You are on page 1of 24

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

ANTHRANOID NHÓM NHUẬN TẨY


Thực hiện: Tốp 3 – Dược 11
NỘI DUNG:

Đại cương về 1
anthranoid
2
Đặc điểm nhóm
nhuận tẩy

Phương pháp 3
định lượng anthranoid
nhóm nhuận tẩy
1. Đại cương về anthranoid
Khái niệm
Ø Thuộc nhóm lớn hydroxyquinon (các quinonoid).
Ø Phân loại quinonoid:
Ø Thuật ngữ anthranoid được
dùng để chỉ những hợp chất có
khung anthracen: anthron,
dihydroanthranol, anthraquinon
và các dimer của chúng ở dạng
tự do cũng như ở dạng glycosid.
Ø Ở đây, anthranoid được đề cập
đến là nhóm anthraquinon.
1. Đại cương về anthranoid
Khái niệm
Ø Anthraglycosid = Glycon + Aglycon
Ø Phần aglycon là dẫn chất 9,10-anthracendion
1. Đại cương về anthranoid
Phân loại
Nhóm Nhóm Anthranoid
phẩm nhuộm nhuận tẩy dimer

1,2-dihydroxyanthraquinon 1,8-dihydroxyanthraquinon Ø 2 phân tử anthron


→ dianthron
Ø 2 nhóm –OH (hoặc –OR) Ø 2 nhóm –OH (hoặc –OR) → dehydrodianthron
kế cận ở vị trí α và β. ở vị trí 1,8 . Ø Một số trường hợp là
Ø Màu từ đỏ cam đến tía. Ø Màu từ vàng nhạt đến dianthraquinon:
Ø Thường gặp trong họ vàng cam, đỏ cam. cassianin, cassiamin
Rubiaceae. Ø Gặp trong họ Fabaceae,
Polygonaceae.
1. Đại cương về anthranoid
Phân bố trong tự nhiên
Ø Có trong khoảng 30 họ thực vật khác nhau
Ø Lớp 2 lá mầm:
ü Caesalpiniaceae: Phan tả diệp, Thảo quyết minh
ü Polygonaceae: Hà thủ ô đỏ, Đại hoàng, Cốt khí củ, Chút chít
ü Rubiaceae: Ba kích, Nhàu
ü Rhamnaceae
Ø Lớp 1 lá mầm: Rất ít: Lô hội (Aloe vera)
Ø Động vật: 1 số loài sâu
ü Laccifer lacca
ü Coccus cacti
1. Đại cương về anthranoid
Tính chất
Ø Có màu từ vàng, vàng cam đến đỏ
Ø Dễ tan trong dung dịch kiềm, ROH.
Chung
Ø Tan được trong nước nóng, bền nhiệt.
Ø Kém tan trong dung dịch NaHSO3 ( khác naphthoquinone).

Aglycon Glycosid
Ø Dễ tan trong dung môi hữu Ø Khó tan trong dung môi hữu
cơ kém phân cực. cơ kém phân cực.
Ø Khó tan trong acid. Ø Dễ tan trong nước.
Ø Thăng hoa được Ø Không thăng hoa được
1. Đại cương về anthranoid
Chiết xuất
Ø Chiết xuất glycoside: dùng cồn ethylic, methylic hoặc hỗn hợp cồn – nước.
Ø Chiết phần aglycon: thuỷ phân bằng acid rồi sau đó chiết bằng ether hoặc
chloroform.
Ø Tách các dẫn chất anthraquinon trong một hỗn hợp:
ü Sử dụng độ hoà tan khác nhau trong môi trường kiềm khác nhau (hiệu quả
không cao).
ü Sử dụng sắc ký cột.
1. Đại cương về anthranoid
Tác dụng và công dụng
Ø Kích thích tiêu hóa:
Ø Liều nhỏ: Bổ.
Ø Liều vừa: Nhuận tràng.
Ø Liều cao : Tẩy xổ
Ø Đường uống tác dụng chậm (sau 10 – 12h), đường thụt tác dụng nhanh hơn.
Ø Dạng khử tẩy mạnh, tác dụng ngay → gây đau bụng.
Ø Acid chrysophanic: trị nấm, hắc lào, lang ben.
Ø Một số chất chống ung thư.
Ø Tác dụng trên cơ trơn: Không dùng cho phụ nữ có thai.
2. Đặc điểm nhóm nhuận tẩy

Ø Có 2 nhóm –OH (hoặc –OR) đính ở vị trí 1,8 (α, peri).


→ Dẫn chất 1,8-dihydroxyanthraquinon.
Ø Ở C3 thường là nhóm –CH2OH, –CHO, –COOH, –CH3
nên còn gọi là nhóm oxymethylanthraquinon.
Ø Thường gặp trong các họ thực vậy Polygonaceae,
Fabaceae, Rhamnaceae và trong một số nấm và
địa y.
2. Đặc điểm nhóm nhuận tẩy

Ø Sinh tổng hợp: Con đường polyacetat: các đơn vị acetat được ngưng tụ với
nhau. Chất poly-β-cetomethylen acid được tạo thành đầu tiên rồi tiếp theo là
các dẫn chất anthranoid.
2. Đặc điểm nhóm nhuận tẩy

Ø Hay gặp các dẫn chất có cùng cấu trúc trong cùng một loại, chỉ khác nhau
ở mức độ oxy hoá của nhóm đính vào C3.
Ø Ví dụ:
ü Trong Đại hoàng, Chút chít, Thảo
quyết minh thì có mặt cả 3 chất
chrysophanol (= acid chrysophanic),
aloe emodin, rhein.

ü Các chất physcion, fallacinol, fallacinal,


acid parietinc đều cùng tồn tại trong
một số loại Địa y thuộc chi Xanthoria.
2. Đặc điểm nhóm nhuận tẩy

Ø Khi tạo thành glycosid:


ü Mạch đường thường nối vào vị trí 1 hoặc 8, đôi khi ở vị trí 6.
ü Nếu có 2 mạch thì đường ở vị trí 1 và 8 hoặc 6 và 8.
ü Mạch đường có thể là đường đơn như glucose (glc), rhamnose (rha), apiose
(api); đường đôi như glc-glc, glc-xyl; đường ba như rha-glc-glc.
ü Dây nối glycosid thường gặp loại O-glycosid nhưng cũng có loại C-glycosid.
3. Định lượng anthranoid nhóm nhuận tẩy

3.1 Phương pháp cân của Daels và Kroeber

Nguyên tắc:
Ø Thuỷ phân anthraglycosid bằng H2SO4 25% nóng.
Ø Tách riêng anthraquinon (có sẵn + mới sinh) bằng CHCl3.
Ø Loại tạp (naphthoquinon…) với NaHSO3 thừa.
Ø Loại NaHSO3 thừa bằng HCl loãng.
Ø Bốc hơi dung môi CHCl3 đến cắn, sấy 60°C → 80°C.
Ø Cân, tính hàm lượng %.
3. Định lượng anthranoid nhóm nhuận tẩy

3.2 Phương pháp so màu (Auterhoff)

Nguyên tắc:
Ø Vừa thuỷ phân (với AcOH băng) vừa chiết anthraquinon (với Et2O) trực
tiếp từ bột dược liệu.
Ø Dịch Et2O được lắc với kiềm (NaOH + NH4OH).
Ø Lớp kiềm (đỏ) chứa anthraquinon được đo Abs (λ = 540nm).
Ø So sánh với đường cong chuẩn:
ü Istizin hay chrysophanol trong kiềm (NaOH + NH4OH).
ü CoCl2.6H2O trong nước cất.
Ø Suy ra hàm lượng anthraquinon trong mẫu.
3. Định lượng anthranoid nhóm nhuận tẩy

3.2 Phương pháp so màu (Auterhoff)

Định lượng các chất anthron:


Ø Bước 1: Định lượng riêng các anthraquinon có sẵn trong dược liệu.
Ø Bước 2: Định lượng anthranoid toàn phần:
ü Oxy hóa các dẫn chất anthraquion thành anthron bằng cách đun
cách thuỷ 20 phút các dung dịch đã phản ứng với kiềm.
ü Định lượng anthranoid toàn phần sau khi đã oxy hoá.
ü Tính hiệu giữa 2 lần đo trước và sau khi oxy hoá.
Định lượng các aglycon tự do: Bỏ qua giai đoạn thuỷ phân, chỉ cần chiết các
aglycon tự do bằng ether rồi thêm dung dịch kiềm để làm phản ứng màu.
3. Định lượng anthranoid nhóm nhuận tẩy

3.2 Phương pháp so màu (Auterhoff)

Tính hàm lượng anthranoid theo dược liệu khô tuyệt đối:
C.v.k
X% 
a.10.(100  h)
C: Nồng độ mg/100ml anthranoid tính theo đường cong chuẩn
v: Thể tích ban đầu của dịch chiết kiềm (ml)
a: Khối lượng dược liệu (g)
k: Hệ số pha loãng
h: Độ ẩm của dược liệu (%)
3. Định lượng anthranoid nhóm nhuận tẩy

3.3 Phương pháp đo màu sử dụng magnesi acetat

Nguyên tắc:
Ø Chiết anthraglycosid bằng nước nóng và NaHCO3.
Ø Oxy hoá và thuỷ phân (bằng FeCl3 và HCl) nóng, thu được anthraquinon.
Ø Chiết anthraquinon tự do bằng Et2O.
Ø Cắn Et2O rồi hoà tan vào Mg acetat 5% trong methanol.
Ø Đo quang ở 512 – 515 nm. Mẫu trắng là MeOH.
Ø Kết quả anthranoid trong mẫu tính từ mật độ quang đo được.
3. Định lượng anthranoid nhóm nhuận tẩy

3.4 Phương pháp thể tích của Tschirch và Schmitz

Nguyên tắc:
Ø Dùng dung dịch KOH 0,1N để tác dụng lên các dẫn chất anthraquinon.
Ø Chuẩn độ kiềm thừa bằng HCl 0,1 N (dung dịch chuyển màu từ đỏ sang
vàng).
AQ
KOH 0,1N thừa
HCl 0,1N
Phương pháp này ít được dùng vì độ chính xác không cao. Sai số thừa do
polyphenol (chủ yếu do Flavonoid).
3. Định lượng anthranoid nhóm nhuận tẩy

3.5 Một số phương pháp khác

Mục đích: Bán định lượng, so với chất chuẩn.


Nguyên tắc:
Sắc ký lớp mỏng

Ø Trên cùng 1 bản mỏng, chấm đồng thể tích chất chuẩn (C)
và chất thử (T).
Ø Chạy sắc ký trên bản mỏng, thu được sắc ký đồ.
Ø So sánh (C) và (T) về:
ü Diện tích vết;
ü Cường độ màu (có/không thuốc thử);…
Ø Từ đó suy ra [T] có trong mẫu thử.
3. Định lượng anthranoid nhóm nhuận tẩy

3.5 Một số phương pháp khác

Được sử dụng phổ biến nhất hiện nay trong định lượng riêng các
Sắc ký lỏng cao áp

anthranoid trong dược liệu so với chất chuẩn


Nguyên tắc:
Ø Trong cùng 1 điều kiện, chạy sắc ký chất chuẩn X và mẫu thử có
chứa X, thu được sắc ký đồ, peak có cùng thời gian lưu.
Ø Nồng độ [X] sẽ tỷ lệ thuận với diện tích S của peak. Biết nồng độ
chuẩn, từ S đo được (X) và (X/mẫu) suy ra được [X]% trong mẫu.
3. Định lượng anthranoid nhóm nhuận tẩy

3.5 Một số phương pháp khác


Sắc ký lỏng cao áp
3. Định lượng anthranoid nhóm nhuận tẩy

3.5 Một số phương pháp khác

Ø Dựa trên tác động làm tăng nhu động ruột làm tăng tốc độ bài xuất
Phương pháp sinh vật

phân.
Ø Thực hiện trên chuột hoặc nhuyễn thể.
Ø Làm song song với lô chứng, lô trắng.
Ø Lưu ý:
ü Sự đáp ứng của chuột có thể rất khác nhau
(Sennosid/Phan tả diệp >> Aloin/Lô hội).
ü Thực tế ít sử dụng.
Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi!

You might also like