày của dược phẩm
A và c đúng.
79/ Sinh khả dụng đánh giá mức độ dược chất đucợ hấp thu vào:
Hệ tiêu hóa
Tim
Gan
Tuần hoàn chung.
80/ Công thức tính SKD tương đối
E’ = (AUCT)Test / (AUCT)standard x 100
F’ = (AUCT)Test / (AUCT)standard x 100.
E’ = (AUCT)standard / (AUCT)Test x 100
F’ = (AUCT)standard / (AUCT)Test x 100
81/ Tìm SKD tuyệt đối của viên nang liều 100 mg có AUC là 20 mg/dl.h và dạng tiêm tĩnh mạch
liều 100mg có AUC là 25 mg/dl.h
20%
40%
80%.
21
125%
82/ Chọn ý sai. Hai chế phẩm tương đương trị liệu phải giống nhau:
Hàm lượng
Kết quả trị liệu
Phản ứng phụ tiềm ẩn
Dạng bào chế.
83/ Pha dược động học gồm các giai đoạn:
Rã, hòa tân, hấp thu
Hòa tan, phân bố, hấp thu, thải trừ
Hòa tan, phân bố, thải trừ, hấp thu
Hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ.
84/ Độ tan của một chất mà lượng dung môi cần thiết để hòa tan 1g chất đó là 10 -30 ml:
Rất dễ tan
Tan được .
Dễ tan
Hơi tan
85/ Tính độ tan của một chất, biết hệ số tan là 35,89
2,786.
3,589
27,86
278,6
86/ Tính tan trong dung môi
Saccarose dễ tan trong nước .
Phenol tan trong dầu hỏa
Cafein tan tốt trong nước
Ether dầu hỏa không hòa tan dầu thực vật, mỡ
87/ Dung môi không phân cực, ngoại trừ
Ether
Glycerin.
Dầu parafin
Dầu trhaor mộc
88/ Sự giữ lại các tiểu phân chất rắn theo cơ chế hấp phụ
Kích thước lỗ xốp quyết định chất lượng dịch lọc
Là cơ chế cơ học
Nhờ lực hút tĩnh điện
A và B đúng.
89/ Tốc độ lọc tỉ lệ thuận với
Độ nhớt của dịch lọc
Độ dày của màng lọc
22
Bán kính lỗ xôp.
Lượng dịch lọc
90/ Vật liệu gòn dùng để lọc
Siro
Dung dịch dùng ngoài.
Dung dịch có độ nhớt cao
Dung dịch dầu
91/ Nến lọc dùng lọc tiệt khuẩn
L3
L5
L11.
G5
92/ Đặc điểm của nước khử khoáng
Không có tạp chất
Tinh khiết về mặt hóa học
Tinh khiết về mặt vi sinh
A,B đúng.
93/ Ethanol có thể hòa tan các chất, ngoại trừ
Acid hữu cơ
Kiềm hữu cơ
Gôm
Tinh dầu
94/ Glycerin
Dạng than dễ hút nước
Dạng dược dụng chứa 5% nước
Tác dụng diệt khuẩn ở nồng độ > 20%.
Tất cả đúng
95/ Tương quan giữa nhiệt độ và tốc độ thủy phân
Tăng 10 c; gấp 2 lần
Tăng 10 C; gấp 5 lần
Tăng 20 C; gấp 2 lần
Tăng 20 C; gấp 5 lần
96/ Siro đơn
Điều chế từ đường glucose
Nồng độ bão hòa 66,6%.
Độ nhớt cao
Tất cả đúng
97/ Điều chế siro đơn bằng phương pháp hòa tan nóng
Đương 180g – nước cất 100g
23
Lọc nhanh
Hạn chế nhiễm khuẩn
B,C đúng.
98/ Dùng bội giấy lọc đẻ làm trong siro theo tỉ lệ
a. 1g bột / 1g siro
b. 1g bột / 10g siro
c. 1g bột / 100g siro
d. 1g bột/ 1000g siro.
99/ Điều chế potio có tinh dầu
a. Nghiền tinh dầu với đường.
b. Dùng chất nhũ hóa
c. Nghiền tinh dầu với talc
d. Dùng chất gây thấm
100/ Nam dược thần hiệu là của
a. Việt nam
b. ấn độ
c. Ai cập
d. Trung quốc
101/ Màng lọc hữu cơ có các ưu điểm sau ngoại trừ
a. Bền vững
b. Có kích thuốc lỗ xốp rất nhỏ
c. Có thể tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm 120C
d. Có độ xốp cao
102/ nhược điểm lớn nhất khi dùng lòng trắng trứng để làm trong siro đơn
a. Để lại mùi tanh khó chịu
b. Có thể để lại tạp chất trong siro
c. Khó tiến hành
d. Chi phí cao
103/ trong các biện pháp làm trong siro sau, biệ pháp nào không đưa chất lạ vào siro:
a. Dùng albumin
b. Dùng tanin
c. Dùng bột giấy lọc
d. Dùng than hoạt
104/ môn học để áp dụng trong pha chế, bảo quản hay trong thiết kế bao bì:
a. Sinh dược học, dược động học
b. Dược liệu
c. Hóa phân tích, kiểm nghiệm
d. Quy chế dược
105/ khái niệm dùng để chỉ các chế phẩm có cùng gốc hoạt tính nhưng hàm lượng khác nhau:

24
a. Tương đương dược phẩm
b. Thế phẩm bào chế
c. Thay thế trị liệu
d. Tương đương sinh học
106/ vai trò của KI khi hòa tan iod vào nước:
a. Chống oxy hóa
b. Điều chỉnh pH
c. Tăng độ tan
d. Chất đẳng trương
107/ khi siro có tỉ trọng là 1,32 ở 20 C thì tương ứng với độ baume đọc đươc trên phù kế
a. 34
b. 35
c. 36
d. 37
108/ để điều chế 45g siro đơn theo phương pháp nguội cần:
a. 38,02g đường và 23,04ml nước
b. 28,80g đường và 17,45ml nước
c. 28,80g đường và 16ml nước
d. 38,02g đường và 21,12ml nước
109/ chất nào sau dây thường có trong thành phần của potio nhũ dịch;
a. Chất đẳng trương
b. Chất điều chỉnh pH
c. Chất nhũ hóa
d. Chất chống oxy hóa
110/ phương pháp hòa tan nguội có tốc độ hòa tan, màu của dung dịch và khả năng nhiễm
khuẩn:
a. Nhanh, không màu và dễ nhiễm vi sinh vật
b. Nhanh, màu ngà vàng và dễ nhiễm vi sinh vật
111/ Papyrus ebers là của
a. ấn độ
b. Ai cập
c. Trung quốc
d. Việt nam
112/ độ tan của tinh dầu tong nước sẽ giảm khi thêm:
a. Etanol
b. Span 80
c. Tween 80
d. NaCl
113/ chọn ý sai với các phương pháp lọc:
25
a. Không có chênh lệch áp suất
b. Áp suất cao
c. Thông thường
d. Áp suất giảm
114/ quy trình điều chế potio cồn quế:
a. Hòa cồn với siro. Thêm cồn quế, khuấy đều. thêm nước vừa đủ thể tích. Trộn đều. bảo quản
trong chai kín.
b. Hòa cồn quế với cồn. Thêm siro, khuấy đều. Thêm nước vừa đủ thể tích. Trộn đều. bảo quản
trong chai kín.
c. Hòa cồn quế với siro. Thêm cồn, khuấy đều. thêm nước vừa đủ thể tích. Trộn đều. Bảo quản
trong chai kín.
d. Hòa cồn với một lượng nước vừa phải. Thêm siro, khuấy đều. thêm cồn quế. Thêm nước vừa
đủ thể tích. Trộn đều. bảo quan trong chai kín.
115/ Siro đơn có tỷ trọng 1,32 ở 20C, tương ứng với nồng độ đường:
a. 60,5%
b. 66,6%
c. 62%
d. 64%

116/ Sinh khả dụng tuyệt đối đánh giá:


a. Phần kiều được hấp thu nguyên vẹn vào hệ tuần hoàn chung
b. Mức độ hấp thu
c. Lượng thuốc được thải trừ
d. Ảnh hưởng của đường sử dụng trên hiệu quả sinh học

117/ lý do không dùng than hoạt để khử màu siro thuốc:


a. Than hoạt hấp phụ dược chất
b. Than hoạt phản ứng với các dược chất gây độc
c. Than hoạt hấp phụ đường
d. Than hoạt làm giảm nồng độ đường trong siro

118/ điều chế nước thơm bằng phương pháp hòa tan tinh dầu trong nước, không sử dụng loại
chất :
a. Chất điện hoạt
b. Cồn

26
c. Than hoạt
d. Bột talc

119/ Glycerin dược dụng có chứa nước:


a. 1%
b. 2%
c. 5%
d. 3%

120/ Dược điển quy định nồng độ đường của siro thuốc:
a. Dưới 50%
b. 64%.
c. 66,6%
d. 54 đến 64%

121/ chọn ý sai với tốc độ hòa tan của một chất:
a. Tăng khi khuấy trộn
b. Càng nhanh thì chất tan có độ tan càng lớn
c. Giảm khi độ nhớt của dung môi cao
d. Càng chậm khi diện tích bề mặt của chất tan càng lớn .

122/ chất làm tăng độ tan của cafein trong nước:


a. Natri salicylat.
b. Natri clorid
c. Natri sulfat
d. Natri cảbonat

123/ Ý nào sau đây không dùng với mang lọc thủy tinh xốp:
a. Cấu tạo bằng những hạt thủy tinh gắn với nhau.
b. Ít được sử dụng thông dụng
c. Cỡ của hạt thủy tinh quyết định độ xốp của màng lọc
d. Trơ về mặt hóa học

27
124/ nghiền mịn chất tan nước khi hòa tan;
a. Tăng diện tích tiếp xúc của chất tan và dung môi.
b. Không ảnh hưởng đến tốc độ hòa tan
c. Không ảnh hưởng đến tốc dộ hòa tan
d. Giảm tốc độ hòa tan

125/ nhược điểm của nước thơm điều chế bằng phương pháp dùng chất điện hoạt làm trung
gian hòa tan:
a. Khó bảo quản
b. Nước thơm có nồng độ tinh dầu thấp
c. Điều chế phức tạp
d. Có thể có vị đắng.

126/ chọn ý sai với dược chất:


a. Có tác dụng dược lý
b. Sử dụng trực tiếp cho bệnh nhân.
c. Còn gọi là hoạt chất
d. Một dạng bào chế có thể có một hoặc nhiều dược chất

127/ nước thơm lá đào chứa


a. Acid cyanic
b. Acid citric
c. Acid cyanhydric
d. Acid cinnamic

128/ môn học giúp nghiên cứu số phận thuốc của cơ thể:
a. Sinh dược học, dược dộng học
b. Quy ché dược
c. Dược liệu
d. Hóa phân tích, kiểm nghiệm

129/ bản thảo cương mục là của :

28
a. Việt nam
b. Ấn độ
c. Trung quốc
d. Ai cập

130/ màng lọc thủy tinh xốp dùng để lọc tiệt khuẩn
a. G2
b. G5
c. G3
d. G4

131/ Sinh khả dụng gồm 2 loại:


a. Tối đa và tuyệt đối
b. Phân liều không chính xác
c. Thể tích cồng kềnh
d. Dễ bị nhiễm vi sinh vật, nấm mốc

132/ Người sáng lập môn Bào Chế học:


a. Hypocrat
b. Galien
c. Platon
d. Socrate

133/ chọn ý sai với sự hòa tan:


a. Không có loại dung môi hòa tan dồng thời chất phân cực và không phan cực
b. Các chất có tính chất tương tự thì dễ tan vào nhau
c. Các chất có cấu trúc càng tương tự nhau thì sự hòa tan càng lớn
d. Các dung môi đồng tan với nhau theo bất cứ tỉ lệ nào
134/ Diện tích dưới đường cong thể hiện:
a. Lượng thuốc được chuyển hóa
b. Tốc độ và mức độ hấp thu.
c. Mức dộ hấp thu
d. Thời gian bán thải
135/ môn học giúp biết cơ chế tác động của thuốc kháng sinh, kháng nấm:
a. Toán
29
b. Vi sinh, ký sinh
c. Hóa dược, dược lý
d. Vật lý, hóa học, hóa lý
136/ chọn ý sai trong định nghĩa siro thuốc:
a. Chế phẩm lỏng
b. Hàm lượng đường glucose cao
c. Vị ngọt
d. Thể chất đặc sánh
137/ Nước thơm cất kéo bằng hơi nước từ dược liệu hoa, lá có đặc điểm:
a. Nước thơm thu đucợ có mùi vị tốt
b. Cho trực tiếp dược liệu vào nồi đun
c. Dược liệu tiếp xúc với nhiệt độ rất cao
d. Phù hợp với pha chế nhỏ
138/ Phễu Buchner được dùng trong phương pháp lọc:
a. Áp suất giảm
b. Thông thường
c. Áp suất cao
d. Do chênh lệch áp suất thủy tĩnh
139/ môn học giúp tối ưu hóa công thức:
a. Hóa dược, dược lý
b. Toán
c. Vi sinh, ký sinh
d. Vật lý, hóa học, hóa lý
140/ trong công thức điều chỉnh tỉ trọng siro: E=0,33xSxD thì D được tính bằng:
a. Tỷ trọng siro
b. Số độ Baume
c. Số độ Baume thấp hơn 35
d. Số độ Baume vượt quá 35
141/ Tốc độ hòa tan tỷ lệ thuận với:
a. Diện tích bề mặt tiếp xúc với dịch thể .
b. Độ nhớt của dung môi hòa tan
c. Nồng độ bão hòa của thuốc trong dịch thể
d. Bề dày lớp khuếch tán xung quanh tiểu phân

142/ Ảnh hưởng của đường sử dụng trên hiệu quả sinh học được đánh giá bằng:
a. Nồng độ tối thiểu gây độc
b. Sinh khả dụng tương đối
c. Sinh khả dụng tuyệt đối .
d. Nồng độ tối thiểu có tác dụng 1h

30
143/ Sinh khả dụng là --- thuốc vào tuần hoàn chung và sẵn sàng tại nơi tác động:
a. Tốc độ và mức độ phân bố
b. Nồng độ và mức độ hấp thu
c. Nồng độ và mức độ phân bố
d. Tốc độ và mức độ hấp thu.

144/ Chọn ý sai về tương đương dược phẩm:


a. Cùng đường sử dụng
b. Hoạt chất có gốc hoạt tính giống nhau .
c. Cùng dạng bào chế
d. Sản xuất theo tiêu chuẩn GMP

145/ Thuốc dùng theo đường nào không liên quan đến quá trình hấp thu?
a. Uống
b. Tiêm bắp
c. Tiêm tĩnh mạch .
d. Bôi da 1

146/ Diện tích dưới đường cong đại điện cho:


a. Ngưỡng gây độc toàn thân
b. Nồng độ tối thiểu có tác dụng
c. Thời gian bán thải của thuốc
d. Số lượng thuốc được hấp thu.

147/ Pha sinh dược học của thuốc dạng dung dịch uống:
a. Rã, hòa tan, hấp thu
b. Hấp thu.
c. Hấp thu, phân bố
d. Hòa tan, hấp thu

148/ Thuật ngữ “sinh khả dụng” đề cập tỷ lệ thuốc đến:


a. Dạ dày
b. Ruột non
c. Tuần hoàn chung .
d. Thận

149/ Chọn phát biểu đúng về khả năng hòa tan của chất:
a. Cấu trúc muối giúp dược chất dễ hấp thu
b. Dạng ion hóa dễ tan trong lipid
c. Dạng vô định hình dễ tan hơn dạng kết tinh .
d. Dạng ngậm nước dễ tan hơn dạng khan

31
150/ Xác định sinh khả dụng tương đối trong trường hợp thuốc:
a. Không thể sử dụng đường uống
b. Xác định được trong mọi trường hợp
c. Không thể sử dụng đường tiêm tĩnh mạch.
d. Không có độc tính

a. 151/ Khi tăng nhiệt độ, độ tan của đa số các chất tăng, ngoại trừ:
a. NaCl, Na2SO4
b. NaNO3 và NaCl
c. Na2SO4
d. NaNO3 và Na2SO4

152/Nhược điểm của dung dịch thuốc không bao gồm:


a. Khô che giấu mùi vị khó chịu của dược chất so với dạng rắn
b. Không hạn chế được sự kích ứng của một số hoạt chất (Natri bromit…)
c. Khó phân liều chính xác
d. Dược chất kém bền hơn so với dạng thuốc rắn

153/ Sinh khả dụng tuyệt đối của thuốc cho phép đánh giá:
a. Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về dược học đến hiệu quả trị liệu của thuốc
b. Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về sinh học đến hiệu quả trị liệu của thuốc
c. Ảnh hưởng của đường sử dụng trên hiệu quả sinh học
d. A và B đúng

154/ Pha sinh dược học của viên nén gồm:


a. Hấp thụ, phân bố, chuyển hóa, thải trừ
b. Sinh dược học, dược động học, dược lực học
c. Rã, hòa tan, hấp thụ
d. Rã, hòa tan, hấp thụ, phân bố, gắn với thụ thể gây tác dụng

155/ Các yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc không bao gồm:
a. Đường sử dụng thuốc
b. Hệ số phân bố đầu nước
c. Chủng tộc
d. Tình trạng có thai

156/ Nồng độ thuốc trong huyết tương đạt được ở một thời điểm phụ thuộc vào các yếu tố sau,
ngoại trừ:
a. Lượng dược chất hấp thu từ liều dùng
b. Tốc độ hấp thụ dược chất
c. Tỷ lệ thuốc gắn với protein huyết tương

32
d. Tốc độ thải trừ thuốc ra khỏi cơ thể

157/ Các phương pháp hòa tan đặc biệt gồm:


a. Tăng nhiệt độ
b. Tạo dẫn chất dễ dàng
c. Tăng khuấy trộn
d. Giảm độ nhớt của dung môi

158/ Hệ số tan của một chất:


a. Số gam tối thiểu chất đó có thể hòa tan hoàn toàn trong 1 đơn vị dung môi ở điều kiện chuẩn
b. Số gam tối đa chất đó có thể hòa tan hoàn toàn trong 1 đơn vị dung môi ở điều kiện
chuẩn
c. Số ml tố thiểu của dung môi hòa tan được 1 gam chất đó ở điều kiện chuẩn
d. Số ml tối đa của dung môi hòa tan được 1 gam chất đó ở điều kiện chuẩn

159/ Nồng độ tối đa thuốc trong huyết tương Cmax phản ánh:
a. Tốc độ và mức độ hấp thụ
b. Tốc độ hấp thụ
c. Mức độ hấp thụ
d. Liều khả dụng của thuốc

160/Thuốc đạt chất lượng tức: đạt các tiêu chuẩn như đã đăng ký Biệt dược là Thuốc bào chế
theo:
a. công thức của nhà sản xuất
b. dược điển
c. đơn của thầy thuốc
d. tất cả đều đúng
161/ Dạng thuốc thuộc hệ phân tán dị thể:
a. nhũ tương
b. dung dịch gôm
c. siro
d. tất cả đều đúng
162/ công thức tính SKD tuyệt đối: F=(AUCT)ABS/(AUCT)IV x 100 SKD của thuốc theo thứ tự tăng
dần:
a. dung dịch nước>hỗn dịch nước>nang>nén>viên bao
b. dung dịch nước <hỗn dịch nước<nang<nén< viên bao
c. viên bao<nang<nén<dung dịch nước<hỗn dịch nước
d. viên bao<nén<nang<hỗn dịch nước<dung dịch nước
163/ chất có độ tan không đổi khi nhiệt độ tăng:
33
a. cafein
b. natri clorid
c. natri sulfat
d. prunacetin
164/ chất diện hoạt làm trung gian hòa tan
a. vị dễ chịu
b. tạo dung dịch giả
c. không làm ảnh hưởng tới tác dụng dược lý
d. không có độc tính
165/ sự giữ lại các tiểu phân chất rắn theo cơ chế sang
a. kích thước lỗ xốp quyết định chất lượng dịch lọc
b. là cơ chế cơ học
c. nhờ lực hút tĩnh điện
d. a và b đúng
166/ tốc độ lọc tỉ lệ nghịch với, ngoại trừ:
a. độ nhớt của dịch lọc
b. độ dày của màng lọc
c. bán kính lỗ xốp
d. lượng dịch lọc
167/ vật liệu gòn dùng để lọc
a. siro
b. dung dịch dùng ngoài
c. dung dịch có độ nhớt cao
d. dung dịch dầu
168/ chất phụ lọc
a. kaolin
b. sợi thủy tinh
c. đất thảo trùng
d. tất cả đều đúng
169/ đặc điểm của nước khử khoáng
a. không có tạp chất
b. tính khiết về mặt hóa học
c. tinh khiết về mặt vi sinh
d. a,b đúng
170/ nhược điểm của ethanol, ngoại trừ:
a. độc với gan
b. là chất dẫn kém
c. làm đông vón albumin
34
d. dễ bị oxy hóa
171/ mối tương quan giữa nhiệt độ và tốc độ thủy phân
a. tăng 10oC; gấp 2 lần
b. tăng 10oC; gấp 5 lần
c. tăng 20oC; gấp 2 lần
d. tăng 10oC; gấp 5 lần
172/ sự biến chất của dung dịch về mặt vật lý
a. phản ứng oxy hóa khử
b. phản ứng thủy phân
c. sự tạo muối
d. tạo phức
173/ Potio dầu hạt đào có cấu trúc:
a. Dung dịch
b. Hỗn dịch
c. Nhũ dịch
d. Dung dịch keo
174/ Nồng độ tối đa thuốc trong huyết tương C max
a. tốc độ và mức độ hấp thu
b. mức độ hấp thu
c. tốc độ hấp thu
d. liều khả dụng của thuốc
175/ Tương đương trị liệu là những chế phẩm;
a. cùng dạng bào chế, cùng hàm lượng và loại dược chất, có hiệu quả trị liệu và phản ứng phụ
tiềm ẩn giống nhau
b. cùng dạng bào chế, cùng đường dùng, cùng loại dược chất với hàm lượng khác nhau nên
hiệu quả trị liệu có thể khác nhau
c. cùng dạng bào chế, cùng đường dùng, cùng hàm lượng dược chất, cùng cơ chế phóng thích
nhưng hiệu quả trị liệu có thể khác nhau
d. cùng dạng bào chế, cùng loại và hàm lượng dược chất, có sinh khả dụng giống nhau (…. Và
AUC khác nhau không quá 20%)
176/ Aspirin 80mg và aspirin 325mg dạng viên nén được coi là;
a. tương đường dược phẩm
b. tương đương trị liệu
c. thế phẩm bào chế
d. thay thế trị liệu
177/ Tính sinh khả dụng tuyệt đối của viên nén theo dữ liệu sau:
Dạng thuốc Liều AUC
35
Viên nén 100mg 81,2
Dung dịch tiêm iv 80mg 77,4

a. 86,3% b. 131,1% c. 83,9% d. 76,3%


178/ Tính sinh khả dụng tương đối của thuốc viên so với dung dịch uống theo dữ liệu sau:
Dạng thuốc Liều AUC
Viên nén 100mg 81,2
Dung dịch tiêm iv 125mg 93,9

a. 108,1% b. 92,5% c. 69,18% d. 144,6%


179/ Tính độ tan của chất A biết hệ số tan của chất a trong nước là 19,53
a. 1: 5,12 b. 1: 19,53 c. 1: 4,48 d. 1: 16,33
180/ Biết độ tan của chất A trong nước là 1: 3,5 tính lượng A tối đa có thể hòa tan hoàn toàn
trong 100ml nước
a. 22,22g b. 28,57g c. 77,78g d. 3,5g
181/ Để tăng độ tan của calci glycerol phosphat trong nước có thê dùng:
a. acid citric b. natri benzoate c. antipyrin d. uretan
182/ Tính nồng độ dung dịch bão hòa chất A trong nước biết độ tan của A là 1: 4,5
a. 22,22% b. 28,75% c. 18,18% d. 81,82%
183/ Để tăng độ tan của Bromoform có thể dùng hỗn hợp dung môi:
a. nước và glycerin
b. nước và ethanol 90%
c. nước và glycerin và ethanol 90%
d. glycerin và ethanol 90%
184/ Nước khử khoáng không dùng để pha chế:
a. dung dịch tiêm
b. dung dịch uống
c. siro thuốc
d. chiết xuất dược liệu
185/ Hệ số tan của 1 chất là :
a. số g tối thiểu chất đó có thể hòa tan hoàn toàn trong 1 đơn vị dung môi ở điều kiện chuẩn
b. số gam tối đa chất đó có thể hòa tan hoàn toàn trong 1 đơn vị dung môi ở điều kiện chuẩn
c. số ml tối thiểu của dung môi hòa tan được chất đó ở điều kiện chuẩn
d, số ml tối đa của dung môi hòa tan được 1g chất đó ở điều kiện chuẩn
186/ sinh khả dụng tuyệt đối của thuốc cho phép đánh giá:
a. Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về dược học đến hiệu quả trị liệu của thuôc
b. ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về sinh học đến hiệu quả trị liệu của thuốc

36
c. ảnh hưởng của đường sử dụng trên hiệu quả sinh học
d. A và B đúng

187/ nhược điểm của dung dịch thuốc không bao gồm:
a. Khó che giấu mùi vị khó chịu của dược chất so với dạng rắn
b. Không hạn chế được sự kich ứng của một số hoạt chất ( NAtri bromid…)
c. Khó phân liều chính xác
d. Dược chất kém bền hơn so với dạng thuốc rắn

188/ sinh khả dụng tuyệt đối là:


a. Tỷ lệ thuốc nguyên vẹn so với liều dùng được hấp thu
b. Tỷ lệ thuốc nguyên vẹn được hấp thu so với đường tiêm tĩnh mạch
c. Tỷ lệ thuốc nguyên vẹn được hấp thu giữa các đường dùng khác nhau
d. A và C đúng

189/ Biến đổi vật lý của dung dịch không bao gồm
a. Sự kết tủa
b. Sự đóng vón chất keo
c. Hiện tượng biến màu hoặc có màu
d. Hiện tưởng racemic hóa

190/ Các biện pháp dùng hạn chế sự thủy phân của hoạt chất trong dung dịch
a. Dùng các chất có khả năng tạo phức để làm bất hoạt các ion kim loại
b. Thay nước bằng dung môi khan trong những trường hợp có thể
c. Thêm chất chống oxy hóa
d. Loại oxy khỏi dung dịch

191/ nồng độ thuốc trong huyết tương đạt được ở một thời điểmvào các yếu tố, ngoại trừ:
a. Lượng dược chất hấp thu từ liều dùng
b. Tốc độ hấp thu dược chất
c. Tỷ lệ thuốc gắn vào protein huyết tương
d. Tốc độ thải trừ thuốc ra khỏi cơ thể

192/ Chọn đáp án sai. Các phương pháp hòa tan đặc biệt gồm:
a. Thay đổi độ nhớt của dung môi
b. Tạo dẫn chất dễ tan
c. Dùng chất trung gian thân nước
d. Hòa tan bằng chất điện hoạt

193/ Chất chống oxy hóa thường dùng trong dung dịch dầu
a. α-tocoferol
b. Acid ascorbic
37
c. β-caroten
d. α-cariten

38

You might also like