You are on page 1of 15

Câu 1: Điều chế thuốc bột đơn gồm 2 giai đoạn chính là phần chia nguyên liệu và:

A. Tán thành bột


B. Loại tạp
C. Rây
D. Phân liều
E. Chia thô

Câu 2: Nhiệt độ dung để bảo quản thuốc đặt là :

A. 25-300C
B. 5-100C
C. < 250C
D. 10…..
E. 30-350C

Câu 3: Khả năng hút nước của lanolin khan là:

A. 200%
B. 30%
C. 100%
D. 250%
E. 150%

Câu 4: Yêu cầu chính đối với một tá dược dùng cho chế phẩm bảo vệ da và niêm mạc là:

A. Dẫn thuốc thấm sâu qua da.


B. Không gây bẩn, dễ rửa sạch bằng nước
C. Không kích ứng da, không độc.
D. Không có khả năng thấm sâu.
E. Dễ trộn đều và dễ tạo thành lớp mỏng khi bôi lên da.

Câu 5: Tá dược nào sau đây có màu vàng:

A. Calci carbonat.
B. Caramen.
C. Riboflavin.
D. Carmin.
E. Erythrosin.

Câu 6: Khi bào chế thuốc bột kép, phải rây lại bột qua rây thích hợp khi lượng bột lớn hơn:

A. 100g
B. 10g
C. 50g
D. 20g
E. 30g

Câu 7: Bào chế viên nén bằng phương pháp dập thẳng gồm các công đoạn:

A. Trộn đều các thành phần, ép thành hạt rồi dập viên.
B. Trộn đều các thành phần, ép thành hạt compact rồi dập viên
C. Trộn đều các thành phần và dập viên 2 lần.
D. Trộn đều các thành phần, ép thành hạt rồi dập viên 2 lần.
E. Trộn đều các thành phần và dập viên.

Câu 8. Để tăng tác dụng vào thận của tá dược người ta chế biến dược liệu với

A. Giấm
B. Mật ong
C. Nước cam thảo
D. Nước vo gạo
E. H20 NaCl

Câu 9. Nếu thuốc đặt điều chế với tá dược thân nước thì bôi trơn khuôn bằng

A. DD xà phòng trong cồn


B. Cồn 700
C. Nước
D. Dầu paraffin
E. Cồn cao độ

Câu 10. Sáp ong thuộc tá dược nào sau đây

A. Triglyceriol
B. Tá dược gel.
C. Silicon.
D. Dầu hydrogen hóa
E. Hydrocarbon.

Câu 11. Nếu trong đơn thuốc bột có tương kị do tạo hỗn hợp thì khắc phụ bằng các biện pháp
sau,ngoại trừ:

A. Đóng gói riêng


B. Chuyển dạng pha chế
C. Sấy khô dược chất trươc khi phối hợp
D. Đóng thuốc vào viện nhộng tạo vỉ nang
E. Dùng bột trơn bao ngăn cách hai thành phần tương kị
Câu 12. Để làm giảm thành phần bất lợi (CaO) sinh ra khi nung Mẫu lệ,Cửu khổng,người ta xử
lý bằng cách

A. Tôi với nước ớt


B. Ngâm với nước Đồng Tiền
C. Tôi với giấm
D. Ngâm với nước vo gạo
E. Ngâm với nước đậu đen

Câu 13. Để thu được hạt hình cầu tốt nhẩt. Là dùng phương pháp

A. Xác hạt ướt qua rây đục lỗ


B. Tạo hat khô bằng dập kép
C. Tạo hạt tầng sôi
D. Tạo hạt khô bằng cán ép
E. Xác hạt ướt qua rây sợi đun

Câu 14. Viên nén là dạng thuốc được tạo ra bằng

A. Máy đo độ cứng
B. Máy dập chuyên dụng
C. Máy tiếp hạt và phân liều bằng gói nhôm
D. Máy ép trục lăn
E. Máy tạo hạt tầng sôi

Câu 15: Giai đoạn quan trọng nhất trong điều chế viên tròn bằng phương pháp

A. Tạo khối dẻo


B. Đánh bóng viên
C. Hoàn chỉnh viên
D. Trộn bột kép
E. Lăn đũa, chia viên

Câu 16: Thời gian rã của viên sủi bột là

A. 15 phút
B. 3 phút
C. 5 phút
D. 30 phút
E. 60 phút

Câu 17: Để tăng khả năng thấm ướt khối bột trong dịch tiêu hóa, người ta cho thêm vào công
thức đóng nang cứng tá dược:

A. Tinh bột
B. Tinh bột biến hình
C. Lactose
D. Natri lauryl sulfat
E. Avicel

Câu 18: Trong một đơn bột kép, khi nghiền bột đơn, phải bắt đầu nghiền từ dược chất:

A. Có khối lượng trung bình


B. Có tỷ trọng lớn
C. Có khối lượng nhỏ
D. Có tỷ trọng nhỏ
E. Có khối lượng lớn

Câu 19: Ưu điểm chính của dịch cồn gelatin so với dịch nước gelatin khi dùng làm tá dược dính
cho viên nén:

A. Không có tác dụng dược lý riêng


B. Làm cho viên dễ rã
C. Dễ trộn đều với bột dược chất
D. Dính tốt
E. Không bị nấm mốc

Câu 20: Nội dung chính của việc xây dựng công thức thuốc viên nén là:

A. Lựa chọn loại viên


B. Lựa chọn lực dập viên
C. Lựa chọn tá dược
D. Lựa chọn dạng kết tinh của dược chất
E. Lựa chọn kích thước tiểu phân dược chất

Câu 21: Nếu trong công thức có 80mg thiamin hydro clorid, thì lượng bột nồng độ thiamin hydro
clorid 10% cần cân là:

A. 0,8g B. 0,4g C. 0,04g D. 4,0g E. 8,0g

Câu 22: Cách phối hợp tá dược rã thường gặp:

A. 100% rã trong
B. 50% rã trong, 50% rã ngoài
C. Rã ngoài nhiều hơn rã trong
D. Rã trong nhiều hơn rã ngoài
E. 100% rã ngoài
Câu 23: Bột nữa thô tương đương với cặp rây là:
A. 125/90
B. 355/180
C. 1400/355
D. 180/125
E. 710/250
Câu 24: Tá dược trơn dùng cho viên pha dung dịch là:

A. Magnesi stearat
B. PEG 6000
C. Talc
D. Aerosil
E. Tinh bột
Câu 25: Để đảm bảo khô tơi tỷ lệ dược chất lỏng trong công thức bột không quá:

A. 5%
B. 4%
C. 10%
D. 9%
E. 20%
Câu 26: Ưu điểm chính của tạo hạt tầng sôi là:

A. Hạn chế được tác động của ẩm và nhiệt


B. Hạt liên kết tốt
C. Tiết kiệm được mặt bằng sản xuất
D. Rút ngắn được thời gian
E. Hạt trơn chảy tốt
Câu 27: Câu nào sau đây không là đặc điểm của tá dược hydrocarbon

A. Kém bền vững về mặt lý hóa


B. Khả năng hút nước kém
C. Tiệt khuẩn được ở nhiệt độ cao
D. Thường dùng làm tá dược cho thuốc mỡ, mỹ phẩm
E. Là hỗn hợp các hydrocarbon no
Câu 28: Theo quy định thời gian tan rã của thuốc đặt điều chế với tá dược thân dầu là:

A. ≤ 45 phút
B. ≤ 30 phút
C. ≤ 60 phút
D. ≤ 20 phút
E. ≤ 15 phút
Câu 29: dạng thuốc nào hay được đóng vào nang mềm nhỏ giọt:
a. dung dịch dầu
b. bột nhão
c. dung dịch nước
d. thuốc bột
e. hạt
câu 30: natri salicylat sẽ bị tủa trong môi trường
a. acid mạnh
b. có chất điện giải mạnh
c. trung tính
d. acid mạnh và base mạnh
e. base mạnh
câu 31: cỡ vỏ nang nào có dung tích nhỏ nhất:
a. 4
b. 3
c. 00
d. 2
e. 0
Câu 32: các thuốc mỡ có tác dụng giảm đau, chống viêm thường sử dụng tá dược nào sau đây
a. vaselin và parafin
b. vaselin và lanolin
c. tá dược gel
d. mỡ lợn
e. tá dược khan
câu 33: máy dập viên tâm sai còn có 2 tên gọi khác đó là
a. Máy dập thẳng và xoay tròn
b. Máy tiến lùi và xoay tròn
c. Máy dập kép và xoay tròn
d. Máy dập viên và máy ép viên
e. Máy 1 trạm và máy tiến lùi
Câu 34: ưu điểm chính của tinh bột khi dùng làm tá dược độn cho ….
a. rẻ tiền
b. ít tương kỵ với dược chất
c. sẵn có
d. ko có tác dụng…..
e. làm cho viên dễ rã
câu 35: bột nhão là dạng thuốc
a. Chỉ dùng tá dược thuộc nhóm thân nước
b. Chỉ dùng tá dược thuộc nhóm thân dầu
c. …….nhũ tương
d. …….hạt mịn >40% phân tán đồng đều trong tá dược
e. ………chất rắn trong thành phần
36. viên tễ được điều chế bằng phương pháp nào

A.Nhỏ giọt B. Ép viên C. Xát hạt khô D.Bồi viên


E. Chia viên

37. Vai trò chính của Aerosil khi làm tá dược trơn cho thuốc viên

A.Chống tích điện bề mặt B.Điều hóa sự chảy C. Chống dính


D. Chống ma sát E.Làm bóng mặt viên

38. Máy dập viên tâm sai có đặc điểm sau đây ngoại trừ:

A. Cối cố định B. Lực nén lớn C. phễu tiếp hạt chuyển động
D.năng suất thấp E. Máy chạy êm, ít rung

39.Không phải là nhược điểm của Bơ cacao khi dùng làm tá dược thuốc đặt

A.Nhũ hóa kém B.thể chất quá dẻo C.Hiện tượng đa hình
D.Dễ bị oxi hóa ôi khét E. Điểm chảy cao

40.Kem bôi da có thể chất mềm mịn, hấp dẫn do

A. Cấu trúc là nhũ tương dầu nước B. Sử dụng lực phân tán lớn
C.Chất nhũ hóa có trị số HLB cao C.Chứa tỷ lệ nước lớn D. Chứa tỷ lệ
lớn dầu thực vật

41. Tinh bột làm rã viên chủ yếu theo cơ chế

A.Sinh khí B. trương nở C.hòa tan và sinh khí D.Hòa tan E.


tạo vi mao quản

42.Bào chế viên nén bằng phương pháp dập kép gồm các công đoạn

A. Trôn điều các thành phần và dập viên


B.Trộn điều các thành phần, ép rồi dập viên
C.trộn điều các thành phần, dập viên 2 lần
D.Trộn điều các thành phần, ép thành hạt và dập viên 2 lần
E.Đem dược chất dập thành viên

Câu 43: Hãy cho ̣n 1 tá dươ ̣c thường dùng nhấ t cho thuố c mỡ tra mắ t và thuố c mỡ kháng
sinh

A. Vaselin và parafin


B. Lanolin và parafin
C. Lanolin và mỡ lơ ̣n
D. Vaselin và mỡ lơ ̣n
E. Lanolin và vaselin

Câu 44: Yêu cầ u cơ bản nhấ t của ha ̣t dâ ̣p viên là

A. Có kić h thước thić h hơ ̣p


B. Có đô ̣ bề n cơ ho ̣c cao
C. Có hiǹ h da ̣ng nhấ t đinh
̣
D. Có đô ̣ ẩ m thić h hơ ̣p
E. Có hàm lươ ̣ng hoa ̣t chấ t đúng yêu cầ u

Câu 45: Các dươ ̣c chấ t sau dễ gây ẩ m bô ̣t ngoa ̣i trừ

A. Calci bromid
B. Calciclorid
C. Magie sulfat dươ ̣c du ̣ng
D. Natri clorid
E. Aspirin

Câu 46. Máy dâ ̣p viên tâm sai đươ ̣c ưa chuô ̣ng trong pha ̣m vi

A. Sản xuấ t viên sủi bô ̣t


B. Nghiên cứu, thử nghiê ̣m và sản xuấ t nhỏ
C. Sản xuấ t lớn đa ̣i trà
D. Sản xuấ t viên khố i lươ ̣ng nhỏ hơn 100mg
E. Sản xuấ t viên dâ ̣p thẳ ng

Câu 47. Nhiêṭ đô ̣ nóng chảy của bơ cacao

A. 35-36
B. 35-38
C. 34-35
D. 33-34
E. 36-37
Câu 48. Để có đươ ̣c thuố c mỡ tetracyclin hydroclorid 1% tố t và bề n vững, cầ n cho ̣n thuố c
có cấ u trúc

̣ với tá dươ ̣c lanolin và vaselin


A. Hỗn dich
B. Dung dich ̣ với tá dươ ̣c lanolin và vaselin
C. DUng dich ̣ với tá dươ ̣c gel
D. Hỗn dicḥ với tá dươ ̣c gel
E. Nhũ tương với tá dươ ̣c DMS

Câu 49. Hồ nước có 1 trong các đă ̣c điể m nào sau đây

A. Là mỡ mề m, dùng tá dươ ̣c glycerin-nước


B. Là mỡ mề m, dùng tá dươ ̣c thân dầ u
C. Là mỡ đă ̣c, dùng tá dươ ̣c thân dầ u
D. Là mỡ đă ̣c dùng td gel
E. Là mỡ đă ̣c, dùng td glycerin- nước

Câu 50.Để giảm tính tanh của dliêu,


̣ đưa thuố c vào kinh can, tiế n hành

A. Tẩ m mă ̣t-sao
B. Tẩ m giấ m-sao
C. Tẩ m nước đồ ng tiê ̣n- sao
D. Tẩ m gừng-sao
E. Tẩ m rươ ̣u- sao

Câu 51: Đặc điểm của nang mềm nhúng khuôn là:

A. Nang hình cấu


B. Tạo vỏ xong mới đóng thuốc
C. Năng suất cao
D. Sai số phân liều thấp
E. Nang có nhiều hình dạng khác nhau

Câu 52: Để tăng tác dụng kiện tỳ bổ phế khí, người ta tiến hành

A. Tẩm rượu –sao


B. Tẩm giấm –sao
C. Tẩm gừng – sao
D. Tẩm mật – sao
E. Tẩm nước đồng tiện – sao

Câu 53: Khi bảo quản thuốc mỡ, cần chú ý nhất yếu tố

A. Kích thước tiểu phân


B. Vi sinh vật
C. Môi trường phân tán
D. Lý học
E. Hóa học

Câu 54: Trong quá trình dập viên để tạo hình viên nén, bột và hạt thuốc trải qua các trạng thái
nào sau đây:

A. Biến dạng
B. Định hình
C. Biến dạng, đàn hồi và định hình
D. Không trải qua trạng thái nào
E. Đàn hồi

Câu 55: Đối với loại thuốc mỡ được sử dụng lâu dài, cần phải quan tâm đến tính:

A. Không gây dị ứng, kích ứng


B. Không khô cứng
C. Không tách lớp
D. Không chảy lỏng ở thân nhiệt
E. Thấm sâu

Câu 56: Một chất có cấu tạo bởi một gốc của base yếu và một acid mạnh có thể sẽ bị tủa trong
môi trường:

A. Có độ cồn cao
B. Base mạnh
C. Acid mạnh
D. Có chất điện giải mạnh
E. Trung tính

Câu 57: Chất giữ ẩm thường được cho thêm vào tá dược gel là:

A. Benzal konium clorid


B. Propylen glycol
C. Nipagin
D. Acid benzoic
E. Acid salicylic

Câu 58: Cỡ vỏ nang nào có dung tích lớn nhất:

A. 4 E. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Câu 59: cọn tá dược thích hợp cho viên nén đặt phụ khoa:

a. Tinh bột biến tính d. tinh bột


b. Lactose e. glucose
c. Avicel

Câu 60. Hai điều kiện cần thiết để hình thành viên nén:

a. Lực dập của viên và tính trơn chảy của hạt


b. Tính xốp và độ ẩm của hạt
c. Tính dính của bột, hạt thuốc và lực dập viên
d. Tính dính của bột, hạt thuốc và tính trơn chảy của hạt
e. Lực dập viên và tính xốp của hạt

Câu 61. Đặc trưng chính của thuốc viên là:

a. Có lịch sử lâu đời


b. Có sử dụng nhiều loại tá dược dính
c. Dạng thuốc rẵn hình cầu
d. Được điều chế từ bột thuốc
e. Khó tiêu chuẩn hóa về mặt chất lượng

Câu 62. Phương pháp hòa tan dùng điều chế thuốc áp dụng trong trường hợp:

a. Mỡ dung dịch, cấu trúc đồng thể


b. Mỡ nhũ tương, cấu trúc đồng thể
c. Mỡ nhũ tương, cấu trúc dị thể
d. Mỡ hỗn dịch, cấu trúc dị thể
e. Mỡ nhiều hệ phân tán, cấu trúc dị thể

Câu 63. Mục đích của việc tạo hạt

a. Giảm hiện tượng dính cối chày


b. Cải thiện độ trơn chảy của bột
c. Tính bay bụi khi dập viên
d. Tăng khả năng liên kết của viên
e. Giảm hiện tượng phâp lớp của bột dập viên
Câu 64. Hoàn mềm được điều chế theo phương pháp”

a. Chia viên b. ép khuôn c.bồi viên d. nhỏ giọt e. dập kép

Câu 65. Mục tiêu chính của việc lựa chọn tá dược cho viên nén:

a. Dễ bảo quản d. dễ dập viên


b. Dễ dập viên e. che đấu mùi vị khó chịu của dược chất
c. Giải phóng dược chất tối đa

Câu 66. Chia liều thuốc bột bằng cách ước lượng bằng mắt có sai số khoảng:

a. 10% b. 4% c. 20% d. 1% e. 15%

Câu 67: Hạt Compact Amoxicillin có tỷ trọng biểu kiến là 0,8. Nếu đóng nang 250mg thì dung
dịch nang cần chọn là:

A. 0,95ml
B. 0,49ml
C. 3,20ml
D. 0,67ml
E. 0,37ml
Câu 68: Trong viên nén, tá dược trơn được sử dụng với mục đích sau, ngoại trừ:

A. Giảm khả năng trơn chảy


B. Làm viên bóng đẹp
C. Điều hòa sự chảy
D. Giảm ma sát
E. Chống dính
Câu 69: Gel Lidocain 3% (Công thức của BP 93) được điều chế theo phương pháp:

A. Nhũ hóa
B. Trộn đều và nhũ hóa
C. Trộn đều
D. Hòa tan (Giáo trình chỉ nói BP 98. Trang 70)
E. Ngưng kết
Câu 70: Để tăng xu hướng tác dụng thăng đề của dược liệu, người ta chế biến với:

A. Dịch cam thảo ???


B. Rượu trắng
C. Dịch nước gừng
D. Nước muối
E. Nước vo gạo???
Câu 71: Thuốc bột có Glycerin, gây ẩm bột thì khắc phục bằng cách:/145

A. Thay thế bằng các dạng bào chế khác


B. Thêm tá dược hút
C. Giảm bột Glycerin
D. Phối hợp Glycerin sau cùng
E. Bốc hơi một phần chất lỏng
Câu 72: Lựa chọn tá dược thích hợp nhất cho viên ngậm:/191

A. Avicel
B. Glucose
C. Gôm arabic
D. Tinh bột biến tính
E. Tinh bột
Câu 73: Hiện tượng dược chất có độ tan thấp, lượng dung môi không đủ hòa tan…

A. Dược lý
B. Hóa học
C. Vật lý
D. Vật lý và dược lý
E. Vật lý và hóa học
Câu 74: thành phần giúp cho vỏ nang mêm dẻo dai là

a. Gelatin
b. Nipagin
c. Nước
d. Glycerin
e. Gôm arabic

Câu 75: khi điều chế thuốc đặt bằng pp đun chảy đổ khuôn thì nguyên phụ liệu phải tính dôi lên
theo tỷ lệ:

a. 20%

b. 25%

c. 10%
d. 15%

e. 5%
câu 76: avicel là tên thương mại của

a. tinh bột biến tính

b. glucose

c. cellulose vi tinh thể

d. tinh bột

e. lactose phun sấy

câu 77: trong thành phần thuốc bột ko có tá dược nào sau đây

a. Độn
b. Điều vị
c. Dính
d. Màu
e. Điều hương

Câu 78: sự rã của viên chủ yếu phụ thuộc vào

a. nhiệt độ môi trường thử độ rã

b. hệ thống vi mao quản

c. khả năng hòa tan trong nước của tá dược

d. tính thân nước của bề mặt viên

e. khả năng trương nở của tá dược

câu 79: về măt bào chế thuốc mỡ, cần quan tâm đến chức năng nào của da

a. Bài tiết, điều hòa thân nhiệt


b. Điều hòa huyết áp, hô hấp
c. Dự trữ, điều hòa huyết áp, hô hấp
d. Bảo vệ, dự trữ
e. Bảo vệ, bài tiết

Câu 80: ưu điểm chính của tinh bột biến tính khi dùng làm tá dược độn cho viên nén

a. rẻ tiền
b. không có tác dụng dược lý riêng

c. ít tương kỵ với dược chất

d. làm cho viên dễ rã

e. trơn chảy tốt

You might also like