You are on page 1of 24

Atropin và các

alkaloid
có trong các
dược liệu họ cà
Trình bày:
Trần Thị phương Linh
Nguyễn Thảo Linh
1.Nguồn gốc và nguyên
nhân gây độc
• Nguồn gốc :
Một số cây thuộc họ cà như Atropa belladona và
Daltura stramodium có chứa các Alcaloid độc như:
Atropin, Hyoscyamin . Ở Việt Nam có cây cà độc
dược ( Daltura metel) có hàm lượng toàn phần
Alcaloid 0,2-0,5% chủ yếu: Scopolamin(hyoscin),
hyoscyamin, atropin,...
1.Nguồn gốc và nguyên
nhân gây độc

Atropa belladona Daltura metel


( cà độc dược)
1.Nguồn gốc và nguyên
nhân gây độc
• Đặc điểm: Atropin: C17H23NO3
+ Tinh thể hình kim
+ Không màu
+ Vị đắng
+ Điểm chảy 115,5*C
+ Ít tan trong nước, tan được
trong ether, tan nhiều trong cồn ethylic, amylic và
cloroform.
Muối thường gặp là atropin sulfat: 83,3%
atropin, rất dễ tan trong nước

 
1.Nguồn gốc và nguyên
nhân gây độc
• Nguyên nhân gây ngộ độc cấp:
- Uống phải thuốc nhỏ mắt, thuốc xoa bóp,...
- Dùng quá liều thuốc nhỏ mắt, thuốc uống,...
- Ngộ độc qua da: Dùng quá liều thuốc xoa bóp có
chứa Atropin
2. Độc tính, triệu chứng
ngộ độc và cách xử trí
Atropin là chất đối kháng tại receptor
Muscarinic
Huỷ phó giao cảm
=>Atropin ức chế cạnh tranh với acetylcholin
ở các thụ thể muscarin và ức chế tác dụng của
acetylcholin ở cơ trơn
=> Atropin được dùng để ức chế tác dụng của
hệ thần kinh phó giao cảm (hủy phó giao cảm)
Triệu chứng khi bị ngộ
độc
• Da nóng và đỏ toàn thân
Triệu chứng khi bị ngộ độc
• Khi khô miệng kèm theo khó nói, khó nuốt,
khát nhiều
Triệu chứng khi bị ngộ độc
• Bí đái, táo bón, trướng bụng
Triệu chứng khi bị ngộ độc
• Giãn đồng tử là dấu hiệu quan trọng trong chuẩn
• đoán.
• Đồng tử hai bên đều giảm nên nhìn mờ, sợ ánh
sáng, không nhìn được gần. Sau đó mất phản xạ
với ánh sáng
Triệu chứng khi bị ngộ độc
• Rối loạn tinh thần, nói nhiều, cười nhiều,
không ngủ được, nặng có thể ảo giác. Sau
đó tê liệt và hôn mê dẫn đến tử vong sau 5-
10 phút
Triệu chứng khi bị ngộ độc
• Liều dùng atropin

• Nhịp tim giảm nhẹ Ít khô miệng


0.5 mg– 2.0 • Ức chế tiết mồ hôi
mg

• Nhịp tim tăng nhanh Cảm nhận rõ khô miệng Giãn đồng tử
• Thấy nhoè khi nhìn gần
5.0 mg

• Ảo giác Mê sảng Hôn mê


>10.0 mg
Các biện pháp xử trí
• Xử trí:
+ Nếu uống phải và xảy ra tình trạng ngộ độc thì
tốt nhất rửa dạ dày ngay. Nên pha vào nước rửa dạ
dày thuốc tím, tanin,than hoặc lugol.
+ Điều trị triệu chứng:
- An thần bằng bacbiturat liều thấp
- Nằm nghỉ trong buồn tối chườm đá để hạ nhiệt.
- Tiêm dưới da pilocarpin 5-10 mg (hoặc dùng
physostigmin 1-2mg) để làm co đồng tử, bớt khô
miệng.
- Duy trì hô hấp, tuần hoàn và cân bằng nước điện
giải.
3. Phương pháp phân tích
• Sắc ký: tiến hành như với aconitin.
• Phương pháp quang phổ UV không nhạy vì độ hấp
thụ riêng thấp (cỡ 9-10).
• chú ý atropin rất dễ bị thủy phân và kéo theo hơi
nước cho nên cần chú ý lúc chiết chỉ dùng kiềm
nhẹ như amoni hydroxyd, không để hiện tượng
sủi bọt, không để lâu trong môi trường kiềm, đuổi
dung môi làm ở nhiệt độ thấp.
• Atropin cho phản ứng với thuốc thử chung của
alcaloid: Mayer, Dragendorff, acid picric......
3. Phương pháp phân tích
• Một số phản ứng đặc trưng:
thuốc thử Mandelin cho màu đỏ chuyển sang vàng,
thuốc thử Marquis cho nâu chuyển sang nâu nhạt.
- Cô đến khô một ít dịch chiết cloroform với vài giọt
HNO3 bốc khói. Hòa cắn vào một ít aceton khan và
vài giọt dung dịch KOH 10% trong methanol, có màu
tím bền( phản ứng Vitali).
3. Phương pháp phân tích
Lấy ít dịch chiết cloroform, thêm vài giọt thuốc thử
Waicky đun sôi cách thủy có màu tím đỏ ( phản ứng
Wasicky). Thuốc thử Wasicky được chuẩn bị bằng
cách hòa tan 2g p- dimethylaminobenzaldehyd
trong 6g H2SO4 đặc và 3ml nước.
- Phản ứng trên mắt mèo hoặc mắt thỏ: lấy ít cặn
khô của dịch chiết hòa tan vào một ít HCL loãng,
trung tính hóa rồi nhỏ vào mắt mèo hoặc mắt thỏ
nếu có atropin sẽ thấy đồng tử giãn. Người ta có thể
nhỏ một giọt nước tiểu của người bệnh vào mắt một
con mèo để chuẩn đoán ngộ độc atropin.
Bài tập củng cố

• Câu hỏi 1: Ở Việt Nam, atropin có nhiều ở đâu?


A. Cà độc dược
B. Cỏ dã yên
C. Cà tím
D. Khoai ma
Bài tập củng cố
. Câu hỏi 2: atropin và các alkaloid nhóm này có
tác dụng:
A. Cường giao cảm
B. Hủy phó giao cảm.
C. Tác dụng lên tktw
D. A và C đúng
Bài tập củng cố
• Câu hỏi 3: Trường hợp nào của atropin dễ tan
trong nước?
A. Atropin sulfat dạng tiêm
B. Atropin sulfat dạng uống
C. Atropin sulfat dạng nhỏ mắt
D. Tất cả đều đúng
Bài tập củng cố
• Câu 4 : Chọn câu sai:
• Xử lý ngộ độc Atropin bằng cách:
o Rửa dạ dày bằng Tanin hoặc Lugol D
o Uống Barbiturat hay Cloral hydrat để chống
độc
o Uống than hoạt hoặc Tanin hoặc KMnO4 (2
phần nghìn)
o Hô hấp nhân tạo
Bài tập củng cố
• Câu 5: Tại sao ngộ độc atropin có thể gây trướng
bụng
Trả lời:
• Atropin ức chế khả năng tiết acid dịch vị
• Giảm nhu động và trương lực của ống tiêu hóa
• =>Táo bón, khó tiêu, trướng bụng
Cảm ơn cả lớp đã lắng
nghe bài thuyết trình!

You might also like