You are on page 1of 11

1.

Mục đích của việc dùng tá dược màu khi bào chế viên nén
A) Làm đẹp viên
B) Giúp phân biệt, nhận biết 1 số loại viên
C) Kiểm tra sự đồng nhất khi viên chứa dược chất liều thấp có tác dụng dược lí mạnh
D) Cả 3 câu trên đều đúng
2. Câu nào sau đây không phải là ưu điểm thuốc viên nén
A) Thuận tiện, an toàn
B) Che dầu mùi vị khó chịu
C) Dễ nhận biết
D) Sinh khả dụng cao và ổn định
3. Phương pháp dập viên qua xát hạt khô không có giai đoạn nào
A) Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ
B) Trộn đồng nhất dược chất, tá dược
C) Làm ẩm với tá dược dính ướt – xát cốm
D) Sửa hạt
4. Tá dược nào không phải là tá dược độn tan trong nước dùng trong bào chế viên nén
A) Lactose
B) Bột đường
C) Sorbitol
D) Dicalci phosphat
5. Tá dược nào sau đây rã theo kiểu trương nở
A) Lactose
B) Avicel
C) Calci carbonat
D) Magnesi stearat
6. Tá dược nào sau đây rã theo kiểu sinh khí
A) Manitol
B) Avicel
C) Calci carbonat
D) Magnesi stearat
7. Tá dược bao dùng bảo vệ
A) HPMC
B) CMC
C) Eudragit E
D) Cả 3 câu trên đều đúng
8. Phát biểu nào sau đây không đúng về phương pháp dập viên qua tạo hạt ướt
A) Dễ đảm bảo độ bền cơ học của viên
B) Đảm bảo sự đồng nhất về khối lượng viên và hàm lượng dược chất
C) Quy trình và thiết bị phức tạp
D) Dược chất bị tác động của ẩm và nhiệt
9. Đặc điểm của phương pháo dập viên qua tạo hạt khô
A) Hiệu suất tạo hạt cao
B) Tránh được tác động của nhiệt và ẩm
C) Dễ phân phối dược chất đều vào viên
D) Cả 3 ý trên đều đúng
10. Đặc điểm của pp dập thẳng
A) Viên có độ bền cơ học cao
B) Viên rã chậm
C) Tránh được tác động của nhiệt và ẩm
D) A và C đúng
11. Độ rã của viên nén không bao
A) 10 phút B) 15 phút C) 30 phút D) 60 phút
12. Độ rã của viên nén sủi bọt
A) 5 phút B) 15 phút C) 20 phút D) 30 phút
13. Tá dược dính lỏng dùng trong bào chế viên nén
A) Hồ tinh bột
B) Tinh bột biến tính
C) Avicel
D) A và C đúng
14. Tá dược nào không phải là tá dược trơn
A) Acid stearic
B) Bột talc
C) Aerosil
D) Không có đáp án đúng
15. Thuốc mỡ là dạng thuốc
A) Có thể chất mềm
B) Dùng bôi lên da hoặc niêm mạc
C) Dùng để bảo về da hoặc đưa thuốc thấm qua da
D) Cả 3 câu trên đều đúng
16. Thuốc mỡ có thể chất đặc, trong thành phần có chứa dược chất ở dạng bột không tan hơn 40%

A) Thuốc mỡ mềm
B) Bột nhão
C) Kem bôi da
D) Gel
17. Thuốc mỡ mềm, bột nhão, kem bôi da, gel, sáp là cách phân loại thuốc mỡ dựa vào
A) Thể chất
B) Thành phần
C) Cấu trúc
D) A và B đúng
18. Dược chất dùng trong thuốc mỡ
A) Dược chất thể rắn tan được trong tá dược
B) Dược chất thể rắn không tan trong tá dược
C) Dược chất lỏng tan được trong tá dược
D) Cả 3 câu trên đều đúng
19. Phương pháp nhũ hóa dùng trong bào chế thuốc mỡ áp dụng trong trường hợp
A. Dược chất rắn không tan hoặc ít tan trong tá dược
B. Dược chất ở thể lỏng không tan trong tá dược
C. Dược chất thể rắn chỉ phát huy tác dụng dưới dạng dung dịch nước
D. Cả 3 câu trên đều đúng

20. So sánh giữa các sáp và các dầu mỡ

A) Các sáp thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn

B) Khả năng nhũ hóa tốt hơn

C) Sáp dễ rửa sạch hơn so với dầu mỡ

D) Cả 3 câu trên đều đúng


21. Tá dược nào sau đây là tá dược nhũ hóa hoàn chỉnh

A) Lanolin khan
B) Lanolin ngậm nước
C) Sáp cá voi
D) Cả 3 câu trên đều đúng

22. Lanolin ngậm nước có khả năng nhũ hóa được

E) 200% nước
F) 100% nước
G) 150% nước
H) Cả 3 câu trên đều sai

23.Các hydrocacbon dùng làm tá dược thuốc mỡ không có đặc điểm nào

I) Bền vững về mặt hóa học


J) Giải phóng dược chất chậm
K) Khả năng nhũ hóa tốt
L) Cản trở sự trao đổi bình thường của da

24.Tá dược nào không thuộc nhóm hydrocacbon

M) Vaselin
N) Lanolin
O) Dầu parafin
P) Parafin

25.Tá dược nào không thấm qua da, thích hợp làm tá dược thuốc mỡ bảo về da và niêm mạc

Q) Mỡ lợn
R) Các mỡ polyoxyethylen glycol hóa
S) Sáp cá voi
T) Slilicon

26.Phương pháp hòa tan dùng trong bào chế thuốc mỡ áp dụng trong trường hợp

U) Dược chất tan được trong tá dược


V) Dược chất rắn không tan hoặc ít tan trong tá dược
W) Dược chất ở thể lỏng không tan trong tá dược
X) Dược chất thể rắn chỉ phát huy tác dụng dưới dạng dung dịch nước

27.Tá dược nào sau đây thuộc nhóm tá dược thân nước

Y) Natri dung ate


Z) Carbopol
AA) Carboxymethyl cellulose
BB) Cả 3 câu trên đều dung

28.Tá dược nhũ tương khan dùng trong bào chế thuốc mỡ không có đặc điểm nào

CC) Giải phóng dược chất nhanh


DD) Có khả năng thấm sâu
EE) Không bền vững, dễ bị tách lớp
FF) Trơn nhờn, khó rửa sạch
29.Thuốc mỡ được điều chế theo phương pháp hòa tan sẽ tạo thành thuốc mỡ

GG) Kiểu dung dịch thuộc hệ phân tán đồng thể


HH) Kiểu nhũ tương thuộc hệ phân tán dị thể
II) Kiểu hỗn dịch thuộc hệ phân tán dị thể
JJ) B và C đều đúng

30.Phương pháp trộn đều đơn giản dùng trong bào chế thuốc mỡ áp dụng trong trường hợp

KK) Dược chất tan được trong tá dược


LL) Dược chất rắn không tan hoặc ít tan trong tá dược
MM) Dược chất ở thể lỏng không tan tá dược
NN) Dược chất thể rắn chỉ phát huy tác dụng dưới dạng dung dịch nước

Câu 1: Avicel làm vào viên chủ yếu chủ yếu theo cơ chế:
A. Hòa tan D. Tan và mao quản
B. Hòa tan và sinh khí E. Sinh khí
C. Trương nở
Câu 2: Nếu trong công thức có 8mg clopheniramin maloat thì lượng bột nồng độ
clopheniramin maloat 8% cần cân:
A. 80mg D. 100mg
B. 200mg E. 400mg
C. 300mg
Câu 3: Avicel là tên thương mại của
A. Lactose phun sấy D. Cellulose vị tinh thể
B. Tinh thể biến tính E. Glucose
C. Tinh bột
Câu 4: Yêu cầu cơ bản nhất của hạt dập viên là:
A. Có kích thước thích hợp D. Có hình dạng thích hợp
B. Có hàm lượng hoạt chất đúng yêu cầu E. Có độ bền cơ học cao
C. Có độ ẩm thích hợp
Câu 5: Ưu điểm chính của tinh bột biến tính khi dùng làm tá dược độn cho viên nén:
A. Rẻ tiền D. Ít tương kỵ với dược chất
B. Trơn chảy tốt E. Không có tác dụng dược lý riêng
C. Làm cho viên dễ rã
Câu 6: Các thuốc mỡ có tác dụng giảm đau, chống viêm thường sử dụng tá dược nào sau đây:
A. Tá dược khan D. Vaselin và lanolin
B. Mỡ lợn E. Tá dược gel
C. Vaselin và parafin
Câu 7: Hiện tượng dược chất có độ tan thấp, lượng dung môi không đủ hòa tan dược chất thuộc
loại tương kỵ
A. Hóa học D. Vật lý
B. Vật ký và dược lý E. Dược lý
C. Vật lý và hóa học
Câu 8: Mục đích chính của giai đoạn tạo mỡ đặc trong điều chế thuốc mỡ bằng pp trộn đều:
A. Để hòa tan dược chất
B. Làm mịn thêm dược chất
C. Để phân tán đều dược chất vào tá dược
D. Biến dược chất sơ nước thành thân nước
E. Biến dược chất thân nước thành sơ nước
Câu 9: Cỡ vỏ nang có dung tích lớn nhất:
A. 000 D. 5
B. 00 E. 2
C. 3
Câu 10: Cách phối hợp tá dược rã thường gặp:
A. Rã trong nhiều hơn rã ngoài D. 100% rã trong
B. Rã ngoài nhiều hơn rã trong E. 100% rã ngoài
C. 50% rã trong, 50% rã ngoài
Câu 11: ?
Câu 12: Bột mịn tương ứng với cỡ rây là:(đáp án ghi theo sách, nhìn 0 rõ)
A. 1400/355 D. 710/250
B. 125/90 E. 355/180
C. 180/125
Câu 13: Vỏ nang cứng có … cỡ khác nhau
A. 4 D. 8 (tr215)
B. 6 E. 5
C. 10
Câu 14: Vai trò chính của Aerosil khi dùng làm tá dược trơn cho viên nén
A. Làm bóng mặt viên
B. Chống dính trên bề mặt
C. Chống dính
D. Điều hòa sự chảy (tr165)
E. Chống ma sát
Câu 15: Yêu cầu chính đối với 1 tá dược dùng che chở phần da và bảo vệ biêm mạc là
A. Thuốc thấm sâu qua da
B. Không gây bẩn, dễ rửa sạch bằng nước
C. Không có khả năng thấm sâu (tr48)
D. …
E. Không kích ứng da, không độc
Câu 16 : Khi điều chế thuốc đặt bằng phương pháp đun chảy đổ khuôn, thì nguyên phụ liệu phải
tính dư lên bao nhiêu tỉ lệ:
A. 15% D. 5%
B. 35% E. 10%
C. 30%
Câu 17: Đặc điểm của nang mềm ép khuôn là
A. Tạo vỏ nang xong mới đóng thuốc D. Năng xuất thấp
B. Nang có gờ (tr221) E. Chỉ đựng dung dịch dầu
C. Sai số phân liều lớn
Câu 18: Trong đơn thuốc bột nếu lượng dầu khoáng nhiều quá, dầu ẩm bột thì khắc phục bằng
A. Thêm bột hút D. Thay bằng cồn tương ứng
B. Chuyển dạng bào chế E. Giảm bớt (tr145)
C. Hơ nóng cối chày
CâuA.19:Avicel
Để tăng khả năng thấm ướt khối bột trong dịch D.
tiêuLactose
hóa người ta cho thêm vào công thức
đóng
B.nang
Tinhcứng tá dược
bột biến hình E. Natri lauryl sulfat (tr222)
C. Tinh bột
Câu 20: Mật già được dùng làm tá dược dính cho viên tròn có thành phần?
A. Dược liệu chứa nhiều nhựa D. Dược liệu chứa nhiều dầu, mỡ
B. Dược liệu là khoáng vật E. Dược liệu chứa nhiều đường
C. Dược liệu chứa nhiều tinh bột
Câu 21: Phương pháp nhũ hóa dung điều chế thuốc mỡ áp dụng trong trường hợp
A. Mỡ nhũ tương có cấu trúc dị thể (tr77) D. Mỡ nhũ tương có cấu trúc đồng thể
B. Mỡ dung dịch có cấu trúc đồng thể E. Mỡ hỗn dịch có cấu trúc đồng thể
C. Mỡ hỗn dịch có cấu trúc dị thể
Câu 22: Thành phần của bột nồng độ gồm
A. Dược chất + tá dược độn + tá dược rã
B. Dược chất + tá dược độn + tá dược dính
C. Dược chất + tá dược độn + tá dược màu (tr148)
D. Dược chất + tá dược độn + tá dược điều vị
E. Dược chất + tá dược độn + tá dược điều hương
Câu 23: Phương pháp trộn đều đơn giản dung bào chế thuốc mỡ áp dụng trong trường hợp
A. Mỡ nhiều hệ phân tán, cấu trúc dị thể
B. Mỡ nhũ tương, cấu trúc dị thể
C. Mỡ nhũ tương, cấu trúc đồng thể
D. Mỡ hỗn dịch, cấu trúc dị thể
E. Mỡ dung dịch, cấu trúc đồng thể
Câu 24: Máy dập viên tâm sai có đặc điểm sau, ngoại trừ
A. Năng suất thấp D. Máy chạy êm, ít rung
B. Phễu tiếp hạt chuyển động E. Lực nén lớn
C. Cối cố định
Câu 25: Nếu thuốc đặt điều chế với tá dược thân dầu, thì bôi trơn khuôn bằng
A. Dầu thực vật D. Dầu paraffin -> thân nước
B. Dầu vaselin E. Dung dịch xà phòng trong dầu
0
C. Cồn 70
Câu 26: Để có được một thuốc mỡ tra mắt Tetracyclin HCl 1% tốt và bền vững, hãy lựa chọn
A. Nhũ tương với tá dược DMS D. Hỗn dịch với tá dược gel
B. Dung dịch với tá dược vaselin- lanolin E. Hỗn dịch với tá dược vaselin- lanolin
C. Dung dịch với tá dược gel
Câu 27: Kiểm tra độ đồng đều về hàm lượng của viên nén trong trường hợp
A. Tất cả các viên nén đều phải kiểm tra độ đồng đều về hàm lượng
B. Viên có nồng độ hoạt chất nhỏ hơn 2%
C. Viên có hàm lượng hoạt chất ≤ 2mg/viên or nồng độ hoạt chất ≤ 2% (tr178)
D. Hàm lượng hoạt chất ≤ 2mg/viên
E. Viên nén đặc biệt
Câu 28: Chất giữ ẩm thường được cho thêm vào tá dược gel là
A. Nipagin D. Propylen glycon
B. Acid benzoic E. Benzal…
C. Acid salycilic
Câu 29: Nếu thuốc bột có chứa muối kết tinh ngậm nước gây ẩm bột, thì khắc phục bằng cách
A. Chuyển dạng pha chế D. Đóng thuốc vào nang
B. Bao bằng bột khô E. Thay bằng muối khan
C. Bao bằng bột hút
Câu 30: Trong điều chế viên nén, tá dược trơn được đưa vào viên ở giai đoạn
A. Tạo khối ẩm và sửa hạt D. Sấy hạt
B. Trộn bột kép E. Tạo khối ẩm
C. Sửa hạt chuẩn bị dập viên
Câu 31: Trong một đơn trộn kép, khi nghiền bột đơn, dược chất được nghiềm mịn nhất là
A. Có tỷ trọng lớn D. Có khối lượng lớn
B. Có khối lượng nhỏ E. Có tỷ trọng nhỏ
C. Có khối lượng trung bình
Câu 32: Nhiệt độ dùng để bảo quản thuốc đặt là (tr128 là <30 độ)
A. 10-150C D. < 250C
B. 8-100C E. 30-350C
C. 25-300C
Câu 33: Gel lidocain 3% (công thức của BP93) được điều chế theo phương pháp
A. Trộn đều D. Nhũ hóa
B. Hòa tan E. Trộn đều và nhũ hóa
C. Ngưng kết
Câu 34: Máy dập viên xoay tròn được ưa chuộng trong phạm vi
A. Sản xuất viên sủi bọt D. Sản xuất thử nghiệm
B. Sản xuất nhỏ E. Sản xuất lớn đại trà
C. Nghiền ướt
Câu 35: Dược chất dễ hút ẩm chảy nước gây ẩm bột là:
A. Long não D. Calci bromid
B. Aspirin E. Tropin hydrat
C. Menthol
Câu 36: Để pha chế được thuốc tiêm Cafein 7% dùng chất làm tăng độ tan là:
A. Natri hydrocarbonat D. Acid lactic
B. Antipirin E. Natri salicylic
C. Natri benzoate P.245
Câu 37: Theo quy định, thời gian tan rã của thuốc được điều chế với tá dược thân dầu là:
A. <= 20 phút D. <= 60 phút -> Thân nước
B. <= 15 phút E. <= 30 phút (tr107)
C. <= 65 phút
Câu 38: Viên nén là dạng thuốc được tạo ra bằng:
A. Máy ép trục lăn D. Máy tiếp hạt và phân liều bằng gói
B. Máy dập chuyên dụng E. Máy tạo hạt tầng sôi ( điều chế vita C)
C. Máy đo độ cứng
Câu 39: Sáp ong thuộc nhóm tá dược nào sau đây:
A. Hydrocarbon D. Triglyceride
B. Dầu hydrogen hóa E. Silicon
C. Tá dược gel
Câu 40: Trong định nghĩa thuốc bột có nêu hai tiêu chuẩn chất lượng quan trọng của dạng thuốc
này là
A. Khô tươi, đồng nhất (tr131) D. Màu đồng nhất, không gây kích ứng
B. Đồng nhất, màu bền vững E. Độ mịn thích hợp, đồng nhất
C. Khô tươi, màu sắc thích hợp
Câu 41: Máy dập viên tâm sai còn có 2 tên gọi khác đó là:
A. Máy dập thẳng và xoay tròn D. Máy dập kép và xoay tròn
B. Máy 1 trạm và máy tiến lùi? E. Máy dập viên và máy ép viên
C. Máy tiến lùi và xoay tròn
Câu 42: Thành phần giúp cho vỏ nang mềm dẻo dai là:
A. Glycerin D. Nước
B. Gelatin E. Nipagin
C. Gôm Arabic
Câu 43: Ưu điểm chính của dịch cồn gelatin so với dịch nước gelatin
A. Dính tốt (tr161, dịch cồn còn hạn chế sự thủy phân của DC và làm hạt dễ sấy khô)
B. Không bị nấm mốc
C. …
D. …
E. Dễ trộn đều với bột dược chất
Câu 44: Khi các chất keo gặp chất điện giải mạnh bị ngưng kết đông vón thì khắc phục bằng
cách:
A. Kiềm hóa môi trường D. Acid hóa môi trường
B. Chuyển dạng pha chế E. Tăng thêm dung môi
C. Thay thế thành phần gây tương kỵ
(tr148)
Câu 45: Khả năng hút nước của Lanolin ngậm nước là:
A. 30% D. 200% (lanolin khan)
B. 180% E. 100%
C. 50%
Câu 46: Carlowax là tá dược thuộc nhóm (tr61?)
A. Triglyceride D. Gel
B. Dầu Hydrogen hóa E. Hydrocarbon
C. Silicon
Câu 47: Dầu thầu dầu dùng nhiều làm tá dược cho mỹ phẩm và thuốc … với ưu điểm chính là:
A. Có khả năng thấm cao D. Dễ trộn đều với dược chất
B. Độ nhớt cao làm bóng tốt (dùng cho E. Hòa tan được nhiều loại dược chất
son môi) (dùng cho mp và thuốc dùng ngoài)
C. Ít bị ôi khét
Câu 48: Bào chế viên nén bằng phương pháp dập thẳng gồm các công đoạn:
A. Trộn đều các thành phần ép thành hạt rồi dập viên 2 lần
B. Trộn đều các thành phần ép thành hạt rồi dập viên
C. Trộn đều các thành phần và dập viên 2 lần
D. Trộn đều các thành phần, ép thành hạt compact rồi dập viên
E. Trộn đều các thành phần rồi dập viên ( k cần tạo hạt)
Câu 49: Một chất có cấu tạo bởi một gốc của base yếu và một acid mạnh có thể bị tủa trong MT
A. Base mạnh(tr252) D. Có độ cồn cao
B. Có chất điện giải mạnh E. Trung tính
C. Acid mạnh
Câu 50: Dạng thuốc hay được đóng vào nang tinh bột là
A. Dung dịch dầu D. Hỗn dịch
B. Thuốc bột (tr214) E. Nhũ tương
C. Bột nhão
Câu 51: Chọn tá dược dính cho lạp hoàn (thuộc viên tròn)
A. Siro đơn D. Hồ tinh bột
B. Mật ong luyện E. Cao …
C. Sáp ong (tìm)
Câu 52: Chia liều thuốc bột (thuốc tán) bằng cân, có sai số khoảng?
Câu 53: không có
Câu 54: Khi phối hợp các muối kiềm của acid hữu cơ yếu với các acid mạnh sẽ sảy ra tương kỵ
do loại phản ứng nào sau đây
A. Phản ứng oxi hóa D. Phản ứng thủy phân
B. Phản ứng trao đổi phân tử (tr251) E. Phản ứng trao đổi ion
C. Phản ứng liên kết
Câu 55: Ưu điểm chính của phương pháp dập thẳng (tr175?)
A. Công thức bào chế đơn giản D. Tránh được ẩm và nhiệt
B. Tiết kiệm được mặt bằng sản xuất E. Dễ đảm bảo được sai số khối lượng
C. Tiết kiệm được thời gian viên
Câu 68: Giai đoạn quan trọng trong điều chế viên tròn bằng pp chia viên
A. Tạo khối dẻo (tr207) D. …độ dính viên
B. Trộn bột kép E.
C. Lăn đều, chia viên
Câu 69: Để giữ cho mỡ lợn không bị ôi khét không dùng biện pháp nào sau đây (tr50?)
A. Thêm 25%...
B. Thêm 5% cồn..
C. Thêm 25% natri clorid
D. Thêm chất chống oxy hóa
E. Chế mỡ lợn cánh kiến
Câu 70: Ưu điểm chính của tinh bột khi dùng làm tá dược độn cho viên nén
A. Rẻ tiền (tr159) D. Làm cho viên dễ rã
B. Ít tương kỵ với DC E. Không có tác dụng dược lý riêng
C. Sẵn có
Câu 71: Hạt compact Amoxicillin có tỷ trọng biểu kiến là 0,8 .Nên dùng nang 500mg thì dung
tích nang cần chọn là
A.0,67 ml (tr222) B.0,40 ml C.0,37 ml D.0,95 ml E.1,60 ml
Câu 72:Câu nào sau đây không phải là nhược điểm của Bơ cacao khi dùng làm tá dược thuốc đặt
A. Điểm chảy thấp D. Không bền về mặt hoá học
B. Hiện tượng đa hình E. Có dạng thù hình β là bền vững nhất
C. Gây kích ứng nơi đặt (tr109)
Câu 73: Dựa vào kích thước tiểu phân, người ta chia thuốc bột thành … loại
A,6 B.2 C.3 D.5 (tr133) E.4
Câu 74: Để thu được hạt hình cầu tốt nhất là dùng phương pháp
A. Tạo hạt tầng sôi (tr171) D. Xát hạt ướt qua rây đục lỗ P.169
B. Xát hạt ướt qua rây sợi đan E. Tạo hạt khô bằng dập ép
C. Tạo hạt khô bằng cán ép
Câu 75: Bào chế viên nén bằng phương pháp xát hạt ướt gồm các công đoạn
A. Trộn đều các thành phần, ép thành hạt rồi dập viên 2 lần.
B. Trộn đều các thành phần, ép thành hạt rồi dập viên (tr169)
C. Trộn đều các thành phần và dập viên 2 lần
D. Đem dược chất dập thành viên
E. Trộn đều các thành phần và dập viên
Câu 76: Nhiệt độ nóng chảy của bơ cacao là
A.35-36 0C B36-37 0C C.34-35 0C (tr109) D.35-38 0C E.33-34 0C
Câu 77: Hai điều kiện cần thiết để hình thành viên nén
A. Tính xốp và độ ẩm của hạt
B. Tính dính của bột, hạt thuốc và lực dập viên (tr186)
C. Lực dập của viên và tính trơn chảy của hạt
D. Tính dính của bột, hạt thuốc và tính trơn chảy của nhạt
E. Lực dập của viên và tính xốp của hạt
Câu 78: Mục tiêu chính của việc lựa chọn tá dược cho viên nén
A. Giải phóng DC tối đa D. Dễ dập viên
B. Che dấu mùi vị khó chịu của DC E. Giá cả
C. Dễ bảo quản
Câu 79: Bột nhão là dạng thuốc
A. Hoạt chất rắn dạng hạt mịn >40% phân tán đồng đều trong tá dược (tr40)
B. Chỉ dùng tá dược thuốc nhóm thân dầu
C. Chỉ dùng tá dược thuốc nhóm thân nước
D. Có cấu trúc kiểu nhũ tương
E. Có chứa 25% hoạt chất rắn trong thành phần
Câu 80: Chọn ý sai về ưu, nhược điểm chính của nhóm dầu mỡ
A.Dịu với da (tr49)
B.Trơn nhờn, kỵ nước, gây bẩn
C.Một số có khả năng dẫn thuốc thấm sâu
D.Dễ bị ôi khét do bị oxy hoá
E.Nhũ hoá tốt các chất lỏng phân cực

You might also like