You are on page 1of 5

VIÊN NÉN

1. Ý nào sau đây là đúng về ĐN của viên nén:


a. Dạng thuốc dùng uống, phù hợp cho người già yếu
b. Dạng rắn có nhiều hình dạng, tạo ra từ hổn hợp bột, hạt rời rạc
c. Dạng rắn được BC bằng cách nén khối bột hay thuốc
d. Dạng rắn, phù hợp cho những hoạt chất bi phân hủy trong môi trường dạ dày
2. Viên nén có nhiều hình dạng phong phú là do:
a. Tá dược dập viên
b. Đặt tính của khối bột, hạt thuốc
c. Hình dạng chày cối
d. Phương pháp dập viên
3. Ưu điểm của viên nén là:
a. Giảm được độc tính
b. Hiệu quả trị liệu cao
c. Thuận tiện với liều chính xác và an toàn
d. SKD cao hơn các dạng thuốc rắn khác
4. Những hoạt chất khó, ko thể sx viên nén, ngoại trừ?
a. Tinh dầu
b. Nitroglycerin
c. Insulin
d. Kali clorid
5. Để hình thành viên nén đạt tiêu chuẩn, bột hay hạt thuốc cần điều kiện nào?
a. Tính chảy và tính ổn định
b. Tính dễ tan và tính dính
c. Tính dính và lực nén của máy
d. Tính đồng hất của bột và hạt thuốc
6. Ảnh hưỡng lên độ đồng đều khối lượng của viên nén là:
a. Độ xốp của cốm
b. Độ ẩm
c. Tốc độ chảy
d. Tính chịu nén
7. Tá dược nào thêm vào làm tăng thể tích và kl viên
a. Độn
b. Hút
c. Rả
d. Dính
8. TD khác với các chất còn lại:
a. Tinh bột
b. Tinh bột biến tính: cyclodextrin, dextrin
c. Celluose vi tinh thể
d. Đường
9. Tá dược đa năng là:
a. Avicel
b. Lactose
c. Đường
d. Tinh bột
10. Ý nào đúng với TD dính khô là:
a. Dùng ở dạng khô trộn đồng nhất với các bột khác
b. Dùng trong pp xát hạt khô
c. Dùng dập trực tiếp
d. A,B,C đúng
11. TD sau đây được dùng làm td dính khô?
a. Ethanol – nước
b. Dung dịch PVP
c. Gôm Arabic
d. Hồ tinh bột
12. TD sau đây được dùng là TD dính ướt?
a. Ethanol – nước
b. Lactose
c. Gôm Arabic
d. Manitol
13. TD sau đây được dùng là TD dính rã?
a. Tinh bột
b. Lactose
c. Crosspovidon
d. PEG 4000
14. Điều nào ko đúng về TD pha loãng?
a. Là tên gọi khác của TD độn
b. Làm giãm tính chịu nén của viên
c. Làm tăng thể tích viên
d. ảnh hưỡng đến chức năng ra của viên
15. Quy trình điều chế viên nén theo pp tạo hạt ướt ko có giai đoạn:
a. Trộn bột kép
b. Dập viên tạm thời
c. Sửa hạt
d. Thêm TD: trơn, bóng, dập viên
- (1) Chuẩn bị nguyên liệu  (2) trộn bột kép  (3) Xát cốm ướt  (4)làm khô cốm  (5) sửa hạt
 (6)thêm tá dược trơn bóng  (7)dập viên  (8)đóng gói
16. Chức năng ko thuộc về td trơn bóng là:
a. Làm khối bột, hạt chảy dễ dàng
b. Giúp hạt thuốc liên kết thành khối
c. Làm bóng viên thuốc
d. Chống dính, giúp đẩy viên ra khỏi máy dễ dàng
17. Giúp bột, hạt thuốc dễ liên kết thành khối khi nén là tá dược:
a. Độn
b. Dính
c. Rã
d. Trơn bóng
18. Kollidon KL được dùng nhiều như TD:
a. Độn, dính
b. Dính, rã
c. Trơn bóng
d. Độn, dính, rã
19. Tá dược rã theo cơ chế vừa trương nở vừa hòa tan:
a. Tinh bột
b. Clucose
c. Tinh bột thủy phân
d. Saccharose
20. Sử dụng TD ….. giúp viên thuốc khi tiếp xúc nước or dịch thể sẽ chuyển từ cầu trúc rắn thành nhiều
hạt nhỏ:
a. Pha loãng
b. Hút
c. Dính
d. Rã
21. Dạng viên nén nào cần đóng gói vô khuẩn:
a. Viên nhai
b. Viên sủi bọt
c. Viên đặt âm đạo
d. Viên cấy dưới da
22. Các giai đoạn của pp dập thẳng:
- Chuẩn bị nguyên liệu  Trộn bột  dập viên  đóng gói
23. Hoạt chất có thể dập trực tiếp:
a. Hoạt chất gây tác dụng trong đường tiêu hóa
b. Hoạt chất dễ bay hơi, dễ chảy lỏng
c. Hoạt chất có cấu trúc tinh thể
d. Hoạt chất ko ổn định trong đường tiêu hóa
24. Chất nào sau đây là chất điều vị trong viên nén
a. Glucose
b. Kali acesultame
c. Aspartam
d. Tấc cả đúng
25. Phương pháp dập trực tiếp để sx viên nén gồm mấy giai đoạn?
a. 8
b. 7
c. 5
d. 4
26. Pp xát hạt ướt gồm mấy giai đoạn:
a. 4
b. 5
c. 7
d. 8
27. TD trơn bóng được thêm vào trong giai đoạn nào của pp dập trực tiếp:
a. Trộn đồng nhất hoạt chất và tá dược
b. Dập viên sơ bộ
c. Dập viên thành phẩm
d. Đóng gói bao bì
28. Pp dập kép là tên gọi của pp nào trong điều chế viên nén?
a. Dập thẳng
b. Dập trực tiếp
c. Xát hạt khô
d. Xát hạt ướt
29. Làm cốm - sấy khô cốm là giai đoạn trong pp điều chế viên nén nào:
a. Dập thẳng
b. Dập trực tiếp
c. Xát hạt khô
d. Xát hạt ướt
30. Tạo hạt với td dính ở thể khô là pp điều chế nào sau đây:
a. Dập thẳng
b. Dập viên kép
c. Xát hạt khô
d. Xát hạt ướt
31. Pp xát hạt khô thích hợp cho hoạt chất nào:
a. HC gây tác dụng trong đường tiêu hóa
b. HC kém bền với nhiệt
c. HC ko ổn định trong đường tiêu hóa
d. HC ko kị nhiệt và độ ẩm
32. Để đánh giá độ bền của viên, dùng thử nghiệm:
a. Độ hòa tan
b. Độ rã
c. Độ cứng
d. Độ mài mòn
33. Thử nghiệm phản ánh động học phóng thích hoạt chất và sẳn sàng hấp thu là:
a. Độ rã
b. Độ cứng
c. Độ hòa tan
d. Độ đồng đều hàm lượng
34. Thời gian rã của viên nén trần là bao nhiêu phút?
a. 5
b. 15
c. 60
d. 120
35. Tá dược nào được thêm vào sau cùng trong pp xát hạt khô?
a. TD tạo màu
b. TD rã
c. TD trơn bóng
d. TD độn, dính nội
36. Để giúp viên đạt độ cứng, cần cho thêm vào tá dược:
a. Độn
b. Dính
c. Rã
d. Trơn bóng
37. Khi chọn lựa tá dược cho viên nén, cần có sự cân bằng giữa 2 tá dược:
a. Tá dược độn và tá dược hòa tan
b. Tá dược dính và tá dược độn
c. Tá dược rã và tá dược dính
d. Tá dược trơn bóng và tá dược dính
38. Trong phương pháp xát hạt khô, sửa hạt nên thực hiện đầu công đoạn nào?
a. Dập viên tạm thời
b. Trộn tá dược dính ngoài
c. Trộn bột kép
d. Trộn tá dược độn dính nội
39. Công đoạn sau sấy khô cốm trong phương pháp sát hạt ướt là:
a. Dập viên sơ bộ
b. Thêm tá dược trơn bóng
c. Sửa hạt
d. Dập viên thành phẩm
40. Lưu tính của hạt, bột thuốc được đo bằng:
a. Độ xốp
b. Tỷ trọng biểu kiến
c. Tốc độ chảy
d. Hình dạng và kích thược hạt
41. Độ xốp của cốm ảnh hưởng lên?
a. Độ cứng
b. Độ rã
c. Độ hòa tan
d. Cả 3 câu trên
42. Các công đoạn sau sấy khô cốm trong pp xát hạt ướt là:
a. Dập viện sơ bộ
b. Thêm td trơn bóng
c. Sửa hạt
d. Dập viên thành phẩm
43. Chống biến màu vit C, nên thêm td nào sau đây:
a. Td trơn bóng
b. Td tạo màu
c. Chất ổn định
d. Chất chống OXH

You might also like