You are on page 1of 5

Câu hỏi ôn tập TH Hóa dược 2

Câu 1: Vẽ sơ đồ qui trình điều chế NaCl ?


lọc bằng bông gòn
5g NaCl + 15ml H2O dd A
dd A + 10ml Na2CO3  lọc bằng giấy lọc
Trung tính hóa: pH > 7  + HCl
pH < 7  + Na2CO3
Cô cạn dd  lọc  sấy khô  cân, đóng gói, dán nhãn sản phẩm
Câu 2: Cho biết ưu nhược điểm của phương pháp kết tinh bằng phương pháp cô cạn ?
- Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, không cần thiết bị phức tạp.

- Nhược điểm: tốn thời gian, chỉ áp dụng với những chất bền với nhiệt.

Câu 3 : Viết qui trình định lượng NaCl?


- Cân chính xác khoảng 0,1g chế phẩm cho vào bình định mức 50ml, thêm nước vừa đủ
đến vạch.
- Lấy 5 ml dung dịch + 35ml H2O  cho vào erlen thành 40ml.
- Thêm 2 giọt kali cromat (K2CrO4)  Chuẩn độ bằng AgNO3 0,1N cho đến khi xuất hiện
màu vàng cam.
Câu 4 : Vẽ sơ đồ qui trình điều chế aspirin ?
- Chuẩn bị nồi cách thủy 700C
- 2,5g acid salicylic + 4ml anhydrid acetic  cho vào erlen khô, khuấy đều
- Thêm 5 giọt H2SO4 đđ, khuấy đều  đun cách thủy 30 phút (đậy nắp)
- Để nguội đến nhiệt độ phòng + 35ml nước cất lạnh  làm lạnh trong nước đá để kết tinh
hoàn toàn  lọc dưới áp suất giảm  thu kết tủa (Aspirin thô)  sấy ở 600C đến khô 
cân, tính hiệu suất  đóng gói, dán nhãn sản phẩm.
Câu 5 : Tại sao khi tinh chế aspirin phải giữ nhiệt độ 60oC, còn với salicylamid có thể
dùng nước sôi ?
- Bản chất Aspirin là kém bền với nhiệt độ, nếu nhiệt độ quá thấp thì không đủ để phản ứng,
còn quá cao thì dễ bị thủy phân, nên nhiệt độ lý tưởng phải là 60o.
- Ngược lại, salicylamid bền với nhiệt (vì có nhóm chức ester) nên có thể dùng nước sôi.
Câu 7: Viết phương trình phản ứng tạo thành sản phẩm salicylamid ? tính hiệu suất
của sản phẩm thu được trong bài thực hành ? ( Biết Thể tích metyl salicylat sử dụng là
Vmetylsalcylat = 8 ml , danhydric acetic = 1,18 g/ ml ). Giả sử khối lượng salycylamid điều chế
được là m = 5 g).
- Phương trình phản ứng tạo thành sản phẩm salicylamid:

- Tính hiệu suất sản phẩm thu được:


Ta có: Vmethyl salicylat = 8ml
d=1, 18 g/ml
mmethyl salicylat (tt) = 5g
m
Áp dụng công thức : d= → m = v×d = 8 ×1,18 = 9,44 (g)
v
m 9 , 44
→n methyl salicylat = = =0.06 mol
M 152
n methyl salicylat = n salicylamid →n salicylamid = 0,06 mol
m
Áp dụng công thức : n= → msalicylamid(LT) =n × M =0 , 06 ×137=8 , 22 ( g )
M
mTT 5
H %= ×100= 100=60 , 83 %
mLT 8 , 22
Câu 8 : Trong tổng hợp NaCl: Có thể thay Na2CO3 bằng K2CO3 được không ?Cho
biết ưu nhược điểm của phương pháp kết tinh bằng phương pháp cô cạn?
- Không thể thay Na2CO3 bằng K2CO3 vì điều chế NaCl dược dụng nếu thay bằng K 2CO3 sẽ
có thêm tạp vào muối, muối thu được sẽ không được tinh khiết.

- Ưu nhược điểm của phương pháp kết tinh bằng phương pháp cô cạn:

+ Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, không cần thiết bị phức tạp.

+ Nhược điểm: tốn thời gian, chỉ áp dụng với những chất bền với nhiệt.
Câu 9 : Trong tổng hợp Salicylamid : nhiệt độ quá cao (> 100oC) trong khi amid hóa,
có ảnh hưởng đến hiệu suất tổng hợp không ? Nếu có thì như thế nào ?
- Nhiệt độ quá cao (> 1000C) trong khi amid hóa, ảnh hưởng đến hiệu suất tổng hợp, sản
phẩm dễ bị phá hủy và cháy khét.
Câu 10 : Trong bài điều chế Aspirin : Giải thích nước rửa không được cho màu tím
tức khắc với dd FeCl3 10% ? Kể tên tạp chất được loại bỏ khi thêm cồn ?
- Acid Salisilic hợp chất chứa phenol (OH gắn nhân thơm), mà các hợp chất phenol tạo
phức màu tim với Fe3+, vì vậy Acid Salisilic cũng cho phức màu tím khi có mặt của Fe 3+.
Khi nước rửa không được cho màu tím tức khắc với dung dịch FeCl 3 10% tức là sản phẩm
đã tinh khiết không còn có mặt của Acid Salisilic.
Câu 6 : Trong phản ứng điều chế Aspirin : Tại sao phải giữ nhiệt độ nồi cách thủy ở
70oC ? sản phẩm phụ có thể sinh ra trong phản ứng này là gì ?
- Aspirin có liên kết ester, kém bền ở nhiệt độ cao, nếu dưới 70 0C thì hiệu suất thấp, còn
trên 700C thì sản phẩm bị thủy phân.
- Phải giữ nhiệt độ nồi cách thủy ở 70 0C vì trong quá trình thực nghiệm, người ta thấy ở
nhiệt độ này phản ứng xảy ra hoàn toàn nhất và cho hiệu suất cao nhất.
- Sản phẩm phụ có thể sinh ra trong phản ứng này là Acid acetic (CH3COOH).

Câu 11 : Viết phương trình phản ứng anhydric acetic và acid salycilic đã dùng trong
thí nghiệm. Tính hiệu suất phản ứng? ( Biết Khối lượng acid salicylic sử dụng là m= 2g
và thể tích anhydric acetic Vanhydric acetic = 4 ml , danhydric acetic = 1,076 g/ ml. Giả sử khối
lượng aspirin điều chế được là m = 0,9g).
- Phương trình phản ứng anhydric acetic và acid salycilic:
- Tính hiệu suất phản ứng:
Ta có: macid salicylic = 2g
Vanhydric acetic = 4 ml
danhydric acetic = 1,076 g/ ml
maspirin điều chế = 0,9g
m 2
Số mol acid salicylic: n (Salicylic) = = = 0,014 mol
M 138

m (CH3CO)2O = V.d = 4 x 1,076 = 4,304 (g)


m 4,304
Suy ra số mol (CH3CO)2O = = = 0,042 mol
M 102

m (Aspirin lý thuyết) = 0,014 x 180 = 2,52 (g)


m (Aspirin thực tế thu được) = 0,9 (g)
m(tt) 0,9
Hiệu suất phản ứng: H% = x100% = ( ) x 100% = 25,7%
m(¿) 2 ,52

Câu 12 : Vẽ sơ đồ quy trình điều chế salicylamid?

- 8 ml methyl salicylat
- 140 ml NH4OH đđ
- Đặt lên máy khuấy từ
- Khuấy 30 phút, t0:60-70o

Sản phẩm sau khi sấy


- Cho vào becher đun còn: 50-60 ml
- Làm lạnh, kết tinh
- Lọc áp suất giảm

Sản phẩm salicylamid thô


- Hòa tan 100 ml nước sôi
- Lọc nóng trên giấy lọc
- Làm lạnh, kết tinh, lọc áp suất giảm

Sản phẩm tinh khiết

- Sấy

Cân và tính hiệu suất


Đóng gói, dán nhãn

You might also like