You are on page 1of 6

THUỐC BỘT

1. Pallet là những hạt có hình dạng:


a. Hình giọt nước
b. Hình cầu
c. Hình bầu dục
d. Dạng sợi ngắn
2. Dạng thuốc nào sau đây là bán thành phẩm, hiếm khi được sd trực tiếp?
a. Thuốc bột
b. Thuốc cốm
c. Pellet
d. Viên tròn
3. Thuốc cốm là dạng thuốc thường được dùng để:
a. Thoa, rắc
b. Uống
c. Pha tiêm
d. Cả 3 cách trên
4. Thuốc cốm có độ ẩm ko được quá bao nhiêu phần trăm?
a. 2
b. 5
c. 9
d. 10
5. Vai trò của bột talc trong thuốc cốm?
a. Làm tăng khối lượng
b. Giúp cốm rả nhanh
c. Giúp cốm chảy đều
d. Tạo vị dễ chịu
6. Cốm hòa tan, cốm dịch chiết từ dược liệu thường được BC theo pp nào?
a. Xát hạt ướt
b. Xát hạt khô
c. Phun sấy
d. Tạo hạt bằng thiết bị tầng sôi
7. Khi điều chế thuốc cốm bằng pp xát hạt ướt, cần sấy hạt đến khi độ ẩm:
a. ≤ 2%
b. ≤ 5%
c. ≤ 9%
d. ≤ 10%
8. Các tiêu chí ko thuộc đánh giá chất lượng thuốc cốm:
a. Kích thước hạt
b. Độ ẩm
c. Độ đồng đều kl, hàm lượng
d. Độ vô khuẩn
 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CỦA THUỐC CÔM:
- Hình thức
- Kích thước hạt
- Độ ẩm
- Tính hòa tan hoặc phân tán
- Độ đồng đều hàm lượng
- Độ đồng đều khối lượng
- Định tính và định lượng
9. Thuốc cốm là là thuốc rắn có dạng …. (A) … hay ….(B)… dùng để uống bằng cách nuốt trực
tiếp or pha thành dd, HD, siro trước khi uống
- (A): hạt nhỏ
- Xốp, sợi ngắn
10. Cấu trúc của thuốc bột là:
a. Dung dịch
b. Hỗn dịch
c. Nhũ tương
d. Tiểu phân rắn
11. Hai đặc điểm của thuốc bột là :
a. (A) dạng thuốc: rắn
b. (B) thể chất: xốp
12. Ba ưu điểm của thuốc bột là:
1. Kỹ thuật đơn giảng, ko cần thiết bị phức tạp, dễ đóng gói và vận chuyển
2. Thuốc ở dạng rắn nên ít xảy ra tương kỵ hóa học  có thể kết kết hợp với nhiều dược
chất khác nhau trong cùng công thức
3. Dễ uống dễ hấp thu nhanh hơn từ thuốc viên nén, viên nang tương ứng
13. Hai nhược điểm của thuốc bột là:
1. Dễ hút ẩm do diện tích tiếp xúc lớn
2. Ko thích hợp với những dược chất có mùi vị khó chịu
14. Thuốc bột thường dùng cho hoạt chất :
a. Dễ bị OXH
b. Thủy phân
c. Biến chất trong mt lỏng
d. Kháng sinh ko bền
15. Thuốc bột ko nên dùng cho hoạt chất
- Có mùi vị khó chịu
- Hoạt chất dễ bị mất hoạt tính trong môi trường acid của dạ dày
16. Tỷ lệ phần trăm hoạt chất lỏng là bao nhiêu thì ko nên làm dạng thuốc bột
a. >20%
b. >10%
c. 9%
d. 2%
17. Lactose dùng trong thuốc bột có vai trò gì?
a. Tá dược độn
b. Tá dược tạo màu
c. Tá dược tạo mùi
d. Ta dược điều vị
Các TD hay dùng trong điều chế thuốc bột:
- TD độn ( TD pha loãng): lactose
- TD hút: Calcicarbonat, Magnesi cacrbonat, magnesi oxid,…
- TD bao: các bột trơ như Magnesi cacrbonat, magnesi oxid
- TD màu: màu đỏ như Carinin tỷ lệ 25-100% so với dược chất cần kiểm tra sự phân tán
- TD điều hương vị: thường dùng bột đường, đường hóa học, các tinh dầu, các chất thơm hóa
học,…
18. Thuốc đơn liều là:
a. Thuốc bột chỉ cần dùng 1 lần/ngày
b. Thuốc bột chỉ cần dùng 1 liều duy nhất trong đợt điều trị
c. Thuốc bột chỉ có 1 dược chất
d. Thuốc bột được đóng thành từng liều dùng một
19. Khi nghiền bột đơn phải bắt đầu nghiền từ dược chất:
a. Có khối lượng nhỏ
b. Có khối lượng lớn
c. Có tỷ trọng nhỏ
d. Dễ hút ẩm
Nghiền bột đơn: Trộn bột kép:
- Nghiền riêng từng chất - Dụng cụ: ở quy mô nhỏ - dùng cối chày có
- Chất có khối lượng lớn nghiền trước thể tích gấp 5 lần lượng bột( nếu có tỷ trọng
- Chất có tỷ trọng lớn được nghiền mịn hơn trung bình ) hoặc 10 lần ( nếu có tỷ trọng
chất có tỷ trọng nhỏ nhỏ)
- Quy mô lớn: dùng máy trộn chạy bằng điện
20. Trong đơn thuốc bột kép, khi trộn bột phải bắt đầu trộn từ dược chất:
a. Dễ bay hơi
b. Dễ hút ẩm
c. Có khối lượng lớn
d. Có khối lượng nhỏ
21. Một đơn thuốc bột kép, khi nghiền bột đơn, phải bắt đầu nghiền từ dược chất:
a. Dễ bay hơi
b. Có khối lượng nhỏ
c. Có khối lượng lớn
d. Dễ hút ẩm
22. Khi điều chế thuốc bột, nếu CT có chứa các chất háo ẩm, khắc phục bằng cách nào?
a. Nghiền riêng từng chất trộn nhẹ nhàng vào nhau
b. Bao riêng từng chất với TD trơ
c. Bốc hơi DM rồi trộn với bột khác
d. Sấy khô DC, sấy khô cối chày, thêm TD có tính hút
23. Thuốc bột dùng để đắp, rắc phải là dạng:
a. Bột thô
b. Bột nửa mịn
c. Bột mịn or rất mịn
d. Tấc cả đúng
24. Trong thành phần thuốc bột ko có td nào sau đây?
a. Td độn
b. Td bao
c. Td dính
d. Td hút
25. Cải thiện độ trơn chảy của khối bột bằng cách?
a. Rây bớt bột khô, thêm bột mịn
b. Rây bớt bột mịn, thêm bột khô or tạo hạt
c. Dùng các chất làm tăng độ trơn chảy như glucose, PVP, gôm Arabic
d. Làm ẩm bột
Cải thiện độ trơn chảy bằng cách:
- Thay đổi kích thước tiểu phân: Rây bớt bột mịn, thêm bột thô vào khối bột, tạo hạt
- Thay đổi hình dạng tiểu phân: tạo ra nhiều tiểu phân hình cầu
- Giảm liên kết: Sấy khô hạt, cho thêm các chất chống ẩm
- Dùng các chất làm lặng độ trơn chảy, các TD chóng dính: Talc, magenesi stearate,
silicol, aerosol,….
26. Để đóng gói thuộc bột có dược chất độc, áp dụng pp:
a. Phân liều bằng cách ước lượng bằng mắt
b. Phân liều theo thể tích
c. Phân liều theo khối lượng
d. Cả 3 câu trên
Đóng gói:
- Thuốc bột ko phân liều (thuốc dùng ngoài): đóng vào chai miệng rộng, túi PE hàn kín, thuốc
để thoa rắc phải dựng trong chai 2 nắp có đục lỗ
- Thuốc bột phân liều: có 3 cách phân liều đóng gói
 Ướt lượng bằng mắt
 Phân liều theo thể tích
 Phân liều theo khối lượng: chính xác nhưng chậm  áp dụng cho dược chất độc
27. Trong đơn thuốc bột, nếu lượng cồn thuốc quá nhiều làm ẩm bột thì khắc phục bằng cách nào?
a. Giảm bớt
b. Thay bằng cao lỏng tương ứng
c. Hơ nóng cói chày
d. Bốc hơi dung môi nếu dược chất bền nhiệt
28. Trong đơn thuốc bột để uống, khi tinh dầu nhiều quá gây ẩm bột thì khắc phục bằng cách:
a. Cho tinh dầu thấm vào đường
b. Bỏ thành phần tinh dầu
c. Sấy bay hơi bớt
d. Chuyển dạng thuốc
29. Trong đơn thuốc bột dùng ngoài, nếu lượng dầu khoáng quá nhiều làm ẩm bột, thì khắc phục
bằng cách:
a. Giảm bớt dầu khoáng
b. Hơ nóng cới chày
c. Thêm đường hấp phụ
d. Chuyển dạng thuốc
30. Khi trộn bột kép menthol và long não tỉ lệ 1:1 cần lưu ý hiện tượng gì?
a. Giải phóng nước kết tinh làm bằng bột ẩm
b. Tạo hỗn hợp eutectic
c. Có thể gây nổ
d. Tạo khí CO2
31. Để khắc phục hiện tượng tạo eutectic trong điều chế thuốc bột kép, có thể:
a. Sấy nóng cối chày
b. Sấy khô hoạt chất
c. Bao riêng từng chất với bột trơ rồi trộn nhẹ nhàng
d. Cho tấc cả lượng bột talc trộn đồng thời với menthol và long não
Cách khắc phục hiện tượng tạo eutectic:
- Nghiền mịn menthol rồi bao với 1 nửa lượng bột talc (1)
- Nghiền mịn long não rồi bao với 1 nửa lượng bột talc còn lại (2)
- Trộn nhẹ nhàn (1) & (2) vào nhau
32. Thuốc bột có … (A) … cao hơn các dạng thuốc rắn khác do có … (B)… với môi trường hòa tan
lớn và ít bị tác động bởi các yếu tố thuộc về kĩ thuật bào chế
- (A) sinh khả dụng
- (B) diện tích tiếp xúc
33. Theo DĐVN IV, thuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, …(A)….,.....(B)….., có chứa 1
hay nhiều DC.
- (A): khô tơi
- (B): có độ mịn xác định
34. Khi nghiền bột cần chú ý chọn cối chày cho phù hợp với …(A)….và…(B)….dược chất cần
nghiền mịn
- (A): khối lượng
- (B): Thể tích
35. Trong đơn thuốc bột kép có chất có màu, phải cho chất có màu vào:
a. Trước tiên trong quá trình trộn
b. Sau cùng trong quá trình trộn
c. Giai đoạn giữa của quá trình trộn
d. Lúc nào cũng được
36. Trong điều chế thuốc bột, khi nghiền, trộn dược chất độc A, B với khối lượng nhỏ nên lót cối trước bằng
bột thuốc thường nhằm:
a. Bảo vệ dược chất độc A,B
b. Tránh sự tác dụng của độc chất A,B lên thành cối
c. Tránh cho dược chất độc A, B khỏi bết dính lên thành cối
d. Tránh gây độc hại cho người điều chế
37. Trong 1 số trường hợp khi điều chế thuốc bột, nên dùng bột nồng độ ( bột mẹ) nhằm:
a. Đảm bảo nồng độ các chất
b. Dễ kiểm tra độ đồng nhất
c. Đảm bảo sự chính xác
d. Tấc cả đúng
38. Neu cách khắc phục khi điều chế công thức sau:
- Lưu huỳnh kết tủa ... 1g
- Kẽm oxyd ....1g
- Dầu Parafin .... 1.5g
- MgCO3 ...2g
- Talc ....5g
a. Giảm bớt lượng dầu parafin mà ko cần thay đổi thành phần nào khác
b. Thế 1 phần dàu parafin bằng glycerin
c. Bỏ hẳn dầu parafin
d. Cho dầu parafin vào sau cùng
39. Cho CT sau:
- Kali clorat ...0.6g
- Tanin ...0.5g
- Saccarose ...0.5g
- Liều như vậy điều chế 12 gói
a. Thuốc bột trên là thuốc bột phân liều
b. Thuốc bột dùng ngoài
c. Là thuốc bột ko phân liều
d. A,B đúng
40. Nếu lượng cồn thuốc, cao lỏng trong đơn thuốc bột quá nhiều, khắc phục bằng cách:
a. Giãm bớt mà ko cần thay thế
b. Thay thế bằng cao khô
c. Chuyển dạng thuốc
d. Thêm bột hút
41. Hàm ẩm của thuốc bột ko vượt quá:
a. 5%
b. 7%
c. 9%
d. 10%
42. Theo quy định của DĐVN IV, lương dược chất độc A,B trong CT thuốc bột nhỏ hơn ...... nên dùng bột
nồng độ
a. < 500mg
b. <250mg
c. <50mg
d. <100mg
43. Nếu lượng cồn thuốc, cao thuốc trong đơn thuốc bột quá nhiều, khắc phục bằng cách:
a. Cô bớt dung môi
b. Thay cồn thuốc, cao lỏng bằng cao đặc và cao khô
c. Thêm tá dược hút
d. A,B đúng

You might also like