You are on page 1of 1258

DƯỢC LÝ 1

1. Khi truyền máu nhóm B cho một người thuộc máu nhóm A sẽ xảy ra hiện tượng ly giải

hồng cầu. Đây là phản ứng dị ứng ̣<Type 2>

2. Thuốc kháng histamin H1 nào sau đây gây tác dụng phụ táo bón, khô miệng, bí tiểu?

<Promethazine>

3. Cơ chế tác động của hydrocortisone <Tạo ra histone deacetylase 2 (HDAC2)>

4. Trong cấp cứu hen suyễn, song song với thở oxy, nên cho bệnh nhân nhên thở khí dung

thuốc nào dưới đây <Terbutalin >

5. Thuốc kháng Histamin nào qua được hang rào máu não? <Diphenylhydramine>

6. Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-cơ chế tác dụng <Ipratropium-ức chế

phosphodiesterase>

7. Thuốc kháng Histamin H1 nào dung được cho người lái xe, vận hành máy móc

<Levocetirizine>

8. Chọn câu sai <Histamin gây giảm tính thấm mao mạch>

9. Cơ chế tác động của theophylline <Ức chế cAMP photphosdiesterase (PDE)>

10. Thuốc nào sau đây có tác động theo cơ chế đối kháng với receptor LDT4 <Pranlukast>
11. Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là phản ứng dị ứng <Type4>

12. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng IgE <Omalizumab>

13. Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với ketoconazole vì tác dụng phụ

kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp xoắn đỉnh? <Terfenadine >

14. Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng <Ipratropium (MDI)>

15. Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được để chống nôn say tàu xe <Dimenhydrinat>

16. Các phát biểu dưới đây về Theophyllin là đúng, ngoại trừ: <Ức chế phosphodiesterase

làm giảm Camp làm giãn cơ trơn phế quản>

17. Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu <Cinnarizine>

18. Thuốc kháng Histamin H1 nào thuộc thế hệ 2 <Terfenadine>

19. Nhiễm nấn Candida, Aspergillus ở họng, thanh quản là tác dụng phụ của thuốc:

<Budesonide>

20. Thuốc kháng Histamin nào chống chỉ định cho bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt

<Cyproheptadine>

21. Dùng lâu ngày gây tăng cân là tác dụng phụ của <Diphenhydramin>

22. Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen suyễn <Aspirin>
23. Cơ chế của formoterol <Hoạt hóa AC>

24. Tác dụng phụ của dẫn chất xanthin <Co giật, động kinh>

25. Thuốc làm tang nồng độ Theophylin trong máu <Erythromycin/Ciprofloxacin>

26. Thuốc không dùng cho người vận hành máy mó tàu xe <Diphenhydramine>

27. Tác dụng dược lý của thuốc kháng dị ứng thể hiện trên các bộ phận sau, ngoại trừ <Cơ

vân>

28. Thuốc nào sau đây có giới hạn trị liệu hẹp <Theophyllin>

29. Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài <Formoterol>

30. Chọn câu sai <Histamin có 4 loại H1, H2, H3, H4>

31. Gây nguy cơ ngừng tim đột ngột là tương tác thuốc xảy ra khi dung chung Terfenadin với

<Kháng sinh họ Macrolid>

32. Thuốc kháng histamine H1 thế hệ 1 <Diphenhydramine>

33. Các thuốc sau đây đều có tác dụng giãn phế quản, NGOẠI TRỪ

<Phenolbarbital/Bromhexin>

34. Thuốc kháng histamine có thể gây loạn nhịp thất, xoắn đỉnh <Loratadin>

35. Để điều trị hen cần sử dụng nhóm thuốc <Thuốc kháng viêm steroid>
36. Theophylin có tác dụng điều trị hen phế quản vì <Có tác dụng giãn phế quản>

37. Erythromycin gây tương tác với <Astemizole>

38. Thuốc nào sau đây có tác dụng chống dị ứng mạnh nhất là <Clorpheniramin>

39. Thuốc kháng histamin có thể dung cho phụ nữ có thai <Chlorpheniramin>

40. Ngoài trị hen, theophylline còn dung để điều trị <Ngưng thở ở trẻ sinh non>

41. Chọn phát biểu đúng <Histamin gây giãn mạch, co cơ trơn phế quản>

42. Chọn phát biểu sai <Người hen suyễn không nên dung nhóm thuốc NSAIDs, kháng

cholinergic>

43. Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1 <Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể

sinh ra kháng thể IgE đặc hiệu>

44. Tác dụng phụ loạn nhịp xoang xảy ra khi nồng độ theophylline trong máu <20-30

mcg/ml>

45. Thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng sau <Tăng tính thấm thành mao mạch >

46. Cơ chế của theophylline <Đối kháng adenosine>

47. Viêm cầu thận cấp là phản ứng dị ứng <Type3>

48. Tác dụng phụ của fluticasone (PO) khi dung kéo dài <Hội chứng Cushing>
49. Thuốc nào sau đây có tác dụng chống nôn mạnh nhất <Diphenhydramin>

50. Chống chỉ định của Theophyllin, ngoại trừ <Trẻ em dưới 30 tháng tuổi>

51. Không bền với ánh sáng là tính chất của <Clorpheniramin>

52. Gây khô miệng, táo bón, bí tiểu là tác dụng phụ của thuốc <Promethazin>

53. Cơ chế của oxitropium <Giảm co thắt cơ trơn, giảm tiết dịch>

54. Erythromycin gây tương tác với <Terfenadin>

55. Chọn phát biểu sai về cơ chết điều trị hen của aminophylline <Hoạt hóa AC>

56. Thuốc không được chỉ định cho người bị phì đại tuyến tiền liệt có triệu chứng

<Promethazin>

57. Thuốc kháng histamine có thể gây kích thích vị giác <Ciproheptadin>

58. Histamin dự trữ nhiều trong <Tế bào Mastocyst>

59. Zileuton là thuốc <Ức chế 5-lipoxygenase>

60. Câu nào sau đây là sai khi nói về triêu chứng hen suyễn <Khó thở, nhất là lúc hít vào>

61. Các chất sau đều là chất trung gian hóa học liên quan đến phản ứng dị ứng, ngoai trừ

<Arachidonic>

62. Để điều trị hen cần sử dụng nhóm thuốc <Thuốc kháng viêm steroid >
63. Ketoconazol không nên dung chung với <Terfenadin>

64. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng histamin H1 có thể trị hen <Ketotifen>

65. Người bị glaucom góc đóng không được sử dụng thuốc nào sau đây <Clorpheniramin>

66. Ưu điểm của thuốc kháng dị ứng thế hệ mới so với loại cổ điển là <Tác dụng mạnh hơn>

67. Dẫn xuất của phenothiazine là <Promethazin>

68. Vai trò của thuốc kháng H1 <Giãn cơ trơn phế quản, giảm tính thấm mao mạch>

69. Thuốc nào có cơ chế cạnh tranh với Acetylcholin tại receptor Muscarinic <Tiotropium>

70. Thuốc trị hen nào sau đây không dung cho người tang huyết áp <Ipratropium>

71. Câu nào sau đây là sai khi nói về hen suyễn <Nam có nguy cơ bị hen cao gấp 02 lần nữ>

72. Điều nào sau đây không phải là chỉ định của Theophylin <Phù nề do suy tim, suy thận>

73. Khi Histamin gắn lên thụ thể H1 thì gây <Ức chế hệ TKTW >

74. Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipoxygenase <Zileuton>

75. Cơ chế của budesonide trong điều trị hen <Tạo HDAC2>

76. Các thuốc sau dung điều trị hen phế quản, ngoại trừ <Dextromethorphan>

77. Thuốc kháng histamine không được phối hợp chung với ketoconazole vì tang nguy cơ

loạn nhịp <Astemizol>


78. Câu nào sau đây là sai khi nói về triệu chứng hen suyễn <Khó thở, nhất là lúc hít vào>

79. Thuốc nào sau đây là thuốc cắt cơn <Albuterol Neb>

80. Chlorpheniramin là thuốc <Chữa triệu chứng>

81. Đa số thuốc kháng dị ứng có nguồn gốc <Tổng hợp hóa học>

82. Promethazin được chỉ định khi phẫu thuật ở giai đoạn nào sau đây <Tiền mê>

83. Thuốc chống chỉ định ở trẻ em dưới 12 tuổi <Promethazin>

84. Thuốc có thể chỉ định cho phụ nữ có thai bị say tàu xe <Diphenhydramin>

85. Cơ chế của prednisone trong điều trị hen <Ức chế HAT>

86. Chống chỉ định của Aminophylin đối với bệnh <Trụy tim mạch>
1. thuốc nào chỉ có tác động giảm đau đơn thuần: Floctafenin
2. thuốc nào chỉ có tác động giảm đau - hạ sốt (2 cái tên): paracetamol
( acetaminophen)
3. bình thường paracetamol liên hợp với sulfat và glucuronic để thải. nhưng có
1 phần sẽ tạo thành chất có tên là......... Chất này sau đó được liên hợp
với......để thải. NAPQI- Glutathione
4. giải độc quá liều paracetamol: N-acetylcystein (vào cơ thể tạo glutathione)
5. paracetamol là dẫn chất của: aniline
6. enzym nào giúp tạo prostaglandin tham gia vào phản ứng viêm : cox2
(thromboxan: cox (1)
bv dạ dày: COX1)
7. nhóm NSAIDS ức chế enzym...... --> ngăn tổng hợp...... nên có tác động
kháng viêm: cox 2 - Prostaglandin
8. prostaglandin gắn receptor EP2, EP4 gây tăng tổng hợp..... mà nhóm
NSAIDS ức chế cox, ức chế tổng hợp prostaglandin nên sẽ tăng hay giảm
sản xuất chất gì???? cAMP, giảm tổng hợp cAMP
9. bình thường acid arachidonic chuyển hóa bởi 2 enzym là.............và ......:
lipoxygenase -cyclooxygenase
10.acid arachidonic bị chuyển hóa bởi Lox sẽ tạo ra chất...... Chất này có vai trò
gây......: leucotrien- co thắt khí quản
11.nhóm NSAIDs ức chế enzym..... nên sẽ làm tăng số lượng acid arachidonic
chuyển hóa theo enzym....... nên làm .......sản xuất leukotrien, gây co khí
quản --> CCĐ cho BN hen suyễn: cox- lox- tăng
12.ức chế cox 2 có ưu điểm: ít gây loét dạ dày
13.một số thuốc ít gây loét dạ dày: Meloxicam , celecoxib , nimesulid
14.ngừa huyết khối: aspirin (liều thấp)
15.Phenylbutazon có tác dung phụ gì nổi bật: Gây mất bạch cầu hạt, (loạn thể
mạng máu)
16.Meloxicam: chọn lọc cox2
Piroxicam: không chọn lọc
Dạ dày.
17.histamin, prostaglandin: huỷ hoại - bảo vệ
18.HCl, Pepsin: huỷ hoại - huỷ hoại
19.chất nhầy, acetylcholine(kích thích tiết acid): bv - hh

20.Cơ chế của nhóm antacid: trung hoà acid dịch vị


21.Al(OH)3 có 2 tdp nổi bật: táo bón, loãng xương
22.Mg(OH)2: táo bón
23.antacid uống lúc nào sau ăn 1h
24.antacid có xem xét dùng cho PNCT không: có
25.thuốc kháng H2, kể tên: cimetidine, ranitidine, famotidin, nizatidin (Cạnh
tranh với histamin tại receptor H2)
26.thuốc gây vú to, chảy sữa, rlkn: cimetidin vì kháng androgen
27.tại sao cimetindin gây tt thuốc: ức chế men gan, CYP450
28.cime yếu hơn famo
29.pantoprazol thuộc nhóm: ức chế bơm H+ K+ ATpase/ ức chế bơm proton/
PPIs
30.PPIs uống trước ăn 30p,
31.PPIs ngăn bơm tiết acid
32.Cơ chế telenzepin, pirenzepin: kháng cholinergic ( đối kháng acetylcholine)
Bảo vệ niêm mạc
33.Kể tên 3 thuốc: misoprotol, sucralfat, bismuth
34.Chọn phát biểu đúng
Kích thích tiết chất nhày, NaHCO3: Đ
Tăng cường máu tới niêm mạc: Đ
Tăng cường tiết pepsin: S
35.Kể tên dẫn chất của prostaglandin: misoprotol
36.Tác dụng phụ của misoprostol: tiêu chảy, co thắt tử cung
37.2 TDP của sucralfat:táo bón, loãng xương
38.TDP Bismuth subcitrat: táo bón, phân đen
39.phác đồ bậc 3 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori cho bệnh nhân: 1 PPs +
2 KS
40.Điểm khác biệt của phác đồ bậc 4 so với phác đồ bậc 3: them bismusth
41.2 phác đồ thường uống trong: 14 ngày
42.tạo lớp ngăn làm giảm hấp thu thuốc uống chung: antacid, sucrafat
43.kể tên 4 đích tác động của thuốc: Receptor-Kênh ion-enzym-chất vận
chuyển
44.chất chủ vận có gắn đặc hiệu với receptor được k? có hoạt hóa effector được
k? Được được
45.chất đối kháng có gắn đặc hiệu với receptor được k? có hoạt hóa effector
được k? được-không
46.Có thể làm giảm tác dụng của chất chủ vận toàn phần khi dùng chung. Đ
47.gây đáp ứng cao bằng đáp ứng của chất chủ vận toàn phần khi dùng liều cao.
S
48.1. Hoạt hóa receptor cho đáp ứng dưới 1. Đ
2. Ngăn chặn sự hoạt hóa receptor. S
49.chủ vận toàn phần Hoạt hóa receptor tương tác với phân tử hiệu ứng:Đ
50.chủ vận toàn phần trở thành chất đối kháng khi có mặt chất chủ vận 1 phần:
S
51.Đặc điểm của receptor cấu trúc: hoạt hóa khi k có mặt ligand
52.Không gắn với ligand vẫn cho đáp ứng tối đa: đặc điểm của receptor dự trữ
53.thuốc gắn với receptor bằng liên kết...................thì thường cho tác động dài:
Cộng hóa trị
54.Cường độ tác động của thuốc chủ yếu phụ thuộc vào: nồng độ thuốc tại
receptor
55.Chất đối kháng gắn trực tiếp vào chất chủ vận mà không gắn vào receptor:
đkhang hóa học
56.Gắn cùng receptor với chất chủ vận và không hoạt hóa receptor: đk dược lý
57.Gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận: đk Sinh lý
58.Salbutamol gắn trên receptor beta2 gây dãn cơ trơn phế quản. Leucotrien
gắn lên receptor LTD gây co cơ trơn phế quản: Sinh lý
59.Atropin gắn lên receptor M gây dãn đồng tử. Acetylcholin gắn lên receptor
M gây co đồng tử.: Dược lý
60.antacid trung hòa acid dịch vị: Hoá học
61.ngộ độc thuốc A. dùng thuốc B. B gắn kết với A để đào thải: Hóa học
62.- liên kết thuốc với receptor (dễ/khó) phân ly - (có/không) khôi phục hoạt
tính khi tăng liều: dễ có
63.4 loại receptor: Gắn với kênh ion, G protein, enzym, nội bào
64.Benzodiazepine:receptor Gắn với kênh ion
65.Cytokin: enzyme
66.Adrenalin: , G protein
67.Muscarin: G protein
68.Nicotin: ion
69.Insulin: enzym
70.Gồm .......tiểu đơn vị Các G-protein khác nhau ở tiểu đơn vị .......: 3 - Alpha
71.Efactor ac,gc,plc,kênh ion
72.Salbutamol: hh enzym adenylyl cyelase
73.Norepinerphrin: AC, PLC
74.Receptor insulin: gắn với enzyme Tyrosin kinase
75.Tương tác giai đoạn?
cảm ứng enzyme gan: Chuyển hoá - tt dược động
Levodopa tạo muối chelat với muối sắt: hấp thu
Warfarin – phenylbutazon: phân bố
quinidin đẩy digoxin ra khỏi điểm gắn ở mô: phân bố
erythromycin - digoxin: Do ảnh hưởng vk đường ruột
folic - phenytoin: Vận chuyển tích cực | PCFT
atropine pilocarpin: đối kháng cạnh tranh
chẹn beta và lợi tiểu thiazid: hiệp lực bổ sung
sulfamethoxazol và trimethoprim: hiệp lực bội tăng
3 thống số dùng để tính liều cho trẻ em: Cân nặng tuổi diện tích bề mặt
Thông số đánh giá của thử nghiệm độc tính cấp: sống - chết
76.độc tính mạn: Thú vật nuôi trong các điều kiện hoàn toàn giống nhau Đ
Thời gian thử nghiệm 1 - 2 tuần: S
77.LD100 là liều tối .......gây ......... 100% thú vật thử nghiệm: thiểu - chết
78.Thử lâm sàng có đối chứng cho thấy thuốc không có nguy cơ đối với bào
thai: A
79.Có bằng chứng nguy cơ đối với thai nhưng lợi ích điều trị cao hơn nguy cơ:
D
80.Thử trên súc vật thấy có nguy cơ và chưa có bằng chứng trên phụ nữ có thai:
C
81.Thuốc thử trên súc vật không thấy có nguy cơ và chưa thử trên phụ nữ có
thai: B
82.thuốc gây nguy cơ đối với thai và nguy cơ cao hơn lợi ích điều trị: X
83.receptor thường có bản chất là (adn/arn/ protein/lipid/ polysaccarid): Protein
84.khi dùng thuốc chẹn beta liên tục, thì cơ thể sẽ...... sản xuất receptor này:
tăng
85.khi dùng thuốc chủ vận beta 2 dài ngày thì cơ thể sẽ....sản xuất receptor này,
nên hiệu quả điều trị có thể bị ......: giảm - giảm
86.receptor nội bào nằm trong nhân cho tác động nhanh hay chậm: chậm
87.hocmoon tăng trưởng gắn với enzyme loại nào: tyrosin kinase
CÁC CÂU HỎI DƯỢC LÍ 1
1/ Nêu các phương pháp gây tê.PP nào gây tê cao nhất?
-Gây tê bề mặt hay gây tê ở ngọn tận cùng tk
-Gây tê xuyên thấm
-Gây tê dẫn truyền
-Gây tê tủy sống (Là pp gây tê sâu nhất)
2/Nêu cấu trúc hóa học của thuốc tê?
-Thân dầu : nhân thơm hay dị vòng,thường mang nhóm thế
-Chuỗi trung gian : dây alkyl nối thân dầu bởi 1 nối este/amid/ete
-Thân nước: amin bậc 2 hoặc 3
3/ Lidocain thuộc nhóm thuốc tê có cấu trúc dì.Ngoài tác dụng gây tê,hãy kể 1
chỉ định khác của thuốc này.
-Nhóm nối amid
- Chỉ định khác :ức chế dẫn truyền cơ tim,dùng trị loạn nhịp tim
4/ Kể tên 2 thuốc mê đường tĩnh mạch.Thuốc diethyl ether thuộc nhóm
nào.Nêu chống chỉ định của thuốc này.
-2 thuốc mê đường TM là :Thiopental và Methohexital
-Thuốc Diethyl ether là ete gây mê ,thuốc mê dùng theo đường hô hấp
-Chống chỉ định :phẫu thuật trên 90ph
5/ Kể tên 2 thuốc thuộc nhóm barbiturate có thể dùng để khởi mê.Nêu cơ chế
của barbiturate trong điều trị mất ngủ
-2 thuốc thuộc nhóm barbiturate: Thiopental và Methohexital
-Cơ chế : làm gia tăng tác động ức chế tại receptor của GABA
6/ ĐN điện thế nghỉ.Gía trị của điện thế nghĩ .Nêu cách hoạt động của kênh
Na+,K+
-Là chênh lệch điện thế giửa 2 bên màng Tb khi tb k bị kt,phía trong màng tb tích
điện âm so với ngoài màng tb tích điện dương
-Gía trị điện thế nghĩ -60/-70mV
-Cách hoạt động
+ Kênh Na+:kênh mở Na+ di chuyển từ ngoài vào trong,bên trong màng tích điện
dương
+ Kênh K+:kênh mở k= từ trong ra ngoài tb,k+ nằm sát mặt ngoài tb,bên trong
màng tích điện âm
7/ Kể tên các giai đoạn dẫn truyền xung động thần kinh

8/ Kể tên 2 thuốc thuộc nhóm thuốc tê có cấu trúc este,2 thuốc thuộc nhóm
cấu trúc amid
-Nhóm este : Novocain và tetracain
-Nhóm amid :Lidocain và Mepivacain
9/ Kể tên 2 thuốc mê đường hô hấp .Nêu tác dụng phụ của thuốc mê trên hệ
hô hấp ,tiêu hóa
-2 thuốc mê đường hô hấp : Halothan và Enfluran
-tác dụng phụ của thuốc mê
+Hệ hô hấp: co thắt thanh quản , kích thích đường hô hấp, tăng tiết dịch ở khí quản
và tiết nước bọt
+Hệ tiêu hóa :buồn nôn ,ói mửa
10/ Procain thuộc nhóm thuốc tê có cấu trúc dì. Ngoài ra tác dụng gây tê,hãy
chỉ 1 chỉ định khác của thuốc này .
-Procain (novocain) thuộc nhóm nối este
-tác dụng khác ngoài gây tê là có hiệu lực chống co thắt cơ trơn nhẹ và trên cơ tim
có td làm suy nhược như quinidin
CÁC CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ TRONG SÁCH DƯỢC LÍ 1
THUỐC MÊ
1/ Tiêu chuẩn của 1 thuốc mê tốt?
-Khởi phát nhanh và êm dịu
-Khoảng cách an toàn rộng
-Giản cơ thích hợp
-Không độc và k có tác dụng phụ ở liều điều trị
2/ Thuốc tiền mê là gì ? cho vd 1 số loại
- Là thuốc có tác động gây mê hoặc làm giảm bớt các tác động có hại của thuốc mê
,nhiều thuốc có thể sd cho bệnh nhân trước khi gây mê để làm các phẫu thuật
-VD: + Thuốc an thần :clopromazin
+Thuốc kháng rung tim :promethazin
+Thuốc hưng phấn tim : cafein ,ephedrin
3/Kể tên các thuốc mê chính dùng đường hô hấp loại thể lỏng bay hơi,loại thể
khí và các thuốc mê đường tĩnh mạch?
-Thuôc mê chính đường hô hấp ở thể lỏng bay hơi là ete gây mê dietyleter ,
cloroform (CHCL3), Halothan
-Thuôc mê chính đường hô hấp ở thể khí là Dinitrogen oxid
-Thuôc mê chính đường hô hấp đường TM là
Thiopental,Methohexital,Ketamin,propofol
4/ Cho biết ưu và nhược điểm của ketamin?
-ưu :gây tê nhanh và giảm đau rất mạnh.Oử liều thích hợp ít ảnh hưởng trên hô hấp
,tim mạch
-Nhược : gây giãn cơ kém và có thể gây ác mộng,ảo giác cho bệnh nhân
5/ Hãy kể tên các độc tính khiến cloroform k được chọn trong sd gây mê ?
-độc tính với gan và thận
-làm suy nhược trung khu hô hấp và vận mạch
-Tim mạch làm chậm nhịp tim,hạ huyết áp,độc cơ tim,có thể gây tai biến như ngất
adrenalin –cloroform
6/Độc tính có thể xảy ra khi gây mê với halothan là :gây hoại tử tế bào gan
7/ATROPIN có thể dùng trong gđ tiền mê để hạn chế tăng tiết dịch khi gây mê
bằng ete etylic
8/Ưu điểm chính của isofluran và enfluran so với etylic là Không gây cháy nổ
9/ ISOFLURANlà chất gây mê đường hô hấp được ưa chuộng trong trị liệu
10/ Thuốc mê có 4 giai đoạn :
Gđ 1:giảm đau
Gđ 2 : kích thích
Gđ 3:phẫu thuật
Gđ 4 :liệt hành tủy
THUỐC TÊ
1/Cho biết các khác biệt chính của cocain so với các thuốc tê khác?
-Có hiệu lực gây sảng khoái
2/pH của môi trường ảnh hưởng thế nào đối với hoạt tính của thuốc tê?Giải
thích
Thuốc tê là các base yếu ,ở dạng k ion hóa ,tan dễ trong lipid và dễ dàng thấm nhập
vào tế bào thần kinh
Tỷ trọng ion hóa phụ thuộc vào ph của mt ngoại bào,nên ph ảnh hưởng quan trọng
đối với hoạt tính thuốc tê
3/Loại thuốc tê có thể sử dụng làm thuốc kháng rung tim là :XYLOCAIN
4/Thuốc tê có hiệu lực gây tê bề mặt mạnh nhất là : QUINIXOCAIN
PHẦN II:
1/kể tên 2 opioid nội sinh
Dynorphin
B-endorphin
2/kể tên 2 opioids giảm đau mạnh hơn morphin?
Hydromorphon 10 lần
Fentanyl 100 lần
3/ sắp xếp 1 số opioid theo thứ tự giảm đau tăng dần
Codein<oxycodone<hydromorphin<fentany
4/procain không nên dùng với kháng sinh nào ?tại sao ?
Giảm/ mất tác dụng sulfamid
5/ketamin thường được gây mê trong những trường hợp nào ? giải thích ?
dùng để để khởi mê và duy trì mê giảm đau trong các cuộc phẫu thuật ngắn ăn mổ
mắt không tăng nhãn áp ,rằng hàm mặt , nắn xương, chỉnh hình
7/Kể tên một số tai biến trong gây mê và sâu gây mê
+Trong gây mê :
-hô hấp : co thắt thanh quản, tiết dịch hô hấp, ngừng hô hấp, phản xạ(ngắt xám )
-tim mạch ngừng tim phản xạ loạn nhịp tim
-tiêu hóa buồn nôn nghẽn hô hấp
+Sau gây mê :
-hô hấp viêm hô hấp
-tim mạch : suy tim , nhiễm độc
-Cơ quan khác : gan , thận
8/nêu rõ các ưu điểm của benzodiazepine so với barbiturat ?
tác dụng chọn lọc an toàn s tác dụng với hệ hô hấp ít gây quen thuốc cho giấc ngủ
sâu
9/PPI uống thời gian nào ? lưu ý gì khi dùng PPI
30 phút trước bữa ăn khi bơm tiêu hoạt động mới có tác dụng ppi không có bền
trong môi trường axit nên sử dụng viên bao tan trong ruột không nhai viên thuốc
hoặc tức thì có NAHCO3, MG(OH)2
10/Kể tên nhóm thuốc giảm đau nhanh cơn đau dạ dày phát huy tác dụng sau
vài phút
Antacid
11/Kể tên 4 kháng sinh thường dùng trong điều trị hp
Tetracylin
Amoxicillin
Levolfloxaci
Clorithromycin
12/misoprostolcó bản chất là gì ? uống ngày mấy lần ? uống lúc nào ?
Là dẫn chất prostaglandin
Uống 3 lần sau bữa ăn và trước lúc ngủ
Uống lúc no
13/sắp xếp tiềm lực 4 thuốc H@RA theo thứ tự từ tiềm lực yếu đến mạnh nhất
Eimetidin < ranitidine<nizatidin<fanotidin
14/giải thích lý do do vì sao ppi làm tăng nguy cơ nhiễm trùng C dufic và một
số vi khuẩn khác
ppi ức chế acid dạ dày . mà acid là yếu tố bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây bệnh
khi đó làm tăng pH trong dạ dày -> tăng khả năng kháng acid của bao tử C difficle
để thành dạng sinh dưỡng tồn tại dẫn đến nhiễm khuẩn và có triệu chứng lâm sàng
là tiêu chảy
15/ kể tên 2 thuốc kháng Dopamin dùng chống nôn ?
Domperidon
Metoclopramide
16/bệnh não gan là gì Tại sao Latulose trị được bệnh não gan
Bệnh não gan do tăng ammoniac . lactulose được vk thành một phân giải thành
acid lactic,a acetic, a formic , các axit này ch NH3 thành dạng ion NH4+ không
hấp thụ vào máu mà thải qua phân-> làm giảm hấp thu NH3 vào máu
17/ Nêu cơ chế tác dụng nhóm Thuận tràng thẩm thấu Kể tên 3 thuốc thuộc
nhóm này
cơ chế chuyển động ruột bằng cách kéo nước vào lòng ruột chất lỏng không thể
làm căn phòng ruột làm tăng nhu động ruột
Lactulose, sorbitol,glycerin
18/tại sao không nên dùng nt kích thích , nt làm trơn cho pnct?
vì các thuốc nhuận tràng sẽ kích thích đầu mút cưa niêm mạc thiết chàng làm tăng
nhuđộng ruột sẽ gây tác dụng toàn thân kích thích co bóp tử cung gây sảy thai và
sinh non
19/kể tên một thuốc dùng để tái nghiện opioids giải thích cách chống tái
nghiện opioid bằng thuốc này
naltrexon tranh với receptor của opioid gây nghiện làm cho các opioid gây nghiện
bị mất tác dụng
20/giải thích cách phát hiện người nghiện opioids bằng naloxone
khi người dùng sử dụng ma túy trước Nếu dùng naloxonngười dùng sẽ có triệu
chứng nghiện trở lại
21/giải thích hiện tượng biến thiên đáp ứng với codein trong dân số
Codein nhờ CYP2D6 chuyển thành morphin nhưng CY2P6 ở mỗi người là khác
nhau nên nhanh hoặc chậm nên dẫn dến biến thiên trong điều trị
22/theo bậc điều trụ đau của người, đau được chia làm cấp độ nào ? mỗi cấp
độ sự dụng những thuốc nào ?
Chia làm 3 bậc
Bậc 1 là đau nhẹ có thế sử dụng thuốc như acetyl salicynsai late acid
acetaminophen,ds
Bậc 2 là đau trung bình có thể sử dụng các thuốc như amphetaminophen+codein
mục dích làm tăng tác dụng giảm đau của amphetaminophen
Bặc 3 là đau nặng sau phẫu thuật ung thud au nội tạng có thể dùng các thuốc như
morphin , methadone,fentanyl
23/kể hai ưu điểm của kháng H1 thế hệ 2 so với kháng H1 Thế Hệ 1
ít gây buồn ngủ không qua hàng rào máu não do
Không ức chế thần kinh trung ương
Không kháng cholinergic,sẻotoin
Tác dụng dài
24/nên dùng miếng dán scopolamine vào thời điểm nào ? miếng dán này có tác
động kéo dài bao lâu ?
2-6h khi lên xe tác dụng 72h
25.nêu triêu chứng ngộ đôc thucoos trừ sâu phosphor hưu cơ dồng tử các
tuyến cơ trơn tiêu hóa-hô hấp ?
Triệu chứng nôn mửa , khó thở, chảy nước bọt,thu nhỏ con ngươi, tiêu chảy .vật
vả,tim châm ,suy nhược
-đồng tử cao
-tuyến tăng tiết
-co cơ trơn tiêu hóa hô hấp
26/Kể tên phối thuốc hợp thuốc dùng điều trị ngộ độc phospho hữu cơ ? giải
thích cơ chế ?
-Chất làm tái sinh enzim cholinesterase
-Pradioxin kết hợp với atropine
-Bình thường hủy bởi enzim achetycholy nesterase, thuốc cường giao cảm gián
tiếp sẽ ức chế enzim> k bị hủy> tăng nồng độ tại synay
27/nêu tác động khi kích thích hệ giao cảm trên các cơ quan ?
α 1 giãn cơ trơn , co cơ tia màng mắt
giảm tiết tuyến
α 2 co mạch
β1 co cơ tim> tim nhanh
β2 giãn cơ trơn mạch máu
28 /nêu giới hạn trị liệu của theophyllin để chứng tỏ theophyllin là thuốc có
giới hạn trị liệu hẹp nêu biểu hiện của
theophyllin khi nồng độ vượt ngưỡng trị liệu
dùng để trị dự phòng hen mãn tính bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nồng độ trị liệu
hẹp 10 đến 15 ug/ml năm biểu hiện của theophyllin khi nồng độ vượt ngưỡng trị
liệu là buồn nôn nôn mửa nhức đầu mất ngủ bồn chồn
29/giải thích tại sao người hút thuốc lá lại giảm tác dụng của theophyllin?
Vì khói thuốc lá tương tác với theophylline làm giảm nồng độ theophylline trong
máu-> giảm tác dụng
30/kể tên 4 tác dụng phụ đặc trưng của aspirin ?
Viêm loét dạ dày
Dị ứng ngứa mề day phù thanh quản
Kéo dài thời gian cảy máu bang huyết sau sinh
Hội chứng Reyl viêm não,RL chuyển hóa mỡ ở gan
31/cơ chế gây hen của NSAIDS?
NSAID ức chế cox tăng cox tăng td leucotrien(td co thắt khí quản )
32/nêu tương tác thuốc của NSAIDS và Methotrexat(cơ chế , hậu quả )
Tăng tác động , độc tính
Cơ chế giảm thải trừ methotrexate ỏ than
Hậu quả phát triển độc tố methotrexate trên máu
33/ liệt kê 3 thuốc ức chế chọn lọc trên COX2
Meloxicam
Lelecoxib
Nimesuld
34/ kể 3 phối hợp thường gặp có paracetamol với mục đích giảm đau ?
Para :-ibuprofen
-detropoxyphen
-codein
35/Tại sao người nghiện rượu có nguy cơ độc gan do Paracetamol cao hơn
người bình thường
gan chuyển hóa rượu Thành chất 0 nghiện rượu dẫn đến bệnh gan para tác động
gây hoại tử gan ở người nghiện rượu nguy cơ độc gan cao hơn người bình thường
36/kể tên 3 thuốc thuộc 3 nhóm khác nhau để xem xét dùng để giảm đau
xương khớp cho bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày- tá tràng?
Dẫn xuất carboxamid:meloxicam
Dẫn xuất sufomamid celecoxib
Dẫn xuất sulfonanilid : nimesulid
37/cơ chế gây xuất huyết kéo dài của NSAIDS?
NSAIDS ức chế (thromboxane) xuất huyết kéo dài-> kết tập tiểu cầu-> cầm máu
38/kể 2 enzym chuyển hóa acis arachidonic và sản phẩm tạo thành tương ứng
bởi mỗi enzyme ?
Lipoxygenase-leucotrien
Cyclooxygenase-endoperoxyd:-pros tacylin
-thromboxan
-pros tag landin
gan chuyển hóa rượu Thành chất 0 nghiện rượu dẫn đến bệnh gan para tác động
gây hoại tử gan ở người nghiện rượu nguy cơ độc gan cao hơn người bình thường
39/kể 3 chỉ định khác nhau của aspirin và khoảng liều tương ứng với chỉ định
đó ?
75mg-81mg/ngày u’/c’ tạo thromboxane A2 -> chông huyết khối
650mg-4g/ngày ngăn tạo prodaglandinPG- giảm đau hạ sốt
>4g/ ngày kháng viêm
40/ giải thích tại sao các opioids ccđ cho người chấn thương vùng đầu ?
Do tich tụ co2 các opioid làm giãn mạch máu não
41/giải thích tại sao các opioids ccđ cho người đau bụng không rõ nguyên
nhân ?
Vì có thể bụng đau do đau ruột thừa nên sử dụng opioidsex che giấu dấu hiệu đau
42/thế nào là biện pháp neuroletanalgesia?kể 1 phối hợp thuốc thường dùng ở
biện pháp này?
Biện pháp neroleptanalgesia là biện pháp gây mê với 1 thuốc giẩm đau mạnh là
fentanyl và 1 thuốc an thần mạnh là diazepam giúp bệnh nhân không bị hôn mê
43/giải thích khái niệm opioids,opiate,opium
Opium là cây nhựa cây thuốc phiện
Opiate là dẫn xuất của thuốc phiện
Opioid là bất kì chất nào có tác đọng như morphin
44/ngoài chỉ định giảm đau hãy nêu 2 chỉ định khác của nhóm opioids , mỗi
chỉ định kể 1 hoạt chất làm ví dụ
Trị ho : codein
Trị tiêu chảy : loperamid
45/giải thích tại sao opioids CCĐ cho người chấn thương vùng đầu ?
Chấn thương vùng đầu-do suy hô hấp-phát triển tích tụ CO2-giãn mạch não-tăng
áp suất sọ
46/giải thích tại sao opioids CCĐ cho người đau bụng không rõ nguyên nhân?
Che giấu hiệu bệnh
47/thế nào là biện pháp “ Neuroleptanalgesia” kể 1 phối hợp thuốc thường
dùng trong biện pháp này
Biện pháp an thần giảm đau dung2 1 thuốc an thần mạnh (Fentanyl+thuốc giảm
đau mạnh Diazepam
48/nêu đặc điểm chung của dạng bào chế MDI (ống hút phân liều)
Tiện dụng , hiệu quả
Giẩm tác dụng phụ toàn than
Hầu hết bị nuốt-chuyển hóa qua gan lần đầu
49/dạng bào chế ưu tiên của corticoid trong phòng ngừa cơn hen
Uống
Xịt
50/kể tên 3 hoạt chất thuộc 3 nhóm khác nhau dùng để cắt cơn hen và dạng
dùng tương ứng của nó ?
Chủ vận β2 adrenegic
Kháng choligic
Khí dung

Animophylin ( 4 la mã )
51/ nêu vai trò của salbutanmol trong sản khoa ? giải thích lý do tại sao
salbutanmol không dùng cho trường hợp nhiểm khuẩn nước ối
Salbutamol hoạt chất hóa AC – tăng nồng độ cAMP – giãn cơ trơn – giãn cơ tử
cung-giãn-ức chế cơn co thắt chuyển dạ
52/nếu giới hạn trị liệu của theophylline để chứng dot theophylline là thuốc có
giới hạn trị liệu hẹp ?nêu biểu hiện độc tính của theophylline khi nồng độ vượt
ngưỡng trị liệu ?
Giới hạn trị liệu hepjcuar Theophylline :10-15ug/ml
Độc tính khi vượt ngưỡng trị liệu 20-30ug/ml-loạn nhịp xoang nhat
>40ug/ml – loạn nhịp tâm thất
>15 ug/ml buồn nôn khó tiêu nhức đầu
53/ giải thích tại sao người hút thuốc lại làm giảm tác dụng của theophylline ?
Hút thuốc hủy tế bào ngắn hơn . các thành phần trong khói điếu thuốc kích thích
con đường chuyển hóa gan (85-90%)
Biến đổi trong gan thành 1,3 dimethyuric acid,3 methylxanthin và 1 methyluricacid
54/ kể 2 nhóm thuốc điều trị ho đàm , nếu cơ chế tác động và kể 1 hoạt chất
làm ví dụ ?
Tiêu đàm :phân hủy chất nhầy , giảm độ nhầy , điều hòa sự tiết chế chất nhầy
Lòng đàm – tăng bài tiết dịch khi quản
-giảm độ nhầy
55/nêu chỉ định phối hợp atropine+ diphenoxylat ?giải thích vai trò từng hoạt
chất trong phối hợp này ?
Chỉ định điều trị tiêu chảy phối hợp với diphenoxylat và atropine mục đích dể
tránh lệ thuộc và lạm dụng diphenoxylat . ức chế sự thúc đẩy và vận động quá mức
của ống tiêu hóa Diphenoxylat giảm tiết acetylcholine là thuốc làm giảm nhu đọng
ruột nhóm opioid
Atropin là chất đối kháng cạnh tranh với acetylcholine làm co thắt cơ trơn ,giảm
tiết dịch
56/ngoài chỉ định giảm đau hãy nêu 2 chỉ định khác của nhóm opioid, mỗi chỉ
định 1 hoạt chất làm ví dụ ? (không tính chỉ định cai nghiện )
Trị ho : codein, pholcodin
Trị tiêu chảy Ioperamid
Diphenoxylat+atropine
Tiền mê
Phẫu thuật
Lạnh run meperidin
57/Nêu biểu hiện độc tính của theophylline khi nồng độ thuốc trong máu
40ug/ml
Loạn nhịp tâm thất,cơ động kinh bắt buoocjohair theo dõi nồng độ theophylline
trong huyết tương
58/biểu hiện đọc tính của theophylline khi nồng độ thuốc trong máu 20-
30ug/ml
Loạn nhịp xoang nhanh
59/ kể một số thuốc gây khởi phát cơn hen
Nsaids(aspirin)
B-Blocker
60/ kể tên các triệu chứng ngộ độc opioid
Kích thích dẫn đến suy nhược
Hôn mê , khó thở , co đồng tử hạ thân nhiệt , truy tim mạch-> chết
61/tại sao methadone được dùng cải nghiện ? mô tả cách cải thiện bằng
methadone?
Methadone giảm đau gần giống với morphin ít gây dung nạp và lệ thuộc thuốc
dùng PO 60mg ,IM 10mg cho bệnh nhân sử dụng methadone khi có hội chứng
thiếu thuốc nhẹ vì methadone ít dung nạp và lệ thuộc-> giảm liều dần cho đến khi
ngưng methadone
62/nêu cơ chế tác động của dẫn xuất xathin.Nêu tác dụng phụ
ứng chế camp
photphodiesterase> tăng camp giúp dãn phế quản ức chế cạnh tranh với adenosine
giúp dán phế quản
kháng viêm ức chế tổng hợp các chất trung gian gây viêm
tác dụng phụ : buồn nôn , nôn mửa
đau đầu, mất ngủ
tim nhanh , loạn nhịp
co giật động kinh
63/nêu cơ chế tác động thuốc kháng cholinergic muscarinic . Nêu tác dụng
phụ giảm co thắt cơ trơn phế quan
Giảm tiết dịch
Tác động sau 30’
Buồn ôn ,nôn mửa
Đau đầu , mất ngủ
Tim nhanh . loạn nhịp
Co giật,động kinh
64/nêu cơ chế tácđộng thuốc kháng cholinergic muscarinic .Nêu tác dụng phụ
Giảm co thắt cơ trơn phế quản
Giẩm tiết
Tác động sau 30’,kéo dài 5 giờ
Tác dụng phụ
Táo bọn,khô miệng,tăng nhãn áp
Này là bài kt lần 1 tự luận mà trước a kiểm
Nhớ học them cơ chế các bài lien quan mà cô dặn nha không trất đó
65/Nêu cơ chế của tác động của chủ vận B2-adrenergic
Nêu tác dụng phụ
dưỡng bào , bạch cầu ,lympho bào
Họa hóa adexylxylate làm tăn nồng độ camp giúp dãn cơ trơn phế quản
ức chế trương lực thần kinh phế vị
Tác dụng phụ
Cấp : run , tăng nhịp tim , nhức đầu , hồi hộp , giảm huyết mạn : quen thuốc , làm
nặng cơn hen , tăng đường huyết giảm K huyết, tăng acid béo tự do
66/kể tên các nhóm thuốc trị hen xuyễn mỗi nhóm cho vd 2 thuốc
nhóm beta2-adrenegicagonist:terbutalin,salbutamol
nhómxathin:theophylline,aminophyllin,diprophyllin
nhóm kháng cholinergic muscarinic: ipratropium, oxitropium,tiotropium
Nhóm kháng viêm : glucoroticoid: prednoson,prednosolon,hydrocortison
Nhóm kháng kháng thể lgE
Nhóm ỏn định dưỡng bào
Nhóm đối kháng LTD4 và ức chế 5-lypoxgenase
67/dạng bào chế ưu tiên của corticoid trong phòng ngừa cơn hen ?
Dạng ưu tiên của corticoid trong phòng ngừa cơn hen là dangk xịt tác dụng tại chỗ
68/kể tên 3 hoạt chất thuộc 3 nhóm khác nhau dùng để cắt cơn hen và dạng
dùng tương ứng của nó
Salbutamol (khí )
Beclomethason(khí )
Ipratropium (khí )
69/ Nêu vai trò của salbutamol trong sản khoa ?
Giải thích lý do tại sao salbutamol không dùng trong trường hợp nhiễm khuẩn
nước ối ?
Salbutamol là thuốc chủ cận beta2 nên có thể giảm các cơn ho tử cung giúp ngừa
sinh non
70/nếu 2 thuốc chống nghiên opioid ? cơ chế ?
Naloxone,naltrixon
Cơ chế ức chế
71/dẫn xuất của prostaglandin trong trị loét DD-TT ? tác dụng phụ
Misoprostol,sucralet
Tác dụng phụ tiêu chảy , co thắt tử cung
72/ kể tên chất gây nghiện opioid
Morplin,hydromorphon,oxymorphon
73/td phụ NAHCO3,Mg(OH)2,CACO3
Loãng xương NAHCO3
CACO3 tăng huyết,sỏi thận
MG(og)2 tiêu chảy tăng mg huyết
Tên 2 opioid mạnh hơn morphin:fentanyl,hydromorphon
Tên của aspirin= acid acetyl salicylic
Td phụ của aspirin dạ dày buồn nôn , viêm loét dị ứng mẩn ngứa , mề đay , chảy
máu kéo dài
-dẫn xuất của anilin (-NH2) Acctanilid,phenacetin,giảm đau hạ sốt
Arthrotec có họa chất =diclfenac+ misoprosotol
Didofenac giảm đau – kháng viêm nsaid (dễ gây loeats dạ dày )
Misoprosotol dạ dày ( giảm tiết a gastic và tăng so chất nhầy )
3 Nsaids chuyên biệt Cox 2 : metoxicam,celeeoxib ,nimesulid
Peptid opioid nội sinh β-endorphin ,dynorphin,lew-enkephalm
Thuốc h2RA(histamin h2)
Cimetidine>ranitidin>ranitidine>nizatidin>famotidin

PHẦN III:
1. Các biện pháp sau đây được công nhận để trị nghiện opioid, ngoại trừ

Select one:
a. Thay morphin hoặc heroin bằng methadone.
b. Ngừng lập tức opioid
c. Giảm từ từ liều hằng ngày của opioid đến khi ngừng hẳn
d. Sử dụng Clonidin và methadon

2. Các chỉ định của Diazepam được liệt kê dưới đây, ngoại trừ:

Select one:
a. Lo lắng
b. Chống co thắt cơ vân
c. Gây an thần sau phẫu thuật
d. Giảm đau

3. Điều nào không phải là tác dụng của aspirin?

Select one:
a. Chống viêm do ức chế tổng hợp prostaglandin
b. Giảm chảy máu
c. Giảm đau ở liều từ 300-2400mg/ngày
d. Kích thích hô hấp ở liều độc

4. Fentanyl dạng băng dán gây tác dụng phụ nào là nguy hiểm nhất?

Select one:
a. Tăng huyết áp
b. Táo bón.
c. Phản ứng trên da
d. Suy hô hấp

5. Quá liều Atropin gây những triệu chứng nào sau đây, ngoại trừ:

Select one:
a. Giãn cơ trơn ruột- dạ dày
b. Khô miệng
c. Co đồng tử
d. Tăng nhip tim

6. Sử dụng liên tục opioid giảm đau loại mạnh gây dung nạp với các tác dụng sau
đây, ngoại trừ:

Select one:
a. Suy hô hấp
b. Co đồng tử
c. An thần
d. Giảm đau

7. Phát biểu nào về barbiturat là sai?

Select one:
a. Thuốc không qua nhau thai
b. Có khả năng chống co giật nên được dùng trong ngộ độc strychnin, sài uốn ván
c. Ở liều cao làm suy hô hấp
d. Thuốc ngủ barbiturat ức chế các trung khu thần kinh trung ương

8. Thuốc nào sau đây không có hiệu lực trị đau kinh?

Select one:
a.Colchicin
b. Aspirin
c. Ibuprofen
d. Diclofenac

1. Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1


A. Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể IgE đặc hiệu
B. Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ tế bào Mast
C. Phóng thích chất trung gian hóa học
D. Chất trung gian hóa học gắn lên receptor đặc hiệu
2. H1,2,3,4 là tên 4 receptor hay tên 4 loại histamin? > receptor
3. Kể tên 2 thuốc trị say xe thường dùng? Nhóm kháng H1
 diphenhydramin, dimenhydrinat
4. kể tên 3 thuốc kháng H1 dễ gây loạn nhịp xoắn đỉnh? (+ ketoconazole,
erythromycin )
 Astemizol, terfenadin, loraradin
5. cyproheptadin gây tăng hay giảm vị giác Tăng
6. Điền vào chỗ trống: histamin gây … mạch … tính tấm mao mạch
 giãn - tăng
7. histamin gây ….. cơ trơn … huyết áp
 co thắt - hạ
8. Hen suyễn thuộc loại dị ứng type mấy? 1
9. Viêm cầu thận cấp là p/ư dị ứng type mấy? 3
10. ly giải hồng cầu khi truyền sai nhóm máu là dị ứng stype mấy? 2
11. trả lời theo cặp (có-không....) về đặc điểm của kháng H1 TH2.
Kháng H1 thế hệ 2: Qua hàng rào máu não không? Kháng cholinergic không?
 Không - không
12. kể tên 2 thuốc thường trị rối loạn tiền đình, đau nửa đầu
 Cinnarizin flunarizin
13. Thuốc không dùng cho người vận hành máy móc, tàu xe
A. Diphenhydramine, dimenhydrat
B. Cetirizine
C. Fexofenadine
D. loratadin
14. kể tên 2 thuốc kháng H1 có thể xem xét dùng cho phụ nữ có thai?
 Clopheniramin,, diphenhydramin
15. enzym gì chuyển acid arachidonic thành leucotrien? 5-lypoxygenase
16. leucotrien gây co hay giãn khí quản? > Co
17. 1 thuốc ngăn tổng hợp leukotrien : zileuton
+ 1 nhóm thuốc ngăn gắn leucotrien vào receptor: _lukast
18. Thuốc thuộc nhóm kháng cholinergic
A. Theophylline
B. Tiotropium
C. Bromhexin
D. Omalizumab
19. thuốc ức chế 5-lipoxygenase: zileuton
20. thuốc kháng histamin H1có thể dùng trị hen: Ketotifen
21. Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài
A. bisoprolol
B. Terbutalin
C. Formoterol
D. Pirbuterol
22. Hen là tình trạng viêm mạn tính đường thở. Đúng
23. Triệu chứng hen: khó thở (thở ra), ho, tức ngực Đúng
24. Đặc điểm sai về hen suyễn
A. Ho, tức ngực, tăng tiết dịch hô hấp
B. Khó thở, nhất là lúc hít vào
C. Triệu chứng thường xảy ra vào ban đêm
25. nhóm thuốc gây khô miệng, táo bón, ccd cho người tăng nhãn áp
Thuốc kháng cholinergic ở thụ thể Muscarin
26. nhóm thuốc dự phòng hen tốt nhất và đường dùng tương ứng
Glucocorticoid - xịt
27. 1.hoạt hóa enzym.... làm .....nồng độ cAMP, 2.......trương lực thần kinh phế vị,
3 ......phóng chất gây hen từ TB mast
1.(AC) Adenylate Cyclase/ tăng 2. ức chế 3. Giảm (ức chế giải phóng
chất trung gian hóa học gây hen)
28. Theophyllin cơ chế: ức chế enzym..... gây....nồng độ cAMP
đáp án: PDE (phosphodiesterase) - tăng
29. 2 cơ chế còn lại của theophyllin: Đối kháng.......... và kháng.....
 Adenosine- viêm
30. Tác dụng phụ của dẫn chất xanthin
A. Tim chậm, mất ngủ
B. Khô miệng, táo bón
C. Co giật, động kinh
D. Tim nhanh, bí tiểu
31. nhóm thuốc gây hội chứng cushing
 Glucocorticoid
32. cơ chế corticoid trong trị hen: hoạt hóa......., tạo........
--> kháng viêm
HAT-HDAC2 histone deacetylase
33. tác dụng của oxitropium ...... co thắt cơ trơn, .....tiết dịch - giảm = giảm
34. kể tên thuốc có giới hạn trị liệu hẹp -> theophyllin
học kỹ thuốc nào làm tăng - giảm nồng độ theophyllin + các mức nồng độ nào gây
độc tính gì
35. ngoài hen và COPD, theophyllin còn chỉ định gì quan trọng? theophylline còn
dùng để điều trị
 ngừng thở ở trẻ sinh non
1. Chọn phát biểu sai về diphenhydramin
a. thường dùng trị say tàu xe
b. qua được hàng rào máu não
c. gây khô miệng nhưng không kháng cholinergic
d. thuộc nhóm kháng H1 thế hệ 1
2. thuốc thường dùng trị sổ mũi dị ứng
a. chlorpheniramin
b. cyclosporine
c. lamivudin
d. codein
3. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng histamin H1có thể dùng trị hen
a. Omalizumab
b. Ketotifen
c. Amantadin
d. Zileuton
4. Theophylin có tác dụng điều trị hen phế quản vì
a. Có tác dụng giảm đau
b. Có tác dụng ức chế trung tâm hô hấp
c. Có tác dụng giãn phế quản
d. Có tác dụng kháng viêm
5. Cơ chế của budesonid trong điều trị hen
a. Hoạt hoá PDE
b. Tạo HDAC2
c. Hoạt hoá AC
d. Hoạt hoá HAT
6. Câu nào sau đây sai khi nói về triệu chứng hen suyễn
a. Ho, tức ngực, tăng tiết dịch hô hấp
b. Bệnh liên quan đến bệnh sử gia đình
c. Triệu chứng thường xảy ra vào ban đêm
d. Khó thở, nhất là lúc hít vào
7. Tài xế lái xe có thể dùng các thuốc sau, ngoại trừ
a. Terfenadin
b. Loratadin
c. Cetirizin
d. Clorpheniramin
8. Vai trò của Histamin
a. Giảm tính thấm mao mạch
b. Tăng co thắt cơ trơn
c. Co mạch
d. Tăng huyết áp
9. Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài
a. Albuterol
b. Terbutalin
c. Formoterol
d. Pirbuterol
10. Thuốc không làm giảm tác dụng của theophylline khi dùng chung
a. Phenobarbital
b. Phenytoin
c. Erythromycin
d. Rifampicin
11. Câu nào sau đây sai khi nói về hen suyễn
a. Người cơ địa dị ứng là một yếu tố nguy cơ
b. Hen là tình trạng viêm mạn tính đường thở
c. Nam có nguy cơ bị hen cao gấp 02 lần nữ
d. Triệu chứng khó thở (thở ra), ho, tức ngực
12. Promethazin được chỉ định khi phẫu thuật do có tác dụng
a. Làm mất cảm giác
b. Làm dãn cơ
c. Làm mất ý thức
d. An thần
13. Cơ chế tác động của budesonid trong điều trị hen
a. Dãn phế quản
b. Giảm trương lực thần kinh phế vị
c. Đối kháng cholinergic
d. Kháng viêm
14. Khi sử dụng thuốc kháng Histamin H1 cần lưu ý
a. Nên tiêm dưới da
b. Nên nhai vên thuốc
c. Nên uống chung với nước trà
d. Không nên nhai viên thuốc
15. Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
a. Albuterol
b. Prednisolon
c. Ipratropium
d. Theophyllin
16. Thuốc nào sau đây gây buồn ngủ mạnh nhất
a. Astemizol
b. Loratadin
c. Diphenhydramin
d. Fexofenadin
17. Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen suyễn
a. Sulpirid
b. Triamcinolon
c. Aspirin
d. Paracetamol
18. Thuốc kháng histamin không được phối hợp chung với ketoconazole vì tăng
nguy cơ loạn nhịp
a. Flunarizin
b. Fexofenadin
c. Cetirizin
d. Astermizol
19. Chất chuyển hoá của terfenadin là
a. Loratadin
b. Tefenadin
c. Fexofenadin
d. Astemizole
20.Các chất sau đều là chất trung gian hoá học liên quan đến phản ứng, ngoại
trừ
a. Histamin
b. Bradikinin
c. Arachidonic
d. Leucotrien
21.Gây khô miệng, táo bón, bí tiểu là tác dụng phụ của thuốc
a. Promethazin
b. Ergotamine
c. Lidocain
d. Acetylcystein
22. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng histamin H1 có thể dùng trị hen
a. Omalizumab
b. Amantadin
c. Zileuton
d. Ketotifen
23. Thuốc thuộc nhóm kháng cholinergic
a. Theophyllin
b. Tiotropium
c. Bromhexin
d. Omalizumab
24. Các thuốc sau đều có tác dụng giãn phế quản, ngoại trừ
a. Ephedin
b. Bromhexin
c. Theophylin
d. Salbutamol, albuterol
25. Zileuton là thuốc
a. Kháng leucotrien (-> ức chế leucotrien mới đúng)
b. ức chế 5-lipoxygenase
c. glucocorticoid
d. Kháng kháng thể IgE
26. Đa số thuốc kháng dị ứng có nguồn gốc
a. Thực vật
b. Động vật
c. Tổng hợp hoá học
d. Bán tổng hợp
27. Erythromycin gây tương tác với
a. Diphenhydramin
b. Promethazin
c. Astemizole
d. Dimenhydinate
28. Hen suyễn thuộc loại dị ứng
a. Type 2
b. Type 3
c. Type 4
d. Type 1
29. Thuốc nào sau đây ít gây buồn ngủ
a. Promethazin
b. Diphenhydramin
c. Clorpheniramin
d. Astemizole
30. Salbutamol chống chỉ định trong trường hợp
a. Người có thai
b. Trẻ em dưới 24 tháng
c. Cơn co thắt tử cung
d. Người suy mạch vành, nhồi máu cơ tim
31. Cơ chế của budesnoid trong điều trị hen
a. Hoạt hoá PDE
b. Tạo HDAC2
c. Hoạt hoá AC
d. Hoạt hoá HAT
32. Các thuốc sau dùng điều trị hen phế quản, ngoại trừ
a. Hydrocortisone
b. Dextromethorphan
c. Prednisolon
d. Theophyllin
33. Thuốc nào sau đây có tác dụng chống nôn mạnh nhất
a. Cetirizin
b. Promethazin
c. Diphenhydramin
d. Clorpheniramin
34. Câu nào sau đây là sai khi nói về triệu chứng hen suyễn
a. Ho, tức ngực, tăng tiết dịch hô hấp
b. Bệnh liên quan đến bệnh sử gia đình
c. Triệu chứng thường xảy ra vào ban đêm
d. Khó thở, nhất là lúc hít vào
35. Thuốc kháng histamin H1 thế hệ 2
a. Promethazine
b. Flunarizin
c. Cetirizin
d. Terfenadine
e. Cinnarizin
36. Thuốc nào sau đây là thuốc cắt cơn
a. Salmeterol (MDI)
b. Salbutamol (PO)
c. Bambuterol (DPI)
d. Albuterol (Neb)
37. Giai đoạn mẫn cả của phản ứng dị ứng type 1
a. Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể IgE đặc hiệu
b. Chất trung gian hoá học theo dòng máu, gắn lên receptor đặc hiệu
c. Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ TB Mast
d. Phóng thích chất trung gian hoá học
38.Ưu điểm của các thuốc kháng dị ứng loại mới so với loại cũ
a. Có tác dụng điều trị say xe
b. Không gây buồn ngủ
c. Có tác dụng điều trị đau nửa đầu
d. Không tương tác thuốc
39. Thuốc thường dùng điều trị rối loạn tiền đình
a. Cinnarizin
b. Noscapine
c. Cetirizine
d. levocetirizin
40. chọn phát biểu sai
a. Ciproheptadin gây giảm vị giác khô miệng
b. Cyclizin thuộc nhóm kháng H1 thế hệ 1
c. Cetirizin thường chỉ định trị dị ứng
d. Cinnarizin có thể trị rối loạn tiền đình
41. Thuốc nào sau đây có tác dụng chống dị ứng mạnh nhất là
a. Promethazin
b. Cimetidin
c. Diphenhydramin
d. Clorpheniramin
42. Để điều trị hen cần sử dụng nhóm thuốc
a. Thuốc kháng viêm không steroid
b. Thuốc kháng viêm dạng men
c. Thuốc kháng viêm steroid
d. Thuốc kháng Histamin H1
43. Thuốc kháng histamin có thể gây loạn nhịp thất, xoắn đỉnh
a. Loratadin
b. Levocetirizin
c. Chlorpheniramin
d. Fexofenadin
44. Các thuốc say đây đều có tác dụng giãn phế quản, ngoại trừ
a. Albuterol (salbutamol)
b. Terbutalin
c. Phenobarbital
d. Aminophyllin
45. Gây nguy cơ ngừng tim đột ngột là tương tác thuốc xảy ra khi dùng chung
Terfenadin với
a. Kháng sinh họ cloramphenicol
b. Kháng sinh họ aminosid
c. Kháng sinh họ macrolid
d. Kháng sinh họ tetracyclin
46. Chọn câu sai
a. Histamin là chất có vai trò quan trọng trong phản ứng dị ứng
b. Histamin gây co thắt cơ trơn
c. Histamin gây giãn mạch, tăng tính thấm mao mạch
d. Histamin có 4 loại H1, H2, H3, H4
e. Histamin gây giảm tính thấm mao mạch
47. Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài
a. Terbutalin
b. Albuterol
c. Pirbuterol
d. Formoterol
48. Tác dụng dược lý của thuốc kháng dị ứng thể hiện trên các bộ phận sau,
ngoại trừ
a. Thần kinh trung ương
b. Cơ trơn khí quản
c. Mao mạch
d. Cơ vân
49. Thuốc nào sau đây có giới hạn trị liệu hẹp
a. Albuterol
b. Ipratropium
c. Prednisolon
d. theophyllin
50. thuốc làm tăng nồng độ Theophyllin trong máu
a. Phenytoin
b. Rifampicin
c. erythromycin
d. Phenobarbital
e. Ciprofloxacin, norfloxacin, ofloxacin, allopurinol
51. Thuốc làm giảm nồng độ theophyllin trong máu
 Phenobarbital, phenytoin, rifampicin
52. Cơ chế của formoterol
a. Tiêu đàm
b. Ngăn sự khử cực Na+
c. Ức chế trung tâm ho
d. Hoạt hoá AC
53. Ketoconazol không nên dùng chung với
a. Cloramphenicol
b. Astemizole, terfenadin, loratadin
c. Loratadin
d. Promethazin
54. Thuốc nào sau đây được dùng làm thuốc tiền mê trong phẫu thuật
a. Loratadin
b. Promethazin
c. Dipheniramin
d. Clorpheniramin
55.Cơ chế của oxitropium
Giảm co thắt cơ trơn, Giảm tiết dịch
56. Cơ chế của theophylline
a. Đối kháng adenosine
b. Đối kháng leucotrien
c. Hoạt hoá AC
d. Ức chế AC
57. Chọn phát biểu sai về cơ chế điều trị hen của aminophylline
a. Đối kháng adenosine
b. Hoạt hoá AC
c. ức chế PDE
d. kháng viêm
58. Không bền với ánh sáng là tính chất của
a. Theophylin
b. Diphenhydramin
c. Clorpheniramin
d. Promethazin
59. Cơ chế tác động của zafirlukast
a. Kháng LTD4
b. Dẫn chất xanthin
c. Kháng cholinergic
d. ổn định dưỡng bào
60. thuốc kháng histamin H1 nào dùng được cho người lái xe, vận hành máy
móc
a. Ciproheptadine
b. Diphenhyramine
c. Brompheniramine
d. Levocetirizine
61. Thuốc kháng histamin nào không qua được hàng rào máu não
a. Promethazine
b. Cyproheptadine
c. Fexofenadine
d. Chlorpheniramine
62. Theophylline tác động nhờ vào chất nào sau đây
a. Acetylcholine và PDE
b. Adenosine và PDE
c. Adenylcyclase và cAMP
d. Adenylcyclase và PDE
63. Thuốc kháng Histamin H1 nào kháng serotonin, kích thích hoạt động của
trung tâm vị giác làm ăn ngon, tăng cân
a. Clorpheniramin
b. Acrivastin
c. Astermizol
d. Cyproheptadine
64. Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-cơ chế tác dụng
a. Zileuton- ức chế tổng hợp leucotrien
b. Salmeterol- hoạt hoá Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP vòng
c. Ipratropium- ức chế phosphodiesterase
d. Theophylline- đối kháng tương tranh với Adenosin tại receptor
65. Các phát biểu dưới đây về Theophyllin là đúng, ngoại trừ
a. Dẫn chất aminophyllin có thể được dùng trong cấp cứu hen suyễn.
b. Là thuốc có khoảng trị liệu hẹp nên cần theo dõi nồng độ thuốc trong
máu
c. Ức chế phosphodiesterase làm giảm cAMP làm giãn cơ trơn phế quản
d. Tim nhanh và mất ngủ là tác dụng phụ hạn chế việc sử dụng Theophyllin
66. Điều nào không phải tác động dược lý của Histamin
a. Giãn động mạch nhỏ, giảm sức cản ngoại biên
b. Tăng co thắt cơ trơn
c. Đỏ, sưng và phù nề
d. Giảm tính thấm thành mao mạch
67. Thuốc nào có cơ chế cạnh tranh với acetylcholin tại receptor Muscarinic
a. Tiotropium | Ipratropium | oxitropium
b. Salbutamol
c. Zileuton
d. Theophyllin
68. Thuốc nào sau đây có tác động theo cơ chế đối kháng với receptor LDT4
a. Tiotropium
b. Zileuton
c. Omalizumab
d. Pranlukast
69. Thuốc kháng histamin H1 nào có thể làm tăng cân
a. Ketotifen
b. Terfenadin
c. Cyproheptadin
d. Astemizol
70. Cơ chế tác động của theophyllin
a. Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
b. Ức chế adenylcylase (AC)
c. Hoạt hoá cAMP phosphodiesterase (PDE)
d. Hoạt hoá adenylcylase (AC)
71.Thuốc nào sau đây có tác động theo cơ chế đối kháng với receptor LDT4
a. Tiotropium
b. Pranlukast
c. Omalizumab
d. Zileuton
72. Khi truyền máu nhóm B cho một người thuộc nhóm máu A sẽ gây ra hiện
tượng ly giải hồng cầu. Đây là phản ứng dị ứng
a. Type 2
b. Type 1
c. Type 3
d. Type 4
73. Thuốc kháng Histamin H1 nào sau đây gây tác dụng phụ táo bón, khô
miệng, bí tiểu?
a. Terfenadine
b. Loratadin
c. Astemizol
d. Promethazine
74. Cơ chế tác động của Hydrocortisone
a. ức chế 5-lipooxygenase
b. tạo ra histone deacetylase 2 (HDAC2)
c. Ức chế phosphodiesterase
d. Hoạt hoá Adenylcyclase
75. Trong cấp cứu hen suyễn, song song với thở oxy, nên cho bệnh nhân thở khí
dung thuốc nào dưới đây
a. Terbutalin
b. Theophyllin
c. Hydrocortison
d. Cromolyn
76. Thuốc kháng Histamin nào qua được hàng rào máu não?
a. Loratadine
b. Diphenhyramine
c. Cetirizine
d. Fexofenadine
77. Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với ketoconazol vì
tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp, xoắn đỉnh
a. Ketotifen
b. Cetirizine
c. Terfenadine
d. Cyproheptadine
78. Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
a. Salbutamol (MDI)
b. Theophyllin (MDI)
c. Ipratropium (MDI)
d. Salbutamol (PO)
79. Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là phản ứng dị ứng
a. Type 1
b. Type 2
c. Type 3
d. Type 4
80. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng IgE
a. Albuterol
b. Montelukast
c. Omalizumab
d. Fluticasone
81. Nhiễm nấm Candida, Aspergillus ở họng, thanh quản là tác dụng phụ của
thuốc
a. Tiotropium
b. Budesonide
c. Montelukast
d. Aminophylline
82. Thuốc kháng Histamin nào chống chỉ định cho bệnh nhân phì đại tuyến tiền
liệt
a. Cyproheptadine
b. Levocetirizine
c. Loratadine
d. Cetirizine
83. Thuốc nào sau đây có khoảng trị liệu hẹp, cần theo dõi nồng độ trong huyết
tương
a. Salbutamol
b. Montelukast
c. Theophyllin
d. Omalizumab
84. Hoạt hoá Adenylcyclase, ức chế trương lực thần kinh phế vị là cơ chế tác
động của thuốc
a. Fluticason
b. Omalizumab
c. Ipratropium
d. Albuterol
85. Thuốc kháng histamin nào dùng được cho bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt
a. Promethazin
b. Cyproheptadine
c. Chlorpheniramin
d. Levocetirizin
86. Chọn phát biểu đúng về kháng H1 thế hệ 2
a. Gây ức chế thần kinh
b. Thời gian tác động ngắn
c. Không kháng cholinergic
d. Qua hàng rào máu não
87. Dẫn chất của phenothiazin là
a. Diphenhydramin
b. Clorpheniramin
c. Promethazin, clopromazin, thioridazin, fluphenazin
d. Theophyllin
88. Thuốc nào sau đây là thuốc dự phòng hen tốt nhất
a. Cromolyn (PO)
b. Salbutamol (MDI)
c. Theophyllin (PO)
d. Budesonid (MDI)
89. Tác dụng phụ của fluticason (PO) khi dùng kéo dài
a. Khô miệng, táo bón
b. Tim nhanh, hồi hộp
c. Hội chứng cushing
d. Hạ huyết áp, teo cơ, loãng xương
90. Thuốc có tác dụng giãn tử cung
a. Aminophyllin
b. Salbutamol, terbutaline, ritodrine
c. Ephedrin
d. Theophyllin
91. Người có cơn khó thở. Biến thiên PEF là 17%, cơn đêm trung bình
3lần/tháng.
 mức độ: cơn nhẹ thỉnh thoảng
92. Người bị glaucoma góc đóng không được dùng thuốc nào sau đây
a. Aspirin
b. Acetylcystein
c. Clorpheniramin
d. Celecoxib
93. Khi dùng chung Erythromycin với Terfenadin sẽ gây
 loạn nhịp, xoắn đỉnh
94.Tác dụng phụ loạn nhịp xoang xảy ra khi nồng độ theophylline trong máu
 20-30 mcg/ml
95. Thuốc kháng histamin H1 có tác dụng sau
 ức chế hệ thần kinh trung ương, giảm tính thấm mao mạch, chống giãn
mạch, giãn cơ trơn
96. Cơ chế của prednisolon trong điều trị hen
a. Hoạt hoá AC
b. Hoạt hoá PDE
c. Ức chết HAT
d. Ức chế AC
97. Kháng dị ứng là thuốc
a. Chữa triệu chứng
b. Điều chỉnh chức năng
c. Phục hồi chức năng
d. Chữa nguyên nhân
98. Điều nào sau đây không phải chỉ định của theophyllin
a. Hen phế quản
b. Đau thắt ngực
c. Loạn nhịp tim
d. Phù nề do suy tim, suy thận
99.

1. Tác dụng dược lý của scopolamine


a. Tăng tiết dịch vị
b. Tăng tiết dịch ở mũi, miệng, khí quản
c. Co thắt khí quản
d. Giảm nhu động ruột
2. Alkaloid trong lá cây chanh tím, điều trị khô miệng
a. Muscarin
b. Scopolamine
c. Pilocapin
d. Atropin
3. Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Giảm thuỷ phân glycogen tại gan
b. Tăng nhu động ruột
c. Co thắt phế quản
d. Tăng nhịp tim
4. Triệu chứng ngộ độc phosphor hữu cơ
a. Giãn đồng tử
b. Khô miệng
c. Tim chậm
d. Táo bón
5. Chỉ định của scopolamine
a. U tuỷ thượng thận
b. Tăng nhãn áp
c. Nhiễm trùng do MRSA
d. Chống nôn do say tàu xe
6. Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
a. M2
b. Alpha 2
c. Alpha 1
d. M1
7. Điều trị ngộ độc atropin
a. Physostigmin + Pralidoxim
b. Physostigmin + Diazepam
c. Scopolamin + Diphenhyldramin
d. Flavoxat
8. Catecholamine nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ
a. Muscarin
b. Noradrenalin
c. Epinephrin
d. Dopamin
9. Tác dụng loại Muscarin của acetylchylin
a. Điều tiết nhìn xa
b. Giãn đồng tử
c. Co cơ vòng bàng quang
d. Co thắt bàng quang
10.Thuốc ức chế cholinesterase có hồi phục
a. Phosphor hữu cơ
b. Physostigmin
c. Reserpin
d. Telenzepin
11.Thuốc gây giảm tiết acid dịch vị
a. Tolperison
b. Alverin
c. Pirenzepin
d. Pyridostigmin
12.Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. ức chế thần kinh trung ương
b. giảm nhu động dạ dày và ruột
c. co đồng tử
d. tăng thuỷ phân lipid
13.Receptor của acetylcholine tại tuỷ thượng thận là
a. Alpha 1
b. Beta 1
c. Nn
d. Nm
14.Khi acetylcholine kích thích receptor… sẽ gây …
a. M1 - co cơ trơn
b. Alpha 1 - tăng co thắt cơ trơn
c. M2 - tăng co thắt cơ tim
d. Beta 2 - tăng co thắt cơ tim
15.Thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ
a. Atropin + Pralidoxim
b. Physostigmin + Diazepam
c. Atropin
d. Neostigmin
16.Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine ở liều thấp sẽ gây
a. Hạ huyết áp, tim nhanh
b. Hạ huyết áp, tim chậm
c. Tăng huyết áp, tim nhanh
d. Tăng huyết áp, tim chậm
17. Khi acetylcholine kích thích receptor… sẽ gây …
a. M1 - Giảm tiết dịch vị
b. Beta 2 - giãn mạch
c. Alpha 1 - tăng co thắt cơ tim
d. M2 - giảm nhịp tim
18.Tác dụng của acetylcholine
a. Giảm tiết mồ hôi
b. Hạ nhãn áp
c. Điều tiết nhìn xa
d. Thu hẹp ống schlemn
19.Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. Giảm tiết nước bọt
b. Giúp nhìn xa
c. Giãn đồng tử
d. Giãn cơ vòng bàng quang
20.Chỉ định của atropin
a. Tiền mê
b. Tim nhanh kịch phát
c. Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
d. Nhược cơ
21.Thuốc liệt đối giao cảm
a. Methyldopa
b. Pilocarpin
c. Atropin
d. donezepin
22.đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. giúp nhìn gần
b. giảm nhu động ruột
c. giãn đồng tử
d. tăng nhịp tim
23.đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. ức chế thần kinh trung ương
b. giảm nhịp tim
c. giảm nhu động dạ dày và ruột
d. co đồng tử
24.thuốc liệt đối giao cảm, gây giảm co thắt cơ trơn mạnh hơn atropin
a. terbutalin
b. N-butylscopolamin
c. Muscarin
d. Amphetamin
25.tác động dược lý của atropin
a. giãn đồng tử, hạ nhãn áp
b. giãn đồng tử, tăng nhãn áp
c. co đồng tử, tăng nhãn áp
d. co đồng tử, hạ nhãn áp
26.đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. giúp nhìn xa
b. giãn đồng tử
c. tăng tiết nước bọt
d. giảm nhu động ruột
27.tác dụng dược lý của atropin ở liều cao
a. tim chậm, co mạch ngoại biên
b. tim chậm, giãn mạch ngoại biên
c. tim nhanh, co mạch ngoại biên
d. tim nhanh, giãn mạch ngoại biên
28.thuốc gây giảm tiết dịch vị
a. pyridostigmin
b. alverin
c. pirenzepin
d. tolperison
29.thuốc liệt đối giao cảm, điều trị parkison
a. methacholin
b. dipropylin
c. mephenesin
d. trihexyphenidyl
30.triệu chứng ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
a. giãn đồng tử
b. tim nhanh
c. co giật
d. táo bón
31.chỉ định thuốc kháng cholinesterase
a. loét dạ dày
b. nhược cơ
c. glaucoma
d. liệt ruột sau mổ
32. tác dụng loại Muscarin của acetylcholine
a. Giảm sự làm rỗng dạ dày
b. Giãn khí quản
c. Tăng huyết áp
d. Tăng tiết dịch tiêu hoá
33.Chỉ định của atropin
a. Gây giãn đồng tử để soi đáy mắt
b. Glaucom
c. Liệt ruột sau phẫu thuật
d. Trị tăng huyết áp
34.Chỉ định của Homatropin HCl
a. Tăng nhãn áp
b. Phì đại tuyến tiền liệt lành tính
c. Viêm mống mắt
d. Tăng huyết áp kèm tim nhanh
35.Tác dụng của acetylcholine
a. Hạ nhãn áp
b. Giảm tiết mồ hôi
c. Thu hẹp ống schlermn
d. Điều tiết nhìn xa
36.Tác dụng dược lý của scopolamine
a. Giảm nhu động ruột
b. Tăng tiết dịch vị
c. Tăng tiết dịch ở mũi
d. Co thắt khí quản
37.Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. Giảm nhu động ruột
b. Tăng tiết nước bọt
c. Giãn đồng tử
d. Giúp nhìn xa
38.Receptor của hệ cholinergic là
a. Alpha và beta
b. Muscarin và nicotin
c. M, N, Alpha, Beta
d. GABA
39.Thuốc kháng cholinergic
a. Prazosin
b. Epinephrin
c. Neostigmin
d. Ipratropium
40.Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
a. M1
b. Alpha 2
c. Alpha 1
d. M2
41.đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. co thắt phế quản
b. giãn đồng tử
c. giãn cơ vòng bàng quang
d. ức chế thần kinh trung ương
42.Thuốc cường giao cảm gián tiếp có cơ chế
a. Kích thích trực tiếp receptor M
b. Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh tại synap
c. Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh tại synap
d. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
43.Khi adrenalin kích thích receptor … sẽ gây …
a. M2 - tăng co thắt cơ tim
b. Nm - co cơ trơn
c. Beta 1 - tăng co thắt cơ tim
d. Alpha 1 - tăng co thắt cơ tim
44.Thuốc tái sinh cholinesterase
a. Ipratropium
b. Obidoxim
c. Tabun
d. Hyoscin-N-butyl bromid
45.Đặc điểm nhóm phospho hữu cơ: ức chế cholinerase … và có cấu trúc thân

a. Không hồi phục - nước
b. Không hồi phục - dầu
c. Có hồi phục - dầu
d. Có hồi phục - nước
46.Tác dụng của Scopolamin lên thần kinh trung ương: liều thấp gây … liều
cao gây …
a. Suy nhược, buồn ngủ - kích thích, ảo giác
b. Không ảnh hưởng - kích thích, ảo giác
c. Không ảnh hưởng - Suy nhược, buồn ngủ
d. kích thích, ảo giác - Suy nhược, buồn ngủ
47. Thuốc liệt giao cảm gián tiếp có cơ chế
a. Đối kháng tại receptor alpha, beta
b. Đối kháng tại receptor M
c. Gây giảm tiết catecholamine nội sinh
d. Đối kháng tại receptor M
48.Chỉ định của Methacholin
a. Đau do co thắt cơ trơn tiêu hoá, tiết niệu, sinh dục
b. Loét dạ dày
c. Co giật do ngộ độc strychnine
d. Glaucom
49.Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
a. Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
b. Kích thích trực tiếp receptor M
c. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
d. Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh
50.Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp
a. Neostigmin
b. Carbachol
c. Bisoprolol
d. salmeterol
51.thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị
a. prazosin
b. arecholin
c. prostigmin
d. galantamin
52.Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine ở liều cao sẽ gây
a. Hạ huyết áp, tim nhanh
b. Hạ huyết áp, tim chậm
c. Tăng huyết áp, tim nhanh
d. Tăng huyết áp, tim chậm
53.Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp có cơ chế
a. Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
b. Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh
c. Kích thích trực tiếp receptor M
d. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta thích trực
54. Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
a. Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
b. Giảm tiết adrenalin
c. Đối kháng adrenalin tại receptor M
d. Đối kháng acetylcholin tại receptor N
55.Tác dụng phụ của atropin, ngoại trừ
a. Rối loạn thị giác
b. Tiêu chảy
c. Khô miệng
d. Tim nhanh
56.Khi adrenalin kích thích receptor … sẽ gây…
a. Alpha 1 - giãn mạch
b. Alpha 2 - giảm tiết catecholamin
c. M1 - co cơ tia mống mắt
d. M2 - giãn mạch
57.Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ
a. Epinephrin
b. Noradrenalin
c. Dopamin
d. Muscarin
58.Khi acetylcholin kích thích receptor … sẽ gây …
a. Nm - co cơ vân
b. M2 - giãn cơ vòng mống mắt
c. Beta 2 - giãn mạch
d. Alpha 1 - tăng co thắt cơ tim
59.Receptor của acetylcholine tại thuỷ thượng thận là
a. Alpha 1
b. Beta 1
c. Nm
d. Nn
60.Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. Giảm tiết dịch vị
b. Tăng huyết áp
c. Giảm tiết nước bọt
d. Co thắt khí quản
61.Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ
a. Liệt ruột sau mổ
b. Nhược cơ
c. Loét dạ dày
d. Glaucom
62.Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều thấp gây ……, liều cao
gây
…..
a. Buồn ngủ, mệt mỏi - không ảnh hưởng
b. Kích thích, ảo giác - suy nhược, buồn ngủ
c. Không ảnh hưởng - kích thích, ảo giác
d. Kích thích, ảo giác - không ảnh hưởng
63.Tác dụng dược lý của atropin
a. Tim chậm - M1
b. Tim chậm - M2
c. Tim nhanh - M1
d. Tim nhanh - M2
64.Chỉ định của atropin, ngoại trừ
a. Tiền mê
b. Block nhĩ thất
c. Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
d. Khô miệng sau xạ trị
65.Adrenalin ở liều trung bình tác động ưu thế lên receptor (ở tim - mạch)
a. Alpha 1
b. Beta 1
c. Beta 2
d. Cả alpha 1, beta 1, beta 2 @
66.adrenalin ở liều thấp gây.......mạch, ......huyết áp: Giãn - hạ
67.Ở liều trung bình, adrenalin gây……(1)….sức co bóp cơ tim, ……(2)
…….nhu cầu sử dụng oxy của tim
a. (1) Tăng – (2) tăng @
b. (1) Tăng – (2) giảm
c. (1) Giảm – (2) tăng
d. (1) Giảm – (2) giảm
68.Adrenalin không được lựa chọn với mục đích
a. Kéo dài tác động của thuốc tê
b. Cầm máu tại chỗ
c. Phục hồi tim ở bệnh nhân ngưng tim đột ngột
d. Điều trị cơn đau thắt ngực @
69.Đặc điểm noradrenalin
a. Gây hạ huyết áp ở liều thấp
b. Co thắt tử cung trong thai kỳ @
c. Gây hạ huyết áp ở liều cao
d. Ngăn co thắt tử cung ở các tháng cuối thai kỳ
70.đường dùng của norepinephrin? IV
71.Ở liều trung bình, dopamin có tác dụng
A. Tăng co bóp cơ tim nhưng ít làm tăng nhịp tim @
B. Ít tăng co bóp cơ tim nhưng làm tăng nhịp tim
C. Giảm co bóp cơ tim và giảm nhịp tim
D. Không ảnh hưởng lên sức co bóp cơ tim và nhịp tim
72.Ở liều thấp, Dopamin gây…(1)….sức lọc cầu thận, …(2)…thể tích nước
tiểu
Tăng- tăng
73.Tác dụng dược lý của adrenalin ..... thần kinh trung ương ......huyết áp ......cơ
vòng bàng quang
Kích thích - tăng - co thắt
74.Tác dụng dược lý của nhóm kích thích chọn lọc receptor alpha
1:........mạch, .........huyết áp Co - tăng
75.Chỉ định của mephentermin
A. Hạ huyết áp do gây tê tủy sống, chấn thương tủy sống @
B. Tăng huyết áp kèm tim chậm
C. Tăng huyết áp kèm tim nhanh
D. Hội chứng Raynaud
76.Tác dụng của isoprenalin.......mạch, ............nhịp tim
Giãn - tăng
77.Cơ chế của dobutamin
A. Chủ vận chọn lọc beta 1 @
B. Chẹn chọn lọc beta 1
C. Ức chế tiết catecholamin
D. Đối kháng tại receptor Muscarin
78.Thuốc có cơ chế chủ vận chọn lọc receptor beta 2
A. Dihydroegotamin
B. Pilocarpin
C. Ritodrin @
D. Metoprolol
79.Bệnh nhân đang sử dụng salbutamol (PO) thì hầu như sẽ không gặp tác dụng
phụ
A. Run rẩy
B. Tăng kali huyết @
C. Cảm giác bồn chồn, lo âu, sợ hãi
D. Tim nhanh
80.Tác dụng của nhóm chủ vận chọn lọc beta 2 ...... khí quản, ...... phóng
leukotrien từ dưỡng bào
Giãn- ức chế
81.receptor của hệ adrenergic : Alpha + beta

THUỐC TÊ - MÊ - NGỦ
82. Giá trị hiệu điện thế nghỉ:
a. -30mV
b. +30mV
c. -70mV
d. +70mV
83. Bơm Na+/K+/ATPase cho phép bơm ion Na+ đi từ…, bơm ion K+ đi từ ….
 trong ra - ngoài vào
84. Nồng độ ion Na+ bên trong màng… hơn bên ngoài màng: thấp
85. Nồng độ ion K+ bên ngoài màng… hơn bên trong màng: thấp
86. Khử cực, đảo cực: kênh Na+  0 +
87. Tái phân cực: Na đóng, K mở, +  - + là điện thế
88. Kênh Na+ mở ra, Na+ đi từ ngoài vào bên trong (tái phân cực): S  khử
cực
89. Kênh Na+ mở ra, Na+ đi từ trong ra ngoài khử cực. S  tái phân cực
90. Mở kênh Na  kích thích thần kinh
91. Kênh K cho K+ đi ra  ức chế thần kinh
92. Kênh Calci cho Ca đi vào  đt +  gây phóng chất dẫn truyền thần kinh
 kích thích thần kinh
93. Kênh Na+: Na vô  dương (kt thần kinh)
94. Kênh K+: K+ ra  âm (UC thần kinh)
95. Kênh Ca2+: dương  phóng chất dẫn truyền TK  kích thích thần kinh
96. Muốn ức chế neuron thì … kênh Na+, …. Kênh Ca2+, … kênh K+
 ức chế - ức chế - hoạt hoá
97. Muốn kích thích neuron thì … kênh Na+, …. Kênh Ca2+, … kênh K+
 hoạt hoá - hoạt hoá - ức chế
98. Thuốc mê không gây hạ huyết áp, chậm nhịp tim: ketamin
99. Enfluran: hô hấp
100. Etomidate: tĩnh mạch
101. Propofol: tĩnh mạch
102. Chloroform: hô hấp
103. Thuốc gây mê dùng để thay thế halothan: enflurane và isoflurane
104. Thuốc mê đường hô hấp dễ chấy nổ: ete mê - dietylether
105. Thuốc gây mê có thể gây ra hội chứng thanh bì: N2O
106. Thuốc gây mê đường hô hấp ít dùng vì khoảng an toàn hẹp: CHCl3
107. Thuốc mê không được sử dụng 2 lần liên tiếp cách nhau < 3 tháng:
Halothan vì gây độc trên gan
108. Thuốc gây mê đường hô hấp yếu, dùng giảm đau trong nhổ răng: N2O
109. Thuốc gây mê không dùng cho người hen suyễn, trẻ < 7 tuổi:
thiopental - methohexital
110. Thuốc gây mê có thể dùng trong sản khoa: ketamin
các thuốc khác gây giãn tử cung
111. Các giai đoạn của thuốc mê: giảm đau - kích thích - phẫu thuật
112. Kích động, hung hăng, giãy giụa: giai đoạn kích thích
113. Gairm cảm giác, ý thức: giảm đau
114. Mất ý thức, phản xạ: phẫu thuật
115. Đặc điểm thuốc mê
1. ức chế có hồi phục hệ thần kinh trung ương: Đ
2. Không làm xáo trộn hô hấp, tuần hoàn, phản xạ: S

THUỐC TÊ
116. Kể tên khác của procain: Novocain
117. 2 tên khác của lidocain: xylocain, lignocain
118. Cơ chế thuốc tê
a. hoạt hoá kênh Na+ gây nên sự khử cực
b. Hoạt hoá kênh Na+ gây ức chế sự khử cực
c. ức chế kênh Na+ gây nên sự khử cực
d. ức chế kênh Na+ gây ức chế sự khử cực
119. chọn đúng sai theo cặp
1. Lidocain có tên gọi khác là Novocain. S
2. Lidocain có thể trị loạn nhịp tim: Đ
3. Thuốc tê làm mất cảm giác, ý thức nơi thuốc tiếp xúc. S
4. Thuốc tê có tính base yếu.
5. Khi mô bị viêm thì tác dụng của thuốc tê tại mô tổn thương tăng lên.
120. Sắp xếp thứ tự giảm đau thuốc tê: nhiệt, tiếp xúc, đau: đau, nhiệt, tiếp
xúc
121. Sắp xếp theo thứ tự gây tê mạnh dần: tiêm ngấm - dẫn truyền - tuỷ
sống
122. Cấu trúc của thuốc tê. Phần thân dầu thường là…., phân thân nước
thường là…. : nhân thơm/dị vòng - amin bậc 3 hoặc 2
123. Tetracain - pramocain: Ester-ete
124. Procain - bupivacain: Ester-amid
125. Bupivacain - quinisocain: amid-ete
126. Thuốc gây tê chống lão suy: procain
127. Thuốc tê có thể gây nghiện: cocain
128. Thuốc tê trị loạn nhịp tim: lidocain, xylocain
129. Chọn đúng - sai.
1. Procain độc tính mạnh hơn cocain 3 lần. S
2. Procain có thời gian tác dụng ngắn. Đ
3. Bupivacain có thể gây tê trong sản khoa. Đ
4. Bupivacain có thời gian tác dụng ngắn. S
130. Thuốc tê có cấu trúc ester, độc tính cao nên chỉ gây tê bề mặt: cocain
131. Thuốc tê có cấu trúc ester, ít độc hơn cocain 3 lần: procain
132. Thuốc gây tê có cấu trúc amid, thời gian tác dụng dài, có thể gây tê
tuỷ sống, gây tê sản khoa: Bupivacain
133. Nhổ răng, mổ abces: pp xuyên thấm
134. Gắp dị vật trong mắt: pp gây tê bề mặt
135. Giảm đau, giảm ngứa,, nội soi thực quản: bề mặt
136. Gây tê trong sản khoa: tuỷ sống

THUỐC NGỦ
137. GABA là chất dẫn truyền thần kinh kích thích. S
138. GABAA nằm trên kênh Cl- . Đ
139. GABAA nằm ở tiền synapse. S
140. Dưới sự có mặt của GABAA, kênh Cl- mở ra, Cl- đi từ trong ra ngoài.
S
141. Cơ chế tác dụng của diazepam…. Ái lực của GABA đối với receptor.
Tăng
142. Thuốc ngủ có thể gây xáo trộn trí nhớ, ác mộng
a. Tetracain
b. Diazepam
c. Natri thiopental
d. Natri benzoate
143. Thuốc nhóm barbiturate có tác dụng gây mê: thiopental, methohexital
144. Thuốc ngủ chưa thấy gây quen thuốc sau 8 - 17 tuần sử dụng:
Zolpidem, zopiclon
DƯỢC LÝ 1- ÔN THI

1. Triệu chứng ngộ độc của thuốc kháng sinh cholinesterase: Co giật

2. Ở liều trung bình dopamine co tác dụng: Tăng co bóp tim nhưng ít làm tăng
nhịp tim

3. Tác dụng của Muscatin của Acetulcholin ở liều thấp sẽ gây: Hạ huyết áp tim
nhanh

4. Chỉ định của Homatropin HCL: Tăng nhãn áp

5. Tác dụng phụ của Acetylcholin: Hạ huyết áp

6. Cơ chế của Methyldopa: Chủ vận chọn lọc alpha 2

7. Tác dụng phụ nổi bật của Alkaloid nấm cựa gà: Hoại tử đầu chi

8. Khi adrenalin kích thích recepter sẽ gây : Beta 2- giãn cơ trơn khí quản

9. Đáp ứng sinh lý xung lực giao cảm : Giảm nhu động ruột và dạ dày

10. Thuốc liệt giao cảm gián tiếp?

11. Tác động dược lý của atropin liều cao do tác động lên recepter: Tim nhanh
– M2

12.Chống chỉ định của thuốc chẹn beta: Thiếu máu tim cục bộ

13.Thuôc liệt đối giao cảm gây giãn co thắt cơ trơn mạnh hơn atropin là: N-
buty Iscopolamine
14.Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế: Kích thích trực tiếp recepter
anpha và beta

15.Thuốc tác động phức tạp trên nhiều loại alpha- adrenergic, scotomin và
dopamine: Egotamin

16.Thuốc ức chế không chọn lọc trên recepter alpha: Phenoxybazamin,


Phetolamin

17.Nhóm dược lý của nhóm Methyldopa: Liệt giao cảm gián tiếp

18.Adrenalin ở liều cao tác động ưu thế lên recepter ở tim và mạch: alpha 1

19.Thuốc ức chế cholinesterase không phục hồi : Telenzepin

20.Thuốc không dùng cho người vận hành xe máy móc: Diphenhydramine

21.Thuốc nào chống chỉ định cho người hen suyễn: Aspirin

22.Tác dụng của codein: Suy hô hấp

23.Tác dụng của tiotropium: Liệt đối giao cảm, khô miệng, táo bón

24.Thuốc trị ho khan có thể gây nghiện: Codein

25.Kháng sinh của phản ứng dị ứng type 1 : Ig E

26.Khi tế bào bị kích thích màng tế bào sẽ trải qua mấy giai đoạn: Phân cực –
khử cực – tái phân cực

27.Biểu hiện của hội chứng thiếu thuốc: chảy nước mắt nước mũi

28.Một người nghiện Heroin được đưa đến phòng cấp cứu trong trạng thái lo
lắng, kích động tiêu chảy, sốt cao đồng tử mở rộng. Những triệu chứng trên
do nguyên nhân nào?: Triệu chứng thiếu thuốc

29.Chuyển hoá gây độc gan của Paracetamol: N-acetyl – p – benzoquinone


30.Theo WHO, thuốc được chọn đau ở bậc 1?: Paracetamol

31.Dược động học của epiod, ngoại trừ: Bài tiết một phần qua sữa mẹ

32.Dẫn xuất của acid propioe:

33.Thuốc nào sau đây là dẫn chất Prostaglandin: Misoprostol

34.Phác đồ điều trị HP: Thuốc ức chế bơm proton + 2ks + Muối bishmush

35.Thuốc cóc tác dụng ức chế H+/K+ATPase: Lanzoprazol

36.Thuốc KS Histamin không được phối hợp chung với Ketoconazol vì tăng
nguy cơ rối loạn?:

37.Thuốc kháng Histamin có thể dùng cho PNCT?:

38.Recepter của ANP là: R gắn với ENZYM

39.Chất dối kháng dược ly là loại: Chất gắn lên R khác với chất chủ vận

40.Cytokin recepter là loại: R gắn với enzym

41.Theo bảng phân loại FDA, thuốc xếp vào loại D là thuốc: Có bằng chứng
nguy cơ cao đối với thai nhưng lợi ích điều trị cao hơn nguy cơ

42.Tương tác làm thay đổi sự phân bố?:

43.Dùng chung Quinidin với Digoxin sẽ làm: Tăng nồng độ Digoxin

44.Tương tác làm thay đổi sự đào thải?:

45.Thuốc đã thư lâm sàng có đối chứng cho thấy có nguy cơ đối với bào thai
trong suốt thao kỳ, thuốc này theo FDA thuộc nhóm : A

46.Thuốc liệt đối giao cảm?:


47.Tác dụng dược lý liều cao của atropin gây….do tác động lên recepter….:
Tim nhanh – M2

48.Chống chỉ định của thuốc chen beta: Thiếu máu tim cục bộ

49.Cơ chế của prednisone trong điều trị hen: Ức chế HAT

50.Một người bình thường đi khám vì cs cơn ho khó thở. Biến thiên PEF là
17% cơn đêm trung bình là 1l/tháng. Xác định mức độ hen cảu bệnh nhân:
Cơn nhẹ thỉnh thoảng

51.Cơ chế của Oxitropium: Giảm co thắt cơ trơn giảm tiết dịch

52.Thuốc cần thận trọng cho người bị hen xuyễn: Acid acetylsalicylic

53.Thuốc dùng trong điều trị ho khan ho kích ứng: Detromethorphan

54.Thuốc Ks Histamin không được phối hợp vì tăng nguycơ rối loạn nhịp thất
xoắn đỉnh: Tefenadin

55.Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là phản ứng: Type 4

56.Thuốc KS Histamin không được phối hợp với Keton vì tăng nguy cơ rối
loạn nhịp tim: Astemizol

57.Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ: Reserpin

58.Tác dụng của Amphetamin: Gia tăng năng lực thể chất và tinh thần

59.Đặc điểm của adrenalin ngoại trừ: Co thắt khí quản

60.Khi dùng thuốc nào cần điều chỉnh sự mất nước điện giải cho bệnh nhân:
Dopamin

61.Chỉ định của trihexyphenidin: Parkinson

62.Đặc điểm sai về isoprenalin: Co thắt cơ trơn khí quản

63.Thuốc nào thuộc nhóm chủ vận beta 2: Terbutaline


64.Vai trò của obidoxim trong điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu, lân hữu cơ: Hoạt
hoá lại men Cholinesterase

65.Tác dụng dược lý của acetylcholin trên tim mạch ở liều cao: Hạ huyết áp tim
chậm

66.Chỉ định của Amphetamin: Béo phì

67.Thuốc làm giảm triệu chứng cơ vân khi ngộ độc nhóm curar: Kháng sinh
Cholinesterase

68.Theo bảng phân loại FDA trên thai kì, thuốc nhóm loại A: Thử lâm sàng có
đối chứng cho thầy thuốc phụ thuộc vào: Nồng độ thuốc vào receptor

69.Đặc điểm của G-protein? Ngoại trừ: Các G protein khác nhau ở đơn vị beta

70.Cường độ tác động của thuốc phụ thuộc vào: Nồng độ thuốc tại Receptor

71.Dùng chung Quinolin và Digoxin sẽ làm: tăng nồng độ của Digoxin

72.Đặc điểm của kênh ion: thường ở 3 trạng thái: Nghỉ, đang hoạt động, bất
hoạt

73.Thuốc có tác động làm giảm hoạt tính enzym: Cimetidin

74.Tương tác thuốc cơ thể được hiểu: Thay đổi về dược động và hoạt tính của
thuốc khi sử dụng nhiều thuốc

75.Cách sử dụng antacid: uống 3l/ngày, sau bữa ăn, cách xa thuốc khác 1h

76.Tác dụng của nhóm chẹn beta: Giảm co thắt khí quản

77.Tác động của scopolamin lên TKTW: Liều thấp gây suy nhược, liều cao gây
ảo giác

78.Thuốc nhóm liệt đối giao cảm?

79.Đặc điểm của hệ đối giao cảm?


80.Đặc điểm Bethanechol?

81.Chất đối kháng hoá học là chất: Gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và ngăn
chất này đến receptor

82.Sự phối hợp giữa Amoxicilin và acid alvulanic trong diệt khuẩn được gọi à:
Tương tác dược động

83.Meperidin là chất: Chủ vận toàn phần

84.Các opioid tác động mạnh hơn Morphin, ngoại trừ: Merpidin

85.Opioid gây tăng nhịp tim do hiện tượng kháng Muscarinie: Methadon

86.Natrexon và fentanyl là hai chất: Đối kháng thuận nghịch

87.Khi bị nhiễm độc ở liều cao Paracetamol dùng chất nào sau đây để điều trị:
Acetylcystein

88.Các nhóm thuốc Nsaid tác động theo cơ chế: Ức chế Cylooxygenase

89.Thuốc gây ít ảnh hưởng tới dạ dày nhất: Celecoxib

90.Tác dụng phụ của Cimetidin: Ức chế hệ enzyme CYP450

91.Thuốc nào sau đây là dẫn chất của Protaglandin: Misoprotol

CÁC CÂU HỎI DƯỢC LÍ 1


1/ Nêu các phương pháp gây tê.PP nào gây tê cao nhất?
-Gây tê bề mặt hay gây tê ở ngọn tận cùng tk
-Gây tê xuyên thấm
-Gây tê dẫn truyền
-Gây tê tủy sống (Là pp gây tê sâu nhất)
2/Nêu cấu trúc hóa học của thuốc tê?
-Thân dầu : nhân thơm hay dị vòng,thường mang nhóm thế
-Chuỗi trung gian : dây alkyl nối thân dầu bởi 1 nối este/amid/ete
-Thân nước: amin bậc 2 hoặc 3
3/ Lidocain thuộc nhóm thuốc tê có cấu trúc dì.Ngoài tác dụng gây tê,hãy kể 1
chỉ định khác của thuốc này.
-Nhóm nối amid
- Chỉ định khác :ức chế dẫn truyền cơ tim,dùng trị loạn nhịp tim
4/ Kể tên 2 thuốc mê đường tĩnh mạch.Thuốc diethyl ether thuộc nhóm
nào.Nêu chống chỉ định của thuốc này.
-2 thuốc mê đường TM là :Thiopental và Methohexital
-Thuốc Diethyl ether là ete gây mê ,thuốc mê dùng theo đường hô hấp
-Chống chỉ định :phẫu thuật trên 90ph
5/ Kể tên 2 thuốc thuộc nhóm barbiturate có thể dùng để khởi mê.Nêu cơ chế
của barbiturate trong điều trị mất ngủ
-2 thuốc thuộc nhóm barbiturate: Thiopental và Methohexital
-Cơ chế : làm gia tăng tác động ức chế tại receptor của GABA
6/ ĐN điện thế nghỉ.Gía trị của điện thế nghĩ .Nêu cách hoạt động của kênh
Na+,K+
-Là chênh lệch điện thế giửa 2 bên màng Tb khi tb k bị kt,phía trong màng tb tích
điện âm so với ngoài màng tb tích điện dương
-Gía trị điện thế nghĩ -60/-70mV
-Cách hoạt động
+ Kênh Na+:kênh mở Na+ di chuyển từ ngoài vào trong,bên trong màng tích điện
dương
+ Kênh K+:kênh mở k= từ trong ra ngoài tb,k+ nằm sát mặt ngoài tb,bên trong
màng tích điện âm
7/ Kể tên các giai đoạn dẫn truyền xung động thần kinh
8/ Kể tên 2 thuốc thuộc nhóm thuốc tê có cấu trúc este,2 thuốc thuộc nhóm
cấu trúc amid
-Nhóm este : Novocain và tetracain
-Nhóm amid :Lidocain và Mepivacain
9/ Kể tên 2 thuốc mê đường hô hấp .Nêu tác dụng phụ của thuốc mê trên hệ
hô hấp ,tiêu hóa
-2 thuốc mê đường hô hấp : Halothan và Enfluran
-tác dụng phụ của thuốc mê
+Hệ hô hấp: co thắt thanh quản , kích thích đường hô hấp, tăng tiết dịch ở khí quản
và tiết nước bọt
+Hệ tiêu hóa :buồn nôn ,ói mửa
10/ Procain thuộc nhóm thuốc tê có cấu trúc dì. Ngoài ra tác dụng gây tê,hãy
chỉ 1 chỉ định khác của thuốc này .
-Procain (novocain) thuộc nhóm nối este
-tác dụng khác ngoài gây tê là có hiệu lực chống co thắt cơ trơn nhẹ và trên cơ tim
có td làm suy nhược như quinidin
CÁC CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ TRONG SÁCH DƯỢC LÍ 1
THUỐC MÊ
1/ Tiêu chuẩn của 1 thuốc mê tốt?
-Khởi phát nhanh và êm dịu
-Khoảng cách an toàn rộng
-Giản cơ thích hợp
-Không độc và k có tác dụng phụ ở liều điều trị
2/ Thuốc tiền mê là gì ? cho vd 1 số loại
- Là thuốc có tác động gây mê hoặc làm giảm bớt các tác động có hại của thuốc mê
,nhiều thuốc có thể sd cho bệnh nhân trước khi gây mê để làm các phẫu thuật
-VD: + Thuốc an thần :clopromazin
+Thuốc kháng rung tim :promethazin
+Thuốc hưng phấn tim : cafein ,ephedrin
3/Kể tên các thuốc mê chính dùng đường hô hấp loại thể lỏng bay hơi,loại thể
khí và các thuốc mê đường tĩnh mạch?
-Thuôc mê chính đường hô hấp ở thể lỏng bay hơi là ete gây mê dietyleter ,
cloroform (CHCL3), Halothan
-Thuôc mê chính đường hô hấp ở thể khí là Dinitrogen oxid
-Thuôc mê chính đường hô hấp đường TM là
Thiopental,Methohexital,Ketamin,propofol
4/ Cho biết ưu và nhược điểm của ketamin?
-ưu :gây tê nhanh và giảm đau rất mạnh.Oử liều thích hợp ít ảnh hưởng trên hô hấp
,tim mạch
-Nhược : gây giãn cơ kém và có thể gây ác mộng,ảo giác cho bệnh nhân
5/ Hãy kể tên các độc tính khiến cloroform k được chọn trong sd gây mê ?
-độc tính với gan và thận
-làm suy nhược trung khu hô hấp và vận mạch
-Tim mạch làm chậm nhịp tim,hạ huyết áp,độc cơ tim,có thể gây tai biến như ngất
adrenalin –cloroform
6/Độc tính có thể xảy ra khi gây mê với halothan là :gây hoại tử tế bào gan
7/ATROPIN có thể dùng trong gđ tiền mê để hạn chế tăng tiết dịch khi gây mê
bằng ete etylic
8/Ưu điểm chính của isofluran và enfluran so với etylic là Không gây cháy nổ
9/ ISOFLURANlà chất gây mê đường hô hấp được ưa chuộng trong trị liệu
10/ Thuốc mê có 4 giai đoạn :
Gđ 1:giảm đau
Gđ 2 : kích thích
Gđ 3:phẫu thuật
Gđ 4 :liệt hành tủy
THUỐC TÊ
1/Cho biết các khác biệt chính của cocain so với các thuốc tê khác?
-Có hiệu lực gây sảng khoái
2/pH của môi trường ảnh hưởng thế nào đối với hoạt tính của thuốc tê?Giải
thích
Thuốc tê là các base yếu ,ở dạng k ion hóa ,tan dễ trong lipid và dễ dàng thấm nhập
vào tế bào thần kinh
Tỷ trọng ion hóa phụ thuộc vào ph của mt ngoại bào,nên ph ảnh hưởng quan trọng
đối với hoạt tính thuốc tê
3/Loại thuốc tê có thể sử dụng làm thuốc kháng rung tim là :XYLOCAIN
4/Thuốc tê có hiệu lực gây tê bề mặt mạnh nhất là : QUINIXOCAIN
PHẦN II:
1/kể tên 2 opioid nội sinh
Dynorphin
B-endorphin
2/kể tên 2 opioids giảm đau mạnh hơn morphin?
Hydromorphon 10 lần
Fentanyl 100 lần
3/ sắp xếp 1 số opioid theo thứ tự giảm đau tăng dần
Codein<oxycodone<hydromorphin<fentany
4/procain không nên dùng với kháng sinh nào ?tại sao ?
Giảm/ mất tác dụng sulfamid
5/ketamin thường được gây mê trong những trường hợp nào ? giải thích ?
dùng để để khởi mê và duy trì mê giảm đau trong các cuộc phẫu thuật ngắn ăn mổ
mắt không tăng nhãn áp ,rằng hàm mặt , nắn xương, chỉnh hình
7/Kể tên một số tai biến trong gây mê và sâu gây mê
+Trong gây mê :
-hô hấp : co thắt thanh quản, tiết dịch hô hấp, ngừng hô hấp, phản xạ(ngắt xám )
-tim mạch ngừng tim phản xạ loạn nhịp tim
-tiêu hóa buồn nôn nghẽn hô hấp
+Sau gây mê :
-hô hấp viêm hô hấp
-tim mạch : suy tim , nhiễm độc
-Cơ quan khác : gan , thận
8/nêu rõ các ưu điểm của benzodiazepine so với barbiturat ?
tác dụng chọn lọc an toàn s tác dụng với hệ hô hấp ít gây quen thuốc cho giấc ngủ
sâu
9/PPI uống thời gian nào ? lưu ý gì khi dùng PPI
30 phút trước bữa ăn khi bơm tiêu hoạt động mới có tác dụng ppi không có bền
trong môi trường axit nên sử dụng viên bao tan trong ruột không nhai viên thuốc
hoặc tức thì có NAHCO3, MG(OH)2
10/Kể tên nhóm thuốc giảm đau nhanh cơn đau dạ dày phát huy tác dụng sau
vài phút
Antacid
11/Kể tên 4 kháng sinh thường dùng trong điều trị hp
Tetracylin
Amoxicillin
Levolfloxaci
Clorithromycin
12/misoprostol có bản chất là gì ? uống ngày mấy lần ? uống lúc nào ?
Là dẫn chất prostaglandin
Uống 3 lần sau bữa ăn và trước lúc ngủ
Uống lúc no
13/sắp xếp tiềm lực 4 thuốc H@RA theo thứ tự từ tiềm lực yếu đến mạnh nhất
Eimetidin < ranitidine<nizatidin<fanotidin
14/giải thích lý do do vì sao ppi làm tăng nguy cơ nhiễm trùng C dufic và một
số vi khuẩn khác
ppi ức chế acid dạ dày . mà acid là yếu tố bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây bệnh
khi đó làm tăng pH trong dạ dày -> tăng khả năng kháng acid của bao tử C difficle
để thành dạng sinh dưỡng tồn tại dẫn đến nhiễm khuẩn và có triệu chứng lâm sàng
là tiêu chảy
15/ kể tên 2 thuốc kháng Dopamin dùng chống nôn ?
Domperidon
Metoclopramide
16/bệnh não gan là gì Tại sao Latulose trị được bệnh não gan
Bệnh não gan do tăng ammoniac . lactulose được vk thành một phân giải thành
acid lactic,a acetic, a formic , các axit này ch NH3 thành dạng ion NH4+ không
hấp thụ vào máu mà thải qua phân-> làm giảm hấp thu NH3 vào máu
17/ Nêu cơ chế tác dụng nhóm Thuận tràng thẩm thấu Kể tên 3 thuốc thuộc
nhóm này
cơ chế chuyển động ruột bằng cách kéo nước vào lòng ruột chất lỏng không thể
làm căn phòng ruột làm tăng nhu động ruột
Lactulose, sorbitol,glycerin
18/tại sao không nên dùng nt kích thích , nt làm trơn cho pnct?
vì các thuốc nhuận tràng sẽ kích thích đầu mút cưa niêm mạc thiết chàng làm tăng
nhuđộng ruột sẽ gây tác dụng toàn thân kích thích co bóp tử cung gây sảy thai và
sinh non
19/kể tên một thuốc dùng để tái nghiện opioids giải thích cách chống tái
nghiện opioid bằng thuốc này
naltrexon tranh với receptor của opioid gây nghiện làm cho các opioid gây nghiện
bị mất tác dụng
20/giải thích cách phát hiện người nghiện opioids bằng naloxone
khi người dùng sử dụng ma túy trước Nếu dùng naloxonngười dùng sẽ có triệu
chứng nghiện trở lại
21/giải thích hiện tượng biến thiên đáp ứng với codein trong dân số
Codein nhờ CYP2D6 chuyển thành morphin nhưng CY2P6 ở mỗi người là khác
nhau nên nhanh hoặc chậm nên dẫn dến biến thiên trong điều trị
22/theo bậc điều trụ đau của người, đau được chia làm cấp độ nào ? mỗi cấp
độ sự dụng những thuốc nào ?
Chia làm 3 bậc
Bậc 1 là đau nhẹ có thế sử dụng thuốc như acetyl salicynsai late acid
acetaminophen,ds
Bậc 2 là đau trung bình có thể sử dụng các thuốc như amphetaminophen+codein
mục dích làm tăng tác dụng giảm đau của amphetaminophen
Bặc 3 là đau nặng sau phẫu thuật ung thud au nội tạng có thể dùng các thuốc như
morphin , methadone,fentanyl
23/kể hai ưu điểm của kháng H1 thế hệ 2 so với kháng H1 Thế Hệ 1
ít gây buồn ngủ không qua hàng rào máu não do
Không ức chế thần kinh trung ương
Không kháng cholinergic,sẻotoin
Tác dụng dài
24/nên dùng miếng dán scopolamine vào thời điểm nào ? miếng dán này có tác
động kéo dài bao lâu ?
2-6h khi lên xe tác dụng 72h
25.nêu triêu chứng ngộ đôc thucoos trừ sâu phosphor hưu cơ dồng tử các
tuyến cơ trơn tiêu hóa-hô hấp ?
Triệu chứng nôn mửa , khó thở, chảy nước bọt,thu nhỏ con ngươi, tiêu chảy .vật
vả,tim châm ,suy nhược
-đồng tử cao
-tuyến tăng tiết
-co cơ trơn tiêu hóa hô hấp
26/Kể tên phối thuốc hợp thuốc dùng điều trị ngộ độc phospho hữu cơ ? giải
thích cơ chế ?
-Chất làm tái sinh enzim cholinesterase
-Pradioxin kết hợp với atropine
-Bình thường hủy bởi enzim achetycholy nesterase, thuốc cường giao cảm gián
tiếp sẽ ức chế enzim> k bị hủy> tăng nồng độ tại synay
27/nêu tác động khi kích thích hệ giao cảm trên các cơ quan ?
α 1 giãn cơ trơn , co cơ tia màng mắt
giảm tiết tuyến
α 2 co mạch
β1 co cơ tim> tim nhanh
β2 giãn cơ trơn mạch máu
28 /nêu giới hạn trị liệu của theophyllin để chứng tỏ theophyllin là thuốc có
giới hạn trị liệu hẹp nêu biểu hiện của
theophyllin khi nồng độ vượt ngưỡng trị liệu
dùng để trị dự phòng hen mãn tính bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nồng độ trị liệu
hẹp 10 đến 15 ug/ml năm biểu hiện của theophyllin khi nồng độ vượt ngưỡng trị
liệu là buồn nôn nôn mửa nhức đầu mất ngủ bồn chồn
29/giải thích tại sao người hút thuốc lá lại giảm tác dụng của theophyllin?
Vì khói thuốc lá tương tác với theophylline làm giảm nồng độ theophylline trong
máu-> giảm tác dụng
30/kể tên 4 tác dụng phụ đặc trưng của aspirin ?
Viêm loét dạ dày
Dị ứng ngứa mề day phù thanh quản
Kéo dài thời gian cảy máu bang huyết sau sinh
Hội chứng Reyl viêm não,RL chuyển hóa mỡ ở gan
31/cơ chế gây hen của NSAIDS?
NSAID ức chế cox tăng cox tăng td leucotrien(td co thắt khí quản )
32/nêu tương tác thuốc của NSAIDS và Methotrexat(cơ chế , hậu quả )
Tăng tác động , độc tính
Cơ chế giảm thải trừ methotrexate ỏ than
Hậu quả phát triển độc tố methotrexate trên máu
33/ liệt kê 3 thuốc ức chế chọn lọc trên COX2
Meloxicam
Lelecoxib
Nimesuld
34/ kể 3 phối hợp thường gặp có paracetamol với mục đích giảm đau ?
Para :-ibuprofen
-detropoxyphen
-codein
35/Tại sao người nghiện rượu có nguy cơ độc gan do Paracetamol cao hơn
người bình thường
gan chuyển hóa rượu Thành chất 0 nghiện rượu dẫn đến bệnh gan para tác động
gây hoại tử gan ở người nghiện rượu nguy cơ độc gan cao hơn người bình thường
36/kể tên 3 thuốc thuộc 3 nhóm khác nhau để xem xét dùng để giảm đau
xương khớp cho bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày- tá tràng?
Dẫn xuất carboxamid:meloxicam
Dẫn xuất sufomamid celecoxib
Dẫn xuất sulfonanilid : nimesulid
37/cơ chế gây xuất huyết kéo dài của NSAIDS?
NSAIDS ức chế (thromboxane) xuất huyết kéo dài-> kết tập tiểu cầu-> cầm máu
38/kể 2 enzym chuyển hóa acis arachidonic và sản phẩm tạo thành tương ứng
bởi mỗi enzyme ?
Lipoxygenase-leucotrien
Cyclooxygenase-endoperoxyd:-pros tacylin
-thromboxan
-pros tag landin
gan chuyển hóa rượu Thành chất 0 nghiện rượu dẫn đến bệnh gan para tác động
gây hoại tử gan ở người nghiện rượu nguy cơ độc gan cao hơn người bình thường
39/kể 3 chỉ định khác nhau của aspirin và khoảng liều tương ứng với chỉ định
đó ?
75mg-81mg/ngày u’/c’ tạo thromboxane A2 -> chông huyết khối
650mg-4g/ngày ngăn tạo prodaglandinPG- giảm đau hạ sốt
>4g/ ngày kháng viêm
40/ giải thích tại sao các opioids ccđ cho người chấn thương vùng đầu ?
Do tich tụ co2 các opioid làm giãn mạch máu não
41/giải thích tại sao các opioids ccđ cho người đau bụng không rõ nguyên
nhân ?
Vì có thể bụng đau do đau ruột thừa nên sử dụng opioidsex che giấu dấu hiệu đau
42/thế nào là biện pháp neuroletanalgesia?kể 1 phối hợp thuốc thường dùng ở
biện pháp này?
Biện pháp neroleptanalgesia là biện pháp gây mê với 1 thuốc giẩm đau mạnh là
fentanyl và 1 thuốc an thần mạnh là diazepam giúp bệnh nhân không bị hôn mê
43/giải thích khái niệm opioids,opiate,opium
Opium là cây nhựa cây thuốc phiện
Opiate là dẫn xuất của thuốc phiện
Opioid là bất kì chất nào có tác đọng như morphin
44/ngoài chỉ định giảm đau hãy nêu 2 chỉ định khác của nhóm opioids , mỗi
chỉ định kể 1 hoạt chất làm ví dụ
Trị ho : codein
Trị tiêu chảy : loperamid
45/giải thích tại sao opioids CCĐ cho người chấn thương vùng đầu ?
Chấn thương vùng đầu-do suy hô hấp-phát triển tích tụ CO2-giãn mạch não-tăng
áp suất sọ
46/giải thích tại sao opioids CCĐ cho người đau bụng không rõ nguyên nhân?
Che giấu hiệu bệnh
47/thế nào là biện pháp “ Neuroleptanalgesia” kể 1 phối hợp thuốc thường
dùng trong biện pháp này
Biện pháp an thần giảm đau dung2 1 thuốc an thần mạnh (Fentanyl+thuốc giảm
đau mạnh Diazepam
48/nêu đặc điểm chung của dạng bào chế MDI (ống hút phân liều)
Tiện dụng , hiệu quả
Giẩm tác dụng phụ toàn than
Hầu hết bị nuốt-chuyển hóa qua gan lần đầu
49/dạng bào chế ưu tiên của corticoid trong phòng ngừa cơn hen
Uống
Xịt
50/kể tên 3 hoạt chất thuộc 3 nhóm khác nhau dùng để cắt cơn hen và dạng
dùng tương ứng của nó ?
Chủ vận β2 adrenegic
Kháng choligic
Khí dung

Animophylin ( 4 la mã )
51/ nêu vai trò của salbutanmol trong sản khoa ? giải thích lý do tại sao
salbutanmol không dùng cho trường hợp nhiểm khuẩn nước ối
Salbutamol hoạt chất hóa AC – tăng nồng độ cAMP – giãn cơ trơn – giãn cơ tử
cung-giãn-ức chế cơn co thắt chuyển dạ
52/nếu giới hạn trị liệu của theophylline để chứng dot theophylline là thuốc có
giới hạn trị liệu hẹp ?nêu biểu hiện độc tính của theophylline khi nồng độ vượt
ngưỡng trị liệu ?
Giới hạn trị liệu hepjcuar Theophylline :10-15ug/ml
Độc tính khi vượt ngưỡng trị liệu 20-30ug/ml-loạn nhịp xoang nhat
>40ug/ml – loạn nhịp tâm thất
>15 ug/ml buồn nôn khó tiêu nhức đầu
53/ giải thích tại sao người hút thuốc lại làm giảm tác dụng của theophylline ?
Hút thuốc hủy tế bào ngắn hơn . các thành phần trong khói điếu thuốc kích thích
con đường chuyển hóa gan (85-90%)
Biến đổi trong gan thành 1,3 dimethyuric acid,3 methylxanthin và 1 methyluricacid
54/ kể 2 nhóm thuốc điều trị ho đàm , nếu cơ chế tác động và kể 1 hoạt chất
làm ví dụ ?
Tiêu đàm :phân hủy chất nhầy , giảm độ nhầy , điều hòa sự tiết chế chất nhầy
Lòng đàm – tăng bài tiết dịch khi quản
-giảm độ nhầy
55/nêu chỉ định phối hợp atropine+ diphenoxylat ?giải thích vai trò từng hoạt
chất trong phối hợp này ?
Chỉ định điều trị tiêu chảy phối hợp với diphenoxylat và atropine mục đích dể
tránh lệ thuộc và lạm dụng diphenoxylat . ức chế sự thúc đẩy và vận động quá mức
của ống tiêu hóa Diphenoxylat giảm tiết acetylcholine là thuốc làm giảm nhu đọng
ruột nhóm opioid
Atropin là chất đối kháng cạnh tranh với acetylcholine làm co thắt cơ trơn ,giảm
tiết dịch
56/ngoài chỉ định giảm đau hãy nêu 2 chỉ định khác của nhóm opioid, mỗi chỉ
định 1 hoạt chất làm ví dụ ? (không tính chỉ định cai nghiện )
Trị ho : codein, pholcodin
Trị tiêu chảy Ioperamid
Diphenoxylat+atropine
Tiền mê
Phẫu thuật
Lạnh run meperidin
57/Nêu biểu hiện độc tính của theophylline khi nồng độ thuốc trong máu
40ug/ml
Loạn nhịp tâm thất,cơ động kinh bắt buoocjohair theo dõi nồng độ theophylline
trong huyết tương
58/biểu hiện đọc tính của theophylline khi nồng độ thuốc trong máu 20-
30ug/ml
Loạn nhịp xoang nhanh
59/ kể một số thuốc gây khởi phát cơn hen
Nsaids(aspirin)
B-Blocker
60/ kể tên các triệu chứng ngộ độc opioid
Kích thích dẫn đến suy nhược
Hôn mê , khó thở , co đồng tử hạ thân nhiệt , truy tim mạch-> chết
61/tại sao methadone được dùng cải nghiện ? mô tả cách cải thiện bằng
methadone?
Methadone giảm đau gần giống với morphin ít gây dung nạp và lệ thuộc thuốc
dùng PO 60mg ,IM 10mg cho bệnh nhân sử dụng methadone khi có hội chứng
thiếu thuốc nhẹ vì methadone ít dung nạp và lệ thuộc-> giảm liều dần cho đến khi
ngưng methadone
62/nêu cơ chế tác động của dẫn xuất xathin.Nêu tác dụng phụ
ứng chế camp
photphodiesterase> tăng camp giúp dãn phế quản ức chế cạnh tranh với adenosine
giúp dán phế quản
kháng viêm ức chế tổng hợp các chất trung gian gây viêm
tác dụng phụ : buồn nôn , nôn mửa
đau đầu, mất ngủ
tim nhanh , loạn nhịp
co giật động kinh
63/nêu cơ chế tác động thuốc kháng cholinergic muscarinic . Nêu tác dụng
phụ giảm co thắt cơ trơn phế quan
Giảm tiết dịch
Tác động sau 30’
Buồn ôn ,nôn mửa
Đau đầu , mất ngủ
Tim nhanh . loạn nhịp
Co giật,động kinh
64/nêu cơ chế tácđộng thuốc kháng cholinergic muscarinic .Nêu tác dụng phụ
Giảm co thắt cơ trơn phế quản
Giẩm tiết
Tác động sau 30’,kéo dài 5 giờ
Tác dụng phụ
Táo bọn,khô miệng,tăng nhãn áp
Này là bài kt lần 1 tự luận mà trước a kiểm
Nhớ học them cơ chế các bài lien quan mà cô dặn nha không trất đó
65/Nêu cơ chế của tác động của chủ vận B2-adrenergic
Nêu tác dụng phụ
dưỡng bào , bạch cầu ,lympho bào
Họa hóa adexylxylate làm tăn nồng độ camp giúp dãn cơ trơn phế quản
ức chế trương lực thần kinh phế vị
Tác dụng phụ
Cấp : run , tăng nhịp tim , nhức đầu , hồi hộp , giảm huyết mạn : quen thuốc , làm
nặng cơn hen , tăng đường huyết giảm K huyết, tăng acid béo tự do
66/kể tên các nhóm thuốc trị hen xuyễn mỗi nhóm cho vd 2 thuốc
nhóm beta2-adrenegicagonist:terbutalin,salbutamol
nhómxathin:theophylline,aminophyllin,diprophyllin
nhóm kháng cholinergic muscarinic: ipratropium, oxitropium,tiotropium
Nhóm kháng viêm : glucoroticoid: prednoson,prednosolon,hydrocortison
Nhóm kháng kháng thể lgE
Nhóm ỏn định dưỡng bào
Nhóm đối kháng LTD4 và ức chế 5-lypoxgenase
67/dạng bào chế ưu tiên của corticoid trong phòng ngừa cơn hen ?
Dạng ưu tiên của corticoid trong phòng ngừa cơn hen là dangk xịt tác dụng tại chỗ
68/kể tên 3 hoạt chất thuộc 3 nhóm khác nhau dùng để cắt cơn hen và dạng
dùng tương ứng của nó
Salbutamol (khí )
Beclomethason(khí )
Ipratropium (khí )
69/ Nêu vai trò của salbutamol trong sản khoa ?
Giải thích lý do tại sao salbutamol không dùng trong trường hợp nhiễm khuẩn
nước ối ?
Salbutamol là thuốc chủ cận beta2 nên có thể giảm các cơn ho tử cung giúp ngừa
sinh non
70/nếu 2 thuốc chống nghiên opioid ? cơ chế ?
Naloxone,naltrixon
Cơ chế ức chế
71/dẫn xuất của prostaglandin trong trị loét DD-TT ? tác dụng phụ
Misoprostol,sucralet
Tác dụng phụ tiêu chảy , co thắt tử cung
72/ kể tên chất gây nghiện opioid
Morplin,hydromorphon,oxymorphon
73/td phụ NAHCO3,Mg(OH)2,CACO3
Loãng xương NAHCO3
CACO3 tăng huyết,sỏi thận
MG(og)2 tiêu chảy tăng mg huyết
Tên 2 opioid mạnh hơn morphin:fentanyl,hydromorphon
Tên của aspirin= acid acetyl salicylic
Td phụ của aspirin dạ dày buồn nôn , viêm loét dị ứng mẩn ngứa , mề đay , chảy
máu kéo dài
-dẫn xuất của anilin (-NH2) Acctanilid,phenacetin,giảm đau hạ sốt
Arthrotec có hoạt chất =diclfenac+ misoprosotol
Didofenac giảm đau – kháng viêm nsaid (dễ gây loét dạ dày )
Misoprosotol dạ dày ( giảm tiết a gastic và tăng so chất nhầy )
3 Nsaids chuyên biệt Cox 2 : metoxicam,celeeoxib ,nimesulid
Peptid opioid nội sinh β-endorphin ,dynorphin,lew-enkephalm
Thuốc h2RA(histamin h2)
Cimetidine>ranitidin>ranitidine>nizatidin>famotidin

PHẦN III:
9. Các biện pháp sau đây được công nhận để trị nghiện opioid, ngoại trừ

Select one:
a. Thay morphin hoặc heroin bằng methadone.
b. Ngừng lập tức opioid
c. Giảm từ từ liều hằng ngày của opioid đến khi ngừng hẳn
d. Sử dụng Clonidin và methadon

10. Các chỉ định của Diazepam được liệt kê dưới đây, ngoại trừ:

Select one:
a. Lo lắng
b. Chống co thắt cơ vân
c. Gây an thần sau phẫu thuật
d. Giảm đau

11. Điều nào không phải là tác dụng của aspirin?

Select one:
a. Chống viêm do ức chế tổng hợp prostaglandin
b. Giảm chảy máu
c. Giảm đau ở liều từ 300-2400mg/ngày
d. Kích thích hô hấp ở liều độc

12. Fentanyl dạng băng dán gây tác dụng phụ nào là nguy hiểm nhất?

Select one:
a. Tăng huyết áp
b. Táo bón.
c. Phản ứng trên da
d. Suy hô hấp
13. Quá liều Atropin gây những triệu chứng nào sau đây, ngoại trừ:

Select one:
a. Giãn cơ trơn ruột- dạ dày
b. Khô miệng
c. Co đồng tử
d. Tăng nhip tim

14. Sử dụng liên tục opioid giảm đau loại mạnh gây dung nạp với các tác dụng sau
đây, ngoại trừ:

Select one:
a. Suy hô hấp
b. Co đồng tử
c. An thần
d. Giảm đau

15. Phát biểu nào về barbiturat là sai?

Select one:
a. Thuốc không qua nhau thai
b. Có khả năng chống co giật nên được dùng trong ngộ độc strychnin, sài uốn ván
c. Ở liều cao làm suy hô hấp
d. Thuốc ngủ barbiturat ức chế các trung khu thần kinh trung ương

16. Thuốc nào sau đây không có hiệu lực trị đau kinh?

Select one:
a.Colchicin
b. Aspirin
c. Ibuprofen
d. Diclofenac

Dược lí 1
1/kể tên 2 opioid nội sinh
Dynorphin
B-endorphin
2/kể tên 2 opioids giảm đau mạnh hơn morphin?
Hydromorphon 10 lần
Fentanyl 100 lần
3/ sắp xếp 1 số opioid theo thứ tự giảm đau tăng dần
Codein<oxycodone<hydromorphin<fentany
4/procain không nên dùng với kháng sinh nào ?tại sao ?
Giảm/ mất tác dụng sulfamid
5/ketamin thường được gây mê trong những trường hợp nào ? giải thích ?
dùng để để khởi mê và duy trì mê giảm đau trong các cuộc phẫu thuật ngắn ăn mổ
mắt không tăng nhãn áp ,rằng hàm mặt , nắn xương, chỉnh hình
6/kể tên theo trình tự 4 giai đoạn của quá trình mê
giảm đau ,kích thích, phẫu thuật , hành tủy
7/Kể tên một số tai biến trong gây mê và sâu gây mê
+Trong gây mê :
-hô hấp : co thắt thanh quản, tiết dịch hô hấp, ngừng hô hấp, phản xạ(ngắt xám )
-tim mạch ngừng tim phản xạ loạn nhịp tim
-tiêu hóa buồn nôn nghẽn hô hấp
+Sau gây mê :
-hô hấp viêm hô hấp
-tim mạch : suy tim , nhiễm độc
-Cơ quan khác : gan , thận
8/nêu rỏ các ưu điểm của benzodiazepine so với barbiturat ?
tác dụng chọn lọc an toàn s tác dụng với hệ hô hấp ít gây quen thuốc cho giấc ngủ
sâu
9/PPI uống thời gian nào ? lưu ý gì khi dùng PPI
30 phút trước bữa ăn khi bơm tiêu hoạt động mới có tác dụng ppi không có bền
trong môi trường axit nên sử dụng viên bao tan trong ruột không nhai viên thuốc
hoặc tức thì có NAHCO3, MG(OH)2
10/Kể tên nhóm thuốc giảm đau nhanh cơn đau dạ dày phát huy tác dụng sau vài
phút
Antacid
11/Kể tên 4 kháng sinh thường dùng trong điều trị hp
Tetracylin
Amoxicillin
Levolfloxaci
Clorithromycin
12/misoprostol cos banr chaats laf gid ? uống ngày mấy lần ? uống lúc nào
Là dẫn chất prostaglandin
Uống 3 lần sau bữa ăn và trước lúc ngủ
Uống lúc no
13/sắp xếp tiềm lực 4 thuốc H@RA theo thứ tự từ tiềm lực yếu đến mạnh nhất
Eimetidin < ranitidine<nizatidin<fanotidin
14/giải thích lý do do vì sao ppi làm tăng nguy cơ nhiễm trùng C dufic và một số vi
khuẩn khác
ppi ức chế acid dạ dày . mà acid là yếu tố bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây bệnh
khi đó làm tăng pH trong dạ dày -> tăng khả năng kháng acid của bao tử C difficle
để thành dạng sinh dưỡng tồn tại dẫn đến nhiễm khuẩn và có triệu chứng lâm sàng
là tiêu chảy
15/ kể tên 2 thuốc kháng Dopamin dùng chống nôn ?
Domperidon
Metoclopramide
16/bệnh não gan là gì Tại sao Latulose trị được bệnh não gan
Bệnh não gan do tăng ammoniac . lactulose được vk thành một phân giải thành
acid lactic,a acetic, a formic , các axit này ch NH3 thành dạng ion NH4+ không
hấp thụ vào máu mà thải qua phân-> làm giảm hấp thu NH3 vào máu
17/ Nêu cơ chế tác dụng nhóm Thuận tràng thẩm thấu Kể tên 3 thuốc thuộc nhóm
này
cơ chế chuyển động ruột bằng cách kéo nước vào lòng ruột chất lỏng không thể
làm căn phòng ruột làm tăng nhu động ruột
Lactulose, sorbitol,glycerin
18/tại sao không nên dùng nt kích thích , nt làm trơn cho pnct?
vì các thuốc nhuận tràng sẽ kích thích đầu mút cưa niêm mạc thiết chàng làm tăng
nhuđộng ruột sẽ gây tác dụng toàn thân kích thích co bóp tử cung gây sảy thai và
sinh non
19/kể tên một thuốc dùng để tái nghiện opioids giải thích cách chống tái nghiện
opioid bằng thuốc này cạnh
naltrexon tranh với receptor của opioid gây nghiện làm cho các opioid gây nghiện
bị mất tác dụng
20/giải thích cách phát hiện người nghiện opioids bằng naloxone
khi người dùng sử dụng ma túy trước Nếu dùng naloxonngười dùng sẽ có
triệu chứng nghiện trở lại
21/giải thích hiện tượng biến thiên đáp ứng với codein trong dân số
Codein nhờ CYP2D6 chuyển thành morphin nhưng CY2P6 ở mỗi người là
khác nhau nên nhanh hoặc chậm nên dẫn dến biến thiên trong điều trị
22/theo bậc điều trụ đau của người, đau được chia làm cấp độ nào ? mỗi cấp độ sự
dụng những thuốc nòa ?
Chia làm 3 bậc
Bậc 1 là đau nhẹ có thế sử dụng thuốc như acetyl salicynsai late acid
acetaminophen,ds
Bậc 2 là đau trung bình có thể sử dụng các thuốc như amphetaminophen+codein
mục dích làm tăng tác dụng giảm đau của amphetaminophen
Bậc 3 là đau nặng sau phẫu thuật ung thud au nội tạng có thể dùng các thuốc như
morphin , methadone,fentanyl
23/kể hai ưu điểm của kháng H1 thế hệ 2 so với kháng H1 Thế Hệ 1
ít gây buồn ngủ không qua hàng rào máu não do
Không ức chế thần kinh trung ương
Không kháng cholinergic, serotoin
Tác dụng dài
24/nên dùng miếng dán scopolamine vào thời điểm nào ? miếng dán này có tác
động kéo dài bao lâu ?
2-6h khi lên xe tác dụng 72h
25.nêu triêu chứng ngộ đôc thuốc trừ sâu phosphor hữu cơ đồng tử các tuyến cơ
trơn tiêu hóa-hô hấp ?
Triệu chứng nôn mửa , khó thở, chảy nước bọt,thu nhỏ con ngươi, tiêu chảy
.vật vả,tim châm ,suy nhược
-đồng tử cao
-tuyến tăng tiết
-co cơ trơn tiêu hóa hô hấp
26/Kể tên phối thuốc hợp thuốc dùng điều trị ngộ độc phospho hữu cơ ? giải thích
cơ chế ?
-Chất làm tái sinh enzym cholinesterase
-Pradioxin kết hợp với atropine
-Bình thường hủy bởi enzim achetycholy nesterase, thuốc cường giao cảm
gián tiếp sẽ ức chế enzim> k bị hủy> tăng nồng độ tại synay
27/nêu tác đọng khi kích thích hệ giao cảm trên các cơ quan ?
α 1 giãn cơ trơn , co cơ tia màng mắt
giảm tiết tuyến
α 2 co mạch
β1 co cơ tim> tim nhanh
β2 giãn cơ trơn mạch máu
28 /nêu giới hạn trị liệu của theophyllin để chứng tỏ theophyllin là thuốc có giới
hạn trị liệu hẹp nêu biểu hiện của
theophyllin khi nồng độ vượt ngưỡng trị liệu
dùng để trị dự phòng hen mãn tính bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nồng độ trị
liệu hẹp 10 đến 15 ug/ml
năm biểu hiện của theophyllin khi nồng độ vượt ngưỡng trị liệu là buồn nôn nôn
mửa nhức đầu mất ngủ bồn chồn
29/giải thích tại sao người hút thuốc lá lại giảm tác dụng của theophyllin?
Vì khói thuốc lá tương tác với theophylline làm giảm nồng độ theophylline
trong máu-> giảm tác dụng
30/kể tên 4 tác dụng phụ đặc trưng của aspirin ?
Viêm loét dạ dày
Dị ứng ngứa mề day phù thanh quản
Kéo dài thời gian cảy máu bang huyết sau sinh
Hội chứng Reyl viêm não,RL chuyển hóa mỡ ở gan
31/cơ chế gây hen của NSAIDS?
NSAID ức chế cox tăng cox tăng td leucotrien(td co thắt khí quản )
32/nêu tương tác thuốc của NSAIDS và Methotrexat(cơ chế , hậu quả )
Tăng tác động , độc tính
Cơ chế giảm thải trừ methotrexate ỏ than
Hậu quả phát triển độc tố methotrexate trên máu
33/ liệt kê 3 thucoos ức chế chọn lọc trên COX2
Meloxicam
Lelecoxib
Nimesuld
34/ kể 3 phối hợp thường gặp có paracetamol với mục đích giảm đau ?
Para :-ibuprofen
-detropoxyphen
-codein
35/Tại sao người nghiện rượu có nguy cơ độc gan do Paracetamol cao hơn người
bình thường
gan chuyển hóa rượu Thành chất 0 nghiện rượu dẫn đến bệnh gan para tác
động gây hoại tử gan ở người nghiện rượu nguy cơ độc gan cao hơn người
bình thường
36/kể tên 3 thuốc thuộc 3 nhóm khác nhau để xem xét dùng để giảm đau xương
khớp cho bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày- tá tràng?
Dẫn xuất carboxamid:meloxicam
Dẫn xuất sufomamid celecoxib
Dẫn xuất sulfonanilid : nimesulid
37/cơ chế gây xuất huyết kéo dài của NSAIDS?
NSAIDS ức chế (thromboxane) xuất huyết kéo dài-> kết tập tiểu cầu-> cầm máu
38/kể 2 enzym chuyển hóa acis arachidonic và sản phẩm tạo thành tương ứng bởi
mỗi enzyme ?
Lipoxygenase-leucotrien
Cyclooxygenase-endoperoxyd:-pros tacylin
-thromboxan
-pros tag landin
gan chuyển hóa rượu Thành chất 0 nghiện rượu dẫn đến bệnh gan para tác
động gây hoại tử gan ở người nghiện rượu nguy cơ độc gan cao hơn người
bình thường
39/kể 3 chỉ định khác nhau của aspirin và khoảng liều tương ứng với chỉ định đó ?
75mg-81mg/ngày u’/c’ tạo thromboxane A2 -> chông huyết khối
650mg-4g/ngày ngăn tạo prodaglandinPG- giảm đau hạ sốt
>4g/ ngày kháng viêm
40/ giải thích tại sao các opioids ccđ cho người chấn thương vùng đầu ?
Do tich tụ co2 các opioid làm giãn mạch máu não
41/giải thích tại sao các opioids ccđ cho người đau bụng không rõ nguyên nhân ?
Vì có thể bụng đau do đau ruột thừa nên sử dụng opioidsex che giấu dấu hiệu
đau
42/thế nào là biện pháp neuroletanalgesia?kể 1 phối hợp thuốc thường dùng ở biện
pháp này?
Biện pháp neroleptanalgesia là biện pháp gây mê với 1 thuốc giẩm đau mạnh
là fentanyl và 1 thuốc an thần mạnh là diazepam giúp bệnh nhân không bị
hôn mê
43/giải thích khái niệm opioids,opiate,opium
Opium là cây nhựa cây thuốc phiện
Opiate là dẫn xuất của thuốc phiện
Opioid là bất kì chất nào có tác đọng như morphin
44/ngoài chỉ định giảm đau hãy nêu 2 chỉ định khác của nhóm opioids , mỗi chỉ
định kể 1 hoạt chất làm ví dụ
Trị ho : codein
Trị tiêu chảy : loperamid
45/giải thích tại sao opioids CCĐ cho người chấn thương vùng đầu ?
Chấn thương vùng đầu-do suy hô hấp-phát triển tích tụ CO2-giãn mạch não-
tăng áp suất sọ
46/giải thích tại sao opiois CCĐ cho người đau bụng không rõ nguyên nhân?
Che giấu hiệu bệnh
47/thế nào là biện pháp “ Neuroleptanalgesia” kể 1 phối hợp thuốc thường dùng
trong biện pháp này
Biện pháp an thần giảm đau dung2 1 thuốc an thần mạnh (Fentanyl+thuốc
giảm đau mạnh Diazepam
48/nêu đặc điểm chung của dạng bào chế MDI (ống hút phân liều)
Tiện dụng , hiệu quả
Giẩm tác dụng phụ toàn than
Hầu hết bị nuốt-chuyển hóa qua gan lần đầu
49/dạng bào chế ưu tiên của corticoid trong phòng ngừa cơn hen
Uống
Xịt
50/kể tên 3 hoạt chất thuộc 3 nhóm khác nhau dùng để cắt cơn hen và dạng dùng
tương ứng của nó ?
Chủ vận β2 adrenegic
Kháng choligic
> Khí dung

Animophylin ( 4 la mã )
51/ nêu vai trò của salbutanmol trong sản khoa ? giải thích lý do tại sao
salbutanmol khong dùng cho trường hợp nhiểm khuẩn nước ối
Salbutamol hoạt chất hóa AC – tăng nồng độ cAMP – giẫn cơ trơn – giẫn cơ
tử cung-giãn-ức chế cơn co thắt chuyển dạ
52/nếu giới hạn trị liệu của theophylline để chứng dot theophylline là thuốc có giới
hạn trị liệu hẹp ?nêu biểu hiện độc tính của theophylline khi nồng độ vượt ngưỡng
trị liệu ?
Giới hạn trị liệu hepjcuar Theophylline :10-15ug/ml
Độc tính khi vượt ngưỡng trị liệu 20-30ug/ml-loạn nhịp xoang nhat
>40ug/ml – loạn nhịp tâm thất
>15 ug/ml buồn nôn khó tiêu nhức đầu
53/ giải thích tại sao người hút thuốc lại làm giảm tác dụng của theophylline ?
Hút thuốc hủy tế bào ngắn hơn . các thành phần trong khói điếu thuốc kích
thích con đường chuyển hóa gan (85-90%)
Biến đổi trong gan thành 1,3 dimethyuric acid,3 methylxanthin và 1
methyluricacid
54/ kể 2 nhóm thuốc điều trị ho đàm , nếu cơ chế tác động và kể 1 hoạt chất làm
ví dụ ?
Tiêu đàm :phân hủy chất nhầy , giảm độ nhầy , điều hòa sự tiết chế chất nhầy
Lòng đàm – tăng bài tiết dịch khi quản
-giảm độ nhầy
55/nêu chỉ định phối hợp atropine+ diphenoxylat ?giải thích vai trò từng hoạt chất
trong phối hợp này ?
Chỉ định điều trị tiêu chảy phối hợp với diphenoxylat và atropine mục đích dể
tránh lệ thuộc và lạm dụng diphenoxylat . ức chế sự thúc đẩy và vận động quá
mức của ống tiêu hóa Diphenoxylat giảm tiết acetylcholine là thuốc làm giảm
nhu đọng ruột nhóm opioid
Atropin là chất đối kháng cạnh tranh với acetylcholine làm co thắt cơ trơn
,giảm tiết dịch
56/ngoài chie định giảm đau hãy nêu 2 chỉ định khác của nhóm opioid, mỗi chỉ
định 1 hoạt chất làm ví dụ ? (không tính chỉ định cai nghiện )
Trị ho : codein, pholcodin
Trị tiêu chảy Ioperamid
Diphenoxylat+atropine
Tiền mê
Phẫu thuật
Lạnh run meperidin
57/Nêu biểu hiện độc tính của theophylline khi nồng độ thuốc trong máu 40ug/ml
Loạn nhịp tâm thất,cơ động kinh bắt buoocjohair theo dõi nồng độ
theophylline trong huyết tương
58/biểu hiện đọc tính của theophylline khi nồng độ thuốc trong máu 20-30ug/ml
Loạn nhịp xoang nhanh
59/ kể một số thuốc gây khởi phát cơn hen
Nsaids(aspirin)
B-Blocker
60/ kể tên các triệu chứng ngộ độc opioid
Kích thích dẫn đến suy nhược
Hôn mê , khó thở , co đồng tử hạ thân nhiệt , truy tim mạch-> chết
61/tại sao methadone được dùng cải ngiện ? mô tả cách cải thiện bằng methadone?
Methadone giảm đau gần giống với morphin ít gây dung nạp và lệ thuộc thuốc
dùng PO 60mg ,IM 10mg cho bệnh nhân sử dụng methadone khi có hội chứng
thiếu thuốc nhẹ vì methadone ít dung nạp và lệ thuộc-> giảm liều dần cho đến
khi ngưng methadone
62/nêu cơ chế tác động của dẫn xuất xathin.Nêu tác dụng phụ
ứng chế camp
photphodiesterase> tăng camp giúp dãn phế quản ức chế cạnh tranh với
adenosine giúp dán phế quản
kháng viêm ức chế tổng hợp các chất trung gian gây viêm
tác dụng phụ : buồn nôn , nôn mửa
đau đầu, mất ngủ
tim nhanh , loạn nhịp
co giật động kinh
63/nêu cơ chế tác động thuốc kháng cholinergic muscarinic . Nêu tác dụng phụ
giảm co thắt cơ trơn phế quan
Giảm tiết dịch
Tác động sau 30’
Buồn ôn ,nôn mửa
Đau đầu , mất ngủ
Tim nhanh . loạn nhịp
Co giật,động kinh
64/nêu cơ chế tácđộng thuốc kháng cholinergic muscarinic .Nêu tác dụng phụ
Giảm co thắt cơ trơn phế quản
Giẩm tiết
Tác động sau 30’,kéo dài 5 giờ
Tác dụng phụ
Táo bọn,khô miệng,tăng nhãn áp
Này là bài kt lần 1 tự luận mà trước a kiểm
Nhớ học them cơ chế các bài lien quan mà cô dặn nha không trất đó
65/Nêu cơ chế của tác động của chủ vận B2-adrenergic
Nêu tác dụng phụ
dưỡng bào , bạch cầu ,lympho bào
Họa hóa adexylxylate làm tăn nồng độ camp giúp dãn cơ trơn phế quản
ức chế trương lực thần kinh phế vị
Tác dụng phụ
Cấp : run , tăng nhịp tim , nhức đầu , hồi hộp , giảm huyết mạn : quen thuốc ,
làm nặng cơn hen , tăng đường huyết giảm K huyết, tăng acid béo tự do
66/kể tên các nhóm thuốc trị hen xuyễn mỗi nhóm cho vd 2 thuốc
nhóm beta2-adrenegicagonist:terbutalin,salbutamol
nhómxathin:theophylline,aminophyllin,diprophyllin
nhóm kháng cholinergic muscarinic: ipratropium, oxitropium,tiotropium
Nhóm kháng viêm : glucoroticoid: prednoson,prednosolon,hydrocortison
Nhóm kháng kháng thể lgE
Nhóm ỏn định dưỡng bào
Nhóm đối kháng LTD4 và ức chế 5-lypoxgenase
67/dạng bào chế ưu tiên của corticoid trong phòng ngừa cơn hen ?
Dạng ưu tiên của corticoid trong phòng ngừa cơn hen là dangk xịt tác dụng
tại chỗ
68/kể tên 3 hoạt chất thuộc 3 nhóm khác nhau dùng để cắt cơn hen và dạng dùng
tương ứng của nó
Salbutamol (khí )
Beclomethason(khí )
Ipratropium (khí )
69/nêu vai trò của salbutamol trong sản khoa ?
Giải thích lý do tại sao salbutamol không dùng trong trường hợp nhiễm khuẩn
nước ối ?
Salbutamol là thuốc chủ cận beta2 nên có thể giảm các cơn ho tử cung giúp
ngừa sinh non
70/nếu 2 thuốc chống nghiên opioid ? cơ chế ?
Naloxone,naltrixon
Cơ chế ức chế
71/dẫn xuất của prostaglandin trong trị loét DD-TT ? tác dụng phụ
Misoprostol,sucralet
Tác dụng phụ tiêu chảy , co thắt tử cung
72/ kể tên chất gây nghiện opioid
Morplin,hydromorphon,oxymorphon
73/td phụ NAHCO3,Mg(OH)2,CACO3
Loãng xương NAHCO3
CACO3 tăng huyết,sỏi thận
MG(og)2 tiêu chảy tăng mg huyết

Tên 2 opioid mạnh hơn morphin:fentanyl,hydromorphon


Tên của aspirin= acid acetyl salicylic
Tác dụng phụ của aspirin dạ dày buồn nôn , viêm loét dị ứng mẩn ngứa , mề đay ,
chảy máu kéo dài
- dẫn xuất của anilin (-NH2) Acctanilid,phenacetin: giảm đau hạ sốt
- Arthrotec có hoạt chất = diclofenac+ misoprosotol
- Didofenac giảm đau – kháng viêm nsaid (dễ gây loét dạ dày )
- Misoprosotol dạ dày ( giảm tiết a gastic và tăng so chất nhầy )
- 3 Nsaids chuyên biệt Cox 2 : metoxicam,celeeoxib ,nimesulid
- Peptid opioid nội sinh β-endorphin ,dynorphin,lew-enkephalm
- Thuốc h2RA(histamin h2)
Cimetidine>ranitidin>ranitidine>nizatidin>famotidin
DƯỢC LÝ 1 CA 2 LẦN 2
Câu 1: Tác dụng của loại Muscarin của acetylcholine
A. Tăng huyết áp
B. Giãn khí quản
C. Tăng tiết dịch tiêu hóa
D. Giảm sự làm rỗng dạ dày
Câu 2: Tác dụng phụ của misoprostol
A. Táo bón, giảm phosphor huyết
B. Táo bón, phân đen
C. Tiêu chảy, co thắt tử cung
D. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
Câu 3: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
A. Giảm nhu động ruột
B. Co đồng tử
C. Co thắt phế quản
D. Giảm thủy phân glycogen tại gan
Câu 4: Cơ chế tác động của budesonide trong điều trị hen
A. Dãn phế quản
B. Kháng viêm
C. Giảm trương lực thần kinh phế vị
D. Đối kháng cholinergic
Câu 5: Hội chứng cai thuốc morpphin và các thuốc opioid khác có thể gây hại khi
sử dụng
A. Heroin
B. Metamphetanin
C. Naloxon
D. D
Câu 6: Liều cao dopamine tác dụng lên receptor…gây…
A. D1 – giãn mạch
B. Alpha 1 – co mạch
C. D1 – co mạch
D. Alpha1 – giãn mạch
Câu 7: Uống thuốc ức chế bơm proton tốt nhất
A. Trong bữa ăn giàu chất béo
B. Sau bữa ăn 60 phút
C. Trước bữa ăn 30 phút
D. Sau bữa ăn 30 phút
Câu 8: Cơ chế của methyldopa
A. Đối kháng alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
B. Đối kháng alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
C. Chủ vận alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
D. Chủ vận alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
Câu 9: Tác dụng phụ của Al(OH)3
A. Táo bón, giảm phosphor huyết
B. Táo bón, phân đen
C. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
D. Tiêu chảy, co thắt tử cung
Câu 10: Thuốc kháng sinh Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu?
A. Terfenadine
B. Cinnarizine
C. Promethazine
D. Clorpheniramine
Câu 11: Đặc điểm noradrenalin
A. Ngăn co thắt tử cung ở các tháng cuối thai kỳ
B. Co thắt tử cung trong thai kỳ
C. Gây hạ huyết áp ở liều cao
D. Gây hạ huyết áp ở liều thấp
Câu 12: Opioid được ứng dụng làm thuốc trị ho
A. Codein
B. Methadon
C. Fentanyl
D. Meperidin
Câu 13: Nhóm yếu tố nào gây hủy hoại dạ dày
A. Gastrin, pepsin, chất nhày
B. HCl, histarmin, prostaglandin
C. Gastrin, histarmin, acetylcholine
D. Pepsin, thuốc kháng viêm NSAIDs, prostaglandin
Câu 14: Salbutmol là chất chủ vận trên receptor β2. Vậy khi dùng salbutamol lâu
dài sẽ
A. Tăng sản xuất receptor β2
B. Tăng tác dụng của salbutamol
C. Giảm hấp thu salbutamol
D. Giảm sản xuất receptor β2
Câu 15: Tác dụng phụ của sucralfate
A. Táo bón,phân đen
B. Táo bón, giảm phosphor huyết
C. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
D. Tiêu chảy, co thắt tử cung
Câu 16: Alkaloid trong cây chanh tím, điều trị khô miệng
A. Pilocarpin
B. Scopolamin
C. Muscarin
D. Atropin
Câu 17: Cimetidin không có đặc điểm
A. Cảm ứng enzyme gan
B. Gây kháng androgen nếu dùng lâu ngày
C. Thuộc nhóm kháng sinh histamin H2
D. Uống sau bữa ăn 1 giờ
Câu 18: Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
A. Salbutamol (MDI)
B. Theophyllin (MDI)
C. Salbutamol (PO)
D. Ipratropium (MDI)
Câu 19: Thuốc ngủ nào sau đây thuộc nhóm có hiệu lực gần giống benzodiazepine
A. Phenobarbital
B. Diazepam
C. Alprazolam
D. Zolpidem
Câu 20: Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4
A. 7 ngày
B. 30 ngày
C. 14 ngày
D. 3 ngày
Câu 21: Đặc điểm noradrenalin
A. Gây hạ huyết áp ở liều thấp
B. Luôn gây tăng huyết áp
C. Gây hạ huyết áp ở liều cao
D. Không ảnh hưởng lên huyết áp
Câu 22: Thuốc kháng sinh histamin H1 nào đươc dùng để chống nôn do say tàu xe
A. Dimenhydrinat
B. Clorphenỉamine
C. Fexofenadine
D. Brompheniramine
Câu 23: Tác dụng phụ của atropine, ngoại trừ
A. Tăng huyết áp
B. Tim nhanh
C. Tiêu chảy
D. Khô miệng
Câu 24: Viêm mũi dị ứng là phản ứn dị ứng type mấy
A. Type 4
B. Type 1
C. Type 3
D. Type 2
Câu 25: Chỉ định của adrenalin, ngoại trừ
A. Cầm máu tại chỗ
B. Phục hồi tim ở bệnh nhân ngưng tim đột ngột
C. Cơn đau thắt ngực
D. Kéo dài tác động của thuốc tê
Câu 26: Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
A. Đối kháng acetylcholin tại receptor N
B. Đối kháng adrenalin tại receptor M
C. Giảm tiết adrenalin
D. Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
Câu 27: Cơ chế của prednisone trong điều trị hen
A. Ức chế HAT
B. Ức chế Adenylcyclase
C. Hoạt hóa phosphodiesterase
D. Hoạt hóa Adenylcyclase
Câu 28: Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với ketoconazol vì
tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp xoắn đỉnh
A. Loratadine
B. Cinnarizine
C. Cyproheptadine
D. Cetirizine
Câu 29: Thuốc chủ vận beta 2 có tác động chậm, kéo dài, ngừa cơn hen về đêm
A. Salmeterol
B. Salbutamol
C. Pirbuterol
D. Terbutalin
Câu 30: Những phát biểu dưới đây về thuốc trị hen suyễn là đúng, ngoại trừ:
A. Nên súc miệng sau khi sử dụng Fluticason
B. Có thể sử dụng Albuterol dạng siro uống cho trẻ thỉnh thoảng lên cơn hen do
bị cúm
C. Glucocorticoid ít gây tác dụng phụ khi sử dụng trị hen bằng đường uống
D. Nên sử dụng Salbutamol dạng khí dung cho trường hợp hen nặng, hô hấp
kém

DƯỢC LÝ 1

Câu 1: Một nha sỹ muốn làm giảm sự tiết nước bọt của bệnh nhân để thực
hiện phẩu thuật vùng răng miệng. vậy nên sử dụng nhóm thuốc nào có bệnh
nhân
a. Chặn receptor Muscarinic ở tuyến nước bọt
b. Hoạt hóa receptor Nicotinic ở tuyến nước bọt
c. Chặn receptor Nicotinic ở tuyến nước bọt
d. Hoạt hóa receptor Muscarinic ở tuyến nước bọt
Câu 2: Thuốc ức chế không chọn lọc trên receptor alpha
a. Adrenalin
b. Tacrin
c. Phentolamin
d. Norepinephrin
Câu 3: Một chất A tác động lên receptor alpha 1 và gây tác dụng sinh lý là
giãn cơ vòng bàng quang. Vậy chất A này được phân vào nhóm
a. Liệt giao cảm trực tiếp
b. Cường giao cảm trực tiếp
c. Cường đối giao cảm trực tiếp
d. Liệt đối giao cảm trực tiếp
Câu 4: Receptor của hệ adrenergic là
a. Muscarin và Nicotin
b. Alpha và Beta
c. M, N, Alpha, Beta
d. GABA
Câu 5: Tác dụng dược lý của atropin: liều thấp gây………, do tác động lên
receptor………
a. Tim chậm – M1
b. Tim chậm – M2
c. Tim nhanh – M2
d. Tim nhanh – M1
Câu 6: Sợi thần kinh tiết catecholamine
a. Hậu hạch hệ giao cảm
b. Hậu hạch hệ đối giao cảm
c. Tiền hạch hệ giao cảm
d. Tiền hạch hệ đối giam cảm
Câu 7: Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. Giảm tiết dịch vị
b. Tăng huyết áp
c. Giảm tiết nước bọt
d. Co thắt khí quản (đối giao cảm tăng)
Câu 8: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Tăng tiểu tiện
b. Tăng huyết áp
c. Giúp nhìn gần
d. Giảm thủy phân glycogen tại gan
Câu 9: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Ức chế thần kinh trung ương
b. Giảm nhu động dạ dày và ruột
c. Co đồng tử
d. Giảm nhịp tim (giao cảm là giảm)
Câu 10: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Tăng tiết nước bọt
b. Co thắt phế quản
c. Co đồng tử
d. Tăng thủy phân lipid
Câu 11: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Giam thủy phân glycogen tại gan
b. Co thắt phế quản
c. Tăng nhịp tim
d. Tăng nhu động ruột
Câu 12: Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. Giảm tiết dịch vị
b. Tăng huyết áp
c. Giảm nhu động ruột
d. Tăng tiết dịch đường hô hấp
Câu 13: Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. Giãn đồng tử
b. Giúp nhìn gần
c. Tăng nhịp tim
d. Giảm nhu động ruột
Câu 14: Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. Giảm nhu động ruột
b. Giúp nhìn xa
c. Giãn đồng tử
d. Tăng tiết nước bọt
Câu 15: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Co đồng tử
b. Co thắt phế quản
c. Giảm nhu động ruột
d. Giảm thủy phân glycogen tại gan
Câu 16: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Ức chế thần kinh trung ưng
b. Co thắt phế quản
c. Co đồng tử
d. Tăng thủy phân glycogen
Câu 17: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Co thắt phế quản
b. Ức chế thần kinh trung ương
c. Giãn cơ vòng bang quang
d. Giãn đồng tử
Câu 18: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Giam nhu động ruột
b. Giam huyết áp
c. Giam thủy phân glycogen tại gan
d. Giúp nhìn gần
Câu 19: Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. Giãn đồng tử
b. Giúp nhìn xa
c. Giảm tiết nước bọt
d. Giãn cơ vòng bàng quang
Câu 20: Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. Giãn đồng tử
b. Giúp nhìn xa
c. Tăng tiết nước bọt
d. Giảm nhu động ruột
Câu 21: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Giảm thủy phân glycogen tại gan
b. Tăng nhịp tim
c. Co thắt phế quản
d. Tăng nhu động ruột
Câu 22: Đáp ứng sinh lý chủ yếu đối với xung lực đối giao cảm, ngoại trừ
a. Co đồng tử, điều tiết nhìn xa
b. Dãn cơ vòng bàng quang
c. Tăng tiết mồ hôi
d. Co thắt phế quản
Câu 23: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Giảm nhu động ruột
b. Co đồng tử
c. Co thắt phế quản
d. Giảm thủy phân glycogen tại gan
Câu 24: Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. Tăng tiết dịch đường hô hấp
b. Giảm tiết dịch vị
c. Tăng huyết áp
d. Giảm nhu động ruột
Câu 25: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Tăng huyết áp
b. Tăng tiểu tiện
c. Giảm thủy phân glycogen tại gan
d. Giúp nhìn gần
Câu 26: Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. Giảm nhu động ruột
b. Tăng tiết nước bọt
c. Giãn đồng tử
d. Giúp nhìn xa
Câu 27: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Tăng tiểu tiện
b. Tăng huyết áp
c. Giúp nhìn gần
d. Giảm thủy phân glycogen tại gan
Câu 28: Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. Giảm tiết dịch vị
b. Tăng huyết áp
c. Giảm tiết nước bọt
d. Co thắt khí quản (đối giao cảm tăng)
Câu 29: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Ức chế thần kinh trung ương
b. Giảm nhu động dạ dày và ruột
c. Co đồng tử
d. Giảm nhịp tim (giao cảm là giảm)
Câu 30: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Tăng tiết nước bọt
b. Co thắt phế quản
c. Co đồng tử
d. Tăng thủy phân lipid
Câu 31: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Giam thủy phân glycogen tại gan
b. Co thắt phế quản
c. Tăng nhịp tim
d. Tăng nhu động ruột
Câu 32: Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. Giảm tiết dịch vị
b. Tăng huyết áp
c. Giảm nhu động ruột
d. Tăng tiết dịch đường hô hấp
Câu 33: Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. Giãn đồng tử
b. Giúp nhìn gần
c. Tăng nhịp tim
d. Giảm nhu động ruột
Câu 34: Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
a. Giảm nhu động ruột
b. Giúp nhìn xa
c. Giãn đồng tử
d. Tăng tiết nước bọt
Câu 35: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Co đồng tử
b. Co thắt phế quản
c. Giảm nhu động ruột
d. Giảm thủy phân glycogen tại gan
Câu 36: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Ức chế thần kinh trung ưng
b. Co thắt phế quản
c. Co đồng tử
d. Tăng thủy phân glycogen
Câu 37: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
a. Giam nhu động ruột
b. Giam huyết áp
c. Giam thủy phân glycogen tại gan
d. Giúp nhìn gần
Câu 38: Một chất X đối kháng với acetylcholine tại receptor trên cơ vòng
mống mắt làm mở rộng con ngươi. Khi tăng liều acetylcholine sẽ làm con ngươi
thu hẹp trở lại, vậy chất X là chất đối kháng loại:
a. Đối kháng sinh lý
b. Đối kháng hóa học
c. Đối kháng từng phần
d. Đối kháng cạnh tranh
Câu 39: Khi sử dụng riêng lẻ nalorphin có tác dụng giảm đau, còn khi sử dụng
chung với morphin, nalorphin sẽ làm giảm tác dụng của morphin vậy nalorphin
là ……… của morphin
a. Chất đối kháng cạnh tranh
b. Chất chủ vận toàn phần
c. Chất đối kháng sinh lý
d. Chất chủ vận một phần
Câu 40: Chất đối kháng dược lý là chất:
a. Gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và ngăn chất này đến receptor
b. Gắn cùng receptor với chất chủ vận không hoạt hóa receptor
c. Gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận
d. Gắn cùng receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor
Câu 41: Chất đối kháng hóa học là chất
a. Gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và ngăn chất này đến receptor
b. Gắn cùng receptor với chất chủ vận và không hoạt hóa receptor
c. Gắn cùng receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor
d. Gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận
Câu 42: Chất đối kháng sinh lý là chất:
a. gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận
b. gắn cùng receptor với chất chủ vận và không hoạt hóa receptor
c. gắn cùng receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor
d. gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và ngăn chất này đến receptor
Câu 43: Điểm khác nhau cơ bản của chất chủ vận và chất đối kháng:
a. Chất đối kháng gắn với receptor nhưng không cho đáp ứng tối đa
b. Chất đối kháng không gắn với receptor
c. Chất đối kháng gắn với receptor nhưng không hoạt hóa effector
d. Chất chủ vận không gắn với receptor
Câu 44: Đặc điểm đúng của chất đối kháng cạnh tranh:
a. Gắn chặt vào receptor, khó phân ly
b. Là chất đối kháng sinh lý với chất chủ vận
c. Có thể khôi phục hoạt tính khi tăng liều
d. Là chất đối kháng hóa học với chất chủ vận
Câu 45: Một chất X đối kháng với acetylcholine tại receptor trên cơ vòng
mống mắt làm mở rộng con ngươi. Khi tăng liều acetylcholine sẽ làm con ngươi
thu hẹp trở lại, vậy chất X là chất đối kháng loại
a. Đối kháng sinh lý
b. Đối kháng hóa học
c. Đối kháng từng phần
d. Đối kháng cạnh tranh
Câu 46: Đặc điểm đúng của chất đối kháng cạnh tranh
a. Gắn chặt vào receptor, khó phân ly
b. Là chất đối kháng sinh lý với chất chủ vận
c. Có thể khôi phục hoạt tính khi tăng liều
d. Là chất đối kháng hóa học với chất chủ vận
Câu 47: Đặc điểm của chất chủ vận toàn phần, ngoại trừ:
a. Gắn đặc hiệu với receptor
b. Trở thành chất đối kháng khi có mặt chất chủ vận 1 phần
c. 1
d. Hoạt tính nội tại
e. Hoạt hóa receptor tương tác với phân tử hiệu ứng
Câu 48: Sự giảm tác dụng trị hen suyễn của chất chủ vận β khi sử dụng lâu dài
là do:
a. Tăng đào thải β -blocker qua nước tiểu
b. Hiện tượng không dung nạp thuốc
c. Giảm tổng hợp receptor β
d. Tăng hoạt tính enzyme chuyển hóa β -blocker
Câu 49: Salbutamol là chất chủ vận trên receptor β2. Vậy khi dùng salbutamol
lâu dài sẽ:
a. Tăng sản xuất receptor β2
b. Tăng tác dụng của salbutamol
c. Giảm hấp thu salbutamol
d. Giảm sản xuất receptor β2
Câu 50: Sự giảm tác dụng trị hen suyễn của chất chủ vận lâu dài là do:
a. Tăng đào thải β -Blocker qua nước tiểu
b. Giảm tổng hợp receptor β
c. Hiện tượng không dung nạp thuốc
d. Tăng hoạt tính enzyme chuyển hóa β -Blocker
Câu 51: Tất cả các phát biểu về chất chủ vận đều đúng, ngoại trừ:
a. Hoạt tính chất chủ vận dựa vào cấu trúc hóa học
b. Phân tử chất chủ vận sẽ gắn toàn bộ với receptor
c. Sự thay đổi nhỏ cấu trúc hóa học có thể dẫn đến mất tác dụng
d. Ái lực với receptor càng cao thì tác dụng càng lớn
Câu 52: Tất cả phát biểu về chất chủ vận điều đúng, ngoại trừ:
a. hoạt tính chất chủ vận dựa theo cấu trúc hóa học
b. phân tử chất chủ vận sẽ gắn toàn bộ với receptor
c. sự thay đổi nhỏ về cấu trúc hóa học có thể dẫn đến mất tác dụng
d. ái lực với receptor càng cao thì tác dụng càng lớn
Câu 53: Tất cả tác dụng phụ dưới đây là của chất chủ vận cholinergic, ngoại
trừ:
a. Khô miệng
b. Co thắt ruột
c. Giảm co cơ tim
d. Co đồng tử
Câu 54: Câu nào sai khi nói về cơ chế truyền tin của chất chủ vận:
a. Hoạt hóa/ức chế enzyme
b. Điều biến kênh ion
c. Đóng/mở kênh ion
d. Sao chép AND
Câu 55: Tất cả phát biểu về chất chủ vận đều đúng, ngoại trừ
a. Một sự thay đổi nhỏ ở phần cấu trúc có hoạt tính có thể làm mất tác dụng
của thuốc
b. Chất chủ vận chỉ gây được hoạt tính khi gắn vào receptor
c. Chất chủ vận có ái lực càng cao với receptor thì đáp ứng sinh học càng
lớn
d. Toàn bộ phân tử chất chủ vận gắn vào receptor nội sinh
Câu 56: Salbutmol là chất chủ vận trên receptor β2. Vậy khi dùng salbutamol
lâu dài sẽ
a. Tăng sản xuất receptor β2
b. Tăng tác dụng của salbutamol
c. Giảm hấp thu salbutamol
d. Giảm sản xuất receptor β2
Câu 57: Câu nào sai khi nói về cơ chế truyền tin của chất chủ vận
a. Hoạt hóa/ức chế enzyme
b. Điều biến kênh ion
c. Đóng/mở kênh ion
d. Sao chép AND
Câu 58: Tất cả tác dụng phụ dưới đây là của chất chủ vận cholinergic, ngoại
trừ
a. Khô miệng
b. Co thắt ruột
c. Giảm co cơ tim
d. Co đồng tử
Câu 59: Sự giảm tác dụng trị hen suyễn của chất chủ vận lâu dài là do
a. Tăng đào thải β -Blocker qua nước tiểu
b. Giảm tổng hợp receptor β
c. Hiện tượng không dung nạp thuốc
d. Tăng hoạt tính enzyme chuyển hóa β -Blocker
Câu 60: Tất cả phát biểu về chất chủ vận đều đúng, ngoại trừ
a. Một sự thay đổi nhỏ ở phần cấu trúc có hoạt tính có thể làm mất tác
dụng của thuốc
b. Chất chủ vận chỉ gây được hoạt tính khi gắn vào receptor
c. Chất chủ vận có ái lực càng cao với receptor thì đáp ứng sinh học
càng lớn
d. Toàn bộ phân tử chất chủ vận gắn vào receptor nội sinh
Câu 61: Trong các cơ chế tác động sau đây, cơ chế nào có thời gian cho đáp
ứng nhanh nhất:
a. Receptor gắn với kênh ion
b. Receptor gắn với G protein
c. Receptor gắn với enzyme
d. Receptor nội bào
Câu 62: Đích tác động của một thuốc không thể là:
a. Receptor
b. Enzym
c. Kênh ion
d. Chất ức chế
Câu 63: Estrogen receptor là loại:
a. Receptor nội bào (nhân)
b. Receptor gắn với G-protein
c. Receptor gắn với kênh ion
d. Receptor gắn với enzym
Câu 64: Đích tác động của thuốc gồm có các phân tử sau, ngoại trừ:
a. Kênh ion
b. Lipid
c. Enzym
d. Receptor
Câu 65: Muscarin receptor là loại:
a. Receptor gắn với kênh ion
b. Receptor gắn với enzyme
c. Receptor gắn với G-protein
d. Receptor nội bào
Câu 66: Receptor của ANP là:
a. Receptor gắn với enzyme
b. Receptor gắn với kênh ion
c. Receptor gắn với G-protein
d. Receptor nội bào
Câu 67: Đặc điểm của G-protein, ngoại trừ:
a. Bản chất là protein
b. Effector là các enzyme hoặc kênh ion
c. Các G-protein khác nhau ở tiểu đơn vị beta
d. Gồm 3 tiểu đơn vị alpha, beta, gamma
Câu 68: Cytokin receptor là loại:
a. Receptor nội bào
b. Receptor gắn với enzyme
c. Receptor gắn với kênh ion
d. Receptor gắn với G-protein
Câu 69: Các đích tác động của thuốc, ngoại trừ:
a. Kênh ion
b. Enzym
c. Receptor
d. Lipoprotein
Câu 70: Đích tác dụng của thuốc gồm có các phân tử sau, ngoại trừ:
a. Enzym
b. Kênh ion
c. Receptor
d. Lipid
Câu 71: Receptor của insulin là loại:
a. Receptor gắn với kênh ion
b. Receptor gắn với G-protein
c. Receptor gắn với enzyme
d. Receptor nội bào
Câu 72: Receptor của benzodiazepin là:
a. Receptor gắn với enzyme
b. Receptor nội bào
c. Receptor gắn với G-protein
d. Receptor gắn với kênh ion
Câu 73: Nicotin receptor là loại:
a. Receptor gắn với kênh ion
b. Receptor gắn với G-protein
c. Receptor gắn với enzyme
d. Receptor nội bào
Câu 74: Đặc điểm của kênh ion:
a. Cho phép các ion đặc hiệu đi qua
b. Chất điều biến than gia điều hòa tỉ lệ mở kênh ion
c. Là các protein nằm trong màng nhân
d. Thường ở 3 trạng thái: nghỉ, đang hoạt động, bất hoạt
Câu 75: Đặc điểm của G-protein, ngoại trừ:
a. Gồm 3 tiểu đơn vị
b. Effector: các lipoprotein và các kênh ion
c. Bản chất là các phân tử protein
d. Khi chưa hoạt động thường gắn với ADP
Câu 76: Receptor của vitamin A là loại receptor nào:
a. Receptor gắn với kênh ion
b. Receptor gắn với G protein
c. Receptor gắn với enzyme
d. Receptor nội bào
Câu 77: Cơ chế tác động thường gặp của acetylcholine khi gắn trên receptor
nicotinic:
a. Điều hòa các dòng ion đi qua các kênh ion của màng tế bào
b. Hoạt hóa G-protein xuyên màng
c. Hoạt hóa tyrosin kinase của receptor xuyên màng
d. Gắn với receptor điều hòa sự biểu lộ gen ở nhân
Câu 78: Tyrosin kinase là:
a. Protein kênh ion
b. Protein huyết tương
c. Receptor của yếu tố tăng trưởng
d. Receptor của ANP
Câu 79: Muscarin receptor là loại
a. Receptor gắn với kênh ion
b. Receptor gắn với enzyme
c. Receptor gắn với G-protein
d. Receptor nội bào
Câu 80: Đích tác động của một thuốc không thể là
a. Receptor
b. Enzym
c. Kênh ion
d. Chất ức chế
Câu 81: Trong các cơ chế tác động sau đây, cơ chế nào có thời gian cho đáp
ứng nhanh nhất
a. Receptor gắn với kênh ion
b. Receptor gắn với G protein
c. Receptor gắn với enzyme
d. Receptor nội bào
Câu 82: Receptor của vitamin A là loại receptor nào
a. Receptor gắn với kênh ion
b. Receptor gắn với G protein
c. Receptor gắn với enzyme
d. Receptor nội bào
Câu 83: Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
a. Soman
b. Arecholin
c. Prazosin
d. Rivastigmin
Câu 84: Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
a. Galantamin
b. Prostigmin
c. Arecholin
d. Prazosin
Câu 85: Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer:
a. Pilocarpin
b. Donezepin
c. Prostigmin
d. Prazosin
Câu 86: Thuốc cường đối giao cảm nào dùng điều trị Alzheimer:
a. Neostigmin
b. Physostigmin
c. Pralidoxim
d. Obidoxim
Câu 87: Thuốc nào ức chế cholinesterase thuận nghịch được chỉ định điều trị
trong bệnh Alzheimer:
a. Rivastigmin
b. Edrophonium
c. Neostigmin
d. Pyridostigmin
Câu 88: Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer:
a. Galantamin
b. Prazosin
c. Soman
d. Arecholin
Câu 89: Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
a. Galantamin
b. Prazosin
c. Soman
d. Arecholin
Câu 90: Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
a. Soman
b. Arecholin
c. Prazosin
d. Rivastigmin
Câu 91: Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
a. Galantamin
b. Prostigmin
c. Arecholin
d. Prazosin
Câu 92: Thuốc cường đối giao cảm nào dùng điều trị Alzheimer
a. Neostigmin
b. Physostigmin
c. Pralidoxim
d. Obidoxim
Câu 93: Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
a. Pilocarpin
b. Donezepin
c. Prostigmin
d. Prazosin
Câu 94: Thứ tự các thành phần dẫn truyền xung động thần kinh từ trung khu
thần kinh tới cơ quan đích của hệ thần kinh thực vật
a. Sợi tiền hạch, sợi hậu hạch, hạch
b. Sợi tiền hạch, hạch, sợi hậu hạch
c. Hạch, sợi tiền hạch, sợi hậu hạch
d. Chỉ có 1 neuron dẫn truyền thông tin từ trung khu thần kinh tới cơ quan
đích
Câu 95: Thứ tự các thành phần dẫn truyền xung động thần kinh từ trung khu
thần kinh tới cơ quan đích của hệ thần kinh thực vật
a. Sợi tiền hạch, sợi hậu hạch, hạch
b. Sợi tiền hạch, hạch, sợi hậu hạch
c. Hạch, sợi tiền hạch, sợi hậu hạch
d. Chỉ có 1 neuron dẫn truyền thông tin từ trung khu thần kinh tới cơ
quan đích
Câu 96: Vị trí của hệ thần kinh thực vật có chất dẫn truyền là catecholamine
a. Hạch đối giao cảm
b. Hạch giao cảm
c. Synap tận cùng sợi hậu hạch giao cảm
d. Synap tận cùng sợi hậu hạch đối giao cảm
Câu 97: Đặc điểm của hệ đối giao cảm:
a. Dây tiền hạch dài hơn dây hậu hạch
b. Chất dẫn truyền thần kinh là adrenalin
c. Hạch nằm gần trung khu thần kinh
d. Vai trò huy động năng lượng khi điều kiện bất lợi
Câu 98: Sợi thần kinh tiết catecholamin (noradrenalin):
a. Tiền hạch hệ giao cảm
b. Hậu hạch hệ đối giao cảm
c. Hậu hạch hệ giao cảm
d. Tiền hạch hệ đối giam cảm
Câu 99: Sợi thần kinh tiết catecholamine
a. Hậu hạch hệ đối giao cảm
b. Tiền hạch hệ đối giam cảm
c. Hậu hạch hệ giao cảm
d. Tiền hạch hệ giao cảm
Câu 100: Sợi thần kinh tiết catecholamine
a. Hậu hạch hệ giao cảm
b. Hậu hạch hệ đối giao cảm
c. Tiền hạch hệ giao cảm
d. Tiền hạch hệ đối giam cảm
Câu 101: Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp
a. Neostigmin
b. Carbachol
c. Bisoprolol
d. Salmeterol
Câu 102: Thuốc cường đối giao cảm là:
a. Succinylcholin
b. Adrenalin
c. Isoprenalin
d. Acetylcholin
Câu 103: Chất cường đối giao cảm nào dùng chữa trị khô miệng do xạ trị ung
thư đầu cổ:
a. Pilocarpin
b. Arecholin
c. Bethanechol
d. Methachol
Câu 104: Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp có cơ chế:
a. Kích thích trực tiếp receptor anpha, beta
b. Kích thích trực tiếp receptor M
c. Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
d. Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
Câu 105: Cơ chế của thuốc cường đối giao cảm gián tiếp:
a. Ức chế acetylcholinesterase
b. Kích thích acetylcholinesterase
c. Ức chế acetylcholine
d. Chủ vận receptor Muscarin
Câu 106: Thuốc cường đối giao cảm gián tiếp có cơ chế:
a. Kích thích trực tiếp receptor M
b. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
c. Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh tại synap
d. Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh tạp synap
Câu 107: Cơ chế tác động của thuốc cường đối giao cảm trực tiếp:
a. Kích thích trực tiếp receptor alpha
b. Đối kháng tại receptor M
c. Kích thích trực tiếp receptor M
d. Đối kháng tại receptor alpha
Câu 108: Noradrenalin thuộc nhóm:
a. Cường đối giao cảm gián tiếp
b. Cường giao cảm trực tiếp
c. Cường đối giao cảm trực tiếp
d. Cường giao cảm gián tiếp
Câu 109: Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp:
a. Salmeterol
b. Carbachol
c. Bisoprolol
d. Neostigmin
Câu 110: Atropine không điều trị được triệu chứng nào sau đây khi ngộ độc
chất cường đối giao cảm
a. Tăng tiết dịch
b. Tiêu chảy
c. Co giật
d. Co đồng tử
Câu 111: Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp
a. Neostigmin
b. Carbachol
c. Bisoprolol
d. Salmeterol
Câu 112: Thuốc cường đối giao cảm là
a. Succinylcholin
b. Adrenalin
c. Isoprenalin
d. Acetylcholin
Câu 113: Chất cường đối giao cảm nào dùng chữa trị khô miệng do xạ trị ung
thư đầu cổ
a. Pilocarpin
b. Arecholin
c. Bethanechol
d. Methachol
Câu 114: Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp có cơ chế
a. Kích thích trực tiếp receptor anpha, beta
b. Kích thích trực tiếp receptor M
c. Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
d. Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
Câu 115: Cơ chế của thuốc cường đối giao cảm gián tiếp
a. Ức chế acetylcholinesterase
b. Kích thích acetylcholinesterase
c. Ức chế acetylcholine
d. Chủ vận receptor Muscarin
Câu 116: Thuốc cường đối giao cảm gián tiếp có cơ chế
a. Kích thích trực tiếp receptor M
b. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
c. Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh tại synap
d. Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh tạp synap
Câu 117: Thuốc liệt đối giao cảm dùng để ngăn co thắt cơ trơn tiết niệu
a. Oxybutynin
b. Dopamin
c. Floctafenin
d. Xylometazolin
Câu 118: Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị parkinson
a. Trihexyphenidyl
b. Methacholin
c. Dipropylin
d. Mephenesin
Câu 119: Thuốc liệt đối giao cảm gồm:
a. Arecholin
b. Pilocarpin
c. Carbachol
d. Homatropin
Câu 120: Thuốc liệt đối giao cảm nào dùng trong COPD:
a. Methanthedin
b. Flavoxat
c. Tropicamid
d. Ipratropium
Câu 121: Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm, da thường
a. Khô nóng, đỏ
b. Ấm, nóng, đỏ
c. Khô, lạnh, tím tái
d. Ấm, lạnh, tím tái
Câu 122: Thuốc liệt đối giao cảm, gây giảm co thắt cơ trơn mạnh hơn atropine:
a. Muscarin
b. Amphetamin
c. N – butylscopolamin
d. Terbutalin
Câu 123: Thuốc liệt đối giao cảm
a. Pseudoephedrin
b. Guanethidin
c. Alverin
d. Homatropin
Câu 124: Thuốc liệt đối giao cảm
a. Pilocarpin
b. Donezepin
c. Methyldopa
d. Atropin
Câu 125: Thuốc thuộc nhóm liệt đối giao cảm:
a. Dopamin
b. Phenylephrin
c. Metoprolol
d. Scopolamin
Câu 126: Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm, da thường có biểu hiện:
a. Ẩm, nóng, đỏ
b. Ẩm, lạnh, tím tái
c. Khô, lạnh, tím tái
d. Khô, nóng, đỏ
Câu 127: Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị Parkinson
a. Mephenesin
b. Dipropylin
c. Trihexyphenidyl
d. Methacholin
Câu 128: Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm, da thường có biểu hiện
a. Ẩm, nóng, đỏ
b. Ẩm, lạnh, tím tái
c. Khô, lạnh, tím tái
d. Khô, nóng, đỏ
Câu 129: Thuốc liệt đối giao cảm dùng để ngăn co thắt cơ trơn tiết niệu
a. Oxybutynin
b. Dopamin
c. Floctafenin
d. Xylometazolin
Câu 130: Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị Parkinson
a. Trihexyphenidyl
b. Methacholin
c. Dipropylin
d. Mephenesin
Câu 131: Thuốc liệt đối giao cảm gồm
a. Arecholin
b. Pilocarpin
c. Carbachol
d. Homatropin
Câu 132: Thuốc liệt đối giao cảm nào dùng trong COPD
a. Methanthedin
b. Flavoxat
c. Tropicamid
d. Ipratropium
Câu 133: Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm, da thường
a. Khô nóng, đỏ
b. Ấm, nóng, đỏ
c. Khô, lạnh, tím tái
d. Ấm, lạnh, tím tái
Câu 134: Thuốc liệt đối giao cảm, gây giảm co thắt cơ trơn mạnh hơn atropine
a. Muscarin
b. Amphetamin
c. N – butylscopolamin
d. Terbutalin
Câu 135: Thuốc liệt đối giao cảm
a. Pseudoephedrin
b. Guanethidin
c. Alverin
d. Homatropin
Câu 136: Thuốc liệt đối giao cảm
a. Pilocarpin
b. Donezepin
c. Methyldopa
d. Atropin
Câu 137: Các phát biểu đúng về atropin, ngoại trừ:
a. Đối kháng tương tranh với receptor cholinergic tại hậu hạch đối giao cảm
b. Độ nhạy cảm theo thứ tự: khí quản, tuyến nước bọt, mắt, tim, ống tiêu
hoá
c. Tác động trên receptor nicotinic
d. Dùng trong tiền mê phẫu thuật
Câu 138: Receptor của acetylcholin tại tủy thượng thận là:
a. Alpha 1
b. Beta 1
c. Nm
d. Nn
Câu 139: Receptor của hệ cholinergic là
a. Alpha và beta
b. M, N, Alpha, Beta
c. Muscarin và Nicotin
d. GABA
Câu 140: Chọn câu sai khi so sánh Bethanechol và Pilocarin cả hai đều:
a. Kích thích hệ Cholinergic
b. Hoạt hóa receptor Muscarin
c. Bị thủy giải bởi Cholinesteae
d. Gây co thắt phế quản
Câu 141: Khi so sánh giữa Bethanechol và Pilocarin, điều nào sau đây là không
đúng: cả hai đều
a. Gây co thắt phế quản
b. Hoạt hóa receptor Muscarin
c. Kích thích hệ Cholinergic
d. Bị thủy giải bởi Cholinesteae
Câu 142: Receptor của hệ cholinergic là
a. Alpha và beta
b. M, N, Alpha, Beta
c. Muscarin và Nicotin
d. GABA
Câu 143: Chọn câu sai khi so sánh Bethanechol và Pilocarin cả hai đều
a. Kích thích hệ Cholinergic
b. Hoạt hóa receptor Muscarin
c. Bị thủy giải bởi Cholinesteae
d. Gây co thắt phế quản
Câu 144: Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin ở liều cao sẽ gây
a. Hạ huyết áp, tim nhanh
b. Hạ huyết áp, tim chậm
c. Tăng huyết áp, tim nhanh
d. Tăng huyết áp, tim chậm
Câu 145: Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine:
a. Co thắt bàng quang
b. Co cơ vòng bàng quang
c. Giãn đồng tử
d. Điều tiết nhìn xa
Câu 146: Tác dụng của acetylcholine:
a. Thu hẹp ống schlemn
b. Hạ nhãn áp
c. Giảm tiết mồ hôi
d. Điều tiết nhìn xa
Câu 147: Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine ở liều thấp sẽ gây:
a. Hạ huyết áp, tim nhanh
b. Hạ huyết áp, tim chậm
c. Tăng huyết áp, tim nhanh
d. Tăng huyết áp, tim chậm
Câu 148: Khi acetylcholin kích thích receptor……… sẽ gây………
a. M1 – giảm tiết dịch vị
b. M2 – giảm nhịp tim
c. Beta 2 – giãn mạch
d. Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
Câu 149: Khi acetylcholin kích thích receptor……… sẽ gây………
a. Nm – co cơ vân
b. M2 – giãn cơ vòng mống mắt
c. Beta 2 – giãn mạch
d. Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
Câu 150: Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine
a. Giãn khí quản
b. Giảm sự làm rỗng dạ dày
c. Tăng tiết dịch tiêu hóa
d. Tăng huyết áp
Câu 151: Chỉ định của acetylcholin:
a. Raynaud
b. Tiêu chảy
c. Hạ huyết áp tư thế
d. Hen suyễn
Câu 152: Receptor quan trọng nhất của Acetylcholin tại hạch thần kinh thực vật
a. M2
b. M3
c. Nm
d. Nn
Câu 153: Tác dụng dược lý của acetylcholine trên tim mạch ở liều thấp
a. Tăng huyết áp, tim chậm
b. Tăng huyết áp, tim nhanh
c. Hạ huyết áp, tim chậm
d. Hạ huyết áp, tim nhanh
Câu 154: Khi acetylcholin kích thích receptor…… sẽ gây……
a. M1 – giảm tiết dịch vị
b. Beta 2 – giãn mạch
c. M2 – giảm nhịp tim
d. Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
Câu 155: Tác dụng của loại Muscarin của acetylcholine:
a. Tăng huyết áp
b. Giãn khí quản
c. Tăng tiết dịch tiêu hóa
d. Giảm sự làm rỗng dạ dày
Câu 156: Receptor của acetylcholine tại hạch thần kinh thực vật là:
a. Nn
b. Alpha 1
c. Beta 1
d. Nm
Câu 157: Acetylcholin là thuốc chủ vận trên muscarinic receptor và gây tiết
nước bọt. Atropin là thuốc đối kháng với acetylcholine nên gây khô miệng. Tuy
nhiên khi tăng liều acetylcholine thì sẽ khôi phục sự tiết nước bọt. Vậy
acetylcholin và atropine là 2 chất:
a. Đối kháng hóa học
b. Đối kháng dược lý
c. Đối kháng cạnh tranh
d. Đối kháng sinh lý
Câu 158: Atropin và scopolamine ức chế tất cả tác dụng của acetylcholine,
ngoại trừ:
a. Co thắt phế quản
b. Co thắt cơ vân
c. Bài tiết nước bọt
d. Co đồng tử
Câu 159: Khi acetylcholine kích thích receptor……… sẽ gây………
a. Nm – co cơ vân
b. M2 – giãn cơ vòng mống mắt
c. Beta 2 – giãn mạch
d. Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
Câu 160: Tác động loại muscarin của acetylcholin, ngoại trừ:
a. Liều thấp gây giãn mạch, hạ huyết áp
b. Co thắt khí quản
c. Tăng co thắt cơ vân
d. Tăng nhu động ruột
Câu 161: Thuốc giải độc Muscarin
a. Propranolol
b. Pilocarpin
c. Tabun
d. Atropin
Câu 162: Alkaloid trong lá cây chanh tím, điều trị khô miệng:
a. Scopolamin
b. Atropin
c. Pilocarpin
d. Muscarin
Câu 163: Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ:
a. Noradrenalin
b. Muscarin
c. Epinephrin
d. Dopamin
Câu 164: Triệu chứng ngộ độc nấm Muscarin:
a. Táo bón
b. Giãn đồng tử
c. Khô miệng
d. Tiết nhiều mồ hôi, nước mắt…
Câu 165: Chỉ định của nhóm phosphor hữu cơ
a. Ngộ độc nấm Muscarin
b. Hạ huyết áp tư thế
c. Tăng huyết áp
d. Dùng làm thuốc trừ sâu
Câu 166: Thuốc giải độc Muscarin:
a. Atropin
b. Pilocarpin
c. Propranolol
d. Tabun
Câu 167: Receptor của hệ adrenergic là
a. Muscarin và Nicotin
b. Alpha và beta
c. M, N, Alpha, Beta
d. GABA
Câu 168: Tác động loại muscarin của aetylcholin, ngoại trừ:
a. Liều thấp gây dãn mạch, hạ huyết áp
b. Co thắt khí quản
c. Tăng co thắt cơ vân
d. Tăng nhu động ruột
Câu 169: Pilocarpin gây co đồng tử theo cơ chế:
a. Đối kháng với acetylcholine trên receptor muscarin
b. Kích thích trực tiếp receptor muscarin trên mống mắt
c. Kháng cholinesterase có phục hồi
d. Kháng cholinestarese không phục hồi
Câu 170: Chỉ định của nhóm phospho hữu cơ:
a. Tăng huyết áp
b. Hạ huyết áp tư thế
c. Ngộ độc nấm Muscarin
d. Dùng làm thuốc trừ sâu
Câu 171: Alkaloid trong cây chanh tím, điều trị khô miệng:
a. Pilocarpin
b. Scopolamin
c. Muscarin
d. Atropin
Câu 172: Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine (ở liều cao) sẽ gây:
a. Tăng huyết áp, tim nhanh
b. Hạ huyết áp, tim chậm
c. Hạ huyết áp, tim nhanh
d. Tăng huyết áp, tim chậm
Câu 173: Alkaloid trong lá cây chanh tím, điều trị khô miệng
a. Scopolamin
b. Atropin
c. Pilocarpin
d. Muscarin
Câu 174: Tác dụng của loại Muscarin của acetylcholine
a. Tăng huyết áp
b. Giãn khí quản
c. Tăng tiết dịch tiêu hóa
d. Giảm sự làm rỗng dạ dày
Câu 175: Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin ở liều cao sẽ gây
a. Hạ huyết áp, tim chậm
b. Tăng huyết áp, tim chậm
c. Hạ huyết áp, tim nhanh
d. Tăng huyết áp, tim nhanh
Câu 176: Thuốc giải độc Muscarin
a. Atropin
b. Pilocarpin
c. Propranolol
d. Tabun
Câu 177: Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine ở liều thấp sẽ gây
a. Hạ huyết áp, tim nhanh
b. Hạ huyết áp, tim chậm
c. Tăng huyết áp, tim nhanh
d. Tăng huyết áp, tim chậm
Câu 178: Chỉ định của nhóm phosphor hữu cơ
a. Ngộ độc nấm Muscarin
b. Hạ huyết áp tư thế
c. Tăng huyết áp
d. Dùng làm thuốc trừ sâu
Câu 179: Triệu chứng ngộ độc nấm Muscarin
a. Táo bón
b. Giãn đồng tử
c. Khô miệng
d. Tiết nhiều mồ hôi, nước mắt…
Câu 180: Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine
a. Giãn khí quản
b. Giảm sự làm rỗng dạ dày
c. Tăng tiết dịch tiêu hóa
d. Tăng huyết áp
Câu 181: Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ
a. Noradrenalin
b. Muscarin
c. Epinephrin
d. Dopamin
Câu 182: Dựa vào triệu chứng để phân biệt sự quá liều do thuốc liệt hạ ức chế
Muscarin
a. Giãn đồng tử
b. Giam huyết áp tư thế
c. Khô miệng, táo bón
d. Tim nhanh
Câu 183: Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine
a. Co thắt bàng quang
b. Co cơ vòng bàng quang
c. Giãn đồng tử
d. Điều tiết nhìn xa
Câu 184: Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin ở liều cao sẽ gây
a. Hạ huyết áp, tim nhanh
b. Hạ huyết áp, tim chậm
c. Tăng huyết áp, tim nhanh
d. Tăng huyết áp, tim chậm
Câu 185: Thuốc giải độc Muscarin
a. Propranolol
b. Pilocarpin
c. Tabun
d. Atropin
Câu 186: Alkaloid trong lá cây chanh tím, điều trị khô miệng
a. Pilocarpin
b. Atropin
c. Muscarin
d. Scopolamin
Câu 187: Thuốc giải độc Muscarin
a. Propranolol
b. Pilocarpin
c. Atropin
d. Tabun
Câu 188: Alkaloid trong cây chanh tím, điều trị khô miệng
a. Pilocarpin
b. Scopolamin
c. Muscarin
d. Atropin
Câu 189: Nơi nào không phải vị trí của receptor nicotinic:
a. Hạch đối giao cảm
b. Hạch giao cảm
c. Cơ trơn phế quản
d. Cơ vân
Câu 190: Thuốc kích thích mạnh lên Receptor Nicotinic:
a. Tabun
b. Scopolamin
c. Carbachol
d. Terbutalin
Câu 191: Các phát biểu đúng về atropin, ngoại trừ
a. Đối kháng tương tranh với receptor cholinergic tại hậu hạch đối giao
cảm
b. Độ nhạy cảm theo thứ tự: khí quản, tuyến nước bọt, mắt, tim, ống tiêu
hoá
c. Tác động trên receptor nicotinic
d. Dùng trong tiền mê phẫu thuật
Câu 192: Thuốc kích thích mạnh lên Receptor Nicotinic
a. Tabun
b. Scopolamin
c. Carbachol
d. Terbutalin
Câu 193: Atropin làm giảm co thắt ruột do cơ chế
a. Đối kháng tương tranh với acetylcholine tại receptor M
b. Kích thích hệ giao cảm làm giãn cơ trơn
c. Đối kháng vói men cholinesterase
d. Ức chế trực tiếp trên cơ trơn ruột
Câu 194: Các phát biểu sau đây về hoạt tính kháng cholinesterase là đúng,
ngoại trừ:
a. Neostigmine là amin bậc 4
b. Physostigmin có thể thấm vào TKTƯ
c. Neostigmin và physostigmin ức chế thủy giải acetylcholine
d. Neostigmin và physostigmin là những chất kháng cholinesterase không
thuận nghịch
Câu 195: Chỉ định của Methacholin
a. Glaucom
b. Đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
c. Co giật do ngộ độc strychnine
d. Loét dạ dày
Câu 196: Chỉ định của Methacholin
a. Loét dạ dày
b. Đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
c. Glaucom
d. Co giật do ngộ độc strychnin
Câu 197: Chỉ định của Methacholin
a. Glaucom
b. Đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
c. Co giật do ngộ độc strychnine
d. Loét dạ dày
Câu 198: Ở liều nhỏ Physostigmin và Bethanechol có những tác dụng giống
nhau, ngoại trừ:
a. Tăng tiết dịch vị
b. Tăng co cơ vân
c. Tăng tiết nước bọt
d. Co đòng tử
Câu 199: Ở liều nhỏ Physostigmin và Bethanechol có những tác dụng giống
nhau, ngoại trừ
a. Tăng tiết dịch vị
b. Tăng co cơ vân
c. Tăng tiết nước bọt
d. Co đòng tử
Câu 200: Chỉ định của Bethanechol:
a. Bí tiểu
b. Hạ huyết áp
c. Ngộ độc Muscarin
d. Tiền mê
Câu 201: Ngộ độc malathion dùng thuốc nào để giải độc:
a. Bethanechol và pralidoxim
b. Pilocarpin và pralidoxim
c. Physostigmin và atropine
d. Pralidoxim và atropin
Câu 202: Phát biểu nàu sau đây sai với Neostigmine:
a. Trị liệt ruột, bí tiểu sau mổ
b. Kháng Cholinergic thuận nghịch
c. Đối kháng với tác động của Pilocarin
d. Là một amin bậc 4
Câu 203: Chỉ định của pilocarpin:
a. Hạ huyết áp tư thế
b. Khô miệng sau xạ trị
c. Hen suyễn
d. Đau do co thắt cơ trơn
Câu 204: Atropin gắn lên receptor M gây dãn đồng tử. Pilocarpin gắn lên
receptor M gây co đồng tử. Vậy atropin và pilocarpin là hai chất:
a. Đối kháng hóa học
b. Đối kháng sinh lý
c. Đối kháng dược lý
d. Hiệp lực bổ sung
Câu 205: Phát về tác dụng kháng muscarin trên mắt là đúng, ngoại trừ:
a. atropin có tác dụng kéo dài hơn cyclopentolat
b. phyostigmin dễ thấm qua niêm mạc mắt hơn neostigmine
c. neostigmin có hiệu lực trên mắt cao hơn pilocarpin
d. atropin có hiệu lực trên mắt cao hơn methscopolamin
Câu 206: Phát biểu về tác dụng kháng muscarin trên mắt là đúng, ngoại trừ:
a. Atropin có tác dụng kéo dài hơn cyclopentolat
b. Phyotigmin dễ thấm qua niêm mạc mắt hơn neostigmine
c. Neostigmin có hiệu lực trên mắt cao hơn pilocarpin
d. Atropin có hiệu lực trên mắt cao hơn methscopolamin
Câu 207: Atropin gắn lên receptor M gây dãn đồng tử. Pilocarpin gắn lên
receptor M gây co đồng tử. Vậy atropin và pilocarpin là hai chất
a. Đối kháng hóa học
b. Đối kháng dược lý
c. Đối kháng sinh lý
d. Hiệp lực bổ sung
Câu 208: Phát biểu nàu sau đây sai với Neostigmine
a. Trị liệt ruột, bí tiểu sau mổ
b. Kháng Cholinergic thuận nghịch
c. Đối kháng với tác đọng của Pilocarin
d. Là một amin bậc 4
Câu 209: Thuốc ức chế cholinesterase có hồi phục
a. Nhóm thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
b. Telenzepin
c. Physostigmin
d. Reserpin
Câu 210: Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
a. Rivastigmin
b. Sarin
c. Telenzepin
d. Reserpin
Câu 211: Đặc điểm nhóm phospho hữu cơ: ức chế cholinesterase……… và có
cấu trúc thân………
a. Có hồi phục – dầu
b. Có hồi phục – nước
c. Không hồi phục – dầu
d. Không hồi phục – nước
Câu 212: Chỉ định của atropin, ngoại trừ:
a. Tiền mê
b. Block nhĩ thất
c. Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
d. Khô miệng sau xạ trị
Câu 213: Thuốc kháng cholinesterase:
a. Ipratropium
b. Epinephrin
c. Prazosin
d. Neostigmin
Câu 214: Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục:
a. Reserpin
b. Flavoxat
c. Telenzepin
d. Paraoxon
Câu 215: Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase
a. Tăng tiết mồ hôi
b. Tiêu chảy
c. Tim chậm
d. Glaucom
Câu 216: Chỉ định của atropin, ngoại trừ:
a. Tiền mê
b. Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
c. Block nhĩ thất
d. Khô miệng sau xạ trị
Câu 217: Chỉ định của atropine, ngoại trừ:
a. Tiền mê
b. Block nhĩ thất
c. Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
d. Khô miệng sau xạ trị
Câu 218: Thuốc thuộc nhóm kháng cholinesterase:
a. Ipratropium
b. Dihydroergotamin
c. Neostigmin
d. Bisoprolol
Câu 219: Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase
a. Liệt ruột, liệt bàng quang
b. Parkinson
c. Tăng tiết mồ hôi
d. Tim chậm
Câu 220: Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ:
a. Liệt ruột sau mổ
b. Loét dạ dày
c. Nhược cơ
d. Glaucom
Câu 221: Triệu chứng ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
a. Tim nhanh
b. Co giật
c. Táo bón
d. Giãn đồng tử
Câu 222: Đặc điểm Bethanechol:
a. Tác động yếu trên cơ trơn
b. Ái lực mạnh trên receptor M2
c. Ái lực yếu trên receptor N
d. Dễ bị hủy bởi enzyme cholinesterase
Câu 223: Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ
a. Glaucom
b. Loét dạ dày
c. Nhược cơ
d. Liệt ruột sau mổ
Câu 224: Thuốc thuộc nhóm kháng cholinesterase
a. Ipratropium
b. Dihydroergotamin
c. Neostigmin
d. Bisoprolol
Câu 225: Chỉ định của atropin, ngoại trừ
a. Tiền mê
b. Block nhĩ thất
c. Khô miệng sau xạ trị
d. Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
Câu 226: Thuốc ức chế cholinesterase có hồi phục
a. Physostigmin
b. Telenzepin
c. Reserpin
d. Nhóm thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
Câu 227: Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase
a. Liệt ruột, liệt bàng quang
b. Parkinson
c. Tăng tiết mồ hôi
d. Tim chậm
e. Opioid
Câu 228: Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ
a. Liệt ruột sau mổ
b. Loét dạ dày
c. Nhược cơ
d. Glaucom
Câu 229: Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
a. Rivastigmin
b. Sarin
c. Telenzepin
d. Reserpin
Câu 230: Đặc điểm nhóm phospho hữu cơ: ức chế cholinesterase……… và có
cấu trúc thân………
a. Có hồi phục – dầu
b. Có hồi phục – nước
c. Không hồi phục – dầu
d. Không hồi phục – nước
Câu 231: Chỉ định của atropine, ngoại trừ
a. Tiền mê
b. Block nhĩ thất
c. Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
d. Khô miệng sau xạ trị
Câu 232: Thuốc kháng cholinesterase
a. Ipratropium
b. Epinephrin
c. Prazosin
d. Neostigmin
Câu 233: Thuốc làm tái sinh cholinesterase
a. Hyoscin-N-butyl bromid
b. Obidoxim
c. Ipratropium
d. Tabun
Câu 234: Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
a. Reserpin
b. Flavoxat
c. Telenzepin
d. Paraoxon
Câu 235: Thuốc làm tái sinh cholinesterase
a. Hyoscin-N-butyl bromid
b. Obidoxim
c. Ipratropium
d. Tabun
Câu 236: Atropin làm giảm co thắt ruột do cơ chế
a. Đối kháng tương tranh với acetylcholine tại receptor M
b. Kích thích hệ giao cảm làm giãn cơ trơn
c. Đối kháng vói men cholinesterase
d. Ức chế trực tiếp trên cơ trơn ruột
Câu 237: Thuốc ức chế cholinesterase có hồi phục
a. Phospho hữu cơ
b. Telenzepin
c. Physostigmin
d. Reserpin
Câu 238: Triệu chứng ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
a. Tim nhanh
b. Co giật
c. Táo bón
d. Giãn đồng tử
Câu 239: Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase
a. Tăng tiết mồ hôi
b. Tiêu chảy
c. Tim chậm
d. Glaucom
Câu 240: Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ
a. Khô miệng
b. Glaucoma
c. Liệt ruột sau mổ
Câu 241: Thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ
a. Atropin
b. Atropin + Pralidoxim
c. Physostigmin + Diazepam
d. Neostigmin
Câu 242: Thuốc điều trị ngộ độc atropine:
a. Physostigmin + Diazepam
b. Physostigmin + Pralidoxim
c. Scopolamin + Diphenydramin
d. Flavoxat
Câu 243: Thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ
a. Atropin
b. Atropin + Pralidoxim
c. Neostigmin
d. Physostigmin + Diazepam
Câu 244: Thuốc điều trị ngộ độc atropine
a. Physostigmin + Diazepam
b. Physostigmin + Pralidoxim
c. Scopolamin + Diphenydramin
d. Flavoxat
Câu 245: Thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ
a. Atropin
b. Atropin + Pralidoxim
c. Physostigmin + Diazepam
d. Neostigmin
Câu 246: Đặc điểm của Rivastigmin
a. Gây táo bón nặng
b. Khó thấm qua hàng rào máu não
c. Kháng Cholinergic
d. Làm tăng lượng acetylcholine tại hậu hạch đối giao cảm
Câu 247: Thuốc kháng cholinergic
a. Ipratropium
b. Neostigmin
c. Epinephrin
d. Prazosin
Câu 248: Thuốc điều trị nhược cơ
a. Ambenonium
b. Phenoxybenzamine
c. Salmeterol
d. Ipratropium
Câu 249: Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ
a. Giãn đồng tử
b. Táo bón
c. Khô miệng
d. Tim chậm
Câu 250: Thuốc kháng cholinergic
a. Ipratropium
b. Epinephrin
c. Neostigmin
d. Prazosin
Câu 251: Nôn mửa, khó thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi, tiêu chảy, vật
vã, co giật, tim chậm, suy nhược là triệu chứng ngộ độc:
a. Phospho hữu cơ
b. Enoxaparin
c. Cholestyraminn
d. Scopolamin
Câu 252: Triệu chứng ngộ độc phosphor hữu cơ:
a. Khô miệng
b. Giãn đồng tử
c. Táo bón
d. Tăng tiết đờm, nước bọt
Câu 253: Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ:
a. khô miệng
b. táo bón
c. giãn đồng tử
d. tăng tiết đờm, nước bọt
Câu 254: Nôn mửa, khó thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi, tiêu chảy, vật
vã, co giật, tim chậm, suy nhược là triệu chứng ngộ độc
a. Phospho hữu cơ
b. Enoxaparin
c. Cholestyramin
d. Scopolamin
Câu 255: Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ
a. Giãn đồng tử
b. Táo bón
c. Khô miệng
d. Tim chậm
Câu 256: Receptor của acetylcholin tại tủy thượng thận là
a. Alpha 1
b. Beta 1
c. Nm
d. Nn
Câu 257: Chỉ định của atropin
a. Nhược cơ
b. Tiền mê
c. Tim nhanh kịch phát
d. Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
Câu 258: Tác động dược lý của atropine
a. Co đồng tử, tăng nhãn áp
b. Giãn đồng tử, tăng nhãn áp
c. Giãn đồng tử, hạ nhãn áp
d. Co đồng tử, hạ nhãn áp
Câu 259: Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều thấp gây………,
liều cao gây………
a. Kích thích, ảo giác – không ảnh hưởng
b. Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
c. Kích thích, ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
d. Không ảnh hưởng – kích thích, ảo giác (còn nếu là scopolamin liều thấp:
suy nhược buồn ngủ thờ ơ, liều cao: kích thích ảo giác)
Câu 260: Tác dụng dược lý của atropin ở liều cao
a. Tim nhanh, giãn mạch ngoại biên
b. Tim nhanh, co mạch ngoại biên
c. Tim chậm, giãn mạch ngoại biên
d. Tim chậm, co mạch ngoại biên
Câu 261: Thuốc nào sau đây được dùng để chống nôn do say tàu xe:
a. Atropin
b. Dihexyphenydin
c. Scopolamin
d. Dobutamin
Câu 262: Chỉ định của atropin
a. Liệt ruột sau phẫu thuật
b. Gây giãn đồng tử để soi đáy mắt
c. Trị tăng huyết áp
d. Glaucom
Câu 263: Tác dụng phụ của atropin, ngoại trừ
a. Rối loạn thị giác
b. Khô miệng
c. Tiêu chảy
d. Tim nhanh
Câu 264: Tác dụng dược lý của atropin: liều cao gây………, do tác động lên
receptor………
a. Tim nhanh – M2
b. Tim chậm – M2
c. Tim chậm – M1
d. Tim nhanh – M1
Câu 265: Quá liều atropine gây ra những triệu chứng sau đây, ngoại trừ:
a. Mờ mắt
b. Khô miệng
c. Liệt ruột
d. Tăng nhịp tim
Câu 266: Ở trẻ em độc tính quan trọng nhất của atropine là:
a. Ức chế bài tiết mồ hôi
b. Ức chế tim
c. Mất nước
d. Ảo giác
Câu 267: Lý do sử dụng atropine dùng là thuốc tiền mê:
a. Ức chế sự co thất cơ vân
b. Ức chế sự tiết dịch ở màng nhày mũi, miệng, khí quản
c. Giúp co mạch để ổn định huyết áp
d. Giảm đau
Câu 268: Chỉ định của atropine
a. Nhược cơ
b. Tiền mê
c. Tim nhanh kịch phát
d. Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
Câu 269: Tác dụng phụ của atropine, ngoại trừ:
a. Tăng huyết áp
b. Tim nhanh
c. Tiêu chảy
d. Khô miệng
Câu 270: Quá liều Atropin gây những triệu chứng nào sau đây, ngoại trừ:
a. Giãn cơ trơn ruột - dạ dày
b. Khô miệng
c. Co đồng tử
d. Tăng nhip tim
Câu 271: Biểu hiện nào không đúng với trường hợp ngộ độc Atropine
a. Đồng tử (con ngươi) mở rộng
b. Kích thích quá độ, mê sảng
c. Tim nhanh, trụy tim mạnh
d. Chảy nước bọt, tiêu chảy
Câu 272: Điều nào không phải là độc tính của Atropine:
a. Tiêu chảy
b. Tăng nhãn áp
c. Giảm tiết mồ hôi
d. Khô miệng
Câu 273: Biểu hiện nào sau đây đúng với trường hợp nhiễm độc liều cao
atropine:
a. Nhịp tim chậm
b. Mắt điều tiết nhìn gần
c. Tăng tiết nước bọt
d. Thân nhiệt cao
Câu 274: Quá liều atropin gây ra những triệu chứng nào sau đây, ngoại trừ:
a. Mờ mắt
b. Tăng nhịp tim
c. Khô miệng
d. Liệt ruột
Câu 275: Tác dụng dược lý của atropin: liều cao gây………, do tác động lên
receptor………
a. Tim nhanh – M2
b. Tim chậm – M2
c. Tim chậm – M1
d. Tim nhanh – M1
Câu 276: Tác dụng phụ của atropine, ngoại trừ
a. Rối loạn thị giác
b. Khô miệng
c. Tiêu chảy
d. Tim nhanh
Câu 277: Atropin và scopolamine ức chế tất cả tác dụng của acetylcholine,
ngoại trừ
a. Co thắt phế quản
b. Co thắt cơ vân
c. Bài tiết nước bọt
d. Co đồng tử
Câu 278: Chỉ định của atropine
a. Liệt ruột sau phẫu thuật
b. Gây giãn đồng tử để soi đáy mắt
c. Trị tăng huyết áp
d. Glaucom
Câu 279: Điều nào không phải là độc tính của Atropine
a. Tiêu chảy
b. Tăng nhãn áp
c. Giảm tiết mồ hôi
d. Khô miệng
Câu 280: Biểu hiện nào không đúng với trường hợp ngộ độc Atropine
a. Đồng tử (con ngươi) mở rộng
b. Kích thích quá độ, mê sảng
c. Tim nhanh, trụy tim mạnh
d. Chảy nước bọt, tiêu chảy
Câu 281: Biểu hiện nào sau đây đúng với trường hợp nhiễm độc liều cao
atropine
a. Nhịp tim chậm
b. Mắt điều tiết nhìn gần
c. Tăng tiết nước bọt
d. Thân nhiệt cao
Câu 282: Thuốc nào sau đây được dùng để chống nôn do say tàu xe
a. Atropin
b. Dihexyphenydin
c. Scopolamin
d. Dobutamin
Câu 283: Tác dụng dược lý của atropin ở liều cao
a. Tim nhanh, giãn mạch ngoại biên
b. Tim nhanh, co mạch ngoại biên
c. Tim chậm, giãn mạch ngoại biên
d. Tim chậm, co mạch ngoại biên
Câu 284: Quá liều Atropin gây những triệu chứng nào sau đây, ngoại trừ
a. Giãn cơ trơn ruột - dạ dày
b. Khô miệng
c. Co đồng tử
d. Tăng nhip tim
Câu 285: Chỉ định của atropine
a. Nhược cơ
b. Tiền mê
c. Tim nhanh kịch phát
d. Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
Câu 286: Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều thấp gây………,
liều cao gây………
a. Kích thích, ảo giác – không ảnh hưởng
b. Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
c. Kích thích, ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
d. Không ảnh hưởng – kích thích, ảo giác (còn nếu là scopolamin liều
thấp: suy nhược buồn ngủ thờ ơ, liều cao: kích thích ảo giác)
Câu 287: Tác dụng dược lý của atropin: liều thấp gây………, do tác động lên
receptor………
a. Tim chậm – M1
b. Tim chậm – M2
c. Tim nhanh – M2
d. Tim nhanh – M1
Câu 288: Tác động dược lý của atropine
a. Co đồng tử, tăng nhãn áp
b. Giãn đồng tử, tăng nhãn áp
c. Giãn đồng tử, hạ nhãn áp
d. Co đồng tử, hạ nhãn áp
Câu 289: Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều thấp gây ………,
liều cao gây ………
a. Không ảnh hưởng – kích thích, ảo giác
b. Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
c. Kích thích, ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
d. Kích thích, ảo giác – không ảnh hưởng
Câu 290: Chỉ định của atropine
a. Nhược cơ
b. Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
c. Tiền mê
d. Tim nhanh kịch phát
Câu 291: Quá liều Atropin gây những triệu chứng nào sau đây, ngoại trừ
a. Giãn cơ trơn ruột - dạ dày
b. Khô miệng
c. Co đồng tử
d. Tăng nhip tim
Câu 292: Chỉ định của atropine
a. Tim nhanh kịch phát
b. Tiền mê
c. Nhược cơ
d. Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
Câu 293: Tác dụng phụ của atropine, ngoại trừ
a. Tăng huyết áp
b. Tim nhanh
c. Tiêu chảy
d. Khô miệng
Câu 294: Tác dụng phụ của atropine, ngoại trừ
a. Tiêu chảy
b. Tăng nhãn áp
c. Khô miệng
d. Tim nhanh
Câu 295: Ở trẻ em, độc tính quan trọng nhất của atropin là
a. Ức chế bài tiết mồ hôi
b. Ức chế tim
c. Ảo giác
d. Mất nước
Câu 296: Tác động của scopolamin lên thần kinh trung ương: liều thấp
gây………, liều cao gây………
a. Suy nhược, buồn ngủ - Kích thích, ảo giác
b. Kích thích, ảo giác – Suy nhược, buồn ngủ
c. Không ảnh hưởng – Kích thích, ảo giác
d. Không ảnh hưởng – Suy nhược, buồn ngủ
Câu 297: Chỉ định của scopolamine
a. U tủy thượng thận
b. Tăng nhãn áp
c. Nhiễm trùng do MRSA
d. Chống nôn do say tàu xe
Câu 298: Tác dụng dược lý của scopolamine
a. Giam nhịp tim (liều cao)
b. Giam co thắt bàng quang, túi mật
c. Co đồng tử
d. Tăng bài tiết mồ hôi
Câu 299: Chỉ định của miếng dán scopolamine
a. Tăng huyết áp ở phụ nữ có thai
b. Sock phản vệ
c. Chống nôn do say tàu xe
d. Cai nghiện Heroin
Câu 300: Tác dụng của scopolamine lên thần kinh truong ương
a. Liều thấp gây kích thích thần kinh, liều cao ức chế thần kinh
b. Liều thấp không tác động, liều cao gây buồn ngủ
c. Liều thấp không tác động, liều cao gây suy nhược, buồn ngủ
d. Liều thấp suy nhược, buồn ngủ, liều cao gây ảo giác, mê sảng
Câu 301: Tác dụng dược lý của scopolamine
a. Co thắt khí quản
b. Giảm nhu động ruột
c. Tăng tiết dịch vị
d. Tăng tiết dịch ở mũi, miệng, khí quản
Câu 302: Tác dụng dược lý của scopolamine
a. Giảm nhu động ruột
b. Tăng tiết dịch ở mũi, miệng, khí quản
c. Tăng tiết dịch vị
d. Co thắt khí quản
Câu 303: Tác dụng dược lý của scopolamine
a. Tăng tiết dịch vị
b. Tăng tiết dịch ở mũi, miệng, khí quản
c. Co thắt khí quản
d. Giảm nhu động ruột
Câu 304: Chỉ định của scopolamine
a. U tủy thượng thận
b. Tăng nhãn áp
c. Nhiễm trùng do MRSA
d. Chống nôn do say tàu xe
Câu 305: Tác dụng dược lý của scopolamine
a. Giảm nhu động ruột
b. Tăng tiết dịch ở mũi, miệng, khí quản
c. Tăng tiết dịch vị
d. Co thắt khí quản
Câu 306: Tác dụng dược lý của scopolamine
a. Giam nhịp tim (liều cao)
b. Giam co thắt bàng quang, túi mật
c. Co đồng tử
d. Tăng bài tiết mồ hôi
Câu 307: Thuốc được chọn để điều trị các rối loạn ngoại tháp là
a. Trihexyphenidin
b. Homatropin
c. Atropin
d. Tropicamid
Câu 308: Thuốc được chọn để điều trị các rối loạn ngoại tháp là
a. Trihexyphenidin
b. Atropin
c. Tropicamid
d. Homatropin
Câu 309: Chọn phát biểu sai về đặc điểm của thuốc:
a. Dicyclomin: amin bậc 4, hấp thu kém vào TKTW
b. Methanthelin: amin bậc 4, hấp thu kém vào TKTW
c. Tropicamid: hấp thu tốt vào giác mạc
d. Pilocarpin: hấp thu tốt vào giác mạc
Câu 310: Chỉ định của Homatropin HCl
a. Phì đại tuyến tiềm liệt lành tính
b. Làm giãn đồng tử để soi đáy mắt
c. Tăng huyết áp kèm tim nhanh
d. Tăng nhãn áp
e. Viêm mống mắt
Câu 311: Chỉ định của Homatropin HCl
a. Phì đại tuyến tiềm liệt lành tính
b. Làm giãn đồng tử để soi đáy mắt
c. Tăng huyết áp kèm tim nhanh
d. Tăng nhãn áp
Câu 312: Chỉ định của Homatropin HCl
a. Phì đại tuyến tiềm liệt lành tính
b. Làm giãn đồng tử để soi đáy mắt
c. Tăng huyết áp kèm tim nhanh
d. Tăng nhãn áp
e. Viêm mống mắt
Câu 313: Chỉ định của Trihexynphenidin
a. Raynaud
b. Alzheimer
c. Parkinson
d. Glaucom
Câu 314: Thuốc gây giảm tiết acid dịch vị
a. Pirenzepin
b. Alverin
c. Pyridostigmin
d. Tolperison
Câu 315: Chỉ định của Telenzepin
a. Khô miệng
b. Loét dạ dày, tá tràng
c. Tăng nhãn áp
d. Alzheimer
Câu 316: Thuốc gây giảm tiết acid dịch vị
a. Alverin
b. Pirenzepin
c. Pyridostigmin
d. Tolperison
Câu 317: Chỉ định của Telenzepin
a. Khô miệng
b. Loét dạ dày, tá tràng
c. Tăng nhãn áp
d. Alzheimer
Câu 318: Chọn phát biểu đúng đối với chế phẩm SPASMAVERIN:
a. Ít độc tính hơn so với Paparevin
b. Đối kháng tương tranh với receptor M ở cơ trơn
c. Là chất chống co thắt cơ trơn hướng cơ, hướng thần kinh
d. Chỉ được sử dụng cho trường hợp đau bụng dơ chứng kinh
Câu 319: Để chữa trị ngộ độc các chất loại curar, có thể sử dụng
a. Obidoxim
b. Atropin
c. Neostigmin
d. Physostigmin
Câu 320: Thuốc làm giảm triệu chứng liệt cơ vân khi ngộ độc nhóm curar:
a. Diazepam
b. Kháng cholinesterase
c. Atropin
d. Kháng H1
Câu 321: Để chữa trị ngộ độc các chất loại curar, có thể sử dụng
a. Obidoxim
b. Atropin
c. Neostigmin
d. Physostigmin
Câu 322: Phát biểu nào không đúng đối với d-tubocurarin:
a. Có thể gây co thắt khí quản, tăng tiết dịch đường hô hấp
b. Khó hấp thu bằng đường uống
c. Tác động kiểu Acetylcholin, nhưng gây khử cực kéo dài
d. Có hiệu lực làm mềm cơ do tác động trên receptor N ở bản vận động
Câu 323: Nơi nào không phải là vị trí receptor Nicotin:
a. Hạch đối giao cảm
b. Cơ trơn phế quản
c. Hạch giao cảm
d. Cơ vân
Câu 324: Phát biểu nào sau đây về succinylcholine là đúng:
a. Có thể gây giảm kali huyết
b. Có thể bị đảo ngược tác dụng khi thêm neostigmine trong pha I
c. Là thuốc ức chế thần kinh cơ loại khử cực
d. Được chuyển hóa bởi hệ oxidase của microsome
Câu 325: Thuốc tiền mê Succinylcholin được dùng với mục đích nào sau đây:
a. Kháng rung tim
b. An thần
c. Hưng phấn tim
d. Giãn cơ
Câu 326: Thuốc giãn cơ vân tác dụng trực tiếp lên cơ chế co cơ:
a. Gallamin
b. Toxiferin
c. Paneuronium
d. Decamethonium
Câu 327: Chất dẫn truyền thần kinh chính của hệ soma
a. Acetylcholin
b. Noradrenalin
c. Dopamin
d. Epinephrin
Câu 328: Cơ quan đáp ứng chính của hệ soma:
a. Tuyết tiết
b. Cơ trơn
c. Cơ xương
d. Cơ tim
Câu 329: Cơ quan tiết adrenalin
a. Tuyến tụy
b. Tuyến thượng thận
c. Tuyến giáp
d. Tuyến yên
Câu 330: Chất dẫn truyền thần kinh chính của hệ soma
a. Acetylcholin
b. Noradrenalin
c. Dopamin
d. Epinephrin
Câu 331: Cơ quan đáp ứng chính của hệ soma
a. Tuyết tiết
b. Cơ trơn
c. Cơ xương
d. Cơ tim
Câu 332: Khi acetylcholine kích thích receptor……… sẽ gây………
a. M1 – giảm tiết dịch vị
b. M2 – giảm nhịp tim
c. Beta 2 – giãn mạch
d. Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
Câu 333: Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
a. Kích thích trực tiếp receptor anpha, beta
b. Kích thích trực tiếp receptor M
c. Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
d. Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
Câu 334: Tác dụng phụ của Trihexyphenidyl
a. Co đồng tử
b. Tim chậm
c. Tăng tiết nước bọt
d. Bí tiểu
Câu 335: Đặc điểm của receptor nội bào, ngoại trừ:
a. Ảnh hưởng đến sự tổng hợp protein
b. Thường cho đáp ứng nhanh, tính bằng giây
c. Là receptor của glucocorticoid
d. Thường nằm trong nhân tế bào
Câu 336: Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
a. M1 – co cơ vân
b. Nn – giảm tiết catecholamine
c. Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
d. Beta 1 – co cơ trơn khí quản
Câu 337: Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
a. Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
b. Nn – co cơ trơn
c. Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
d. M2 – tăng co thắt cơ tim
Câu 338: Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
a. M1 – co cơ vân
b. Nn – giảm tiết catecholamine
c. Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
d. Beta 1 – co cơ trơn khí quản
Câu 339: Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
a. Alpha 1 – Co cơ tia mống mắt
b. Alpha 2 – Co cơ tim
c. M1 – Co cơ tia mống mắt
d. M2 – Co cơ tim
Câu 340: Đặc điểm của hệ đối giao cảm:
a. Chất trung gian thần kinh là các catecholamine
b. Vai trò tích lũy bảo tồn năng lượng
c. Sinh xung động khi gặp điều kiện bất lợi, nguy hiểm
d. Còn được gọi là hệ adrenergic
Câu 341: Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ:
a. Adrenalin
b. Noradrenalin
c. Dopamin
d. Reserpin
Câu 342: Adrenalin ở liều trung bình tác động ưu thế lên receptor (ở tim -
mạch):
a. Cả alpha 1, beta 1, beta 2
b. Beta 2
c. Alpha 1
d. Beta 1
Câu 343: Adrenalin ở liều thấp tác động ưu thế lên receptor (ở tim - mạch):
a. Cả alpha 1, beta 1, beta 2
b. Beta 2
c. Alpha 1
d. Beta 1
Câu 344: Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
a. Alpha 1 – giảm co thắt cơ tim
b. M2 – tăng co thắt cơ tim
c. Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
d. Nn – co cơ trơn
Câu 345: Adrenalin ở liều cao tác động ưu thế lên receptor (ở tim - mạch):
a. Cả alpha 1, beta 1, beta 2
b. Alpha 1
c. Beta 1
d. Beta 2
Câu 346: Tác dụng lên tim mạch của adrenalin ở liều thấp
a. Co mạch, tăng huyết áp
b. Co mạch, hạ huyết áp
c. Giãn mạch, hạ huyết áp
d. Giãn mạch, tăng huyết áp
Câu 347: Adrenalin thường dùng các đường sau, ngoại trừ
a. SC
b. PO
c. IV
d. Xông hít
Câu 348: Tác dụng lên tim mạch của adrenalin ở liều cao
a. giãn mạch, hạ huyết áp
b. giãn mạch, tăng huyết áp
c. co mạch, hạ huyết áp
d. co mạch, tăng huyết áp
Câu 349: Chỉ định của adrenalin, ngoại trừ
a. Cầm máu tại chỗ
b. Phục hồi tim ở bệnh nhân ngưng tim đột ngột
c. Cơn đau thắt ngực
d. Kéo dài tác động của thuốc tê
Câu 350: Tác dụng dược lý của adrenalin
a. giảm nồng độ glucose huyết
b. co cơ trơn khí quản
c. tăng nhu động ruột
d. ngăn co cơ tử cung vào cuối thai kỳ
Câu 351: Ở liều trung bình, adrenalin gây……… sức co bóp cơ tim, ………
nhu cầu sử dụng oxy của tim
a. tăng – tăng
b. giảm – tăng
c. giảm - giảm
d. tăng – giảm
Câu 352: Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
a. M1 – co cơ vân
b. Nn – giảm tiết catecholamine
c. Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
d. Beta 1 – co cơ trơn khí quản
Câu 353: Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
a. Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
b. Nn – co cơ trơn
c. Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
d. M2 – tăng co thắt cơ tim
Câu 354: Tác động của scoplamin lên thần kinh trung ương: liều thấp
gây………, liều cao gây………
a. Suy nhược, buồn ngủ - Kích thích, ảo giác
b. Kích thích, ảo giác – Suy nhược, buồn ngủ
c. Không ảnh hưởng – Kích thích, ảo giác
d. Không ảnh hưởng – Suy nhược, buồn ngủ
Câu 355: Tác dụng của acetylcholine
a. Thu hẹp ống schlemn
b. Hạ nhãn áp
c. Giảm tiết mồ hôi
d. Điều tiết nhìn xa
Câu 356: Thuốc liệt giao cảm gián tiếp có cơ chế
a. Đối kháng tại receptor alpha, beta
b. Đối kháng tại receptor M
c. Đối kháng tại receptor N
d. Gây giảm tiết catecholamine nội sinh
Câu 357: Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
a. M1 – co cơ vân
b. Nn – giảm tiết catecholamine
c. Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
d. Beta 1 – co cơ trơn khí quản
Câu 358: Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
a. Alpha 1 – Co cơ tia mống mắt
b. Alpha 2 – Co cơ tim
c. M1 – Co cơ tia mống mắt
d. M2 – Co cơ tim
Câu 359: Thuốc cường giao cảm gián tiếp có cơ chế
a. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
b. Kích thích trực tiếp receptor M
c. Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh tại synap
d. Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh tại synap
Câu 360: Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
a. Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
b. Đối kháng adrenalin tại receptor M
c. Đối kháng acetylcholin tại receptor N
d. Giảm tiết adrenalin
Câu 361: Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
a. Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
b. Đối kháng adrenalin tại receptor M
c. Đối kháng acetylcholin tại receptor N
d. Giảm tiết adrenalin
Câu 362: Chỉ định của adrenalin
a. Loạn nhịp tim
b. Sock phản vệ
c. Tăng huyết áp
d. Cường giáp
Câu 363: Tyrosin kinase receptor là
a. receptor của yếu tố tăng trưởng
b. receptor của aldosterol
c. receptor của benzodiazepine
d. receptor của adrenalin
Câu 364: Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
a. Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
b. Đối kháng adrenalin tại receptor M
c. Đối kháng acetylcholine tại receptor beta 1
d. Giam tiết adrenalin
Câu 365: Thuốc cường giao cảm gián tiếp có cơ chế
a. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
b. Kích thích trực tiếp receptor M
c. Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh tại synap
d. Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh tại synap
Câu 366: Thuốc liệt giao cảm gián tiếp có cơ chế
a. Đối kháng tại receptor alpha, beta
b. Đối kháng tại receptor M
c. Đối kháng tại receptor N
d. Gây giảm tiết catecholamine nội sinh
Câu 367: Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
a. Kích thích trực tiếp receptor anpha, beta
b. Kích thích trực tiếp receptor M
c. Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
d. Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
Câu 368: Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
a. M1
b. Alpha 2
c. Alpha 1
d. M2
Câu 369: Khi acetycholin kích thích receptor ……. Sẽ gây ……
a. Nm – co cơ vân
b. M2 – giãn cơ vòng mống mắt
c. Beta 2 – giãn mạch
d. Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
Câu 370: Tác dụng dược lý của acetycholin trên tim mạch ở liều cao
a. Tăng huyết áp, tim nhanh
b. Hạ huyết áp, tim chậm
c. Hạ huyết áp, tim nhanh
d. Tăng huyết áp, tim chậm
Câu 371: Chống chỉ định khi Adrenalin là
a. Sốc do Penicillin
b. Hen phế quản
c. Nhịp tim nhanh
d. Nhịp tim chậm
Câu 372: Adrenalin là thuốc điều trị
a. Sốc do Penicillin
b. Sốc do chấn thương nặng
c. Sốc do mất máu nặng
d. Sốc do mất nước và điện giải
Câu 373: Chống chỉ định khi Adrenalin là
a. Sốc do Penicillin
b. Hen phế quản
c. Nhịp tim nhanh
d. Nhịp tim chậm
Câu 374: Tác dụng phụ thường gặp của adrenalin
a. Hạ huyết áp thế đứng, ngủ gà
b. Run rẩy, tim nhanh
c. Tim chậm, Raynaud
d. Tăng tiết dịch, co đồng tử
Câu 375: Tác dụng dược lý của adrenalin
a. Co thắt cơ vòng bàng quang
b. Ức chế thần kinh trung ương
c. Co thắt cơ trơn khí quản
d. Hạ huyết áp
Câu 376: Cơ quan tiết adrenalin
a. Tuyến tụy
b. Tuyến thượng thận
c. Tuyến giáp
d. Tuyến yên
Câu 377: Adrenalin là thuốc điều trị
a. Sốc do Penicillin
b. Sốc do chấn thương nặng
c. Sốc do mất máu nặng
d. Sốc do mất nước và điện giải
Câu 378: Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
a. Đối kháng acetylcholin tại receptor N
b. Đối kháng adrenalin tại receptor M
c. Giảm tiết adrenalin
d. Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
Câu 379: Adrenalin ở liều trung bình tác động ưu thế lên receptor (ở tim -
mạch)
a. Cả alpha 1, beta 1, beta 2
b. Beta 2
c. Alpha 1
d. Beta 1
Câu 380: Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
a. Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh
b. Kích thích trực tiếp receptor M
c. Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh
d. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
Câu 381: Khi adrenalin kích thích receptor …. sẽ gây ………
a. M1 – co cơ vân
b. Beta 1 – co cơ trơn khí quản
c. Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
d. Nn – giảm tiết catecholamin
Câu 382: Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
a. Đối kháng adrenalin tại receptor M
b. Đối kháng acetylcholin tại receptor N
c. Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
d. Giảm tiết adrenalin
Câu 383: Adrenalin thường dùng các đường sau, ngoại trừ
a. SC
b. PO
c. IV
d. Xông hít
Câu 384: Tác dụng dược lý của adrenalin
a. Co thắt cơ vòng bàng quang
b. Ức chế thần kinh trung ương
c. Co thắt cơ trơn khí quản
d. Hạ huyết áp
Câu 385: Adrenalin ở liều cao tác động ưu thế lên receptor (ở tim - mạch)
a. Cả alpha 1, beta 1, beta 2
b. Alpha 1
c. Beta 1
d. Beta 2
Câu 386: Chỉ định của adrenalin, ngoại trừ
a. Cầm máu tại chỗ
b. Phục hồi tim ở bệnh nhân ngưng tim đột ngột
c. Cơn đau thắt ngực
d. Kéo dài tác động của thuốc tê
Câu 387: Khi adrenalin kích thích receptor …. sẽ gây ………
a. Alpha 1 – giảm co thắt cơ tim
b. M2 – tăng co thắt cơ tim
c. Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
d. Nn – co cơ trơn
Câu 388: Tác dụng phụ thường gặp của adrenalin
a. Hạ huyết áp thế đứng, ngủ gà
b. Run rẩy, tim nhanh
c. Tim chậm, Raynaud
d. Tăng tiết dịch, co đồng tử
Câu 389: Đường dùng của noradrenalin:
a. IM, IV
b. PO, IM
c. IV
d. SC
Câu 390: Đặc điểm noradrenalin:
a. Ngăn co thắt tử cung ở các tháng cuối thai kỳ
b. Co thắt tử cung trong thai kỳ
c. Gây hạ huyết áp ở liều cao
d. Gây hạ huyết áp ở liều thấp
Câu 391: Đặc điểm noradrenalin:
a. Gây hạ huyết áp ở liều thấp
b. Luôn gây tăng huyết áp
c. Gây hạ huyết áp ở liều cao
d. Không ảnh hưởng lên huyết áp
Câu 392: Phát biểu nào không đúng đối với noradrenalin
a. Ở liều cao làm tăng glucose huyết
b. Ở liều thấp gây giãn mạch hạ huyết áp
c. Gây co mạch toàn thể, làm tăng huyết áp tâm thu và tâm trương
d. Gây co thắt tử cung mang thai
Câu 393: Đặc điểm noradrenalin
a. Ngăn co thắt tử cung ở các tháng cuối thai kỳ
b. Co thắt tử cung trong thai kỳ
c. Gây hạ huyết áp ở liều cao
d. Gây hạ huyết áp ở liều thấp
Câu 394: Đặc điểm noradrenalin
a. Gây hạ huyết áp ở liều thấp
b. Luôn gây tăng huyết áp
c. Gây hạ huyết áp ở liều cao
d. Không ảnh hưởng lên huyết áp
Câu 395: Đặc điểm noradrenalin
a. Ngăn co thắt tử cung ở các tháng cuối thai kỳ
b. Gây hạ huyết áp ở liều cao
c. Gây hạ huyết áp ở liều thấp
d. Co thắt tử cung trong thai kỳ
Câu 396: Đường dùng của norepinephrine
a. PO
b. IV
c. SC
d. IM
Câu 397: Liều thấp dopamin tác dụng lên receptor……… gây………
a. Alpha 1 – co mạch
b. Alpha 1 – giãn mạch
c. D1 – giãn mạch
d. D1 – co mạch
Câu 398: Liều cao dopamin tác dụng lên receptor……… gây………
a. D1 – giãn mạch
b. Alpha 1 – co mạch
c. D1 – co mạch
d. Alpha1 – giãn mạch
Câu 399: Liều thấp dopamin tác dụng lên receptor …….gây ………
a. Alpha 1 – co mạch
b. Alpha 1 – giãn mạch
c. D1 – giãn mạch
d. D1 – co mạch
Câu 400: Liều cao dopamin tác dụng lên receptor …….gây ………
a. D1 – giãn mạch
b. D1 – co mạch
c. Alpha 1 – giãn mạch
d. Alpha 1 – co mạch
Câu 401: Liều cao dopamine tác dụng lên receptor …gây …
a. D1 – giãn mạch
b. Alpha 1 – co mạch
c. D1 – co mạch
d. Alpha1 – giãn mạch
Câu 402: Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
a. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
b. Đối kháng trực tiếp receptor alpha, beta
c. Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
d. Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
Câu 403: Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
a. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
b. Đối kháng trực tiếp receptor alpha, beta
c. Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
d. Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
Câu 404: Amphetamin thuộc nhóm dược lý
a. Liệt giao cảm trực tiếp
b. Liệt giao cảm gián tiếp
c. Cường giao cảm gián tiếp
d. Cường đối giao cảm gián tiếp
Câu 405: Tác dụng của isoprenalin:
a. Giãn mạch, tăng nhịp tim
b. Giãn mạch, giảm nhịp tim
c. Co mạch, tăng nhịp tim
d. Co mạch, giảm nhịp tim
Câu 406: Thuốc được dùng để hồi phục tim nhanh sau mổ do có thời gian tác
dụng xuất hiện nhanh
a. Atropin
b. Pindolol
c. Dobutamin
d. Flavoxat
Câu 407: Cơ chế của Dobutamin
a. Đối kháng tại receptor Muscarin
b. Ức chế tiết catecholamine
c. Chủ vận chọn lọc beta 1
d. Chẹn chọn lọc beta 1
Câu 408: Cơ chế của Dobutamin
a. Đối kháng tại receptor Muscarin
b. Ức chế tiết catecholamine
c. Chủ vận chọn lọc beta 1
d. Chẹn chọn lọc beta 1
Câu 409: Thuốc được dùng để hồi phục tim nhanh sau mổ do có thời gian tác
dụng xuất hiện nhanh
a. Atropin
b. Pindolol
c. Dobutamin
d. Flavoxat
Câu 410: Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài:
a. Pirbuterol
b. Formoterol
c. Albuterol
d. Terbutalin
Câu 411: Các thuốc sau đây có thể dùng để dự phòng cơn hen đêm, ngoại trừ:
a. Terbutalin
b. Formoterol
c. Bambuterol
d. Salmeterol
Câu 412: Thuốc chủ vận beta 2 có tác động chậm, kéo dài, ngừa cơn hen về
đêm
a. Salmeterol
b. Salbutamol
c. Pirbuterol
d. Terbutalin
Câu 413: Thuốc chủ vận beta 2 có tác động chậm, kéo dài, ngừa cơn hen về
đêm
a. Salmeterol
b. Salbutamol
c. Pirbuterol
d. Terbutalin
Câu 414: Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài
a. Formoterol
b. Albuterol
c. Pirbuterol
d. Terbutalin
Câu 415: Thuốc chủ vận beta 2 có tác động chậm, kéo dài, ngừa cơn hen về
đêm
a. Salbutamol
b. Terbutalin
c. Pirbuterol
d. Salmeterol
Câu 416: Các thuốc sau đây có thể dùng để dự phòng cơn hen đêm, ngoại trừ
a. Terbutalin
b. Formoterol
c. Bambuterol
d. Salmeterol
Câu 417: Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài
a. Pirbuterol
b. Formoterol
c. Albuterol
d. Terbutalin
Câu 418: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm chủ vận β 2-adrenergic tác dụng nhanh
a. Bambuterol
b. Salmeterol
c. Formoterol
d. Albuterol
Câu 419: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm chủ vận β 2-adrenergic tác dụng nhanh
a. Bambuterol
b. Salmeterol
c. Formoterol
d. Albuterol
Câu 420: Salbutamol gắn trên receptor β2 gây dãn cơ trơn phế quản. Leucotrien
gắn lên receptor LTD gây co cơ trơn phế quản. Vậy salbutamol và leucotrien là
hai chất:
a. Đối kháng dược lý
b. Hiệp lực bổ sung
c. Đối kháng hóa học
d. Đối kháng sinh lý
Câu 421: Thuốc chủ vận chọn lọc receptor alpha 1
a. Methoxamin
b. Adrenalin
c. Clopentolat
d. Amphetamin
Câu 422: Tác dụng dược lý của amphetamine
a. Gia tăng năng lực thể chất và tinh thần
b. Gây mệt mỏi, buồn ngủ
c. Co thắt khí quản
d. Cảm giác đói, thèm ăn
Câu 423: Chống chỉ định của amphetamin, ngoại trừ
a. mất ngủ
b. béo phì
c. tăng huyết áp
d. dùng chung IMAO
Câu 424: Tác dụng dược lý của amphetamine
a. Gây hạ huyết áp
b. Gây thèm ăn
c. Gây mệt mỏi
d. Gây mất ngủ
Câu 425: Thuốc cường giao cảm gián tiếp, tác dụng lâu dài, đường uống là
a. Phenylephrin
b. Ephedrin
c. Dopamin
d. Norepinephrin
Câu 426: Chỉ định của ephedrin
a. suy nhược
b. hen suyễn
c. mất ngủ
d. tâm thần có xu hướng tự tử
Câu 427: Thuốc cường giao cảm trực tiếp, tác dụng dài, đường uống là
a. Norepinephrine
b. Ephedrin
c. Phenylephrin
d. Dopamin
Câu 428: Thuốc cường giao cảm gián tiếp, tác dụng lâu dài, đường uống là
a. Phenylephrin
b. Ephedrin
c. Dopamin
d. Norepinephrin
Câu 429: Cơ chế của prazosin
a. đối kháng cạnh tranh với cholinesterase
b. đối kháng chọn lọc receptor α2
c. đối kháng chọn lọc receptor α1
d. chủ vận receptor M
Câu 430: Cơ chế của prazosin
a. đối kháng cạnh tranh với acetylcholinesterase
b. đối kháng chọn lọc receptor α2
c. đối kháng chọn lọc receptor α1
d. chủ vận receptor M
Câu 431: Cơ chế của phenoxybenzamin
a. Đối kháng trên receptor alpha 1 và alpha 2
b. Kháng cholinesterase không hồi phục
c. Chủ vận trên receptor alpha 1 và alpha 2
d. Kháng cholinesterase có hồi phục
Câu 432: Thuốc điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẫu thuật
a. Dihydroergotamin
b. Phenylephrin
c. Phenoxybenzamin
d. Naphazolin
Câu 433: Thuốc điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẫu thuật
a. Dihydroergotamin
b. Phenylephrin
c. Phenoxybenzamin
d. Naphazolin
Câu 434: Thuốc điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẫu thuật
a. Naphazolin
b. Phenylephrin
c. Dihydroergotamin
d. Phenoxybenzamin
Câu 435: Tác dụng phụ thường gặp của alkaloid nấm cựa gà, ngoại trừ
a. Đau cơ
b. Co mạch gây hoại tử đầu chi, đau thắt ngực
c. Đỏ bừng mặt
d. Buồn nôn
Câu 436: Nhóm thuốc được lựa chọn để điều trị ngộ độc alkaloid nấm cựa gà
a. Triptan
b. Chủ vận alpha 1
c. Nitrat hữu cơ
d. Chẹn beta
Câu 437: Tác dụng phụ nổi bật của alkaloid nấm cựa gà
a. Hạ huyết áp tư thế
b. Tăng calci huyết
c. Hoại tử đầu chi
d. Bí tiểu
Câu 438: Tác dụng phụ thường gặp của alkaloid nấm cựa gà, ngoại trừ
a. Đau cơ
b. Co mạch gây hoại tử đầu chi, đau thắt ngực
c. Đỏ bừng mặt
d. Buồn nôn
Câu 439: Tác dụng phụ nổi bật của alkaloid nấm cựa gà
a. Hạ huyết áp tư thế
b. Tăng calci huyết
c. Hoại tử đầu chi
d. Bí tiểu
Câu 440: Thuốc cắt cơn và phòng ngừa đau nửa đầu
a. Dihydroergotamin
b. Hydrocortison
c. Pseudoephedrin
d. Liraglutid
Câu 441: Thuốc cắt cơn và phòng ngừa đau nửa đầu
a. Dihydroergotamin
b. Hydrocortison
c. Pseudoephedrin
d. Liraglutid
Câu 442: Thuốc cắt cơn và phòng ngừa đau nửa đầu
a. Liraglutid
b. Dihydroergotamin
c. Hydrocortison
d. Pseudoephedrin
Câu 443: Receptor B1 có trên
a. Cơ vòng
b. Gan
c. Tuỵ tạng
d. Cơ tim
Câu 444: Thuốc thường có thời gian tác động dài nếu thuốc gắn với receptor
bằng
a. Liên kết Van der Waal
b. Liên kết hydro
c. Liên kết cộng hóa trị
d. Liên kết ion
Câu 445: Receptor α1 phân bố trên các vị trí, ngoại trừ
a. cơ trơn
b. gan
c. neron thần kinh thực vật
d. tụy tạng
Câu 446: Cơ chế của methyldopa
a. Đối kháng alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
b. Đối kháng alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
c. Chủ vận alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
d. Chủ vận alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
Câu 447: Cơ chế của methyldopa
a. Đối kháng alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
b. Đối kháng alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
c. Chủ vận alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
d. Chủ vận alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
Câu 448: Tác dụng phụ thường gặp của methyldopa, ngoại trừ
a. Kích động
b. Thiếu máu tiêu huyết
c. Tim chậm
d. Viêm gan
Câu 449: Thuốc dùng để cai nghiện morphin
a. Heroin
b. Clonidin
c. Denoxumab
d. Neostigmin
Câu 450: Thuốc dùng cai nghiện các chất loại morphin
a. Clonidin
b. Neostigmin
c. Denoxumab
d. Heroin
Câu 451: Tác dụng dược lý của reserpin
a. an thần, tắng huyết áp
b. kích thích thần kinh
c. kích thích thần kinh, hạ huyết áp
d. an thần, hạ huyết áp
Câu 452: Dimercaprol điều trị ngộ độc kim loại chì bằng cách phản ứng với chì
để hình thành phức hợp dimercaprol-chì dễ thải trừ theo nước tiểu. Vậy
dimercaprol và chì là 2 chất
a. Đối kháng sinh lý
b. Đối kháng hóa học
c. Đối kháng dược lý
d. Đối kháng thuận nghịch
Câu 453: Triệu chứng ngộ độc thuốc trừ sâu phosphor hữu cơ
a. Khô miệng
b. Táo bón
c. Tim chậm
d. Giãn đồng tử
Câu 454: Không nên sử dụng acid acetyl salicylic trên trẻ em bị sốt siêu vi vì
a. Rối loạn tâm thần
b. Tổn thương thần kinh thị giác
c. Tổn thương thần kinh thính giác
d. Hội chứng Reye
Câu 455: Không nên sử dụng acid acetyl salicylic trên trẻ em bị sốt siêu vi vì
a. Rối loạn tâm thần
b. Tổn thương thần kinh thị giác
c. Tổn thương thần kinh thính giác
d. Hội chứng Reye
Câu 456: Không nên sử dụng acid acetyl salicylic trên trẻ em bị sốt siêu vi vì
a. Rối loạn tâm thần
b. Tổn thương thần kinh thính giác
c. Hội chứng Reye
d. Tổn thương thần kinh thị giác
Câu 457: Các phối hợp có thể có của paracetamol, ngoại trừ
a. Paracetamol + Dextropropoxyphen
b. Paracetamol + Codein
c. Paracetamol + Ibuprofen
d. Paracetamol + Aspirin
Câu 458: Dẫn xuất của anilin
a. Ibuprofen
b. Meloxicam
c. Paracetamol
d. Aspirin
Câu 459: Thuốc gây hội chứng Reye
a. Aspirin
b. Indomethacin
c. Diclofenac
d. Paracetamol
Câu 460: Thuốc chỉ có tác dụng giảm đau và hạ sốt
a. Dẫn xuất của indol: indomethacin
b. Dẫn xuất của quinolein: floctafenin
c. Dẫn xuất của acid phenylacetic: diclofenac
d. Dẫn xuất của anilin: paracetamol, phenacetin
Câu 461: Các phối hợp dưới đây của paracetamol được ứng dụng trong việc
tăng hiệu quả giảm đau, ngoại trừ
a. Paracetamol + Codein
b. Paracetamol + Dextropropoxyphen
c. Paracetamol + Ibuprofen
d. Paracetamol + Chlorpheniramin
Câu 462: Theo FDA Mỹ (1979) Câu nào sau đây nói đúng khi nói về phân loại
thuốc trên thai kỳ
a. Loại A: đã thử trên xúc vật hoặc trên người hoặc trên kinh nghiệm sử
dụng thuốc lâu dài cho thấy có nguy cơ đối với thai và nguy ơ này cao
hơn lợi ích điều trị ở phụ nữ mang thai
b. Loại B: Thử lâm sàng có đối chứng  thuốc không có nguy cơ đối với bào
thai trong suốt thai kỳ
c. Loại C: Thử trên xúc vật thấy có nguy cơ và chưa có bằng chứng trên
phụ nữ có thai hoặc chưa thử cả trên súc vật và chưa có bằng chứng trên
người
d. Loại D: Thử trên súc vật không thấy có nguy cơ và chưa thử trên phụ nữ
có thai, hoặc thử trên súc vật thấy có nguy cơ nhưng chưa có bằng chứng
tin cậy chứng tỏ có nguy cơ đối với thai phụ
Câu 463: Kháng thể của phản ứng dị ứng tye 3
a. Ig M
b. Ig E
c. Ig G
d. Lympho B
Câu 464: Kháng thể của phản ứng dị thể type 3
a. Lympho T
b. Ig E
c. Ig M
d. Ig G
Câu 465: Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
a. Ig G
b. Lympho B
c. Ig M
d. Ig E
Câu 466: Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
a. Ig G
b. Lympho T
c. Ig M
d. Ig E
Câu 467: Tế bào trình diện kháng nguyên của phản ứng dị ứng type 4
a. Ig G
b. Lympho T
c. Ig E
d. Ig M
Câu 468: Kháng thể của phản ứng dị ứng type 1
a. IgG
b. IgM
c. IgE
d. Lympho T
Câu 469: Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là phản ứng dị ứng
a. Type 2
b. Type 4
c. Type 3
d. Type 1
Câu 470: Phản ứng dị ứng type 1 gây phóng thích histamin qua trung gian
a. Ig G
b. Đại thực bào
c. Lympho T
d. Ig E
Câu 471: Viêm mũi dị ứng là phản ứn dị ứng type mấy
a. Type 4
b. Type 1
c. Type 3
d. Type 2
Câu 472: Viêm mũi dị ứng là phản ứn dị ứng type mấy
a. Type 4
b. Type 1
c. Type 3
d. Type 2
Câu 473: Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
a. Ig E
b. Ig M
c. Ig G
d. Lympho T
Câu 474: Kháng thể của phản ứng dị ứng type 1
a. Ig M
b. Ig E
c. Ig G
d. Lympho T
Câu 475: Kháng thể của phản ứng dị ứng type 1
a. Ig M
b. Ig G
c. Ig E
d. Lympho T
Câu 476: Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
a. Ig G
b. Lympho T
c. Ig M
d. Ig E
Câu 477: Tế bào trình diện kháng nguyên của phản ứng dị ứng type 4
a. Ig G
b. Lympho T
c. Ig E
d. Ig M
Câu 478: Phản ứng dị ứng type 1 gây phóng thích histamin qua trung gian
a. Ig G
b. Đại thực bào
c. Lympho T
d. Ig E
Câu 479: NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
a. Celecoxib
b. Nimesulid
c. Piroxicam
d. Meloxicam
Câu 480: NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
a. Rofecoxib
b. Nimesulid
c. Celecoxib
d. Ibuprofen
Câu 481: NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
a. Rofecoxib
b. Nimesulid
c. Celecoxib
d. Ibuprofen
Câu 482: NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
a. Nimesulid
b. Piroxicam
c. Celecoxib
d. Meloxicam
Câu 483: NSAID tác động chuyên biệt trên COX-2 sẽ có ưu điểm, ngoại trừ
a. Ít gây loét dạ dày
b. Kháng viêm mạnh
c. Thời gian tác động kéo dài
d. Hiệu quả hơn với các trường hợp đau nội tạng
Câu 484: NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
a. Celecoxib
b. Nimesulid
c. Piroxicam
d. Meloxicam
Câu 485: NSAID tác động chuyên biệt trên COX-2 sẽ có ưu điểm, ngoại trừ
a. Ít gây loét dạ dày
b. Kháng viêm mạnh
c. Thời gian tác động kéo dài
d. Hiệu quả hơn với các trường hợp đau nội tạng
Câu 486: Enzym tham gia vào phản ứng chuyển hóa codein thành morphin
a. CYP 3A4
b. CYP 1A2
c. CYP 2D9
d. CYP 2D6
Câu 487: Enzym tham gia vào phản ứng chuyển hóa codein thành morphin
a. CYP 3A4
b. CYP 1A2
c. CYP 2D9
d. CYP 2D6
Câu 488: Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4
a. 7 ngày
b. 3 ngày
c. 30 ngày
d. 14 ngày
Câu 489: Phác đồ bậc 4 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori
a. Thuốc kháng histamin H2 + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
b. Thuốc kháng histamin H2 + 2 kháng sinh+ Bismuth
c. Thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh + Bismuth
d. Thuốc ức chế bơm proton + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
Câu 490: Phác đồ bậc 3 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori
a. Thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh
b. Thuốc kháng histamin H2 + 2 kháng sinh
c. Thuốc ức chế bơm proton + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
d. Thuốc kháng histamin H2 + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
Câu 491: Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4
a. 7 ngày
b. 30 ngày
c. 14 ngày
d. 3 ngày
Câu 492: Phác đồ bậc 4 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori
a. Thuốc kháng histamin H2 + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
b. Thuốc kháng histamin H2 + 2 kháng sinh+ Bismuth
c. Thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh + Bismuth
d. Thuốc ức chế bơm proton + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
Câu 493: Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4
a. 7 ngày
b. 14 ngày
c. 30 ngày
d. 3 ngày
Câu 494: Phác đồ bậc 3 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori
a. Thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh
b. Thuốc kháng histamin H2 + 2 kháng sinh
c. Thuốc ức chế bơm proton + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
d. Thuốc kháng histamin H2 + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
Câu 495: Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4
a. 7 ngày
b. 3 ngày
c. 30 ngày
d. 14 ngày
Câu 496: Tác dụng phụ của bismuth:
a. Táo bón, giảm phosphor huyết
b. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
c. Tiêu chảy, co thắt tử cung
d. Táo bón, phân đen
Câu 497: Cơ chế của bismuth:
a. Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhày
b. Trung hòa acid dịch vị
c. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
d. Ức chế bơm H+/K+-ATPase
Câu 498: Cơ chế của bismuth
a. Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhày
b. Trung hòa acid dịch vị
c. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
d. Ức chế bơm H+/K+-ATPase
Câu 499: Đặc điểm đúng về sucralfat
a. Được hấp thụ bằng đường uống nhưng thải trừ nhanh
b. Nên sử dụng chung với antacid
c. Cần làm tăng pH dạ dày trên 5 khi khoảng cách liều là 6 giờ
d. Trong môi trường acid tạo một lớp chất nhầy bao vết loét
Câu 500: Tác dụng phụ của sucralfat
a. Táo bón, phân đen
b. Táo bón, giảm phospho huyết
c. Tiêu chảy, co thắt tử cung
d. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
Câu 501: Đặc điểm đúng về sucralfat
a. Được hấp thụ bằng đường uống nhưng thải trừ nhanh
b. Nên sử dụng chung với antacid
c. Cần làm tăng pH dạ dày trên 5 khi khoảng cách liều là 6 giờ
d. Trong môi trường acid tạo một lớp chất nhầy bao vết loét
Câu 502: Tác dụng phụ của sucralfate
a. Táo bón, phân đen
b. Táo bón, giảm phosphor huyết
c. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
d. Tiêu chảy, co thắt tử cung
Câu 503: Bệnh nhân bị loét dạ dày nhưng vẫn tiếp tục dùng NSAIDS thì thuốc
nhất sau đây
a. Bismuth
b. Cimetidine
c. Sucralfat
d. Misoprostol
Câu 504: Thuốc nào sau đây là dẫn chất của prostaglandin
a. Ranitidin
b. Sucralfat
c. Misoprostol
d. Lanzoprazol
Câu 505: Tác dụng phụ của sucralfat
a. Táo bón, phân đen
b. Táo bón, giảm phospho huyết
c. Tiêu chảy, co thắt tử cung
d. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
Câu 506: Bệnh nhân bị loét dạ dày nhưng vẫn tiếp tục dùng NSAIDS thì thuốc
nhất sau đây
a. Bismuth
b. Cimetidine
c. Sucralfat
d. Misoprostol
Câu 507: Thuốc nào sau đây là dẫn chất của prostaglandin
a. Ranitidin
b. Sucralfat
c. Misoprostol
d. Lanzoprazol
Câu 508: Tác dụng phụ của misoprostol
a. Táo bón, phân đen
b. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
c. Táo bón, giảm phosphor huyết
d. Tiêu chảy, co thắt tử cung
Câu 509: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm PPI
a. Nizatidin
b. Misoprostol
c. Omeprazol
d. Proglumid
Câu 510: Cơ chế của misoprostol
a. Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
b. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
c. Ức chế bơm H+/K+-ATPase
d. Trung hòa acid dịch vị
Câu 511: Tác dụng phụ của misoprostol
a. Táo bón, phân đen
b. Tiêu chảy, co thắt tử cung (co thắt phế quản)
c. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
d. Táo bón, giảm phosphor huyết
Câu 512: Tác dụng phụ của misoprostol
a. Táo bón, giảm phosphor huyết
b. Táo bón, phân đen
c. Tiêu chảy, co thắt tử cung
d. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
Câu 513: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm PPI
a. Nizatidin
b. Misoprostol
c. Omeprazol
d. Proglumid
Câu 514: Tác dụng phụ của misoprostol
a. Táo bón, phân đen
b. Tiêu chảy, co thắt tử cung (co thắt phế quản)
c. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
d. Táo bón, giảm phosphor huyết
Câu 515: Cơ chế của misoprostol
a. Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
b. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
c. Ức chế bơm H+/K+-ATPase
d. Trung hòa acid dịch vị
Câu 516: Thuốc ngủ nào sau đây thuộc nhóm có hiệu lực gần giống
benzodiazepine
a. Phenobarbital
b. Diazepam
c. Alprazolam
d. Zolpidem
Câu 517: Thuốc ngủ nào sau đây thuộc nhóm có hiệu lực gần giống
benzodiazepine
a. Zolpidem
b. Phenobarbital
c. Alprazolam
d. Diazepam
Câu 518: Thuốc ngủ nào sau đây thuộc nhóm có hiệu lực gần giống
benzodiazepine
a. Phenobarbital
b. Diazepam
c. Alprazolam
d. Zolpidem
Câu 519: Thuốc ngủ benzodiazepine có thể trị mất ngủ đầu giấc
a. Diazepam
b. Midazolam
c. Zolpiclon
d. Amphobarbital
Câu 520: Cơ chế tác động nào sau đây là của thuốc ngủ benzodiazepin
a. Ức chế thụ thể NMDA
b. Khóa subtype của receptor nicotinic
c. Làm tăng tác dụng của GABA trên thụ thể GABAa
d. Hoạt hóa kênh Kali
Câu 521: Thuốc triazolam thuộc nhóm benzodiazepine thường dùng để điều trị
mất ngủ trong trường hợp nào sau đây
a. Khó ngủ
b. Thức dậy sớm
c. Trầm cảm
d. Khó duy trì giấc ngủ
Câu 522: Cơ chế tác động nào sau đây là của thuốc ngủ benzodiazepine
a. Khóa subtype của receptor nicotinic
b. Hoạt hóa kênh kali
c. Làm tăng tác dụng của GABA trên thụ thể GABAa
d. Ức chế thụ thể NMDA
Câu 523: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm có hiệu lực giống BZD
a. Glutethimide
b. Zopiclon
c. Amobarbital
d. Estazolam
Câu 524: Thuốc ngủ không thuộc nhóm BZD
a. Clorazepat
b. Midazolam
c. Thiopental
d. Nitrazepam
Câu 525: Cơ chế tác dụng của midazolam
a. Tăng tác dụng ức chế thần kinh của GABA
b. Tăng ái lực của GABA đối với receptor
c. Ức chế kênh Cl-
d. Hoạt hóa kênh K+
Câu 526: Thuốc ngủ nào sau đây có ưu điểm ít ảnh hưởng tới giấc ngủ REM ở
liều điều trị, ít gây tình trạng quen thuốc nhưng có thể gây phản ứng nghịch lý
loại kích thích
a. Zopiclon
b. Lorazepam
c. Alprazolam
d. Nitrazepam
Câu 527: Thuốc ngủ nào sau đây chưa thấy gây quen thuốc sau 8-17 tuần sử
dụng
a. Diazepam
b. Clorazepal
c. Zolpidem
d. Phenobarbital
Câu 528: Thuốc dùng để thay thế halothan
a. Propofol
b. Enflurane
c. Ketamine
d. Diazepam
Câu 529: Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
a. Ig M
b. Ig E
c. Ig G
d. Lympho B
Câu 530: Thuốc tê có cấu trúc ester, gây tê bề mặt tốt, có thể gây nghiện
a. Cocain
b. Lignocaine
c. Novocain
d. Procain
Câu 531: Thuốc tê nào có nguồn gốc tự nhiên
a. Tetracain
b. Lidocain
c. Cocain
d. Novocain
Câu 532: Thuốc tê ít động hơn cocain, là dẫn xuất của para amino benzoic acid
(PABA), không dùng chung với sulfamid
a. Xylocaine
b. Novocain (procain)
c. Tetracain
d. Pramocan
Câu 533: Thuốc tê nào thường được sử dụng trong gây tê bề mặt nội soi khí
quản, dạ dày
a. Pramoxin
b. Cocain
c. Procain
d. Lidocain
Câu 534: Thuốc tê nào không được sử dụng chung với kháng sinh sulfamid
a. Procain
b. Cocain
c. Lidocain
d. Tetracain
Câu 535: Procain là thuốc
a. Có tên gọi khác là lignocaine
b. Độc tính mạnh hơn cocain 3 lần
c. Thời gian tác dụng ngắn
d. Là thuốc tê có cấu trúc amid
Câu 536: Sắp xếp các thuốc theo thứ tự độc tính
a. tetracain < cocain < procain
b. procain < tetracain < cocain
c. procain < cocain < tetracain
d. tetracain < procain < cocain
Câu 537: Điều nào không đúng với cocain
a. Gây hạ huyết áp
b. Gây tê bề mặt tốt
c. Bị hủy bởi esterase trong máu
d. Có tác động cường giao cảm nhẹ
Câu 538: Thuốc gây tê có cấu trúc amid, được dùng rộng rãi nhất, tác dụng tốt
gấp 3 lần, độc tính gấp 2 lần procain
a. Prilocain
b. Cocain
c. Bupivacaine
d. Lignocaine
Câu 539: Thuốc tê nào sau đây có nguồn gốc tự nhiên
a. Tetracain
b. Lidocain
c. Cocain
d. Procain
Câu 540: Tên gọi khác của lidocaine
a. Prilcocain
b. Xylocaine
c. Mepivacain
d. Lignocaine
Câu 541: Điều nào không phải là tác động dược lực của cocain
a. Ở nồng độ gây tê có thể gây tổn thương giác mạc
b. Ở liều cao gây run rẩy, co giật
c. Gây co đồng tử khi dùng dạng thuốc nhỏ mắt
d. Bội tăng tác động của adrenalin và noradrenalin
Câu 542: Thuốc tê nào không được dùng chung với adrenaline
a. Procain
b. Lidocain
c. Cocain
d. Mepivacain
Câu 543: Thuốc tê nào còn có tác dụng chống lão hóa
a. Procain
b. Cocain
c. Lidocain
d. Tetracain
Câu 544: Thuốc tê nào có nguồn gốc tự nhiên
a. Tetracain
b. Lidocain
c. Cocain
d. Novocain
Câu 545: Thuốc tê có cấu trúc ester, gây tê bề mặt tốt, có thể gây nghiện
a. Novocain
b. Procain
c. Cocain
d. Lignocaine
Câu 546: Thuốc tê nào không được sử dụng chung với kháng sinh sulfamid
a. Procain
b. Cocain
c. Lidocain
d. Tetracain
Câu 547: Điều nào không đúng với cocain
a. Gây hạ huyết áp
b. Gây tê bề mặt tốt
c. Bị hủy bởi esterase trong máu
d. Có tác động cường giao cảm nhẹ
Câu 548: Thuốc tê nào không được dùng chung với adrenaline
a. Procain
b. Lidocain
c. Cocain
d. Mepivacain
Câu 549: Thuốc tê nào còn có tác dụng chống lão hóa
a. Procain
b. Cocain
c. Lidocain
d. Tetracain
Câu 550: Điều nào không phải là tác động dược lực của cocain
a. Ở nồng độ gây tê có thể gây tổn thương giác mạc
b. Ở liều cao gây run rẩy, co giật
c. Gây co đồng tử khi dùng dạng thuốc nhỏ mắt
d. Bội tăng tác động của adrenalin và noradrenalin
Câu 551: Thuốc tê nào sau đây có nối amide
a. Procain
b. Pramoxin
c. Tetracain
d. Lidocain
Câu 552: Thuốc tê nào sau đây có cấu trúc ester, có tác dụng chống lão suy
a. Procain
b. Halothan
c. Etomidat
d. Lidocain
Câu 553: Thuốc tê nào sau đây làm giảm hoặc làm mất tác dụng của kháng sinh
sulfamide khi dùng chung
a. Procain
b. Lidocain
c. Pramoxin
d. Mepivacain
Câu 554: Thuốc tê nào sau đây dùng để trị các chứng ngứa, nứt ghẻ, phỏng da
hạy phụ khoa
a. Procain
b. Mepivacain
c. Lidocain
d. Pramoxin
Câu 555: Thuốc tê nào có thể dùng trị loạn nhịp
a. Lidocain
b. Procain
c. Mepivacain
d. Pramoxin
Câu 556: Thuốc tê có cấu trúc amid
a. Quinisocain
b. Pramoxin
c. Bupivacain
d. Procain
Câu 557: Thuốc tê nàu sau đây có thể sử dụng làm thuốc kháng rung tim
a. Xylocain
b. Quinisocain
c. Bupivacain
d. Procain
Câu 558: Phát biểu nào sau đây không đúng với procain
a. Là thuốc tê xuyên thấm, dẫn truyền tốt
b. Có thể phối hợp với adrenaline để kéo dài tác động
c. Hoạt tính gây tê và độc tính thấp hơn lidocain
d. Có tác động làm suy nhược cơ tim
Câu 559: Thuốc dùng gây tê tại chỗ, gây tê vùng
a. Procain, lidocain
b. Ketamin, procain
c. Ether, lidocain
d. Thiopental, ether
Câu 560: Thuốc gây tê và mê không dùng cho trẻ em
a. Thiopental, lidocain
b. Lidocain, ketamine
c. Procain, ether
d. Ether, thiopental
Câu 561: Thuốc tê nào sau đây có nối amide
a. Lidocain
b. Tetracain
c. Pramoxin
d. Procain
Câu 562: Thuốc dùng gây tê tại chỗ, gây tê vùng
a. Procain, lidocain
b. Ketamin, procain
c. Ether, lidocain
d. Thiopental, ether
Câu 563: Thuốc gây tê và mê không dùng cho trẻ em
a. Thiopental, lidocain
b. Lidocain, ketamine
c. Procain, ether
d. Ether, thiopental
Câu 564: Thuốc tê nào có thể dùng trị loạn nhịp
a. Lidocain
b. Procain
c. Mepivacain
d. Pramoxin
Câu 565: Phát biểu nào sau đây không đúng với procain
a. Là thuốc tê xuyên thấm, dẫn truyền tốt
b. Có thể phối hợp với adrenaline để kéo dài tác động
c. Hoạt tính gây tê và độc tính thấp hơn lidocain
d. Có tác động làm suy nhược cơ tim
Câu 566: Thuốc tê nàu sau đây có thể sử dụng làm thuốc kháng rung tim
a. Xylocain
b. Quinisocain
c. Bupivacain
d. Procain
Câu 567: Thuốc tê nào sau đây có nối ester
a. Tetracain
b. Lidocain
c. Bupivacaine
d. Prilocain
Câu 568: Phát biểu nào sau đây đúng về thuốc tê lidocain
a. Là thuốc tê có nối ester trong phân tử
b. Khó thấm qua niêm mạc
c. Không được dùng phối hợp với adrenalin
d. Ức chế dẫn truyền cơ tim
Câu 569: Thuốc tiền mê procainamide được dùng với mục đích nào sau đây
a. Hưng phấn tim
b. Giãn cơ
c. Kháng rung tim
d. An thần
Câu 570: Thuốc mê đường hô hấp nào được mệnh danh “khí cười”
a. Halothan
b. Ethyl ete
c. Isofluran
d. N2O
Câu 571: Thuốc mê đường hô hấp nào được mệnh danh “khí cười”
a. Halothan
b. Ethyl ete
c. Isofluran
d. N2O
Câu 572: Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
a. 30 - 40 mcg/ml
b. 20 - 30 mcg/ml
c. 5 - 10 mcg/ml
d. 10 - 20 mcg/ml
Câu 573: Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ theophylline
trong máu
a. > 40 mcg/ml
b. 10 -15 mcg/ml
c. 20 - 30 mcg/ml
d. 15 -20 mcg/ml
Câu 574: Cơ chế tác động của theophylline
a. Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
b. Ức chế adenylcyclase (AC)
c. Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
d. Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
Câu 575: Các thuốc sau đây làm giảm tác dụng của theophylline khi dùng
chung, ngoại trừ
a. Phenytoin
b. Rifampicin
c. Phenobarbital
d. Erythromycin
Câu 576: Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
a. Theophyllin
b. Ipratropium
c. Cromolyn
d. Albuterol
Câu 577: Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-cơ chế tác dụng
a. Ipratropium- ức chế phosphodiesterase
b. Zileuton - ức chế tổng hợp leucotrien
c. Theophylline - đối kháng tương tranh với Adenosin tại receptor
d. Salmeterol - hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP vòng
Câu 578: Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
a. 40 - 50 mcg/ml
b. 10 - 20 mcg/ml
c. 30 - 40 mcg/ml
d. 20 - 30 mcg/ml
Câu 579: Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
a. 30 - 40 mcg/ml
b. > 40 mcg/ml
c. 10 - 20 mcg/ml
d. 20 - 30 mcg/ml
Câu 580: Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế tổng hợp
leucotrien:
a. Tiotyopium
b. Montelukast
c. Theophylline
d. Zileuton
Câu 581: Theophyllin tác động vào chất nào sau đây
a. PDE và Acetylcholin
b. PDE và Adenosin
c. Adenylcyclase và cAMP
d. AC và PDE
Câu 582: Thuốc nào sau đây làm tăng độc tính của theophylline khi dùng
chung:
a. Erythromycin
b. Phenobarbital
c. Phenytoin
d. Rifampicin
Câu 583: Tác dụng phụ loạn nhịp xoang xảy ra khi nống độ theophylline trong
máu:
a. 10 – 15 mcg/ml
b. 15 – 20 mcg/ml
c. <40 mcg/ml
d. 20 – 30 mcg/ml
Câu 584: Theophyllin tác động vào chất nào sau đây
a. PDE và Acetylcholin
b. PDE và Adenosin
c. Adenylcyclase và cAMP
d. AC và PDE
Câu 585: Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
a. Theophyllin (MDI)
b. Salbutamol (PO)
c. Salbutamol (MDI)
d. Ipratropium (MDI)
Câu 586: Thuốc nào không phải là thuốc chữa ho
a. Theophyllin
b. Acetyl cysteine
c. Dextromethorphan
d. Terpin codein
Câu 587: Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
a. 30 - 40 mcg/ml
b. 20 - 30 mcg/ml
c. 5 - 10 mcg/ml
d. 10 - 20 mcg
Câu 588: Các thuốc sau đây làm giảm tác dụng của theophylline khi dùng
chung, ngoại trừ
a. Phenytoin
b. Rifampicin
c. Phenobarbital
d. Erythromycin
Câu 589: Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn - cơ chế tác dụng
a. Ipratropium- ức chế phosphodiesterase
b. Zileuton - ức chế tổng hợp leucotrien
c. Theophylline - đối kháng tương tranh với Adenosin tại receptor
d. Salmeterol - hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP vòng
Câu 590: Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ theophylline
trong máu
a. >40 mcg/ml
b. 10 -15 mcg/ml
c. 20 - 30 mcg/ml
d. 15 -20 mcg/ml
Câu 591: Theophylline tác động nhờ vào chất nào sau đây
a. Adenosine và PDE
b. Adenylcyclase và cAMP
c. Adenylcyclase và PDE
d. Acetylcholine và PDE
Câu 592: Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
a. Theophyllin
b. Ipratropium
c. Cromolyn
d. Albuterol
Câu 593: Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế tổng hợp
leucotrien
a. Tiotyopium
b. Montelukast
c. Theophylline
d. Zileuton
Câu 594: Cơ chế tác động của theophylline
a. Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
b. Ức chế adenylcyclase (AC)
c. Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
d. Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
Câu 595: Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
a. Theophyllin
b. Ipratropium
c. Cromolyn
d. Albuterol
Câu 596: Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-cơ chế tác dụng
a. Theophylline-đối kháng tương tranh với Adenosin tại receptor
b. Zileuton- ức chế tổng hợp leucotrien
c. Ipratropium-ức chế phosphodiesterase
d. Salmeterol-hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP vòng
Câu 597: Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
a. 20 - 30 mcg/ml
b. 10 - 20 mcg/ml
c. 30 - 40 mcg/ml
d. 40 - 50 mcg/ml
Câu 598: Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ theophylline
trong máu
a. 20 - 30 mcg/ml
b. 10 - 15 mcg/ml
c. 15 - 20 mcg/ml
d. > 40 mcg/ml
Câu 599: Cơ chế tác động của theophyllin
a. Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
b. Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
c. Ức chế adenylcyclase (AC)
d. Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
Câu 600: Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
a. Cromolyn
b. Albuterol
c. Theophyllin
d. Ipratropium
Câu 601: Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
a. 30 - 40 mcg/ml
b. > 40 mcg/ml
c. 10 - 20 mcg/ml
d. 20 - 30 mcg/ml
Câu 602: Cơ chế tác động của theophyllin
a. Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
b. Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
c. Ức chế adenylcyclase (AC)
d. Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
Câu 603: Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ theophylline
trong máu
a. 20 - 30 mcg/ml
b. > 40 mcg/ml
c. 10 - 15 mcg/ml
d. 15 - 20 mcg/ml
Câu 604: Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
a. 40 - 50 mcg/ml
b. 10 - 20 mcg/ml
c. 30 - 40 mcg/ml
d. 20 - 30 mcg/ml
Câu 605: Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
a. Salbutamol (MDI)
b. Theophyllin (MDI)
c. Salbutamol (PO)
d. Ipratropium (MDI)
Câu 606: Theophylline tác động nhờ vào chất nào sau đây
a. Adenosine và PDE
b. Adenylcyclase và cAMP
c. Adenylcyclase và PDE
d. Acetylcholine và PDE
Câu 607: Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ theophylline
trong máu
a. > 40 mcg/ml
b. 10 – 15 mcg/ml
c. 20 – 30 mcg/ml
d. 15 – 20 mcg/ml
Câu 608: Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế tổng hợp
leucotrien
a. Tiotyopium
b. Montelukast
c. Theophylline
d. Zileuton
Câu 609: Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
a. Salbutamol (MDI)
b. Theophyllin (MDI)
c. Salbutamol (PO)
d. Ipratropium (MDI)
Câu 610: Cơ chế của theophyllin:
a. Ức chế AC
b. Hoạt hóa AC
c. Đối kháng leucotrien
d. Đối kháng adenosine
Câu 611: Thuốc nào không phải là thuốc chữa ho:
a. Theophyllin
b. Acetyl cysteine
c. Dextromethorphan
d. Terpin codein
Câu 612: Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
a. Theophyllin (MDI)
b. Salbutamol (PO)
c. Salbutamol (MDI)
d. Ipratropium (MDI)
Câu 613: Hoạt hóa receptor alpha 1 gây tác dụng nào
a. Gây giãn mạch
b. Tất cả đều đúng
c. Giãn đồng tử
d. Giãn phế quản
Câu 614: Tất cả cấu trúc nào dưới đây đều đáp ứng với sự kích thích của
receptor alpha-adrergic, ngoại trừ
a. Cơ tia mống mắt
b. Nút nhĩ thất
c. Cơ mi
d. Cơ trơn phế quản
Câu 615: Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
a. Apha 1
b. M2
c. Alpha 2
d. M1
Câu 616: Hoạt hóa receptor alpha 1 gây tác dụng nào
a. Gây giãn mạch
b. Tất cả đều đúng
c. Giãn đồng tử
d. Giãn phế quản
Câu 617: Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
a. M1
b. Alpha 2
c. Alpha 1
d. M2
Câu 618: Tất cả cấu trúc nào dưới đây đều đáp ứng với sự kích thích của
receptor alpha-adrergic, ngoại trừ
a. Cơ tia mống mắt
b. Nút nhĩ thất
c. Cơ mi
d. Cơ trơn phế quản
Câu 619: Thuốc nào sau đây có tác động theo cơ chế đối kháng với receptor
LDT4
a. Pranlukast
b. Tiotropium
c. Omalizumab
d. Zileuton
Câu 620: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng IgE
a. Albuterol
b. Fluticasone
c. Montelukast
d. Omalizumab
Câu 621: Atenolol là chất chẹn receptor β 1, khi dùng atenolol một thời gian dài,
liên tục sẽ có hiện tượng
a. Giảm sản xuất receptor β 1
b. Giảm hấp thu atenolol
c. Tăng sản xuất receptor β 1
d. Tăng tác dụng của atenolol
Câu 622: Receptor của insulin là loại
a. Tyrosin phosphatase receptor
b. Guanylate cyclase receptor
c. Serin kinase receptor
d. Tyrosin kinase receptor
Câu 623: Receptor của ANP là loại
a. Tyrosin kinase receptor
b. Guanylate cyclase receptor
c. Serin kinase receptor
d. Tyrosin phosphatase receptor
Câu 624: Đặc điểm của receptor cấu trúc
a. Gắn với ligand và hoạt hóa effector
b. Được hoạt hóa khi không gắn với ligand
c. Gắn với ligand cho đáp ứng tối đa
d. Cho đáp ứng tối đa khi không gắn với ligand
Câu 625: Chọn câu đúng khi nói về Receptor cấu trúc
a. Không gắn với ligand nhưng cho tác động tối đa
b. Tỉ lệ gắn thấp
c. Được hoạt hóa khi không có mặt của ligand
d. Cấu trúc ban đầu chưa được hoạt hóa
Câu 626: Chọn câu đúng khi nói về Receptor cấu trúc
a. Không gắn với ligand nhưng cho tác động tối đa
b. Tỉ lệ gắn thấp
c. Được hoạt hóa khi không có mặt của ligand
d. Cấu trúc ban đầu chưa được hoạt hóa
Câu 627: Đặc điểm của receptor dự trữ
a. Gắn với ligand và không cho đáp ứng
b. Không gắn với ligand vẫn cho đáp ứng tối đa
c. Gắn với ligand cho đáp ứng tối đa
d. Không gắn với ligand cho đáp ứng một phần
Câu 628: Thuốc nào sau đây có tác động theo cơ chế đối kháng với receptor
LDT4
a. Tiotropium
b. Zileuton
c. Pranlukast
d. Omalizumab
Câu 629: Chất chủ vận beta, tác động giãn nỡ khí phế quản nhờ tác động của
chất nào sau
a. Acetylcholine
b. Adenyl cyclase
c. Adenosine
d. PDE
Câu 630: Thuốc không được sử dụng trong điều trị hen suyễn
a. Thuốc kháng Ig E
b. Thuốc đối kháng receptor Leucotrien
c. Thuốc ổn định dưỡng bào
d. Thuốc đối kháng receptor beta adrenergic
Câu 631: Thuốc nào sau đây có tác động theo cơ chế đối kháng với receptor
LDT4
a. Pranlukast
b. Tiotropium
c. Omalizumab
d. Zileuton
Câu 632: Cơ chế tác động của zafirlukast:
a. Dẫn chất xanthin
b. Kháng LTD4
c. Ổn định dưỡng bào
d. Kháng cholinergic
Câu 633: Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn–cơ chế tác dụng
a. Terbutalin – hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP vòng
b. Tiotropium – đối kháng tương tranh với Adenosin tại receptor
c. Aminophyllin - ức chế phosphoddiesterase
d. Omalizumab – kháng Ig E
Câu 634: Nhóm thuốc không có tác dụng chữa hen phế quản
a. Beta 1-adrenergic
b. Ổn định tế bào
c. Kháng histamin
d. Kháng viêm
Câu 635: Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là 17%,
cơn đêm trung bình 3 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn của bệnh nhân
a. Trung bình
b. Cơn nhẹ thường xuyên
c. Nặng
d. Cơn nhẹ thỉnh thoảng
Câu 636: Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là 17%,
cơn đêm trung bình 1 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn của bệnh nhân:
a. Nặng
b. Cơn nhẹ thường xuyên
c. Trung bình
d. Cơn nhẹ thỉnh thoảng
Câu 637: Câu nào sau đây là sai khi nói về triệu chứng hen suyễn:
a. Bệnh liên quan đến bệnh sử gia đình
b. Triệu chứng thường xảy ra vào ban đêm
c. Ho, tức ngực, tăng tiết dịch hô hấp
d. Khó thở, nhất là lúc hít vào
Câu 638: Nhóm thuốc điều trị bệnh nhân hen suyễn
a. Chẹn beta 2
b. Chẹn beta 1
c. Kháng cholinesterase
d. Kháng Muscarin
Câu 639: Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là 17%,
cơn đêm trung bình 3 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn của bệnh nhân
a. Cơn nhẹ thỉnh thoảng
b. Nặng
c. Cơn nhẹ thường xuyên
d. Trung bình
Câu 640: Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn – cơ chế tác dụng
a. Terbutalin – hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP vòng
b. Tiotropium – đối kháng tương tranh với Adenosin tại receptor
c. Aminophyllin - ức chế phosphoddiesterase
d. Omalizumab – kháng Ig E
Câu 641: Thuốc kháng Histain nào qua được hàng rào máu não
a. Fexofenadine
b. Loratadin
c. Diphenylhdramine
d. Cetirizine
Câu 642: Thuốc kháng Histamin H1 nào qua được hàng rào máu não
a. Cetirizine
b. Diphenylhydramine
c. Loratadine
d. Fexofenadine
Câu 643: Thuốc kháng Histamin H1 nào qua được hàng rào máu não
a. Cetirizine
b. Diphenylhydramine
c. Loratadine
d. Fexofen adine
Câu 644: Thuốc kháng Histamin H1 nào qua được hàng rào máu não
a. Cetirizine
b. Diphenylhydramine
c. Loratadine
d. Fexofenadine
Câu 645: Thuốc kháng Histain nào qua được hàng rào máu não
a. Fexofenadine
b. Loratadin
c. Diphenylhdramine
d. Cetirizine
Câu 646: Một thuốc mê lý tưởng thì không được đến giai đoạn nào sau đây vì
giai đoạn này có thể gây ngừng thở, ngừng tim ở bệnh nhân
a. Giai đoạn kích thích
b. Giai đoạn giảm đau
c. Giai đoạn phẫu thuật
d. Giai đoạn liệt hành tủy
Câu 647: Một thuốc mê lý tưởng thì không được đến giai đoạn nào sau đây vì
giai đoạn này có thể gây ngừng thở, ngừng tim ở bệnh nhân
a. Giai đoạn kích thích
b. Giai đoạn giảm đau
c. Giai đoạn phẫu thuật
d. Giai đoạn liệt hành tủy
Câu 648: Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là 17%,
cơn đêm trung bình 1 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn của bệnh nhân
a. Trung bình
b. Nặng
c. Cơn nhẹ thường xuyên
d. Cơn nhẹ thỉnh thoảng
Câu 649: Các thuốc sau đây làm giảm tác dụng của theophylline khi dùng
chung, ngoại trừ
a. Phenytoin
b. Rifampicin
c. Phenobarbital
d. Erythromycin
Câu 650: Thuốc mê được tĩnh mạch nào sau đây không được chỉ định trong
phẫu thuật hầu họng
a. Propofol
b. Methohexitial
c. Thiopental
d. Ketamin
Câu 651: Thuốc mê được tĩnh mạch nào sau đây không được chỉ định trong
phẫu thuật hầu họng
a. Propofol
b. Methohexital
c. Ketamin
d. Thiopental
Câu 652: Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
a. Cinnarizine
b. Promethazine
c. Terfenadine
d. Clorpheniramine
Câu 653: Thuốc kháng sinh Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
a. Terfenadine
b. Cinnarizine
c. Promethazine
d. Clorpheniramine
Câu 654: Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
a. Terfenadine
b. Cinnarizine
c. Promethazine
d. Clorpheniramine
Câu 655: Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
a. Cinnarizine
b. Promethazine
c. Terfenadine
d. Clorpheniramine
Câu 656: Thuốc kháng Hítamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
a. Flunarizine
b. Promethazine
c. Terfenadine
d. Clorpheniramine
Câu 657: Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
a. Flunarizine
b. Promethazine
c. Terfenadine
d. Clorpheniramine
Câu 658: Phát biểu nào sau đây đúng về điện thế nghỉ:
a. Ion K+ sẽ di chuyển từ ngoài vào trong màng tế bào
b. Phía trong màng tế bào tích điện âm so với bên ngoài màng tế bào tích
điện dương
c. Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế bào khi tế
bào bị kích thích
d. Điện thế nghỉ nằm khoảng từ 60 tới 70 mV
Câu 659: Phát biểu nào sau đây đúng về điện thế nghỉ
a. Điện thế nghỉ nằm khoảng từ 60 tới 70 mV
b. Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế bào khi tế
bào bị kích thích
c. Phía trong màng tế bào tích điện âm so với bên ngoài màng tế bào tích
điện dương
d. Ion K+ sẽ di chuyển từ ngoài vào trong màng tế bào
Câu 660: Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp xoắn đỉnh
a. Cyproheptadine
b. Loratadine
c. Cetirizine
d. Cinnarizine
Câu 661: Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp xoắn đỉnh
a. Loratadine
b. Cinnarizine
c. Cyproheptadine
d. Cetirizine
Câu 662: Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp xoắn đỉnh
a. Cetirizine
b. Loratadine
c. Cyproheptadine
d. Cinnarizine
Câu 663: Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp xoắn đỉnh
a. Cyproheptadine
b. Loratadine
c. Cetirizine
d. Cinnarizine
Câu 664: Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp xoắn đỉnh
a. Ketotifen
b. Cyproheptadine
c. Terfenadine
d. Cetirizine
Câu 665: Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp xoắn đỉnh
a. Ketotifen
b. Cyproheptadine
c. Terfenadine
d. Cetirizine
Câu 666: Mất định hướng, ác mộng, ảo giác là tác dụng phụ của thuốc nào sau
đây
a. Propofol
b. Methohexital
c. Thiopental
d. Ketamin
Câu 667: Mất định hướng, ác mộng, ảo giác là tác dụng phụ của thuốc nào sau
đây
a. Propofol
b. Methohexital
c. Thiopental
d. Ketamin
Câu 668: Thuốc có nguy cơ gây tăng nhãn áp
a. Rivastigmin
b. Timolol
c. Pilocarpin
d. N-butylscopolamin
Câu 669: Thuốc có nguy cơ gây tăng nhãn áp
a. N-butylscopolamin
b. Rivastigmin
c. Timolol
d. Pilocarpin
Câu 670: Thuốc có nguy cơ gây tăng nhãn áp
a. Rivastigmin
b. Timolol
c. Pilocarpin
d. N-butylscopolamin
Câu 671: Thuốc mê đường hô hấp nào có khoảng an toàn hẹp, gây độc cơ tim
a. Cloroform
b. Halothan
c. Enfluran
d. Isofluran
Câu 672: Thuốc gây mê đường hô hấp, gây mê tương đối mạnh, giãn cơ tốt
nhưng ít dùng vì khoảng an toàn hẹp
a. Ketamin
b. Halothan
c. Diethyl ether
d. Chloroform
Câu 673: Zileuton là thuốc
a. Kháng leucotrien
b. Hoạt hóa Adennylcyclase làm tăng cAMP
c. Ức chế trương lực thần kinh phế vị
d. Ức chế 5-lipoxygenase
Câu 674: Zileuton là thuốc
a. Ức chế trương lực thần kinh phế vị
b. Kháng leucotrien
c. Ức chế 5-lipoxygenase
d. Hoạt hóa Adenylcyclase làm tăng cAMP
Câu 675: Zileuton là thuốc
a. Kháng leucotrien
b. Hoạt hóa Adennylcyclase làm tăng cAMP
c. Ức chế trương lực thần kinh phế vị
d. Ức chế 5-lipoxygenase
Câu 676: Triệu chứng ngộ độc thuốc trừ sâu
a. Nôn mửa, khó thở, khô miệng, mở rộng con ngươi
b. Nôn mửa, dễ thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi
c. Nôn mửa, khó thở, vật vả, co giật, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi
d. Tất cả đều sai
Câu 677: Triệu chứng ngộ độc thuốc trừ sâu
a. Nôn mửa, khó thở, khô miệng, mở rộng con ngươi
b. Nôn mửa, dễ thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi
c. Nôn mửa, khó thở, vật vả, co giật, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi
d. Tất cả đều sai
Câu 678: Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp xoắn đỉnh
a. Promethazine
b. Dimenhydrinat
c. Astemizol
d. Flunarizine
Câu 679: Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp xoắn đỉnh
a. Promethazine
b. Dimenhydrinat
c. Terfenadin
d. Flunarizine
Câu 680: Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp xoắn đỉnh
a. Promethazine
b. Dimenhydrinat
c. Astemizol
d. Flunarizine
Câu 681: Thuốc kháng histamin có thể gây loạn nhịp thất, xoắn đỉnh:
a. Terfenadin
b. Cetirizine
c. Fexofenadine
d. Levocetirizin
Câu 682: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
a. Zileuton
b. Montelukast
c. Cromolyn
d. Omalizumab
Câu 683: Thuốc không được sử dụng trong điều trị hen suyễn:
a. Thuốc kháng Ig E
b. Thuốc đối kháng receptor Leucotrien
c. Thuốc ổn định dưỡng bào
d. Thuốc đối kháng receptor beta adrenergic
Câu 684: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
a. Zileuton
b. Cromolyn
c. Montelukast
d. Omalizumab
Câu 685: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
a. Zileuton
b. Cromolyn
c. Omalizumab
d. Montelukast
Câu 686: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
a. Zileuton
b. Montelukast
c. Cromolyn
d. Omalizumab
Câu 687: Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu
a. Ketotifen
b. Fexofenadine
c. Cetirizine
d. Loratadine
Câu 688: Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu
a. Ketotifen
b. Cetirizine
c. Loratadine
d. Fexofenadine
Câu 689: Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu
a. Cetirizine
b. Ketotifen
c. Fexofenadine
d. Loratadine
Câu 690: Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu
a. Ketotifen
b. Fexofenadine
c. Cetirizine
d. Loratadine
Câu 691: Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là 17%,
cơn đêm trung bình 1 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn của bệnh nhân
a. Cơn nhẹ thỉnh thoảng
b. Cơn nhẹ thường xuyên
c. Nặng
d. Trung bình
Câu 692: Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là 17%,
cơn đêm trung bình 1 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn của bệnh nhân
a. Nặng
b. Cơn nhẹ thường xuyên
c. Trung bình
d. Cơn nhẹ thỉnh thoảng
Câu 693: Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là 17%,
cơn đêm trung bình 3 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn của bệnh nhân
a. Trung bình
b. Cơn nhẹ thường xuyên
c. Nặng
d. Cơn nhẹ thỉnh thoảng
Câu 694: Cơ chế tác động của theophyllin
a. Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
b. Ức chế adenylcyclase (AC)
c. Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
d. Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
Câu 695: Thuốc kháng Histamin H1 nào kích thích vị giác:
a. Loratadine
b. Terfenadine
c. Cyproheptadine
d. Clorpheniramine
Câu 696: Thuốc kháng Histamin H1 nào kích thích vị giác
a. Loratadine
b. Terfenadine
c. Cyproheptadine
d. Clorpheniramine
Câu 697: Thứ tự của 1 cung phản xạ (tiếp nhận và đưa ra thông tin đáp ứng) của
hệ thần kinh trung ương:
a. Bộ phận cảm nhận → neuron ly tâm → neuron trung gian → neuron
hướng tâm
b. Bộ phận cảm nhận → neuron ly tâm → neuron hướng tâm→ neuron
trung gian
c. Bộ phận cảm nhận → neuron hướng tâm → neuron trung gian →
neuron ly tâm
d. Bộ phận cảm nhận → neuron hướng tâm → neuron ly tâm→ neuron
trung gian
Câu 698: Cơ chế tác động của thuốc ngủ Zolpidem
a. Khóa thụ thể nicotinic
b. Ức chế thụ thể NMDA
c. Hoạt hóa kênh Cl-
d. Hoạt hóa kênh K+
Câu 699: Cơ chế tác động của thuốc ngủ Zolpidem
a. Khóa thụ thể nicotinic
b. Hoạt hóa kênh K+
c. Hoạt hóa kênh Cl-
d. Ức chế thụ thể NMDA
Câu 700: Thuốc kháng Histamin nào dùng được cho bệnh nhân phì đại tuyến
tiền liệt:
a. Promethazine
b. Levocetirizine
c. Chlorpheniramine
d. Cyproheptadine
Câu 701: Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen suyễn:
a. Paracetamol
b. Triamcinolon
c. Aspirin
d. Ketotifen
Câu 702: Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen suyễn
a. Paracetamol
b. Sulpirid
c. Triamcinolon
d. Aspirin
Câu 703: Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen suyễn
a. Paracetamol
b. Triamcinolon
c. Aspirin
d. Ketotifen
Câu 704: Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng lúc dạ dày rỗng với lý do bị giảm
hấp thu
a. Loratadine
b. Promethazine
c. Clorpheniramine
d. Terfenadine
Câu 705: Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng lúc dạ dày rỗng với lý do bị giảm
hấp thu
a. Terfenadine
b. Loratadine
c. Clorpheniramine
d. Promethazine
Câu 706: Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng lúc dạ dày rỗng với lý do bị giảm
hấp thu
a. Loratadine
b. Promethazine
c. Clorpheniramine
d. Terfenadine
Câu 707: Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
a. Cyproheptadine
b. Promethazine
c. Loratadine
d. Chlorpheniramin
Câu 708: Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
a. Cyproheptadine
b. Promethazine
c. Chlorpheniramin
d. Fexofenadine
Câu 709: Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
a. Cyproheptadine
b. Chlorpheniramine
c. Fexofenadine
d. Promethazine
Câu 710: Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
a. Cyproheptadine
b. Promethazine
c. Loratadine
d. Chlorpheniramin
Câu 711: Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
a. Cyproheptadine
b. Promethazine
c. Chlorpheniramin
d. Fexofenadine
Câu 712: Muốn ức chế neuron thần kinh thì:
a. Ức chế kênh Cl-
b. Hoạt hóa kênh Na+
c. Hoạt hóa kênh Ca2+
d. Hoạt hóa kênh K+
Câu 713: Muốn ức chế neuron thần kinh thì
a. Hoạt hóa kênh K+
b. Hoạt hóa kênh Na+
c. Ức chế kênh Cl-
d. Hoạt hóa kênh Ca2+
Câu 714: Muốn ức chế neuron thần kinh thì:
a. Ức chế kênh K+
b. Hoạt hóa kênh Ca2+
c. Ức chế kênh Na+
d. Hoạt hóa kênh Na+
Câu 715: Điều nào không phải tác động dược lý của Histamin:
a. Giảm tính thấm thành mao mạch
b. Đỏ, sưng và phù nề
c. Tăng co thắt cơ trơn
d. Giãn động mạch nhỏ, giảm sức cản ngoại biên
Câu 716: Điều nào không phải tác động dược lý của Histamin
a. Giảm tính thấm thành mao mạch
b. Đỏ, sưng và phù nề
c. Tăng co thắt cơ trơn
d. Giãn động mạch nhỏ, giảm sức cản ngoại biên
Câu 717: Phương pháp gây tê nào sau đây được dùng trong phẫu thuật nhãn
khoa, tai mũi họng
a. Gây tê xuyên thấm
b. Gây tê tủy sống
c. Gây tê bề mặt
d. Gây tê dẫn truyền
Câu 718: Phương pháp gây tê nào sau đây được dùng trong phẫu thuật nhãn
khoa, tai mũi họng
a. Gây tê xuyên thấm
b. Gây tê bề mặt
c. Gây tê dẫn truyền
d. Gây tê tủy sống
Câu 719: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng IgE
a. Albuterol
b. Omalizumab
c. Fluticasone
d. Montelukast
Câu 720: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng IgE
a. Fluticasone
b. Omalizumab
c. Albuterol
d. Montelukast
Câu 721: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng IgE
a. Albuterol
b. Fluticasone
c. Montelukast
d. Omalizumab
Câu 722: Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng cholinergic
a. Cinnarizine
b. Certirizine
c. Fexofenadin
d. Loratadin
Câu 723: Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng cholinergic
a. Loratadin
b. Certirizin
c. Promethazin
d. Fexofenadin
Câu 724: Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng cholinergic
a. Fexofenadin
b. Cinnarizine
c. Certirizine
d. Loratadin
Câu 725: Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng cholinergic
a. Loratadin
b. Certirizin
c. Promethazin
d. Fexofenadin
Câu 726: Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng cholinergic
a. Cinnarizine
b. Certirizine
c. Fexofenadin
d. Loratadin
Câu 727: Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho người lái xe, vận hành
máy móc
a. Levocetirizine
b. Brompheniramine
c. Cyproheptadine
d. Diphenylhydramin
Câu 728: Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho người lái xe, vận hành
máy móc
a. Levocetirizine
b. Brompheniramine
c. Cyproheptadine
d. Diphenylhydramin
Câu 729: Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho người lái xe, vận hành
máy móc
a. Cyproheptadine
b. Diphenylhydramin
c. Levocetirizine
d. Brompheniramine
Câu 730: Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho người lái xe, vận hành
máy móc
a. Levocetirizine
b. Brompheniramine
c. Cyproheptadine
d. Diphenylhydramin
Câu 731: Thuốc dùng trị say tàu xe:
a. Cetirizine
b. Levocetirizin
c. Diphenhydramine
d. Chlorpheniramin
Câu 732: Thuốc dùng trị say tàu xe
a. Cetirizine
b. Levocetirizin
c. Diphenhydramine
d. Chlorpheniramin
Câu 733: Thuốc kháng histamin nào sau đây không dùng chung với nước trái
cây vì làm chậm hấp thu
a. Chlorpheniramin
b. Fexofenadine
c. Cetirizine
d. Levocetirizin
Câu 734: Thuốc kháng histamin nào sau đây không dùng chung với nước trái
cây vì làm chậm hấp thu
a. Levocetirizin
b. Cetirizine
c. Chlorpheniramin
d. Fexofenadine
Câu 735: Thuốc kháng histamin nào sau đây không dùng chung với nước trái
cây vì làm chậm hấp thu
a. Chlorpheniramin
b. Fexofenadine
c. Cetirizine
d. Levocetirizin
Câu 736: Khi truyền máu nhóm B cho một người thuộc nhóm máu A sẽ xảy ra
hiện tượng ly giải hồng cầu. Đây là phản ứng dị ứng
a. Type 1
b. Type 2
c. Type 3
d. Type 4
Câu 737: Khi truyền máu nhóm B cho một người thuộc nhóm máu A sẽ xảy ra
hiện tượng ly giải hồng cầu. Đây là phản ứng dị ứng
a. Type 1
b. Type 2
c. Type 3
d. Type 4
Câu 738: Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1
a. Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể Ig E đặc hiệu
b. Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ TB Mast
c. Phóng thích chất trung gian hóa học
d. Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor đặc hiệu
Câu 739: Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1
a. Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể Ig E đặc hiệu
b. Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ TB Mast
c. Phóng thích chất trung gian hóa học
d. Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor đặc hiệu
Câu 740: Thuốc kháng Histamin H1 nào thuộc thế hệ 2
a. Terfenadine
b. Promethazine
c. Clorpheniramine
d. Diphenylhydramine
Câu 741: Thuốc kháng Histamin H1 nào thuộc thế hệ 2
a. Promethazine
b. Diphenylhydramine
c. Terfenadine
d. Clorpheniramine
Câu 742: Thuốc kháng Histamin H1 nào thuộc thế hệ 2
a. Promethazine
b. Diphenylhydramine
c. Terfenadine
d. Clorpheniramine
Câu 743: Thuốc mê nào chống chỉ định cho người suy tim nặng:
a. Propofol
b. Enfluran
c. Ketamin
d. Thiopental
Câu 744: Thuốc mê nào chống chỉ định cho người suy tim nặng
a. Propofol
b. Enfluran
c. Ketamin
d. Thiopental
Câu 745: Lidocain là thuốc được chỉ định
a. Gây tê và chống loạn nhịp tim
b. Suy gan nặng
c. Suy tim nặng
d. Suy thận nặng
Câu 746: Lidocain là thuốc được chỉ định
a. Gây tê và chống loạn nhịp tim
b. Suy gan nặng
c. Suy tim nặng
d. Suy thận nặng
Câu 747: Thuốc mê đường hô hấp
a. Thiopental
b. Lidocain
c. Ether
d. Procain
Câu 748: Thuốc mê đường hô hấp
a. Thiopental
b. Lidocain
c. Ether
d. Procain
Câu 749: Thuốc gây mê đường hô hấp, gây mê yếu, dùng giảm đau trong nhổ
răng:
a. Nitrogen oxid
b. Isoflurane
c. Halothan
d. Propofol
Câu 750: Phát biểu nào sau đây đúng đối với thuốc mê isoflurane:
a. Được sử dụng đường tĩnh mạch
b. Có thể phối hợp với epinephrine an toàn hơn halothan
c. Làm giảm tác dụng của thuốc giãn cơ
d. Hiệu lực gây tê kém hơn ete ethylic
Câu 751: Thuốc mê nào sau đây dùng bằng đường tiêm chích
a. Halothan
b. Enfluran
c. Cloroform
d. Ketamin
Câu 752: Các thuốc mê sau điều trị gây hạ huyết áp, chậm nhịp tim, hô hấp
kém, ngọai trừ
a. Enfluran
b. Isofluran
c. Methohexitol
d. Ketamine
Câu 753: Không dùng Ketamin trong trường hợp
a. Tổn thương nặng ở niêm mạc
b. Bệnh cấp tính đường hô hấp
c. Bệnh tiểu đường
d. Bệnh cao huyết áp
Câu 754: Cơ chế nào sau đây không phải là cơ chế của ketamine:
a. hiệp đồng tác động GABA
b. khóa subtype cùa receptor nicotinic
c. hoạt hóa kênh K+
d. ức chế receptor NMDA
Câu 755: Ngoài tác dụng gây tê còn có tác dụng chống loạn nhịp tim là thuốc
a. Ether
b. Thiopental
c. Lidocain
d. Ketamin
Câu 756: Không dùng Ketamin trong trường hợp
a. Tổn thương nặng ở niêm mạc
b. Bệnh cấp tính đường hô hấp
c. Bệnh tiểu đường
d. Bệnh cao huyết áp
Câu 757: Ngoài tác dụng gây tê còn có tác dụng chống loạn nhịp tim là thuốc
a. Ether
b. Thiopental
c. Lidocain
d. Ketamin
Câu 758: Thuốc mê nào sau đây dùng bằng đường tiêm chích
a. Halothan
b. Enfluran
c. Cloroform
d. Ketamin
Câu 759: Thuốc mê nào sau đây chống chỉ định cho người tăng huyết áp, suy
tim, tai biến mạch máu nào
a. Etomidate
b. Ketamine
c. Propofol
d. Lidocain
Câu 760: Điều nào không phải là mục đích của thuốc tiền mê:
a. Phòng ngừa các tai biến của thuốc mê
b. Làm dịu và giảm sự lo lắng của bệnh nhân
c. Tăng liều các thuốc gây mê
d. Tăng tác dụng của thuốc mê
Câu 761: Thiopental là thuốc:
a. Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh
b. Có tác dụng gây mê nhanh, mạnh
c. Thuốc mê tĩnh mạch có thời gian tác dụng ngắn
d. Thuốc tê tác dụng ngắn và yếu
Câu 762: Câu nào đúng đối với halothan:
a. Gây kích ứng đường hô hấp
b. Có thể dùng gây mê trong sản khoa
c. Có thể phối hợp với thiopental
d. Giãn cơ không tốt
Câu 763: Thuốc gây mê nào không dùng cho người hen suyễn, trẻ < 7 tuổi
a. natri thiopental
b. propofol
c. dinitrogen oxide
d. enfluran
Câu 764: Thuốc nhóm barbiturate nào sau đây dùng cho chỉ định gây mê tĩnh
mạch:
a. Butabarbital
b. Thiopental
c. Amobarbital
d. Pentobarbital
Câu 765: Chọn phát biểu sai:
a. Thiopental thuộc nhóm thuốc mê có cấu trúc barbiturate
b. Salmeterol có tác dụng chậm nên dùng để dự phòng cơn hen
c. Zileuton là thuốc trị hen suyễn theo cơ chế ức chế 5 -lypooxygenase
nên ức chế tổng hợp leucotrien
d. Chlorpheniramine có tác dụng chống nôn do say tàu xe
Câu 766: Thiopental là thuốc
a. Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh
b. Có tác dụng gây mê nhanh, mạnh
c. Thuốc mê tĩnh mạch có thời gian tác dụng ngắn
d. Thuốc tê tác dụng ngắn và yếu
Câu 767: Câu nào đúng đối với halothan
a. Gây kích ứng đường hô hấp
b. Có thể dùng gây mê trong sản khoa
c. Có thể phối hợp với thiopental
d. Giãn cơ không tốt
Câu 768: Phương pháp gây tê nào cho mức độ gây tê sâu nhất
a. Gây tê tủy sống
b. Gây tê xuyên thấm
c. Gây tê dẫn truyền
d. Gây tê bề mặt
Câu 769: Phát biểu nào sau đây đúng với thuốc halothan
a. Không độc với tế bào gan
b. Dễ bay hơi, dễ cháy nổ
c. Được sử dụng bằng đường tiêm tĩnh mạch
d. Hiệu lực gây mê tốt hơn diethyl eter
Câu 770: Độc tính có thể xảy ra khi gây mê với enfluran:
a. Kích ứng đường hô hấp
b. Hoại tử tế bào gan
c. Gây ảo giác, ác mộng
d. Co thắt cơ vân
Câu 771: Độc tính có thể xảy ra khi gây mê với enfluran
a. Kích ứng đường hô hấp
b. Hoại tử tế bào gan
c. Gây ảo giác, ác mộng
d. Co thắt cơ vân
Câu 772: Điều nào không phải là đặc điểm của thuốc mê đường tĩnh mạch
a. Dễ gây ngừng hô hấp và dễ chỉnh liều
b. Thể rắn tan trong nước
c. Tác dụng gây mê nhanh, thời gian gây mê ngắn
d. Ít có tác dụng giảm đau và giãn cơ
Câu 773: Điều nào không phải là đặc điểm của thuốc mê đường tĩnh mạch
a. Thể rắn tan trong nước
b. Tác dụng gây mê nhanh, thời gian gây mê ngắn
c. Dễ gây ngừng hô hấp và dễ chỉnh liều
d. Ít có tác dụng giảm đau và giãn cơ
Câu 774: Dẫn xuất của anilin
a. Ibuprofen
b. Meloxicam
c. Paracetamol
d. Aspirin
Câu 775: Chống chỉ định của thuốc chẹn beta
a. Parkinson
b. Hen suyễn
c. Loạn nhịp tim
d. Cường giáp
Câu 776: Chỉ định thuốc kháng muscarin, ngoại trừ:
a. Bệnh suy suyễn
b. Liệu điều tiết mắt
c. Giải độc succinylcholine
d. Giải độc muscarin C
Câu 777: Thuốc kháng histamin H1 không qua hàng rào máu não
a. Clorpheniramin
b. Clinnarizin
c. Ciproheptadin
d. Loratadin
Câu 778: Thuốc kháng sinh histamin H1 nào đươc dùng để chống nôn do say
tàu xe
a. Dimenhydrinat
b. Clorphenỉamine
c. Fexofenadine
d. Brompheniramine
Câu 779: Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người phì đại tuyến tiền
liệt
a. Albuterol
b. Zileuton
c. Prednisolon
d. Tiotropium
Câu 780: Điều nào không phải là tác dụng của aspirin
a. Chống viêm do ức chế tổng hợp prostaglandin
b. Giảm chảy máu
c. Giảm đau ở liều từ 300 – 2400 mg/ngày
d. Kích thích hô hấp ở liều độc
Câu 781: Thuốc có cấu trúc ether
a. Tetracain
b. Novocain
c. Lidocain
d. Quinisocain
Câu 782: Thuốc dự phòng hen suyễn:
a. Salmeterol (MDI)
b. Salbutamol (MDI)
c. Albuterol (MDI)
d. Theophyllin (IV)
Câu 783: Cơ chế điều trị hen của aminophylline, ngoại trừ:
a. Hoạt hóa AC
b. Kháng viêm
c. Ức chế PDE
d. Đối kháng adenosine
Câu 784: Receptor B1 có trên
a. Cơ vòng
b. Gan
c. Tuỵ tạng
d. Cơ tim
Câu 785: Theo FDA Mỹ (1979) Câu nào sau đây nói đúng khi nói về phân loại
thuốc trên thai kỳ
a. Loại A: đã thử trên xúc vật hoặc trên người hoặc trên kinh nghiệm sử
dụng thuốc lâu dài cho thấy có nguy cơ đối với thai và nguy ơ này cao
hơn lợi ích điều trị ở phụ nữa mang thai
b. Loại B: Thử lâm sàng có đối chứng  thuốc không có nguy cơ đối với
bào thai trong suốt thai kỳ
c. Loại C: Thử trên xúc vật thấy có nguy cơ và chưa có bằng chứng trên
phụ nữ có thai hoặc chưa thử cả trên súc vật và chưa có bằng chứng
trên người
d. Loại D: Thử trên súc vật không thấy có nguy cơ và chưa thử trên phụ
nữ có thai, hoặc thử trên súc vật thấy có nguy cơ nhưng chưa có bằng
chứng tin cậy chứng tỏ có nguy cơ đối với thai phụ
Câu 786: Giá trị hiệu điện thế nghỉ
a. + 30 mV
b. + 70 mV
c. – 30 mV
d. – 70 mV
Câu 787: Thuốc không dùng cho người vận hành máy móc, tàu xe
a. Ebastin
b. Fexofenadine
c. Terfenadin
d. Dimehydrinat
Câu 788: Thuốc nhóm barbiturate thời gian tác dụng ngắn:
a. Phenobarbital
b. Amobarbital
c. Methohexital
d. Mephobarbital
Câu 789: Thứ tự giảm đau của thuốc tê:
a. Đau → nhiệt → tiếp xúc
b. Tiếp xúc → đau → nhiệt
c. Nhiệt → đau → tiếp xúc
d. Tiếp xúc → nhiệt → đau
Câu 790: Thuốc tê có cấu trúc amid, tác dụng nhanh và bên hơn lidocaine:
a. Xylocaine
b. Novocain
c. Prilocan
d. Pramocan
Câu 791: Thuốc tê tác động đến:
a. Thần kinh trung ương làm cho người bệnh mất ý thức
b. Đầu dây thần kinh ở một vùng nhất định làm mất cảm giác ở vùng đó
c. Thần kinh ngoại vi làm cho người bệnh không có cảm giác đau
d. Tất cả các thần kinh trung ương và ngoại vi
Câu 792: Tác dụng dược lý của nhóm chẹn beta:
a. Tăng nhịp tim
b. Tăng nhu cầu oxy cơ tim
c. Giảm co bóp cơ tim
d. Giãn khí quản
Câu 793: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng thụ thể H2:
a. Magaldrat
b. Cimetidin
c. Rabeprazol
d. Pirenzepin
Câu 794: Thuốc dạ dày chống chỉ định ở phụ nữ có thai và cho con bú:
a. Cimetidin
b. Nghệ mật ong
c. Actiso
d. Melamin
Câu 795: Tác dụng phụ của cimetidine
a. Kháng lợi tiểu
b. Kháng aldosterol
c. Kháng androgen (Nội tiết tố nam, vú to ở nam)
d. Kháng progesterol
Câu 796: Trong số thuốc kháng sinh H2 sau, thuốc nào có thêm tác dụng kháng
Androgen:
a. Ranitidin
b. Famotidin
c. Cimetidin
d. OxmetidinNizatidin
Câu 797: Kháng thể của phản ứng dị thể type 3
a. Lympho T
b. Ig E
c. Ig M
d. Ig G
Câu 798: Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là phản ứng dị ứng
a. Type 2
b. Type 4
c. Type 3
d. Type 1

--------- oOo ---------

Câu 799: Thuốc liệt đối giao cảm trực tiếp có cơ chế
a. Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
b. Đối kháng adrenalin tại receptor M
c. Đối kháng acetylcholine tại receptor beta 1
d. Giảm tiết adrenalin
Câu 800: Thuốc nào có cơ chế cạnh tranh với Acetylcholin tại receptor
Muscarinic:
a. Salbutamol
b. Theophyllin
c. Zileuton
d. Tiotropium
Câu 801: Cơ chế của telenzepin
a. Kháng tiết acetylcholine
b. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
c. Ức chế bơm H+/K+-ATPase
d. Trung hòa acid dịch vị
Câu 802: Cơ chế của telenzepin
a. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
b. Trung hòa acid dịch vị
c. Đối kháng acetylcholine
d. Ức chế bơm H+/K+-ATPase
Câu 803: Cơ chế của telenzepin
a. Kháng tiết acetylcholine
b. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
c. Ức chế bơm H+/K+-ATPase
d. Trung hòa acid dịch vị
Câu 804: Khi adrenalin kích thích receptor …. sẽ gây ………
a. Alpha 1 – giãn mạch
b. Alpha 2 – giảm tiết catecholamine
c. M2 – giãn mạch
d. M1 – co cơ tia mống mắt
Câu 805: Các phát biểu dưới đây về Theophyllin là đúng, ngoại trừ:
a. Dẫn chất aminophylline có thể được dùng trong cấp cứu hen suyễn
b. Ức chế phosphodiesterase là giảm Camp là giãn cơ trơn phế quản
c. Tim nhanh và mất ngủ là tác dụng phụ hạn chế việc sử dụng Theophyllin
d. Là thuốc có khoảng trị liệu hẹp nên cần theo dõi nồng độ thuốc trong
máu
Câu 806: Để gây dị ứng thuốc cần những điều kiện sau, ngoại trừ: Dị ứng thuốc
xảy ran gay lần đầu sử dụng thuốc
Câu 807: Thuốc có tác dụng chống đông huyết: Aspirin
Câu 808: Phản ứng di ứng type 3: Ig G
Câu 809: Dị ứng type 1 là loại kháng thể nào: Ig E
Câu 810: Thuốc kháng kháng thể Ig E: Omalizumab
Câu 811: Tác dụng phụ của phenylbutazol: Gây mất bạch cầu hạt
Câu 812: Acetylcholin tăng tiết acid dạ dày  CCĐ cho loét dạ dày
Câu 813: Acetylcholin hạ nhãn áp  Trị Glaucome
Câu 814: Acetylcholin kích thích NM  Trị nhược cơ
Câu 815: Acetylcholin sẽ gây tăng nhu động  Trị liệt ruột
Câu 816: Cholinergic = Hệ đối giao cảm
Câu 817: Kháng cholinergic = Kháng hệ đối giao cảm = Liệt đối giao cảm
Câu 818: Neostigmin ức chế AchE Cường đối giao cảm gián tiếp
Câu 819: 3 Xu hướng: 1. Resecter ; 2. Bị Phân Hủy ; 3. Thu Hồi
Câu 820: Amphetamin kích thích tiết Adrenalin  Cường giao cảm gián tiếp
Câu 821: Ach gắn M2  Tim chậm
Câu 822: Trihexyphenidyl gây tăng hay giảm tiết acid  Táo bón
Câu 823: Nhóm ức chế men chuyển, ngoại trừ:
a. Ưu tiên sử dụng trên bệnh nhân THA kèm suy tim
b. Ưu tiên sử dụng trên thai phụ THA trong 3 tháng cuối thai kỳ
c. Ưu tiên sử dụng trên bệnh nhân THA sau khi nhồi máu cơ tim
d. Ưu tiên sử dụng cho bệnh nhân THA kèm bệnh thận mạn
Câu 824: Khắc phục hiện tượng bệnh nhân bị hội chứng áo choàng trắng:
a. Đo huyết áp tại phòng khám
b. Đo huyết áp 24h bằng thiết bị đặc biệt
c. Đo huyết áp tại nhà
d. Đo huyết áp động mạch
Câu 825: Thuốc kích thích chuyên biệt receptor beta 2
a. Labetalol
b. Dobutamin
c. Albuterol
d. Ergotamin
Câu 826:
Dược lý Slide
Bài 1: CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
I/ CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
- Đích tác động của thuốc
- Receptor
- Tương tác thuốc- receptor
- Agonist, antagonist
1.1/ Đích tác động của thuốc
 Các protein
 Có chức năng điều hòa
 Receptor
 Kênh ion
 Chất vận chuyển
A/ RECEPTOR
- Chất chủ vận (Agonist) => trực tiếp => Đóng mở kênh ion
- Chất chủ vận (Agonist) => Cơ chế truyền tin: Hoạt hóa, ức chế các enzyme,
Điều biến kênh ion, Sao chép ADN
- Chất đối kháng => Không có tác dụng của chất chủ vận
B/ ION CHANNEL
- Chất chẹn kênh ion => Ngăn chặn tính thấm của ion
- Chất điều biến => làm tăng, giảm tỷ lệ mở kênh ion
C/ ENZYME
- Chất ức chế => Ức chế phản ứng bình thường
- Cơ chất sai => Tổng hợp sai chất có tác động
- Tiền dược (Prodrug) => Tạo chất có hoạt tính
D/ TRANSPORTER
- Bình thường
- Chất ức chế => ngăn chạn vận chuyển
- Cơ chất sai => tích tụ chất sai
RECEPTOR
 Các phân tử protein
 Gắn đặc hiệu với 1 số chất (nội, ngoại sinh-ligand) => Truyền tính hiệu =>
Cho đáp ứng
 Chất nội sinh (hormon, insulin (receptor gắn vớ enzyme), testosterol)
 Chất ngoại sinh: thuốc
 Khối tử ligand
 Hormon, chất truyền dẫn truyền thần kinh
 Gắn đặc hiệu
 Hoạt hóa receptor
 Chất chủ vận (Agonist)
 Gắn đặc hiệu
 Hoạt hóa receptor
 Chất đối kháng (Antagonist)
 Gắn đặc hiệu (không chuyển hóa được)
 Ngăn chặn sự hoạt hóa của receptor
TƯƠNG TÁC THUỐC – RECEPTOR
 Lệ thuộc nồng độ A, B, R
 Số lượng A-R, B-R => cường độ đáp ứng (phụ thuộc sự gắn kết, tương tác
thuốc tại receptor
Ái lực của thuốc với Receptor
 Kích thước, cấu hình thuốc
 Loại, số lượng
 Cấu trúc không gian
 Lực nội phân tử
 Van der Waal: liên kết yếu, đảo nghịch được
 LK hydro: Là trung bình, đảo nghịch được
 LK Cộng hóa trị: LK mạnh, không đảo nghịch

Hiệu quả của đáp ứng


 Đáp ứng tối đa (full agonist)
 Đáp ứng 1 phần (partial agonist)
 Không đáp ứng (antagonist)
 Đáp ứng nghịch (inverse agonist)
 Tỷ lệ gắn (Bmax, .Binding)

- Thuốc gắn vào receptor nhờ liên kết ion, hydrogen kỵ nước, Van der Vaals và liên
kết cộng hóa trị
- Liên kết cộng hóa trị bền vững nhất => thời gian tác động sẽ dài nhất nếu có liên
kết này
- Full agonist: chất chủ vận, đồng vận toàn phần
 Gắn và hoạt hóa receptor
 Cho đáp ứng tối đa
 Hoạt tính nội tại(bản thể) =1
- Antagonist: chất đối kháng
 Gắn với receptor nhưng không hoạt hóa receptor
 Ngăn chặn đáp ứng
 Hoạt tính nội tại(bản thể) =0
- Partial agonist: chát chủ vận, đồng vận một phần 2
 Gắn và hoạt hóa receptor
 Không cho đáp ứng tối đa
 Hoạt tính nội tại(bản thể) 0<...<1
 Đối kháng khi có sự hiện diện của chủ vận toàn phần

- Inverse agonist: chất chủ vận đảo nghịch


• Gắn với receptor và ỨC CHẾ receptor
• Cho đáp ứng dưới ngưỡng bình thường
- Constitutive receptor: receptor cấu trúc
 Được hoạt hóa khi không có mặt của ligand => để ngăn chặn đáp ứng: inverse
agonist > antagonist
 Receptor của benzodiazepin, cannabinoid, serotonin
- Spare receptor (receptor reserve): receptor dự trữ
 Không gắn với ligand nhưng vẫn cho tác động tối đa
 Tỉ lệ gắn thấp
 Các thuốc kích thích có cơ
- Chất đối kháng
Chất đối kháng dược lý
 Gắn cùng receptorvới chất chủ vận => không hoạt hóa
 Đối kháng cạnh tranh(competitive antagonist)
- Gắn thuận nghịch với receptor
- Khôi phục hoạt tính khi tăng liều (atropin><acetylcholin)
(cùng gắn receptor M)
 Đối kháng không thuận nghịch(irresible antagonist)
- Gắn chặt vào receptor (rất khó phân ly)
- Tăng liều => Không khôi phục hoạt tính
- Phenoxybenzamin ><epinephrin
Đối kháng sinh lý (physiologic antagonist)
 Gắn trên[receptor hoàn toàn khác.
 albutamol(B2 agonist) >< Leucotrien (LTD receptor))
Đối kháng hóa học (chemical antagonist)
 Chất đối kháng gắn trực tiếp với chất bị đối kháng => Ngăn chất này đến với
mục tiêu tác động

Cơ chế tác động ở mức độ phân tử


- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với G protein
- Receptor gắn với enzym
- Receptor nội bào

 Receptor là kênh ion (benzodiazepine, lidocain (lignocaine))


 Protein xuyên màng => cho phép 1 số ion đặc hiệu đi qua
 Kênh ion có 3 trạng thái
- Nghỉ: kênh ion đang đóng, có thể mở khi được hoạt hóa
- Đang hoạt động: đang mở
- Bất hoạt: đóng nhưng không mở dù được hoạt hóa
 Receptor gắn với G protein (Salbutanol, Nonepinephine)
- 3 tiểu đơn vị: α, β, γ (có nhiều dạng α khác nhau)
- Gắn với GDP(guanosin diphosphat) khi không hoạt hóa
- Khi được hoạt hóa sẽ trao đổi GDP thành GTP
- Effector: adenylyl cyclase (AC), guanylyl cyclase (GC), phospholipase C
(PLC), kênh ion

G protein Receptor Siganling Pathway


GS Β-adrenergic receptor, Tăng cAMP vòng
glucagon, serotonin
Gi Alpha 1 adrenergic Giảm AMP vòng
receptor, mAchR,
opioid, serotonin
Gq mAchR, serotonin Tăng PLC-IP3 => tăng
5HT1c Canxi
 Receptor gắn với Enzym
 Protein xuyên màng
 Vị trí gắn thuốc: Ở ngoài. Vị trí hoạt hóa enzym: trong màng
 Receptor của: hormon tăng trưởng, yếu tố tăng trưởng, insulin, prolactin,
interleukin...

Receptor Enzym Ví dụ
Tyrosin kinase receptor Tyrosin kinase Insulin, hormon tăng
trưởng
Guanylate cyclase Guanylate cyclase Atrial Natiuretic
receptor peptide (ANP), BMP

Serin/threonin kinase Yếu tố tăng trưởng


Serin/threonin kinase
receptor
Tyrosin phosphatase Tyrosin phosphatase Chưa xác định
receptor

 Receptor gắn với Tyrosine kinase


- Phosphoryl chuyển hóa protein => chuyển hóa glucose => Trglycerid mô
mỡ, Glycogen (gan), Protein (cơ)
- Phosphoryl chuyển hóa protein => Sao chép gen
 Receptor gắn với Guanylyl cylase
- ANP, BNP trị suy tim
 Receptor nội bào (trong nhân) ảnh hưởng đến sao chép
Protein của nhân tế bào => thuốc phaỉ thấm quan màng TB
Tác động đến sự tổng hợp các protein

Thuốc Tác dụng


Corticosteroid Giảm Proinflammatory
Thyroid hormon (tuyến giáp) Tăng protein (tăng trưởng, phát triển)
Retimoid acid Giảm Collagenase

Điều hòa các receptor


- Kích thích liên tục => mất nhạy cảm (desensitization)
- Ức chế liên tục => tăng đáp ứng (phản ứng hồi ứng – rebound) (dội ngược)
(vd thuốc trị huyết áp)
 Muốn ngừng thuốc phải giảm từ từ
- Giảm số lượng receptor (điều hòa xuống)
 Dùng chất đối kháng 1 thời gian dài => TĂNG số lượng receptor
 Dùng chất kích thích 1 thời gian dài => GIẢM số lượng receptor
- Tăng số lượng receptor (điều hòa lên)
Tính chọn lọc của thuốc trên receptor
 Không có thuốc tác động chuyên biệt (specific)
 Chỉ có thuốc tác động chọn lọc (selective)
 dùng thuốc ở liều thấp nhất
 phối hợp khác cơ chế
 tăng tính chọn lọc
 Tác động do làm tăng áp suất thẩm thấu
- Thuốc lợi tiểu loại thẩm thấu như ure, mannitol
 Trung hòa acid
 Tạo màng bao phủ
 Tạo phức chelat giải độc kim loại nặng- dimercaprol
 Giữ nước, cho tác dụng nhuận tràng

Bài 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TƯƠNG TÁC THUỐC

 Tương tác dược động học


- Hấp thu => Phân bố => chuyển hóa => Thải trừ
- Hậu quả lâm sàng:
 Tăng-giảm tác dụng trị liệu
 Có phản ứng phụ không mong muốn
 Xuất hiện độc tính
- Các tương tác:
 Ca 2+, Fe 2+, Mg 2+, Al 3+, tetracyclin, quinolon => phức Chelat
 Ảnh hưởng lên vận chuyển tích cực : Phenytoin => giảm hấp thu acid
folic
 Ảnh hưởng thông qua P-gp: hoạt hóa P-gp bởi rifampicin => Giảm hấp
thu digoxin
 Tương tác xảy ra ở huyết tương: Wafarin và Phenylbutazone
 Tương tác xảy ra ở mô: Digoxin và Quinidin
 Tác động đối kháng
Thuốc A làm giảm hoặc mất hiệu lực của thuốc B
 Pilocarpin – Atropin (đối kháng dược lý cạnh trang) (thu hẹp/ giãn đồng
tử)
 Tác động hiệp lực
Thuốc A làm tăng hiệu lực thuốc B về (tăng 1 trong 3)
 (TĂNG) Tốc độ tác động
 (TĂNG) Cường độ tác động
 (TĂNG) Thời gian tác động
Hiệp lực bổ sung: 2 + 2 = 4 (tăng gấp đôi)
β - blocker + thuốc lợi tiểu thiăzid
Hiệp lực bội tăng: 2 + 2 = 5 ( tăng nhiều lần)
Trimethoprim + Sulfamethoxazol

 Ý nghĩa tương tác thuốc


 Đánh giá tác động trên lâm sàng
+ Kiểm soát độc tính
+ Chế độ liều lượng
+ Mức độ tương tác
+ Tần suất xảy ra tương tác
 Chiến lược trị liệu thích hợp
+ Giảm số thuốc kê toa
+ Nắm rõ tất cả các thuốc bệnh nhân đang dùng
+ Sử dụng cách xa
+ Khởi đầu bằng liều thấp
+ Sử dụng tất cả tài liệu sẵn có

2.1/ DUNG NẠP THUỐC - LỆ THUỘC THUỐC DỊ ỨNG THUỐC


 Dung nạp thuốc (lờn thuốc)
Khả năng cơ thể thích nghi với thuốc
 Đáp ứng yếu hơn thể bình thường
 Độc tính xảy ra ở liều cao hơn bình thường
 Dung nạp bẩm sinh
 Chủng, giới tính
 Dung nạp thâu nhận
 Xảy ra khi dùng lâu dài, lặp lại
 Miễn dịch nhanh: dung nạp thuốc chỉ trong thời gian ngắn
 Lạm dụng thuốc (abuse): dùng thuốc ngoài mục đích điều trị
 Dùng sai thuốc (missuse): sai về liều lượng và chỉ định
 Lệ thuộc thuốc (Drug defendence)
Là một trạng thái do lạm dụng thuốc với các tính chất sau
 Sử dụng liều cao hơn bình thường, nhiều lần
 Dung nạp thuốc rõ
 Hội chứng cai thuốc
 Lệ thuộc tâm lý
 Tâm lý và hành vi tìm kiếm thuốc một cách bắt buộc
 Lệ thuộc thể chất
 Các triệu chứng do thiếu thuốc
 Lệ thuộc chéo
 Quen thuốc (habituation): mức độ nhẹ của lệ thuộc (tâm lý)
 Nghiện (addiction): mức độ nặng (lệ thuộc tâm lý, thể chất)

Cơ chế lệ thuộc thuốc

 Dung nạp qua chuyển hóa


+ Tăng hoạt tính enzym chuyển hóa
+ Giảm cơ chế hấp thu
+ Tăng cơ chế đào thải
 Dung nạp qua cơ chế thích nghi của tế bào
+ Giảm số lượng receptor
+ Giảm tính nhạy cảm của thuốc với receptor
 Dung nạp qua cơ chế thích nghi sinh lý
+ Thay đổi cơ chế cân bằng bù trừ

Không dung nạp thuốc-mẫn cảm


Điều kiện
 Protein lạ
 Có tính khàng nguyên
 Đã tiếp xúc với cơ thể
 Tiềm thời 7-15 ngày
 Phản ứng xảy ra khi tiếp xúc lần 2
Tính chất
 Mẫn cảm chéo
 Mang tính cơ địa
 Dị ứng thuốc, sốc phản vệ

Các loại dị ứng thuốc

Type Mô tả Tiềm thời Cơ chế Ví dụ


I IgE 2-30 phút Phức hợp KN-IgE gắn lên Sỗ mũi, hen,
dưỡng bào => chất trung mề đay, shock
gian hóa học (histamin, phản vệ, phù
leucotrien)
II IgM, IgG 5-8 giờ KT gắn lên phối hợp KN – tế Truyền máu
bào, mô => ly giải TB thông tiêu huyết do
qua Đại thực bào thuốc hay
Rh(-)
III IgG 2-8 giờ Phối hợp KN và IgG kết tủa Viêm thấp
=> kích thích BC dưỡng bào khớp, viêm
giải phóng histamin, cầu thận
leucotrien => tồn thương tế
bào nội mô, thành mạch
IV Tế bào T 24-72 giờ TB lympho T nhận biết KN Viêm da tiếp
=> giải phóng cytokin => xúc, ghép tạng
hoạt hóa đại thực bào =>
sưng viêm, hoại tử

2.3/ TUỔI TÁC – THỂ TRỌNG – MÔI TRƯỜNG


2.3.1/ Yếu tố thuộc đặc điểm người bệnh
- TUỔI TÁC
Trẻ em
 Chuyển hóa chưa hoàn chỉnh
 Gắn vào protein huyết tương kém
 Hàng rào máu não chưa phát triển đầy đủ
 Hệ thống đào thải thuốc qua thận cũng chưa hoàn chỉnh
Người cao tuổi
 Rất nhạy cảm với thuốc
 Chuyển hóa, đào thải thuốc kém

- TRỌNG LƯỢNG
Liều dùng
Liều của trẻ em = (Liều dùng người lớn x thể trọng trẻ em)/ 60
Liều của trẻ em (TE > 2t)= (tuổi /tuổi + 12) x liều người lớn
Liều của trẻ em (TE <=2t) = (tuổi (tháng) / 150) x liều người lớn
Liều của trẻ em = (Diện tích của bề mặt cơ thể trẻ em (m2)/ 1,73 m2 ) x liều
người lớn
- PHÁI TÍNH
• Morphin đáp ứng mạnh hơn ở nữ giới
- CHỦNG TỘC
• Da trắng > Da màu (mở rộng con người của atropin)
- CÁCH DÙNG THUỐC
• Dung nạp thuốc
- TRẠNG THÁI CÁ THỂ
- CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG
- TRẠNG THÁI BỆNH LÝ
- THỜI KỲ KINH NGUYỆT - MANG THAI
2.3.2/ Yếu tố không thuộc người bệnh
 NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG
 ÁNH SÁNG - TIA CỰC TÍM
 SỐ ĐÔNG
 TÁC DỤNG THAY ĐỔI THEO MÙA VÀ CHU KỲ NGÀY ĐÊM

2.4/ ƯỚC LƯỢNG ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC

2.4.1/ Thử nghiệm độc tính cấp


Dựa vào phản ứng toàn ứng hay bất ứng (sống hay chết)
Nguyên tắc
Sử dụng liều duy nhất thuốc thử nghiệm vào thú vật với điều kiện ấn định, ghi
phân suất tử vong trong thời gian quy định (xác định liều an toàn, liều độc)
Tiến hành
 Chia thú vật thành nhiều lô
 Mỗi lô nhận cùng một liều thuốc
 Ghi phân suất thú vật chết
Thử nghiệm độc tính cấp thực hiện ít nhất
 2 chủng có vú (chuột nhắt và chuột cống trắng)
 2 đường đưa thuốc vào cơ thể (PO - SC,IM,IV...)
 Thời gian quan sát: 7 – 14 ngày

LD0 liều tối đa không gây chết


LD50 (Lethal dose 50%) : Liều gây chết 50%

OA: Liều tối đa dung nạp vì liều nhỏ hơn hoặc bằng không có thú vật nào chết
OB: Liều chắc chắn làm chết 100% thú vật vì liều lớn hơn hoặc bằng OB tất
cả thú vật trong lô đều chết

LD50: Liều gây chết 50% số thú vật thử nghiệm/lô

Gần điểm M biến đổi rất nhỏ về liều => thay đổi rất lớn về phân suất tử vong

Cách tính kết quả


 Phương pháp Karber – Behrens
 Phương pháp Miller – Tainter: kết quả gần đúng
 Phương pháp Litch Field – Wilcoxon: phức tạp
PP Karber - Behrens
LD50 = Df – (∑ab/n)
 Df : liều tối thiểu làm chết tất cả thú vật trong lô
 a: trị số trung bình của tổng số thú vật chết ở 2 lô kế tiếp
 b: hiệu số hai liều kế tiếp
 n: Số thú vật ở mỗi liều hoặc số trung bình của những trị số trên

2.4.2/ Thử nghiệm độc tính mạn

Lựa chọn loài, giới, thú vật thử nghiệm


 Ít nhất trên 2 loài
Đường dùng thuốc và liều lượng
 Tương tự đường dùng trên người
 Liều thấp nhất - liều trị liệu, liều cao nhất – liều tối đa dung nạp
Thời gian nghiên cứu độc tính mạn
 Độc tính bán cấp: 2-4 tuần(thuốc không dùng lâu dài)
 Độc tính mạn: 3- 6 tháng, 1-2 năm(thuốc sử dụng lâu dài) (thuốc tăng huyết
áp, đái tháo đường)
Điều kiện thử nghiệm
 Thú chưa trưởng thành
 Thú trưởng thành
 Nuôi trong những điều kiện hoàn toàn giống nhau
Các thông số đánh giá
 Mức độ tăng trưởng, ăn uống, vận động, hành vi, hình dáng
 Xét nghiệm về huyết học
 Xét nghiệm chức năng gan, thận
 Khám nghiệm đại thể, vì thế các cơ quan
 Khác biệt giữa lô chứng - lô thử
 Đánh giá kết quả bằng toán thống kê
 Đặc tính trên sinh sản
 Đặc tính trên thần kinh
 Độc tính quá trình phát triển...
2.4.3/ Khảo sát tác động sinh quái thai của thuốc
Thực nghiệm: 1940 -> 60: Thalidomid (chống nôn thai kỳ)
Điều kiện xuất hiện những tác dụng sinh quái thai
Giai đoạn phát triển của bào thai
 Giai đoạn tạo phôi(ngày thứ 13 đến hết tháng)
 Chuột cống: ngày thứ 6 => ngày thứ 15 thụ thai
 Thỏ: từ ngày thứ 6 =>ngày thứ 18
Tính mẫn cảm di truyền
Trạng thái sinh lý – bệnh lý của mẹ
• Thiếu dinh dưỡng, thiếu vitamin
• Bệnh nhiễm trùng(sởi, toxoplasma, xơ gan, ĐTĐ, Tăng HA

Độc tính, liều lượng, cách sử dụng dược phẩm

Các dược phẩm gây quái thai ở vật và người


 Thalidomid
 Cortison: khe vòm miệng(chuột nhắt, thỏ), chưa thấy ở người
 Thuốc kháng chuyển hóa (kháng acid folic,kháng purin)
 Sulfamid hạ đường huyết(tolbutamid)
 Thuốc chống động kinh(phenytoin, carbamazepin, valproat)
 Thuốc ức chế men chuyển (captopril)
 Thuốc kháng virus (ribavirin, amantadin)
 Thuốc trị tăng huyết áp (diazoxid, nitroprussia)

Nguyên nhân
• Thiếu cơ chế giải độc (liên hợp với acid glucuronic)
• Khả năng đào thải của thận kém
• Mô của phôi thai: phân loại, chuyển hóa mạnh

Phân loại thuốc trên thai kỳ: FDA Mỹ (1979): A,B,C,D,X


Loại A: Thử lâm sàng có đối chứng => thuốc không có nguy cơ đối với bào thai
trong suốt thai kỳ (acid folic, vit b6) (DÙNG ĐƯỢC CHO PN CÓ THAI)
Loại B: Thử trên súc vật không thấy có nguy cơ và chưa thử trên phụ nữ có thai,
hoặc thử trên súc vật thấy có nguy cơ nhưng chưa có bằng chứng tin cậy chứng tỏ
có nguy cơ với thai phụ (prednisoneinsulin)
Loại C: Thử trên súc vật thấy có nguy cơ và chưa có bằng chứng trên phụ nữ có
thai, hoặc chưa thử cả trên súc vật và chưa có bằng chứng trên người
(fluconazol, ciprofloxacin)
Loại D: Có bằng chứng nguy cơ đối với thai nhưng trong vài trường hợp lợi ích
điều trị tỏ ra cao hơn nguy cơ (phenytoin)
Loại X: Đã thử trên súc vật hoặc trên người hoặc trên kinh nghiệm dùng thuốc lâu
dài cho thấy có nguy cơ đối với thai và nguy cơ này cao hơn lợi ích điều trị ở phụ
nữ mang thai (isotretinoin) (KÉM AN TOÀN NHẤT)

Bài 3 THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT- KHÁNG VIÊM


KHÔNG STEROID
Thuốc giảm đau - hạ sốt - kháng viêm
 Dẫn xuất của acid salicylic: acid salicylic, acid acety
salicylic, metyl salicylic,...
 Dẫn xuất của pyrazolon: antipyrin, analgin,...
Thuốc giảm đau - hạ sốt
 Dẫn xuất của anilin: paracetamol (APAP N acetyl P
amino phenol), ...
Thuốc giảm đau thuần túy
 Dẫn xuất của quinolein: floctafenin (không có tác dụng
hạ sốt và chống viêm).
Thuốc giảm đau - kháng viêm NSAIDs
 Diclofenac, Aceclofenac, ibuprofen,...
Thuốc kháng viêm không steroid-NSAIDs
 DX Pyrazol => Noramidopyrin, Phenylbutazol
 DX Oxicam => Piroxicam, Meloxicam, Tenoxicam
 DX Ac.Carboxylic :
 Ac.salicylic => Diflunisal
 Ac.propionic => Ibuprofen, Naproxen, Ketoprofen
 Ac.acetic => Diclofenac
 Ac.anthranilic => Ac.mefenamic

I/ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ


1.1/ Tác dụng hạ sốt
- Ức chế trung tâm điều hòa thân nhiệt ở vùng dưới đồi, gây giãn mạch ngoại biên,
tăng sự tỏa nhiệt tăng tiết mồ hôi.
- Chỉ có tác dụng trị triệu chứng, do đó nếu cần phải kết hợp với các thuốc điều trị
nguyên nhân để đạt hiệu quả cao

1.2/ Tác dụng giảm đau


- Thuốc có tác dụng tốt đối với các cơn đau nhẹ do viêm như đau dây thần kinh,
đau đầu, đau răng, đau cơ.
- Không có tác dụng với các chứng đau nội tạng (dạ dày, thận),
- Không gây ngủ,
- Không gây khoan khoái
- Không gây nghiện

1.3/ Tác dụng kháng viêm


Ngoài tác dụng hạ sốt, giảm đau, các thuốc trong
nhóm này còn có tác động kháng viêm. Riêng
paracetamol có tác động kháng viêm không đáng kể

Cơ chế: Ức chế tổng hợp cAMP


NSAIDs ức chế COX- enzym tổng hợp PGE2 và hoạt hóa sinh tổng hợp cAMP
thông qua EP2 và EP4 receptor

II/ DẪN XUẤT CỦA ACID SALYCILIC


Aspirin = acid acetyl salicylic

2.1/ Cơ chế tác động của aspirin

+ Liều thấp 75-81 mg/ngày đủ đảo nghịch acetyl hóa serine 530 của COX-1 ức chế
tạo thromboxane A2, chống huyết khối, (ngăn sự kết tập tiểu cầu)
+ Liều trung bình 650mg -4g/ngày, ức chế COX1, COX2, ngăn chặn tạo
prostaglandin PG, có tác động giảm đau, hạ sốt
2.2/ Tác dụng
 Làm giảm hoặc mất các cơn đau
 Hạ sốt
 Kháng viêm khi dùng liều cao 2 4g/ ngày
 Ngăn sự kết tập tiểu cầu (81mg/ ngày)
 Sát khuẩn ngoài da
2.3/ Chỉ định
 Giảm đau như đau đầu, đau cơ, đau răng, đau do viêm khớp (1-3 g/ngày)
 Hạ sốt trong cảm cúm, nhiễm trùng
 Kháng viêm trong các dạng thấp khớp cấp
 Ngừa chứng huyết khối tĩnh mạch, động mạch
 Dùng ngoài có tác dụng trị nấm, hắc lào
2.4/ Tác dụng phụ
- Trên dạ dày: buồn nôn, nôn mửa, viêm loét dạ dày tá tràng.
- Dị ứng: mẩn ngứa, mề đay, khó thở do phù thanh quản.
- Kéo dài thời gian chảy máu, kéo dài thời gian thai nghén và băng huyết sau sinh
- Hội chứng Reye: viêm não và rối loạn chuyển hóa mỡ ở gan, xảy ra ở trẻ em <12
tuổi, khi các trẻ này bị nhiễm siêu vi mà được cho dùng Aspirin.

III/ DẪN XUẤT CỦA PYRAZOLON


- Antipyrin
- Amidopyrin
- Noramidopyrin
- Phenylbutazol
- Tác động kháng viêm mạnh > hạ sốt, giảm đau
- TDP: rối loạn tiêu hóa, thần kinh, viêm loét dạ dày, thiếu máu và gây mất bạch
cầu hạt
=> Hạn chế không còn sử dụng

IV/ DẪN XUẤT CỦA ANILIN


- Acetanilid, Phenacetin
- Acetaminophen = Paracetamol
 Chất chuyển hóa của Acetanilid, Phenacetin
 Hiệu lực giảm đau và hạ sốt tốt
 ít gây kích ứng dạ dày
- Tác dụng phụ:
Nếu dùng liều cao và kéo dài (> 4g/ ngày) gây tổn thương gan
Paracetamol + CYP450 => N-parabenzoquingheimin => gây hoại tử tế bào gan
- Chất giải độc: N-acetylcystein
 Liều dùng = 325 – 1000mg/ngày (không quá 4000mg/ngày)
- Cơ chế giải độc
 Thúc đẩy para theo con đường sulfat (không gây độc)
 Giống glutathone chuyển NAPQi thành chất không độc, có lợi, tình trạng suy
gan = cơ chế không đặc hiệu
- Chỉ định
Giảm đau, hạ sốt
 Liều người lớn:
 325-600mg (4-6h)
 1000mg (6-8h)
 Đường uống, trực tràng
 Liều trẻ em
 < 1 tháng: 10-15 mg (4-6h)
 1 tháng – 12 tuổi: 10-15mg (4-6h)
 > 12 tuổi: 325-650 mg (4-6h) / 1000mg (6/8h)
 Trẻ bị béo phì dùng theo tuổi chứ không dùng theo cân nặng
- Chống chỉ định
Bệnh nhân bị đau gan – thận, thiếu men G6PD
- Chế phẩm
 Alaxan ®: paracetamol + ibuprofen
 Di – altavic ®: paracetamol + dextroproxyphen
 Efferalgan – Codein ®: paracetamol + codein
 Proparacetamol (Pro – dafalgan ®) là tiền chất paracetamol, 1g
proparacetamol = 0,5g paracetamol, giảm đau trong trường hợp cấp hay
phẫu thuật
VI/ DẪN XUẤT CỦA QUINOLEN
- Floctafenin
- Cùng nhóm: meclofenamate và mefenamic acid (nhân anthranilic)
 Thuốc giảm đau thuần túy
 Tác dụng nhanh, mạnh trong hậu phẫu, xương khớp
 Không kích ứng dạ dày, không gây nghiện và suy HH
 CCĐ: dị ứng, hen suyễn, viêm mũi, loét DD
VII/ DẪN XUẤT CỦA OXICAM
- Nhóm thuốc kháng viêm mới
 Meloxicam
 Tenoxicam
 Piroxicam (nhiều quốc gia ít sử dụng vì TDP trên tiêu hóa)
- Ưu điểm
 Tác dụng kháng viêm mạnh (liều dùng 1/6 so với thế hệ trước)
 PT1/2 dài (2-3 ngày)2 dùng liều duy nhất/24h
 ít tan trong mỡ 2 dễ thấm vào lớp bao khớp bị viêm, ít ảnh hưởng tới các
mô khác
 Chỉ định trong các TH viêm mãn tính
VIII/ DẪN XUẤT ACID PROIONIC
- IBUPROFEN, NAPROXEN
 Tác dụng KV tương tự aspirin, ít TDP trên tiêu hóa hơn
 Dễ dung nạp hơn
 Điều trị viêm khớp dạng thấp, giảm đau nhẹ và vừa (đau đầu, đau răng, đau
bụng kinh)
IX/ DẪN XUẤT ACID PHENYLLACETIC
- DICLOFENAC
 Ức chế COX mạnh hơn Indomethacin, naproxen
 Chỉ định: viêm khớp mạn, giảm đau trong viêm cơ, đau sau mỗ, đau kinh
nguyệt
X/ DẪN XUẤT INDOL
- INDOMETHACIN
 Tác dụng kV mạnh hơn phenylbutazol 20 – 80 lần
 Tác dụng giảm đau liên quan đến kháng viêm (liều giảm
đau/kháng viêm = 1)
 TDP: chóng mặt, nhức đầu, loét dạ dày
 CĐ: viêm khớp, cột sống, viêm khớp mạn tính,...
- SULINDAC
 Tiền chất, KV = % indo, ít độc tính hơn indo
- ETODOLAC
 Ưu tiên trên COX2
XI/ DẠNG ĐỒNG HÌNH CỦA COX
• COX 1 > COX 2
Aspirin, indomethacin, piroxicam, sulindac
• COX 1 = COX 2
Diclofenac, naproxen, meclofenamate, ibuprofen
• COX 1 < COX 2
Meloxicam, diclofenac, celecoxib, rofecoxib

XII/ NASAID CHUYÊN BIỆT TRÊN COX 2


• DX carboxamid: Meloxicam
• DX sulfonamid: Celecoxib, Rofecoxib. Valdecoxib
• DX sulfonanilid: Nimesulid
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA COX1 VÀ COX2
- Kích thích sinh lý, kích thích gây viêm => Giải phóng acid arachidonic =>
COX1 (enzyme cấu tạo) và COX2 (enzyme cảm ứng)
- COX1 (enzyme cấu tạo) gồm:
 TXA2 : tiểu cầu
 PG1 : nội mạc, niêm mạc dạ dày
 PGE2 : thận
- COX2 (enzyme cảm ứng) gồm: các PG
+ ƯU ĐIỂM
 Tác dụng chống viêm mạnh
 T1/2 dài, khoảng 20h – 1 lần/ngày
 Hấp thu bằng đường tiêu hóa, dễ thấm qua dịch bao khớp => viêm khớp
dạng thấp, viêm xương khớp
+ NHƯỢC ĐIỂM
 Nguy cơ tim mạch

*Vị trí NSAIDs trong trị liệu thấp khớp: điều trị triệu chứng: thuốc giảm đau,
Aspirin, paracetamol, Paracetmol + NSAIDs, NSAIDs, Glucocorticoid (TH khó
điều trị)

XIII/ TƯƠNG TÁC THUỐC NSAIDS


 Thuốc chống đông
 Tăng nguy cơ xuất huyết
 Thuốc hạ đường huyết, phenytoin, chống trầm cảm 3 vòng, methotrexat
 Tăng tác động/độc tính
 Thuốc trị tăng HA: chẹn beta (block nhĩ-thất, , gây tim chậm quá mức,
xáo trộn giấc ngủ, co thắt khí quản ở bn hen suyễn) , LT, ACEi,
furosemid, hydralazin, spironolacton...
 Giảm hiệu lực hạ huyết áp
 Thuốc tăng thải trừ urat (probenecid, sulfapyrazone)
 Giảm tác động trị Gout
 Thuốc cường giao cảm: phenylpropanolamin
Tăng huyết áp

Bài 4: THUỐC GIẢM ĐAU OPIOID


- Đau là cảm giác khó chịu nhưng có ý nghĩa sinh tồn
I/ PHÂN LOẠI ĐAU
- Theo cơ chế bệnh
 Đau do cảm thụ thần kinh (Nociceptive pain)
 Đau bệnh lý: do nguyên nhân thần kinh (neuropathic pain) hay đau chức
năng (dysfunctional pain)
 Đau do căn nguyên tâm lý (psychogenic pain)
- Theo thời gian và tính chất đau
 Đau cấp và mạn tính
 Đau ung thư và HIV
- Theo vị trí
 Đau cục bộ & phản chiếu, lan xiên….
II/ ĐAU DO CẢM THỤ THẦN KINH
- Đau thực thể: từ da, xương khớp, cơ, mô liên kết…
- -Đau tạng: ruột, tụy, gan…
III/ ĐAU DO THẦN KINH, ĐAU CHỨC NĂNG
- Đau TK: do tổn thương thần kinh:
 Đau sau zona, ĐTĐ…
 Cắt đoạn thần kinh, hiện tượng chi ma, liệt 2 chân…
- Đau chức năng: do hoạt động bất thường của dây thần kinh:
 Đau sợi cơ, đau do giao cảm
 Nhức đầu do áp lực, đau ngực không do tim…
IV/ ĐAU DO CĂN NGUYÊN TÂM LÝ
- Đau do những cảm giác bản thể hay nội tại
- Đau do bị ám ảnh nhiều hơn là đau thực thể
- Đau không điển hình, không có ví trí rõ rệt, thường đau lan toả
- Thường gặp trong các trường hợp
 Bệnh hysteri
 Bệnh rối loạn cảm xúc (trầm cảm)
 Tự kỷ ám thị về bệnh tật
 Bệnh tâm thần phân liệt...
V/ ĐAU CẤP VÀ MẠN TÍNH
Đau cấp Đau mạn
 Đau sau phẫu thuật (post  Đau đầu - bệnh ở các cơ quan: vùng
operative pain) mặt; mắt; TMH; RHM
 Đau sau chấn thương (pain  Đau cổ - vai - lưng - ngực - bụng
following trauma)  Đau gân - đau cơ
 Đau sau bỏng (pain following  Đau do sẹo co rút (sau bỏng, sau
burn) chấn thương)
 Đau sản khoa (obstetric pain)  Đau khung chậu mạn tính
 Đau bụng cấp do các nguyên  Đau do thoái hoá thần kinh – cơ
nhân bệnh ngoại khoa - nội  Đau do viêm thoái hoá cơ - khớp
khoa.  Đau do loãng xương
 Đau cấp diễn - hồi quy trên  Đau do rối loạn chuyển hoá
những bệnh nhân mạn tính có
trước

VI/ THUỐC ĐIỀU TRỊ VÀ KIỂM SOÁT CƠN ĐAU OPIOID


6.1/ Phân loại
 Opioids: bất kì chất nào có tác động giống morphin
 Opiat: morphin và các chất từ nhựa thuốc phiện
Morphin Codien Heroin

Methadon Fentanyl Pethidin


 Nhóm alcaloid thiên nhiên từ cây thuốc phiện
 Morphin & Codein
 Nhóm bán tổng hợp từ morphin
 Codein, codethylin, pholcodin, dextromethorphan
 Oxymorphin, oxycodon, hydromorphon, diacetylmorphin…
 Nhóm tổng hợp
 Pethidin (meperidine) , tramadol, methadon, dextropropoxyphen, fentanyl
 Peptid opioid nội sinh: β-endorphin, dynorphin, Leu-enkephalin...
6.2/ Opioid receptors
- Gồm: µ (MOR), δ (DOR), k (KOR)
- µ (MOR): gây SẢNG KHOÁI
- k (KOR): gây BỒN CHỒN, ẢO GIÁC, AN THẦN
- Opioid nội sinh: dạng peptid, phân phối nhiều nơi trong cơ thể
- Vai trò chưa rõ: Tham gia vào cơ chế giảm đau, truyền đạt & điều tiết TK,
chất nội tiết TK
6.3/ Dược động học (OPIOID)
- Hấp thu
 Dễ dàng qua SC, IM, màng cứng, tủy sống
 Qua niêm mạc mũi, miệng, da (thân dầu)
 PO (đường uống): hấp thu tốt nhưng bị chuyển hóa qua gan lần đầu
cao
- Phân bố
 ~ 1/3 gắn với protein huyết tương
 Nhanh chóng vào não, phổi, gan, thận, lách
- Chuyển hóa
 Liên hợp glucuronic cho tác dụng mạnh hơn
 Các ester (heroin, remifentanil, meperidin)  esterase
 Codein, oxycodon, hydrocodon  CYP2D6  chất chuyển hóa có hoạt tính
mạnh hơn (codein  morphin)
 Phenylpiperidin (meperidin, fentanyl, alfentanil, sufentanil) bị oxy hóa
qua gan
- Thải trừ
 Dạng liên hợp glucuronic thải trừ qua thận hoặc mật
- Chuyển hóa tạo dạng hoạt tính
 Codein, hydrocodone và tramadol – chuyển hóa qua CYP2D6 tạo dạng
có hoạt tính
 10% dân số nghiên cứu thiếu enzym này. Một số khác chuyển hóa
codein nhanh hơn
 Biến thiên trong đáp ứng với codein
- Thang trị giảm đau 3 bậc của WHO
Bậc 1: Đau nhẹ Bậc 2: Đau vừa Bậc 3: Đau nặng
 ASA  A/codein  Morphine
 Acetaminophen  A/Hydrocodone  Hydromorphone
 NSAIDs  A/Oxycodone  Methadone
 ± Adjuvants  A/Dihydrocodeine  Levorphanol
 ± Adjuvants  Fentanyl
 Oxycodone
 ± Adjuvants

- Các phối hợp giảm đau


 Codein phosphate/acetaminophen
 Dihydrocodein bitartrate/acetaminophen/caffein
 Codein phosphate/acetaminophen/caffein/butalbital
 Codein phosphate/aspirin/caffein/butalbital

 Hydrocodone bitartrate/acetaminophen
 Hydrocodone bitartrate/ibuprofen

 Meperidine hydrocloride/promethazine hydrocloride

 Oxycodon hydrocloride/aspirin
 Oxycodon hydrocloride/ibuprofen
 Oxycodon hydrocloride/naloxon hydrocloride
 Oxycodon hydrocloride/acetaminophen

 Tramadol hydrocloride/acetaminophen

6.4/ Tác dụng dược lý


- Tác dụng trên thần kinh trung ương:
 Giảm đau: KT µ & δ
 Đặc hiệu, không mất ý thức & xáo trộn cảm giác khác
 Giảm đau cấp & mạn: do khối u, tổn thương mô, viêm…
 Kém tác dụng với đau do nguyên nhân thần kinh
 Gây sảng khoái: KT µ
 Cảm giác dễ chịu cực mạnh, phù du thoát tục
 Mất đói, không lo âu, tăng trí tưởng tượng
 An thần gây ngủ
 Xảy ra ở liều thấp hơn liều giảm đau
 Thường do khung phenanthrene, người già
 Gây suy hô hấp ở liều điều trị & tăng theo liều: KT µ & δ
 Giảm đáp ứng với CO2 => ức chế TKHH (không ức chế TKVM)
 Xảy ra ở liều điều trị, khi BN còn tỉnh => chú ý hen, COPD, trẻ em và
người cao tuổi
 Ức chế trung tâm ho ở hành não
 Không liên quan đến td giảm đau và suy HH, điều hòa thông qua một
phức hợp receptor khác. (CCĐ cho TE< 12 tuổi)
 OH phenol ở vị trí số 3 của morphin: Codein, Pholcodin
 Chú ý: gây tụ chất nhầy & xẹp phổi
 Gây nôn: KT µ
 Do kích thích vùng CTZ ở hành não
 Gây co đồng tử:
 Do KT thần kinh vận nhãn qua µ & δ
 Là tiêu chuẩn chẩn đoán quá liều opioid (co đồng tử/ hạ thân nhiệt) hoặc
người nghiện (cơ thể dung nạp đồng tử không co, sốt)
- Tác dụng ở ngoại biên:
 Tim mạch
 Opioid liều cao để gây mê => ức chế TTVM => Giảm HA & SCNB, nhịp
tim chậm. (Trừ meperidine gây tim nhanh – kháng muscarinic)
 Khi suy HH ( Tăng PCO2 ) => giãn mạch não => tăng áp suất sọ
 Tiêu hóa: KT µ & δ
 Tăng trương lực và giảm nhu động ruột => táo bón
 Giảm tiết dịch
 Tiết niệu, sinh dục:
 Opioid gây kháng bài niệu do kích thích phóng thích ADH và kéo dài
chuyển dạ => BÍ TIỂU

6.5 Độc tính:


 Cấp tính: Liều 0.05/0.1 – 0.3g
 Kích thích => suy nhược
 Hôn mê, khó thở, co đồng tử, hạ thân nhiệt, trụy tim mạch => chết
 Điều trị: phục hồi hô hấp bằng naloxon, nalorphin
 Mãn tính
 Nghiện thuốc (lệ thuộc thể chất và tinh thần)
 Sự thiếu thuốc: chảy nước mũi, nước mắt, kích động, lo âu, giãn đồng tử, sốt
(tăng thân nhiệt), run rẩy, tim nhanh, RL tuần hoàn, hô hấp => chết
6.6/ Chỉ định
 Giảm đau: các cơn đau dữ dội, liên tục, cấp tính
 Liều 1 – 3cg morphin (max 2cg/lần – 5cg/ngày)
 Đau hậu phẫu, đau sau chấn thương, bỏng rộng
 Đau nội tạng: sỏi thận, mật
 Đau ung thư giai đoạn cuối
 Cẩn trọng khi đau chưa rõ nguyên nhân => che dấu hiệu
 Phù phổi cấp, đau thắt ngực nặng kèm phù phổi cấp: Morphin giúp giảm
khó thở do phù phổi
 Trị ho: Codein, dextromethorphan, noscapin
 Trị tiêu chảy:
 Diphenoxylat + atropin
 Loperamid
 Phẫu thuật
 Tiền mê (0.1 – 0.2mg SC/IM morphin)
 Neuroleptanalgesia: Fentanyl + Diazepam
 Lạnh run: Meperidin
6.7/ Chống chỉ định và thận trọng
- Đau bụng cấp chưa rõ nguyên nhân
- Dùng 1 “Pure agonist” + 1 “Partial agonist”
 Morphin + Pentazocin => GIẢM td, gây h/c cai thuốc(đối kháng chủ vận,
đẩy morphin ra khỏi receptor => hội chứng cai thuốc)
- Tình trạng suy hô hấp (hen suyễn, phù phổi)
- Suy gan thận => giảm liều thích hợp
- Chấn thương vùng đầu (tích tụ CO2  giãn mạch não)
- Ngộ độc rượu, barbiturat, BZD và các thuốc ức chế hô hấp khác
- TE < 5t, PNCT (lệ thuộc trước sinh  h/c cai thuốc sau sinh)
- BN Addison, suy giáp: td của opioid tăng và kéo dài
6.8/ Dẫn xuất morphin
 Codein (0.5% nha phiến): giảm đau kém, trị ho tốt
 Codethylin & Pholcodin: Trị ho tốt, ít gây nghiện
 Oxycodon: hiệu lực ~ morphin, gấp 10 lần codein
 Hydromorphon: giảm đau mạnh gấp 10 lần morphin
 Buprenorphin có hiệu lực kéo dài, mạnh gấp 20 lần morphin
 Diacetylmorphin (heroin): ma túy, không sử dụng
 Pethidin(meperidine): giảm đau < morphin, chống co thắt cơ trơn tốt
 Methadon: giảm đau ~ morphin, dùng để cai nghiện
 Fentanyl: giảm đau gấp 100 lần morphin, Neuroleptanalgesia
 Pentazocin: giảm đau < morphin, chất chủ vận 1 phần
 Dextropropoxyphen:
 Giảm đau 1/3 – 2/3 codein
 Ít gây nghiện & suy HH
 Hiện nay khuyến cáo không dùng nữa
6.8.1/ Methadon
- Dạng dùng: PO 60mg, IM 10mg, IR (trực tràng)
- T ½ ~ 15 – 60h (thời gian bán thải)
- Chỉ định:
 Đau mạn
 Cai nghiện opioid như morphin, heroin (PO syrup)
6.8.2/ Fenanyl
- Giảm đau gấp 100 lần morphine
- Rất tan trong lipid => ko vứt bỏ thuốc dán Fentanyl lung tung
- Gây suy hô hấp mạnh, nghiện mạnh
- Dùng trong neuroleptanalgesia, giảm đau phẫu thuật
- IV, IM, chích vào tủy sống, patch, viên ngậm, khí dung
6.8.3/ Thuốc kháng opioid
- Điều trị ngộ độc cấp do quá liều opioid, sau PT bằng fentanyl
- Điều trị suy hô hấp
- Gây hội chứng thiếu thuốc ở người nghiện => chẩn đoán nghiện
- Dùng trị liệu cho BN phải dùng opioid
Kháng opioid µ (MOR) δ (DOR) k (KOR)
Naloxon --- -- --
Naltrexon --- -- --
Nalorphin -- ++ ++
Pentazocin - + ++
Nalbuphin - + ++

- Naloxon / Naltrexon mạnh hơn Nalorphin


6.8.4/ Thuốc kháng Morphin
 Nalorphin: ít dùng do liều cao gây suy HH
 Ngộ độc cấp opioid: IV 5-10mg/mỗi 15’
 Chẩn đoán nghiện: IV 3mg
 Naloxon: tác động mạnh ~ 20 lần nalorphin
 Ngộ độc cấp opioid: IM, IV 0.4-0.8mg, lặp lại sau 3’
 Trẻ sơ sinh do mẹ dùng opioid: 10µg/kg
 Naltrexon: giống naloxon nhưng td kéo dài hơn
 Cai nghiện: IV 25mg, PO 50mg/ngày
6.8.5/ Thuốc giảm đau hướng tâm thần
Hoạt chất
 Amitriptylin 25/50/75mg: PO liều tăng dần từ 75 – 150mg/ngày
 Fluoxetin 20mg: PO từ 20 – 60mg/ngày
 Mirtazapin 30/45mg: PO 15 – 45mg/ngày
 Sertralin 50/100mg: PO từ 50 – 200mg/ngày
Chỉ định
 Đau đầu migraine, căng thẳng
 Bệnh TK do ĐTĐ, đau sau zona
 Rối loạn tâm lý kèm đau mãn tính
Sử dụng
 Trị liệu có đáp ứng sau 2 – 4 tuần
 Duy trì 4 – 6 tháng đến khi hết triệu chứng

Bài 5: THUỐC CHỮA LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG


- Ước tính khoảng 10% dân số mắc bệnh loét dạ dày – tá tràng
I/ NGUYÊN NHÂN BỆNH SINH
- Yếu tố bảo vệ:
 HCO3 –
 Chất nhầy mucin
 Mạng lưới mao mạch của niêm mạc dạ dày
 Sự toàn vẹn, tái tạo của tế bào biểu mô và bề mặt niêm mạc dạ dày tá tràng
- Yếu tố hủy hoại
 HCl, pepsin dịch vị
 Helicobacter pylori - NSAID & Corticoid
 Stress, thức ăn - Rượu, thuốc lá,…
+YTTC
- Acid clohydric (HCl):
 Yếu tố quan trọng hàng đầu tham gia quá trình hủy hoại
 Tiết ra từ tế bào viền nằm ở các tuyến acid có ở khắp đáy và thân dạ dày
- Pepsin :
 Có hoạt tính tiêu hủy protein, ăn mòn lớp chất nhày bảo vệ niêm mạc dạ dày
 Tiết ra dưới dạng tiền chất là pepsinogen, ở pH < 4 được H+ hoạt hóa thành
pepsin
 Bị giảm hoạt tính ở pH > 5 và mất hoạt tính ở pH trung tính
- Gastrin: kích thích tiết HCl, pepsin
- Thuốc kháng viêm: NSAIDs, các Corticoid Ức chế sự tổng hợp prostaglandin
bảo vệ niêm mạc dạ dày
- Vi khuẩn Helicobacter pylori :
 Là một loại xoắn khuẩn gram âm
 H. pylori được Robin Warren và Barry Marshall (1980).
 Có thể sinh sống phát triển trong môi trường acid dạ dày
 Tác hại: tiết ra các enzym urease phân hủy làm thoái biến, giảm độ dày của
lớp chất nhày bảo vệ niêm mạc
+ YTBV:
- Chất nhầy: tiết ở các tế bào nhầy có ở niêm mạc dạ dày
- Bicarbonat HCO3 - : tiết ở tế bào biểu mô
Chúng tạo thành lớp dày > 1mm có tính nhầy sệt và kiềm bao phủ toàn bộ niêm
mạc dạ dày
II/ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG – NGHỈ NGƠI
- Chia nhỏ bữa ăn, không để quá đói, quá no
- Ăn chất mềm, dễ tiêu, ít mỡ, ít chất kích thích
- Bỏ thuốc lá và rượu
- Làm việc, nghỉ ngơi, ăn uống, sinh hoạt hợp lý
- Cắt bỏ mọi yếu tố stress −Tránh làm việc quá căng thẳng
III/ PHÂN LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG
1/ Thuốc kháng acid (antacid) : (giảm acid đã có trong dạ dày)
- Trung hòa HCl
- Muối và hydroxyd của alumini và magnesi (Al(OH)3 , Mg(OH)2 , AlPO4 ,
MgSO4 , MgCO3 )
2/ Thuốc bảo vệ niêm mạc, băng che ổ loét : (giảm acid, pepsin đã có trong
dạ dày)
- Sucralfat, hợp chất Bismuth (Bismuth subsalicylat, Tripotassium dicitrato
bismuthat), Dimethicon …
3/ Thuốc chống tiết acid dịch vị : (Ngăn tiết acid dịch vị)
- Kháng histamin H2 :
VD: Cimetidin, Ranitidin, Famotidin, Nizatidin
- Các PPI : Thuốc ức chế bơm proton H+ / K+ ATPase
VD : Omeprazol, Lansoprazol, Pantoprazol
- Kháng tiết acetylcholin : Atropin, Belladon, Pirenzepin, Telenzepin
4/ Thuốc diệt vi khuẩn Helicobacter pylori : Kháng sinh
- Clarythromycin
- Amoxycillin, Tetracyclin, …,
- Nhóm Imidazol (Metronidazol, Tinidazol)
- Muối Bismuth (Colloidal bismuth subnitrat, Tripotasium dicitrato bismuthat)

3.1/ THUỐC TRUNG HÒA ACID


3.1.1/ ANTACID
-Bản chất bazơ
- Cơ chế trung hòa acid dịch vị
- Tác dụng phụ
Hoạt chất:
 Mg(OH)2 : tdp: tiêu chảy
 Al(OH)3 : tdp: táo bón, giảm phospho huyết
 Magaldrat (Al 3+ và Mg 2+) : phối hợp vì triệt tiêu tác dụng phụ của nhau
 Calcium carbonat : tdp Tăng Canxi => tạo sỏi
 NaHCO3 => tăng Na => tăng muối => tạo sỏi
 Natri citrat => tăng Na => tăng muối => tạo sỏi
- Các thuốc:
 Maalox: Al(OH)3 + Mg trisilicat + Mg(OH)2
 Mylanta: Al(OH)3 + Mg(OH)2 + simethicon
 Kremil-S: Al(OH)3 + MgCO3 + dimethylpolysiloxan + dicyclomin
 Gastropulgite: Al silicat + Mg silicat + Al(OH)3 + MgCO3
 Normogastryl: NaHCO3 −Phosphalugel: Al phosphat thể keo
- Tác dụng
 Trung hòa acid dịch vị
VD: Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 (không tan) + 3H2O
 Băng che vết loét dạ dày-tá tràng, làm săn se và chống loét niêm mạc dạ dày-
tá tràng
 Giảm hoạt tính pepsin
- Chỉ định: Loét dạ dày-tá tràng, ợ chua, đầy bụng, đau rát ở thực quản
- Chú ý khi sử dụng các antacid
Dạng nhôm phosphat làm giảm TDP gây giảm phospho huyết => loãng xương,
nhuyễn xương Gây nhiễm kiềm toàn thân, giữ nước (Natri bicarbonat) Tăng calci
huyết, sỏi thận (CaCO3) Tiêu chảy, tăng Mg huyết (Mg(OH)2
- Chống chỉ định
 Suy thận nặng (Mg, Al)
 Tăng huyết áp, suy tim (Natri carbonat)
 Tránh sử dụng lâu dài
- Tương tác
Làm giảm hấp thu của các thuốc khác như digoxin, isoniazid phenyltoin,
ketoconazol….
Mg2+ ,Al3+ ,Ca2+ => giảm hấp thu ciprofloxacin, tetracyclin (do tạo phức
CHELAT)
- Uống các antacid
Với thức ăn – đồ uống Với các thuốc uống chung
Thức ăn, café, trà làm giảm tác dụng Các antacid cản trở hấp thu các thuốc
của antacide khác
Uống đói : tác dụng ngắn ngủi (30 Các antacid chứa các ion Al3+, Mg2+
phút) tạo phức chelat làm giảm hấp thu của
Uống sau bữa ăn 1 – 3 giờ : tác động các kháng sinh như quinolon,
tối ưu tetracyclin
Uống cách xa antacid và các thuốc
khác 2 giờ
3.2/ THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2
- Histamin khi gắn vào thụ thể H2 ở tế bào viền sẽ kích thích sự tiết HCl
- Histamin gây giảm tính thấm của mao mạch
- Nhóm thuốc này đối kháng tương tranh với Histamin tại thụ thể H2 do đó giảm thể
tích dịch vị tiết ra lẫn nồng độ H+ → ức chế hoạt động của pepsin
- Gồm các thuốc:
 Famotidin (PEPCID) (MẠNH NHẤT)
 Ranitidin (ZANTAC)
 Nizatidin (NITAZIDZ)
 Cimetidin (TAGAMET) (YẾU NHẤT, nhiều TDP nhất: ức chế men gan
(giảm chuyển hóa => tăng nồng độ); kháng androgen
 Độ mạnh: Famotidin > Ranitidin = Nizatidin > Cimetidin
- Dược động học:
 Hấp thu nhanh ở ruột
 Chuyển hóa qua gan lần đầu
- Tác dụng dược lý:
 Giảm bài tiết dịch vị
 Ức chế CYP450
- Chỉ định:
 loét dạ dày - tá tràng
 trào ngược thực quản dạ dày
 ngừa chảy máu do NSAIDs, stress
- Tác dụng phụ:
 Tiêu chảy, táo bón, buồn nôn
 Đau đầu, chóng mặt, ban đỏ da
 Nội tiết: kháng androgen, tăng tiết prolactin khi sử dụng liều cao kéo dài
cimetidin
 Máu: giảm tiểu cầu
 Gan: viêm gan, ứ mật
- Tương tác thuốc
+ Giảm hấp thu ketoconazol
+ Cimetidin làm giảm chuyển hóa của nhiều thuốc khác như phenytoin,
theophyllin, phenobarbital, benzodiazepin,…
+ Ức chế alcol dehydrogenase (trừ Famotidin)
3.2.1/ CIMETIDIN (ít dùng)
Chỉ định
- Loét dạ dày-tá tràng
- Hội chứng tăng tiết acid dịch vị (Zollinger-Ellison)
- Loét thực quản do hồi lưu dạ dày thực quản
Chống chỉ định: Có thai, cho con bú, người suy thận, suy gan nặng, trẻ em < 16
tuổi
Tác dụng phụ:
- Mẩn đỏ, sốt, ỉa chảy, đau cơ
- Ức chế men gan, làm giảm chuyển hóa các thuốc khác, tăng tác dụng và độc tính
của Phenytoin, Diazepam, Theophylin, thuốc chống đông máu …
- Nam: vú to (kháng nội tiết tố nam androgen, tăng tiết prolactin)
- Lú lẫn (rất hiếm) …
- Nữ: rối loạn kinh nguyệt
Liều dùng:
 Uống 200 – 400 mg/lần x 2 lần + 1 lần 400 mg vào buổi tối trước khi đi ngủ
 Đợt điều trị từ 4 – 6 tuần
 Khi loét đang tiến triển, có chảy máu dạ dày hoặc bị nôn, tiêm bắp hoặc tĩnh
mạch 0,8 – 1,6 g/ngày x 7 ngày rồi chuyển sang đường uống
3.2.2/ RANITIDIN (Ratidin, Aciloc)
- Tác dụng mạnh hơn Cimetidin 5 – 10 lần
- Thời gian tác dụng dài hơn  dùng liều thấp hơn và dùng 2 lần/ ngày
- Ít ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc ở gan
- Liều : Uống 300 mg/ ngày, chia 2 lần sáng, tối trước khi đi ngủ; đợt điều trị 4 – 6
tuần
- Điều trị duy trì 150 mg uống vào buổi tối
- Chống chỉ định : Mẫn cảm với thuốc, suy gan nặng Các thuốc cùng nhóm
kháng H2
3.2.3/ FAMOTIDIN (Famcid, Famo)
- Tác dụng mạnh hơn Ranitidin 8 - 10 lần
- Thời gian tác dụng dài hơn
- Không ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc ở gan như Cimetidin
- Uống 20 mg/ lần x 2 lần/ ngày hoặc chỉ uống 1 lần 40 mg vào buổi tối
3.2.4/ NIZATIDIN
Tương tự Ranitidin về tác dụng và liều lượng

3.3/ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON PPIs (bơm proton)


Gồm các thuốc:
 Omeprazol (LOSEC) (ít TDP được sử dụng RỘNG RÃI)
 Esomeprazol (NEXIUM)
 Lanzoprazol (LANSOPROL)
 Pantoprazol (PANTOLOC)
 Rabeprazol (PARIET)
- Chế phẩm: Losec, Lansoprol, Pariet, Nexium, Pantoprazol sodium
- Ức chế không thuận nghịch enzym H+/K+-ATPase trong giai đoạn cuối của sự
tiết HCl
- Thời gian cần thiết để tổng hợp bơm proton mới : 18h => Uống ngày 1 lần
- Ngăn tiết acid mạnh hơn nhóm kháng Histamin H2
- Bơm proton > bơm PPIs => ức chế giai đoạn cuối của sự tiết acid
- Không bền trong môi trường acid nên sử dụng viên bao tan ở ruột, không nhai
viên thuốc hoặc viên phóng thích tức thì có NaHCO3, Mg(OH)2
- Uống 30 phút trước bữa ăn , dùng viên bao tan trong ruột KHÔNG nhai
- Tác dụng phụ: an toàn, khoảng 1-5% tiêu chảy, nhức đầu, đau bụng
- Chỉ định: loét dạ dày - tá tràng, trào ngược thực quản dạ dày GERD, loét dạ dày
do NSAIDs , HP, phòng ngừa tái phát chảy máu dạ dày…
3.3.1/ OMEPRAZOL
Tính chất :
- Kém bền trong môi trường acid, bị phân hủy trong mt acid dịch vị
- Hai dạng đồng phân, dạng esomeprazole có tác dụng gấp đôi
Tác dụng phụ :
- Buồn nôn, nhức đầu, tiêu chảy, táo bón và đầy hơi
- Phát ban, mẩn ngứa
- Ức chế enzyme gan (CYP450), làm giảm chuyển hóa của Diazepam, Warfarin,
Phenytoin
Chỉ định
- Loét dạ dày tiến triển
- Hội chứng Zollinger-Ellison không đáp ứng tốt với kháng histamin H2
Chống chỉ định
- Không dùng cho người có thai, cho con bú
- Mẫn cảm với thuốc.
Chú ý: Dạng viên bao tan trong ruột  không được nhai vỡ viên thuốc, uống cách xa
bữa ăn
3.3.2/ Lansoprazol (Lanzor)
Liều thường dùng trị loét dạ dày-tá tràng: 1 viên (viên 30 mg)/ngày, trong 4 tuần
3.3.3/ Pantoprazol (Pantoloc)
Liều thường dùng trị loét dạ dày-tá tràng, trào ngược thực quản 40 mg/ngày, liều duy
nhất trong 4 – 8 tuần
3.3.4/ Rabeprazole : (Barole)

3.4/ THUỐC KHÁNG ACETYLCHOLIN VÀ GASTRIN


Thuốc kháng gastrin: Proglumid
Thuốc kháng cholinergic: Pirenzepin, telenzepin
3.5/ BẢO VỆ NIÊM MẠC DẠ DÀY
3.5.1/ THUỐC LÀ DẪN CHẤT CỦA PROSTAGLANDIN
- Prostaglandin được thành lập từ arachidonic
 Misoprostol (CytotecR, FundynR)
- Misoprostol giảm tiết acid gastric và tăng sản xuất chất nhầy dạ dày
- Dùng ngừa viêm loét do sử dụng dài hạn NSAID (thuốc dự phòng viêm loét)
- Tác dụng phụ: co thắt cơ trơn => tiêu chảy, co thắt tử cung (chống chỉ
định: phụ nữ có thai).
- Uống lúc no
- Tương tác thuốc: giảm hấp thu antacid
3.5.2/ SUCRAFAT (Ulcar, Carafate)
Tính chất
Muối hydroxit đa phân tử nhôm, phức hợp của aluminium sachrose sulfat

Tác dụng
- Che bọc niêm mạc: tạo lớp nhầy bao phủ niêm mạc, có ái lực mạnh với các ổ
loét
- Liên kết làm mất hoạt tính pepsin và acid mật
- Bảo vệ tế bào: kích thích niêm mạc tiết prostaglandin, chất nhầy và tăng sinh tế
bào
Chú ý
- Do chỉ có tác dụng trong môi trường acid nên dùng thuốc trước bữa ăn (1h),
tránh dùng antacid hoặc kháng H2 30 phút trước hoặc sau khi uống Sucralfat
- Dùng cách xa 2 giờ với các thuốc chống đông máu, fluoroquinolon, digoxin,
phenytoin để tránh giảm hấp thu
Tác dụng phụ
Khô miệng, buồn nôn, táo bón, giảm phospho khi dùng kéo dài
Chỉ định: Loét dạ dày - tá tràng tiến triển, dự phòng tái phát loét dạ dày-tá tràng
Chống chỉ định: Suy thận nặng
Liều dùng: 1 viên 1 g/lần x 4 lần/ngày, trong 4 – 8 tuần Liều củng cố 2 g/ngày
3.5.3/ BISMUTH
Bismuth subsalicylat
Colloidal Bismuth Subcitrat
 Ức chế protein, thành tế bào…và ngăn chặn sự gắn kết của Helicobacter pylori
vào trong biểu mô tế bào dạ dày.
 Ức chế tác động của pepsin, tăng tiết chất nhầy, prostaglandin
 Tác dụng phụ: phân, lưỡi xám đen, táo bón.
CCĐ:
- Bệnh nhân cúm (hội chứng Reye)
- Mẫn cảm
- Chảy máu đường tiêu hóa
- Thai 3 tháng cuối
3.6/ THUỐC DIỆT VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI (kháng sinh)
- Xoắn khuẩn Gram âm
- Helicobacter pylori
- Nguyên nhân chính của hơn 90% bệnh nhân loét tá tràng và 80% bệnh nhân loét
dạ dày là do vi trùng Helicobacter pylori
- Ngày nay, Helicobacter pylori đã trở thành vi trùng đầu tiên được công nhận một
cách chính thức là có thể gây ra bệnh ung thư bao tử
3.6.1 / Phát hiện Helicobacter pylori
- Thử máu: Phát hiện kháng thể kháng Helicobacter pylori IgG trong máu
- Sinh thiết (biopsy) màng bao tử : trong lúc soi bao tử, một ít tế bào được gắp ra
để : + Soi trực tiếp dưới kính hiển vi + Dùng để cấy vào một chất thạch đặc biệt
(Clo-Test)
- Thử hơi thở (breath test): tương đối mới, chưa được ứng dụng một cách rộng
rãi
- Thử phân : một phương pháp mới, đo chất kháng nguyên trong phân của bệnh
nhân (Helicobacter pylori Stool Antigen (HpSA) test)
3.6.2/ Điều trị Helicobacter pylori
Phác đồ bậc 3 :
PPI + Clarithromycin 500 mg ngày 2 lần + Amoxicillin 1 g
ngày 2 lần, Trong 2 tuần
PPI=
- Lansoprazole 30 mg ngày 2 lần
- Omeprazole 20 mg ngày 2 lần
- Pantoprazole 40 mg ngày 2 lần
- Rabeprazole 20 mg ngày 2 lần, hoặc
- Esomeprazole 40 mg ngày 1 lần
Có thể dùng metronidazole (500 mg ngày 2 lần) thay thế cho amoxicillin,
nhưng chỉ trong những trường hợp bệnh nhân dị ứng với penicillin
Phác đồ bậc 4: (Dùng khi phác đồ bậc 3 bị đề kháng)
- Bismuth subsalicylate 525 mg ngày 4 lần + Metronidazole 250 mg ngày 4 lần
+ Tetracycline 500 mg ngày 4 lần + PPI
- Bismuth subsalicylate 525 mg ngày 4 lần + Metronidazole 250 mg ngày 4 lần
+ Amoxicillin 500 mg ngày 4 lần + PPI
- Trong 2 tuần
3.6.3/ Các phác đồ điều trị
Phác đồ nối tiếp: 10 ngày

Phác đồ cứu vãn (chỉ dùng khi phác đồ bậc 3 và bậc 4 bị đề kháng)
3.7/ CÁC THUỐC KHÁC
Tác dụng: Chống co thắt cơ trơn
Tác dụng phụ: Buồn nôn, chóng mặt. Tiêm IV quá nhanh gây tụt huyết áp
Chỉ định: Giảm đau do co thắt cơ trơn
Chống chỉ định: Dị ứng với thuốc / Tránh dùng khi có thai, cho con bú trừ khi thật
cần thiết
3.7.1/ DROTAVERIN HYDROCLORID
Chú ý
- Có thể dùng drotaverine cho BN tăng nhãn áp hay phì đại tuyến tiền liệt khi có
CCĐ với thuốc kháng cholin như Atropin …
- Dùng cho người đau dạ dày cần kết hợp với Atropin hoặc thuốc tác dụng tương tự
Atropin (Scopolamin, Hyoscylamin)
- Làm giảm tác dụng của Levodopa trong điều trị bệnh Parkinson
Liều dùng
- Uống: 1 – 2 viên (viên nén 40 mg)/ lần x 3 lần/ ngày
- Tiêm dưới da: 1 – 2 ống (ống 40 mg) / lần x 1 – 3 lần / ngày
- Tiêm tĩnh mạch: 1 – 2 ống (nếu đau do sỏi mật, sỏi thận)
Bài 6 THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
I/ GIẢI PHẪU SINH LÝ
- Hệ đối giao cảm: Sợi tiền hạc dài hơn sợi hậu hạch
- Hệ giao cảm:
 Trung khu ở tủy sống
 Hạch nằm gần tủy sống
 Sợi trước hạch (sợi tiền hạch) NGẮN HƠN sợi sau hạch (sợi hậu hạch)
- Hệ đối giao cảm => sợi tiền hạch => hạch đối giao cảm => sợi hậu hạc => Ach
- Hệ giao cảm => sợi tiền hạch => hạch giao cảm => sợi hậu hạch => AC
- AC: catecholamin
- Adrenalin (Epinephrin)
- Noradremalin (Norepinephrin)
- Dopamin
- Hạch đối giao cảm:
+ Giữa sợi tiền hạch và hậu hạch có khe hở synap
+ Do đầu mút tâm sợi tiền hạch tiết ra
- Đầu mút tạn cùng của sợi hậu hạch:
 Hệ đối giao cảm: ACh
 Hệ giao cảm: AC
- Hệ TKTV:
Hệ TKTV
Hệ đối giao cảm Hệ giao cảm
Hệ cholinergic Hệ adrenergic
(trung gian acetylcholin) (trung gian noradrenalin)
Hệ muscarrinic
Hệ nicotinic
(Hệ M)
(Hệ N) Receptor a Receptor b
Receptor
muscarinic
- Hệ αnergic (Hệ giao cảm)
Hệ adrenergic (hệ giao cảm)
α adrenergic (alpha adrenergic) β adrenergic (Beta Adrenergic)
α1 (a1) α2 (a2) β1 (B1) β2 (B2)
Gan
Cơ trơn Noron TKTV
Tụy tạng
Cơ tia mống mắt Mô TKTW
Cơ tim Cơ trơn tuyến
Tụy tạng Mạch máu
Cơ trơn mạch máu
Tuyết ngoại tiết (phản hồi ngược)
Cơ trơn phế quản

- Hệ cholinergic (Hệ đối giao cảm)


Hệ cholinergic
Muscarrinic Nicotinic
M1 M2 NM NN
Hạch TKTV
Cơ trơn
Bản vận động cơ Tuyến thượng
Tuyến hạch Cơ trơn
xương thận (Adrenalin)
TKTV
Mô TKTW

 Khi nghỉ ngơi (Đối giao cảm)


- Mắt : co đồng tử, nhìn gần (a1)
- Nước bọt: nhiều loãng (a1, b1, b2)
- Tim: giảm nhịp tim, giảm huyết áp (b1)
- Dạ dày-ruột: tăng nhu động, tăng tiết dịch, dãn cơ (a1,a2,b2) => tiêu chảy
- Bàng quang: dãn cơ vòng (a1), co cơ denusor (b2) (lợi tiểu)
 Xung lực ĐGC phát tính hiệu khi đk thuận lợi => cơ thể tích lũy, bảo tồn năng
lượng
 Ngộ độc thuốc cường ĐGC: đau bụng, tiêu chảy, GIẢM huyết áp, tiểu không
tự chủ
 Khi hoạt động (Giao cảm)
- TKTW: kích thích
- Mắt : dãn đồng tử, nhìn xa (a1)
- Nước bọt: ít, đặc (a1, b1, b2)
- Phế quản: dãn cơ trơn, giảm tiết dịch
- Tim: tăng nhịp tim, tăng huyết áp (b1)
- Da: tăng bài tiết mồ hôi (a1)
- Mô mỡ: tăng thủy phân, tăng acid béo
- Gan: tăng thủy phân glycogen (a1, b2)
- Cơ xương: co thắt, tăng thủy phân glycogen (b2)
- Dạ dày-ruột: giảm nhu động, giảm tiết dịch, co cơ (a1,a2,b2) => táo bón
- Bàng quang: co cơ vòng (a1), dãn cơ denusor (b2) (bí tiểu)
 Phát tín hiệu khi điều kiện bất lợi (vận động) => Cơ thể huy động năng
lượng để chống trả
II/ THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN TKTV
Các thuốc có tác động kích thích: (Chủ vận)
- Trực tiếp: gắn vào receptor
- Gián tiếp: ảnh hưởng đến số lượng (tăng hay giảm) chất TGHH nơi tiếp hợp
 Tăng cường tổng hợp các chất dẫn truyền TK (tăng số lượng)
 Ức chế enzym phân hủy các chất dẫn truyền TK
 Ngăn cản sự thu hồi các chất dẫn truyền TK về ngọn dây TK
Các thuốc có tác động ức chế: (đối kháng)
- Trực tiếp: gắn vào receptor
- Gián tiếp:
 Ngăn cản tổng hợp các chất dẫn truyền TK (giảm số lượng)
 Ngăn cản giải phóng các chất dẫn truyền TK (giảm số lượng)
- Phân loại thuốc
Thuốc cường giao cảm
Thuốc liệt giao cảm
Thuốc cường đối giao cảm
Thuốc liệt đối giao cảm
III/ THUỐC CƯỜNG ĐỐI GIAO CẢM
Giải phẫu sinh lý
- Hệ cholinergic:
 Muscarin (hệ M): kích thích bởi muscarin
 M1: cơ trơn, các tuyến, hạch TKTV
 M2: Cơ tim
 M3: cơ trơn, các tuyến
 Nicotin (hệ N): kích thích bởi liều thấp nicotin
 NM: bản vận động cơ xương
 Nn: hạch TKTV, tủy thượng thận, mô TKTW
PHÂN LOẠI
- Cường đối giao cảm trực tiếp (thuốc gắn vào receptor)
 Acetylcholin
 Các ester của cholin
 Một số alkaloid: Arecholin, Muscarin, Pilocarpin
- Cường đối giao cảm gián tiếp
 Kháng cholinesterase có phục hồi
 Kháng cholinesterase không phục hồi
3.1 Acetylcholin
 Hạ nhãn áp
 ACh tổng hợp muối clorid
 Hấp thu kém qua đường uống và bị phân hủy nhanh chóng => dùng đường
tiêm: tác động ngắn
 Chỉ sử dụng trên thử nghiệm, không sử dụng, KHÔNG sử dụng trên lâm sàng
do thời gian tác dụng dài
Tác động loại muscarin (hệ M)
- Là receptor gắn với G-protein
- Gắn với kênh ion
 Trên tim mạch
 Liều thấp: giãn mạch, hạ huyết áp kèm phản xạ tim nhanh
 Liều cao: giảm nhịp tim, giảm sức co bóp của tim, hạ huyết áp, tim chậm
 Mắt: thu hẹp con người, điều tiết nhìn gần, mở rộng ống Schlemn => HẠ
nhãn áp => Trị tăng nhãn áp
 Trên khí quản: gây co thắt – hen suyễn
 Trên hệ tiêu hóa: tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch tiêu hóa => Tiêu chảy
 Bàng quang: co thắt bàng quang, giãn cơ vòng => Lợi tiểu
 Trên các tuyến: tăng tiết nước bọt, mồ hôi
 Các tác động loại Muscarin bị hủy bởi atropin
Tác động loại nicotin (hệ N)
 Trên hạch GC và tủy thượng thận (NN) => tăng
tiết CA + co mạch, tăng nhịp tim, tăng H/áp
 Trên cơ vân (NM)
 Liều thấp: co thắt
 Liều cao:liệt cơ
- Sử dụng trị liệu
 ít dùng trên lâm sàng (do dễ bị phân hủy)
 Chỉ dùng giãn mạch trong bệnh Raynaud ống 1 mL = 0,1 g acetylcholin
chlorid
 Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp
 0,05 – 0,1 gx 2-3 lần/ngày
3.2/ Các Ester cholin
Nhạy Tác động Muscarinic Tác động Chỉ định
cảm nicotinic
với
AChE
Tim Mắt Cơ trơn
mạch
Methacholin + +++ + ++ + Glaucom
Carbachol + ++ +++ +++ Glaucom
Bethanechol + ++ +++ Liệt ruột,
(thường dùng) dạ dày,
bàng
quang

- Methacholin, Carbachol, Bethanechol dùng làm thuốc nhỏ mắt trị tăng nhãn
áp, TDP lên nhịp tim
3.3/ Musarin
- Alcaloid trong nấm độc Amanita muscaria
- Hiệu lực mạnh hơn acetyl cholin, không bị hủy bởi cholinesterase
- Độc tính cao, không dùng trị liệu
- Giải độc bằng atropin
- Triệu chứng ngộ độc nấm độc ( triệu chứng cường đối giao cảm): co đồng tử,
sủi bọt mép, hạ huyết áp, đau bụng tiêu chảy, tiểu tiện không tự chủ, suy hh
=> thuốc giải độc atropin
3.4/ Pilocarpin
- Alcaloid trong lá cây chanh tím: Pilocapus japorandi
- Bền hơn so với acetyl cholin
- Vào hệ TKTW gây cảm giác kích thích
- Làm co đồng tử => Nhỏ mắt: điều trị glaucom (dd 0.5-4%)
- Tăng tiết các tuyến ngoại tiết => Uống: điều trị khô miệng
3.5/ Arecholin
- Alcaloid trong hạt cau Areca catechụ
- Tác động mạnh hơn so với acetyl cholin
- Tác động mạnh trên TKTW
- Độc tính cao, dùng trong thú y trị giun, không còn sử dụng

THUỐC CƯỜNG ĐỐI GC GIÁN TIẾP


- Tăng số lượng acetylcholin
- Ức chế Acetylcholineterase

3.6/ Thuốc kháng cholinesterase CÓ PHỤC HỔI


- Physostigmin
 Alcaloid của hạt đậu Calabar
 Amin bậc 3 (qua được hàng rào máu não) => dễ hấp thu qua đường tiêu hóa,
màng nhày, mô dưới da, TKTW
 Điều trị liệt ruột, bí tiểu, glaucom, giải độc atropin, chất chống trầm cảm 3 vòng
 Cải thiện trí nhớ ở giai đoạn SỚM (Alzheimer) (suy giảm trí nhớ)
 Sử dụng trong điều trị Alhzeimer
 Physostigmin (dùng nhiều lần/ngày) => không còn dùng do dùng nhiều lần
 Tacrin (độc gan) => không còn dùn
 Donezepi
 Rivastigmin
 Galantamin
- Neostigmin (Prostigmin), Edrophonium, pyridostigmin
 Amin bậc 4 => Khó thấm vào hệ TKTW
 Sử dụng trị liệu:
 Liệt ruột, bí tiểu sau mổ
 Nhược cơ
 Glaucom
 Ngộ độc atropin

- Ambenonium, demecarium
 2 nhóm amin bậc 4 tác động kéo dài
 Ambenonium: trị nhược cơ, yếu cơ
 Demecarium: glaucom
Amin bậc 3 khác bậc 4: bậc 2 qua được hàng rào máu não

3.7/ Thuốc kháng cholinesterase KHÔNG PHỤC HỔI (chất độc)


 Các phosphor hữu cơ gắn bền vững với cholinesterase => tích tụ acetylcholin
 Thân dầu => dễ thấm qua màng tế bào thần kinh, kể cả TKTW
 Công thức chung:

X: halogen, cyanid, thiocyanat, thiol....


 DFP (Diisopropyl Fluorophosphat): Chất độc chiến tranh, điều trị glaucom (ít)
 Paraoxon, Malathion, TEPP (Tetraetyl Pyrophosphat): Diệt côn trùng
 Tabun, Sarin, Soman: Chất độc chiến tranh
 Triệu chứng ngộ độc: Nôn mửa, khó thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con người,
tiêu chảy, vất vả, co giật, tim chậm, suy nhược
 Điều trị: Chất làm tái sinh enzyme cholinesterase
 Thuốc giải độc:
 Pralidoxim: IV chậm (kết hợp với atropin)
 Trimedoxim: IM hay SC (kết hợp với atropin)
 Obidoxim: mạnh hơn pralidoxim (kết hợp với atropin)
VI/ THUỐC LIỆT ĐỐI GIAO CẢM
ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa
- Là những chất đối kháng với hiệu lực muscarin (chủ yếu gắn với receptor
M) của các chất cường đối giao cảm do cạnh tranh với acetylcholin /
receptor M.
Phân loại
 Hợp chất thiên nhiên: Atropin, scopolamin
 Hợp chất bán tổng hợp và tổng hợp (Tác động chọn lọc hơn atropin/ nhãn
khoa, cơ trơn hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu và bệnh Parkinson): N-
butylscopolamin, Ipratropium, Telenzepin...
 Atropin nguồn gốc cà độc dược (Atropa belladonna)
 Scopolamin trong phấn cây cây Borrachero
4.1/ ATROPIN – SCOPOLAMIN

- Cơ chế tác dụng: Đối kháng tưởng tranh tại receptor cholinergic (receptor M)
hậu hạch đối giao cảm
- Gồm các receptor tại cơ trơn, tuyến ngoại tiết, tim và mắt
=> độ nhạy cảm R theo thứ tự: khí quản => tuyến nước bọt và mồ hôi => mắt =>
tim => ống tiêu hóa => bàng quang
• Không tác động trên receptor nicotinic (hệ N)
- Tác động dược lý
+ Thần kinh trung ương
 Liều thấp (0.5mg):
 Scopolamin: suy nhược, buồn ngủ, thờ ơ (miếng dán say tàu xe)
 Atropin: không ảnh hưởng
 Liều độc: kích thích, mất định hướng, ảo giác, mê sảng
 Mắt: Giãn đồng tử, tăng nhãn áp, kéo dài 7-14 ngày => Nguy hiểm trong
glaucon
 Ở liều thấp, tác dụng chủ yếu là làm giảm nhẹ nhịp tim. Hiệu ứng này là kết
quả của việc phong tỏa các thụ thể M1 trên các tế bào thần kinh ức chế tiền
chức năng (hoặc tiền synap), do đó cho phép tăng giải phóng ACh
 Liều cao hơn của atropine gây ra sự gia tăng nhịp tim tiến triển bằng cách
ngăn chặn các thụ thể M2 trên nút xoang nhĩ
+Trên tim
 Liều thấp atropin (0,4-0,6mg), scopolamin (0,1-0,2mg): tim chậm thoáng
qua (M1)
 Liều điều trị: tim nhanh (M2)
+ Trên mạch
• Dùng riêng lẻ: tác động không rõ
• Đối kháng với tác động gây dãn mạch, hạ huyết áp của các ester của cholin
Liều độc: giãn mạch ngoại biên => đỏ bừng
+ Mắt
 Giãn đồng tử
 Tăng nhãn áp
 Có thể kéo dài 7-12 ngày 9 nguy hiểm / glaucom
+ Trên ống tiêu hóa
 Ức chế sự co thắt dạ dày, ruột gây bởi các chất
cường đối giao cảm
 Làm giảm sự tiết dịch vị
+ Hô hấp (giãn cơ trơn phế quản)
 Ức chế sự tiết dịch ở màng nhày mũi, miệng, khí quản, khô màng nhày =>
tiền mê
+ Các cơ trơn khác: Giảm co thắt bàng quang, túi mật, ống dẫn mật => bí tiểu
+ Tuyến mồ hôi, thân nhiệt: Ức chế sự bài tiết mồ hôi => da khô, tăng thân
nhiệt (sốt atropin ở TE/43°C)
TÁC DỤNG ATROPIN THEO LIỀU:
 0.5 mg: giảm nhẹ nhịp tim, hơi khô miệng, giảm tiết mồ hôi (đường hô hấp)
 1.0mg: khô miệng rõ, khát, nhịp tim nhanh, giãn nhẹ đồng tử (đường hô
hấp)
 2.0mg: nhịp tim tăng, trống ngực, khô miệng, giãn đồng tử rõ, khó điều tiết
nhìn gần => TIM
 5.0mg: các TC trên rõ hơn. Khó phát âm và nuốt, mệt mỏi,nóng nảy, đau
đầu, da khô nóng, khó tiêu, giảm nhu động ruột => (đường tiêu hóa)
 10.0mg: mạch nhanh, yếu, không nhìn rõ:, da khô, nóng và đỏ, kích thích, ảo
giác – mê sảng
- Dược động học
 Hấp thu dễ dàng qua PO, tiêm dưới da
 T1/2 = 4 giờ
 Chuyển hóa 1 phần qua gan, phần còn lại được đào thải qua nước tiểu ở
dạng nguyên thủy
4.1.1/ ATROPIN
sử dụng trị liệu
- Nhãn khoa
 Dãn đồng tử + soi đáy mắt
 Gây liệt điều tiết để xác định khúc xạ hoặc trong trị viêm mống mắt – thể
mi, viêm giác mạc
- Tim mạch: Block nhĩ thất, tim chậm
- Phẫu thuật: tiền mê (do giảm tiết dịch đường hh)
- Điều trị ngộ độc các chất Cường ĐGC
- Chống nôn
4.1.2/ SCOPOLAMIN.
 Việc sử dụng điều trị scopolamine được giới hạn trong việc ngăn ngừa say tàu
xe và buồn nôn và nôn sau phẫu thuật.
 Đối với chứng say tàu xe, nó có sẵn dưới dạng miếng dán tại chỗ có tác dụng
kéo dài đến 3 ngày.
 Nó dự phòng hiệu quả hơn nhiều so với điều trị say tàu xe khi nó xảy ra.
ATROPIN - SCOPOLAMIN
- Tác dụng phụ
 Khô miệng,
 Rối loạn thị giác
 Khó tiểu, táo bón
 Tim nhanh, đánh trống ngực
 Kích thích thần kinh
 Buồn ngủ
- Chế phẩm
 Thuốc rượu Belladon 0,6-1ml = 0,2-0,3mg atropin
 Trích tinh Belladon viên 15mg = 0,2mg atropin
 Atropin sulfat viên uống, dung dịch tiêm, thuốc nhỏ mắt
- Liều PO và tiêm: 0,5 mg
• Scopolamin bromhydrat: dung dịch tiêm, dạng uống, thuốc nhỏ mắt, cao dán
- Ngộ độc atropin, scopolamin
 Trẻ em rất nhạy cảm với atropin và các chất cùng loại
 Triệu chứng/liều độc: mở rộng đồng tử, rối loạn thị giác, khô miệng, tê liệt
=> tử vong do trụy hô hấp, tim mạch (hiếm)
 Điều trị:
 Thuốc kháng cholinesterase (physostigmin IV chậm 1-4 mg)
 P/h với diazepam để chống kích thích, co giật
4.2/DẪN CHẤT AMIN BẬC 4
- Homatropin methylbromid : Ức chế hạch mạnh (N>M) » trị đau do co thắt
hệ tiêu hóa
- Methanthelin
 Ức chế hạch mạnh
 ít tác dụng phụ do hệ M
- N-butylscopolamin
 Chống co thắt cơ trơn mạnh hơn atropin
 ít tác dụng phụ toàn thân, không ảnh hưởng TKTW
 Sử dụng trong các chứng đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, túi mật, ống mật,
đường tiết niệu, phụ khoa, sản khoa
- Ipratropium
 Không tác động trên hệ TKTW
 Tác động kháng acetylcholin mạnh hơn atropin
 Giãn khí quản
 Đường xông hít: ít tác dụng phụ toàn thân
 Sử dụng trị liệu : Bệnh phổi COPD và hen suyễn (do giảm tiết dịch, giảm co
thắt cơ trơn) (phối hợp với salbutamol, glucocorticoid)
4.3/ DẪN CHẤT AMIN BẬC 3
- Tác dụng lên nhãn khoa (mắt):
 Homatropin HCI, HBr
 Cyclopentolat HCI
 Tropicamid
- Parkinson, RL ngoại tháp. Phối hợp với levodopa:
 Benztropin
 Trihexyphenidy
- Chống co thắt cơ trơn, Liệt ĐGC yếu + giãn cơ trơn:
 Dicyclomin/ Oxyphencyclimine
 Oxybutynin
 Flavoxat
- Sử dụng trong nhãn khoa: Gây giãn đồng tử, liệt thể mi để đo khúc xạ
 Homatropin hydrobromid
 Cyclopentolate hydroclorid
 Tropicamid
- Sử dụng trong bệnh Parkinson và rối loạn ngoại tháp
 Dễ thấm qua TKTW
 Kết hợp với các chất chủ vận dopaminergic (Levodopa) cho hiệu quả điều
trị tốt
 Trihexyphenidyl
 Benztropin
- Sử dụng trong co thắt cơ trơn
 Tác động trực tiếp lên cơ => dãn cơ
 Liều điều trị: giảm co thắt cơ trơn / tiêu hóa, ống mật, tử cung, niệu quản
 Flavoxat
 Oxybutynin
 Dicyclomin
4.4/ CHẤT ỨC CHẾ CHỌN LỌC receptor M1
 Pirenzepin, Telenzepin
 Ức chế tiết acid dịch vị) trị loét dạ dày - tá tràng
 Tác dụng phụ loại atropin rất thấp
 Không tác dụng
TÓM TẮT
Cường đối giao cảm Liệt đối giao cảm
Trực tiếp Gián tiếp
Acetylcholin Physostigmin Atropin
Pilocarpin Rivastigmin Scopolamin
Ipratropium
Muscarin Galantamin N-buty Scopolamin
Pilocarpin Pyridostigmin Benztropin
Carbachol Neostigmin Trihexyphenidyl
Bethanechol Phospho hữu cơ Dicyclomin
Oxybutynin
Flavoxat

V/ THUỐC CHỐNG CO THẮT CƠ HƯỚNG TRƠN

 Papaverin
 Alkaloid nhận isoquinolein / cây thuốc phiện
 Tác dụng: giãn cơ trơn đường tiêu hóa, niệu quản, đường mật,
phế quản, thư giãn cơ tim, kéo dài thời gian trơ, giảm
dẫn truyền
 Sử dụng trị liệu
 Chống co thắt cơ trơn đường tiêu hóa, tiết niệu, ống mật, ..
 Đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, co thắt phế quản...
 Tác dụng phụ - Độc tính
 Tim chậm, hạ HA thế đứng
 Loạn nhịp tim, xoắn đỉnh
 Rối loạn tiêu hóa
 Nhức đầu, chóng mặt, ngủ gà
 Độc với gan
 Chống chỉ định: Block nhĩ thất hoàn toàn
 Alverin, Drotaverin, Fenoverin, Aminopromazin
 Chống co thắt cơ trơn đường tiêu hóa, tử cung
 Không ảnh hưởng đến tim mạch, khí quản
 Sử dụng trị liệu: Giảm đau do co thắt cơ trơn đường tiêu hóa, tiết
niệu, sinh dục

VI/ THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM


- Receptor a
 Receptor a1: màng hậu tiếp hợp, cơ trơn, cơ tia mống mắt, tuyến ngoại tiết
 Receptor a2: nơi tiền tiếp hợp, tận cùng neuron hậu hạch, mô TKTW, mạch
máu
- Receptor b
 Receptor b1: cơ tim, mô mỡ
 Receptor b2: cơ trơn (phế quản), gan, các tuyến
Phân loại
- Tác động trực tiếp (trên lâm sàng dùng nhiều do trung tiếp gắn chọn lọc trên
receptor)
 Tác động trên receptor α và β
 Ái lực khác nhau trên các receptor
- Tác động gián tiếp
 Làm tăng số lượng chất trung gian hóa học (adrenalin và noradrenalin nội
sinh)
- Đa số các chất cường giao cảm được sử dụng trong trị liệu thuộc loại tác động trực
tiếp
Sinh tổng hợp – thoái hóa
- Tyrosin => + (tyrosin hydroxylase) => Dopa => + (decaboxylase) => Dopamin =>
+ (beta-hydroxylase) => Noradrenalin => + (N-metyl transferase) => Adrenalin
- Dopamin, Noradrenalin, Adrenalin là Catecholamin
- Catecholamin:
 Tổng hợp notron thần kinh
 Tủy thượng thận (receptor N)
6.1/ CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re a và B
+ Adrenalin
+ Noradrenalin
+ Dopamin

6.1.1/ ADRENALIN (EPINEPHRIN)


- Hấp thu
 PO: Không hiệu lực (do bị chuyển hóa lần đầu qua gan)
 SC: tác dụng chậm (co mạch)
 IM (tiêm bắp): tác dụng nhanh
 IV (tiêm tĩnh mạch): dùng khi cấp cứu
 Xông hít (trị hen xuyễn), đặt trên niêm mạc (cầm máu)
- Tác dụng dược lý
+ Tim:
Tăng sức co bóp cơ tim
Tăng nhịp tim
Tăng cung lượng tim
Tăng nhu cầu sử dụng oxy
+ Tác dụng dược lý Mạch - Huyết áp: (thay đổi theo liều)
 Liều thấp (b2): giãn mạch, hạ huyết áp
 Liều trung bình
 Beta 1: tăng nhịp tim, tăng co thắt cơ tim (tăng HA)
 Alpha 1: Có mạch nội tạng, da (tăng HA)
 Beta 2: giãn mạch gan và cơ xương (hạ HA)
=> Tăng huyết áp vừa phải
 Liều cao (alpha 1): Co mạch, tăng huyết áp rất mạnh => làm chậm nhịp tim
+ Cơ trơn
 Giãn cơ trơn (Tiêu hóa, khí quản/hen suyễn)
 Bàng quang: co thắt cơ vòng 2 khó tiểu
 Ngăn co cơ tử cung vào cuối thai kỳ (đặc biệt trên adrenalin) => ngừa sinh non
- Chuyển hóa: tăng nồng độ glucose huyết, tăng nồng độ acid béo tự do (receptor
A2, B2)
- TKTW: kích thích TKTW yếu ở liều điều trị (bồn chồn, run rẩy, đau đầu)
- Sử dụng trị liệu
 Phục hồi tim/BN ngưng tim đột ngột
 Nâng nhanh huyết áp / sốc (đặc biệt sock phản vệ)
 Hen suyễn cấp
 Kéo dài tác dụng của thuốc tê, cầm máu tại chỗ
- Tác dụng phụ - độc tính
Lo âu, hồi hộp, bồn chồn, đau đầu
• Đánh trống ngực, xuất huyết não (do gắn a1), loạn nhịp tim
• Run cơ xương
- Chống chỉ định
Bệnh nhân cường giáp, bệnh tim, thần kinh
Sử dụng với chất chẹn β (block nhĩ-thất) không chọn lọc
- Epinephrine có thể có tác dụng tăng cường tim mạch ở bệnh nhân cường giáp và
phải giảm liều ở những bệnh nhân này.
- Thuốc chẹn b không chọn lọc ngăn chặn tác dụng giãn mạch của epinephrine trên
các thụ thể b2, khiến cho kích thích thụ thể không bị kích thích. Điều này có thể
dẫn đến tăng sức cản ngoại vi và tăng huyết áp
6.1.2/ NORADRENALIN (NOREOINEPHRIN)

- Nguồn gốc
 Tận cùng dây hậu hạch giao cảm
 Tủy thượng thận
 Mô thần kinh
 Chỉ dùng đường tiêm IV (Khác adrenalin do không gắn được trên b2)
Tràn ứ thuốc nơi tiêm => hoại tử từ da (a1, a2, b1) (chỉ tiêm vừa đủ)
- Tác dụng dược lý

-
+ Tim mạch (chỉ gây co mạch)
 KT trực tiếp lên tim giống adrenalin trên b1 (giống adrenalin)
 Mạch: hiệu lực a>>>b => Gây co mạch mạnh => Tăng huyết áp (kèm nhịp
tim chậm) (KHÁC adrenalin)
+ Trên glucose huyết: tác động ở liều cao (giống adrenalin)
+ Gây co thắt tử cung trong thai kỳ => không dùng cho PNCT (KHÁC adrenalin)
- Tác dụng phụ - độc tính
 Tương tự adrenalin, nhưng nhẹ hơn, ít xảy ra hơn
 Co cơ tử cung ở PNMT  => Chống chỉ định
- Sử dụng trị liệu
 SỐC do chấn thương, phẫu thuật
 Không dùng trong nhồi máu cơ tim
6.1.3/ DOPAMIN

- Tác dụng dược lý


+ Tim mạch:
 Liều thấp: (D1) (ở thận) giãn mạch, tăng sức lọc cầu thận => tăng nước tiểu
(KHÁC adrenalin)
 Liều TB: (beta 1) KT co bóp cơ tim nhưng ít làm tăng nhịp tim
 Liều cao :(alpha 1) co mạch, tăng huyết áp
+ Không tác động trên TKTW
- Tác dụng phụ - độc tính
 Nôn ói, tim nhanh, đau ngực, đau đầu, loạn nhịp tim, tăng huyết áp
 Cần điều chỉnh sự mất nước - chức năng gan thận
- Sử dụng trị liệu
 Dùng trong một số trường hợp shock (sock ở BN tiểu ít, RLCN thận, giảm
thể tích máu, sock do tim)
 Trước tiên cần điều chỉnh sự mất nước của BN
 Chỉ dùng đường IV
 Thời giam tác động ngắn ( xấp xỉ 10p)

6.2/ CƯỜNG GC TRỰC TIẾP/ Receptor beta


 Chủ vận beta không chọn lọc: Isoprenalin (gắn vào b1 và b2)
 Chù vận beta 1: Dobutamin => tăng nhịp tim
 Chủ vận beta 2 => kích thích => giãn phế quản => trị HEN XUYỄN
6.2.1/ ISOPRENALIN (yếu hơn adrenalin) (chủ vận beta không chọn lọc)

- Tên khác: Isoproterenol , isopropylnorepinephrine


- Dẫn chất bán tổng hợp của adrenalin.
- Kích thích không chọn lọc receptor β.
- Hấp thu dễ dàng qua đường tiêm/ xông hít
Tác dụng dược lý
 Mạch b2: gây giãn mạch => giảm sức cản ngoại biên
 Tim b1: tăng sức co bóp, tăng nhịp tim
 Huyết áp:
+ Tăng huyết áp tâm thu
+ Giảm huyết áp tâm trương
+ Giảm huyết áp trung bình
 Cơ trơn
 Gây giãn cơ trơn khí quản, hệ tiêu hóa
 Kích thích b2/dưỡng bào => Ức chế sự tiết histamin, leucotrien từ các dưỡng
bào
 Chuyển hóa:
 Ít gây tăng đường huyết
 Kích thích sự phân giải lipid
 Tác dụng phụ - độc tỉnh
 Ít xảy ra hơn adrenalin: trống ngực, tim nhanh,
đau đầu Hiếm xảy ra: nôn ói, run rẩy, đau ngực,
ra mồ hôi
 Loạn nhịp: chỉ xảy ra khi dùng liều cao
 Sử dụng trị liệu
 Kích thích tim/BN bị chậm nhịp tim/ngưng tim
 Hen suyễn (ít sử dụng)
6.2.3/ DOBUTAMIN (chủ vận beta 1)

- Tác dụng ưu tiên trên receptor b1 của tim


 Tăng co bóp cơ tim
 ít làm tăng nhịp tim
- Tiêm truyền IV, tác dụng xuất hiện nhanh (sau 1-10 phút)
- Sử dụng trị liệu
 Suy tim cấp sau mổ
 Suy tim xung huyết, nhồi máu cơ tim cấp
6.2.4/ KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR b2
- đường dùng: PO, tiêm (SC, IV), khí dung
 Dược động học
 Ít bị chuyển hóa bởi MAO và COMT) có thể PO
 Đường xông hít /liều nhỏ => tác động trực tiếp trên khí quản, ít tác dụng
phụ toàn thân
 Tác dụng
 Tác động chọn lọc trên receptor B2 gây giãn khí quản
 Ngoài ra còn ức chế sự tiết histamin, leucotrien từ các dưỡng bào ở mô
phổi
Đường sử dụng Chỉ định
Metaproterenol Khí dung Co thắt khí quản cấp hay
PO (3-4 giờ) mạn tính
Terbutalin SC, IV, tiêm truyền, Co thắt khí quản cấp hay
xông hít (3-4 giờ), PO (4-8 giờ) mạn tính. Ngừa sinh non
Albuterol PO, xông hít, SC, tiêm truyền Co thắt khí quản cấp hay
(Salbutamol) mạn tính
Pirbuterol Xông hít Co thắt khí quản cấp hay
Bitolterol mạn tính
Salmeterol 12 giờ Duy trì, kiểm soát hen
(Dự phòng cơn hen)

Formoterol 12 giờ Không dùng trong hen


xuyễn cấp (phối hợp
trong kiểm soát cơn hen)
Ritordin IV, PO Chống co thắt tử cung,
ngừa sinh non

 Tác dụng phụ - độc tính


- Thường xảy ra /PO, do KT quá độ receptor B
 Run rẩy, giảm do sự dung nạp
 Cảm giác bồn chồn, lo âu, sợ hãi
 Tim nhanh (thường xảy ra do đường tiêm chích)
- Hiện tượng dung nạp: liều cao, đường tiêm chích
6.2.5/ CƯỜNG GC TRỰC TIẾP RECEPTOR a2
Receptor a1 Receptor a2
Trực tiếp Liệt GC trung ương (gián tiếp)
 Methoxamin (vì khi kích thích a2 tái thu hồi chất
 Phenylephrin dẫn truyền thần kinh)
 Clonidin
Trực tiếp và gián tiếp  Methyldopa
 Mephentermin  Guanfacin
 Metaraminol  Guanabenz

 Hoạt hóa receptor đi trên cơ trơn mạch máu => co mạch, tăng huyết áp
 Ít làm thay đổi nhịp tim
 Ít ảnh hưởng TKTW và chuyển hóa
 Sử dụng trị liệu giới hạn trong trường hợp hạ huyết áp hay sốc
 Dùng tại chỗ: co mạch tại chỗ nhanh và kéo dài, giảm sưng, giảm xung huyết
Đường sử dụng Chỉ định
Phenylephrin SC, IM, IV (tiêm) Hạ huyết áp do gây tê tủy sống, chấn
thương tủy sống
Chấn thương xung huyết ở màng nhầy
mũi
Giãn đồng tử
Mephentermin IM, IV Hạ huyết áp do gây tê tủy sống, chấn
Metaraminol IV thương tủy sống
Naphazolin DD nhỏ mũi, xịt Giảm triệu chứng ngạt mũi, giảm xung
Tetrahydrozolin mũi, DD nhỏ mắt huyết/mũi, kết mạc
Xylometazolin DD nhỏ mũi, xịt Giảm triệu chứng ngạt mũi, giảm xung
mũi huyết

6.2.6/ KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR a2


 Gồm: Clonidin, Methyldopa
 Kích thích chọn lọc receptor a2 ở não => giãn mạch, hạ huyết áp, nhịp tim
chậm
 Sử dụng trong điều trị cao huyết áp
 Tác dụng phụ: an thần, rối loạn giấc ngủ, khô miệng, tiêu chảy, tim chậm
6.3/ CƯỜNG GC GIÁN TIẾP
• Cường GC gián tiếp: amphetamin
• Cường GC vừa trực tiếp vừa gián tiếp: Ephedrin

6.3.1/ AMPHETAMIN (cường gc trực tiếp)

- Cơ chế: Gây phóng thích NE, Dopamin từ nơi dự


trữ ở tận cùng TK
- Tác dụng trên hệ TKTW
 Giảm cảm giác mệt mỏi, gia tăng năng lực tinh thần và thể chất (doping)
 Gây kích động, sảng khoái, mất ngủ
 Giảm cảm giác đói, gây biếng ăn
- Tác dụng hệ TKTV
 Giãn khí quản
 Co cơ vòng bàng quang => bí tiểu
 Làm tăng huyết áp
 Liều cao gây loạn nhịp
- Có hiệu lực /PO
- Sử dụng trị liệu
 Ngủ gà
 Béo phì
 Attention defcit hyperactivity disorder (ADHD) (hội chứng rối loạn tăng
động
- Độc tính:
 Mất ngủ, suy nhược, rối loạn thần kinh, lệ thuộc thuốc (nghiện)
 Tăng huyết áp, loạn nhịp tim
 Nôn, tiêu chảy
- Chống chỉ định
 Mất ngủ, suy nhược
 Tăng huyết áp, cường giáp
 Dùng chung IMAO
6.3.2/ EPHEDRIN (Cường GC vừa trực tiếp (a và b) vừa gián tiếp (tăng số lượng
các chất)

- Alkaloid trong cây Ma hoàng (Ephedra alata, Gretaceae)


- Cường GC vừa trực tiếp vừa gián tiếp
 Tác động trực tiếp trên receptor a và b
 Gây phóng thích noradrenalin từ neuron giao cảm
- Tác dụng dược lý
 TKTW: kích thích mạnh nhưng kém hơn amphetamin
 TK giao cảm
 Gây Có mạch, tăng huyết áp, tăng nhịp tim
 Giãn khí quản
- Gây quen thuốc nhanh (tác dụng giảm khi liều lặp lại)
- Có thể sử dụng đường uống (PO)
- Độc tính
 Bồn chồn, mất ngủ
 Tăng huyết áp, loạn nhịp tim (sau khi tiêm)
- Chống chỉ định
 Người mất ngủ, suy nhược, bệnh tim, người sử dụng IMAO
- Sử dụng trị liệu
 Hen suyễn (không phối hợp với theophyllin),
 Chứng viêm mũi cấp tính, viêm tai
- Pseudoephedrin: Ít gây nhịp nhanh, tăng HA và kích thích TKTW
6.3.3/ PHENYLPROPANOLAMIN
- Thường được phối hợp với các chất khác trong các chế phẩm trị cảm cúm,
viêm mũi
- Dùng đường uống
- Hiệu lực kích thích TK kém hơn pseudoephedrin
- Nguy cơ cao về tim mạch, đột quỵ - rút khỏi thị trường

VII/ THUỐC LIỆT GIAO CẢM


Phân loại
- Tác động trực tiếp
 Ức chế lên receptor của hệ adrenergic
- Tác động gián tiếp
 Làm giảm lượng catecholamin nội sinh ở tận cùng TK giao cảm bằng các cơ
chế khác
7.1/ CHẤT ỨC CHẾ  a-adrenergic
- Chất ức chế a1 và a2 adrenergic
 Phenoxybenzamin
 Phentolamin, tolazolin
- Chất ức chế a1 adrenergic
 Prazosin
- Chất ức chế a2 adrenergic
 Yohimbin
- Tác dụng dược lí:
 Ức chế độ adrenergic: Giãn mạch mạnh, hạ huyết áp Phản xạ tim nhanh
 Ức chế a2 adrenergic: Tăng huyết áp, tim nhanh
- Ảnh hưởng của chất ức chế a1 lên tác động tăng
 HA của các chất cường GC
 Phenylephrin (a1): TD tăng HA bị loại bỏ
 Noradrenalin (a1, b1): TD tăng HA bị giảm
 Adrenalin (a1, a2, b1,b2): hiện tượng đảo nghịch tác động tăng HA
7.1.1/ PRAZOSIN
- Đối kháng chọn lọc trên receptor a1 gây hạ huyết áp
- Không gây nhịp tim nhanh
- Sử dụng trị liệu:
 Phì đại tuyến tiền liệt lành tính
 Tăng huyết áp
 Suy tim, Raynaud
- Độc tính: hạ huyết áp thế đứng/liều đầu + nằm nghỉ trong 30-90 phút sau PO
7.1.2/ PHENOXYBENZAMIN
- Đối kháng không thuận nghịch trên receptor a1 và a2
- Thời gian tác động trên nhiều ngày
- Gây HẠ huyết áp thế đứng
- Sử dụng trị liệu:
 Điều trị u tủy thượng thận (do tăng huyết áp) ở giai đoạn chuẩn bị phẫu thuật
 Nghẽn đường tiểu
- Độc tính: hạ huyết áp thế đứng, tim nhanh, loạn nhịp tim
7.1.3/ PHENTOLAMIN, TOLAZOLIN
- Đối kháng thuận nghịch trên receptor a1 và a2
- Tolazolin tác động kém hơn phentolamin
- Sử dụng trị liệu:
 Kiểm soát sự tăng huyết áp ở bệnh nhân u tủy thượng thận
 Chống lại sự có mạch gây hoại tử da khi dùng nordrenalin
- Độc tính: hạ huyết áp thế đứng, đau bụng, buồn nôn, loét dạ dày

7.1.4/ LIỆT GIAO CẢM TRỰC TIẾP / Re a


- ALKALOID CỦA NẤM CỰA GÀ (ERGO ALKALOID)
- Tác động trên nhiều loại receptor a-adrenergic, serotonin và dopamin
- Pha tiền migraine / Cường serotonin
 Chất serotonin tiết ra nhiều => mạch máu CO tối đa => dùng thuốc dự
phòng (thuốc giãn mạch) => chất đối kháng a
- Pha migraine / Nhược serotonin
 Dùng thuốc cắt cơn (thuốc co mạch) => chất chủ vận a
ALKALOID CỦA NẤM CỰA GÀ (ERGO ALKALOID)
Ergotamin
 Liều thấp: tác dụng từng phần trên T-adrenergic
 Tác dụng trực tiếp làm có cơ trơn
 Dùng trị cơn đau nửa đầu
Dihydroergotamin (DHE)
 Chủ vận trên để adrenergic
 Đối kháng trên receptor serotoninergic
 Dùng cắt cơn và phòng ngừa
Chỉ định
Ergotamin Cắt cơn trong chứng đau nửa đầu
Chú ý: gây CO thắt cơ trơn tử cung
Dihydroergot Cắt cơn, ngừa cơn đau nửa đầu
amin Hạ huyết áp thế đứng
Methysergid Ngừa cơn đau nửa đầu
Bromocriptin Bệnh do tiết prolactin quá độ Parkinson
Ergonovin Kích thích co thắt cơ trơn => giảm chảy máu sau sinh

Độc tính
 Buồn nôn, nôn ói
 Đau Cơ
 Co mạch, tím tái các đầu chi => hoại tử
 Co mạch vành tim => đau thắt ngực, loạn nhịp tim

7.1.5/ LIỆT GIAO CẢM TRỰC TIẾP / Re B

 Phân loại
 Ức chế không chọn lọc: trên B1 và B2
 Ức chế chọn lọc: chỉ trên B1
 Tác động dược lý
- Tim mạch
 Tim: giảm sự co bóp, giảm nhịp tim và sự dẫn truyền cơ tim => giảm lưu
lượng tim và nhu cầu Oxy của tim => điều trị chứng thiếu máu cơ tim
 Huyết áp: làm hạ huyết áp ở BN cao huyết áp
- Hô hấp: Ức chế sự giãn phế quản => co thắt PQ/ BN hen
- Sự biến dưỡng: đối kháng với tác động của adrenalin
 Ức chế sự ly giải glycogen
 Ức chế thủy phân lipid và sinh năng lượng => BN đái tháo đường: làm tăng tác
động của insulin và các thuốc hạ đường huyết đường uống
 Sử dụng trị liệu
 Đau thắt ngực
 Loạn nhịp tim
 Cao huyết áp
 Đau nửa đầu, cường giáp (propranolol)
 Glaucom (timolol, betaxolol, carteolol)
 Suy tim (metoprolol, bisoprolol, carvedilol, nebivolol)
 Tác dụng phụ - độc tính
 Xáo trộn giấc ngủ, suy nhược
 Chậm nhịp tim, trầm trọng thêm bệnh suy tim
 Ngừng đột ngột sau thời gian dài sử dụng phản ứng hồi ứng, tử vong
=> giảm liều từ từ
 Co thắt khí quản /BN hen suyễn
 Che đậy triệu chứng hạ đường huyết
 Thận trọng – chống chỉ định
 Hen suyễn
 Nhịp tim chậm, block nhĩ – thất nặng
 Suy tim nặng
 Phối hợp với floctafenin, amiodaron,verapamil, insulin...
 Raynaud
 Không ngừng đột ngột sau thời gian dài sử dụng
7.1.5.1/ THUỐC ỨC CHẾ KHÔNG CHỌN LỌC
Cách sử dụng
Propanolo Sinh khả dụng
l Liều khởi đầu (PO) 40-80 mg/ngày
Có thể IV: 1-3 mg/ngày
Nadolol Hiệu lực kéo dài => PO 1 lần/ngày
Liều khởi đầu 40 mg/ngày
Timolol Hiệu lực mạnh và ngắn hạn
Liều khởi đầu (PO) 20 mg/ngày
Dung dịch 0,25% trị glaucom
Pindolol Cường giao cảm nội tại. Có thể sử dụng ở BN cao huyết áp
có xu hướng suy tim. Liều khởi đầu (PO) 10 mg/ngày
Labetalol Cường giao cảm nội tại
Thuốc mới, hiệu lực hạ huyết áp cao
PO 200 mg/ngày, truyền IV chậm 0,25 mg/kg
7.1.5.2/ THUỐC ỨC CHẾ CHỌN LỌC TRÊN b1
Lưu ý – Cách sử dụng
Metoprol Liều khởi đầu (PO) 100 mg/ngày
ol IV: 5 mg/ngày
Acebutolo Liều khởi đầu 400 mg/ngày
l
Atenolol Liều khởi đầu (PO) 50 mg/ngày
Esmolol Truyền IV chậm 50 mg/kg/phút trong trường hợp cần tác
dụng nhanh

7.2/ LIỆT GC GIÁN TIẾP


- Reserpin – Guanethidin – Clonidin – Methyldopa
- Làm giảm lượng catecolamin nội sinh ở tận cùng TKGC
- Bị mất tác dụng khi cắt dây thần kinh hậu hạch GC
7.2.1/ RESERPIN
- Alkaloid chiết xuất từ rễ cây Ba gạc (Ấn độ, Việt nam)
- Tác động an thần (liều cao), hạ huyết áp (liều thấp)
- Tác dụng phụ:
 Trên TKTW (an thần, mất khả năng tập trung...)
 TKTV (chậm nhịp tim, tiêu chảy, loét dạ dày,...)
 Ung thư vú
- Chống chỉ định:
 BN sử dụng IMAO
 BN tiền sử suy nhược TK
7.2.2/ GUANETHIDIN
Cơ chế: ức chế sự phóng thích noradrenalin
Chiếm chỗ trong các túi dự trữ => chất TGHH giả tạo
- Điều trị CHA nặng hoặc thay thế reserpin, methyldopa
- Không qua hàng rào máu não => không tác động TKTW (KHÁC RESEPIN)
- Cần phối hợp với thuốc lợi tiểu
- Tác dụng phụ
• Tiêu chảy
• Hạ huyết áp thế đứng
• Giảm sự phóng tinh
7.2.3/ CLONIDIN
 Gây nhịp tim chậm, giãn mạch, hạ huyết áp
 Sử dụng chủ yếu trong điều trị cao huyết áp
 Dùng trong cai nghiện các chất loại morphin
 Tác dụng phụ:
 Khô miệng, an thần
 Nhịp tim chậm
 Gây triệu chứng thiếu thuốc
 Miếng dán: giảm tác dụng phụ so với viên uống
7.2.4/ METHYLDOPA (dùng cho PNCT)
 Tác dụng hạ huyết áp
 Phối hợp với thuốc lợi tiểuº hiệu quả hạ huyết áp tốt
 SD được cho PNCT
 Tác dụng phụ:
 Suy nhược, an thần, rối loạn giấc ngủ
 Khô miệng, tiêu chảy, rối loạn thị giác
 Tim chậm, hội chứng parkinson
 Sử dụng > 1 năm; thiếu máu tiêu huyết, viêm gan
BÀI 7: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
Thần kinh trung ương: Còn gọi là hệ não tủy (não+ tủy sống)
Gồm 2 hệ thống:
(1) Hệ thống cảm giác đi lên dẫn truyền cảm giác từ ngoại biên về vỏ não
(2) Hệ thống cảm giác đi xuống dẫn truyền hệ thần kinh vận động. Hai hệ thống
liên hệ với nhau bằng neuron trung gian biến đổi các thong tin nhận
được và đưa ra chỉ thị vận động phù hợp với tình trạng sinh lý.

Bao Gồm:
- Thuốc ức chế thần kinh trung ương: Thuốc tê, mê, ngủ, an thần, giảm đau
opioid, thuốc chống co giật( động kinh)
- Thuốc kích thích thần kinh trung ương

THUỐC MÊ- TIỀN MÊ


Định nghĩa:
- Thuốc ức chế có hồi phục hệ thần kinh trung ương khi dùng ở liều điều trị.
- Thuốc mê có tác dụng làm mất ý thức cảm giác, mất ý thức phản xạ, giãn cơ
vân, không ảnh hưởng chức năng hô hấp, tuần hoàn
- Thứ tự ức chế TKTW của thuốc mê:
Các trung khu trên vỏ não  Vỏ não  Dưới vỏ não  Tủy sống
- Đường đi của thuốc mê:
+ Thuốc mê  Màng sinh học  Máu  Thần kinh trung ương
+ Biểu hiện: An thần, giãn cơ, giảm ý thức, mất phản xạ, Vô cảm
Các giai đoạn của sự Mê ( 4 giai đoạn):
1. Giảm đau: Bn còn tỉnh nhưng buồn ngủ, đáp ứng với kích thích đau  Suy
nhược các trung khu/ vỏ não  mất dần cảm giác và ý thức
2. Kích thích: Bn mất ý thức, vỏ não không còn duy trì hoạt năng ức chế đối
với trung khu/ vỏ não  hung hăng rối loạn cử động
3. Phẫu thuật: Ức chế toàn bộ TKTW( trừ hành tủy)  mất ý thức, phản xạ
và giãn cơ vân
Dấu hiệu: mất phản xạ đóng mí mắt, ngừng cử động mắt
4. Liệt hành tủy: ức chế trung khu hô hấp và vân mạch ở hành tủy  ngừng
thở và ngừng tim( sau 3 – 4 phút)

sử gây mê không được vượt gđ 3, khi ngưng sd thuốc, hoạt năng các trung
khu thần kinh được hồi phục theo thứ tự ngược lại
 Điện thế nghỉ: chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB khi TB không bị
kích thích, phía trong màng TB tích điện âm so với màng ngoài TB tích điện
dương
 Cơ chế hình thành điện thế nghỉ:
+ Sự phân bố ion ở 2 bên màng TB và sự di chuyển của các ion qua màng
TB.
+ Tính thấm có chọn lọc của màng TB đối với ion: Chọn lọc với K+, cho
phép cổng K+ mở, K+ đi từ trong ra ngoài TB
Nhưng do có lực hút tĩnh điện nên các anion SO42- bên trong TB làm cho
K+ đi ra ngoài với một lượng nhỏ và nằm sát mặt ngoài màng TB  mặt
ngoài tích điện dương còn màng trong tích điện âm
 Bơm Na-K có bản chất protein nằm trên màng tb. Vận chuyển K+ từ ngoài
vào trong làm cho nồng độ K bên trong luôn cao hơn bên ngoài  duy trì
điện thế nghỉ
 Nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài
 Trong neuron, điện thế nghỉ nằm khoảng -60/-70 mV, gần sự cân bằng
với điện thế cho K+

Cơ chế tác động: Sự khử cực màng tế bào  dẫn truyền TK


Thời gian gây mê:
- Mức độ nhạy cảm của Neuron thần kinh
-Liều lượng: quá liều thì sự gây mê sẽ vượt qua gđ ức chế tủy sống và sẽ ức chế hô
hấp, tuần hoàn có thể dẫn đến tử vong
Tiêu chuẩn của một thuốc gây mê lý tưởng:
- Khởi mê nhanh, êm dịu( bỏ qua gđ 2)
- Khoảng an toàn rộng
- Giãn cơ thích hợp
- Không độc và không có tác dụng phụ ở liều điều trị

Các chất dẫn truyền thần kinh:


- Chất DTTK kích thích:
. Acetylcholin: receptor Nicoticic(N) và muscarinic M1, M3
. Glutamat: receptor AMPA, NMDA, kainat, metatropic
- Chất DTTK ức chế:
. Dopamin:receptor D1, D2
. Glycin:receptor GABAa
. GABA: receptor GABAa, GABAb
GABAa GABAb
Nằm sau synap Nằm tiền synap
Gắn trực tiếp kênh Cl- Gắn với G-protein
Ức chế neuron Ức chế neuron
GABAa gắn với GABAb ức chế cAMP  hoạt hóa K+

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG:


 Hiệp đồng, làm tăng tác dụng của GABA trên thủ thể GABAa
Thuốc mê đường hô hấp, Etomidate, Propofol, Barbiturat, Benzodiazepin
 Khóa subtype của receptor N:
Đáp ứng với thuốc mê đường hô hấp ở nồng độ cao
 Hoạt hóa kênh K+:
Ketamin, Nitroxous oxid( N2O), Xenon
 Ức chế thụ thể NMDA:
Ketamine, Nitroxous oxid, Xenon
 Tăng tác dụng của glycin trên thụ thể của glycin

THUỐC TIỀN MÊ
- Mục đích: Tăng tác động gây mê
Giảm tác động có hại của thuốc mê
- Các loại thuốc tiền mê:
 An thần: Clopromazin, Diazepam
 Giãn cơ: Myanesis, succinycholin
 Liệt đối giao cảm: atropine, scopolamine
 Kháng rung tim: procainamide
 Kháng histamine: promethazine
 Hưng phấn tim: cafein, ephedrine

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH GÂY MÊ:


1. Chuẩn bị gây mê: Dùng thuốc tiền mê Ví dụ: thuốc an thần, liệt đối giao
cảm
2. Gây mê cơ bản( dẫn mê): Tiêm thuốc mê tác dụng mạnh, ngắn hạn với liều
nhỏ vừa đủ làm mê
3. Gây mê bổ túc (duy trì mê): Dùng các thuốc mê khác bằng đường hô hấp
như Halothan, Insofluran,…

GÂY MÊ PHỐI HỢP VỚI AN THẦN- GIẢM ĐAU(


NEUROLEPTANALGESIA)
1. Nguyên tắc: 1 thuốc an thần mạnh(Droperidol/ Diazepam) + 1 thuốc giảm
đau mạnh( Fentanyl)
2. Mục đích: Thuốc an thần làm suy giảm TKTW, chống rung tim, nôn. Co
giật, thuốc giảm đau giúp tạo sự vô cảm trong phẫu thuật
3. Ứng dụng: Phẫu thuật ngắn( nội soi, xử lý vết thương nặng)
4. Ưu điểm: Mạch huyết áp nhịp tim ổn định
5. Thận trọng: Cần thong khí tốt, dùng thuốc kháng opioid(naloxone)

TAI BIẾN:
- Trong khi gây mê:
 Hô hấp: Co thắt phế quản, tăng tiết dịch hô hấp
 Tim mạch: Hạ HA, sốc do thuốc, ngất do ngưng tim phản xạ
 Tiêu hóa: Nôn, buồn nôn
- Sau khi gây mê:
 Hô hấp: Viêm đường hô hấp thường do ete
 Tim mạch: Suy giảm, độc tim
 Suy gan, thận

PHÂN LOẠI THUỐC MÊ:


Thuốc mê đường hô hấp:  Khoảng an toàn hẹp
 LD50/ED50= 2-3
 TDP cao Thuốc mê đường tiêm tĩnh mạch:
 Hợp chất thơm, dị vòng, kỵ
nước
 Tính không ưa nước quan trọng
ảnh hưởng đến sự phân bố mô
 Lỏng, khí cao trong mô chứa nhiều lipid
 Dễ sử dụng, chỉnh liều và sự tưới máu cao( não, tủy
 Hấp thu nhanh sống)
 Mau đào thải, đào thải qua  Nồng độ/ máu giảm nhanh 
phổi, dễ loại trừ tai biến Tái phân bố từ CNS  Máu 
 Ví dụ: Halothan, Enfluran, Cơ, tạng  Mô mỡ
Isofluran, Ether Etylic  Rắn
 Hấp thu nhanh, gây mê nhanh
 Thời gian gây mê ngắn
 Ít giảm đau, ít dãn cơ
 Khó điều chỉnh
 Dễ ngưng hô hấp
 Ví dụ: Thiopental Na, Ketamin,
Fentanyl, Etomidat, Propofol

THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP


1. Ete mê= Dietylether
- Cấu trúc hóa học: C2H5-O-C2H5
- Tính chất:
 Thả lỏng bốc hơi, dễ cháy nổ
 Dạng lỏng dễ bay hơi
 Gặp KK+ AS, chuyển thành peroxyl etyl rất độc  BQ/ lọ màu, nút
kín
KK/AS
C2H5-O-C2H5 C2H5-O-O-C2H5

- Tác dung:
 Gây mê chậm, an toàn, giãn cơ tốt ở giai đoạn 3
 Hồi phục kéo dài
 Giới hạn an toàn rộng, ít ảnh hương tới tim
- Tác dụng phụ:
 Trên hô hấp: Kích thích đường hô hấp, co thắt thanh quản, tăng tiết
dịch hô hấp, khó thở
 Trên tim mạch: Tim đập nhanh, hạ huyết áp nhẹ
 Trên tiêu hóa: Buồn nôn, ói mửa
- Chỉ định: Gây mê cho phẫu thuật nhỏ, ngắn; phối hợp với thuốc mê khác để
giảm liều
- Chống chỉ đinh: Phẫu thuật trên 90 phút
- Dạng dùng: Ete trung bình, nồng độ ban đầu 6%  3%, ete/ máu <
200mg/ml
2. Cloroform CHCL3

- Cấu trúc hóa học: CHCl3


- Tính chất:
 Mùi đặc biệt, vị nồng ngọt
 Không cháy nổ
 Gặp AS, chuyển thành phogen COCl2 rất độc  B/ lọ màu, nút kín
- Tác dụng:
 Gây mê mạnh
 Thời kỳ kích thích ngắn
 Giãn cơ tốt
- Dạng dùng: Nồng độ hiệu nghiệm 0,2-1,5%, không an toàn hẹp, gây độc cơ
tim
- Tác dụng phụ:
 Trên tim mạch: Chậm nhịp, Hạ HA, ngưng tim
 Trên hô hấp: suy nhược trung khu hô hấp
 Trên các cơ qua khác: độc gan- thận
3. Halothan
- Cấu trúc hóa học: 2-brom-2 chloro-1,1,1- trifluoroethane
- Tính chất:
 Chất lỏng bay hơi, mùi đặc biệt, vị nồng & ngọt giống chloroform
 Không gây cháy nổ, ít tan trong nước
- Tác dụng:
 Gây mê nhanh, mạnh gấp 4 ete
 Giãn cơ tốt, không kích ứng hô hấp
 Tác dụng êm dịu, Bn tỉnh nhanh(<1h)
- Dạng dùng: Nồng độ hiệu nghiệm 1-2%
- Tác dụng phụ:
 Hô hấp: suy hô hấp
 Tim mạch: loạn nhịp tim, suy tuần hoàn, hạ HA
 Độc gan( đôi khi hoại tử tế bào gan), giãn tử cung, giảm oxygen máu
 KHÔNG sử dụng 2 lần liên tiếp cách nhau ít nhất 3 tháng
- Chỉ định: Gây mê trong phẫu thuật, phối hợp với thiopental để duy trì mê
- Chống chỉ định:
 Gây mê trong khoa sản
 Bn bị hạ HA, tiền sử sốt hay vàng da, suy tim, gan, thận

4. Enflurane

- Cấu trúc hóa học: 2-cloro-1,1,2-trifluoroetyl difluromethyl ete


- Tính chất:
 Chất lỏng không màu, bay hơi
 Không tan trong nước
 Mùi thơm, không gây cháy nổ
- Tác dụng:
 Gây mê nhanh, mạnh
 Giãn cơ tốt, ít ảnh hưởng trên hô hấp
 Được xem như thuốc gây mê đường hô hấp mới, dùng rộng rãi
- Tác dụng phụ:
 Hô hấp: suy hô hấp
 Tim mạch: Loạn nhịp tim, suy tuần hoàn
 Tiêu hóa: Buồn nôn, ói mửa hậu phẫu( nhẹ hơn Halothan)
 Độc gan, giãn tử cung, động kinh
- Chỉ định: Thay thế halothan
5. Isoflurane

- Cấu trúc hóa học:1-cloro-2,2,2-trifluroetyl difluoromethyl ete


- Tác dụng:
 Gây mê nhanh, duy trì tuần hoàn tim mạch tốt
 Hiếm xẩy ra loạn nhịp, có thể phối hợp Epinephrine an toàn hơn
halothan
 Tăng tác dụng của thuốc giãn cơ
 Chỉ gây suy hô hấp vạ hạ HA khi dùng nồng độ cao
 Ít độc trên gan hơn Enfluran
 Thuốc gây mê đường hô hấp được dùng rộng rãi trong trị liệu
- Tác dụng phụ: Giãn cơ tốt  kéo dài thơi gian sinh nở và chảy máu sau
sinh, không dùng gây mê phụ nữ có thai
6. Dinitrogen oxid( Nitrous oxid)
- Tính chất:
 Chất khí không màu, không mùi, không cháy nổ, không phân hủy ở
nhiệt độ cao
 N20 được gọi KHÍ CƯỜI
- Tác dụng:
 Gây mê yếu, khởi phát chậm, giảm đau tốt
 Không gây giãn cơ, đào thải nhanh
 Tác dụng gây mê an toàn, ít tác dụng phụ
 Không gây nôn, không làm suy hô hấp, tim mạch

 Được xem như thuốc gây mê đường hô hấp thể khí, không độc đối
với cơ thể

- Chỉ định:
 Gây mê hoàn toàn phải phối hợp
 Giảm đau trong nhổ răng
 Giảm đau giai đoạn đầu của chuyển dạ.
- Dạng dùng:
 Phối hợp + 20-5-% khí oxy
 Dùng gây mê đơn thuần  phẫu thuật ngắn( 80% N20 và 20% oxy)
 Gây mê duy trì( 50% oxy) phối hợp với thuốc mê khác

THUỐC MÊ ĐƯỜNG TĨNH MẠCH


Barbiturate tác động ngắn hạn
Thuốc Tính chất Chỉ định Liều Độc tính
Thiopental - Khởi mê nhanh - Gây mê -5mg/kg, IV - Suy hô
và êm dịu đơn thuần làm mê sau hấp
- Thời gian tác trong PT 20-30 giây - Co thắt
động ngắn ngắn hạn - Thời gian PQ
- không giãn cơ - Làm chất mê 5-10 - Suy tim,
tốt gây mê cơ phút hạ HA
Methohexita -Không giảm đau bản trong - Buồn ngủ
l bằng ete gây mê phối 1.5 mg/kg, kéo dài
- ức chế TKTW hợp với IV làm mê CCĐ:
kéo dài do tích halothan, hh sau 11 giây Mẫn cảm
tụ mỡ ở mô N20+ 02 TE<7 tuổi
BN>60 tuổi
Hen phế
quản

Ketamin và propofol
Thuốc Tính chất Chỉ định Liều Độc tính
Ketamin - Khởi mê - Gây mê đơn -2mg/kg, IV Giãn cơ kém,
e nhanh sau 1 thuần/ giảm đau hoặc 5- THA, gây ác
phút, giảm đau - Gây mê phối 8mg/kg IM mộng, ảo
mạnh, ít ảnh hợp ( Tiền mê: thời gian giác, không
hưởng trên Atropin gây mê 10- làm mất
HH,TM /Scopolamin và 30 phút trương lực,
Diazepam/ phản xạ hầu
Midazopam) họng
CCĐ: suy tim
mạnh, tai biến
mạch máu
não, THA,
dùng trong
phẫu thuật
cầu họng
Propofol Gây mê nhanh, Gây mê phối 2mg/kg, IV Giảm hô hấp,
không gây loạn hợp, thích hợp hạ huyết áp
nhịp và thiếu cho BN không
máu cơ tim, phải nằm viện
không độc
gan/thận
THUỐC TÊ
 ĐỊNH NGHĨA: là thuốc ức chế chuyên biệt và tạm thời luồng
xung động thần kinh từ ngoại biên lên trung ương làm tạm mất cảm
giác, đặc biệt là cảm giác đau ở nơi thuốc tiếp xúc, không làm mất
nhận thức
 SỰ PHÂN BIỆT VỚI THUỐC MÊ
- Thuốc mê: ảnh hưởng vỏ não => mất cảm giác
- Thuốc tê: mất cảm giác đau tại chỗ
 CÁC PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ
- Gây tê bề mặt (gây tê ở ngọn tận cùng thần kinh): thuốc tê được
đặt trên niêm mạc, nơi loét, vết thương, vết phỏng
=> giảm đau, ngứa, dùng trong nhãn khoa, tiểu phẫu, TMH.
- Gây tê xuyên thấm: tiêm thuốc ở một hay nhiều điểm (dưới da
hoặc mô dưới da) làm mất cảm giác ở nơi cần phẫu thuật.
=> dùng trong nhổ răng, mổ abces, bướu.
- Gây tê dẫn truyền: tiêm gần thân neuron => ức chế dẫn truyền
thần kinh => mất cảm giác ở 1 vùng có các nhánh TK lan tỏa
- Gây tê tủy sống: đưa thuốc vào điểm ngoài màng cứng hoặc
khoang dưới màng nhện để phong bế các rễ TK của tủy sống
=> là gây tê dẫn truyền mức độ sâu: dùng mổ chi dưới, vùng bụng,
mông
 CẤU TRÚC HÓA HỌC
- Thân dầu: nhân thơm/ dị vòng, thường mang nhóm thế-> làm
tăng cường độ + thời gian tác động.
- Nhóm thế ảnh hưởng tính tan/dầu, tan/nước-> cân bằng tương
đối
. Tan/nước cao => khó thâm vào màng tế bào thần kinh
. Tan/dầu cao => khó tan trong nước, mô mỡ dữ nhiều, khó đến
nơi tác động.
- Trung gian: dây alkyl nối thân dầu bằng lk ester/amid/ete
- Thân nước: amin bậc 3 hoặc 2
- Nhóm ester và amin quyết định tác dụng gây tê, phần thân dầu
ảnh hướng tính chất lý hóa. Kéo dài carbon làm tăng hoạt tính+
tăng độc tính

 Cơ chế tác động:


- Thuốc tê dạng base => không ion hóa => qua được màng tế bào
- Không tiêm thuốc tê vào vị trí nhiễm trùng do không qua được
màng tế bào
- Thuốc tê ức chế dòng Na+ vào tế bào => ức chế khử cực-> ức
chế dẫn truyền thần kinh => mất cảm giác ( đau, nóng, tiếp xúc)
 Tiêu chuẩn thuốc lý tưởng:
- Có hiệu quả
- Thời gian khởi phát nhanh, tác dụng đủ dài
- Phục hòi hoàn toàn
- Mức độ gây tê đủ sâu
- Tương hợp với các thuốc co mạch ( kéo dài thời gian thuốc tê,
Ví dụ: adrenalin )
- Không kích ứng
- Độc tính toàn thân thấp
 Phân Loại:
- Theo nguồn gốc: Tự nhiên cocain, tổng hợp
- Theo cấu trúc: Nối ester, nối amid, nối ete, nối ceton
 Dược động học:
 Không thấm qua da lành, thuốc tổng hợp khó thấm qua niêm mạc.
 Thời gian tác động ngắn (procain, lidocain),dài (bupivacaine) =>
kết hợp với thuốc co mạch (adrenalin) để hạn chế sự hấp thu, kéo
dài thời gian tác động.
 Ảnh hưởng của pH môi trường đối với hoạt tính của thuốc tê.
Thuốc tê: base yếu, ở dạng không ion hóa, tan dễ trong lipid và
thấm vào tế bào thần kinh. Tỷ lệ ion hóa này phụ thuộc vào pH của
môi trường củ môi trường ngoại bào.
 pH 4-6 đến pH sinh lý (-7) ở dạng base khuếch tán vào mô => có
tác dụng. Khi mt trở nên acid (vd mô viêm), tỷ lệ ion hóa tăng =>
hiệu lực sẽ mất.
 Thuốc tê ester bị thủy giải nhanh>T1/2 ngắn
 Thuốc tế amid bị thủy giải bởi microsome gan
Prilocain > etidocain > lidocain >mepivacain>bupivacain
 Tác dụng phụ thường gặp:
 Tim mạch: chống loạn nhịp, có mạch, giảm cơ tim, hạ HA,
giãn
mạch
 TKTW: choáng váng, mất định hướng
 Vận động thần kinh: có tác động làm nhược cơ do sự dẫn
truyền bị ức chế
 Hô hấp: kích thích ở liều thấp, suy nhược ở liều сао
 Dị ứng: thường do nhóm ester
 Máu: tạo Met => tím tái/BN tim phổi

 1. Thuốc tê tự nhiên: Cocain

 Nguồn gốc:
Alkaloid được chiết xuất từ lá cây Erythroxylon coca ( nam mỹ)
 Tác dụng:
- Tác dụng gây tê: nhanh, mạnh, gây tê bề mặt và dẫn truyền
tốt
- Tác dụng trên thần kinh trung ương: hưng phấn, kích thích
 Tê liệt ở liều cao
- Tác dụng trên thần kinh giao cảm: cường giao cảm gián
tiếp-> co mạch, tăng HA
- Tác dụng trên HH- TM: kích thích
 Tê liệt liều cao
Tác dụng phụ:
- TKTW: hung phấn thần kinh, giảm cảm giác đói và mệt.
Liều cao gây run rẩy,co giật
- Hô hấp- Tim mạch: kích thích ở liều thấp và làm tê liệt ở
liều cao
- Thần kinh giao cảm: Ức chế tái hấp thu catcholamine->
trên tim: THA, tăng nhịp tim, tăng hoạt tính giao cảm của
Noradrenalin
 Độc tính:
. Cấp: Triệu chứng tim mạch-TK
. Mãn: cảm giác khoan khoái… lạm dụng, nghiện( lệ thuộc)
thuốc
 Sử dụng:
- Gây tê bề mặt ( dd 1-2%/mắt, dd 1-5% TMH)
- Giới hạn sử dụng do độc tính
 2. Thuốc tổng hợp nhóm nối ESTER-PROCAIN
( NOVOCAIN)
Dẫn chất của acid para amino benzoic PABA

 Dược động học:


- Có thời giam tác dụng ngắn
- Khó thấm qua da => không dùng gây tê bề mặt-> dùng
tiêm ( gây tê dẫn truyền, gây tê xuyên thấm tốt)
- Gây dẫn mạch nhẹ
- Tác động suy nhược cơ tim # quinidin ( không kháng rung
tim do dễ bị phân hủy và TDP trên TKTW)
- Phân hủy: Procain => PABA+ dietyl amino etanol
 Độc tính: Tương dối thấp nhưng…
- Tai biến do phản ứng cá biệt: sốc trụy tim mạnh
- Liều độc: kích thích thần kih trung ương-> Suy nhược
- Liệt HH và nhịp tim
 Sử dụng:
- Gây tê xuyên thấm và dẫn truyền
- Chống lão suy ( dd 2% + các vitamin)
- Không dùng đồng thời với sulfamid
 Tương tác cấu trúc
- Sulfanilamid

- Para-amino-benzoic Acid
 3. Thuốc tê tổng hợp nhóm nối ESTER-TETRACAIN

 Đặc điểm
 Gây tê mạnh hơn procain (khoảng 10 lần)
 Độc tính cao hơn (gấp 4 lần cocain)
 Gây tê bề mặt
 Sử dụng trị liệu
 Nhãn khoa: dd 0.5%
 Tai Mũi Họng: dd 2%
 Gây tê tủy sống: 5-20
 4. Thuốc tê tổng hợp nhóm nối AMID-LIDOCAIN

 LIDOCAIN, XYLOCAIN, LIGNOCAIN


 Dược động học:
Hấp thu tương đối nhanh bằng đường chích
Phối hợp với Adrenalin • kéo dài hiệu lực 2-3 lần
=> giảm hấp thu + độc tính
 Tác dụng
Gây tê bề mặt & dẫn tuyền tốt (gấp 3 lần procain)
Ức chế dẫn truyền cơ tim => dùng trị loạn nhịp
 Tác dụng phụ
 Thấp: chóng mặt, buồn ngủ, buồn nôn, khô miệng
 Hạ HA , co giật, trụy tim ( quá liều....)
 Dị ứng (hiếm): ngứa, co thắt PQ, phù thanh quản, trụy tim
mạch.
 Dấu hiệu TK: C/máu tĩnh mạch = 5.6mcg/ml
 Dấu hiệu độc tim: 20mcg/ml
 Chế phẩm: XYLOCAIN 54

 Chỉ định:
- Gây tê bề mặt, xuyên thấm, dẫn truyền
- Chống loạn nhịp tim ( IV)
 Dạng sử dụng:
- DD chích 0.5% 1.5% và 2%
- DD chích 1-2 % phối hợp adrenalin
- DD đắp 5%
- Dạng gel 2% có độ nhớt cao ( đg. Tiêu hóa)
- Dạng gel cho đường tiết niệu 2%
- Dạng phun mù 5%

 5. Thuốc tổng hợp AMID-PRILOCAIN,MEPIVACAIN


 Đặc điểm:
- Đặc điểm tương tự lidocain
- Tác động nhanh hơn
- Beefn hơn
 Sử dụng trị liệu: gây tê xuyên thấm và dẫn truyền ( không gây
tê liệt bề mặt)

 6. Thuốc tê tổng hợp nhóm nối AMID-BUPIVACAIN

 Đặc điểm:
- Đặc tính tương tự mepivcain
- Tác động gây tê mạnh hơn lidocain 3-4 lần và kéo dài 2-4
giờ
- Độc tính tương tự tetracain
 Sử dụng trị liệu:
- Gây tê xuyên thấm và dẫn truyền, tủy sống
- Trong phẫu thuật ngoại khoa, sản khoa
- Gây tê trong phẫu thuật chi dưới kể cả vùng hông kéo dài
1,5-4 giờ
 7. Thuốc tê tổng hợp ETE-Pramoxin

 Đặc điểm:
- Thuốc tê có nối ete trung gian
- Gây tê bề mặt tốt
- Sử dụng ở dạng dung dịch/ thuốc mỡ
- Dùng tại chỗ trong trường hợp ngứa, phỏng, nứt nẻ ở da,
hậu môn, hay trong phụ khoa.
- Không dùng ở mũi, mắt, nội soi khí quản/ dạ dày

THUỐC NGỦ

 Sinh lý giấc ngủ


 Khái niệm:
- Ngủ là hiện tượng sinh lý có nhịp ( chu kỳ), ức chế hoạt động của não,
làm mờ ý thức ( trạng thái vô thức) giãn cơ và chậm chức năng dinh
dưỡng. có khả năng hồ phục
- Giấc ngủ: 4 đến 6 chu kì, CK=4 giai đoạn + REM
- REM ( giấc ngủ nghich lý) <20% thời gian, xuất hiện ở mức độ sâu hơn
giấc ngủ bình thường.
- Biểu hiện: cử động nhanh của nhãn cầu, co giật nhẹ đầu chi, mất hoàn
toàn trương lực cơ, xuất hiện những giấc mơ gia tăng tần số EEG
- Giai đoạn REM: giúp cơ thể phục hồi
- Thuốc ngủ làm giảm một phần giấc ngủ REM
- Sóng Beta: trạng thái hoạt động
- Sóng anpha: Lúc nghỉ ngơi
- Sóng theta: mơ màng
- Sóng deta: ngủ sâu
- Giấc ngủ đêm = 5 giai đoạn riêng biệt ( 4 NON-REM+ REM)
- Gồm 4-6 chu kỳ, mỗi chu kỳ khoảng 90p
 Nguyên lý mất ngủ:
- Mất ngủ: khó ngủ bắt đầu giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ, thức giấc sớm
- Mất ngủ gồm 2 loại:
+ Mất ngủ thoáng qua (1-2 tuần): do môi trường, tâm lý
+ Mất ngủ mãn tính> 3 tuần: Stress, bệnh lý, tâm lý
 Thuốc ngủ:
- Khái niệm
+ Liều điều trị: giảm hoạt động của não => làm êm dịu hệ thần kinh và
gây ngủ, khởi phát, duy trình giấc ngủ ( Sinh lý ), dễ đánh thức trở lại.
+ Liều cao: làm mê
+ Liều độc: gây chết sau trạng thái hôn mê
 Hạn chế sử dụng thuốc ngủ ( <2-3 tuần: do bị lệ thuộc nhóm ) + điều
trị không dùng thuốc
Phân Loại NGỦ
 Nhóm BARBITURAT
- Loại tác động dài hạn: Barbital, Phenobarbital
- Loại tác động trung bình: Amobarbital, Butabarbital
- Loại tác động ngắn hạn : Secobarbital, Pentobarbital
 Nhóm BENZODIAZEPIN
- Loại tác dụng gây ngủ : Nitrazepam, Flunitrazepam, Estazolam…
- Loại tác dụng an thần, giải lo âu : Diazepam, Lorazepam, Oxazepam…
 Nhóm có Hiệu lực giống BZD
- Zolpidem, Zopiclon
 Nhóm các thuốc khác
- Glutethimid, Meprobamat, Methaqualon, Metylprylon
 Thuốc ngủ loại BARBITURAT
- Cơ chế tác động : Tăng tác dụng ức chế tại receptor của GABA’’
 Ức chế hoạt năng của neuron thần kinh
- Tác dụng Dược lý :
Trên TKTW:
+ Tác dụng an thần nhẹ, gây ngủ
+ Gây sản khoái thần kinh
+ Chống co giật
+ Tăng tác dụng của thuốc giảm đau
- Trên hô hấp
+ Liều điều trị: Ức chế nhẹ hô hấp
+Liều cao : Ức chế trung khu hô hấp/hành tủy-> Suy hô hấp
- Tác dụng khác :
+ Giảm chuyển hóa, giảm tiểu tiện, tăng đường huyết
+ Liều cao : hạ thân nhiệt
- Chỉ định
+ Làm dịu thần kinh, tăng tác dụng của thuốc giảm đau, hạ sốt
+ Gây mê(Thiopental, Methohexital)
+ Trị mất ngủ, tiền mê ( Amo/Seco/Pento/Buta Barbital )
+Chống co giật/động kinh, ngộ độc strynin ( pheno/ Mephobarbital)
- Tác dụng phụ
+ Cấp: hôn mê, mất dần các phản xạ, hạ HA, hạ thân nhiệt, suy hô hấp,
ngạt thở
+ Mạn: gây dung nạp thuốc, suy nhược thần kinh kéo dài
- Tương tác thuốc :
+ Tăng độc tính trên hệ hô hấp khi dùng chung với thuốc ngủ
+ Cảm ứng men gan -> Tương tác với nhiều thuốc
 Thuốc ngủ loại BENZODIAZEPIN
- Cơ chế tác động:
Tăng tác dụng ức chế receptor của GABA -> tăng tính thấm kênh Cl- 
tăng tác dụng ức chế thần kinh ( tăng ái lực của GABA với recepton )
 ức chế hoạt năng neuron thần kinh
- Tác dụng dược lý:
+ Tác dụng gây ngủ chọn lọc và an toàn hơn barbiturate
+ Tăng tổng hợp thời gian ngủ, gđ2, giảm thời gian khởi phát ngủ, số lần
thức, gđ 1,3,4
+ Tác dụng giảm ưu phiền, giãn cơ yếu hơn barbiturt, không có tác dụng
gây mê như barbiturat.
+ Chống co giật
- Ưu điểm:
+ tác dụng chọn lọc an toàn
+ ít tác dụng phụ
+ Liều duy trì cho giấc ngủ sâu, êm dịu, làm giảm thời gian REM nhưng
tăng số chu kì REM
- Nhược điểm: có thể gây sáo trộn trí nhớ
- Chỉ định
+ Thuốc an thần, gây ngủ
+ Chống lo âu, giãn cơ, chống co giật
+ Phối hợp trong gây mê phẫu thuật (tiền mê)
- Tác dụng phụ
+ Nồng độ trong máu cao: đau đầu, chóng mặt, rối loạn ý nghĩ, khô đắng
miệng
+ Có thể gây tác dụng nghịch lý 2 hưng phấn, bồn chồn, ảo giác, dễ cáu
giận, gây ác mộng.
+ Gây quen thuốc
+ Dung nạp: giảm đáp ứng khi lặp lại, 2 tăng liều
+ Dung nạp chéo giữa BZD và barbiturate,

- Tác dụng ngắn ( khó ngủ ): Triazolam, Midazolam


- Tác dụng trung bình ( duy trì giấc ngủ): Estazolam, temazepam, loaepam,
alprazolam, nitrazepam
- Tác dụng dài: ( Mất ngủ, giải lo âu): flurazepam, quazepam, diazepam,
clonazepam

 Thuốc ngủ có hiệu lực gắn với BZD


- Zolpidem

- Zopiclon

- Đặc điểm :
+ Tác động trên receptor loại BZD
+ Gồm : Zolpidem, Zopiclon
- CƠ CHẾ tác động :
+ Tăng tác ụng ức chế tại receptor của GABA -> tăng tính thấm kênh Cl-
 Tăng tác dụng ức chế thần kinh của GABA
 Ức chế hoạt năng của neuron thần kinh
- Chỉ định: +Thuốc an thần, gây ngủ
+ Liều cao: giãn cơ, chống co giật
- Ưu điểm: Liều điều trị ít ảnh hưởng tới giấc ngủ REM (chưa thấy quen
thuốc sau 8-17 tuần sử dụng)
- Tác dụng phụ:
+ Zolpidem: rối loạn tinh thần, trí nhớ, thị giác, chóng mặt, hưng phấn ,
buồn nôn , ảo giác, dễ cáu giận, gây ác mộng
+ Zopiclon: đau đầu , nhược cơ , gây phản ứng nghịch lý với loại kích
thích

BÀI 8: THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG


Định nghĩa:

Phản ứng khác thường của cơ thể khi tiếp xúc với dị nguyên (tác nhân gây ra dị
ứng) lần thứ 2 và các lần sau

Các loại phản ứng dị ứng:

1. Type 1: IgE (phản ứng tức thời,tức thì,được tb lympho B sinh ra) 2-
30p,phức hợp Kháng nguyên IgE gắn lên dưỡng bào (tế bào mast) -> chất trung
gian hoá học (hítamine,leucotrien) vd: sổ mũi,hen,mề đay,shock phản vệ,phù
2. Type 2: IgM,IgG 2-8 giờ, Kháng thể gắn lên phối hợp kháng nguyên tế
bào,mô -> ly giản TB thông qua đại thực bào,diệt bào vd: truyền máu tiêu huyết
do thuốc hay Rh (-)
3. Type 3: IgG 2-8 giờ, phối hợp kháng nguyên IgG kết tủa -> kính thích
bạch cầu,dưỡng bào,giải phóng histamine,leucotrien -> tổn thương TB nội
mô,thành mạch vd: viêm thấp khớp,viêm cầu thận
4. Type 4: Tế bào T 24-72 giờ, TB lympho T (TB giết) nhận biết kháng
nguyên -> giải phóng cytokine -> hoạt hoá đại thực bào -> sưng viêm,hoại tử
vd: viêm da tiếp xúc, ghép tạng
Các giai đoạn dị ứng:

Phản ứng dị ứng type 1 gồm các giai đoạn

 Giai đoạn 1: giai đoạn mẫn cảm (chưa có biểu hiện dị ứng)
Dị nguyên xâm nhập lần đầu

-> sản xuất IgE -> gắn lên tế bào mast

 Giai đoạn 2: giai đoạn sinh hoá bệnh


Dị nguyên xâm nhập lần 2 -> gắn lên IgE -> TB mast phóng thích chất TGHH:
histamin,leucotrien,bradykinin....

 Giai đoạn 3: giai đoạn sinh lý bệnh


TGHH (histamin) gắn lên receptor -> hen suyễn,sổ mũi,ngứa mề đay,phù
quincke,sốc phản vệ...

Vai trò histamin:

⁃ Tổng hợp: histidin (nguồn gốc của histamin) ——> pyridoxin


phosphat,histidin decarboxydase ——> histamin
⁃ Phân bố: da,niêm mạc phế quản,ruột
⁃ Dự trữ:
Dưỡng bào (mastocyte)/ mô và bạch cầu ưa kiềm (basophil)/ máu -> có
nhiều histamin

Bạch cầu ưa toan (eosinophil)/ máu: rất thấp

TB thần kinh: rất thấp

⁃ Histamin có 4 loại receptor (H1-H4):


H1: cơ trơn, tế bào nội mô,CNS (TK trung ương)

H2: TB viền (tăng tiết acid),cơ tim,TB mast,CNS

H3: tiền synap/CNS

H4: TB tạo máu

⁃ Tác động dược lý: do gắn receptor H1


Giãn động mạch nhỏ,giãm sức cản ngoại biên,hạ huyết áp
Tăng tính thấm mao mạch -> đỏ,ngứa,đau,phù nề (hiện tượng Lewis)

Co thắt cơ trơn: phế quản (hen),tiêu hoá (tiêu chảy),tiết niệu,tử cung

Các thuốc điều trị dị ứng

Thuốc kháng histamin H1

Cơ chế tác dụng:

⁃ Cạnh tranh với receptor của histamin H1 -> đẩy histamin khỏi receptor
H1
⁃ Chỉ điều trị triệu chứng
Tác dụng dược lý:

⁃ Cơ trơn: giãn cơ trơn khí quản,tiêu hoá


⁃ Mao mạch: chống giãn mạch, giảm tính thấm mao mạch
⁃ Thần kinh trung ương: ức chế thần kinh trung ương
• An thần: promethazine,hydroxyzine
• Gây ngủ
• Chống nôn: cinnarizin, dimenhydrinate
• Kháng serotonin (serotonin là giảm cảm giác thèm ăn): cyproheptadin
(gây thèm ăn), ketotifen
⁃ Thần kinh ngoại biên:
• Gây tê: diphenhydramine, promethazine
• Chống ngứa
• Kháng cholinergic (liệt đối giao cảm)
Phân loại:

⁃ Thế hệ 1:
Vượt qua hàng rào máu não

Ức chế TKTW mạnh (gây ngủ)

Kháng cholinergic (khô miệng,táo bón,bí tiểu -> nhiều)


Kháng serotonin

Chẹn calci

Thời gian tác động ngắn -> uống nhiều lần 1 ngày

⁃ Thế hệ 2:
Không vượt qua hàng rào máu não

Không gây ức chết TKTW (ít bị buồn ngủ hơn)

Không kháng cholinergic,serotonin

Thời gian tác động dài -> uống 1-2 lần/1 ngày

Tương tác thuốc - thuốc

Tăng tác động của các chất ức chế TKTW: rượu, thuốc ngủ, thuốc mê

Tăng hiệu lực của các thuốc kháng cholin khác

Astemizol,terfenadin,loratadin: kéo dài khoảng QT => loạn nhịp thất và xoắn


đỉnh (+ketoconazole, erythromycin) -> thuốc ức chế men gan

Ketotifen + thuốc hạ đường huyết PO (trị đái tháo đường): gây giảm tiểu cầu

Tương tác thuốc - thức ăn

Loratadin: thức ăn làm tăng AUC của loratadin (40%) và chất chuyển hoá
(15%) và làm thuốc hấp thu chậm -> dùng loratadin lúc dạ dày rỗng (lúc đói)

Fexofenadin (thế hệ 2): không dùng chung với nước trái cây (làm giảm AUC và
Cmax)

Thuốc kháng histamin

Tác dụng phụ:

Ức chế TK -> buồn ngủ,suy nhược,nhức đầu

Rối loạn tiêu hoá,chán ăn,buồn nôn,nôn mửa


Kháng cholinergic: khô miệng,mờ mắt,táo bón,bí tiểu,tăng nhãn áp

Liều cao -> co giật ở trẻ em

Chống chỉ định - kháng H1 TH1

Trẻ sơ sinh,thiếu tháng

Đang dùng hoặc trong 14 ngày dùng IMAO

Glaucom góc đóng (trừ carbinoxamine)

Phì đại tuyến tiền liệt có triệu chứng, tắc nghẽn bang quan,tắc nghẽn môn vị dạ
dày

Bí,khó tiểu do phì đại tuyến tiền liệt

Chống chỉ định - kháng H1 TH2

Mẫn cảm

Levovetirizin:

Bệnh thận giai đoạn cuối vs Clcr < 10ml/min

Thẩm phân máu

6 tháng - 11 tuổi bị suy thận

Thuốc kháng histamin H1 TH1

⁃ Dẫn chất enthanolamine:


• Carbinoxamin: thời gian tác dụng 3-6h,chỉ định: dị ứng,ho
• Clemastin: thời gian tác dụng 12h,chỉ định: dị ứng,viêm kết mạc
• Diphenhydramin: thời gian tác dụng 12h,chỉ định: dị ứng,viêm kết
mạc,rối loạn tiền đình,chống nôn,mất ngủ,dùng cho say tàu xe
• Dimenhydrinat: chỉ định cho ng rối loạn tiền đình,chống nôn,dùng cho
say tàu xe
• Doxylamin: thời gian tác dụng 6h, chỉ định: dị ứng,mất ngủ,ho khan
⁃ Dẫn chất ethylendiamine:
• Tripelennamin, Antazolin: thời gian tác dụng 4-6h, chỉ định: phản ứng
quá mẫn, an thần, dị ứng
• Chlorpheniramine (chống dị ứng tốt nhất): thời gian tác dụng 24h, chỉ
định: dị ứng -> chống ngứa do mề đay,an thần,ho,sốc phản vệ
• Brompheniramin: thời gian tác dụng 3-6h chỉ định: dị ứng,an thần,ho,sốc
phản vệ
⁃ Dẫn chất piperazin:
• Hydroxyzine: thời gian tác dụng 6-24h, chỉ định: an thần,mất ngủ,tiền
mê,chống nôn,dị ứng,giảm đau
• Cyclizin (không mạnh bằng diphenhy): thời gian tác dụng 4-6h, chỉ định:
chống nôn do thuốc (opioid), nôn hậu phẫu,xạ trị,rối loạn tiền đình
• Meclizin (meclozin) không mạnh bằng diphenhy: thời gian tác dụng 12-
24h chỉ định: nôn do say tàu xe,rối loạn tiền đình,dị ứng
⁃ Chẹn kênh Ca - giãn mạch máu não:
• Cinnarizin: thời gian tác dụng 6h chỉ định: rối loạn tiền đình,say tàu xe
• Flunarizin: thời gian tác dụng 12-24h chỉ định: đau nửa đầu,rối loạn tiền
đình,động kinh
⁃ Dẫn chất phenothiazin:
• Promethazin: thời gian tác dụng 4-6h chỉ định: dị ứng,ho khan,tiền
mê,nôn (thuốc,rối loạn tiền đình,có thai,hậu phẫu)
⁃ Dẫn chất peperidin:
• Cyproheptadin (kháng serotonin): thời gian tác dụng 4-6h chỉ định: dị
ứng,đau nửa đầu,kích thích vị giác giúp ăn ngon
• Phenidamin: thời gian tác dụng 4-6h chỉ định: dị ứng
Thuốc kháng histamin H1 TH2

• Acrivastin: 8h,dị ứng


• Cetirizin: 12-24h,dị ứng
• Azelastin (nhỏ mũi,mắt): 12-24h,viêm mũi dị ứng,viêm kết mạc
• L-cabastin (nhỏ mũi,mắt): 6-12h,viêm mũi dị ứng,viêm kết mạc
• Loratadin: 24h,dị ứng
• Ebastin: 24h,dị ứng
• Mizolastin: 24h,dị ứng
• Fexofenadine: 12-24h,dị ứng
⁃ Desloratadin là dạng chuyển hoá có hoạt tính của loratadin
⁃ Citirizin là dạng chuyển hoá có hoạt tính của hydroxyzine
⁃ TH2: chỉ có 1 tác dụng là chống dị ứng,chống dị ứng mạnh hơn
TH1,thời gian tác động dài
Thuốc chữ ho – long đàm

Đại cương về ho:

Ho (có lợi và có hại)

Phản xạ tự vệ -> loại trừ chất nhầy, chất kích thích khỏi đường hô hấp

Đôi khi gây mệt mỏi, khó chịu

Phát tán vi khuẩn

Phân loại ho:

Ho khan:

Đường hô hấp bị kích thích, sưng viêm

Không có tính bảo vệ -> mệt mỏi khó chịu

Thuốc trị ho (ức chế ho)

Ho đàm:

Tống đàm, sạch đường hô hấp

Phản xạ có tính bảo vệ


Uống nhiều nước và thuốc long đàm

Không uống thuốc trị ho

Nguyên nhân gây ho:

Ho khan:

Sau đợt cúm

Co thắt phế quản

Dị ứng

Thuốc ACEI

Không khí ô nhiễm: bụi, phấn hoa, lông thú…

Hen suyễn

Ho đàm:

Virus: cảm cúm

Nhiễm khuẩn: viêm phổi, viêm phế quản, viêm xoang, lao

Bệnh phổi mạn tính: COPD

Trào ngược dạ dày thực quản

Chảy nước mũi

Hút thuốc

Điều trị ho:

Thuốc ức chế ho:

Thuốc ho tác động ngoại biên

Thuốc ho tác động trung ương

Thuốc tác động trên chất nhầy:


Tiêu đàm

Long đàm

Thuốc ho tác động ngoại biên

EUCALYPTUS

Là thành phần chính của eucalyptol (tinh dầu tràm)

Tác dụng:

Giảm ho nhẹ, sát trùng -> giảm nhạy cảm của receptor với các tác nhân kích
thích

Chỉ định:

Ho khan, ho do kích ứng

Chống chỉ định:

Hen, suy hô hấp

Eucalyptol + codein -> tăng hiệu quả

Thuốc ức chế trung tâm ho

Codein phosphat

Nguồn gốc:

Nhựa cây thuốc phiện

Bán tổng hợp từ morphin

Tác dụng:

Ức chế trung tâm ho

An thần, giảm đau

Ức chế trung tâm hô hấp -> suy hô hấp


Gây nghiện

Chỉ định:

Ho khan, ho do kích ứng

Tác dụng phụ:

Táo bón

Buồn nôn, buồn ngủ, an thần

Suy hô hấp

Gây nghiện

Chống chỉ định:

Suy hô hấp

Hen

Trẻ < 12 tuổi

PNCT, CBB

Dextromethorphan

Tác dụng:

Ức chế trung tâm ho (=codein)

Không giảm đau

Không gây nghiện

Ít gây táo bón

Chỉ định:

Ho khan do kích ứng

Tác dụng phụ:


Chóng mặt

Buồn ngủ

Rối loạn tiêu hoá

Chống chỉ định:

Suy hô hấp

Trẻ em < 6 tuổi

Phụ nữ có thai, cho con bú

Kháng histamin H1

Dùng như thuốc ho khan và an thần

Tốt cho các cơn ho về đêm

Kháng cholinergic -> đờm đặc -> tránh sử dụng cho ho đàm

Chlorpheniramin, promethazine, diphenhydramine, alimemazin

Thuốc long đàm

Thuốc tác động lên chất nhầy

Thuốc tiêu chất nhầy:

Phân huỷ chất nhầy

Giảm độ nhầy

Điều hoà sự tiết chất nhầy

N-acetylcystein

Carbocystein

Bromhexin

Ambroxol
Thuốc long đờm:

Tăng bài tiết dịch khí quản

Giảm độ nhầy

Natri benzoat

Terpin hydrat

Amoni clorid

Eucalyptol

Guaifenesin

Natri benzoat

Tác dụng:

Long đàm

Sát trùng

Chỉ định:

Ho khan (+ các thuốc ho khác: terpin, codein)

Ho do viêm phế quản (+kháng sinh)

Terpin hydrat

Tác dụng:

Long đàm, lợi tiểu nhẹ (liều điều trị) -> liều thấp

Liều cao (> 0,6 g/ngày) -> tác dụng đảo ngược

⁃ Đàm không long


⁃ Tiểu tiện ít, vô niệu
Chỉ định:
Ho khan (+ các thuốc ho khác: codein, natri benzoat)

Viêm phế quản mạn tính

Dẫn chất của cystein

Acetylcystein

Carbocystein

N,S – diacetylcysteinat

Acetylcystein

Tác dụng:

Tiêu đàm, chống khô mắt, bảo vệ gan do quá liều paracetamol

Chỉ định:

Viêm phế quản, viêm phổi, viêm xoang…

Khô mắt, giải độc do quá liều paracetamol

Tác dụng phụ:

Đau dạ dày, buồn nôn, tiêu chảy do loét dạ dày

Co thắt phế quản

Chống chỉ định:

Loét dạ dày (thận trọng), tiền sử hen

Dẫn xuất của benzylamin

Bromhexin

Ambroxol

Tác dụng phụ:

Phân huỷ chất nhầy


Tăng cường vận chuyển chất nhầy/ đường dẫn khí

Tăng phân bố kháng sinh trong nhu mô phổi

Chỉ định:

Ho đàm

Tác dụng phụ:

Rối loạn tiêu hoá

Dị ứng (phát ban đỏ)

Chống chỉ định:

Mẫn cảm, loét dạ dày

Có thai 3 tháng đầu, cho con bú

BÀI 9: THUỐC CHỮA HEN PHẾ QUẢN


I. ĐẠI CƯƠNG HEN
1. Hen
- Tình trạng viêm mạn tính đường thở, co thắt phế quản, khối đàm tắt
nghẽn khí đạo
+ Tăng kích thích thần kinh phế vị với sự tăng nhạy cảm acetylcholine
 Tăng co thắt cơ trơn, tăng tiết
 Giãn mạch, giảm nhịp tim

+ Giảm phản ứng của thụ thể beta- adrenegic tiết adrenalin  tăng tiết
dịch, tăng co thắt cơ trơn
- Cơn: ban đêm, sáng sớm, tiếp xúc các yếu tố nguy cơ.
- Biểu hiện: ho, khó thở (thở ra), khò khè, tức ngực.
- Giảm dần, hết hẳn  bình thường

2. Nguyên nhân
- Yếu tố di truyền: dị ứng, mẫn cảm, béo phì, bé trai >2 lần bé gái
- Dị ứng nguyên: phấn hoa, lông động vật, nấm
- Thuốc, hóa chất: Aspirin, NSAIDs, β-blocker (chẹn β), SO 3-, tartrazin
(chất tạo màu)
- Ô nhiễm: O3, NO2, SO2, khói thuốc lá
- Nghề nghiệp: Pt, Cr, Ni, nhựa, thuốc tẩy
- Nhiễm trùng hô hấp: Rhinovirus, coronavirus, influenza virus
- Vận động thể lực: Đạp xe, đá bóng, chạy
- Yếu tố tâm lý: cười lớn, khóc, lo sợ

3. Phân loại hen suyễn

Mức độ Triệu chứng Cơn đêm PEF/FEV1 Biến thiên


PEF
Cơn nhẹ: < 1 lần/tuần < 2 lần/tháng >80% <20%
thỉnh thoảng Cơn ngắn
Cơn nhẹ: 1 lần/tuần >2 lần/tháng >60% 20-30%
thường xuyên Hoặc NHƯNG
< 1 lần/tuần + ảnh <80%
hưởng giấc ngủ
Trung bình: Hàng ngày >1 lần/tuần < 60% >30%
dai dẳng Ảnh hưởng hoạt
động, giấc ngủ
Nặng: Hàng ngày, hạn chế Thường xuyên < 60% >30%
dai dẳng hoạt động
PEF/FEV1: thể tích thở ra gắng sức trong 1s

CHẤT TRUNG GIAN NGUỒN TÁC ĐỘNG


Protein kiềm Bạch cầu ưa eosin Tổn thương phế quản
Histamin Tế bào mast Co thắt phế quản, phù,
viêm
Leucotrien Dưỡng bào, bạch cầu ưa Co thắt phế quản, phù,
kiềm, bạch cầu ưa eosin, viêm
bạch cầu trung tính, đại
thực bào, bạch cầu đơn
nhân
Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu Dưỡng bào, bạch cầu ưa Co thắt phế quản, phù,
(PAF) kiềm, bạch cầu ưa eosin, viêm, tăng tiết dịch
bạch cầu trung tính, đại
thực bào, bạch cầu đơn
nhân, tế bào nội mô, tiểu
cầu
Prostaglandin Dưỡng bào, tế bào nội Co thắt phế quản, phù,
mô tăng tiết dịch
Thomboxan A2 Tiểu cầu, đại thực bào, Co thắt phế quản, tăng
bạch cầu đơn nhân tiết dịch

II. THUỐC TRỊ HEN SUYỄN


1. Trị liệu hen suyễn
- Kháng viêm
- Giãn phế quản

2. Mục đích điều trị


- Cắt cơn hen
+ chủ vận β2 adrenergic tác động nhanh (SABA short acting β2
adrenergic)
+ kháng cholinergic muscarinic
+ aminophyllin (IV)
- Duy trì trạng thái ổn định
+ Corticoid (prednison, hydrocortison, prednisolone)
+ chủ vận β2 adrenergic tác động kéo dài (LABA long acting β2
adrenergic)
+ dẫn xuất xanthin (theophylline)
+ thuốc đối kháng LTD4 và ức chế 5-lypoxygenase
- Dự phòng hen
+ thuốc ổn định dưỡng bào (cromolyn, nedocromil…)
+ thuốc kháng kháng thể IgE: Omalizumab

3. Sử dụng thuốc
3.1. Sử dụng thuốc qua đường khí dung
- Máy khí dung (nebulizer – neb)
+ Bất tiện
+ Cơn hen nặng + hô hấp kém
+ Hợp chất phải tan trong nước
- Ống hít phân liều (meter-dose inhaler – MDI) (dùng nhiều)
+ Tiện dụng, hiệu quả
+ Giảm tác dụng phụ toàn thân
- Ống hít bột khô (dry powder inhaler – DPI)
+ Bất tiện cho trẻ, tắc nghẽn khí đạo nặng
+ pH < 5,5  răng
+ Ho, lắng đọng thuốc
3.2. Sử dụng các thuốc dạng hít
- MDI: hầu hết bị nuốt  chuyển hóa qua gan lần đầu
- Neb: giảm lượng thuốc vào hầu họng, giảm số lượng nuốt

4. Các nhóm thuốc

Nhóm Thuốc
Β2 – adrenergic agonist terbutalin, salbutamol, bitolterol,
(chủ vận β2) pirbuterol, salmeterol
Dẫn chất xanthin theophyllin, aminophyllin, diprophyllin
Muscarinic antagonist ipratropium, oxitropium, tiotropium
Kháng viêm corticoid prednison, hydrocortison, prednisolon
Ổn định dưỡng bào cromolyn, nedocromil
Ức chế tổng hợp leucotrien, zileuton, pranlukast, zafirlukast
Thuốc đối kháng leucotrien
Kháng IgE omalizumab
Kháng histamin H1 ketotifen

4.1. Thuốc chủ vận β2 adrenergic


- Epinephrine và Norepinephrine gắn không chọn lọc trên cả alpha và beta
– làm tim đập nhanh hồi hộp
- Cơ chế tác động:
+ gắn vào β2 – adrenergic receptor, hoạt hóa adenylate cyclase, tăng nồng
độ cAMP  giãn cơ trơn phế quản (receptor β2 gắn G protein)
+ gắn trực tiếp trên receptor β2 dưỡng bào, bạch cầu, lympho bào
+ hoạt hóa AC làm tăng nồng độ cAMP  dãn cơ trơn phế quản
+ ức chế trương lực thần kinh phế vị

TÁC ĐỘNG NGẮN, NHANH TÁC ĐỘNG DÀI, CHẬM


Hiệu Sau 3-5 phút Sau 30 phút
quả
Kéo dài 4-6 giờ 12 giờ
Liên kết Vandervan, dễ nhanh phân Cộng hóa trị, chặt
hủycắt cơn chẽngừa cơn (ban đêm)
Thuốc salbutamol (albuterol), salmeterol, formoterol và
terbutalin, bitolterol, bambuterol
clenbuterol, fenoterol, pirbuterol

- Dược động học:


+ Khí dung: tác động nhanh, ít tác dụng phụ
+ PO: sinh khả dụng thấp
 Dự phòng, cắt cơn

+ Trẻ < 5 tuổi: thỉnh thoảng lên cơn hen do virus, không sử dụng được
ống hít phân liều
+ Cơn hen chuyển biến nặng, các loại khí dung gây kích thích dịch phế
quản
- Tác dụng phụ:
+ Tại chỗ: ít tác dụng phụ
+ Uống, tiêm:
 Cấp: run, tăng nhịp tim, nhức đầu, hồi hộp, giảm K
 Mạn: quen thuốc, làm nặng cơn hen, tăng đường huyết, hạ K huyết,
tăng acid béo tự do

4.2. Dẫn chất xanthin (Theophyllin)


- Các chất trong nhóm: Caffein, theophyllin, theobromin…
- Ức chế cAMP phosphodiesterase  tăng cAMP  dãn phế quản
- Ức chế cạnh tranh với adenosine (đối kháng)  dãn phế quản
- Kháng viêm: ức chế tổng hợp các chất trung gian gây viêm
- Tác dụng:
+ giãn phế quản
+ thần kinh: kích thích  tỉnh táo, run, bồn chồn
+ tim mạch: tăng nhịp tim, giãn mạch
+ thận: lợi tiểu nhẹ (tăng lọc cầu thận, giảm tái hấp thu ống thận)
+ thuốc theophyllin, muối ethylen – amino – theophyllin (aminophyllin)
dạng tiêm truyền tĩnh mạch
- Dược động học:
+ PO, phóng thích kéo dài 10-15 μg/ml
+ IV chậm: cơn hen cấp nặngP
+ Hấp thu: tốt
+ Chuyển hóa: 90% qua gan CYP1A2, lượng nhỏ với CYP2E1 và 3A4
(CYP1A2: ảnh hưởng bởi chất cảm ứng + ức chế men gan)
+ Tương tác cơ chất CYP gan
+ Thải trừ: T1/2 = 12 giờ (phóng thích kéo dài)
- Tác dụng phụ - Độc tính
+ buồn nôn, nôn mửa
+ đau đầu, mất ngủ
+ tim nhanh, loạn nhịp
+ co giật, động kinh

- Tương tác thuốc


+ Ức chế men gan: Erythromycin, ciprofloxacin, norfloxacin, ofloxacin,
allopurinol  tăng nồng độ theophyllin
+ Cảm ứng men gan: Phenobarbital, phenytoin, rifampicin…  giảm
nồng độ theophyllin
- Nồng độ điều trị: có giới hạn trị liệu hẹp
+ Nồng độ điều trị 10-20 μg/ml: hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
(COPD)
+ Nồng độ điều trị 6-13 μg/ml: ngừng thở ở trẻ sơ sinh
+ Bệnh phổi: đề nghị ban đầu liều 5-15 μg/ml trước khi sử dụng các liều
cao hơn
+ Điều trị theophyllin mãn tính: 8-12 μg/ml
- Nồng độ gây độc:
+ 20-30 μg/ml  loạn nhịp xoang nhanh
+ > 40 μg/ml  loạn nhịp tâm thất, cơn động kinh
 Bắt buộc theo dõi nồng độ Theophylline trong huyết thanh

4.3. Thuốc kháng cholinergic ở thụ thể muscarinic


- Giảm co thắt cơ trơn phế quản
- Giảm tiết dịch
- Tác động sau 30 phút, kéo dài 5 giờ
- Tác dụng:
Ipratropium, oxitropium và tiotropium
+ Khởi phát tác dụng chậm và yếu hơn β2 – adrenergic agonist
+  phối hợp β2 – adrenergic agonist
+  dự phòng cơn hen
- Cơ chế tác động:
+ đối kháng tương tranh với acetylcholine tại receptor
+ giảm tiết dịch nhầy
+ tác động tối đa sau 30 phút, kéo dài 4-6 giờ
- Sử dụng trị liệu:
+ ipratropium kém chất chủ vận β2 hít tác dụng ngắn
+ thay thế cho bệnh nhân không dung nạp với thuốc giãn phế quản khác
- Tác dụng phụ: khô miệng, bí tiểu, vị đắng, táo bón, tăng nhãn áp
- Chống chỉ định: tăng nhãn áp, phì đại tuyến tiền liệt

4.4. Glucocorticoid
- Cơ chế tác động:
+ các gen viêm được hoạt hóa bởi các chất gây viêm
+  hoạt hóa các yếu tố phiên mã  vào nhân
+  gắn với kB, CBP, có hoạt tính nội tại histon Acetyl-transferase
(HAT)  acetyl hóa nhân histon  tăng biểu hiện của các gen mã hóa
protein gây viêm
+ Corticoid gắn lên GR (glucocorticoid receptor: receptor nội bào)
GC tác động thông qua 2 cơ chế
+ ức chế trực tiếp HAT
+ tạo ra histone deacetyl 2 (HDAC2)  đảo ngược quá trình acetyl hóa
 ức chế các gen viêm đã hoạt hóa

TÁC DỤNG TOÀN THÂN TÁC DỤNG TẠI CHỖ


Chỉ định + Suyễn cấp tính chuyển + Thay thế, giảm liều corticoid
biến nặng (IV) tác dụng toàn thân
+ Suyễn tiến triển nặng dần
(PO)
+ Điều trị duy trì
+ Sử dụng kéo dài  giảm
liều dần trong nhiều tuần
trước khi ngưng thuốc
Tác + Lâu lành vết thương + Kích ứng đường hô hấp trên
dụng + Tăng: cân, huyết áp, + Đau họng, khản tiếng
phụ đường huyết + Nhiễm nấm candida,
+ Teo cơ, xốp xương Aspergilus niger họng, thanh
+ Loét dạ dày quản
+ Hội chứng cushing
THUỐC Hydrocortison, Beclomethason,Budesonid,
Methylprednisolon, Flunisolid, Fluticason
Prednison, Prednisolon
4.5. Thuốc kháng kháng thể IgE
- Omalizumab
+ kháng thể tái tổ hợp kháng IgE
+ nồng độ đỉnh 7-8 ngày
+ T1/2: 26 ngày
+ Liều sử dụng phụ thuộc vào nồng độ IgE trong cơ thể
- Chỉ định: hen do dị ứng, giúp giảm sử dụng corticoid
- Tác dụng phụ: dung nạp tốt, sưng đỏ vùng chích

4.6. Thuốc đối kháng LTD4 và ức chế 5-lypoxynase


5- lypoxygenase
Acid arachidonic
LTA4 LTC4 LTD44 Co thắt phế
(-) quản
LTB4
Zileuton
Pranlukast,
Montelukast,
Zafirlukast

- Cơ chế tác động:


+ Dùng đường uống
+ Phối hợp để hạn chế sử dụng corticoid
+ Dung nạp tốt, ít gây tác dụng phụ
+ Ức chế tổng hợp leucotrien: zileuton
+Đối kháng leucotrien trên LTD4 receptor: pranlukast, zafirlukast
4.7. Thuốc ổn định dưỡng bào (Cromolyn, Nedocromil)
- Cơ chế tác động:
+ Ức chế phóng thích các chất trung gian hóa học gây viêm
+ Ngăn chặn các đáp ứng nhanh và chậm của phản ứng dị ứng
- Chỉ định:
+ Hiệu lực ở trẻ > người lớn
+ Hen suyễn ở mức độ nhẹ, trung bình
+ Không sử dụng trong trị liệu, hen cấp
- Tác dụng phụ: ngứa, đau đầu, buồn nôn

4.8. Thuốc kháng Histamin H1


- Ketotifen ức chế phóng thích leucotrien, histamin từ mast cell và basophil
- Chỉ dự phòng cơn hen, + thuốc giãn khí quản
- Thời gian trị liệu: nhiều tháng (hiệu lực dự phòng đến chậm sau vài tuần;
thuốc không tích lũy)
- Tương tác với thuốc trị đái tháo đường (PO)  giảm tiểu cầu
- Liều dùng dự phòng: viên 1mg 2 lần/ngày, viên có tác dụng kéo dài 2mg
1 lần/ngày (buổi chiều)
- ĐỀ ONLINE 1 (CHANGCHANG)
- Câu hỏi 3 Đặc điểm noradrenalin
- Ngăn co thắt tử cung ở các tháng cuối thai kỳ
- Co thắt tử cung trong thai kỳ
- Gây hạ huyết áp ở liều thấp
- Gây hạ huyết áp ở liều cao
- Câu hỏi 4 Tác dụng phụ thường gặp của adrenalin
- Run rẩy, tim nhanh
- Tăng tiết dịch, co đồng tử
-  Hạ huyết áp thế đứng, ngủ gà
- Tim chậm, Raynaud
- Câu hỏi 5 Chất đối kháng dược lý là chất
- Gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận
- Gắn cùng receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor
- Gắn cùng receptor với chất chủ vận và không hoạt hóa
receptor
- Gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và ngăn chất này đến
receptor
- Câu hỏi 6 Thứ tự các thành phần dẫn truyền xung động thần
kinh từ trung khu thần kinh tới Cơ quan đích của hệ thần kinh
thực vật
- Sợi tiền hạch, hạch, sợi hậu hạch
- Chỉ có 1 neuron dẫn truyền thông tin từ trung khu thần kinh tới
cơ quan đích
-  Hạch, sợi tiền hạch, sợi hậu hạch
- Sợi tiền hạch, sợi hậu hạch, hạch
- Câu hỏi 7 Receptor của insulin là
- Receptor gắn với enzym
- Receptor gắn với G-protein
- Receptor nội bào
- Receptor gắn với kênh ion
- Câu hỏi 8 Đặc điểm của G-protein, ngoại trừ
- Effector: các lipoprotein và các kênh ion
- Khi chưa hoạt động thường gắn với ADP
- Gồm 3 tiểu đơn vị
- Bản chất là các phân tử protein
- Câu hỏi 9 Tác động dược lý của atropin
- Giãn đồng tử, tăng nhãn áp
- Co đồng tử, hạ nhãn áp
- Co đồng tử, tăng nhãn áp
- Giãn đồng tử, hạ nhãn áp
- Câu hỏi 10 Tác dụng của nhóm chủ vận chọn lọc beta 2
- Co khí quản, kích thích phóng leukotrien từ dưỡng bào
- Giãn khí quản, kích thích phỏng leukotrien từ dưỡng bào
- Co khí quản, ức chế phóng leukotrien từ dưỡng bào
- giãn khí quản, ức chế phóng thích leukotrien từ dưỡng bào
- Câu hỏi 11 Khi adrenalin kích thích receptor....sẽ gây........
- Alpha 2 - Co Cơ tim
- M2 - co Cơ tim
- Alpha 1 - co cơ tia mống mắt
- M1 - co Cơ tia mống mắt
- Câu hỏi 12 Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
- 10-20 mcg/ml
- 30 - 40 mcg/ml
- 20 - 30 mcg/ml
- 5-10 mcg/ml
- Câu hỏi 13 Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Tăng huyết áp
- Tăng tiết dịch đường hô hấp
- Giảm tiết dịch vị
- Giảm nhu động ruột
- Câu hỏi 14 Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác
động kéo dài
- Albuterol
- Pirbuterol
-  Formoterol
- Terbutalin
- Câu hỏi 15 Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người
phì đại tuyến tiền liệt
- Zileuton
- Tiotropium
- Albuterol
- Prednisolon
- Câu hỏi 16 Thuốc nào sau đây có khoảng trị liệu hẹp, cần theo
dõi nồng độ thuốc trong huyết tương
- Omalizumab
- Salbutamol
- Theophylline
- Montelukast
- Câu hỏi 17 Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người
tăng nhãn áp
- Theophyllin
- Ipratropium
- Albuterol
- Cromolyn
- Câu hỏi 18 Chống chỉ định của thuốc chẹn beta
- Đau nửa đầu
-  Block nhĩ – thất
- Loạn nhịp nhanh
- Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
- Câu hỏi 19 Adrenalin ở liều thấp tác động ưu thế lên receptor
(ở tim - mạch)
- Beta 1
- Alpha 1
- Cả alpha 1, beta 1, beta 2
- Beta 2
- Câu hỏi 20 Điểm khác nhau cơ bản của chất chủ vận và chất
đối kháng
- Chất đối kháng không gắn với receptor
- Chất đối kháng gắn với receptor nhưng không cho đáp ứng tối
đa
- Chất chủ vận không gắn với receptor
- Chất đối kháng gắn với receptor nhưng không hoạt hóa
effector
- ĐỀ ONLINE 2 (CHANGCHANG)
- Tác dụng dược lí của atropin ở liều cao:
- Tim chậm, giãn mạch ngoại biên
- Tim chậm, co mạch ngoại biên 
- Tim nhanh, giãn mạch ngoại biên
- Tim nhanh, co mạch ngoại biên
- Thuốc kháng cholinergic
- Ipratropium 
- Neostigmin
- Epinephrin 
- Prazosin
- Tác dụng loại Muscarin của Acetylcholin
- Co cơ vòng bàng quang 
- Giãn đồng tử
- Điều tiết nhìn xa
- Co thắt bàng quang
- Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị Parkinson
- Trihexyphenidyl
- Mephenesin
- Methacholin
- Dipropylin 
- Triệu chứng ngộ độc nấm Muscarin
- Tiết nhiều mồ hôi, nước mắt,…
- Táo bón
- Giãn đồng tử
- Khô miệng
- Khi andrenalin kích thích receptor… sẽ gây… 
- Alpha 1 – co cơ tia mống mắt
- Alpha 2
- M2 – co cơ tim
- M1 – co thắt cơ tia mống mắt
- Tác dụng dược lí của atropin: liều thấp gây… do tác động lên
receptor…
- Tim chậm – M1
- Tim chậm – M1
- Tim chậm – M2
- Tim nhanh – M2
- Khi andrenalin kích thích receptor… sẽ gây… 
- Nm – giảm tiết catecholamin
- Beta 1 – co cơ trơn khí quản
- Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
- M1 – co cơ vân
- Thuốc có nguy cơ gây tăng nhãn áp
- Timolol
- Pilocarpin
- N-butylscopolamin
- Rivastigmin 
- Thuốc liệt đối giao cảm
- Guanethidin
- Pseudoephedrin 
- Alverin 
- Homantropin 
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp có cơ chế
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh 
- Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- Triệu chứng ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- Tim nhanh
- Co giật 
- Táo bón
- Giãn đồng tử
- Đáp ứng sinh lí với xung lực giao cảm
- Co đồng tử
- Co thắt phế quản
- Tăng thủy phân lipid
- Tăng tiết nước bọt
- Receptor của hệ cholinergic 
- M, N, Alpha, Beta
- Alpha và beta
- GABA
- Muscarin và Nicotin
- Tác động của scopolamin lên thần kinh trung ương, liều thấp
gây… liều cao gây…
- Kích thích, ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
- Không ảnh hưởng – kích thích, ảo giác
- Suy nhược, buồn ngủ - kích thích, ảo giác 
- Không ảnh hưởng – suy nhược, buồn ngủ
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
- Prazosin 
- Arecholin
- Prostigmin
- Galantamin 
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
- Prostigmin
- Donezepin
- Prazosin 
- Pilocarpin
- Chỉ định của Methacholin
- Glaucom
- Co giật do ngộ độc strychnin
- Loét dạ dày
- Đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
- Chất dẫn truyền thần kinh chính của hệ soma
- Noradrenalin
- Dopamin
- Acetylcholin
- Epinephrin
- Chỉ định của acetylcholin
- Hạ huyết áp tư thế
- Hen suyễn
- Tiêu chảy
- Raynaud
- Sợi thần kinh tiết catecholamin
- Hậu hạch hệ giao cảm
- Hậu hạch hệ đối giao cảm
- Tiền hạch hệ đối giao cảm
- Tiền hạch hệ giao cảm
- Cơ chế của thuốc cường đối giao cảm gián tiếp
- Chủ vận receptor Muscarin
- Ức chế acetylcholinesterase
- Kích thích acetylcholinesterase
- Ức chế acetylcholin
- Thuốc kích thích mạnh lên receptor Nicotinic
- Terbutalin
- Scopolamin
- Carbachol
- Tabun 
- Chỉ định của Telenzepin
- Alzheimer
- Loét dạ dày – tá tràng
- Tăng nhãn áp 
- Khô miệng
- Thuốc cường giao cảm gián tiếp có cơ chế
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh tại synap
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh tại synap
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin
- Tăng huyết áp
- Tăng tiết dịch tiêu hóa
- Giãn khí quản
- Giảm sự làm rỗng dạ dày
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp
- Neostigmin
- Bisoprolol
- Carbachol
- Salmeterol
- Chỉ định của atropin
- Liệt ruột sau phẫu thuật
- Gây giãn đồng tử để soi đáy mắt
- Glaucom
- Trị tăng huyết áp
- Thuốc liệt đối giao cảm, gây giảm co thắt cơ trơn mạnh hơn
atropin
- Terbutalin
- Amphetamin
- Muscarin
- N-butascopolamin
- Thuốc liệt đối giao cảm để ngăn co thắt cơ trơn tiết niệu
- Floctafenin
- Dopamin
- Oxybutynin
- Xylometazolin
- Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm, da thường
- Khô, nóng, đỏ
- Ấm, lạnh, tím tái
- Ấm, nóng, đỏ
- Khô, lạnh, tím tái
- Chỉ định của nhóm Phospho hữu cơ
- Ngộ độc nấm Muscarin
- Hạ huyết áp tư thế
- Tăng huyết áp
- Dùng làm thuốc trừ sâu
- Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ
- Loét dạ dày
- Nhược cơ
- Glaucom
- Liệt ruột sau mổ
- Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ
- Epinephrin
- Muscarin
- Noradrenalin
- Dopamin
- Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
- Sarin
- Reserpin
- Telenzepin
- Rivastigmin
- Tác dụng phụ của atropin, ngoại trừ
- Tim nhanh
- Khô miệng
- Tiêu chảy
- Rối loạn thị giác
- ĐỀ ONLINE 3 (CHANGCHANG)
- Câu hỏi 1 Cơ quan đáp ứng chính của hệ soma
- Tuyến tiết
- Cơ trơn
- Cơ xương
- Cơ tim
- Câu hỏi 2 Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
- Telenzepin
- Sarin
- Rivastigmin
- Reserpin
- Câu hỏi 3 Thuốc kích thích mạnh lên Receptor Nicotinic
- Tabun
- Scopolamin
- Carbachol
- Terbutalin
- Câu hỏi 4 Receptor của hệ adrenergic là
- Muscarin và Nicotin
- M, N, Alpha, Beta
- Alpha và beta
- GABA
- Câu hỏi 5 Khi acetylcholin kích thích receptor... sẽ gây......
- M1 - giảm tiết dịch vị
- Beta 2 - giãn mạch
- M2 - giảm nhịp tim
- Alpha 1 - tăng co thắt Cơ tim
- Câu hỏi 6 Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
- Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- Câu hỏi 7 Đặc điểm nhóm phospho hữu cơ: ức chế
cholinesterase.............và có cấu trúc thân......
- Có hồi phục - nước
- Không hồi phục - nước
-  Không hồi phục - dầu
- Có hồi phục - dầu
- Câu hỏi 8 Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Co thắt phế quản
- Giảm thủy phân glycogen tại gan
-  Tăng nhu động ruột
- Tăng nhịp tim
- Câu hỏi 9 Thuốc kháng cholinesterase
- Ipratropium
- Epinephrin
- Prazosin
- Neostigmin
- Câu hỏi 10 Chỉ định của atropin, ngoại trừ
-  Tiền mê
- Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- Block nhĩ thất
- Khô miệng sau xạ trị
- Câu hỏi 11 Thuốc cường giao cảm gián tiếp Có cơ chế
- Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh tại synap
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh tại synap
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- Câu hỏi 12 Cơ chế của thuốc cường đối giao cảm gián tiếp
- Ức chế acetylcholinesterase
- Kích thích acetylcholinesterase
- Ức chế acetylcholin
- Chủ vận receptor Muscarin
- Câu hỏi 13 Tác dụng phụ của Trihexyphenidyl
- Co đồng tử
- Tim chậm
- Bí tiểu
- Tăng tiết nước bọt
- Câu hỏi 14 Alkaloid trong lá cây chanh tím, điều trị khô miệng
- Scopolamin
- Atropin
- Pilocarpin
- Muscarin
- Câu hỏi 15 Thuốc liệt đối giao cảm, gây giảm Co thắt cơ trơn
mạnh hơn atropin
- Terbutalin
- N-butylscopolamin
- Muscarin
- Amphetamin
- Câu hỏi 16 Thuốc cường đối giao cảm gián tiếp có cơ chế
- Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh tại synap
- Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh tại synap
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- ĐỀ ONLINE 4 (CHANGCHANG)
- Câu hỏi 1 Nhóm thuốc không có tác dụng chữa hen phế quản
- Beta 1-adrenergic
- Ổn định tế bào
- Kháng histamin
- Kháng viêm
- Câu hỏi 6 Tác dụng phụ nào không phải của thuốc kháng
histamin H1
- A  Rối loạn tiêu hóa, táo bón
- B  Xuất huyết, loét dạ dày
- C Kích thích, co giật ở trẻ em
- D khô miệng, ứ đọng nước tiểu
- Câu hỏi 7 Theophyllin tác động vào chất nào sau đây:
- PDF và Acetylcholin
- PDE và Adenosin
- Adenylcyclase và CAMP
-  AC và PDE
- Câu hỏi 8 Bệnh nhân bị loét dạ dày nhưng vẫn tiếp tục dùng
NSAIDS thì thuốc nhất sau đây:
- Bismuth
- Cimetidin
- Sucralfat
- Misoprostol
- Câu hỏi 9  Các thuốc sau đây làm giảm tác dụng của
theophylline khi dùng chung
- Norfloxacin
- Allopurinol
- Phenobarbital 
- Cimetidin
- Câu hỏi 10 Thuốc nào không làm giảm hấp thu của
ciprofloxacin, tetracyclin
- Nhôm hydroxyd
- Natri bicarbonate
-  Magie hydroxy
- Calcium carbonat
- Câu hỏi 11 Antacid làm giảm hấp thu của digoxin vì lý do:
- Digoxin bị hủy trong môi trường có sự hiện diện của articid
- Digoxin cần acid dịch vị để hấp thu
- Antacid chứa ion kim loại tạo phức helạt Với digoxin
- Aritacid tạo tủa với digoxin.
- Câu hỏi 12 Đặc điểm đúng về sucralfat
-   Được hấp thu bằng đường uống nhưng thải trừ nhanh
- Nên sử dụng chung với antacid
- Cần làm tăng pH dạ dày trên 5 khi  khoảng cách liều là 6 giờ
- Trong môi trường acid tạo một lớp chất nhầy bao vết loét
- Câu hỏi 13 Thuốc kháng histamin H1 nào dùng trong trường
hợp hen do dị ứng hoặc dự phòng không dùng trong trường
hợp hen cấp tính
- Beclomethason
- Ipratropium
- Ketotifen
- Salbutamol
- Câu hỏi 14 Omeprazol có các đặc điểm, ngoại trừ
- Thời gian bán thải kéo dài nên chỉ uống 1 lần/ngày
- Ức chế hiệu quả quá trình tiết acid cả ngày
- Ở dạng tiền dược, không bền trong acid dịch vị. 
- Thường phối hợp trong phác đồ điều trị H.pylor
- Câu hỏi 15 Độc tính nào của aspirin có thể dẫn tới tử vong sau
3-7 ngày
- Hội chứng Reye
-  Rối loạt acid base máu, gây co giật
- kích thích niêm mạc tiêu hóa, loét dạ dày
- Kéo dài thời gian thai kỳ, có thể băng huyết sau sinh
- Câu hỏi 16 Cặp thuốc-Cơ chế tác động sau đây là đúng:
- Oxitropium – đối kháng với adenosine tại receptor
- Fenoterol – ức chế phosphodiesterase, làm tăng cAMP
- Hydroxyzin- kháng histamin H1.
- Meperidin - ức chê muy, kappa receptor
- Câu hỏi 17 Một bệnh nhân 10 tuổi đạt điều trị hen thì có triệu
chứng run rẩy cơ bắp, chất nào sau đây thể gây hiện tượng,
run rẩy nói trên
- Cromolyn
- Terbutalin
- Theophylin
-  Ipratropium
- Câu hỏi 18 Cơ chế tác động của Belco Methasone
- ức chế cAMP phosphodiesterase
- ức chế trương lực thần kinh phế vị
- Đối kháng cholinergic.
-  Tạo ra histamin deacetytase 2
- Câu hỏi 19 Chọn đặc điểm đúng về morphin
- Là chất đối kháng, chủ vận hỗn hợp
- Khả năng gây nghiện tương đương codein.
-  Gây chết ở liều cao đo suy hô hấp
- Là chất đối kháng tại receptor H và K.
- Câu hỏi 20 Sự bài tiết HCl được kiểm soát bởi receptor nào
đáp ứng với acetylcholine
- Histamin H2
- Gastrin
- Muscarin
- AT2
- DƯỢC LÝ ONL CA 9H15 (TRÚC MAI)
- Các phát biểu dưới đây về Theophylin là đúng, ngoài trừ:
- Ức chế phosphodiesterase làm giảm cAMP làm giãn cơ trơn phế
quản
- Là thuốc có khoảng trị liệu hẹp nên cần theo dõi nồng độ thuốc
trong máu
- Tim nhanh và mất ngủ là tác dụng phụ hạn chế việc sự dụng
Theophylin
- Dẫn chất aminophylin có thể được dùng trong cấp cứu hen
suyễn
- Các thuốc sau đây làm giảm tác dụng của Theophylin khi dùng
chung, ngoại trừ:
- Phenytoin
- Erythromycin
- Rifampicin
- Phenobarbitat
- Tác dụng phụ của Al(OH)3
- Táo bón, phân đen
- Tiêu chảy, co thắt tử cung
- Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
- Táo bón, giảm phosphor huyết
- Cơ chế của methyldopa
- Đối kháng alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
- Chủ vận alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
- Đối kháng alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
- Chủ vận alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
- Arecholin
- Galantamin
- Soman
- Prasozin
- Liều cao dopamine tác dụng lên receptor ….gây….
- D1 – giãn mạch
- D1- co mạch
- Alpha 1- giãn mạch
- Alpha 1- co mạch
- Chỉ định của adrenalin
- Sock phản vệ
- Loạn nhịp tim
- Tăng huyết áp
- Cường giáp
- Thuốc giải độc Muscarin
- Tabun
- Atropine
- Pilocarpin
- Propranolol
- Các nhóm thuốc NSAIDs tác động theo cơ chế
- Ức chế cyclooxygenase
- Ức chế lipooxygenase
- Hoạt hóa cyclooxygenase
- Hoạt hóa phospholipase
- Viêm cầu thận cấp là phản ứng dị ứng
- Type 2
- Type 3
- Type 1
- Type 4
- Noadrenalin thuộc nhóm
- Cường giao cảm trực tiếp
- Cường đối giao cảm trực tiếp
- Cường đối giao cảm giá tiếp
- Cường giao cảm gián tiếp
- Thuốc kháng Histamin nào chống chỉ định cho bệnh nhân phì
đại tuyến tiền liệt
- Cyproheptadine
- Levocetirizine
- Loratadine
- Cetirizine
-  Thuốc nào có cơ chế cạnh tranh với Acetylcholin tại receptor
Muscarinic
- Zileuton
- Tiotroplum
- Salbutamol
- Theophylin
- Chất chủ vận beta 2 có tác động chậm, kéo dài, ngừa cơn hen về
đêm
- Pirbuterol
- Terbutalin
- Salmeterol
- Salbutamol
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Giảm nhu động ruột
- Tăng tiết dịch đường hô hấp
- Giảm tiết dịch vị
- Tăng huyết áp
- Cơ chế tác động của thuốc tê Lidocain
- Ức chế thụ thể NMDA
- Khóa subtype của receptor nicotinic
- Hoạt hóa kênh kaki
- Ức chế Na+ đi từ ngoài vào trong tế bào, ngăn khử cực
- NSAIDs thường chống chỉ định cho bệnh nhân hen suyễn do
- Tạo ra nhiều leucotrien gây co thắt phế quản
- Ức chế tổng hợp  prostaglandin nên gây co thắt phế quản nhiều
- Ức chế tổng hợp leucotrien nên phế quản bị co thắt
- Tạo nhiều prostaglandin gây co thắt phế quản
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp
- Carbachol
- Salmeterol
- Neostigmine
- Bisoprolol
- Các phối hợp có thể có của paracetamol, ngoại trừ
- Paracetamol + Dextropropoxyphen
- Paracetamol + Ibuprofen
- Paracetamol + Codein
- Paracetamol + Aspirin
-  Đường dùng của norepinephrine
- SC
- IV
- PO
- IM
- Salbutamol gắn trên receptor β2 gây dãn cơ trơn phế quản,
Leucotrien gắn lên receptor LTD gây co cơ trơn phế quản, vậy
salbutamol và leucotrien là hai chất
- Đối kháng sinh lý
- Hiệp lực bổ sung
- Đối kháng dược lý
- Đối kháng hóa học
-  Nhiễm nấm Candida, Aspergillus họng thanh quản là tác động
của thuốc nào
- Aminophyllin
- Fluticasone
- Cromolyn
- Ipratropium
- Thuốc trị tăng huyết áp ở phụ nữ có thai
- Levodopa
- Dopamin
- Carbidopa
- Methyldopa
- Dấu hiệu của ngộ độc cấp morphin, ngoại trừ
- Giảm tiểu
- Hôn mê
- Suy hô hấp
- Chảy nước mắt, nước mũi
- Tác dụng dược lý của adrenalin
- Co cơ trơn khí quản
- Giảm nồng độ glucose huyết
- Ngăn co cơ tử cung vào cuối thai kì
- Tăng nhu động ruột
- Các phối hợp dưới đây của paracetamol được ứng dụng trong
việc tăng hiệu quả giảm đau, ngoại trừ
- Paracetamol + Codein
- Paracetamol + Dextropropoxyphen
- Paracetamol + Ibuprofen
- Paracetamol + Chlorpheniramin
- DƯỢC LÝ ONL 16 (TRÚC MAI)
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho người lái xe, vận
hành máy móc
- Levocetirizine
- Diphenylhydramin
- Cyproheptadine
- Brompheniramine
- Thuốc nào sau đây có tác động theo cơ chế đối kháng với
receptor LDT4
- Omalizumab
- Pranlukast
- Tiotropium
- Zuleuton
- Thứ tự của dẫn truyền xung động thần kinh
- Đảo cực → khử cực → tái phân cực
- Khử cực → đảo cực → tái phân cực
- Khử cực → tái phân cực → đảo cực
- Đảo cực → tái phân cực → khử cực
- Muốn ức chế neuron thần kinh thì
- Hoạt hóa kênh Na+
- Ức chế kênh K+
-  Ức chế kênh Na+
- Hoạt hóa kênh Ca2+
- Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
- Cyproheptadine
- Loratadine
- Chlorpheniramine
- Promethazine
- Cơ chế tác động nào sau đây là của thuốc ngủ benzodiazepine
- Hoạt hóa kênh kali
- Ức chế thụ thể NMDA
- Làm tăng tác dụng của GABA trên thụ thể GABAa
- Khóa subtype của receptor nicotinic
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
- Omalizumab
- Zileuton
- Montelukast
- Cromolyn
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng lúc dạ dày rỗng với lý do bị
giảm hấp thu
- Terfenadine
- Promethazine
- Clorpheniramine
- Loratadine
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm có hiệu lực giống BZD
- Glutethimide
- Zopiclon
- Estazolam
- Amobarbital
- Thuốc tê nào sau đây có nguồn gốc tự nhiên
- Cocain
- Procain
- Tetracain
- Lidocan
- Thuốc tê nào sau đây giảm hoặc làm mất tác dụng của kháng
sinh sulfamide khi dùng chung
- Procain
- Mepivacain
- Pramoxin
- lidocain
-
- DƯỢC LÝ CA 8.30  (TRÚC MAI)
- Câu 1: Tác dụng dược lý của atropin ở liều cao:
- a. Tim chậm, giãn mạch ngoại biên        b. Tim nhanh, giãn
mạch ngoại biên
- c. Tim nhanh, co mạch ngoại biên          d. Tim chậm, co mạch
ngoại biên
- Câu 2: Atropin gắn lên receptor M gây dãn đồng tử.
Pilocarpin gắn lên receptor M gây co đồng tử. Vậy atropin
và pilocarpin là hai chất:
- a. Hiệp lực bổ sung             b. Đối kháng sinh lý
- c. Đối kháng hóa học         d. Đối kháng dược lý
- Câu 3: Tác dụng phụ của Chetidin:
- a. Kháng progesterol        b. Kháng androgen
- c. Kháng lợi tiểu              d. Kháng aldosterol
- Câu 4: Một người nghiện heroin được cai nghiện bằng
methadon nhưng do không chống nổi cơn nghiện đã dùng
thêm một loại opioid và bị hội chứng thiếu thuốc Opioid đó
là: 
- Pentazocin          b. Heroin
-  Morphin            d. Fentanyl
- Câu 5: Thuốc thuộc nhóm kháng cholinesterase:
- a. Ipratropium              b.Dihydroergotamin 
- c. Bisoprolol                d.Neostigmin
- Câu 6: Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-cơ chế tác
dụng:
- a. Zileuton- ức chế tống hợp leucotrien 
- b. Theophyline đối kháng tường tranh với Adenosin tai receptor 
- c. Ipratropium ức chế phosphodiesterase 
- d. Salrneterol hoạt hóa Adeny Cycase, làm tăng 2 lượng AMP
vòng
- Câu 7: Không nên sử dụng acid acetyl salicylic trên trẻ em
bị sốt siêu vi vi
- a. Tổn thương thần kinh thính giác            b. Hội chứng Reye
- c. Tổn thương thần kinh thị giác                d. Rối loạn tâm thần
- Câu 8 : Thuốc kháng histamine nào sau đây không dùng
chung với nước trái cây và làm chậm hấp thu:
-  a. Fexofenadine                b. Chlorpheniramin
- c. Levocetirizin                  d. Cetirizine
- Câu 9: Khi acetylcholin kích thích receptor...sẽ gây…
-  a. M2 – giảm nhịp tim                 b. M1 - giảm tiết dịch vị
-  c. Beta 2 - giãn mạch                  d. Alpha 1 - tăng co thắt cơ tim
- Câu 10: Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng:
- a. Ipratropium (MDI)                 b. Salbutamol (MDI) 
- c. Theophyllin (MDI)                d. Salbutamol (PO)
- Câu 11: Tác dụng phụ thường gặp của alkaloid nấm cựa gà,
ngoại trừ:
- a. Buồn nôn                  b. Đau cơ
- c. Đỏ bừng mặt           d. Co mạch gây hoại tử đầu chi, đau thắt
ngực
- Câu 12:  Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1:
- a. Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể IgE
đặc hiệu 
- b. Phóng thích chất trung gian hóa học 
- c. Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thế, Vỡ TB Mast 
- d. Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor đặc
hiệu
- Câu 13: Khi bị nhiễm độc bởi liều cao paracetamol, dùng
chất, nào sau đây để điều trị:
- a. N-amino benzoquinolimin          b. Flumazenil 
- C. Acetylcystein                             d. Naloxon
- Câu 14 : Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi
nồng độ theophylline trong máu :
- a. 20-30 mcg/ml                        b. >40 mcg/ml
- c. 10 - 15 mcg/ml                     d. 15 - 20 mcg/ml
- Câu hỏi 15: Chỉ định của morphin, ngoại trừ:
- a. Giảm đau do ung thư giai đoạn cuối      b. Giảm đau trong gây

- c. Giảm đau do nhồi máu cơ tim               d. Giảm đau do chấn
thương vùng đầu
- Câu 16: Thuốc kháng Histamin H1 nào kích thích vị giác:
- a. Cyproheptadine                  b. Terfenadine 
- c. Clorpheniramine                d. Loratadine
- Câu 17: Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế
tổng hợp leucotrien:
- a. Theophylline         b. Zileuton
-  c. Tiotyopium          d. Montelukast
- Câu 18: Biểu hiện của hội chứng thiếu thuốc, ngoại trừ:
- a. Tìm nhanh                                b. Đồng tử mở rộng 
- c. Tăng tiết dịch                           d. Thân nhiệt hạ
- Câu 19: Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng
rào máu não:
- a. Fexofenadine                         b. Promethazine
- c. Cyproheptadine                    d. Chlorpheniramine
- Câu 20: Tác dụng phụ khi dùng Mg(OH)2 lâu dài:
- a. Phân đen                            b. Táo bón
- c. Tiêu chảy                           d. Co thắt tử cung
- Câu 21: Chỉ định của atropin, ngoại trừ:
- a. Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase        b. Block nhĩ thất 
- c. Tiền mê                                                    d. Khô miệng sau xạ
trị
- Câu 22: Receptor của hệ cholinergic là:
- a. GABA                               b. M, N, Alpha, Beta
- c. Alpha và beta                  d. Muscarin và Nicotin
- Câu 23: Adrenalin thường dùng các đường sau, ngoại trừ:
- a. Xông hít                b. SC 
- C. IV                        d. PO
- Câu 24: Cơ chế tác dụng của các thuốc bảo vệ tế bào trong
điều trị viêm loét dạ dày tá tràng, ngoại trừ:
- a. Tăng cường tiết pepsin                       b. Kích thích tiết chất
nhày, NaHCO3
- C. Tăng sinh tế bào mới ở niêm mạc     d. Tăng cường máu tới
niêm mạc
- Câu 25: Thuốc cắt cơn và phòng ngừa đau nửa đầu:
- a. Liraglutid                             b. Hydrocortison
- c. Dihydroergotamin               d. Pseudoephedrin
- Câu 26: Thuốc tê nào có nguồn gốc tự nhiên:
- a. Lidocain                     b. Novocain
- c. Cocain                        d. Tetracain
- Câu 27 : Cơ chế của famotidin:
- a. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
- b. Trung hòa acid dịch vị
- c. Cạnh tranh với histamin tại receptor H1
-  c. Ức chế bơm H+/KH-ATPase
- Câu 28: Adrenalin ở liều trung bình tác động ưu thế lên
receptor (ở tim - mạch):
- a. Beta 2                                 b. Beta 1
- c. Alpha 1                              d. Cả alpha 1, beta 1, beta 2
- Câu 29: Tác dụng phụ thường gặp của Salbutamol (PO),
ngoại trừ:
- a. Tăng kali huyết                                          b. Tìm nhanh
- c.Cảm giác bồn chồn, lo âu, sợ hãi               d. Run rẩy
- Câu 30: Thuốc nào có cơ chế cạnh tranh với Acetylcholin tại
receptor Muscarinic:
- a. Tiotropium                          b. Salbutamol
- c. Zileuton                             d.Theophyllin
- THI ONLINE 5 (TRÚC MAI)
- Câu 1: Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung
với ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn
nhịp xoắn đỉnh
- a. Promethazine                                                    b. Flunarizine
-  c. Astemizol                                                        d. Dimenhydrinat
- Câu 2: Cơ chế của prednisone trong điều trị hen
- a. Hoạt hóa phosphodiesterase                           b. Hoạt hóa
Adenylcyclase
- c. Ức chế Adenylcyclase                                    d. Ức chế HAT
- Câu 3: Cơ chế của phenoxybenzamin
- a. Đối kháng trên receptor alpha 1 và alpha 2 
- b. Kháng cholinesterase không hồi phục 
- c. Chủ vận trên receptor alpha 1 và alpha 2 
- d. Kháng cholinesterase có hồi phục
- Câu 4: Thuốc chỉ có tác dụng giảm đau và hạ sốt
- a. Dẫn xuất của anilin: paracetamol, phenacetin
- b. Dẫn xuất của quinolein: floctafenin. 
- c. Dẫn xuất của indol: indomethacin. 
- d. Dẫn xuất của acid phenylacetic: diclofenac
- Câu 5: Cơ chế của famotidin
- a. Ức chế bơm H+/K+-ATPase                b. Cạnh tranh với
histamin tại receptor H2 
- c. Trung hòa acid dịch vị                          d. Cạnh tranh với
histamin tại receptor H1
- Câu 6: Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa
đầu
- a. Promethazine                                         b. Flunarizine
- c. Terfenadine                                           d. Clorpheniramine
- Câu 7: Khi bị nhiễm độc bởi liều cao paracetamol, dùng chất
nào sau đây để điều trị
- a. Flumazenil                                                      b. Naloxon
- c. N-amino benzoquinolimin                              d. Acetylcystein
- Câu 8: Cơ chế của phenoxybenzamin
- a. Kháng cholinesterase có hồi phục 
- b. Kháng cholinesterase không hồi phục 
- c. Chủ vận trên receptor alpha 1 và alpha 2 
- d. Đối kháng trên receptor alpha 1 và alpha 2
- Câu 9: Tác dụng của morphin, ngoại trừ
- a. Bí tiểu                                                       b. Ức chế nhu động ruột
- c. Gây khoái cảm                                         d. Sinh khả dụng đường
uống cao
- Câu 10: Tác dụng của morphin, ngoại trừ
- a. Sinh khả dụng đường uống cao                      b. Ức chế nhu
động ruột 
- c. Bí tiểu                                                             d. Gây khoái
cảm
- Câu 11: Thuốc kháng histamine nào sau đây không dùng chung
với nước trái cây và làm chậm hấp thu
- a. Chlorpheniramin                                           b. Fexofenadine
- Câu 12: Enzym tham gia vào phản ứng chuyển hóa codein
thành morphin
- a. CYP 2D6                                               b. CYP 209
- c. CYP 3A4                                               d. CYP TA2
-
- Câu 13: Adrenalin ở liều thấp tác động ưu thế lên receptor (ở
tim - mạch )
- a. Beta 1                                       b. Cả alpha 1, beta 1, beta 2
- c. Alpha 1                                    d. Beta 2
- Câu 14: Tác dụng phụ thường gặp của alkaloid nấm cựa gà,
ngoại trừ
- a. Buồn nôn                                                               b. Đau cơ
- c. Co mạch gây hoại tử đầu chi, đau thắt ngực        d. Đỏ bừng
mặt
- Câu 15: Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
- a. Alpha 2                                                       b. Apha 1
- c. M1                                                              d. M2
- Câu 16: Một người nghiện heroin được cai nghiện bằng
methadon nhưng dùng thêm một loại opioid và bị hội chứng
thiếu thuốc, Opioid đó
- a. Fentany                                                          b. Pentazocin 
- c. Morphin                                                        d. Heroin
- Câu 17: Khi bị nhiễm độc bởi liều cao paracetamol, dùng chất
nào sau đây để điều trị
- a. N-amino benzoquinolimin                             b. Acetylcystein 
- c. Flumazenil                                                     d. Naloxon
- Câu 18: Tác dụng phụ nổi bật của alkaloid nấm cựa gà
- a. Tăng calci huyết                                              b. Bí tiểu 
- c. Hạ huyết áp tư thế                                           d. Hoại tử đầu chí
- Câu 19: Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người phì
đại tuyến tiền liệt
- a. Zileuton                                                           b. Prednisolon
- c. Albuterol                                                         d. Tiotropium
- Câu 20: Thuốc tê nào có nguồn gốc tự nhiên
- a. Cocain                                                               b. Lidocain
- c. Novocain                                                          d. Tetracain
- Câu 21: Muscarin receptor là loại
- a. Receptor gắn với kênh ion                                b. Receptor nội
bào 
- c. Receptor gắn với G-protein                              d. Receptor gắn
với enzyme
- Câu 22: Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa
đầu
- a. Promethazine                                                   b. Flunarizine
- c. Terfenadine                                                     d. Clorpheniramine
- Câu 23: Cơ chế của famotidin
- a. Cạnh tranh với histamin tại receptor H1              b. Trung hòa
acid dịch vị
- c. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2             d. Ức chế bơm
H+/K+-ATPase
- Câu 24: Thuốc điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị
phẫu thuật
- a. Dihydroergotamin                                               b. Phenylephrin 
- c. Naphazolin.                                                         d.
Phenoxybenzamin
- Câu 25: Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-Cơ chế tác
dụng
- a. Tiotropium-đối kháng tượng tranh với Adenosin tại receptor 
- b. Terbutalin-hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP
vòng 
- c. Aminophyllin-ức chế phosphodiesterase
- d. Omalizumab- kháng IgE
- Câu 26: Thuốc nào có cơ chế cạnh tranh với Acetylcholin tại
receptor Muscarin
- a. Zileuton                                                            b. Tiotropium 
- c. Salbutamol                                                       d. Theophyllin
- Câu 27: Cơ chế tác dụng của các thuốc bảo vệ tế bào trong điều
trị viêm loét dạ dày tá tràng, ngoại trừ
- a. Kích thích tiết chất nhày, NaHCO3             b. Tăng sinh tế bào
mới ở niêm mạc
- c. Tăng cường máu tới niêm mạc                    d. Tăng cường tiết
pepsin
- Câu 28: Adrenalin ở liều thấp tác động ưu thế lên receptor (ở
tỉm - mạch)
- a. Alpha 1                                                       b. Beta 1
- c. Beta 2                                                         d. Cả alpha 1, beta 1,
beta 2
- Câu 29: Không nên sử dụng acid acetyl salicylic trên trẻ em bị
sốt siêu vi vì
- a. Tổn thương thần kinh thị giác                             b. Hội chứng
Reye
- c. Tổn thương thần kinh thính giác                         d. Rối loạn tâm
thần
- Câu 30: Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-Cơ chế tác
dụng
- a. Tiotropium-đối kháng tương tranh với Adenosin tại receptor
- b. Terbutalin-hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP
vòng 
- c. Aminophyllin-ức chế phosphodiesterase
- d. Omalizumab- kháng IgE
- Câu 31: Thuốc nào có cơ chế cạnh tranh với Acetylcholin tại
receptor Muscarinic
- a. Zileuton                                                                            b.
Tiotropium
- c. Salbutamol                                                                       d.
Theophyllin
- Câu 32: Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
- a. Salbutamol (MDI)                                                 b. Ipratropium
(MDI) 
- c. Salbutamol (PO)                                                   d. Theophyllin
(MDI)
-
- Câu 33: Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-cơ chế tác
dụng
- a. Aminophyllin-ức chế phosphodiesterase 
- b. Terbutalin-hoạt họa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP
vòng 
- c. Omalizumab- kháng IgE 
- d. Tiotropium-đối kháng tượng tranh với Adenosin tại receptor
- Câu 34: Tác dụng dược lý của nhóm chẹn beta
- a. Tăng nhịp tim                                                          b. Giãn khí
quản 
- c. Tăng nhu cầu oxy cơ tim                                        d. Giảm co bóp
cơ tim.
- Câu 35: Tác dụng phụ thường gặp của nhóm chủ vận beta 2
- a. Run rẩy                                                                     b. Hạ huyết áp
-  c. Co thắt khí quản                                                     d. Buồn ngủ
- Câu 36: Điều này không phải tác động dược lý của Histamin
- a. Giãn động mạch nhỏ, giảm sức cản ngoại biên  
- b. Giảm tính thẩm thành mao mạch.
- c. Đỏ, sung và phù nề 
- d. Tăng co thắt cơ trơn
- Câu 37: Adrenalin thường dùng các đường sau, ngoại trừ
- a. PO                                                                            b. IV
- c. SC                                                                            d. Xông hít
- Câu 38: Tác dụng phụ của cimetidin
- a. Kháng lợi tiểu                                                         b. Kháng
progesterol 
- c. Kháng aldosterol                                                    d. Kháng
androgen
-
- Câu 40: Đặc điểm của prostaglandin
- a. Prostaglandin được tạo ra dưới sự xúc tác của enzym
lipoxygenase
- b. Là chất nội sinh có vai trò trong phản ứng viêm 
- c. Prostaglandin gây loét dạ dày tá tràng 
- d. Là chất ngoại sinh do các tế bào tiết ra có vai trò ức chế viêm
- Câu 41: Khả năng ngăn sự kết tập tiểu cầu của aspirin là do
- a. Aspirin ngăn sự thành lập thrombosan  
- b.Aspirin ngăn sự thành lập prostaglandin 
- c. Aspirin ngăn sự thành lập leucotrien 
- d. Aspirin ngăn sự thành lập prostacyclin
- Câu 42: Atropin gắn lên receptor M gây dãn đồng tử. Pilocarpin
gắn lên receptor M gây co đồng tử. Vậy atropin và pilocarpin là
hai chất
- a. Đối kháng sinh lý                                                     b. Hiệp lực bổ
sung 
- c. Đối kháng hóa học                                                   d. Đối kháng
dược lý
- Câu 43: Cơ chế của phenoxybenzamin
- a. Kháng cholinesterase có hồi phục 
- b. Đối kháng trên receptor alpha 1 và alpha 2 
- c. Kháng cholinesterase không hồi phục d. Chủ vận trên
receptor alpha 1 và alpha 
- Câu 44: Tác dụng phụ thường gặp của nhóm chủ vận beta 2
- a. Hạ huyết áp                                                               b. Buồn ngủ 
- c. Co thắt khí quản                                                       d. Run rẩy
-
- Câu 45: Mất định hướng, ác mộng, ảo giác là tác dụng phụ của
thuốc nào sau đây
- a. Ketamin                                                                     b. Thiopental 
- c. Propofol                                                                     d.
Methohexital
- Câu 46: Tác dụng phụ nổi bật của alkaloid nấm cựa gà
- a. Hạ huyết áp tư thế                                                       b. Bí tiểu 
- c. Tăng calci huyết                                                          d. Hoại tử
đầu chi
- Câu 47: Khi truyền máu nhóm B cho một người thuộc nhóm
máu A sẽ xảy ra hiện tượng ly giải hồng cầu. Đây là phản ứng dị
ứng
- a. Type 3                                                                          b. Type 2
- c. Type 4                                                                          d. Type 1
- Câu 48: Lợi điểm của acetaminophen so với aspirin, ngoại trừ
- a. Ít kích thích dạ dày hơn                                     b. Không gây co
thắt phế quản
- c. Không làm thay đổi thời gian chảy máu           d. Hoạt tính
kháng viêm cao hơn
- THI ONLINE 1 (H.UYEN)
- Câu hỏi 1: Khi adrenalin kích thích receptor....sẽ gây..........
- a. Alpha 2 – co cơ tim                                           b. M2 – co cơ tim
- c. Alpha 1 - co cơ tia mống mắt                            d. M1 - co cơ tia
mống mắt
- Câu hỏi 2: Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
- a. 10-20 mcg/ml                                                     b. 30 - 40 mcg/ml
- c. 20 - 30 mcg/ml                                                  d. 5-10 mcg/ml
- Câu hỏi 3: Thứ tự các thành phần dẫn truyền xung động thần
kinh từ trung khu thần kinh tới cơ quan đích của hệ thần kinh
thực vật
- A. Sợi tiền hạch, hạch, sợi hậu hạch
- b. Chỉ có 1 neuron dẫn truyền thông tin từ trung khu thần kinh
tới cơ quan đích
- c. Hạch, sợi tiền hạch, sợi hậu hạch
- d. Sợi tiền hạch, sợi hậu hạch, hạch
- Câu hỏi 4: Thuốc nào sau đây có khoảng trị liệu hẹp, cần theo
dõi nồng độ thuốc trong huyết tương
- a. Omalizumab                                                         b. Salbutamol
- c. Theophylline                                                        d. Montelukast
- Câu hỏi 5: Điểm khác nhau cơ bản của chất chủ vận và chất đối
kháng
- a. Chất đối kháng không gắn với receptor
- b. Chất đối kháng gắn với receptor nhưng không cho đáp ứng
tối đa
- c. Chất chủ vận không gắn với receptor
- d. Chất đối kháng gắn với receptor nhưng không hoạt hóa
effector
- Câu hỏi 6: Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người
tăng nhãn
- a. Theophyllin                                                        b. Ipratropium
- c. Albuterol                                                            d. Cromolyn
- Câu hỏi 7: Chống chỉ định của thuốc chẹn beta
- a. Đau nửa đầu                                                        b. Block nhĩ –
thất
- c. Loạn nhịp nhanh                                                 d. Tăng áp lực
tĩnh mạch cửa
- Câu hỏi 8: Chất đối kháng dược lý là chất
- a. Gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận
- b. Gắn cùng receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor
- c. Gắn cùng receptor với chất chủ vận và không hoạt hóa
receptor
- d. Gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và ngăn chất này đến
receptor
- Câu hỏi 9: Tác động dược lý của atropin
- a. Giãn đồng tử, tăng nhãn áp                                  b. Co đồng tử,
hạ nhãn áp
- c. Co đồng tử, tăng nhãn áp                                    d. Giãn đồng tử,
hạ nhãn áp
- Câu hỏi 10: Tác dụng của nhóm chủ vận chọn lọc beta 2
- a. Co khí quản, kích thích phóng leukotrien từ dưỡng bào
- b. Giãn khí quản, kích thích phỏng leukotrien từ dưỡng bào
- c. Co khí quản, ức chế phóng leukotrien từ dưỡng bào
- Câu hỏi 11: Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người
phì đại tuyến tiền liệt
- a. Zileuton                                                              b. Tiotropium
- c. Albuterol                                                           d. Prednisolon
-
- Câu hỏi 12: Thuốc nào sau đây có khoảng trị liệu hẹp, cần theo
dõi nồng độ thuốc trong huyết tương
- a. Omalizumab                                                        b. Salbutamol
- c. Theophylline
- Câu hỏi 13: Đặc điểm noradrenalin
- a. Ngăn co thắt tử cung ở các tháng cuối thai kỳ
- b. Co thắt tử cung trong thai kỳ
- c. Gây hạ huyết áp ở liều thấp
- d. Gây hạ huyết áp ở liều cao
- Câu hỏi 14: Tác dụng phụ thường gặp của adrenalin
- a. Run rẩy, tim nhanh                                        b. Tăng tiết dịch, co
đồng tử
- c Hạ huyết áp thế đứng, ngủ gà                         d. Tim chậm,
Raynaud
- Câu hỏi 15: Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- a. Tăng huyết áp                                                b. Tăng tiết dịch
đường hô hấp
- c. Giảm tiết dịch vị                                           d. Giảm nhu động
ruột
- Câu hỏi 16: Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động
kéo dài
- a. Albuterol                                                      b.
Pirbuterol
- c. Formoterol                                                   d. Terbutalin
- Câu hỏi 17: Adrenalin ở liều thấp tác động ưu thế lên receptor
(ở tim - mạch)
- a. Beta 1                                                                 b. Alpha 1
- c. Cả alpha 1, beta 1, beta 2                                  d. Beta 2
-
- Câu hỏi 18: Điểm khác nhau cơ bản của chất chủ vận và chất
đối kháng
- a. Chất đối kháng không gắn với receptor
- b. Chất đối kháng gắn với receptor nhưng không cho đáp ứng
tối đa
- Câu hỏi 19: Receptor của insulin là
- a. Receptor gắn với enzym                                b. Receptor gån với
G-protein
- c. Receptor nội bào                                          d. Receptor gắn với
kênh ion
- Câu hỏi 20: Đặc điểm của G-protein, ngoại trừ
- a. Effector: các lipoprotein và các kênh ion
- b. Khi chưa hoạt động thường gắn với ADP
- c. Gồm 3 tiểu đơn vị
- d. Bản chất là các phân tử protein
- THI ONLINE 2 (H.UYEN)
- Câu 1: Adrenalin thường dùng các đường sau, ngoại trừ
- a. Xông hít                                                 b. IV 
- c. SC                                                         d. PO
- Câu 2: Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1
- a. Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể IgE
đặc hiệu 
- b. Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ TB Mast 
- c. Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor đặc
hiệu 
- d. Phóng thích chất trung gian hóa học
- Câu 3: Thuốc chỉ có tác dụng giảm đau và hạ sốt
- a. Dẫn xuất của indol: indomethacin
- b. Dản xuất của acid phenylacetic: diclofenac
- c. Dẫn xuất của quinolein: floctafenin 
- d. Dẫn xuất của anilin: paracetamol, phenacetin
- Câu 4: Cơ chế của misoprostol
- a. Trung hòa acid dịch vị                          b. Ức chế bơm
H+/K+ATPase
- c. Bảo vệ niêm mạc tăng tiết chất nhầy   d.Cạnh tranh với
histamin tại receptor H2
- Câu 5: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng IgE
- a. Montelukast                                          b. Albuterol
- c. Omalizumab                                         d. Fluticasone
- Câu 6: Receptor của hệ cholinergic là
- a. GABA                                                   b. M, N, Alpha. Beta
- c. Alpha và beta                                        d. Muscarin và Nicotin
-
- Câu 7: Thuốc tê nào có nguồn gốc tự nhiên
- a. Novocain                                               b. Tetracara
- c. Cocain                                                   d. Lidocain
- Câu 8: Khi acetylcholin kích thích receptor...sẽ gây.....
- a. M1 - giảm tiết dịch vị                             b. Alpha 1 - tăng co thắt
cơ tim
- c. M2 - giảm nhịp tim                                 d. Beta 2 - giãn mạch
- Câu 9: NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
- a. Piroxicam                                               b. Meloxicam
- c. Nimesulid                                              d. Celecoxib
- Câu 10: Sợi thần kinh tiết catecholamin (noradrenalin)
- a. Tiền hạch hệ giao cảm                           b. Hậu hạch hệ đối giao
cảm 
- c. Hậu hạch hệ giao cảm                           d. Tiền hạch hệ đối giao
cảm
- Câu 11: Thuốc kháng histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa
đầu
- a. Clorpheniramine                                   b. Promethazine
- c. Terfenadine                                           d. Flunarizine
- Câu 12: Enzym tham gia vào phản ứng chuyển hóa Codein
thành morphin
- a. CYP 3A4                                                b. CYP 2D6
- c. CYP1A2                                                d. CYP 2D9
- Câu 13: Cơ chế của antacid
-  a. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
-  b. Cạnh tranh với histamin tại receptor H1
-  c. Trung hòa acid dịch vị 
-  d. Ức chế bơm H+/K+ ATPase
- Câu 14: Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-Cơ chế tác
dụng
- a. Salmeterol-hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP
vòng 
- b. Theophylline đối kháng tượng tranh với Adenosin tại
receptor 
- c. Zileuton- ức chế tổng hợp leucotrien 
- d. Ipratropium-Ức chế phosphodiesterase
- Câu 15: Cơ chế của prazosin
- a. Chủ vận receptor M 
- b. Đối kháng chọn lọc receptor alpha 2 
- c. Đối kháng chọn lọc receptor alpha 1 
- d. Đối kháng cạnh tranh với acetylcholinesterase
- Câu 16: Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị parkinson
- a. Trihexyphenidyl                                              b.
Mephenesin 
- c. Dipropylin                                                      d. Methacholin
- Câu 17: Adrenalin ở liều cao tác động ưu thế lên receptor (ở
tim mạch)
- a. Cả alpha 1, beta 1, beta 2                                b. Beta 1
- c. Beta 2                                                              d. Alpha 1
- Câu 18: Thuốc kháng Histamin H1 nào thuộc thế hệ 2
- a. Terfenadine                                                    b.
Diphenylhydramine
- c. Clorpheniramine                                            d. Promethazine
- Câu 19: Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng
nhãn áp
- a. Theophylin                                                   b. Ipratropium
- c. Cromolyn                                                     d. Albuterol
-
- Câu 20: Thuốc nào sau đây có khoảng trị liệu hẹp, cần theo dõi
nồng độ thuốc trong huyết tương
- a. Montelukast                                              b. Omalizumab 
- c. Theophylline                                             d. Salbutamol
- Câu 21: Tác dụng phụ của cimetidin
- a. Ức chế hệ enzym CYP450                        b. Táo bón, phân đen 
- c. Cảm ứng hệ enzym CYP450                    d. Táo bón, giảm
phospho huyết
- Câu 22: Tác dụng lên tim mạch của adrenalin ở liều thấp
- a. Có mạch, tăng huyết áp                            b. Giãn mạch, hạ
huyết áp 
- c. Co mạch, hạ huyết áp                               d. Giãn mạch, tăng
huyết áp
- Câu 23: Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
- a. M1                                                             b. Apha 1
- c. M2                                                             d. Alpha 2
- Câu 24 : Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng
độ theophylline trong máu
- a. 20 - 30 mcg/ml                                        b. 15 - 20 mcg/ml
- c. 10 - 15 mcg/ml                                        d. >40 mcg/ml
- Câu 25:  Một người nghiện heroin được cai nghiện bằng
methadon nhưng do không chống nổi cơn nghiện đã dùng
thêm một loại opioid và bị hội chứng thiếu thuốc. Oploid đó là
- a. Morphin                                                   b. Pentazocin
- c. Heroin                                                     d. Fentanyl
-
- Câu 26: Nicotin receptor là loại
- a. Receptor nội bào                                     b. Receptor gån với
enzyme 
- c. Receptor gắn với kênh ion                      d. Receptor gån với G-
protein
- Câu 27: Sắp xếp thứ tự tác dụng giảm đau của các opioid
- a. Fentanyl > morphin > meperidin > codein
- b. Fentanyl > meperidin > morphin > codein
- c. Fentanyl > Codein > morphin > meperidin 
- d. Fentanyl morphin > codein > meperidine
- Câu 28:  Phenylbutazol hạn chế sử dụng trên lâm sàng và tác
dụng phụ
- a. Xuất huyết kéo dài                                     b. Hội chứng Reye 
- c. Mất bạch cầu hạt                                        d. Loét dạ dày - tá
tràng
- Câu 29: Thuốc kháng histamine nào sau đây không dùng chung
với nước trái cây vì làm chậm hấp thu
- a. Cetirizine                                                   b. Levocetirizin
-  c. Fexofenadine                                            d. Chlorpheniramin
- Câu 30: Adrenalin ở liều trung bình tác động ưu thế lên
receptor (ở tim - mach)
- a. Beta 1                                                       b. Beta 2
- c.Alpha 1                                                     d. Cả alpha 1, beta 1,
beta 2
- ĐỀ ONLINE 5 (KHÁNH)
- Câu hỏi 1 Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng
cholinergic?
- Cinnarizine
- Certirizine (TH2)
- Fexofenadin (TH2)
- Loratadin (TH2)
- Câu hỏi 2 Thuốc tê nào sau đây có nối amide
- Tetracain (ester)
- Lidocain
- Procain (ester)
- Pramoxin (ete)
- Câu hỏi 3 Thuốc tiền mê procainamide được dùng với mục đích
nào sau đây
- Kháng rung tim
- An thần
- Hưng phấn tim
- giãn cơ
- Câu hỏi 4 Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
- 30 - 40 mcg/ml
- 5 - 10 mcg/ml (bệnh phổi)
- 10 - 20 mcg/ml
- 20 - 30 mcg/ml (loạn nhịp xoang nhanh)
- Câu hỏi 5 Thuốc nhóm barbiturate nào sau đây dùng cho chỉ
định gây mê tĩnh mạch
- Amobarbital
- Thiopental
- Pentobarbital
- Butabarbital
- Câu hỏi 6 Thuốc tiền mê Succinylcholin được dùng với mục
đích nào sau đây:
- An thần
- Kháng rung tim
- Hưng phấn tim
- Giãn  cơ
- Câu hỏi 8 Thuốc nào sau đây có khoảng trị liệu hẹp, cần theo
dõi nồng độ thuốc trong huyết tương
- Salbutamol
- Theophylline
- Omalizumab
- Montelukast
- Câu hỏi 9 Thuốc mê đường hô hấp nào được mệnh danh “khí
cười”
- Isofluran
- Halothan
- Ethyl ete
- N20
-  Câu hỏi 10 Thuốc mê được tĩnh mạch nào sau đây không được
chỉ định trong phẫu thuật hầu họng 
- Ketamin
- Methohexital
- Propofol
- Thiopental
- Câu hỏi 11 Thuốc tế nào sau đây có cấu trúc ester, có tác dụng
chống lão suy:
- Etomidat
- Procain
- Halothan
- Lidocain (amid)
- Câu hỏi 12 Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với
các thuốc hạ đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu:
- Loratadine
- Ketotifen
- Cetirizine
- Fexofenadine
- Câu hỏi 13 Điều này không phải tác động dược lý của Histamin
- Giảm tính thấm thành mao mạch.
- Đỏ, sưng và phù nề
- Giãn động mạch nhỏ, giảm sức cản ngoại biên
- Tăng co thắt cơ trơn.
-  Câu hỏi 14 Thuốc tê nào sau đây có nguồn gốc tự nhiên
- Procain
- Tetracain
- Lidocan
- Cocain
- Câu hỏi 16 Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
- Omalizumab
- Cromolyn
- Montelukast
- Zileuton
-  Câu hỏi 19 Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng
chung với ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây
loạn nhịp xoắn đỉnh?
- Cinnarizine
- Cetirizine
- Loratadine
- Cyproheptadine
- Câu hỏi 20 Thứ tự của 1 cung phản xạ (tiếp nhận và đưa ra
thông tin đáp ứng) của hệ thần kinh trung ương
- Bộ phận cảm nhận → neuron ly tâm → neuron hướng tâm →
neuron trung gian
- Bộ phận cảm nhận → neuron ly tâm → neuron trung gian →
neuron hướng tâm
- Bộ phận cảm nhận → neuron hướng tâm → neuron trung gian
→ neuron ly tâm
- Bộ phận cảm nhận → neuron hướng tâm (cảm giác) → neuron
ly tâm (vận động) → neuron trung gian
-
ĐỀ ONLINE 6 (KHÁNH)
- Câu hỏi 1 Phương pháp gây tê nào cho mức độ gây tê sâu nhất:
- a. Gây tê bề mặt
- b. Gây tê dẫn truyền
- c  Gây tê tủy sống
- d. Gây tê xuyên thấm
- Câu hỏi 2 Các thuốc sau đây làm giảm tác dụng của
theophylline khi dùng chung, ngoại trừ
- a. Phenobarbital
- b. Phenytoin
- c. Erythromycin
-
- Câu hỏi 3 Thuốc tê nào sau đây có nguồn gốc tự nhiên
-  a. Cocain
- b. Tetracain
- c. Lidocan
- d. Procain
- Câu hỏi 4 Khi adrenalin kích thích receptor...sẽ gây...
- a. Nn- co co tron
- b. Alpha 1 - tăng co thắt cơ tim
- c. M2 - tăng co thắt cơ tim
- d. Beta 1 - tăng co thắt cơ tim
-
- Câu hỏi 7 Thuốc tê nào sau đây có nối ester
- a. Procain (Novacain)
- b. Tetracain
- c. Lidocain
- d. Bupivacaine
- Câu hỏi 8 Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến
thiên PEF là 17%, cơn đêm trung bình 1 lần/tháng. Xác định
mức độ hen suyễn của bệnh nhân
- a. Cơn nhẹ thường xuyên
- b. Cơn nhẹ thỉnh thoảng
- c. nặng
-
- Câu hỏi 9 Khi adrenalin kích thích receptor...sẽ gây.......
- a. Nn - giảm tiết catecholamin.
- b. Beta 2 - giãn cơ trơn khí quản
- c. Beta 1 - co Cơ trơn khí quản
- d. M1 - Có cơ vân
- Câu hỏi 10 Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với
các thuốc hạ đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu:
- a. Loratadine
- b. Ketotifen
- c. Fexofenadin
-
- Câu hỏi 11 Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-cơ chế tác
dụng
- a. Tiotropium-đối kháng tương tranh với Adenosin tại receptor
- b. Aminophyllin-ức chế phosphodiesterase
- c. Terbutalin-hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP
vòng
- d. Omalizurab- kháng IgE 
- Câu hỏi 12 Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1
- a. Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor đặc
hiệu
- b. Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ TB Mast
- c. Phóng thích chất trung gian hóa học
- d. Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể IgE đặc
hiệu
- Câu hỏi 13 Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng
chung với ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây
loạn nhịp xoăn đỉnh?
- a. Cinnarizine
- b. Loratadine
- c. Cetirizine
- d. Cyproheptadine
- Câu hỏi 14 Thuốc có nguy cơ gây tăng nhãn áp
- a. Timolol
- b. Rivastigmin
- c. N-butylscopolamin
-
- Câu hỏi 15 Thuốc tiền mê Succinylcholin được dùng với mục
đích nào sau đây:
- a. An thần
- b. Hưng phấn tim
- c. Giãn cơ
- d. Kháng rung tim
- Câu hỏi 16 Thuốc mê đường hô hấp nào có khoảng an toàn
hẹp, gây độc cơ tim
- a. Enfluran
- b. Cloroform
- c. Isofluran
-
- Câu hỏi 17 Thuốc nào sau đây có tác động theo cơ chế đối
kháng với receptor LDT4
- a. Zileuton
- b. Tiotropium
- c. Pranlukast
- d. Omalizumab
- Câu hỏi 18 Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- a. Tăng tiểu tiện
- b. Giảm thủy phân glycogen tại gan
- c. Tăng huyết áp
-
- Câu hỏi 19 Thuốc tế có cấu trúc ester, gây tê bề mặt tốt, có thể
gây nghiện
- a. Lignocaine
- b. Procain
- c. Novocain
- d. Cocain
- Câu hỏi 20 Chỉ định của Telenzepin
-  a. Loét dạ dày - tá tràng
- b. Khô miệng
- c. Alzheimer
- d. Tăng nhãn áp
- ĐỀ ONLINE DLY SỐ 7 (KHÁNH)
- Câu hỏi 1 Zileuton là thuốc
- a. Hoạt hóa Adenylcyclase làm tăng CAMP
- b. Ức chế 5-lipoxygenase
- c. Ức chế trương lực thần kinh phế vị
- d. Kháng leucotrien
- Câu hỏi 2 Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen
suyễn
-  a. Aspirin
- b. Ketotifen
- c. Triamcinolon
- d. Paracetamol
- câu hỏi 3 Muốn ức chế neuron thần kinh thì
- a. Hoạt hóa kênh K+
- b. Hoạt hóa kênh Ca2+
- c. Ức chế kênh Cl -
- d. Hoạt hóa kênh Na+
- câu hỏi 4 Cơ chế tác động của thuốc ngủ Zolpidem
- a. Khóa thụ thể nicotinic
- b. Ức chế thụ thể NMDA
- c. Hoạt hóa kênh K+
- d. Hoạt hóa kênh Cl –
- câu hỏi 5 Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho người
lái xe, vận hành máy móc
- a. Diphenylhydramin
- b. Brompheniramine
- C. Levocetirizine
- d. Cyproheptadine (kích thích vị giác)
- câu hỏi 6 Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng
độ theophylline trong máu
-  a. 15-20 mcg/ml
- b. 10 - 15 mcg/ml
- c .>40 mcg/ml
- d. 20 – 30 mcg/ml
- câu hỏi 7 Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến
thiên PEF là 17%, cơn đêm trung bình 3 lần/tháng. Xác định
mức độ hen suyễn của bệnh nhân
-  a. Nặng
- b. Cơn nhẹ thỉnh thoảng
- c. Cơn nhẹ thường xuyên
- d. Trung bình
- câu hỏi 8 Điều này không phải tác động dược lý của Histamin
- a. Giãn động lạch nhỏ, giảm sức cản ngoại biên
- b. Đỏ, sưng và phù nề
- c. Tăng co thắt cơ trơn,
- d.  Giảm tính thẩm thành mao mạch.
- Câu hỏi 8 Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người phì
đại tuyến tiền liệt
- a. Tiotropium 
- b. Prednisolon
- c. Zileuton
- d. albuterol
- câu hỏi 9 Thuốc tế có cấu trúc ester, gây tê bề mặt tốt, có thể
gây nghiện
- a. Novocain
- b. Procain
- c. lignocaine
- d. Cocain
- câu hỏi 11 Phương pháp gây tê nào cho mức độ gây tê sâu
nhất:
- a. Gây tê xuyên thấu
- b. Gây tê bề mặt
- c. Gây tê dẫn truyền
- d. Gây tê tủy sống
- câu hỏi 12 Cơ chế tác động nào sau đây là của thuốc ngủ
benzodiazepin ?
- a. Hoạt hóa kênh Kali
- b. Làm tăng tác dụng của GABA trên thụ thể GABAa
- c. Khóa subtype của receptor nicotine
- d. ức chế thụ thể NMDA
- câu hỏi 13 Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen
suyễn
- a. Aspirin
- b. Ketotifen
- c. Triamcinolon
- d. Paracetamol
- câu hỏi 14 Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng
cholinergic?
- a. Fexofenadin
- b. Loratadin
- c. Cinnarizine
- d. Certirizine
- câu hỏi 15 Thuốc mê có tác dụng khởi mê nhanh êm dịu khi giai
đoạn nào sau đây ngắn
- a. Giai đoạn phẩu thuật
- b. Giai đoạn kích thích
- c. Giai đoạn liệt hành não
- d. Giai đoạn giảm đau
- câu hỏi 16 Một thuốc mê lý tưởng thì không được đến giai
đoạn nào sau đây vì giai đoạn này có thể gây ngừng thở, ngừng
tim ở bệnh nhân?
- a. Giai đoạn kích thích
- b. Giai đoạn giảm đau
- c. Giai đoạn phẫu thuật
- d. Giai đoạn liệt hành tủy
- câu hỏi 17 Quá trình gây mê có thể gây ra tai biến nào sau đây
trên hệ hô hấp và tim mạch?
- a. Giãn thanh quản, tăng huyết áp
- b. Giãn thanh quản, hạ huyết áp
- C. Co thắt thanh quản, tăng huyết áp
- d. Co thắt thanh quản, hạ huyết áp
- câu hỏi 18 Thuốc nhóm barbiturate nào sau đây dùng cho chỉ
định gây mê tĩnh mạch
- a. Pentobarbital
- b. Thiopental
- c. Amobarbital
- d. Butabarbital
-
- ĐỀ ONLINE DLY SỐ 8 (KHÁNH)
- Câu hỏi 3 Chống chỉ định của thuốc chẹn beta
- a. Parkinson
- b. Hen suyễn
- c. Loạn nhịp tim
- d. cường giáp
- Câu hỏi 4 Ở liều trung bình, adrenalin gây......sức co bóp CƠ
tim, .............nhu cầu sử dụng oxy của tim
- a. Giảm - tăng
- b. Tăng - giảm
- c. Tăng - tăng
- d giảm - giảm
- Câu hỏi 5. Tác dụng phụ thường gặp của alkaloid nấm cựa gà,
ngoại trừ
- Đau Cơ
- Buồn nôn
- Co mạch gây hoại tử đầu chi, đau thắt ngực
- Đỏ bừng mặt
- Câu hỏi 6 Tác dụng phụ thường gặp của methyldopa, ngoại trừ
- Kích động
- Thiếu máu tiêu huyết
- Tim chậm
- Viêm gan
- Câu hỏi 8 Atropin không điều trị được triệu chứng nào sau đây
khi ngộ độc chất cường đối giao cảm
- Tăng tiết dịch.
- Tiêu chảy
- Co giật 
- Co đồng tử.
- Câu hỏi 9 Một chất A tác động lên receptor alpha 1 và gây tác
dụng sinh lý là giãn cơ vòng bàng quang. Vậy chất A này được
phân vào nhóm
- Liệt giao cảm trực tiếp
- Cường giao cảm trực tiếp
- Cường đối giao cảm trực tiếp.
- Liệt đối giao cảm trực tiếp.
- Câu hỏi 10 Adrenalin ở liều thấp tác động ưu thế lên receptor (ở
tim - mạch)
- a. Alpha 1
- b. Beta 2
- c. Beta 1
- d. Cả alpha, beta 1 beta 2
- Câu hỏi 11 Thuốc tê nào thường không được sử dụng trong gây
tê bề mặt nội soi khí quản, dạ dày?
- a. procain
- b. Cocain
- c. pramoxin
- d. lidocain
- Câu hỏi 12 Thuốc mê nào sau đây chống chỉ định cho người
tăng huyết áp, suy tim, tai biến mạch máu nào?
- a. Etomidate
- b. Ketamin
- c. Propofol
- d Lidocain
- Câu hỏi 13 Thuốc barbiturat nào được dùng trong chỉ định điều
trị chống co giật, động kinh ?
- a. Thiopental (thuốc mê)
- b. Secobarbital
- c. Phenobarbital / Mephobabital
- d. Methohexital (gây mê)
- Câu hỏi 14 Nhóm thuốc điều trị đau do co thắt cơ trơn
- a. Đối kháng receptor Nm
- b. Đối kháng cholinesterase
- c. Kháng beta2 - adrenergic
- d. Đối kháng receptor M.
- Câu hỏi 15 Tác dụng dược lý của adrenalin
- a. co cơ trơn khí quản
- b. Giảm nồng độ glucose huyết
- c. ngăn co cơ tử cung vào cuối thai kỳ.
- d. Tăng nhu động ruột
- Câu hỏi 16 Phương pháp gây tê nào sau đây được dùng trong
nhổ răng, mổ acbes, bướu
- a. Gây tê tủy sống
- b. Gây tê dẫn truyền
- c Gây tê bề mặt
- d. Gây tê xuyên thấm
- Câu hỏi 17 Tác dụng lên tim mạch của adrenalin ở liều cao
- a. Giãn mạch, tăng huyết áp
- b. Giãn mạch, hạ huyết áp
- c. co mạch hạ huyết áp
- d. co mạch tăng huyết áp
- Câu hỏi 18 Chọn phát biểu đúng về thuốc - Cơ chế tác động
- a. Ketamin - hoạt hóa thụ thể NMDA
- b. Diazepam – giảm áp lực VỚI GABA receptor
- c. Lidocain - ức chế kênh Na+, ngăn sự khử cực
- d. Alprazolam ức chế kênh Cl-
- Câu hỏi 19 Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị
Alzheimer
- a. galantamin
- b. Arecholin
- c. prazosin
- d. prostigmin
- Câu hỏi 20 Thuốc chống chỉ định cho người tăng nhãn áp
- a. Cyclopentolate
- b. Timolol.
- d. Neostigmin
- d. Adetazolamid
- ĐỀ THI ONLINE 3 (H.UYEN)
- Câu hỏi 1: Các phối hợp dưới đây của paracetamol được ứng
dụng trong việc tăng hiệu quả giảm đau, ngoại trừ:
- a. Paracetamol + Codein                            b. Paracetamol +
Dextroproxyphen
- c. Paracetamol + Ibuprofen                        d. Paracetamol +
Chlorpheniramin
- Câu hỏi 2: Dấu hiệu của ngộ độc cấp morphin, ngoại trừ
- a. Giảm tiểu                                                 b. Hôn mê 
- c. Suy hô hấp                                               d. Chảy nước mắt, nước
mũi
- Câu hỏi 3: Tác dụng dược lý của adrenalin
- a. Cô cơ trơn khí quản                                   b. Giảm nồng độ
glucose huyết 
- c. Ngăn có cơ tử cung vào cuối thai kỳ         d. Tăng nhu động
ruột
- Câu hỏi 4: Thuốc trị tăng huyết áp ở phụ nữ có thai
- a. Levodopa                                                   b. Dopamin 
- c. Carbidopa                                                  d. Methyldopa
- Câu hỏi 5: Salbutamol gắn trên receptor B2 gây dãn cơ trơn
phế quản. Leucotrien gắn lên receptor LTD gây co cơ trơn phế
quản. Vậy salbutamol và leucotrien là hai chất
- a. Đối kháng sinh lý                                     b. Hiệp lực bổ sung 
- c. Đối kháng dược lý                                   d. Đối kháng hóa học
- Câu hỏi 6: Nhiễm nấm Candida, Aspergillus họng, thanh quản là
tác động của thuốc nào
- a. Aminophyllin                                          b. Fluticasone
- C. Cromolyn                                               d. Ipratropium
- Câu hỏi 7: Các phối hợp có thể có của paracetamol, ngoại trừ
- a. Paracetamol + Dextropropoxyphen                      b.
Paracetamol + Ibuprofen 
- c. Paracetamol + Codein                                          d. Paracetamol
+ Aspirin
- Câu hỏi 8: Đường dùng của norepinephrin.
- a. SC                                                      b. IV
- c.PO                                                      d. IM
- Câu hỏi 9: NSAIDs thường chống chỉ định cho bệnh nhân hen
suyễn do
- a. Tạo ra nhiều leucotrien gây co thắt phế quản 
- b. Ức chế tổng hợp prostaglandin nên gây co thắt phế quản
nhiều 
- c. Ức chế tổng hợp leucotrien nên phế quản bị co thắt 
- d. Tạo nhiều prostaglandin gây co thắt phế quản
- Câu hỏi 10:Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp
- a. Carbachol                                               b. Salmeterol 
- c. Neostigmin                                             d. Bisoprolol
- Câu hỏi 11: Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- a. Giảm nhu động ruột                              b. Tăng tiết dịch đường
hô hấp 
- c. Giảm tiết dịch vị                                   d. Tăng huyết áp
- Câu hỏi 12: Cơ chế tác động của thuốc tê Lidocain
- a. Ức chế thụ thể NMDA
- b. Khóa subtype của receptor nicotinic
- c. Hoạt hóa kênh Kali 
- d. Ức chế Na+ đi từ ngoài vào trong tế bào, ngăn khử cực
- Câu hỏi 13: Thuốc nào có cơ chế cạnh tranh với Acetylcholin tại
receptor Muscarinic
- a. Zileuton                                                       b. Tiotropium
- c. Salbutamol                                                  d. Theophyllin
- Câu hỏi 14: Thuốc chủ vận beta 2 Có tác động chậm, kéo dài,
ngừa cơn hen về đêm
- a. Pirbuterol                                                    b. Terbutalin 
- c. Salmeterol                                                  d. Salbutamol
- Câu hỏi 15: Noradrenalin thuộc nhóm
- a. Cường giao cảm trực tiếp                           b. Cường đối giao
cảm trực tiếp 
- c. Cường đối giao cảm gián tiếp                    d. Cường giao cảm
gián tiếp
- Câu hỏi 16: Thuốc kháng Histamin nào chống chỉ định cho bệnh
nhân phì đại tuyến tiền liệt
- a. Cyproheptadine                                         b. Levocetirizine
- c. Loratadine                                                 d. Cetirizine
- Câu hỏi 17: Các thuốc nhóm NSAIDs tác động theo cơ chế
- a. Ức chế cyclooxygenase                             b. Ức chế
lipooxygenase
- c. Hoạt hóa cyclooxygenase                         d. Hoạt hóa
phospholipase
- Câu hỏi 18: Viêm cầu thận cấp là phản ứng dị ứng
- a. Type 2                                                       b. Type 3 
- c. Type 1                                                       d. Type 4
- Câu hỏi 19: Chỉ định của adrenalin
- a. Sock phản vệ                                            b. Loạn nhịp tim 
- c. Tăng huyết áp                                           d. Cường giáp
- Câu hỏi 20: Thuốc giải độc Muscarin
- a. Tabun                                                              b. Atropin
-  c. Pilocarpin                                                      d. Propranolol
- Câu hỏi 21: Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị
Alzheimer
- a. Arecholin                                                       b. Galantamin
- c. Soman                                                            d. Prazosin
- Câu hỏi 22:  Liều cao dopamin tác dụng lên receptor
.......gây......
- a. D1 - giãn mạch                                              b. D1 – co mạch 
- c. Alpha 1 - giãn mạch                                      d. Alpha 1 - co
mạch
- Câu hỏi 23: Tác dụng phụ của Al(OH)3
- a. Táo bón, phân đen                                               b. Tiêu chảy, co
thắt tử cung 
- c. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ                            d. Táo bón,
giảm phospho huyết
- Câu hỏi 24: Cơ chế của methyldopa
- a. Đối kháng alpha 2, gây tăng tiết catecholamin
- b. Chủ vận alpha 2, gây giảm tiết catecholamin 
- c. Đối kháng alpha 2, gây giảm tiết catecholamin 
- d. Chủ vận alpha 2, gây tăng tiết catecholamin
- Câu hỏi 25:Các phát biểu dưới đây về Theophyllin là đúng,
ngoại trừ:
- a. Ức chế phosphodiesterase làm giảm CAMP làm giãn cơ trơn
phế quản
- b. Là thuốc có khoảng trị liệu hẹp nên cần theo dõi nồng độ
thuốc trong máu
- c. Tìm nhanh và mất ngủ là tác dụng phụ hạn chế việc sử dụng
Theophyllin 
- d. Dẫn chất aminophyllin có thể được dùng trong cấp cứu hen
suyễn.
- Câu hỏi 26:  Các thuốc sau đây làm giảm tác dụng của
Theophylline khi dùng chung, ngoại trừ
- a. Phenytoin                                                              b. Erythromycin 
- c. Rifampicin                                                            d. Phenobarbital
- ĐỀ THI ONLINE 4 (H.UYEN)
- Câu hỏi 1: Tác dụng dược lý của atropin ở liều cao
- a. Tím chậm, giãn mạch ngoại biên             b. Tìm nhanh, giãn
mạch ngoại biên 
- c. Tim nhanh, Có mạch ngoại biên              d. Tim chậm, có mạch
ngoại biên
- Câu hỏi 2: Adopin gắn lên receptor M gây dân đồng tử.
Pilocarpin gắn lên receptor M gây co đồng tử. Vậy atropin và
pilocarpin là hai chất
- a. Hiệp lực bổ sung                                       b. Đối kháng sinh lý
- C. Đối kháng hóa học                                   d. Đối kháng dược lý
- Câu hỏi 3: Tác dụng phụ của cinetidin
- a. Kháng progesterol                                     b. Kháng androgen
- c. Kháng lợi tiểu                                          d. Kháng aldosterol
- Câu hỏi 4: Một người nghiện heroin được cai nghiện bằng
methadon nhưng do không chống nổi cơn nghiện đã dùng
thêm một loại opioid và bị hội chứng thiếu thuốc. Opioid đó là
- a. Pentazocin                                               b. Heroin
- c. Morphin                                                   d. Fentanyl
- Câu hỏi 5: Thuốc thuộc nhóm kháng cholinesterase
- a. Ipratropium                                          b. Dihydroergotamin
- c. Bisoprolol                                            d. Neostigmin
- Câu hỏi 6: Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-Cơ chế tác
dụng
- a. Zileuton- ức chế tổng hợp leucotrien
- b. Theophylline đối kháng tương tranh với Adenosin tai
receptor 
- c. Ipratropium ức chế phosphodiesterase
-  d. Salmeterol-hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng và lượng AMP
vòng
-
- Câu hỏi 7: Không nên sử dụng acid acetyl salicylic trên trẻ em bị
sốt siêu vi vì
- a. Tổn thương thần kinh thính giác                           b. Hội chứng
Reye
- c. Tổn thương thần kinh thị giác                               d. Rối loạn
tâm thần
- Câu hỏi 8: Thuốc kháng histamine nào sau đây không dùng
chung với nước trái cây và làm chậm hấp thu
-  a. Fexofenadine                                                       b.
Chlorpheniramin 
- c. Levocetirizin                                                        d. Cetirizine
- Câu hỏi 9:  Khi acetylcholin kích thích receptor... sẽ gây......
- a. M2 - giảm nhịp tim                                              b. M1 - giảm tiết
dịch vị 
- c. Beta 2 - giãn mạch                                               d. Alpha 1 - tăng
co thắt cơ tim
- Câu hỏi 10: Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
- a. Ipratropium (MDI)                                               b. Salbutamol
(MDI) 
- c. Theophyllin (MDI)                                              d. Salbutamol
(PO)
- Câu hỏi 11: Tác dụng phụ thường gặp của alkaloid nấm cựa gà,
ngoại trừ
- a. Buồn nôn                                      b. Đau cơ
- C. Đỏ bừng mặt                                d. Co mạch gây hoại tử đầu
chi, đau thắt ngực
- Câu hỏi 12: Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1.
- a. Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể IgE
đặc hiệu
- b. Phóng thích chất trung gian hóa học 
- c. Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, Vỡ TB Mast 
- d. Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor đặc
hiệu
-
- Câu hỏi 13: Khi bị nhiễm độc bởi liều cao paracetamol, dùng
chất nào sau đây để điều trị
- a. N-amino benzoquinolimin                             b. Flumazenil 
- c. Acetylcystein                                                  d.
Naloxon
- Câu hỏi 14: Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi
nồng độ theophylline trong máu
- a. 20 - 30 mcg/ml                                               b. >40 mcg/ml 
- c. 10 - 15 mcg/ml                                               d. 15 - 20 mcg/ml
- Câu hỏi 15: Chỉ định của morphin, ngoại trừ
- a. Giảm đau do ung thư giai đoạn cuối          b. Giảm đau trong
gây mê
- c. Giảm đau do nhồi máu cơ tim                    d. Giảm đau do
chấn thương vùng đầu
- Câu hỏi 16: Thuốc kháng Histamin H1 nào kích thích vị giác
-  a. Cyproheptadine                                           b. Terfenadine
-  c. Clorpheniramine                                         d. Loratadine
- Câu hỏi 17: Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế
tổng hợp leucotrien
- a. Theophylline                                                b. Zileuton
- c. Tiotyopium                                                  d. Montelukast
- Câu hỏi 18:  Biểu hiện của hội chứng thiếu thuốc, ngoại trừ
- a. Tìm nhanh                                                    b. Đồng tử mở rộng
- c. Tăng tiết dịch                                               d. Thân nhiệt hại
- Câu hỏi 19:  Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng
rào máu não
- a. Fexofenadine                                             b. Promethazine
- c. Cyproheptadine                                         d. Chlo rpheniramine
- Câu hỏi 20: Tác dụng phụ khi dùng Mg(OH)2 lâu dài
- a. Phân đen                                                   b. Táo bón
- c. Tiêu chảy                                                  d. Co thắt tử cung
- Câu hỏi 21: Chỉ định của atropin, ngoại trừ
- a. Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase                   b. Block nhĩ
thất 
- c. Tiền mê                                                               d. Khô miệng sau
xạ trị
- Câu hỏi 22: Receptor của hệ cholinergic là
- a. GABA                                                            b. M, N, Alpha, Beta
- C. Alpha và beta                                                d. Muscarin và
Nicotin
- Câu hỏi 23: Adrenalin thường dùng các đường sau, ngoại trừ
- a. Xông hít                                                          b. SC
- c. IV                                                                    d. PO
- Câu hỏi 24: Cơ chế tác dụng của các thuốc bảo vệ tế bào trong
điều trị viêm loét dạ dày tá tràng, ngoại trừ
-  a. Tăng cường tiết pepsin                        b. Kích thích tiết
chất nhày, NaHCO3
-  c. Tăng sinh tế bào mới ở niêm mạc       d. Tăng cường máu tới
niêm mạc
- Câu hỏi 25: Thuốc cắt cơn và phòng ngừa đau nửa đầu
- a. Liraglutid                                             b. Hydrocortison 
- c. Dihydroergotamin                               d. Pseudoephedrin
- Câu hỏi 26: Thuốc tê nào có nguồn gốc tự nhiên
- a. Lidocain                                             b. Novocain
- c. Cocain                                                d. Tetracain
-
- Câu hỏi 27: Cơ chế của famotidin
- a. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2 
- b. Trung hòa acid dịch vị
- c. Cạnh tranh với histamin tại receptor H1
- d. Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- Câu hỏi 28: Adrenalin ở liều trung bình tác động ưu thế lên
receptor (ở tim - mạch) 
- a. Beta 2                                                            b. Beta 1
- c. Alpha 1                                                        d. Cả alpha 1, beta 1,
beta 2
- Câu hỏi 29: Tác dụng phụ thường gặp của Salbutamol (PO),
ngoại
- a. Tăng kali huyết                                                  b. Tìm nhanh 
- c. Cảm giác bồn chồn, lo âu, sợ hãi                       d. Run rẩy
- Câu hỏi 30: Thuốc nào có cơ chế cạnh tranh với Acetylcholin tại
receptor Muscarinic
- a. Tiotropium                                               b. Salbutamol
- c. Zileuton                                                   d. Theophyllin
- ĐỀ THI ONLINE (J.MINH)
- Để gây dị ứng thuốc cần những điều kiện sau, ngoại trừ
- Dị ứng thuốc thường xảy ra với người thuộc cơ địa dị ứng
- Dị ứng thuốc xảy ra ngay lần đầu sử dụng thuốc
- Cấu trúc phân tử của thuốc khác cấu trúc phân tử các chất sẵn
có trong cơ thể
- Thuốc phải có phân tử lượng lớn
- Điều nào không phải là độc tính của atropine
- Khô miệng
- Tăng nhãn áp
- Tiêu chảy
- Giảm tiết mồ hôi
- Điều nào không phải là cơ chế của sự hấp thu thuốc
- Sự vận chuyển chủ động
- Sự khuếch tán qua lỗ
- Sự khuếch tán qua lớp lipid
- Sự thủy giải trong môi trường nước
- Phát biểu nào không đúng đối với d-tubocurarin
- Khó hấp thụ bằng đường uống
- Tác động kiểu acetylcholine nhưng gây khử cực kéo dài
- Có hiệu lực làm mềm cơ do tác động trên receptor N ở bán vận
động
- Có thể gây co thắt khí quản, tăng tiết dịch đường hô hấp
- Tất cả cấu trúc dưới đây đều đáp ứng với sự kích thích của
receptor -adrenergic, ngoại trừ
- Nút nhĩ thất
- Cơ mi
- Cơ tia mống mắt
- Cơ trơn phế quản
- Khi kích thích hệ giao cảm đầy đủ (như khi gắng sức tối đa) sẽ
gây các tác dụng dưới đây, ngoại trừ
- Tăng lưu lượng thận
- Giãn đồng tử
- Giảm co bóp ruột
- Giãn phế quản
- Để chữa trị ngộ độc các chất loại curar, có thể sử dụng
- Neostigmine
- Physostigmin
- Atropine
- Obidoxim
- Thuốc được chọn để điều trị các rối loạn ngoại tháp là
- Trihexyphenidin
- Homatropin
- Atropine
- Tropicamid
- Biểu hiện nào không đúng đối với trường hợp ngộ độc atropine
- Kích thích quá độ, mê sảng
- Chảy nước bọt, tiêu chảy
- Tim nhanh, trụy tim mạch
- Đồng tử (con ngươi) mở rộng
- Bệnh nhân đang sử dụng Theophylin không nên hút thuốc bởi

- Theophylin làm tăng độc tính của nicotin
- Nicotin và theophylin có độc tính giống nhau
- Hút thuốc làm tăng chuyển hóa theophylin
- Thuốc lá chứa nhiều chất độc hại
- Quá liều atropine gây những triệu chứng sau đây, ngoại trừ
- Giãn cơ trơn ruột- dạ dày
- Co đồng tử
- Tăng nhịp tim
- Khô miệng
- Một chất X đối kháng với acetylcholine tại receptor trên cơ
vòng mống mắt làm mở rộng con ngươi. Khi tăng liều
acetylcholine sẽ làm con ngươi thu hẹp trở lại, vậy chất X là
chất đối kháng loại
- Đối kháng hóa học
- Đối kháng cạnh tranh
- Đối kháng sinh lý
- Đối kháng từng phần
- Tất cả phát biểu về chất chủ vận đều đúng, ngoại trừ
- Một sự thay đổi nhỏ ở phần cấu trúc có hoạt tính có thể làm
mất tác dụng của thuốc
- Chất chủ vận chỉ gây được hoạt chất khi gắn vào receptor
- Chất chủ vận có ái lực càng cao với receptor thì đáp ứng sinh
học càng lớn
- Toàn bộ phân tử chất chủ vận gắn vào receptor nội sinh
- Dưới đây là chống chỉ dịnh hoặc thận trọng của propranolol,
ngoại trừ
- Hạ đường huyết
- Hiện tượng Raynaud
- Hen suyễn
- Đau thắt ngực
- Cường độ tác động của thuốc chủ yếu phụ thuộc vào
- Thời gian khởi đầu tác dụng sau khi uống
- Nồng độ thuốc tại receptor
- Thời gian bán hủy
- Nồng độ hiệu lực tối thiểu trong cơ thể
- Một cách tổng quát, dường hấp thu khởi đầu tác dụng nhanh
nhất
- Tiêm dưới da
- Tiêm bắp
- Tiêm tĩnh mạch
- Tiêm trong da
- Chọn 1 phát biểu sai về Hexamethonium
- Là một chất có chứa amin bậc 4
- Khó thấm qua thần kinh trung ương
- Được hấp thu dễ dàng qua đường uống
- Có thể gây hạ huyết áp thế đứng
- Đặc điểm của G-protein, ngoại trừ
- Các G-protein khác nhau ở tiểu đơn vị 
- Gồm 3 tiểu đơn vị , , 
- Effector là các enzyme hoặc kênh ion
- Bản chất là protein
- Đặc điểm của chất chủ vận toàn phần, ngoại trừ
- Hoạt tính nội tại
- Trở thành chất đối kháng khi có mặt chất chủ vận 1 phần
- Gắn đặc hiệu với receptor
- 1
- Hoạt hóa receptor tương tác với phân tử hiệu ứng
- Receptor của insulin là loại
- Serin kinase receptor
- Tyrosin kinase receptor
- Tyrosin phosphatase receptor
- Guanylate cyclase receptor
- Đặc điểm của receptor cấu trúc
- Gắn với ligand cho đáp ứng tối đa
- Được hoạt hóa khi không gắn với ligand
- Gắn với ligand và hoạt hóa effector
- Cho đáp ứng tối đa khi không gắn với ligand
- Chất đối kháng dược lý là chất
- Gắn cùng receptor với chất chủ vận và không hoạt hóa receptor
- Gắn cùng receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor
- Gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận
- Gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và ngăn chất này đến
receptor
- Atenolol là chất chẹn receptor 1, khi dùng atenolol một thời
gian dài, lien tục sẽ có hiện tượng
- Tăng tác dụng của atenolol
- Tăng sản xuất receptor 1
- Giảm hấp thu atenolol
- Giảm sản xuất receptor 1
- Receptor của insulin là
- Receptor gắn với G-protein
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor nội bào
- Đặc điểm của G-protein, ngoại trừ
- Effector: các lipoprotein và các kênh ion
- Bản chất là các phân tử protein
- Khi chưa họat động thường gắn với ADP
- Gồm 3 tiểu đơn vị
- Estrogen receptor là loại
- Receptor gắn với G-protein
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor nội bào
- Thuốc thường có thời gian tác động dài nếu thuốc gắn với
receptor
- Liên kết Van der Waal
- Liên kết hydro
- Liên kết ion
- Liên kết cộng hóa trị
- Receptor của ANP là loại
- Serin kinase receptor
- Tyrosin kinase receptor
- Tyrosin phosphatase receptor
- Guanylate cyclase receptor
- Chất đối kháng sinh lý là chất
- Gắn cùng receptor với chất chủ vận và không hoạt hóa receptor
- Gắn cùng receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor
- Gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận
- Gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và ngăn chất này đến
receptor
- Acetylcholin là thuốc chủ vận trên muscarinic receptor và gây
tiết nước bọt. Atropin là thuốc đối kháng với acetylcholine nên
gây khô miệng. tuy nhiên khi tăng liều acetylcholine thì sẽ khôi
phục sự tiết nước bọt. vậy acetylcholine và atropine là 2 chất
- Đối kháng cạnh tranh
- Đối kháng dược lý
- Đối kháng hóa học
- Đối kháng sinh lý
- Đặc điểm của receptor dự trữ
- Không gắn với ligand cho đáp ứng một phần
- Gắn với ligand cho đáp ứng tối đa
- Gắn với ligand và không cho đáp ứng
- Không gắn ligand nhưng vẫn cho tác dụng tối đa
- Muscarin receptor là loại
- Receptor gắn với G-protein
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor nội bào
- Receptor của benzodiazepin là
- Receptor gắn với G-protein
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor nội bào
- Nicotin receptor là loại
- Receptor gắn với G-protein
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor nội bào
- Điểm khác nhau cơ bản của chất chủ vận và chất đối kháng
- Chất đối kháng gắn với receptor nhưng không cho đáp ứng tối
đa
- Chất đối kháng không gắn với receptor
- Chất đối kháng gắn với receptor nhưng không hoạt hóa effector
- Chất chủ vận không gắn với receptor
- Salbutamol là chất chủ vận trên receptor 2. Vậy khi dùng
salbutamol lâu dài sẽ
- Tăng sản xuất receptor 2
- Giảm hấp thu salbutamol
- Tăng tác dụng của salbutamol
- Giảm sản xuất receptor 2
- Dimercaprol điều trị ngộ độc kim loại chì bằng cách phản ứng
với chì để hình thành phức hợp dimercaprol-chì dễ thải trừ
theo nước tiểu. vậy dimercaprol và chì là 2 chất
- Đối kháng thuận nghịch
- Đối kháng dược lý
- Đối kháng hóa học
- Đối kháng sinh lý
-
- Cytokin receptor là loại
- Receptor gắn với G-protein
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor nội bào
- Khi adrenalin kích thích receptor…sẽ gây…
- Alpha 2-co cơ tim
- M1 – co cơ tia mống mắt
- M2- co cơ tim
- Alpha co cơ tia mống mắt
- Thuốc có nguy cơ tăng nhãn áp
- Rivastigmin
- Pilocarpin
- N-butylscopolamin
- Timolol
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
- Arecholin
- Galantamin
- Soman
- Prasozin
- Acetylcholin là thuốc chủ vận trên muscarinic receptor và gây
tiết nước bọt. Atropin là thuốc đối kháng với acetylcholine nên
gây khô miệng. tuy nhiên khi tăng liều acetylcholine thì sẽ khôi
phục sự tiết nước bọt. vậy acetylcholine và atropine là 2 chất
- Đối kháng cạnh tranh
- Đối kháng dược lý
- Đối kháng hóa học
- Đối kháng sinh lý
- Tác động dược lý của atropine
- Co đồng tử, tăng nhãn áp
- Giãn đồng tử, hạ nhãn áp
- Giãn đồng tử, tăng nhãn áp
- Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị parkinson
- Methacholin
- Mephenesin
- Trihexyphenidyl
- Dipropylin
- Receptor của insulin là loại
- Serin kinase receptor
- Tyrosin kinase receptor
- Tyrosin phosphatase receptor
- Guanylate cyclase receptor
- Đặc điểm của G-protein, ngoại trừ
- Các G-protein khác nhau ở tiểu đơn vị 
- Gồm 3 tiểu đơn vị , , 
- Effector là các enzyme hoặc kênh ion
- Chỉ định của atropine
- Tiền mê
- Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
- Tim nhanh kích phát
- Nhược cơ
- Tác động của atropine lên thần kinh trung ương: liều thấp
gây…liều cao gây…
- Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
- Kích thích, ảo giác – không ảnh hưởng
- Không ảnh hưởng - kích thích, ảo giác
- Kích thích, ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Giảm nhu động ruột
- Giãn đồng tử
- Tăng nhịp tim
- Giảm nhịp gan
- Tác dụng loại muscarin của acetycholin ở liều cao sẽ gây
- Hạ huyết áp, tim nhanh
- Tăng huyết áp, tim chậm
- Tăng huyết áp, tim nhanh
- Hah huyết áp, tim chậm
- Điểm khác nhau cơ bản của chất chủ vận và chất đối kháng
- Chất đối kháng gắn với receptor nhưng không cho đáp ứng tối
đa
- Chất đối kháng không gắn với receptor
- Chất đối kháng gắn với receptor nhưng không hoạt hóa effector
- Chất chủ vận không gắn với receptor
- Muscarin receptor là loại
- Receptor gắn với G-protein
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor nội bào
- Atenolol là chất chẹn receptor 1, khi dùng atenolol một thời
gian dài, lien tục sẽ có hiện tượng
- Tăng tác dụng của atenolol
- Tăng sản xuất receptor 1
- Giảm hấp thu atenolol
- Giảm sản xuất receptor 1
- Chỉ định của Homatropin HC
- Làm giãn đồng tử để soi đáy mắt
- Tăng huyết áp kèm tim nhanh
- Tăng nhãn áp
- Phì đại tuyến tiền liệt lành tính
- Các đích tác động của thuốc, ngoại trừ
- Kênh ion
- Receptor
- Lipoprotein
- Enzyme
- Dimercaprol điều trị ngộ độc kim loại chì bằng cách phản ứng
với chì để hình thành phức dimercaprol-chì để thải trừ theo
nước tiểu. vậy dimercaprol và chì là 2 chất
- Đối kháng sinh lý
- Đối kháng thuận nghịch
- Đối kháng dược lý
- Đối kháng hóa học
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Tăng huyết áp
- Co thắt khí quản
- Giảm tiết dịch vị
- Giảm tiết nước bọt
- Thuốc liệt giao cảm gián tiếp có cơ chế
- Đối kháng tại receptor alpha, beta
- Gây giảm tiết catecholamine nội sinh
- Đối kháng tại receptor N
- Đối kháng tại receptor M
- Phát biểu nào sau đây đúng về điện thế nghỉ
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch thế giữa 2 bên màng tế bào khi
tế bao bị kích thích
- Phía trong màng tế bào tích điện âm so với bên ngoài tế bào
tích điện dương
- Ion K+ sẽ di chuyển từ ngoài vào trong màng tế bào
- Điện thế nghỉ nằm khoảng từ 60 tới 70 mV
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazole vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh?
- Cyproheptadine
- Cinnarizine
- Cetirizine
- Loratadine
- Terfenadine
- Ketotifen
- Thuốc kháng Histain nào qua được hàng rào máu não
- Diphenylhydramine
- Cetirizine
- Fexofenadine
- Loratadine
- Mất định hướng, ác mộng, ảo giác là tác dụng phụ của thuốc
nào sau đây:
- Propofol
- Ketamine
- Thiopental
- Methohexital
- Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu
- 15-20 mcg/ml
- 10-15 mcg/ml
- >40 mcg/ml
- 20-30 mcg/ml
- Thuốc có nguy cơ tăng nhãn áp
- N-butylscopolamin
- Pilocarpin
- Timolol
- Rivastigmin
- Thuốc mê đường hô hấp nào có khoảng an toàn hẹp, gây độc
cơ tim
- Halothan
- Chloroform
- Enfluran
- Isofluran
- Một thuốc mê lý tưởng thì không được đến giai đoạn này có
thể gây ngừng thở, ngừng tim ở bệnh nhân
- Giai đoạn kích thích
- Giai đoạn giải phẫu
- Giai đoạn liệt hành tủy
- Giai đoạn giảm đau
- Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế tổng hợp
leucotrien
- Tiotyopium
- Zileuton
- Theophylline
- Montelukast
- Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
- Promethazine
- Cinnarizine
- Clorpheniramine
- Terfenadine
- Thuốc giải độc nhóm phosphor hữu cơ
- Atropine
- Atropine + Pralidoxim
- Physostigmin + Diazepam
- Neostigmin
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là
17%, cơn đêm trung bình 3 lần/tháng. Xác định mức độ hen
suyễn của bệnh nhân
- Trung bình
- Cơn nhẹ thỉnh thoảng
- Cơn nhẹ thường xuyên
- Nặng
- Thuốc tê nào sau dây có nối ester
- Bupivacaine
- Tetracain
- Lidocain
- Prilocain
- Triệu chứng ngộ độc thuốc trừ sâu phosphor hữu cơ
- Khô miệng
- Tim chậm
- Giãn đồng tử
- Táo bón
- ĐỀ KIỂM TRA K18
- Thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng sau
- a. Làm tăng huyết áp
- b. Ức chế hệ thần kinh trung ương
- c. Tăng tính thẩm thành mao mạch
- d. Co Cơ trơn phế quản
- Để điều trị hen cần sử dụng nhóm thuốc
- a. Thuốc kháng viêm không steroid
- b. Thuốc kháng viêm steroid
- c. Thuốc kháng viêm dạng men
- d. Thuốc kháng Histamin H1
- Chọn phát biểu sai về cơ chết điều trị hen của aminophylline
- a. Ức chế PDE
- b. Hoạt hóa AC
- c. Kháng viêm
- d. Đối kháng adenosine
- Thuốc kháng dị ứng là thuốc
- a. Điều chỉnh chức năng
- b. Phục hồi chức năng
- c. Chữa triệu chứng
- d. Chữa nguyên nhân
- Vai trò của thuốc kháng H1
- a. Giãn cơ trơn phế quản, giảm tính thẩm mao mạch
- b. Co cơ trơn phế quản, tăng tính thẩm mao mạch
- c. Co cơ trơn phế quản, giảm tính thẩm mao mạch
- d. Giãn cơ trơn phế quản, tăng tính thẩm mao mạch
- Thuốc nào sau đây có tác dụng chống dị ứng mạnh nhất là
- a. Promethazin
- b. Clorpheniramin
- c. Cimetidin
- d. Diphenhydramin
-
- Thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng sau
- a. Làm tăng huyết áp
- b. Ức chế hệ thần kinh trung ương
- c. Tăng tính thẩm thành mao mạch
- d. Co Cơ trơn phế quản
- Để điều trị hen cần sử dụng nhóm thuốc
- a. Thuốc kháng viêm không steroid
- b. Thuốc kháng viêm steroid
- c. Thuốc kháng viêm dạng men
- d. Thuốc kháng Histamin H1
- Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài
- a. Terbutalin b. Pirbuterol
- c. Formoterol d. Albuterol
- Câu nào sau đây là sai khi nói về hen suyễn
- a. Hen là tình trạng viêm mạn tính đường thở
- b. Nam có nguy cơ bị hen cao gấp 02 lần nữ
- c. Triệu chứng khó thở (thở ra), ho, tức ngực
- d. Người cơ địa dị ứng là một yếu tố nguy cơ
- Dẫn xuất của phenothiazin là
- a. Clorpheniramin b. Theophylin
- c. Promethazin d. Diphenhydramin
- Thuốc thường dùng trị rối loạn tiền đình
- a. Noscapine b. Cinnarizin
- c. Cetirizine d. Levocetirizin
- Chọn phát biểu sai về cơ chế điều trị hen của aminophylline
- a. Ức chế PDE b. Hoạt hóa AC
- c. Kháng viêm d. Đối kháng adenosine
- Thuốc kháng dị ứng là thuốc
- a. Điều chỉnh chức năng b. Phục hồi chức năng
- c. Chữa triệu chứng d. Chữa nguyên nhân
- Cơ chế của salmeterol
- a. Ức chế AC, hoạt hóa trương lực thần kinh phế vị
- b. Ức chế AC, ức chế trương lực thần kinh phế vị
- c. Hoạt hóa AC, ức chế trương lực thần kinh phế vị
- d. Hoạt hóa AC, hoạt hóa trương lực thần kinh phế vị
- Thuốc làm giảm nồng độ Theophylin trong máu
- a. Phenobarbital b. Cimetidin
- c. Thuốc tránh thai d. Propranolol
- Khi Histamin gắn lên thu thể H1 thì gây
- a. Tăng huyết áp b. Tăng tính
thấm thành mạch
- c. Ức chế hệ thần kinh trung ương d. Giãn cơ trơn
phế quản
- Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen suyễn
- a. Aspirin b. Paracetamol
- c. Sulpirid d. Triamcinolon
- Histamin dự trữ nhiều trong
- a. Tế bào Lympho b. Tế bào ưa kiềm
- c. Tế bào Mono d. Tế bào Mastocyst
- Ưu điểm của thuốc kháng dị ứng thế hệ mới so với loại cổ
điển là
- 0 a. Không tương tác thuốc b. Có tác dụng điều trị
say tàu xe
- c. Có tác dụng trên não d. Tác dụng mạnh hơn
- Cơ chế của theophylline
- a. Ức chế AC b. Hoạt hóa AC
- c. Đối kháng leucotrien d. Đối kháng adenosine
- Tác dụng phụ của Salbutamol, ngoại trừ
- a. Đau đầu b. Tăng Kali huyết
- c. Run rẩy d. Tim đập nhanh
- Tác dụng phụ của dân chất xanthin
- a. Tim nhanh, khô miệng b. Co giật, động kinh
- c. Tim chậm, mất ngủ d. Khô miệng, táo bón
- Tác dụng dược lý của thuốc kháng dị ứng thể hiện trên các bộ
phận sau, ngoại trừ:
- a. Mao mach b. Thần kinh trung ương
- c. Cơ vân d. Cơ trơn khí quản
- Thuốc thường dùng trị rối loạn tiền đình
- a. Noscapine b. Levocetirizin
- c. Cetirizine d. Cinnarizin
- Thuốc không làm giảm tác dụng của theophylline khi dùng
chung
- a. Rifampicin b. Phenobarbital
- c. Phenytoin d. Erythromycin
- Gây khô miệng, táo bón, bí tiểu là tác dụng phụ của thuốc
- a. Acetylcystein b. Promethazin
- c. Lidocain d. Ergotamin
- 28.Câu nào sau đây là sai khi nói về hen suyễn
- a. Hen là tình trạng viêm mạn tính đường thở
- b. Triệu chứng khó thở (thở ra), ho, tức ngực
- c. Nam có nguy cơ bị hen cao gấp 02 lần nữ
- d. Người cơ địa dị ứng là một yếu tố nguy cơ
- Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen suyễn
- a. Sulpirid b. Triamcinolon
- c. Paracetamol d. Aspirin
- Thuốc nào sau đây là thuốc dự phòng hen tốt nhất
- a. Theophyllin (PO) b. Cromolyn (PO)
- c. Salbutamol (MDI) d. Budesonid (MDI)
- Ưu điểm của các thuốc kháng dị ứng loại mới so với loại cũ
- a. Có tác dụng điều trị đau nửa đầu b. Không gây buồn
ngủ
- c. Có tác dụng điều trị say tàu xe d. Không tương tác
thuốc
- Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1
- a. Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ TB Mast
- b. Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể IgE
đặc hiệu
- c. Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor
đặc hiệu
- d. Phóng thích chất trung gian hóa học
- Ketoconazol không nên dùng chung với
- a. Cloramphenicol b. Astemizole
- c. Loratadin d. Promethazin
- Thuốc nào sau đây được dùng làm thuốc tiền mê trong phẫu
thuật
- a. Loratadin b. Promethazin
- c. Diphenhydramin d. Clopheniramin
- Cơ chế của budesonid trong điều trị hen
- a. Tạo HDAC2 b. Hoạt hóa AC
- c. Hoạt hóa HÁT d. Hoạt hóa PDE
- Cơ chế của oxitropium
- a. Giảm co thắt cơ trơn, tăng tiết dịch b. Tăng co thắt cơ
trơn, tăng tiết dịch
- c. Tăng co thắt cơ trơn, giảm tiết dịch d. Giảm co thắt cơ
trơn, giảm tiết dịch
- Thuốc kháng histamine có thể gây loạn nhịp thất, xoắn đỉnh
- a. Fexofenadine b. Levocetirizin
- c. Chlorpheniramin d. Loratadin
- Thuốc kháng histamin H1 thế hệ 1
- a. Chlorpheniramin b. Ebastin
- c. Cetirizin d. Terfenadin
- Cơ chế của theophylline
- a. Đối kháng adenosine b. Đối kháng leucotrien
- c. Hoạt hóa AC d. Ức chế AC
- Chọn câu sai
- a. Histamine gây co thắt cơ trơn
- b. Histamin gây giãn mạch
- c. Histamin gây giảm tính thẩm mao mạch
- d. Histamin là chất có vai trò quan trọng trong phản ứng dị ứng
- Chọn phát biểu sai về cơ chết điều trị hen của aminophylline
- a. Đối kháng adenosine b. Hoạt hóa AC
- c. Ức chế PDE d. Kháng viêm
- Thuốc thuộc nhóm kháng cholinergic
- a. Omalizumab b. Tiotropium
- c. Bromhexin d. Theophylline
- Không bền với ánh sáng là tính chất của
- a. Theophylin b. Diphenhydramin
- c. Clorpheniramin d. Promethazin
- Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài
- a. Albuterol b. Formoterol
- c. Terbutalin d. Pirbuterol
- Thuốc thường dùng trị say tàu xe
- a. Diphenhydramine b. Cetirizine
- c. Levocetirizin d. Chlorpheniramin
- Các chất sau đều là chất trung gian hóa học liên quan đến
phản ứng dị ứng, ngoại trừ
- a. Leucotrien b. Bradikinin
- c. Arachidonic d. Histamin
- Thuốc nào sau đây có giới hạn trị liệu hẹp
- a. Albuterol b. Prednisolon
- c. Theophyllin d. Ipratropium
- Phát biểu đúng về kháng H1 thế hệ 2
- a. Gây ức chế thần kinh b. Thời gian tác động
ngắn
- c. Không kháng cholinergic d. Qua hàng rào máu
não
- Các thuốc sau đều có tác dụng giãn phế quản, ngoại trừ
- a. Bromhexin b. Ephedrin
- c. Theophylin d. Salbutamol
- Thuốc có tác dụng chống nôn mạnh nhất
- a. Theophylin b. Clorpheniramin
- c. Promethazin d. Diphenhydramin
- Zileuton là thuốc
- a. Ức chế 5-lipoxygenase b. Glucocorticoid
- c. Kháng leucotrien d. Kháng kháng thể IgE
- Thuốc không làm giảm tác dụng của theophylline khi dùng
chung
- a. Erythromycin b. Phenobarbital
- c. Rifampicin d. Phenytoin
- Theophylin có tác dụng điều trị hen phế quản vì
- a. Có tác dụng ức chế trung tâm hô hấp b. Có tác
dụng giảm đau
- c. Có tác dụng kháng viêm d. Có tác dụng
giãn phế quản
- Sản xuất của phenothiazin là
- a. Diphenhydramin b. Clorpheniramin
- c. Promethazin d. Theophylin
- Thuốc nào sau đây là thuốc dự phòng then tốt nhất
- a. Cromolyn (PO) b. Salbutamol (MDD)
- c.Theophylin (PO) d. Budesonid (MDI)
- Thuốc dùng trị say tàu xe
- a. Chlorpheniramin b. Levocetirizin
- c. Dimenhydrinat d. Cetirizine
- Thuốc thường dùng trị rối loạn tiền đình
- a. Levocetinizin b. Noscapine
- c. Cinnarizin d. Cetirizine
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
- a. Prednisolon b. Theophyllin
- c. Albuterol d. Ipratropium
- Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là phản ứng dị ứng
- a.Type 1 b. Type 4
- c.Type 2 d. Type 3
- Thuốc làm tăng nồng độ Theophylin trong máu
- a.Rifampicin b. Ciprofloxacin
- c.Phenytoin d. Carbamazepin
- Ketoconazol không nên dùng chung với
- a.Terfenadin b. Promethazin
- c.Certinizin d. Cloramphenicol
- Thuốc làm giảm nồng độ Theophylin trong máu
- a. Erythromycin b. Rifampicin
- c. Cimetidin d. Ofloxacin
- Tác dụng phụ của dân chất xanthin
- a. Tim chậm, mất ngủ b. Co giật, động kinh
- c. Khô miệng, táo bón d.Tim nhanh, khô miệng
- Gây khô miệng, táo bón, bí tiểu là tác dụng phụ của thuốc
- a. Promethazin b. Ergotamin
- c. Lidocain d. Acetylcystein
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng histamin H1có thể dùng
trị hen
- a. Omalizumab b. Amantadin
- c. Zileuton d. Ketotifen
- Thuốc thuộc nhóm kháng cholinergic
- a. Theophylline b. Tiotropium
- c. Bromhexin d. Omalizumab
- Các thuốc sau đều có tác dụng giãn phế quản, ngoại trừ
- a. Ephedrin b. Bromhexin
- c. Theophylin d. Salbutamol
- Đa số thuốc kháng dị ứng có nguồn gốc
- a. Thực vật b. Động vật
- c. Tổng hợp hóa học d. Bán tổng hợp
-
-
- Erythromycin gây tương tác với
- a. Diphenhydramin b. Promethazin
- c. Astemizole d. Dimenhydrinate
- Hen suyễn thuộc loại dị ứng
- a. Type 2 b. Type 3
- c. Type 4 d. Type 1
- Thuốc nào sau đây ít gây buồn ngủ
- a. Promethazin b. Diphenhydramin
- c. Clorpheniramin d. Astemizole
- Salbutamol chống chỉ định trong trường hợp
- a. Người có thai b. Trẻ em dưới 24 tháng
- c. Cơn co thắt tử cung d. Người suy mạch vành, nhồi
máu cơ tim
- Cơ chế của budesonid trong điều trị hen
- a. Hoạt hóa PDE b. Tạo HDAC2
- c. Hoạt hóa AC d. Hoạt hóa HAT
- Các thuốc sau dùng điều trị hen phế quản, ngoại trừ
- a. Hydrocortison b. Dextromethorphan
- c. Prednisolon d. Theophyllin
- Thuốc nào sau đây có tác dụng chống nôn mạnh nhất
- a. Cetirizin b. Promethazin
- c. Diphenhydramin d. Clopheniramin
-
-
- Câu nào sau đây là sai khi nói về triệu chứng hen suyễn
- a. Triệu chứng thường xảy ra vào banđêm
- b. Khó thở, nhất là lúc hít vào
- c. Ho, tức ngực, tăng tiết dịch hô hấp
- d. Bệnh liên qua đến bệnh sử gia đình
- Thuốc kháng histamine H1 thế hệ 2
- a. Promethazine b. Flunarizin
- c. Cetirizine d. Cinnarizin
- Thuốc nào sau đây là thuốc cắt cơn
- a. Salmeterol (MDI) b. Salbutamol (PO)
- c. Bambuterol (DPI) d. Albuterol (Neb)
- Theophylin có tác dụng điều trị hen phế quản vì
- a. Có tác dụng giãn phế quản b. Có tác dụng kháng
viêm
- c. Có tác dụng giảm đau d. Có tác dụng ức chế
trung tâm hô hấp
- Thuốc có tác dụng chống nôn mạnh nhất
- a. Diphenhydramin b. Theophylin
- c. Clorpheniramin d. Promethazin
- Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1
- a. Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể IgE đặc
hiệu
- b. Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor đặc
hiệu
- c. Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ TB Mast
- d. Phóng thích chất trung gian hóa học
-
- Ưu điểm của các thuốc kháng dị ứng loại mới so với loại cũ
- a. Có tác dụng điều trị say tàu xe b. Không gây buồn
ngủ
- c. Có tác dụng điều trị đau nửa đầu d. Không thanh tho
thuốc
- Ưu điểm của các thuốc kháng dị ứng loại mới so với loại cũ
- a. Có tác dụng điều trị say tàu xe b. Không gây buồn
ngủ
- c. Có tác dụng điều trị đau nửa đầu d. Không tương tác
thuốc
- Vai trò của Histamin
- a. Co mạch b. Tăng co thắt cơ trơn
- c. Giảm tính thẩm mao mạch d. Tăng huyết áp
- Tác dụng phụ của thotropium
- a. Hạ huyết áp, teo cơ, loãng xương b. Khô miệng, táo
bón
- c. Hội chứng Cushing d. Tim chậm, hồi hộp
- Thuốc nào sau đây là thuốc dự phòng hen tốt nhất
- a. Theophyllin (PO) b. Salbutamol (MDI)
- c. Cromolyn (PO) d. Budesonid (MDI)
- Promethazin được chỉ định khi phẫu thuật do có tác dụng
- a. Làm mất ý thức b. An thần
- c. Làm dãn cơ d. Làm mất cảm giác
- Các thuốc sau đều dùng được cho tài xế lái xe, ngoại trừ
- a. Astemizole b. Promethazin
- c. Terfenadin d. Fexofenadin
-
-
- Tác dụng của zafirlukast
- a. Dẫn chất xanthin b. Kháng LTD4
- c. Kháng cholinergic d. Ổn định dưỡng bào
- Ngoài trị hen, theophylline còn dùng để điều trị
- a. Tim chậm b. Bí tiểu
- c. Ngưng thở ở trẻ sinh non d. Ngủ gà
- Điều nào sau đây không phải là chỉ định của Theophylin
- a. Đau thắt ngực b. Loạn nhịp tim
- c. Hen phế quản d. Phù nề do suy tim, suy
thận
- Thuốc không nên dùng cho người vận hành máy mó tàu xe
- a. Fexofenadine b. Dimenhydrinat
- c. Terfenadin d. Ebastin
- Theophylin có tác dụng điều trị hen phế quản vì
- a. Có tác dụng giãn phế quản b. Có tác dụng giảm đau
- c. Có tác dụng kháng viêm d. Có tác dụng ức chế trung
tâm hô hấp
- Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1
- a. Phóng thích chất trung gian hóa học
- b. Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể IgE đặc
hiệu
- c. Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ TB Mast
- d. Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor đặc
hiệu
- Gây khô miệng, táo bón, bí tiểu là tác dụng phụ của thuốc
- a. Acetylcystein b. Ergotamin
- c. Promethazin d. Lidocain
- Tác dụng phụ của dẫn chất xanthin
- a. Tim chậm, mất ngủ b. Co giật, động
kinh
- c. Khô miệng, táo bón d. Tim nhanh, khô
miệng
- Vai trò của thuốc kháng H1
- a. Giãn cơ trơn phế quản, giảm tính thẩm mao mạch
- b. Co cơ trơn phế quản, tăng tính thẩm mao mạch
- c. Co cơ trơn phế quản, giảm tính thẩm mao mạch
- d. Giãn cơ trơn phế quản, tăng tính thẩm mao mạch
- Dẫn xuất của phenothiazin là
- a. Theophylin b. Diphenhydramin
- c. Promethazin d. Clorpheniramin
- Promethazin được chỉ định khi phẫu thuật ở giai đoạn nào
sau đây
- a. Duy trì b. Khởi mê
- c. Hồi phục d. Tiền mê
- Chọn phát biểu đúng
- a. Dimenhydrinat là thuốc trị say tàu xe
- b. Promethazin gây khô miệng, nhưng không bí tiểu
- c. Cetirizin là thuốc kháng H2 thế hệ 2
- d. Ebastin là thuốc kháng H1 thế hệ 1
- Cơ chế của theophylline
- a. Ức chế AC b. Đối kháng leucotrien
- c. Đối kháng adenosine d. Hoạt hóa AC
-
- Các thuốc sau đều có tác dụng giãn phế quản, ngoại trừ
- a. Ephedrin b. Bromhexin
- c. Theophylin d. Salbutamol
- Cơ chế tác động của budesonid trong điều trị hen
- a. Kháng viêm b. Giảm trương lực thần kinh
phế vị
- c. Dãn phế quản d. Đối kháng cholinergic
- Cơ chế điều trị ho của opioid
- a. Sát khuẩn đường hô hấp b. Ức chế trung tâm vận
mạch
- c. Ức chế trung tâm họ d. Giảm độ nhạy cảm trên
đường hô hấp
- Để tránh tác dụng phụ trên tiêu hóa của NSAID có thể chọn
các giải pháp, ngoại trừ
- a. Dùng kèm với PPI
- b. Dùng kèm với thuốc kháng acid (antacid)
- c. Sử dụng chất ức chế chọn lọc COX-2
- d. Dùng kèm vải Misoprostol
- Morphin được chỉ định ở bậc mấy trong thang bậc giảm đau
- a. Bậc 4 b. Bậc 5
- c. Bậc 2 d. Bậc 3
- COX-2 thể hiện vai trò
- a. Kết tập tiểu cầu b. Bảo vệ niêm mạc dạ
dày
- c. Phản ứng viêm d. Gia tăng lưu lượng
máu qua thận
-
-
- Dẫn xuất của anilin
- a. Aspirin b. Meloxicam
- c. Paracetamol d. Ibuprofen
- Thuốc gây hội chứng Reye
- a. Aspirin b. Paracetamol
- c. Indomethacin d. Diclofenac
- Chất chủ vận một phần thuộc nhóm opioid
- a. Methadon b. Codein
- c. Meperidin d. Pentazocin
- Biểu hiện của hội chứng thiếu thuốc, ngoại trừ
- a. Thân nhiệt hại b. Tim nhanh
- c. Đồng tử mở rộng d. Tăng tiết dịch
- Phenylbutazol hạn chế sử dụng trên lâm sàng và tác dụng phụ
- a. Hội chứng Reye b. Loét dạ dày - tá tràng
- c. Xuất huyết kéo dài d. Mất bạch cầu hạt
- Cơ chế của opioids
- a. Giảm cGMP nên ức chế sự phóng thích chất dẫn truyền thần
kinh
- b. Tăng CAMP nên ức chế sự phóng thích chất dẫn truyền thần
kinh
- c. Tăng cGMP nên ức chế sự phóng thích chất dẫn truyền thần
kinh
- d. Giảm CAMP nên ức chế sự phóng thích chất dẫn truyền thần
kinh
- Tác dụng phụ của cimetidin
- a. Kháng androgen b. Kháng aldosterol
- c. Kháng lợi tiểu d. Kháng progesterol
- Nalorphin là chất
- a. Chủ vận một phần b. Chủ vận toàn phần
- c. Chất đối kháng d. Chủ vận đảo nghịch
- Morphin được chỉ định ở bậc mấy trong thang bậc giảm đau
- a. Bậc 4 b.Bậc 5
- c. Bậc 3 d.Bậc 2
- Lợi điểm của acetaminophen so với aspirin, ngoại trừ:
- a. Hoạt tính kháng viêm cao hơn
- b. Không làm thay đổi thời gian chảy máu
- c. Không gây đào thải acid uric
- d.Ít kích thích dạ dày hơn
- Dẫn xuất của anilin
- a.Paracetamol b. Aspirin
- c. Ibuprofen d. Meloxicam
- Opioid được ứng dụng làm thuốc điều trị ho, ngoại trừ
- a.Noscapin b. Dextromethorphan
- c. Codein d. Fentanyl
- Thuốc không nên dùng để giảm đau hạ sốt cho trẻ em
- a. Paracetamol b. Aspirin
- c. Cả 3 thuốc trên đều có thể sử dụng d. Ibuprofen
- Tác dụng của opioid, ngoại trừ
- a.Tăng tiết dịch b.Ức chế trung tâm vận mạch
- c. Giảm nhu động ruột c. An thần
- Chất Chủ vận toàn phần thuộc nhóm opioid
- a. Pentazocin b. Naibuphin
- c. Meperidin d. Butorphanol
- Tác dụng phụ của citrietidin
- a. Kháng androgen b. Kháng aldosterol
- c Kháng lợi tiểu d. Kháng progesterol
- Nalorphin là chất
- a. Chủ vận một phần b. Chủ vận toàn
phần
- c. Chất đối kháng c. Chủ vận đảo
nghịch
- Receptor của hệ cholinergic là
- a. Alpha và beta b. Muscarin và
Nicotin
- c. M, N, Alpha, Beta d. GABA
- Thuốc kháng cholinergic
- a. Prazosin b. Epinephrin
- c. Neostigmin d. Ipratropium
- Chỉ định của Homatropin HCl
- a. Viêm mống mắt b. Phì đại tuyến tiền
liệt lành tính
- c. Tăng nhãn áp d. Tăng huyết áp
kèm tim nahnh
- Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
- a. M1 b. Alpha 2
- c. Apha 1 d. M2
-
-
- Khi acetylcholin kích thích receptor....sẽ gây.........
- a. Beta 2 - tăng co thắt cơ tim b. M2 – tăng co thắt cơ
tim
- c. M1 - co cơ trơn d. Alpha 1 – tăng co thắt
cơ tim
- Khi acetylcholin kích thích receptor....sẽ gây..
- a. Beta 2 - giãn mạch b. M2 - giảm nhịp tim
- C. Alpha 1 - tăng co thắt cơ tim d. M1 - giảm tiết dịch vị
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- a. Co thắt phế quản b. Giãn đồng tử
- c. Giãn cơ vòng bàng quang d. Ức chế thần kinh trung
ương
- Thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ
- a. Neostigmin b. Atropin + Pralidoxim
- c. Atropin d. Physostigmin +
Diazepam
-
- Thuốc cường giao cảm gián tiếp có cơ chế
- a. Kích thích trực tiếp receptor M
- b. Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh tại synap
- c. Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh tại synap
- d. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- Khi adrenalin kích thích receptor... sẽ gây...
- a. M2 - tăng co thắt cơ tim b. Nn - co cơ trơn
- c. Beta 1 - tăng co thắt cơ tim d. Alpha 1 – tăng co
thắt cơ tim
-
-
- Thuốc liệt đối giao cảm, gây giảm co thắt cơ trơn mạnh hơn
atropin
- a. Terbutalin b. Amphetamin
- c. Muscarin d. N-butylscopolamin
- Tác dụng của acetylcholin
- a. Giảm tiết mồ hôi b. Hạ nhãn áp
- c. Thu hẹp ống schlemn d. Điều tiết nhìn xa
- Thuốc làm tái sinh cholinesterase
- a. Ipratropium b. Obidoxim
- c. Tabun d. Hyoscin-N-butyl
bromid
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- a. Tăng tiết nước bọt b. Giúp nhìn xa
- c. Giãn đồng tử d. Giảm nhu động ruột
- Đặc điểm nhóm phospho hữu cơ: ức chế
cholinesterase...........và có cấu trúc thân......
- a. Không hồi phục - nước b. Không hồi phục - dầu
- c. Có hồi phục - dầu d. Có hồi phục - nước
- Tác động của scoplamin lên thần kinh trung ương: liều thấp
gây......, liều cao gây..
- a. Suy nhược, buồn ngủ - kích thích, ảo giác
- b. Không ảnh hưởng - kích thích, ảo giác
- c. Không ảnh hưởng - suy nhược, buồn ngủ
- d. Kích thích, ảo giác - suy nhược,buồn ngủ
-
- Thuốc biệt đối giao cảm, điều trị parkinson
- a. Trihexyphenidyl b. Dipropylin
- c. Methacholin d. Mephenesin
- Thuốc liệt giao cảm gián tiếp có cơ chế
- a. Đối kháng tại receptor alpha, beta b. Đối kháng tại
receptor N
- c. Gây giảm tiết catecholamin nội sinh d. Đối kháng tại
receptor M
- Receptor của acetylcholin tại tủy thượng thận là
- a. Nm b. Nn
- c. Beta 1 d. Alpha 1
- Khi adrenalin kích thích receptor sẽ gây..
- a. M2- tăng co thắt cơ tim b. Nn- co cơ trơn
- c Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim d. Beta 1 - tăng co
thắt cơ tim
- Thuốc cường giao cảm gián tiếp có cơ chế
- a. Kích thích trực tiếp receptor M
- b. Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh tại synap
- c. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- d. Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh tại synap
- Thuốc biệt đối giao cảm
- a Guanethidin b. Pseudoephedrin
- c. Alverin d. Homatropin
- Triệu chứng ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- a. Giãn đồng tử b. Tìm nhanh
- c. Táo bón d. Co giật
- Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ
- a. Epinephrin b. Muscarin
- c. Noradrenalin d. Dopamin
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm:
- a. Tăng nhịp tim b. Giãn đồng tử
- c. Giảm nhu động ruột d. Giúp nhìn gần
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp
- a. Neostigmin b. Carbachol
- c.Salmeterol d. Bisoprolol
- Thuốc kháng cholinergic:
- a. Epinephrin b. Neostigmin
- c. Prazosin d. Ipratropium
- Chỉ định của Methacholin
- a. Đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
- b. Loét dạ dày
- c. Glaucom
- d. Co giật do ngộ độc strychnin
- Đáp ứng sinh lý Với xung lực đối giao cảm
- a. Tăng huyết áp b. Giảm tiết nước bọt
- c. Giảm tiết dịch vị d. Co thất khí quản
- Thuốc điều trị ngộ độc atropin
- a. Physostigmin + Pratidoxim b. Scopolanin +
Diphenhydratrin
- c. Flavoxat d. Physostigmin +
Diazepam
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp có cơ chế
- a. Kích thích trực tiếp receptor M
- b. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- c. Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh
- d. Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- a. Giảm nhu động ruột b. Tăng huyết áp
- c. Tăng tiết dịch đường hô hấp d. Giảm tiết dịch vị
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- a.Tăng tiết nước bọt b. Giúp nhìn xa
- c.Giãn đồng tử d. Giảm nhu động ruột
- Khi adrenalin kích thích receptor...Sẽ gây...
- a. Alpha 1 – cơ tia mống mắt b. M1 - cơ tia mống mắt
- c. Alpha 2 -co cơ tim d. M2 - co cơ tim
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheime
- a. Prazosin b. Donezepin
- c Prostigmin d. Pilocarpin
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin
- a. Tăng huyết áp b. Tăng tiết dịch
tiêu hóa
- c Giảm sự làm rỗng dạ dày d. Giãn khí quản
- Receptor của hệ adrenergic là
- a. Alpha và beta b.M, N, Alpha, Beta
- c. GABA d. Muscarin và
Nicotin
- Chỉ định của scopolamin
- a. U tủy thượng thận b. Nhiễm trùng do
MRSA
- c. Tăng nhãn áp d. Chống nôn do say
tàu xe
- Thuốc làm tái sinh cholinesterase
- a. Tabun b. Hyoscin-N-butyl
bromid
- c. Obidoxim d. Ipratropium
- Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ
- a. Liệt ruột sau mổ b. Glaucom
- c. Nhược cơ d. Loét dạ dày
- Khi etylcholin kích thích….. sẽ gây …..
- a. M2 - giảm nhịp tim b. Beta- giãn mạch
- c. M1 - giảm tiết dịch vị d. Alpha 1 - tăng co
thắt cơ tim
- Catecholanin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ
- a. Epinephrin b. Muscarin
- c. Noradrenalin d. Dopamin
- Cơ quan tiết adrenalin
- a. Tuyến giáp b. Tuyến yên
- c. Tuyến tụy d. Tuyến thượng thận
- Khi ngộ độc liệt đối giao cảm, da thường
- a. Khô, nóng, đỏ b. Khô, lạnh, tím tái
- c.Ẩm, nóng, đỏ d. Ẩm, lạnh, tím tái
-
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin
- a. Giảm sự làm rỗng dạ dày b. Tăng tiết dịch tiêu
hóa
- c. Tăng huyết áp d. Giãn khí quản
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- a. Giãn đồng tử b. Giảm tiết nước bọt
- c. Giãn cơ vòng bàng quang d. Giúp nhìn xa
- Thuốc nào sau đây ít gây buồn ngủ
- Astemizole
- Promethazin
- Clorpheniramin
- Diphehydramin
- Chất chuyển hóa của terfenadin là
- Loratadin
- Astemizole
- Terfenadin
- Fexofenadin
- Theophylin có tác dụng điều trị hen phế quản vị
- Có tác dụng ức chế trung tâm hô hấp
- Có tác dụng giảm đau
- Có tác dụng kháng viêm
- Có tác dụng giãn phế quản
- Chọn phát biểu sai:
- Theophyllin gây lợi tiểu nhẹ
- Mục tiêu điều trị hen là đưa PEF về mức bình thường
- Salbutamol (MDI) là thuốc cắt cơn hen
- Người hen suyễn không nên dụng nhóm thuốc NSAIDs, kháng
cholinergic
- Thuốc nào sau đây có tác dụng chống dị ứng mạnh nhất là
- Promethazin
- Clorpheniramin
- Diphehydramin
- Cimetidin
- Ketoconazol không nên dùng chung với
- Loratadin
- Astemizole
- Promethazin
- Cloramphenicol
- Thuốc kháng histamine nào sau đây không dùng chung với
nước trái cây vì làm chậm hấp thu
- Chlorpheniramin
- Cetirizine
- Fexofenadine
- Levocetirizin
- Cơ chế của theophylline
- Ức chế AC
- Hoạt hóa AC
- Đối kháng leucotrien
- Đối kháng adenosine
- Câu nào sau đây là sai khi nói về triệu chứng hen suyễn
- Ho, tức ngực, tăng tiết dịch hô hấp
- Bệnh liên quan đến bệnh sử gia đình
- Khó thở, nhất là lúc hít vào
- Triệu chứng thường xảy ra vào ban đêm
- Chọn phát biểu sai
- Salbutamol (MDI) là thuốc cắt cơn hen
- Theophyllin gây lợi tiểu nhẹ
- Mục tiêu điều trị hen là đưa PEF về mức bình thường
- Người hen suyễn không nên dùng nhóm thuốc NSAIDs, kháng
cholinergic
- Cơ chế của budesonid trong điều trị hen
- Hoạt hóa AC
- Tạo HDAC2
- Hoạt hóa HAT
- Hoạt hóa PDE
- Thuốc kháng histamine có thể gây loạn nhịp nhất, xoắn đỉnh
- Terfenadin
- Levocetirizin
- Cetirizine
- Fexofenadine
- Tài xế lái xe có thể dùng các thuốc sau, ngoại trừ
- Cetirizine
- Clorpheniramin
- Terfenadin
- Loratadin
- Khi truyền máu nhóm B cho một người thuộc nhóm máu A sẽ
xảy ra hiện tượng ly giải hồng cầu. Đây là phản ứng dị ứng
- Type e
- Type 1
- Tyoe 2
- Type 4
- Zileuton là thuốc
- Kháng kháng thể IgE
- Kháng leucotrien
- Glucocorticoid
- Ức chế 5-lipoxygenase
- Tác dụng của zafirlukast
- Dẫn chất xanthin
- Kháng LTD4
- Kháng cholinergic
- Ổn định dưỡng bào
- Thuốc nào sau đây có thể gây tim nhanh, co giật
- Aminophyllin
- Prednisone
- Salbutamol
- Ipratropium
- Các thuốc sau dùng điều trị hen phế quản, ngoại trừ
- Dextromethorphan
- Theophyllin
- Prednisolon
- Hydrocortíon
- Khi sử dụng thuốc kháng Histamin H1 cần lưu ý
- Nên nhai viên thuốc
- Nên tiêm dưới da
- Không nên nhai viên thuốc
- Nên uống chung với nước trà
- Tác dụng phụ của dẫn chất xan thin
- Co giật, động kinh
- Tim nhanh, khô miệng
- Tim chậm, mất ngủ
- Khô miệng, táo bón
- Thuốc nào sau đây có tác dụng chống nôn mạnh nhất
- Clopheniramin
- Diphenhydramin
- Cetirizin
- Promethazin
- Khi dùng chung Erythromycin với Terfenadin gây
- Nguy cơ xoắn đỉnh
- Rối loạn tiền đình
- Độc trên thận
- Thuốc kháng histamin H1 thế hệ 2
- Promethazine
- Cinnarizin
- Flunanzin
- Cetirizine
- Các thuốc sau đều có tác dụng giãn phế quản, ngoại trừ
- Bromhexon
- Salbutamol
- Ephedrin
- Theophylin
- Các phát biểu sai
- Ciproheptadin gây giảm vị giác khô miệng
- Cetirizin thường chỉ định trị dị ứng
- Cyclizin thuộc nhóm kháng H1 thế hệ 1
- Cinnarizin có thể trị rối loạn tiền đình
- Salbutamol chống chỉ định trong trường hợp
- Cơn co thắt tử cung
- Người suy mạch vành, nhồi máu cơ tim
- Người có thai
- Trẻ em dưới 24 tháng
- Thuốc kháng histamine có thể gây kích thích vị giác
- Promethazine
- Loratadin
- Noscapine
- Ciprcheptadin
- Cơ chế của oxitropium
- Tăng co thắt cơ tim, giảm tiết dịch
- Giảm co thắt cơ trơn, giảm tiết dịch
- Giảm co thắt cơ trơn, tăng tiết dịch
- Tăng co thắt cơ trơn, tăng tiết dịch
- Câu nào sau đây là sai khi nói về hen suyễn
- Triệu chứng khó thở (thở ra), ho, tức ngực
- Người cơ địa dị ứng là một yếu tố nguy cơ
- Hen là tình trạng viêm mạn tính đường thở
- Nam có nguy cơ bị hen cao gấo 2 lần nữ
- Thuốc làm giảm nồng độ theophyllin trong máu
- Ofloxacin
- Erythromycin
- Cimetidin
- Rifampicin
- Ưu điểm của thuốc kháng dị ứng thế hệ mới so với loại cổ điển

- Có tác dụng trên não
- Tác dụng mạnh hơn
- Có tác dụng điều trị say tàu xe
- Không tương tác thuốc
- Thuốc chống chỉ định ở trẻ em dưới 12 tuổi
- Terfenadin
- Fexofenadin
- Promethazin
- Astemizole
- Thuốc thường dùng trị sổ mũi, dị ứng
- Lamivudin
- Chlorphenỉamin
- Codein
- Cyclosporin
- Tác dụng phụ của salbutamol, ngoại trừ
- Run rẩy
- Tăng kali huyết
- Tim đập nhanh
- Đau đầu
- Tác dụng phụ của fluticason (PO) khi dùng kéo dài
- Khô miệng, táo bón
- Hội chứng Cushinh
- Hạ huyết áp, teo cơ, loãng xương
- Tim nhanh, hồi hộp
- Tác dụng phụ của tiotropium
- Khô miệng, táo bón
- Hội chứng Cushinh
- Hạ huyết áp, teo cơ, loãng xương
- Tim nhanh, hồi hộp
- Cơ chế tác động của budesonid trong điều trị hen
- Đối kháng cholinergic
- Kháng viêm
- Giảm trương lực thần kinh phế vị
- Dãn phế quản
- Histamin dự trữ nhiều trong
- Tế bào lympho
- Tế bào mastocyst
- Tế bào ưu kiềm
- Tế bào mono
- Gây nguy cơ ngừng tim đột ngột là tương tác thuốc xảy ra khi
dùng chung Terfenadin với
- Kháng sinh họ cloramphenicol
- Kháng sinh họ Tetracydin
- Kháng sinh họ Aminosid
- Kháng sinh họ Macrolid
- Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài
- Formoterol
- Pirbuterol
- Terbutalin
- Albuterol
- Không bền với ánh sáng là tính chất của
- Promethazin
- Theophylin
- Clorpheniramin
- Diphenhydramin
- Promethazin được chỉ định khi phẫu thuật do có tác dụng
- An thần
- Làm dãn cơ
- Làm mất ý thức
- Làm mất cảm giác
- Chọn câu sai
- Histamin là chất có vai trò quan trọng trong phản ứng dị ứng
- Histamin gây giảm tính thấm mao mạch
- Histamin gây giãn mạch
- Histamin gây có thắt cơ trơn
- Thuốc kháng histamin H1 thế hệ 1
- diphenhydramine
- Noscapine
- Fexofenadine
- Cetirizine
- Chọn phát biểu sai về diphenhydramin
- Qua được hàng rào máu não
- Thuộc nhóm kháng H1 thế hệ 1
- Thường dùng trị say tàu xe
- Gây khô miệng nhưng không kháng cholinergic
- Thuốc kháng histamin H1 nào kháng serotonin, kích thích hoạt
động của trung tâm vị giác làm ăn ngon, tăng cân
- Acrivastin
- Cyproheptadine
- Clorpheniramin
- Astemizol
- Hoạt hóa Adenylcyclase, ức chế trương lực thần kinh phế vị là
cơ chế tác động của thuốc
- Fluticasone
- Ipratropium
- Omalizumab
- Albuterol
- Thuốc kháng histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
- Terfenadine
- Promethazine
- Clorpheniramin
- Cinnarizine
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người phì đại tuyến
tiền lirtj
- Tiotropium
- Zileuton
- Albuterol
- Prednisolon
- Nhiễm nấm candian, Aspergillus ở họng thanh quản là tác dụng
phụ của thuốc
- Montelukast
- Aminophytline
- Tiotropium
- Budesonide
- Thuốc kháng histamin nào qua được hàng rào máu não
- Loratadine
- Cetirizine
- Diphenylhydramine
- Fexofenadine
- Thuốc kháng histamin nào không qua được hàng rào máu não
- Cyproheptadine
- Fexofenadine
- Chlorpheniramine
- Promethazine
- Thuốc kháng histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu
- Ketotifen
- Cetirizine
- Loratadine
- Fexofenadine
- Điều nào không phải tác động dược lý của histamin
- Giãn động mạch nhỏ, giảm sức cản ngoại vi
- Đỏ, sưng và phù nề
- Giảm tính thấm thành mao mạch
- Tăng co thắt cơ trơn
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
- Cromolyn
- Ipratropium
- Theophyllin
- Albuterol
- Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn cơ chế tác dụng
- Tiotropium-đối kháng tương tranh với adenosin tại receptor
- Terbutalin-hoạt hóa Adenyl cyclase làm tăng lượng AMP vòng
- Aminophyllin-ức chế phosphodiesterase
- Omalizumab- kháng IgE
- Thuốc nào sau đây có khoảng trị liệu hẹp, cần theo dõi nồng
độn thuốc trong huyết tương
- Theophylline
- Omalizumab
- Salbutamol
- Montelukast
- Các phát biểu dưới đây về Omalizumab là đúng, ngoại trừ:
- Liều sử dụng phụ thuộc vào nồng độ IgE trong cơ thể
- Là kháng thể tái tổ hợp kháng lại immunoglobulin E
- Dạng khí dung được sử dụng trong cắt cơn hen
- Đạt đồng độ đỉnh châm ( sau 7 ngày) và thải trừ chậm (T1/2
khoảng 26 ngày)
- Viêm cầu thận cấp là phản ứng dị ứng
- Type 1
- Type 2
- Type 3
- Type 4
- Một bệnh nhân được chuẩn đoán rối loạn tiền đình, hãy chọn
một thuốc dới đây cho bệnh nhân mà anh chị cho là hợp lý nhất
- Acrivastin
- Loratadine
- Cetirizin
- Cinnarizin
- Thuốc kháng histamin H1 nào sau đây gây tác dụng phụ táo
bón, khô miệng, bí tiểu
- Loratadine
- Promethazine
- Terfenadine
- Astemizol
- Thuốc kháng viêm nào sau đây cho tác động tại chỗ
- Prednison
- Fluticason
- Hydrocortisone
- Methylprednisolon
- Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1
- Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ tb Mast
- Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể IgE đặc
hiệu
- Phóng thích chất trung gian hóa học
- Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor đặc
hiệu
- Cơ chế của prednisone trong điều trị hen
- Ức chế Adenylcyclase
- Hoạt hóa phosphodiesterase
- Ức chế HAT
- Hoạt hóa Adenylcyclase
- Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
- Ipratropium (MDI)
- Salbutamol (PO)
- Salbutamol (MDI)
- Theophyllin (MDI)
- Thuốc có cơ chế ức chế cholinesterase không hồi phục
- Reserpin
- Sarin
- Rivastigmin
- Telenzepin
- Tác dụng dược lý của atropin: liều cao gây…(1)…, do tác động
lên rêcptor…(2)…
- (1) tim chậm – (2) M2
- (1) tim nhanh – (2) M1
- (1) tim nhanh – (2) M2
- (1) tim chậm – (2) M1
- Bệnh nhân nhập viện với các triệu chứng: nôn mửa, khó thở,
chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi, tiêu chảy, vật vã, co giật, tim
nhanh, suy nhược. bệnh nhân này có thể bị ngộ độc
- Paraoxon
- Cholestyraminn
- Enoxaparin
- Scopolamin
- Chỉ định của acetylcholin
- Raynaud
- Hạ huyết áp tư thế
- Hen suyễn
- Tiêu chảy
- Chọn phát biểu đứng nhất về tác động của adrenalin
- Adrenalin kích thích receptor beta 1 gây tăng co thắt cơ tim
- Adrenalin kích thích receptor Nm gây co cơ trơn
- Adrenalin kích thích receptor alpha 1 gây giảm co thắt cơ tim
- Adrenalin kích thích receptor M2 gây tăng co thắt cơ ti
- Tác dụng dược lý của scopolamin ở liều cao
- Tăng bài tiết mồ hôi
- Co đồng tử
- Giảm co thắt bàng quang, túi mật
- Giảm nhịp tim
- Chỉ định của atropin
- Tim nhanh kịch phát
- Tiền mê
- nhược cơ
- Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
- Receptor của acetylcholin tại tủy thượng thận
- Nm
- Beta 1
- Nn
- Alpha 1
- Alkaloid trong lá cây chanh tím, được lựa chọn trong điều trị
khô miệng
- Muscanrin
- Scopolamin
- Atropin
- Pilocarpin
- Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
- M1
- M2
- Alpha 1
- Alpha 2
- Naloxon và morphin là hai chất
- Đối kháng hóa học
- Đối kháng sinh lý
- Đối kháng không thuận nghịch
- Đối kháng dược lý
- Đặc điểm của prostaglandin
- Prostaglandin gây loét dạ dày tá tràng
- Là chất ngoại sinh do các tế bào tiết ra có vai trò ức chế viêm
- Là chất nội sinh có vai trò trong phản ứng viêm
- Prostaglandin được tạo ra dưới sự xúc tác của enzym
lipoxygenase
- NSAID được sử dụng với chỉ định phòng ngừa các biến cố tim
mạch do huyết khối
- Meloxicam
- Ibuprofen
- Aspirin
- Naproxen
- Lợi điểm của acetaminophen so với aspirin, ngoại trừ:
- Ít kích thích dạ dày hơn
- Không gây đào thải acid uric
- Không làm thay đổi thời gian chảy máu
- Hoạt tính kháng viêm …
- Cơ chế của famotidin
- Cạnh tranh với histamin tại receptor H1
- Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
- Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- Trung hòa acid dịch vị
- Morphin được chỉ định ở bậc mấy trong thang bậc giảm đau
- Bậc 2
- Bậc 4
- Bậc 3
- Bậc 5
- Biểu chứng của hội chứng thiếu thuốc, ngoại trừ
- Tim nhanh
- Thân nhiệt hạ
- Đồng tử mở rộng
- Tăng tiết dịch
-
- Câu 1: Prostaglandin được thành lập từ:
- Leucotrien
- Serotonin
- Acid alanin
- Acid arachidonic
- Câu 2: Receptor của hệ cholinergic là
- Alpha và Beta
- M, N, alpha, beta
- Muscanrin và Nicotin
- GABA
- Câu 3: Thuốc điều trị nhược cơ
- Phenoxybenzamin
- Salmeterol
- Ipratropium
- Ambenonium
- Câu 4: Pethidin thuộc nhóm thuốc:
- Kháng H1
- Opioid
- Kháng H2
- NSAIDs
- Câu 5: Dấu hiệu ngộ độc cấp Morphin
- Khó thở
- Chảy nước mắt
- Giãn đồng tử
- Lo âu, kích động
- Câu 6: Theo WHO, thuốc được lựa chọn cho những trường hợp
đau ở bậc 2:
- Morphin
- Paracetamol
- Fentaryl
- Paracetamol và tramadol
- Câu 7: Chỉ định thuốc Cholinesterase
- Loét dạ dày ( Liệt ruột, liệt bàng quang )
- Nhược cơ
- Liệt ruột sau mổ
- Glaucom
- Câu 8: Chỉ định thuốc kháng Cholinesterase
- Tăng tiết mồ hôi
- Tiêu chảy
- Glaucom
- Tim chậm
- Câu 9: Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp:
- Neostigmin
- Carbachol
- Salmeterol
- Bisoprolol
- Câu 10: tác động lược lý của atropin
- Giảm đồng tử, hạ nhân áp
- Co đồng tử, hạ nhân áp
- Co đồng tử, tăng nhân áp
- Giảm đồng tử, tăng nhân áp
- Câu 11: Tác dụng dược lý của atropin liều thấp gây…………do tác
động lên receptor:
- Tim chậm- M2
- Tim nhanh –M1
- Tim chậm –M1
- Tim nhanh – M2
- Câu 12: Tác động của opioid, ngoại trừ:
- Giảm đau nhu động ruột
- An thần, sảng khoái
- Ức chế trung tâm vận mạch
- Tăng tiết dịch
- Câu 13: Opioid được ứng dụng làm thuốc trị ho:
- Fentanyl ( thuốc ngoại trừ )
- Methadon
- Meperidin
- Dextromethorphan
- Câu 14: Khả năng ngăn sự kết tập tiểu cầu của aspirin là do
- Aspirin ngăn sự thành lập Leucotrien
- Aspirin ngăn sự thành lập thromboxan
- Aspirin ngăn sự thành lập Prostacyclin
- Aspirin ngăn sự thành lập Prostaglandin
- Câu 15: Chỉ định của Scopolamin
- Nhiễm trùng do MRSA
- Tăng nhân áp
- Chống nôn do say tàu xe
- U tủy thượng thận
- Câu 16: Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin
- Co cơ vòng bàng quang
- Giãn đồng tử
- Điều tiết nhìn xa
- Co thắt bàng quang
- Câu 17: Thuốc ít gây ảnh hưởng dạ dày nhất:
- Diclofenac
- Celecoxib
- Aspirin
- Indomethacin
- Câu 18: Cimetidin ức chế men gan đưa đến kết quả:
- Giảm số lần sử dụng của cimetidin trong ngày
- Giảm tốc độ làm lành vết loét
- Tăng hiệu lực điều trị của cimetidin
- Can thiệp chuyển hóa của phenytoin, phenobacbital
- Câu 19: Thuốc opioid nào được chỉ định điều trị tiêu chảy
- Noscapin
- Loperamide
- Codein
- Dextromethorphan
- Câu 20: Thuốc kháncg cholinesterase thường dùng điều trị
Alzheimer
- Rivastigmin
- Soman
- Prazosin
- Arecholin
- Câu 21: Chỉ định Atropin
- Tiền mê
- Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
- Nhược cơ
- Tim nhanh kịch phát
- Câu 22: NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ:
- Celecoxid
- Piroxicam
- Nimesulid
- Meloxicam
- Câu 23: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào:
- Cromolyn
- Zileuton
- Montelukast
- Omalizumab
- Câu 24: Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế tổng
hợp leucotrien:
- Tiotyopium
- Montelukast
- Theophylline
- Zileuton
- Câu 25: Opioid nào sau đây thuộc nhóm chủ vận 1 phần:
- Oxycodon
- Methadon
- Pethidin
- Bupernophin
- Câu 26: Cơ chế Pantoprazol
- Ức chế bơm H+ / Na+-ATPase
- Cạnh tranh với Histamin tại receptor H2
- Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- Trung hòa acid dịch vị
- Câu 27: Khi bị nhiễm độc bởi liều cao paracetamol, dùng chất
nào sau đây để điều trị
- N-amino benzoquinolimin
- Flumazenil
- Acetylcystein
- Naloxon
- Câu 28: Cơ chế của Mg(OH)2
- Trung hòa acid dịch vị
- Cạnh tranh với Histamin tại receptor H1
- Cạnh tranh với Histamin tại receptor H2
- Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- Câu 29: Zileuton là thuốc
- Ức chế trương lực thần kinh phế vị
- Ức chế 5-lipooxygenase
- Kháng leucotrien
- Hoạt hóa Adenylcyclase làm tăng cAMP
- Câu 30: Thuốc kháng Histain nào qua được hàng rào máu não
- Diphenylhydramine
- Fexofenadine
- Loratadine
- Cetirizine
- Câu 31: Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nữa
đầu?
- Cinnarizine
- Promethazine
- Terfenadine
- Clorpheniramine
- Câu 32: Dấu hiệu ngộ độc cấp Morphin
- Khó thở
- Chảy nước mắt, nước mũi
- Giãn đồng tử
- Lo âu, kích động
- Câu 33: Enzym tham gia vào phản ứng chuyển hóa codein
thành morphin
- CYP 2D9
- CYP 1A2
- CYP 3A4
- CYP 2D6
- Câu 34: Kháng thể của phản ứng dị ứng type 1:
- IgM
- Ig E
- Lympho T
- IgG
- Câu 35:Tác dụng của opioid, ngoại trừ
- Giảm nhu động ruột
- Ức chế trung tâm vận mạch
- Tăng tiết dịch
- An thần, sảng khoái
- Câu 36: Kháng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
- 20-30 mcg/ml
- 10-20 mcg/ml
- 5-10 mcg/ml
- 30-40 mcg/ml
- Câu 37: Tác dụng phụ của cimetidin
- Táo bón, phân đen
- Ức chế hẹ enzym CYP450
- Cảm ứng hệ enzym CYP450
- Táo bón, giảm phospho huyết
- Câu 38: Cơ chế của bismuth
- Cạnh tranh Histamin tại receptor H2
- Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- Trung hòa acid dịch vị
- Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
- Câu 39: Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3:
- IgM
- Ig E
- Lympho T
- IgG
- Câu 40: Trên hệ tiêu hóa và tiết niệu, opioid gây các đặc điểm,
ngoại trừ:
- Giảm nhu động ruột
- Tăng trương lực ở ruột
- Giảm phóng thích AHD
- Giảm tiết dịch
- Câu 41: Theo WHO, thuốc được lựa chọn cho những trường
hợp đau ở bậc 1
- Paracetamol
- Fentanyl
- Morphin
- Hydromorphon
- Câu 42: Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc
4:
- 30 ngày
- 14 ngày
- 7 ngày
- 31 ngày
- Câu 43: Một bệnh nhân rối loại tiền đình, hãy chọn một thuốc
dưới đây cho bệnh nhân mà anh chị cho là hợp lý nhất
- A . Acrivastin
- B. Loratadine
- C. Cinnarizin
- D. Cetirizin
- Câu 44: Thuốc nào sau đây là dẫn chất của prostaglandin
- Misoprostol
- Sucralfat
- Ranitidin
- Lanzoprazol
- Câu 45: Fentanyl thuộc nhóm dược lý:
- Kháng Histamin H1
- NSAIDs
- Opioid
- Kháng Histamin H2
-
- Câu 46: Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là phản ứng dị
ứng
- Type 3
- Type 1
- Type 4
- Type 2
- Câu 47: Cơ chế điều trị ho Opioid
- Sát khuẩn đường hô hấp
- Ức chế trung tâm vận mạch
- Ức chế trung tâm ho
- Giảm độ nhạy cảm
- Câu 48: Phác đồ bậc 3 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori
- Thuốc ức chế bơm proton + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
- Thuốc kháng histamin H2+ 2 kháng sinh
- Thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh
- Thuốc kháng Histamin H2 + 1 kháng sinh + 2 kháng acid
- Câu 48: Các phối hợp dưới đây của paracetamol được ứng dụng
trong việc tăng hiệu quả giảm đau, ngoại trừ:
- Paracetamol + Codein
- Paracetamol + Ibuprofen
- Paracetamol + Chlopheniramin
- Paracetamol + Dextropropoxyphen
- Câu 49: Trong cấp cứu hen suyễn, song song với thở oxy, nên
cho bệnh nhân thở khí dung thuốc nào dưới đây:
- Theopphylin
- Hydrocortison
- Terbutalin
- Cromolyn
- Câu 50: Thuốc kháng Histamin H1 nào có thể làm tăng cân:
- Astemizol
- Ketotifen
- Terfenadin
- Cyproheptadin
- Câu 51: NAISDs thường chống chỉ định cho bệnh nhân hen
suyễn do
- Tạo ra nhiều leucotrien gây co thắt phế quản
- Tạo nhiều prostaglandin gây co thắt phế quản
- Ức chế tổng hợp leucotrien nên phế quản bị co thắt
- Ức chế tổng hợp prostaglandin nên gây co thắt phế quản nhiều
- Câu 52: Cơ chế của pantaprazol:
- Cạnh tranh với Histamin tại receptor H2
- Trung hòa acid dịch vị
- Ức chế bơm H+/Na +-ATPase
- Ức chế bơm H+/K +-ATPase
- Câu 53: Thuốc điều trị nhược cơ:
- Ambenonlum
- Ipratroplum
- Salmeterol
- Phenoxybenzamin
- Câu 54: Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc
4:
- 3 ngày
- ngày 14
- 7 ngày
- 30 ngày
- Câu 55: Thuốc kháng Cholinesterase thường dùng điều trị
Alzheimer
- Rivastigmin
- Prazosin
- Soman
- Arecholin
- Câu 56: NAIDS tác động chuyên biệt trên COX-2 sẽ có ưu điểm,
ngoại trừ:
- Hiệu quả hơn các trường hợp đau nội tạng
- Thời gian tác động kéo dài
- Kháng viêm mạnh
- Ít gây loét dạ dày
- Câu 57: Chỉ định Scopolamin
- Nhiễm trùng do MRSA
- Tăng nhãn áp
- Chống say tàu xe
- U tủy thượng thận
- Câu 58: Cơ chế của misoprostol
- Cạnh tranh với Histamin tại receptor H2
- Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- Trung hòa acid dịch vị
- Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
- Câu 59 : Đặc điểm hệ đối giao cảm:
- Dây tiền hạch dài hơn dây hậu hạch
- Hạch nằm gần trung khu thần kinh
- Chất dẫn truyền thần kinh là Adrenalin
- Vai trò huy động năng lượng khi điều khiển bất lợi
- Câu 60: Tên gọi khác của lidocaine
- Xylocaine
- Mepivacain
- Prilocain
- Lignocaine
- Câu 61: Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ
adrenergic:
- Alpha 1
- Alpha 2
- Beta 1
- Beta 2
- Câu 62: Trên hệ tiêu hóa và tiết niệu, opioid gây các đặc điểm,
ngoại trừ:
- Tăng trương lực ở ruột
- Giảm nhu động ruột
- Giảm phóng thích ADH
- Giảm tiết dịch
- Câu 63: Biểu hiện của hội chứng thiếu thuốc, ngoại trừ:
- Đồng tử mở rộng
- Tăng tiết dịch
- Tim nhanh
- Thân nhiệt hạ
- Câu 64 :Thuốc có tác dụng làm giảm hoạt tính enzym
- Rifampicin
- Cimetidin
- Phenobarbital
- Phenyltoin
- Câu 65: Đặc điểm của giai đoạn phẩu thuật trong gây mê
- Mất phản xạ, giãn cơ
- Giảm tuần hoàn, hô hấp
- Giảm cảm giác, ý thức
- Kích động, hung hăng, giãy giụa
- Câu 66: Cytokin receptor là loại:
- Receptor nội bào
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với enzym
- Receptor gắn với G-protein
- Câu 67: Cơ chế của antacid
- Trung hòa dịch vị
- Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
- Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- Cạnh tranh với Histamin tại receptor H
- Câu 68: Lý do sử dụng atropin dùng làm thuốc tiền mê
- Ức chế sự co thắt cơ vân
- Giúp co mạch để ổn định huyết áp
- Ức chế sự tiết dịch ở màng nhày mũi, miệng, khí quản
- Giảm đau
- Câu 69: Dẫn xuất của indol là:
- Diclofenac
- Paracetamol
- Indomethacin
- Aspirin
- Câu 70: Biểu hiện đau, sưng, đỏ, ngứa của dị ứng là do
- Histamin gây co động mạch
- Histamin làm tăng tính thấm thành mạch
- Histamin gây giảm co thắt cơ trơn
- Histamin gây thắt co trơn
- Câu 71: Thuốc gây giật co vân rồi sau đó giãn cơ
- Tubocurarin
- Trimethaphan
- Succinylcholin
- Atropin
- Câu 72: Thuốc chẹn cả receptor beta 1 và beta 2:
- Formoterol
- Bisoprolol
- Paraoxon
- Penbutolol
- Câu 73: Để giảm đau trong nhổ răng, mổ abces thường dùng
phương pháp gây tê nào
- Gây tê khoang dưới nhện
- Gây tê xuyên tâm
- Gây tê tủy sống
- Gây tê bề mặt
- Câu 74: Muscarin receptor là loại
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với kênh enzym
- Receptor nội bào
- Receptor gắn với G-protein
- Câu 75: Salbutamol là chất chủ vận trên receptor B2. Vậy khi
dùng Salbutamol lâu dài sẽ:
- Giảm sản xuất receptor B2
- Giảm hấp thu salbutamol
- Tăng sản xuất receptor B2
- Tăng tác dụng của salbutamol
- Câu 76: Receptor quan trọng nhất của Acetylcholin tại hạch
thần kinh thực vật
- M2
- Nm
- Nn
- M3
- Câu 77: Nhóm yếu tố nào gây hủy hoại dạ dày
- Hcl, histamin, prostaglandin
- Gastrin, pepsin, chất nhầy
- Pepsin, thuốc kháng viêm NSAIDs, prostaglandin
- Gastrin, histamin, acetylcholin
- Câu 78: Tác dụng phụ của nhóm alkaloid nấm cựa gà:
- Tăng tiết nước bọt
- Co giật
- Hạ huyết áp
- Hoại tử
- Câu 79: Thuốc giảm đau do co thắt cơ trơn dùng được cho
bệnh nhân có tiền sử glaucom
- Neostigmin
- N-butyl-scopolamin
- Drotaverin
- Naphazolin
- Câu 80: Tác dụng phụ động kinh xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu
- 20-30 mcg//ml
- 10-15mcg/ml
- >40 mcg/ml
- 15-20mcg/ml
- FILE CỦA K18
- Câu 81: Đặc điểm của fentanyl, ngoại trừ: Khó tan trong lipid
- Câu 82: Chỉ định pilocarpin: Khô miệng sau xạ trị
- Câu 83: Cơ chế Oxitropium: Giảm co thắt cơ trơn,giản tiết dịch
- Câu 84: Thuốc mê đường hô hấp, không được sử dụng 2 lần
liên tiếp cách nhau <3 tháng: Halothan
- Câu 85: Thuốc cần thận trọng với người hen xuyễn: Theophylin
- Câu 86: Cholestyramin làm giảm nồng độ warfarin, sự tương
tác của cặp thuốc này xảy ra ở giai đoạn: Hấp thu
- Câu 87: Tác dụng amphetamin: Gia tăng năng lực thể chất và
tinh thần
- Câu 88: Câu nào sai khi nói về triệu chứng hen xuyễn: Khó thở,
nhất là lúc hít vào
- Câu 89: Prostaglandin được thành lập từ: Acid arachidonic
- Câu 90: Cơ chế của pralidoxim: Tái sinh men cholinesterase
- Câu 91: Tác dụng của dextromethorphan: Ức chế trung tâm ho
mạch codein
- Câu 92: Thuốc tê có cấu trúc amid: Bupivacin
- Câu 93: Chất đối kháng dược lý là chất: Gắn cùng receptor với
chất chủ vận chuyển và không hoạt hóa receptor
- Câu 94: Thuốc ngủ không thuộc nhóm BZD: Thiopental
- Câu 95: Hen xuyễn thuộc loại dị ứng: Type 1
- Câu 96: Đính tác động của thuốc gồm có các phân tử sau, ngoại
trừ: Lipid
- Câu 97: Thuốc nhóm barbiturate thời gian tác dụng ngắn:
Methohexital
- Câu 98: Thuốc không dùng cho người vận hành máy móc, tàu
xe: Dimenhydrinat
- Câu 99: Thuốc dự phòng hen xuyễn: Salmeterol (MDI)
- Câu 100: Chỉ định của Bethanechol: Bí tiểu
- Câu 101: Chọn phát biểu đúng về propranolol: Không ngưng
thuốc đột ngột sau thời gian dài sử dụng
- 102. Chỉ định miếng dán Scopolamin: Chống nôn do say tàu xe
- 103. Thuốc chẹn beta không chọn lọc : Nadolol
- 104. Tác dụng phụ nhóm chẹn beta, ngoại trừ: Tim nhanh
- 105. Đặc điểm ephedrin: Gây quen thuốc nhanh
- 106. Cơ chế của telenzepin: Ức chế bơm H+/K+-APTase
- 107. Vị trí thần kinh thực vật có chất dẫn truyền là
catecholamin: Synap tận cùng sợi hậu hạch giao cảm
- 108. Thuốc gây tê cấu trúc amid, được dùng rộng rãi nhất, tác
dụng gấp 3 lần, độc tính gấp 2 lần procain: Lignocaine
- 109. Cơ chế tác dụng của midazolam: Tăng tác dụng ức chế
thần kinh của GABA
- 110. Phát biểu sau đúng với beclomethason (MDI) , ngoại trừ:
Giãn phế quản tốt
- 111. Tác dụng tăng huyết áp của Noradrenalin thay đổi thế nào
khi dùng chung với thuốc chẹn alpha 1: Giảm
- 112. Thuốc gây mê đường hô hấp, gây mê yếu, dùng giảm đau
trong nhổ răng: Nitrogen oxid
- 113. Thuốc ít gây ảnh hưởng dạ dày nhất: Celecoxib
- 114. Các đính tác động của thuốc, ngoại trừ: Lipoprotein
- 115. Enzym tham gia vào phản ứng chuyển hóa codein thành
morphin : CYP2D6
- DƯỢC LÝ 1
- Cephalosporin thế hệ 2
- Cefoxitin,Cefotetan
- Phổ kháng khuẩn của nhóm Penicillin:
- Penicillin A :Phổ hẹp trên vi khuẩn gram âm
- Các thuốc ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn:
- Piperacillin,Teicoplanin
- Thuốc gây đối kháng surfactant nên không được dùng trong
điều trị viêm phổi:
- Daptomycin
- Chọn cặp thuốc tác dụng phụ đúng nhất:
- Sparfloxacin-da nhạy cảm ánh sáng
- Phổ kháng khuẩn của nhóm macrolid:
- Chủ yếu vi khuẩn gram dương
- Thuốc thải trừ chủ yếu qua thận:
- ->Levofloxacin
- 8) Thuốc còn hiệu lực trên tụ cầu đề kháng Methicillin:
- ->Linezolid
- 9) Đặc điểm aminosid:
- -> Hiệu ứng hậu kháng sinh rõ trên vi khuẩn Gram âm
- 10) Đặc điểm nhóm quinolon (chọn câu sai)
- -> Không dùng chung với aminosid betalactam vì gây tác dụng
đối kháng
- 11) Thuốc dùng đường toàn thân có thời gian bán thải dài
(>100 giờ)
- -> Sulfadoxin
- 12) Thuốc ức chế tổng hợp AND của vi nấm:
- -> 5-fluorocytosin
- 13)Đặc điểm Amphotericin B:
- -> Gắn đặc hiệu trên ergosterol ở màng tế bào nấm
- 14)Trong các thuốc sau thuốc có phổ kháng nấm rộng hiệu quả
cao với mucormycosis:
- -> Posaconazol
- 15) Thuốc thuộc nhóm Echinocandin:
- -> Caspofungin
- 16) Phát biểu đúng phác đồ 2RHZE/4RH
- -> Giai đoạn tấn công:2 tháng,gồm 4 loại thuốc dùng hàng ngày
- 17)Theo phác đồ điều trị bộ Y tế 2015 3 thuốc chính điều trị
phong không gồm thuốc
- ->Thalidomid
- 18)Thuốc ức chế neuraminidase dùng để điều trị cúm:
- ->Zanamivir
- 19)Phát biểu đúng Saquinavir:
- ->Thuộc nhóm ức chế protease HIV
- 20)Câu nào sai khi nói về insulin:
- ->Gồm 2 chuỗi peptid A và C
- 21) Chất hỗ trợ nào hỗ trợ đưa glucose vào não
- -> GLUT1
- 22) insulin nào sau đây là insulin tác động nhanh,ngắn:
- -> Aspart
- 23)Thuốc thuộc nhóm sulfamid hạ đường huyết:
- -> Clopropamide
- 24)Cơ chế hạ đường huyết của glyburid:
- -> Đóng kênh KATP phụ thuộc điện thế
- 25)Các thuốc trị đái tháo đường gây hạ đường huyết quá mức
ngoại trừ
- ->Metformin
- 26)Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ức chế DPP-4
- -> Sitaliptin
- 27) Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen suyễn:
- -> Ibuprofen
- 28)Thuốc nào sau đây có thể cắt cơn hen:
- -> Terbutalin
- 29)Cơ chế tác động của theophyllin:
- -> Ức chế CAP phosphodiesterease
- 30) Thuốc nào sau đây gây tim mạch co giật
- -> Theophyllin
- 31) Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipoxygenase:
- -> Zileuton
- 32) Thuốc nào sau đây trị cường giáp:
- -> Carbimazol
- 33) Ngoài trị táo bón thuốc nào sau đây trị bệnh não-gan
- -> Lactulose
- 34) Thuốc nào sau đây trị tiêu chảy cho trẻ sơ sinh
- ->Racecadotril
- 35)Thuốc nào sau đây thuộc nhóm nhuận tràng làm mềm
- ->Docusate
- 36)Chỉ định nào sau đây không phải của corticoid
- ->Chàm,zona
- 37)Thuốc kháng histami H1 nào sau đây dùng trị hen
- ->Ketotifen
- 38)Kháng sinh nào thường dùng trong phác đồ diệt H.pylori
- -> Tetracyclin
- 39)Thuốc ít được ưu tiên nhất trong phác đồ trị tăng huyết áp
- ->CCB-DHP
- 40)Bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường lựa chọn
không nên áp dụng
- ->Propranolol
- 41)Bệnh nhân tăng huyết áp kèm suy thận mạn,lựa chọn hàng
đầu
- ->Irbesartan
- 42)Bệnh nhân tăng huyết áp kèm đau thắt ngực,HR 100ml/phút
lựa chọn thích hợp nhất
- ->Nebivolol
- 43) Bệnh nhân thường xuyên nghe thấy âm thanh chửi bới đe
dọa mình trong thời gian gần đây.Xen kẽ bệnh nhân còn rơi vào
tình trạng mất ý chí ý muốn làm việc giảm biểu lộ tình cảm tư
duy nghèo nàn.Thuốc thích hợp
- ->Aripiprazol
- 44) Hoạt động như một chất dẫn truyền thần kinh,tham gia vào
các cơ chế giảm đau các cảm giác thèm muốn(ăn uống,tình
dục):->7
- 45)Thuốc chống trầm cảm SSRI:
- -> Citalopram,fluvoxamine
- 46) Thuốc chống trầm cảm ức chế tái thu hồi chọn lọc
Serotonine và Noradrenaline:
- -> Desvenlafaxine,milnacipran
- 47) Thuốc chống trầm cảm thuộc nhóm 5-HT2-modulators
ngoại trừ:
- -> Vilazodone
- 48) Thuốc chống trầm cảm có ái lực mạnh với SERT nhất
-  Paroxetine
- 49)Thuốc chống trầm cảm gây tác dụng kháng cholinergic mạnh
nhất
- ->Amitriptyline
- 50) Thông sin sai về nguyên tắc trị MDD
- -> Hầu hết các thuốc kháng trầm cảm có hiệu quả cho mọi dạng
trầm cảm
- 51) Kí hiệu SAD trong danh sách các rối loạn lo âu có nghĩa:
- ->Rối loạn ám ảnh cưỡng chế
- 52) Kí hiệu PTSD trong danh sách các rối loạn lo âu có nghĩa:
- ->Hội chứng tiền kinh nguyệt
- 53) Kí hiệu PD trong danh sách các rối loạn lo âu có nghĩa:
- -> Rối loạn hoảng sợ
- 54) Điểm khác biệt cơ bản giữa kháng sinh và chất sát khuẩn
- ->Tính chuyên biệt chọn lọc
- 55)MIC:Nồng độ ức chế tối thiểu
- MBC:Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu
- PAE:Hiệu ứng hậu kháng sinh
- 56)Kháng sinh diệt khuẩn mạnh trị nhiễm trùng nặng
- ->Aminosid,Vancomycin,Quinolone,Beta-lactam
- 57) Tối ưu hóa
- Peak/MIC:Nồng độ-Aminoglycoside
- T>MIC:thời gian nồng độ thuốc trên MIC B-lactam
- 24h-AUC/MIC:lượng thuốc vào cơ thể:vancomycin
- 58)Tối ưu hóa t>MIC:
- ->Diệt khuẩn phụ thuộc thời gian và hiệu ứng hậu kháng sinh
tối thiểu
- 59)Tối ưu hóa peak>MIC:
- ->Diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ và hiệu ứng hậu kháng sinh
kéo dài
- 60) Kháng sinh gây rối loạn vi khuẩn đường ruột:
- -> Kháng sinh phổ rộng,đường uống
- 61)E.Coli đề kháng Vancomycin là đề kháng thu nhận
- ->(sai) Ecoli(-) Kpneumonia(-) đề kháng tự nhiên với
vancomycin
- 62)Cơ chế đề kháng thường gặp nhất:
- ->Biến đổi và vô hoạt kháng sinh với enzym vi khuẩn
- 63) Cơ chế đề kháng ít ảnh hưởng đến sự phát triển của Vi
khuẩn nhất
- ->Làm giảm tính thấm của thành vi khuẩn
- 64)Cefoperazon thải qua mật
- ->Dùng 80% qua mật
- 65)Cefotetan trị trực khuẩn mù xanh
- ->Sai Cefotetan trị nhiễm trùng do Bacteroides fragilis
- 66)Peni,M chuyên trị MRS
- ->Sai Trị tụ cầu tiết penicillinase MSSA
- 67)Cepha 3 qua hàng rào máu não
- ->Đúng trừ Cefoperazon trong cefixim
- 68)Cepha 3 hấp thu qua đường thẳng
- ->(sai) chủ yếu đường tiêm
- 69)Becampicillin thuộc Peni M
- -> Sai thuộc Penicillin A
- 70) Peni G dùng đường uống:
- ->Sai dùng đường tiêm
- 71) Peni G phổ hẹp gram dương
- 72) Thuốc trị Vi khuẩn tiết ESBL
- ->Carbapenem
- 73)Nhóm Methylthio tetrazole?
- -> Gồm
Cefamandol,Cefmetazole,Cefotetan,Cefoperazone.Moxalactam
-Gây giảm prothtrobin máu, phản ứng Disulfiram-like
- 74) Procain Penicillin G ưu điểm gì so với Peni G?
- ->Thải trừ chậm T1/2 dài
- 75)Nafcillin thuộc nhóm nào
- ->Penicillin M Trị tụ cầu MSSA
- 76)Cefoperazon thế hệ mấy
- ->CG thế hệ 3 k quan được hàng rào máu não
- 77)Cepha 5 trị VK tiết ESBL
- ->Sai tác động trên MRSA
- 78)Imipenem phối hợp với Cilastatin
- ->Đúng do Imipenem tiết Dehydropetidase gây phân hủy
ImipenemCilastatin có tác dụng ức chế Dehydropeptidase
- 79)Ertapenem trị Pseudomonas kháng Imipenem
- ->Sai Meropenem Doripenem trị nhiễm Pseudomonas đề kháng
Imipenem
- Ertapenem không nhạy cảm với MRSA P.aeruginosa
- 80)Ertapenem ngày tiêm 1 lần
- ->Đúng do có tác dụng kéo dài
- 81) Cepha 4 bền với Betalactamase hơn Cepha 3
- 82)Tazobactam ức chế Betalactamase
- 83)Imipenem trị MRSA-> Sai trị ESBL
- 84) Imipenem gây co giật động kinh
- 85) Lincosamid gắn tiểu đv 30S của Ribosom gây ức chế TH
protein
- ->Sai ức chế TH protein tiểu đv 50S #Lincomycin
- 86) Kháng sinh thuộc Lincomycin
- ->Lincomycin,Clindamycin
- 87)Telithromycin trị NT hô hấp mắc phải ở cộng đồng
- 88) Tương tác của Telithromycin
- ->Ức chế Cyp 3Ã Kéo dài khoảng QT
- 89)Phổ Vancomycin
- ->VK Gram(+) kháng Penicillin enterococcus MRSA MRSE
- Đề kháng tự nhiên vs Gram(-)
- 90)Vancomycin đường uống trị
- ->Viêm ruột kết màng già do C.difficile,viêm ruột do
Staphyloccocus
- 91)Đường dùng Vancomycin
- -> Ko hấp thu đường uống Tiêm IV chậm trị NT toàn thân
- 92)Tác dụng phụ Vancomycin
- ->Tiêm nhanh gây hội chứng Redman.Độc tính trên thận thính
giác TK
- 93)Cơ chế tác dụng vancomycin
- ->Gắn vào đầu DalaDala của chuỗi peptidoglycan->Ức chế
transglycosylase->Ức chế tổng hợp thành TB vi khuẩn
- 94) Cơ chế đề kháng Vancomycin
- ->Thay đổi vị trí Dala thành Dlactate Tăng số lượng DalaDala
- 95) Teicoplanin là kháng sinh thuộc
- ->Glycopeptid
- 96)Vancomycin hấp thu tốt đường tiêu hóa
- ->Sai không hấp thu đường tiêu hóa
- 97) Nhiễm Clostridium dif nhẹ thì dùng
- ->Metronidazole 500mg uống 3 lần x 10 ngày
- 98)Vancomycin gây co giật động kinh
- ->Sai Gây hội chứng Red Man Syndrome
- 99)Đột biến mấy bước kháng Vancomycin
- ->5
- 100) Vancomycin có giới hạn giá trị liệu hẹp
- ->Đ Cần điều chỉnh liều chọn g cao tuổi/suy thận(T1/2=6-12h ng
suy thận 200h)
- 101) Teicoplanin tiêm IV IM
- 102)Cơ chế tác dụng của Fosfomycin
- ->Ức chế enzyme enolpyruvate transferase->Ức chế tạo UDP-N-
acetylmuramic acid
- 103)Dạng dùng Fosfomycin
- ->Fosfomycin trometamol uống tiêm
- 104)Chỉ định điều trị Cycloserine
- ->Điều trị lao kháng INH
- 105)Đường dùng Bacitracin
- ->Chỉ sử dụng tại chỗ do gây độc do thận
- 106) Cơ chế tác dụng Daptomycin
- ->Chèn vào màng TB VK->Gây thất thoát các chất qua màng
- 107) Phổ kháng khuẩn của Daptomycin
- ->Hẹp gram + MRSA VRE VISA PRSP
- 108)Tác dụng phụ của Daptomycin
- ->Gây viêm phổi dị ứng do đối kháng Surfactant
- 109)Clarithromycin gây cảm ứng enzym gan
- ->S Gây ức chế men gan thuốc k gây ức chế Ery Spira
Azithromycin
- 110)Macrolid thích hợp cho điều trị nhiễm trùng đường tiêu
hóa
- ->S Điều trị nhiễm trùng ORL phế quản phổi
- 111)Kanamycin thuộc nhóm Macrolid
- ->Sai thuộc Aminoglycosid
- 112)Roxythromycin hiệu lực nhất trong các Macrolid trị
Mycobacterium avium
- ->Roxy<Clarithromycin
- 113)Erythromycin Estolat phải dùng viên bao tan trong ruột
- ->Sai Dạng base bao tan trong ruột
- 114)Tại sao suy thận làm tăng độc tính trên tai của Aminosid
- ->Không thải trừ tích tụ độc chất
- 115)Daptomycin ức chế tổng hợp thành TB vi khuẩn
- ->Sai ức chế màng TB vi khuẩn
- 116)Aminosid có nồng độ Mô>Máu
- ->Sai phân tán kém vào mô đường hô hấp
- 117)Aminosid dùng đường tiêm
- ->Đúng Tiêm IV khó theo dõi trị liệu khi tiêm IM
- 118)Aminosid có thể tiêm SC
- ->Sai Tiêm SC dễ gây hoại tử nơi tiêm chỉ dùng tiêm IV chậm
- 119)Aminosid cần chỉnh liều cho người béo phì
- 120)Aminosid gây nhược cơ
- ->Đ Do gây tác động Curare ức chế dẫn truyền TK cơ
- 121)Không dùng OD với Aminosid thì Clcr>50ml/phút
- ->S Clcr<50ml/phút
- 122)Spectinomycin hiệu quả trên lao
- ->S Dùng điều trị lậu cầu
- 123)Hệ Soma điều khiển hoạt động không theo ý muốn
- ->S Hệ Soma điều khiển hoạt động tại cơ
- 124) Chất dẫn truyền TK tại hạch hệ GC là acetylcholin
- 125)Adrenalin gắn receptor Beta 1 ở tìm làm giảm nhịp tim
- ->S Làm tăng tim nhịp tim
- 126)Receptor anpha 2 đóng vai trò phản hồi ngược
- ->Đ Theo cơ chế feedback Giảm tiết Adrenalin tăng tái thu hồi
- 127)Acetylcholin gắn cơ vân ở receptor Nm
- 128) Kích thích giao cảm gây tăng nhịp tim
- 129)Kích thích đối GC gây giảm tiết nước bọt
- ->S Gây nước bọt nhiều và loãng
- 130) Thuốc cường GC trực tiếp có cơ chế là kích thích trực tiếp
receptor M.N
- ->S Cường đối GC có cơ chế kích thích receptor M.N
- 131) Thuốc liệt đối giao cảm, gây giảm co thắt cơ trơn mạnh
hơn atropin:
- N-butylscopolamin
- Terbutalin
- Amphetamin
- Muscarin
- 132)Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế:
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- Đối kháng trực tiếp receptor alpha, beta
- Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh
- Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh
- 133)Cơ chế của thuốc cường đối giao cảm gián tiếp:
- Chủ vận receptor Muscarin
- Ức chế acetylcholinesterase
- Kích thích acetylcholinesterase
- Ức chế acetylcholin
- 134)Triệu chứng ngộ độc nấm Muscarin:
- Tiết nhiều mồ hôi, nước mắt
- Táo bón
- Giãn đồng tử
- Khô miệng
- 135)Thuốc liệt đối giao cảm dùng để ngăn co thắt cơ trơn tiết
niệu
- Floctafenin
- Dopamin
- Oxybutynin
- Xylometazolin
- 136)Chỉ định của nhóm phospho hữu cơ:
- Dùng làm thuốc trừ sâu
- Tăng huyết áp
- Ngộ độc nấm Muscarin
- Hạ huyết áp tư thế
- 137)Thuốc liệt đối giao cảm:
- Alverin
- Homatropin
- Guanethidin
- Pseudoephedin
- 138)Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị
Alzheimer:
- Donezepin
- Pilocarpin
- Prazosin
- Prostigmin
- 139)Tác dụng dược lý của scopolamin:
- Giảm nhu động ruột
- Tăng tiết dịch mũi, miệng, khí quản
- Tăng tiết dịch vị
- Co thắt khí quản
- 140)Chỉ định của Methacholin:
- Glaucom
- Loét dạ dày
- Co giật do ngộ dộc strychnin
- Đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
- 141)Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục:
- Telenzepin
- Reserpin
- Paraoxon
- Flavoxat
- 142)Thuốc kích thích mạnh lên receptor Nicotinic:
- Terbutalin
- Carbachol
- Tabun
- Scopolamin
- 143)Thuốc làm tái sinh cholinesterase:
- Obidoxim
- Hyoscin-N-butyl bromid
- Ipratropium
- Tabun
- 144)Tác dụng dược lý của atropin ở liều cao:
- Tim chậm, giãn mạch ngoại biên
- Tim chậm, co mạch ngoại biên
- Tim nhanh, giãn mạch ngọi biên
- Tim nhanh, co mạch ngoại biên
- 145)Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp:
- Salmeterol
- Bisoprolol
- Carbachol
- Neostigmin
- 146)Thuốc kháng cholinergic:
- Ipratropium
- Neostigmin
- Epinephrin
- Prazosin
- 147)Thuốc gây giảm tiết acid dịch vị:
- Alverin
- Piridostigmin
- Pirenzepin
- Tolperison
- 148)Nôn mửa, khó thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi, tiêu
chảy, vật vã, co giật, tim chậm, suy nhược là triệu chứng ngộ
độc:
- Phospho hữu cơ
- Enoxaparin
- Cholestyramin
- Scopolamin
- 149)Triệu chứng ngộ độc thuốc kháng cholinesterase:
- Tim nhanh
- Co giật
- Táo bón
- Giãn đồng tử
- 150)Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ:
- Nhược cơ
- Liệt ruột sau mổ
- Glaucom
- Loét dạ dày
- 151)Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase:
- Glaucom
- Tim chậm
- Tiêu chảy
- Tắng tiết mồ hôi
- 152)Thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ:
- Physostigmin + Diazepam
- Atropin + Pralidoxim
- Neostigmin
- Atropin
- 153)Thuốc điều trị nhược cơ:
- Ambenonium
- Phenoxybenzamin
- Salmoterol
- Ipratropium
-
- 154)Thuốc kháng cholinesterase thường dùng để điều trị
Alzheimer:
- Prazosin
- Arecholin
- Prostigmin
- Galantamin
- 155)Tác động dược lý của atropin:
- Giãn đồng tử, tăng nhãn áp
- Giãn đồng tử, hạ nhãn áp
- Co đồng tử, tăng nhãn áp
- Co đồng tử, hạ nhãn áp
- 156)Sợi thần kinh tiết catecholamin:
- Hậu hạch hệ giao cảm
- Hậu hạch hệ đối giao cảm
- Tiền hạch hệ dối giao cảm
- Tiền hạch hệ giao cảm
- 157)Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm:
- Co thắt phế quản
- Ức chế TKTW
- Giãn cơ vòng bàng quang
- Giãn đồng tử
- 158)Khi adrenalin kích thích receptor… sẽ gây…:
- Nn – co cơ trơn
- Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
- M2 – tăng co thắt cơ tim
- Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- 159)Khi adrenalin kích thích receptor… sẽ gây…
- Nn – giảm tiết catecholamin
- Beta 1 – co cơ trơn khí quản
- Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
- M1 – co cơ vân
- 160)Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin:
- Tăng huyết áp
- Tăng tiết dịch tiêu hóa
- Giãn khí quản
- Giảm sự làm rỗng dạ dày
- 161)Thuốc có nguy cơ tăng nhãn áp
- Timolol
- Pilocarpin
- N – butyscopolamin
- Rivastigmin
- 162)Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase:
- Tăng tiết mồ hôi
- Tiêu chảy
- Tim chậm
- Glaucom
- 163)Chỉ định của atropin:
- Liệt ruột sau phẫu thuật
- Gây giãn đồng tử để soi đáy mắt
- Glaucom
- Trị tăng huyết áp
- 164)Thuốc liệt đối giao cảm điều trị Parkinson
- ………
- Trihexyphenidyl
- Dipropylin
- Methacholin
- 165)Khi adrenalin kich thích receptor… gây…
- Alpha 1 – co cơ tia mống mắt
- Alpha 2 – …
- M2 – co cơ tim
- M1 – co cơ tia mống mắt
- 166)Thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ:
- Atropin + pralidoxim
- Physostigmin + diazepam
- Atropin
- Neostigmin
- 167)Tác động của atropin lên thần kinh trung ương liều thấp
gây…, liều cao gây…
- Kích thích ảo giác – không ảng hưởng
- Không ảnh hưởng – kích thích ảo giác
- Kích thích ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
- Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
- 168)Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế:
- Đối kháng acetylcholin tại receptor N
- Đối kháng adrenalin tại receptor…
- Giảm tiết adrenalin
- Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta.
- 169)Chỉ định của Telenzepin
- Alzheimer
- Loét dạ dày – tá tràng
- Tăng nhãn áp
- Khô miệng
- 170)Tác dụng dược lý của atropin: liều thấp gây…, do tác động
lên receptor…
- Tim chậm – M1
- Tim nhanh – M1
- Tim chậm – M2
- Tim nhanh – M2
- 171)Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Giảm nhu động ruột
- Giảm huyết áp
- Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Giúp nhìn gần
- 172)Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin
- Co cơ vòng bàng quang
- Giãn đồng tử
- Điều tiết nhìn xa
- Co thắt bàng quang (detrusor)
- 173)Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
- Đối kháng adrenalin alpha, beta
- Giảm tiết adrenalin
- Đối kháng adrenalin tại receptor M
- Đối kháng acetylcholin tại receptor N
- 174)Khi adrenalin kích thích receptor… sẽ gây…
- Nn – giảm tiết catecholamin
- Beta 1 – co cơ trơn khí quản
- Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
- M1 – co cơ vân
- 175)Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin ở liều cao sẽ gây
- Tăng huyết áp, tim chậm
- Hạ huyết áp, tim chậm
- Hạ huyết áp, tim nhanh
- Tăng huyết áp, tim nhanh
- 176)Khi adrenalin kích thích receptor …sẽ gây…
- Nn – co cơ trơn
- Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
- M2 – tăng co thắt cơ tim
- Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- 177)Receptor của hệ cholinergic là
- Muscarin và Nicotin
- Alpha và Beta
- GABA
- M, N, Alpha, Beta
- 178)Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Tăng tiết nước bọt
- Giãn đồng tử
- Giảm nhu động ruột
- Giúp nhìn xa
- 179)Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị Parkinson
- …..
- Trihexyphenidyl
- Mephenesin
- Dipropylin
- 180)Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Giúp nhìn gần
- Giãn dồng tử
- Tăng nhịp tim
- Giảm nhu động ruột
- 181)Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị
Alzheimer
- Prazosin
- Arecholin
- Soman
- Rivastigmin
- 182)Dưới đây là chống chỉ định hoặc thận trọng của
propranolol, ngoại trừ:
- Hạ đường huyết
- Hiện tượng Raynaud
- Hen suyễn
- Đau thắt ngực
- 183)Chất dẫn truyền thần kinh chính của hệ soma
- Noradrenalin
- Epinephrin
- Acetylcholin
- Dopamin
- 184)Chỉ định của scopolamin
- U tủy thượng thận
- Tăng nhãn áp
- Chống nôn do say tàu xe
- Nhiễm trùng do MRSA
- 185)Thuốc gây giảm tiết acid dịch vị
- Tolperison
- Alverin
- Pyridostigmin
- Pirenzepin
- 186)Tác dụng dược lý của scopolamin
- Giãn nhịp tim (liều cao)
- Giảm co thắt bàng quang, túi mật
- Co đồng từ
- Tăng bài tiết mồ hôi
- 187)Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Giảm nhịp tim
- Giảm nhu động ruột và dạ dày
- Ức chế TKTW
- Co đồng tử
- 188)Thuốc kich thích mạnh lên Receptor Nicotinic
- Scopolamin
- Tabun
- Carbachol
- Terbutalin
- 189)Thuốc điều trị ngộ độc atropin
- Scopolamin + Diphenhydramin
- Physostigmin + Diazepam
- Flavoxat
- Physostigmin + Pralidoxim
- 190)Thuốc liệt đối giao cảm gây giảm co thắt cơ trơn mạnh
hơn atropin
- N-butylscopolamin
- Terbutalin
- Amphetamin
- Muscarin
- 191)Tác dụng phụ của atropin, ngoại trừ
- Rối loạn thị giác
- Khô miệng
- Tiêu chảy
- Tim nhanh
- 192)Thuốc cường giao cảm gián tiếp cơ cơ chế
- Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh tại synap
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh tại synap
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- 193)Cơ quan đáp ứng chính của hệ soma:
- Tuyến tiết
- Cơ xương
- Cơ trơn
- Cơ tim
- 194)Thuốc liệt đối giao cảm:
- Pseudoephedrin
- Guanethidin
- Alverin
- Homatropin
- 195)Độc tính nào có thể xảy ra khi gây mê với halothan
- ->Gây hoại tử tế bào gan
- 196) Để hạn chế bớt được nhược điểm tăng tiết dịch khi
gây mê bằng ete etylic có thể dùng trong giai đoạn tiền mê
- -> Atropin
- 197)Ưu điểm chính của isofluran và enfluran so với ete
etylic:
- -> Ko gây cháy nổ
- 198)Điều nào không thuộc đặc tính của cocain
- ->Có hiệu lực làm chậm nhịp tim hạ huyết áp
- 199)Loại thuốc tê nào sau đây có thể sử dụng làm thuốc
kháng rung tim
- -> Xylocain
- 200)Thuốc tê có hiệu lực gây tê bề mặt mạnh nhất
- -> Quiniscoain
- 201)Phát biểu nào sau đây không đúng với procain
- -> Hoạt tính gây tê và độc tính thấp hơn lidocain
- 202)Hậu quả có thể đưa tới do tác động gây cảm ứng hệ
microsom gan của các barbiturat
- ->Tình trạng lệ thuộc barbiturat
- 203)Điều nào không đúng đối với nhóm thuốc an thần gây
thủ benzodiazepin:
- ->Ko gây tình trạng lệ thuộc thuốc
- 204)Thuốc ngủ nào sau đây không tác dụng lên receptor loại
benzodiazepin
- ->Doxylamin
- 205)Điều nào không đúng với Phnobarbital
- ->Có tác động chống co giật mạnh do sự thế các nhóm
phenyl vào 2H ở C5
- 206) Thuốc ngủ có thể gây tác động nghịch lý
- ->Zopiclon
- 207) Thuốc ngủ có thể gây quái thai ở người phụ nữ có thai
từ tháng I đến tháng III
- ->Thalidomid
- 208)Để điều trị ngộ độc mạn tính morphin,người ta có thể
sử dụng
- ->Methadon
- 209)Hội chứng thiếu thuốc ở người nghiện morphin và
đồng loại có thể gây ra do sử dụng
- ->Pentazocin
- 210)Thuốc nào sau đây có hoạt tính giảm đau mạnh hơn
morphin
- ->Buprenorphin
- 211)Thuốc giảm đau tổng hợp loại morphin tác động đặc
biệt lên sự co thắt cơ trơn
- ->Pethidin
- 212)Điều nào sau đây không đúng với codein
- ->Ko có tác động làm suy hô hấp
- 213)Ở liều từ 1cg đến 3cg morphin không gây tác động nào
sau đây
- ->Làm suy tim mạch hạ huyết áp
- 214)Chất nào sau đây không thuộc nhóm thuốc kháng viêm
không steroid
- ->Acetaminophen
- 215)Được sử dụng dạng tiền chất là biệt dược nào sau đây
- ->Pro-dafalgan
- 216)Phát biểu nào không đúng đối với acid acetyl salicylic
- ->Có thể gây Met-Hemoglobin
- 217) Sự tích tụ thuốc trong cơ thể có thể xảy ra với loại
NSAID nào
- ->Tenoxicam
- 218) Phát biểu nào không đúng đối với paracetamol
- ->Là tiền chất của phenacetin và acetanilide
- 219)Khi bị nhiễm độc bởi liều cao acetaminophen có thể
dùng chất nào sau đây để chữa trị
- ->Acetyl cystein
- 220)Chọn một thuốc có hiệu lực trong chứng đau do zona
- ->Amitriptylin
- 221)Thuốc nào sau đây không được dùng trong động kinh
thể lớn
- ->Paramethadion
- 222)Thuốc có hiệu quả tốt đối với động kinh thể nhỏ
- ->Ethosuximid
- 223)Thuốc được chọn lựa để điều trị có hiệu quả động kinh
thể tâm thần vận động
- ->Tegretol
- 224)Làm tăng nồng độ GABA ở não do ức chế enzym GABA
ceto glutarat-transaminase là cơ chế được dùng giải thích cho
hiệu lực chống động kinh của
- ->Acid valproic
- 225)Phát biểu nào sau đây không đúng với clorpromazin
- Làm đảo nghịch tác động tăng huyết áp của adrenalin
- 226)Thuốc an thần nào thường được phối hợp với thuốc
giảm đau mạnh trong phương pháp gây mê neuroleptanalgesia
- ->Droperidol
- 227)Flumazenil có thể được sử dụng trong trường hợp ngộ
độc cấp tính thuốc nào sau đây
- -> Clodiazepoxid
- 228)Điều nào không đúng đối với các thuốc an thần nhẹ
thuộc nhóm benzodiazepin
- ->Ko gây dung nạp thuốc
- 229)Chọn phát biểu không đúng về một thuốc an thần
- ->Buspiron có hiệu lực chống co giật tương tự diazepam
- 230)Thuốc được chọn để điều trị đau thắt ống mật(đau
bụng do gan)
- ->Theophylin
- 231)Phát biểu nào không đúng đối với các chất loại chất ức
chế MAO
- ->Làm giảm hiệu lực của các barbiturat
- 232)Trong trường hợp suy hô hấp cấp do nhiễm độc để kích
thích trung khu hô hấp ở hành não có thể chọn thuốc nào sau
đây
- ->Niketamid
- 233)Điều nào không đúng đối với metylphenidat
- ->Không gây lệ thuộc như amphetamine
- 234)Chọn phát biểu đúng về sertralin(Zolopt)
- ->Ít tác dụng phụ hơn các chất chống trầm cảm 3 vòng
- 235)Alkaloid gần như không có tác động loại nicotin
- ->Muscarin
- 236)Thuốc có thể dùng để trị chứng liệt dạ dày ruột do tương
đối ít độc với tim nhưng cũng có thể gây co thắt khí quản
- ->Bethanechol
- 237)Chất kháng cholinesterase không được sử dụng trong trị
liệu
- ->Malathion
- 238)Để chữa trị ngộ độc các chất loại curar có thể sử dụng
- ->Neostigmin
- 239)Phát biểu nào không đúng đối với neostigmin
- ->Đối kháng với tác động của pilocarpin
- 240)Atropin làm giảm co thắt ruột do cơ chế
- ->Đối kháng tương tranh với acetylcholin tại receptor M
- 241)Chất có thể được sử dụng để chữa trị ngộ độc
scopolamin
- ->Eserin
- 242)Biểu hiện nào không đúng đối với trường hợp ngộ độc
atropin
- ->Chảy nước bọt tiêu chảy
- 243)Thuốc được chọn để điều trị các rối loạn ngoại tháp
- ->Trihexyphenidin
- 244)Phát biểu nào không đúng đối với atropin
- ->Có thể gây hạ thân nhiệt ở liều cao
- 245)Phát biểu nào không đúng đối với papaverin
- ->Làm giãn cơ trơn do tác động liệt đối giao cảm
- 246)Chọn phát biểu đúng đối với chế phẩm spasmaverin
- -> Ít độc tính hơn so với papaverin
- 247)Chọn một phát biểu sai về hexamethonium
- ->Được hấp thu dễ dàng qua đường uống
- 248)Để đối kháng với hiệu lực làm liệt cơ của succinylcholin
có thể sử dụng
- ->Tất cả đều sai
- 249)Neostigmin không có hiệu quả trong trường hợp bị ngộ
độc
- ->Succinylcholin
- 250)Phát biểu nào không đúng đối với d-tubocurarin
- ->Tác động kiểu acetylcholin nhưng gây khử cực kéo dài
- 251)Khi cắt dây hậu hạch giao cảm chất nào sau đây bị mất
tác động cường giao cảm
- ->Amphetamin
- 252)Phát biểu nào không đúng đối với noradrenalin
- ->Ở liều thấp gây giãn mạch hạ huyết áp
- 253)Trong trường hợp sốc do tim chất được sử dụng trong
trị liệu
- ->Dopamin
- 254)Chọn một ý đúng trong các phát biểu sau đây về
isoprenalin
- ->Tác động gây tăng glucose huyết kém hơn adrenalin
- 255) Thuốc nào có thể dùng trị hen suyễn cho người bị bệnh
tim
- ->Terbutalin
- 256)Độc tính nào có thể xảy ra khi sử dụng prazocin
- ->Hạ huyết áp thể đứng sau khi dùng từ 30-90p
- 257)Thuốc trị cao huyết áp có thể sử dụng cho người hen
suyễn
- ->Atenolol
- 258)Độc tính nào không thuộc các chất chẹn Beta(beata
blokers)
- ->Làm trầm trọng hơn chứng thiếu máu cơ tim
- 259)Hiệu lực hạ huyết áp clonidin là do chất này
- ->Kích thích chọn lọc receptor anpha 2 ở não
- 260)Phản ứng dị ứng type 1 gây phóng thích histamin qua
trung gian
- ->IgE
- 261)Thuốc kháng histamin H1 nào dưới đây gây buồn ngủ
- ->Hydroxyzin
- 262)Thuốc kháng histamin H1 nào dưới đây có thể gây kéo
dài khoảng QT trên điện tâm đồ khi phối hợp với erythromycin
- ->Astemizol
- 263)Thuốc kháng histamin H1 nào dưới đây có thể dùng để
trị ho
- ->Bromphenilamin
- 264)Thuốc nào dưới đây thuộc nhóm chủ vận beta 2-
adrenergic có tác dụng nhanh
- ->Albuterol
- 265)Thuốc nào dưới đây thuộc nhóm đối kháng cholinergic ở
muscarinic receptor
- ->Oxitropium
- 266)Omalizumab là kháng thể kháng lại yếu tố nào dưới đây
- ->IgE
- 267)Các thuốc sau đây có thể dùng dể dự phòng cơn hen
đêm ngoại trừ
- ->Salmeterol
- 268)Đặc tính nào dưới đây không thuộc về thuốc ho codein
- ->Gây táo bón
- 269)Thuốc kháng histamin H1 nào dưới đây có tác dụng
giảm ho
- ->Diphenydramin
- 270)Các chỉ định dưới đây của N-acetylcystein là đúng
ngoại trừ
- ->Viêm phế quản mạn tính
- 271) Thuốc nào dưới đây có tác dụng long đờm
- -> Carbocystein
- 272)Triệu chứng ngộ độc kháng của cholinesterace
- ->Co giật
- 273)Co giật gây suy nhược tim chậm là
- ->Cholestyramin
- 274)Chỉ định thuốc Acetylcholin
- ->Raynoud
- 275)Receptor của Adrenalin tại sợi tiền tiếp hợp là Beta 1
- ->Sai Receptor tại sợi tiền tiếp hợp là Anpha 2
- 276) Khi kích thích hệ đối giao cảm gây co thắt cơ trơn
- 277)Biết Methyldopa là chất liệt GC gián tiếp.Vậy
Methyldopa gây tăng hay hạ HA?
- ->Tác dụng hạ huyết áp.Phối hợp với thuốc lợi tiểu
- 278)Chất truyền tin ở hạch TKTV là epinephrine
- ->Sai Acetylcholin
- 279)Thuốc cường đối GC trị được hen suyễn
- ->Sai Tác động loại Muscarin trên khi quản gây co thắt->hen
suyễn
- 280)Receptor anpha 1 nằm ở cơ tia xuống mắt Adrenalin gắn
ở receptor này gây dãn đồng tử
- 281)Biết Metoprolol chẹn receptor Beta 1 Vậy Metoprolol gây
tăng hay giảm nhịp tim?
- ->Gây chậm chịp tim
- 282)Thuốc cường GC gây tim nhanh
- 283)Thuốc cường đối GC gây tiêu chảy
- 284)Tủy thượng thận tiết acetylcholine
- ->Sai tiết adrenalin noradrenalin
- 285)Noradrenalin là chất dẫn truyền TK của hệ GC
- 286)Adrenalin gắn receptor anpha 1 gây giãn cơ vòng bàng
quang
- ->Sai gây co cơ vòng bàng quang
- 287)Kích thích hệ GC gây tăng thủy phân Glycogen
- 288)Thuốc chẹn beta gây khởi phát cơn hen
- 289)Thuốc liệt đối GC gây giãn đồng tử
- ->Atropin
- 290)Thuốc liệt GC gây hạ huyết áp
- 291)Nêu cơ quan đáp ứng hệ soma
- ->Cơ xương
- 292)Nêu cơ quan đáp ứng hệ TKTV
- ->Tế bào mở,tủy thượng thận,gan
- 293)Với hệ TK giao cảm sợi tiền hạch hay hậu hạch dài hơn?
Hạch nằm gần hay xa CQ?
- ->Sợi hậu hạch dài hơn.Hạch xa cơ quan đích
- 294)Receptor của hệ Adrenergic tại cơ tim là beta 1 khi kích
thích receptor này sẽ gây tăng nhịp tim tăng co bóp cơ tim và
tăng huyết áp
- 295)Kể tên 3 chất trung gian thần kinh được tiết ra bởi hậu
hạch hệ GC
- ->Adrenalin(Epinephrin,Noradrenalin(norepinephrin),Dopamin
- 296)Kể tên các thành phần hệ TKTV theo thứ tự
- ->Hệ đối GC/Hệ GC-sợi tiền hach-hạch đối GC/(Hạch GC-sợi hậu
hạch)-cơ quan đích
- 297)Hệ GC sẽ phát tín hiệu khi điều kiện bất lợi giúp cơ thể huy
động năng lượng
- 298)Hệ đối GC sẽ phát tín hiệu khi điều kiện thuận lợi giúp cơ
thể tích lũy bảo tồn năng lượng
- 299)Kể tên 1 chất có thể làm cạn lượng chất trung gian hóa
học
- ->Guanethidin
- 300)Kể tên 1 chất làm tăng phóng thích chất trung gian hóa học
khỏi nơi dự trữ
- ->Catecholamin
- 301)Tại sao nhóm Phospho hữu cơ gây nhiều tác dụng nguy
hiểm?
- ->Các phospho hữu cơ gắn bền vững với Cholinesterase gây tích
tụ acetylcholin
- Các phospho hữu cơ thân dầu:Dễ thấm qua màng TB TK
- 302)Thuốc cường giao cảm có 2 nhóm amin bậc 4 tác động kéo
dài trị nhược cơ
- Ambenonium
- 303)Nêu 3 chỉ định của thuốc kháng cholinesterase có phục hồi
- ->Trị nhược cơ Glaucom Ngộ độc atropin Liệt ruột Bí tiểu sau
mổ
- 304)Kể tên 2 thuốc cường đối giao cảm gián tiếp cải thiện trí
nhớ ở giai đoạn sớm(Alzheimer)
- ->Rivastigmin,Donezepin,Galantamin
- 305)Trường hợp nào sẽ thay tăng huyết áp khi dùng
acetylcholine?
- ->Dùng Acetylcholin tác động loại Nicotin
- 306)Alkaloid trong là cây chanh tím dùng trị glaucom khô miệng
- ->Pilocarpin
- 307)Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm da sẽ
- ->Da khô tăng thân nhiệt ức chế sự tiết mồ hôi
- Ở trẻ em thân nhiệt có thể lên 43 độ C
- 308)Tác dụng của Scopolamin lên TKTW:
- ->Liều thấp suy nhược buồn ngủ thờ ơ Do dễ thấm qua hàng
rào máu não
- Liều cao Kích thích mất định hướng ảo giác mê sảng
- 309)Tác dụng của Atropin lên TKTW
- ->Liều thấp không nhận thấy rõ
- Liều cao Gây kích kích mất định hướng ảo giác mê sảng
- 310)Cơ chế của thuốc liệt đối giao cảm
- ->Đối kháng hiệu lực Muscarin do ca5h tranh với
Acetylcholin/Receptor M
- 311)Giải thích cơ chế Atropin dùng làm thuốc tiền mê?
- ->Cơ chế liệt đối GC:Ức chế nước bọt,dịch đường hô hấp phản
xạ ngưng tim
- 312)Chỉ định của Scopolamine
- ->Chống nôn say tàu xe
- 313)Nêu chỉ định quan trọng của Oxybutynin,Flavoxat?
- ->Gây dãn cơ trơn giảm co thắt cơ trơn/tiêu hóa ống mật tử
cung niệu quản
- 314)Homatropin dùng trong nhãn khoa để
- ->Gây giãn đồng tử liệt thể mi để đo khúc xạ
- 315)Drotaverin có gây tăng nhãn áp không Tại sao?
- ->Có Do co thắt hướng cơ không liên quan receptor M dùng
được cho người bị tăng nhãn áp
- 316)Nêu chỉ định của alverin?
- ->Giảm đau do co thắt cơ trơn dg tiêu hóa tử cung tiết niệu
- Thống kinh nguyên phát
- 317)Các thuốc Curat có tác dụng trên TKTW không vì sao
- ->Không Vì không qua được hàng rào máu não
- 318)Nêu triệu chứng ngộ độc Curat
- ->Tim mạch khó thở trụy tim mạch do phóng thích histamin
- Toàn thân tăng thân nhiệt nhanh trầm trọng->tử vong
- 319)Thuốc liệt hạch tác động lên receptor nào
- ->Đối kháng acetylcholin tại receptor N(Nicotin) tại hạch TKTV
- 320) Thuốc liệt hạch tác động ưu thế trên hệ nào trên mạch
máu tim tuyến nước bọt tuyến mồ hội
- ->Hệ đối giao cảm
- 321)Lưu ý khi dùng Dopamin
- ->Điều chỉnh sự mất nước,cần bù nước theo dõi chức năng gan
thận
- 322)Chỉ định của Ritodrin
- ->Chống co thắt tử cung ngừa sinh non
- 323)Nêu tác dụng phụ của thuốc chủ vận beta 2
- ->Run rẩy bồn chồn lo âu sợ hãi nhịp tim nhanh
- 324)Chỉ định của Naphazolin
- ->Giảm triệu chứng ngạt mũi giảm xung huyết mũi kết mạc
- 325)Chỉ định của Amphetamine
- ->Dùng trong trường hợp ngủ gà béo phì khoa tâm thần
- 326)Tác dụng của Ephedrin trên mạch?
- ->Gây co mạch tăng HA và nhịp tim giãn khí quản
- 327)Thuốc thuộc nhóm biệt giao cảm
- ->Propanolol
- 328)Chỉ định của vinodolol
- ->Tăng huyết áp
- 329)Chống chỉ định của atenalol
- ->Hội chứng raynauld(Cenynor)
- 330)Thuốc chẹn beta không chọn lọc
- ->Labetolol
- 331)Thuốc ch5n beta ưu tiên cho người có nhịp tim chậm
- ->Imdolon
- 332)Thuốc phối hợp điều trị cai nghiện
- ->Clonidin
- 333)Thuốc phối hợp điều trị tăng huyết áp ngoại trừ
- ->Cyclopentolate
- 334)Thuốc đối kháng cả receptor anpha 1 và anpha 2 là
- ->Talazolin
- 335)Thuốc trị tăng huyết áp ở phụ nữ có thai
- ->Methyldopa
- 336)Cơ chế của methydopa
- ->Kích thích chuyên biệt receptor anpha 2
- 337)Thuốc điều trị tăng huyết áp là
- ->Guanithidin
- 338)Tác dụng phụ của thuốc chẹn Beta là:
- ->Co thắt khí quản
- 339)Tác dụng sai về nhóm chẹn Beta :
- ->Làm tăng huyết áp theo nhiều cơ chế khác nhau
- 340) Tác dụng phụ của nhóm chẹn Beta:
- ->Che dấu hạ đường huyết
- 341)Chất nào thuộc nhóm liệt giao cảm gián tiếp
- ->Clonidin
- 342)Chống chỉ định của nhóm thuốc chẹn Beta?
- ->Block nhĩ thất
- 343)Thuốc chẹn cả Beta 1 và Beta 2
- ->Nadolol
- 344)Chỉ định của metorolol là
- ->Đau thắt ngực
- 345)Lý do dùng thuốc Beta điều trị thiếu máu cơ tim
- ->Thuốc chẹn Beta gây giảm nhu cầu oxy của tim
- 346)Tên gọi khác của sabutamol
- ->Albuterol
- 347)Thuốc kích thích chọn lọc recefter Beta 1
- ->Ritodrin
- 348)Tác dụng phụ của thuốc kích thích chọn lọc Beta 2 ngoại
trừ
- ->Co thắt khí phế quản
- 349)Tác dụng phụ của amphetamin
- ->Co Cơ vòng bàng quang
- 350)Chỉ định của amphetamin là
- ->Béo phì
- 351)Thuốc ức chế tại reafter anpha 1 và anpha 2 là
- ->Phenoxybenzamin
- 352)Tác dụng tăng huyết áp adrenalin thay đổi thế nào khi
dùng chung với anpha 1
- ->Đảo ngược
- 353)Chỉ định quan trọng của phenoxybenzamin là
- ->U tủy thượng thận
- 354)Tác dụng phụ của ergotamin là
- ->Hoại tử đầu chỉ
- 355)Nhóm dược lý của methydopa là
- ->Cường giao cảm trực tiếp và liệt giao cảm gián tiếp
- 356) Thuốc ưu tiên hàng đầu điều trị sốc phản vệ
- ->Adrenalin
- 357)Chỉ định của Adrenalin
- ->Kéo dài tác dụng thuốc tê
- 358)Đường sử dụng của noradrenalin là
- ->Đường tiêm IV
- 359) Đặc điểm giống nhau giữa noradrenalin và adernalin
- ->Là chủ vận receptor Beta 1
- 360) Đặc điểm của noradrenalin
- ->Gây co thắt tử cung trong thai kỳ
- 361)Tác động dopamin ở liều trung bình
- ->Tăng sức co bóp cơ tim ít làm tăng nhịp tim
- 362)Thuốc ưu tiên sử dụng cấp cứu shock kèm tiểu ít rối loạn
chức năng thận
- ->Dopamin
- 363)Thuốc kích thích cả receptor anpha và Beta
- ->Epinephin
- 364)Chỉ định của naphazolin
- ->Xung huyết màng nhày mũ
- 365)Thuốc điều trị hạ huyết áp do gây tê tủy sống chấn thương
tủy sống
- ->Metaraminol
- 366)Cơ chế tác động của dobutamin
- ->Kích thích chọn lọc receptor Beta 1
- 367)Đặc điểm của kích thích chọn lọc receptor Beta 2
- ->Ức chế tiết leucotrien dưỡng bào
- 368)Chỉ định của dicyclomine
- ->Đau do cơ thắt cơ trơn
- 369)Thuốc có tác động cơ chế khác với các chất còn lại
- ->n-butyl scopalamin
- 370)Thuốc điều trị đau bụng kinh
- ->Alverin
- 371)Đặc điểm thuốc chống co thắt cơ trơn hướng không gây
tác dụng phụ là
- ->Atropin
- 372) Cơ chế của thuốc trimethapan là
- ->Đối kháng với acetycholin tại receptor
- 373)Thuốc giải độc nhóm khử cực kéo dài
- ->Ko có thuốc giải độc
- 374)Thuốc giúp phục hồi chức năng cơ vân khi bị ngộ độc nhóm
cyra
- ->Cường đối giao cảm gián tiếp
- 375)Thuốc thuộc nhóm cường giao cảm
- -<Isoprenalin
- 376)Tác động của adrenalin liều thấp là
- ->Kích thích beta 2 gây giãn mạch hạ huyết áp
- 377)Tác dụng dược lý của adrenalin liều trung bình
- ->Tăng thủy phân glycogen
- 378)Atropin giúp làm giảm các triệu chứng trong ngộ độc
phosphat hữu cơ ngoại trừ
- ->Kích thích cơ vân
- 379)Thuốc thuộc nhóm liệt đối giao cảm
- ->Floroxate
- 380)Tác dụng của atropin ở liều cao
- ->Giãn mạch ngoại biên
- 381)Triệu chứng ngộ độc atropin
- ->Tăng nhãn áp
- 382)Tác động của scopolamin trên TKTW
- ->Liều thấp gây buồn ngủ liều cao gây ảo giác hôn mê
- 383)Ở liều cao atropin gây
- ->Tim nhanh do tác động trên receptor
- 384)Mục đích sử dụng atropin làm chất tiền mê
- ->Ngăn tai biến viêm phổi sau phẩu thuật
- 385)Triệu chứng ngộ độc atropin
- ->Da nóng ,đỏ
- 386)Chỉ định của atropin
- ->Block nhĩ thất
- 387)Thuốc điều trị ngộ độ atropin
- ->Choliestera+Diazepam
- 388)Phát biểu sai về atropin
- ->Atropin chủ vận trên receptor M
- 389)Chỉ định của trihexphenidyl
- ->Parkinson
- 390)Thuốc chủ vận trực tiếp receptor cholinesgic
- ->Carbachol
- 391)Cơ chế tác động của ambenonium
- ->Ức chế men cholinestera có hồi phục
- 392)Thuốc thuộc nhóm cường đối giao cảm gián tiếp
- ->Pyridostigmin
- 393)Chống chỉ định của nhóm thuốc kháng acetylcholin có hồi
phục
- ->Loét dạ dày tá tràng
- 393)Thuốc thuộc nhóm chống co thắt cơ trơn hướng cơ
- ->Papavesin
- 394)Đặc điểm của nhóm phospho hữu cơ
- ->Ức chế men choliestera ko hồi phục
- 395)Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ
- ->Tăng tiết dịch
- 396)Vai trò của opidoxin trong điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu
hữu cơ
- ->Hoạt hóa men colinesterase
- 397)Cơ chế tác động của thuốc cường giao cảm gián tiếp
- ->Ức chế phân hủy các acetylcholin
- 398)Đặc điểm của acetylcholin ngoại trừ
- ->Bị thủy phân lưới men cholinatyltranterase
- 399)Chỉ định của acetylcholin
- ->Hội chứng Raynaud
- 400)Khi sử dụng acetylcholin liều cao dễ gây->Hạ huyết áp tim
chậm
- 401)Tác dụng dược lý của acetylcholin->Giảm huyết áp hạ nhãn
áp
- 402)Tác dụng khi acetylcholin gắn vào receptor Mn kích thích-
>Tủy thượng thận tiết adrenalin
- 403)Đặc điểm của bethametro->Ái lực trên receptor M anpha
- 404)Đặc điểm của muccosin->Gây co đồng tử
- 405)Cơ quan tiết adrenalin->Sợi hậu hạch
- 406)Acetylcholin tác dụng lên cơ tim tại->Receptor M2
- 407)Adrenalin tác động lên cơ tim tại->Receptor Beta 1
- 408)Receptor của adrenalin tại sợi tiền tiếp tổng hợp vai trò
phản hồi ngược lại
- ->Anpha 2
- 409)Acetylcholin kích thích receptor M1->cơ trơn gây tăng tiết
các tuyến
- 410)Adrenalin kích thích receptor Beta 1 gây->Tăng nhịp tim
- 411)Tác động khi kích thích hệ đối giao cảm->Tăng tiết mồ hôi
- 412)Tác động khi kích thích hệ giao cảm->Tăng nhịp tim
- 413)Tác động khi kích thích hệ đối giao cảm->Tăng co thắt bàng
quang
- 414)Đáp ứng khi kích thích đối giao cảm->Giảm nhịp tim
- 415)Tên gọi khác của hệ TKTV ngoại trừ->Hệ thần kinh soma
- 416)Hệ soma điều khiển hoạt động
- ->Cơ xương
- 417)Đặc điểm hệ TKTV->Chất dẫn truyền thần kinh là adrenalin
và acetylcholin
- 418)Đặc điểm của hệ đối giao cảm->Hạch nằm gần cơ quan xa
trung khu thần kinh
- 419)Dây thần kinh hầu hạch hệ đối giao cảm tiết->Acetylcholin
- 420)Dây thần kinh hậu hạch hệ giao cảm tiết->Noradrenalin
- 421)Vị trị của hệ TKTV có chất dẫn truyền là->Catecholamine
- 422)Cơ quan tiết Noradrenalin là->Sợi hậu hạch hệ giao cảm
- 423)Gây hội chứng xám ở trẻ em->Cloramphenicol
- 424)Thiamphenicol thải qua thận có hoạt tính
- 425)Cloramphenicol chuyển hóa ở gan vô hoạt
- 426)Nhóm phenol tiết enzym quan trọng đề kháng-
>Acetyltrasferase
- 427)Chỉ định chính của nhóm phenol->Sốt thương hàn và viêm
màng não
- 428)Tác dụng phụ gây viêm thực quản do dùng kháng sinh-
>Doxycyclin
- 429)Da nhạy cảm ánh sáng do kháng sinh->Doxycyclin
- 430)Doxycyclin đào thải chủ yếu qua->Phân
- 431)Thuốc thuộc nhóm tetra thế hệ 1 ->Demeclocyclin
- 432)Thuốc thuộc nhóm tetra thế hệ 2->Minocyclin và
Doxycyclin
- 433)Kháng sinh trị lậu->Spectionomycin
- 434)Tác dụng phụ loại curare gây ức chế dẫn truyền thần kinh-
>Cơ nhược cơ
- 435)Độc tính rất cao chỉ được dùng tại chỗ->Neomycin
- 436)Phổ tác dụng Spectinomycin trên->Gonococcus
- 437)Thuốc gây viêm gan ứ mật:->Estolat Erythromycin 3 %
- 438)PO hấp thu tốt có nồng độ trong huyết tương cao nhất
nhóm->Roxithromycin
- 439)Thuốc phối hợp trong phác đồ trị Helicobacter pylori-
>Clarithromycin
- 440)Thuốc dùng trong viêm não do Toxoplasma ở bệnh nhân bị
AIDS->Spiramycin
- 441)Tác dụng loại kháng cholinergic->Tuyết nước bọt giảm tiết
gây khô miệng
- 442)Alkaloid trong lá cây chanh tím dùng trị glaucom khô
miệng?
- ->Pilocaepin
- 443)Chọn câu sai về hormone->Chất do các tuyến ngoại tiết
tổng hợp
- 444)Tác động protein kiềm chất trung gian hóa học liên quan
đến hen suyễn->Tổn thương phế quản
- 445)Tác động prostaglandin chất trung gian hóa học liên quan
đến hen suyễn->Co thắt phế quản phù tăng tiết dịch
- 446) Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào-
>Cromolyn
- 447)Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng thể IgE-
>Omalizumab
- 448)Thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc đối kháng LTD4-
>Pranlukast
- 449)Thuốc nào sau đây thuộc nhóm dẫn xuất
xanthin=>Theophylin
- 450)Thuốc nào thuộc nhóm kháng viêm glucocorticoid-
>Hydrocortison
- 451)Thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc kháng cholinergic
muscarinic->Tiotropium
- 452)Thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc chủ vận beta 2-
adrenergic->Salmeterol
- 453)Thuốc dự phòng hen suyên>Salmeterol
- 454)Cơ chế tác động Salbutamol->Hoạt hóa Adenylcyclase(AC)
- 455)Thuốc chủ vận Beta 2 adrenergic tác dụng nhanh ngắn-
>Bitolerol
- 456)Thuốc chủ vận Beta 2 adrenergic tác dụng châm kéo dài-
>Formoterol
- 457)Cơ chế tác động Theophylin->Ức chế CAMP
Phosphodiesterase
- 458) Thuốc nào sau đây có thể gây tim nhanh co giật-
>Aminophyllin
- 459)Thuốc nào sau đây làm tăng nồng độ Theophyllin-
>Ofloxacin
- 460)Thuốc nào sau đây làm giảm nồng độ Theophyllin-
>Phenyltoin
- 470)Thuốc nào sau đây tác dụng phụ táo bón khô miệng tăng
nhãn áp->Theophyllin
- 471)Salbutamol kết hợp với hoạt chất nào sau đây để cắt cơn
hen suyễn->Ipratropium
- 472)Cơ chế tác động của Hydrocortison->Ức chế trực tiếp HAT
- 473)Thuốc kháng viêm glucocorticoid tác dụng toàn thân ngoại
trừ->Budesonid
- 474)Phát biểu sau đây đúng với Beclomethason ngoại trừ->Ức
chế miễn dịch
- 475)Tác dụng phụ của Beclomethason->Khàn tiếng
- 476)Cơ chế tác động Omalizumab->Hoạt hóa receptor FceRI
trên dưỡng bào
- 477)Đối tượng cho phép sử dụng Omalizumab->Trẻ em>12t
- 478)Cơ chế tác động Cromolyn->Ức chế phóng thích các chất
trung gian hóa học gây viêm
- 479)Thuốc nào sau đây không được chỉ định trong trị liệu hen
cấp->Cromolyn
- 480)Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng histamine H1 có thể
dùng trị hen->Ketotifen
- 481)Cơ chế tác động Ketotifen->Ức chế phóng thích các chất
trung gian hóa học gây viêm
- 482)Thuốc nào sau đây được sử dụng trong cấp cứu hen suyễn
ngoại trừ->Ipratropium(MDI)
-
-
- DƯỢC LÍ 1
- 1.Thuốc ngủ benzodiazepine có thể trị mất ngủ đầu giấc:
- A.Midazolam B.Zolpidem
- C.Diazepam D.Amobarbital
- 2.Rifampin là thuốc gây cảm ứng CYP3A4, Ditiazem là thuốc
cệnh kênh canxi và được chuyển hóa bởi CYP3A4. Khi sử dụng
chung 2 thuốc sẽ này sẽ gây hiện tượng gì
- A.Đối kháng dược lý B.Tương tác dược động
- C.Tương tác dược lực D.Đối kháng sinh lý
- 3.Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ:
- A. Glaucom B.Liệt ruột sau mổ
- C.Loét dạ dày D.Nhược cơ
- 4. Giá trị hiệu điện thế
- A.+ 30 mV B.- 30 mV
- C.- 70 mV D. + 70 mV
- 5. Thời gian điều trị Hecolibacter pylori bằng phác đồ bậc 4:
- A. 3 ngày B. 14 ngày
- C. 30 ngày D. 7 ngày
- 6. Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen suyễn:
- A. Paracetamol B. Salgirid
- C. Triamcinolon D.Aspirin
- 7. Không nên sử dụng phenylbutazon lâu dài (> 1 tuần) vì tai
biến
- A. Rối loạn tâm thần B. Tổn thương thần
kinh thị giác
- C. Loạn thể tạng máu D. Tổn thương thần kinh
thính giác
- 8.Tác dụng dược lý của adrenalin
- A. Giảm nồng độ glucose huyết B.Co cơ trơn khí quản
- C. Tăng nhu động ruột D. Ngăn co cơ tử cung
vào cuối thai kỳ
- 9.Hãy sắp xếp các thuốc sau theo thứ tự độc tính
- A. Tetracain < cocain< procain B.
procain<tetracain<cocain
- C. Procain< cocain< tetracain D. Tetracain<
procain<cocain
- 10.Atenolol là chất chẹn receptor beta 1, khi dùng atenolol
một thời gian dài, liên tục sẽ có hiện tượng :
- A. Giảm sản xuất receptor beta1 B.Tăng sản xuất
receptor beta1
- C. Tăng tác dụng của atenolol D. Giảm hấp thu
atenolol
- 11. cấu nào sau đây là sai khi nói về GABA
- A. GABAa nằm trên kênh Cl- B. GABAa nằm ở hậu
synapse
- C. GABA là chất dẫn truyền thần kinh ức chế D. Dưới sự có
mặt của GABAa,
- kênh Cl- mở ra,Cl- đi từ
trong ra ngoài
- 12.Nsaid được sử dụng với chỉ thị phòng ngừa các biến cố tim
mạch do khuyết khối
- A. Ibuprofen B. Aspirin
- C. Meloxicam D.Naproxen
- 13. Theo WHO, thuốc được lựa chọn cho những trường hợp
đau ở bậc 1
- A. Paracetamol B. Fentanyl
- C. Paracetamol + tramadol D. Morphin
- 14. Chỉ thị của Atropin, ngoại trừ
- A. Tiền mê B. Ngộ độc thuốc kháng
cholinesterase
- C. Block nhĩ thất D. Khô miệng sau xạ trị
- 15. Cơ chế tác động của phenobarbital
- A. Tăng tác dụng ức chế thần kinh của GABA B. Tăng ái lực của
GABA đối với
- recceptor
- C. Ức chế kênh Cl- D. Hoạt hóa kênh K+
- 16. Nalorphin là chất
- A. Chủ vận toàn phần B. Chủ vận đảo
nghịch
- C. Chất đối kháng D. Chủ vận một phần
- 17. Cytokin recceptor là loại
- A. Recceptor gắn với kênh ion B. Recceptor nội
bào
- C. Recceptor gắn với enzym D. Recceptor gắn với
G- Protein
- 18. Thuốc tê có cấu trúc amid, gây tê tốt gấp 3 lần novocain
- A. Lidocaine B. Pramoain
- C. Procain D. Tetrecain
- 19. Thuốc nhóm barbiturate có thời gian tác dụng kéo dài >
24h
- A. Phenobarbital B. Methohexital
- C. Thiopental D. Secobarbital
- 20. Hen suyễn thuộc loại dị ứng
- A. Type 2 B. Type 1
- C. Type 4 D. Type 3
- 21. Thuốc kháng Histamine có thể dùng cho phụ nữ có thai
- A. Chlorphenirathin B. Astermizol
- C. Terfenadin D. Loratadin
- 22. Biểu hiện đau, sưng, đỏ, ngứa của dị ứng là do:
- A.Histamin gây co động mạch B. Histamin làn tăng tính
thấm thành mạch
- C. Histamin gây co thắt cơ trơn D. Histamin gay
giảm co thắt cơ trơn
- 23. Thuốc không dùng cho người vận hành máy móc, tàu xe
- A. Terfenadin B. Fexofenadine
- C. Dimenhydrinat D. Ebastin
- 24. Thuốc dùng trị say tàu xe
- A. Citirizine B. Levocetirizin
- C. Diphenhydramine D. Chlorpheniramin
- 25. Tác dụng phụ của codein
- A.Đau đầu, mắc ngủ B. Suy hô hấp
- C. Tiểu nhiều D. Ho khan
- 26. Tác dụng phụ của tiotropium
- A. Hạ HA, teo cơ, loãng xương B. Khô miệng, táo
bón
- C. Tim chậm, hồi hộp D. Hội chứng Cushing
- 27. Thuốc trị kho khan nào có thể gây nghiện
- A. Detropmethorphan B. Codein
- C. Cocain D. Clorpheniramin
- 28. Kháng thể của dị ứng type 1
- A. Ig M B. Ig E
- C. Ig G D. Lympho B
- 29. Triệu chứng ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- A. Giãn đồng tử B. Táo bón
- C. Co giật D. Tăng nhãn áp
- 30. Ở liều trung bình, dopamin có tác dụng
- A. Tăng co bóp cơ tim nhưng ít làm tăng nhịp tim B. Ít tăng co
bóp cơ tim nhưng
- làm tăng nhịp tim
- C. Giảm co bốp cơ tim và giảm nhịp tim D. Không ảnh
hưởng lên sức co
- Bóp cơ tim và nhịp
tim
- 31. Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin ở liều thấp sẽ gây
- A. Hạ HA, tim nhanh B. Hạ HA, tim
chậm
- C. Tăng HA, tim chậm D. Tăng HA, tim
chậm
- 32. Chỉ định của Homatropin HCl
- A. Tăng nhãn áp B. Viêm mống mắt
- C. Phì đại tuyến tiền liệt lành tính D. Tăng huyết
áp kèm tim nhanh
- 33.Tác dụng của acetylcholin
- A. Thu hẹp ống schlemn B. Hạ nhãn áp
- C. Giảm tiết mồ hôi D. Điều tiết nhìn
xa
- Câu 1. Khi histamin gắn lên thụ thể H1 thì gây:
- A. ức chế hệ thần kinh trung ương
- B. Tăng huyết áp
- C. Giãn cơ trơn khí quản
- D. Tăng tính thấm thành mạch
- Câu 2. Thuốc chống chỉ định ở trẻ em dưới 12 tuổi:
- A. Terfenadin
- B. Astemizole
- C. Promethazin
- D. Fexofenadin
- Câu 3. Điều nào sau đây không phải là chỉ định của Theophylin
- A. Đau thắt ngực
- B. Hen phế quản
- C. Phù nề do suy tim, suy thận
- D. Loạn nhịp tim
- Câu 4. Dùng lâu ngày gây tăng cân là tác dụng phụ của
- A. Astemizole
- B. Diphenhydramin
- C. Clorpheniramin
- D. Promethazin
- Câu 5. Thuốc thuộ c nhóm kháng cholinergic
- A. Tiotropium
- B. Theophyline
- C. Bromhexin
- D. Omalizumab
- Câu 6. Phát biểu sai về cơ chết điều trị hen của aminophyline
- A. Đối kháng adenosine
- B. Kháng viêm
- C. Hoát hoá AC
- D. Ức chế PDE
- Câu 7. Khi sử dụng thuốc kháng H1 cần lưu ý
- A. Nên uống chung với nước trà
- B. Nên nhai viên thuốc
- C. Không nên nhai viên thuốc
- D. Nên tiêm dưới da
- Câu 7. Cơ chế của thuốc cetiruzin
- A. Cạnh tranh với Histamin tại recepter H1
- B. Kích thích recepter H1
- C. Cạnh tranh với recepter H1
- D. Liều thấp ức chế, Liều cao kích thích recepter h1
- Câu 8. Câu nào sau đây là sai khi nói về hen suyễn
- A. Người cơ địa dị ứng là yếu tố nguy cơ
- B. Nam có nguy cơ bị hen cao gấp 2 lần nữ
- C. Hen là tình trạng viêm mạn tính đường thở
- D. Triệu chứng khó thở (thở ra), ho, tức ngực
- Câu 9. Thuốc làm giảm nồng độ Theophyline
- A. Propranolol
- B. Phenobarbital
- C. Cimetidin
- D. Thuốc tránh thai
- Câu 10. Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng
nhãn áp
- A. Prednisolon
- B. Albuterol
- C. Theophyllin
- D. Ipratropium
- Câu 11. Các thuốc sau đều dùng dược cho tài xê lái xe, ngoại
trừ:
- A. Fexofenadin
- B. Astemizole
- C. Terfenadin
- D. Promethazin
- Câu 12. Chlorpheniramin là thuốc
- A. Chữa nguyên nhân
- B. Phục hồi chức năng
- C. Chữa triệu chứng
- D. Điều chỉnh chức năng
- Câu 13. Thuốc nào sau đây thuộ c nhóm kháng histamin H1 có
thể dùng trị hen:
- A. Zileuton
- B. Amantadin
- C. Ketotifen
- D. Omalizumab
- Câu 14. Vai trò Histamin
- A. Tăng huyết áp
- B. Giảm tính thấm mao mạch
- C. Tăng co thắt cơ trơn
- D.Co mạch
- Câu 15. Ưu điểm của các thuốc kháng dị ứng loại mới so với loại
cũ:
- A. Không tương tác thuốc
- B. Không gây buồn ngủ
- C. Có tác dụng điều trị say tàu xe
- D. Có tác dụng điều trị đau nửa đầu
- Câu 16. Các thuốc sau đây dùng điều trị hen phế quản, ngoại
trừ:
- A. Dextromethorphan
- B. Hydrocortison
- C. Theophylin
- D. Prednisolon
- Câu 17. Erythromycin gây tương tác với
- A. Promethazin
- B. Dimenhydrinate
- C. Diphenhydramin
- D. Astemizole
- Câu 18. Ketoconazol không nên dùng chung với:
- A. Astemizole
- B. Loratadin
- C. Clomethazin
- D. Promethazin
- Câu 19. Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipoxygenase
- A. Zileuton
- B. Aminophylin
- C. Omalizumab
- D. Pranlukast
- Câu 20. Thuốc không được chỉ định cho người bị phì đại tuyến
tiền liệt có triệu chứng:
- A. Eprazinon
- B. Than hoạt
- C. Acetyl cystein
- D. Promethazin
- Câu 21. Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là phản ứng dị
ứng
- A. Type 4
- B. Type 3
- C. Type 1
- D. Type 2
- Câu 22. Người bị glaucom góc đóng không được dùng thuốc
nào sau đây
- A. Celecoxib
- B. Acetylcystein
- C. Aspirin
- D. Clorpheniramin
- Câu 23. Tài xe lái xe có thể dùng các thuốc sau đây, ngoại trừ:
- A. Terfenadin
- B. Certirizin
- C. Clorpheniramin
- D. Loratadin
- Câu 24. Salbutamol chống chỉ định trong trường hợp
- A. Người suy mạch vành, nhồi máu cơ tim
- B. Cơn co thắt tử cung
- C. Người có thai
- D. Trẻ em dưới 24 tháng
- Câu 25. Cơ chế của formoterol
- A. Hoạt hoá AC
- B. Ngăn sự khử cực Na+
- C. Tiêu đàm
- D. Ức chế trung tâm ho
- Câu 26. Các thuốc sau đây đều có tác dụng giãn phế quản,
ngoại trừ
- A. Albuterol (salbutamol)
- B. Aminophylin
- C. Phenolbarbiral
- D. Terbutalin
- Câu 27. Chất chuyển hoá của terfenadin là:
- A. Terfenadin
- B. Fexofenadin
- C. Loratadin
- D. Astemizole
- Câu 28. Thuốc làm giảm nồng độ Theophylin
- A. Cimetidin
- B. Rifampicin
- C. Ofloxacin
- D. Erythromycin
- Câu 29. Thuốc nào sau đây có thể gây tim nhanh, có giật
- A. Ipatropium
- B. Prednisone
- C. Salbutamol
- D. Aminophylin
- Câu 30. Thuốc không dùng cho người vận hành máy mó tàu xe
- A. Noscapine
- B. Fexofenadine
- C. Cetirizine
- D. Diphenhydramine
- Câu 31. Biểu hiện đau, sưng, đỏ, ngứa của dị ứng là do
- A. Histamin gây giảm co thắt cơ trơn
- B. Histamin làm tăng tính thâm thành mạch
- C. Histamin gây co độ ng mạch
- D. Histamin gây co thắt cơ trơn
- Câu 32. Promethazin được chỉ định khi phẫu thuật do có tác
dụng
- A. Làm giãn cơ
- B. An thần
- C. Làm mất ý thức
- D. Làm mất cảm giác
- Câu 33. Thuốc kháng histamine có thể gây loạn nhịp thất, xoắn
đỉnh:
- A. Loratadin
- B. Fexofenadine
- C. Levocetirizin
- D. Clorpheniramin
- Câu 34. Chống chỉ định của Aminophylin đối với bệnh
- A. Truỵ tim mạch
- B. Hen phế quản
- C. Hen tim
- D. Suy thất trái
- Câu 35. Thuốc dùng trị say tàu xe
- A. Cetirizine
- B. Levocetirizin
- C. Dimenhydrinat
- D. Clorpheniramin
- Câu 36. Thuốc nào sau đây có giới hạn trị liệu hẹp
- A. Prednisolon
- B. Theophylin
- C. Ipratropium
- D. Albuterol
- Câu 37. Thuốc thường dùng trị sổ mũi, dị ứng
- A. Codein
- B. Chlorpheniramin
- C. Lamivudin
- D. Cyclosporin
- Câu 38. Gây nguy cơ ngừng tim độ t ngộ t là tương tác thuốc xảy
ra khi dùng chung Terfenadin với:
- A. Kháng sinh họ Macrolid
- B. Kháng sinh họ Aminosid
- C. Kháng sinh họ Tetracyclin
- D. Kháng sinh họ Cloramphenicol
-
- 1. Triệu chứng ngộ độc của thuốc kháng sinh cholinesterase:
Co giật
-
- 2. Ở liều trung bình dopamine co tác dụng: Tăng co bóp tim
nhưng ít làm tăng nhịp tim
-
- 3. Tác dụng của Muscatin của Acetulcholin ở liều thấp sẽ
gây: Hạ huyết áp tim nhanh
-
- 4. Chỉ định của Homatropin HCL: Tăng nhãn áp
-
- 5. Tác dụng phụ của Acetylcholin: Hạ huyết áp
-
- 6. Cơ chế của Methyldopa: Chủ vận chọn lọc alpha 2
-
- 7. Tác dụng phụ nổi bật của Alkaloid nấm cựa gà: Hoại tử
đầu chi
-
- 8. Khi adrenalin kích thích rêcpter sẽ gây : Beta 2- giãn cơ
trơn khí quản
-
- 9. Đáp ứng sinh lý xung lực giao cảm : Giảm nhu động ruột
và dạ dày
-
- 11. Tác động dược lý của atropin liều cao do tác động lên
recepter: Tim nhanh – M2
-
- 12. Chống chỉ định của thuốc chẹn beta: Thiếu máu tim cục
bộ
-
- 13. Thuôc liệt đối giao cảm gây giãn co thắt cơ trơn mạnh hơn
atropin là: N-buty Iscopolamine
-
- 14. Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế: Kích thích trực
tiếp recepter anpha và beta
-
- 15. Thuốc tác động phức tạp trên nhiều loại alpha-
adrenergic, scotomin và dopamine: Egotamin
-
- 16. Thuốc ức chế không chọn lọc trên recepter alpha:
Phenoxybazamin, Phetolamin
-
- 17. Nhóm dược lý của nhóm Methyldopa: Liệt giao cảm gián
tiếp
-
- 18. Adrenalin ở liều cao tác động ưu thế lên recepter ở tim và
mạch: alpha 1
-
- 19. Thuốc ức chế cholinesterase không phục hồi : Telenzepin
-
- 20. Thuốc không dùng cho người vận hành xe máy móc:
Diphenhydramine
-
- 21. Thuốc nào chống chỉ định cho người hen suyễn: Aspirin
-
- 22. Tác dụng của codein: Suy hô hấp
-
- 23. Tác dụng của tiotropium: Liệt đối giao cảm, khô miệng,
táo bón
-
- 24. Thuốc trị ho khan có thể gây nghiện: Codein
-
- 25. Kháng sinh của phản ứng dị ứng type 1 : Ig E
-
- 26. Khi tế bào bị kích thích màng tế bào sẽ trải qua mấy giai
đoạn: Phân cực – khử cực – tái phân cực
-
- 27. Biểu hiện của hội chứng thiếu thuốc: chảy nước mắt nước
mũi
-
- 28. Một người nghiện Heroin được đưa đến phòng cấp cứu
trong trạng thái lo lắng, kích động tiêu chảy, sốt cao đồng tử
mở rộng. Những triệu chứng trên do nguyên nhân nào?: Triệu
chứng thiếu thuốc
-
- 29. Chuyển hoá gây độc gan của Paracetamol: N-acetyl – p –
benzoquinone
-
- 30. Theo WHO, thuốc được chọn đau ở bậc 1?: Paracetamol
-
- 31. Dược động học của epiod, ngoại trừ: Bài tiết một phần
qua sữa mẹ
-
- 32. Dẫn xuất của acid propioe:
-
- 33. Thuốc nào sau đây là dẫn chất Prostaglandin: Misoprostol
-
- 34. Phác đồ điều trị HP: Thuốc ức chế bơm proton + 2ks +
Muối bishmush
-
- 35. Thuốc cóc tác dụng ức chế H+/K+ATPase: Lanzoprazol
-
- 36. Thuốc KS Histamin không được phối hợp chung với
Ketoconazol vì tăng nguy cơ rối loạn?:
-
- 37. Thuốc kháng Histamin có thể dùng cho PNCT?:
-
- 38. Recepter của ANP là: R gan với ENZYM
-
- 39. Chất dối kháng dược ly là loại: Chất gắn lên R khác với
chất chủ vận
-
- 40. Cytokin recepter là loại: R gắn với enzym
-
- 41. Theo bảng phân loại FDA, thuốc xếp vào loại D là thuốc:
Có bằng chứng nguy cơ cao đối với thai nhưng lợi ích điều trị
cao hơn nguy cơ
-
- 43. Dùng chung Quinidin với Digoxin sẽ làm: Tăng nồng độ
Digoxin
-
- 45. Thuốc đã thư lâm sàng có đối chứng cho thấy có nguy cơ
đối với bào thai trong suốt thao kỳ, thuốc này theo FDA thuộc
nhóm : A
- 47. Tác dụng dược lý liều cao của atropin gây….do tác động
lên recepter….: Tim nhanh – M2
-
- 48. Chống chỉ định của thuốc chen beta: Thiếu máu tim cục
bộ
-
- 49. Cơ chế của prednisone trong điều trị hen: Ức chế HAT
-
- 50. Một người bình thường đi khám vì cs cơn ho khó thở.
Biến thiên PEF là 17% cơn đêm trung bình là 1l/tháng. Xác định
mức độ hen cảu bệnh nhân: Cơn nhẹ thỉnh thoảng
-
- 51. Cơ chế của Oxitropium: Giảm co thắt cơ trơn giảm tiết
dịch
-
- 52. Thuốc cần thận trọng cho người bj hen xuyễn: Acid
acetylsalicylic
-
- 53. Thuốc dùng trong điều trị ho khan ho kích ứng:
Detromethorphan
-
- 54. Thuốc Ks Histamine không được phối hợp vì tăng nguy cơ
rối loạn nhịp thất xoắn đỉnh: Tefenadin
-
- 55. Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là phản ứng: Type 4
-
- 56. Thuốc KS Histamine không được phối hợp với Keton vì
tăng nguy cơ rối loạn nhịp tim: Astemizol
-
- 57. Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ: Reserpin
-
- 58. Tác dụng của Amphetamin: Gia tăng năng lực thể chất và
tinh thần
-
- 59. Đặc điểm của adrenalin ngoại trừ: Co thắt khí quản
-
- 60. Khi dùng thuốc nào cần điều chỉnh sự mất nước điện giải
cho bệnh nhân: Dopamin
-
- 61. Chỉ định của trihexyphenidin: Parkinson
-
- 62. Đặc điểm sai về isoprenalin: Co thắt cơ trơn khí quản
-
- 63. Thuốc nào thuộc nhóm chủ vận beta 2: Terbutaline
-
- 64. Vai trò của obidoxim trong điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu,
lân hữu cơ: Hoạt hoá lại men Cholinesterase
-
- 65. Tác dụng dược lý của acetylcholin trên tim mạch ở liều
cao: Hạ huyết áp tim chậm
-
- 66. Chỉ định của Amphetamin: Béo phì
-
- 67. Thuốc làm giảm triệu chứng cơ vân khi ngộ độc nhóm
curar: Kháng sinh Cholinesterase
-
- 68. Theo bảng phân loại FDA trên thai kì, thuốc nhóm loại A:
Thử lâm sàng có đối chứng cho thầy thuốc phụ thuộc vào: Nồng
độ thuốc vào receptor
-
- 69. Đặc điểm của G-protein? Ngoại trừ: Các G protein khác
nhau ở đơn vị beta
-
- 70. Cường độ tác động của thuốc phụ thuộc vào: Nồng độ
thuốc tại Receptor
-
- 71. Dùng chung Quinolin và Digoxin sẽ làm: tăng nồng độ của
Digoxin
-
- 72. Đặc điểm của kênh ion: thường ở 3 trạng thái: Nghỉ, đang
hoạt động, bất hoạt
-
- 73. Thuốc có tác động làm giảm hoạt tính enzym: Cimetidin
-
- 74. Tương tác thuốc cơ thể được hiểu: Thay đổi về dược động
và hoạt tính của thuốc khi sử dụng nhiều thuốc
-
- 75. Cách sử dụng antacid: uống 3l/ngày, sau bữa ăn, cách xa
thuốc khác 1h
-
- 76. Tác dụng của nhóm chẹn beta: Giảm co thắt khí quản
-
- 77. Tác động của scopolamin lên TKTW: Liều thấp gây suy
nhược, liều cao gây ảo giác
-
- 81. Chất đối kháng hoá học là chất: Gắn trực tiếp vào chất bị
đối kháng và ngăn chất này đến receptor
-
- 82. Sự phối hợp giữa Amoxicilin và acid alvulanic trong diệt
khuẩn được gọi à: Tương tác dược động
-
- 83. Meperidin là chất: Chủ vận toàn phần
-
- 84. Các opioid tác động mạnh hơn Morphin, ngoại trừ:
Merpidin
-
- 85. Opioid gây tăng nhịp tim do hiện tượng kháng Muscarinie:
Methadon
- 86. Natrexon và fentanyl là hai chất: Đối kháng thuận nghịch
- 87. Khi bị nhiễm độc ở liều cao Paracetamol dùng chất nào
sau đây để điều trị: Acetylcystein
- 88. Các nhóm thuốc Nsaid tác động theo cơ chế: Ức chế
Cylooxygenase
- 89. Thuốc gây ít ảnh hưởng tới dạ dày nhất: Celecoxib
- 90. Tác dụng phụ của Cimetidin: Ức chế hện enzyme CYP450
- 91. Thuốc nào sau đây là dẫn chất của Protaglandin:
Misoprotol
-
- 1. Một bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn tiền đình, hãy chọn
1 thuốc dưới đây cho bệnh nhân mà anh chị thấy là hợp lý
nhất:
- Cetirizin
- Flunarizine
- Acrivastin
- Loratadine
-
- 2. Chỉ định nào sao đây không phải của thuốc Clorpheniramin
- viêm mũi dị ứng
- chống nôn
- say tàu xe
- mê trong phẫu thuật.
-
- 3. Tác dụng phụ của thuốc Promethazin
- gây ngủ, cao huyết áp, ỉa chảy, khô miệng
- gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, đắng miệng C-
gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, khô miệng
- D- gây ngủ, cao huyết áp, táo bón, khô miệng.
-
- 4. Chỉ định của Alimemazin
- mất ngủ, dị ứng, hen phế quản
- mất ngủ, dị ứng, hen tim
- mất ngủ, tim đập nhanh, ho khan D- mất ngủ, dị ứng, ho khan.
-
- 5. Chỉ định nào sao đây không phải của thuốc Clorpheniramin
-
- viêm mũi dị ứng
- chống nôn
- say tàu xe
- mê trong phẫu thuật.
-
- 6. Tác dụng phụ của thuốc Promethazin
- gây ngủ, cao huyết áp, ỉa chảy, khô miệng
- gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, đắng miếng
- gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, khô miệng
- gây ngủ, cao huyết áp, táo bón, khô miệng.
-
- 7. Chỉ định của Alimemazin
- mất ngủ, dị ứng, hen phế quản
- mất ngủ, dị ứng, hen tim
- mất ngủ, tim đập nhanh, ho khan D- mất ngủ, dị ứng, ho khan.
-
- 8. Biệt dược nào sao đây không phải của Promethazin
-
- Phenergan
- Allergy
- Prometan D- Pipolphen.
-
- 9. Thuốc nào sau đây là thuốc chống dị ứng không gây buồn
ngủ
-
- Astemizole
- Alimemazin
- Cetirizine
- Promethazine.
-
- 10. Chống chỉ định của thuốc Cetirizine là
- A- phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em < 6 tuổi,
suy thận B- phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ
em < 6 tuổi, suy gan C- trẻ em dưới 12 tuổi,
suy thận, rối loạn tiêu hóa.
- D- Trẻ em dưới 12 tuổi, suy gan, mất ngủ.
-
- 11. Thuốc kháng Histamin không có tác dụng sao đây:
- giản cơ trơn
- giảm tính thấm mao mạch
- ức chế hệ thần kinh trung ương D- giảm độ lọc cầu thận.
-
- 12. Nguyên tắc chung khi sử dụng thuốc chống dị ứng không
được nhai, không tiêm dưới da, hạn chế tiêm tĩnh mạch , nếu
cần nên tiêm bắp sâu.
- A-
Phenerg
an B-
Allergy
- C- Prometan
D-
Pipolphen.
-
- 13. Thuốc nào sau đây là thuốc chống dị ứng không gây buồn
ngủ
- Astemizole
- Alimemazin
- Cetirizine D- Promethazine.
-
- 14. Thuốc điều trị suy tim:
-
- Digoxin.
- Propranolol. C- Nifedipin.
- D- Stugeron
- 15. Thuốc chống choáng tim:
-
- Dopamin.
- Hydralazin.
- Lidocain.
- Stugeron.
-
- 16. Thuốc chống đau thắt ngực:
-
- Nitroglyxerin.
- Hypothiazit. C- Furosemit.
- D- Propranolol.
-
- 17. Digoxin là thuốc điều trị:
-
- A- Suy tim, nhịp tim
nhanh. B- Suy tim, nhịp
tim chậm.
- C- Bệnh cơ tim gây
nghẽn. D- Suy tim kèm
rung thất.
-
- 18. Chống chỉ định khi dùng Digoxin là:
-
- Rung thất.
- Suy tim.
- Nhịp tim nhanh.
- Suy tim kèm rung nhĩ.
- 19. Ouabain là thuốc điều trị :
-
- Viêm cơ tim.
- Nhồi máu cơ tim.
- Viêm màng trong tim cấp.
- Suy thất phải cấp.
-
- 20. Chống chỉ định khi dùng Ouabain là:
-
- Viêm cơ tim.
- Viêm màng trong tim cấp. C- Suy thất
trái cấp. D- Rung nhĩ.
- 21. Adrenalin là thuốc điều trị :
-
- Sốc do Penicillin.
- Sốc do chấn thương nặng. C- Sốc do mất
máu nặng.
- D- Sốc do mất nước và điện giải.
-
- 22. Chống chỉ định khi Adrenalin là :
-
- Sốc do Penicillin.
- Hen phế quản.
- Nhịp tim nhanh .
- Nhịp tim chậm.
-
- 23. Stugeron là thuốc điều trị :
-
- A- Chóng mặt do rối loạn tuần
hoàn não.* B- Nhức đầu do viêm
xoang.
- Nhức đầu do cao huyết áp.
- Chóng mặt do mất máu cấp tính.
-
- 24. Propranolol là thuốc được chỉ
định : A- Cao huyết áp kèm suy
tim.
- Cao huyết áp kèm suy hô hấp.
- Cao huyết áp kèm nhịp tim chậm.
- Cao huyết áp kèm nhịp tim nhanh nhưng không suy tim.
- 25. Lidocain là thuốc được chỉ định :
-
- Gây tê và chống loạn nhịp tim.
- Suy gan nặng.
- Suy tim nặng.
- Suy thận nặng.
- 26. Tác dụng phụ của thuốc Salbutamol sulfat
- run cơ, cảm giác căng thẳng, tim đập nhanh, giảm kali máu
nghiêm trọng…
- run cơ, cảm giác căng thẳng, tim đập chậm, giảm canxi máu
nghiêm trọng…
- cảm giác căng thẳng, co mạch ngoại biên, giảm natri máu
nghiêm trọng…
- nhức đầu, co cứng cơ thoáng qua, kích động ở trẻ em, tăng kali
máu nghiêm trọng…
- 27. Tác dụng phụ thường gặp của thuốc Acetyl cystein:
-
- rối loạn tiêu hóa
- viêm dạ dày C- nuốt nghẹn
- D- loét tá tràng.
-
- 28. Chống chỉ định của thuốc Dextromethorphan
- suy hô hấp, suy gan, trẻ em dưới 6 tuổi, phụ nữ có thai và cho
con bú
- suy hô hấp, ho do hen phế quản, trẻ em dưới 6 tuổi, phụ nữ có
thai và cho con bú
- suy tim, ho do hen phế quản, trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ có thai
và cho con bú
- suy hô hấp, ho do viêm phế quản, trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ
có thai và cho con bú.
- 29. Tác dụng phụ của thuốc Terpin codein:
- ngầy ngật, buồn nôn, táo bón, co thắt phế quản
- ngầy ngật, tiêu chảy, dãn phế quản
- buồn ngủ, tiêu chảy, co thắt phế quản D- buồn ngủ, táo bón,
dãn phế quản.
- 30. Thuốc nào không phải là thuốc chữa ho
-
- Theophyllin
- Acetyl cystein
- Dextromethorphan D- Terpin codein.
-
- 31. Oxomemazin có tác dụng phụ
-
- co thắt phế quản
- buồn nôn, nôn C- gây ngủ
- D- dị ứng ngoài da.
-
- 32. Biệt dược nào sau đây không phải của thuốc Oxomemazin
-
- Toplexil
- Topsidil
- Thorphan D- Toptussan.
-
- 33. Chỉ định của thuốc Oxomemazin
-
- hen phế quản
- ho
- dị ứng
- mất ngủ.
-
- 34. Thuốc có tác dụng chống tiết dịch vị
mạnh: A. Alusi.
- Kavet.
- Cimetidin.
- Melamin.
-
- 35. Thuốc phòng và điều trị một số bệnh về gan, mật, dạ dày:
-
- Melamin.
- Nghệ mật ong.
- Ximetidin.
- Actisô.
-
- 36. Thuốc dạ dày chống chỉ định ở phụ nữ có thai và cho con
bú:
-
- Cimetidin.
- Nghệ mật ong.
- Actisô.
- Melamin.
-
- 37. Thuốc chữa lỵ, tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường ruột:
-
- Emetin hydroclorid.
- Oresol.
- Berberin.
- Opizoic.
-
- 38. Metronidazol là thuốc:
- Chủ yếu điều trị bệnh lỵ amip cấp và mạn tính.
- Chữa lỵ amip cấp và mạn tính, viêm niệu đạo, viêm âm đạo do
trùng
- roi.*
- Ỉa chảy và lỵ do trực khuẩn, viêm ruột.
- Nhiễm khuẩn đường ruột, hội chứng lỵ, tiêu chảy.
- 39. Dạng thuốc Emetin hydroclorid:
-
- Viên nén 250mg.
- ống tiêm 2ml 40mg.
- Viên nén 500mg.
- Ống tiêm 1ml 40mg.
-
- 40. Thuốc chữa ỉa chảy, đau bụng, đầy hơi:
-
- Sunlfaguanidin.
- Emetin.
- Viên opizoic.
- Metronidazol.
-
- 41. Thuốc gây mê tác động đến:
- Thần kinh ngoại biên làm cho người bệnh mất ý thức.
- Thần kinh trung ương làm mất cảm giác ở một vùng nhất
định. C- Đầu dây thần kinh ở một vùng nhất định, làm
mất cảm giác D- Thần kinh trung ương làm cho người bệnh
mất ý thức.
-
- 42. Thuốc tê tác động đến:
- Thần kinh trung ương làm cho người bệnh mất ý thức.
- Đầu dây thần kinh ở một vùng nhất định làm mất cảm giác ở
vùng đó.
- Thần kinh ngoại vi làm cho người bệnh không có cảm giác đau.
D- Tất cả các thần kinh trung ương và ngoại vi.
-
- Thuốc mê đường hô hấp:
o Thiopental.
o Lidocain.
o Ether.
o Procain.
-
- Thiopental là thuốc:
-
o Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh. B- Có tác
dụng gây mê nhanh, mạnh.
o Thuốc mê tĩnh mạch có thời gian tác dụng ngắn.
o Thuốc tê tác dụng ngắn và yếu.
- Thuốc dùng gây tê tại chỗ, gây tê vùng:
-
o Procain, lidocain.
o Ketamin, procain.
o Ether, lidocain.
o Thiopental, ether.
-
- Lidocain hydroclorid là thuốc:
o Thuốc tê có tác dụng ngắn và yếu.
o Thuốc mê tỉnh mạch có thời gian tác dụng ngắn.
o Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh và rộng. D-
Thuốc có tác dụng gây mê nhanh, mạnh.
-
- Không dùng Ketamin trong trường hợp:
o Tổn thương nặng ở niêm mạc.
o Bệnh cấp tính đường hô hấp.
o Bệnh tiểu đường.
o Bệnh cao huyết áp.
- Thuốc gây tê và mê không dùng cho trẻ em:
-
o Thiopental, lidocain.
o Lidocain, ketamin.
o Procain, ether.
o Ether, thiopental.
-
- Ngoài tác dụng gây tê còn có tác dụng chống loạn nhịp tim là
thuốc:
-
o Ether.
o Thiopental.
o Lidocain.
o Ketamin.
-
- Sử dụng liên tục opioid gây dung nạp với các tác dụng sau,
ngoại trừ
o Gây khoan khoái
o Co đồng tử
o Suy hô hấp
o Giảm đau
-
- DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG
-
- Thuốc dùng qua đường tiêu hóa có rất nhiều ưu điểm vì : A-
Thuốc tác dụng nhanh ,ít hao hụt.
- B- Dễ điều chỉnh lượng
thuốc. C- Dễ áp dụng, ít
hao hụt.
- D- Dễ điều chỉnh lượng thuốc, tác dụng nhanh.
-
- Thuốc dùng qua đường hô hấp có rất nhiều nhược điểm vì :
o Thuốc bị hao hụt nhiều.
o Kỷ thuật dùng thuốc khá phức tạp.
o Kỷ thuật dùng thuốc khá phức tạp, ít hao hụt.
o Thuốc tác dụng nhanh,ít hao hụt.
-
- Thuốc dùng qua đường Đường tiêm có rất nhiều ưu điểm vì :
o Thuốc tác dụng nhanh ,ít hao hụt.
o Kỷ thuật dùng thuốc khá dể dàng.
o Dễ áp dụng, ít hao hụt.
o Khó áp dụng, hao hụt nhiều.
-
- Các đường chủ yếu thải trừ thuốc ra khỏi cơ thể là :
-
o Qua thận, gan.
o Tuyến sữa, tuyến mồ hôi.
o Qua thận, Tuyến sữa.
o Gan, tuyến mồ hôi.
-
- Tác dụng của thuốc có mấy loại :
- 3.
- 4.
- 5.
- 6.
-
- 56. Tác dụng chính của thuốc là :
- Là những tác dụng dùng chữa bệnh - phòng bệnh.
- Là những tác dụng bất lợi.
- Là những tác dụng chuyên trị nguyên nhân gây bệnh . D- Là
những tác dụng dùng để phòng bệnh.
-
- 57. Tác dụng chuyên trị của thuốc là :
- Là những tác dụng chuyên trị nguyên nhân gây
bệnh .
- Là những tác dụng dùng để phòng bệnh. C- Là
những tác dụng dùng chữa bệnh D- Là những
tác dụng bất lợi.
-
- 58. Tác dụng phụ của thuốc là :
- Là những tác dụng dùng chữa bệnh - phòng bệnh.
- Là những tác dụng bất lợi.
- Là những tác dụng dùng chữa bệnh.
- Là những tác dụng dùng để phòng bệnh.
-
- 59. Tai biến của thuốc là khi sử dụng thuốc sẽ :
- Gây ra hậu quả xấu cho người sử dụng.
- Không có tác dụng điều trị.
- Không có tác dụng phòng bệnh.
- Có tác dụng điều trị, không có tác dụng phòng bệnh.
-
- 60. Thuốc có nguồn gốc:
- Thực vật , động vật, khoáng vật hay sinh phẩm.
- Thực vật , động vật , khoáng vật.
- Thực vật , động vật , sinh phẩm.
- Thực vật , khoáng vật hay sinh phẩm.
-
- 61.Chọn câu đúng khi nói về Receptor cấu trúc
- Không gắn với ligand nhưng cho tác động tối đa
- Tỉ lệ gắn thấp
- Được hoạt hóa khi không có mặt của ligand
- Cấu trúc ban đầu chưa được hoạt hóa
-
- 62.Đối với đích tác động là Chất vận chuyển, thuốc
có thể là A. Cơ chất sai
- B. Chất điều biến
- C.Tiền dược
- D. Tất cả các câu trên đều sai
-
- 63. Đích tác động của một thuốc không thể là
- A. Receptor
- B.Ezym
- C.Kênh ion
- D.Chất ức chế
-
- 64.Câu nào sai khi nói về cơ chế truyền tin của chất chủ vận
- Hoạt hóa/ức chế enzym
- Điều biến kênh ion
- Đóng/mở kênh ion
- Sao chép AND
-
- 65. Trong các cơ chế tác động sau đây, cơ chế nào có thời gian
cho đáp ứng nhanh nhất
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với G protein
- Receptor gắn với enzym
- Receptor nội bào
- D c chính quy 2012ượ Page 1
-
- 66.Receptor của vitamin A là loại receptor nào?
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với G protein
- Receptor gắn với enzym
- Receptor nội bào
-
- 67.Ví dụ nào sau đây đúng khi nói về hiệp lực bổ sung?
- Rượu + thuốc ngủ
- Sulfamethoxazol+ Trimethoprim
- C.Tetracyclin + Ca2+
- D. Penicillin + Probenecid
-
- 68.Chọn câu sai khi nói về dung nạp thuốc
- Có hai loại: dung nạp bẩm sinh, dung nạp thâu nhận
- Khả năng cơ thể thích nghi với thuốc đáp ứng yêu hơn thể bình
thường
- Độc tính xảy ra ở liều cao hơn bình thường
- Có ý nghĩa xấu đối với việc sử dụng thuốc của bệnh nhân
-
- 69.Có mấy loại dị ứng thuốc
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
- 70.Theo FDA Mỹ (1979) Câu nào sau đây nói đúng khi nói về
phân loại thuốc
- trên
thai
kỳ
- Loại A: đã thử trên xúc vật hoặc trên người hoặc trên kinh
nghiệm sử dụng thuốc lâu dài
- cho thấy có nguy cơ đối với thai và nguy ơ này cao hơn lợi ích
điều trị ở phụ nữa mang thai.
- Loại B: Thử lâm sàng có đối chứng => thuốc không có nguy cơ
đối với bào thai trong suốt thai kỳ
- Loại C: Thử trên xúc vật thấy có nguy cơ và chưa có bằng
chứng trên phụ nữ có thai hoặc chưa thử cả trên súc vật và
chưa có bằng chứng trên người.
-
- Loại D: Thử trên súc vật không thấy có nguy cơ và chưa thử
trên phụ nữ có thai, hoặc thử
- trên súc vật thấy có nguy cơ nhưng chưa có bằng chứng tin cậy
chứng tỏ có nguy cơ đối với
- thai phụ
-
- 71.Receptor B1 có trên:
- Cơ vòng
- Gan
- Tuỵ tạng
- Cơ tim
-
- 72/ Tác động của Acetycholin trên receptor N
- M
- gây:
- Tăng c-AMP
- Giảm c-AMP
- Khử cực màng
- Tất cả đều đúng
-
- 73/ Thuốc cường đối
GC là: a.
Succinylcholin
- Adrenalin
- Isoprenalin
- Acetylcholin
-
- 74/ Thuốc liệt đối GC
gồm : a. Arecholin
- Pilocarpin
- Carbachol
- Homatropin
-
- 75/ Thuốc liệt đối GC nào dùng
trong COPD: a. Methanthedin
- Flavoxat
- Tropicamid
- Ipratropium
-
- 76/ Thuốc cường đối GC nào dùng điều trị
Alzheimer: a. Neostigmin
- Physostigmin
- Pralidoxim
- Obidoxim
-
- 77/ Chất CĐGC nào dùng chữa trị khô miệng do xạ trị ung
thư đầu cổ: a. Pilocarpin
- Arecholin
- Bethanechol
- Methachol
-
- 78/ Triệu chứng ngộ độc thuốc trừ sâu:
- Nôn mửa, khó thở, khô miệng, mở rộng con ngươi
- Nôn mửa, dễ thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi
- Nôn mửa, khó thở, vật vả, co giật, chảy nước bọt, thu nhỏ con
ngươi
- Tất cả đều sai.
- D c chính quy 2012ượ Page 4
-
- 79/ Thuốc nào sau đây được dùng để chống nôn
do say tàu xe: a. Atropin
- Dihexyphenydin
- Scopolamin
- Dobutamin
-
- 80/ Thuốc được dùng để hồi phục tim nhanh sau mổ do có
thời gian tác dụng xuất hiện nhanh:
- Atropin
- Pindolol
- Dobutamin
- Flavoxat
-
- 81/ Các phát biểu đúng về atropin, ngoại trừ:
- Đối kháng tương tranh với receptor cholinergic tại hậu hạch
đối giao cảm
- Độ nhạy cảm theo thứ tự: khí quản, tuyến nước bọt, mắt, tim,
ống tiêu hoá
- Tác động trên receptor nicotinic
- Dùng trong tiền mê phẫu thuật
-
- 82/ Biểu hiện nào sau đây đúng với trường hợp nhiễm độc liều
cao atropine: a. Nhịp tim chậm
- Mắt điều tiết nhìn gần
- Tăng tiết nước bọt
- Thân nhiệt cao
-
- 83. Thuốc mê nào sau đây dùng bằng đường tiêm chích:
- Halothan
- Enfluran
- Cloroform
- Ketamin
-
- 84. Độc tính có thể xảy ra khi gây mê với enfluran:
- Kích ứng đường hô hấp
- Hoại tử tế bào gan
- Gây ảo giác, ác mộng
- Co thắt cơ vân
-
- 85. Thuốc mê nào chống chỉ định cho người suy tim nặng:
- Propofol
- Enfluran
- Ketamin
- Thiopental
-
- 86. Câu nào đúng đối với halothan:
- gây kích ứng đường hô hấp
- có thể dùng gây mê trong sản khoa
- có thể phối hợp với thiopental
- giãn cơ không tốt
-
- 87.Ưu điểm chính của isofluran và enfluran so với ether
ethylic:
- Gây giãn cơ tốt
- Không gây cháy nổ
- Ít ảnh hưởng đến tim mạch
- Không kích ứng đường hô hấp
-
- 88.Thuốc tê nào không được sử dụng chung với kháng sinh
sulfamid:
- Procain
- Cocain
- Lidocain
- Tetracain
-
- 89.Thuốc tê nào có thể dùng trị loạn nhịp:
- Lidocain
- Procain
- Mepivacain
- pramoxin
- 90.Điều nào không đúng với cocain:
- Gây hạ huyết áp
- Gây tê bề mặt tốt
- Bị hủy bởi esterase trong máu
- Có tác động cường giao cảm nhẹ
-
- 91.Thuốc tê nào không được dùng chung với adrenaline:
- Procain
- Lidocain
- Cocain
- Mepivacain
-
- 92.Thuốc tê nào còn có tác dụng chống lão hóa:
- Procain
- Cocain
- Lidocain
- Tetracain
-
- 93.các nguyên nhân gây loét đường tiêu hóa:
- Do Helicobacter Pylori
- Do 1 số thuốc làm tổn thương lớp màng nhầy : aspirin, NSAIDS,

- Do u tụy
- Nguyên nhân khác: stress, hút thuốc, uống rượu,…
- Tất cả
-
- 94. Hội chứng Zollinger Ellison là:
- Hội chứng viêm ruột
- Hội chứng tăng tiết gastrin
- Hội chứng tăng tiết acid dịch vị do có khối u trong tụy
- Hội chứng trào ngược dạ dày thực quản
-
- 95.Các nhóm thuốc chính trị loét dạ dày tá tràng là:
- Kháng sinh, antacid, PPI, bảo vệ màng nhầy
- Kháng sinh, giảm tiết acid, bảo vệ màng nhầy
- Kháng sinh, trung hòa acid, giảm tiết acid, bảo vệ màng nhầy
- Kháng sinh, bảo vệ màng nhầy
-
- 96.Thuốc lý tưởng nhất để giảm tiết acid là:
- antacid
- anti H2
- PPI
- antiacetylcholin và antigastrin
-
- 97.Phác đồ điều trị Helicobacter Pylori gồm:
- 3 thuốc: 2 kháng sinh + PPI
- 3 thuốc: 2 kháng sinh + anti H2
- 4 thuốc: 2 kháng sinh + PPI + Bismuth
- Tất cả đều đúng
-
- 98. Câu nào dưới đây ĐÚNG:
- Histamin do tế bào ECL ruột tiết ra
- Gastrin do tế bào G của hang vị tiết ra
- Acetylcholin do neuron tế bào thành dạ dày tiết ra
- cả 3 đều sai
- cả 3 đều đúng
-
- 99. Thuốc kháng acid nào sau đây gây tiết acid hồi ứng:
- Mg(OH)2
- Al(OH)3
- CaCO3
- NaHCO3
-
- 100.Thuốc nào sau đây gây tác dụng phụ là nhiễm kiềm toàn
thân, giữ nước:
- Mg(OH)2
- Al(OH)3
- CaCO3
- NaHCO3
-
- 101.Thuốc nào sau đây gây tác dụng phụ táo bón:
- Mg(OH)2
- Al(OH)3
- CaCO3
- NaHCO3
-
- 102:Thuốc nào dưới đây gây tác dụng phụ nhuyễn xương:
- Al(OH)3
- Al(PO4)
- CaCO3
- Phospalogen
-
- 103.Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng thụ thể H2:
- Magaldrat
- Cimetidin
- Rabeprazol
- Pirenzepin
-
- 104.Thuốc nào sau đây thuộc nhóm PPI:
- Nizatidin
- Misoprostol
- Omeprazol
- Proglumid
- 105. Thuốc anti H2 nào ức chế CYP 450 mạnh nhất:
- Cimetidin
- Ranitidin
- Famotidin
- Nizatidin
-
- 106: Đối với bệnh nhân bị loét dạ dày không có biến chứng,
thuốc nào là hiệu quả nhất: A. antacid
- anti H2
- PPI
- kháng sinh
-
- 107. Bệnh nhân bị trào ngược dạ dày thực quản nặng
( khoảng 3-4 lần/ tuần) nên dùng: A. antacid
- anti H2
- PPI
- antacid + anti H2
-
- 108. Flubentixol do không gắn với
thụ thể α1 -adrenergic nên sẽ ít
gây: A. Hạ huyết áp tư thế.
- Tác dụng phụ kiểu atropin.
- Hội chứng ngoại tháp. D. Tăng tiết
prolactin.
-
- 109. Để trị động kinh liên tục tốt nhất
nên dung
- a. Chlorpromazine
- Diazepam
- Succinylcholin
- Tranylcypromin
-
- 110.Trẻ em khi bị sốt cao thường kèm theo co giật và tăng
nguy cơ động kinh vậy nên chọn thuốc chống động kinh nào
- a. Phenobarbital
- Diazepam
- Secobarbital
- Phenytoin
- e.Clonazepam
- Một bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn tiền
đình, hãy chọn 1 thuốc dưới đây cho bệnh nhân
mà anh chị thấy là hợp lý nhất:
- Cetirizin
- Flunarizine
- Acrivastin
- Loratadine
-
- Chỉ định nào sao đây không phải của thuốc
Clorpheniramin
- A- viêm mũi dị ứng
- B- chống nôn
- C- say tàu xe
- D- mê trong phẫu thuật.
-
- Tác dụng phụ của thuốc
Promethazin
- A- gây ngủ, cao huyết áp, ỉa chảy, khô miệng
- B- gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, đắng miệng
- C- gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, khô miệng
- D- gây ngủ, cao huyết áp, táo bón, khô miệng.
-
- Chỉ định của
Alimemazin
- A- mất ngủ, dị ứng, hen phế quản
- B- mất ngủ, dị ứng, hen tim
- C- mất ngủ, tim đập nhanh, ho khan
- D- mất ngủ, dị ứng, ho khan.
- Chỉ định nào sao đây không phải của thuốc
Clorpheniramin
- A- viêm mũi dị ứng
- B- chống nôn
- C- say tàu xe
- D- mê trong phẫu thuật.
-
- Tác dụng phụ của thuốc
Promethazin
- A- gây ngủ, cao huyết áp, ỉa chảy, khô miệng
- B- gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, đắng miếng
- C- gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, khô miệng
- D- gây ngủ, cao huyết áp, táo bón, khô miệng.
-

- Chỉ định của


Alimemazin
- A- mất ngủ, dị ứng, hen phế quản
- B- mất ngủ, dị ứng, hen tim
- C- mất ngủ, tim đập nhanh, ho khan
- D- mất ngủ, dị ứng, ho khan.
- Biệt dược nào sao đây không phải của
Promethazin
- A- Phenergan
- B- Allergy
- C- Prometan
- D- Pipolphen.
- Thuốc nào sau đây là thuốc chống dị ứng không
gây buồn ngủ
- A- Astemizole
- B- Alimemazin
- C- Cetirizine
- D- Promethazine.
-
- Chống chỉ định của thuốc
Cetirizine là
- A- phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em < 6 tuổi, suy thận
- B- phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em < 6 tuổi, suy gan
- C- trẻ em dưới 12 tuổi, suy thận, rối loạn tiêu hóa.
- D- Trẻ em dưới 12 tuổi, suy gan, mất ngủ.
-
- Thuốc kháng Histamin không có tác dụng
sao đây:
- A- giản cơ trơn
- B- giảm tính thấm mao mạch
- C- ức chế hệ thần kinh trung ương
- D- giảm độ lọc cầu thận.
-
- Nguyên tắc chung khi sử dụng thuốc chống dị ứng không được
nhai, không tiêm dưới da, hạn chế tiêm tĩnh mạch , nếu cần
nên tiêm bắp sâu.
- A- Phenergan
- B- Allergy
- C- Prometan
- D- Pipolphen.
-
- Thuốc nào sau đây là thuốc chống dị ứng không gây buồn ngủ
-

- A- Astemizole
- B- Alimemazin
- C- Cetirizine
- D- Promethazine.
- Thuốc điều trị suy
tim:
-
- A- Digoxin.
- B- Propranolol.
- C- Nifedipin.
- D- Stugeron
- Thuốc chống choáng
tim:
-
- A- Dopamin.
- B- Hydralazin.
- C- Lidocain.
- D- Stugeron.
- Thuốc chống đau thắt
ngực: A- Nitroglyxerin.
- B- Hypothiazit.
- C- Furosemit.
- D- Propranolol.
- Digoxin là thuốc điều
trị: A- Suy tim, nhịp
tim nhanh.
- B- Suy tim, nhịp tim chậm.
- C- Bệnh cơ tim gây nghẽn.
- D- Suy tim kèm rung thất.
- Chống chỉ định khi dùng
Digoxin là:
- A- Rung
thất.
- B- Suy tim.
- C- Nhịp tim nhanh.
- D- Suy tim kèm rung nhĩ.
- Ouabain là thuốc điều
trị :
-

- A- Viêm cơ tim.
- B- Nhồi máu cơ tim.
- C- Viêm màng trong tim cấp.
- D- Suy thất phải cấp.
-
- Chống chỉ định khi dùng Ouabain là:
-
- A- Viêm cơ tim.
- B- Viêm màng trong tim cấp.
- C- Suy thất trái cấp.
- D- Rung nhĩ.
- Adrenalin là thuốc điều trị :
-
- A- Sốc do Penicillin.
- B- Sốc do chấn thương nặng.
- C- Sốc do mất máu nặng.
- D- Sốc do mất nước và điện giải.
-
- Chống chỉ định khi Adrenalin là :
-
- A- Sốc do Penicillin.
- B- Hen phế quản.
- C- Nhịp tim nhanh .
- D- Nhịp tim chậm.
-
- Stugeron là thuốc điều trị :
-
- A- Chóng mặt do rối loạn tuần hoàn não.*
- B- Nhức đầu do viêm xoang.
- C- Nhức đầu do cao huyết áp.
- D- Chóng mặt do mất máu cấp tính.
-
- Propranolol là thuốc được chỉ định :
- A- Cao huyết áp kèm suy tim.
- B- Cao huyết áp kèm suy hô hấp.
- C- Cao huyết áp kèm nhịp tim chậm.
- D- Cao huyết áp kèm nhịp tim nhanh nhưng
không suy tim.
- Lidocain là thuốc được chỉ định : A- Gây tê và
chống loạn nhịp tim.
-

- B- Suy gan nặng.


- C- Suy tim nặng.
- D- Suy thận nặng.
- Tác dụng phụ của thuốc Salbutamol sulfat
- A- run cơ, cảm giác căng thẳng, tim đập
nhanh, giảm kali máu nghiêm trọng…
- B- run cơ, cảm giác căng thẳng, tim đập
chậm, giảm canxi máu nghiêm trọng…
- C- cảm giác căng thẳng, co mạch ngoại biên,
giảm natri máu nghiêm trọng…
- D- nhức đầu, co cứng cơ thoáng qua, kích
động ở trẻ em, tăng kali máu nghiêm trọng…
- Tác dụng phụ thường gặp của thuốc Acetyl
cystein:
-
- A- rối loạn tiêu hóa
- B- viêm dạ dày
- C- nuốt nghẹn
- D- loét tá tràng.
-
- Chống chỉ định của thuốc Dextromethorphan
- A- suy hô hấp, suy gan, trẻ em dưới 6 tuổi,
phụ nữ có thai và cho con bú
- B- suy hô hấp, ho do hen phế quản, trẻ em
dưới 6 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú
- C- suy tim, ho do hen phế quản, trẻ em dưới
5 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú
- D- suy hô hấp, ho do viêm phế quản, trẻ em
dưới 5 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú.
- Tác dụng phụ của thuốc Terpin codein:
- A- ngầy ngật, buồn nôn, táo bón, co thắt phế
quản
- B- ngầy ngật, tiêu chảy, dãn phế quản
- C- buồn ngủ, tiêu chảy, co thắt phế quản
- D- buồn ngủ, táo bón, dãn phế quản.
- Thuốc nào không phải là thuốc chữa ho
-
- A- Theophyllin
- B- Acetyl cystein
- C- Dextromethorphan
- D- Terpin codein.
-
- Oxomemazin có tác dụng phụ
-
-
-
- A- co thắt phế quản
- B- buồn nôn, nôn
- C- gây ngủ
- D- dị ứng ngoài da.
- Biệt dược nào sau đây không phải của thuốc
Oxomemazin A- Toplexil
- B- Topsidil
- C- Thorphan
- D- Toptussan.
- Chỉ định của thuốc Oxomemazin A- hen phế
quản
- B- ho
- C- dị ứng
- D- mất ngủ.
-
- Thuốc có tác dụng chống tiết dịch vị mạnh:
- Alusi.
- Kavet.
- Cimetidin.
- Melamin.
-
- Thuốc phòng và điều trị một số bệnh về gan, mật,
dạ dày:
-
- Melamin.
- Nghệ mật ong.
- Ximetidin.
- Actisô.
- Thuốc dạ dày chống chỉ định ở phụ nữ có thai và
cho con bú: A- Cimetidin.
- B- Nghệ mật ong.
- C- Actisô.
- D- Melamin.
-
- Thuốc chữa lỵ, tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường
ruột:
- A- Emetin hydroclorid.
- B- Oresol.
- C- Berberin.
- D- Opizoic.
-
- Metronidazol là thuốc:
- Chủ yếu điều trị bệnh lỵ amip cấp và mạn tính.
- Chữa lỵ amip cấp và mạn tính, viêm niệu đạo,
viêm âm đạo do trùng roi.*
- Ỉa chảy và lỵ do trực khuẩn, viêm ruột.
- Nhiễm khuẩn đường ruột, hội chứng lỵ, tiêu chảy.
- Dạng thuốc Emetin hydroclorid:
-
- A- Viên nén 250mg.
- B- ống tiêm 2ml 40mg.
- C- Viên nén 500mg.
- D- Ống tiêm 1ml 40mg.
-
- Thuốc chữa ỉa chảy, đau bụng, đầy hơi:
-
- A- Sunlfaguanidin.
- B- Emetin.
- C- Viên opizoic.
- D- Metronidazol.
-
- Thuốc gây mê tác động đến:
- A- Thần kinh ngoại biên làm cho người bệnh
mất ý thức.
- B- Thần kinh trung ương làm mất cảm giác ở
một vùng nhất định.
- C- Đầu dây thần kinh ở một vùng nhất định,
làm mất cảm giác
- D- Thần kinh trung ương làm cho người bệnh
mất ý thức.
-
- Thuốc tê tác động đến:
- A- Thần kinh trung ương làm cho người bệnh
mất ý thức.
- B- Đầu dây thần kinh ở một vùng nhất định
làm mất cảm giác ở vùng đó.
- C- Thần kinh ngoại vi làm cho người bệnh
không có cảm giác đau.
- D- Tất cả các thần kinh trung ương và ngoại
vi.
-
- Thuốc mê đường hô hấp:
-

- A- Thiopental.
- B- Lidocain.
- C- Ether.
- D- Procain.
-
- Thiopental là thuốc:
-
- A- Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh,
mạnh.
- B- Có tác dụng gây mê nhanh, mạnh.
- C- Thuốc mê tĩnh mạch có thời gian tác dụng
ngắn.
- D- Thuốc tê tác dụng ngắn và yếu.
- Thuốc dùng gây tê tại chỗ, gây tê vùng:
-
- A- Procain, lidocain.
- B- Ketamin, procain.
- C- Ether, lidocain.
- D- Thiopental, ether.
-
- Lidocain hydroclorid là thuốc:
- A- Thuốc tê có tác dụng ngắn và yếu.
- B- Thuốc mê tỉnh mạch có thời gian tác dụng
ngắn.
- C- Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh,
mạnh và rộng.
- D- Thuốc có tác dụng gây mê nhanh, mạnh.
-
- Không dùng Ketamin trong trường hợp: A- Tổn
thương nặng ở niêm mạc.
- B- Bệnh cấp tính đường hô hấp.
- C- Bệnh tiểu đường.
- D- Bệnh cao huyết áp.
- Thuốc gây tê và mê không dùng cho trẻ em:
-
- A- Thiopental, lidocain.
- B- Lidocain, ketamin.
- C- Procain, ether.
- D- Ether, thiopental.
-
- Ngoài tác dụng gây tê còn có tác dụng chống loạn
nhịp tim là thuốc:
-
- Ether.
- Thiopental.
-

- Lidocain.
- Ketamin.
-
- Sử dụng liên tục opioid gây dung nạp với các tác
dụng sau, ngoại trừ
o Gây khoan khoái
o Co đồng tử
o Suy hô hấp
o Giảm đau
-
- DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG
-
- Thuốc dùng qua đường tiêu hóa có rất
nhiều ưu điểm vì : A- Thuốc tác dụng
nhanh ,ít hao hụt.
- B- Dễ điều chỉnh lượng thuốc.
- C- Dễ áp dụng, ít hao hụt.
- D- Dễ điều chỉnh lượng thuốc, tác dụng nhanh.
-
- Thuốc dùng qua đường hô hấp có rất nhiều nhược
điểm vì : A- Thuốc bị hao hụt nhiều.
- B- Kỷ thuật dùng thuốc khá phức tạp.
- C- Kỷ thuật dùng thuốc khá phức tạp, ít hao hụt.
- D- Thuốc tác dụng nhanh,ít hao hụt.
-
- Thuốc dùng qua đường Đường tiêm có rất nhiều ưu
điểm vì : A- Thuốc tác dụng nhanh ,ít hao hụt.
- B- Kỷ thuật dùng thuốc khá dể dàng.
- C- Dễ áp dụng, ít hao hụt.
- D- Khó áp dụng, hao hụt nhiều.
- Các đường chủ yếu thải trừ thuốc ra khỏi cơ
thể là : A- Qua thận, gan.
- B- Tuyến sữa, tuyến mồ hôi.
- C- Qua thận, Tuyến sữa.
- D- Gan, tuyến mồ hôi.
-
- Tác dụng của thuốc có mấy
loại : A- 3.
- B- 4.
- C- 5.
-

- D- 6.
-
- Tác dụng chính của thuốc là :
- A- Là những tác dụng dùng chữa bệnh - phòng bệnh.
- B- Là những tác dụng bất lợi.
- C- Là những tác dụng chuyên trị nguyên nhân gây bệnh .
- D- Là những tác dụng dùng để phòng bệnh.
-
- Tác dụng chuyên trị của thuốc là :
- A- Là những tác dụng chuyên trị nguyên nhân gây bệnh .
- B- Là những tác dụng dùng để phòng bệnh.
- C- Là những tác dụng dùng chữa bệnh
- D- Là những tác dụng bất lợi.
-
- Tác dụng phụ của thuốc là :
- A- Là những tác dụng dùng chữa bệnh - phòng bệnh.
- B- Là những tác dụng bất lợi.
- C- Là những tác dụng dùng chữa bệnh.
- D- Là những tác dụng dùng để phòng bệnh.
-
- Tai biến của thuốc là khi sử dụng
thuốc sẽ : A- Gây ra hậu quả xấu
cho người sử dụng.
- B- Không có tác dụng điều trị.
- C- Không có tác dụng phòng bệnh.
- D- Có tác dụng điều trị, không có tác dụng phòng bệnh.
-
o Thuốc có nguồn gốc:
- A- Thực vật , động vật, khoáng vật hay sinh phẩm.
- B- Thực vật , động vật , khoáng vật.
- C- Thực vật , động vật , sinh phẩm.
- D- Thực vật , khoáng vật hay sinh phẩm.
o Chọn câu đúng khi nói về Receptor cấu trúc
o Không gắn với ligand nhưng cho tác động tối đa
oTỉ lệ gắn thấp
oĐược hoạt hóa khi không có mặt của ligand
o Cấu trúc ban đầu chưa được hoạt hóa
o Đối với đích tác động là Chất vận chuyển, thuốc có thể là
o Cơ chất sai
- B. Chất
điều biến
C.Tiền
dược
- D. Tất cả các câu trên đều sai
-
- Đích tác động của một thuốc không thể là
o R
e
c
e
p
t
o
r
B
.
E
z
y
m

C
.
K
ê
n
h

i
o
n

D
.
C
h

t

c
c
h
ế
-
- Câu nào sai khi nói về cơ chế truyền tin của chất chủ vận
o Hoạt hóa/ức chế enzym
o Điều biến kênh ion
o Đóng/mở kênh ion
o Sao chép AND
-
- Trong các cơ chế tác động sau đây, cơ chế nào có thời gian
cho đáp ứng nhanh nhất
o Receptor gắn với kênh ion
o Receptor gắn với G protein
o Receptor gắn với enzym
o Receptor nội bào
- D c chính quy 2012ượ Page 1
-
- Receptor của vitamin A là loại receptor nào?
o Receptor gắn với kênh ion
o Receptor gắn với G protein
o Receptor gắn với enzym
o Receptor nội bào
-
- Ví dụ nào sau đây đúng khi nói về hiệp lực bổ sung?
o Rượu + thuốc ngủ
o Sulfamethoxazol+
Trimethoprim
C.Tetracyclin +
Ca2+
- D. Penicillin + Probenecid
-
- Chọn câu sai khi nói về dung nạp thuốc
o Có hai loại: dung nạp bẩm sinh, dung nạp thâu nhận
o Khả năng cơ thể thích nghi với thuốc đáp ứng yêu hơn thể
bình thường
o Độc tính xảy ra ở liều cao hơn bình thường
-
o Có ý nghĩa xấu đối với việc sử dụng
thuốc của bệnh nhân 69.Có mấy loại dị
ứng thuốc
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
- Theo FDA Mỹ (1979) Câu nào sau đây nói đúng khi nói về
phân loại thuốc trên thai
- kỳ
o Loại A: đã thử trên xúc vật hoặc trên người hoặc trên
kinh nghiệm sử dụng thuốc lâu dài
- cho thấy có nguy cơ đối với thai và nguy ơ này cao hơn lợi ích
điều trị ở phụ nữa mang thai.
o Loại B: Thử lâm sàng có đối chứng => thuốc không có
nguy cơ đối với bào thai trong suốt
- thai kỳ
o Loại C: Thử trên xúc vật thấy có nguy cơ và chưa có
bằng chứng trên phụ nữ có thai hoặc
- chưa thử cả trên súc vật và chưa có bằng chứng trên người.
-
o Loại D: Thử trên súc vật không thấy có nguy cơ và chưa
thử trên phụ nữ có thai, hoặc thử
- trên súc vật thấy có nguy cơ nhưng chưa có bằng chứng tin
cậy chứng tỏ có nguy cơ đối với
- thai phụ
-
- Receptor B1 có trên:
- Cơ vòng
- Gan
- Tuỵ tạng
- Cơ tim
-
- 72/ Tác động của Acetycholin
trên receptor N M
- gây:
- Tăng c-AMP
- Giảm c-AMP
- Khử cực màng
- Tất cả đều đúng
-
-
-
- 73/ Thuốc cường đối GC là:
- Succinylcholin
- Adrenalin
- Isoprenalin
- Acetylcholin
-
- 74/ Thuốc liệt đối GC gồm :
- Arecholin
- Pilocarpin
- Carbachol
- Homatropin
-
- 75/ Thuốc liệt đối GC nào dùng trong COPD:
- Methanthedin
- Flavoxat
- Tropicamid
- Ipratropium
-
- 76/ Thuốc cường đối GC nào dùng điều trị Alzheimer:
- Neostigmin
- Physostigmin
- Pralidoxim
- Obidoxim
-
- 77/ Chất CĐGC nào dùng chữa trị khô miệng do xạ trị ung thư
đầu cổ:
- Pilocarpin
- Arecholin
- Bethanechol
- Methachol
-
- 78/ Triệu chứng ngộ độc thuốc trừ sâu:
- Nôn mửa, khó thở, khô miệng, mở rộng con ngươi
- Nôn mửa, dễ thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi
- Nôn mửa, khó thở, vật vả, co giật, chảy nước bọt, thu nhỏ con
ngươi
- Tất cả đều sai.
-
- 79/ Thuốc nào sau đây được dùng để chống nôn do say tàu xe:
- Atropin
-
- Dihexyphenydin
- Scopolamin
- Dobutamin
-
- 80/ Thuốc được dùng để hồi phục tim nhanh sau mổ do có thời
gian tác dụng xuất hiện
- nhanh:
- Atropin
- Pindolol
- Dobutamin
- Flavoxat
-
- 81/ Các phát biểu đúng về atropin, ngoại trừ:
- Đối kháng tương tranh với receptor cholinergic tại hậu hạch đối
giao cảm
- Độ nhạy cảm theo thứ tự: khí quản, tuyến nước bọt, mắt, tim,
ống tiêu hoá
- Tác động trên receptor nicotinic
- Dùng trong tiền mê phẫu thuật
-
- 82/ Biểu hiện nào sau đây đúng với trường hợp nhiễm độc liều
cao atropine:
- Nhịp tim chậm
- Mắt điều tiết nhìn gần
- Tăng tiết nước bọt
- Thân nhiệt cao
-
- Thuốc mê nào sau đây dùng bằng đường tiêm chích:
o Halothan
o Enfluran
o Cloroform
o Ketamin
-
- Độc tính có thể xảy ra khi gây mê với enfluran:
o Kích ứng đường hô hấp
o Hoại tử tế bào gan
o Gây ảo giác, ác mộng
o Co thắt cơ vân
-
- Thuốc mê nào chống chỉ định cho người suy tim nặng:
o Propofol
o Enfluran
o Ketamin
-
o Thiopental
-
- Câu nào đúng đối với halothan:
o gây kích ứng đường hô hấp
o có thể dùng gây mê trong sản khoa
o có thể phối hợp với thiopental
o giãn cơ không tốt
-
- Ưu điểm chính của isofluran và enfluran so với ether ethylic:
o Gây giãn cơ tốt
o Không gây cháy nổ
o Ít ảnh hưởng đến tim mạch
o Không kích ứng đường hô hấp
-
- Thuốc tê nào không được sử dụng chung với kháng sinh
sulfamid:
o Procain
o Cocain
o Lidocain
o Tetracain
-
- Thuốc tê nào có thể dùng trị loạn nhịp:
o Lidocain
o Procain
o Mepivacain
o pramoxin
- Điều nào không đúng với cocain:
o Gây hạ huyết áp
o Gây tê bề mặt tốt
o Bị hủy bởi esterase trong máu
o Có tác động cường giao cảm nhẹ
-
- Thuốc tê nào không được dùng chung với adrenaline:
o Procain
o Lidocain
o Cocain
o Mepivacain
-
- Thuốc tê nào còn có tác dụng chống lão hóa:
o Procain
o Cocain
-
o Lidocain
o Tetracain
-
- các nguyên nhân gây loét đường tiêu hóa:
o Do Helicobacter Pylori
o Do 1 số thuốc làm tổn thương lớp màng nhầy : aspirin,
NSAIDS,…
o Do u tụy
o Nguyên nhân khác: stress, hút thuốc, uống rượu,…
o Tất cả
-
- Hội chứng Zollinger Ellison là:
o Hội chứng viêm ruột
o Hội chứng tăng tiết gastrin
o Hội chứng tăng tiết acid dịch vị do có khối u trong tụy
o Hội chứng trào ngược dạ dày thực quản
-
- Các nhóm thuốc chính trị loét dạ dày tá tràng là:
o Kháng sinh, antacid, PPI, bảo vệ màng nhầy
o Kháng sinh, giảm tiết acid, bảo vệ màng nhầy
o Kháng sinh, trung hòa acid, giảm tiết acid, bảo vệ màng
nhầy
o Kháng sinh, bảo vệ màng nhầy
-
- Thuốc lý tưởng nhất để giảm tiết acid là:
o antacid
o anti H2
o PPI
o antiacetylcholin và antigastrin
-
- Phác đồ điều trị Helicobacter Pylori gồm:
o 3 thuốc: 2 kháng sinh + PPI
o 3 thuốc: 2 kháng sinh + anti H2
o 4 thuốc: 2 kháng sinh + PPI + Bismuth
o Tất cả đều đúng
-
- Câu nào dưới đây ĐÚNG:
o Histamin do tế bào ECL ruột tiết ra
o Gastrin do tế bào G của hang vị tiết ra
o Acetylcholin do neuron tế bào thành dạ dày tiết ra
o cả 3 đều sai
o cả 3 đều đúng
-
- Thuốc kháng acid nào sau đây gây tiết acid hồi ứng:
o Mg(OH)2
o Al(OH)3
o CaCO3
o NaHCO3
-
- Thuốc nào sau đây gây tác dụng phụ là nhiễm kiềm toàn thân,
giữ nước:
- Mg(OH)2
- Al(OH)3
- CaCO3
- NaHCO3
-
- Thuốc nào sau đây gây tác dụng phụ táo bón:
- Mg(OH)2
- Al(OH)3
- CaCO3
- NaHCO3
-
- 102:Thuốc nào dưới đây gây tác dụng phụ nhuyễn xương:
- Al(OH)3
- Al(PO4)
- CaCO3
- Phospalogen
-
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng thụ thể H2:
- Magaldrat
- Cimetidin
- Rabeprazol
- Pirenzepin
-
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm PPI:
- Nizatidin
- Misoprostol
- Omeprazol
- Proglumid
- Thuốc anti H2 nào ức chế CYP 450 mạnh nhất:
- Cimetidin
- Ranitidin
- Famotidin
-
- Nizatidin
-
- 106: Đối với bệnh nhân bị loét dạ dày không có biến chứng, thuốc
nào là hiệu quả nhất:
- antacid
- anti H2
- PPI
- kháng sinh
-
- Bệnh nhân bị trào ngược dạ dày thực quản nặng ( khoảng 3-4
lần/ tuần) nên dùng:
- antacid
- anti H2
- PPI
- antacid + anti H2
-
- Flubentixol do không gắn với thụ thể α1
- -adrenergic nên sẽ ít gây:
- Hạ huyết áp tư thế.
- Tác dụng phụ kiểu atropin.
- Hội chứng ngoại tháp.
- Tăng tiết prolactin.
-
- Để trị động kinh liên tục tốt nhất nên dùng
- Chlorpromazine
- Diazepam
- Succinylcholin
- Tranylcypromin
-
- Trẻ em khi bị sốt cao thường kèm theo co giật và tăng nguy cơ
động kinh vậy nên chọn thuốc chống động kinh nào
- Phenobarbital
- Diazepam
- Secobarbital
- Phenytoin
- Clonazepam
-
- 34. Cơ chế của methyldopa
- A. Chủ vận chọn lọc alpha 2 B. Chủ vận chọn lọc
alph1
- C. Chủ vận không chọn lọc alpha D. Chẹn beta
không chọn lọc
- 35. Tác dụng phụ nổi bậc của alkaloid nấm cựa gà
- A. Hoại tử đầu chi B. Hạ HA tư thế
- C. TĂng calci huyết D. Bí tiếu
- 36. Khi adrenalin kích thích receptor...sẽ gây...
- A. M1 – co cơ vân B. Nn- giảm tiết
catecholamin
- C. Beta 2- giãn cơ trơn khí quản D. Beta 1- co cơ
trơn khí quản
- 37. Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- A.Ức chế thần kinh trung ương B. Giảm nhu động
dạ dày và ruột
- C. Co đồng tử D. Giảm nhịp tim
- 38.Thuốc liệt giao cảm gián tiếp
- A.Reserpin B. Ephedrin
- C. Pilocarpin D. Arecholin
- 39. Tác dụng dược lý của atropin : liều cao gây...., do tác động
lên receptor...
- A. Tim châm- M1 B. Tim chậm – M2
- C. Tim nhanh –M1 D. Tim nhanh- M2
- 40. Chống chỉ định của thuốc chẹn beta
- A. Tăng HA B. Thiếu máu cơ tim
cục bộ
- C. Nhịp tim chậm D. Tăng nhãn áp
- 41. Thuốc liệt đối giao cảm, gây giảm co thắt cơ trơn mạnh hơn
atropin
- A. N-butylscopolamin B. Muscarin
- C. Amphetamin D. Terbutalin
- 42. Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
- A. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta B. Kích thích trực
tiếp receptor M
- C. Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh D. Gây tăng số
lượng acetylcholin
- nội sinh
- 43. Thuốc tác động phức tạp trên nhiều loại receptor alpha-
adrenergic, serotonin và dopamin
- A.Ergotamin B. Phenylephrin
- C. Bisoprolol D. Phenoxybenzamin
- 44.Thuốc ức chế không chọn lọc trên receptor alpha
- A. Phenoxybenzamin B. Prazosin
- C. Ephedrin D. Fenoterol
- 45. Thuốc ức chế không chọn lọc trên receptor alpha
- A. Phentolamin B. Norepinephrin
- C. Adrenalin D. Tacrin
- 46. Nhóm dược lý của methyldopa
- A. Cường giao cảm gián tiếp B. Liệt giao cảm gián
tiếp
- C. Cường đối giao cảm gián tiếp D. Liệt đối giao cảm
gián tiếp
- 47. Adrenalin ở liều cao tác động ưu thế lên receptor( ở tim-
mạch)
- A. Alpha 1 B. Beta 1
- C. Beta 2 D. Cả alpha 1, beta 1,
beta 2
- 48.Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
- A.Rivastigmin B. Sarin
- C. Telenzepin D. Reserpin
- 49. Chất chủ vận toàn phần thuộc nhóm opioid
- A. Meperidin B. Pentazocin
- C. Nalbuphin D. Butorphanol
- 50. Biếu hiện của hội chứng thiếu thuốc
- A. Khó thở, suy hô hấp B. Bí tiểu
- C. Chảy nước mắt, nước mũi D. Thân nhiệt hạ
- 51. Một người nghiện heroin được đưa đến phòng cấp cứu
trong trạng thái lo âu, kích động, tiêu chảy, sốt cao, đồng tử mở
rộng. Những triệu chứng trên la do nguyên nhân
- A. Quá liều opioid B. Triệu chứng thiếu
thuốc
- C. Ngộ độc diazepam D.Ngoài opioid, bệnh
nhân còn
- Dùng thêm rượi
- 52. Chất chuyển hóa gây độc gan của paracetamol
- A. N-acetyl benzoquinoneimin B. N-acetylcystein
- C. N-acetylglucosamin D. N-acetyl-
benzylamin
- 53. Dẫn xuất của acid propionic
- A. Paracetamol B. Aspirin
- C. Ibuprofen D. Meloxicam
- 54. Thuốc nào sau đây là dẫn chất của prostaflandin
- A. Ranitidin B. Lanzoprazol
- C. Misoprostol D. Sucralfat
- 55. Phác đồ bậc 4 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori
- A. Thuốc ức chế bơm proton+ 2 kháng sinh B. Thuôc kháng
histamin H2
- + muối bismuth +2 kháng sinh+ muối
bismuth
- C. Thuốc ức chế bơm proton+ 1 KS D. Thuốc kháng Histamin
H2
- + kháng acid+ muối bismuth + 2 KS+1 kháng acid+
muối bismuth
- 56. Thuốc có tác dụng ức chế H+/K+-ATPase
- A. Ranitidin B. Lanzoprazol
- C. Misoprostol D. Sucralfat
- 57. Chỉ định của ephedrin
- A. Suy nhược B. Bệnh tâm thần có su
hướng tự tử
- C.Hen suyễn D. Mất ngủ
- 58. Tác dụng phụ của misoprostol
- A. Co thắt cơ trơn tử cung B. Táo bón
- C. Giảm hấp thu các thuốc dùng chung D. Phân đen
- 59. Chất đối kháng sinh lý là chất
- A. Gắn lên receptor khac với receptor B. Gắn cùng
receptor với chất chủ
- của chất chủ vận vận và họa hóa
receptor
- C. Gắn cùng receptor với chất chủ vận D.Gắn trực tiếp vào
chất bị đối
- Và không hoạt hóa receptor và kháng ngăn chất
này đến recepor
- 60. Tác dụng phụ của cimetidin
- A. Kháng lợi tiểu B. Kháng aldosterol
- C. Kháng androren D. Kháng progesterol
- 61. Thuốc nào sau đây là dẫn chất của prostaglandin
- A. Sucrafat B. Ranitidin
- C. Meperidin D. Misoprostol
- 62. Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- A. Giảm tiết nước bọt B. Giãn đồng tử
- C. Giúp nhìn xa D. Giãn cơ vòng bàng
quang
- 63. Dẫn chất opioid được dùng làm thuốc cai nghiện heroin
- A. Fentanyl B. Methadon
- C. Meperidin D. Propoxyphen
- 64. Ở trẻ em dễ xẩy ra ngộ độc thuốc vì các yếu tố sau, ngoại trừ:
- A. Thuốc dễ vào thần kinh trung ương B. Da dễ hấp thu
thuốc
- C. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do thấp D. Trung tâm hô
hấp dễ nhạy cảm
- 65. Tác dụng dược lý của reserpin
- A. An thần, tăng HA B.Kích thích thần kinh,
tăng HA
- C. Kich thích thần kinh, hạ HA D. An thần, hạ HA
- 66. Tác dụng của morphin , ngoại trừ:
- A.Gây khoái cảm B. Ức chế nhu động
ruột
- C. Bí tiểu D. Sinh khả dụng đường
uống cao
- 67.Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ
- A. Khô miệng B. Táo bón
- C. Giãn đồng tử D. TĂng tiết đờm, nước
bọt
- 68. Thuôc tê có cấu trúc ether
- A. Tetracain B. Quinisocain
- C. Lidocain D. Novocain
- 69. Thuốc dùng để cai ngiện các chát loại morphin
- A. Heroin B. Clonidin
- C. Denoxumab D. Neostigmin
- 70. Cơ chế prazosin
- A. Đối kháng cạnh tranh với B. Đối kháng chọn lọc
receptor
- acetylcholinesterase alpha 2
- C. Đối kháng chọn lọc receptor D. Chủ vận receptor
M
- alpha 1
- 71. Thuốc nào sau đây làm tăng độc tính của theophylline khi
dùng chung
- A. Erythromycin B. Phenobarbital
- C. Phenytoin D. Rifampicin
- 72. Thuốc gây mê đường hô hấp, gây mê tương đối mạnh , giãn
cơ tốt nhưng ít dùng vì khoảng an toàn hẹp
- A. Ketamine B. Halothan
- C. Diethyl ether D. Chlorofom
- 73. Chỉ định của nhóm phospho hữu cơ
- A. Tăng HA B. Ngộc độc nấm
Muscarin
- C. Hạ HA tư thế D. Dùng làm thuốc trừ
sâu
- 74. Cơ chế của theophyllin
- A. Ức chế AC B. Hoạt hóa AC
- C. Đôi kháng leucotrien D. Đối kháng
adenosine
- 75. Đặc điểm của receptor nội baò, ngoại trừ:
- A. Ảnh hưởng đến sự tổng hợp protein B. Là receptor của
glucocoticoid
- C. Thường cho đáp ứng nhanh, tính bằng giây D. Thường nằm
trong nhân tế bào
- 76. Thuốc điều trị suy nhược
- A. B. Ambenonium
- C. Phenoxybanzamin D. Iratropium
- 77. Thuốc tê có cấu trúc ester, ít độc hơn cocain 3 lần, gây tê dẫn
truyền tốt, không gây tê bề mặt
- A. Tetracain B. Lignocaine
- C. Procain D. Xylocaine
- 78.TÁc dụng của Isoprenalin
- A. Giãn mạch, tăng nhịp tim B. Giãn mạch, giảm nhịp
tim
- C. Co mạch, tăng nhịp tim D. Co mạch, giảm nhịp
tim
- 79. Tác dụng phụ loạn nhịp xoang xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu
- A. 10-15 mcg/ml B. 15-30 mcg/ml
- C. >40 mcg/ml D. 20-30 mcg/ml
- 80. Một nguời nghiện heroin được cai nghiện bằng methadon
nhưng do k chống nỗi cơn nghiện đã dùng thêm một loại opioid
và bị hội chứng thiếu thuốc. Opioid đó là:
- A. Fetanyl B. Heroin
- C. Pentazocin D. Morphin
- 81. Cơ chế tác dụng của thuốc bảo vệ tế bào trong điều trị viêm
loét dạ dày tá tràng, ngoại trừ
- A. Tăng cường máu tới niêm mạc B. Kích thích tiết chất
nhầy, NaHCO3
- C. Tăng cường tiết pepsin D. Tăng sinh tế bào mới ở
niêm mạc
- 82. Dùng opioid liên tục gây dung nạp với các tác dụng sau, ngoại
trừ:
- A. Táo bón B. Gây khoan khoái
- C. An thần D. Giảm đau
- 83. Để gắp dị vật trong mắt thường dùng phương pháp gây tê
nào
- A. Gây tê bề mặt B. Gây tê xuyên thấm
- C. Gây tê khoang dưới nhện D. Gây tê tủy sống
- 84. Kháng thể của dị ứng type 3
- A. Ig G B. Ig M
- C. Ig E D. Lympho B
- 85. Receptor của ANP là
- A.Receptor gắn với enzym B. Receptor gắn với G-
protein
- C.Receptor gắn với kênh ion D. Receptor nội bào
- 86. Đặc điểm của G-protein, ngoại trừ:
- A. Bản chất là protein B. Efector là các enzym
hoặc kênh ion
- C.Các G-protein khác nhâu ở tiểu đơn vị beta D. Gồm 3 tiểu đơn
vị alpha, beta
- Gamma
- 87.Cường độ tác động của thuốc chủ yếu phụ thuộc vào
- A. Thời gian bán thải B. Nồng độ thuốc tại
receptor
- C. Thời gian khởi phát tác động D. Giảm nồng độ của
quinin
- 88. Dùng chung quinindin với digoxin sẽ làm
- A. Giảm nồng độ của digoxin B. Tăng nồng độ của
digoxin
- C. TĂng nồng độ quinidin D. Giảm nồng độ của
quinidin
- 89. Đặc điểm của kênh ion
- A.Cho phép các ion đặc hiệu đi qua B. Là các protein nằm
trong màng nhân
- C.Chất điều biến tham gia điều hòa D. Thường ở 3 trạng
thái: ngỉ, hoạt động
- Tỉ lệ mở kênh ion bất hoạt
- 90. Thuốc có tác dụng làm giảm hoạt tính enzym
- A. Rifampicin B.Cimetidin
- C. Phenyltoin cảm ứng enzym D. Phenobarbital
- 91. Tương tác thuốc có thể được hiểu
- A. Tăng liều khi sử dụng nhiều thuốc B. Phối hợp thuốc để tăng
hiệu quả điều trị
- C. Giảm liều dùng khi sử dụng nhiều thuốc D. Thay đổi về dược
động và hoạt tính
- Của thuốc khi sử dụng nhiều
thuốc
- 92. Chất đối kháng hóa học là chất
- A. Gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và B. Gắn cùng receptor
với chất chủ vận
- Ngăn chất này đến receptor và không hoạt hóa
receptor
- C. Gắn lên receptor khác với receptor D. Gắn cùng receptor
với chất chủ vận
- Của chất chủ vận và hoạt hóa receptor
- 93. Sự phối hợp giữa amoxicillin và acid clavulanic trong diệt
khuẩn được gọi là hiện tượng
- A. Dối kháng dược lí B. Tương tác dược lực
- C. Tương tác dược động D. Đối kháng dược lí
- 94. Meperidin là chất
- A. Chủ vận 1 phần B. Chủ vận toàn phần
- C. Chất đối kháng D. Chủ vận đảo nghịch
- 95. Các opioid tác động mạnh hơn morphin, ngoại trừ
- A. Fentanyl B. Meperidin
- C. Remifentanyl D. Hydromorphon
- 96. Opioid gây tăng nhịp tim do hiện tượng kháng muscarinic
- A. Fentanyl B. Meperidin
- C. Buprenorphin D. Methadon
- 97. Naltrexon và fentanyl là hai chất
- A. Đối kháng không thuận nghịch B. Đối kháng sinh lí
- C. Đối kháng thuận nghịch D. Đối kháng hóa học
- 98. Khi bị nhiễm độc bởi liều cao paracetamol, dùng chất nào
sau đây để điều trị
- A. Acetylcystein B. N-amino benzoquinolimin
- C. Naloxon D. Flumazeil
- 99. Các thuốc nhóm NSAID tác động theo cơ chế
- A. Ức chế lipooxygenase B. Ức chế cyclooxygenase
- C. Hoạt hóa cyclooxygenase D. Hoạt hóa phospholipase
- 100. Thuốc ít gây ảnh hưởng đến dạ dày nhất
- A. Aspirin B. Indomethacin
- C. Diclofenac D. Celecoxib
- 101. Tác dụng phụ của cimetidin
- A. Táo bón, phân đen B. Cảm ứng hệ enzym CYP450
- C. Táo bón, giảm phospho huyết D. Ức chế hệ CYP450
- 102. Cách sử dụng antacid
- A. Uống 3 lần trong ngày sau các bữa ăn B. Uống 4l/ngày: 1h
trước 3h trước ăn
- Cách xa thuốc khác 1h và tối trước khi đi ngủ
- C. Uống 4l/ngày: 1h sau 3 bữa ăn và tối D. Uống 3l/ngày,uống
ngay trong bữa
- Trước khi đi ngủ ăn, cách xa các thuốc
khác 2h
- 103. Tác dụng của nhóm chẹn beta
- A. Giảm co thắt khí quản B. Giảm nhu cầu oxy cơ
tim
- C. Tăng dẫn truyền cơ tim D. Tăng nhịp tim
- 104. Tác động của scopolamin lên thần kinh trung ương
- A. Liều thấp gây kích thích thần kinh B. Liều thấp không tác
động, Liều gây
- Liều cao ức chế thần kinh suy nhược, buồn ngủ
- C. Liều thấp không tác động, liều cao D. Liều thấp suy nhược,
buồn ngủ,
- Gây buồn ngủ liều cao gây ảo giác, mê
sảng
- 105. Thuốc thuộc hệ đối giao cảm
- A. Dopamin B. Phenylephrin
- C. Metoprolol D. Scopolamin
- 106. Thuốc thuộc nhóm cương giao cảm
- A. Isoprenalin B. Muscarin
- C. Atropin D. Propranolol
- 107. Đặc điểm hệ đối giao cảm
- A. Chất trung gian thần kinh là catecholamin B. Vai trò tích lũy bảo
tồn năng lượng
- C. Sinh xung động khi gặp điều kiện bất lợi D. Còn được gọi là hệ
adrenergic
- Nguy hiểm
- 108. Tác dụng phụ của adrenlin
- A. Buồn ngủ B. Ái lực yếu trên receptor
N
- C. Ái lực mạnh treenn receptor M2 D. Run cơ xương
- 109. Đặc điểm của hệ thần kinh thực vật
- A. Điều khiển các hoạt động theo ý muốn B. Gồm 1 dây thần kinh
dẫn truyền
- Tính hiệu từ thần kinh trung
ương tới cơ
- Quan đích
- C. Không thuộc sự điều khiển của nảo D. Điều khiển hoạt
động cơ trơn, cơ
- Và tủy sống tim, các tuyến
- 110. Tác dụng dược lý của acetylcholin trên tim mạch ở liều thấp
- A. Tăng HA, tim chậm B. Tăng HA, tim nhanh
- C. Hạ HA, tim chậm D. Hạ HA, tim nhanh
- 111. Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ:
- A. Adrenalin B. Noradrenalin
- C. Reserpin D. Dopamin
- 112. Tác dụng của amphetamin
- A. Gia tăng năng lực thể chất và tinh thần B. Hạ HA
- C. Gây thèm ăn D.Gây buồn ngủ
- 113. Đặc điểm của adrenalin ngoại trừ:
- A. Co cơ vòng bàng quang B. Co thắt khí quản
- C. Ngăn co thắt tử cung vào các tháng cuôi D. Giãn đồng tử
- Thai kì
- 114. Khi dùng thuốc nào cần điều chỉnh sự mất nước và điện giải
cho bệnh nhân
- A. Epinephrin B. Dopamin
- C. Norepinerphrin D. Carvediol
- 115. Chỉ định của Trihexyphenidin
- A. Raynaud B. Alzheimer
- C. Parkinson D. Glaucom
- 116. Dặc điểm sai về isoprenalin
- A. Kích thích receptor beta không chọn lọc B.Giãn mạch
- C. Co thắt cơ trơn khí quản D.Tăng sức co bóp cơ tim,
tăng nhịp tim
- 117. Thuốc nào thuộc nhóm chủ vận beta 2
- A. Homatropin B. Terbutalin
- C. Methyldopa D. Dihydroergotamin
- 118. Vai trò của obixim trong điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu lân
hữu cơ
- A. Kích thích trực tiếp receptor Nm B. Ức chế men
acetylcholoinesterase
- ở bản vận động
- C.Cạnh tranh với thuốc trừ sâu tại D. Hoạt hóa lại men
Cholinesterase
- Receptor beta 1
- 119.TÁc dụng dược lý của acetylcholin trên tim mạch ở liều cao
- A. Tăng HA, tim nhanh B. Hạ HA, tim chậm
- C. Hạ HA, tim nhanh D. TĂng HA, tim chậm
- 120. Chỉ định của amphetamin
- A. TĂng HA B. Người suy nhược
- C. Béo phì D. Mất ngủ
- 121. Thuốc làm giảm triệu chứng lamg liệt cơ vân khi ngộ độc
nhóm curar
- A. Diazepam B. Atropin
- C. Kháng cholinesterase D. Kháng H1
- 122. Thuốc mê đường hô hấp ở dạng lỏng,dễ bay hơi,không
cháy nổ, bảo quản lọ màu, nút kín
- A. Halothan B. Diethyl ether
- C. Chlorofom D. Isoflurane
- 123. Cơ chế nào sau đây không phải là cơ chế của ketamin
- A. Hoạt hóa sybtype của receptor nicotin B. Hiệp đồng tác động
với GABA
- C. Haoatj hóa kênh K+ D. Ức chế receptor NMDA
- 124. Thuôc sgaay mê không dùng cho ngưởi hen suyễn , trẻ<7
tuổi:
- A. Enfluran B. Dinitrogen oxide
- C. Propofol D. Natri thiopental
- 125. Chọn câu sai khi nói về procain
- A. Độc tính mạnh hơn cocain gắp 3 lần B. Thời gian tác dụng
ngắn
- C. LÀ thuốc tê có cấu trúc ester D. Có tên gọi khác là
novocain
- 126.Thuốc tê có cấu trúc amid, gây tê mạnh hơn lidocaine 3-4
lần, độc tính tương tự tetracain
- A. Pramocain B. Bupivacain
- C. Lignocaine D. Quinisocain
- 127. Thuốc tê có khả năng trị loạn nhịp tim
- A. Cocain B. Xylocaine
- C. Prilocain D. Procain
- 128. Thuốc nhóm barbiturate thời gian tác dụng tuef 6-24h
- A. Phenobarrbital B. Mephobarbital
- C. Methohexital D. Amobarbital
- 129. Thuốc nhóm BZD có tác dụng kéo dài >24h
- A. Secobarbital B. Nitrazepam
- C. Zolpidem D. Diazepam
- 130. Cơ chế tác dụng của midazolam thuộc nhóm BZD
- A. Hoạy hóa kênh K+ B. Ức chế kênh cl-
- C.Tăng tác dụng ức chế thần kinhGABA D.Tăng ái lực cảu GABA
đối với receptor
- 131. Câu nào sau đây là sai khi nói về hen suyễn
- A. Nam có nguy cơ bị hen cao hơn nữ 2 lần B. Triệu chứng khó
thở( thở ra),ho,tức
- Ngực
- C. Hen là tình trạng hen mãn tính đường thở D. Người cơ địa dị
ứng là 1 yếu tố
- Nguy cơ
- 132. Thuốc nào sau đây là thuốc cắt cơn
- A. Albuterol(Neb) B. Bambuterol(DPI)
- C. Salmeterol(MDI) D. Salbutamol(PO)
- 133. Cơ chế của prednisone trong điều trị hen
- A. Ức chế AC B. Ức chế HAT
- C. Hoạt hóa AC D. Hoạt hóa PDE
- 134. Một người đến thăm khám vì 1 cơn khó thở, biến thiên PEF
là 17%, cơn đêm trung bình 1 lần/ tháng. Xác định mức độ hen
suuyeern của bệnh nhân:
- A. Cơn nhẹ thường xuyên B. Nặng
- C. Trung bình D. Cơn nhẹ thỉnh thoảng
- 135. Cơ chế của oxitropium
- A. Giảm co thắt cơ trơn, tăng tiết dịch B. Tăng co thắt cơ trơn,
tăng tiết dịch
- C. Giảm co thắt cơ trơn,giảm tiết dịch D. Tăng co thắt cơ
trơn,tăng tiết dịch
- 136. Thuốc cần thận trọng ở người hen suyển
- A.Theophyllin B. Acid acetylsalicylic
- C. Montelukast D. Bromhexin
- 137. Thuốc dùng điều trị ho khan ho do kích ứng
- A. Bromhexin B. Terfenadin
- C.Dextromethorphan D. Acetylcysteine
- 138. Thuốc kháng histamin có thể gây loạn nhịp thất, xoắn đỉnh
- A. Fexofenadine B. Terfenadin
- C. Levocetirizin D. Cetirrizine
- 139. Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là phản ứng dị ứng
- A. Type 3 B. Type 1
- C. Type 4 D. Type 2
- 140. Thuốc kháng histamin không được phối hợp chung với
ketoconazole vì tăng nguy cơ loạn nhịp
- A. Astemizol B. Flinarizin
- C. Cetirizine D. Fexofenadine
- 141. Câu nào sau đây là sai khi nói về hormon
- A. Do tuyến nội tiết sinh tổng hợp B. Có hoạt tính sinh học
cao
- C. Bị phân hủy nhanh D. Do tuyến nội tiết hoặc
ngoại tiết sinh
- tổng hợp
- 142. Cơ chế tác động của ambenonium
- A.Ức chế men cholinesterase không hồi phục B. Chủ vận tại
receptor N,M
- C. Cạnh tranh với acetylcholin tại receptor M D. Ức chế men
cholinesterase có hồi
- phục
- 143. Chỉ định của Atropin
- A. Tăng nhãn áp B. Block nhĩ thất
- C. Tăng HA D. Bí tiểu sau phẩu thuật
- 144.Tác dụng tăng HA của adrenalin thay đổi như thế nào khi
dùng chung với thuốc chẹn alpha 1
- A. Bị loại bỏ B. Tăng
- C. Bị đảo ngược D. Giảm
- 145. Cơ chế tác động của dobutamin
- A. Kích thích chọn lọc receptor beta 2 B. Đối kháng adrenalin tại
receptor beta
- C. Kích thích cả receptor alpha và beta D. Kích thích chọn lọc
receptor beta 1
- 146. Vị trí của hệ thần kinh thực vật có dẫn truyền là
catecholamin
- A.Synap tận cùng sợi hậu hạch giao cảm B.Synap tận cùng sợi
hậu hạch đối giao
- cảm
- C.Hạch đối giao cảm D. Hạch giao cảm
- 147. Tác động của scopolamin lên thần kinh trung ương
- A.Liều thấp gây buồn ngủ, liều cao gây B. Liều thấp không tác
động, liều cao gây
- ảo giác, mê sảng suy nhược, buồn ngủ
- C. Liều thấp gây kích thích thần kinh, D. Liều thấp không tác
động, liều cao
- liều cao ức chế thần kinh gây buồn ngủ
- 148. Cơ quan tiết noradrenalin
- A. Sợi hậu hạch hệ đối giao cảm B. Sợi tiền hạch hệ đối giao
cảm
- C. Sợi hậu hạch hệ giao cảm D. Sợi tiền hạch hệ giao cảm
- 149. Đường sử dụng của Noradrenalin
- A. Xông hít B. Tiêm bắp
- C. Uống D.Tiêm tĩnh mạch
- 150. Chỉ định của dicyclomin
- A. Táo bón B. Glaucom
- C. Phì đại tuyến tiền liệt D. Đau do co thắt cơ trơn
- 151. Lý do dùng thuốc chẹn beta điều trị thiếu máu cơ tim
- A. Thuốc chẹn beta gây giảm co thắt khí quản B. Thuốc chẹn
beta gây tăng sức
- cản ngoại biên
- C. Thuốc chẹn beta gây giảm nhu cầu oxy của D. Thuôc schejn
beta gây co mạch
- cơ tim
- 152.Chọn phát biểu đúng về carvedilol
- A. Đối kháng receptor beta 1 nên gây chậm B. Chủ vận
receptor beta 1 nên gây
- nhịp tim chậm nhịp tim
- C. Chủ vận receptor alpha 2 nên gây tăng tiết D. Dối kháng
receptor alpha 1 nên
- epinephrin gây co mạch
- 153. Thuốc dùng điều trị tăng HA ngoại trừ:
- A. Propranolol B. Cyclopentolat
- C. Methydopa D. Prazosin
- 154. Chống chỉ định của thuốc chẹn beta
- A. Block nhĩ thất B. Tim nhanh
- C. Glaucom D. Cường giáp
- 155. Chọn câu đúng
- A. Ecoli kháng với Vancomycin là đề B. Cơ chế đề kháng
thường gặp nhất:
- kháng tự nhiên thay đổi con đường biến
dưỡng
- C. Cơ chế đề kháng ít ảnh hưởng nhất D. streptococcus kháng
với aminoglysid
- tới sự phát triển của vi khuẩn: Thay đổi là đề kháng thu nhận
- điểm đích
- 156. Do việc lạm dụng cephalosporin thế hệ ...nên làm 1 số vi
khuẩn gram... tiết ra ESBL
- A. 2-dương B. 2-âm
- C. 3-dương D. 3-âm
- 157. Thuốc thuộc nhóm ức chế bơm proton
- A. Esomeprazole B. Cimetidine
- C. Albendazol D. Metronidazole
- 158.Thuốc kháng Histamin H1
- A. Gắn với Histamin, làm bất hoạt histamin B. Chỉ điều trị triệu
chứng, không thể
- điều trị nguyên nhân
- C.Tăng tính thấm mao mạch D. Gây co động mạch,
giãn mao mạch
- 159. Thuốc kháng histamin có thể gây loạn nhip tim
- A. Fexofenadine B. Cetirizine
- C. Loratadin D. Chlorpheniramin
- 160.Câu nào sai khi nói về codein
- A.Có tác dụng giảm đau, giẩm ho B. Người nghiện không
dùng codein để điều trị ho
- C. Có nguồn gốc từ thuốc phiện D. Có khả năng gây
nghiện
- 161. Tác dụng dược lí của histamin, ngoại trừ
- A. Giảm tính thấm mao mạch B. Ức chế thần kinh trung
ương
- C. Giãn cơ trơn phế quản D. Giãn mạch
- 162. Đặc điểm của máy phun khí dung,ngoại trừ:
- A. Giảm tác dụng phụ toàn thân B. Tác dụng mạnh hơn ống
hít phân liều
- C. Dùng cho cơn hen nặng D. Thuận tiện
- 163. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm đối kháng LTD4
- A. Budesonid B. Salmeterol
- C. Zileuton D. Pranlukast
- 164. Thuốc có thể điều trị ho khan
- A. Bromhexin B. Ipratropium
- C. Theophylline D. Chlorpheniramin
- 165. Phản ứng dị ứng type 1
- A. Truyền máu B. Sốc phản vệ
- C. Viêm cầu thận D. Viêm da do tiếp xúc
- 166.Thuốc dùng cho người vận hành máy móc,tàu xe, ngoại trừ:
- A. Noscapine B. Lortadin
- C. Cetirizine D. Flunarizin
- 167. Thuốc dùng cho người vận hành máy móc, tàu xe
- A.Chlorpheniramin B. Promethazine
- C.Cinnarizin D.Fexofenadine
- 168.Thuốc kháng histamin có thể gây kích thích vị giác
- A. Ciproheptadin B. Loratadin
- C. Noscapine D. Promethazine
- 169. Cơ chế của promethazin
- A. Tăng tính thấm mao mạc B. Giãn mạch
- C. Giãn động mạch, co mao mạch D. Giãn cơ trơn phế quản,
tiêu hóa
- 170. Thuốc thường dùng trị rối loạn tiền đình, đau nửa đầu
- A. Noscapine B. Flunarizin
- C. Citirizine D. Loratadin
- 171. Thuốc nào sau đây có tác dụng ức chế hấp thu glucose ở
ruột
- A. Repaglinide B. Clopropamide
- C. Metfomin D. Acarbose
- 172. Điểm khác cơ bản của noradrenalin so với adrenalin
- A. Noradrenalin có ái lực cao hơn B. Noradrenalin có ái lực
thấp hơn trên
- trên receptor alpha 1 receptor alpha 1
- C. Noradrenalin có ái lực cao hơn D. Noradrenalin có ái lực
thấp hơn trên
- trên receptor beta 1 receptor beta 1
- 173.Tác dụng phụ thường gặp của alkaloid nấm cựa gà, ngoài
trừ:
- A. Buồn nôn B. Đau cơ
- C. Co mạch gây hoại tử đầu chi, D. Đỏ bừng mặt
- đau thắt ngực
- 174.Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- A. Giãn đồng tử B. Giúp nhìn xa
- C.Tăng tiết nươc bọt D. Giảm nhu động ruột
- 175.Tác dụng phụ nỗi bậc của nấm cựa gà
- A. Hoại tử đầu chi B. Hạ HA tư thế
- C. Tăng calci huyết D. Bí tiểu
- 176. Ở liều trung bình, adrenalin gây...sức co bóp cơ tim,...nhu
cầu sử dụng ox
- của tim
- Tăng-tăng B. Tăng-giảm
- Giảm-tăng D. giảm-giảm
- 177. Estrogen receptor là loại
- A.Receptor nội bào B. Receptor gắn với kênh ion
- C. Receptor gắn vơi G-protein D.Receptor gắn với enzym
- 178. Tyrosin kinase receptor là
- A. Receptor của yếu tố tăng trưởng B. Receptor của
aldosterol
- C. Receptor của benzodiazepin D. Receptor của
adrenalin
- 179. Đích tác dộng của thuốc gồm các phân tử sau, ngoại trừ:
- A. Enzym B. Receptor
- C. Kênh ion D. Lipid
- 180. Thuốc tê có khả năng trị loạn nhịp tim
- A. Cocain B. Xylocaine
- C. Prilocain D. Procain
- 181.Thuốc ngủ có tác dụng nghịch lý như hưng phấn, bồn chồn,
ảo giác
- A. Amobarbital B. Nitrazepam
- C. Pramoxin D. Methohexital
- 182. Tác dụng phụ động kinh xảy ra khi nồng độ theophylline
trong máu
- A. 10-15 mcg/ml B. 15-20 mcg/ml
- C. 20-30 mcg/ml D. >40 mcg/ml
- 183. Thuốc tê có cấu trúc ester,có tác dụng chống lão suy
- A. Prilocain B. Procain
- C. Tetracain D. xylocaine
- 184. Thuốc tiền mê cafeine được dùng với mục đích nào sau
đây:
- A. An thần B. Giãn cơ
- C. Kháng rung tim D. Hưng phấn tim
- 185. Thuốc mê đường hô hấp nào có tác dụng giãn cơ kém
- A. Ethyl ete B. N2O
- C.Halothan D. Isofluran
- 186. Thứ tự biểu hiện tác dụng của thuốc mê lên hệ thần kinh
trung ương
- A. Giãn cơ ->an thần->mát phản xạ->vô cảm B. An thần->giãn cơ-
>mất ý thức->
- -> mất ý thức mất phản xạ->vô cảm
- C. an thần->giãn cơ->vô cảm->mất ý thức D. Giãn cơ->an thần-
>mất ý thức->
- ->mất phản xạ vô cảm->mất phản xạ
- 187.Thứ tự dẫn truyền xung động thần kinh
- A.Khử cực->tái phân cực->đảo cực B. Đảo cực->khử cực->tái
phân cực
- C. Khủ cực->đảo cực->tái phân cực D. Đảo cực->tái phân cực-
>khử cực
- 188.Có thể tiến hành phẩu thuật khi quá trình mê đạt đến giai
đoạn nào sau đây
- A. Giai đoạn giảm đau B. Giai đoạn kích thích
- C. Giai đoạn phẩu thuật D. Giai đoạn liệt hành tủy
- 189. Thuốc mê Thiopental tác động theo cơ chế nào :
- A. Làm tăng tác dụng GABA lên thụ thể GABAa B. Hoạt hóa kênh
Kali
- C. Khóa subtype của receptor nicotin D. Ức chế thụ
thể NMDA
- của glutamat
- 190.Thuốc mê dược tĩnh mạch nào sau đây không được chỉ định
trong phẩu thuật hầu họng
- A.Thiopental B. Methohexital
- C.Ketamin D. Propofol
- 191. Thuốc mê nào sau đây thuộc nhóm thuốc mê đương tĩnh
mạch
- A. Methohexital B. Isofluran
- C. Enfluran D. N2O
- 192.Thuốc tê nào sau đây được dùng trị ngứa, nứt nẻ, phỏng da
hay phụ khoa
- A. Procain B. Pramoxin
- C. Lidocain D. Mepivacain
- 193. Phương phấp gây tê nào có mức độ gây tê sâu nhất
- A. Gây tê bề mặt B. Gây tê xuyên thấm
- C. Gây tê dẫn truyền D. Gây tê tủy sống
- 194. Phát biểu nào sau đây đúng về thuốc tê lidocain
- A.Là thuốc tê có nối ester trong phân tử B. Dùng phối hợp với
adrenalin để
- kéo dài hiệu lực gây tê
- C.Không dùng để điều trị loạn nhịp D. Khó tấm qua niêm mạc
- 195. Thuốc ngủ nào sau đây có ưu điểm ít ảnh hưởng đến giấc
ngủ REM ở liều điều trị,ít gây tình trạng quen thuốc nhưng có
thể gây phản ứng nghịch lý loại kích thích
- A. Alprazolam B. Zolpiclon
- C. Lorazepam D. Nitrazepam
- 196. Câu nào sau đây là đúng khi nói về thuốc tê
- A. Ức chế kênh Na+ nên ngăn chặn sự khử cực B.Hoạt hóa kênh
Na+ nên gây
- quá cực hóa màng
- C.Hoạt hóa kênh K+ nên gây hóa cực hóa D. Ức chế kênh K+
nên ngăn chặn
- màng khử cực
- 197. Cấu trúc của thuốc tê
- A. Phần thân dầu thường là C mạch thẳng dài B. Phần thân dầu
thường là nhóm
- Este/amid/ether
- C.Phần thân nước là amin bậc 2, bậc 3 D. Phần thân nước là
nitro(NO2)
- 198.Câu nào sau đây là sai khi nói về GABA
- A. GABA là chất dẫn truyền thần kinh kích thích B. GABAa nằm
trên kênh Cl-
- C.GABA nằm ở hậu hạch synapse D. Dưới sự có mặt
của GABAa,
- kênh Cl- mở ra, Cl- đi từ
ngoài vào
- trong
- 199. Cơ chế tác dụng của thuốc ngủ Alprazolam
- A. Hoạt hóa kênh K+ B. Ức chế kênh Cl-
- C. Tăng ái lực GABA đối với receptor D.Ức chế thụ thể NMDA
- 200. Phương pháp gây tê được sử dụng trong phẩu thuật vùng
chi dưới, vùng bụng, vùng mông
- A. Gây tê bề mặt B. Gây tê xuyên thấm
- c.Gây tê dẫn truyền D. Gây tê tủy sống
- 201. Cơ chế tác động của thuốc ngủ benzodiazepin
- A. Làm tăng hoạt hóa GABA trên thụ thể GABAa B.Hoạt hóa kênh
K+
- C. Khóa synape của receptor nicotinic D. Ức chế thụ
thể NMDA
- 202. Thuốc tê có cấu trúc ester, gây tê bề mặt tốt, có thể gây
nghiện
- A.Cocain B. Novocain
- C. Procain D. Lignocaine
- 203. Thuốc tê ít gây độc hơn coccain, là dẫn xuất của para amino
benzoic acid, không dùng chung với sulfamid
- A. Procain B. Xylocain
- C. Pramocain D. Tetracain
- 204. Thuốc kháng histain H1 nào không qua được hàng rào máu
não
- A. Clorpheniramin B. Cinnarizin
- C. Ciproheptadin D. Loratadin
- 205. Thuôc skhangs histamin H1 nào có tác dụng kháng
cholinergic
- A. Loratadin B. Certirizin
- C. Promethazin D. Fexofenadin
- 206. Chọn câu sai
- A. Histamin là chất có vai trò quan B. Histamin gây giảm
tính thấm mao
- trọng trong phản ứng dị ứng mạch
- C.Histamin gây giãn mạch D. Histamin gây co thắt
cơ trơn
- 207. Thuốc kháng Histamin nào không dùng chung với nước trái
cây vì làm châm hấp thu
- A. Chlorpheniramin B. Fexofenandine
- C. Cetirizine D. Levocetirizin
- 208. Vai trò của histamin
- A. Tăng HA B. TĂng co thắt cơ trơn
- C. Co mạch D. Giảm tính thấm mao mạch
- 209. Thuốc kháng histamin dùng để chữa cho bệnh nhân phì đại
tiến tiền liệt
- A. Promethazine B. Cyproheptadine
- C. Levocetirizine D. Chlorpheniramine
- 210. Trong cấp cứu hên suyễn, song song với thở oxy,nên cho
bệnh nhân thở khí dung thuốc nào dưới đây
- A. Cromolyn B. Hydrocortison
- C.Theophyllin D. Terbutalin
- 211. Các phát biểu nào dưới đây về omalizumad là đúng, ngoại
trừ
- A. Là kháng thể tái tổ hợp kháng lại B. Đạt nồng độ đỉnh
chậm(sau 7
- Immuniglobulin E ngày) và thải trừ chậm(T1/2
khoảng 26ng)
- C.Dạng khí dung được sử dụng trong D. Liều sử dụng phụ thuộc
vào nồng độ
- cắt cơn hen IgE trong cơ thể
- 212. Phát biểu nào sau đây là đúng về theophyllin, ngoại trừ
- A. Là thuốc có khoảng trị liệu hẹp B. Tim nhanh và mất
ngủ là tác dụng
- nên cần theo dõi nồng độ thuốc trong máu phụ hạn chế việc sử
dụng theophyllin
- C.Dẫn chất aminophyllin có thể được dùng D. Ức chế
phosphodiesterase làm
- trong cấp cứu hên suyễn giảm giãn cơ trơn phế
quản
- 213. Chọn phất biểu sai về thuốc trị hen suyễn cơ chế tác dụng
- A. Terbutalin-hoạt hóa Adenyl cyclase, B. Aminophyllin-ức chế
- làm tăng lượng AMP vòng phosphodiesterase
- C.Tiotropium-đối kháng tương D. Omalizumab-kháng
IgE
- tranh với Adenosin tại receptor
- 124. Những phát biểu nào sau đây về thuốc trị hen suyễn là
đúng, ngoại trừ
- A. Nên sử dụng Salbutamol dạng khí dung B. Nên súc miệng sau
khi sử dụng
- Cho trường hợp hên nặng, hô hấp kém Fluticason
- C.Có thể sử dụng Albuterol dạng siro D. Glucocorticoid ít
gây tác dụng phụ
- uống cho trẻ thỉnh thoảng lên cơn hen do khi sử dụng trị hen
bằng đường uống
- bị cảm
- 215. Cơ chế của bismuth
- A. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2 B. Ức chế bơm
H+/K+-ATPase
- C. Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy D. Trung hòa acid
dịch vị
- 216. Tác dụng phụ của cimetidin
- A. Kháng lợi tiểu B. Kháng aldosterol
- C. Kháng androgen D. Kháng progesterol
- 217. Misoprostol là thuốc
- A. Kháng acid B. Bảo vệ niêm mạc dạ dày

- C. Ức chế bơm proton D. Kháng histamin H2


- 218. Thuốc tác dụng ức chế H+/K+-ATPase
- A. Ranitidin B. Misoprostol
- C. Lanzoprazol D. Sucralfat
- 219. Cơ chế của sucralfat
- A. Trung hòa acid dịch vị B. Ngăn chặn bơm proton ở
tế bào tiết acid
- C. Cạnh tranh với histamin trên thụ thể D. Bảo vệ niêm mạc dạ
dày
- ở tế bào viền
- 220.Cơ chế của telenzepin
- A. Trung hòa acid dịch vị B. Kháng tiết acetylcholin
- C. Ức chế bơm H+/K+-ATPase D. Cạnh tranh với histamin
tại receptor H2
- 221.Chất nào gây ức chế men gan
- A. Sucralfat B. Ranitidin
- C. Bismuth D. Omeprazol
- 222. Cơ chế của famotidin
- A. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2 B. ức chế bơm
H+/K+-ATPase
- C.Cạnh tranh với histamin tại receptor H1 D. Trung hòa
acid dịch vị
- 223.Receptor của insulin là loại
- A. Serin kinase receptor B. Guanylate cyclases
receptor
- C.Tyrosin kinase receptor D. Tyrosin
phosphatase receptor
- 224. Receptor của insulin là
- A. Receptor gắn với kênh ion B. Receptor gắn với
enzym
- C. Receptor gắn với G-protein D. Receptor nội bào
- 226. Nicotin receptor là loại
- A. Receptor gắn với kênh ion B. Receptor gắn với
G-protein
- C. Receptor nội bào D. Receptor gắn với
enzym
- 227.Receptor ANP là loại
- A. Guanylate cyclase receptor B. Tyrosin kinase
receptor
- C.Serin kinase receptor D. Tyrosin phosphatase
receptor
- 228. Đặc điểm của receptor dự trữ
- A. Không gắn với ligand vẫn cho B. Gắn với ligand và không
cho đáp ứng
- đáp ứng tối đa
- C.Gắn với ligand cho đáp ứng tối đa D. Không gắn với ligand cho
đáp ứng 1 phần
- 229. Thuốc thường có thời gian tác động dài nếu thuốc gắn với
receptor bằng
- A. Liên kết hydro B. Liên kết van der Waal
- C. Liên kết cộng hóa trị D. Liên kết ion
- 230. Muscarin receptor là loại
- A. Receptor gắn với kênh ion B. Receptor gắn với G-
protein
- C.Receptor nội bào D. Receptor gắn với enzym
- 231.Khi bị nhiễm độc bởi liều cao paracetamol, dùng chất nào
sau đây để điều trị
- A. Acetylcystein B.N-amino benzoquinolimin
- C. Flumazenil D. Naloxon
- 232. COX-2 thể hiện vai trò
- A. Kết tập tiểu cầu B. Bảo vệ niêm mạc dạ dày
- C. Phản ứng viêm D. Gia tăng lưu lượng máu
qua thận
- 233. Tác dụng gây kích hoạt phản ứng dị ứng ở NSAID là do
- A. Prostaglandin B. Prostacyclin
- C. Leucotrien D. Thromboxan
- 234. Thuốc không dùng để giảm đau hạ sốt cho trẻ em
- A. Paracetamol B. Ibuprofen
C.Aspirin D. Cả 3
- 235. NSAID được chỉ định ngừa các biến cố tim mạch do huyết
khối
- A. Naproxen B. Ibuprofen
- C. Meloxicam D. Aspirin
- 236. Phenylbutazol hạn chế sử dụng trên lâm sàng vì tác dụng
phụ
- A.Loét dạ dày-tá tràng B. Xuất huyết kéo dài
- C.Mất bạch cầu hạt D. Hội chứng Reye
- 237. Nên tránh sử dụng thuôc dưới đây khi có tiền sử nhạy cảm
với aspirin,ngoại trừ
- A. Ibuprofen B. Piroxicam
- C.Naproxen D. Acetaminophen
- 238. Lợi điểm của acetaminophen so với aspirin,ngoại trừ
- A. Không làm thay đổi thời gian chảy máu B. Hoạt tính kháng
viêm cao hơn
- C. Không gây đào thải acid uric D. Ít kivhs thích dạ dày
hơn
- 239. Khả năng ngăn kết tập tiểu cầu của aspirin là do
- A. Aspirin ngăn sự thành lập prostaglandin B. Aspirin ngăn sự
thành lập leucotrien
- C. Aspirin ngăn sự thành lập thromboxan D. Aspirin ngăn sự
thành lập
- prostacyclin
- 240. Prostaglandin được thành lập từ
- A. Acid arachidonic B. Acid alanin
- C. Serotonin D. Leucotrien
- 241. Thuôc skhangs histamin H1
- A. Chỉ điều trị triệu chứng, không điều B. Gắn với histamine,
làm bất hoạt
- trị nguyên nhân histamine
- C.Gây co động mạch.giãn mao mạch D. Cơ thể giảm tiết khi
có stress
-
-
-
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TÁC DỤNG CỦA THUỐC TRONG CƠ THỂ
-
- Yếu tố bệnh nhân ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc là:
- A. Thói quen
- B. Công việc
- C. Điều kiện sống
- D. Mức thu nhập
- E. Cân nặng
- Các yếu tố của cơ thể ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc được
nêu dưới đây, ngoại trừ:
- A. Giới tính
- B. Giống nòi
- C. Bệnh lý
- D. Nhóm máu
- E. Cơ địa
- Các yếu tố của bệnh nhân có ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc,
ngoại trừ:
- A. Giống nòi
- B. Thói quen
- C. Tuổi tác
- D. Bệnh lý
- E. Cơ địa
- Các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc ở BN
là, ngoại trừ:
- A. Thời khắc
- B. Môi trường
- C. Ánh sáng
- D. Tiếng động
- E. Độ ẩm
- Đặc điểm phân phối thuốc ở trẻ sơ sinh liên quan những vấn đề
sau, ngoại trừ:
- A. Lượng Protein huyết tương thấp
- B. Có nhiều chất nội sinh từ mẹ truyền sang
- C. Dạng thuốc tự do trong máu thấp
- D. Chất lượng albumin yếu
- E. Thể tích phân phối tăng
- Liều dùng thuốc ở trẻ sơ sinh thường cao hơn ở trẻ lớn.
- A. Đúng
- B . Sai
- Liều thuốc ở trẻ 3 - 4 tháng tuổi thường cao hơn ở trẻ sơ sinh.
- A. Đúng
- B . Sai
- Hấp thu thuốc theo đường uống ở trẻ sơ sinh thường cao hơn ở
trẻ lớn.
- A. Đúng
- B . Sai
- Nồng độ thuốc tự do trong máu ở trẻ sơ sinh thường cao hơn
người lớn.
- A. Đúng
- B . Sai
- Ở trẻ em nhất là trẻ nhỏ do Protein còn non yếu nên thuốc gắn
mạnh và thường gây tích lũy thuốc.
- A. Đúng
- B . Sai
- Độc tính của thuốc lên hệ TKTƯ ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh có liên
quan các yếu tố sau, ngoại trừ:
- A. Tỷ lệ não / cơ thể lớn
- B. Thành phần Myelin thấp
- C. Tế bào TK chưa biệt hóa
- D. Lưu lượng máu não thấp
- E. Hàng rào TKTƯ chưa phát triển đầy đủ
- Do chức năng gan, thận chưa hoàn chỉnh nên thời gian bán huỷ
thuốc ở trẻ em dài hơn người lớn gấp:
- A. 5 lần
- B. 10 lần
- C. 15 lần
- D. 20 lần
- E. 30 lần
- Ở trẻ em dễ xãy ra ngộ độc thuốc vì các yếu tố sau, ngoại trừ:
- A. Thuốc dễ vào thần kinh trung ương
- B. Tỷ lệ thuốc gắn protein huyết tương cao
- C. Chức năng chuyển hoá của gan chưa hoàn chỉnh
- D. Trung tâm hô hấp dễ nhạy cảm
- E. Da dễ hấp thu thuốc
- Ở người già dễ xảy ra ngộ độc thuốc vì các yếu tố sau, ngoại trừ:
- A. Tăng hấp thu thuốc qua đường tiêu hoá
- B. Tăng nồng độ thuốc tự do trong máu
- C. Tăng chức năng chuyển hoá của gan
- D. Tình trạng bệnh lý kéo dài
- E. Thận bài tiết kém
- Một trong những yếu tố có thể tạo nên sự khác biệt về ảnh hưởng
của thuốc ở Nam và Nữ là do:
- A. Cân nặng
- B. Hệ thống Hormon
- C. Đặc điểm sống
- D. Đặc điểm bệnh lý
- E. Yếu tố chuyển hoá
- Người da trắng dể nhạy cảm với thuốc cường giao cảm, đây là loai
ảnh hưởng liên quan đến:
- A. Giống nòi
- B. Cơ địa
- C. Địa lý
- D. Môi trường sống
- E. Tất cả sai
- Trong lao phổi mạn tính sulfamid sẽ gắn mạnh vào huyết tương và
làm giảm lượng sulfamid tự do trong máu, đây là loai ảnh hưởng
liên quan đến:
- A. Chuyển hoá
- B. Phân phối
- C. Di truyền
- D. Cơ địa
- E. Bệnh lý
- So với người gầy, liều lượng thuốc dùng ở người mập phải :
- A. Thấp hơn nhiều
- B. Hơi thấp hơn
- C. Tương đương
- D. Hơi cao hơn
- E. Cao hơn nhiều
- Liều thuốc phải được giảm so với bình thường khi dùng ở trẻ béo
phì
- A. Đúng
- B. Sai
- Penicillin tiêm buổi sáng có hiệu lực hơn tiêm buổi tối.
- A. Đúng
- B . Sai
- Thuốc tiêm buổi tối có hiệu lực hơn ban ngày là:
- A. Streptomycin
- B. Penicillin
- C. Gentamycin
- D. Chloramphenicol
- E. Tất cả đúng
- Thuốc tăng tác dụng khi dùng vào mùa đông:
- A. Diazepam
- B. Sulfamid
- C. Indocid
- D. Chloramphenicol
- E. Tất cả sai
- Uống indomethacin sẽ hấp thu nhanh hơn vào lúc :
- A. 5 - 7 giờ
- B. 7 - 11 giờ
- C. 11-15 giờ
- D. 15 - 17 giờ
- E. 17- 21 giờ
- Các thuốc dưới đây đều có tiếp thu sinh học tốt vào buổi sáng,
ngoại trừ:
- A. Barbiturat
- B. Theophyllin
- C. Propanolol
- D. Diazepam
- E. Aspirin
- Tác dụng của thuốc kích thích thần kinh trung ương tăng dưới ảnh
hưởng của :
- A. Ánh sáng trắng
- B. Ánh sáng vàng
- C. Màu tím
- D. Màu đỏ
- E. Màu đen
- Tác dụng của thuốc ức chế thần kinh trung ương tăng dưới ảnh
hưởng của :
- A. Ánh sáng trắng
- B. Ánh sáng vàng
- C. Màu đỏ
- D. Màu tím
- E. Màu đen
-
- --------------------------------------------------
-
- TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC
-
- Tác dụng không mong muốn bao gồm những phản ứng được tạo
nên:
- A. Ngẫu nhiên
B. Ở đối tượng nguy cơ cao
C. Do dùng quá liều
- D. Có chu kỳ
E. Tất cả đúng
- Được gọi là tác dụng không mong muốn chỉ khi các phản ứng xãy
ra nếu dùng thuốc với liều:
- A. Độc
- B. Thấp
- C. Cao
- D. Bất thường
- E. Bình thường
- Được gọi là tác dụng không mong muốn chỉ khi các phản ứng xãy
ra nếu được dùng với liều:
- A. Bình thường
- B. Thấp
- C. Cao
- D. Độc
- E. Tất cả đúng
- Được gọi là tác dụng không mong muốn chỉ khi các dấu hiệu bất
thường xảy ra nếu được dùng với liều :
- A. Bình thường
- B. Thấp
- C. Cao
- D. Liều độc
- E. Tất cả đúng
- Những tác dụng không mong muốn có thể dự đoán được thường
liên quan đến:
- A. Dược lý học
- B. Yếu tố cơ địa
- C. Yếu tố môi trường
- D. Dạng dùng cuả thuốc
- E. Tất cả đúng
- Hội chứng suy tuyến thượng thận khi ngừng liệu pháp corticoid là
một tác dụng không mong muốn liên quan đến:
- A. Dược động học của thuốc
- B. Dược lực học chính của thuốc
- C. Dược lực học phụ của thuốc
- D. Tác dụng ngoại ý
- E. Phụ thuộc Dược lý học
- Những tác dụng không mong muốn xãy ra bất thình lình không
thể dự đoán trước được thường liên quan đến:
- A. Dược lý học
- B. Hiểu biết về thuốc
- C. Cách dùng thuốc
- D. Dạng dùng của thuốc
- E. Yếu tố cơ địa
-
- --------------------------------------------------
-
- TƯƠNG TÁC, TƯƠNG KỴ THUỐC VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA THUỐC TRÊN CÁC XÉT NGHIỆM LÂM SÀNG
-
- Tương tác thuốc là nói đến yếu tố nào dưới đây:
- A. Tác dụng đối lập hoặc hợp đồng
- B. Xảy ra giữa 2 thuốc hay nhiều thuốc
- C. Phản ứng xảy ra trong cơ thể
- D. Ảnh hưởng dược lực học & dược động học
- E. Tất cả đúng
- Tương tác thuốc là nói đến yếu tố dưới đây, ngoại trừ:
- A. Tác dụng đối lập hoặc hợp đồng
- B. Xảy ra giữa 2 thuốc hay nhiều thuốc
- C. Phản ứng xảy ra trong cơ thể
- D. Ảnh hưởng dược lực học & dược động học
- E. Làm mất tác dụng của thuốc
- Kết quả của tương kỵ khi trộn hai hoặc nhiều loại thuốc với nhau
là:
- A. Giảm chuyển hoá thuốc trong cơ thể
- B. Tăng độc tính của thuốc ở gan
- C. Giảm thải trừ thuốc ở thận
- D. Tăng tác dụng của thuốc trong cơ thể
- E. Mất tác dụng của thuốc ngay khi ở ngoài cơ thể
- Kết quả của tương kỵ khi trộn hai hoặc nhiều loại thuốc với nhau
là:
- A. Giảm chuyển hoá thuốc trong cơ thể
- B. Tăng độc tính của thuốc ở gan
- C. Giảm thải trừ thuốc ở thận
- D. Tăng tác dụng của thuốc trong cơ thể
- E. Tất cả sai
- Tương tác thuốc có thể xảy ra khi dùng 2 hay nhiều loại thuốc
phối hợp với kết quả dưới đây, ngoại trừ:
- A. Tăng tác dụng trong cơ thể
- B. Giảm tác dụng trong cơ thể
- C. Tăng độc tính trong cơ thể
- D. Giảm độc tính trong cơ thể
- E. Mất tác dụng ngay khi còn ở ngoài cơ thể
- Tương kỵ thuốc xảy ra khi trộn Ampicillin với:
- A. Dextran
- B. Dung dịch NaCL
- C. Dung dịch kiềm
- D. Lasix
- E. Heparin
- Có thể cho kết quả xét nghiệm đường niệu dương tính giả khi
dùng:
- A. Lasix
- B. Phenolbarbital
- C. PhenylButazon
- D. Acid Ascorbic
- Có tác dụng làm tăng đường máu là những thuốc sau, ngoại trừ:
- A. Cafein
- B. Acetazolamid
- C. Furosemid
- D. Aspirin
- E. Propanolol
- Thuốc làm tăng Glucose huyết thanh, ngoại trừ:
- A. Cafein
- B. Corticoid
- C. Acetaminophen
- D. Estrogen
- E. Heparin
- Những thuốc có tác dụng làm hạ glucose máu, ngoại trừ:
- A. Paracetamol
- B. Oxytetracyclin
- C. Cyproheptadin
- D. Dilantin
- E. Rượu ethylic
- Amoxycillin dùng liều cao có thể cho kết quả dương tính giả khi
xét nghiệm đường niệu bằng phương pháp khử.
- A. Đúng
- B. Sai
- E. Tất cả sai
- Thuốc NSAIDs làm giảm hàm lượng T3, T4 trong chẩn đoán bệnh
tuyến giáp là:
- A. Aspirin
- B. Phenylbutazon
- C. Phenacetin
- D. Piroxicam
- E. Indomethacin
- Loại kháng sinh có thể làm test coombs dương tính:
- A. Các penicillin
- B. Fluoroquinolon
- C. Nhóm Aminosid
- D. Các Cephalosporin
- E. Tetracyclin thế hệ 3
- Thuốc làm tăng kali máu:
- A. Corticoid
- B. Furosemid
- C. Digitalis
- D. INH
- E. Tất cả sai
- Thuốc làm hạ Kali máu:
- A. Manitol
- B. Adrenalin
- C. Digitalis
- D. Kháng Histamin
- E. Isoniazid
- Thuốc làm hạ Kali máu:
- A. Manitol
- B. Adrenalin
- C. Amphotericin B
- D. Kháng Histamin
- E. Isoniazid
- Thuốc làm giảm Bilirubin huyết thanh:
- A. Barbiturat
- B. Rifampicin
- C. Erythromycin
- D. Acetaminophen
- E. Tất cả sai
- Thuốc làm tăng Bilirubin huyết thanh, ngoại trừ :
- A. Vitamin k
- B. Phenacetin
- C. Barbiturat
- D. Dilantin
- E. Amphotericin B
-
- Câu 7. Theo phân loại của Gell và Coombs cơ chế miễn dich dị ứng
thuốc loại I là do:
- A. Tác dụng qua trung gian tế bào
- B. Liên quan đến độc tố tế bào tuần hoàn
- C. Nhạy cảm do phức hợp miễn dịch tuần hoàn
- D. Liên quan đến kháng thể IgE
- E. Tạo nên các chất trung gian hoá học
- Câu 8. Một trong những nội dung của chương trình thuốc thiết
yếu Việt Nam là:
- A. Phát triển hệ thống phân phối thuốc
- B. Ổn định mạng lưới y tế thôn bản
- C. Mở rộng dịch vụ khám chữa bệnh
- D. Tăng cường sử dụng các phương pháp chữa bệnh không
dùng thuốc
- E. Khống chế các bệnh dịch lưu hành tại địa phương
-
-
- HISTAMIN VÀ CÁC THUỐC KHÁNG HISTAMIN
-
- Thuốc kháng H1 có tác dụng an thần nhẹ.
- A. Promethazin
- B. Chlopheniramin
- C. Doxylamin
- D. Dimenhydrinat
- E. Terfenadin
- Chỉ định dùng thuốc kháng H1 trong các trường hợp sau nhưng
ngoại trừ
- A. Phản ứng dị ứng
- B. Say tàu xe
- C. Rối loạn tiền đình
- D. Hen phế quản
- E. Buồn nôn , nôn ở phụ nữ có thai
- Thuốc làm gia tăng tác dụng thuốc kháng H1
- A. Propranolol
- B. Theophyllin
- C. Digitalis
- D. Penicillin
- E. Thuốc chống trầm cảm loại 3 vòng
- Trong số thuốc kháng H2 sau, thuốc nào có thêm tác dụng kháng
Androgen
- A. Ranitidin
- B. Famotidin
- C. Cimetidin
- D. Oxmetidin
- E Nizatidin
- Độc tính tuy ít gặp nhưng trầm trọng của Ranitidin
- A. Co giật
- B. Giảm bạch cầu
- C. Viêm gan
- D. Chứng vú to ở đàn ông
- E. Tiết nhiều sữa ở đàn bà
- Cimetidin hợp đồng với thuốc sau.
- A. Heparin
- B. Phenytoin
- C. Adrenalin
- D. Ampicillin
- E. Isoniazid
- Trong số thuốc sau, thuốc nào vừa có tác dụng kháng H1 vừa có tác
dụng kháng Serotonin
- A. Doxylamin
- B. Promethazin
- C. Chlorpheniramin
- D. Cyproheptadin
- E. Dimenhydrinat
- Cimetidin đi qua được .
- A. Hàng rào máu - não
- B. Hàng rào máu - màng não
- C. Nhau thai
- D. Sữa
- E. Nhau thai và sữa
- Thuốc kháng H1 dùng điều trị nôn, buồn nôn ở phụ nữ có thai
- A. Promethazin
- B. Dimenhydrinat
- C. Doxylamin
- D. Terfenadin
- E. Chlorpheniramin
- Bệnh nhân nam dùng liều cao Cimetidin trong hội chứng Zollinger-
Ellison gây ra.
- A. Giảm tiểu cầu
- B. Viêm gan
- C. Suy thận
- D. Giảm bạch cầu
- E. Giảm lượng tinh trùng
- Thời gian bán hủy của Cimetidin.
- A. 1giờ
- B. 2 giờ
- C. 3 giờ
- D. 4 giờ
- E. 5 giờ
- Thuốc kháng H1 có tác dụng ngăn ngừa chứng say tàu xe.
- A. Doxylamin
- B. Terfenadin
- C. Chlorpheniramin
- D. Cyproheptadin
- E. Dimenhydrinat
- Promethazin (Phenergan) là thuốc kháng H1 thuộc .
- A. Dẫn xuất Piperazin
- B. Dẫn xuất Phenothiazin
- C. Nhóm Alkylamin
- D. Nhóm Ethanolamin
- E. Nhóm Ethylendiamin
- Trong các thuốc kháng H2 sau, thuốc nào có tác dụng ức chế hệ
thống chuyển hóa thuốc Oxydase của Cytocrom P450
- A. Ranitidin
- B. Nizatidin
- C. Famotidin
- D. Cimetidin
- E. Oxmetidin
- Thuốc kháng H1, đặc biệt nhóm Ethanolamin, Ethylendiamin,
thường gây những tác dụng phụ sau.
- A. Hạ huyết áp tư thế đứng
- B. Hạ huyết áp
- C. Tăng huyết áp
- D. Bí tiểu
- E. Tiêu chảy
- Tác dụng của Histamine trên receptor H2 :
- A. Giãn cơ trơn mạch máu
- B. Co cơ trơn đường tiêu hoá
- C. Co cơ trơn phế quản
- D. Kích thích tận cùng thần kinh cảm giác
- E. Tăng tiết dịch vị
- Cơ chế tác dụng của thuốc kháng H2:
- A. Đối lập chức phận
- B. Đối lập không cạnh tranh
- C. Đối lập cạnh tranh
- D. Đối lập hoá học
- E. Tác dụng chọn lọc
- Đặc điểm chung của các thuốc kháng H1 được nêu dưới đây là
đúng, ngoại trừ :
- A. Hấp thu nhanh
- B. Đạt nồng độ đỉnh sớm
- C. Chuyển hoá chủ yếu bởi microsome gan
- D. Có thời gian tác dụng 4 - 6 giờ.
- E. Không qua được hệ thống hàng rào máu não.
- Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Ethanolamine:
- A. Dimenhydrate
- B. Terfenadin
- C. Chlorpheniramin
- D. Cyproheptadin
- E. Cyclizine
- Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Piperazine:
- A. Dimenhydrate
- B. Terfenadin
- C. Chlorpheniramin
- D. Cyproheptadin
- E. Cyclizine
- Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Alkylamine:
- A. Dimenhydrate
- B. Terfenadin
- C. Chlorpheniramin
- D. Cyproheptadin
- E. Cyclizine
- Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Piperidine:
- A. Dimenhydrate
- B. Terfenadin
- C. Chlorpheniramin
- D. Cyproheptadin
- E. Cyclizine
- Các thuốc kháng H1 đối lập không cạnh tranh với Histamine tại
receptor H1
- A. Đúng B. Sai
- Co thắt phế quản ở bệnh nhân hen không đơn thuần chỉ có
histamine mà còn có sự tham gia của các Autocoid khác như chất
phản ứng chậm của phẳn vệ ( SRSA )
- A. Đúng B. Sai
- Ranitidine ức chế hệ thống chuyển hóa thuốc Oxydase của
Cytochrom P450 nên gây ra nhiều tương tác thuốc hơn Cimetidine
- A. Đúng B. Sai
- Cimetidine hợp đồng với các thuốc: Phenytoin, Propanolol
- A. Đúng B. Sai
- Tác dụng phụ thường gặp nhất của các thuốc kháng H1 là tác dụng
an thần.
- A. Đúng B. Sai
- Thuốc kháng H1 Promethazine thuộc dẫn xuất Phenothiazine
- A. Đúng B. Sai
- Cơ chế tác dụng của thuốc kháng H2 là tác dụng đối lập cạnh tranh
với Histamine trên receptor H2
- A. Đúng B. Sai
- Thuốc kháng H1 được dùng trong các trường hợp sau: Phản ứng dị
ứng, say tàu xe,hen phế quản
- A. Đúng B. Sai
- Astemizol là thuốc thuộc loại kháng Histamin H2 :
- A. Đúng B. Sai
- Nizatidin là thuốc thuộc loại kháng Histamin H2 :
- A. Đúng B. Sai
- Nhiều thuốc kháng Histamin H1 làm giảm tác dụng kháng Muscarin
trên trương lực bàng quang :
- A. Đúng B. Sai
- Một số thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng phụ làm tăng sức cản
ngoại biên :
- A. Đúng B. Sai
- Hầu hết các thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng phụ gây tiêu chảy
:
- A. Đúng B. Sai
- Thuốc kháng Histamin tác dụng đối kháng cạnh tranh tại receptor
của histamin :
- A. Đúng B. Sai
- Kháng Histamin H1 có tác dụng đối kháng tại receptor histamin dạ
dày :
- A. Đúng B. Sai
- Astemizol là một loại kháng Histamin mới, không vào não nên
không gây buồn ngủ :
- A. Đúng B. Sai
- Kháng Histamin H2 cần dùng liều 4-5 lần/ngày mới có tác dụng
mong muốn :
- A. Đúng B. Sai
- Cimetidin là một loại kháng Histamin H2 có tác dụng kháng
androgen ở một số bệnh nhân :
- A. Đúng B. Sai
-
-
- THUỐC HẠ SỐT – GIẢM ĐAU – CHỐNG VIÊM
-
- Thuốc HS-GĐ-CV có tỉ lệ ngộ độc cao do dùng quá liều là:
- A. Pyramidon
- B. Paracetamol
- C. Diclophenac
- D. Ibuprofene
- E. Aspirin
- Tần suất tai biến của các thuốc HS-GĐ-CV thường gặp nhiều nhất
ở:
- A. Trên thận
- B. Trên huyết áp
- C. Trên đường tiêu hoá
- D. Trên gan
- E. Trên hệ thống tạo máu
- Vioxx là thuốc có đặc điểm:
- A. Thuộc nhóm Celecocib
- B. Ức chế tốt cả Cycloxygenose và lipoxygenase
- C. Ức chế đặc hiệu Phospholipase
- D. Có tác dụng chống viêm tốt
- E. Tất cả sai
- Vioxx là thuốc có đặc điểm:
- A. Thuộc nhóm Celecocib
- B. Ức chế tốt cả Cycloxygenose và lipoxygenase
- C. Ức chế đặc hiệu Phospholipase
- D. Hiện đang được sử dụng rộng rãi
- E. Có tác dụng chống viêm tốt
- Có cùng cơ chế tác dụng với Meloxicam là:
- A. Piroxicam
- B. Isoxicam
- C. Nifluril
- D. Nimesulid
- E. Tolmetine
- Một trong các thuốc dẫn xuất của nhóm Pyrazol được sử dụng với
mục đích chống viêm là:
- A. Phenacetin
- B. Pyramidon
- C. Phenibutazone
- D. Phenazone
- E. Piroxicam
- Ibuprofene là thuốc dẫn xuất của nhóm:
- A. Oxicam
- B. Anthranilic acid
- C. Propionic acid
- D. Pyrrolealkanoid acid
- E. Tất cả sai
- Tác dụng hạ sốt của các nhóm thuốc HSGĐ dưới đây là hợp lý,
ngoại trừ :
- A. Tác dụng lên trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi
- B. Ức chế tổng hợp Prostaglandin (PG) ở não
- C. Làm tăng quá trình thải nhiệt
- D. Tác dụng không phụ thuộc nguyên nhân
- E. Ngăn chặn quá trình sinh nhiệt
- Cơ chế giảm đau của các thuốc có tác dụng giảm đau ngoại biên
dưới đây là đúng, ngoại trừ:
- A. Ức chế trung tâm nhận và truyền cảm giác đau ở vùng
dưới đồi
- B. Đối kháng tại vị trí receptor với các chất gây đau trên thần
kinh cảm giác
- C. Làm giảm tổng hợp P.G f2 alpha
- D. Làm giảm tính cảm thụ của đầu dây thần kinh cảm giác
với các chất gây đau
- E. Làm gián đoạn dẫn truyền xung tác ở các bộ phận nhận
cảm
- Chống chỉ định dùng thuốc nhóm NSAIDs ở bệnh nhân có tiển sử
loét DD - TT vì:
- A. Gây rối loạn môi trường tại chổ, làm dễ cho sự tấn công
của vi khuẩn gây bệnh
- B. Thay đổi độ PH làm tăng yếu tố tổn thương
- C. Ức chế Prostaglandine làm giảm sự tạo thành yếu tố bảo
vệ dạ dày tá tràng
- D. HCl tăng do kích ứng của thuốc lên thành niêm mạc dạ
dày tá tràng
- E. Thay đổi độ PH làm giảm yếu tố bảo vệ
- Aspirin là thuốc có những tính chất sau, ngoại trừ:
- A. Có tác dụng chống đông máu nội mạch
- B. Qua được hàng rào nhau thai
- C. Khả năng gắn với protein huyết tương kém
- D. Có cả 3 tác dụng hạ sốt giảm đau chống viêm
- E. Có tác dụng chống viêm mạnh
- Aspirin là thuốc có những tính chất sau, ngoại trừ:
- A. Có tác dụng chống đông máu nội mạch
- B. Qua được hàng rào nhau thai
- C. Là một acid mạnh, hấp thu, phân phối nhanh
- D. Có cả 3 tác dụng hạ sốt giảm đau chống viêm
- E. Có tác dụng chống viêm mạnh
- Chống chỉ định dùng Aspirin ở phụ nữ có thai vì :
- A. Gây quái thai
- B. Gây chuyển dạ kéo dài
- C. Gây băng huyết sau sinh
- D. Qua được hàng rào nhau thai
- E. Tất cả đúng
- Tác dụng dược lý chủ yếu của Diflunisal được dùng trên lâm sàng
là :
- A. Hạ sốt chống viêm
- B. Hạ sốt giảm đau
- C. Giảm đau kéo dài
- D. Chống viêm tốt
- E. Hạ sốt nhanh
- Phenylbutazone được sử dụng trên lâm sàng nhằm mục tiêu:
- A. Hạ sốt giảm đau với cường độ đau trung bình
- B. Hạ sốt giảm đau với cường độ đau mạnh
- C. Chống viêm trong viêm cứng khớp, viêm đa khớp, thấp
khớp
- D. Giảm đau trong viêm khớp, thấp khớp
- E. Hạ sốt giảm đau hơn là chống viêm
- Tai biến được đề cập nhiều và đáng sợ nhất của các thuốc dẫn xuất
pyrazole là:
- A. Chảy máu đường tiêu hoá
- B. Viêm thận
- C. Giảm bạch cầu hạt
- D. Methemoglobine
- E. Chảy máu thận
- Viêm thận kẻ, u nhú thận và có thể gây ung thư thận là tai biến
thường được lưu ý khi sử dụng
- A. Phénacétine
- B. Phenylbutazone
- C. Piroxicam
- D. Dẫn xuất của propionic acid
- E. Voltarene
- Độc tính của paracetamol được ghi nhận khi dùng quá liều hoặc
liều cao là :
- A. Hội chứng Reye
- B. Viêm thận kẻ
- C. Hoại tử tế bào gan
- D. Rối loạn tâm thần kinh
- E. Methemoglobine nhất là ở người thiếu men G6PD
- Mục đích chính của việc sử dụng Indomethacine trên lâm sàng để:
- A. Hạ sốt
- B. Giảm đau
- C. Chống viêm trong viem cung cot song, con goutt cap
- D. Hạ sốt giảm đau
- E. Giảm đau nhanh
- Một trong số các thuốc có cùng dẫn xuất với Ibuprofene là : t 96
- A. Inacid
- B. Acid tiaprofenic
- C. Feldene
- D. Tolmetine
- E. Clometacine
- Có tác dụng ức chế cyclooxygenase2 là :( ngoai ra con co
nimensulid, dxuat cocib)
- A. Piroxicam
- B. Nifluril
- C. Clometacine
- D. Meloxicam
- E. Sunlidac
- Sunlidac la thuốc cùng dẫn xuất với : t 94
- A. Voltarene
- B. Nifluril
- C. Tolmetine
- D. Diflunisal
- E. Indocid( indocid, indometacin)
- Diflunisal có tác dụng giảm đau tốt trong cơn đau giun chui ống
mật. t 91
- A. Đúng
- B. Sai
- Khoảng cách giữa 2 lần dùng lặp lại liều paracetamol là 4-6 giờ.
- A. Đúng
- B. Sai
- Ngoài tác dụng hạ sốt giảm đau, acetaminophen có tác dụng chống
viêm tương tự indocid.
- A. Đúng. Acetaminophen ko co tac dung chong viem
- B. Sai.
- Sulindac có tác dụng chống viêm mạnh vì có công thức giống
aspirin. T 95
- A. Đúng
- B. Sai. Vi sulindac la dan xuat indol
- Clometacin là thuốc chỉ có tác dụng giảm đau. T 95
- A. Đúng
- B. Sai
- Ibuprofen là thuốc cùng nhóm với dẫn xuất tenoxicam. T 95
- A. Đúng
- B. Sai
- Các thuốc kháng viêm không steroid ít bị ion hóa ở dạ dày nên dễ
hấp thu.
- A. Đúng
- B. Sai
- Oxicam là một trong những loại thuốc kháng viêm không steorid
có tỷ lệ gắn protein huyết tương rất mạnh.
- A. Đúng
- B. Sai
- Thời gian bán hủy trong huyết tương của pyrazol dài hơn hẳn
aspirin. T 92
- A. Đúng(8-12h)
- B. Sai
- Naproxen là thuốc KVKS có khả năng làm tăng huyết áp mạnh. T
95
- A. Đúng
- B. Sai
- Có tác dụng chống viêm tương đương aspirin nhưng Sulindac có
ưu thế hơn là do:
- A. Là một sulfoxic
- B. Dễ dung nạp hơn
- C. Có tác dụng sau khi được chuyển hóa ở gan
- D. Được xếp trong nhóm Indol
- E. Thải trừ tốt qua đường tiểu
- Naproxen là thuốc có đặc điểm dưới đây, ngoại trừ: T 95
- A. Hấp thu nhanh qua đường uống
- B. Chuyển hóa ở huyết tương
- C. Thải trừ chủ yếu qua thận
- D. Gắn protein huyết tương > 90%
- E. Có tác dụng chống viêm tốt
- Dược động học của các thuốc nhóm NSAIDs có đặc điểm dưới
đây, ngoại trừ:
- A. Đều là các acid yếu
- B. Bị ion hoá nhiều ở dạ dày
- C. Dễ hấp thu qua đường tiêu hoá
- D. Gắn rất mạnh vào protein huyết tương
- E. Chuyển hoá ở gan, thải trừ qua thận
- Hoại tử tế bào gan là tai biến thường gặp khi dùng quá liều :
- A. Nifluril
- B. Paracetamol
- C. Naproxen
- D. Indocid
- E. Voltarene
- Giảm bạch cầu hạt là tai biến đã được khuyến cáo với loại thuốc :
T 92
- A. Voltarene
- B. Tolectin
- C. Naproxen
- D. Sunlidac
- E. Pyramidon
- Hội chứng salicylisme được xem như là một tác dụng phụ của
aspirin với các biểu hiện:
- A. Rối loạn thị giác, thính giác, thần kinh
- B. Xuất huyết tiêu hóa, hạ thân nhiệt, dị ứng da
- C. Ban đỏ, ngứa, hạ thân nhiệt
- D. Ban đỏ, xuất huyết tiêu hóa, lú lẫn tâm thần
- E. Tất cả đúng
- Thuốc thường gây methemoglobine ở bệnh nhân thiếu men GGPD
là:
- A. Acétanilide
- B. Prénazone
- C. Phénacétine
- D. Ibuprofene
- E. Pyranaldon
- Paracetamol là một thuốc trong nhóm hạ sốt giảm đau có đặc điểm:
- A. Là những tinh thể hòa tan
- B. Khó tan trong alcool
- C. Không tan trong dung dịch kiềm
- D. Có cấu trúc giống phenol
- E. Tất cả đúng
- Những tác dụng phụ như các AINS khác, độc tính chủ yếu của dẫn
xuất Indol là:
- A. Làm giảm chức năng gan
- B. Gây suy thận mãn
- C. Gây xáo trộn tâm thần và hoạt động của não
- D. Làm rối loạn huyết động
- E. Viêm thận kẽ
- Ngộ độc cấp khi dùng paracetamole liều cao thường tốt khi được
điều trị đặc hiệu bằng:
- A. Parafine
- B. Than hoạt
- C. Tanin
- D. N-acetylcysteine
- E. Lasilix
- Về mặt cơ chế, diclophenac có một ưu điểm so với các AINS khác
là: T 96
- A. Ức chế đặc hiệu sự tạo thành các leucotrien
- B. Ức chế sự tạo thành acid arachidonic từ phospholipid
- C. Tái phân phối acid arachidonic vào kho chứa lipid bất hoạt
va uc che ca lipopolygenase
- D. Ức chế sự tạo thành các endoperoxyde và thromboxan
- E. Ức chế phospholipase A2
- Khi dùng một liều hữu hiệu tương đương, so với Indocid thì
Diclophenac là thuốc có tác dụng:
- A. Hạ sốt giảm đau chống viêm
- B. Giảm đau chống viêm bằng
- C. Hạ sốt giảm đau tương tự
- D. Hạ sốt hơn hẳn
- E. Chống viêm mạnh hơn yeu hon
- Apazone là thuốc được dùng với tác dụng chủ yếu để T
92
- A. Hạ sốt
- B. Giảm đau
- C. Chống viêm
- D. Chống ngưng tập tiểu cầu
- E. Tất cả đúng
- Clometacin là thuốc có đặc điểm: T 95
- A. Hạ sốt nhanh
- B. Giảm đau nhanh
- C. Chống viêm mạnh
- D. Cả A và B
- E. Cả B và C
- Tai biến thường được đề cập đến khi sử dụng Phenacetin là:
- A. Giảm tiểu cầu
- B. Hội chứng Reye
- C. Tâm thần kinh
- D. U nhú thận
- E. Loét đường tiêu hóa
- Loại NSAIDs có tỉ lệ ngộ độc cao do dùng quá liều là thuốc thuộc
nhóm:
- A. Pyrazole
- B. Propionic acid
- C. Indol
- D. Aniline
- E. Salicylate
- Tai biến của các thuốc NSAIDs thường gặp nhiều nhất ở:
- A. Trên đường tiết niệu
- B. Trên tim mạch
- C. Trên thần kinh
- D. Trên đường tiêu hóa
- E. Trên tủy xương
- Fenoprofen là thuốc có tác dụng:
- A. Hạ sốt
- B. Giảm đau
- C. Chống viêm
- D. Cả A và B
- E. Cả B và C
-
- A.
- B.
- C.
- D.
- E.
-
- A.
- B.
- C.
- D.
- E.
-
- A.
- B.
- C.
- D.
- E.
-
-
-
- THUỐC CHỐNG VIÊM NHÓM GLUCO-CORTICOID
-
- Gluco corticoid được tổng hợp, phóng thích vào máu dưới sự
kiểm soát trực tiếp của :
- A. CRF
- B. ACTH
- C. Tuyến yên
- D. Vùng dưới đồi
- E. Tuyến thượng thận
- Các yếu tố tham gia điều hòa, sản xuất Gluco corticoid dưới đây là
đúng, ngoại trừ :
- A. Tăng đường huyết
- B. Sérotonine.
- C. Các chất trung gian hóa học thần kinh
- D. Các yếu tố tác động từ bên ngoài ( Stress, lo lắng..)
- E. Hệ thống trục Dưới đồi-Tuyến yên-Thượng thận
- Để tránh sự ức chế tuyến thượng thận, Gluco corticoid nên dùng
tốt nhất vào thời điểm :
- A. 5 - 8 giờ
- B. 8 - 11 giờ
- C. 11 - 14 giờ
- D. 14 - 17 giờ
- E. 17 - 20 giờ
- Dược động học của Gluco corticoid được nêu dưới đây là đúng,
ngoại trừ :
- A. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa.
- B. Chuyển hóa ở gan
- C. Thời gian bán hủy dài với loại tổng hợp
- D. Gắn mạnh vào protein huyết tương.
- E. Thải chủ yếu qua đường mật.
- Lượng Gluco corticoid ở dạng tự do trong máu giảm trong các
trường hợp:
- A. Nồng độ Gluco corticoid huyết tương > 20 - 30 g/dl
- B. Bệnh nhân suy dinh dưỡng
- D. Dùng loại Gluco corticoid tổng hợp
- C. Bệnh nhân có chế độ ăn nghèo chất đạm
- E. Tất cả sai.
- Tác dụng chống viêm của Gluco corticoid thường được giải thích
bằng một trong các cơ chế sau :
- A. Ức chế sự chuyển hóa phospholipid ở màng tế bào
- B. Đưa acid arachidonic vào kho lipid bất hoạt
- C. Tăng tổng hợp protein ức chế đặt hiệu phospholipase A2
- D. Ức chế đặt hiệu cả Lipooxygenase và cyclooxygenase
- E. Ức chế sự tạo thành prostaglandin
- Cơ chế tác dụng chống dị ứng của Gluco corticoid dưới đây là
đúng, ngoại trừ :
- A. Đối kháng các chất sinh học trong stress
- B. Ức chế tạo thành các chất sinh học từ acid arachidonic
- C. Ức chế tạo kháng thể và phản ứng kháng nguyên kháng thể .
- D. Tăng hoạt động của hệ tim mạch
- E. Làm thoái biến Protein
- Một trong những giải thích hiện tượng teo cơ khi dùng Gluco
corticoid dài ngày là do :
- A. Tăng đồng hóa protein
- B. Tăng bài tiết nitơ
- C. Ức chế chức năng hoạt động của thần kinh cơ
- D. Tăng chuyển hóa Glucid từ Protid
- E. Tất cả sai
- Liệu pháp Gluco corticoid làm tăng cholesterol máu là một trong
những kết quả của :
- A. Tăng thoái biến protid
- B. Tăng đồng hóa glucid tại gan
- C. Ức chế tổng hợp Triglycerin
- D. Tăng đồng hóa lipid
- E. Tất cả đúng
- Điện giải đồ thường gặp ở bệnh nhân dùng Gluco corticoid là :
- A. Tăng Na+, K +
- B. Giảm Na+, K +
- C. Tăng Na+,Ca ++
- D. Giảm K+, Ca ++
- E. Tăng K+, Ca ++
- Tác dụng của Gluco corticoid trên nội tiết được ghi nhận dưới đây,
ngoại trừ :
- A. Ức chế tuyến giáp
- B. Làm giảm tiết các kích tố hướng sinh dục
- C. Làm giảm tiết Prolactin
- D. Ức chế tiết ADH
- E. Ức chế tiết insulin.
- Tác dụng của Gluco corticoid trên thần kinh trung ương có thể
được ghi nhận là :
- A. Rối loạn tâm thần, co giật
- B. Hạ sốt
- C. Giảm đau
- D. Gây thèm ăn
- E. Tất cả đúng.
- Tác dụng của Gluco corticoid trên một số cơ quan được ghi nhận
dưới đây, ngoại trừ :
- A. Gây loãng xương
- B. Ức chế tiết tuyến ngoại tiết
- C. Ức chế sự tạo sẹo
- D. Ưc chế phát triển của tổ chức sụn
- E. Tăng hồng cầu, bạch cầu trung tính.
- Tai biến trên xương của liệu pháp Gluco corticoid là do:
- A. Rối loạn hấp thu và thải trừ can xi.
- B. Ức chế sự phát triển của tế bào xương.
- C. Hậu quả tác dụng của thuốc trên nội tiết.
- D. Chỉ định liệu pháp Gluco corticoid không đúng.
- E. Hậu quả gia tăng của rối loạn biến dưỡng
- Tai biến có thể xãy ra khi dùng Gluco corticoid dù ở bất cứ liều
lượng nào là :
- A. Loét dạ dày tá tràng
- B. Suy giảm miễn dịch
- C. Suy thận
- D. Đái tháo đường
- E. Cao huyết áp
- Điều kiện làm cho tuyến thượng thận dể bị ức chế trong liệu pháp
Gluco corticoid :
- A. Dùng loại Gluco corticoid tổng hợp
- B. Bệnh nhân có chế độ ăn nghèo protide
- C. Liều lượng thuốc được chia đều trong ngày
- D. Cho uống thuốc vào ban đêm
- E. Tất cả đúng
- Tăng đường huyết trong liệu pháp Gluco corticoid là do :
- A. Giảm tiêu thụ Glucose ngoại biên
- B. Giảm tái tạo Glucose ở gan
- C. Tăng hấp thu Glucose vào máu
- D. Tăng chuyển hoá Glucid
- E. Giảm dự trữ glucose vào máu
- Biểu hiện rối loạn thẩm mỹ ở bệnh nhân dùng Gluco corticoid gồm
những dấu hiệu dưới đây, ngoại trừ :
- A. Phù mặt cổ
- B. Phát triển hệ lông, mụn
- C. Những vết rạn da
- D. Tăng cân nhanh
- E. Chậm liền sẹo
- Giải thích tai biến của Gluco corticoid trên tiêu hoá dưới đây là
đúng, ngoại trừ:
- A. Làm tăng tiết HCl
- B. Làm vết thương chậm lành
- C. Ức chế tao yếu tố bảo vệ
- D. Ức chế tuyến nội tiết
- E. Tác dụng do ức chế prostaglandine
- Hậu quả của rối loạn biến dưỡng và chuyển hoá có những biểu
hiện dưới đây, ngoại trừ:
- A. Cao huyết áp
- B. Đau cơ, chuột rút.
- C. Xơ vữa động mạch
- D. Tiểu nhiều
- E. Đái tháo đường 90-120 ph
- Thời gian bán hủy của cortisol trong máu khỏang 120 -150 ph
- A. Đúng B. Sai
- Tỷ lệ nồng độ thuốc tự do trong huyết tương của Dexamethason
khỏang 5%
- A. Đúng B. Sai
- Tỷ lệ gắn protein huyết tương của Prednisolon là 95 %
- A. Đúng B. Sai
- Dùng Gluco corticoid có khả năng làm tăng tiết glucagon
- A. Đúng B. Sai
- Gluco corticoid làm tăng tiết prolactin và testosteron
- A. Đúng B. Sai
- Gluco corticoid có tác dụng làm tăng tiết nước bọt, mồ hôi
- A. Đúng B. Sai
- Betamethason là loại Gluco corticoid có thời gian tác dụng ngắn
( t1/2<12 giờ )
- A. Đúng B. Sai
- Liệu trình Gluco corticoid dưới 1 tuần có thể gây hội chứng tâm
thần
- A. Đúng B. Sai
- Không được dùng Gluco corticoid ở bệnh nhân tăng nhản áp
- A. Đúng B. Sai
- Thời gian tái lập bình thường chức năng tuyến thượng thận sau 1
tháng dùng thuốc là một tuần
- A. Đúng B. Sai
- Nông độ cortisol ở người lớn bình thường đạt cao nhất trong máu
vào lúc
- A. 1-3 giờ
- B. 4 - 6 giờ
- C. 7 - 9 giờ
- D. 11- 13 giờ
- E. 15- 17 giờ
- Bình thường, thời điểm tiết Cortisol của tuyến thượng thận cao
nhất vào lúc :
- A. 7 - 10 giờ
- B. 11 - 15 giơ
- C. 16 - 20 giờ
- D. 21 - 23 giờ
- E. 24 - 1 giờ
- Bình thường, tuyến thượng thận ngưng tiết Cortisol vào thời điểm
:
- A. 7 - 11 giờ
- B. 11 - 15 giơ
- C. 15 - 19 giờ
- D. 19 - 23 giờ
- E. 23 - 1 giờ
- Ở người lớn bình thường không có Stress nồng độ tiết cortisol mỗi
ngày khoảng
- A. 5 - 10 g/dl
- B. 10 - 15 g/dl
- C. 20 - 30 g/dl
- D. 30 - 35 g/dl
- E. 40 - 50 g/dl
- Thời gian bán hủy của Cortisol trong máu khoảng :
- A. 50 - 70 phút
- B. 70 - 90 phút
- C. 90 - 120 phút
- D. 120 - 150 phút
- E. 150 - 170 phút
- Đục thủy tinh thể là một trong những tai biến khi dùng Corticoid
- A. Đúng B. Sai
- Tăng Chlolesterol và Triglycerin máu khi dùng Corticoid là kết quả
của
- A. Chuyển hóa lipid
- B. Chuyển hóa Glucid
- C. Chuyển hóa Protid
- D. Giảm dự trữ glucose vào máu
- E. Tất cả đúng
- Tác dụng chống viêm của Corticoid có hiệu quả hơn các NSAIDS là
do ức chế :
- A. Cycloxygenase
- B. Lipoxygenase
- C. Phospholipase
- D. Thromboxan
- E. Prostaglandin.
- Hội chứng Cushing ở bệnh nhân dùng Corticoid dài ngày là hậu
quả của :
- A. Chuyển hóa lipid
- B. Chuyển hóa Glucid
- C. Chuyển hóa Protid
- D. Ức chế tuyến thượng thận
- E. Tác dụng trên nội tiết
- Tăng Canxi máu cũng là một trong những biểu hiện rối loạn điện
giải đồ ở bệnh nhân dùng Corticoid
- A. Đúng B. Sai
- Ở người lớn bình thường không có Stress nồng độ Cortisol cao
nhất trong máu vào lúc :
- A. 7 - 10 giờ
- B. 11 - 15 giờ
- C. 16 - 20 giờ
- D. 21 - 23 giờ
- E. 24 - 1 giờ
-
-
-
- THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
-
- Phân loại thuốc điều trị cao huyết áp có thể dựa vào:
- A.Nhóm gốc hóa học
- B.Cơ chế tác dụng
- C.Cơ chế giảm Natri
- D.Cơ chế giảm thể tích dịch lưu hành
- E.Cơ chế dãn mạch ngoại biên
- Trong điều trị cao huyết áp,thuốc lợi tiểu tác dụng theo cơ chế:
- A. Dãn mạch ngoại biên
- B. Giảm Natri
- C. Giảm thể tích dịch lưu hành
- D. Thẩm thấu
- E. B, C đúng@
- Thuốc ức chế beta dùng để điều trị cao huyết áp theo cơ chế:
- A.Dãn mạch ngoại biên
- B.Giảm thể tích dịch lưu hành
- C.Trung gian hệ giao cảm
- D.Giảm Natri
- E.Ức chế Enzyme chuyển đổi
- Cây dược liệu đã được nghiên cứu nhiều để điều trị cao huyết áp
là:
- A.Trúc đào
- B.Thông thiên
- C.Bạch hạc
- D.Đinh lăng
- E.Sâm đại hành
- Tác dụng hạ huyết áp chính của Dihydralazine là:
- A.Giảm Natri
- B.Dãn trực tiếp cơ trơn thành động mạch
- C.Dãn trực tiếp cơ trơn tiểu động mạch
- D. B, C
- E. Giảm thể tích dịch lưu hành
- Enzyme chuyển đổi Angiotensine thường có nhiều trong:
- A.Gan, thận
- B.Cơ
- C.Huyết tương, não
- D.Thành mạch, não
- E.Thành mạch, não, thận, huyết tương
- Các thuốc ức chế Enzyme chuyển đổi khuếch tán tốt qua hàng rào
máu não vì:
- A.Tan nhiều trong nước
- B.Tan nhiều trong lipide
- C.Không tan trong nước
- D.Không tan trong lipide
- E.Liên kết với protein huyết tương
- Các thuốc ức chế calci được dùng trong điều trị cao huyết áp do:
- A.Làm dãn các động mạch
- B.Làm dãn các tiểu động mạch
- C.Ức chế sự đi vào của các ion calci trong tế báo cơ tim và cơ trơn
- D.Qua trung gian giao cảm
- E.A, B, C đúng
- Các thuốc có tác dụng chủ yếu dãn mạch ngoại biên trong điều trị
cao huyết áp
- A.Dihydralazine
- B.Captopril
- C.Methyl dopa
- D.Propranolol
- E.Nifedipine
- Ngoài tác dụng hạ huyết áp, Dihydralazine còn có tác dụng;
- A.Kích thích tim
- B.Nhịp tim tăng nhanh
- C.An thần
- D.Giảm sức cản ngoại vi
- E.Tăng lưu lượng mạch vành
- Dihydralazine được hấp thu theo đường:
- A.Tiêu hóa
- B.Da
- C.Trực tràng
- D.Hô hấp
- E.Tất cả đều sai
- Thuốc qua được nhau thai và có thể gây tăng glucose máu bào
thai:
- A.Methyl Dopa
- B.Captopril
- C.Nifedipine
- D.Diazoxide @
- E.Dihydralazine
- Trong cao huyết áp kịch phát, Nifedipine có hiệu quả nhanh khi
dùng bằng đường:
- A.Tiêm tĩnh mạch
- B.Tiêm dưới da
- C.Uống
- D.Tiêm bắp
- E.Ngậm dưới lưỡi@
- Cơ chế tác dụng của các thuóc ức chế Beta trong điều trị cao
huyết áp là;
- A.Dãn mạch ngoại biên
- B.Giảm thể tích dịch lưu hành
- C.Giảm Natri
- D.Qua trung gian giao cảm
- E.Chưa biết rõ
- Trong điều trị cao huyết áp có biến chứng suy tim, có thể dùng
nhóm thuốc;
- A.Thuốc ức chế men chuyển @
- B.Thuốc ức chế calci
- C.Thuốc dãn mạch
- D.Thuốc tác dụng trên hệ giao cảm
- E.Tất cả đều được
- Phentolamine và Prazosine là thuốc hạ huyết áp nhóm:
- A Kích thích Beta
- B. Ưc chế Beta
- C.Kích thích Alpha
- D. Ưc chế Alpha
- E. Ưc chế Alpha và Beta
- Trong điều trị cao huyết áp, thuốc lợi tiểu tác dụng theo cơ chế
giảm Natri và giảm thể tích dịch lưu hành.
- A.Đúng B.Sai
- Dihydralazine là thuốc điều trị cao huyết áp do cơ chế dãn trực
tiếp cơ trơn thành động mạch.
- A.Đúng B.Sai
- Nepressol là biệt dược của Dihydralazine.
- A.Đúng B.Sai
- Ngoài tác dụng làm hạ huyết áp, Diazoxide còn làm giảm glucose
huyết.
- A.Đúng B.Sai
- Nipride được chọn lựa với cơn tăng huyết áp trầm trọng có phù
phổi cấp.
- A.Đúng B.Sai
- Các thuốc làm hạ huyết áp nhóm ức chế enzym chuyển đổi là do
ức chế Bradykinase II.
- A.Đúng@ B.Sai
- Enzym chuyển đổi Angiotensin có trong huyết tương và nhiều mô
khác, đặc biệt là thành mạch, não, thận.
- A.Đúng B.Sai
- Các thuốc điều trị cao huyết áp nhóm ức chế calci là do cơ chế
dãn các động mạch và tiểu động mạch đồng thời kích thích sự đi
vào của các ion calci trong tế bào cơ tim và tế bào cơ trơn.
- A.Đúng B.Sai
- Clonidin khi dùng đường tiêm tĩnh mạch, có tác dụng trên huyết
áp là 2 pha.
- A.Đúng B.Sai
- Phentolamine (Regitine) là thuốc điều trị cao huyết áp loại ức chế
beta.
- A.Đúng B.Sai
- Clonidine dùng đường tiêm tĩnh mạch có tác dụng 2 pha trên
huyết áp.
- A.Đúng B.Sai
- Clonidine dùng đường uống cũng có pha đầu tăng huyết áp.
- A.Đúng B.Sai
- Dihydralazine là thuốc điều trị cao huyết áp do tác dụng làm dãn
mạch ngoại biên
- A.Đúng B.Sai
- Dihdralazine dùng liều cao có thể gây hội chứng lupus ban đỏ
- A.Đúng uc che B.Sai
- Diazoxide kích thích sự tái hấp thu Natri ở đầu gần ống thận và
gây ra sự giải phóng ADH tạo nên sự giữ nước
- A.Đúng B.Sai
- Diazoxide qua được hàng rào nhau thai và có thể gây tăng glucose
máu bào thai
- A.Đúng B.Sai
- Trong điều trị cao huyết áp, các thuốc ức chế enzym chuyển đổi sẽ
ngăn cản sự tạo thành Angiotensin II và sự giáng hoá Bradykinin
- A.Đúng B.Sai
- Phần lớn các chất ức chế enzym chuyển đổi tan trong lipid
- A.Đúng B.Sai
- Captopril có tác dụng tối đa 2- 3 giờ sau khi uống
- A.Đúng@ B.Sai
- Các chất ức chế canxi có tác dụng điều trị cao huyết áp là do cơ
chế làm dãn mạch các động mạch và tiểu động mạch
- A.Đúng B.Sai
- Nifedipine được hấp thu nhanh theo đường tiêu hoá và thời gian
bán huỷ ở huyết tương khoảng 3 giờ
- A.Đúng B.Sai
- Nifedipine đôi khi có rối loạn vận mạch ngoại biên kiểu hội chứng
Raynaud
- A.Đúng B.Sai
- Alpha methyl dopa có thể kéo dài tác dụng 7 ngày sau khi ngưng
thuốc
- A.Đúng B.Sai
- Phentolamine (Regitine) là thuốc ức chế alpha chỉ dùng bằng
đường tiêm bắp(tĩnh mạch)
- A.Đúng B.Sai
-
- DƯỢC LÝ
-
- Độc tính của Isoniazid (INH) đối với gan tăng lên khi dùng kết hợp
với thuốc sau :
o Quinidin
o Propranolol
o Digitoxin
o Rifampicin
o E.Ampicilin
- Cần giảm liều Isoniazid ở bệnh nhân :
o Suy thận
o Suy gan
o Suy tim
o Phụ nữ có thai
o Viêm đa dây thần kinh
- Pyrazynamid có tác dụng diệt BK trong môi trường :
o Acid ở nội bào
o Acid ở ngoại bào
o Kiềm ở nội bào
o Kiềm ở ngoại bào
o Acid ở nôị và ngoại bào
- Ethambutol vào máu tập trung nhiều ở :
o Tổ chức xơ
o Hạch vôi
o Tổ chức bả đậu
o Đại thực bào
o Thành các hang lao.
- Tác dụng phụ thường gặp khi dùng Ethambutol :
o Ù tai
o Chóng mặt
o Giảm trí nhớ
o Giảm thị lực
o Điếc
- Rifampicin qua được hàng rào :
o Nhau thai
o Sữa
o Nhau thai và sữa.
o Máu - não
o Máu - màng não.
- Chống chỉ định dùng Rifampicin ở bệnh nhân:
o Suy thận
o Suy tim
o Viêm đa dây thần kinh.
o Cao huyết áp
o Phụ nữ có thai ( 3 tháng đầu )
- Rifampicin làm giảm hoặc mất tác dụng của thuốc sau , khi dùng
kết hợp:
o Quinin
o Theophyllin
o Salbutamol
o Terbutalin
o Quinidin
- Tác dụng phụ thường gặp khi dùng phối hợp Isoniazid và
Rifampicin:
o Nổi ban ngoài da
o Suy thận cấp
o Viêm gan
o Đau khớp
o Ù tai
- Rifampicin đạt nồng độ tối đa trong huyết tương sau :
o 1-2 giờ
o 2 - 3 giờ
o 3-4 giờ
o 4-5 giờ
o 5-6 giờ
- Trong số thuốc chống lao sau, thuốc nào có chu ky gan- ruột:
o Isoniazid
o Rifampicin
o Pyrazinamid
o Ethambutol
o Streptomycin
- Phụ nữ bị lao đang dùng thuốc tránh thai có Estrogen (loại uống)
rát dễ “vỡ kế hoạch” khi dùng kèm thuốc chống lao sau :
o Streptomycin
o Isoniazid
o Ethambutol
o Rifampicin
o Pyrazynamid
- Không nên dùng kèm Rifamycine với thuốc sau :
o Theophylin.
o Quinin
o Quinidin
o Salbutamol
o Terbutalin
- Ức chế tạo acid micolic để hình thành vách của vi khuẩn lao là cơ
chế tác dụng của
o Rifampicine
o Pyrazinamide
o Ethabutol
o Streptomycine
o Isoniazid
- Có thể dự phòng tái biến trên thần kinh khi dùng INH liều cao
bằng:
o Vitamine C
o Vitamine B1
o Vitamine B6
o Vitamine B12
o Vitamine D
- Dạng thuốc tự do của INH ở trong máu chiếm :
o 20 %
o 30 %
o 40 %
o 50%
o 60 %
- Giảm hấp thu INH xãy ra khi thuốc được uống cùng lần với :
o Phenyltoin
o Hydroxyd nhôm
o Rifamycine
o Phenolbarbital
o Tất cả đúng.
-
- Đặc điểm dược động học của Rìfampicine dưới đây là đúng, ngoại
trừ :
o Hấp thu nhanh và tốt qua đường uống
o Bài tiết qua gan, mật
o Chủ yếu bài tiết qua thận
o Thuốc qua được nhau thai
o Thuốc không qua được sữa.
- Dược động học của Ethambutol được ghi nhận dưới đây là đúng,
ngoại trừ:
o Hấp thu tốt qua đường tiêu hoá.
o Chuyển hoá hoàn toàn ở gan
o Phần lớn bài tiết nguyên dạng
o Chỉ thấm qua màng não khi bị viêm
o Thải chủ yếu qua thận
- Nguyên tắc dùng thuốc chống lao dưới đay là đúng, ngoại trừ :
o Không dùng đơn độc một loại thuốc
o Phải điều trị theo 2 giai đoạn : tấn công vầ duy trì.
o Thuốc phải uống một lần lúc đói
o Phải giảm liều khi phối hợp thuốc
o Phải dùng thuốc đủ thời gian.
- Trong điều trị lao, cần giảm liều Isoniazid (INH) ở bệnh nhân suy
thận nặng:
o Đúng
o Sai
- Khi dùng kết hợp Isoniazid ( INH ) với Griseofulvin,
Phenobarbital làm tăng độc tính của INH với gan, cần theo dõi
transaminasase
o Đúng
o Sai
- Ngoài tác dụng điều trị lao , Rifampicin còn có tác dụng tốt đối với
vi khuẩn gram (+), Gram( -)
o Đúng
o Sai
- Cơ chế tác dụng của Rifampicin tăng hoạt động của ARN
polimerasase
o Đúng
o Sai
- Tác dụng phụ thường gặp của Ethambutol trong điều trị lao là ảnh
hưởng thần kinh thính giác.
o Đúng
o Sai
- Ethambutol là thuốc có chu kỳ gan - ruột
o Đúng
o Sai
- Trong điều trị lao, khi dùng kết hợp Isoniazid với Pyrazinamide
làm tăng độc tính của Isoniazid với gan vì vậy cần theo dõi chức
năng gan
o Đúng
o Sai
- Dự phòng tai biến trên thần kinh khi dùng Isoniazid liều cao trong
điều trị lao bằng vitamine B12
o Đúng
o Sai
- Streptomycin được đào thải qua thận nhưng chậm vì vậy dễ gây
ngộ độc thuốc do đó cần thận trọng ở người cao tuổi, suy thận
o Đúng
o Sai
- Những đặc điểm về dược động học của Rifampicin
 Hấp thu tốt qua đường uống
 Có chu kỳ gan - ruột
 Qua được nhau thai và sữa
- Đúng
- Sai
- Ức chế hoạt động ARN polymerase để ngăn chận sự sinh tổng hợp
ARN của vi khuẩn lao là cơ chế tác dụng :
o Isoniazide
o Ethambutol
o Streptomycine
o Rifampicine
o Pyrazinamide
- Pyrazinamide có thời gian bán hủy
o 7-8 giờ
o 7-9 giờ
o 8-9 giờ
o D.9-10 giờ
o E.10-11 giờ
- Tác dụng phụ của Pyrazinamide
o Nhức đầu
o Giảm thị lực
o Giảm thính lực
o Suy thận
o Tăng acid uric trong máu
- Chống chỉ định dùng Pyrazinamide
o Suy tim
o Cao huyết áp
o Hen quản
o Suy gan
o Viêm thần kinh thị giác
- Tác dụng của Ethambutol giảm khi dùng kèm với thuốc sau
o Theophyllin
o Paracetamol
o Seduxen
o Aluminium
o Ampicillin
- Ethambutol bài tiết qua thận dưới dạng
o Phần lớn chất chuyển hóa
o 50 % chất chuyển hóa, 50 % nguyên dạng
o 30 % chất chuyển hóa, 70 % nguyên dạng
o Phần lớn nguyên dạng
o Phần lớn ở dạng kết hợp với acid glucuronic
- Streptomycin đào thải rất chậm qua thận vì vậy cần thận trọng ở
bệnh nhân
o Suy thận, suy tim
o Suy thận, trẻ sơ sinh
o Suy thận, cao huyết áp
o Suy thận, suy gan
o Trẻ sơ sinh, suy gan
- Tác dụng phụ thường gặp nhất của Streptomycin sulfate la
o Dị ứng, tổn thương tiền dình
o Dị ứng, viêm gan
o Dị ứng, suy thận
o Dị ứng, giảm thị lực
o Tổn thương tiền đình , viêm gan
- Chống chỉ định khi dùng Ethambutol
o Viêm thần kinh thị giác, thiếu máu
o Viêm thần kinh thị giác, hen phế quản
o Viêm thần kinh thị giác, phụ nữ có thai
o Phụ nữ có thai, thiếu máu
o Phụ nữ có thai, hen phế quản
- Isoniazide dùng thận trọng ở bệnh nhân
o Suy tim
o Suy thận
o Cao huyết áp
o Hen phế quản
o Phụ nữ có thai
-
- BLOCK 3
- Ouabain là một loại glycosid tim được lấy từ :
- A. Cây Dương địa hoàng
- B. Cây Thông thiên
- C. Cây Trúc đào
- D. Cây Hành biển
- E. Tất cả sai
- Về cấu trúc hóa học, phần có tác dụng dược lý chủ yếu của các
glycosid tim là:
- A. Phần đường
- B. Nhân Steroid
- C. Vòng lacton
- D. Phần Genin @
- E. Tất cả đúng
- Glycosid tim hấp thu qua đường tiêu hóa tăng phụ thuộc các yếu
tố dưới đây, ngoại trừ :
- A. Tính hòa tan nhiều trong lipid
- B. Số lượng nhóm OH trong cấu trúc
- C. Ruột tăng co bóp
- D. Dùng kèm thuốc giảm nhu động ruột.
- E. Thuốc dùng ở dạng dung dịch.
- Giảm hấp thu các glycosid tim qua đường tiêu hóa là do :
- A. Có ít nhóm OH trong cấu trúc
- B. Dùng kèm Atropin
- C. Bệnh nhân bị liệt ruột
- D. Bệnh nhân ỉa chảy
- E. Dùng thuốc ở dạng viên.
- Đa số các glycosid tim được chuyển hóa tại gan theo các cách
dưới đây, ngoại trừ
- A. Thủy phân và phóng thích phần đường
- B. Thủy phân và phóng thích phần genin
- C. Bão hòa liên kết đôi của vòng lacton
- D. Tạo những chất có ái tính hơn với lipid
- E. Hydroxyl hóa phần không đường
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thải các glycosid tim được nêu
dưới đây là đúng, ngoại trừ :
- A. Bệnh nhân suy gan
- B. Bệnh nhân suy thận
- C. Độ PH của nước tiểu
- D. Lưu lượng tuần hoàn qua thận
- E. Bệnh lý đường mật
- Cơ chế tác dụng chung của các glycosid tim là do :
- A. Ưc chế bơm Ca ++ của túi
- B. Tăng thải Na+ ra khỏi tế bào
- C. Kích thích men Na+ K+ ATPase.
- D. Gây ứ đọng K+ trong tế bào
- E. Tăng lượng Ca ++ tự do trong máu.
- Tác dụng chủ yếu của các glycosid trên tim là :
- A. Kích thích dẫn truyền trong nhĩ
- B. Giảm trương lực cơ tim
- C. Kích thích cơ nhĩ
- D. Tim đập mạnh, chậm, đều
- E. Tất cả đúng.
- Tác dụng của glycosid tim trên thận là :
- A. Tăng tiết Aldosteron
- B. Gây thiểu niệu
- C. Tăng tái hấp thu Na+
- D. Tăng thải K+ Na+
- E. Tất cả đúng.
- Tác dụng của glycosid tim trên cơ trơn là :
- A. Tăng co thắt cơ trơn tiêu hóa
- B. Giảm co thắt cơ trơn khí phế quản.
- C. Chỉ tác dụng trên cơ trơn tử cung
- D. Giảm kích thích trên cơ trơn tiêu hóa.
- E. Ưc chế hiệu ứng thần kinh trên cơ trơn tử cung.
- Điều kiện thuận lợi của nhiễm độc Digitalis dưới đây là đúng,
ngoại trừ :
- A. Suy tim nặng kéo dài
- B. Tuổi già
- C. Giảm Magie máu
- D. Tăng Kali máu
- E. Dùng kèm chế phẩm canxi
- Dấu hiệu lâm sàng ngoài tim trong nhiễm độc Digitalis được ghi
nhận dưới đây, ngoại trừ :
- A. Rối loạn tiêu hóa
- B. Giãn đồng tử
- C. Đau đầu, chóng mặt, mất ngủ.
- D. Mạch chậm hoặc nhanh đột ngột
- E. Tất cả đúng
- Các biện pháp xử trí ngộ độc Digitalis dưới đây là đúng, ngoại trừ:
- A. Ngừng sử dụng Digitalis
- B. Dùng EDTA để gắp canxi
- C. Dùng Kali khi có suy thận
- D. Dùng Atropin nếu có nôn mữa nhiều
- E. Dùng Lidocain khi có loạn nhịp
- Các thuốc dùng kèm có khả năng làm tăng thoái hóa Digitalis ở
gan là :
- A. Kháng Histamin
- B. IMAO
- C. Clofibrat
- D. Quinidin
- E. Tất cả đúng
- Phần không có tác dụng trên tim trong công thức của các
Glycossid là :
- A. Glycon
- B. Aglycon
- C. Lacton
- D. Nhân steroid
- E. Nhóm OH.
- Khả năng gắn vào tế bào cơ tim của Glycosid tim tăng còn do :
- A. Tăng Canxi máu
- B. Tăng Natri máu
- C. Giảm Canxi máu
- D. Tăng Magne máu
- E. Giảm kali máu
- Một trong những tác dụng của các Glycosid tim là :
- A. Làm tăng AMP vòng nội bào
- B. Kích thích Phosphodiesterase
- C. Ức chế Adenylcyclase
- D. Kích thích trung tâm Vagus ở hành não
- E. Kích thích proteine hoạt hoá co cơ.
- Khả năng ngộ độc mãn do dùng Glycosid tim ít xảy ra với :
- A. Digitoxin
- B. Digoxin
- C. Ouabain
- D. Lanatoside
- E. Acetyl Digoxin
- Loại Glycosid ít gây ngộ độc cho bệnh nhân :
- A. Digoxin
- B. Digitoxin
- C. Ouabain
- D. Acetyl Digoxin
- E. A, B, C, D sai
- Loại Glycosid không dùng khi bệnh nhân suy thận :
- A. Digoxin
- B. Digitoxin
- C. Ouabain
- D. Lanatoside
- E. Acetyl Digoxin
- Loại Glycosid cần phải giảm liều khi bệnh nhân suy thận :
- A. Digoxin
- B. Digitoxin
- C. Ouabain
- D. Acetyl Digitoxin
- E. A, B, C, D đúng
- Loại Glycosid không cần phải giảm liều khi bệnh nhân suy thận :
- A. Digoxin
- B. Digitoxin
- C. Ouabain
- D. Lanatoside
- E. Acetyl Digoxin
- Digoxin là một loại glycosid tim được lấy từ :
- A. Cây Dương địa hoàng
- B. Cây Thông thiên
- C. Cây Trúc đào
- D. Cây Hành biển
- E. Cây sừng trâu
- Cấu trúc Genin của các Glycosid tim gồm :
- A. Phần đường + vòng Lacton
- B. Phần đường + nhân steroid
- C. Nhân steroid + vòng Lacton
- D. Phần đường + vòng Lacton
- E. Phần đường + phần không đường
- Loại Glycosid tim hấp thu tốt nhất qua đường tiêu hóa
- A. Digoxin
- B. Digitoxin @
- C. Acetyl Digoxin
- D. Lanatoside
- E. Ouabain
- Loại Glycosid tim không hấp thu qua đường tiêu hóa
- A. Digoxin
- B. Digitoxin
- C. Acetyl Digoxin
- D. Lanatoside
- E. Ouabain
- Loại Glycosid tim có nhiều nhóm OH trong công thức cấu tạo
- A. Digoxin
- B. Digitoxin
- C. Acetyl Digoxin
- D. Lanatoside
- E. Ouabain
- Glycosid trợ tim đặc biệt hiệu quả trong điều trị suy tim lưu lượng
thấp :
- A. Đúng B. Sai
- Loại Glycosid tim có tỷ lệ gắn cao với protein huyết tương
- A. Digoxin
- B. Digitoxin
- C. Acetyl Digoxin
- D. Lanatoside
- E. Ouabain
- Tác động nào không do Digoxin gây ra :
- A. Tăng Ca++ nội bào
- B. Tăng Na+ nội bào
- C. Tăng K+ nội bào
- D. Chậm nút xoang
- E. Giảm xung lực giao cảm đến tim
- Tác dụng quan trọng của Digitalis trên cơ tim :
- A. Giảm thời gian tống máu
- B. Tăng co bóp cơ tim
- C. Giảm dẫn truyền nhĩ thất
- D. Làm chậm nhịp tim
- E. Tất cả đều đúng
- Loại Glycosid tim không chuyển hóa tại gan
- A. Digoxin
- B. Digitoxin
- C. Acetyl Digoxin
- D. Lanatoside
- E. Ouabain@
- Loại Glycosid tim có tốc độ gắn vào tổ chức chậm nhất
- A. Digoxin
- B. Digitoxin
- C. Acetyl Digoxin
- D. Lanatoside
- E. Ouabain
- Trên thận, glycosid tim tăng đào thải Na+ do ức chế tái hấp thu
Na+ ở ống lượn gần:
- A. Đúng B. Sai
- Loại Glycosid tim có tỷ lệ đào thải thuốc qua đường tiểu > 90%
- A. Digoxin
- B. Digitoxin
- C. Acetyl Digoxin
- D. Lanatoside
- E. Ouabain
- Loại Glycosid tim có khả năng tan nhiều nhất trong Lipid
- A. Digoxin
- B. Digitoxin
- C. Acetyl Digoxin
- D. Lanatoside
- E. Ouabain
- Genin là phần ít có tác dụng dược lý chủ yếu của các glycosid tim
- A. Đúng B. Sai
- Vòng lacton là phần ít có tác dụng dược lý chủ yếu của các
glycosid tim
- A. Đúng B. Sai
- Tất cả các loại glycosid tim đều không đươc dùng khi bệnh nhân bị
suy thận
- A. Đúng B. Sai
- Tăng Kali máu là điều kiện thuận lợi gây ngộ độc glycosid tim
- A. Đúng B. Sai
- Khi tiêm tĩnh mạch cách quãng hoặc tiêm dưới da, Heparine có
thể gây:
- A. Ngứa
- B. Chảy máu@
- C. Dị ứng
- D. Buồn nôn
- E. Nhức đầu
- Thuốc nào làm mất tác dụng của Heparine:
- A. Aspirine
- B. Prednisolone@
- C. Neomycine
- D. Vitamin C
- E. Furosemide
- Wafarine là loại kháng Vitamin K có khoảng thời gian tác dụng:
- A. 48 - 96 giờ
- B. 96 - 120 giờ
- C. 48 - 72 giờ
- D. 72 - 92 giờ
- E. 24 - 72 giờ
- Thuốc chống đông máu thường dùng ở lâm sàng:
- A. Vitamin K
- B. Dẫn xuất Coumarine,Indanedione
- C. Heparine
- D. Indanedion
- E. B, C, D đúng
- Các thuốc ức chế sự tổng hợp các yếu tố đông máu ở gan:
- A. Dẫn xuất Coumarine
- B. Warfarine
- C. Indanedione
- D. Tromexan
- E. A, B, C đúng
- Thuốc ức chế tác dụng của các yếu tố đông máu là:
- A. Warfarine
- B. Dẫn xuất Coumarine
- C. Heparine
- D. Vitamin K
- E. Aspirine
- Warfarine là thuốc chống đông có tác dụng :
- A. Nhanh
- B. Ngắn
- C. Trung bình
- D. Chậm
- E. Rất ngắn.
- Kháng Vitamin K là thuốc chống đông được dùng bằng đường:
- A. Uống@
- B. Tiêm tĩnh mạch
- C. Tiêm dưới da
- D. Tiêm bắp
- E. Truyền tĩnh mạch
- Kháng Vitamin K là loại thuốc chống đôngcó tác dụng:
- A. Trực tiếp
- B. Gián tiếp
- C.Chậm
- D. Nhanh
- E. B, C đúng
- Heparine được dùng chủ yếu bằng đường:
- A. Truyền tĩnh mạch
- B. Tiêm dưới da
- C. Uống
- D. Tiêm bắp
- E. Tiêm tĩnh mạch và dưới da
- Khi ngộ độc Dicoumarine ta dùng:
- A. Vitamin A
- B. Protamin sulfate
- C. Vitamin K (tĩnh mạch)
- D. Vitamin C
- E. A, B, C, D sai
- Các thuốc chống đông kháng Vitamin K có tác dụng tối đa sau:
- A. 30 - 40 giờ
- B. 48 - 72 giờ@
- C. 48 giờ
- D. 24 - 36 giờ
- E. 12 - 24 giờ
- Heparine thường được tìm thấy trong:
- A. Gan
- B. Phổi
- C. Tế bào Mastocyte
- D. Thận
- E. Cả A, B, C sai
- Bản chất của Heparine là:
- A. Polysaccharide
- B. Glucoside
- C. Protide
- D. Mucopolysaccharide
- E. Acid Amin
- Heparine là thuốc chống đông dùng bằng đường:
- A. Uống
- B. Tiêm tĩnh mạch
- C. Tiêm dưới da
- D. Tiêm tĩnh mạch và dưới da@
- E. Tiêm bắp
- Không được sử dụng đồng thời với Heparine loại chế phẩm:
- A. Neomycine
- B. Griseofulvine
- C. Acid Salycilic
- D. Seduxen
- E. Ethambutol
- Khi bị ngộ độc Heparine ta dùng:
- A. Vitamin K
- B. Protamine Sulfate
- C. Hydrocortisone
- D. Kháng Vitamin K
- E. Vitamin C
- Chỉ định chính của Heparine là:
- A. Viêm tắc tĩnh mạch
- B. Làm giảm rung nhĩ
- C. Sau nhồi máu cơ tim
- D. Biến cố huyết khối tắc mạch cấp
- E. Bệnh van giả
- Vitamin K1 có nguồn gốc từ thực vật.
- A.Đúng B.Sai
- Nhóm Methyl ở vị trí 2 rất cần cho sự đông máu.
- A.Đúng B.Sai
- Vitamin K không dùng khi bị ngộ độc dẫn xuất của Cumarin,
Indandion, Salicylat.
- A.Đúng B.Sai
- Adrenoxyl làm tăng sức kháng mao mạch, giảm tính thấm thành
mạch, nên làm tăng thời gian chảy máu.
- A.Đúng B.Sai@
- Adrenoxyl có tác dụng sau khi tiêm 6-24 giờ.
- A.Đúng B.Sai
- Thrombin có thể được dùng để tiêm tĩnh mạch.
- A.Đúng B.Sai
- Các keo cao phân tử như Pectin, Albumin giúp tăng nhanh đông
máu.
- A.Đúng B.Sai
- Heparine là thuốc có tác dụng chống đông máu cả in vivo và in
vitro.
- A.Đúng B.Sai
- Warfarine là thuốc chống đông có tác dụng chậm.
- A.Đúng B.Sai
- Heparine thường được dùng bằng đường uống.
- A.Đúng B.Sai
- Nhóm methyl ở vị trí 2 rất cần cho tác dụng làm đông máu:
- A.Đúng B.Sai
- Muốn có tác dụng chống đông máu trong ống nghiệm, thường
dùng Natro oxalat hoặc Natri fluorid để ngăn tác động của Canxi.
- A.Đúng B.Sai
- Protamin sulfat có tích điện giống Heparin nên vào cơ thể kết hợp
với Heparine cho hợp chất mất hiệu lực chống đông.
- A.Đúng B.Sai
- Acid salicylic và các dẫn xuất có thể được sử dụng đồng thời với
Heparin.
- A.Đúng B.Sai@

- THUỐC KHÁNG HISTAMIN


-
- 303.Thuốc kháng H1 có tác dụng an thần nhẹ:
- A. Promethazin B.Chlopheniramin C. Doxylamin
- D. Dimenhydrinat E. Terfenadin
- 304. Chỉ định dùng thuốc kháng H trong các trường hợp sau , ngoại
trừ :
- A. Phản ứng dị ứng B. Say tàu xe C.Rối loạn tiền đình
- D. Hen phế quản E. Buồn nôn , nôn ở phụ nữ có thai
- 305. Thuốc làm gia tăng tác dụng thuốc kháng H1 :
- A. Propranolol B. Theophyllin C.Digitalis
- D. Penicillin E.Thuốc chống trầm cảm loại 3 vòng
- 306. Trong số thuốc kháng H2 sau, thuốc nào có thêm tác dụng
kháng Androgen :
- A. Ranitidin B. Famotidin C. Cimetidin
- D. Oxmetidin E Nizatidin
- 307. Độc tính tuy ít gặp nhưng trầm trọng của Ranitidin :
- A. Co giật B. Giảm bạch cầu C. Viêm gan
- D. Chứng vú to ở đàn ông E. Tiết nhiều sữa ở đàn

- 308. Cimetidin hợp đồng với thuốc sau :
- A. Heparin B. Phenyltoin C. Adrenalin
- D. Ampicillin E. Isoniazide
- 309.Trong số thuốc sau, thuốc nào vừa có tác dụng kháng H1 vừa có
tác dụng kháng Serotonin :
- A. Doxylamin B. Promethazin C. Chlorpheniramin
- D. Cyproheptadin E. Dimenhydrinat
- 310.Cimetidin đi qua được .
- A. Hàng rào máu - não B. Hàng rào máu -
màng não C. Nhau thai
- D. Sữa E. Nhau thai và sữa
- 311. Thuốc kháng H1 dùng điều trị nôn, buồn nôn ở phụ nữ có
thai :
- A. Promethazin B. Dimenhydrinat C. Doxylamin
- D. Terfenadin E. Chlorpheniramin
- 312. Bệnh nhân nam dùng liều cao Cimetidin trong hội chứng
Zollinger- Ellison gây ra.
- A. Giảm tiểu cầu B. Viêm gan C. Suy thận
- D. Giảm bạch cầu E. Giảm lượng tinh trùng
- 313.Thời gian bán hủy của Cimetidin:
- A.1giờ B. 2 giờ C. 3 giờ
- D. 4 giờ E. 5 giờ
- 314.Thuốc kháng H1 có tác dụng ngăn ngừa chứng say tàu xe:
- A. Doxylamin B. Terfenadin C. Chlorpheniramin
- D. Cyproheptadin E. Dimenhydrinat
- 315. Promethazin ( Phenergan ) là thuốc kháng H1 thuộc :
- A. Dẫn xuất Piperazin B. Dẫn xuất
Phenothiazin C. Nhóm Alkylamin
- D. Nhóm Ethanolamin E. Nhóm Ethylendiamin
- 316.Trong các thuốc kháng H2 sau, thuốc nào có tác dụng ức chế hệ
thống chuyển hóa thuốc Oxydase của Cytocrom P450
- A. Ranitidin B. Nizatidin C. Famotidin
- D.Cimetidin E. Oxmetidin
- 317.Thuốc kháng H1 , đặc biệt nhóm Ethanolamin, Ethylendiamin,
thường gây những tác dụng phụ sau.
- A. Hạ huyết áp tư thế đứng B. Hạ huyết áp C. Tăng huyết áp
- D. Bí tiểu E. Tiêu chảy
-
- Thuốc tiêm buổi tối có hiệu lực hơn ban ngày là:
- A. Streptomycin
- B. Penicillin
- C. Gentamycin
- D. Chloramphenicol
- E. Tất cả đúng
- Thuốc tăng tác dụng khi dùng vào mùa đông:
- A. Diazepam
- B. Sulfamid
- C. Indocid
- D. Chloramphenicol
- E. Tất cả sai
- Uống indomethacin sẽ hấp thu nhanh hơn vào lúc :
- A. 5 - 7 giờ
- B. 7 - 11 giờ
- C. 11-15 giờ
- D. 15 - 17 giờ
- E. 17- 21 giờ
- Các thuốc dưới đây đều có tiếp thu sinh học tốt vào buổi sáng,
ngoại trừ:
- A. Barbiturat
- B. Theophyllin
- C. Propanolol
- D. Diazepam
- E. Aspirin
- Tác dụng của thuốc kích thích thần kinh trung ương tăng dưới ảnh
hưởng của :
- A. Ánh sáng trắng
- B. Ánh sáng vàng
- C. Màu tím
- D. Màu đỏ
- E. Màu đen
- Tác dụng của thuốc ức chế thần kinh trung ương tăng dưới ảnh
hưởng của :
- A. Ánh sáng trắng
- B. Ánh sáng vàng
- C. Màu đỏ
- D. Màu tím
- E. Màu đen
-
- DƯỢC LÝ 1
- Một nha sỹ muốn làm giảm sự tiết nước bọt của bệnh nhân để thực
hiện phẩu thuật vùng răng miệng. vậy nên sử dụng nhóm thuốc nào
có bệnh nhân
o Chặn receptor Muscarinic ở tuyến nước bọt
o Hoạt hóa receptor Nicotinic ở tuyến nước bọt
o Chặn receptor Nicotinic ở tuyến nước bọt
o Hoạt hóa receptor Muscarinic ở tuyến nước bọt
- Thuốc ức chế không chọn lọc trên receptor alpha
o Adrenalin
o Tacrin
o Phentolamin
o Norepinephrin
- Một chất A tác động lên receptor alpha 1 và gây tác dụng sinh lý là
giãn cơ vòng bàng quang. Vậy chất A này được phân vào nhóm
o Liệt giao cảm trực tiếp
o Cường giao cảm trực tiếp
o Cường đối giao cảm trực tiếp
o Liệt đối giao cảm trực tiếp
- Receptor của hệ adrenergic là
- Muscarin và Nicotin
- Alpha và Beta
- M, N, Alpha, Beta
- GABA
- Tác dụng dược lý của atropin: liều thấp gây………, do tác động
lên receptor………
- Tim chậm – M1
- Tim chậm – M2
- Tim nhanh – M2
- Tim nhanh – M1
- Sợi thần kinh tiết catecholamine
- Hậu hạch hệ giao cảm
- Hậu hạch hệ đối giao cảm
- Tiền hạch hệ giao cảm
- Tiền hạch hệ đối giam cảm
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Giảm tiết dịch vị
- Tăng huyết áp
- Giảm tiết nước bọt
- Co thắt khí quản (đối giao cảm tăng)
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Tăng tiểu tiện
- Tăng huyết áp
- Giúp nhìn gần
- Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Ức chế thần kinh trung ương
- Giảm nhu động dạ dày và ruột
- Co đồng tử
- Giảm nhịp tim (giao cảm là giảm)
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Tăng tiết nước bọt
- Co thắt phế quản
- Co đồng tử
- Tăng thủy phân lipid
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Giam thủy phân glycogen tại gan
- Co thắt phế quản
- Tăng nhịp tim
- Tăng nhu động ruột
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Giảm tiết dịch vị
- Tăng huyết áp
- Giảm nhu động ruột
- Tăng tiết dịch đường hô hấp
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Giãn đồng tử
- Giúp nhìn gần
- Tăng nhịp tim
- Giảm nhu động ruột
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Giảm nhu động ruột
- Giúp nhìn xa
- Giãn đồng tử
- Tăng tiết nước bọt
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Co đồng tử
- Co thắt phế quản
- Giảm nhu động ruột
- Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Ức chế thần kinh trung ưng
- Co thắt phế quản
- Co đồng tử
- Tăng thủy phân glycogen
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Co thắt phế quản
- Ức chế thần kinh trung ương
- Giãn cơ vòng bang quang
- Giãn đồng tử
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Giam nhu động ruột
- Giam huyết áp
- Giam thủy phân glycogen tại gan
- Giúp nhìn gần
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Giãn đồng tử
- Giúp nhìn xa
- Giảm tiết nước bọt
- Giãn cơ vòng bàng quang
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Giãn đồng tử
- Giúp nhìn xa
- Tăng tiết nước bọt
- Giảm nhu động ruột
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Tăng nhịp tim
- Co thắt phế quản
- Tăng nhu động ruột
- Đáp ứng sinh lý chủ yếu đối với xung lực đối giao cảm, ngoại trừ
- Co đồng tử, điều tiết nhìn xa
- Dãn cơ vòng bàng quang
- Tăng tiết mồ hôi
- Co thắt phế quản
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Giảm nhu động ruột
o Co đồng tử
o Co thắt phế quản
o Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
o Tăng tiết dịch đường hô hấp
o Giảm tiết dịch vị
o Tăng huyết áp
o Giảm nhu động ruột
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Tăng huyết áp
o Tăng tiểu tiện
o Giảm thủy phân glycogen tại gan
o Giúp nhìn gần
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
o Giảm nhu động ruột
o Tăng tiết nước bọt
o Giãn đồng tử
o Giúp nhìn xa
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Tăng tiểu tiện
o Tăng huyết áp
o Giúp nhìn gần
o Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
o Giảm tiết dịch vị
o Tăng huyết áp
o Giảm tiết nước bọt
o Co thắt khí quản (đối giao cảm tăng)
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Ức chế thần kinh trung ương
o Giảm nhu động dạ dày và ruột
o Co đồng tử
o Giảm nhịp tim (giao cảm là giảm)
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Tăng tiết nước bọt
o Co thắt phế quản
o Co đồng tử
o Tăng thủy phân lipid
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Giam thủy phân glycogen tại gan
o Co thắt phế quản
o Tăng nhịp tim
o Tăng nhu động ruột
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
o Giảm tiết dịch vị
o Tăng huyết áp
o Giảm nhu động ruột
o Tăng tiết dịch đường hô hấp
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
o Giãn đồng tử
o Giúp nhìn gần
o Tăng nhịp tim
o Giảm nhu động ruột
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
o Giảm nhu động ruột
o Giúp nhìn xa
o Giãn đồng tử
o Tăng tiết nước bọt
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Co đồng tử
o Co thắt phế quản
o Giảm nhu động ruột
o Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Ức chế thần kinh trung ưng
- Co thắt phế quản
- Co đồng tử
- Tăng thủy phân glycogen
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Giam nhu động ruột
o Giam huyết áp
o Giam thủy phân glycogen tại gan
o Giúp nhìn gần
- Một chất X đối kháng với acetylcholine tại receptor trên cơ vòng
mống mắt làm mở rộng con ngươi. Khi tăng liều acetylcholine sẽ
làm con ngươi thu hẹp trở lại, vậy chất X là chất đối kháng loại:
- Đối kháng sinh lý
- Đối kháng hóa học
- Đối kháng từng phần
- Đối kháng cạnh tranh
- Khi sử dụng riêng lẻ nalorphin có tác dụng giảm đau, còn khi sử
dụng chung với morphin, nalorphin sẽ làm giảm tác dụng của
morphin vậy nalorphin là ……… của morphin
- Chất đối kháng cạnh tranh
- Chất chủ vận toàn phần
- Chất đối kháng sinh lý
- Chất chủ vận một phần
- Chất đối kháng dược lý là chất:
- Gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và ngăn chất này đến receptor
- Gắn cùng receptor với chất chủ vận không hoạt hóa receptor
- Gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận
- Gắn cùng receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor
- Chất đối kháng hóa học là chất
- Gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và ngăn chất này đến receptor
- Gắn cùng receptor với chất chủ vận và không hoạt hóa receptor
- Gắn cùng receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor
- Gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận
- Chất đối kháng sinh lý là chất:
o gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận
o gắn cùng receptor với chất chủ vận và không hoạt hóa
receptor
o gắn cùng receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor
o gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và ngăn chất này đến
receptor
- Điểm khác nhau cơ bản của chất chủ vận và chất đối kháng:
o Chất đối kháng gắn với receptor nhưng không cho đáp ứng
tối đa
o Chất đối kháng không gắn với receptor
o Chất đối kháng gắn với receptor nhưng không hoạt hóa
effector
o Chất chủ vận không gắn với receptor
- Đặc điểm đúng của chất đối kháng cạnh tranh:
o Gắn chặt vào receptor, khó phân ly
o Là chất đối kháng sinh lý với chất chủ vận
o Có thể khôi phục hoạt tính khi tăng liều
o Là chất đối kháng hóa học với chất chủ vận
- Một chất X đối kháng với acetylcholine tại receptor trên cơ vòng
mống mắt làm mở rộng con ngươi. Khi tăng liều acetylcholine sẽ
làm con ngươi thu hẹp trở lại, vậy chất X là chất đối kháng loại
o Đối kháng sinh lý
o Đối kháng hóa học
o Đối kháng từng phần
o Đối kháng cạnh tranh
- Đặc điểm đúng của chất đối kháng cạnh tranh
o Gắn chặt vào receptor, khó phân ly
o Là chất đối kháng sinh lý với chất chủ vận
o Có thể khôi phục hoạt tính khi tăng liều
o Là chất đối kháng hóa học với chất chủ vận
- Đặc điểm của chất chủ vận toàn phần, ngoại trừ:
o Gắn đặc hiệu với receptor
o Trở thành chất đối kháng khi có mặt chất chủ vận 1 phần
o 1
o Hoạt tính nội tại
o Hoạt hóa receptor tương tác với phân tử hiệu ứng
- Sự giảm tác dụng trị hen suyễn của chất chủ vận khi sử dụng lâu
dài là do:
o Tăng đào thải -blocker qua nước tiểu
o Hiện tượng không dung nạp thuốc
o Giảm tổng hợp receptor
o Tăng hoạt tính enzyme chuyển hóa -blocker
- Salbutamol là chất chủ vận trên receptor β2. Vậy khi dùng
salbutamol lâu dài sẽ:
o Tăng sản xuất receptor β2
o Tăng tác dụng của salbutamol
o Giảm hấp thu salbutamol
o Giảm sản xuất receptor β2
- Sự giảm tác dụng trị hen suyễn của chất chủ vận lâu dài là do:
- Tăng đào thải -Blocker qua nước tiểu
- Giảm tổng hợp receptor
- Hiện tượng không dung nạp thuốc
- Tăng hoạt tính enzyme chuyển hóa -Blocker
- Tất cả các phát biểu về chất chủ vận đều đúng, ngoại trừ:
- Hoạt tính chất chủ vận dựa vào cấu trúc hóa học
- Phân tử chất chủ vận sẽ gắn toàn bộ với receptor
- Sự thay đổi nhỏ cấu trúc hóa học có thể dẫn đến mất tác dụng
- Ái lực với receptor càng cao thì tác dụng càng lớn
- Tất cả phát biểu về chất chủ vận điều đúng, ngoại trừ:
o hoạt tính chất chủ vận dựa theo cấu trúc hóa học
o phân tử chất chủ vận sẽ gắn toàn bộ với receptor
o sự thay đổi nhỏ về cấu trúc hóa học có thể dẫn đến mất tác
dụng
o ái lực với receptor càng cao thì tác dụng càng lớn
- Tất cả tác dụng phụ dưới đây là của chất chủ vận cholinergic,
ngoại trừ:
- Khô miệng
- Co thắt ruột
- Giảm co cơ tim
- Co đồng tử
- Câu nào sai khi nói về cơ chế truyền tin của chất chủ vận:
- Hoạt hóa/ức chế enzyme
- Điều biến kênh ion
- Đóng/mở kênh ion
- Sao chép AND
- Tất cả phát biểu về chất chủ vận đều đúng, ngoại trừ
- Một sự thay đổi nhỏ ở phần cấu trúc có hoạt tính có thể làm mất
tác dụng của thuốc
- Chất chủ vận chỉ gây được hoạt tính khi gắn vào receptor
- Chất chủ vận có ái lực càng cao với receptor thì đáp ứng sinh học
càng lớn
- Toàn bộ phân tử chất chủ vận gắn vào receptor nội sinh
- Salbutmol là chất chủ vận trên receptor β2. Vậy khi dùng
salbutamol lâu dài sẽ
o Tăng sản xuất receptor β2
o Tăng tác dụng của salbutamol
o Giảm hấp thu salbutamol
o Giảm sản xuất receptor β2
- Câu nào sai khi nói về cơ chế truyền tin của chất chủ vận
o Hoạt hóa/ức chế enzyme
o Điều biến kênh ion
o Đóng/mở kênh ion
o Sao chép AND
- Tất cả tác dụng phụ dưới đây là của chất chủ vận cholinergic,
ngoại trừ
- Khô miệng
- Co thắt ruột
- Giảm co cơ tim
- Co đồng tử
- Sự giảm tác dụng trị hen suyễn của chất chủ vận lâu dài là do
o Tăng đào thải -Blocker qua nước tiểu
o Giảm tổng hợp receptor
o Hiện tượng không dung nạp thuốc
o Tăng hoạt tính enzyme chuyển hóa -Blocker
- Tất cả phát biểu về chất chủ vận đều đúng, ngoại trừ
o Một sự thay đổi nhỏ ở phần cấu trúc có hoạt tính có thể làm
mất tác dụng của thuốc
o Chất chủ vận chỉ gây được hoạt tính khi gắn vào receptor
o Chất chủ vận có ái lực càng cao với receptor thì đáp ứng sinh
học càng lớn
o Toàn bộ phân tử chất chủ vận gắn vào receptor nội sinh
- Trong các cơ chế tác động sau đây, cơ chế nào có thời gian cho
đáp ứng nhanh nhất:
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với G protein
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor nội bào
- Đích tác động của một thuốc không thể là:
- Receptor
- Enzym
- Kênh ion
- Chất ức chế
- Estrogen receptor là loại:
- Receptor nội bào (nhân)
- Receptor gắn với G-protein
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với enzym
- Đích tác động của thuốc gồm có các phân tử sau, ngoại trừ:
- Kênh ion
- Lipid
- Enzym
- Receptor
- Muscarin receptor là loại:
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor gắn với G-protein
- Receptor nội bào
- Receptor của ANP là:
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với G-protein
- Receptor nội bào
- Đặc điểm của G-protein, ngoại trừ:
- Bản chất là protein
- Effector là các enzyme hoặc kênh ion
- Các G-protein khác nhau ở tiểu đơn vị beta
- Gồm 3 tiểu đơn vị alpha, beta, gamma
- Cytokin receptor là loại:
- Receptor nội bào
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với G-protein
- Các đích tác động của thuốc, ngoại trừ:
- Kênh ion
- Enzym
- Receptor
- Lipoprotein
- Đích tác dụng của thuốc gồm có các phân tử sau, ngoại trừ:
- Enzym
- Kênh ion
- Receptor
- Lipid
- Receptor của insulin là loại:
o Receptor gắn với kênh ion
o Receptor gắn với G-protein
o Receptor gắn với enzyme
o Receptor nội bào
- Receptor của benzodiazepin là:
o Receptor gắn với enzyme
o Receptor nội bào
o Receptor gắn với G-protein
o Receptor gắn với kênh ion
- Nicotin receptor là loại:
o Receptor gắn với kênh ion
o Receptor gắn với G-protein
o Receptor gắn với enzyme
o Receptor nội bào
- Đặc điểm của kênh ion:
- Cho phép các ion đặc hiệu đi qua
- Chất điều biến than gia điều hòa tỉ lệ mở kênh ion
- Là các protein nằm trong màng nhân
- Thường ở 3 trạng thái: nghỉ, đang hoạt động, bất hoạt
- Đặc điểm của G-protein, ngoại trừ:
o Gồm 3 tiểu đơn vị
o Effector: các lipoprotein và các kênh ion
o Bản chất là các phân tử protein
o Khi chưa hoạt động thường gắn với ADP
- Receptor của vitamin A là loại receptor nào:
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với G protein
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor nội bào
- Cơ chế tác động thường gặp của acetylcholine khi gắn trên
receptor nicotinic:
- Điều hòa các dòng ion đi qua các kênh ion của màng tế bào
- Hoạt hóa G-protein xuyên màng
- Hoạt hóa tyrosin kinase của receptor xuyên màng
- Gắn với receptor điều hòa sự biểu lộ gen ở nhân
- Tyrosin kinase là:
- Protein kênh ion
- Protein huyết tương
- Receptor của yếu tố tăng trưởng
- Receptor của ANP
- Muscarin receptor là loại
o Receptor gắn với kênh ion
o Receptor gắn với enzyme
o Receptor gắn với G-protein
o Receptor nội bào
- Đích tác động của một thuốc không thể là
o Receptor
o Enzym
o Kênh ion
o Chất ức chế
- Trong các cơ chế tác động sau đây, cơ chế nào có thời gian cho
đáp ứng nhanh nhất
o Receptor gắn với kênh ion
o Receptor gắn với G protein
o Receptor gắn với enzyme
o Receptor nội bào
- Receptor của vitamin A là loại receptor nào
o Receptor gắn với kênh ion
o Receptor gắn với G protein
o Receptor gắn với enzyme
o Receptor nội bào
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
- Soman
- Arecholin
- Prazosin
- Rivastigmin
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
- Galantamin
- Prostigmin
- Arecholin
- Prazosin
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer:
- Pilocarpin
- Donezepin
- Prostigmin
- Prazosin
- Thuốc cường đối giao cảm nào dùng điều trị Alzheimer:
- Neostigmin
- Physostigmin
- Pralidoxim
- Obidoxim
- Thuốc nào ức chế cholinesterase thuận nghịch được chỉ định điều
trị trong bệnh Alzheimer:
- Rivastigmin
- Edrophonium
- Neostigmin
- Pyridostigmin
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer:
o Galantamin
o Prazosin
o Soman
o Arecholin
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
o Galantamin
o Prazosin
o Soman
o Arecholin
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
o Soman
o Arecholin
o Prazosin
o Rivastigmin
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
o Galantamin
o Prostigmin
o Arecholin
o Prazosin
- Thuốc cường đối giao cảm nào dùng điều trị Alzheimer
o Neostigmin
o Physostigmin
o Pralidoxim
o Obidoxim
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
o Pilocarpin
o Donezepin
o Prostigmin
o Prazosin
- Thứ tự các thành phần dẫn truyền xung động thần kinh từ trung
khu thần kinh tới cơ quan đích của hệ thần kinh thực vật
- Sợi tiền hạch, sợi hậu hạch, hạch
- Sợi tiền hạch, hạch, sợi hậu hạch
- Hạch, sợi tiền hạch, sợi hậu hạch
- Chỉ có 1 neuron dẫn truyền thông tin từ trung khu thần kinh tới cơ
quan đích
- Thứ tự các thành phần dẫn truyền xung động thần kinh từ trung
khu thần kinh tới cơ quan đích của hệ thần kinh thực vật
o Sợi tiền hạch, sợi hậu hạch, hạch
o Sợi tiền hạch, hạch, sợi hậu hạch
o Hạch, sợi tiền hạch, sợi hậu hạch
o Chỉ có 1 neuron dẫn truyền thông tin từ trung khu thần kinh
tới cơ quan đích
- Vị trí của hệ thần kinh thực vật có chất dẫn truyền là
catecholamine
- Hạch đối giao cảm
- Hạch giao cảm
- Synap tận cùng sợi hậu hạch giao cảm
- Synap tận cùng sợi hậu hạch đối giao cảm
- Đặc điểm của hệ đối giao cảm:
- Dây tiền hạch dài hơn dây hậu hạch
- Chất dẫn truyền thần kinh là adrenalin
- Hạch nằm gần trung khu thần kinh
- Vai trò huy động năng lượng khi điều kiện bất lợi
- Sợi thần kinh tiết catecholamin (noradrenalin):
o Tiền hạch hệ giao cảm
o Hậu hạch hệ đối giao cảm
o Hậu hạch hệ giao cảm
o Tiền hạch hệ đối giam cảm
- Sợi thần kinh tiết catecholamine
o Hậu hạch hệ đối giao cảm
o Tiền hạch hệ đối giam cảm
o Hậu hạch hệ giao cảm
o Tiền hạch hệ giao cảm
- Sợi thần kinh tiết catecholamine
o Hậu hạch hệ giao cảm
o Hậu hạch hệ đối giao cảm
o Tiền hạch hệ giao cảm
o Tiền hạch hệ đối giam cảm
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp
- Neostigmin
- Carbachol
- Bisoprolol
- Salmeterol
- Thuốc cường đối giao cảm là:
- Succinylcholin
- Adrenalin
- Isoprenalin
- Acetylcholin
- Chất cường đối giao cảm nào dùng chữa trị khô miệng do xạ trị
ung thư đầu cổ:
- Pilocarpin
- Arecholin
- Bethanechol
- Methachol
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp có cơ chế:
- Kích thích trực tiếp receptor anpha, beta
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
- Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
- Cơ chế của thuốc cường đối giao cảm gián tiếp:
- Ức chế acetylcholinesterase
- Kích thích acetylcholinesterase
- Ức chế acetylcholine
- Chủ vận receptor Muscarin
- Thuốc cường đối giao cảm gián tiếp có cơ chế:
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh tại synap
- Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh tạp synap
- Cơ chế tác động của thuốc cường đối giao cảm trực tiếp:
- Kích thích trực tiếp receptor alpha
- Đối kháng tại receptor M
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Đối kháng tại receptor alpha
- Noradrenalin thuộc nhóm:
o Cường đối giao cảm gián tiếp
o Cường giao cảm trực tiếp
o Cường đối giao cảm trực tiếp
o Cường giao cảm gián tiếp
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp:
o Salmeterol
o Carbachol
o Bisoprolol
o Neostigmin
- Atropine không điều trị được triệu chứng nào sau đây khi ngộ độc
chất cường đối giao cảm
o Tăng tiết dịch
o Tiêu chảy
o Co giật
o Co đồng tử
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp
o Neostigmin
o Carbachol
o Bisoprolol
o Salmeterol
- Thuốc cường đối giao cảm là
o Succinylcholin
o Adrenalin
o Isoprenalin
o Acetylcholin
- Chất cường đối giao cảm nào dùng chữa trị khô miệng do xạ trị
ung thư đầu cổ
o Pilocarpin
o Arecholin
o Bethanechol
o Methachol
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Kích thích trực tiếp receptor anpha, beta
o Kích thích trực tiếp receptor M
o Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
o Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
- Cơ chế của thuốc cường đối giao cảm gián tiếp
o Ức chế acetylcholinesterase
o Kích thích acetylcholinesterase
o Ức chế acetylcholine
o Chủ vận receptor Muscarin
- Thuốc cường đối giao cảm gián tiếp có cơ chế
o Kích thích trực tiếp receptor M
o Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
o Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh tại synap
o Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh tạp synap
- Thuốc liệt đối giao cảm dùng để ngăn co thắt cơ trơn tiết niệu
- Oxybutynin
- Dopamin
- Floctafenin
- Xylometazolin
- Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị parkinson
- Trihexyphenidyl
- Methacholin
- Dipropylin
- Mephenesin
- Thuốc liệt đối giao cảm gồm:
- Arecholin
- Pilocarpin
- Carbachol
- Homatropin
- Thuốc liệt đối giao cảm nào dùng trong COPD:
- Methanthedin
- Flavoxat
- Tropicamid
- Ipratropium
- Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm, da thường
- Khô nóng, đỏ
- Ấm, nóng, đỏ
- Khô, lạnh, tím tái
- Ấm, lạnh, tím tái
- Thuốc liệt đối giao cảm, gây giảm co thắt cơ trơn mạnh hơn
atropine:
- Muscarin
- Amphetamin
- N – butylscopolamin
- Terbutalin
- Thuốc liệt đối giao cảm
- Pseudoephedrin
- Guanethidin
- Alverin
- Homatropin
- Thuốc liệt đối giao cảm
- Pilocarpin
- Donezepin
- Methyldopa
- Atropin
- Thuốc thuộc nhóm liệt đối giao cảm:
- Dopamin
- Phenylephrin
- Metoprolol
- Scopolamin
- Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm, da thường có biểu hiện:
o Ẩm, nóng, đỏ
o Ẩm, lạnh, tím tái
o Khô, lạnh, tím tái
o Khô, nóng, đỏ
- Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị Parkinson
o Mephenesin
o Dipropylin
o Trihexyphenidyl
o Methacholin
- Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm, da thường có biểu hiện
o Ẩm, nóng, đỏ
o Ẩm, lạnh, tím tái
o Khô, lạnh, tím tái
o Khô, nóng, đỏ
- Thuốc liệt đối giao cảm dùng để ngăn co thắt cơ trơn tiết niệu
o Oxybutynin
o Dopamin
o Floctafenin
o Xylometazolin
- Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị Parkinson
o Trihexyphenidyl
o Methacholin
o Dipropylin
o Mephenesin
- Thuốc liệt đối giao cảm gồm
o Arecholin
o Pilocarpin
o Carbachol
o Homatropin
- Thuốc liệt đối giao cảm nào dùng trong COPD
o Methanthedin
o Flavoxat
o Tropicamid
o Ipratropium
- Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm, da thường
o Khô nóng, đỏ
o Ấm, nóng, đỏ
o Khô, lạnh, tím tái
o Ấm, lạnh, tím tái
- Thuốc liệt đối giao cảm, gây giảm co thắt cơ trơn mạnh hơn
atropine
o Muscarin
o Amphetamin
o N – butylscopolamin
o Terbutalin
- Thuốc liệt đối giao cảm
o Pseudoephedrin
o Guanethidin
o Alverin
o Homatropin
- Thuốc liệt đối giao cảm
o Pilocarpin
o Donezepin
o Methyldopa
o Atropin
- Các phát biểu đúng về atropin, ngoại trừ:
- Đối kháng tương tranh với receptor cholinergic tại hậu hạch đối
giao cảm
- Độ nhạy cảm theo thứ tự: khí quản, tuyến nước bọt, mắt, tim, ống
tiêu hoá
- Tác động trên receptor nicotinic
- Dùng trong tiền mê phẫu thuật
- Receptor của acetylcholin tại tủy thượng thận là:
- Alpha 1
- Beta 1
- Nm
- Nn
- Receptor của hệ cholinergic là
- Alpha và beta
- M, N, Alpha, Beta
- Muscarin và Nicotin
- GABA
- Chọn câu sai khi so sánh Bethanechol và Pilocarin cả hai đều:
- Kích thích hệ Cholinergic
- Hoạt hóa receptor Muscarin
- Bị thủy giải bởi Cholinesteae
- Gây co thắt phế quản
- Khi so sánh giữa Bethanechol và Pilocarin, điều nào sau đây là
không đúng: cả hai đều
o Gây co thắt phế quản
o Hoạt hóa receptor Muscarin
o Kích thích hệ Cholinergic
o Bị thủy giải bởi Cholinesteae
- Receptor của hệ cholinergic là
o Alpha và beta
o M, N, Alpha, Beta
o Muscarin và Nicotin
o GABA
- Chọn câu sai khi so sánh Bethanechol và Pilocarin cả hai đều
o Kích thích hệ Cholinergic
o Hoạt hóa receptor Muscarin
o Bị thủy giải bởi Cholinesteae
o Gây co thắt phế quản
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin ở liều cao sẽ gây
- Hạ huyết áp, tim nhanh
- Hạ huyết áp, tim chậm
- Tăng huyết áp, tim nhanh
- Tăng huyết áp, tim chậm
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine:
- Co thắt bàng quang
- Co cơ vòng bàng quang
- Giãn đồng tử
- Điều tiết nhìn xa
- Tác dụng của acetylcholine:
- Thu hẹp ống schlemn
- Hạ nhãn áp
- Giảm tiết mồ hôi
- Điều tiết nhìn xa
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine ở liều thấp sẽ gây:
- Hạ huyết áp, tim nhanh
- Hạ huyết áp, tim chậm
- Tăng huyết áp, tim nhanh
- Tăng huyết áp, tim chậm
- Khi acetylcholin kích thích receptor……… sẽ gây………
- M1 – giảm tiết dịch vị
- M2 – giảm nhịp tim
- Beta 2 – giãn mạch
- Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- Khi acetylcholin kích thích receptor……… sẽ gây………
- Nm – co cơ vân
- M2 – giãn cơ vòng mống mắt
- Beta 2 – giãn mạch
- Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine
- Giãn khí quản
- Giảm sự làm rỗng dạ dày
- Tăng tiết dịch tiêu hóa
- Tăng huyết áp
- Chỉ định của acetylcholin:
- Raynaud
- Tiêu chảy
- Hạ huyết áp tư thế
- Hen suyễn
- Receptor quan trọng nhất của Acetylcholin tại hạch thần kinh thực
vật
- M2
- M3
- Nm
- Nn
- Tác dụng dược lý của acetylcholine trên tim mạch ở liều thấp
- Tăng huyết áp, tim chậm
- Tăng huyết áp, tim nhanh
- Hạ huyết áp, tim chậm
- Hạ huyết áp, tim nhanh
- Khi acetylcholin kích thích receptor…… sẽ gây……
- M1 – giảm tiết dịch vị
- Beta 2 – giãn mạch
- M2 – giảm nhịp tim
- Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- Tác dụng của loại Muscarin của acetylcholine:
o Tăng huyết áp
o Giãn khí quản
o Tăng tiết dịch tiêu hóa
o Giảm sự làm rỗng dạ dày
- Receptor của acetylcholine tại hạch thần kinh thực vật là:
o Nn
o Alpha 1
o Beta 1
o Nm
- Acetylcholin là thuốc chủ vận trên muscarinic receptor và gây tiết
nước bọt. Atropin là thuốc đối kháng với acetylcholine nên gây
khô miệng. Tuy nhiên khi tăng liều acetylcholine thì sẽ khôi phục
sự tiết nước bọt. Vậy acetylcholin và atropine là 2 chất:
o Đối kháng hóa học
o Đối kháng dược lý
o Đối kháng cạnh tranh
o Đối kháng sinh lý
- Atropin và scopolamine ức chế tất cả tác dụng của acetylcholine,
ngoại trừ:
- Co thắt phế quản
- Co thắt cơ vân
- Bài tiết nước bọt
- Co đồng tử
- Khi acetylcholine kích thích receptor……… sẽ gây………
o Nm – co cơ vân
o M2 – giãn cơ vòng mống mắt
o Beta 2 – giãn mạch
o Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- Tác động loại muscarin của acetylcholin, ngoại trừ:
o Liều thấp gây giãn mạch, hạ huyết áp
o Co thắt khí quản
o Tăng co thắt cơ vân
o Tăng nhu động ruột
- Thuốc giải độc Muscarin
- Propranolol
- Pilocarpin
- Tabun
- Atropin
- Alkaloid trong lá cây chanh tím, điều trị khô miệng:
- Scopolamin
- Atropin
- Pilocarpin
- Muscarin
- Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ:
- Noradrenalin
- Muscarin
- Epinephrin
- Dopamin
- Triệu chứng ngộ độc nấm Muscarin:
- Táo bón
- Giãn đồng tử
- Khô miệng
- Tiết nhiều mồ hôi, nước mắt…
- Chỉ định của nhóm phosphor hữu cơ
- Ngộ độc nấm Muscarin
- Hạ huyết áp tư thế
- Tăng huyết áp
- Dùng làm thuốc trừ sâu
- Thuốc giải độc Muscarin:
- Atropin
- Pilocarpin
- Propranolol
- Tabun
- Receptor của hệ adrenergic là
o Muscarin và Nicotin
o Alpha và beta
o M, N, Alpha, Beta
o GABA
- Tác động loại muscarin của aetylcholin, ngoại trừ:
- Liều thấp gây dãn mạch, hạ huyết áp
- Co thắt khí quản
- Tăng co thắt cơ vân
- Tăng nhu động ruột
- Pilocarpin gây co đồng tử theo cơ chế:
- Đối kháng với acetylcholine trên receptor muscarin
- Kích thích trực tiếp receptor muscarin trên mống mắt
- Kháng cholinesterase có phục hồi
- Kháng cholinestarese không phục hồi
- Chỉ định của nhóm phospho hữu cơ:
- Tăng huyết áp
- Hạ huyết áp tư thế
- Ngộ độc nấm Muscarin
- Dùng làm thuốc trừ sâu
- Alkaloid trong cây chanh tím, điều trị khô miệng:
o Pilocarpin
o Scopolamin
o Muscarin
o Atropin
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine (ở liều cao) sẽ gây:
o Tăng huyết áp, tim nhanh
o Hạ huyết áp, tim chậm
o Hạ huyết áp, tim nhanh
o Tăng huyết áp, tim chậm
- Alkaloid trong lá cây chanh tím, điều trị khô miệng
o Scopolamin
o Atropin
o Pilocarpin
o Muscarin
- Tác dụng của loại Muscarin của acetylcholine
o Tăng huyết áp
o Giãn khí quản
o Tăng tiết dịch tiêu hóa
o Giảm sự làm rỗng dạ dày
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin ở liều cao sẽ gây
o Hạ huyết áp, tim chậm
o Tăng huyết áp, tim chậm
o Hạ huyết áp, tim nhanh
o Tăng huyết áp, tim nhanh
- Thuốc giải độc Muscarin
o Atropin
o Pilocarpin
o Propranolol
o Tabun
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine ở liều thấp sẽ gây
o Hạ huyết áp, tim nhanh
o Hạ huyết áp, tim chậm
o Tăng huyết áp, tim nhanh
o Tăng huyết áp, tim chậm
- Chỉ định của nhóm phosphor hữu cơ
o Ngộ độc nấm Muscarin
o Hạ huyết áp tư thế
o Tăng huyết áp
o Dùng làm thuốc trừ sâu
- Triệu chứng ngộ độc nấm Muscarin
o Táo bón
o Giãn đồng tử
o Khô miệng
o Tiết nhiều mồ hôi, nước mắt…
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine
o Giãn khí quản
o Giảm sự làm rỗng dạ dày
o Tăng tiết dịch tiêu hóa
o Tăng huyết áp
- Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ
o Noradrenalin
o Muscarin
o Epinephrin
o Dopamin
- Dựa vào triệu chứng để phân biệt sự quá liều do thuốc liệt hạ ức
chế Muscarin
o Giãn đồng tử
o Giam huyết áp tư thế
o Khô miệng, táo bón
o Tim nhanh
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine
o Co thắt bàng quang
o Co cơ vòng bàng quang
o Giãn đồng tử
o Điều tiết nhìn xa
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin ở liều cao sẽ gây
o Hạ huyết áp, tim nhanh
o Hạ huyết áp, tim chậm
o Tăng huyết áp, tim nhanh
o Tăng huyết áp, tim chậm
- Thuốc giải độc Muscarin
o Propranolol
o Pilocarpin
o Tabun
o Atropin
- Alkaloid trong lá cây chanh tím, điều trị khô miệng
o Pilocarpin
o Atropin
o Muscarin
o Scopolamin
- Thuốc giải độc Muscarin
o Propranolol
o Pilocarpin
o Atropin
o Tabun
- Alkaloid trong cây chanh tím, điều trị khô miệng
o Pilocarpin
o Scopolamin
o Muscarin
o Atropin
- Nơi nào không phải vị trí của receptor nicotinic:
- Hạch đối giao cảm
- Hạch giao cảm
- Cơ trơn phế quản
- Cơ vân
- Thuốc kích thích mạnh lên Receptor Nicotinic:
- Tabun
- Scopolamin
- Carbachol
- Terbutalin
- Các phát biểu đúng về atropin, ngoại trừ
o Đối kháng tương tranh với receptor cholinergic tại hậu hạch
đối giao cảm
o Độ nhạy cảm theo thứ tự: khí quản, tuyến nước bọt, mắt, tim,
ống tiêu hoá
o Tác động trên receptor nicotinic
o Dùng trong tiền mê phẫu thuật
- Thuốc kích thích mạnh lên Receptor Nicotinic
o Tabun
o Scopolamin
o Carbachol
o Terbutalin
- Atropin làm giảm co thắt ruột do cơ chế
o Đối kháng tương tranh với acetylcholine tại receptor M
o Kích thích hệ giao cảm làm giãn cơ trơn
o Đối kháng vói men cholinesterase
o Ức chế trực tiếp trên cơ trơn ruột
- Các phát biểu sau đây về hoạt tính kháng cholinesterase là đúng,
ngoại trừ:
- Neostigmine là amin bậc 4
- Physostigmin có thể thấm vào TKTƯ
- Neostigmin và physostigmin ức chế thủy giải acetylcholine
- Neostigmin và physostigmin là những chất kháng cholinesterase
không thuận nghịch
- Chỉ định của Methacholin
- Glaucom
- Đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
- Co giật do ngộ độc strychnine
- Loét dạ dày
- Chỉ định của Methacholin
o Loét dạ dày
o Đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
o Glaucom
o Co giật do ngộ độc strychnin
- Chỉ định của Methacholin
o Glaucom
o Đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
o Co giật do ngộ độc strychnine
o Loét dạ dày
- Ở liều nhỏ Physostigmin và Bethanechol có những tác dụng giống
nhau, ngoại trừ:
- Tăng tiết dịch vị
- Tăng co cơ vân
- Tăng tiết nước bọt
- Co đòng tử
- Ở liều nhỏ Physostigmin và Bethanechol có những tác dụng giống
nhau, ngoại trừ
o Tăng tiết dịch vị
o Tăng co cơ vân
o Tăng tiết nước bọt
o Co đòng tử
- Chỉ định của Bethanechol:
- Bí tiểu
- Hạ huyết áp
- Ngộ độc Muscarin
- Tiền mê
- Ngộ độc malathion dùng thuốc nào để giải độc:
- Bethanechol và pralidoxim
- Pilocarpin và pralidoxim
- Physostigmin và atropine
- Pralidoxim và atropin
- Phát biểu nàu sau đây sai với Neostigmine:
- Trị liệt ruột, bí tiểu sau mổ
- Kháng Cholinergic thuận nghịch
- Đối kháng với tác động của Pilocarin
- Là một amin bậc 4
- Chỉ định của pilocarpin:
- Hạ huyết áp tư thế
- Khô miệng sau xạ trị
- Hen suyễn
- Đau do co thắt cơ trơn
- Atropin gắn lên receptor M gây dãn đồng tử. Pilocarpin gắn lên
receptor M gây co đồng tử. Vậy atropin và pilocarpin là hai chất:
o Đối kháng hóa học
o Đối kháng sinh lý
o Đối kháng dược lý
o Hiệp lực bổ sung
- Phát về tác dụng kháng muscarin trên mắt là đúng, ngoại trừ:
o atropin có tác dụng kéo dài hơn cyclopentolat
o phyostigmin dễ thấm qua niêm mạc mắt hơn neostigmine
o neostigmin có hiệu lực trên mắt cao hơn pilocarpin
o atropin có hiệu lực trên mắt cao hơn methscopolamin
- Phát biểu về tác dụng kháng muscarin trên mắt là đúng, ngoại trừ:
- Atropin có tác dụng kéo dài hơn cyclopentolat
- Phyotigmin dễ thấm qua niêm mạc mắt hơn neostigmine
- Neostigmin có hiệu lực trên mắt cao hơn pilocarpin
- Atropin có hiệu lực trên mắt cao hơn methscopolamin
- Atropin gắn lên receptor M gây dãn đồng tử. Pilocarpin gắn lên
receptor M gây co đồng tử. Vậy atropin và pilocarpin là hai chất
o Đối kháng hóa học
o Đối kháng dược lý
o Đối kháng sinh lý
o Hiệp lực bổ sung
- Phát biểu nàu sau đây sai với Neostigmine
o Trị liệt ruột, bí tiểu sau mổ
o Kháng Cholinergic thuận nghịch
o Đối kháng với tác đọng của Pilocarin
o Là một amin bậc 4
- Thuốc ức chế cholinesterase có hồi phục
- Nhóm thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
- Telenzepin
- Physostigmin
- Reserpin
- Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
- Rivastigmin
- Sarin
- Telenzepin
- Reserpin
- Đặc điểm nhóm phospho hữu cơ: ức chế cholinesterase……… và
có cấu trúc thân………
- Có hồi phục – dầu
- Có hồi phục – nước
- Không hồi phục – dầu
- Không hồi phục – nước
- Chỉ định của atropin, ngoại trừ:
- Tiền mê
- Block nhĩ thất
- Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- Khô miệng sau xạ trị
- Thuốc kháng cholinesterase:
- Ipratropium
- Epinephrin
- Prazosin
- Neostigmin
- Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục:
- Reserpin
- Flavoxat
- Telenzepin
- Paraoxon
- Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase
- Tăng tiết mồ hôi
- Tiêu chảy
- Tim chậm
- Glaucom
- Chỉ định của atropin, ngoại trừ:
- Tiền mê
- Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- Block nhĩ thất
- Khô miệng sau xạ trị
- Chỉ định của atropine, ngoại trừ:
- Tiền mê
- Block nhĩ thất
- Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- Khô miệng sau xạ trị
- Thuốc thuộc nhóm kháng cholinesterase:
o Ipratropium
o Dihydroergotamin
o Neostigmin
o Bisoprolol
- Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase
- Liệt ruột, liệt bàng quang
- Parkinson
- Tăng tiết mồ hôi
- Tim chậm
- Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ:
- Liệt ruột sau mổ
- Loét dạ dày
- Nhược cơ
- Glaucom
- Triệu chứng ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- Tim nhanh
- Co giật
- Táo bón
- Giãn đồng tử
- Đặc điểm Bethanechol:
- Tác động yếu trên cơ trơn
- Ái lực mạnh trên receptor M2
- Ái lực yếu trên receptor N
- Dễ bị hủy bởi enzyme cholinesterase
- Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ
o Glaucom
o Loét dạ dày
o Nhược cơ
o Liệt ruột sau mổ
- Thuốc thuộc nhóm kháng cholinesterase
o Ipratropium
o Dihydroergotamin
o Neostigmin
o Bisoprolol
- Chỉ định của atropin, ngoại trừ
o Tiền mê
o Block nhĩ thất
o Khô miệng sau xạ trị
o Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- Thuốc ức chế cholinesterase có hồi phục
o Physostigmin
o Telenzepin
o Reserpin
o Nhóm thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
- Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase
o Liệt ruột, liệt bàng quang
o Parkinson
o Tăng tiết mồ hôi
o Tim chậm
o Opioid
- Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ
o Liệt ruột sau mổ
o Loét dạ dày
o Nhược cơ
o Glaucom
- Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
o Rivastigmin
o Sarin
o Telenzepin
o Reserpin
- Đặc điểm nhóm phospho hữu cơ: ức chế cholinesterase……… và
có cấu trúc thân………
o Có hồi phục – dầu
o Có hồi phục – nước
o Không hồi phục – dầu
o Không hồi phục – nước
- Chỉ định của atropine, ngoại trừ
o Tiền mê
o Block nhĩ thất
o Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
o Khô miệng sau xạ trị
- Thuốc kháng cholinesterase
o Ipratropium
o Epinephrin
o Prazosin
o Neostigmin
- Thuốc làm tái sinh cholinesterase
o Hyoscin-N-butyl bromid
o Obidoxim
o Ipratropium
o Tabun
- Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
o Reserpin
o Flavoxat
o Telenzepin
o Paraoxon
- Thuốc làm tái sinh cholinesterase
o Hyoscin-N-butyl bromid
o Obidoxim
o Ipratropium
o Tabun
- Atropin làm giảm co thắt ruột do cơ chế
o Đối kháng tương tranh với acetylcholine tại receptor M
o Kích thích hệ giao cảm làm giãn cơ trơn
o Đối kháng vói men cholinesterase
o Ức chế trực tiếp trên cơ trơn ruột
- Thuốc ức chế cholinesterase có hồi phục
o Phospho hữu cơ
o Telenzepin
o Physostigmin
o Reserpin
- Triệu chứng ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
o Tim nhanh
o Co giật
o Táo bón
o Giãn đồng tử
- Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase
o Tăng tiết mồ hôi
o Tiêu chảy
o Tim chậm
o Glaucom
- Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ
o Khô miệng
o Glaucoma
o Liệt ruột sau mổ
- Thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ
o Atropin
o Atropin + Pralidoxim
o Physostigmin + Diazepam
o Neostigmin
- Thuốc điều trị ngộ độc atropine:
- Physostigmin + Diazepam
- Physostigmin + Pralidoxim
- Scopolamin + Diphenydramin
- Flavoxat
- Thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ
o Atropin
o Atropin + Pralidoxim
o Neostigmin
o Physostigmin + Diazepam
- Thuốc điều trị ngộ độc atropine
o Physostigmin + Diazepam
o Physostigmin + Pralidoxim
o Scopolamin + Diphenydramin
o Flavoxat
- Thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ
o Atropin
o Atropin + Pralidoxim
o Physostigmin + Diazepam
o Neostigmin
- Đặc điểm của Rivastigmin
o Gây táo bón nặng
o Khó thấm qua hàng rào máu não
o Kháng Cholinergic
o Làm tăng lượng acetylcholine tại hậu hạch đối giao cảm
- Thuốc kháng cholinergic
o Ipratropium
o Neostigmin
o Epinephrin
o Prazosin
- Thuốc điều trị nhược cơ
o Ambenonium
o Phenoxybenzamine
o Salmeterol
o Ipratropium
- Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ
- Giãn đồng tử
- Táo bón
- Khô miệng
- Tim chậm
- Thuốc kháng cholinergic
o Ipratropium
o Epinephrin
o Neostigmin
o Prazosin
- Nôn mửa, khó thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi, tiêu chảy,
vật vã, co giật, tim chậm, suy nhược là triệu chứng ngộ độc:
- Phospho hữu cơ
- Enoxaparin
- Cholestyraminn
- Scopolamin
- Triệu chứng ngộ độc phosphor hữu cơ:
- Khô miệng
- Giãn đồng tử
- Táo bón
- Tăng tiết đờm, nước bọt
- Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ:
o khô miệng
o táo bón
o giãn đồng tử
o tăng tiết đờm, nước bọt
- Nôn mửa, khó thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi, tiêu chảy,
vật vã, co giật, tim chậm, suy nhược là triệu chứng ngộ độc
o Phospho hữu cơ
o Enoxaparin
o Cholestyramin
o Scopolamin
- Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ
o Giãn đồng tử
o Táo bón
o Khô miệng
o Tim chậm
- Receptor của acetylcholin tại tủy thượng thận là
o Alpha 1
o Beta 1
o Nm
o Nn
- Chỉ định của atropin
- Nhược cơ
- Tiền mê
- Tim nhanh kịch phát
- Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
- Tác động dược lý của atropine
- Co đồng tử, tăng nhãn áp
- Giãn đồng tử, tăng nhãn áp
- Giãn đồng tử, hạ nhãn áp
- Co đồng tử, hạ nhãn áp
- Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều thấp
gây………, liều cao gây………
- Kích thích, ảo giác – không ảnh hưởng
- Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
- Kích thích, ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
- Không ảnh hưởng – kích thích, ảo giác (còn nếu là scopolamin liều
thấp: suy nhược buồn ngủ thờ ơ, liều cao: kích thích ảo giác)
- Tác dụng dược lý của atropin ở liều cao
- Tim nhanh, giãn mạch ngoại biên
- Tim nhanh, co mạch ngoại biên
- Tim chậm, giãn mạch ngoại biên
- Tim chậm, co mạch ngoại biên
- Thuốc nào sau đây được dùng để chống nôn do say tàu xe:
- Atropin
- Dihexyphenydin
- Scopolamin
- Dobutamin
- Chỉ định của atropin
- Liệt ruột sau phẫu thuật
- Gây giãn đồng tử để soi đáy mắt
- Trị tăng huyết áp
- Glaucom
- Tác dụng phụ của atropin, ngoại trừ
- Rối loạn thị giác
- Khô miệng
- Tiêu chảy
- Tim nhanh
- Tác dụng dược lý của atropin: liều cao gây………, do tác động lên
receptor………
- Tim nhanh – M2
- Tim chậm – M2
- Tim chậm – M1
- Tim nhanh – M1
- Quá liều atropine gây ra những triệu chứng sau đây, ngoại trừ:
- Mờ mắt
- Khô miệng
- Liệt ruột
- Tăng nhịp tim
- Ở trẻ em độc tính quan trọng nhất của atropine là:
- Ức chế bài tiết mồ hôi
- Ức chế tim
- Mất nước
- Ảo giác
- Lý do sử dụng atropine dùng là thuốc tiền mê:
- Ức chế sự co thất cơ vân
- Ức chế sự tiết dịch ở màng nhày mũi, miệng, khí quản
- Giúp co mạch để ổn định huyết áp
- Giảm đau
- Chỉ định của atropine
- Nhược cơ
- Tiền mê
- Tim nhanh kịch phát
- Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
- Tác dụng phụ của atropine, ngoại trừ:
o Tăng huyết áp
o Tim nhanh
o Tiêu chảy
o Khô miệng
- Quá liều Atropin gây những triệu chứng nào sau đây, ngoại trừ:
- Giãn cơ trơn ruột - dạ dày
- Khô miệng
- Co đồng tử
- Tăng nhip tim
- Biểu hiện nào không đúng với trường hợp ngộ độc Atropine
- Đồng tử (con ngươi) mở rộng
- Kích thích quá độ, mê sảng
- Tim nhanh, trụy tim mạnh
- Chảy nước bọt, tiêu chảy
- Điều nào không phải là độc tính của Atropine:
- Tiêu chảy
- Tăng nhãn áp
- Giảm tiết mồ hôi
- Khô miệng
- Biểu hiện nào sau đây đúng với trường hợp nhiễm độc liều cao
atropine:
- Nhịp tim chậm
- Mắt điều tiết nhìn gần
- Tăng tiết nước bọt
- Thân nhiệt cao
- Quá liều atropin gây ra những triệu chứng nào sau đây, ngoại trừ:
o Mờ mắt
o Tăng nhịp tim
o Khô miệng
o Liệt ruột
- Tác dụng dược lý của atropin: liều cao gây………, do tác động lên
receptor………
o Tim nhanh – M2
o Tim chậm – M2
o Tim chậm – M1
o Tim nhanh – M1
- Tác dụng phụ của atropine, ngoại trừ
o Rối loạn thị giác
o Khô miệng
o Tiêu chảy
o Tim nhanh
- Atropin và scopolamine ức chế tất cả tác dụng của acetylcholine,
ngoại trừ
o Co thắt phế quản
o Co thắt cơ vân
o Bài tiết nước bọt
o Co đồng tử
- Chỉ định của atropine
o Liệt ruột sau phẫu thuật
o Gây giãn đồng tử để soi đáy mắt
o Trị tăng huyết áp
o Glaucom
- Điều nào không phải là độc tính của Atropine
o Tiêu chảy
o Tăng nhãn áp
o Giảm tiết mồ hôi
o Khô miệng
- Biểu hiện nào không đúng với trường hợp ngộ độc Atropine
o Đồng tử (con ngươi) mở rộng
o Kích thích quá độ, mê sảng
o Tim nhanh, trụy tim mạnh
o Chảy nước bọt, tiêu chảy
- Biểu hiện nào sau đây đúng với trường hợp nhiễm độc liều cao
atropine
o Nhịp tim chậm
o Mắt điều tiết nhìn gần
o Tăng tiết nước bọt
o Thân nhiệt cao
- Thuốc nào sau đây được dùng để chống nôn do say tàu xe
o Atropin
o Dihexyphenydin
o Scopolamin
o Dobutamin
- Tác dụng dược lý của atropin ở liều cao
o Tim nhanh, giãn mạch ngoại biên
o Tim nhanh, co mạch ngoại biên
o Tim chậm, giãn mạch ngoại biên
o Tim chậm, co mạch ngoại biên
- Quá liều Atropin gây những triệu chứng nào sau đây, ngoại trừ
o Giãn cơ trơn ruột - dạ dày
o Khô miệng
o Co đồng tử
o Tăng nhip tim
- Chỉ định của atropine
o Nhược cơ
o Tiền mê
o Tim nhanh kịch phát
o Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
- Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều thấp
gây………, liều cao gây………
o Kích thích, ảo giác – không ảnh hưởng
o Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
o Kích thích, ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
o Không ảnh hưởng – kích thích, ảo giác (còn nếu là
scopolamin liều thấp: suy nhược buồn ngủ thờ ơ, liều cao:
kích thích ảo giác)
- Tác dụng dược lý của atropin: liều thấp gây………, do tác động
lên receptor………
o Tim chậm – M1
o Tim chậm – M2
o Tim nhanh – M2
o Tim nhanh – M1
- Tác động dược lý của atropine
o Co đồng tử, tăng nhãn áp
o Giãn đồng tử, tăng nhãn áp
o Giãn đồng tử, hạ nhãn áp
o Co đồng tử, hạ nhãn áp
- Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều thấp gây
………, liều cao gây ………
o Không ảnh hưởng – kích thích, ảo giác
o Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
o Kích thích, ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
o Kích thích, ảo giác – không ảnh hưởng
- Chỉ định của atropine
o Nhược cơ
o Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
o Tiền mê
o Tim nhanh kịch phát
- Quá liều Atropin gây những triệu chứng nào sau đây, ngoại trừ
o Giãn cơ trơn ruột - dạ dày
o Khô miệng
o Co đồng tử
o Tăng nhip tim
- Chỉ định của atropine
o Tim nhanh kịch phát
o Tiền mê
o Nhược cơ
o Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
- Tác dụng phụ của atropine, ngoại trừ
o Tăng huyết áp
o Tim nhanh
o Tiêu chảy
o Khô miệng
- Tác dụng phụ của atropine, ngoại trừ
o Tiêu chảy
o Tăng nhãn áp
o Khô miệng
o Tim nhanh
- Ở trẻ em, độc tính quan trọng nhất của atropin là
o Ức chế bài tiết mồ hôi
o Ức chế tim
o Ảo giác
o Mất nước
- Tác động của scopolamin lên thần kinh trung ương: liều thấp
gây………, liều cao gây………
- Suy nhược, buồn ngủ - Kích thích, ảo giác
- Kích thích, ảo giác – Suy nhược, buồn ngủ
- Không ảnh hưởng – Kích thích, ảo giác
- Không ảnh hưởng – Suy nhược, buồn ngủ
- Chỉ định của scopolamine
- U tủy thượng thận
- Tăng nhãn áp
- Nhiễm trùng do MRSA
- Chống nôn do say tàu xe
- Tác dụng dược lý của scopolamine
- Giam nhịp tim (liều cao)
- Giam co thắt bàng quang, túi mật
- Co đồng tử
- Tăng bài tiết mồ hôi
- Chỉ định của miếng dán scopolamine
- Tăng huyết áp ở phụ nữ có thai
- Sock phản vệ
- Chống nôn do say tàu xe
- Cai nghiện Heroin
- Tác dụng của scopolamine lên thần kinh truong ương
- Liều thấp gây kích thích thần kinh, liều cao ức chế thần kinh
- Liều thấp không tác động, liều cao gây buồn ngủ
- Liều thấp không tác động, liều cao gây suy nhược, buồn ngủ
- Liều thấp suy nhược, buồn ngủ, liều cao gây ảo giác, mê sảng
- Tác dụng dược lý của scopolamine
- Co thắt khí quản
- Giảm nhu động ruột
- Tăng tiết dịch vị
- Tăng tiết dịch ở mũi, miệng, khí quản
- Tác dụng dược lý của scopolamine
- Giảm nhu động ruột
- Tăng tiết dịch ở mũi, miệng, khí quản
- Tăng tiết dịch vị
- Co thắt khí quản
- Tác dụng dược lý của scopolamine
o Tăng tiết dịch vị
o Tăng tiết dịch ở mũi, miệng, khí quản
o Co thắt khí quản
o Giảm nhu động ruột
- Chỉ định của scopolamine
o U tủy thượng thận
o Tăng nhãn áp
o Nhiễm trùng do MRSA
o Chống nôn do say tàu xe
- Tác dụng dược lý của scopolamine
o Giảm nhu động ruột
o Tăng tiết dịch ở mũi, miệng, khí quản
o Tăng tiết dịch vị
o Co thắt khí quản
- Tác dụng dược lý của scopolamine
o Giam nhịp tim (liều cao)
o Giam co thắt bàng quang, túi mật
o Co đồng tử
o Tăng bài tiết mồ hôi
- Thuốc được chọn để điều trị các rối loạn ngoại tháp là
- Trihexyphenidin
- Homatropin
- Atropin
- Tropicamid
- Thuốc được chọn để điều trị các rối loạn ngoại tháp là
o Trihexyphenidin
o Atropin
o Tropicamid
o Homatropin
- Chọn phát biểu sai về đặc điểm của thuốc:
- Dicyclomin: amin bậc 4, hấp thu kém vào TKTW
- Methanthelin: amin bậc 4, hấp thu kém vào TKTW
- Tropicamid: hấp thu tốt vào giác mạc
- Pilocarpin: hấp thu tốt vào giác mạc
- Chỉ định của Homatropin HCl
o Phì đại tuyến tiềm liệt lành tính
o Làm giãn đồng tử để soi đáy mắt
o Tăng huyết áp kèm tim nhanh
o Tăng nhãn áp
o Viêm mống mắt
- Chỉ định của Homatropin HCl
o Phì đại tuyến tiềm liệt lành tính
o Làm giãn đồng tử để soi đáy mắt
o Tăng huyết áp kèm tim nhanh
o Tăng nhãn áp
- Chỉ định của Homatropin HCl
o Phì đại tuyến tiềm liệt lành tính
o Làm giãn đồng tử để soi đáy mắt
o Tăng huyết áp kèm tim nhanh
o Tăng nhãn áp
o Viêm mống mắt
- Chỉ định của Trihexynphenidin
o Raynaud
o Alzheimer
o Parkinson
o Glaucom
- Thuốc gây giảm tiết acid dịch vị
- Pirenzepin
- Alverin
- Pyridostigmin
- Tolperison
- Chỉ định của Telenzepin
- Khô miệng
- Loét dạ dày, tá tràng
- Tăng nhãn áp
- Alzheimer
- Thuốc gây giảm tiết acid dịch vị
o Alverin
o Pirenzepin
o Pyridostigmin
o Tolperison
- Chỉ định của Telenzepin
o Khô miệng
o Loét dạ dày, tá tràng
o Tăng nhãn áp
o Alzheimer
- Chọn phát biểu đúng đối với chế phẩm SPASMAVERIN:
- Ít độc tính hơn so với Paparevin
- Đối kháng tương tranh với receptor M ở cơ trơn
- Là chất chống co thắt cơ trơn hướng cơ, hướng thần kinh
- Chỉ được sử dụng cho trường hợp đau bụng dơ chứng kinh
- Để chữa trị ngộ độc các chất loại curar, có thể sử dụng
- Obidoxim
- Atropin
- Neostigmin
- Physostigmin
- Thuốc làm giảm triệu chứng liệt cơ vân khi ngộ độc nhóm curar:
o Diazepam
o Kháng cholinesterase
o Atropin
o Kháng H1
- Để chữa trị ngộ độc các chất loại curar, có thể sử dụng
o Obidoxim
o Atropin
o Neostigmin
o Physostigmin
- Phát biểu nào không đúng đối với d-tubocurarin:
- Có thể gây co thắt khí quản, tăng tiết dịch đường hô hấp
- Khó hấp thu bằng đường uống
- Tác động kiểu Acetylcholin, nhưng gây khử cực kéo dài
- Có hiệu lực làm mềm cơ do tác động trên receptor N ở bản vận
động
- Nơi nào không phải là vị trí receptor Nicotin:
- Hạch đối giao cảm
- Cơ trơn phế quản
- Hạch giao cảm
- Cơ vân
- Phát biểu nào sau đây về succinylcholine là đúng:
- Có thể gây giảm kali huyết
- Có thể bị đảo ngược tác dụng khi thêm neostigmine trong pha I
- Là thuốc ức chế thần kinh cơ loại khử cực
- Được chuyển hóa bởi hệ oxidase của microsome
- Thuốc tiền mê Succinylcholin được dùng với mục đích nào sau
đây:
o Kháng rung tim
o An thần
o Hưng phấn tim
o Giãn cơ
- Thuốc giãn cơ vân tác dụng trực tiếp lên cơ chế co cơ:
- Gallamin
- Toxiferin
- Paneuronium
- Decamethonium
- Chất dẫn truyền thần kinh chính của hệ soma
- Acetylcholin
- Noradrenalin
- Dopamin
- Epinephrin
- Cơ quan đáp ứng chính của hệ soma:
- Tuyết tiết
- Cơ trơn
- Cơ xương
- Cơ tim
- Cơ quan tiết adrenalin
- Tuyến tụy
- Tuyến thượng thận
- Tuyến giáp
- Tuyến yên
- Chất dẫn truyền thần kinh chính của hệ soma
o Acetylcholin
o Noradrenalin
o Dopamin
o Epinephrin
- Cơ quan đáp ứng chính của hệ soma
o Tuyết tiết
o Cơ trơn
o Cơ xương
o Cơ tim
- Khi acetylcholine kích thích receptor……… sẽ gây………
o M1 – giảm tiết dịch vị
o M2 – giảm nhịp tim
o Beta 2 – giãn mạch
o Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Kích thích trực tiếp receptor anpha, beta
o Kích thích trực tiếp receptor M
o Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
o Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
- Tác dụng phụ của Trihexyphenidyl
o Co đồng tử
o Tim chậm
o Tăng tiết nước bọt
o Bí tiểu
- Đặc điểm của receptor nội bào, ngoại trừ:
- Ảnh hưởng đến sự tổng hợp protein
- Thường cho đáp ứng nhanh, tính bằng giây
- Là receptor của glucocorticoid
- Thường nằm trong nhân tế bào
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
- M1 – co cơ vân
- Nn – giảm tiết catecholamine
- Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
- Beta 1 – co cơ trơn khí quản
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
- Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- Nn – co cơ trơn
- Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
- M2 – tăng co thắt cơ tim
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
- M1 – co cơ vân
- Nn – giảm tiết catecholamine
- Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
- Beta 1 – co cơ trơn khí quản
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
- Alpha 1 – Co cơ tia mống mắt
- Alpha 2 – Co cơ tim
- M1 – Co cơ tia mống mắt
- M2 – Co cơ tim
- Đặc điểm của hệ đối giao cảm:
- Chất trung gian thần kinh là các catecholamine
- Vai trò tích lũy bảo tồn năng lượng
- Sinh xung động khi gặp điều kiện bất lợi, nguy hiểm
- Còn được gọi là hệ adrenergic
- Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ:
- Adrenalin
- Noradrenalin
- Dopamin
- Reserpin
- Adrenalin ở liều trung bình tác động ưu thế lên receptor (ở tim -
mạch):
o Cả alpha 1, beta 1, beta 2
o Beta 2
o Alpha 1
o Beta 1
- Adrenalin ở liều thấp tác động ưu thế lên receptor (ở tim - mạch):
o Cả alpha 1, beta 1, beta 2
o Beta 2
o Alpha 1
o Beta 1
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
o Alpha 1 – giảm co thắt cơ tim
o M2 – tăng co thắt cơ tim
o Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
o Nn – co cơ trơn
- Adrenalin ở liều cao tác động ưu thế lên receptor (ở tim - mạch):
o Cả alpha 1, beta 1, beta 2
o Alpha 1
o Beta 1
o Beta 2
- Tác dụng lên tim mạch của adrenalin ở liều thấp
o Co mạch, tăng huyết áp
o Co mạch, hạ huyết áp
o Giãn mạch, hạ huyết áp
o Giãn mạch, tăng huyết áp
- Adrenalin thường dùng các đường sau, ngoại trừ
o SC
o PO
o IV
o Xông hít
- Tác dụng lên tim mạch của adrenalin ở liều cao
o giãn mạch, hạ huyết áp
o giãn mạch, tăng huyết áp
o co mạch, hạ huyết áp
o co mạch, tăng huyết áp
- Chỉ định của adrenalin, ngoại trừ
o Cầm máu tại chỗ
o Phục hồi tim ở bệnh nhân ngưng tim đột ngột
o Cơn đau thắt ngực
o Kéo dài tác động của thuốc tê
- Tác dụng dược lý của adrenalin
o giảm nồng độ glucose huyết
o co cơ trơn khí quản
o tăng nhu động ruột
o ngăn co cơ tử cung vào cuối thai kỳ
- Ở liều trung bình, adrenalin gây……… sức co bóp cơ tim, ………
nhu cầu sử dụng oxy của tim
o tăng – tăng
o giảm – tăng
o giảm - giảm
o tăng – giảm
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
o M1 – co cơ vân
o Nn – giảm tiết catecholamine
o Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
o Beta 1 – co cơ trơn khí quản
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
o Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
o Nn – co cơ trơn
o Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
o M2 – tăng co thắt cơ tim
- Tác động của scoplamin lên thần kinh trung ương: liều thấp
gây………, liều cao gây………
o Suy nhược, buồn ngủ - Kích thích, ảo giác
o Kích thích, ảo giác – Suy nhược, buồn ngủ
o Không ảnh hưởng – Kích thích, ảo giác
o Không ảnh hưởng – Suy nhược, buồn ngủ
- Tác dụng của acetylcholine
o Thu hẹp ống schlemn
o Hạ nhãn áp
o Giảm tiết mồ hôi
o Điều tiết nhìn xa
- Thuốc liệt giao cảm gián tiếp có cơ chế
- Đối kháng tại receptor alpha, beta
- Đối kháng tại receptor M
- Đối kháng tại receptor N
- Gây giảm tiết catecholamine nội sinh
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
o M1 – co cơ vân
o Nn – giảm tiết catecholamine
o Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
o Beta 1 – co cơ trơn khí quản
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
o Alpha 1 – Co cơ tia mống mắt
o Alpha 2 – Co cơ tim
o M1 – Co cơ tia mống mắt
o M2 – Co cơ tim
- Thuốc cường giao cảm gián tiếp có cơ chế
o Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
o Kích thích trực tiếp receptor M
o Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh tại synap
o Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh tại synap
- Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
o Đối kháng adrenalin tại receptor M
o Đối kháng acetylcholin tại receptor N
o Giảm tiết adrenalin
- Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
o Đối kháng adrenalin tại receptor M
o Đối kháng acetylcholin tại receptor N
o Giảm tiết adrenalin
- Chỉ định của adrenalin
o Loạn nhịp tim
o Sock phản vệ
o Tăng huyết áp
o Cường giáp
- Tyrosin kinase receptor là
o receptor của yếu tố tăng trưởng
o receptor của aldosterol
o receptor của benzodiazepine
o receptor của adrenalin
- Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
o Đối kháng adrenalin tại receptor M
o Đối kháng acetylcholine tại receptor beta 1
o Giam tiết adrenalin
- Thuốc cường giao cảm gián tiếp có cơ chế
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh tại synap
- Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh tại synap
- Thuốc liệt giao cảm gián tiếp có cơ chế
o Đối kháng tại receptor alpha, beta
o Đối kháng tại receptor M
o Đối kháng tại receptor N
o Gây giảm tiết catecholamine nội sinh
- Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Kích thích trực tiếp receptor anpha, beta
o Kích thích trực tiếp receptor M
o Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
o Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
- Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
o M1
o Alpha 2
o Alpha 1
o M2
- Khi acetycholin kích thích receptor ……. Sẽ gây ……
- Nm – co cơ vân
- M2 – giãn cơ vòng mống mắt
- Beta 2 – giãn mạch
- Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- Tác dụng dược lý của acetycholin trên tim mạch ở liều cao
o Tăng huyết áp, tim nhanh
o Hạ huyết áp, tim chậm
o Hạ huyết áp, tim nhanh
o Tăng huyết áp, tim chậm
- Chống chỉ định khi Adrenalin là
o Sốc do Penicillin
o Hen phế quản
o Nhịp tim nhanh
o Nhịp tim chậm
- Adrenalin là thuốc điều trị
o Sốc do Penicillin
o Sốc do chấn thương nặng
o Sốc do mất máu nặng
o Sốc do mất nước và điện giải
- Chống chỉ định khi Adrenalin là
o Sốc do Penicillin
o Hen phế quản
o Nhịp tim nhanh
o Nhịp tim chậm
- Tác dụng phụ thường gặp của adrenalin
o Hạ huyết áp thế đứng, ngủ gà
o Run rẩy, tim nhanh
o Tim chậm, Raynaud
o Tăng tiết dịch, co đồng tử
- Tác dụng dược lý của adrenalin
o Co thắt cơ vòng bàng quang
o Ức chế thần kinh trung ương
o Co thắt cơ trơn khí quản
o Hạ huyết áp
- Cơ quan tiết adrenalin
o Tuyến tụy
o Tuyến thượng thận
o Tuyến giáp
o Tuyến yên
- Adrenalin là thuốc điều trị
o Sốc do Penicillin
o Sốc do chấn thương nặng
o Sốc do mất máu nặng
o Sốc do mất nước và điện giải
- Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Đối kháng acetylcholin tại receptor N
o Đối kháng adrenalin tại receptor M
o Giảm tiết adrenalin
o Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
- Adrenalin ở liều trung bình tác động ưu thế lên receptor (ở tim -
mạch)
o Cả alpha 1, beta 1, beta 2
o Beta 2
o Alpha 1
o Beta 1
- Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh
o Kích thích trực tiếp receptor M
o Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh
o Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- Khi adrenalin kích thích receptor …. sẽ gây ………
o M1 – co cơ vân
o Beta 1 – co cơ trơn khí quản
o Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
o Nn – giảm tiết catecholamin
- Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Đối kháng adrenalin tại receptor M
o Đối kháng acetylcholin tại receptor N
o Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
o Giảm tiết adrenalin
- Adrenalin thường dùng các đường sau, ngoại trừ
o SC
o PO
o IV
o Xông hít
- Tác dụng dược lý của adrenalin
o Co thắt cơ vòng bàng quang
o Ức chế thần kinh trung ương
o Co thắt cơ trơn khí quản
o Hạ huyết áp
- Adrenalin ở liều cao tác động ưu thế lên receptor (ở tim - mạch)
o Cả alpha 1, beta 1, beta 2
o Alpha 1
o Beta 1
o Beta 2
- Chỉ định của adrenalin, ngoại trừ
o Cầm máu tại chỗ
o Phục hồi tim ở bệnh nhân ngưng tim đột ngột
o Cơn đau thắt ngực
o Kéo dài tác động của thuốc tê
- Khi adrenalin kích thích receptor …. sẽ gây ………
o Alpha 1 – giảm co thắt cơ tim
o M2 – tăng co thắt cơ tim
o Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
o Nn – co cơ trơn
- Tác dụng phụ thường gặp của adrenalin
o Hạ huyết áp thế đứng, ngủ gà
o Run rẩy, tim nhanh
o Tim chậm, Raynaud
o Tăng tiết dịch, co đồng tử
- Đường dùng của noradrenalin:
o IM, IV
o PO, IM
o IV
o SC
- Đặc điểm noradrenalin:
o Ngăn co thắt tử cung ở các tháng cuối thai kỳ
o Co thắt tử cung trong thai kỳ
o Gây hạ huyết áp ở liều cao
o Gây hạ huyết áp ở liều thấp
- Đặc điểm noradrenalin:
o Gây hạ huyết áp ở liều thấp
o Luôn gây tăng huyết áp
o Gây hạ huyết áp ở liều cao
o Không ảnh hưởng lên huyết áp
- Phát biểu nào không đúng đối với noradrenalin
o Ở liều cao làm tăng glucose huyết
o Ở liều thấp gây giãn mạch hạ huyết áp
o Gây co mạch toàn thể, làm tăng huyết áp tâm thu và tâm
trương
o Gây co thắt tử cung mang thai
- Đặc điểm noradrenalin
o Ngăn co thắt tử cung ở các tháng cuối thai kỳ
o Co thắt tử cung trong thai kỳ
o Gây hạ huyết áp ở liều cao
o Gây hạ huyết áp ở liều thấp
- Đặc điểm noradrenalin
o Gây hạ huyết áp ở liều thấp
o Luôn gây tăng huyết áp
o Gây hạ huyết áp ở liều cao
o Không ảnh hưởng lên huyết áp
- Đặc điểm noradrenalin
o Ngăn co thắt tử cung ở các tháng cuối thai kỳ
o Gây hạ huyết áp ở liều cao
o Gây hạ huyết áp ở liều thấp
o Co thắt tử cung trong thai kỳ
- Đường dùng của norepinephrine
o PO
o IV
o SC
o IM
- Liều thấp dopamin tác dụng lên receptor……… gây………
o Alpha 1 – co mạch
o Alpha 1 – giãn mạch
o D1 – giãn mạch
o D1 – co mạch
- Liều cao dopamin tác dụng lên receptor……… gây………
o D1 – giãn mạch
o Alpha 1 – co mạch
o D1 – co mạch
o Alpha1 – giãn mạch
- Liều thấp dopamin tác dụng lên receptor …….gây ………
o Alpha 1 – co mạch
o Alpha 1 – giãn mạch
o D1 – giãn mạch
o D1 – co mạch
- Liều cao dopamin tác dụng lên receptor …….gây ………
o D1 – giãn mạch
o D1 – co mạch
o Alpha 1 – giãn mạch
o Alpha 1 – co mạch
- Liều cao dopamine tác dụng lên receptor …gây …
o D1 – giãn mạch
o Alpha 1 – co mạch
o D1 – co mạch
o Alpha1 – giãn mạch
- Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- Đối kháng trực tiếp receptor alpha, beta
- Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
- Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
- Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
o Đối kháng trực tiếp receptor alpha, beta
o Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
o Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
- Amphetamin thuộc nhóm dược lý
o Liệt giao cảm trực tiếp
o Liệt giao cảm gián tiếp
o Cường giao cảm gián tiếp
o Cường đối giao cảm gián tiếp
- Tác dụng của isoprenalin:
o Giãn mạch, tăng nhịp tim
o Giãn mạch, giảm nhịp tim
o Co mạch, tăng nhịp tim
o Co mạch, giảm nhịp tim
- Thuốc được dùng để hồi phục tim nhanh sau mổ do có thời gian
tác dụng xuất hiện nhanh
- Atropin
- Pindolol
- Dobutamin
- Flavoxat
- Cơ chế của Dobutamin
o Đối kháng tại receptor Muscarin
o Ức chế tiết catecholamine
o Chủ vận chọn lọc beta 1
o Chẹn chọn lọc beta 1
- Cơ chế của Dobutamin
o Đối kháng tại receptor Muscarin
o Ức chế tiết catecholamine
o Chủ vận chọn lọc beta 1
o Chẹn chọn lọc beta 1
- Thuốc được dùng để hồi phục tim nhanh sau mổ do có thời gian
tác dụng xuất hiện nhanh
o Atropin
o Pindolol
o Dobutamin
o Flavoxat
- Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài:
- Pirbuterol
- Formoterol
- Albuterol
- Terbutalin
- Các thuốc sau đây có thể dùng để dự phòng cơn hen đêm, ngoại
trừ:
- Terbutalin
- Formoterol
- Bambuterol
- Salmeterol
- Thuốc chủ vận beta 2 có tác động chậm, kéo dài, ngừa cơn hen về
đêm
o Salmeterol
o Salbutamol
o Pirbuterol
o Terbutalin
- Thuốc chủ vận beta 2 có tác động chậm, kéo dài, ngừa cơn hen về
đêm
o Salmeterol
o Salbutamol
o Pirbuterol
o Terbutalin
- Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài
o Formoterol
o Albuterol
o Pirbuterol
o Terbutalin
- Thuốc chủ vận beta 2 có tác động chậm, kéo dài, ngừa cơn hen về
đêm
o Salbutamol
o Terbutalin
o Pirbuterol
o Salmeterol
- Các thuốc sau đây có thể dùng để dự phòng cơn hen đêm, ngoại trừ
o Terbutalin
o Formoterol
o Bambuterol
o Salmeterol
- Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài
o Pirbuterol
o Formoterol
o Albuterol
o Terbutalin
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm chủ vận 2-adrenergic tác dụng
nhanh
- Bambuterol
- Salmeterol
- Formoterol
- Albuterol
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm chủ vận 2-adrenergic tác dụng
nhanh
o Bambuterol
o Salmeterol
o Formoterol
o Albuterol
- Salbutamol gắn trên receptor β2 gây dãn cơ trơn phế quản.
Leucotrien gắn lên receptor LTD gây co cơ trơn phế quản. Vậy
salbutamol và leucotrien là hai chất:
o Đối kháng dược lý
o Hiệp lực bổ sung
o Đối kháng hóa học
o Đối kháng sinh lý
- Thuốc chủ vận chọn lọc receptor alpha 1
o Methoxamin
o Adrenalin
o Clopentolat
o Amphetamin
- Tác dụng dược lý của amphetamine
- Gia tăng năng lực thể chất và tinh thần
- Gây mệt mỏi, buồn ngủ
- Co thắt khí quản
- Cảm giác đói, thèm ăn
- Chống chỉ định của amphetamin, ngoại trừ
o mất ngủ
o béo phì
o tăng huyết áp
o dùng chung IMAO
- Tác dụng dược lý của amphetamine
o Gây hạ huyết áp
o Gây thèm ăn
o Gây mệt mỏi
o Gây mất ngủ
- Thuốc cường giao cảm gián tiếp, tác dụng lâu dài, đường uống là
- Phenylephrin
- Ephedrin
- Dopamin
- Norepinephrin
- Chỉ định của ephedrin
o suy nhược
o hen suyễn
o mất ngủ
o tâm thần có xu hướng tự tử
- Thuốc cường giao cảm trực tiếp, tác dụng dài, đường uống là
o Norepinephrine
o Ephedrin
o Phenylephrin
o Dopamin
- Thuốc cường giao cảm gián tiếp, tác dụng lâu dài, đường uống là
o Phenylephrin
o Ephedrin
o Dopamin
o Norepinephrin
- Cơ chế của prazosin
o đối kháng cạnh tranh với cholinesterase
o đối kháng chọn lọc receptor α2
o đối kháng chọn lọc receptor α1
o chủ vận receptor M
- Cơ chế của prazosin
o đối kháng cạnh tranh với acetylcholinesterase
o đối kháng chọn lọc receptor α2
o đối kháng chọn lọc receptor α1
o chủ vận receptor M
- Cơ chế của phenoxybenzamin
o Đối kháng trên receptor alpha 1 và alpha 2
o Kháng cholinesterase không hồi phục
o Chủ vận trên receptor alpha 1 và alpha 2
o Kháng cholinesterase có hồi phục
- Thuốc điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẫu thuật
o Dihydroergotamin
o Phenylephrin
o Phenoxybenzamin
o Naphazolin
- Thuốc điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẫu thuật
o Dihydroergotamin
o Phenylephrin
o Phenoxybenzamin
o Naphazolin
- Thuốc điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẫu thuật
o Naphazolin
o Phenylephrin
o Dihydroergotamin
o Phenoxybenzamin
- Tác dụng phụ thường gặp của alkaloid nấm cựa gà, ngoại trừ
o Đau cơ
o Co mạch gây hoại tử đầu chi, đau thắt ngực
o Đỏ bừng mặt
o Buồn nôn
- Tác dụng phụ nổi bật của alkaloid nấm cựa gà
o Hạ huyết áp tư thế
o Tăng calci huyết
o Hoại tử đầu chi
o Bí tiểu
- Tác dụng phụ thường gặp của alkaloid nấm cựa gà, ngoại trừ
o Đau cơ
o Co mạch gây hoại tử đầu chi, đau thắt ngực
o Đỏ bừng mặt
o Buồn nôn
- Tác dụng phụ nổi bật của alkaloid nấm cựa gà
o Hạ huyết áp tư thế
o Tăng calci huyết
o Hoại tử đầu chi
o Bí tiểu
- Thuốc cắt cơn và phòng ngừa đau nửa đầu
o Dihydroergotamin
o Hydrocortison
o Pseudoephedrin
o Liraglutid
- Thuốc cắt cơn và phòng ngừa đau nửa đầu
o Dihydroergotamin
o Hydrocortison
o Pseudoephedrin
o Liraglutid
- Thuốc cắt cơn và phòng ngừa đau nửa đầu
o Liraglutid
o Dihydroergotamin
o Hydrocortison
o Pseudoephedrin
- Receptor B1 có trên
- Cơ vòng
- Gan
- Tuỵ tạng
- Cơ tim
- Thuốc thường có thời gian tác động dài nếu thuốc gắn với receptor
bằng
o Liên kết Van der Waal
o Liên kết hydro
o Liên kết cộng hóa trị
o Liên kết ion
- Receptor α1 phân bố trên các vị trí, ngoại trừ
o cơ trơn
o gan
o neron thần kinh thực vật
o tụy tạng
- Cơ chế của methyldopa
o Đối kháng alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
o Đối kháng alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
o Chủ vận alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
o Chủ vận alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
- Cơ chế của methyldopa
o Đối kháng alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
o Đối kháng alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
o Chủ vận alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
o Chủ vận alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
- Tác dụng phụ thường gặp của methyldopa, ngoại trừ
o Kích động
o Thiếu máu tiêu huyết
o Tim chậm
o Viêm gan
- Thuốc dùng để cai nghiện morphin
o Heroin
o Clonidin
o Denoxumab
o Neostigmin
- Thuốc dùng cai nghiện các chất loại morphin
o Clonidin
o Neostigmin
o Denoxumab
o Heroin
- Tác dụng dược lý của reserpin
o an thần, tắng huyết áp
o kích thích thần kinh
o kích thích thần kinh, hạ huyết áp
o an thần, hạ huyết áp
- Dimercaprol điều trị ngộ độc kim loại chì bằng cách phản ứng với
chì để hình thành phức hợp dimercaprol-chì dễ thải trừ theo nước
tiểu. Vậy dimercaprol và chì là 2 chất
o Đối kháng sinh lý
o Đối kháng hóa học
o Đối kháng dược lý
o Đối kháng thuận nghịch
- Triệu chứng ngộ độc thuốc trừ sâu phosphor hữu cơ
o Khô miệng
o Táo bón
o Tim chậm
o Giãn đồng tử
- Không nên sử dụng acid acetyl salicylic trên trẻ em bị sốt siêu vi vì
o Rối loạn tâm thần
o Tổn thương thần kinh thị giác
o Tổn thương thần kinh thính giác
o Hội chứng Reye
- Không nên sử dụng acid acetyl salicylic trên trẻ em bị sốt siêu vi vì
o Rối loạn tâm thần
o Tổn thương thần kinh thị giác
o Tổn thương thần kinh thính giác
o Hội chứng Reye
- Không nên sử dụng acid acetyl salicylic trên trẻ em bị sốt siêu vi vì
o Rối loạn tâm thần
o Tổn thương thần kinh thính giác
o Hội chứng Reye
o Tổn thương thần kinh thị giác
- Các phối hợp có thể có của paracetamol, ngoại trừ
o Paracetamol + Dextropropoxyphen
o Paracetamol + Codein
o Paracetamol + Ibuprofen
o Paracetamol + Aspirin
- Dẫn xuất của anilin
- Ibuprofen
- Meloxicam
- Paracetamol
- Aspirin
- Thuốc gây hội chứng Reye
- Aspirin
- Indomethacin
- Diclofenac
- Paracetamol
- Thuốc chỉ có tác dụng giảm đau và hạ sốt
o Dẫn xuất của indol: indomethacin
o Dẫn xuất của quinolein: floctafenin
o Dẫn xuất của acid phenylacetic: diclofenac
o Dẫn xuất của anilin: paracetamol, phenacetin
- Các phối hợp dưới đây của paracetamol được ứng dụng trong việc
tăng hiệu quả giảm đau, ngoại trừ
- Paracetamol + Codein
- Paracetamol + Dextropropoxyphen
- Paracetamol + Ibuprofen
- Paracetamol + Chlorpheniramin
- Theo FDA Mỹ (1979) Câu nào sau đây nói đúng khi nói về phân
loại thuốc trên thai kỳ
- Loại A: đã thử trên xúc vật hoặc trên người hoặc trên kinh nghiệm
sử dụng thuốc lâu dài cho thấy có nguy cơ đối với thai và nguy ơ
này cao hơn lợi ích điều trị ở phụ nữ mang thai
- Loại B: Thử lâm sàng có đối chứng  thuốc không có nguy cơ đối
với bào thai trong suốt thai kỳ
- Loại C: Thử trên xúc vật thấy có nguy cơ và chưa có bằng chứng
trên phụ nữ có thai hoặc chưa thử cả trên súc vật và chưa có bằng
chứng trên người
- Loại D: Thử trên súc vật không thấy có nguy cơ và chưa thử trên
phụ nữ có thai, hoặc thử trên súc vật thấy có nguy cơ nhưng chưa
có bằng chứng tin cậy chứng tỏ có nguy cơ đối với thai phụ
- Kháng thể của phản ứng dị ứng tye 3
- Ig M
- Ig E
- Ig G
- Lympho B
- Kháng thể của phản ứng dị thể type 3
- Lympho T
- Ig E
- Ig M
- Ig G
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
o Ig G
o Lympho B
o Ig M
o Ig E
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
- Ig G
- Lympho T
- Ig M
- Ig E
- Tế bào trình diện kháng nguyên của phản ứng dị ứng type 4
- Ig G
- Lympho T
- Ig E
- Ig M
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 1
o IgG
o IgM
o IgE
o Lympho T
- Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là phản ứng dị ứng
- Type 2
- Type 4
- Type 3
- Type 1
- Phản ứng dị ứng type 1 gây phóng thích histamine qua trung gian
- Ig G
- Đại thực bào
- Lympho T
- Ig E
- Viêm mũi dị ứng là phản ứn dị ứng type mấy
o Type 4
o Type 1
o Type 3
o Type 2
- Viêm mũi dị ứng là phản ứn dị ứng type mấy
o Type 4
o Type 1
o Type 3
o Type 2
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
o Ig E
o Ig M
o Ig G
o Lympho T
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 1
o Ig M
o Ig E
o Ig G
o Lympho T
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 1
o Ig M
o Ig G
o Ig E
o Lympho T
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
o Ig G
o Lympho T
o Ig M
o Ig E
- Tế bào trình diện kháng nguyên của phản ứng dị ứng type 4
o Ig G
o Lympho T
o Ig E
o Ig M
- Phản ứng dị ứng type 1 gây phóng thích histamine qua trung gian
o Ig G
o Đại thực bào
o Lympho T
o Ig E
- NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
- Celecoxib
- Nimesulid
- Piroxicam
- Meloxicam
- NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
- Rofecoxib
- Nimesulid
- Celecoxib
- Ibuprofen
- NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
o Rofecoxib
o Nimesulid
o Celecoxib
o Ibuprofen
- NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
o Nimesulid
o Piroxicam
o Celecoxib
o Meloxicam
- NSAID tác động chuyên biệt trên COX-2 sẽ có ưu điểm, ngoại trừ
o Ít gây loét dạ dày
o Kháng viêm mạnh
o Thời gian tác động kéo dài
o Hiệu quả hơn với các trường hợp đau nội tạng
- NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
o Celecoxib
o Nimesulid
o Piroxicam
o Meloxicam
- NSAID tác động chuyên biệt trên COX-2 sẽ có ưu điểm, ngoại trừ
- Ít gây loét dạ dày
- Kháng viêm mạnh
- Thời gian tác động kéo dài
- Hiệu quả hơn với các trường hợp đau nội tạng
- Enzym tham gia vào phản ứng chuyển hóa codein thành morphin
- CYP 3A4
- CYP 1A2
- CYP 2D9
- CYP 2D6
- Enzym tham gia vào phản ứng chuyển hóa codein thành morphin
o CYP 3A4
o CYP 1A2
o CYP 2D9
o CYP 2D6
- Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4
- 7 ngày
- 3 ngày
- 30 ngày
- 14 ngày
- Phác đồ bậc 4 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori
- Thuốc kháng histamine H2 + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
- Thuốc kháng histamin H2 + 2 kháng sinh+ Bismuth
- Thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh + Bismuth
- Thuốc ức chế bơm proton + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
- Phác đồ bậc 3 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori
- Thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh
- Thuốc kháng histamine H2 + 2 kháng sinh
- Thuốc ức chế bơm proton + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
- Thuốc kháng histamine H2 + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
- Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4
o 7 ngày
o 30 ngày
o 14 ngày
o 3 ngày
- Phác đồ bậc 4 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori
o Thuốc kháng histamine H2 + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
o Thuốc kháng histamin H2 + 2 kháng sinh+ Bismuth
o Thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh + Bismuth
o Thuốc ức chế bơm proton + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
- Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4
o 7 ngày
o 14 ngày
o 30 ngày
o 3 ngày
- Phác đồ bậc 3 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori
o Thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh
o Thuốc kháng histamine H2 + 2 kháng sinh
o Thuốc ức chế bơm proton + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
o Thuốc kháng histamine H2 + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
- Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4
o 7 ngày
o 3 ngày
o 30 ngày
o 14 ngày
- Tác dụng phụ của bismuth:
o Táo bón, giảm phosphor huyết
o Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
o Tiêu chảy, co thắt tử cung
o Táo bón, phân đen
- Cơ chế của bismuth:
- Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhày
- Trung hòa acid dịch vị
- Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
- Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- Cơ chế của bismuth
o Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhày
o Trung hòa acid dịch vị
o Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
o Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- Đặc điểm đúng về sucralfat
o Được hấp thụ bằng đường uống nhưng thải trừ nhanh
o Nên sử dụng chung với antacid
o Cần làm tăng pH dạ dày trên 5 khi khoảng cách liều là 6 giờ
o Trong môi trường acid tạo một lớp chất nhầy bao vết loét
- Tác dụng phụ của sucralfat
- Táo bón, phân đen
- Táo bón, giảm phospho huyết
- Tiêu chảy, co thắt tử cung
- Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
- Đặc điểm đúng về sucralfat
- Được hấp thụ bằng đường uống nhưng thải trừ nhanh
- Nên sử dụng chung với antacid
- Cần làm tăng pH dạ dày trên 5 khi khoảng cách liều là 6 giờ
- Trong môi trường acid tạo một lớp chất nhầy bao vết loét
- Tác dụng phụ của sucralfate
o Táo bón, phân đen
o Táo bón, giảm phosphor huyết
o Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
o Tiêu chảy, co thắt tử cung
- Bệnh nhân bị loét dạ dày nhưng vẫn tiếp tục dùng NSAIDS thì
thuốc nhất sau đây
o Bismuth
o Cimetidine
o Sucralfat
o Misoprostol
- Thuốc nào sau đây là dẫn chất của prostaglandin
o Ranitidin
o Sucralfat
o Misoprostol
o Lanzoprazol
- Tác dụng phụ của sucralfat
o Táo bón, phân đen
o Táo bón, giảm phospho huyết
o Tiêu chảy, co thắt tử cung
o Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
- Bệnh nhân bị loét dạ dày nhưng vẫn tiếp tục dùng NSAIDS thì
thuốc nhất sau đây
- Bismuth
- Cimetidine
- Sucralfat
- Misoprostol
- Thuốc nào sau đây là dẫn chất của prostaglandin
- Ranitidin
- Sucralfat
- Misoprostol
- Lanzoprazol
- Tác dụng phụ của misoprostol
o Táo bón, phân đen
o Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
o Táo bón, giảm phosphor huyết
o Tiêu chảy, co thắt tử cung
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm PPI
- Nizatidin
- Misoprostol
- Omeprazol
- Proglumid
- Cơ chế của misoprostol
- Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
- Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
- Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- Trung hòa acid dịch vị
- Tác dụng phụ của misoprostol
- Táo bón, phân đen
- Tiêu chảy, co thắt tử cung (co thắt phế quản)
- Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
- Táo bón, giảm phosphor huyết
- Tác dụng phụ của misoprostol
o Táo bón, giảm phosphor huyết
o Táo bón, phân đen
o Tiêu chảy, co thắt tử cung
o Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm PPI
o Nizatidin
o Misoprostol
o Omeprazol
o Proglumid
- Tác dụng phụ của misoprostol
o Táo bón, phân đen
o Tiêu chảy, co thắt tử cung (co thắt phế quản)
o Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
o Táo bón, giảm phosphor huyết
- Cơ chế của misoprostol
o Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
o Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
o Ức chế bơm H+/K+-ATPase
o Trung hòa acid dịch vị
- Thuốc ngủ nào sau đây thuộc nhóm có hiệu lực gần giống
benzodiazepine
o Phenobarbital
o Diazepam
o Alprazolam
o Zolpidem
- Thuốc ngủ nào sau đây thuộc nhóm có hiệu lực gần giống
benzodiazepine
o Zolpidem
o Phenobarbital
o Alprazolam
o Diazepam
- Thuốc ngủ nào sau đây thuộc nhóm có hiệu lực gần giống
benzodiazepine
o Phenobarbital
o Diazepam
o Alprazolam
o Zolpidem
- Thuốc ngủ benzodiazepine có thể trị mất ngủ đầu giấc
o Diazepam
o Midazolam
o Zolpiclon
o Amphobarbital
- Cơ chế tác động nào sau đây là của thuốc ngủ benzodiazepin
o Ức chế thụ thể NMDA
o Khóa subtype của receptor nicotinic
o Làm tăng tác dụng của GABA trên thụ thể GABAa
o Hoạt hóa kênh Kali
- Thuốc triazolam thuộc nhóm benzodiazepine thường dùng để điều
trị mất ngủ trong trường hợp nào sau đây
o Khó ngủ
o Thức dậy sớm
o Trầm cảm
o Khó duy trì giấc ngủ
- Cơ chế tác động nào sau đây là của thuốc ngủ benzodiazepine
o Khóa subtype của receptor nicotinic
o Hoạt hóa kênh kali
o Làm tăng tác dụng của GABA trên thụ thể GABAa
o Ức chế thụ thể NMDA
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm có hiệu lực giống BZD
o Glutethimide
o Zopiclon
o Amobarbital
o Estazolam
- Thuốc ngủ không thuộc nhóm BZD
- Clorazepat
- Midazolam
- Thiopental
- Nitrazepam
- Cơ chế tác dụng của midazolam
- Tăng tác dụng ức chế thần kinh của GABA
- Tăng ái lực của GABA đối với receptor
- Ức chế kênh Cl-
- Hoạt hóa kênh K+
- Thuốc ngủ nào sau đây có ưu điểm ít ảnh hưởng tới giấc ngủ REM
ở liều điều trị, ít gây tình trạng quen thuốc nhưng có thể gây phản
ứng nghịch lý loại kích thích
o Zopiclon
o Lorazepam
o Alprazolam
o Nitrazepam
- Thuốc ngủ nào sau đây chưa thấy gây quen thuốc sau 8-17 tuần sử
dụng
o Diazepam
o Clorazepal
o Zolpidem
o Phenobarbital
- Thuốc dùng để thay thế halothan
o Propofol
o Enflurane
o Ketamine
o Diazepam
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
o Ig M
o Ig E
o Ig G
o Lympho B
- Thuốc tê có cấu trúc ester, gây tê bề mặt tốt, có thể gây nghiện
o Cocain
o Lignocaine
o Novocain
o Procain
- Thuốc tê nào có nguồn gốc tự nhiên
o Tetracain
o Lidocain
o Cocain
o Novocain
- Thuốc tê ít động hơn cocain, là dẫn xuất của para amino benzoic
acid (PABA), không dùng chung với sulfamid
o Xylocaine
o Novocain (procain)
o Tetracain
o Pramocan
- Thuốc tê nào thường được sử dụng trong gây tê bề mặt nội soi khí
quản, dạ dày
o Pramoxin
o Cocain
o Procain
o Lidocain
- Thuốc tê nào không được sử dụng chung với kháng sinh sulfamid
- Procain
- Cocain
- Lidocain
- Tetracain
- Procain là thuốc
- Có tên gọi khác là lignocaine
- Độc tính mạnh hơn cocain 3 lần
- Thời gian tác dụng ngắn
- Là thuốc tê có cấu trúc amid
- Sắp xếp các thuốc theo thứ tự độc tính
o tetracain < cocain < procain
o procain < tetracain < cocain
o procain < cocain < tetracain
o tetracain < procain < cocain
- Điều nào không đúng với cocain
- Gây hạ huyết áp
- Gây tê bề mặt tốt
- Bị hủy bởi esterase trong máu
- Có tác động cường giao cảm nhẹ
- Thuốc gây tê có cấu trúc amid, được dùng rộng rãi nhất, tác dụng
tốt gấp 3 lần, độc tính gấp 2 lần procain
- Prilocain
- Cocain
- Bupivacaine
- Lignocaine
- Thuốc tê nào sau đây có nguồn gốc tự nhiên
o Tetracain
o Lidocain
o Cocain
o Procain
- Tên gọi khác của lidocaine
- Prilcocain
- Xylocaine
- Mepivacain
- Lignocaine
- Điều nào không phải là tác động dược lực của cocain
- Ở nồng độ gây tê có thể gây tổn thương giác mạc
- Ở liều cao gây run rẩy, co giật
- Gây co đồng tử khi dùng dạng thuốc nhỏ mắt
- Bội tăng tác động của adrenalin và noradrenalin
- Thuốc tê nào không được dùng chung với adrenaline
- Procain
- Lidocain
- Cocain
- Mepivacain
- Thuốc tê nào còn có tác dụng chống lão hóa
o Procain
o Cocain
o Lidocain
o Tetracain
- Thuốc tê nào có nguồn gốc tự nhiên
o Tetracain
o Lidocain
o Cocain
o Novocain
- Thuốc tê có cấu trúc ester, gây tê bề mặt tốt, có thể gây nghiện
o Novocain
o Procain
o Cocain
o Lignocaine
- Thuốc tê nào không được sử dụng chung với kháng sinh sulfamid
o Procain
o Cocain
o Lidocain
o Tetracain
- Điều nào không đúng với cocain
o Gây hạ huyết áp
o Gây tê bề mặt tốt
o Bị hủy bởi esterase trong máu
o Có tác động cường giao cảm nhẹ
- Thuốc tê nào không được dùng chung với adrenaline
o Procain
o Lidocain
o Cocain
o Mepivacain
- Thuốc tê nào còn có tác dụng chống lão hóa
o Procain
o Cocain
o Lidocain
o Tetracain
- Điều nào không phải là tác động dược lực của cocain
o Ở nồng độ gây tê có thể gây tổn thương giác mạc
o Ở liều cao gây run rẩy, co giật
o Gây co đồng tử khi dùng dạng thuốc nhỏ mắt
o Bội tăng tác động của adrenalin và noradrenalin
- Thuốc tê nào sau đây có nối amide
o Procain
o Pramoxin
o Tetracain
o Lidocain
- Thuốc tê nào sau đây có cấu trúc ester, có tác dụng chống lão suy
- Procain
- Halothan
- Etomidat
- Lidocain
- Thuốc tê nào sau đây làm giảm hoặc làm mất tác dụng của kháng
sinh sulfamide khi dùng chung
o Procain
o Lidocain
o Pramoxin
o Mepivacain
- Thuốc tê nào sau đây dùng để trị các chứng ngứa, nứt ghẻ, phỏng
da hạy phụ khoa
o Procain
o Mepivacain
o Lidocain
o Pramoxin
- Thuốc tê nào có thể dùng trị loạn nhịp
- Lidocain
- Procain
- Mepivacain
- Pramoxin
- Thuốc tê có cấu trúc amid
- Quinisocain
- Pramoxin
- Bupivacain
- Procain
- Thuốc tê nàu sau đây có thể sử dụng làm thuốc kháng rung tim
- Xylocain
- Quinisocain
- Bupivacain
- Procain
- Phát biểu nào sau đây không đúng với procain
- Là thuốc tê xuyên thấm, dẫn truyền tốt
- Có thể phối hợp với adrenaline để kéo dài tác động
- Hoạt tính gây tê và độc tính thấp hơn lidocain
- Có tác động làm suy nhược cơ tim
- Thuốc dùng gây tê tại chỗ, gây tê vùng
- Procain, lidocain
- Ketamin, procain
- Ether, lidocain
- Thiopental, ether
- Thuốc gây tê và mê không dùng cho trẻ em
- Thiopental, lidocain
- Lidocain, ketamine
- Procain, ether
- Ether, thiopental
- Thuốc tê nào sau đây có nối amide
o Lidocain
o Tetracain
o Pramoxin
o Procain
- Thuốc dùng gây tê tại chỗ, gây tê vùng
o Procain, lidocain
o Ketamin, procain
o Ether, lidocain
o Thiopental, ether
- Thuốc gây tê và mê không dùng cho trẻ em
o Thiopental, lidocain
o Lidocain, ketamine
o Procain, ether
o Ether, thiopental
- Thuốc tê nào có thể dùng trị loạn nhịp
o Lidocain
o Procain
o Mepivacain
o Pramoxin
- Phát biểu nào sau đây không đúng với procain
o Là thuốc tê xuyên thấm, dẫn truyền tốt
o Có thể phối hợp với adrenaline để kéo dài tác động
o Hoạt tính gây tê và độc tính thấp hơn lidocain
o Có tác động làm suy nhược cơ tim
- Thuốc tê nàu sau đây có thể sử dụng làm thuốc kháng rung tim
o Xylocain
o Quinisocain
o Bupivacain
o Procain
- Thuốc tê nào sau đây có nối ester
o Tetracain
o Lidocain
o Bupivacaine
o Prilocain
- Phát biểu nào sau đây đúng về thuốc tê lidocain
o Là thuốc tê có nối ester trong phân tử
o Khó thấm qua niêm mạc
o Không được dùng phối hợp với adrenalin
o Ức chế dẫn truyền cơ tim
- Thuốc tiền mê procainamide được dùng với mục đích nào sau đây
o Hưng phấn tim
o Giãn cơ
o Kháng rung tim
o An thần
- Thuốc mê đường hô hấp nào được mệnh danh “khí cười”
o Halothan
o Ethyl ete
o Isofluran
o N2O
- Thuốc mê đường hô hấp nào được mệnh danh “khí cười”
o Halothan
o Ethyl ete
o Isofluran
o N2O
- Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
- 30 - 40 mcg/ml
- 20 - 30 mcg/ml
- 5 - 10 mcg/ml
- 10 - 20 mcg/ml
- Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu
- > 40 mcg/ml
- 10 -15 mcg/ml
- 20 - 30 mcg/ml
- 15 -20 mcg/ml
- Cơ chế tác động của theophylline
- Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
- Ức chế adenylcyclase (AC)
- Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
- Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
- Các thuốc sau đây làm giảm tác dụng của theophylline khi dùng
chung, ngoại trừ
- Phenytoin
- Rifampicin
- Phenobarbital
- Erythromycin
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
- Theophyllin
- Ipratropium
- Cromolyn
- Albuterol
- Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-cơ chế tác dụng
- Ipratropium- ức chế phosphodiesterase
- Zileuton - ức chế tổng hợp leucotrien
- Theophylline - đối kháng tương tranh với Adenosin tại receptor
- Salmeterol - hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP vòng
- Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
o 40 - 50 mcg/ml
o 10 - 20 mcg/ml
o 30 - 40 mcg/ml
o 20 - 30 mcg/ml
- Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
o 30 - 40 mcg/ml
o > 40 mcg/ml
o 10 - 20 mcg/ml
o 20 - 30 mcg/ml
- Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế tổng hợp
leucotrien:
- Tiotyopium
- Montelukast
- Theophylline
- Zileuton
- Theophyllin tác động vào chất nào sau đây
- PDE và Acetylcholin
- PDE và Adenosin
- Adenylcyclase và cAMP
- AC và PDE
- Thuốc nào sau đây làm tăng độc tính của theophylline khi dùng
chung:
o Erythromycin
o Phenobarbital
o Phenytoin
o Rifampicin
- Tác dụng phụ loạn nhịp xoang xảy ra khi nống độ theophylline
trong máu:
o 10 – 15 mcg/ml
o 15 – 20 mcg/ml
o < 40 mcg/ml
o 20 – 30 mcg/ml
- Theophyllin tác động vào chất nào sau đây
o PDE và Acetylcholin
o PDE và Adenosin
o Adenylcyclase và cAMP
o AC và PDE
- Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
o Theophyllin (MDI)
o Salbutamol (PO)
o Salbutamol (MDI)
o Ipratropium (MDI)
- Thuốc nào không phải là thuốc chữa ho
o Theophyllin
o Acetyl cysteine
o Dextromethorphan
o Terpin codein
- Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
o 30 - 40 mcg/ml
o 20 - 30 mcg/ml
o 5 - 10 mcg/ml
o 10 - 20 mcg
- Các thuốc sau đây làm giảm tác dụng của theophylline khi dùng
chung, ngoại trừ
o Phenytoin
o Rifampicin
o Phenobarbital
o Erythromycin
- Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn - cơ chế tác dụng
o Ipratropium- ức chế phosphodiesterase
o Zileuton - ức chế tổng hợp leucotrien
o Theophylline - đối kháng tương tranh với Adenosin tại
receptor
o Salmeterol - hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP
vòng
- Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu
o >40 mcg/ml
o 10 -15 mcg/ml
o 20 - 30 mcg/ml
o 15 -20 mcg/ml
- Theophylline tác động nhờ vào chất nào sau đây
o Adenosine và PDE
o Adenylcyclase và cAMP
o Adenylcyclase và PDE
o Acetylcholine và PDE
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
o Theophyllin
o Ipratropium
o Cromolyn
o Albuterol
- Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế tổng hợp
leucotrien
o Tiotyopium
o Montelukast
o Theophylline
o Zileuton
- Cơ chế tác động của theophylline
o Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Ức chế adenylcyclase (AC)
o Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
o Theophyllin
o Ipratropium
o Cromolyn
o Albuterol
- Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-cơ chế tác dụng
o Theophylline-đối kháng tương tranh với Adenosin tại
receptor
o Zileuton- ức chế tổng hợp leucotrien
o Ipratropium-ức chế phosphodiesterase
o Salmeterol-hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP
vòng
- Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
o 20 - 30 mcg/ml
o 10 - 20 mcg/ml
o 30 - 40 mcg/ml
o 40 - 50 mcg/ml
- Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu
o 20 - 30 mcg/ml
o 10 - 15 mcg/ml
o 15 - 20 mcg/ml
o > 40 mcg/ml
- Cơ chế tác động của theophyllin
o Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Ức chế adenylcyclase (AC)
o Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
o Cromolyn
o Albuterol
o Theophyllin
o Ipratropium
- Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
o 30 - 40 mcg/ml
o > 40 mcg/ml
o 10 - 20 mcg/ml
o 20 - 30 mcg/ml
- Cơ chế tác động của theophyllin
o Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Ức chế adenylcyclase (AC)
o Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
- Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu
o 20 - 30 mcg/ml
o > 40 mcg/ml
o 10 - 15 mcg/ml
o 15 - 20 mcg/ml
- Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
o 40 - 50 mcg/ml
o 10 - 20 mcg/ml
o 30 - 40 mcg/ml
o 20 - 30 mcg/ml
- Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
o Salbutamol (MDI)
o Theophyllin (MDI)
o Salbutamol (PO)
o Ipratropium (MDI)
- Theophylline tác động nhờ vào chất nào sau đây
- Adenosine và PDE
- Adenylcyclase và cAMP
- Adenylcyclase và PDE
- Acetylcholine và PDE
- Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu
o > 40 mcg/ml
o 10 – 15 mcg/ml
o 20 – 30 mcg/ml
o 15 – 20 mcg/ml
- Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế tổng hợp
leucotrien
o Tiotyopium
o Montelukast
o Theophylline
o Zileuton
- Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
o Salbutamol (MDI)
o Theophyllin (MDI)
o Salbutamol (PO)
o Ipratropium (MDI)
- Cơ chế của theophyllin:
o Ức chế AC
o Hoạt hóa AC
o Đối kháng leucotrien
o Đối kháng adenosine
- Thuốc nào không phải là thuốc chữa ho:
- Theophyllin
- Acetyl cysteine
- Dextromethorphan
- Terpin codein
- Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
- Theophyllin (MDI)
- Salbutamol (PO)
- Salbutamol (MDI)
- Ipratropium (MDI)
- Hoạt hóa receptor alpha 1 gây tác dụng nào
o Gây giãn mạch
o Tất cả đều đúng
o Giãn đồng tử
o Giãn phế quản
- Tất cả cấu trúc nào dưới đây đều đáp ứng với sự kích thích của
receptor alpha-adrergic, ngoại trừ
- Cơ tia mống mắt
- Nút nhĩ thất
- Cơ mi
- Cơ trơn phế quản
- Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
o Apha 1
o M2
o Alpha 2
o M1
- Hoạt hóa receptor alpha 1 gây tác dụng nào
- Gây giãn mạch
- Tất cả đều đúng
- Giãn đồng tử
- Giãn phế quản
- Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
o M1
o Alpha 2
o Alpha 1
o M2
- Tất cả cấu trúc nào dưới đây đều đáp ứng với sự kích thích của
receptor alpha-adrergic, ngoại trừ
o Cơ tia mống mắt
o Nút nhĩ thất
o Cơ mi
o Cơ trơn phế quản
- Thuốc nào sau đây có tác động theo cơ chế đối kháng với receptor
LDT4
- Pranlukast
- Tiotropium
- Omalizumab
- Zileuton
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng IgE
- Albuterol
- Fluticasone
- Montelukast
- Omalizumab
- Atenolol là chất chẹn receptor 1, khi dùng atenolol một thời gian
dài, liên tục sẽ có hiện tượng
o Giảm sản xuất receptor 1
o Giảm hấp thu atenolol
o Tăng sản xuất receptor 1
o Tăng tác dụng của atenolol
- Receptor của insulin là loại
o Tyrosin phosphatase receptor
o Guanylate cyclase receptor
o Serin kinase receptor
o Tyrosin kinase receptor
- Receptor của ANP là loại
o Tyrosin kinase receptor
o Guanylate cyclase receptor
o Serin kinase receptor
o Tyrosin phosphatase receptor
- Đặc điểm của receptor cấu trúc
o Gắn với ligand và hoạt hóa effector
o Được hoạt hóa khi không gắn với ligand
o Gắn với ligand cho đáp ứng tối đa
o Cho đáp ứng tối đa khi không gắn với ligand
- Chọn câu đúng khi nói về Receptor cấu trúc
- Không gắn với ligand nhưng cho tác động tối đa
- Tỉ lệ gắn thấp
- Được hoạt hóa khi không có mặt của ligand
- Cấu trúc ban đầu chưa được hoạt hóa
- Chọn câu đúng khi nói về Receptor cấu trúc
o Không gắn với ligand nhưng cho tác động tối đa
o Tỉ lệ gắn thấp
o Được hoạt hóa khi không có mặt của ligand
o Cấu trúc ban đầu chưa được hoạt hóa
- Đặc điểm của receptor dự trữ
o Gắn với ligand và không cho đáp ứng
o Không gắn với ligand vẫn cho đáp ứng tối đa
o Gắn với ligand cho đáp ứng tối đa
o Không gắn với ligand cho đáp ứng một phần
- Thuốc nào sau đây có tác động theo cơ chế đối kháng với receptor
LDT4
o Tiotropium
o Zileuton
o Pranlukast
o Omalizumab
- Chất chủ vận beta, tác động giãn nỡ khí phế quản nhờ tác động của
chất nào sau
- Acetylcholine
- Adenyl cyclase
- Adenosine
- PDE
- Thuốc không được sử dụng trong điều trị hen suyễn
o Thuốc kháng Ig E
o Thuốc đối kháng receptor Leucotrien
o Thuốc ổn định dưỡng bào
o Thuốc đối kháng receptor beta adrenergic
- Thuốc nào sau đây có tác động theo cơ chế đối kháng với receptor
LDT4
o Pranlukast
o Tiotropium
o Omalizumab
o Zileuton
- Cơ chế tác động của zafirlukast:
o Dẫn chất xanthin
o Kháng LTD4
o Ổn định dưỡng bào
o Kháng cholinergic
- Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn–cơ chế tác dụng
- Terbutalin – hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP vòng
- Tiotropium – đối kháng tương tranh với Adenosin tại receptor
- Aminophyllin - ức chế phosphoddiesterase
- Omalizumab – kháng Ig E
- Nhóm thuốc không có tác dụng chữa hen phế quản
o Beta 1-adrenergic
o Ổn định tế bào
o Kháng histamine
o Kháng viêm
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là
17%, cơn đêm trung bình 3 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn
của bệnh nhân
- Trung bình
- Cơn nhẹ thường xuyên
- Nặng
- Cơn nhẹ thỉnh thoảng
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là
17%, cơn đêm trung bình 1 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn
của bệnh nhân:
- Nặng
- Cơn nhẹ thường xuyên
- Trung bình
- Cơn nhẹ thỉnh thoảng
- Câu nào sau đây là sai khi nói về triệu chứng hen suyễn:
- Bệnh liên quan đến bệnh sử gia đình
- Triệu chứng thường xảy ra vào ban đêm
- Ho, tức ngực, tăng tiết dịch hô hấp
- Khó thở, nhất là lúc hít vào
- Nhóm thuốc điều trị bệnh nhân hen suyễn
o Chẹn beta 2
o Chẹn beta 1
o Kháng cholinesterase
o Kháng Muscarin
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là
17%, cơn đêm trung bình 3 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn
của bệnh nhân
o Cơn nhẹ thỉnh thoảng
o Nặng
o Cơn nhẹ thường xuyên
o Trung bình
- Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn – cơ chế tác dụng
o Terbutalin – hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP
vòng
o Tiotropium – đối kháng tương tranh với Adenosin tại
receptor
o Aminophyllin - ức chế phosphoddiesterase
o Omalizumab – kháng Ig E
- Thuốc kháng Histain nào qua được hàng rào máu não
- Fexofenadine
- Loratadin
- Diphenylhdramine
- Cetirizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào qua được hàng rào máu não
- Cetirizine
- Diphenylhydramine
- Loratadine
- Fexofenadine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào qua được hàng rào máu não
o Cetirizine
o Diphenylhydramine
o Loratadine
o Fexofen adine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào qua được hàng rào máu não
o Cetirizine
o Diphenylhydramine
o Loratadine
o Fexofenadine
- Thuốc kháng Histain nào qua được hàng rào máu não
o Fexofenadine
o Loratadin
o Diphenylhdramine
o Cetirizine
- Một thuốc mê lý tưởng thì không được đến giai đoạn nào sau đây
vì giai đoạn này có thể gây ngừng thở, ngừng tim ở bệnh nhân
o Giai đoạn kích thích
o Giai đoạn giảm đau
o Giai đoạn phẫu thuật
o Giai đoạn liệt hành tủy
- Một thuốc mê lý tưởng thì không được đến giai đoạn nào sau đây
vì giai đoạn này có thể gây ngừng thở, ngừng tim ở bệnh nhân
o Giai đoạn kích thích
o Giai đoạn giảm đau
o Giai đoạn phẫu thuật
o Giai đoạn liệt hành tủy
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là
17%, cơn đêm trung bình 1 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn
của bệnh nhân
o Trung bình
o Nặng
o Cơn nhẹ thường xuyên
o Cơn nhẹ thỉnh thoảng
- Các thuốc sau đây làm giảm tác dụng của theophylline khi dùng
chung, ngoại trừ
o Phenytoin
o Rifampicin
o Phenobarbital
o Erythromycin
- Thuốc mê được tĩnh mạch nào sau đây không được chỉ định trong
phẫu thuật hầu họng
o Propofol
o Methohexitial
o Thiopental
o Ketamin
- Thuốc mê được tĩnh mạch nào sau đây không được chỉ định trong
phẫu thuật hầu họng
o Propofol
o Methohexital
o Ketamin
o Thiopental
- Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
- Cinnarizine
- Promethazine
- Terfenadine
- Clorpheniramine
- Thuốc kháng sinh Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
o Terfenadine
o Cinnarizine
o Promethazine
o Clorpheniramine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
o Terfenadine
o Cinnarizine
o Promethazine
o Clorpheniramine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
o Cinnarizine
o Promethazine
o Terfenadine
o Clorpheniramine
- Thuốc kháng Hítamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
o Flunarizine
o Promethazine
o Terfenadine
o Clorpheniramine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
- Flunarizine
- Promethazine
- Terfenadine
- Clorpheniramine
- Phát biểu nào sau đây đúng về điện thế nghỉ:
o Ion K+ sẽ di chuyển từ ngoài vào trong màng tế bào
o Phía trong màng tế bào tích điện âm so với bên ngoài màng
tế bào tích điện dương
o Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế
bào khi tế bào bị kích thích
o Điện thế nghỉ nằm khoảng từ 60 tới 70 mV
- Phát biểu nào sau đây đúng về điện thế nghỉ
o Điện thế nghỉ nằm khoảng từ 60 tới 70 mV
o Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế
bào khi tế bào bị kích thích
o Phía trong màng tế bào tích điện âm so với bên ngoài màng
tế bào tích điện dương
o Ion K+ sẽ di chuyển từ ngoài vào trong màng tế bào
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
- Cyproheptadine
- Loratadine
- Cetirizine
- Cinnarizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
o Loratadine
o Cinnarizine
o Cyproheptadine
o Cetirizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
o Cetirizine
o Loratadine
o Cyproheptadine
o Cinnarizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
o Cyproheptadine
o Loratadine
o Cetirizine
o Cinnarizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
- Ketotifen
- Cyproheptadine
- Terfenadine
- Cetirizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
o Ketotifen
o Cyproheptadine
o Terfenadine
o Cetirizine
- Mất định hướng, ác mộng, ảo giác là tác dụng phụ của thuốc nào
sau đây
o Propofol
o Methohexital
o Thiopental
o Ketamin
- Mất định hướng, ác mộng, ảo giác là tác dụng phụ của thuốc nào
sau đây
o Propofol
o Methohexital
o Thiopental
o Ketamin
- Thuốc có nguy cơ gây tăng nhãn áp
- Rivastigmin
- Timolol
- Pilocarpin
- N-butylscopolamin
- Thuốc có nguy cơ gây tăng nhãn áp
o N-butylscopolamin
o Rivastigmin
o Timolol
o Pilocarpin
- Thuốc có nguy cơ gây tăng nhãn áp
o Rivastigmin
o Timolol
o Pilocarpin
o N-butylscopolamin
- Thuốc mê đường hô hấp nào có khoảng an toàn hẹp, gây độc cơ
tim
o Cloroform
o Halothan
o Enfluran
o Isofluran
- Thuốc gây mê đường hô hấp, gây mê tương đối mạnh, giãn cơ tốt
nhưng ít dùng vì khoảng an toàn hẹp
o Ketamin
o Halothan
o Diethyl ether
o Chloroform
- Zileuton là thuốc
- Kháng leucotrien
- Hoạt hóa Adennylcyclase làm tăng cAMP
- Ức chế trương lực thần kinh phế vị
- Ức chế 5-lipoxygenase
- Zileuton là thuốc
o Ức chế trương lực thần kinh phế vị
o Kháng leucotrien
o Ức chế 5-lipoxygenase
o Hoạt hóa Adenylcyclase làm tăng cAMP
- Zileuton là thuốc
o Kháng leucotrien
o Hoạt hóa Adennylcyclase làm tăng cAMP
o Ức chế trương lực thần kinh phế vị
o Ức chế 5-lipoxygenase
- Triệu chứng ngộ độc thuốc trừ sâu
- Nôn mửa, khó thở, khô miệng, mở rộng con ngươi
- Nôn mửa, dễ thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi
- Nôn mửa, khó thở, vật vả, co giật, chảy nước bọt, thu nhỏ con
ngươi
- Tất cả đều sai
- Triệu chứng ngộ độc thuốc trừ sâu
o Nôn mửa, khó thở, khô miệng, mở rộng con ngươi
o Nôn mửa, dễ thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi
o Nôn mửa, khó thở, vật vả, co giật, chảy nước bọt, thu nhỏ
con ngươi
o Tất cả đều sai
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
- Promethazine
- Dimenhydrinat
- Astemizol
- Flunarizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
o Promethazine
o Dimenhydrinat
o Terfenadin
o Flunarizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
o Promethazine
o Dimenhydrinat
o Astemizol
o Flunarizine
- Thuốc kháng histamine có thể gây loạn nhịp thất, xoắn đỉnh:
- Terfenadin
- Cetirizine
- Fexofenadine
- Levocetirizin
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
- Zileuton
- Montelukast
- Cromolyn
- Omalizumab
- Thuốc không được sử dụng trong điều trị hen suyễn:
- Thuốc kháng Ig E
- Thuốc đối kháng receptor Leucotrien
- Thuốc ổn định dưỡng bào
- Thuốc đối kháng receptor beta adrenergic
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
o Zileuton
o Cromolyn
o Montelukast
o Omalizumab
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
o Zileuton
o Cromolyn
o Omalizumab
o Montelukast
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
o Zileuton
o Montelukast
o Cromolyn
o Omalizumab
- Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu
- Ketotifen
- Fexofenadine
- Cetirizine
- Loratadine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu
o Ketotifen
o Cetirizine
o Loratadine
o Fexofenadine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu
o Cetirizine
o Ketotifen
o Fexofenadine
o Loratadine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu
o Ketotifen
o Fexofenadine
o Cetirizine
o Loratadine
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là
17%, cơn đêm trung bình 1 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn
của bệnh nhân
o Cơn nhẹ thỉnh thoảng
o Cơn nhẹ thường xuyên
o Nặng
o Trung bình
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là
17%, cơn đêm trung bình 1 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn
của bệnh nhân
o Nặng
o Cơn nhẹ thường xuyên
o Trung bình
o Cơn nhẹ thỉnh thoảng
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là
17%, cơn đêm trung bình 3 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn
của bệnh nhân
o Trung bình
o Cơn nhẹ thường xuyên
o Nặng
o Cơn nhẹ thỉnh thoảng
- Cơ chế tác động của theophyllin
o Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Ức chế adenylcyclase (AC)
o Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
- Thuốc kháng Histamin H1 nào kích thích vị giác:
- Loratadine
- Terfenadine
- Cyproheptadine
- Clorpheniramine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào kích thích vị giác
o Loratadine
o Terfenadine
o Cyproheptadine
o Clorpheniramine
- Thứ tự của 1 cung phản xạ (tiếp nhận và đưa ra thông tin đáp ứng)
của hệ thần kinh trung ương:
o Bộ phận cảm nhận → neuron ly tâm → neuron trung gian →
neuron hướng tâm
o Bộ phận cảm nhận → neuron ly tâm → neuron hướng tâm→
neuron trung gian
o Bộ phận cảm nhận → neuron hướng tâm → neuron trung
gian → neuron ly tâm
o Bộ phận cảm nhận → neuron hướng tâm → neuron ly tâm→
neuron trung gian
- Cơ chế tác động của thuốc ngủ Zolpidem
o Khóa thụ thể nicotinic
o Ức chế thụ thể NMDA
o Hoạt hóa kênh Cl-
o Hoạt hóa kênh K+
- Cơ chế tác động của thuốc ngủ Zolpidem
o Khóa thụ thể nicotinic
o Hoạt hóa kênh K+
o Hoạt hóa kênh Cl-
o Ức chế thụ thể NMDA
- Thuốc kháng Histamin nào dùng được cho bệnh nhân phì đại tuyến
tiền liệt:
o Promethazine
o Levocetirizine
o Chlorpheniramine
o Cyproheptadine
- Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen suyễn:
- Paracetamol
- Triamcinolon
- Aspirin
- Ketotifen
- Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen suyễn
o Paracetamol
o Sulpirid
o Triamcinolon
o Aspirin
- Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen suyễn
o Paracetamol
o Triamcinolon
o Aspirin
o Ketotifen
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng lúc dạ dày rỗng với lý do bị
giảm hấp thu
- Loratadine
- Promethazine
- Clorpheniramine
- Terfenadine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng lúc dạ dày rỗng với lý do bị
giảm hấp thu
o Terfenadine
o Loratadine
o Clorpheniramine
o Promethazine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng lúc dạ dày rỗng với lý do bị
giảm hấp thu
o Loratadine
o Promethazine
o Clorpheniramine
o Terfenadine
- Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
- Cyproheptadine
- Promethazine
- Loratadine
- Chlorpheniramin
- Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
- Cyproheptadine
- Promethazine
- Chlorpheniramin
- Fexofenadine
- Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
o Cyproheptadine
o Chlorpheniramine
o Fexofenadine
o Promethazine
- Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
o Cyproheptadine
o Promethazine
o Loratadine
o Chlorpheniramin
- Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
o Cyproheptadine
o Promethazine
o Chlorpheniramin
o Fexofenadine
- Muốn ức chế neuron thần kinh thì:
o Ức chế kênh Cl-
o Hoạt hóa kênh Na+
o Hoạt hóa kênh Ca2+
o Hoạt hóa kênh K+
- Muốn ức chế neuron thần kinh thì
o Hoạt hóa kênh K+
o Hoạt hóa kênh Na+
o Ức chế kênh Cl-
o Hoạt hóa kênh Ca2+
- Muốn ức chế neuron thần kinh thì:
o Ức chế kênh K+
o Hoạt hóa kênh Ca2+
o Ức chế kênh Na+
o Hoạt hóa kênh Na+
- Điều nào không phải tác động dược lý của Histamin:
- Giảm tính thấm thành mao mạch
- Đỏ, sưng và phù nề
- Tăng co thắt cơ trơn
- Giãn động mạch nhỏ, giảm sức cản ngoại biên
- Điều nào không phải tác động dược lý của Histamin
o Giảm tính thấm thành mao mạch
o Đỏ, sưng và phù nề
o Tăng co thắt cơ trơn
o Giãn động mạch nhỏ, giảm sức cản ngoại biên
- Phương pháp gây tê nào sau đây được dùng trong phẫu thuật nhãn
khoa, tai mũi họng
o Gây tê xuyên thấm
o Gây tê tủy sống
o Gây tê bề mặt
o Gây tê dẫn truyền
- Phương pháp gây tê nào sau đây được dùng trong phẫu thuật nhãn
khoa, tai mũi họng
o Gây tê xuyên thấm
o Gây tê bề mặt
o Gây tê dẫn truyền
o Gây tê tủy sống
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng IgE
o Albuterol
o Omalizumab
o Fluticasone
o Montelukast
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng IgE
o Fluticasone
o Omalizumab
o Albuterol
o Montelukast
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng IgE
o Albuterol
o Fluticasone
o Montelukast
o Omalizumab
- Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng cholinergic
- Cinnarizine
- Certirizine
- Fexofenadin
- Loratadin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng cholinergic
- Loratadin
- Certirizin
- Promethazin
- Fexofenadin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng cholinergic
o Fexofenadin
o Cinnarizine
o Certirizine
o Loratadin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng cholinergic
o Loratadin
o Certirizin
o Promethazin
o Fexofenadin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng cholinergic
o Cinnarizine
o Certirizine
o Fexofenadin
o Loratadin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho người lái xe, vận
hành máy móc
- Levocetirizine
- Brompheniramine
- Cyproheptadine
- Diphenylhydramin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho người lái xe, vận
hành máy móc
o Levocetirizine
o Brompheniramine
o Cyproheptadine
o Diphenylhydramin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho người lái xe, vận
hành máy móc
o Cyproheptadine
o Diphenylhydramin
o Levocetirizine
o Brompheniramine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho người lái xe, vận
hành máy móc
o Levocetirizine
o Brompheniramine
o Cyproheptadine
o Diphenylhydramin
- Thuốc dùng trị say tàu xe:
- Cetirizine
- Levocetirizin
- Diphenhydramine
- Chlorpheniramin
- Thuốc dùng trị say tàu xe
o Cetirizine
o Levocetirizin
o Diphenhydramine
o Chlorpheniramin
- Thuốc kháng histamine nào sau đây không dùng chung với nước
trái cây vì làm chậm hấp thu
- Chlorpheniramin
- Fexofenadine
- Cetirizine
- Levocetirizin
- Thuốc kháng histamine nào sau đây không dùng chung với nước
trái cây vì làm chậm hấp thu
o Levocetirizin
o Cetirizine
o Chlorpheniramin
o Fexofenadine
- Thuốc kháng histamine nào sau đây không dùng chung với nước
trái cây vì làm chậm hấp thu
o Chlorpheniramin
o Fexofenadine
o Cetirizine
o Levocetirizin
- Khi truyền máu nhóm B cho một người thuộc nhóm máu A sẽ xảy
ra hiện tượng ly giải hồng cầu. Đây là phản ứng dị ứng
- Type 1
- Type 2
- Type 3
- Type 4
- Khi truyền máu nhóm B cho một người thuộc nhóm máu A sẽ xảy
ra hiện tượng ly giải hồng cầu. Đây là phản ứng dị ứng
o Type 1
o Type 2
o Type 3
o Type 4
- Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1
- Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể Ig E đặc
hiệu
- Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ TB Mast
- Phóng thích chất trung gian hóa học
- Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor đặc hiệu
- Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1
o Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể Ig E
đặc hiệu
o Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ TB Mast
o Phóng thích chất trung gian hóa học
o Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor đặc
hiệu
- Thuốc kháng Histamin H1 nào thuộc thế hệ 2
o Terfenadine
o Promethazine
o Clorpheniramine
o Diphenylhydramine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào thuộc thế hệ 2
- Promethazine
- Diphenylhydramine
- Terfenadine
- Clorpheniramine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào thuộc thế hệ 2
o Promethazine
o Diphenylhydramine
o Terfenadine
o Clorpheniramine
- Thuốc mê nào chống chỉ định cho người suy tim nặng:
- Propofol
- Enfluran
- Ketamin
- Thiopental
- Thuốc mê nào chống chỉ định cho người suy tim nặng
o Propofol
o Enfluran
o Ketamin
o Thiopental
- Lidocain là thuốc được chỉ định
- Gây tê và chống loạn nhịp tim
- Suy gan nặng
- Suy tim nặng
- Suy thận nặng
- Lidocain là thuốc được chỉ định
o Gây tê và chống loạn nhịp tim
o Suy gan nặng
o Suy tim nặng
o Suy thận nặng
- Thuốc mê đường hô hấp
- Thiopental
- Lidocain
- Ether
- Procain
- Thuốc mê đường hô hấp
o Thiopental
o Lidocain
o Ether
o Procain
- Thuốc gây mê đường hô hấp, gây mê yếu, dùng giảm đau trong
nhổ răng:
- Nitrogen oxid
- Isoflurane
- Halothan
- Propofol
- Phát biểu nào sau đây đúng đối với thuốc mê isoflurane:
o Được sử dụng đường tĩnh mạch
o Có thể phối hợp với epinephrine an toàn hơn halothan
o Làm giảm tác dụng của thuốc giãn cơ
o Hiệu lực gây tê kém hơn ete ethylic
- Thuốc mê nào sau đây dùng bằng đường tiêm chích
- Halothan
- Enfluran
- Cloroform
- Ketamin
- Các thuốc mê sau điều trị gây hạ huyết áp, chậm nhịp tim, hô hấp
kém, ngọai trừ
o Enfluran
o Isofluran
o Methohexitol
o Ketamine
- Không dùng Ketamin trong trường hợp
- Tổn thương nặng ở niêm mạc
- Bệnh cấp tính đường hô hấp
- Bệnh tiểu đường
- Bệnh cao huyết áp
- Cơ chế nào sau đây không phải là cơ chế của ketamine:
o hiệp đồng tác động GABA
o khóa subtype cùa receptor nicotinic
o hoạt hóa kênh K+
o ức chế receptor NMDA
- Ngoài tác dụng gây tê còn có tác dụng chống loạn nhịp tim là
thuốc
o Ether
o Thiopental
o Lidocain
o Ketamin
- Không dùng Ketamin trong trường hợp
o Tổn thương nặng ở niêm mạc
o Bệnh cấp tính đường hô hấp
o Bệnh tiểu đường
o Bệnh cao huyết áp
- Ngoài tác dụng gây tê còn có tác dụng chống loạn nhịp tim là
thuốc
o Ether
o Thiopental
o Lidocain
o Ketamin
- Thuốc mê nào sau đây dùng bằng đường tiêm chích
o Halothan
o Enfluran
o Cloroform
o Ketamin
- Thuốc mê nào sau đây chống chỉ định cho người tăng huyết áp,
suy tim, tai biến mạch máu nào
o Etomidate
o Ketamine
o Propofol
o Lidocain
- Điều nào không phải là mục đích của thuốc tiền mê:
o Phòng ngừa các tai biến của thuốc mê
o Làm dịu và giảm sự lo lắng của bệnh nhân
o Tăng liều các thuốc gây mê
o Tăng tác dụng của thuốc mê
- Thiopental là thuốc:
- Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh
- Có tác dụng gây mê nhanh, mạnh
- Thuốc mê tĩnh mạch có thời gian tác dụng ngắn
- Thuốc tê tác dụng ngắn và yếu
- Câu nào đúng đối với halothan:
- Gây kích ứng đường hô hấp
- Có thể dùng gây mê trong sản khoa
- Có thể phối hợp với thiopental
- Giãn cơ không tốt
- Thuốc gây mê nào không dùng cho người hen suyễn, trẻ < 7 tuổi
o natri thiopental
o propofol
o dinitrogen oxide
o enfluran
- Thuốc nhóm barbiturate nào sau đây dùng cho chỉ định gây mê
tĩnh mạch:
o Butabarbital
o Thiopental
o Amobarbital
o Pentobarbital
- Chọn phát biểu sai:
o Thiopental thuộc nhóm thuốc mê có cấu trúc barbiturate
o Salmeterol có tác dụng chậm nên dùng để dự phòng cơn hen
o Zileuton là thuốc trị hen suyễn theo cơ chế ức chế 5
-lypooxygenase nên ức chế tổng hợp leucotrien
o Chlorpheniramine có tác dụng chống nôn do say tàu xe
- Thiopental là thuốc
o Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh
o Có tác dụng gây mê nhanh, mạnh
o Thuốc mê tĩnh mạch có thời gian tác dụng ngắn
o Thuốc tê tác dụng ngắn và yếu
- Câu nào đúng đối với halothan
o Gây kích ứng đường hô hấp
o Có thể dùng gây mê trong sản khoa
o Có thể phối hợp với thiopental
o Giãn cơ không tốt
- Phương pháp gây tê nào cho mức độ gây tê sâu nhất
o Gây tê tủy sống
o Gây tê xuyên thấm
o Gây tê dẫn truyền
o Gây tê bề mặt
- Phát biểu nào sau đây đúng với thuốc halothan
o Không độc với tế bào gan
o Dễ bay hơi, dễ cháy nổ
o Được sử dụng bằng đường tiêm tĩnh mạch
o Hiệu lực gây mê tốt hơn diethyl eter
- Độc tính có thể xảy ra khi gây mê với enfluran:
- Kích ứng đường hô hấp
- Hoại tử tế bào gan
- Gây ảo giác, ác mộng
- Co thắt cơ vân
- Độc tính có thể xảy ra khi gây mê với enfluran
o Kích ứng đường hô hấp
o Hoại tử tế bào gan
o Gây ảo giác, ác mộng
o Co thắt cơ vân
- Điều nào không phải là đặc điểm của thuốc mê đường tĩnh mạch
- Dễ gây ngừng hô hấp và dễ chỉnh liều
- Thể rắn tan trong nước
- Tác dụng gây mê nhanh, thời gian gây mê ngắn
- Ít có tác dụng giảm đau và giãn cơ
- Điều nào không phải là đặc điểm của thuốc mê đường tĩnh mạch
o Thể rắn tan trong nước
o Tác dụng gây mê nhanh, thời gian gây mê ngắn
o Dễ gây ngừng hô hấp và dễ chỉnh liều
o Ít có tác dụng giảm đau và giãn cơ
- Dẫn xuất của anilin
o Ibuprofen
o Meloxicam
o Paracetamol
o Aspirin
- Chống chỉ định của thuốc chẹn beta
o Parkinson
o Hen suyễn
o Loạn nhịp tim
o Cường giáp
- Chỉ định thuốc kháng muscarin, ngoại trừ:
- Bệnh suy suyễn
- Liệu điều tiết mắt
- Giải độc succinylcholine
- Giải độc muscarin C
- Thuốc kháng histamine H1 không qua hàng rào máu não
o Clorpheniramin
o Clinnarizin
o Ciproheptadin
o Loratadin
- Thuốc kháng sinh histamin H1 nào đươc dùng để chống nôn do
say tàu xe
o Dimenhydrinat
o Clorphenỉamine
o Fexofenadine
o Brompheniramine
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người phì đại tuyến tiền
liệt
o Albuterol
o Zileuton
o Prednisolon
o Tiotropium
- Điều nào không phải là tác dụng của aspirin
o Chống viêm do ức chế tổng hợp prostaglandin
o Giảm chảy máu
o Giảm đau ở liều từ 300 – 2400 mg/ngày
o Kích thích hô hấp ở liều độc
- Thuốc có cấu trúc ether
o Tetracain
o Novocain
o Lidocain
o Quinisocain
- Thuốc dự phòng hen suyễn:
- Salmeterol (MDI)
- Salbutamol (MDI)
- Albuterol (MDI)
- Theophyllin (IV)
- Cơ chế điều trị hen của aminophylline, ngoại trừ:
- Hoạt hóa AC
- Kháng viêm
- Ức chế PDE
- Đối kháng adenosine
- Receptor B1 có trên
o Cơ vòng
o Gan
o Tuỵ tạng
o Cơ tim
- Theo FDA Mỹ (1979) Câu nào sau đây nói đúng khi nói về phân
loại thuốc trên thai kỳ
o Loại A: đã thử trên xúc vật hoặc trên người hoặc trên kinh
nghiệm sử dụng thuốc lâu dài cho thấy có nguy cơ đối với
thai và nguy ơ này cao hơn lợi ích điều trị ở phụ nữa mang
thai
o Loại B: Thử lâm sàng có đối chứng  thuốc không có nguy cơ
đối với bào thai trong suốt thai kỳ
o Loại C: Thử trên xúc vật thấy có nguy cơ và chưa có bằng
chứng trên phụ nữ có thai hoặc chưa thử cả trên súc vật và
chưa có bằng chứng trên người
o Loại D: Thử trên súc vật không thấy có nguy cơ và chưa thử
trên phụ nữ có thai, hoặc thử trên súc vật thấy có nguy cơ
nhưng chưa có bằng chứng tin cậy chứng tỏ có nguy cơ đối
với thai phụ
- Giá trị hiệu điện thế nghỉ
o + 30 mV
o + 70 mV
o – 30 mV
o – 70 mV
- Thuốc không dùng cho người vận hành máy móc, tàu xe
o Ebastin
o Fexofenadine
o Terfenadin
o Dimehydrinat
- Thuốc nhóm barbiturate thời gian tác dụng ngắn:
- Phenobarbital
- Amobarbital
- Methohexital
- Mephobarbital
- Thứ tự giảm đau của thuốc tê:
o Đau → nhiệt → tiếp xúc
o Tiếp xúc → đau → nhiệt
o Nhiệt → đau → tiếp xúc
o Tiếp xúc → nhiệt → đau
- Thuốc tê có cấu trúc amid, tác dụng nhanh và bên hơn lidocaine:
o Xylocaine
o Novocain
o Prilocan
o Pramocan
- Thuốc tê tác động đến:
- Thần kinh trung ương làm cho người bệnh mất ý thức
- Đầu dây thần kinh ở một vùng nhất định làm mất cảm giác ở vùng
đó
- Thần kinh ngoại vi làm cho người bệnh không có cảm giác đau
- Tất cả các thần kinh trung ương và ngoại vi
- Tác dụng dược lý của nhóm chẹn beta:
o Tăng nhịp tim
o Tăng nhu cầu oxy cơ tim
o Giảm co bóp cơ tim
o Giãn khí quản
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng thụ thể H2:
- Magaldrat
- Cimetidin
- Rabeprazol
- Pirenzepin
- Thuốc dạ dày chống chỉ định ở phụ nữ có thai và cho con bú:
- Cimetidin
- Nghệ mật ong
- Actiso
- Melamin
- Tác dụng phụ của cimetidine
- Kháng lợi tiểu
- Kháng aldosterol
- Kháng androgen (Nội tiết tố nam, vú to ở nam)
- Kháng progesterol
- Trong số thuốc kháng sinh H2 sau, thuốc nào có thêm tác dụng
kháng Androgen:
- Ranitidin
- Famotidin
- Cimetidin
- OxmetidinNizatidin
- Kháng thể của phản ứng dị thể type 3
o Lympho T
o Ig E
o Ig M
o Ig G
- Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là phản ứng dị ứng
o Type 2
o Type 4
o Type 3
o Type 1
- Để gây dị ứng thuốc cần những điều kiện sau, ngoại trừ: Dị ứng
thuốc xảy ra ngay lần đầu sử dụng thuốc
- Thuốc có tác dụng chống đông huyết: Aspirin
- Phản ứng di ứng type 3: Ig G
- Dị ứng type 1 là loại kháng thể nào: Ig E
- Thuốc kháng kháng thể Ig E: Omalizumab
- Tác dụng phụ của phenylbutazol: Gây mất bạch cầu hạt
- Acetylcholin tăng tiết acid dạ dày  CCĐ cho loét dạ dày
- Acetylcholin hạ nhãn áp  Trị Glaucome
- Acetylcholin kích thích NM  Trị nhược cơ
- Acetylcholin sẽ gây tăng nhu động  Trị liệt ruột
- Cholinergic = Hệ đối giao cảm
- Kháng cholinergic = Kháng hệ đối giao cảm = Liệt đối giao cảm
- Neostigmin ức chế AchE  Cường đối giao cảm gián tiếp
- 3 Xu hướng: 1. Resecter ; 2. Bị Phân Hủy ; 3. Thu Hồi
- Amphetamin kích thích tiết Adrenalin  Cường giao cảm gián tiếp
- Ach gắn M2  Tim chậm
- Trihexyphenidyl gây tăng hay giảm tiết acid  Táo bón
-
- KT DƯỢC LÝ 1
- 9 . Nơi nào không phải là vị trí receptor Nicotin :
- Hạch đổi giao cảm
- Hạch giao cảm
- Cơ trơn phế quản
- Cơ vẫn
- 10. Chọn phát biểu đúng đối với chế phẩm SPASMAVERIN :
- Ít độc tỉnh hơn so với Paparevin
- Đối kháng tương tranh với receptor M ở cơ trơn
- Là chất chống co thắt cơ trơn hưởng cơ , hưởng thần kinh
- Chỉ được sử dụng cho trường hợp đau bụng dơ chửng kín
- 11 . Tất cả cấu trúc nào dưới đây đều đáp ứng với sự kích thích
của alpha - andrergic, ngoại trừ :
- Cơ tia nóng mặt
- Nút nhĩ thất
- Cơ mi
- Cơ trơn phế quản .
- 12 . Dựa vào triệu chứng để phân biệt sự qua liều do thuốc liệt hạ
ức chế Muscarin:
- Giãn đồng từ
- Giảm huyết áp tư thế
- Khô miệng , táo bón
- Tim nhanh
- 13 Receptor B1 có trên :
- Cơ vòng
- Gan
- Tụy tạng
- Cơ tim
- 14 / Tác động của Acetycholin trên receptor NM gây:
- Tăng c - AMP
- Giảm C - AMP
- Khử cực màng
- Tất cả đều đúng
- 15 Tác động của Acetycholin trên receptor NM gây:
- Tăng c - AMP
- Giảm C - AMP
- Khử cực màng
- Tất cả đều đúng
- 16 Thuốc cường đối GC là :
- Succinylcholin
- Adrenalin
- Isoprenalin
- Acetylcholin
- 17 Thuốc biệt đối GC gồm:
- Arecholin
- Pilocarpin
- Carbachel
- Homatropin
- 18 Thuốc biệt đối GC nào dùng trong COPD:
- Methanthedin
- Flavoxat .
- Tropicamid
- Ipratropium
- 19 Thuốc cường đối GC nào dùng điều trị Alzheimer:
- Neostigmin
- Physostigmin
- Pralidoxim
- Obidoxim
- 20 Chất CĐGC nào dùng chữa trị khô miệng do xạ trị ung:
- Pilocarpin
- Aresholin
- Bethanechol
- Methachol
- 21 Triệu chứng ngộ độc thuốc trừ sâu:
- Nôn mửa, khó thở, khô miệng, mở rộng con người
- Nôn mửa, dễ thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con người
- Nôn mửa, khó thở, vất vả , co giật , chảy nước bọt, thu nhỏ con
người
- Tat ca deu sai .
- 22 Thuốc nào sau đây được dùng để chống nôn do say tàu xe:
- Atropin
- Dihexyphenytin
- Scopolamin
- Dobutamin
- 23 Thuốc được dùng để hồi phục tim nhanh sau mổ do có thời
xuất hiện nhanh:
- Atropin
- Pindolol
- Dobutamin
- Flavoxat
- 24 Các phát biểu đúng về atropin, ngoại trừ:
- Đối kháng tượng tranh với receptor cholinergic tại hầu hạch
- Độ nhạy cảm theo thứ tự: khí quản, tuyến nước bọt, mắt, tim
- Tác động trên receptor nicotinic
- Dùng trong tiền mê phẫu thuật
- 25 Biểu hiện nào sau đây đúng với trường hợp nhiễm độc liều
- Nhịp tim chậm
- Mất điều tiết nhìn gần
- Tăng tiết nước bọt
- Thân nhiệt cao
- 26 Receptor của hệ cholinergic là:
- Muscarin và Nicotin
- Anpha và beta
- M , N , Anpha , Beta
- GABA
- 27 Khi adrenalin kích thích receptor sẽ gây:
- M1 - co cơ vẫn
- Mn giảm tiết catecholamine
- Beta 2 giãn cơ trơn khỉ quản
- Beta 1 co cơ trơn khí quản
- 28 PB Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm :
- Tăng tiết nước bọt
- Co thắt phế quản .
- Co đồng tử
- Tăng thủy phân lipid
- 29 Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm:
- Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Giúp nhìn gần
- Tăng huyết áp
- Tăng tiểu tiện
- 30 . Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp có cơ chế
- Kích thích trực tiếp receptor anpha, beta
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Gây tăng số lượng catecholaroine nội sinh
- Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
- 31 Thuốc cường đối giao cảm gián tiếp có cơ chế
- Kích thích trực tiếp receptor anpha, beta
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Gây tăng số lượng catecholaroine nội sinh tại synap
- Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh tại synap
- 32 Thuốc liệt giao cảm gián tiếp có cơ chế
- Đối kháng tại receptor alpha, beta
- Đối kháng tại receptor M
- Đối kháng tại receptor N
- Gây giảmàn tiết catecholarine nội sinh
- 33 Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine ở liều cao gây ra:
- Hạ huyết áp, tim nhanh
- Hạ huyết áp, tim chậm
- Tăng huyết áp, tim nhanh
- Tăng huyết áp, tim chậm
- 34 Tác dụng của acetylcholine:
- Thu hẹp ống scheran
- Hạ nhãn áp
- Giảm tiết mồ hôi
- Điều tiết nhìn xa
- 35 Chỉ định của Methacholine:
- Glaucom
- Đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
- Co giật do ngộ độc strychnine
- Loét dạ dày
- 36 Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
- Rivastigmin
- Sarin
- Telenzepin
- Reserpin
- 37 Tác động của scoplamin lên thần kinh trung ương : liều thấp
gây . . . , gây...
- Suy nhược, buồn ngủ - kích thích, ảo giác
- Kích thích, ảo giác - suy nhược, buồn ngủ
- Không ảnh hưởng kích thích, ảo giác
- Không ảnh hưởng - suy nhược, buồn ngủ
- 38 Tác dụng dược lý của atropine ở liều cao:
- Tim nhanh, giãn mạch ngoại biên
- Tim nhanh, có mạch ngoại biên
- Tim chậm, giãn mạch ngoại biên
- Tim chậm, co mạch ngoại biên
- 39 Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm, da thường:
- Khô, nóng, đỏ
- Ẩm, nóng, đỏ
- Khô, lạnh, tím tái
- Ấm, lạnh , tím tái
- 39 Chỉ định của atropin:
- Liệt ruột sau phẫu thuật
- Gây giãn đồng tử để soi đáy mắt
- Trị tăng huyết áp
- Glaucom
- 40 Chỉ định của atropin, ngoại trừ:
- Tiền mế
- Block nhĩ thất
- Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- Khô miệng sau xạ trị
- 41 . Thuốc điều trị ngộ độc atropin:
- Physostigmin + Diazepam
- Physostigmin + Pralidoxim
- Scopolamin + Diphenhydramin
- Flavoxat
- 42 . Thuốc kháng cholinergic:
- Ipratroplun
- Neostigmine
- Epinephrine
- Prazosin .
- *Tác dụng phụ của misoprostol
- a. Tiêu chấy, co thấc tứ cung
- b. Rói loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
- C. Táo bón, phân đen
- d. Táo bón, giảm phospho huyết
- *Cơ chế tác động của theophyllin
- a. Ức chế CAMP phosphodiesterase (PDE)
- b. Ức chế adenylcyclase (AC)
- c. Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
- d. Hoạt hóa CAMP phosphodiesterase (PDE)
- *Cơ chế của lansoprazol:
- a. Ức chế bơm Na+/K+ ATPase
- b. Hoạt hóa bơm Na-/K+ ATPase t
- c.Ức chế bơm H+/K- - ATPase
- d. Hoạt hóa bơm H+/K+ ATPase
- *Thuốc kháng hístamin H1 nào sau đây gây tác dụng phụ táo bón,
khô miệng bị tiểu
- a. Astemizol
- b. Promethazine
- C. Terfenadine
- d. Loratadine
-
- *Uống thuốc kháng acid tốt nhất
- a. Trước bữa ăn 30 phút
- b. Sau bữa ăn 60 phút
- c.Trong bứa ăn nhiều chất béo
- d. Trước bữa ăn 60 phút
- *Thuốc ngủ nào sau đây thuộc nhóm có hiệu lực gàn giống
benzodiazepir
- a. Alprazolam
- b. Phenobarbital
- c. Diazepam
- d. Zolpidem
- *Cơ chế tác dụng của các thuốc bảo vệ tế bào trong điều trị viêm
loét dạ dày tá tràng. ngoại trừ
- a. Tăng cường tiết pepsin
- b. Tăng cường máu tới niêm mạc
- C. Tăng sinh tể bào mới ở niêm mạc
- d. Kich thích tiết chất nhày, NAHCO3
- *Biểu hiện của hội chứng thiếu thuốc
- a. Chảy nước mát, nước mũi
- b. Co dồng tử
- c. Thân nhiệt hạ
- d. Bi tiểu
- *Viêm cầu thận cấp là phản ứng dị ứng
- A.Type 3
- B. Type 4
- C. Type 1
- D. Type 2
- *Prostglandin được thành lập từ
- A. Acid alanin
- B. Serotonin
- C. Acid arachidonic
- D. Leucotrien
- Cơ chế của pantaprazol:
- A. Cạnh tranh với Histamin tại receptor H2
- B. Trung hòa acid dịch vị
- C. Ức chế bơm H+/Na +-ATPase
- D. Ức chế bơm H+/K +-ATPase
- Thuốc kháng Cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
- A. Rivastigmin
- B. Prazosin
- C. Soman
- D. Arecholin
- NAIDS tác động chuyên biệt trên COX-2 sẽ có ưu điểm, ngoại trừ:
- A. Hiệu quả hơn các trường hợp đau nội tạng
- B. Thời gian tác động kéo dài
- C. Kháng viêm mạnh
- D. Ít gây loét dạ dày
- Cơ chế của misoprostol
- A. Cạnh tranh với Histamin tại receptor H2
- B. Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- C. Trung hòa acid dịch vị
- D. Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
- Muscarin receptor là loại
- A. Receptor gắn với kênh ion
- B. Receptor gắn với kênh enzym
- C. Receptor nội bào
- D. Receptor gắn với G-protein
- Để giảm đau trong nhổ răng, mổ abces thường dùng phương
pháp gây tê nào
- A. Gây tê khoang dưới nhện
- B. Gây tê xuyên tâm
- C. Gây tê tủy sống
- D. Gây tê bề mặt
- Dẫn xuất của indol là:
- A. Diclofenac
- B. Paracetamol
- C. Indomethacin
- D. Aspirin
- Dấu hiệu ngộ độc cấp Morphin
- A. Khó thở
- B. Chảy nước mắt
- C. Giãn đồng tử
- D. Lo âu, kích động
- Thuốc kích thích chuyên biệt receptor beta 2
- a. Metaproterenol b. Captopril C. Bisoprolol d. Methyldopa
- Tác dụng dược lý của ephedrin
- a. Co thắt khí quản
- b. Giãn mạch
- c. Giảm nhịp tim
- d. Kích thích thần kinh trung ương
- Thuốc mê được tĩnh mạch nào sau đây không được chỉ định trong
phẫu thuật hầu họng
- a. Methohexital
- b. Propofol
- C. Ketamin
- d. Thiopental
- Phát biểu nào sau đây đúng
- với thuốc halo
- a. Hiệu lực gây mê tốt hơn diethyl eter
- b. Dễ bay hơt, dễ cháy nó
- C Được sử dụng bằng đường tiêm tình mạch
- d. Không độc với tế bào gan
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin
- A. Co cơ vòng bàng quang
- B. Giãn đồng tử
- C. Điều tiết nhìn xa
- D. Co thắt bàng quang
-
-
- DƯỢC LÝ 1
- Một nha sỹ muốn làm giảm sự tiết nước bọt của bệnh nhân để
thực hiện phẩu thuật vùng răng miệng. vậy nên sử dụng nhóm
thuốc nào có bệnh nhân
o Chặn receptor Muscarinic ở tuyến nước bọt
o Hoạt hóa receptor Nicotinic ở tuyến nước bọt
o Chặn receptor Nicotinic ở tuyến nước bọt
o Hoạt hóa receptor Muscarinic ở tuyến nước bọt
- Thuốc ức chế không chọn lọc trên receptor alpha
o Adrenalin
o Tacrin
o Phentolamin
o Norepinephrin
- Một chất A tác động lên receptor alpha 1 và gây tác dụng sinh lý là
giãn cơ vòng bàng quang. Vậy chất A này được phân vào nhóm
o Liệt giao cảm trực tiếp
o Cường giao cảm trực tiếp
o Cường đối giao cảm trực tiếp
o Liệt đối giao cảm trực tiếp
- Receptor của hệ adrenergic là
- Muscarin và Nicotin
- Alpha và Beta
- M, N, Alpha, Beta
- GABA
- Tác dụng dược lý của atropin: liều thấp gây………, do tác động lên
receptor………
- Tim chậm – M1
- Tim chậm – M2
- Tim nhanh – M2
- Tim nhanh – M1
- Sợi thần kinh tiết catecholamine
- Hậu hạch hệ giao cảm
- Hậu hạch hệ đối giao cảm
- Tiền hạch hệ giao cảm
- Tiền hạch hệ đối giam cảm
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Giảm tiết dịch vị
- Tăng huyết áp
- Giảm tiết nước bọt
- Co thắt khí quản (đối giao cảm tăng)
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Tăng tiểu tiện
- Tăng huyết áp
- Giúp nhìn gần
- Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Ức chế thần kinh trung ương
- Giảm nhu động dạ dày và ruột
- Co đồng tử
- Giảm nhịp tim (giao cảm là giảm)
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Tăng tiết nước bọt
- Co thắt phế quản
- Co đồng tử
- Tăng thủy phân lipid
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Giam thủy phân glycogen tại gan
- Co thắt phế quản
- Tăng nhịp tim
- Tăng nhu động ruột
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Giảm tiết dịch vị
- Tăng huyết áp
- Giảm nhu động ruột
- Tăng tiết dịch đường hô hấp
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Giãn đồng tử
- Giúp nhìn gần
- Tăng nhịp tim
- Giảm nhu động ruột
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Giảm nhu động ruột
- Giúp nhìn xa
- Giãn đồng tử
- Tăng tiết nước bọt
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Co đồng tử
- Co thắt phế quản
- Giảm nhu động ruột
- Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Ức chế thần kinh trung ưng
- Co thắt phế quản
- Co đồng tử
- Tăng thủy phân glycogen
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Co thắt phế quản
- Ức chế thần kinh trung ương
- Giãn cơ vòng bang quang
- Giãn đồng tử
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Giam nhu động ruột
- Giam huyết áp
- Giam thủy phân glycogen tại gan
- Giúp nhìn gần
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Giãn đồng tử
- Giúp nhìn xa
- Giảm tiết nước bọt
- Giãn cơ vòng bàng quang
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Giãn đồng tử
- Giúp nhìn xa
- Tăng tiết nước bọt
- Giảm nhu động ruột
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Tăng nhịp tim
- Co thắt phế quản
- Tăng nhu động ruột
- Đáp ứng sinh lý chủ yếu đối với xung lực đối giao cảm, ngoại trừ
- Co đồng tử, điều tiết nhìn xa
- Dãn cơ vòng bàng quang
- Tăng tiết mồ hôi
- Co thắt phế quản
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Giảm nhu động ruột
o Co đồng tử
o Co thắt phế quản
o Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
o Tăng tiết dịch đường hô hấp
o Giảm tiết dịch vị
o Tăng huyết áp
o Giảm nhu động ruột
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Tăng huyết áp
o Tăng tiểu tiện
o Giảm thủy phân glycogen tại gan
o Giúp nhìn gần
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
o Giảm nhu động ruột
o Tăng tiết nước bọt
o Giãn đồng tử
o Giúp nhìn xa
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Tăng tiểu tiện
o Tăng huyết áp
o Giúp nhìn gần
o Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
o Giảm tiết dịch vị
o Tăng huyết áp
o Giảm tiết nước bọt
o Co thắt khí quản (đối giao cảm tăng)
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Ức chế thần kinh trung ương
o Giảm nhu động dạ dày và ruột
o Co đồng tử
o Giảm nhịp tim (giao cảm là giảm)
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Tăng tiết nước bọt
o Co thắt phế quản
o Co đồng tử
o Tăng thủy phân lipid
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Giam thủy phân glycogen tại gan
o Co thắt phế quản
o Tăng nhịp tim
o Tăng nhu động ruột
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
o Giảm tiết dịch vị
o Tăng huyết áp
o Giảm nhu động ruột
o Tăng tiết dịch đường hô hấp
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
o Giãn đồng tử
o Giúp nhìn gần
o Tăng nhịp tim
o Giảm nhu động ruột
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
o Giảm nhu động ruột
o Giúp nhìn xa
o Giãn đồng tử
o Tăng tiết nước bọt
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Co đồng tử
o Co thắt phế quản
o Giảm nhu động ruột
o Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Ức chế thần kinh trung ưng
- Co thắt phế quản
- Co đồng tử
- Tăng thủy phân glycogen
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
o Giam nhu động ruột
o Giam huyết áp
o Giam thủy phân glycogen tại gan
o Giúp nhìn gần
- Một chất X đối kháng với acetylcholine tại receptor trên cơ vòng
mống mắt làm mở rộng con ngươi. Khi tăng liều acetylcholine sẽ
làm con ngươi thu hẹp trở lại, vậy chất X là chất đối kháng loại:
- Đối kháng sinh lý
- Đối kháng hóa học
- Đối kháng từng phần
- Đối kháng cạnh tranh
- Khi sử dụng riêng lẻ nalorphin có tác dụng giảm đau, còn khi sử
dụng chung với morphin, nalorphin sẽ làm giảm tác dụng của
morphin vậy nalorphin là ……… của morphin
- Chất đối kháng cạnh tranh
- Chất chủ vận toàn phần
- Chất đối kháng sinh lý
- Chất chủ vận một phần
- Chất đối kháng dược lý là chất:
- Gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và ngăn chất này đến receptor
- Gắn cùng receptor với chất chủ vận không hoạt hóa receptor
- Gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận
- Gắn cùng receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor
- Chất đối kháng hóa học là chất
- Gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và ngăn chất này đến receptor
- Gắn cùng receptor với chất chủ vận và không hoạt hóa receptor
- Gắn cùng receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor
- Gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận
- Chất đối kháng sinh lý là chất:
o gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận
o gắn cùng receptor với chất chủ vận và không hoạt hóa
receptor
o gắn cùng receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor
o gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và ngăn chất này đến
receptor
- Điểm khác nhau cơ bản của chất chủ vận và chất đối kháng:
o Chất đối kháng gắn với receptor nhưng không cho đáp ứng
tối đa
o Chất đối kháng không gắn với receptor
o Chất đối kháng gắn với receptor nhưng không hoạt hóa
effector
o Chất chủ vận không gắn với receptor
- Đặc điểm đúng của chất đối kháng cạnh tranh:
o Gắn chặt vào receptor, khó phân ly
o Là chất đối kháng sinh lý với chất chủ vận
o Có thể khôi phục hoạt tính khi tăng liều
o Là chất đối kháng hóa học với chất chủ vận
- Một chất X đối kháng với acetylcholine tại receptor trên cơ vòng
mống mắt làm mở rộng con ngươi. Khi tăng liều acetylcholine sẽ
làm con ngươi thu hẹp trở lại, vậy chất X là chất đối kháng loại
o Đối kháng sinh lý
o Đối kháng hóa học
o Đối kháng từng phần
o Đối kháng cạnh tranh
- Đặc điểm đúng của chất đối kháng cạnh tranh
o Gắn chặt vào receptor, khó phân ly
o Là chất đối kháng sinh lý với chất chủ vận
o Có thể khôi phục hoạt tính khi tăng liều
o Là chất đối kháng hóa học với chất chủ vận
- Đặc điểm của chất chủ vận toàn phần, ngoại trừ:
o Gắn đặc hiệu với receptor
o Trở thành chất đối kháng khi có mặt chất chủ vận 1 phần
o 1
o Hoạt tính nội tại
o Hoạt hóa receptor tương tác với phân tử hiệu ứng
- Sự giảm tác dụng trị hen suyễn của chất chủ vận β khi sử dụng lâu
dài là do:
o Tăng đào thải β -blocker qua nước tiểu
o Hiện tượng không dung nạp thuốc
o Giảm tổng hợp receptor β
o Tăng hoạt tính enzyme chuyển hóa β -blocker
- Salbutamol là chất chủ vận trên receptor β2. Vậy khi dùng
salbutamol lâu dài sẽ:
o Tăng sản xuất receptor β2
o Tăng tác dụng của salbutamol
o Giảm hấp thu salbutamol
o Giảm sản xuất receptor β2
- Sự giảm tác dụng trị hen suyễn của chất chủ vận lâu dài là do:
- Tăng đào thải β -Blocker qua nước tiểu
- Giảm tổng hợp receptor β
- Hiện tượng không dung nạp thuốc
- Tăng hoạt tính enzyme chuyển hóa β -Blocker
- Tất cả các phát biểu về chất chủ vận đều đúng, ngoại trừ:
- Hoạt tính chất chủ vận dựa vào cấu trúc hóa học
- Phân tử chất chủ vận sẽ gắn toàn bộ với receptor
- Sự thay đổi nhỏ cấu trúc hóa học có thể dẫn đến mất tác dụng
- Ái lực với receptor càng cao thì tác dụng càng lớn
- Tất cả phát biểu về chất chủ vận điều đúng, ngoại trừ:
o hoạt tính chất chủ vận dựa theo cấu trúc hóa học
o phân tử chất chủ vận sẽ gắn toàn bộ với receptor
o sự thay đổi nhỏ về cấu trúc hóa học có thể dẫn đến mất tác
dụng
o ái lực với receptor càng cao thì tác dụng càng lớn
- Tất cả tác dụng phụ dưới đây là của chất chủ vận cholinergic,
ngoại trừ:
- Khô miệng
- Co thắt ruột
- Giảm co cơ tim
- Co đồng tử
- Câu nào sai khi nói về cơ chế truyền tin của chất chủ vận:
- Hoạt hóa/ức chế enzyme
- Điều biến kênh ion
- Đóng/mở kênh ion
- Sao chép AND
- Tất cả phát biểu về chất chủ vận đều đúng, ngoại trừ
- Một sự thay đổi nhỏ ở phần cấu trúc có hoạt tính có thể làm mất
tác dụng của thuốc
- Chất chủ vận chỉ gây được hoạt tính khi gắn vào receptor
- Chất chủ vận có ái lực càng cao với receptor thì đáp ứng sinh học
càng lớn
- Toàn bộ phân tử chất chủ vận gắn vào receptor nội sinh
- Salbutmol là chất chủ vận trên receptor β2. Vậy khi dùng
salbutamol lâu dài sẽ
o Tăng sản xuất receptor β2
o Tăng tác dụng của salbutamol
o Giảm hấp thu salbutamol
o Giảm sản xuất receptor β2
- Câu nào sai khi nói về cơ chế truyền tin của chất chủ vận
o Hoạt hóa/ức chế enzyme
o Điều biến kênh ion
o Đóng/mở kênh ion
o Sao chép AND
- Tất cả tác dụng phụ dưới đây là của chất chủ vận cholinergic,
ngoại trừ
- Khô miệng
- Co thắt ruột
- Giảm co cơ tim
- Co đồng tử
- Sự giảm tác dụng trị hen suyễn của chất chủ vận lâu dài là do
o Tăng đào thải β -Blocker qua nước tiểu
o Giảm tổng hợp receptor β
o Hiện tượng không dung nạp thuốc
o Tăng hoạt tính enzyme chuyển hóa β -Blocker
- Tất cả phát biểu về chất chủ vận đều đúng, ngoại trừ
o Một sự thay đổi nhỏ ở phần cấu trúc có hoạt tính có thể làm
mất tác dụng của thuốc
o Chất chủ vận chỉ gây được hoạt tính khi gắn vào receptor
o Chất chủ vận có ái lực càng cao với receptor thì đáp ứng sinh
học càng lớn
o Toàn bộ phân tử chất chủ vận gắn vào receptor nội sinh
- Trong các cơ chế tác động sau đây, cơ chế nào có thời gian cho
đáp ứng nhanh nhất:
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với G protein
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor nội bào
- Đích tác động của một thuốc không thể là:
- Receptor
- Enzym
- Kênh ion
- Chất ức chế
- Estrogen receptor là loại:
- Receptor nội bào (nhân)
- Receptor gắn với G-protein
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với enzym
- Đích tác động của thuốc gồm có các phân tử sau, ngoại trừ:
- Kênh ion
- Lipid
- Enzym
- Receptor
- Muscarin receptor là loại:
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor gắn với G-protein
- Receptor nội bào
- Receptor của ANP là:
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với G-protein
- Receptor nội bào
- Đặc điểm của G-protein, ngoại trừ:
- Bản chất là protein
- Effector là các enzyme hoặc kênh ion
- Các G-protein khác nhau ở tiểu đơn vị beta
- Gồm 3 tiểu đơn vị alpha, beta, gamma
- Cytokin receptor là loại:
- Receptor nội bào
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với G-protein
- Các đích tác động của thuốc, ngoại trừ:
- Kênh ion
- Enzym
- Receptor
- Lipoprotein
- Đích tác dụng của thuốc gồm có các phân tử sau, ngoại trừ:
- Enzym
- Kênh ion
- Receptor
- Lipid
- Receptor của insulin là loại:
o Receptor gắn với kênh ion
o Receptor gắn với G-protein
o Receptor gắn với enzyme
o Receptor nội bào
- Receptor của benzodiazepin là:
o Receptor gắn với enzyme
o Receptor nội bào
o Receptor gắn với G-protein
o Receptor gắn với kênh ion
- Nicotin receptor là loại:
o Receptor gắn với kênh ion
o Receptor gắn với G-protein
o Receptor gắn với enzyme
o Receptor nội bào
- Đặc điểm của kênh ion:
- Cho phép các ion đặc hiệu đi qua
- Chất điều biến than gia điều hòa tỉ lệ mở kênh ion
- Là các protein nằm trong màng nhân
- Thường ở 3 trạng thái: nghỉ, đang hoạt động, bất hoạt
- Đặc điểm của G-protein, ngoại trừ:
o Gồm 3 tiểu đơn vị
o Effector: các lipoprotein và các kênh ion
o Bản chất là các phân tử protein
o Khi chưa hoạt động thường gắn với ADP
- Receptor của vitamin A là loại receptor nào:
- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với G protein
- Receptor gắn với enzyme
- Receptor nội bào
- Cơ chế tác động thường gặp của acetylcholine khi gắn trên
receptor nicotinic:
- Điều hòa các dòng ion đi qua các kênh ion của màng tế bào
- Hoạt hóa G-protein xuyên màng
- Hoạt hóa tyrosin kinase của receptor xuyên màng
- Gắn với receptor điều hòa sự biểu lộ gen ở nhân
- Tyrosin kinase là:
- Protein kênh ion
- Protein huyết tương
- Receptor của yếu tố tăng trưởng
- Receptor của ANP
- Muscarin receptor là loại
o Receptor gắn với kênh ion
o Receptor gắn với enzyme
o Receptor gắn với G-protein
o Receptor nội bào
- Đích tác động của một thuốc không thể là
o Receptor
o Enzym
o Kênh ion
o Chất ức chế
- Trong các cơ chế tác động sau đây, cơ chế nào có thời gian cho
đáp ứng nhanh nhất
o Receptor gắn với kênh ion
o Receptor gắn với G protein
o Receptor gắn với enzyme
o Receptor nội bào
- Receptor của vitamin A là loại receptor nào
o Receptor gắn với kênh ion
o Receptor gắn với G protein
o Receptor gắn với enzyme
o Receptor nội bào
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
- Soman
- Arecholin
- Prazosin
- Rivastigmin
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
- Galantamin
- Prostigmin
- Arecholin
- Prazosin
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer:
- Pilocarpin
- Donezepin
- Prostigmin
- Prazosin
- Thuốc cường đối giao cảm nào dùng điều trị Alzheimer:
- Neostigmin
- Physostigmin
- Pralidoxim
- Obidoxim
- Thuốc nào ức chế cholinesterase thuận nghịch được chỉ định điều
trị trong bệnh Alzheimer:
- Rivastigmin
- Edrophonium
- Neostigmin
- Pyridostigmin
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer:
o Galantamin
o Prazosin
o Soman
o Arecholin
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
o Galantamin
o Prazosin
o Soman
o Arecholin
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
o Soman
o Arecholin
o Prazosin
o Rivastigmin
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
o Galantamin
o Prostigmin
o Arecholin
o Prazosin
- Thuốc cường đối giao cảm nào dùng điều trị Alzheimer
o Neostigmin
o Physostigmin
o Pralidoxim
o Obidoxim
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
o Pilocarpin
o Donezepin
o Prostigmin
o Prazosin
- Thứ tự các thành phần dẫn truyền xung động thần kinh từ trung
khu thần kinh tới cơ quan đích của hệ thần kinh thực vật
- Sợi tiền hạch, sợi hậu hạch, hạch
- Sợi tiền hạch, hạch, sợi hậu hạch
- Hạch, sợi tiền hạch, sợi hậu hạch
- Chỉ có 1 neuron dẫn truyền thông tin từ trung khu thần kinh tới cơ
quan đích
- Thứ tự các thành phần dẫn truyền xung động thần kinh từ trung
khu thần kinh tới cơ quan đích của hệ thần kinh thực vật
o Sợi tiền hạch, sợi hậu hạch, hạch
o Sợi tiền hạch, hạch, sợi hậu hạch
o Hạch, sợi tiền hạch, sợi hậu hạch
o Chỉ có 1 neuron dẫn truyền thông tin từ trung khu thần kinh
tới cơ quan đích
- Vị trí của hệ thần kinh thực vật có chất dẫn truyền là
catecholamine
- Hạch đối giao cảm
- Hạch giao cảm
- Synap tận cùng sợi hậu hạch giao cảm
- Synap tận cùng sợi hậu hạch đối giao cảm
- Đặc điểm của hệ đối giao cảm:
- Dây tiền hạch dài hơn dây hậu hạch
- Chất dẫn truyền thần kinh là adrenalin
- Hạch nằm gần trung khu thần kinh
- Vai trò huy động năng lượng khi điều kiện bất lợi
- Sợi thần kinh tiết catecholamin (noradrenalin):
o Tiền hạch hệ giao cảm
o Hậu hạch hệ đối giao cảm
o Hậu hạch hệ giao cảm
o Tiền hạch hệ đối giam cảm
- Sợi thần kinh tiết catecholamine
o Hậu hạch hệ đối giao cảm
o Tiền hạch hệ đối giam cảm
o Hậu hạch hệ giao cảm
o Tiền hạch hệ giao cảm
- Sợi thần kinh tiết catecholamine
o Hậu hạch hệ giao cảm
o Hậu hạch hệ đối giao cảm
o Tiền hạch hệ giao cảm
o Tiền hạch hệ đối giam cảm
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp
- Neostigmin
- Carbachol
- Bisoprolol
- Salmeterol
- Thuốc cường đối giao cảm là:
- Succinylcholin
- Adrenalin
- Isoprenalin
- Acetylcholin
- Chất cường đối giao cảm nào dùng chữa trị khô miệng do xạ trị
ung thư đầu cổ:
- Pilocarpin
- Arecholin
- Bethanechol
- Methachol
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp có cơ chế:
- Kích thích trực tiếp receptor anpha, beta
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
- Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
- Cơ chế của thuốc cường đối giao cảm gián tiếp:
- Ức chế acetylcholinesterase
- Kích thích acetylcholinesterase
- Ức chế acetylcholine
- Chủ vận receptor Muscarin
- Thuốc cường đối giao cảm gián tiếp có cơ chế:
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh tại synap
- Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh tạp synap
- Cơ chế tác động của thuốc cường đối giao cảm trực tiếp:
- Kích thích trực tiếp receptor alpha
- Đối kháng tại receptor M
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Đối kháng tại receptor alpha
- Noradrenalin thuộc nhóm:
o Cường đối giao cảm gián tiếp
o Cường giao cảm trực tiếp
o Cường đối giao cảm trực tiếp
o Cường giao cảm gián tiếp
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp:
o Salmeterol
o Carbachol
o Bisoprolol
o Neostigmin
- Atropine không điều trị được triệu chứng nào sau đây khi ngộ độc
chất cường đối giao cảm
o Tăng tiết dịch
o Tiêu chảy
o Co giật
o Co đồng tử
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp
o Neostigmin
o Carbachol
o Bisoprolol
o Salmeterol
- Thuốc cường đối giao cảm là
o Succinylcholin
o Adrenalin
o Isoprenalin
o Acetylcholin
- Chất cường đối giao cảm nào dùng chữa trị khô miệng do xạ trị
ung thư đầu cổ
o Pilocarpin
o Arecholin
o Bethanechol
o Methachol
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Kích thích trực tiếp receptor anpha, beta
o Kích thích trực tiếp receptor M
o Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
o Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
- Cơ chế của thuốc cường đối giao cảm gián tiếp
o Ức chế acetylcholinesterase
o Kích thích acetylcholinesterase
o Ức chế acetylcholine
o Chủ vận receptor Muscarin
- Thuốc cường đối giao cảm gián tiếp có cơ chế
o Kích thích trực tiếp receptor M
o Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
o Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh tại synap
o Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh tạp synap
- Thuốc liệt đối giao cảm dùng để ngăn co thắt cơ trơn tiết niệu
- Oxybutynin
- Dopamin
- Floctafenin
- Xylometazolin
- Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị parkinson
- Trihexyphenidyl
- Methacholin
- Dipropylin
- Mephenesin
- Thuốc liệt đối giao cảm gồm:
- Arecholin
- Pilocarpin
- Carbachol
- Homatropin
- Thuốc liệt đối giao cảm nào dùng trong COPD:
- Methanthedin
- Flavoxat
- Tropicamid
- Ipratropium
- Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm, da thường
- Khô nóng, đỏ
- Ấm, nóng, đỏ
- Khô, lạnh, tím tái
- Ấm, lạnh, tím tái
- Thuốc liệt đối giao cảm, gây giảm co thắt cơ trơn mạnh hơn
atropine:
- Muscarin
- Amphetamin
- N – butylscopolamin
- Terbutalin
- Thuốc liệt đối giao cảm
- Pseudoephedrin
- Guanethidin
- Alverin
- Homatropin
- Thuốc liệt đối giao cảm
- Pilocarpin
- Donezepin
- Methyldopa
- Atropin
- Thuốc thuộc nhóm liệt đối giao cảm:
- Dopamin
- Phenylephrin
- Metoprolol
- Scopolamin
- Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm, da thường có biểu hiện:
o Ẩm, nóng, đỏ
o Ẩm, lạnh, tím tái
o Khô, lạnh, tím tái
o Khô, nóng, đỏ
- Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị Parkinson
o Mephenesin
o Dipropylin
o Trihexyphenidyl
o Methacholin
- Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm, da thường có biểu hiện
o Ẩm, nóng, đỏ
o Ẩm, lạnh, tím tái
o Khô, lạnh, tím tái
o Khô, nóng, đỏ
- Thuốc liệt đối giao cảm dùng để ngăn co thắt cơ trơn tiết niệu
o Oxybutynin
o Dopamin
o Floctafenin
o Xylometazolin
- Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị Parkinson
o Trihexyphenidyl
o Methacholin
o Dipropylin
o Mephenesin
- Thuốc liệt đối giao cảm gồm
o Arecholin
o Pilocarpin
o Carbachol
o Homatropin
- Thuốc liệt đối giao cảm nào dùng trong COPD
o Methanthedin
o Flavoxat
o Tropicamid
o Ipratropium
- Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm, da thường
o Khô nóng, đỏ
o Ấm, nóng, đỏ
o Khô, lạnh, tím tái
o Ấm, lạnh, tím tái
- Thuốc liệt đối giao cảm, gây giảm co thắt cơ trơn mạnh hơn
atropine
o Muscarin
o Amphetamin
o N – butylscopolamin
o Terbutalin
- Thuốc liệt đối giao cảm
o Pseudoephedrin
o Guanethidin
o Alverin
o Homatropin
- Thuốc liệt đối giao cảm
o Pilocarpin
o Donezepin
o Methyldopa
o Atropin
- Các phát biểu đúng về atropin, ngoại trừ:
- Đối kháng tương tranh với receptor cholinergic tại hậu hạch đối
giao cảm
- Độ nhạy cảm theo thứ tự: khí quản, tuyến nước bọt, mắt, tim, ống
tiêu hoá
- Tác động trên receptor nicotinic
- Dùng trong tiền mê phẫu thuật
- Receptor của acetylcholin tại tủy thượng thận là:
- Alpha 1
- Beta 1
- Nm
- Nn
- Receptor của hệ cholinergic là
- Alpha và beta
- M, N, Alpha, Beta
- Muscarin và Nicotin
- GABA
- Chọn câu sai khi so sánh Bethanechol và Pilocarin cả hai đều:
- Kích thích hệ Cholinergic
- Hoạt hóa receptor Muscarin
- Bị thủy giải bởi Cholinesteae
- Gây co thắt phế quản
- Khi so sánh giữa Bethanechol và Pilocarin, điều nào sau đây là
không đúng: cả hai đều
o Gây co thắt phế quản
o Hoạt hóa receptor Muscarin
o Kích thích hệ Cholinergic
o Bị thủy giải bởi Cholinesteae
- Receptor của hệ cholinergic là
o Alpha và beta
o M, N, Alpha, Beta
o Muscarin và Nicotin
o GABA
- Chọn câu sai khi so sánh Bethanechol và Pilocarin cả hai đều
o Kích thích hệ Cholinergic
o Hoạt hóa receptor Muscarin
o Bị thủy giải bởi Cholinesteae
o Gây co thắt phế quản
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin ở liều cao sẽ gây
- Hạ huyết áp, tim nhanh
- Hạ huyết áp, tim chậm
- Tăng huyết áp, tim nhanh
- Tăng huyết áp, tim chậm
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine:
- Co thắt bàng quang
- Co cơ vòng bàng quang
- Giãn đồng tử
- Điều tiết nhìn xa
- Tác dụng của acetylcholine:
- Thu hẹp ống schlemn
- Hạ nhãn áp
- Giảm tiết mồ hôi
- Điều tiết nhìn xa
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine ở liều thấp sẽ gây:
- Hạ huyết áp, tim nhanh
- Hạ huyết áp, tim chậm
- Tăng huyết áp, tim nhanh
- Tăng huyết áp, tim chậm
- Khi acetylcholin kích thích receptor……… sẽ gây………
- M1 – giảm tiết dịch vị
- M2 – giảm nhịp tim
- Beta 2 – giãn mạch
- Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- Khi acetylcholin kích thích receptor……… sẽ gây………
- Nm – co cơ vân
- M2 – giãn cơ vòng mống mắt
- Beta 2 – giãn mạch
- Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine
- Giãn khí quản
- Giảm sự làm rỗng dạ dày
- Tăng tiết dịch tiêu hóa
- Tăng huyết áp
- Chỉ định của acetylcholin:
- Raynaud
- Tiêu chảy
- Hạ huyết áp tư thế
- Hen suyễn
- Receptor quan trọng nhất của Acetylcholin tại hạch thần kinh thực
vật
- M2
- M3
- Nm
- Nn
- Tác dụng dược lý của acetylcholine trên tim mạch ở liều thấp
- Tăng huyết áp, tim chậm
- Tăng huyết áp, tim nhanh
- Hạ huyết áp, tim chậm
- Hạ huyết áp, tim nhanh
- Khi acetylcholin kích thích receptor…… sẽ gây……
- M1 – giảm tiết dịch vị
- Beta 2 – giãn mạch
- M2 – giảm nhịp tim
- Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- Tác dụng của loại Muscarin của acetylcholine:
o Tăng huyết áp
o Giãn khí quản
o Tăng tiết dịch tiêu hóa
o Giảm sự làm rỗng dạ dày
- Receptor của acetylcholine tại hạch thần kinh thực vật là:
o Nn
o Alpha 1
o Beta 1
o Nm
- Acetylcholin là thuốc chủ vận trên muscarinic receptor và gây tiết
nước bọt. Atropin là thuốc đối kháng với acetylcholine nên gây
khô miệng. Tuy nhiên khi tăng liều acetylcholine thì sẽ khôi phục
sự tiết nước bọt. Vậy acetylcholin và atropine là 2 chất:
o Đối kháng hóa học
o Đối kháng dược lý
o Đối kháng cạnh tranh
o Đối kháng sinh lý
- Atropin và scopolamine ức chế tất cả tác dụng của acetylcholine,
ngoại trừ:
- Co thắt phế quản
- Co thắt cơ vân
- Bài tiết nước bọt
- Co đồng tử
- Khi acetylcholine kích thích receptor……… sẽ gây………
o Nm – co cơ vân
o M2 – giãn cơ vòng mống mắt
o Beta 2 – giãn mạch
o Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- Tác động loại muscarin của acetylcholin, ngoại trừ:
o Liều thấp gây giãn mạch, hạ huyết áp
o Co thắt khí quản
o Tăng co thắt cơ vân
o Tăng nhu động ruột
- Thuốc giải độc Muscarin
- Propranolol
- Pilocarpin
- Tabun
- Atropin
- Alkaloid trong lá cây chanh tím, điều trị khô miệng:
- Scopolamin
- Atropin
- Pilocarpin
- Muscarin
- Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ:
- Noradrenalin
- Muscarin
- Epinephrin
- Dopamin
- Triệu chứng ngộ độc nấm Muscarin:
- Táo bón
- Giãn đồng tử
- Khô miệng
- Tiết nhiều mồ hôi, nước mắt…
- Chỉ định của nhóm phosphor hữu cơ
- Ngộ độc nấm Muscarin
- Hạ huyết áp tư thế
- Tăng huyết áp
- Dùng làm thuốc trừ sâu
- Thuốc giải độc Muscarin:
- Atropin
- Pilocarpin
- Propranolol
- Tabun
- Receptor của hệ adrenergic là
o Muscarin và Nicotin
o Alpha và beta
o M, N, Alpha, Beta
o GABA
- Tác động loại muscarin của aetylcholin, ngoại trừ:
- Liều thấp gây dãn mạch, hạ huyết áp
- Co thắt khí quản
- Tăng co thắt cơ vân
- Tăng nhu động ruột
- Pilocarpin gây co đồng tử theo cơ chế:
- Đối kháng với acetylcholine trên receptor muscarin
- Kích thích trực tiếp receptor muscarin trên mống mắt
- Kháng cholinesterase có phục hồi
- Kháng cholinestarese không phục hồi
- Chỉ định của nhóm phospho hữu cơ:
- Tăng huyết áp
- Hạ huyết áp tư thế
- Ngộ độc nấm Muscarin
- Dùng làm thuốc trừ sâu
- Alkaloid trong cây chanh tím, điều trị khô miệng:
o Pilocarpin
o Scopolamin
o Muscarin
o Atropin
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine (ở liều cao) sẽ gây:
o Tăng huyết áp, tim nhanh
o Hạ huyết áp, tim chậm
o Hạ huyết áp, tim nhanh
o Tăng huyết áp, tim chậm
- Alkaloid trong lá cây chanh tím, điều trị khô miệng
o Scopolamin
o Atropin
o Pilocarpin
o Muscarin
- Tác dụng của loại Muscarin của acetylcholine
o Tăng huyết áp
o Giãn khí quản
o Tăng tiết dịch tiêu hóa
o Giảm sự làm rỗng dạ dày
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin ở liều cao sẽ gây
o Hạ huyết áp, tim chậm
o Tăng huyết áp, tim chậm
o Hạ huyết áp, tim nhanh
o Tăng huyết áp, tim nhanh
- Thuốc giải độc Muscarin
o Atropin
o Pilocarpin
o Propranolol
o Tabun
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine ở liều thấp sẽ gây
o Hạ huyết áp, tim nhanh
o Hạ huyết áp, tim chậm
o Tăng huyết áp, tim nhanh
o Tăng huyết áp, tim chậm
- Chỉ định của nhóm phosphor hữu cơ
o Ngộ độc nấm Muscarin
o Hạ huyết áp tư thế
o Tăng huyết áp
o Dùng làm thuốc trừ sâu
- Triệu chứng ngộ độc nấm Muscarin
o Táo bón
o Giãn đồng tử
o Khô miệng
o Tiết nhiều mồ hôi, nước mắt…
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine
o Giãn khí quản
o Giảm sự làm rỗng dạ dày
o Tăng tiết dịch tiêu hóa
o Tăng huyết áp
- Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ
o Noradrenalin
o Muscarin
o Epinephrin
o Dopamin
- Dựa vào triệu chứng để phân biệt sự quá liều do thuốc liệt hạ ức
chế Muscarin
o Giãn đồng tử
o Giam huyết áp tư thế
o Khô miệng, táo bón
o Tim nhanh
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine
o Co thắt bàng quang
o Co cơ vòng bàng quang
o Giãn đồng tử
o Điều tiết nhìn xa
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin ở liều cao sẽ gây
o Hạ huyết áp, tim nhanh
o Hạ huyết áp, tim chậm
o Tăng huyết áp, tim nhanh
o Tăng huyết áp, tim chậm
- Thuốc giải độc Muscarin
o Propranolol
o Pilocarpin
o Tabun
o Atropin
- Alkaloid trong lá cây chanh tím, điều trị khô miệng
o Pilocarpin
o Atropin
o Muscarin
o Scopolamin
- Thuốc giải độc Muscarin
o Propranolol
o Pilocarpin
o Atropin
o Tabun
- Alkaloid trong cây chanh tím, điều trị khô miệng
o Pilocarpin
o Scopolamin
o Muscarin
o Atropin
- Nơi nào không phải vị trí của receptor nicotinic:
- Hạch đối giao cảm
- Hạch giao cảm
- Cơ trơn phế quản
- Cơ vân
- Thuốc kích thích mạnh lên Receptor Nicotinic:
- Tabun
- Scopolamin
- Carbachol
- Terbutalin
- Các phát biểu đúng về atropin, ngoại trừ
o Đối kháng tương tranh với receptor cholinergic tại hậu hạch
đối giao cảm
o Độ nhạy cảm theo thứ tự: khí quản, tuyến nước bọt, mắt,
tim, ống tiêu hoá
o Tác động trên receptor nicotinic
o Dùng trong tiền mê phẫu thuật
- Thuốc kích thích mạnh lên Receptor Nicotinic
o Tabun
o Scopolamin
o Carbachol
o Terbutalin
- Atropin làm giảm co thắt ruột do cơ chế
o Đối kháng tương tranh với acetylcholine tại receptor M
o Kích thích hệ giao cảm làm giãn cơ trơn
o Đối kháng vói men cholinesterase
o Ức chế trực tiếp trên cơ trơn ruột
- Các phát biểu sau đây về hoạt tính kháng cholinesterase là đúng,
ngoại trừ:
- Neostigmine là amin bậc 4
- Physostigmin có thể thấm vào TKTƯ
- Neostigmin và physostigmin ức chế thủy giải acetylcholine
- Neostigmin và physostigmin là những chất kháng cholinesterase
không thuận nghịch
- Chỉ định của Methacholin
- Glaucom
- Đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
- Co giật do ngộ độc strychnine
- Loét dạ dày
- Chỉ định của Methacholin
o Loét dạ dày
o Đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
o Glaucom
o Co giật do ngộ độc strychnin
- Chỉ định của Methacholin
o Glaucom
o Đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
o Co giật do ngộ độc strychnine
o Loét dạ dày
- Ở liều nhỏ Physostigmin và Bethanechol có những tác dụng giống
nhau, ngoại trừ:
- Tăng tiết dịch vị
- Tăng co cơ vân
- Tăng tiết nước bọt
- Co đòng tử
- Ở liều nhỏ Physostigmin và Bethanechol có những tác dụng giống
nhau, ngoại trừ
o Tăng tiết dịch vị
o Tăng co cơ vân
o Tăng tiết nước bọt
o Co đòng tử
- Chỉ định của Bethanechol:
- Bí tiểu
- Hạ huyết áp
- Ngộ độc Muscarin
- Tiền mê
- Ngộ độc malathion dùng thuốc nào để giải độc:
- Bethanechol và pralidoxim
- Pilocarpin và pralidoxim
- Physostigmin và atropine
- Pralidoxim và atropin
- Phát biểu nàu sau đây sai với Neostigmine:
- Trị liệt ruột, bí tiểu sau mổ
- Kháng Cholinergic thuận nghịch
- Đối kháng với tác động của Pilocarin
- Là một amin bậc 4
- Chỉ định của pilocarpin:
- Hạ huyết áp tư thế
- Khô miệng sau xạ trị
- Hen suyễn
- Đau do co thắt cơ trơn
- Atropin gắn lên receptor M gây dãn đồng tử. Pilocarpin gắn lên
receptor M gây co đồng tử. Vậy atropin và pilocarpin là hai chất:
o Đối kháng hóa học
o Đối kháng sinh lý
o Đối kháng dược lý
o Hiệp lực bổ sung
- Phát về tác dụng kháng muscarin trên mắt là đúng, ngoại trừ:
o atropin có tác dụng kéo dài hơn cyclopentolat
o phyostigmin dễ thấm qua niêm mạc mắt hơn neostigmine
o neostigmin có hiệu lực trên mắt cao hơn pilocarpin
o atropin có hiệu lực trên mắt cao hơn methscopolamin
- Phát biểu về tác dụng kháng muscarin trên mắt là đúng, ngoại trừ:
- Atropin có tác dụng kéo dài hơn cyclopentolat
- Phyotigmin dễ thấm qua niêm mạc mắt hơn neostigmine
- Neostigmin có hiệu lực trên mắt cao hơn pilocarpin
- Atropin có hiệu lực trên mắt cao hơn methscopolamin
- Atropin gắn lên receptor M gây dãn đồng tử. Pilocarpin gắn lên
receptor M gây co đồng tử. Vậy atropin và pilocarpin là hai chất
o Đối kháng hóa học
o Đối kháng dược lý
o Đối kháng sinh lý
o Hiệp lực bổ sung
- Phát biểu nàu sau đây sai với Neostigmine
o Trị liệt ruột, bí tiểu sau mổ
o Kháng Cholinergic thuận nghịch
o Đối kháng với tác đọng của Pilocarin
o Là một amin bậc 4
- Thuốc ức chế cholinesterase có hồi phục
- Nhóm thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
- Telenzepin
- Physostigmin
- Reserpin
- Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
- Rivastigmin
- Sarin
- Telenzepin
- Reserpin
- Đặc điểm nhóm phospho hữu cơ: ức chế cholinesterase……… và
có cấu trúc thân………
- Có hồi phục – dầu
- Có hồi phục – nước
- Không hồi phục – dầu
- Không hồi phục – nước
- Chỉ định của atropin, ngoại trừ:
- Tiền mê
- Block nhĩ thất
- Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- Khô miệng sau xạ trị
- Thuốc kháng cholinesterase:
- Ipratropium
- Epinephrin
- Prazosin
- Neostigmin
- Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục:
- Reserpin
- Flavoxat
- Telenzepin
- Paraoxon
- Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase
- Tăng tiết mồ hôi
- Tiêu chảy
- Tim chậm
- Glaucom
- Chỉ định của atropin, ngoại trừ:
- Tiền mê
- Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- Block nhĩ thất
- Khô miệng sau xạ trị
- Chỉ định của atropine, ngoại trừ:
- Tiền mê
- Block nhĩ thất
- Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- Khô miệng sau xạ trị
- Thuốc thuộc nhóm kháng cholinesterase:
o Ipratropium
o Dihydroergotamin
o Neostigmin
o Bisoprolol
- Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase
- Liệt ruột, liệt bàng quang
- Parkinson
- Tăng tiết mồ hôi
- Tim chậm
- Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ:
- Liệt ruột sau mổ
- Loét dạ dày
- Nhược cơ
- Glaucom
- Triệu chứng ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- Tim nhanh
- Co giật
- Táo bón
- Giãn đồng tử
- Đặc điểm Bethanechol:
- Tác động yếu trên cơ trơn
- Ái lực mạnh trên receptor M2
- Ái lực yếu trên receptor N
- Dễ bị hủy bởi enzyme cholinesterase
- Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ
o Glaucom
o Loét dạ dày
o Nhược cơ
o Liệt ruột sau mổ
- Thuốc thuộc nhóm kháng cholinesterase
o Ipratropium
o Dihydroergotamin
o Neostigmin
o Bisoprolol
- Chỉ định của atropin, ngoại trừ
o Tiền mê
o Block nhĩ thất
o Khô miệng sau xạ trị
o Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- Thuốc ức chế cholinesterase có hồi phục
o Physostigmin
o Telenzepin
o Reserpin
o Nhóm thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
- Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase
o Liệt ruột, liệt bàng quang
o Parkinson
o Tăng tiết mồ hôi
o Tim chậm
o Opioid
- Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ
o Liệt ruột sau mổ
o Loét dạ dày
o Nhược cơ
o Glaucom
- Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
o Rivastigmin
o Sarin
o Telenzepin
o Reserpin
- Đặc điểm nhóm phospho hữu cơ: ức chế cholinesterase……… và
có cấu trúc thân………
o Có hồi phục – dầu
o Có hồi phục – nước
o Không hồi phục – dầu
o Không hồi phục – nước
- Chỉ định của atropine, ngoại trừ
o Tiền mê
o Block nhĩ thất
o Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
o Khô miệng sau xạ trị
- Thuốc kháng cholinesterase
o Ipratropium
o Epinephrin
o Prazosin
o Neostigmin
- Thuốc làm tái sinh cholinesterase
o Hyoscin-N-butyl bromid
o Obidoxim
o Ipratropium
o Tabun
- Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
o Reserpin
o Flavoxat
o Telenzepin
o Paraoxon
- Thuốc làm tái sinh cholinesterase
o Hyoscin-N-butyl bromid
o Obidoxim
o Ipratropium
o Tabun
- Atropin làm giảm co thắt ruột do cơ chế
o Đối kháng tương tranh với acetylcholine tại receptor M
o Kích thích hệ giao cảm làm giãn cơ trơn
o Đối kháng vói men cholinesterase
o Ức chế trực tiếp trên cơ trơn ruột
- Thuốc ức chế cholinesterase có hồi phục
o Phospho hữu cơ
o Telenzepin
o Physostigmin
o Reserpin
- Triệu chứng ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
o Tim nhanh
o Co giật
o Táo bón
o Giãn đồng tử
- Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase
o Tăng tiết mồ hôi
o Tiêu chảy
o Tim chậm
o Glaucom
- Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ
o Khô miệng
o Glaucoma
o Liệt ruột sau mổ
- Thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ
o Atropin
o Atropin + Pralidoxim
o Physostigmin + Diazepam
o Neostigmin
- Thuốc điều trị ngộ độc atropine:
- Physostigmin + Diazepam
- Physostigmin + Pralidoxim
- Scopolamin + Diphenydramin
- Flavoxat
- Thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ
o Atropin
o Atropin + Pralidoxim
o Neostigmin
o Physostigmin + Diazepam
- Thuốc điều trị ngộ độc atropine
o Physostigmin + Diazepam
o Physostigmin + Pralidoxim
o Scopolamin + Diphenydramin
o Flavoxat
- Thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ
o Atropin
o Atropin + Pralidoxim
o Physostigmin + Diazepam
o Neostigmin
- Đặc điểm của Rivastigmin
o Gây táo bón nặng
o Khó thấm qua hàng rào máu não
o Kháng Cholinergic
o Làm tăng lượng acetylcholine tại hậu hạch đối giao cảm
- Thuốc kháng cholinergic
o Ipratropium
o Neostigmin
o Epinephrin
o Prazosin
- Thuốc điều trị nhược cơ
o Ambenonium
o Phenoxybenzamine
o Salmeterol
o Ipratropium
- Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ
- Giãn đồng tử
- Táo bón
- Khô miệng
- Tim chậm
- Thuốc kháng cholinergic
o Ipratropium
o Epinephrin
o Neostigmin
o Prazosin
- Nôn mửa, khó thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi, tiêu chảy,
vật vã, co giật, tim chậm, suy nhược là triệu chứng ngộ độc:
- Phospho hữu cơ
- Enoxaparin
- Cholestyraminn
- Scopolamin
- Triệu chứng ngộ độc phosphor hữu cơ:
- Khô miệng
- Giãn đồng tử
- Táo bón
- Tăng tiết đờm, nước bọt
- Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ:
o khô miệng
o táo bón
o giãn đồng tử
o tăng tiết đờm, nước bọt
- Nôn mửa, khó thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi, tiêu chảy,
vật vã, co giật, tim chậm, suy nhược là triệu chứng ngộ độc
o Phospho hữu cơ
o Enoxaparin
o Cholestyramin
o Scopolamin
- Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ
o Giãn đồng tử
o Táo bón
o Khô miệng
o Tim chậm
- Receptor của acetylcholin tại tủy thượng thận là
o Alpha 1
o Beta 1
o Nm
o Nn
- Chỉ định của atropin
- Nhược cơ
- Tiền mê
- Tim nhanh kịch phát
- Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
- Tác động dược lý của atropine
- Co đồng tử, tăng nhãn áp
- Giãn đồng tử, tăng nhãn áp
- Giãn đồng tử, hạ nhãn áp
- Co đồng tử, hạ nhãn áp
- Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều thấp gây………,
liều cao gây………
- Kích thích, ảo giác – không ảnh hưởng
- Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
- Kích thích, ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
- Không ảnh hưởng – kích thích, ảo giác (còn nếu là scopolamin liều
thấp: suy nhược buồn ngủ thờ ơ, liều cao: kích thích ảo giác)
- Tác dụng dược lý của atropin ở liều cao
- Tim nhanh, giãn mạch ngoại biên
- Tim nhanh, co mạch ngoại biên
- Tim chậm, giãn mạch ngoại biên
- Tim chậm, co mạch ngoại biên
- Thuốc nào sau đây được dùng để chống nôn do say tàu xe:
- Atropin
- Dihexyphenydin
- Scopolamin
- Dobutamin
- Chỉ định của atropin
- Liệt ruột sau phẫu thuật
- Gây giãn đồng tử để soi đáy mắt
- Trị tăng huyết áp
- Glaucom
- Tác dụng phụ của atropin, ngoại trừ
- Rối loạn thị giác
- Khô miệng
- Tiêu chảy
- Tim nhanh
- Tác dụng dược lý của atropin: liều cao gây………, do tác động lên
receptor………
- Tim nhanh – M2
- Tim chậm – M2
- Tim chậm – M1
- Tim nhanh – M1
- Quá liều atropine gây ra những triệu chứng sau đây, ngoại trừ:
- Mờ mắt
- Khô miệng
- Liệt ruột
- Tăng nhịp tim
- Ở trẻ em độc tính quan trọng nhất của atropine là:
- Ức chế bài tiết mồ hôi
- Ức chế tim
- Mất nước
- Ảo giác
- Lý do sử dụng atropine dùng là thuốc tiền mê:
- Ức chế sự co thất cơ vân
- Ức chế sự tiết dịch ở màng nhày mũi, miệng, khí quản
- Giúp co mạch để ổn định huyết áp
- Giảm đau
- Chỉ định của atropine
- Nhược cơ
- Tiền mê
- Tim nhanh kịch phát
- Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
- Tác dụng phụ của atropine, ngoại trừ:
o Tăng huyết áp
o Tim nhanh
o Tiêu chảy
o Khô miệng
- Quá liều Atropin gây những triệu chứng nào sau đây, ngoại trừ:
- Giãn cơ trơn ruột - dạ dày
- Khô miệng
- Co đồng tử
- Tăng nhip tim
- Biểu hiện nào không đúng với trường hợp ngộ độc Atropine
- Đồng tử (con ngươi) mở rộng
- Kích thích quá độ, mê sảng
- Tim nhanh, trụy tim mạnh
- Chảy nước bọt, tiêu chảy
- Điều nào không phải là độc tính của Atropine:
- Tiêu chảy
- Tăng nhãn áp
- Giảm tiết mồ hôi
- Khô miệng
- Biểu hiện nào sau đây đúng với trường hợp nhiễm độc liều cao
atropine:
- Nhịp tim chậm
- Mắt điều tiết nhìn gần
- Tăng tiết nước bọt
- Thân nhiệt cao
- Quá liều atropin gây ra những triệu chứng nào sau đây, ngoại trừ:
o Mờ mắt
o Tăng nhịp tim
o Khô miệng
o Liệt ruột
- Tác dụng dược lý của atropin: liều cao gây………, do tác động lên
receptor………
o Tim nhanh – M2
o Tim chậm – M2
o Tim chậm – M1
o Tim nhanh – M1
- Tác dụng phụ của atropine, ngoại trừ
o Rối loạn thị giác
o Khô miệng
o Tiêu chảy
o Tim nhanh
- Atropin và scopolamine ức chế tất cả tác dụng của acetylcholine,
ngoại trừ
o Co thắt phế quản
o Co thắt cơ vân
o Bài tiết nước bọt
o Co đồng tử
- Chỉ định của atropine
o Liệt ruột sau phẫu thuật
o Gây giãn đồng tử để soi đáy mắt
o Trị tăng huyết áp
o Glaucom
- Điều nào không phải là độc tính của Atropine
o Tiêu chảy
o Tăng nhãn áp
o Giảm tiết mồ hôi
o Khô miệng
- Biểu hiện nào không đúng với trường hợp ngộ độc Atropine
o Đồng tử (con ngươi) mở rộng
o Kích thích quá độ, mê sảng
o Tim nhanh, trụy tim mạnh
o Chảy nước bọt, tiêu chảy
- Biểu hiện nào sau đây đúng với trường hợp nhiễm độc liều cao
atropine
o Nhịp tim chậm
o Mắt điều tiết nhìn gần
o Tăng tiết nước bọt
o Thân nhiệt cao
- Thuốc nào sau đây được dùng để chống nôn do say tàu xe
o Atropin
o Dihexyphenydin
o Scopolamin
o Dobutamin
- Tác dụng dược lý của atropin ở liều cao
o Tim nhanh, giãn mạch ngoại biên
o Tim nhanh, co mạch ngoại biên
o Tim chậm, giãn mạch ngoại biên
o Tim chậm, co mạch ngoại biên
- Quá liều Atropin gây những triệu chứng nào sau đây, ngoại trừ
o Giãn cơ trơn ruột - dạ dày
o Khô miệng
o Co đồng tử
o Tăng nhip tim
- Chỉ định của atropine
o Nhược cơ
o Tiền mê
o Tim nhanh kịch phát
o Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
- Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều thấp gây………,
liều cao gây………
o Kích thích, ảo giác – không ảnh hưởng
o Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
o Kích thích, ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
o Không ảnh hưởng – kích thích, ảo giác (còn nếu là
scopolamin liều thấp: suy nhược buồn ngủ thờ ơ, liều cao:
kích thích ảo giác)
- Tác dụng dược lý của atropin: liều thấp gây………, do tác động lên
receptor………
o Tim chậm – M1
o Tim chậm – M2
o Tim nhanh – M2
o Tim nhanh – M1
- Tác động dược lý của atropine
o Co đồng tử, tăng nhãn áp
o Giãn đồng tử, tăng nhãn áp
o Giãn đồng tử, hạ nhãn áp
o Co đồng tử, hạ nhãn áp
- Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều thấp gây
………, liều cao gây ………
o Không ảnh hưởng – kích thích, ảo giác
o Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
o Kích thích, ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
o Kích thích, ảo giác – không ảnh hưởng
- Chỉ định của atropine
o Nhược cơ
o Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
o Tiền mê
o Tim nhanh kịch phát
- Quá liều Atropin gây những triệu chứng nào sau đây, ngoại trừ
o Giãn cơ trơn ruột - dạ dày
o Khô miệng
o Co đồng tử
o Tăng nhip tim
- Chỉ định của atropine
o Tim nhanh kịch phát
o Tiền mê
o Nhược cơ
o Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
- Tác dụng phụ của atropine, ngoại trừ
o Tăng huyết áp
o Tim nhanh
o Tiêu chảy
o Khô miệng
- Tác dụng phụ của atropine, ngoại trừ
o Tiêu chảy
o Tăng nhãn áp
o Khô miệng
o Tim nhanh
- Ở trẻ em, độc tính quan trọng nhất của atropin là
o Ức chế bài tiết mồ hôi
o Ức chế tim
o Ảo giác
o Mất nước
- Tác động của scopolamin lên thần kinh trung ương: liều thấp
gây………, liều cao gây………
- Suy nhược, buồn ngủ - Kích thích, ảo giác
- Kích thích, ảo giác – Suy nhược, buồn ngủ
- Không ảnh hưởng – Kích thích, ảo giác
- Không ảnh hưởng – Suy nhược, buồn ngủ
- Chỉ định của scopolamine
- U tủy thượng thận
- Tăng nhãn áp
- Nhiễm trùng do MRSA
- Chống nôn do say tàu xe
- Tác dụng dược lý của scopolamine
- Giam nhịp tim (liều cao)
- Giam co thắt bàng quang, túi mật
- Co đồng tử
- Tăng bài tiết mồ hôi
- Chỉ định của miếng dán scopolamine
- Tăng huyết áp ở phụ nữ có thai
- Sock phản vệ
- Chống nôn do say tàu xe
- Cai nghiện Heroin
- Tác dụng của scopolamine lên thần kinh truong ương
- Liều thấp gây kích thích thần kinh, liều cao ức chế thần kinh
- Liều thấp không tác động, liều cao gây buồn ngủ
- Liều thấp không tác động, liều cao gây suy nhược, buồn ngủ
- Liều thấp suy nhược, buồn ngủ, liều cao gây ảo giác, mê sảng
- Tác dụng dược lý của scopolamine
- Co thắt khí quản
- Giảm nhu động ruột
- Tăng tiết dịch vị
- Tăng tiết dịch ở mũi, miệng, khí quản
- Tác dụng dược lý của scopolamine
- Giảm nhu động ruột
- Tăng tiết dịch ở mũi, miệng, khí quản
- Tăng tiết dịch vị
- Co thắt khí quản
- Tác dụng dược lý của scopolamine
o Tăng tiết dịch vị
o Tăng tiết dịch ở mũi, miệng, khí quản
o Co thắt khí quản
o Giảm nhu động ruột
- Chỉ định của scopolamine
o U tủy thượng thận
o Tăng nhãn áp
o Nhiễm trùng do MRSA
o Chống nôn do say tàu xe
- Tác dụng dược lý của scopolamine
o Giảm nhu động ruột
o Tăng tiết dịch ở mũi, miệng, khí quản
o Tăng tiết dịch vị
o Co thắt khí quản
- Tác dụng dược lý của scopolamine
o Giam nhịp tim (liều cao)
o Giam co thắt bàng quang, túi mật
o Co đồng tử
o Tăng bài tiết mồ hôi
- Thuốc được chọn để điều trị các rối loạn ngoại tháp là
- Trihexyphenidin
- Homatropin
- Atropin
- Tropicamid
- Thuốc được chọn để điều trị các rối loạn ngoại tháp là
o Trihexyphenidin
o Atropin
o Tropicamid
o Homatropin
- Chọn phát biểu sai về đặc điểm của thuốc:
- Dicyclomin: amin bậc 4, hấp thu kém vào TKTW
- Methanthelin: amin bậc 4, hấp thu kém vào TKTW
- Tropicamid: hấp thu tốt vào giác mạc
- Pilocarpin: hấp thu tốt vào giác mạc
- Chỉ định của Homatropin HCl
o Phì đại tuyến tiềm liệt lành tính
o Làm giãn đồng tử để soi đáy mắt
o Tăng huyết áp kèm tim nhanh
o Tăng nhãn áp
o Viêm mống mắt
- Chỉ định của Homatropin HCl
o Phì đại tuyến tiềm liệt lành tính
o Làm giãn đồng tử để soi đáy mắt
o Tăng huyết áp kèm tim nhanh
o Tăng nhãn áp
- Chỉ định của Homatropin HCl
o Phì đại tuyến tiềm liệt lành tính
o Làm giãn đồng tử để soi đáy mắt
o Tăng huyết áp kèm tim nhanh
o Tăng nhãn áp
o Viêm mống mắt
- Chỉ định của Trihexynphenidin
o Raynaud
o Alzheimer
o Parkinson
o Glaucom
- Thuốc gây giảm tiết acid dịch vị
- Pirenzepin
- Alverin
- Pyridostigmin
- Tolperison
- Chỉ định của Telenzepin
- Khô miệng
- Loét dạ dày, tá tràng
- Tăng nhãn áp
- Alzheimer
- Thuốc gây giảm tiết acid dịch vị
o Alverin
o Pirenzepin
o Pyridostigmin
o Tolperison
- Chỉ định của Telenzepin
o Khô miệng
o Loét dạ dày, tá tràng
o Tăng nhãn áp
o Alzheimer
- Chọn phát biểu đúng đối với chế phẩm SPASMAVERIN:
- Ít độc tính hơn so với Paparevin
- Đối kháng tương tranh với receptor M ở cơ trơn
- Là chất chống co thắt cơ trơn hướng cơ, hướng thần kinh
- Chỉ được sử dụng cho trường hợp đau bụng dơ chứng kinh
- Để chữa trị ngộ độc các chất loại curar, có thể sử dụng
- Obidoxim
- Atropin
- Neostigmin
- Physostigmin
- Thuốc làm giảm triệu chứng liệt cơ vân khi ngộ độc nhóm curar:
o Diazepam
o Kháng cholinesterase
o Atropin
o Kháng H1
- Để chữa trị ngộ độc các chất loại curar, có thể sử dụng
o Obidoxim
o Atropin
o Neostigmin
o Physostigmin
- Phát biểu nào không đúng đối với d-tubocurarin:
- Có thể gây co thắt khí quản, tăng tiết dịch đường hô hấp
- Khó hấp thu bằng đường uống
- Tác động kiểu Acetylcholin, nhưng gây khử cực kéo dài
- Có hiệu lực làm mềm cơ do tác động trên receptor N ở bản vận
động
- Nơi nào không phải là vị trí receptor Nicotin:
- Hạch đối giao cảm
- Cơ trơn phế quản
- Hạch giao cảm
- Cơ vân
- Phát biểu nào sau đây về succinylcholine là đúng:
- Có thể gây giảm kali huyết
- Có thể bị đảo ngược tác dụng khi thêm neostigmine trong pha I
- Là thuốc ức chế thần kinh cơ loại khử cực
- Được chuyển hóa bởi hệ oxidase của microsome
- Thuốc tiền mê Succinylcholin được dùng với mục đích nào sau
đây:
o Kháng rung tim
o An thần
o Hưng phấn tim
o Giãn cơ
- Thuốc giãn cơ vân tác dụng trực tiếp lên cơ chế co cơ:
- Gallamin
- Toxiferin
- Paneuronium
- Decamethonium
- Chất dẫn truyền thần kinh chính của hệ soma
- Acetylcholin
- Noradrenalin
- Dopamin
- Epinephrin
- Cơ quan đáp ứng chính của hệ soma:
- Tuyết tiết
- Cơ trơn
- Cơ xương
- Cơ tim
- Cơ quan tiết adrenalin
- Tuyến tụy
- Tuyến thượng thận
- Tuyến giáp
- Tuyến yên
- Chất dẫn truyền thần kinh chính của hệ soma
o Acetylcholin
o Noradrenalin
o Dopamin
o Epinephrin
- Cơ quan đáp ứng chính của hệ soma
o Tuyết tiết
o Cơ trơn
o Cơ xương
o Cơ tim
- Khi acetylcholine kích thích receptor……… sẽ gây………
o M1 – giảm tiết dịch vị
o M2 – giảm nhịp tim
o Beta 2 – giãn mạch
o Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Kích thích trực tiếp receptor anpha, beta
o Kích thích trực tiếp receptor M
o Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
o Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
- Tác dụng phụ của Trihexyphenidyl
o Co đồng tử
o Tim chậm
o Tăng tiết nước bọt
o Bí tiểu
- Đặc điểm của receptor nội bào, ngoại trừ:
- Ảnh hưởng đến sự tổng hợp protein
- Thường cho đáp ứng nhanh, tính bằng giây
- Là receptor của glucocorticoid
- Thường nằm trong nhân tế bào
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
- M1 – co cơ vân
- Nn – giảm tiết catecholamine
- Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
- Beta 1 – co cơ trơn khí quản
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
- Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- Nn – co cơ trơn
- Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
- M2 – tăng co thắt cơ tim
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
- M1 – co cơ vân
- Nn – giảm tiết catecholamine
- Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
- Beta 1 – co cơ trơn khí quản
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
- Alpha 1 – Co cơ tia mống mắt
- Alpha 2 – Co cơ tim
- M1 – Co cơ tia mống mắt
- M2 – Co cơ tim
- Đặc điểm của hệ đối giao cảm:
- Chất trung gian thần kinh là các catecholamine
- Vai trò tích lũy bảo tồn năng lượng
- Sinh xung động khi gặp điều kiện bất lợi, nguy hiểm
- Còn được gọi là hệ adrenergic
- Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ:
- Adrenalin
- Noradrenalin
- Dopamin
- Reserpin
- Adrenalin ở liều trung bình tác động ưu thế lên receptor (ở tim -
mạch):
o Cả alpha 1, beta 1, beta 2
o Beta 2
o Alpha 1
o Beta 1
- Adrenalin ở liều thấp tác động ưu thế lên receptor (ở tim - mạch):
o Cả alpha 1, beta 1, beta 2
o Beta 2
o Alpha 1
o Beta 1
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
o Alpha 1 – giảm co thắt cơ tim
o M2 – tăng co thắt cơ tim
o Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
o Nn – co cơ trơn
- Adrenalin ở liều cao tác động ưu thế lên receptor (ở tim - mạch):
o Cả alpha 1, beta 1, beta 2
o Alpha 1
o Beta 1
o Beta 2
- Tác dụng lên tim mạch của adrenalin ở liều thấp
o Co mạch, tăng huyết áp
o Co mạch, hạ huyết áp
o Giãn mạch, hạ huyết áp
o Giãn mạch, tăng huyết áp
- Adrenalin thường dùng các đường sau, ngoại trừ
o SC
o PO
o IV
o Xông hít
- Tác dụng lên tim mạch của adrenalin ở liều cao
o giãn mạch, hạ huyết áp
o giãn mạch, tăng huyết áp
o co mạch, hạ huyết áp
o co mạch, tăng huyết áp
- Chỉ định của adrenalin, ngoại trừ
o Cầm máu tại chỗ
o Phục hồi tim ở bệnh nhân ngưng tim đột ngột
o Cơn đau thắt ngực
o Kéo dài tác động của thuốc tê
- Tác dụng dược lý của adrenalin
o giảm nồng độ glucose huyết
o co cơ trơn khí quản
o tăng nhu động ruột
o ngăn co cơ tử cung vào cuối thai kỳ
- Ở liều trung bình, adrenalin gây……… sức co bóp cơ tim, ……… nhu
cầu sử dụng oxy của tim
o tăng – tăng
o giảm – tăng
o giảm - giảm
o tăng – giảm
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
o M1 – co cơ vân
o Nn – giảm tiết catecholamine
o Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
o Beta 1 – co cơ trơn khí quản
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
o Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
o Nn – co cơ trơn
o Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
o M2 – tăng co thắt cơ tim
- Tác động của scoplamin lên thần kinh trung ương: liều thấp
gây………, liều cao gây………
o Suy nhược, buồn ngủ - Kích thích, ảo giác
o Kích thích, ảo giác – Suy nhược, buồn ngủ
o Không ảnh hưởng – Kích thích, ảo giác
o Không ảnh hưởng – Suy nhược, buồn ngủ
- Tác dụng của acetylcholine
o Thu hẹp ống schlemn
o Hạ nhãn áp
o Giảm tiết mồ hôi
o Điều tiết nhìn xa
- Thuốc liệt giao cảm gián tiếp có cơ chế
- Đối kháng tại receptor alpha, beta
- Đối kháng tại receptor M
- Đối kháng tại receptor N
- Gây giảm tiết catecholamine nội sinh
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
o M1 – co cơ vân
o Nn – giảm tiết catecholamine
o Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
o Beta 1 – co cơ trơn khí quản
- Khi adrenalin kích thích receptor……… sẽ gây………
o Alpha 1 – Co cơ tia mống mắt
o Alpha 2 – Co cơ tim
o M1 – Co cơ tia mống mắt
o M2 – Co cơ tim
- Thuốc cường giao cảm gián tiếp có cơ chế
o Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
o Kích thích trực tiếp receptor M
o Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh tại synap
o Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh tại synap
- Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
o Đối kháng adrenalin tại receptor M
o Đối kháng acetylcholin tại receptor N
o Giảm tiết adrenalin
- Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
o Đối kháng adrenalin tại receptor M
o Đối kháng acetylcholin tại receptor N
o Giảm tiết adrenalin
- Chỉ định của adrenalin
o Loạn nhịp tim
o Sock phản vệ
o Tăng huyết áp
o Cường giáp
- Tyrosin kinase receptor là
o receptor của yếu tố tăng trưởng
o receptor của aldosterol
o receptor của benzodiazepine
o receptor của adrenalin
- Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
o Đối kháng adrenalin tại receptor M
o Đối kháng acetylcholine tại receptor beta 1
o Giam tiết adrenalin
- Thuốc cường giao cảm gián tiếp có cơ chế
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- Kích thích trực tiếp receptor M
- Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh tại synap
- Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh tại synap
- Thuốc liệt giao cảm gián tiếp có cơ chế
o Đối kháng tại receptor alpha, beta
o Đối kháng tại receptor M
o Đối kháng tại receptor N
o Gây giảm tiết catecholamine nội sinh
- Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Kích thích trực tiếp receptor anpha, beta
o Kích thích trực tiếp receptor M
o Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
o Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
- Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
o M1
o Alpha 2
o Alpha 1
o M2
- Khi acetycholin kích thích receptor ……. Sẽ gây ……
- Nm – co cơ vân
- M2 – giãn cơ vòng mống mắt
- Beta 2 – giãn mạch
- Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- Tác dụng dược lý của acetycholin trên tim mạch ở liều cao
o Tăng huyết áp, tim nhanh
o Hạ huyết áp, tim chậm
o Hạ huyết áp, tim nhanh
o Tăng huyết áp, tim chậm
- Chống chỉ định khi Adrenalin là
o Sốc do Penicillin
o Hen phế quản
o Nhịp tim nhanh
o Nhịp tim chậm
- Adrenalin là thuốc điều trị
o Sốc do Penicillin
o Sốc do chấn thương nặng
o Sốc do mất máu nặng
o Sốc do mất nước và điện giải
- Chống chỉ định khi Adrenalin là
o Sốc do Penicillin
o Hen phế quản
o Nhịp tim nhanh
o Nhịp tim chậm
- Tác dụng phụ thường gặp của adrenalin
o Hạ huyết áp thế đứng, ngủ gà
o Run rẩy, tim nhanh
o Tim chậm, Raynaud
o Tăng tiết dịch, co đồng tử
- Tác dụng dược lý của adrenalin
o Co thắt cơ vòng bàng quang
o Ức chế thần kinh trung ương
o Co thắt cơ trơn khí quản
o Hạ huyết áp
- Cơ quan tiết adrenalin
o Tuyến tụy
o Tuyến thượng thận
o Tuyến giáp
o Tuyến yên
- Adrenalin là thuốc điều trị
o Sốc do Penicillin
o Sốc do chấn thương nặng
o Sốc do mất máu nặng
o Sốc do mất nước và điện giải
- Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Đối kháng acetylcholin tại receptor N
o Đối kháng adrenalin tại receptor M
o Giảm tiết adrenalin
o Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
- Adrenalin ở liều trung bình tác động ưu thế lên receptor (ở tim -
mạch)
o Cả alpha 1, beta 1, beta 2
o Beta 2
o Alpha 1
o Beta 1
- Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh
o Kích thích trực tiếp receptor M
o Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh
o Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- Khi adrenalin kích thích receptor …. sẽ gây ………
o M1 – co cơ vân
o Beta 1 – co cơ trơn khí quản
o Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
o Nn – giảm tiết catecholamin
- Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Đối kháng adrenalin tại receptor M
o Đối kháng acetylcholin tại receptor N
o Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
o Giảm tiết adrenalin
- Adrenalin thường dùng các đường sau, ngoại trừ
o SC
o PO
o IV
o Xông hít
- Tác dụng dược lý của adrenalin
o Co thắt cơ vòng bàng quang
o Ức chế thần kinh trung ương
o Co thắt cơ trơn khí quản
o Hạ huyết áp
- Adrenalin ở liều cao tác động ưu thế lên receptor (ở tim - mạch)
o Cả alpha 1, beta 1, beta 2
o Alpha 1
o Beta 1
o Beta 2
- Chỉ định của adrenalin, ngoại trừ
o Cầm máu tại chỗ
o Phục hồi tim ở bệnh nhân ngưng tim đột ngột
o Cơn đau thắt ngực
o Kéo dài tác động của thuốc tê
- Khi adrenalin kích thích receptor …. sẽ gây ………
o Alpha 1 – giảm co thắt cơ tim
o M2 – tăng co thắt cơ tim
o Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
o Nn – co cơ trơn
- Tác dụng phụ thường gặp của adrenalin
o Hạ huyết áp thế đứng, ngủ gà
o Run rẩy, tim nhanh
o Tim chậm, Raynaud
o Tăng tiết dịch, co đồng tử
- Đường dùng của noradrenalin:
o IM, IV
o PO, IM
o IV
o SC
- Đặc điểm noradrenalin:
o Ngăn co thắt tử cung ở các tháng cuối thai kỳ
o Co thắt tử cung trong thai kỳ
o Gây hạ huyết áp ở liều cao
o Gây hạ huyết áp ở liều thấp
- Đặc điểm noradrenalin:
o Gây hạ huyết áp ở liều thấp
o Luôn gây tăng huyết áp
o Gây hạ huyết áp ở liều cao
o Không ảnh hưởng lên huyết áp
- Phát biểu nào không đúng đối với noradrenalin
o Ở liều cao làm tăng glucose huyết
o Ở liều thấp gây giãn mạch hạ huyết áp
o Gây co mạch toàn thể, làm tăng huyết áp tâm thu và tâm
trương
o Gây co thắt tử cung mang thai
- Đặc điểm noradrenalin
o Ngăn co thắt tử cung ở các tháng cuối thai kỳ
o Co thắt tử cung trong thai kỳ
o Gây hạ huyết áp ở liều cao
o Gây hạ huyết áp ở liều thấp
- Đặc điểm noradrenalin
o Gây hạ huyết áp ở liều thấp
o Luôn gây tăng huyết áp
o Gây hạ huyết áp ở liều cao
o Không ảnh hưởng lên huyết áp
- Đặc điểm noradrenalin
o Ngăn co thắt tử cung ở các tháng cuối thai kỳ
o Gây hạ huyết áp ở liều cao
o Gây hạ huyết áp ở liều thấp
o Co thắt tử cung trong thai kỳ
- Đường dùng của norepinephrine
o PO
o IV
o SC
o IM
- Liều thấp dopamin tác dụng lên receptor……… gây………
o Alpha 1 – co mạch
o Alpha 1 – giãn mạch
o D1 – giãn mạch
o D1 – co mạch
- Liều cao dopamin tác dụng lên receptor……… gây………
o D1 – giãn mạch
o Alpha 1 – co mạch
o D1 – co mạch
o Alpha1 – giãn mạch
- Liều thấp dopamin tác dụng lên receptor …….gây ………
o Alpha 1 – co mạch
o Alpha 1 – giãn mạch
o D1 – giãn mạch
o D1 – co mạch
- Liều cao dopamin tác dụng lên receptor …….gây ………
o D1 – giãn mạch
o D1 – co mạch
o Alpha 1 – giãn mạch
o Alpha 1 – co mạch
- Liều cao dopamine tác dụng lên receptor …gây …
o D1 – giãn mạch
o Alpha 1 – co mạch
o D1 – co mạch
o Alpha1 – giãn mạch
- Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- Đối kháng trực tiếp receptor alpha, beta
- Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
- Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
- Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
o Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
o Đối kháng trực tiếp receptor alpha, beta
o Gây tăng số lượng acetylcholine nội sinh
o Gây tăng số lượng catecholamine nội sinh
- Amphetamin thuộc nhóm dược lý
o Liệt giao cảm trực tiếp
o Liệt giao cảm gián tiếp
o Cường giao cảm gián tiếp
o Cường đối giao cảm gián tiếp
- Tác dụng của isoprenalin:
o Giãn mạch, tăng nhịp tim
o Giãn mạch, giảm nhịp tim
o Co mạch, tăng nhịp tim
o Co mạch, giảm nhịp tim
- Thuốc được dùng để hồi phục tim nhanh sau mổ do có thời gian
tác dụng xuất hiện nhanh
- Atropin
- Pindolol
- Dobutamin
- Flavoxat
- Cơ chế của Dobutamin
o Đối kháng tại receptor Muscarin
o Ức chế tiết catecholamine
o Chủ vận chọn lọc beta 1
o Chẹn chọn lọc beta 1
- Cơ chế của Dobutamin
o Đối kháng tại receptor Muscarin
o Ức chế tiết catecholamine
o Chủ vận chọn lọc beta 1
o Chẹn chọn lọc beta 1
- Thuốc được dùng để hồi phục tim nhanh sau mổ do có thời gian
tác dụng xuất hiện nhanh
o Atropin
o Pindolol
o Dobutamin
o Flavoxat
- Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài:
- Pirbuterol
- Formoterol
- Albuterol
- Terbutalin
- Các thuốc sau đây có thể dùng để dự phòng cơn hen đêm, ngoại
trừ:
- Terbutalin
- Formoterol
- Bambuterol
- Salmeterol
- Thuốc chủ vận beta 2 có tác động chậm, kéo dài, ngừa cơn hen về
đêm
o Salmeterol
o Salbutamol
o Pirbuterol
o Terbutalin
- Thuốc chủ vận beta 2 có tác động chậm, kéo dài, ngừa cơn hen về
đêm
o Salmeterol
o Salbutamol
o Pirbuterol
o Terbutalin
- Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài
o Formoterol
o Albuterol
o Pirbuterol
o Terbutalin
- Thuốc chủ vận beta 2 có tác động chậm, kéo dài, ngừa cơn hen về
đêm
o Salbutamol
o Terbutalin
o Pirbuterol
o Salmeterol
- Các thuốc sau đây có thể dùng để dự phòng cơn hen đêm, ngoại
trừ
o Terbutalin
o Formoterol
o Bambuterol
o Salmeterol
- Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo dài
o Pirbuterol
o Formoterol
o Albuterol
o Terbutalin
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm chủ vận β 2-adrenergic tác dụng
nhanh
- Bambuterol
- Salmeterol
- Formoterol
- Albuterol
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm chủ vận β 2-adrenergic tác dụng
nhanh
o Bambuterol
o Salmeterol
o Formoterol
o Albuterol
- Salbutamol gắn trên receptor β2 gây dãn cơ trơn phế quản.
Leucotrien gắn lên receptor LTD gây co cơ trơn phế quản. Vậy
salbutamol và leucotrien là hai chất:
o Đối kháng dược lý
o Hiệp lực bổ sung
o Đối kháng hóa học
o Đối kháng sinh lý
- Thuốc chủ vận chọn lọc receptor alpha 1
o Methoxamin
o Adrenalin
o Clopentolat
o Amphetamin
- Tác dụng dược lý của amphetamine
- Gia tăng năng lực thể chất và tinh thần
- Gây mệt mỏi, buồn ngủ
- Co thắt khí quản
- Cảm giác đói, thèm ăn
- Chống chỉ định của amphetamin, ngoại trừ
o mất ngủ
o béo phì
o tăng huyết áp
o dùng chung IMAO
- Tác dụng dược lý của amphetamine
o Gây hạ huyết áp
o Gây thèm ăn
o Gây mệt mỏi
o Gây mất ngủ
- Thuốc cường giao cảm gián tiếp, tác dụng lâu dài, đường uống là
- Phenylephrin
- Ephedrin
- Dopamin
- Norepinephrin
- Chỉ định của ephedrin
o suy nhược
o hen suyễn
o mất ngủ
o tâm thần có xu hướng tự tử
- Thuốc cường giao cảm trực tiếp, tác dụng dài, đường uống là
o Norepinephrine
o Ephedrin
o Phenylephrin
o Dopamin
- Thuốc cường giao cảm gián tiếp, tác dụng lâu dài, đường uống là
o Phenylephrin
o Ephedrin
o Dopamin
o Norepinephrin
- Cơ chế của prazosin
o đối kháng cạnh tranh với cholinesterase
o đối kháng chọn lọc receptor α2
o đối kháng chọn lọc receptor α1
o chủ vận receptor M
- Cơ chế của prazosin
o đối kháng cạnh tranh với acetylcholinesterase
o đối kháng chọn lọc receptor α2
o đối kháng chọn lọc receptor α1
o chủ vận receptor M
- Cơ chế của phenoxybenzamin
o Đối kháng trên receptor alpha 1 và alpha 2
o Kháng cholinesterase không hồi phục
o Chủ vận trên receptor alpha 1 và alpha 2
o Kháng cholinesterase có hồi phục
- Thuốc điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẫu thuật
o Dihydroergotamin
o Phenylephrin
o Phenoxybenzamin
o Naphazolin
- Thuốc điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẫu thuật
o Dihydroergotamin
o Phenylephrin
o Phenoxybenzamin
o Naphazolin
- Thuốc điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẫu thuật
o Naphazolin
o Phenylephrin
o Dihydroergotamin
o Phenoxybenzamin
- Tác dụng phụ thường gặp của alkaloid nấm cựa gà, ngoại trừ
o Đau cơ
o Co mạch gây hoại tử đầu chi, đau thắt ngực
o Đỏ bừng mặt
o Buồn nôn
- Tác dụng phụ nổi bật của alkaloid nấm cựa gà
o Hạ huyết áp tư thế
o Tăng calci huyết
o Hoại tử đầu chi
o Bí tiểu
- Tác dụng phụ thường gặp của alkaloid nấm cựa gà, ngoại trừ
o Đau cơ
o Co mạch gây hoại tử đầu chi, đau thắt ngực
o Đỏ bừng mặt
o Buồn nôn
- Tác dụng phụ nổi bật của alkaloid nấm cựa gà
o Hạ huyết áp tư thế
o Tăng calci huyết
o Hoại tử đầu chi
o Bí tiểu
- Thuốc cắt cơn và phòng ngừa đau nửa đầu
o Dihydroergotamin
o Hydrocortison
o Pseudoephedrin
o Liraglutid
- Thuốc cắt cơn và phòng ngừa đau nửa đầu
o Dihydroergotamin
o Hydrocortison
o Pseudoephedrin
o Liraglutid
- Thuốc cắt cơn và phòng ngừa đau nửa đầu
o Liraglutid
o Dihydroergotamin
o Hydrocortison
o Pseudoephedrin
- Receptor B1 có trên
- Cơ vòng
- Gan
- Tuỵ tạng
- Cơ tim
- Thuốc thường có thời gian tác động dài nếu thuốc gắn với
receptor bằng
o Liên kết Van der Waal
o Liên kết hydro
o Liên kết cộng hóa trị
o Liên kết ion
- Receptor α1 phân bố trên các vị trí, ngoại trừ
o cơ trơn
o gan
o neron thần kinh thực vật
o tụy tạng
- Cơ chế của methyldopa
o Đối kháng alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
o Đối kháng alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
o Chủ vận alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
o Chủ vận alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
- Cơ chế của methyldopa
o Đối kháng alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
o Đối kháng alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
o Chủ vận alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
o Chủ vận alpha 2, gây giảm tiết catecholamine
- Tác dụng phụ thường gặp của methyldopa, ngoại trừ
o Kích động
o Thiếu máu tiêu huyết
o Tim chậm
o Viêm gan
- Thuốc dùng để cai nghiện morphin
o Heroin
o Clonidin
o Denoxumab
o Neostigmin
- Thuốc dùng cai nghiện các chất loại morphin
o Clonidin
o Neostigmin
o Denoxumab
o Heroin
- Tác dụng dược lý của reserpin
o an thần, tắng huyết áp
o kích thích thần kinh
o kích thích thần kinh, hạ huyết áp
o an thần, hạ huyết áp
- Dimercaprol điều trị ngộ độc kim loại chì bằng cách phản ứng với
chì để hình thành phức hợp dimercaprol-chì dễ thải trừ theo
nước tiểu. Vậy dimercaprol và chì là 2 chất
o Đối kháng sinh lý
o Đối kháng hóa học
o Đối kháng dược lý
o Đối kháng thuận nghịch
- Triệu chứng ngộ độc thuốc trừ sâu phosphor hữu cơ
o Khô miệng
o Táo bón
o Tim chậm
o Giãn đồng tử
- Không nên sử dụng acid acetyl salicylic trên trẻ em bị sốt siêu vi vì
o Rối loạn tâm thần
o Tổn thương thần kinh thị giác
o Tổn thương thần kinh thính giác
o Hội chứng Reye
- Không nên sử dụng acid acetyl salicylic trên trẻ em bị sốt siêu vi vì
o Rối loạn tâm thần
o Tổn thương thần kinh thị giác
o Tổn thương thần kinh thính giác
o Hội chứng Reye
- Không nên sử dụng acid acetyl salicylic trên trẻ em bị sốt siêu vi vì
o Rối loạn tâm thần
o Tổn thương thần kinh thính giác
o Hội chứng Reye
o Tổn thương thần kinh thị giác
- Các phối hợp có thể có của paracetamol, ngoại trừ
o Paracetamol + Dextropropoxyphen
o Paracetamol + Codein
o Paracetamol + Ibuprofen
o Paracetamol + Aspirin
- Dẫn xuất của anilin
- Ibuprofen
- Meloxicam
- Paracetamol
- Aspirin
- Thuốc gây hội chứng Reye
- Aspirin
- Indomethacin
- Diclofenac
- Paracetamol
- Thuốc chỉ có tác dụng giảm đau và hạ sốt
o Dẫn xuất của indol: indomethacin
o Dẫn xuất của quinolein: floctafenin
o Dẫn xuất của acid phenylacetic: diclofenac
o Dẫn xuất của anilin: paracetamol, phenacetin
- Các phối hợp dưới đây của paracetamol được ứng dụng trong việc
tăng hiệu quả giảm đau, ngoại trừ
- Paracetamol + Codein
- Paracetamol + Dextropropoxyphen
- Paracetamol + Ibuprofen
- Paracetamol + Chlorpheniramin
- Theo FDA Mỹ (1979) Câu nào sau đây nói đúng khi nói về phân
loại thuốc trên thai kỳ
- Loại A: đã thử trên xúc vật hoặc trên người hoặc trên kinh nghiệm
sử dụng thuốc lâu dài cho thấy có nguy cơ đối với thai và nguy ơ
này cao hơn lợi ích điều trị ở phụ nữ mang thai
- Loại B: Thử lâm sàng có đối chứng  thuốc không có nguy cơ đối
với bào thai trong suốt thai kỳ
- Loại C: Thử trên xúc vật thấy có nguy cơ và chưa có bằng chứng
trên phụ nữ có thai hoặc chưa thử cả trên súc vật và chưa có bằng
chứng trên người
- Loại D: Thử trên súc vật không thấy có nguy cơ và chưa thử trên
phụ nữ có thai, hoặc thử trên súc vật thấy có nguy cơ nhưng chưa
có bằng chứng tin cậy chứng tỏ có nguy cơ đối với thai phụ
- Kháng thể của phản ứng dị ứng tye 3
- Ig M
- Ig E
- Ig G
- Lympho B
- Kháng thể của phản ứng dị thể type 3
- Lympho T
- Ig E
- Ig M
- Ig G
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
o Ig G
o Lympho B
o Ig M
o Ig E
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
- Ig G
- Lympho T
- Ig M
- Ig E
- Tế bào trình diện kháng nguyên của phản ứng dị ứng type 4
- Ig G
- Lympho T
- Ig E
- Ig M
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 1
o IgG
o IgM
o IgE
o Lympho T
- Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là phản ứng dị ứng
- Type 2
- Type 4
- Type 3
- Type 1
- Phản ứng dị ứng type 1 gây phóng thích histamine qua trung gian
- Ig G
- Đại thực bào
- Lympho T
- Ig E
- Viêm mũi dị ứng là phản ứn dị ứng type mấy
o Type 4
o Type 1
o Type 3
o Type 2
- Viêm mũi dị ứng là phản ứn dị ứng type mấy
o Type 4
o Type 1
o Type 3
o Type 2
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
o Ig E
o Ig M
o Ig G
o Lympho T
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 1
o Ig M
o Ig E
o Ig G
o Lympho T
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 1
o Ig M
o Ig G
o Ig E
o Lympho T
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
o Ig G
o Lympho T
o Ig M
o Ig E
- Tế bào trình diện kháng nguyên của phản ứng dị ứng type 4
o Ig G
o Lympho T
o Ig E
o Ig M
- Phản ứng dị ứng type 1 gây phóng thích histamine qua trung gian
o Ig G
o Đại thực bào
o Lympho T
o Ig E
- NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
- Celecoxib
- Nimesulid
- Piroxicam
- Meloxicam
- NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
- Rofecoxib
- Nimesulid
- Celecoxib
- Ibuprofen
- NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
o Rofecoxib
o Nimesulid
o Celecoxib
o Ibuprofen
- NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
o Nimesulid
o Piroxicam
o Celecoxib
o Meloxicam
- NSAID tác động chuyên biệt trên COX-2 sẽ có ưu điểm, ngoại trừ
o Ít gây loét dạ dày
o Kháng viêm mạnh
o Thời gian tác động kéo dài
o Hiệu quả hơn với các trường hợp đau nội tạng
- NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
o Celecoxib
o Nimesulid
o Piroxicam
o Meloxicam
- NSAID tác động chuyên biệt trên COX-2 sẽ có ưu điểm, ngoại trừ
- Ít gây loét dạ dày
- Kháng viêm mạnh
- Thời gian tác động kéo dài
- Hiệu quả hơn với các trường hợp đau nội tạng
- Enzym tham gia vào phản ứng chuyển hóa codein thành morphin
- CYP 3A4
- CYP 1A2
- CYP 2D9
- CYP 2D6
- Enzym tham gia vào phản ứng chuyển hóa codein thành morphin
o CYP 3A4
o CYP 1A2
o CYP 2D9
o CYP 2D6
- Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4
- 7 ngày
- 3 ngày
- 30 ngày
- 14 ngày
- Phác đồ bậc 4 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori
- Thuốc kháng histamine H2 + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
- Thuốc kháng histamin H2 + 2 kháng sinh+ Bismuth
- Thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh + Bismuth
- Thuốc ức chế bơm proton + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
- Phác đồ bậc 3 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori
- Thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh
- Thuốc kháng histamine H2 + 2 kháng sinh
- Thuốc ức chế bơm proton + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
- Thuốc kháng histamine H2 + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
- Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4
o 7 ngày
o 30 ngày
o 14 ngày
o 3 ngày
- Phác đồ bậc 4 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori
o Thuốc kháng histamine H2 + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
o Thuốc kháng histamin H2 + 2 kháng sinh+ Bismuth
o Thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh + Bismuth
o Thuốc ức chế bơm proton + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
- Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4
o 7 ngày
o 14 ngày
o 30 ngày
o 3 ngày
- Phác đồ bậc 3 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori
o Thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh
o Thuốc kháng histamine H2 + 2 kháng sinh
o Thuốc ức chế bơm proton + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
o Thuốc kháng histamine H2 + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
- Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4
o 7 ngày
o 3 ngày
o 30 ngày
o 14 ngày
- Tác dụng phụ của bismuth:
o Táo bón, giảm phosphor huyết
o Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
o Tiêu chảy, co thắt tử cung
o Táo bón, phân đen
- Cơ chế của bismuth:
- Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhày
- Trung hòa acid dịch vị
- Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
- Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- Cơ chế của bismuth
o Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhày
o Trung hòa acid dịch vị
o Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
o Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- Đặc điểm đúng về sucralfat
o Được hấp thụ bằng đường uống nhưng thải trừ nhanh
o Nên sử dụng chung với antacid
o Cần làm tăng pH dạ dày trên 5 khi khoảng cách liều là 6 giờ
o Trong môi trường acid tạo một lớp chất nhầy bao vết loét
- Tác dụng phụ của sucralfat
- Táo bón, phân đen
- Táo bón, giảm phospho huyết
- Tiêu chảy, co thắt tử cung
- Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
- Đặc điểm đúng về sucralfat
- Được hấp thụ bằng đường uống nhưng thải trừ nhanh
- Nên sử dụng chung với antacid
- Cần làm tăng pH dạ dày trên 5 khi khoảng cách liều là 6 giờ
- Trong môi trường acid tạo một lớp chất nhầy bao vết loét
- Tác dụng phụ của sucralfate
o Táo bón, phân đen
o Táo bón, giảm phosphor huyết
o Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
o Tiêu chảy, co thắt tử cung
- Bệnh nhân bị loét dạ dày nhưng vẫn tiếp tục dùng NSAIDS thì
thuốc nhất sau đây
o Bismuth
o Cimetidine
o Sucralfat
o Misoprostol
- Thuốc nào sau đây là dẫn chất của prostaglandin
o Ranitidin
o Sucralfat
o Misoprostol
o Lanzoprazol
- Tác dụng phụ của sucralfat
o Táo bón, phân đen
o Táo bón, giảm phospho huyết
o Tiêu chảy, co thắt tử cung
o Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
- Bệnh nhân bị loét dạ dày nhưng vẫn tiếp tục dùng NSAIDS thì
thuốc nhất sau đây
- Bismuth
- Cimetidine
- Sucralfat
- Misoprostol
- Thuốc nào sau đây là dẫn chất của prostaglandin
- Ranitidin
- Sucralfat
- Misoprostol
- Lanzoprazol
- Tác dụng phụ của misoprostol
o Táo bón, phân đen
o Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
o Táo bón, giảm phosphor huyết
o Tiêu chảy, co thắt tử cung
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm PPI
- Nizatidin
- Misoprostol
- Omeprazol
- Proglumid
- Cơ chế của misoprostol
- Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
- Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
- Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- Trung hòa acid dịch vị
- Tác dụng phụ của misoprostol
- Táo bón, phân đen
- Tiêu chảy, co thắt tử cung (co thắt phế quản)
- Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
- Táo bón, giảm phosphor huyết
- Tác dụng phụ của misoprostol
o Táo bón, giảm phosphor huyết
o Táo bón, phân đen
o Tiêu chảy, co thắt tử cung
o Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm PPI
o Nizatidin
o Misoprostol
o Omeprazol
o Proglumid
- Tác dụng phụ của misoprostol
o Táo bón, phân đen
o Tiêu chảy, co thắt tử cung (co thắt phế quản)
o Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
o Táo bón, giảm phosphor huyết
- Cơ chế của misoprostol
o Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
o Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
o Ức chế bơm H+/K+-ATPase
o Trung hòa acid dịch vị
- Thuốc ngủ nào sau đây thuộc nhóm có hiệu lực gần giống
benzodiazepine
o Phenobarbital
o Diazepam
o Alprazolam
o Zolpidem
- Thuốc ngủ nào sau đây thuộc nhóm có hiệu lực gần giống
benzodiazepine
o Zolpidem
o Phenobarbital
o Alprazolam
o Diazepam
- Thuốc ngủ nào sau đây thuộc nhóm có hiệu lực gần giống
benzodiazepine
o Phenobarbital
o Diazepam
o Alprazolam
o Zolpidem
- Thuốc ngủ benzodiazepine có thể trị mất ngủ đầu giấc
o Diazepam
o Midazolam
o Zolpiclon
o Amphobarbital
- Cơ chế tác động nào sau đây là của thuốc ngủ benzodiazepin
o Ức chế thụ thể NMDA
o Khóa subtype của receptor nicotinic
o Làm tăng tác dụng của GABA trên thụ thể GABAa
o Hoạt hóa kênh Kali
- Thuốc triazolam thuộc nhóm benzodiazepine thường dùng để
điều trị mất ngủ trong trường hợp nào sau đây
o Khó ngủ
o Thức dậy sớm
o Trầm cảm
o Khó duy trì giấc ngủ
- Cơ chế tác động nào sau đây là của thuốc ngủ benzodiazepine
o Khóa subtype của receptor nicotinic
o Hoạt hóa kênh kali
o Làm tăng tác dụng của GABA trên thụ thể GABAa
o Ức chế thụ thể NMDA
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm có hiệu lực giống BZD
o Glutethimide
o Zopiclon
o Amobarbital
o Estazolam
- Thuốc ngủ không thuộc nhóm BZD
- Clorazepat
- Midazolam
- Thiopental
- Nitrazepam
- Cơ chế tác dụng của midazolam
- Tăng tác dụng ức chế thần kinh của GABA
- Tăng ái lực của GABA đối với receptor
- Ức chế kênh Cl-
- Hoạt hóa kênh K+
- Thuốc ngủ nào sau đây có ưu điểm ít ảnh hưởng tới giấc ngủ REM
ở liều điều trị, ít gây tình trạng quen thuốc nhưng có thể gây phản
ứng nghịch lý loại kích thích
o Zopiclon
o Lorazepam
o Alprazolam
o Nitrazepam
- Thuốc ngủ nào sau đây chưa thấy gây quen thuốc sau 8-17 tuần
sử dụng
o Diazepam
o Clorazepal
o Zolpidem
o Phenobarbital
- Thuốc dùng để thay thế halothan
o Propofol
o Enflurane
o Ketamine
o Diazepam
- Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
o Ig M
o Ig E
o Ig G
o Lympho B
- Thuốc tê có cấu trúc ester, gây tê bề mặt tốt, có thể gây nghiện
o Cocain
o Lignocaine
o Novocain
o Procain
- Thuốc tê nào có nguồn gốc tự nhiên
o Tetracain
o Lidocain
o Cocain
o Novocain
- Thuốc tê ít động hơn cocain, là dẫn xuất của para amino benzoic
acid (PABA), không dùng chung với sulfamid
o Xylocaine
o Novocain (procain)
o Tetracain
o Pramocan
- Thuốc tê nào thường được sử dụng trong gây tê bề mặt nội soi khí
quản, dạ dày
o Pramoxin
o Cocain
o Procain
o Lidocain
- Thuốc tê nào không được sử dụng chung với kháng sinh sulfamid
- Procain
- Cocain
- Lidocain
- Tetracain
- Procain là thuốc
- Có tên gọi khác là lignocaine
- Độc tính mạnh hơn cocain 3 lần
- Thời gian tác dụng ngắn
- Là thuốc tê có cấu trúc amid
- Sắp xếp các thuốc theo thứ tự độc tính
o tetracain < cocain < procain
o procain < tetracain < cocain
o procain < cocain < tetracain
o tetracain < procain < cocain
- Điều nào không đúng với cocain
- Gây hạ huyết áp
- Gây tê bề mặt tốt
- Bị hủy bởi esterase trong máu
- Có tác động cường giao cảm nhẹ
- Thuốc gây tê có cấu trúc amid, được dùng rộng rãi nhất, tác dụng
tốt gấp 3 lần, độc tính gấp 2 lần procain
- Prilocain
- Cocain
- Bupivacaine
- Lignocaine
- Thuốc tê nào sau đây có nguồn gốc tự nhiên
o Tetracain
o Lidocain
o Cocain
o Procain
- Tên gọi khác của lidocaine
- Prilcocain
- Xylocaine
- Mepivacain
- Lignocaine
- Điều nào không phải là tác động dược lực của cocain
- Ở nồng độ gây tê có thể gây tổn thương giác mạc
- Ở liều cao gây run rẩy, co giật
- Gây co đồng tử khi dùng dạng thuốc nhỏ mắt
- Bội tăng tác động của adrenalin và noradrenalin
- Thuốc tê nào không được dùng chung với adrenaline
- Procain
- Lidocain
- Cocain
- Mepivacain
- Thuốc tê nào còn có tác dụng chống lão hóa
o Procain
o Cocain
o Lidocain
o Tetracain
- Thuốc tê nào có nguồn gốc tự nhiên
o Tetracain
o Lidocain
o Cocain
o Novocain
- Thuốc tê có cấu trúc ester, gây tê bề mặt tốt, có thể gây nghiện
o Novocain
o Procain
o Cocain
o Lignocaine
- Thuốc tê nào không được sử dụng chung với kháng sinh sulfamid
o Procain
o Cocain
o Lidocain
o Tetracain
- Điều nào không đúng với cocain
o Gây hạ huyết áp
o Gây tê bề mặt tốt
o Bị hủy bởi esterase trong máu
o Có tác động cường giao cảm nhẹ
- Thuốc tê nào không được dùng chung với adrenaline
o Procain
o Lidocain
o Cocain
o Mepivacain
- Thuốc tê nào còn có tác dụng chống lão hóa
o Procain
o Cocain
o Lidocain
o Tetracain
- Điều nào không phải là tác động dược lực của cocain
o Ở nồng độ gây tê có thể gây tổn thương giác mạc
o Ở liều cao gây run rẩy, co giật
o Gây co đồng tử khi dùng dạng thuốc nhỏ mắt
o Bội tăng tác động của adrenalin và noradrenalin
- Thuốc tê nào sau đây có nối amide
o Procain
o Pramoxin
o Tetracain
o Lidocain
- Thuốc tê nào sau đây có cấu trúc ester, có tác dụng chống lão suy
- Procain
- Halothan
- Etomidat
- Lidocain
- Thuốc tê nào sau đây làm giảm hoặc làm mất tác dụng của kháng
sinh sulfamide khi dùng chung
o Procain
o Lidocain
o Pramoxin
o Mepivacain
- Thuốc tê nào sau đây dùng để trị các chứng ngứa, nứt ghẻ, phỏng
da hạy phụ khoa
o Procain
o Mepivacain
o Lidocain
o Pramoxin
- Thuốc tê nào có thể dùng trị loạn nhịp
- Lidocain
- Procain
- Mepivacain
- Pramoxin
- Thuốc tê có cấu trúc amid
- Quinisocain
- Pramoxin
- Bupivacain
- Procain
- Thuốc tê nàu sau đây có thể sử dụng làm thuốc kháng rung tim
- Xylocain
- Quinisocain
- Bupivacain
- Procain
- Phát biểu nào sau đây không đúng với procain
- Là thuốc tê xuyên thấm, dẫn truyền tốt
- Có thể phối hợp với adrenaline để kéo dài tác động
- Hoạt tính gây tê và độc tính thấp hơn lidocain
- Có tác động làm suy nhược cơ tim
- Thuốc dùng gây tê tại chỗ, gây tê vùng
- Procain, lidocain
- Ketamin, procain
- Ether, lidocain
- Thiopental, ether
- Thuốc gây tê và mê không dùng cho trẻ em
- Thiopental, lidocain
- Lidocain, ketamine
- Procain, ether
- Ether, thiopental
- Thuốc tê nào sau đây có nối amide
o Lidocain
o Tetracain
o Pramoxin
o Procain
- Thuốc dùng gây tê tại chỗ, gây tê vùng
o Procain, lidocain
o Ketamin, procain
o Ether, lidocain
o Thiopental, ether
- Thuốc gây tê và mê không dùng cho trẻ em
o Thiopental, lidocain
o Lidocain, ketamine
o Procain, ether
o Ether, thiopental
- Thuốc tê nào có thể dùng trị loạn nhịp
o Lidocain
o Procain
o Mepivacain
o Pramoxin
- Phát biểu nào sau đây không đúng với procain
o Là thuốc tê xuyên thấm, dẫn truyền tốt
o Có thể phối hợp với adrenaline để kéo dài tác động
o Hoạt tính gây tê và độc tính thấp hơn lidocain
o Có tác động làm suy nhược cơ tim
- Thuốc tê nàu sau đây có thể sử dụng làm thuốc kháng rung tim
o Xylocain
o Quinisocain
o Bupivacain
o Procain
- Thuốc tê nào sau đây có nối ester
o Tetracain
o Lidocain
o Bupivacaine
o Prilocain
- Phát biểu nào sau đây đúng về thuốc tê lidocain
o Là thuốc tê có nối ester trong phân tử
o Khó thấm qua niêm mạc
o Không được dùng phối hợp với adrenalin
o Ức chế dẫn truyền cơ tim
- Thuốc tiền mê procainamide được dùng với mục đích nào sau đây
o Hưng phấn tim
o Giãn cơ
o Kháng rung tim
o An thần
- Thuốc mê đường hô hấp nào được mệnh danh “khí cười”
o Halothan
o Ethyl ete
o Isofluran
o N2O
- Thuốc mê đường hô hấp nào được mệnh danh “khí cười”
o Halothan
o Ethyl ete
o Isofluran
o N2O
- Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
- 30 - 40 mcg/ml
- 20 - 30 mcg/ml
- 5 - 10 mcg/ml
- 10 - 20 mcg/ml
- Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu
- > 40 mcg/ml
- 10 -15 mcg/ml
- 20 - 30 mcg/ml
- 15 -20 mcg/ml
- Cơ chế tác động của theophylline
- Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
- Ức chế adenylcyclase (AC)
- Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
- Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
- Các thuốc sau đây làm giảm tác dụng của theophylline khi dùng
chung, ngoại trừ
- Phenytoin
- Rifampicin
- Phenobarbital
- Erythromycin
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
- Theophyllin
- Ipratropium
- Cromolyn
- Albuterol
- Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-cơ chế tác dụng
- Ipratropium- ức chế phosphodiesterase
- Zileuton - ức chế tổng hợp leucotrien
- Theophylline - đối kháng tương tranh với Adenosin tại receptor
- Salmeterol - hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP vòng
- Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
o 40 - 50 mcg/ml
o 10 - 20 mcg/ml
o 30 - 40 mcg/ml
o 20 - 30 mcg/ml
- Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
o 30 - 40 mcg/ml
o > 40 mcg/ml
o 10 - 20 mcg/ml
o 20 - 30 mcg/ml
- Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế tổng hợp
leucotrien:
- Tiotyopium
- Montelukast
- Theophylline
- Zileuton
- Theophyllin tác động vào chất nào sau đây
- PDE và Acetylcholin
- PDE và Adenosin
- Adenylcyclase và cAMP
- AC và PDE
- Thuốc nào sau đây làm tăng độc tính của theophylline khi dùng
chung:
o Erythromycin
o Phenobarbital
o Phenytoin
o Rifampicin
- Tác dụng phụ loạn nhịp xoang xảy ra khi nống độ theophylline
trong máu:
o 10 – 15 mcg/ml
o 15 – 20 mcg/ml
o < 40 mcg/ml
o 20 – 30 mcg/ml
- Theophyllin tác động vào chất nào sau đây
o PDE và Acetylcholin
o PDE và Adenosin
o Adenylcyclase và cAMP
o AC và PDE
- Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
o Theophyllin (MDI)
o Salbutamol (PO)
o Salbutamol (MDI)
o Ipratropium (MDI)
- Thuốc nào không phải là thuốc chữa ho
o Theophyllin
o Acetyl cysteine
o Dextromethorphan
o Terpin codein
- Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
o 30 - 40 mcg/ml
o 20 - 30 mcg/ml
o 5 - 10 mcg/ml
o 10 - 20 mcg
- Các thuốc sau đây làm giảm tác dụng của theophylline khi dùng
chung, ngoại trừ
o Phenytoin
o Rifampicin
o Phenobarbital
o Erythromycin
- Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn - cơ chế tác dụng
o Ipratropium- ức chế phosphodiesterase
o Zileuton - ức chế tổng hợp leucotrien
o Theophylline - đối kháng tương tranh với Adenosin tại
receptor
o Salmeterol - hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP
vòng
- Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu
o >40 mcg/ml
o 10 -15 mcg/ml
o 20 - 30 mcg/ml
o 15 -20 mcg/ml
- Theophylline tác động nhờ vào chất nào sau đây
o Adenosine và PDE
o Adenylcyclase và cAMP
o Adenylcyclase và PDE
o Acetylcholine và PDE
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
o Theophyllin
o Ipratropium
o Cromolyn
o Albuterol
- Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế tổng hợp
leucotrien
o Tiotyopium
o Montelukast
o Theophylline
o Zileuton
- Cơ chế tác động của theophylline
o Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Ức chế adenylcyclase (AC)
o Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
o Theophyllin
o Ipratropium
o Cromolyn
o Albuterol
- Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-cơ chế tác dụng
o Theophylline-đối kháng tương tranh với Adenosin tại
receptor
o Zileuton- ức chế tổng hợp leucotrien
o Ipratropium-ức chế phosphodiesterase
o Salmeterol-hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP
vòng
- Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
o 20 - 30 mcg/ml
o 10 - 20 mcg/ml
o 30 - 40 mcg/ml
o 40 - 50 mcg/ml
- Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu
o 20 - 30 mcg/ml
o 10 - 15 mcg/ml
o 15 - 20 mcg/ml
o > 40 mcg/ml
- Cơ chế tác động của theophyllin
o Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Ức chế adenylcyclase (AC)
o Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
o Cromolyn
o Albuterol
o Theophyllin
o Ipratropium
- Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
o 30 - 40 mcg/ml
o > 40 mcg/ml
o 10 - 20 mcg/ml
o 20 - 30 mcg/ml
- Cơ chế tác động của theophyllin
o Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Ức chế adenylcyclase (AC)
o Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
- Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu
o 20 - 30 mcg/ml
o > 40 mcg/ml
o 10 - 15 mcg/ml
o 15 - 20 mcg/ml
- Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
o 40 - 50 mcg/ml
o 10 - 20 mcg/ml
o 30 - 40 mcg/ml
o 20 - 30 mcg/ml
- Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
o Salbutamol (MDI)
o Theophyllin (MDI)
o Salbutamol (PO)
o Ipratropium (MDI)
- Theophylline tác động nhờ vào chất nào sau đây
- Adenosine và PDE
- Adenylcyclase và cAMP
- Adenylcyclase và PDE
- Acetylcholine và PDE
- Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu
o > 40 mcg/ml
o 10 – 15 mcg/ml
o 20 – 30 mcg/ml
o 15 – 20 mcg/ml
- Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế tổng hợp
leucotrien
o Tiotyopium
o Montelukast
o Theophylline
o Zileuton
- Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
o Salbutamol (MDI)
o Theophyllin (MDI)
o Salbutamol (PO)
o Ipratropium (MDI)
- Cơ chế của theophyllin:
o Ức chế AC
o Hoạt hóa AC
o Đối kháng leucotrien
o Đối kháng adenosine
- Thuốc nào không phải là thuốc chữa ho:
- Theophyllin
- Acetyl cysteine
- Dextromethorphan
- Terpin codein
- Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
- Theophyllin (MDI)
- Salbutamol (PO)
- Salbutamol (MDI)
- Ipratropium (MDI)
- Hoạt hóa receptor alpha 1 gây tác dụng nào
o Gây giãn mạch
o Tất cả đều đúng
o Giãn đồng tử
o Giãn phế quản
- Tất cả cấu trúc nào dưới đây đều đáp ứng với sự kích thích của
receptor alpha-adrergic, ngoại trừ
- Cơ tia mống mắt
- Nút nhĩ thất
- Cơ mi
- Cơ trơn phế quản
- Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
o Apha 1
o M2
o Alpha 2
o M1
- Hoạt hóa receptor alpha 1 gây tác dụng nào
- Gây giãn mạch
- Tất cả đều đúng
- Giãn đồng tử
- Giãn phế quản
- Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
o M1
o Alpha 2
o Alpha 1
o M2
- Tất cả cấu trúc nào dưới đây đều đáp ứng với sự kích thích của
receptor alpha-adrergic, ngoại trừ
o Cơ tia mống mắt
o Nút nhĩ thất
o Cơ mi
o Cơ trơn phế quản
- Thuốc nào sau đây có tác động theo cơ chế đối kháng với receptor
LDT4
- Pranlukast
- Tiotropium
- Omalizumab
- Zileuton
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng IgE
- Albuterol
- Fluticasone
- Montelukast
- Omalizumab
- Atenolol là chất chẹn receptor β 1, khi dùng atenolol một thời gian
dài, liên tục sẽ có hiện tượng
o Giảm sản xuất receptor β 1
o Giảm hấp thu atenolol
o Tăng sản xuất receptor β 1
o Tăng tác dụng của atenolol
- Receptor của insulin là loại
o Tyrosin phosphatase receptor
o Guanylate cyclase receptor
o Serin kinase receptor
o Tyrosin kinase receptor
- Receptor của ANP là loại
o Tyrosin kinase receptor
o Guanylate cyclase receptor
o Serin kinase receptor
o Tyrosin phosphatase receptor
- Đặc điểm của receptor cấu trúc
o Gắn với ligand và hoạt hóa effector
o Được hoạt hóa khi không gắn với ligand
o Gắn với ligand cho đáp ứng tối đa
o Cho đáp ứng tối đa khi không gắn với ligand
- Chọn câu đúng khi nói về Receptor cấu trúc
- Không gắn với ligand nhưng cho tác động tối đa
- Tỉ lệ gắn thấp
- Được hoạt hóa khi không có mặt của ligand
- Cấu trúc ban đầu chưa được hoạt hóa
- Chọn câu đúng khi nói về Receptor cấu trúc
o Không gắn với ligand nhưng cho tác động tối đa
o Tỉ lệ gắn thấp
o Được hoạt hóa khi không có mặt của ligand
o Cấu trúc ban đầu chưa được hoạt hóa
- Đặc điểm của receptor dự trữ
o Gắn với ligand và không cho đáp ứng
o Không gắn với ligand vẫn cho đáp ứng tối đa
o Gắn với ligand cho đáp ứng tối đa
o Không gắn với ligand cho đáp ứng một phần
- Thuốc nào sau đây có tác động theo cơ chế đối kháng với receptor
LDT4
o Tiotropium
o Zileuton
o Pranlukast
o Omalizumab
- Chất chủ vận beta, tác động giãn nỡ khí phế quản nhờ tác động
của chất nào sau
- Acetylcholine
- Adenyl cyclase
- Adenosine
- PDE
- Thuốc không được sử dụng trong điều trị hen suyễn
o Thuốc kháng Ig E
o Thuốc đối kháng receptor Leucotrien
o Thuốc ổn định dưỡng bào
o Thuốc đối kháng receptor beta adrenergic
- Thuốc nào sau đây có tác động theo cơ chế đối kháng với receptor
LDT4
o Pranlukast
o Tiotropium
o Omalizumab
o Zileuton
- Cơ chế tác động của zafirlukast:
o Dẫn chất xanthin
o Kháng LTD4
o Ổn định dưỡng bào
o Kháng cholinergic
- Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn–cơ chế tác dụng
- Terbutalin – hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP vòng
- Tiotropium – đối kháng tương tranh với Adenosin tại receptor
- Aminophyllin - ức chế phosphoddiesterase
- Omalizumab – kháng Ig E
- Nhóm thuốc không có tác dụng chữa hen phế quản
o Beta 1-adrenergic
o Ổn định tế bào
o Kháng histamine
o Kháng viêm
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là
17%, cơn đêm trung bình 3 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn
của bệnh nhân
- Trung bình
- Cơn nhẹ thường xuyên
- Nặng
- Cơn nhẹ thỉnh thoảng
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là
17%, cơn đêm trung bình 1 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn
của bệnh nhân:
- Nặng
- Cơn nhẹ thường xuyên
- Trung bình
- Cơn nhẹ thỉnh thoảng
- Câu nào sau đây là sai khi nói về triệu chứng hen suyễn:
- Bệnh liên quan đến bệnh sử gia đình
- Triệu chứng thường xảy ra vào ban đêm
- Ho, tức ngực, tăng tiết dịch hô hấp
- Khó thở, nhất là lúc hít vào
- Nhóm thuốc điều trị bệnh nhân hen suyễn
o Chẹn beta 2
o Chẹn beta 1
o Kháng cholinesterase
o Kháng Muscarin
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là
17%, cơn đêm trung bình 3 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn
của bệnh nhân
o Cơn nhẹ thỉnh thoảng
o Nặng
o Cơn nhẹ thường xuyên
o Trung bình
- Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn – cơ chế tác dụng
o Terbutalin – hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP
vòng
o Tiotropium – đối kháng tương tranh với Adenosin tại
receptor
o Aminophyllin - ức chế phosphoddiesterase
o Omalizumab – kháng Ig E
- Thuốc kháng Histain nào qua được hàng rào máu não
- Fexofenadine
- Loratadin
- Diphenylhdramine
- Cetirizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào qua được hàng rào máu não
- Cetirizine
- Diphenylhydramine
- Loratadine
- Fexofenadine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào qua được hàng rào máu não
o Cetirizine
o Diphenylhydramine
o Loratadine
o Fexofen adine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào qua được hàng rào máu não
o Cetirizine
o Diphenylhydramine
o Loratadine
o Fexofenadine
- Thuốc kháng Histain nào qua được hàng rào máu não
o Fexofenadine
o Loratadin
o Diphenylhdramine
o Cetirizine
- Một thuốc mê lý tưởng thì không được đến giai đoạn nào sau đây
vì giai đoạn này có thể gây ngừng thở, ngừng tim ở bệnh nhân
o Giai đoạn kích thích
o Giai đoạn giảm đau
o Giai đoạn phẫu thuật
o Giai đoạn liệt hành tủy
- Một thuốc mê lý tưởng thì không được đến giai đoạn nào sau đây
vì giai đoạn này có thể gây ngừng thở, ngừng tim ở bệnh nhân
o Giai đoạn kích thích
o Giai đoạn giảm đau
o Giai đoạn phẫu thuật
o Giai đoạn liệt hành tủy
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là
17%, cơn đêm trung bình 1 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn
của bệnh nhân
o Trung bình
o Nặng
o Cơn nhẹ thường xuyên
o Cơn nhẹ thỉnh thoảng
- Các thuốc sau đây làm giảm tác dụng của theophylline khi dùng
chung, ngoại trừ
o Phenytoin
o Rifampicin
o Phenobarbital
o Erythromycin
- Thuốc mê được tĩnh mạch nào sau đây không được chỉ định trong
phẫu thuật hầu họng
o Propofol
o Methohexitial
o Thiopental
o Ketamin
- Thuốc mê được tĩnh mạch nào sau đây không được chỉ định trong
phẫu thuật hầu họng
o Propofol
o Methohexital
o Ketamin
o Thiopental
- Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
- Cinnarizine
- Promethazine
- Terfenadine
- Clorpheniramine
- Thuốc kháng sinh Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
o Terfenadine
o Cinnarizine
o Promethazine
o Clorpheniramine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
o Terfenadine
o Cinnarizine
o Promethazine
o Clorpheniramine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
o Cinnarizine
o Promethazine
o Terfenadine
o Clorpheniramine
- Thuốc kháng Hítamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
o Flunarizine
o Promethazine
o Terfenadine
o Clorpheniramine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu
- Flunarizine
- Promethazine
- Terfenadine
- Clorpheniramine
- Phát biểu nào sau đây đúng về điện thế nghỉ:
o Ion K+ sẽ di chuyển từ ngoài vào trong màng tế bào
o Phía trong màng tế bào tích điện âm so với bên ngoài màng
tế bào tích điện dương
o Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế
bào khi tế bào bị kích thích
o Điện thế nghỉ nằm khoảng từ 60 tới 70 mV
- Phát biểu nào sau đây đúng về điện thế nghỉ
o Điện thế nghỉ nằm khoảng từ 60 tới 70 mV
o Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế
bào khi tế bào bị kích thích
o Phía trong màng tế bào tích điện âm so với bên ngoài màng
tế bào tích điện dương
o Ion K+ sẽ di chuyển từ ngoài vào trong màng tế bào
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
- Cyproheptadine
- Loratadine
- Cetirizine
- Cinnarizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
o Loratadine
o Cinnarizine
o Cyproheptadine
o Cetirizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
o Cetirizine
o Loratadine
o Cyproheptadine
o Cinnarizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
o Cyproheptadine
o Loratadine
o Cetirizine
o Cinnarizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
- Ketotifen
- Cyproheptadine
- Terfenadine
- Cetirizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
o Ketotifen
o Cyproheptadine
o Terfenadine
o Cetirizine
- Mất định hướng, ác mộng, ảo giác là tác dụng phụ của thuốc nào
sau đây
o Propofol
o Methohexital
o Thiopental
o Ketamin
- Mất định hướng, ác mộng, ảo giác là tác dụng phụ của thuốc nào
sau đây
o Propofol
o Methohexital
o Thiopental
o Ketamin
- Thuốc có nguy cơ gây tăng nhãn áp
- Rivastigmin
- Timolol
- Pilocarpin
- N-butylscopolamin
- Thuốc có nguy cơ gây tăng nhãn áp
o N-butylscopolamin
o Rivastigmin
o Timolol
o Pilocarpin
- Thuốc có nguy cơ gây tăng nhãn áp
o Rivastigmin
o Timolol
o Pilocarpin
o N-butylscopolamin
- Thuốc mê đường hô hấp nào có khoảng an toàn hẹp, gây độc cơ
tim
o Cloroform
o Halothan
o Enfluran
o Isofluran
- Thuốc gây mê đường hô hấp, gây mê tương đối mạnh, giãn cơ tốt
nhưng ít dùng vì khoảng an toàn hẹp
o Ketamin
o Halothan
o Diethyl ether
o Chloroform
- Zileuton là thuốc
- Kháng leucotrien
- Hoạt hóa Adennylcyclase làm tăng cAMP
- Ức chế trương lực thần kinh phế vị
- Ức chế 5-lipoxygenase
- Zileuton là thuốc
o Ức chế trương lực thần kinh phế vị
o Kháng leucotrien
o Ức chế 5-lipoxygenase
o Hoạt hóa Adenylcyclase làm tăng cAMP
- Zileuton là thuốc
o Kháng leucotrien
o Hoạt hóa Adennylcyclase làm tăng cAMP
o Ức chế trương lực thần kinh phế vị
o Ức chế 5-lipoxygenase
- Triệu chứng ngộ độc thuốc trừ sâu
- Nôn mửa, khó thở, khô miệng, mở rộng con ngươi
- Nôn mửa, dễ thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi
- Nôn mửa, khó thở, vật vả, co giật, chảy nước bọt, thu nhỏ con
ngươi
- Tất cả đều sai
- Triệu chứng ngộ độc thuốc trừ sâu
o Nôn mửa, khó thở, khô miệng, mở rộng con ngươi
o Nôn mửa, dễ thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi
o Nôn mửa, khó thở, vật vả, co giật, chảy nước bọt, thu nhỏ
con ngươi
o Tất cả đều sai
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
- Promethazine
- Dimenhydrinat
- Astemizol
- Flunarizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
o Promethazine
o Dimenhydrinat
o Terfenadin
o Flunarizine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh
o Promethazine
o Dimenhydrinat
o Astemizol
o Flunarizine
- Thuốc kháng histamine có thể gây loạn nhịp thất, xoắn đỉnh:
- Terfenadin
- Cetirizine
- Fexofenadine
- Levocetirizin
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
- Zileuton
- Montelukast
- Cromolyn
- Omalizumab
- Thuốc không được sử dụng trong điều trị hen suyễn:
- Thuốc kháng Ig E
- Thuốc đối kháng receptor Leucotrien
- Thuốc ổn định dưỡng bào
- Thuốc đối kháng receptor beta adrenergic
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
o Zileuton
o Cromolyn
o Montelukast
o Omalizumab
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
o Zileuton
o Cromolyn
o Omalizumab
o Montelukast
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
o Zileuton
o Montelukast
o Cromolyn
o Omalizumab
- Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu
- Ketotifen
- Fexofenadine
- Cetirizine
- Loratadine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu
o Ketotifen
o Cetirizine
o Loratadine
o Fexofenadine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu
o Cetirizine
o Ketotifen
o Fexofenadine
o Loratadine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu
o Ketotifen
o Fexofenadine
o Cetirizine
o Loratadine
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là
17%, cơn đêm trung bình 1 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn
của bệnh nhân
o Cơn nhẹ thỉnh thoảng
o Cơn nhẹ thường xuyên
o Nặng
o Trung bình
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là
17%, cơn đêm trung bình 1 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn
của bệnh nhân
o Nặng
o Cơn nhẹ thường xuyên
o Trung bình
o Cơn nhẹ thỉnh thoảng
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là
17%, cơn đêm trung bình 3 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn
của bệnh nhân
o Trung bình
o Cơn nhẹ thường xuyên
o Nặng
o Cơn nhẹ thỉnh thoảng
- Cơ chế tác động của theophyllin
o Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Ức chế adenylcyclase (AC)
o Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
o Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
- Thuốc kháng Histamin H1 nào kích thích vị giác:
- Loratadine
- Terfenadine
- Cyproheptadine
- Clorpheniramine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào kích thích vị giác
o Loratadine
o Terfenadine
o Cyproheptadine
o Clorpheniramine
- Thứ tự của 1 cung phản xạ (tiếp nhận và đưa ra thông tin đáp
ứng) của hệ thần kinh trung ương:
o Bộ phận cảm nhận → neuron ly tâm → neuron trung gian →
neuron hướng tâm
o Bộ phận cảm nhận → neuron ly tâm → neuron hướng tâm→
neuron trung gian
o Bộ phận cảm nhận → neuron hướng tâm → neuron trung
gian → neuron ly tâm
o Bộ phận cảm nhận → neuron hướng tâm → neuron ly tâm→
neuron trung gian
- Cơ chế tác động của thuốc ngủ Zolpidem
o Khóa thụ thể nicotinic
o Ức chế thụ thể NMDA
o Hoạt hóa kênh Cl-
o Hoạt hóa kênh K+
- Cơ chế tác động của thuốc ngủ Zolpidem
o Khóa thụ thể nicotinic
o Hoạt hóa kênh K+
o Hoạt hóa kênh Cl-
o Ức chế thụ thể NMDA
- Thuốc kháng Histamin nào dùng được cho bệnh nhân phì đại
tuyến tiền liệt:
o Promethazine
o Levocetirizine
o Chlorpheniramine
o Cyproheptadine
- Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen suyễn:
- Paracetamol
- Triamcinolon
- Aspirin
- Ketotifen
- Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen suyễn
o Paracetamol
o Sulpirid
o Triamcinolon
o Aspirin
- Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen suyễn
o Paracetamol
o Triamcinolon
o Aspirin
o Ketotifen
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng lúc dạ dày rỗng với lý do bị
giảm hấp thu
- Loratadine
- Promethazine
- Clorpheniramine
- Terfenadine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng lúc dạ dày rỗng với lý do bị
giảm hấp thu
o Terfenadine
o Loratadine
o Clorpheniramine
o Promethazine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng lúc dạ dày rỗng với lý do bị
giảm hấp thu
o Loratadine
o Promethazine
o Clorpheniramine
o Terfenadine
- Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
- Cyproheptadine
- Promethazine
- Loratadine
- Chlorpheniramin
- Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
- Cyproheptadine
- Promethazine
- Chlorpheniramin
- Fexofenadine
- Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
o Cyproheptadine
o Chlorpheniramine
o Fexofenadine
o Promethazine
- Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
o Cyproheptadine
o Promethazine
o Loratadine
o Chlorpheniramin
- Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
o Cyproheptadine
o Promethazine
o Chlorpheniramin
o Fexofenadine
- Muốn ức chế neuron thần kinh thì:
o Ức chế kênh Cl-
o Hoạt hóa kênh Na+
o Hoạt hóa kênh Ca2+
o Hoạt hóa kênh K+
- Muốn ức chế neuron thần kinh thì
o Hoạt hóa kênh K+
o Hoạt hóa kênh Na+
o Ức chế kênh Cl-
o Hoạt hóa kênh Ca2+
- Muốn ức chế neuron thần kinh thì:
o Ức chế kênh K+
o Hoạt hóa kênh Ca2+
o Ức chế kênh Na+
o Hoạt hóa kênh Na+
- Điều nào không phải tác động dược lý của Histamin:
- Giảm tính thấm thành mao mạch
- Đỏ, sưng và phù nề
- Tăng co thắt cơ trơn
- Giãn động mạch nhỏ, giảm sức cản ngoại biên
- Điều nào không phải tác động dược lý của Histamin
o Giảm tính thấm thành mao mạch
o Đỏ, sưng và phù nề
o Tăng co thắt cơ trơn
o Giãn động mạch nhỏ, giảm sức cản ngoại biên
- Phương pháp gây tê nào sau đây được dùng trong phẫu thuật
nhãn khoa, tai mũi họng
o Gây tê xuyên thấm
o Gây tê tủy sống
o Gây tê bề mặt
o Gây tê dẫn truyền
- Phương pháp gây tê nào sau đây được dùng trong phẫu thuật
nhãn khoa, tai mũi họng
o Gây tê xuyên thấm
o Gây tê bề mặt
o Gây tê dẫn truyền
o Gây tê tủy sống
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng IgE
o Albuterol
o Omalizumab
o Fluticasone
o Montelukast
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng IgE
o Fluticasone
o Omalizumab
o Albuterol
o Montelukast
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng IgE
o Albuterol
o Fluticasone
o Montelukast
o Omalizumab
- Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng cholinergic
- Cinnarizine
- Certirizine
- Fexofenadin
- Loratadin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng cholinergic
- Loratadin
- Certirizin
- Promethazin
- Fexofenadin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng cholinergic
o Fexofenadin
o Cinnarizine
o Certirizine
o Loratadin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng cholinergic
o Loratadin
o Certirizin
o Promethazin
o Fexofenadin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng cholinergic
o Cinnarizine
o Certirizine
o Fexofenadin
o Loratadin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho người lái xe, vận
hành máy móc
- Levocetirizine
- Brompheniramine
- Cyproheptadine
- Diphenylhydramin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho người lái xe, vận
hành máy móc
o Levocetirizine
o Brompheniramine
o Cyproheptadine
o Diphenylhydramin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho người lái xe, vận
hành máy móc
o Cyproheptadine
o Diphenylhydramin
o Levocetirizine
o Brompheniramine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho người lái xe, vận
hành máy móc
o Levocetirizine
o Brompheniramine
o Cyproheptadine
o Diphenylhydramin
- Thuốc dùng trị say tàu xe:
- Cetirizine
- Levocetirizin
- Diphenhydramine
- Chlorpheniramin
- Thuốc dùng trị say tàu xe
o Cetirizine
o Levocetirizin
o Diphenhydramine
o Chlorpheniramin
- Thuốc kháng histamine nào sau đây không dùng chung với nước
trái cây vì làm chậm hấp thu
- Chlorpheniramin
- Fexofenadine
- Cetirizine
- Levocetirizin
- Thuốc kháng histamine nào sau đây không dùng chung với nước
trái cây vì làm chậm hấp thu
o Levocetirizin
o Cetirizine
o Chlorpheniramin
o Fexofenadine
- Thuốc kháng histamine nào sau đây không dùng chung với nước
trái cây vì làm chậm hấp thu
o Chlorpheniramin
o Fexofenadine
o Cetirizine
o Levocetirizin
- Khi truyền máu nhóm B cho một người thuộc nhóm máu A sẽ xảy
ra hiện tượng ly giải hồng cầu. Đây là phản ứng dị ứng
- Type 1
- Type 2
- Type 3
- Type 4
- Khi truyền máu nhóm B cho một người thuộc nhóm máu A sẽ xảy
ra hiện tượng ly giải hồng cầu. Đây là phản ứng dị ứng
o Type 1
o Type 2
o Type 3
o Type 4
- Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1
- Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể Ig E đặc
hiệu
- Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ TB Mast
- Phóng thích chất trung gian hóa học
- Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor đặc hiệu
- Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1
o Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể Ig E
đặc hiệu
o Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ TB Mast
o Phóng thích chất trung gian hóa học
o Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor
đặc hiệu
- Thuốc kháng Histamin H1 nào thuộc thế hệ 2
o Terfenadine
o Promethazine
o Clorpheniramine
o Diphenylhydramine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào thuộc thế hệ 2
- Promethazine
- Diphenylhydramine
- Terfenadine
- Clorpheniramine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào thuộc thế hệ 2
o Promethazine
o Diphenylhydramine
o Terfenadine
o Clorpheniramine
- Thuốc mê nào chống chỉ định cho người suy tim nặng:
- Propofol
- Enfluran
- Ketamin
- Thiopental
- Thuốc mê nào chống chỉ định cho người suy tim nặng
o Propofol
o Enfluran
o Ketamin
o Thiopental
- Lidocain là thuốc được chỉ định
- Gây tê và chống loạn nhịp tim
- Suy gan nặng
- Suy tim nặng
- Suy thận nặng
- Lidocain là thuốc được chỉ định
o Gây tê và chống loạn nhịp tim
o Suy gan nặng
o Suy tim nặng
o Suy thận nặng
- Thuốc mê đường hô hấp
- Thiopental
- Lidocain
- Ether
- Procain
- Thuốc mê đường hô hấp
o Thiopental
o Lidocain
o Ether
o Procain
- Thuốc gây mê đường hô hấp, gây mê yếu, dùng giảm đau trong
nhổ răng:
- Nitrogen oxid
- Isoflurane
- Halothan
- Propofol
- Phát biểu nào sau đây đúng đối với thuốc mê isoflurane:
o Được sử dụng đường tĩnh mạch
o Có thể phối hợp với epinephrine an toàn hơn halothan
o Làm giảm tác dụng của thuốc giãn cơ
o Hiệu lực gây tê kém hơn ete ethylic
- Thuốc mê nào sau đây dùng bằng đường tiêm chích
- Halothan
- Enfluran
- Cloroform
- Ketamin
- Các thuốc mê sau điều trị gây hạ huyết áp, chậm nhịp tim, hô hấp
kém, ngọai trừ
o Enfluran
o Isofluran
o Methohexitol
o Ketamine
- Không dùng Ketamin trong trường hợp
- Tổn thương nặng ở niêm mạc
- Bệnh cấp tính đường hô hấp
- Bệnh tiểu đường
- Bệnh cao huyết áp
- Cơ chế nào sau đây không phải là cơ chế của ketamine:
o hiệp đồng tác động GABA
o khóa subtype cùa receptor nicotinic
o hoạt hóa kênh K+
o ức chế receptor NMDA
- Ngoài tác dụng gây tê còn có tác dụng chống loạn nhịp tim là
thuốc
o Ether
o Thiopental
o Lidocain
o Ketamin
- Không dùng Ketamin trong trường hợp
o Tổn thương nặng ở niêm mạc
o Bệnh cấp tính đường hô hấp
o Bệnh tiểu đường
o Bệnh cao huyết áp
- Ngoài tác dụng gây tê còn có tác dụng chống loạn nhịp tim là
thuốc
o Ether
o Thiopental
o Lidocain
o Ketamin
- Thuốc mê nào sau đây dùng bằng đường tiêm chích
o Halothan
o Enfluran
o Cloroform
o Ketamin
- Thuốc mê nào sau đây chống chỉ định cho người tăng huyết áp,
suy tim, tai biến mạch máu nào
o Etomidate
o Ketamine
o Propofol
o Lidocain
- Điều nào không phải là mục đích của thuốc tiền mê:
o Phòng ngừa các tai biến của thuốc mê
o Làm dịu và giảm sự lo lắng của bệnh nhân
o Tăng liều các thuốc gây mê
o Tăng tác dụng của thuốc mê
- Thiopental là thuốc:
- Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh
- Có tác dụng gây mê nhanh, mạnh
- Thuốc mê tĩnh mạch có thời gian tác dụng ngắn
- Thuốc tê tác dụng ngắn và yếu
- Câu nào đúng đối với halothan:
- Gây kích ứng đường hô hấp
- Có thể dùng gây mê trong sản khoa
- Có thể phối hợp với thiopental
- Giãn cơ không tốt
- Thuốc gây mê nào không dùng cho người hen suyễn, trẻ < 7 tuổi
o natri thiopental
o propofol
o dinitrogen oxide
o enfluran
- Thuốc nhóm barbiturate nào sau đây dùng cho chỉ định gây mê
tĩnh mạch:
o Butabarbital
o Thiopental
o Amobarbital
o Pentobarbital
- Chọn phát biểu sai:
o Thiopental thuộc nhóm thuốc mê có cấu trúc barbiturate
o Salmeterol có tác dụng chậm nên dùng để dự phòng cơn
hen
o Zileuton là thuốc trị hen suyễn theo cơ chế ức chế 5
-lypooxygenase nên ức chế tổng hợp leucotrien
o Chlorpheniramine có tác dụng chống nôn do say tàu xe
- Thiopental là thuốc
o Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh
o Có tác dụng gây mê nhanh, mạnh
o Thuốc mê tĩnh mạch có thời gian tác dụng ngắn
o Thuốc tê tác dụng ngắn và yếu
- Câu nào đúng đối với halothan
o Gây kích ứng đường hô hấp
o Có thể dùng gây mê trong sản khoa
o Có thể phối hợp với thiopental
o Giãn cơ không tốt
- Phương pháp gây tê nào cho mức độ gây tê sâu nhất
o Gây tê tủy sống
o Gây tê xuyên thấm
o Gây tê dẫn truyền
o Gây tê bề mặt
- Phát biểu nào sau đây đúng với thuốc halothan
o Không độc với tế bào gan
o Dễ bay hơi, dễ cháy nổ
o Được sử dụng bằng đường tiêm tĩnh mạch
o Hiệu lực gây mê tốt hơn diethyl eter
- Độc tính có thể xảy ra khi gây mê với enfluran:
- Kích ứng đường hô hấp
- Hoại tử tế bào gan
- Gây ảo giác, ác mộng
- Co thắt cơ vân
- Độc tính có thể xảy ra khi gây mê với enfluran
o Kích ứng đường hô hấp
o Hoại tử tế bào gan
o Gây ảo giác, ác mộng
o Co thắt cơ vân
- Điều nào không phải là đặc điểm của thuốc mê đường tĩnh mạch
- Dễ gây ngừng hô hấp và dễ chỉnh liều
- Thể rắn tan trong nước
- Tác dụng gây mê nhanh, thời gian gây mê ngắn
- Ít có tác dụng giảm đau và giãn cơ
- Điều nào không phải là đặc điểm của thuốc mê đường tĩnh mạch
o Thể rắn tan trong nước
o Tác dụng gây mê nhanh, thời gian gây mê ngắn
o Dễ gây ngừng hô hấp và dễ chỉnh liều
o Ít có tác dụng giảm đau và giãn cơ
- Dẫn xuất của anilin
o Ibuprofen
o Meloxicam
o Paracetamol
o Aspirin
- Chống chỉ định của thuốc chẹn beta
o Parkinson
o Hen suyễn
o Loạn nhịp tim
o Cường giáp
- Chỉ định thuốc kháng muscarin, ngoại trừ:
- Bệnh suy suyễn
- Liệu điều tiết mắt
- Giải độc succinylcholine
- Giải độc muscarin C
- Thuốc kháng histamine H1 không qua hàng rào máu não
o Clorpheniramin
o Clinnarizin
o Ciproheptadin
o Loratadin
- Thuốc kháng sinh histamin H1 nào đươc dùng để chống nôn do
say tàu xe
o Dimenhydrinat
o Clorphenỉamine
o Fexofenadine
o Brompheniramine
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người phì đại tuyến
tiền liệt
o Albuterol
o Zileuton
o Prednisolon
o Tiotropium
- Điều nào không phải là tác dụng của aspirin
o Chống viêm do ức chế tổng hợp prostaglandin
o Giảm chảy máu
o Giảm đau ở liều từ 300 – 2400 mg/ngày
o Kích thích hô hấp ở liều độc
- Thuốc có cấu trúc ether
o Tetracain
o Novocain
o Lidocain
o Quinisocain
- Thuốc dự phòng hen suyễn:
- Salmeterol (MDI)
- Salbutamol (MDI)
- Albuterol (MDI)
- Theophyllin (IV)
- Cơ chế điều trị hen của aminophylline, ngoại trừ:
- Hoạt hóa AC
- Kháng viêm
- Ức chế PDE
- Đối kháng adenosine
- Receptor B1 có trên
o Cơ vòng
o Gan
o Tuỵ tạng
o Cơ tim
- Theo FDA Mỹ (1979) Câu nào sau đây nói đúng khi nói về phân
loại thuốc trên thai kỳ
o Loại A: đã thử trên xúc vật hoặc trên người hoặc trên kinh
nghiệm sử dụng thuốc lâu dài cho thấy có nguy cơ đối với
thai và nguy ơ này cao hơn lợi ích điều trị ở phụ nữa mang
thai
o Loại B: Thử lâm sàng có đối chứng  thuốc không có nguy cơ
đối với bào thai trong suốt thai kỳ
o Loại C: Thử trên xúc vật thấy có nguy cơ và chưa có bằng
chứng trên phụ nữ có thai hoặc chưa thử cả trên súc vật và
chưa có bằng chứng trên người
o Loại D: Thử trên súc vật không thấy có nguy cơ và chưa thử
trên phụ nữ có thai, hoặc thử trên súc vật thấy có nguy cơ
nhưng chưa có bằng chứng tin cậy chứng tỏ có nguy cơ đối
với thai phụ
- Giá trị hiệu điện thế nghỉ
o + 30 mV
o + 70 mV
o – 30 mV
o – 70 mV
- Thuốc không dùng cho người vận hành máy móc, tàu xe
o Ebastin
o Fexofenadine
o Terfenadin
o Dimehydrinat
- Thuốc nhóm barbiturate thời gian tác dụng ngắn:
- Phenobarbital
- Amobarbital
- Methohexital
- Mephobarbital
- Thứ tự giảm đau của thuốc tê:
o Đau → nhiệt → tiếp xúc
o Tiếp xúc → đau → nhiệt
o Nhiệt → đau → tiếp xúc
o Tiếp xúc → nhiệt → đau
- Thuốc tê có cấu trúc amid, tác dụng nhanh và bên hơn lidocaine:
o Xylocaine
o Novocain
o Prilocan
o Pramocan
- Thuốc tê tác động đến:
- Thần kinh trung ương làm cho người bệnh mất ý thức
- Đầu dây thần kinh ở một vùng nhất định làm mất cảm giác ở vùng
đó
- Thần kinh ngoại vi làm cho người bệnh không có cảm giác đau
- Tất cả các thần kinh trung ương và ngoại vi
- Tác dụng dược lý của nhóm chẹn beta:
o Tăng nhịp tim
o Tăng nhu cầu oxy cơ tim
o Giảm co bóp cơ tim
o Giãn khí quản
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng thụ thể H2:
- Magaldrat
- Cimetidin
- Rabeprazol
- Pirenzepin
- Thuốc dạ dày chống chỉ định ở phụ nữ có thai và cho con bú:
- Cimetidin
- Nghệ mật ong
- Actiso
- Melamin
- Tác dụng phụ của cimetidine
- Kháng lợi tiểu
- Kháng aldosterol
- Kháng androgen (Nội tiết tố nam, vú to ở nam)
- Kháng progesterol
- Trong số thuốc kháng sinh H2 sau, thuốc nào có thêm tác dụng
kháng Androgen:
- Ranitidin
- Famotidin
- Cimetidin
- OxmetidinNizatidin
- Kháng thể của phản ứng dị thể type 3
o Lympho T
o Ig E
o Ig M
o Ig G
- Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là phản ứng dị ứng
o Type 2
o Type 4
o Type 3
o Type 1
- Để gây dị ứng thuốc cần những điều kiện sau, ngoại trừ: Dị ứng
thuốc xảy ran gay lần đầu sử dụng thuốc
- Thuốc có tác dụng chống đông huyết: Aspirin
- Phản ứng di ứng type 3: Ig G
- Dị ứng type 1 là loại kháng thể nào: Ig E
- Thuốc kháng kháng thể Ig E: Omalizumab
- Tác dụng phụ của phenylbutazol: Gây mất bạch cầu hạt
- Acetylcholin tăng tiết acid dạ dày  CCĐ cho loét dạ dày
- Acetylcholin hạ nhãn áp  Trị Glaucome
- Acetylcholin kích thích NM  Trị nhược cơ
- Acetylcholin sẽ gây tăng nhu động  Trị liệt ruột
- Cholinergic = Hệ đối giao cảm
- Kháng cholinergic = Kháng hệ đối giao cảm = Liệt đối giao cảm
- Neostigmin ức chế AchE  Cường đối giao cảm gián tiếp
- 3 Xu hướng: 1. Resecter ; 2. Bị Phân Hủy ; 3. Thu Hồi
- Amphetamin kích thích tiết Adrenalin  Cường giao cảm gián tiếp
- Ach gắn M2  Tim chậm
- Trihexyphenidyl gây tăng hay giảm tiết acid  Táo bón
- Biểu hiện của hội chứng thiếu thuốc, ngoại trừ: Đồng tử mở
rộng
- Biểu hiện của triệu chứng thiếu thuốc : chảy nước mắt , nước
mũi.
- Các phát biểu dưới đây về Omalizumab là đúng, ngoại trừ: Dạng
khí dung được sử dụng trong cắt cơn hen
- Các phối hợp dưới đây của paracetamol được ứng dụng trong
việc tăng hiệu quả giảm đau, ngoại trừ: Paracetamol +
Chlorpheniramin
- Các thuốc nhóm NSAID tác động theo cơ chế: Ức chế
cyclooxygenase
- Các thuốc sau đây làm giảm tác dụng của theophylline khi dùng
chung, ngoại trừ:Erythromycin
- Chất nào sau đây dùng thuộc nhóm kháng opioid : Natrelxon
- Chỉ định của atropin: Tiền mê
- Chỉ định của Homatropin HCL : tăng nhãn áp
- Chỉ định của Telenzepin: Loét dạ dày, tá tràng
- Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase: Liệt ruột, liệt bàng
quang
- Chỉ định dùng thuốc kháng sinh H1 trong các trường hợp sau
nhưng ngoại trừ:Hen phế quản
- Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ:Loét dạ dày
- Chọn phát biểu SAI về thuốc trị hen suyễn-cơ chế tác dụng:
Ipratropium- ức chế phosphodiesterase
- Cimetidin đi qua được: Nhau thai và sữa
- Cimetidin hợp đồng với thuốc sau: Phenytoin
- Cimetidin ức chế men gan đưa đến kết quả: Can thiệp chuyển
hóa của phenytoin, phenobarbital
- Cơ chế của bismuth: Bảo vệ niêm mạc, tăng
- Cơ chế của misoprostol:Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
- Cơ chế của prednisone trong điều trị hen: Ức chế HAT
- Cơ chế của telenzepin : kháng tiết acetylcholin
- Cơ chế của theophyllin : đối kháng adenosine
- Cơ chế tắc động của hydrocortisone :
- Cơ chế tác động của theophyllin: Ức chế cAMP
phosphodiesterase (PDE)
- Cơ chế tác dụng của NSAIDs (kháng viêm không steroid) : Ức chế
cyclooxygenase ngăn thành lập prostaglandin
- Cơ chế tác dụng của thuốc kháng H2: Đối lập cạnh tranh
- Cơ quan tiết adrenalin: Tuyến thượng thận
- COX-2 thể hiện vai trò: Phản ứng viêm
- Đặc điểm chung của các thuốc kháng H1 được nêu dưới đây là
đúng, ngoại trừ: Không qua được hệ thống hàng rào máu não.
- Đặc điểm của proparacetamol : Dễ tan hơn paracetamol
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm: Tăng huyết áp
- Dấu hiệu ngộ độc cấp morphin: Khó thở
- Điều nào không phải tác động dược lý của Histamin: giảm tính
thấm thành mao mạch
- Độc tính tuy ít gặp nhưng trầm trọng của Ranitidin: Viêm gan
- Dùng opioid liên tục gây dung nạp với các tác dụng sau, ngoại
trừ: Gây khóai cảm
- Enzym tham gia vào phản ứng chuyển hóa codein thành
morphin: CYP 2D6
- Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1 : dị ứng xâm
nhập lần đầu, cơ chế sinh ra kháng thể IgE đặc hiệu.
- Giai đoạn sinh lý bệnh của phản ứng dị ứng type 1: Chất trung
gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor đặc hiệu
- Ketoprofen là hoạt chất thuộc nhóm: NSAID
- Kháng thể của phản ứng dị thể type 3: Ig G
- Khi truyền máu nhóm B cho một người thuộc nhóm A sẽ xảy ra
hiện tượng ly giải hồng cầu. Đây là phản ứng dị ứng: Type 2
- Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen: 10 - 20
mcg/ml
- Không nên sử dụng phenylbutazon lâu dài (> 1 tuần) vì tai biến:
Loạn thể tạng máu
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PÈ là
17%, cơn đêm trung bình 3 lần/tháng. Xác định mức độ hem
suyễn của bệnh nhân: Cơn nhẹ thỉnh thoảng
- Một người nghiện Heroin : điều trị thiếu thuốc
- Nhiễm nấm Candida, Aspergillus ở họng, thanh quản là tác dụng:
Budesonide
- Những phát biểu dưới đây về thuốc trị hen suyễn là đúng, ngoại
trừ: Glucocorticoid ít gây tác dụng phụ khi sử dụng trị hen bằng
đường uống
- NSAID được sử dụng với chỉ định phòng ngừa các biến cố tim
mạch do huyết khối : Aspirin
- NSAID tác động chuyên biệt trên COX-2 sẽ có ưu điểm, ngoại
trừ: Hiệu quả hơn với các trường hợp đau nội tạng
- NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ: Piroxicam
- Opioid được ứng dụng làm thuốc trị ho ngoại trừ:
Dextromethorphan
- Opioid nào sau đây được sử dụng trong phẫu thuật
Neuroleptanalgesia: Fentanyl
- Pethidin thuộc nhóm thuốc: Opioid
- Phác đồ bậc 4 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori: Thuốc ức
chế bơm proton + 2 kháng sinh+ Bismuth
- Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là phản ứng dị ứng: Type 4
- Phenylbutazol hạn chế sử dụng trên lâm sàng vì tác dụng phụ:
Mất bạch cầu hạt
- Prostaglandin được thành lập từ :Acid arachidonic
- Receptor của hệ cholinergic là: Muscarin và Nicotin
- Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm : Alpha 2
- Sợi thần kinh tiết catecholamin: Hậu hạch hệ đối giao cảm
- Sử dụng liên tục opioid gây dung nạp với các tác dụng sau, ngoại
trừ: Gây khoan khoái
- Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều thấp
gây………, liều cao gây………: Không ảnh hưởng – kích thích, ảo
giác ( còn nếu là scopolamin là suy nhược buồn ngủ thờ ơ ( liều
thấp , liều cao kích thích ảo giác )
- Tác động dược lý của atropin: Giãn đồng tử, tăng nhãn áp
- Tác dụng phụ của Misoprotol : tiêu chảy, co thắt tử cung.
- Tác dụng của Histamin trên receptor H2: Tăng tiết dịch vị
- Tác dụng của opioid : tăng tiết dịch.
- Tác dụng dược lý của atropin: liều thấp gây……….., do tác động
lên receptor…….: Tim chậm – M1
- Tác dụng phụ của Al(OH)3: Táo bón, phân đen
- Tác dụng phụ của cimetidin: Ức chế hệ enzym CYP450 : kháng
androgen
- Tác dụng phụ của sucralfa: Táo bón, giảm phospho huyết
- Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu: 20 - 30 mcg/ml
- Theo WHO, thuốc được lựa chọn cho những trường hợp đau ở
bậc 2: Paracetamol + tramadol
- Theophylline tác động nhờ vào chất nào sau đây : Adenosine và
PDE
- Thời gian bán hủy của Cimetidin: 2 giờ
- Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4: 14
ngày
- Thứ tự các thành phần dẫn truyền xung động thần kinh từ trung
khu thần kinh tới cơ quan đích của hệ thần kinh thực vật:Sợi
tiền hạch, hạch, sợi hậu hạch
- Thuốc có tác dụng đối kháng tương tranh với histamin:
Lanzoprazol
- Thuốc có tác dụng theo cơ chế đối kháng với receptor LDT4 :
Pranlukast
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp: Carbachol
- Thuốc điều trị hen nào không dùng cho người phì đại tuyến tiền
liệt:Tiotropium
- Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng Cholinergic :
loratdin
- Thuốc dùng H1 có tác dụng ngăn ngừa chứng say tàu xe:
Dimenhydrinat
- Thuốc gây ảnh hưởng đến dạ dày nhất: aspirin.
- Thuốc giải độc Muscarin : Atropin
- Thuốc gây hội chứng Reye : Aspirin
- Thuốc ít gây ảnh hưởng đến dạ dày nhất: Celecoxib
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer:
Rivastigmin
- thuốc kháng H1 không có tác dụng an thần nhẹ:: Terfenadin
- Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Ethanolamine: Dimenhydeate
- Thuốc kháng Histain nào qua được hàng rào máu não? :
Diphenylhdramine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho người lái xe, vận
hành máy móc: Diphenylhydramin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng lúc dạ dày rỗng với lý do bị
giảm hấp thu?: Loratadine
- Thuốc kháng Histamin H1 nào kháng serotonin, kích thích hoạt
động của trung tâm vị giác làm ăn ngon, : Astemizol
- Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu: Ketotifen
- Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh? Terfenadine Astemizol, loratadin
- Thuốc kháng Histamin H1 nào qua được hàng rào máu não?:
Diphenylhydramine
- Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
( thuộc TH2) : Loratadine, cetirizin hydroclorid, fexofenadin,
acrivastin.
- Thuốc kháng Histarmin H1 nào sau đây không được dùng chung
với Ketoconazol, gây loạn nhịp tim : Terfenadine
- Thuốc kháng Hítamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu?
Flunarizine
- Thuốc nào sau đây có khoảng trị liệu hẹp, cần theo dõi nồng độ
thuốc trong huyết tương: Theophylline
- Thuốc nào sau đây là dẫn chất của prostaglandin: Misoprostol
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào: Cromolyn
- Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế tổng hợp
leucotrien:Zileuton
- Thuốc opioid nào được chỉ định trong điều trị tiêu chảy :
Loperamide
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người phì đại tuyến
tiền liệt: Tiotropium
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp:
Ipratropium
- Trong số các thuốc sau, thuốc nào vừa có tác dụng kháng H1 vừa
có tác dụng kháng Serotonin: Cyproheptadin
- Trong số thuốc kháng sinh H2 sau, thuốc nào có thêm tác dụng
kháng Androgen: Cimetidin
- Viêm mũi dị ứng là phản ứng dị ứng type mấy? : Ức chế 5-
lipoxygenase
- Zileuton là thuốc: Ức chế 5-lipoxygenase
- Thuốc chống chị định gây mê trong sản khoa : ketamin
-
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DƯỢC LÝ
- Thuốc thuộc nhóm liệt giao cảm là: propanolon
- Chỉ định của vinodolol là: tăng huyết áp
- Chống chỉ định của etanalol là: hội chứng cenynor (Raynaud)
- Thuốc chẹn beta không chọn lọc: labetalol
- Thuốc chẹn beta ưu tiên cho người có nhịp tim chậm: imdolon
- Thuốc phồi hợp điều trị cai nghiện là: clonidin
- Thuốc phối hợp điều trị tăng huyết áp, ngoại trừ: cyclopentolate
- Thuốc đối kháng cả receptor alpha 1 và alpha 2 là: talazolin
- Thuốc trị tăng huyết áp ở phụ nữ có thai là: methydopa
- Cơ chế của methydopa: kích thích chuyên biệt trên receptor α2
- Thuốc điều trị tăng huyết áp: guanithidin
- Tác dụng phụ của thuốc chẹn β là: co thắt khí quản
- Tác dụng sai về nhóm chẹn β là: làm tăng huyết áp theo nhiều cơ
chế khác nhau
- Tác dụng phụ của nhóm chẹn β là: che dấu hiệu hạ đường huyết
- Nhóm thuốc liệt giao cảm gián tiếp: clonidin
- Chống chỉ định của nhóm thuốc chẹn β là: block nhĩ thất
- Thuốc chẹn cả beta 1 và beta 2: nadolol
- Chỉ định của metorolol là: đau thắt ngực
- Phát biểu đúng về carvediol: đối kháng receptor β1 gây chậm nhịp
tim
- Lý do dùng thuốc chẹn β điều trị thiếu máu cơ tim: thuốc chẹn β
làm giảm nhu cầu xoy của tim
- Tên gọi khác của salbutamol: albuterol
- Thuốc kích thích chọn lọc receptor β1: ritodrin
- Tác dụng phụ của thuốc kích thích chọn lọc beta 2 ngoại trừ: co
thắt khí phế quản
- Tác dụng phụ của amphetamin: co cơ vòng bàng quang
- Chỉ định của amphetamin: béo phì
- Thuốc ức chế tại receptor alpha 1 và alpha 2 là:
phenolxybenzamin
- Tác dụng tăng huyết áp adrenalin khi dùng chung với α1: đảo
ngược
- Chỉ định quan trọng của phenoxybenzamin: u tủy thượng thận
- Tác dụng phụ của argotamin: hoại tử đầu chi
- Nhóm dược lý của methydopa: cường giao cảm trực tiếp – liệt
giao cảm gián tiếp
- Đường sử dụng của noradrenalin: đường tiêm IV
- Điểm giống nhau của adrenalin và noradrenalin: chủ vận β1
- Thuốc ưu tiên hàng đầu điều trị sốc phản vệ: adrenalin
- Chỉ định của adrenalin: kéo dài tác dụng thuốc mê
- Đặc điểm của noradrenalin: gây co thắt tử cung trong thai kỳ
- Tác động của dopamin ở liều trung bình là: tăng sức co bóp cơ
tim, ít làm tăng nhịp tim
- Thuốc ưu tiên sử dụng cấp cứu kèm tiểu ít rối loạn chức năng
thận: dopamin
- Thuốc kích thích cà receptor alpha và beta: epinephin
- Chỉ định của napazolin: xung huyết màng nhày mủ
- Thuốc điều trị hạ huyết áp do gây tê tủy sống, chân thương tủy
sống: metaraminol
- Cơ chế tác động của dobutamin: kích thích chọn lọc receptor β1
- Đặc điểm của kích thích chọn lọc receptor β2 là: ức chế tiết
bucotrien từ dưỡng bào
- Chỉ định của diclomine là: đau do co thắt cơ trơn
- Thuốc có cơ chế tác động khác với các thuốc còn lại: n-butyl
scopalamin
- Thuốc điều trị đau bụng kinh: alverin
- Đặc điểm thuốc chống co thắt cơ trơn hướng không gây tác dụng
phụ: atropin
- Cơ chế của thuốc trimethaphan là: đối kháng vớ acetylcholin tại
receptor
- Thuốc giải độc nhóm khử cực kéo dài: không có thuốc giải độc
- Thuốc giúp phục hồi chức năng cơ vân khi bị ngộ độc nhóm cyra:
cường đối giao cảm giác tiếp
- Thuốc thuộc nhóm cường giao cảm là: isoprenalin
- Tác động của adrenalin liều thấp: kích thích β₂ gây giãn mạch hạ
huyết áp
- Tác dụng dược lý của adrenalin liều thấp: tăng thủy phân glycogen
- Atropin giúp làm giảm các triệu chứng ngộ độc phosphat hữu cơ,
ngoại trừ: kích thích cơ vân
- Thuốc thuộc nhóm liệt đối giao cảm: floroxate
- Tác dụng của atropin ở liều cao: giãn mạch ngoại biên
- Triệu chứng ngộ độc atropin: tăng nhãn áp, da nóng đỏ
- Tác động của scopolamin trên thần kinh trung ướng là: liều thấp
gây buồn ngủ; liều cao gây ảo gác, mê sảng
- ở liều cao atropin gây: tim nhanh do tác động trên receptor
- Mục đích sử dụng atropin làm chất tiền mê: ngăn tai biến viêm
phổi sau phẫu thuật
- Chỉ định của atropin: block nhĩ thất
- Điều trị ngộ độc atropin : cholinesterase + diazepam
- Phát biểu sai về atropin: atropin chủ vận trên receptor M
- Chỉ định của trihexphenidyl: : kích thích cơ vân
- Alkaloid từ lá cây chanh tím dùng để điều trị: pilocarpin, glaucom
- Thuốc chủ vận trực tiếp trên receptor cholinegic là: carbachol
- Cơ chế tác động của ambenonium: ức chế cholinesterase có hồi
phục
- Thuốc thuộc nhóm cường đối giao cảm gián tiếp: pyridostigmin
- Chống chỉ định của nhóm thuốc kháng acetylcholin có hồi phục:
loét dạ dày tá tràng
- Thuốc thuộc nhóm chống co thắt cơ trơn hướng cơ: papavesin
- Đặc điểm của nhóm phospho hữu cơ: ức chế cholinesterase
không phục hồi
- Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ: tăng tiết dịch
- Vai trò của opidoxin trong điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu hữu cơ:
hoạt hóa men cholinesterase
- Cơ chế tác động của thuốc cường giao cảm gián tiếp: ức chế phân
hủy các acetylcholin
- Một số thuốc ức chế enzym IMAO có thể được xếp vào nhóm:
cường giao cảm gián tiếp
- Đặc điểm của acetylcholin ngoại trừ: bị phân hùy dưới men
cholinatyltranterase
- Chỉ định của acetylcholin là: hội chứng raynaud
- Sử dụng acetylcholin liều cao sẽ: hạ huyết áp tim chậm
- Tác dụng dược lý của acetylcholin: giảm huyết áp, hạ nhãn áp
- Tác dụng khi acetylcholin gắn vào receptor Mn kích thích: tủy
thượng thận tiết adrenalin
- Đặc điểm của bethametro: ái lực trên receptor Mα
- Đặc điểm của muccosin: gây co đồng tử
- Cơ quan tiết adrenalin : sợi hậu hạch
- Acetylcholin tác dụng lên cơ tim tại: receptor M2
- Adrenalin tác dụng lên cơ tim tại: receptor β₁
- Receptor của adrenalin tại sợi tiền tiếp tổng hợp vai trò phản hồi
ngược lại: receptor α₂
- Acetylcholin kích thích receptor M1 là: cơ trơn, gây tăng tiết các
tuyến
- Adrenalin kích thích receptor β₁ gây: tăng nhịp tim
- Tác động kích thích hệ đối giao cảm là: tăng tiết mồ hôi
- Tác động kích thích hệ giao cảm: tăng nhịp tim
- Tên gọi khác của hệ thần kinh thực vật, ngoại trừ: hệ thần kinh
soma
- Hệ thần kinh soma điều khiển hoạt động của: cơ xương
- Đặc điểm của hệ thần kinh thực vật: chất dẫn truyền thần kinh là
adrenalin và acetylcholin
- Đặc điểm của hệ đối giao cảm là: hạch nằm gần cơ quan xa trung
khu thần kinh
- Dây thần kinh hậu hạch hệ đối giao cảm tiết: acetylcholin
- Dây thần kinh hậu hạch của hệ giao cảm tiết: noradrenalin
- Vị trí của hệ thần kinh thực vật có chất dẫn truyền là:
catecholamin
- Cơ quan tiết adrenalin: sợi hậu hạch hệ giao cảm
-
- Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục: Sarin
- Tác dụng dược lý của scopolamine: Giảm co thắt bàng quang, túi
mật
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm: Tăng thủy phân lipid
- Tác dụng dược lý của atropin: liều cao gây……….., do tác động lên
receptor……:Tim nhanh – M2
-
- Khi adrenalin kích thích receptor….sẽ gây………: Alpha 1 – co cơ tia
mống mắt
- Khi adrenalin kích thích receptor….sẽ gây………: Beta 1 – tăng co
thắt cơ tim
- Sợi thần kinh tiết catecholamine: Hậu hạch hệ giao cảm
- Receptor của acetylcholin tại tủy thượng thận là: Nn
- Cơ quan tiết adrenalin: Tuyến thượng thận
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer:
Donezepin/ Galatamin
- Tác dụng dược lý: Giảm nhu động ruột
- Akaloid trong lá cây chanh tím, điều trị khô miệng: pilocarpin
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine: co thắt bang quang
- Thuốc ức chế cholinesterase có hồi phục: Physotigmin
- Thuốc điều trị ngộ độc atrophin: Physotigmin+ Diazepam
- Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ: Muscarin
- Chỉ định của Scopolamin: chống nôn do say tàu xe
- Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm: alpha 2
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm: Tăng nhịp tim
- Triệu chứng ngộ độc phosphor hữu cơ: Tim chậm
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm: giảm nhu động ruột
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm: tăng huyết áp
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm: Tăng nhịp tim
- Đáp ứng sinh lý xung lực giao cảm: tăng thủy phân glycogen
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm: giãn cơ vòng bang
quang
- Thuốc giải độc nhóm phosphor hữu cơ: Atrophin+ pralidoxim
- Thuốc giải độc Muscarin: atrophin
- Thuốc cương giao cảm trực tiếp có cơ thể: kích thích trực tiếp
receptor alpha, beta
- Đáp ứng ính lý với xung lực đối giao cảm : tăng tiết nước bọt
- Thuốc liệt giao cảm gián tiếp có cơ chế: đối kháng tại recepetor M
- Khi acetylcholine kích thích receptor … sẽ gây…: M1- co cơ trơn
- Đặc điểm nhóm phosphor hữu cơ: ức chế cholinestrerase…: loét
… dầu
- Thuốc kháng cholinergic: Neostigmin
- Chỉ định của Methacholin: Glaucom
- Khi adrenalin kích thích receptor.. sẽ gây..: Beta1- co cơ trơn khí
quản
- Nôn mửa, khó thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con người, tiêu chảy,
vật vã, co giật, tim chậm, suy nhược là triệu chứng ngộ độc:
Phospho hữu cơ
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer:
Galantamin
- Thuốc liệt đối giao cảm: Homatrophin
- Tác dụng dược lý atrophin: liều thấp gây.., do tác động lên
receptor ..: tim chậm-M1
- Thuốc giải độc Muscarin: Atrophin
- Khi adrenalin kích thích receptor….sẽ gây……… : Alpha 2 – giảm
tiết catecholamin
- Khi acetylcholin kích thích receptor….sẽ gây………: M1 – co cơ trơn
- Chỉ định của nhóm phospho hữu cơ: Dùng làm thuốc trừ sâu
- Thuốc làm tái sinh cholinesterase: Obidoxim
- Tác dụng dược lý của scopolamine: giảm nhu động ruột
- Khi adrenalin kích thích receptor.. sẽ gây..: Beta1- tăng co thắt cơ
tim
- Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị parkinson: Trihexyphenidyl
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine: tăng tiết dịch tiêu hóa
- Chỉ định của atrophin: gây giãn đồng tử để soi đáy mắt
- Chỉ định của Homatrophin HCl: tăng nhãn áp
- Tác dụng của acetylcholine: hạ nhãn áp
- Tác dụng dược lý của scopolamine: giảm nhu động ruột
- Đáp ứng ính lý với xung lực đối giao cảm: tăng tiết nước bọt
- Triệu chứng ngộ độc phosphor hữu cơ: tim chậm
- Chỉ định của scopolamine: chóng nôn do say tàu xe
- Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm: Alpha 2
- Chỉ định của atrophin, ngoại trừ: khô miệng sau xạ trị
- Thuốc liệt đối giao cảm dùng để ngăn co thắt co trơn: Oxybutinin
- Tác dụng loại Muscarin của acetylcholine ở liều cao sẽ gây: hạ
huyết áp, tim chậm
- Receptor của hệ adrenergic là: alpha và beta
- Receptor của acetylcholine tại tủy thượng thận là: Nn
- Triệu chứng ngộ độc thuốc kháng cholinesterase: co giật
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer:
Galantamin
- Đáp ứng sinh lý xung lực giao cảm: tăng thủy phân lipid
- Đáp ứng sinh lý xung lực giao cảm : giảm nhu động dạ dày và ruột
- Chỉ định thuốc kháng chliesterase, ngoiaj trừ: loét dạ dày
- Đáp ứng sinh lý vơi xung lực đối giao cảm: giúp nhìn gần
- Thuốc gây giảm tiết acid dịch vị: pirenzepin
- Thuốc liệt đối giao cảm gây giảm co thắt co trơn mạnh hơn
atrophin: N- butylscopolamin
- Đáp ứng sinh lý vơi xung lực giao cảm: giãn đồng tử
- Thuốc liệt giao cảm gián tiếp có cơ chế: gây giảm tiết
catecholamin nội sinh
- Thuốc kháng cholinergic: néotigmin
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm: tăng tiết dịch đường hô
hấp
- Tác dụng của loại Muscarin của acetylcholine: tăng tiết dịch tiêu
hóa
- Thứ tự các loại thành phần dẫn truyền xung đột thần kinh từ
trung khu thần kinh tới cơ quan đích của hệ thần kinh thực vật:
sợi tiền hạch, hạch., sợi hậu hạch
- Triệu chứng ngộ độc thuốc kháng cholisterase: co giật
- Tác động dược lý của atrophin: giảm đồng tử, tăng nhãn áp
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp: carbachoi
- Tác dụng dược lý của atrophin ở liều cao: tim nhanh , giãn mạch
ngoại biên
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm: Giãn đồng tử
- Chỉ định của Homatropin HCl: Tăng nhãn áp
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm: Giãn cơ vòng bàng
quang\
- Thuốc làm tái sinh cholinesterase: Obidoxim
- Khi acetylcholin kích thích receptor….sẽ gây………:Nm – co cơ vân
- Tác dụng dược lý của scopolamine:. Giảm co thắt bàng quang, túi
mật
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm: Tăng thủy phân glycogen
- Thuốc liệt đối giao cảm :Homatropin
- Receptor của hệ adrenergic là:. Alpha và beta
- Thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ: Atropin + Pralidoxim
- Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều thấp gây………,
liều cao gây………:Không ảnh hưởng – kích thích, ảo giác
-
-
-
-
-
- Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
- a. Reserpin
- b. Sarin
- c. Telenzepin
- d. Rivastigmin
- Question 2
- Tác dụng dược lý của scopolamin
- Select one:
- a. Tăng bài tiết mồ hôi
- b. Giảm co thắt bàng quang, túi mật
- c. Giảm nhịp tim (liều cao)
- d. Co đồng tử
- Câu 3: Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- a. Tăng tiết nước bọt
- b. Co đồng tử
- c. Tăng thủy phân lipid
- d. Co thắt phế quản
- Question 4
- Tác dụng dược lý của atropin: liều cao gây……….., do tác động lên
receptor…….
- a. Tim chậm – M1
- b. Tim chậm – M2
- c. Tim nhanh – M2
- d. Tim nhanh – M1
- Câu 5: Khi adrenalin kích thích receptor….sẽ gây………
- a. M2 – co cơ tim
- b. Alpha 2 – co cơ tim
- c. M1 – co cơ tia mống mắt
- d. Alpha 1 – co cơ tia mống mắt
- Question 6
- Khi adrenalin kích thích receptor….sẽ gây………
- a. M2 – tăng co thắt cơ tim
- b. Nn – co cơ trơn
- c. Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
- d. Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- Câu 7: Sợi thần kinh tiết catecholamin
- a. Tiền hạch hệ đối giam cảm
- b. Tiền hạch hệ giao cảm
- c. Hậu hạch hệ đối giao cảm
- d. Hậu hạch hệ giao cảm
- Câu 8: Receptor của acetylcholin tại tủy thượng thận là
- a. Alpha 1
- b. Nn
- c. Beta 1
- d. Nm
- Câu 9: Cơ quan tiết adrenalin
- a. Tuyến giáp
- b. Tuyến thượng thận
- c. Tuyến yên
- d. Tuyến tụy
- Question 10
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
- Select one:
- a. Pilocarpin
- b. Prazosin
- c. Donezepin
- d. Prostigmin
-  
- Tác động của Scoplamin lên thần kinh trung ương liều thấp gây
…….., liều cao gây …..
- Kích thích, ảo giác - suy nhược , buồn ngủ
- Không ảnh hưởng - Kích thích, ảo giác
-  suy nhược , buồn ngủ - Kích thích, ảo giác
- Không ảnh hưởng - suy nhược , buồn ngủ 
- 2. Receptor của acetylcholin tại tủy thượng thận là
- Nm
- Beta 1
- Alpha 1
- Nn
- 3.Thuốc làm tái sinh cholinesterase
- Hyoscin-N-butyl bromid
- Ipratrooium
- Obidoxim
- Tabun
- 4. Chỉ định của nhóm phospho hữu cơ
- Dùng làm thuốc trừ sâu
- Ngộ độc nấm Muscarin
- Hạ huyết áp tư thế
- Tăng huyết áp
- 5. tác động của atropin lên thần kinh trung ương liều thấp gây
…….., liều cao
- Buồn ngủ, mệt mỏi - không ảnh hưởng
- Kích thích, ảo giác - không ảnh hưởng
- Kích thích, ảo giác - suy nhược , buồn ngủ
- không ảnh hưởng- Kích thích, ảo giác
- 6. Tác dụng dược lý của scopolamin
- tăng bài tiết mồ hôi
- Giảm co thắt bàng quang, túi mật
- Giảm nhịp tim (liều cao)
- Co đồng tử
- 7. Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin ở liều cao sẽ gây
- Hạ huyết áp, tim chậm
- Hạ huyết áp, tim nhanh
- Tăng huyết áp, tim nhanh
- Tăng huyết áp, tim chậm
- 8. Thuốc gây giảm tiết acid dịch vị
- Pirenzepin
- Pyridostigmin
- Tolperison
- Alverin
- 9. Chỉ định của Scopolamin
- U tủy thượng thận
- Tăng nhãn áp
- Nhiễm trùng do MRSA
- Chống nôn do say tàu xe
- 10. Thuốc liệt đối giao cảm
- Methyldopa
- Pilocarpin
- Donezepin
- atropin
- Adrenalin => beta 1 => tim nhanh => cường giao cảm trực tiếp
- Metoprolol => chẹn beta 1 =>  tim chậm => Liệt giao cảm trực
tiếp
- Isoprenalin => chủ vận beta 1, 2 => tim nhanh => cường giao cảm
trực tiếp
- Amphetamin => tăng tiết adrenalin => tim nhanh => cường giao
cảm trực tiếp
- Reserpin => giảm adrenalin => tim chậm => Liệt giao cảm gián
tiếp
- Pilocarpin => chủ vận M => cường đối giao cảm trực tiếp
- ipratropium => đối kháng M => giãn khí quản => Liệt đối giao cảm
trực tiếp
- 1. Nn là receptor của (acetylcholin/adrenalin) có vị trí tại tuyến
thượng thận và hạch TKTV
- 2. Khi acetylcholine gắn vào receptor Nn tại tủy thượng thận sẽ
làm (tăng/giảm) tiết adrenalin
- 3. Receptor Nm có nhiều tại Bán vận động cơ xương khi
acetylcholin kích thích receptor Nm sẽ gây co thắt cơ 
- 4. receptor beta 1 có nhiều ở Cơ tim Khi (adrenalin/acetylcholine)
kích thích beta 1 sẽ gây tăng co bóp tim
- 5. Receptor beta 2 có ở cơ trơn phế quản: Khi
(adrenalin/acetylcholine) kích thích beta 2 sẽ gây giãn cơ trơn
phế quản
- 6. Receptor alpha 2 có ở hạch TKTV: Khi (adrenalin/acetylcholin)
kích thích alpha 2 sẽ gây (tăng/giảm) tiết catecholamin
- 7. Đáp ứng sinh lý đối với xung lực giao cảm sẽ gây Giãn đồng tử ,
giúp nhìn xa, tăng nhịp tim, tăng huyết áp, giảm nhu động ruột 
- 8. Đáp ứng inh lý với xung lực đối giao cảm sẽ gây co đồng
tử, hạ nhãn áp, giúp nhìn gần, giảm nhịp tim, giảm huyết
áp, tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch đường hô hấp, co khí quản
- Triệu chứng ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- giãn đồng tử
- tim nhanh
- co giật
- táo bón
- 2. Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ:
- Loét dạ dày
- nhược cơ
- Glaucom
- loét ruột sau mổ
- 3. thuốc liệt giao cảm, điều trị parkison
- Methacholin
- dipropylin
- mephenesin
- trihexyphenidyl
- 4. Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin
- giảm sự làm rỗng dạ dày
- giãn khí quản
- tăng huyết áp
- tăng tiết dịch tiêu hóa
- 5. Chỉ định của atropin
- gây giãn đồng tử để soi đáy mắt
- Glaucom
- Liệt ruột sau phẫu thuật
- Trị tăng huyết áp
- 6. Chỉ định của Homatropin HCl
- tăng nhãn áp
- phì đại tuyến tiền liệt lành tính
- viêm mống mắt
- tăng huyết áp kèm tim nhanh
- 7. tác dụng của acetylcholin
- hạ huyết áp
- giảm tiết mồ hôi
- thu hẹp ống schiemn
- điều tiết nhìn xa
- 8. tác dụng dược lý của scopolamin
- giảm nhu động ruột
- tăng tiết dịch vị
- tăng tiết dịch ở mũi, miệng, khí quản
- co thắt khí quản
- 9. Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- giảm nhu động ruột
- tăng tiết nước bọt
- giãn đồng tử
- giúp nhìn xa
- 10. Đáp sinh lý xung lực giao cảm
- giảm thủy phân glycogen tại gan
- tăng nhu động ruột
- co thắt phế quản
- tăng nhịp tim
- 11.triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ
- giãn đồng tử
- khô miệng
- tim chậm
- táo bón
- 12. Chỉ định scopolamin
- u tủy thượng thận
- tăng nhãn áp
- nhiễm trùng MRSA
- chống nôn do say tàu xe
- 13.Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
- M2
- alpha 2
- alpha 1
- M1
- 14. thuốc điều trị ngộ độc atropin
- physotigmin + Pralidoxim
- physotigmin + Diazepam
- Scopolamin + diphenhydramin
- flavoxat
- 15. catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ
- muscarin
- noradrenalin
- epinephrin
- dopamin
- 16. tác dụng loại muscarin của acetylcholin
- điều tiết nhìn xa
- giãn đồng tử
- co cơ vòng bàng quang
- co thắt bàng quang
- 17. thuốc ức chế cholinesterase có hồi phục
- phospho hữu cơ
- physotigmin
- Reserpin
- telenzepin
- 18. thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
- Rivatsigmin
- sarin
- reserpin
- telenzepin
- 19. Khi acetylcholin kích thích receptor … sẽ gây …
- alpha 1 - tăng cơ thắt cơ tim
- M1 - co cơ tim
- beta 2 - tăng co thắt cơ trơn
- M2 - Tăng co thắt cơ tim
- 20. tác dụng dược lý của atropin: liều thấp gây ….. do tác động lên
receptor ….
- Tim nhanh - M1
- tim chậm - M2
- tim chậm  - M1
- tim nhanh - M2.
- 21. Chỉ định của atropin, ngoại trừ
- block nhĩ thất
- tiền mê
- khô miệng khi xạ trị
- ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
- 22. đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- giãn đồng tử
- giảm tiết nước bọt
- giãn cơ trơn vòng bàng quang
- giúp nhìn xa
- 23. chỉ định của scopolamin
- u tủy thượng thận
- chống nôn do say tàu xe
- nhiễm trùng do MRSA
- tăng nhãn áp
- 24. thuốc liệt đối giao cảm dùng để ngăn co thắt cơ trơn tiết niệu
- Floctafenin
- Dopamin
- Oxybutynin
- Xylometazolin
- 25. Chỉ định của nhóm phospho hữu cơ
- tăng huyết áp
- hạ huyết áp tư thế
- ngộ độc nấm muscarin
- dùng diệt côn trùng
- 26. tác dụng loại muscarin của acetylcholin ở liều cao gây
- hạ huyết áp, tim chậm
- tăng huyết áp, tim chậm
- tăng huyết áp, tim nhanh
- hạ huyết áp, tim nhanh
- 27. receptor của hệ adrenergic
- M, N, alpha, beta
- muscarin và nicotin
- alpha và beta
- GABA
- 28. thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzeimer
- Galantamin
- prostigmin
- prazosin
- arecholin
- 29. thuốc giải độc muscarin
- atropin
- tabun
- pilocarpin
- propranolol
- 30. thứ tự các thành phần dẫn truyền xung động thần kinh từ
trung khu thần kinh tới thần kinh thực vật
- sợi tiền hạch, hạch, sợi hậu hạch
- sợi tiền hạch, sợi hậu hạch, hạch
- Chỉ có 1 neuron dẫn truyền thông tin từ trung khu thần kinh tới cơ
quan đầu
- hạch,sợi tiền hạch,  sợi hậu hạch
- 31. thuốc liệt đối giao cảm, gây giảm co thắt cơ trơn mạnh hơn
atropin
- muscarin
- N-butylscopolamin
- amphetamin
- terbutalin
- 32. tác dụng dược lý của atropin: liều cao gây ….. do tác động lên
receptor ….
- Tim nhanh - M1
- tim chậm - M2
- tim chậm  - M1
- tim nhanh - M2.
- 33. thuốc kháng cholinergic
- Ipratropium
- prazosin
- Epinephrin
- Neostigmin
- 34.đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- co đồng tử
- ức chế thần kinh trung ương
- co thắt phế quản
- tăng thủy phân glycogen
- 35. nôn mửa, khó thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi, tiêu
chảy, vật vã, co giật, tim chậm, suy nhược là triệu chứng ngộ độc
- Enoxaparin
- Scopolamin
- phospho hữu cơ
- cholestyraminn
- 36. thuốc liệt đối giao cảm
- alverin
- pseudoephedrin
- homatropin
- guanethidin
- 37. Khi adrenalin kích thích receptor….sẽ gây………
- Select one:
- a. M1 – co cơ tia mống mắt
- b. Alpha 2 – giảm tiết catecholamin
- c. M2 – giãn mạch
- d. Alpha 1 – giãn mạch
- 38. Khi acetylcholin kích thích receptor….sẽ gây………
- Select one:
- a. M2 – tăng co thắt cơ tim
- b. M1 – co cơ trơn
- c. Beta 2 – tăng co thắt cơ tim
- d. Alpha 1 – tăng co thắt cơ tim
- 39. chỉ định của Methacholin
- Glaucom
- Co giật do ngộ độc strychnin
- đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
- loét dạ dày
- 40. khi adrenalin kích thích receptor … sẽ gây …
- Beta 1 - co thắt cơ trơn khí quản
- M1 - co cơ vân
- Nn - giảm tiết catecholamin
- Beta 2 - giãn cơ trơn khí quản
- 41. đặc điểm nhóm phospho hữu cơ: ức chế cholinesterase …..
- không hồi phục - nước
- có hồi phục - nước
- không hồi phục - dầu
- có hồi phục - dầu
- 42. thuốc liệt giao cảm gián tiếp có cơ chế
- đối kháng tại receptor N
- gây giảm tiết catecholamin nội sinh
- đối kháng tại receptor M
- đối kháng receptor alpha, beta
- 43. thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
- kích thích trực tiếp receptor M
- gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh
- kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- gây tăng số lượng catecholamin nội sinh
- 44. thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ
- atropin
- physostigmin + diazepam
- Neostigmin
- atropin + pralidoxim
- 34.đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- co đồng tử
- ức chế thần kinh trung ương
- co thắt phế quản
- tăng huyết áp
- Question 1
- Answer saved
- Marked out of 1.00
- Flag question
- Question text
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Select one:
- a. Co đồng tử
- b. Co thắt phế quản
- c. Giảm thủy phân glycogen tại gan
- d. Giảm nhu động ruột
- Clear my choice
- Question 2
- Answer saved
- Marked out of 1.00
- Flag question
- Question text
- Tác dụng phụ của atropin, ngoại trừ
- Select one:
- a. Khô miệng
- b. Rối loạn thị giác
- c. Tiêu chảy
- d. Tim nhanh
- Question 3
- Answer saved
- Marked out of 1.00
- Flag question
- Question text
- Tác dụng dược lý của atropin: liều cao gây……….., do tác động lên
receptor…….
- Select one:
- a. Tim nhanh – M1
- b. Tim chậm – M1
- c. Tim nhanh – M2
- d. Tim chậm – M2
- Clear my choice
- Question 4
- Answer saved
- Marked out of 1.00
- Flag question
- Question text
- Tác dụng dược lý của atropin ở liều cao
- Select one:
- a. Tim nhanh, co mạch ngoại biên
- b. Tim chậm, co mạch ngoại biên
- c. Tim nhanh, giãn mạch ngoại biên
- d. Tim chậm, giãn mạch ngoại biên
- Question 5
- Answer saved
- Marked out of 1.00
- Flag question
- Question text
- Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
- Select one:
- a. Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh
- b. Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh
- c. Kích thích trực tiếp receptor M
- d. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
- Clear my choice
- Question 6
- Answer saved
- Marked out of 1.00
- Flag question
- Question text
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Select one:
- a. Tăng nhịp tim
- b. Co thắt phế quản
- c. Tăng nhu động ruột
- d. Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Question 7
- Answer saved
- Marked out of 1.00
- Flag question
- Question text
- Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
- Select one:
- a. Đối kháng acetylcholin tại receptor N
- b. Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
- c. Đối kháng adrenalin tại receptor M
- d. Giảm tiết adrenalin
- Clear my choice
- Question 8
- Answer saved
- Marked out of 1.00
- Flag question
- Question text
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
- Select one:
- a. Giúp nhìn gần
- b. Tăng huyết áp
- c. Tăng tiểu tiện
- d. Giảm thủy phân glycogen tại gan
- Question 9
- Answer saved
- Marked out of 1.00
- Flag question
- Question text
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
- Select one:
- a. Co thắt khí quản
- b. Giảm tiết nước bọt
- c. Giảm tiết dịch vị
- d. Tăng huyết áp
- Clear my choice
- Question 10
- Answer saved
- Marked out of 1.00
- Flag question
- Question text
- Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị parkinson
- Select one:
- a. Dipropylin
- b. Trihexyphenidyl
- c. Methacholin
- d. Mephenesin
- Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người phì đại tuyến
tiền liệt
-
- Select one:
-
- a. Prednisolon
-
- b. Tiotropium
-
- c. Albuterol
-
- d. Zileuton
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
- Select one:
- a. Omalizumab
- b. Montelukast
- c. Zileuton
- d. Cromolyn
-
- 1. thuốc kháng H1 không có tác dụng an thần nhẹ:
- Promethazin
- b.Chlopheniramin
- c.Doxylamin
- d. Dimenhydrinat
- e. Terfenadin
-
- 2. Chỉ định dùng thuốc kháng sinh H1 trong các trường hợp sau
nhưng ngoại trừ:
- Phản ứng dị hóa
- Say tàu xe
- Rối loạn tiền đình
- Hen phế quản
- Buồn nôn ở phụ nữ có thai
-
-
- 3. Trong số thuốc kháng sinh H2 sau, thuốc nào có thêm tác dụng
kháng Androgen:
- Ranitidin
- Famotidin
- Cimetidin
- Oxmetidin
- Nizatidin
- 4. Độc tính tuy ít gặp nhưng trầm trọng của Ranitidin:
- Co giật
- Giảm bạch cầu
- Viêm gan
- Chứng vú to ở đàn ông
- Tiết nhiều sữa ở đàn bà
- 5. Cimetidin hợp đồng với thuốc sau:
- Heparin
- Phenytoin
- Adrenalin
- Apicillin
- Isoniazid
- 6. Trong số các thuốc sau, thuốc nào vừa có tác dụng kháng H1
vừa có tác dụng kháng Serotonin:
- Doxylamin
- Promethazin
- Chlorpheniramin
- Cyproheptadin
- Dimenhydrinat
- 7. Cimetidin đi qua được:
- Hàng rào máu , não
- Hàng rào máu, màng não
- Nhau thai
- Sữa
- Nhau thai và sữa
- 8. Thời gian bán hủy của Cimetidin:
- 1 giờ
- 2 giờ
- 3 giờ
- 4 giờ
- 5 giờ
- 9. Cơ chế tác dụng của thuốc kháng H2:
- Đối lập chức phận
- Đối lập không cạnh tranh
- Đối lập cạnh tranh
- Đối lập hóa học
- Tác dụng chọn lọc
- 10.Thuốc dùng H1 có tác dụng ngăn ngừa chứng say tàu xe:
- Doxylamin
- Terfennadin
- Chlopheiramin
- Cyproheptadin
- Dimenhydrinat
- 11. Tác dụng của Histamin trên receptor H2:
- Giãn cơ trơn mạch máu
- Co cơ trơn đường tiêu hóa
- Kích thích tận cùng thần kinh cảm giác
- Co cơ trơn phế quản
- Tăng tiết dịch vị
- 12. Đặc điểm chung của các thuốc kháng H1 được nêu dưới đây là
đúng, ngoại trừ:
- Hấp thu nhanh
- Đạt nồng độ đinh sớm
- Chuyển hóa chủ yếu microsome gan
- Có thời gian tác dụng 4- 6h
- Không qua được hệ thống hàng rào máu não.
- 13. Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Ethanolamine:
- Dimenhydeate
- Tefenadin
- Chlorpheniramin
- Cyproheptadin
- Cyclizine
- 25. Kháng thể của phản ứng dị thể type 3:
- Lympho T
- Ig E
- Ig m
- Ig G
- 26. Pethidin thuộc nhóm thuốc:
- Kháng histamin H1
- NSAIDs
- Opioid
- Kháng histamin H2
- 27.
-
- . 14. Dùng opioid liên tục gây dung nạp với các tác dụng sau, ngoại
trừ
- a. Gây khoan khoái
- b. Giảm đau
- c. An thần
- d. Táo bón
- 15. Phenylbutazol hạn chế sử dụng trên lâm sàng vì tác dụng phụ
- a. Hội chứng Reye
- b. Mất bạch cầu hạt
- c. Loét dạ dày – tá tràng
- d. Xuất huyết kéo dài
- 16. Tác dụng phụ của cimetidin
- a. Táo bón, giảm phospho huyết
- b. Cảm ứng hệ enzym CYP450
- c. Ức chế hệ enzym CYP450
- d. Táo bón, phân đen
-
- 17. Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu:
- a. Ketotifen
- b. Fexofenadine
- c. Cetirizine
- d. Loratadine
- 18. Cơ chế của bismuth
- a. Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
- b. Trung hòa acid dịch vị
- c. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
- d. Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- 19. Cơ chế tác động của theophyllin
- a. Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
- b. Ức chế adenylcyclase (AC)
- c. Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
- d. Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
- 20. NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
- a. Celecoxib
- b. Nimesulid
- c. Piroxicam
- d. Meloxicam
-
- 21. Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3:
- a. IgG
- b. Lympho T
- c. IgM
- d. Ig E
-
- 22. Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế tổng hợp
leucotrien
- a. Tiotyopium
- b. Montelukast
- c. Theophylline
- d. Zileuton
- 23.Tác dụng phụ của sucralfa
- a. Táo bón, phân đen
- b. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
- c. Tiêu \chảy, co thắt tử cung
- d. Táo bón, giảm phospho huyết
- 24. Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
- a. Cyproheptadine
- b. Promethazine
- c. Loratadine
- d. Chlorpheniramin
- 25. Cơ chế tác dụng của NSAIDs (kháng viêm không steroid)
- a. Ức chế lipoxygenase ngăn thành lập leucotrien
- b. Ức chế lipoxygenase ngăn thành lập prostaglandin
- c. Ức chế cyclooxygenase ngăn thành lập prostaglandin
- d. Ức chế cyclooxygenase ngăn thành lập leucotrien
- 26. Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
- a. Theophyllin
- b. Ipratropium
- c. Cromolyn
- d. Albuterol
- 27. Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng lúc dạ dày rỗng với lý do bị
giảm hấp thu?
-
- a. Loratadine
- b. Promethazine
- c. Clorpheniramine
- d. Terfenadine
- 28. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
- Thuốc kháng Histamin H1 nào qua được hàng rào máu não?
- Select one:
- a. Cetirizine
- b. Diphenylhydramine
- c. Loratadine
- d. Fexofenadine
-
- b. Montelukast
- c. Zileuton
- d. Cromolyn
-
- 29.Dấu hiệu ngộ độc cấp morphin
- a. Lo âu, kích động
- b. Chảy nước mắt, nước mũi
- c. Khó thở
- d. G
- Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
- A. M1
- B. Alpha 2
- C. Alpha 1
- D. M2
- Copy từ đây xg : tìm câu mình thì Cttrl F
- Theophylline tác động nhờ vào chất nào sau đây
- A. Adenosine và PDE
- B. Adenylcyclase và cAMP
- C. Adenylcyclase và PDE
- D. Acetylcholine và PDE
- 3.Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu:
- Cetirizine
- Loratadine
- Ketotifen
- Fexofenadine
-
- Thuốc giải độc Muscarin
- Select one:
- a. Propranolol
- b. Pilocarpin
- c. Tabun
- d. Atropin
-
- Pethidin thuộc nhóm thuốc
- Select one:
- a. NSAIDs
- b. Kháng histamin H1
- c. Kháng histamin H2
- thướcd. Opioid
-
-
- 1.Điều nào không phải tác động dược lý của Histamin
- giảm tính thấm thành mao mạch
- đỏ, sưng và phù nề
- tăng co thắt cơ trơn
- Giãn động mạch nhỏ, giảm sức cản ngoại yên
- 2.Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với
ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp
xoắn đỉnh?
- Ketotifen
- Cyproheptadine
- Terfenadine
- Cetirizine
- 3.Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu:
- Cetirizine
- Loratadine
- Ketotifen
- Fexofenadine
- 4.Thuốc kháng Hítamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu?
- Flunarizine
- Promethazine
- Terfenadine
- Clorpheniramine
- 5.Thuốc kháng Histain nào qua được hàng rào máu não?
- Fexofenadine
- Loratadine
- Diphenylhdramine
- Cetirizine
- 6.Zileuton là thuốc
- Kháng leucotrien
- Hoạt hóa Adennylcyclase làm tăng CAMP
- Ức chế trương lực thần kinh phế vị
- Ức chế 5-lipoxygenase
- 7.Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu
- >40 mcg/ml
- 10 -15 mcg/ml
- 20 - 30 mcg/ml
- 15 -20 mcg/ml
- 8.Cơ chế của prednisone trong điều trị hen
- Hoạt hóa Adenylcyclase
- Ức chế HAT
- Hoạt hóa phosphodiesterase
- Ức chế Adenylcyclase
-
-
- Tác động dược lý của atropin
- a. Co đồng tử, tăng nhãn áp
- b. Giãn đồng tử, tăng nhãn áp
- c. Giãn đồng tử, hạ nhãn áp
- d. Co đồng tử, hạ nhãn áp
- Opioid được ứng dụng làm thuốc trị ho
- Select one:
- a. Methadon
- b. Fentanyl
- c. Dextromethorphan
- d. Meperidin
-
- Thuốc nào sau đây là dẫn chất của prostaglandin
- Ranitidin
- b. Sucralfat
- c. Misoprostol
- d. Lanzoprazol
-
-
-
-
- Tác dụng dược lý của atropin: liều thấp gây……….., do tác động
lên receptor…….
- Select one:
- a. Tim chậm – M1
- b. Tim chậm – M2
- c. Tim nhanh – M2
- d. Tim nhanh – M1
-
- Dấu hiệu ngộ độc cấp morphin
- Select one:
- a. Giãn đồng tử
- b. Lo âu, kích động
- c. Chảy nước mắt, nước mũi
- d. Khó thở
-
- Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase
- Select one:
- a. Liệt ruột, liệt bàng quang
- b. Parkinson
- c. Tăng tiết mồ hôi
- d. Tim chậm
- Pethidin thuộc nhóm thuốc
- Select one:
- a. NSAIDs
- b. Kháng histamin H1
- c. Kháng histamin H2
- d. Opioid
-
- Các phối hợp dưới đây của paracetamol được ứng dụng trong
việc tăng hiệu quả giảm đau, ngoại trừ
- Select one:
- a. Paracetamol + Codein
- b. Paracetamol + Dextropropoxyphen
- c. Paracetamol + Ibuprofen
- d. Paracetamol + Chlorpheniramin
- Thuốc ít gây ảnh hưởng đến dạ dày nhất
- Select one:
- a. Diclofenac
- b. Indomethacin
- c. Aspirin
- d. Celecoxib
-
-
-
- Dấu hiệu ngộ độc cấp morphin
- Select one:
- a. Lo âu, kích động
- b. Giãn đồng tử
- c. Khó thở
- d. Chảy nước mắt, nước mũi
- Cimetidin ức chế men gan đưa đến kết quả
- Select one:
- a. Giảm số lần sử dụng của cimetidin trong ngày
- b. Giảm tốc độ làm lành vết loét
- c. Can thiệp chuyển hóa của phenytoin, phenobarbital
- d. Tăng hiệu lực điều trị của cimetidin
- Receptor của hệ cholinergic là
- Select one:
- a. Alpha và beta
- b. M, N, Alpha, Beta
- c. Muscarin và Nicotin
- d. GABA
- Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều thấp
gây………, liều cao gây………
- Select one:
- a. Kích thích, ảo giác – không ảnh hưởng
- b. Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
- c. Kích thích, ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
- d. Không ảnh hưởng – kích thích, ảo giác ( còn nếu là scopolamin
là suy nhược buồn ngủ thờ ơ ( liều thấp , liều cao kích thích ảo
giác )
-
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
- Select one:
- a. Somanvvv
- b. Arecholin
- c. Prazosin
- d. Rivastigmin
- Sợi thần kinh tiết catecholamin
- Select one:
- a. Hậu hạch hệ giao cảm
- b. Hậu hạch hệ đối giao cảm
- c. Tiền hạch hệ giao cảm
- d. Tiền hạch hệ đối giam cảm
- Cimetidin ức chế men gan đưa đến kết quả
- Select one:
- a. Giảm số lần sử dụng của cimetidin trong ngày
- b. Can thiệp chuyển hóa của phenytoin, phenobarbital
- c. Giảm tốc độ làm lành vết loét
- d. Tăng hiệu lực điều trị của cimetidin
- Cơ chế của misoprostol
- Select one:
- a. Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
- b. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
- c. Ức chế bơm H+/K+-ATPase
- d. Trung hòa acid dịch vị
- Thứ tự các thành phần dẫn truyền xung động thần kinh từ trung
khu thần kinh tới cơ quan đích của hệ thần kinh thực vật
- Select one:
- a. Sợi tiền hạch, sợi hậu hạch, hạch
- b. Sợi tiền hạch, hạch, sợi hậu hạch
- c. Hạch, sợi tiền hạch, sợi hậu hạch
- d. Chỉ có 1 neuron dẫn truyền thông tin từ trung khu thần kinh
tới cơ quan đích
- Cơ quan tiết adrenalin
- Select one:
- a. Tuyến tụy
- b. Tuyến thượng thận
- c. Tuyến giáp
- d. Tuyến yên
- Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
- Select one:
- a. Soman
- b. Arecholin
- c. Prazosin
- d. Rivastigmin
- Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4
- Select one:
- a. 7 ngày
- b. 3 ngày
- c. 30 ngày
- d. 14 ngày
- Chỉ định của atropin
- Select one:
- a. Nhược cơ
- b. Tiền mê
- c. Tim nhanh kịch phát
- d. Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
- Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp
- Select one:
- a. Neostigmin
- b. Carbachol
- c. Bisoprolol
- d. Salmeterol
- \aThuốc opioid nào được chỉ định trong điều trị tiêu chảy
- Select one:
- a. Noscapin
- b. Loperamide
- c. Dextromethorphan ( Trị ho)
- d. Codein (Trị Ho )
- Prostaglandin được thành lập từ
- Select one:
- a. Acid arachidonic
- b. Serotonin
- c. Acid alanin
- d. Leucotrien
- Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ
- Select one:
- a. Liệt ruột sau mổ
- b. Loét dạ dày
- c. Nhược cơ
- d. Glaucom
- phẫu thuật kéo dài Câu 19. Thứ tự ức chế của
- thuốc mê:
- A. Vỏ não  dưới vỏ não  tủy
sống B. Dưới vỏ não vỏ não
tủy sống C. Vỏ não  tủy sống 
dưới vỏ não D. Tủy sống  dưới

- vỏ não
-- Vỏnão
-
-
-
-
-
-
-
-
-- Thuốc thường ở thể rắn.
-- Đưa vào cơ thể qua đường hô hấp.
-- Giảm đau và giãn cơ nhiều
-- Tất cả đúng
-
-
-- Đưa vào cơ thể qua đường hô hấp.
-- Ít giảm đau và giãn cơ
- Tất cả đúng
-
-- Benzocain
-- Butacain
-- Procain
-- Tất cả đúng
-
-- Benzocain
- Butacain
-- Procain
- Lidocain
-
-- Ketocain
-- Pramoxin
-- Lidocain
-- Ethychlorid
-
-- Ketocain
-- Pramoxin
-- Lidocain
-
- 3
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 150 câu
-
-
-
- D. Ethychlorid
- Câu 30. Rượu 90o tính sát khuẩn kém do:
-- Nồng độ chưa đủ để sát khuẩn
-- Không thấm sâu vào trong da do làm hẹp lỗ tiết mồ hôi
-- Không có khả năng đông vón protein của vi khuẩn
-- Tất cả đúng
-- Câu 31. Tai biến sau gây mê
-- A. Rung tâm thất
-- Hạ huyết áp
-- Suy tim
- Co thắt thanh quản
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-- A đúng, B sai
- A sai, B đúng
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-- Thụ thể là muscarinic và nicotinic
-- Câu 38. Chọn phát biểu đúng
- A. Norepinephrine được sản xuất ở đầu mút các sợi hậu hạch giao
- cảm
- B. Norepinephrine được phân hủy tại các
- hạch bởi mên COMT C. A, B đúng
-- D. A đúng, B sai
-
-
-
-- Câu 39. Chọn phát biểu Đúng
-- A. Adrenalin được sản xuất ở vỏ thượng thận
-- B. Dopamin được sản xuất phần lớn ở vỏ thượng thận
- 4
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 150 câu
-
-
-
- C. Norepinephrine được sản xuất ở đầu mút các
sợi tiền hạch giao cảm D. Acetylcholin được
phóng thích ở đầu mút các sợi tiền hạch giao cảm
-
-- Câu 40. Norepinephrin chuyển thành epinephrine nhờ enzim
-- TH
- AADC
-- DBH
-- PNMT
-- Câu 41. 80% norepinephrin chuyển thành epinephrine ở
-- A. Sợi hậu hạch
-- B. Tủy thượng thận
- C. Sợi tiền hạch
-
-- D. Vỏ thượng thận
-- Câu 42. Chọn phát biểu Đúng
- Norepinephrine phóng thích ở thận tác dụng kéo dài hơn so với
- norepinephrin phóng thích
-- ở các hạch giao cảm
-- Norepinephrine ở thận chuyển thành epinephrine khoảng 60%
-- A đúng, B sai
- A, B đúng
-
-- Tyrosin
-- Dopa
-- Dopamin
- Epinephrine
-
-- MAO là enzim phân hủy norepinephrin ở sợi hậu hạch
- COMT là phân hủy norepinephrin ở sợi tiền hạch
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
- D1
-- Beta 1
-- Alpha 1
- Alpha 2
-
-
-
-
-
-
-
-- Giãn mạch thận
-- Tăng tần số tim
-- Co mạch
-- Tăng glucose máu
-- Câu 49. Tác dụng tăng glucose máu của adrenalin là do
-- A. Kích hoạt phospholipase C
-- B. Kích thích tăng nồng độ Calci nội bào
- 5
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 150 câu
-
-
-
-- C. Ức chế adenylyl cylase
- D. Kích thích adenylyl cylase
-
-- Câu 50. Chọn phát biểu Đúng
-- Liều cao adrenalin làm tăng độ lọc cầu thận
-- Adrenalin làm giãn đồng tử do dãn cơ tia
-- A sai, B đúng
-- A đúng, B sai
- Câu 51. Thuốc đối kháng trên hệ phó giao cảm được chỉ định điều
- trị hen phế quản
-- Atropin
-- Ipratropium
-- Scopolamin
- Pilocarpin
-
- Câu 52. Thuốc tác dụng trên hệ phó giao cảm dùng trong điều trị
- tăng nhãn áp
-- Atropin
-- Bethanechol
-- Scopolamin
-- Pilocarpin
- Câu 53. Thuốc tác dụng trên hệ phó giao cảm dùng trong điều trị
- Parkinson
-- Atropin
-- Bethanechol
-- Scopolamin
-- Pilocarpin
- Câu 54. Thuốc tác dụng trên hệ phó giao cảm dùng trong nhãn
- khoa để soi đáy mắt
-- Atropin
-- Bethanechol
-- Scopolamin
- Pilocarpin
-
- Edrophonium
-- Pilocarpin
-- Neostigmin
-- Scopolamin
-- Câu 56. Phát đồ điều trị lại cho bệnh nhân lao:
-- A. 2SHRZ / 6HE
-- B. 2SHRZE / 1HRZE / 5H3R3E3
-- C. 2HRZ / 4HR
-- D. 3SE/6RH
-- Câu 57. Giai đoạn lao nhiễm:
-- A. Còn gọi là thể hoạt động
- B. Khi mất thăng bằng giữa khả năng gây bệnh của vi khuẩn lao và
- sức đề kháng của cơ thể
-- C. Bệnh không biểu hiện ra ngoài
-- D. Còn gọi là lao bệnh
-- Câu 58. Giai đoạn lao nhiễm, chọn câu sai :
-- A. Còn gọi là thể tiềm ẩn
-- B. Bệnh không thể hiện ra ngoài
-- Chiếm 10% trường hợp
-- Tất cả sai
- Câu 59. Chọn phát biểu Đúng
-
- 6
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 150 câu
-
-
-
-- A. Giai đoạn lao bệnh còn gọi là thể hoạt động
-- B. Giai đoạn lao nhiễm là thể tiềm ẩn
-- C. A đúng, B sai
-- D. A, B đúng
- Câu 60. M. Tuberculosis còn gọi là:
- Cầu khuẩn kháng cồn acid
-
-- Trực khuẩn kháng cồn acid
-- Cầu khuẩn Hansen
-- Trực khuẩn Hansen
-- Câu 61: Đối tượng cần lưu ý khi sử dụng tetracyclin:
-- A. Phụ nữ mang thai
-- B. Trẻ < 8 tuổi
-- Phụ nữ cho con bú
- Tất cả đều đúng
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-- Imipenem
-- Vancomycin
-- Clindamycin
- Azithromycin
-
-- Ampicillin bị phân hủy bởi enzim beta-lactamase
-- Ampicillin phối hợp với subactam để mở rộng phố kháng khuẩn
-- A, B. Đúng
-- A đúng, B Sai
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
- Bệnh thương hàn nặng phải dùng liều
thấp tăng dần Câu 68: Lưu ý khi sử
- dụng kháng sinh:
- A. Sử dụng kháng sinh khi có nhiễm
khuẩn và virus B. Bệnh thương hàn
nặng dùng liều cao ngay từ đầu C.
- Dùng đúng liều điều trị ngay từ đầu
-- C. Cần phối hợp kháng sinh khi nhiễm trùng nhẹ
-
-
- 7
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 150 câu
-
-
-
-- Câu 69: Phối hợp kháng sinh khi:
-- A. Hai kháng sinh cùng độc tính
-- B. Nhiễm khuẩn do nhiều vi khuẩn gây ra
-- C. Hai kháng sinh hiệp đồng đối kháng
-- D. Phối hợp khi bị nhiễm virus
-- Câu 70: Trường hợp không nên phối hợp kháng sinh:
-- A. Amoxicillin + acid clavulanic
-- B. Penicilin + tetracyclin
-- C. Penicilin + streptomycin
-- D. Trimethoprim + sulfamethoxazol
-- Câu 71: Ức chế thành lập dipeptide là cơ chế tác dụng của:
-- Cycloserin
-- Vancomycin
-- Bacitracin
- Penicillin
-
-- Câu 72: Kháng sinh ức chế sự thành lập của peptidoglycan
-- Tetracyclin
-- Clindamycin
-- Polymyxin
- Spiramycin
-
-- Dipeptid
-- Transpeptidase
-- Transglycosidase
- Transaminase
-
-- Dipeptid
-- Transpeptidase
-- Transglucosidase
-- Transaminase
-
-
-
-- A đúng, B sai
- A sai, B Sai
-
-
-
-- Aminosid
- Acid nalidixic
-
-- Cephalosporin thế hệ IV tác động chủ yếu trên Gr (-)
-- Cephalosporin thế hệ I bị phân hủy bởi cephalosporinase
-- A đúng, B sai
-- A sai, B đúng
-- Câu 78: Nguồn gốc nhóm Aminosid:
-- A. Loài penicillum notatum
-- B. Loài Cephalosporium
-- C. Loài Streptomyces
-- D. Tất cả sai
-- Câu 79: Kháng sinh nhóm aminosid:
-- A. Streptomycin, Spiramycin, Neomycin
- 8
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 150 câu
-
-
-
- Erythromycin, Azithromycin, Clarithromycin
-- Streptomycin, Amikacin, Neomycin
- Tetracyclin, Minocyclin, Doxycyclin
-
-
-
-
-
-
-
-
-
- Uống đủ nước, acid hóa
- nước tiểu C. A đúng B sai
-- D. A sai B đúng
-- Câu 82: Không nên phối hợp sulfamid với các thuốc, ngoại trừ:
-- A. Antivitamin K
-- Sulfamid hạ đường huyết đường uống
-- Pyrimethamin
- Thuốc acid hóa nước tiểu
-
-- Sulfamethoxazol
-- Sulfasalazin
-- Sulfadiazin bạc
- Sulfadoxin
-
-- Sulfamethoxazol
-- Sulfasalazin
-- Sulfadiazin bạc
-- Sulfadoxin
-
-
-
-- Nhóm sulfamid ít có tác dụng trên thận
- Nhóm sulfamid được đào thải ở thận
-
-- PGE2α
-- Thromboxan A2
-- PGI
- PGD2
-
-- PGE2α
-- PGH2
-- PGI2
-- PGD2
-
-- Paracetamol
-- Floctafenin
-- Piroxicam
- Acid mefenamic
-
-- Diclofenac
-- Indomethacin
-- Meloxicam
- 9
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 150 câu
-
-
-
-- D. Piroxicam
-- Câu 90 Chất có tác dụng đổi kháng IL-1
-- Glucosamin
-- Meloxicam
-- Acid mefenamic
- Indomethacin
-
-- Celecoxib
-- Diclofenac
-- Ibuprofen
-- Aspirin
- Câu 92 NSAID nào được chứng minh giảm rõ rệt triệu chứng viêm
- khớp Gout
-- Indomethacin
-- Diclofenac
- Ibuprofen
-
-- Aspirin
-
-
-- Niêm mạc dạ dày
-- Tiểu cầu
-- Thận
- Câu 94 NSAID thận trọng sử dụng trên bệnh nhân hen
- phế quản do gây tồn đọng A.Leucotrien
-- Bradykinin
-- Interleukin
- Krakinin
-
- NSAID chọn lọc trên COX1 ít tác dụng phụ trên dạ dày chủ yếu có
- tác dụng phụ trên đông máu
-- NSAID có tác dụng ức chế tổng hợp leucotrien
-- A đúng, B sai
- A, B sai
-
-- Uricase
-- Xanthin oxidase
-- Peroxidase
- Deaminases
-
-- Uricase
-- Xanthin oxidase
-- Peroxidase
- Deaminases
-
-- Hypoxanthin
-- Xanthin
-- Inosin
- Purin
-
-- Hypoxanthin
-- Xanthin
-- Inosin
-- Purin
- 10
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 150 câu
-
-
-
-- Câu 100 Cơ chế tác dụng của Allupurinol
-- A. Ức chế tái hấp thu acid uric ở ống thận
-- B. Ức chế tổng hợp acid uric
-- C. Chuyển acid uric thành chất dễ tan
- Ức chế IL-1
-
-
-
-- Pepsin
-- Xoắn khuẩn Helicobacter pylori
-- Tất cả sai.
- Câu 102: Hélicobacter Pylori(HP) gây viêm dạ dày mạn tính nhất là
- ở:
-- A.Tá tràng
-- B.Hang vị
- C.Ruột non
-
-- D.Hổng tràng
-- Câu 103: các thuốc tăng cường yếu tố bảo vệ (ngoại trừ)
-- Sucralfat
-- Bismuth
-- Misoprostol
-- Magnesi hydroxyd
-- Câu 104: Thuốc kháng acid:
-- A. Tác dụng trung hoà acid trong dịch vị
-- B. Nâng pH của dạ dày lên gần 4
-- C. Tạo điều kiện thuận lợi cho tái tạo niêm mạc
-- D. Tất cả đúng
-- Câu 105: Thuốc kháng acid thường dùng có chứa:
-- A. Nhôm và magnesi
-- Natribicarbonat
-- Magnesi carbonat
- Magnesi trisilicat
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-- Sau bữa ăn 0.5-1h
-- Sau bữa ăn 1-2h
-- Sau bữa ăn 1-3h
- Sau bữa ăn 2-3h
-
-
-
-
-- Yếu tố tâm lý
- Yếu tố tự nhiên
-
- 11
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 150 câu
-
-
-
-- Câu 109: Chống các yếu tố gây loét gồm có:
-- A. Thuốc kháng acid
-- Sucralfat
-- A & B đúng
-- A & B sai
-
-
-
-
-- 4 lần
- 5 lần
-
-- Bicarbonat
-- Somastostatin
- Pepsin
-
-- Prostaglandin
-
-- Gastrin
-- Acetyl choline
-- Bicarbonat
-- Tất cả đúng
-
-- Peroxicam
-- Reserpin
-- Promethazin
- Warfarin
-
-- Corticoid
-- Aspirin
-- Propanol
-- Reserpin
-- Câu 115: Nguyên tắc điều trị loét dạ dày tá tràng
-- A. Loại trừ các yếu tố gây bệnh
-- B. Bình thường hóa chức năng dạ dày
-- C. Tăng cường quá trình tái tạo niêm mạc dạ dày
-- D. Tất cả đúng
-- Câu 116: Cơ chế tác dụng của SUCRAFAT
-- A. Tạo hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày
-- B. Kích thích thành lập chất nhầy và NaHCO3
-- C. Kích thích thành lập prostaglandin và NaHCO3
-- D. Tất cả đúng
- Câu 117: Cơ chế tác động của nhóm Bismuth trị loét dạ dày tá
- tràng
-- A. Tạo niêm mạc dạ dày mới
-- B. Diệt vi khuẩn HP
-- C. Kích thích thành lập bicarbonat
- D. Hấp phụ chất độc
-
- 12
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 150 câu
-
-
-
-- Câu 118. Nguyên nhân gây tiêu chảy là ngoại trừ:
- A. Sự hiện diện của các chất được hấp thu trong lòng ruột, kéo
- theo nước vào lòng ruột do cơ chế thẩm thấu
-- B. Niêm mạc ruột tăng bài tiết dịch và các chất điện giải.
-- C. Tăng nhu động ruột gây đau bụng.
-- D. Mất cân bằng giữa hấp thu và bài tiết nước và chất điện giải.
-- Câu 119. Khi điều trị tiêu chảy cấp nên ưu tiên
-- A. Dùng thuốc giảm nhu động ruột
-- B. Điều trị nguyên nhân gây bệnh
-- C. Bù nước và điện giải
-- D. Dùng nhóm thuốc hấp phụ độc tố
-- Câu 120.Thuốc điều trị tiêu chảy theo cơ chế hấp phụ
-- Actapulgite
-- Diphenoxylat
- Lopermid
-
- Câu 121 . Khi sử dụng nhóm Nhóm dihydropyridin (DHP) thường
- gây tác dụng phụ là
-- A. Nhức đầu, chóng mặt, đỏ bừng mặt
-- B. Hạ huyết áp tư thế
-- Phù
-- Tất cả đều đúng
- Câu 122. Khi sử dụng nhóm Nhóm Non-dihydropyridin (N-DHP)
- thường gây tác dụng phụ là
-- A. Nhức đầu, chóng mặt, đỏ bừng mặt
-- B.Tim chậm, ức chế dẫn truyền nhĩ thất
-- C. Tăng nhịp tim do phản xạ
-- D. Tất cả đều đúng
-- Câu 123. Chọn phát biểu Đúng
- Nhóm thuốc ức chế kênh calci gây giảm nhu cầu oxy nên chống
- chỉ định trên bệnh nhân suy tim
-- Nhóm ức chế kênh calci có tác dụng giãn mạch vành
-- A, B đúng
-- A sai, B đúng
- Câu 124. Thuốc nào dùng trong nhồi máu cơ tim do có tác dụng
- làm giảm đau và giảm lo âu
-- Atenolol
-- Nadolol
-- Morphin
-- Nitrat
-- Câu 125. Trong cơn nhồi máu cơ tim cấp có thể dùng, ngoại trừ
-- Isosorbid dinitrat ngậm dưới lưỡi
-- Nitroglycerin ngậm dưới lưỡi
-- Amyl nitrit
-- Verapamil
-
-- Nitroglycerin
- Propranolol
-
- 13
- NTTU share | copy
-- Dược lý 1 LT | 150 câu
-
-
-
-- Metoprolol
- b,c đúng
-
-- Diltiazem
-- Nadolol
-- Anistreptilase
-- Isosorbid dinitrat
- Câu 128. Thuốc lợi tiểu ức chế aldosteron gây tác dụng phụ to vú
- ở đàn ông:
-- Spironolacton
-- Eplerenon
-- Triamteren
-- Amilorid
- Câu 129. Các thuốc lợi tiểu sau khi dùng điều trị cao huyết áp
- gây tác dụng phụ giảm kali máu, ngoại trừ
-- Furosemid
- Hydrochlorothiazid
-
-- Spironolacton
-- Tất cả đều đúng
- Câu 130.Thuốc lợi tiểu nào có thể gây độc tính trên tai được
- dùng trị cao huyết áp nặng có ứ nước và natri nhiều
-- Eplerenon
-- Indapamid
-- Triamteren
-- Furosemid
-
-
-- Ống lượn gần
-- Ống góp chung
- Quai henle
-
-
-
-- Phù phổi cấp
-- Suy thận nặng
- Suy tim kháng trị
-
-- Na+-H+-antiport
-- Na+-Cl--symport
- Na+-K+-2Cl--symport
- a và b đúng
-
-- Na+-H+-antiport
- Na+-Cl--symport
-- Na+-K+-2Cl--symport
- a và b đúng
-
-
--
- Câu 141. Tác dụng của nhóm Beta - blocker trong điều trị đau thắt
- ngực
- A. Làm giảm nhịp tim và làm giảm co bóp cơ tim nên làm
giảm tiêu thụ oxygen ở cơ tim B. Giãn động mạch và tĩnh
- mạch
- C. Hiệu quả trong đau thắt ngực do co thắt mạch vành,
đau thắt ngực Prinzmetal D. Tăng tuần hoàn phụ ở vùng
- cơ tim bị thiếu máu.
- Câu 142. Propranolol được chỉ định trong
trường hợp nào sau đây A. Đau thắt ngực
- mạn tính do gắng sức
-- B. Đau thắt ngực do co thắt mạch vành
-- C. Đau thắt ngực Prinzmetal
-- B. Tăng huyết áp kèm suy tim
-- Câu 143.Tác dụng phụ nhóm Beta - blocker
-- A. Đỏ bừng mặt
-- B. Suy tim, nhịp tim chậm, ức chế nhĩ thất.
-- C. Hạ huyết áp tư thế
- D. a,c đúng
-
-- Câu 144. Thuốc ức chế beta sử dụng trong điều trị suy tim
-- Nebivolol
-- Acebutolol
-- Propranolo
-- Pindolol
- Câu 145. Các phát biều sau đây về nhóm Beta -
blocker là không đúng A. Làm tăng tiêu thụ
- oxygen ở cơ tim
- B. Không hiệu quả trong đau thắt ngực do co thắt mạch
vành, đau thắt ngực Prinzmetal C. Chỉ định trị đau thắt ngực
- mạn tính do gắng sức
- D. Khi sử dụng có thể cho tác dụng phụ là suy tim, nhịp
tim chậm, ức chế nhĩ thất Câu 146. Các phát biều sau
- đây về nhóm Nitrat hữu cơ là không đúng
-- A. Sử dụng liều cao và trong thời gian dài gây dung nạp thuốc.
-- Nitroglycerin ngậm dước lưỡi cho tác động từ 6-8 giờ
- Giãn tiểu động mạch và tĩnh mạch nên vừa giảm tiền tải vừa giảm
- hậu tải
-- Pentalrythritol tetranitrat là loại tác dụng dài
-
-
-
-
-- Tăng cholesterol
- Phù mạch
-
-
-
-
-- Ho khan
-- Tăng HDL
-- Câu 149. Nhóm ức chế men chuyển, ngoại trừ:
-- A. Ưu tiên sử dụng trên bệnh nhân THA kèm suy tim
-- B. Ưu tiên sử dụng trên thai phụ THA trong 3 tháng cuối thai kỳ
-- C. Ưu tiên sử dụng trên bệnh nhân THA sau khi nhồi máu cơ tim
-- D. Ưu tiên sử dụng trên bệnh nhân THA kèm bệnh thận mạn
- Câu 150. Khắc phục hiện tượng bệnh nhân bị hội chứng áo choàng
- trắng:
-- A. Đo huyết áp tại phòng khám
-- B. Đo huyết áp 24h bằng thiết bị đặc biệt
-- C. Đo huyết áp tại nhà
- D. Đo huyết áp nội động mạch
-
-
- 110 CÂU DƯỢC LÝ 1 LT
-
- Một bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn tiền đình, hãy chọn 1
thuốc dưới
-- đây cho bệnh nhân mà anh chị thấy là hợp lý nhất:
o Cetirizin
o Flunarizine
o Acrivastin
o Loratadine
-
- Chỉ định nào sao đây không phải của thuốc
- Clorpheniramin A- viêm mũi dị ứng
- B- chống nôn
- C- say tàu xe
- D-mê trong phẫu thuật.
-
- 3. Tác dụng phụ của thuốc Promethazin
-- A- gây ngủ, cao huyết áp, ỉa chảy, khô miệng
- B- gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, đắng miệng
- C- gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, khô miệng
- D- gây ngủ, cao huyết áp, táo bón, khô miệng.
-
- 4. Chỉ định của Alimemazin
-- A- mất ngủ, dị ứng, hen phế quản
- B- mất ngủ, dị ứng, hen tim
- C- mất ngủ, tim đập nhanh, ho khan
- D- mất ngủ, dị ứng, ho khan.
-
- Chỉ định nào sao đây không phải của thuốc Clorpheniramin
-
- A- viêm mũi dị ứng
- B- chống nôn
- C- say tàu xe
- D- mê trong phẫu thuật.
-
- 6. Tác dụng phụ của thuốc Promethazin
-- A- gây ngủ, cao huyết áp, ỉa chảy, khô miệng
- B- gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, đắng miếng
- C- gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, khô miệng
- D- gây ngủ, cao huyết áp, táo bón, khô miệng.
-
-
-
- - 1
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
- 7. Chỉ định của Alimemazin
- A- mất ngủ, dị ứng, hen phế quản
- B- mất ngủ, dị ứng, hen tim
-- C- mất ngủ, tim đập nhanh, ho khan
- D- mất ngủ, dị ứng, ho khan.
-
- Biệt dược nào sao đây không phải của Promethazin
-
- A- Phenergan
-- B- Allergy
- C- Prometan
- D- Pipolphen.
-
- 9. Thuốc nào sau đây là thuốc chống dị ứng không gây buồn ngủ
-
- A- Astemizole
-- B- Alimemazin
- C- Cetirizine
- D- Promethazine.
-
- 10. Chống chỉ định của thuốc Cetirizine là
- A- phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em < 6 tuổi, suy thận
-- B- phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em < 6 tuổi, suy gan
- C- trẻ em dưới 12 tuổi, suy thận, rối loạn tiêu hóa.
- D- Trẻ em dưới 12 tuổi, suy gan, mất ngủ.
-
- Thuốc kháng Histamin không có tác dụng sao đây:
- A-giản cơ trơn
-- B-giảm tính thấm mao mạch
- C-ức chế hệ thần kinh trung ương
- D-giảm độ lọc cầu thận.
-
- Nguyên tắc chung khi sử dụng thuốc chống dị ứng không được
nhai, không tiêm dưới da, hạn chế tiêm tĩnh mạch , nếu cần nên
tiêm bắp sâu.
- A- Phenergan
-- B- Allergy
- C- Prometan
- D- Pipolphen.
-
- 13. Thuốc nào sau đây là thuốc chống dị ứng không gây buồn ngủ
-
- - 2
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
- A- Astemizole
- B- Alimemazin
- C- Cetirizine
- D- Promethazine.
-
- 14. Thuốc điều trị suy tim:
-
- -
- A -- Digoxin.
- - Propranolol.
- B -- Nifedipin.
- -- Stugeron
- C
- -
- D
-
- Thuốc chống choáng tim:
-
- -
- A - Dopamin.
- - Hydralazin.
- B - Lidocain.
- - Stugeron.
-
- C
-
- D
-
-
- Thuốc chống đau thắt ngực:
-
- A- Nitroglyxerin.
- B- Hypothiazit.
-- C- Furosemit.
- D- Propranolol.
-
- 17. Digoxin là thuốc điều trị:
-
- A- Suy tim, nhịp tim nhanh.
-- B- Suy tim, nhịp tim chậm.
- C- Bệnh cơ tim gây nghẽn.
- D- Suy tim kèm rung thất.
-
- 18. Chống chỉ định khi dùng Digoxin là:
-
- A- Rung thất.
-- B- Suy tim.
- C- Nhịp tim nhanh.
- D- Suy tim kèm rung nhĩ.
- 19. Ouabain là thuốc điều trị :
-
-
-
- - 3
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
- A- Viêm cơ tim.
- B- Nhồi máu cơ tim.
- C- Viêm màng trong tim cấp.
- D- Suy thất phải cấp.
-
- 20. Chống chỉ định khi dùng Ouabain là:
-
- A- Viêm cơ tim.
- B- Viêm màng trong tim cấp.
-- C- Suy thất trái cấp.
- D- Rung nhĩ.
- 21. Adrenalin là thuốc điều trị :
-
- A- Sốc do Penicillin.
- B- Sốc do chấn thương nặng.
- C- Sốc do mất máu nặng.
- D- Sốc do mất nước và điện giải.
-
- 22. Chống chỉ định khi Adrenalin là :
-
- A- Sốc do Penicillin.
- B- Hen phế quản.
-- C- Nhịp tim nhanh .
- D- Nhịp tim chậm.
-
- Stugeron là thuốc điều trị :
-
- A- Chóng mặt do rối loạn tuần hoàn não.*
-- B- Nhức đầu do viêm xoang.
- C- Nhức đầu do cao huyết áp.
- D- Chóng mặt do mất máu cấp tính.
-
- Propranolol là thuốc được chỉ
định : A- Cao huyết áp kèm suy
- tim.
- B-Cao huyết áp kèm suy hô hấp.
-- C-Cao huyết áp kèm nhịp tim chậm.
- D-Cao huyết áp kèm nhịp tim nhanh nhưng không suy tim.
- Lidocain là thuốc được chỉ định :
-
- A- Gây tê và chống loạn nhịp tim.
-
- - 4
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
- B- Suy gan nặng.
- C- Suy tim nặng.
- D- Suy thận nặng.
-- 26. Tác dụng phụ của thuốc Salbutamol sulfat
- A- run cơ, cảm giác căng thẳng, tim đập nhanh, giảm kali
- máu nghiêm trọng…
- B- run cơ, cảm giác căng thẳng, tim đập chậm, giảm canxi
- máu nghiêm trọng…
- C- cảm giác căng thẳng, co mạch ngoại biên, giảm natri
- máu nghiêm trọng…
- D- nhức đầu, co cứng cơ thoáng qua, kích động ở trẻ em,
- tăng kali máu nghiêm trọng…
- 27. Tác dụng phụ thường gặp của thuốc Acetyl cystein:
-
- A- rối loạn tiêu hóa
- B- viêm dạ dày
-- C- nuốt nghẹn
- D- loét tá tràng.
-
- 28. Chống chỉ định của thuốc Dextromethorphan A- suy hô hấp,
suy gan, trẻ em dưới 6 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú B- suy
hô hấp, ho do hen phế quản, trẻ em dưới 6 tuổi, phụ nữ có thai
- và
-- cho con bú
- C- suy tim, ho do hen phế quản, trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ có
- thai và cho con bú
- D- suy hô hấp, ho do viêm phế quản, trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ
- có thai và cho con bú.
-- 29. Tác dụng phụ của thuốc Terpin codein:
- A- ngầy ngật, buồn nôn, táo bón, co thắt
phế quản B- ngầy ngật, tiêu chảy, dãn phế
- quản
- C- buồn ngủ, tiêu chảy, co thắt phế
quản D- buồn ngủ, táo bón, dãn phế
quản.
- 30. Thuốc nào không phải là thuốc chữa ho
-
- -
- A - Theophyllin
- -- Acetyl cystein
- B - Dextromethorphan
- - - Terpin codein.
- C -
-
- D
-
-
- 31. Oxomemazin có tác dụng phụ
-
- - 5
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
-
-
- A- co thắt phế quản
- B- buồn nôn, nôn
-- C- gây ngủ
- D- dị ứng ngoài da.
-
- Biệt dược nào sau đây không phải của thuốc Oxomemazin
-
- A- Toplexil
-- B- Topsidil
- C- Thorphan
- D- Toptussan.
-
- 33. Chỉ định của thuốc Oxomemazin
-
- -
- A - hen phế quản
- -- ho
- B - dị ứng
- - - mất ngủ.
- C -
-
- D
-
-
- 34. Thuốc có tác dụng chống tiết dịch vị mạnh:
- Alusi.
-- Kavet.
- Cimetidin.
- Melamin.
-
- 35. Thuốc phòng và điều trị một số bệnh về gan, mật, dạ dày:
-
-- Melamin.
- Nghệ mật ong.
- Ximetidin.
- Actisô.
-
- 36. Thuốc dạ dày chống chỉ định ở phụ nữ có thai và cho con bú:
-
- -
- A -- Cimetidin.
- - - Nghệ mật ong.
- B - Actisô.
- - Melamin.
- C -
-
- D
-
-
-
- - 6
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
- 37. Thuốc chữa lỵ, tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường ruột:
-
- A- Emetin hydroclorid.
-- B- Oresol.
- C- Berberin.
- D- Opizoic.
-
- 38. Metronidazol là thuốc:
-- Chủ yếu điều trị bệnh lỵ amip cấp và mạn tính.
- Chữa lỵ amip cấp và mạn tính, viêm niệu đạo, viêm âm đạo do
- trùng roi.*
- Ỉa chảy và lỵ do trực khuẩn, viêm ruột.
- Nhiễm khuẩn đường ruột, hội chứng lỵ, tiêu chảy.
- 39. Dạng thuốc Emetin hydroclorid:
-
- A- Viên nén 250mg.
-- B- ống tiêm 2ml 40mg.
- C- Viên nén 500mg.
- D- Ống tiêm 1ml 40mg.
-
- Thuốc chữa ỉa chảy, đau bụng, đầy hơi:
-
-- A- Sunlfaguanidin.
- B- Emetin.
- C- Viên opizoic.
- D- Metronidazol.
-
- Thuốc gây mê tác động đến:
-- A- Thần kinh ngoại biên làm cho người bệnh mất ý thức.
- B- Thần kinh trung ương làm mất cảm giác ở một vùng nhất
định.
- C- Đầu dây thần kinh ở một vùng nhất định, làm mất cảm giác
- D- Thần kinh trung ương làm cho người bệnh mất ý thức.
-
- Thuốc tê tác động đến:
- A- Thần kinh trung ương làm cho người bệnh mất ý thức.
- B- Đầu dây thần kinh ở một vùng nhất định làm mất cảm giác ở
- vùng đó.
- C- Thần kinh ngoại vi làm cho người bệnh không có cảm giác
đau.
- D- Tất cả các thần kinh trung ương và ngoại vi.
-
- 43. Thuốc mê đường hô hấp:
-
- - 7
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
- A- Thiopental.
- B- Lidocain.
- C- Ether.
- D- Procain.
-
- 44. Thiopental là thuốc:
-
- A- Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh.
- B- Có tác dụng gây mê nhanh, mạnh.
-- C- Thuốc mê tĩnh mạch có thời gian tác dụng ngắn.
- D- Thuốc tê tác dụng ngắn và yếu.
- 45. Thuốc dùng gây tê tại chỗ, gây tê vùng:
-
- A- Procain, lidocain.
- B- Ketamin, procain.
- C- Ether, lidocain.
- D- Thiopental, ether.
-
- 46. Lidocain hydroclorid là thuốc:
- A- Thuốc tê có tác dụng ngắn và yếu.
- B- Thuốc mê tỉnh mạch có thời gian tác dụng ngắn.
- C- Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh và rộng.
- D- Thuốc có tác dụng gây mê nhanh, mạnh.
-
-Không dùng Ketamin trong
trường hợp: A- Tổn thương
nặng ở niêm mạc. B- Bệnh
- cấp tính đường hô hấp.
- C- Bệnh tiểu đường.
D- Bệnh cao huyết
- áp.
- 48. Thuốc gây tê và mê không dùng cho trẻ em:
-
- A- Thiopental, lidocain.
- B- Lidocain, ketamin.
- C- Procain, ether.
- D- Ether, thiopental.
-
- 49. Ngoài tác dụng gây tê còn có tác dụng chống loạn nhịp tim là
thuốc:
-
- Ether.
- Thiopental.
-
- - 8
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
- Lidocain.
- Ketamin.
-
- Sử dụng liên tục opioid gây dung nạp với các tác dụng sau, ngoại
- trừ
- Gây khoan khoái
- Co đồng tử
- Suy hô hấp
- Giảm đau
-
- DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG
-
- Thuốc dùng qua đường tiêu hóa có rất nhiều
ưu điểm vì : A- Thuốc tác dụng nhanh ,ít hao
- hụt.
- B- Dễ điều chỉnh lượng
thuốc. C- Dễ áp dụng, ít
- hao hụt.
- D-Dễ điều chỉnh lượng thuốc, tác dụng nhanh.
-
o Thuốc dùng qua đường hô hấp có rất nhiều nhược
- điểm vì : A- Thuốc bị hao hụt nhiều.
-- B-Kỷ thuật dùng thuốc khá phức tạp.
- C- Kỷ thuật dùng thuốc khá phức tạp, ít
hao hụt. D- Thuốc tác dụng nhanh,ít hao
hụt.
-
o Thuốc dùng qua đường Đường tiêm có rất nhiều ưu
- điểm vì : A- Thuốc tác dụng nhanh ,ít hao hụt.
- B- Kỷ thuật dùng thuốc khá dể dàng.
- C- Dễ áp dụng, ít hao hụt.
- D- Khó áp dụng, hao hụt nhiều.
-
- Các đường chủ yếu thải trừ thuốc ra khỏi cơ thể là :
-
- A- Qua thận, gan.
- B- Tuyến sữa, tuyến mồ hôi.
- C- Qua thận, Tuyến sữa.
- D- Gan, tuyến mồ hôi.
-
- Tác dụng của thuốc có mấy loại :
- A- 3.
- B- 4.
C- 5.
-
- - 9
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
- D- 6.
-
- Tác dụng chính của thuốc là :
-- A- Là những tác dụng dùng chữa bệnh - phòng bệnh.
- B- Là những tác dụng bất lợi.
- C- Là những tác dụng chuyên trị nguyên nhân gây bệnh .
- D- Là những tác dụng dùng để phòng bệnh.
-
- Tác dụng chuyên trị của thuốc là :
-- A- Là những tác dụng chuyên trị nguyên nhân gây bệnh .
- B- Là những tác dụng dùng để phòng bệnh.
- C- Là những tác dụng dùng chữa bệnh
- D- Là những tác dụng bất lợi.
-
- Tác dụng phụ của thuốc là :
- A- Là những tác dụng dùng chữa bệnh - phòng bệnh.
-- B- Là những tác dụng bất lợi.
- C- Là những tác dụng dùng chữa bệnh.
- D- Là những tác dụng dùng để phòng bệnh.
-
- Tai biến của thuốc là khi sử dụng thuốc sẽ :
- A-Gây ra hậu quả xấu cho người sử dụng.
-- B-Không có tác dụng điều trị.
- C-Không có tác dụng phòng bệnh.
- D-Có tác dụng điều trị, không có tác dụng phòng bệnh.
-
- Thuốc có nguồn gốc:
- A- Thực vật , động vật, khoáng vật hay sinh phẩm.
-- B- Thực vật , động vật , khoáng vật.
- C- Thực vật , động vật , sinh phẩm.
- D- Thực vật , khoáng vật hay sinh phẩm.
-
-- 61.Chọn câu đúng khi nói về Receptor cấu trúc
- A. Không gắn với ligand nhưng cho tác
- động tối đa B. Tỉ lệ gắn thấp
- C. Được hoạt hóa khi không có mặt
của ligand D. Cấu trúc ban đầu chưa
được hoạt hóa
-
- 62.Đối với đích tác động là Chất vận chuyển, thuốc
có thể là A. Cơ chất sai
-
- - 10
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
- B. Chất điều biến
- C.Tiền dược
- D. Tất cả các câu trên đều sai
-
--63. Đích tác động của một thuốc không thể là
-Recept
or
B.Ezym
C.Kênh
- ion
- D.Chất ức chế
-
- 64.Câu nào sai khi nói về cơ chế truyền tin của chất chủ vận
- A. Hoạt hóa/ức chế enzym
- B. Điều biến kênh ion
- C. Đóng/mở kênh ion
- D. Sao chép AND
-
- Trong các cơ chế tác động sau đây, cơ chế nào có thời gian
- cho đáp ứng nhanh nhất
- A. Receptor gắn với
kênh ion B. Receptor
gắn với G protein C.
Receptor gắn với
enzym D. Receptor nội
- bào
- D c chính quy 2012ượ Page 1
-
- 66.Receptor của vitamin A là loại receptor nào?
- A. Receptor gắn với kênh ion
- B. Receptor gắn với G protein
- C. Receptor gắn với enzym
- D. Receptor nội bào
-
- 67.Ví dụ nào sau đây đúng khi nói về hiệp lực bổ sung?
- A. Rượu + thuốc ngủ
- B. Sulfamethoxazol+ Trimethoprim
- C.Tetracyclin + Ca2+
- D. Penicillin + Probenecid
-
- 68.Chọn câu sai khi nói về dung nạp thuốc
-- A. Có hai loại: dung nạp bẩm sinh, dung nạp thâu nhận
- B. Khả năng cơ thể thích nghi với thuốc đáp ứng yêu hơn thể
bình thường C. Độc tính xảy ra ở liều cao hơn bình thường
-
- - 11
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
- D. Có ý nghĩa xấu đối với việc sử dụng thuốc của bệnh nhân
-
- 69.Có mấy loại dị ứng thuốc
-- A.1
- B.2
- C.3
-- D.4
- 70.Theo FDA Mỹ (1979) Câu nào sau đây nói đúng khi nói về
- phân loại thuốc trên thai
-- kỳ
- A. Loại A: đã thử trên xúc vật hoặc trên người hoặc trên kinh
- nghiệm sử dụng thuốc lâu dài
- cho thấy có nguy cơ đối với thai và nguy ơ này cao hơn lợi ích
- điều trị ở phụ nữa mang thai.
- B. Loại B: Thử lâm sàng có đối chứng => thuốc không có nguy cơ
đối với bào
- thai trong suốt
-- thai kỳ
- C. Loại C: Thử trên xúc vật thấy có nguy cơ và chưa có bằng
- chứng trên phụ nữ có thai hoặc
- chưa thử cả trên súc vật và chưa có bằng chứng trên người.
-
- D. Loại D: Thử trên súc vật không thấy có nguy cơ và chưa thử
- trên phụ nữ có thai, hoặc thử
- trên súc vật thấy có nguy cơ nhưng chưa có bằng chứng tin cậy
chứng tỏ có
- nguy cơ đối với
- thai phụ
-
- 71.Receptor B1 có trên:
-- a. Cơ vòng
- Gan
- Tuỵ tạng
- Cơ tim
-
- 72/ Tác động của Acetycholin trên receptor N
- M
-- gây:
- Tăng c-AMP
- Giảm c-AMP
- Khử cực màng
- Tất cả đều đúng
-
- - 12
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
-
-
- 73/ Thuốc cường đối GC là:
- Succinylcholin
-- Adrenalin
- Isoprenalin
- Acetylcholin
-
- 74/ Thuốc liệt đối GC gồm :
- Arecholin
-- Pilocarpin
- Carbachol
- Homatropin
-
- 75/ Thuốc liệt đối GC nào dùng trong COPD:
- Methanthedin
- Flavoxat
-- Tropicamid
- Ipratropium
-
- 76/ Thuốc cường đối GC nào dùng điều trị Alzheimer:
- Neostigmin
- Physostigmin
-- Pralidoxim
- Obidoxim
-
-
77/ Chất CĐGC nào dùng chữa trị khô miệng do xạ trị ung thư đầu
cổ:
- Pilocarpin
- Arecholin
-- Bethanechol
- Methachol
-
-- 78/ Triệu chứng ngộ độc thuốc trừ sâu:
- a. Nôn mửa, khó thở, khô miệng, mở rộng
con ngươi b. Nôn mửa, dễ thở, chảy nước
- bọt, thu nhỏ con ngươi
- c. Nôn mửa, khó thở, vật vả, co giật, chảy nước bọt, thu
- nhỏ con ngươi d. Tất cả đều sai.
- D c chính quy 2012ượ Page 4
-
- 79/ Thuốc nào sau đây được dùng để chống nôn do say tàu xe:
- a. Atropin
-
- - 13
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
- Dihexyphenydin
- Scopolamin
- Dobutamin
-
- 80/ Thuốc được dùng để hồi phục tim nhanh sau mổ do có thời
- gian tác dụng xuất hiện
- nhanh:
- Atropin
- Pindolol
-- Dobutamin
- Flavoxat
-
--81/ Các phát biểu đúng về atropin, ngoại trừ:
-a. Đối kháng tương tranh với receptor cholinergic tại hậu hạch
đối giao cảm b. Độ nhạy cảm theo thứ tự: khí quản, tuyến nước
- bọt, mắt, tim, ống tiêu hoá c. Tác động trên receptor nicotinic
- d. Dùng trong tiền mê phẫu thuật
-
- 82/ Biểu hiện nào sau đây đúng với trường hợp nhiễm độc liều
cao atropine:
- a. Nhịp tim chậm
- b. Mắt điều tiết nhìn gần
- c. Tăng tiết nước bọt
- d. Thân nhiệt cao
-
-- Thuốc mê nào sau đây dùng bằng đường tiêm chích:
- A.
Halothan
B.
Enfluran
C.
Clorofor
m D.
Ketamin
-
- Độc tính có thể xảy ra khi gây mê với enfluran:
- A. Kích ứng đường hô hấp
- B. Hoại tử tế bào gan
- C. Gây ảo giác, ác mộng
- D. Co thắt cơ vân
-
-- Thuốc mê nào chống chỉ định cho người suy tim nặng:
- A.
Propof
ol B.
Enflura
n C.
Ketami
n
-
- - 14
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
- D. Thiopental
-
- Câu nào đúng đối với
halothan: A. gây kích ứng
- đường hô hấp
- B. có thể dùng gây mê trong
sản khoa C. có thể phối hợp
- với thiopental
- D. giãn cơ không tốt
-
- 87.Ưu điểm chính của isofluran và enfluran so với ether ethylic:
-- A. Gây giãn cơ tốt
- B. Không gây cháy nổ
- C. Ít ảnh hưởng đến tim mạch
- D. Không kích ứng đường hô hấp
-
- 88.Thuốc tê nào không được sử dụng chung với kháng sinh
sulfamid:
- Procain
-- Cocain
- Lidocain
- Tetracain
-
- 89.Thuốc tê nào có thể dùng trị loạn nhịp:
- Lidocain
-- Procain
- Mepivacain
- pramoxin
- 90.Điều nào không đúng với cocain:
- A. Gây hạ huyết áp
- B. Gây tê bề mặt tốt
-- C. Bị hủy bởi esterase trong máu
- D. Có tác động cường giao cảm nhẹ
-
- 91.Thuốc tê nào không được dùng chung với adrenaline:
- Procain
- Lidocain
- Cocain
- Mepivacain
-
- 92.Thuốc tê nào còn có tác dụng chống lão hóa:
- Procain
- Cocain
-
- - 15
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
- Lidocain
- Tetracain
-
-- 93.các nguyên nhân gây loét đường tiêu hóa:
-- A. Do Helicobacter Pylori
- B. Do 1 số thuốc làm tổn thương lớp màng nhầy : aspirin,
- NSAIDS,… C. Do u tụy
- D. Nguyên nhân khác: stress, hút thuốc,
uống rượu,… E. Tất cả
-
- Hội chứng Zollinger Ellison
- là: A. Hội chứng viêm ruột
-- B. Hội chứng tăng tiết gastrin
- C. Hội chứng tăng tiết acid dịch vị do có khối u
trong tụy D. Hội chứng trào ngược dạ dày thực
quản
-
- 95.Các nhóm thuốc chính trị loét dạ dày
tá tràng là: A. Kháng sinh, antacid, PPI,
bảo vệ màng nhầy B. Kháng sinh, giảm
- tiết acid, bảo vệ màng nhầy
- C. Kháng sinh, trung hòa acid, giảm tiết acid, bảo vệ
màng nhầy D. Kháng sinh, bảo vệ màng nhầy
-
-- 96.Thuốc lý tưởng nhất để giảm tiết acid là:
- antacid
- anti H2
- PPI
- antiacetylcholin và antigastrin
-
-- 97.Phác đồ điều trị Helicobacter Pylori gồm:
- A. 3 thuốc: 2 kháng sinh + PPI
-- B. 3 thuốc: 2 kháng sinh + anti H2
- C. 4 thuốc: 2 kháng sinh + PPI +
Bismuth D. Tất cả đều đúng
-
- Câu nào dưới đây ĐÚNG:
-- A. Histamin do tế bào ECL ruột tiết ra
- B. Gastrin do tế bào G của hang vị tiết ra
- C. Acetylcholin do neuron tế bào thành dạ dày tiết ra
- D. cả 3 đều sai
- E. cả 3 đều đúng
-
- - 16
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
-
-
-- Thuốc kháng acid nào sau đây gây tiết acid hồi ứng:
- A.
Mg(OH)
2 B.
Al(OH)3
C.
CaCO3
D.
NaHCO3
-
- 100.Thuốc nào sau đây gây tác dụng phụ là nhiễm kiềm toàn thân,
giữ nước:
- Mg(OH)2
-- Al(OH)3
- CaCO3
- NaHCO3
-
- 101.Thuốc nào sau đây gây tác dụng phụ táo bón:
- Mg(OH)2
- Al(OH)3
-- CaCO3
- NaHCO3
-
- 102:Thuốc nào dưới đây gây tác dụng phụ nhuyễn xương:
- Al(OH)3
- Al(PO4)
-- CaCO3
- Phospalogen
-
- 103.Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng thụ thể H2:
- Magaldrat
- Cimetidin
-- Rabeprazol
- Pirenzepin
-
- 104.Thuốc nào sau đây thuộc nhóm PPI:
- Nizatidin
- Misoprostol
- Omeprazol
-- Proglumid
-- Thuốc anti H2 nào ức chế CYP 450 mạnh nhất:
- A.
Cimetidi
n B.
Ranitidin
C.
Famotidi
n
-
- - 17
- NTTU share | copy
- Dược lý 1 LT | 110 câu
-
-
- D. Nizatidin
-
- Đối với bệnh nhân bị loét dạ dày không có biến chứng, thuốc
- nào là hiệu quả nhất:
- A.
antaci
d B.
anti
H2 C.
- PPI
- D. kháng sinh
-
- Bệnh nhân bị trào ngược dạ dày thực quản nặng ( khoảng 3-4
- lần/ tuần) nên dùng:
- A.
antaci
d B.
anti
H2 C.
- PPI
- D. antacid + anti H2
-
-- Flubentixol do không gắn với thụ thể α1
- -adrenergic nên sẽ ít gây:
- A. Hạ huyết áp tư thế.
- B. Tác dụng phụ kiểu atropin.
- C. Hội chứng ngoại tháp.
- D. Tăng tiết prolactin.
-
- Để trị động kinh liên tục tốt nhất nên
- dùng a. Chlorpromazine
-- b. Diazepam
- c.
Succinylcholi
n d.
Tranylcypro
min
-
- 110.Trẻ em khi bị sốt cao thường kèm theo co giật và tăng nguy
- cơ động kinh vậy nên chọn thuốc chống động kinh nào
- Phenobarbital
- Diazepam
- Secobarbital
- Phenytoin
- Clonazepam
-
-
-
-
-
-
-
-
- - 18
- NTTU share | copy
-
-
-
-
-
-
-
-
- ÔN TẬP DƯỢC LÝ 1 NĂM HỌC 2015
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
- TEAM K17 SOẠN
- Trắc nghiệm dược lý 1(a)
-
-
- Chất đẫn truyền thần kinh chính của hệ soma
-
o Acetylcholin
-
o Noradrenalin
-
o Dopamin
-
o Epinephrin
-
DƯỢC LÝ 1 TEAM U9
- Thứ các thành phần dẫn truyền xung động thần kinh, từ trung
khu thần kinh tới cơ quan đích của hệ thần kinh thực vật
-
o Sợi tiền hạch, hạch, sợi hậu hạch
-
o Sợi tiền hạch, sợi hậu hạch, hạch
-
o Hạch, sợi tiền hạ, sợi hậu hạch
-
o Chỉ có 1 neuron dẫn truyền thông tin từ trung khu
thần kinh tới cơ quan đích
-
- Khi adrenalin kích thích receptor………….sẽ gây…………..
-
o Alpha 1 - co cơ tia mống mắt
-
o Alpha 2 - co cơ tim
-
o M1 – co cơ tia mống mắt
-
o M2 - co cơ tim
-
o Beta 2 – giãn cơ trơn khí quản
-
o Beta 1 – tăng co thắt cơ tim
-
- Receptor của acetylcholin tại tủy thượng thận là
-
o Alpha 1
-
o Beta 1
-
o Nm
-
DƯỢC LÝ 1 TEAM U9
o Nn
-
- Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm
-
o Giảm tiết dịch vị
-
o Tăng huyết áp
-
o Giảm tiết nước bọt
-
o Co thắt khí quản (đối giao cảm tăng)
-
o Tăng tiết nước bọt
-
- Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
-
o Ức chế thần kinh trung ương
-
o Giảm nhu động dạ dày và ruột
-
o Co đồng tử
-
o Giảm nhịp tim (giao cảm là giảm)
-

DƯỢC LÝ 1 TEAM U9
- Giảm nhu động ruột
-
- Tăng thủy phân lipit
-
- Tăng nhịp tim
-
- Tăng huyết áp
-
- 7.
-
- 8.
-
- Thuốc liệt giao cảm trực tiếp có cơ chế
-
o Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
-
o Đối kháng acetylcholin tại receptor M
-
o Đối kháng acetylcholin tại receptor N
-
o Giảm tiết adrenalin
-
-
- 3 XU HƯỚNG : 1 RESECTER, 2 BỊ PHÂN HỦY
{Acetylcholinesterase (AchE) } TÁI THU HỒI ( Neostigmin ức
chế AchE-) cường đối giao cảm gián tiếp
-
- 10. Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin ở liều cao sẽ gây
-
- Hạ huyết áp, tim nhanh
-
- Hạ huyết áp, tim chậm
-
- Tăng huyết áp, tim nhanh
-
- Tăng huyết áp, tim chậm
-
- 11. Tác dụng loại Muscarin của acetylcholin
-
- Co thắt bàng quang
-
- Co cơ vòng bàng quan
-
- Giãn đồng tử
-
- Điều tiết nhìn xa
-
- Tăng tiết dịch tiêu hóa
-
- 12. Chỉ định của Methacholin
-
- Glaucom
-
- Đau do co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
-
- Co giật do ngộ độc strychnin
-
- Loét dạ dày
-
- 13. Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
-
- Rivastigmin
-
- Sarin
-
- Telenzepin
-
- Reserpin
-
- 14. Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị
Alzheimer
- Galantamin
-
- Prostigmin
-
- Arecholin
-
- Prazosin
-
- Rivastigmin
-
- 15. Đặc điểm nhóm phospho hữu cơ : ức chế cholinesterase…
và có cấu trúc thân…
-
- Có hồi phục- dầu
-
- Có hồi phục- nước
-
- Không hồi phục- dầu
-
- Không hồi phục- nước
-
-
- 16. Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ
-
- Giãn đồng tử
-
- Táo bón
-
- Khô miệng
-
- Tim chậm
-
- Tăng tiết đờm, nước bọt
-
- 17. Thuốc giải độc nhóm phospho hữu cơ
-
- Atropin
-
- Atropin + pralidoxim
-
- Physostigmin + diazepam
-
- Neostigmin
-
- Ach gắn M2- tim chậm
-
- Trihexyphenidyl gây tăng hay giảm tiết acid- táo bón
-
- 18. Thuốc liệt đối giao cảm dùng để ngăn co thắt cơ trơn tiết
niệu
-
- Oxybutynin
-
- Dopamin
-
- Floocetafenin
-
- Xylometazolin
-
- 19. Tác động của atropin lên thần kinh trung ương:
liều thấp gây………., liều cao gây………
-
- Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
-
- Kích thích ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
-
- Không ảnh hưởng – khích thích, ảo giác
-
- Kích thích, ảo giác- không ảnh hửng
-
- 20. Tác dụng dược lý của atropin ở liều cao
- Tim nhanh, giãn mạch ngoại biên
-
- Tim nhanh, co mạch ngoại biên
-
- Tim chậm, giãn mạch ngoại biên
-
- Tim chậm, co mạch ngoại biên
-
- 21. Chỉ định của Atropin
-
- Nhược cơ
-
- Tim nhanh kịch phát
-
- Tiền mê
-
- Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
-
- Gây giãn đồng tử để soi đáy mắt
22. Thuốc kháng cholinergic
-
- Ipratropium
-
- Neostigmin
-
- Epinephrin
-
- Prazosin
-
- 23. Thuốc liệt đối giao cảm, điều trị parkinson
-
- Trihexyphenidyl
-
- Methacholin
-
- Dipropylin
-
- Mephenesin
-
- 24. Chỉ định của Homatropin HCL
-
- Tăng nhãn áp
-
- Viêm chống mắt
-
- Phì đại tuyến tiền liệt lành tính
-
- Tăng huyết áp kèm tim nhanh
-
- 25.
-
- 26. Viêm cầu thận cấp là phản ứng dị úng
-
- Type 3
-
- Type 4
-
- Type 2
-
- Type1
-
- 27. Thuốc dùng trị say tàu xe
-
- Cetirizine
-
- Levocetirizin
-
- Diphenhydramine
-
- Chlorpheniramin
-
-
- 28. Thuốc kháng sinh Histamine nào sau đây không dùng
chung với nước trái cây vì làm chậm hấp thu
-
- Chlorpheniramin
-
- Fexofenadine
-
- Cetirizine
-
- Levocetirizin
-
- 29. Khi truyền máu cho một người nhóm B cho một người
thuộc nhóm
-
- máu A sẽ xảy ra hiện tượng ly giải hồng cầu. Đây là phản
úng dị ứng
-
- Type 1
-
- Type 2
-
- Type 3
-
- Type 4
-
-
- 30. Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1
-
- Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể IgE đặc
hiệu
-
- Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ TB Mast
-
- Phóng thích chất trung gian hóa học
-
- Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên Receptor đặc
hiệu
-
- 31. Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
-
- Gây tăng số lượng Acetylcholin nội sinh
-
- Gây tăng số lượng Catecholamin nội sinh
-
- Kích thích trực tiếp Receptor M
-
- Kích thích trực tiếp Receptor alpha, beta
-
- 32. Tác động của Scoplamin lên thần kinh trung ương liều
thấp gây…., liều cao gây…
-
- Kích thích, ảo giác- suy nhược, buồn ngủ
-
- Không ảnh hưởng- kích thích, ảo giác
-
- Suy nhược, buồn ngủ- khích thích ảo giác
-
- Không ảnh hưởng- suy nhược, buồn ngủ
-
- 33.
-
- 34.
-
- 35.
-
- 36. Chất dẫn tryền thần kinh chính của hệ Soma
-
- Noradrenalin
-
- Dopamin
-
- Acetylcholin
-
- Epinephrin
- 37.
-
- 38. Chỉ định của Acetylcholin
-
- Hạ huyết áp tư thế
-
- Hen suyễn
-
- Tiêu chảy
-
- Raynaud
-
- 39. Quá liều Atropine gây những triệu chứng sau đây, ngoại
trừ
-
- Giãn cơ trơn ruột- dạ dày
-
- Co đồng tử
-
- Tăng nhịp tim
-
- Khô miệng
-
- Liệt ruột
-
-
- 40. Thuốc cường giao cảm gián tiếp có cơ chế
-
- Kích thích trực tiếp Receptor M
-
- Gây tăng số lượng Catecholamin nội sinh tại synap
-
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
-
- Gây tăng số luwojngg acetylcholin nội sinh tại synap
-
- 41. Thuốc cường giao cảm gián tiếp, tác dụng dài, đường uống

-
- Norepinephrin
-
- Dopamin
-
- Phenylephrin
-
- Ephedrin
-
- 42. Thuốc liệt đối giao cảm
-
- Guanethidin
-
- Pseudoephedrin
-
- Alverin
-
- Homatropin
-
- 43.
-
- 44.
-
- 45.
-
- 46. Thuốc kháng sinh Cholinesterase thường dùng điều trị
Alzheimer
-
- Prostigmin
-
- Donezepin
-
- Prazosin
-
- Pilocarpin
-
- 47. Chọn phát biểu sai về
Hexamethonium
-
- a. Là một chất có chứa Amin bậc 4
- Khó thấm qua thần kinh trung ương
-
- Được hấp thu dễ dàng qua đường uống
-
- Có thê gây hạ huyết áp thể đứng
-
- 48.
-
- 49. Một cách tổng quát, đường hấp thu nào khởi đầu tác
dụng nhanh nhất
-
- Tiêm dưới da
-
- Tiêm bắp
-
- Tiêm tĩnh mạch
-
- Triêm trong da
-
-
- 50.
-
- 51. Thuốc liệt đối giao cảm, gây co thắt cơ trơn mạnh hơn
Atropin
-
- Terbutalin
-
- Amphetamin
-
- Muscarin
-
- N-butylscopolamin
-
- 52. Tất cẩ cấu trúc đưới đây đều đáp ứng với sự kích
thích của Receptor a-adrenergic, ngọai trừ
-
- Nút nhĩ thất
-
- Cơ mi
-
- Cơ tia mống mắt
-
- Cơ trơn phế quản
-
- 53. Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp có cơ chế
-
- Kích thích trực tiếp receptor M
-
- Gây tăng số lượng acetycholin nội sinh
-
- Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh
-
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
-
- 54. Phát biểu nào sau đây không đúng với d-tubocurarin
-
- Khó hấp thu bằng đường uống
-
- Tác động kiểu acetylcholine, nhưng gây khử cực kéo dài
-
- Có hiệu lực làm mềm cơ do tác động trên receptor N ở bản vận
-
- động
-
- Có thể gây co thắt khí quản, tăng tiết dịch đường hô hấp
-
- 55. Thuốc được chọn dùng để điều trị các rối loạn ngoại tháp

-
- Trihexyphenidin
-
- Homatropin
-
- Atropin
- d. Tropicamid
-
- 56. Điều nào không phải là cơ chế của sự hấp thu thuốc
-
- Sự vận chuyển chủ động
-
- Sự khuếch tán qua lỗ
-
- Sự khuếch tán qua lớp lipid
-
- Sự thủy giải trong môi trường nước
-
- 57. Tất cả tác dụng phụ dưới đây là của chất chủ vận
cholinergic, ngoại trừ?
-
- Khô miệng
-
- Co thắt ruột
-
- Giảm co cơ tim
-
- Co đồng tử
-
-
- 58. Điều nào không phải là độc tính của atropine?
-
- Khô miệng
-
- Tăng nhãn áp
-
- Tiêu chảy
-
- Giảm tiết mồ hôi
-
- 59. Để gây dị ứng thuốc cần những điều kiện sau, ngoại trừ?
-
- Dị ứng thuốc thường xảy ra với những người có cơ địa dị ứng
-
- Dị ứng thuốc xảy ra ngay lần đầu sử dụng thuốc
-
- Cấu trúc phân tử của thuốc khác cấu trúc phân tử các chất
sẵn có trong cơ thể
-
- Thuốc phải có phân tử lượng lớn
-
- 60. Bệnh nhân đang sử dụng Theophylin không nên hút thuốc
bởi vì?
-
- Theophylin làm tăng độc tính của nicotin
-
- Nicotin và theophylin có độc tính giống nhau
-
- Hút thuốc làm tăng chuyển hóa theophylin
-
- Thuốc lá chứa nhiều chất độc
-
- 61. Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp
-
- Neostigmin
-
- Bisoprolol
-
- Carbacchol
-
- Salmeterol
-
- 62. Biểu hiện nào không đúng đối với trường hợp ngộ độc
atropine
-
- Kích thích quá độ, mê sản
-
- Chảy nước bọt, tiêu chảy
-
- Tim nhanh, trụy tim mạch
- Đồng tử (con ngươi) mở rộng
-
- 63. Thuốc được chọn để điều trị các rối loạn ngoại tháp là
-
- Tryhexyphenidin
-
- Homatropin
-
- Atropin
-
- Tropicamid
-
- 64. Khi ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm, da thường
-
- Khô, nóng, đỏ
-
- Ẩm, lạnh, tím tái
-
- Ẩm, nóng, đỏ
-
- Khô, lạnh, tím tái
-
-
- 65. Khi kích thích hệ giao cảm đầy đủ(như khi gắn sức tối
đa) sẽ gây các tác dụng dưới đây, ngoại trừ:
-
- Tăng lưu lượng thận
-
- Giãn đồng tử
-
- Giảm co bóp ruột
-
- Giãn phế quản
-
- 66. Thuốc nào sau đây điều có tác dụng toàn thân, ngoại trừ?
-
- Thuốc dán trị đau thắt ngực
-
- Thuốc khí dung trị hen suyễn
-
- Thuốc tránh thai
-
- Thuốc đạn hạ sốt
-
- 67.
-
- 68. Receptor của hệ cholinergic là:
-
- M, N, Alpha,Beta
-
- Alpha và Beta
-
- GABA
-
- Muscarin và Nicotin
-
- 69. Cơ quan đáp ứng chính của hệ soma
-
- Tuyến tiết
-
- Cơ xương
-
- Cơ trơn
-
- Cơ tim
-
- 70. Nôn mửa, khó thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi,
tiêu chảy, vật vã, co giật, tim chậm, suy nhược là triệu chứng
ngộ độc?
-
- Phospho hữu cơ
-
- Cholestyraminn
- Enoxaparin
-
- Scopolamin
-
- 71.
-
- 72. Thuốc điều trị ngộ độc Atropin
-
- Scopolamin+ Diphenhydramin
-
- Physostigmin+Diazepam
-
- Flavoxat
-
- Physostigmin+Pralidoxim
-
- 73. Thuốc ức chế cholinesterase không hồi phục
-
- Reserpin
-
- Flavoxat
-
- Telenzepin
-
- Paraoxon
-
-
- 74. Thuốc gây giảm tiết acid dịch vị
-
- Toiperison
-
- Alverin
-
- Pyridosetimin
-
- Pirenzepin
-
- 75.
-
- 76. Thuốc kích thích mạnh lên Receptor Nicotinic
-
- Trbutalin
-
- Carbachol
-
- Tabun
-
- Scopolamin
-
- 77. Thuốc làm tái sinh cholinesterase
-
- Obidoxim
-
- Hyoscin-N-butyl bromid
-
- Ipratropium
-
- Tabun
-
- 78. Thuốc kháng H1 có tác dụng an thần nhẹ
-
- Promethazin
-
- Cholophenramin
-
- Doxylamin
-
- Dimenhydrinat
-
- Terfenadinne
-
- 79. Chỉ định dùng thuốc kháng H1 trong các trường hợp
sau, ngoại trừ:
- Phản ứng dị ứng
-
- Say tàu xe
-
- Rối loạn tiền đình
-
- Hen phế quản
-
- Buồn nôn, nôn ở phụ nữ có thai
-
- 80. Đọc tính tuy ít gặp nhưng trầm trọng của Ranitidin
-
- Co giật
-
- Giảm bạch cầu
-
- Viêm gan
-
- Chứng vú to ở đàn ông
-
- tiết nhiều sữa ở đàn bà
-
- 81. cimetidin đi qua được?
-
- hàng rào máu não- não-
-
- hàng rào máu não-màng não
-
- nhau thai
-
- sữa
-
-
- Trắc nghiệm dược lý 1(b)
-
- Tác dụng phụ của Misoprostol
-
o Táo bón, phân đen
-
o Tiêu chảy, co thắt tử cung
-
o Rối loạn kinh nguyệt từ phụ nữ
-
o Táo bón, giảm phospho huyết
-
- Thuốc kháng Histamin H1 ở thế hệ 2:
-
o Diphenylhydramine
-
o Clopheniramine
-
o Terfenadine
-
o Promethazine
-
- Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên BEF
là 17% cơn đêm trung bình 1 lần/tháng. Xác định mức độ hen
suyễn của bệnh nhân
-
o Nặng
-
o Cơn nhẹ thường xuyên
-
o Trung bình
-
o Cơn nhẹ thỉnh thoảng
-
- Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ
đường huyết (PO) làm giảm tiểu cầu:
o Loratadine
-
o Fexofenadine
-
o Cetirizine
-
o Ketotifen
-
- Pethidin thuộc nhóm thuốc
-
o Kháng Histamine H2
-
o Opioid
-
o NSAIs
-
o Kháng Histamin H1
-
- Thuốc nào sau đây chống chỉ định với hen suyễn:
-
o Paracetamol
-
o Triamicinolon
-
o Apspirin
-
o Ketotifen
-
- Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế tổng hợp
leucotrien?
-
o Tiotypium
-
o Montelukast
-
o Theophylline
-
o Zileuton
-
- Thuốc ít gây tổn thương dạ dày nhất?
-
o Aspirin
-
o Diclofenac
-
o Indomenthacin
-
o Celecoxib
-
- Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1
-
o Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor
đặc hiệu
-
o Phóng thích chất trung gian hóa học
-
o Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể IgE
đặc hiệu
-
o Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ TB Mast
-
-
- 10. Thuốc nào sau đây có tác dộng theo cơ chế đối kháng
với receptor LDT4
-
- Pranlukast
-
- Tiotropium
-
- Omalizumab
-
- Zileuton
-
- 11. Phác đồ bậc 4 để điều trị nhiễm Helicobacter pylori
-
- a. Thuốc ức chế bơm proton+1 kháng sinh+1 kháng acid
- Thuốc kháng histamin H2+2 kháng sinh+Bismuth
-
- Thuốc kháng Histamin H2 +1 kháng sinh+ 1 kháng acid
-
- Thuốc ức chế bơm proton+ 2 kháng sinh+ Bismuth
-
- 12. Dùng Opiod liên tục gây dung nạp với các tác dụng sau,
ngoại trừ:
-
- Gây khoan khoái
-
- Giảm đau
-
- Táo bón
-
- An thần
-
- 13. Enzym tham gia vào phản ứng chuyển hóa codein thành
morphin
-
- CYP 2D9
-
- CYP 2D6
-
- CYP 3A4
-
- CYP 1A2
-
-
- 14. Cơ chế của pantoprazol?
-
o ức chế bơm H+/Na+-ATPase
o trung hòa acid dịch vị
-
o cạnh tranh với histamin tại receptor H2
-
o ức chế bơm H+/K+-ATPase
-
- tế bào trình diện kháng nguyên của phản ứng dị nguyên type 4:
-
o IgG
-
o Lympho T
-
o IgE
-
o IgM
-
- 16. Theo WHO, thuốc được lựa chọn cho những trường hợp
đau ở bậc 2:
-
- Paracetamol+ tramadol
-
- Pracetamol
-
- Morphin
-
- Fentanyl
-
- 17. Cơ chế tác dụng của NSAIDs( kháng viêm không steroid)
-
- Ức chế lipoxygennase ngăn chặn thành lập prostaglandin
-
- ức chế cyclooxygenase ngăn thành lập prostagladin
-
- Ức chế lipoxygenase ngăn thành lập leucotrien
-
- Ức chế cyclooxygenase ngăn thành lập leucortrien
-
- 18. COX-2 thể hiện vai trò?
-
- Phản ứng viêm
-
- Bảo vệ niêm mạc dạ dày
-
- Kết tập tiểu cầu
-
- Gia tăng lưu lượng máu qua thận
19. Cơ chế của telenzepin
-
- a. Kháng tiết acetylcholin
-
- b. Cạnh tranh với histamin tại receptor
H2 c. Ức chế bơm H+/K+-ATPase
-
- d. Trung hòa acid dịch vị
-
- 20. Thuốc kháng Histamin H1nào chỉ định điiều trị đau
nữa đầu? a. Terfenadine
-
- b. Promethazine
-
- c. Clorpheniramine
d. Cinnarizine
-
- 21. Thuốc kháng Histamin nào qua được hàng rào
máu não? a. Fexofenadine
-
- b. Loratadine
c. Cetirizine
-
- d. Diphenylhydramine
-
- 22. Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn-cơ chế
tác dụng? a. Iprtropium- ức chế phosphodiesterase
-
- b. Salmeterol- hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng ATP
vòng c. Zileuton- ức chế tổng hợp leucotrien
-
- d. Theophyline- đối kháng tương tranh với Adenosin tại
receptor 23. Dẫn xuất của anilin?
-
- a. Ibuproofen b.
Meloxicam c.
Paracetamol d.
Aspirin
-
- 24. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm
kháng IgE? a. Abuterol
-
- b. Fluticasone c.
Montelukast d.
Omalizumab
-
- 25. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định
dưỡng bào? a. Zileuton
-
- b. Montelukast
c. Omalizumab
d. Cromolyn
-
- 26. Opioid nào sau đây thuộc chất chủ vận một phần?
-
- Methadon
-
- Buprenorphin
-
- Pethidin
-
- Oxycodon
-
- 27. Zileuton là thuốc:
-
- Hoạt hóa Adenylcyclase làm tăng cAMP
-
- Kháng leucotrien
-
- ức chế 5- lipoxygenase
-
- Ức chế trương lực thần kinh phế vị
28. Tác dụng của cimetidin
-
- Ức chế hệ enzym CYP450
-
- Táo bón, giảm phospho huyết
-
- Cảm ứng hệ enzym CYP450
-
- Táo bón, phân đen
-
- 29. Dấu hiệu của ngộ độc cấp morphin, ngoại trừ?
-
- Hôn mê
-
- Giảm tiểu
-
- Giãn đồng tử
-
- Suy hô hấp
-
- 30. Thuốc nào sau đây có khoảng trị liệu hẹp, cần theo dõi
nồng độ thuốc trong huyết tương
-
- Theophylline
-
- Omalizumab
-
- Salbutamol
-
- Montelukast
-
- 31. Không nên sử dụng phenybutazon lâu dài(>1 tuần) vì tai
biến:
-
- Tổn thương thần kinh thính giác
-
- Loạn thể tạng máu
-
- Tổn thương thần kinh thị giác
-
- Rối loạn tâm thần 32. Tác
dụng phụ của Al(OH)3 ?
-
- Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữa
-
- Táo bón, phân đen
-
- Tiêu chảy, co thắt tử cung
-
- Táo bón, giảm phospho huyết
-
- 33. NSAID được sử dụng với chỉ định phòng ngừa biến cố
tim mạch do huyết khối
-
- A. Napproxen
-
- Meloxicam
-
- Ibuprofen
-
- Aspirin
-
- 34. Trên hệ tiêu hóa và tiết niệu, opioid gây các đặc điểm, ngoại
trừ:
-
- Giảm nhu động ruột
-
- Giảm tiết dịch
-
- Tăng trương lực ở ruột
-
- Giảm phóng thích ADH
-
- 35. Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng lúc dạ dày rỗng với lý
do bị giảm hấp thu?
-
- Promethazine
-
- Clopheniramine
-
- Terfenadine
-
- Loratadine
-
- 36. Opioid nào được sử dụng trong phẫu thuật
Neuroleptanalgesla
-
- Meperidin
-
- Fentanyl
-
- Methadon
-
- Oxycodon
-
- 37. Thuốc kháng Histamin H1 nào kích thích vị giác?
-
- Loratadine
-
- Terfenadine
-
- Cyproheptadine
-
- Clorpheniramine
-
- 38. Cimetidin ức chế men gan đưa đến kết quả:
-
- Giảm số lần sử dụng của cimetidin trong ngày
-
- Giảm tốc độ làm lành vết loét
-
- Tăng hiệu lực điều trị của cimetidin
-
- Can thiệp chuyển hóa của phenytoin,
phenobbarbital 39. Opioid được ứng dụng làm
thuốc trị ho
-
- Fentanyl
-
- Methadon
-
- Dextromethorphan
-
- Meperidin
-
- 40. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào?
-
- Omalizumab
- Cromolyn
-
- Zileuton
-
- Montelukast
-
- 41. Pethidin thuộc nhóm thuốc?
-
- Kháng histamin H2
-
- NSAIDs
-
- Opioid
-
- Kháng Histamin H1
-
- 42. Dấu hiệu ngộ độc morphin
-
- Chảy nước mắt, nước mũi
-
- Giãn đông tử
-
- Khó thở
-
- Lo âu, kích động
-
- 43. Thuốc nào sau đây là thuốc chủ vận beta 2 tác động kéo
dài:
-
- Pirbuterol
-
- Foormoterol
-
- Albuterol
-
- Terbutalin
-
- 44. Điều nào không phải tác động dược lý của Hisstamin
-
- Tăng co thắt cơ trơn
-
- Giản động mạch nhỏ giảm sức căng ngoại biên
-
- Đỏ, sưng và phù nề
-
- Giảm tính thấm thành mao mạch
-
- 45. NSAID được sử dụng với chỉ định phòng ngừa các
biến cố tim mạch do huyết khối
-
- Aspirin
-
- Ibuprofen
-
- Meloxicam
-
- Naproxen
-
- 46. Một người nghiện heroin được đưa đến phòng cấp cứu
trong trạng thái lo âu, kích động, tiêu chảy, sốt cao, đồng tử
mở rộng. Những triệu chứng trên là do nguyên nhân:
-
- Ngoài Opioid, bệnh nhân còn dùng thêm rượu
-
- Quá liều opiod
-
- Triệu chứng thiếu thuốc
-
- Ngộ độc diazepam
-
- 47. Phenylbutazol hạn chế sử dụng trên lâm sàng vì tác dụng
phụ
-
- Hội chứng Reye
-
- Xuất huyết kéo dài
-
- Loét dạ dày tá tràng
-
- Mất bạch cầu hạt
-
- 48. Phản ứng thải ghép khi ghép cơ quan là ứng dị ứng
-
- Type 3
-
- Type 1
-
- Type 2
-
- Type 4
-
- 49. Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng
-
-
- Theophyllin(MDI)
-
- Salbutamol(PO)
-
- Salbumol(MDI)
-
- Ipratropium(MDI)
-
- 50. Trong chỉ định tiêu chảy, diphenoxylat thường phối hợp với
-
- Atropin
-
- Than hoạt tính
-
- Codein
-
- Loperamid
-
- 51. Chọn câu sai:
-
- Histamine gây có thắt cơ trơn
-
- Histamin gây giãn mạch
-
- Histamin gây giảm tính thấm mao mạch
-
- Histamin là chất có vai trò quan trọng trong phản ứng dị ứng
52. Khi truyền nhóm máu B cho một người thuộc nhóm máu A
sẽ xảy ra ở
-
- hiện tượng ly giải hồng cầu đây là phản ứng dị ứng
-
- Type 4
-
- Type 3
-
- Type 2
-
- Type 1
-
- 53. Tác dụng dùng Mg(OH)2 lâu dài:
-
- Phân đen
-
- Co thắt tử tử cung
-
- Táo bón
-
- Tiêu chảy
-
- 54. Nhiễm nấm Cadida, Aspergllus ở họng, thanh quản là tác
dụng phụ của thuốc:
- Tiotroplum
-
- Aminophylline
-
- Montellukast
-
- Budesonid
-
- 55. Giai đoạn sinh lý bệnh của phản ứng dị ứng type 1
-
- Phóng thích chất trung gian hóa học
-
- Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể IgE đặc
hiệu
-
- Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể, vỡ TB Mast
-
- Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn len receptor đặc
hiệu 56. Thuốc kháng histamin nào sau đây không dùng chung
với nước trái cây
- vì làm chậm hấp thu:
-
- Fexofenadine
-
- Cetirizine
-
- Levocetirizin
-
- Chlprpheniramin
-
- 57. Chất chủ nhận beta, tác động giãn nỡ khí phế quản nhờ
tác động của chất nào sau:
-
- Acetycholine
-
- Adenyl cyclase
-
- Adenosine
-
- PDE
-
- 58. Các phát biểu nào sau đây về Omalizumab là đúng, ngoại
trừ:
-
- Đạt nồng độ đỉnh chậm( sau 7 ngày) và thải trừ chậm(T1/2
khoảng 26 ngày)
-
- Liều sử dụng phụ thuộc vào nồng độ IgE trong cơ thể
-
- Dạng khí dung được sử dụng trong các cơn hen
-
- Là kháng thể taistoor hợp kháng lại immunoglobulin E
-
- 59. Một bệnh nhân được chuẩn đoán rối loạn tiền đình, hãy
chọn một thuốc dưới đây mà bệnh nhân mà anh chị cho là hợp
lý nhất:
-
- Acrivastin
-
-
- Loratadine
-
- Cetirizin
-
- Flunarizine
-
- 60. Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều thấp
gây………,
-
- liều cao gây………
-
- Kích thích, ảo giác – không ảnh hưởng
-
- Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
- Kích thích, ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
-
- Không ảnh hưởng – kích thích, ảo giác ( còn nếu là
scopolamin là suy nhược buồn ngủ thờ ơ ( liều thấp , liều cao
kích thích ảo
-
- giác )
-
- 61. Thời gian bán hủy của Cimetidin:
-
- 1 giờ
-
- 2 giờ
-
- 3 giờ
-
- 4 giờ
-
- 5 giờ
-
-
- 62. Fentanyl dangj băng dán gây tác dụng phụ nào là nguy hiểm
nhất?
-
- Táo bón
-
- Phản ứng trên da
-
- Suy hô hấp
-
- Tăng huyết áp
-
- 63.
-
- 64. Thuốc ngủ có thể gây quái thai ở người phụ nữ có thai từ
tháng 1 đến 3:
-
- Methaqualon
-
- Gulutethimid
-
- Metylprylon
-
- Thalidomid
-
- 65. Phát biểu nào về cơ chế tác động của thuốc kháng
Histamine là đúng nhất:
-
- Tăng hoạt tính N- metyltransferase phân hủy histamine
-
- Đối kháng cạnh tranh tại receptor của histamine
-
- Can thiệp tổng hợp histamine trong cơ thể
-
- Kết hợp với histamine thành một hỗn hợp mất hoạt
tính 66. Chất nào sau đây không thuộc nhóm kháng
viêm không teroid
- (NSAID):
-
- Acid acetyl salicylic
-
- Acid nifuric
-
- Meloxicam
-
- Acetaminophen
-
- 67. Các thuốc nào sau đây có thể dùng để dự phòng cơn
hen đêm, ngoại trừ:
-
- Terbutalin
-
- Formoterol
- Bambuterol
-
- Salmeterol
-
- 68. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm chủ vận B2- adrenergic tác
dụng nhanh:
-
- Bambuterol
-
- Salmeterol
-
- Formoterol
-
- Albuterol
-
- 69. Tất cả phát biểu sau đây về lidocain đều đúng, ngoại trừ:
-
- Có thể dùng cảm ứng gây tê ngoài màng cứng
-
- Có thể dùng gây tê ngoài bề mặt
-
- Khởi đầu tác dụng nhanh
-
- Giãn mạch làm tăng thời gian tác dụng của
thuốc 70. Cặp thuốc cơ chế tác động nào sau
đây đúng?
-
- Oxitropim- đối kháng với adenosine tại receptor
-
- Fenoterol- ức chế phosphodiesterase, làm tăng CAMP
-
- Hydrooxyzin- kháng histamin H1
-
- Meperidin- ức chế muy, kappa receptor
-
- 71. Đọc tính nào của Aspirin có thể dẫn tới tử vong 3-7 ngày?
-
- Hội chứng Reye
-
- Rối loạn base máu, gây co giật
-
- Kích thích niêm mạc tiêu hóa, loét dạ dày
-
- Kéo dài thời gian thai kỳ, có thể băng huyết sau sinh
-
- 72. Omeprazol có các đặc điểm ngoại trừ:
-
- Thời gian bán thải kéo dài nên chỉ có thể uống 1 lần/ ngày
-
- ức chế hiệu quả quá trình tiết acis dạ dày
-
- ở dạng tiền dược không bền trong acid dịch vị
-
- thường phối hợp trong phác đồ điều trị H.pylori 73.
thuốc nào không làm giảm hấp thu ciprofloxacin,
tetracyclin?
-
- Nhóm hydroxyd
-
- Natri bicabonate
-
- Magie hydroxyd
-
- Calcium carbonat
-
- 74. Antacid làm giảm hấp thu Digoxin vì lý do:
-
- Digoxin bị hủy trong môi trường có sự hiện diện của antacid
-
- Digoxin cần acid dịch vị để hấp thu
-
- Antacid chưa ion kim loại tạo phức chelat với Digoxin
-
- Antacid tạo tủa với digoxin
-
- 75. Theophyllin tác động vào chất nào sau đây?
-
- PDE và Acetylcholin
-
- PDE và Adenosin
-
- Adenylcyclase và CAMP
-
- AC và PD
-
- 76. Nhóm thuốc không có tác dụng chữa hen phế quản:
-
- Beta 1- adrenegic
-
- ổn ddingj tế bào
-
- kháng histamin
-
- kháng viêm
-
-
- 77. antacid nào ít được sử dụng vì tính chất tăng tiết acid trở
lại?
-
- CaCO3
-
- NaHCO3
-
- Al(OH)3
-
- AHMC
-
-
-
-
- Trắc nghiệm dược lý 1(c)
-
-
- 1. Thuốc kháng sinh histamin H1 không qua hàng rào máu
não?
-
- Clorpheniramin
-
- Cinnarizin
-
- Ciproheptadin
-
- Loratadin
-
- 2. Thuốc kháng Histamin H1 nào có tác dụng kháng
cholinergic:
-
- Loratadin
-
- Certirizin
-
- Promethazin
-
- Fexofenadin
-
- 3. Chọn câu sai:
-
- Histamin là chất có vai trò quan trọng trong phản ứng dị ứng
-
- Histamin gây giảm tính thấm mao mạch
-
- Histamin gây giãn mạch
-
- Histamin gây co thắt cơ trơn
-
-
- 4. Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3
-
- IgM
-
- IgE
-
- Ig G
-
- Lympho B
-
- 5. Thuốc trị say tàu xe
-
- Cetirizine
-
- Levocetirizin
-
- Diphenhydramine
-
- Chlorphheniramin
-
- Thuốc kháng histamin nào sau đây không dùng chung với
nước trái cây vì làm chậm hấp thu? :
-
- Chlorpheniramin
-
- Fexofenadine
-
- Cetirizine
-
- Levocetirizin
-
- Khi truyền máu nhóm B cho một người thuộc nhóm máu
A sẽ xảy ra hiện tượng ly giải hồng cầu. Đây là phản ứng dị
ứng:
-
- A. Type 1
-
- B. Type 2
-
- C. Type 3
-
- D. Type 4
-
-
- 8. Giai đoạn mẫn cảm của phản ứng dị ứng type 1
-
- Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng thể IgE đặc
hiệu
-
- Dị nguyên xâm nhập lần 2, gắn lên kháng thể vỡ TB Mast
-
- Phóng thích chất trung gian hóa học
-
- Chất trung gian hóa học theo đông máu, gắn lên receptor đặc
hiệu
-
- 9. Cơ quan đáp ứng chính của hệ soma?
-
- Tuyết tiết
-
- Cơ trơn
-
- Cơ xương
-
- Cơ tim
-
- 10. Thuốc ức chế cholinesterase
-
- Telenzepin
-
- Sarin
-
- Rivastigmin
-
- Reserpin
-
- 11.
-
- 12. Receptor của hệ adrenergic là:
-
- A. Muscarin và Nicotin
-
- B. M, N, Alpha, Beta
-
- C. Alpha & Beta
-
-
- D. GABA
-
- Khi acetylcholin kích thích receptor… sẽ gây…
-
- M1 - giảm dịch tiết vị
-
- Beta 2 - giãn mạch
-
- M2 - giảm nhịp tim
-
- Alpha 1 - tăng co thắt cơ tim
-
- Nm-co cơ vân
-
- 14. Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế
-
- Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh
-
- Kích thích trực tiếp receptor M
-
- Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh
-
- Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
-
- Đặc điểm nhóm phospho hữu cơ: ức chế cholinesterase…và có
cấu trúc
-
- thân…
-
- Có hồi phục - nước
-
- Không hồi phục - nước
-
- Có hồi phục - dầu
-
- Không hồi phục - dầu
-
- 16.
-
- Thuốc kháng cholinesterase
-
o Ipratropium
-
o Epinephrin
-
o Prazosin
-
o Neostigmin
-
- Chỉ định của atropin, ngoại trừ:
-
o Tiền mê
-
o Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
-
o Block nhĩ thất
-
o Khô miệng sau xạ trị
-
- Thuốc cường giam cảm gián tiếp có cơ chế:
-
o Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh tại synap
-
o Kích thích trực tiếp receptor M
-
o Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh tại synap
-
o Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
-
- Cơ chế của thuốc cường đối giao cảm gián tiếp:
-
o Ức chế acetylcholinesterase
-
-
- B. Kích thích acetylcholinesterase
-
o Ức chế acetylcholin
-
o Chủ vận receptor Muscarin
-
- Tác dụng phụ của Trihexyphenidyl
-
o Co đồng tử
-
o Tim chậm
-
o Bí tiểu
-
o Tăng tiết nước bọt
-
- Alkaloid trong lá cây chanh tím. Điều trị khô miệng
-
o Scopolamin
-
o Atropin
-
o Pilocarpin
-
o Muscarin
-
-
- 23.
-
- 24. Các biện pháp sau đây được công nhận để trị nghiện
opioid, ngoại trừ
-
- Thay morphin hoặc heroin bằng methadone.
-
- Ngừng lập tức opioid
-
- Giảm từ từ liều hằng ngày của opioid đến khi ngừng hẳn
-
- Sử dụng Clonidin và methadon
-
-
-
-
-
-
- 25. Điều nào không phải là tác dụng của aspirin?
- Chống viêm do ức chế tổng hợp prostaglandin
-
- Giảm chảy máu
-
- Giảm đau ở liều từ 300-2400mg/ngày
-
- Kích thích hô hấp ở liều độc
-
-
-
-
- 26. Fentanyl dạng băng dán gây tác dụng phụ nào là nguy
hiểm nhất?
-
-
- Tăng huyết áp
-
- Táo bón.
-
- Phản ứng trên da
-
- Suy hô hấp
-
-
-
-
- 27.
-
- Sử dụng liên tục opioid giảm đau loại mạnh gây dung nạp
với các tác dụng sau đây, ngoại trừ:
-
- Suy hô hấp
-
- Co đồng tử
-
- An thần
-
- Giảm đau
-
-
-
-
- Thuốc nào sau đây không có hiệu lực trị
đau kinh? a.Colchicin
-
- Aspirin
-
- Ibuprofen
-
- Diclofenac
-
- Dược lý 1 _Đề 161
-
-
- Thuốc nào sau đây có thể gây tim nhanh, co giật
-
o Salbutamol
-
o Ipratropium
-
o Aminophylline
-
o Prednisone
-
- Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ức chế 5-lipoxygenase :
-
o Salbutamol
-
o Omalizumab
-
o Zafirlukast
-
o Zileuton
-
-
- Câu 3: Thuốc nào sau đây trị cường giáp
-
- Levothyroxin
-
- Ipratropium
-
- Zileuton
-
- Carbimazol
-
- Câu 9: Biểu hiện của hội chứng Cushing
-
- Mắt lồi, tăng chuyển hóa
-
- Mặt tròn, gù trâu, xốp xương
-
- Chầy sữn, rối loạn kinh nguyệt
-
- Da lạnh, tim nhanh
-
- Câu 10: Kháng sinh nào sau đây thường dùng trong phác đồ
diệt H. Pylori
-
- Sulfaguanidin
-
- Clindamycin
-
- Streptomycin
-
- Tetracyclin
-
- Câu 11: Thuốc ít được ưu tiên nhất trong phắc đồ trị tăng huyết
áp
-
- CCB-DHP
-
- ACEI
-
- ARB
-
- BB
- Câu 60: Cơ chế tác động của theophyllin
-
- Hoạt hóa adenylcylase (AC)
-
- Ức chế adenylcyclase(AC)
-
- Ức chế cAMP phosphodiesterase(PDE)
-
- Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase(PDE)
-
-
-
-
-
-
- Trắc nghiệm dược lý 1(d)
-
-
- ĐỀ 160
-
- Câu 29. Thuốc nào sau đây có thể cắt cơn hen :
-
- Terbutalin (MDI)
-
- Salbutamol (PO)
-
- Salmeterol (MDI)
-
- Budesonide (MDI)
-
- Câu 31. Thuốc nào sau dây có thể gây tim nhanh, co giật :
-
- Salbutamol
-
- Ipratropium
-
- Theophyllin
-
- Prednisone
-
- Câu 34. Ngoài trị táo bón , thuốc nào sau đây trị được bệnh
não-gan:
-
- Bisacodyl
-
- Sorbitol
-
- Macrogol 4000
-
- Lactulose
-
- Câu 35. Thuốc nào sau đây có thể trị tiêu chảy ở trẻ sơ sinh
-
- Loperamid
-
- Racecadotril
-
- Domperidon
-
- Berberin
-
- Câu 36. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm nhuận tràng làm mềm
- Sorbitol
-
- Macrogol 4000
-
- Polycarbophil
-
- Docusate
-
- Câu 37. Chỉ định nào sau đây không phải của corticoid
-
- Lupus
-
- Sẹo lồi
-
- Chàm ,zona
-
- Suy thượng thận
-
-
- Câu 38. Thuốc kháng histamin H1 nào sau đây có thể dùng trị
hen
-
- Fluticasone
-
- Ketotifen
-
- Noscapin
-
- Loratadin
-
- Câu 40. Kháng sinh nào sau đây thường dùng trong phác đồ
diệt H.pylori
-
- Sulfaguanidin
-
- Lindamycin
-
- Streptomycin
-
- Tetracylin
-
- Câu 42. Bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường , lựa
chọn KHÔNG NÊN áp dụng
-
- Trandolapril
-
- Nifedipin SR
-
- Candesartan
-
- Propranolol
-
- Câu 43. Bệnh nhân tăng huyết áp kèm suy thận mạn , lựa chọn
hàng đầu
-
- Irbesartan
-
- Nifedipin
-
- Hydrochlorothiazid
-
- Acebutolol
-
- Câu 44. Bệnh nhân tăng huyết áp kèm đau thắt ngực , HR
100 nhịp/phút , lựa chọn thích hợp nhất
-
- Nifedipin
-
- Nebivololl
-
- Indapamid
-
- Perindopril
-
- Câu 47. Bệnh nhân thường xuyên nghe thấy những âm thanh
chửi bới, đe dọa mình trong thời gian gần đây . Xen kẽ giai
đoạn đó , bệnh nhân còn rơi vào tình trạng mất ý chí , ý muốn
làm việc , giảm biểu lộ tình cảm , tư duy nghèo nàn . Thuốc
thích hợp
-
-
- Alprazolam
-
- Levetiracetam
-
- Aripiprazol
-
- Chlorpromazin
-
- Câu 54. Thuốc chống trầm cảm thuộc nhóm 5-HT2
modulators , ngoại trừ
-
- Trazodone
-
- Nefazodone
-
- Vortioxetine
-
- Vilazodone
-
- Câu 55. Thuốc chống trầm cảm có ái lực mạnh với SERT nhất
-
- Paroxetine
-
- Amitriptyline
-
- Amoxapine
-
- Nefazodone
-
- Câu 56. Thuốc chống trầm cảm gây tác dụng kháng cholinergie
mạnh nhất
-
- Fluoxetine
-
- Amitriptyline
-
- Imipramine
-
- Bupropion
-
- Câu 60. Thông tin sai về nguyên tắc trị MDD
-
- Hầu hết các thuốc kháng trầm cảm có hiệu quả cho mọi dạng
trầm cảm
-
- Thuốc kháng trầm cảm chỉ phát huy tối da td sau 1-2 tháng
hoặc dài hơn
-
- Nếu chưa có đáp ứng thì nên phối hợp bupropion , mirtazapine
+
-
- SSRI/SNRI
-
- Nếu có đáp ứng thì cần duy trì ít nhất 1 năm để giảm tái phát
-
- Đề 162
-
- Câu 13. Thuốc nào sau đây chống chỉ định với người hen
suyễn
-
-
- Paracetamol
-
- Aspirin
-
- Triameinolon
-
- Sulpirid
-
- Ibuprofen
-
- aspirin
-
- Câu 14. Phát biểu sau đúng với beclomethason (MDI) ngoại
trừ
-
- Giãn phế quản tốt
-
- ức chế miễn dịch
-
- thường gây bội nhiễm nấm candida
-
- thường gây khàn tiếng
-
- Câu 18. Thuốc trị hen nào sau đây có giới hạn trị liệu hẹp
-
- Tiotropium
-
- Salmeterol
-
- Theophylline
-
- Zileuton
-
- Câu 19. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm chủ vận beta2 tác
động nhanh
-
- A. Albuterol
-
- Salmeterol
-
- Budesonide
-
- Formoterol
-
- Câu 24. Thuốc nào sau đây không đúng cho người vận hành
máy móc , tàu xe
-
- Acetyl cysteine
-
- Diphenhydramine
-
- Fexofenadine
-
- Cetirizine
-
-
- Câu 25. Thuốc nào sau đây không thuộc nhóm kháng H1 thế
hệ 1
-
- Cetirizine
-
- Flunarizin
-
- Chlorpheniramin
-
- Diphenhydramine
-
- Câu 26. Thuốc nào sau đây không được dùng cho người vận
hành máy móc
-
- tàu xe
-
o Acetyl cysteine
-
o Fexofenadine
-
o Promethazine
-
o Ambroxol
-
- Câu 27. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về flumarizin
-
- Là thuốc kháng histamine H2 thế hệ 1
-
- Có thể kích thích vị giác , ngon miệng
-
- Có thể gây khô miệng , táo bón
-
- Có thể gây loạn nhịp tim
-
- Câu 29. Thuốc có tác dụng bảo vệ dạ dày
-
- Omeprazole
-
- Cimetidine
-
- Atropin
-
- Sulcrafat
-
- Câu 30. Phản ứng tán huyết do truyền máu là phản ứng dị ứng
-
-
- Type 1
-
- Type 2
-
- Type 3
-
- Type 4
-
- 1.Tác dụng phụ của atropin, ngoại trừ:
-
- A. Tim nhanh
-
o Khô miệng
-
o Tiêu chảy
-
o Rối loạn thì giác
-
- Chất dẫn truyền thần kinh chính của hệ soma
-
o Noradrenalin
-
o Dopamin
-
o Acetylcholin
-
o D.Epinephrin
-
- Triệu chứng ngộ độc thuốc kháng cholinesterase
-
o Tim nhanh
-
o Co giật
-
o Táo bón
-
o Giãn đồng tử
-
- Chỉ định của nhóm phospho hữu cơ
-
o Ngộ động nấm Muscarin
-
o Hạ huyết áp tư thế
o Tăng huyết áp
-
o Dùng làm thuốc trừ sâu
-
- ChỈ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ:
-
o Loét dạ dày
-
o Nhược cơ
-
o Glaucom
-
o Liệt ruột sau mổ
-
- Catecholamin nội sinh trong cơ thể, ngoại trừ:
-
o Epinephrin
-
o Muscarin
-
o Noradrenalin
-
o Dopamin
-
- Triệu chứng ngộ độc nấm Muscarin
-
o Tiết nhiều mồ hôi, nước mắt
-
o Táo bón
-
o Giãn đồng tử
-
o Khô miệng
-
- Sợi thần kinh tiết catecholamin:
-
o Hậu hạch hệ giao cảm
-
o Hậu hạch hệ đối giao cảm
-
o Tiền hạch hệ đối giao cảm
-
o Tiền hạch hệ giao cảm
-
- Thuốc có nguy cơ gây tăng nhãn áp
-
o Timolol
-
o Pilocarpin
-
o N-butylscopolamin
-
o Rivastigmin
-
- Chỉ định của telenzepin
-
o Alzheimer
-
o Loét dạ dày- tá tràng
-
o Tăng nhãn áp
-
o Khô miệng
-
- Tác dụng dược lý của atropin: liều thấp gây......., do tác
động lên repoter.....
-
o Tim chậm- M1
-
o Tim nhanh-M1
-
o Tim chậm- M2
-
o Tim nhanh- M2
-
- Quinidin làm tăng nồng độ digoxin huyết tương do đầy
digoxin khỏi mô. Dùng chung quinidin với digoxin sẽ có
nguy cơ xảy ra:
-
o Tương tác trong phân bố
-
o Đối kháng dược lý
-
o Tương tác dược lực
-
o Tương tác trong hấp thu
-
- Muscarin receptor là loại
-
o Receptor gắn với enzym
-
o Receptor gắn với kênh ion
-
o Receptor gắn với G-Protein
-
o Receptor nội bào
-
- Đích tác động của thuốc gồm có các phân tử sau, ngoại trừ:
Lipid
-
- Cholestyramin làm giảm nồng độ warfarin, sự tương tác
của caw2pj thuốc này xảy ra ở giai đoạn: Hấp thu
-
- Các đích tác động của thuốc, ngoại trừ: Lipoprotein
-
- Điểm khác cơ bản của noradrenalin so với adrenalin:
Noradrenalin có ái lực cao hơn receptor alpha1
-
- Tác dụng phụ thường gặp của alkaloid nấm cựa gà, ngoại trừ:
Đỏ bừng mặt
-
- Tác dụng lên tim mạch của adrenalin ở liều cao: Co mạch ,
tăng huyết áp
-
- Cephalosporin thế hệ 2: Cefoxitin,Cefotetan
-
- Phổ kháng khuẩn của nhóm Penicillin: Penicillin A :Phổ hẹp
trên vi
-
-
- khuẩn gram âm
-
- 22.Các thuốc ức chế tổng hợp thành tế bào vi
khuẩn:Piperacillin,Teicoplanin
-
- 23.Thuốc gây đối kháng surfactant nên không được dùng
trong điều trị viêm phổi: Daptomycin
-
- Chọn cặp thuốc tác dụng phụ đúng nhất: Sparfloxacin-da
nhạy cảm ánh sáng
-
- Phổ kháng khuẩn của nhóm macrolid: Chủ yếu vi khuẩn gram
dương
-
- Thuốc thải trừ chủ yếu qua thận: Levofloxacin
-
- Thuốc còn hiệu lực trên tụ cầu đề kháng Methicillin: Linezolid
-
- Đặc điểm aminosid: Hiệu ứng hậu kháng sinh rõ trên vi khuẩn
Gram âm
-
-Đặc điểm nhóm quinolon (chọn câu sai): Không dùng
chung với aminosid betalactam vì gây tác dụng đối
kháng
-
- Thuốc dùng đường toàn thân có thời gian bán thải dài
(>100 giờ): Sulfadoxin
-
- Thuốc ức chế tổng hợp AND của vi nấm: 5-fluorocytosin
-
- Đặc điểm Amphotericin B: Gắn đặc hiệu trên ergosterol ở
màng tế bào
-
-
- nấm
-
- Trong các thuốc sau thuốc có phổ kháng nấm rộng hiệu
quả cao với mucormycosis: Posaconazol
-
- Thuốc thuộc nhóm Echinocandin: Caspofungin
-
- Thuốc kháng histamine có thể gây loạn nhịp thất, xoắn đinh:
Terfenadin
-
- Thuốc trị ho khan nào có thể gây nghiện: Codein
-
- Thuốc có tác dụng long đàm, sát trùng: Natri Benzonate
-
- Cơ chế điều trị hen của aminophenylline, ngoại trừ: Hoạt hóa
AC
-
- Thuốc nhóm BZD có tác dụng 6 – 24h: Nitrazepam
-
- Muốn ức chế neuron thì: Hoạt hóa kênh K+
-
- Cấu trúc của thuốc tê: Phần trung gian thường là nhóm
ester/amid/ether
-
- Thuốc tê có cấu trúc ester, có tác dụng chống lão suy: Procain
-
- Tác dụng phụ của động kinh xảy ra khi nồng độ
theophylline trong máu: >40mcg/ml
-
- Cơ chế thuốc tác dụng của midazolam: Tăng ái lực của
GABA đối với receptor
-
- 30. Thuốc ngủ có tác dụng nghịch lý như hưng phấn, bồn chồn,
ảo giác:
-
- Nitrazepam
-
- 31. Thuốc tê có khả năng trị loạn nhịp tim: Xylocaine
-
- Khi acetylcholin kích thích recepter Nm sẽ gây co cơ vân
-
- Điểm khác cơ bản của noradrenalin so với adrenlin:
Noradrein có ái lực cao hơn trên recepter alpha 1
-
-
- Tác dụng dược lý của amphetamin: Gia tăng năng lực thể chất
và tinh thần
-
- Khi acetylcholin kích thích receptor M2 sẽ gây giảm nhịp tim
-
- Thuốc ngủ vận chọn lọc receptor alpha 1: Methoxamin
-
- Tác dụng phụ nổi bật của alkaloid nấm cựa gà: Hoại tử đầu chi
-
- Ở liều trung bình, adrenalin gây tăng sức co bóp tim, tăng nhu
cầu sử
-
- dụng oxy của tim
-
- Chống chỉ định của amphetamin, ngoại trừ béo phì
-
- Tác dụng phụ của atrophin, ngoại trừ: Tiêu chảy
-
- Liều cao dopamin tác dụng lên receptor Alpha 1 gây co mạch
-
- Thuốc điều trị u tuỷ thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị
phẫu thuật: Dihydroergotamin
-
- Maxxlox là biệt dược chứa Al(OH)3 và Mg(OH)2 có tác dụng
làm giảm triệu chứng ở chua, ở nóng do tăng tiết acid. Vậy
Maxxlox tác dụng theo cơ chế : Đối kháng hoá học
-
- Estrogen receptor là loại: Receptor nội bào
-
- Tyrosin kinase receptor là : Receptor của yếu tố tăng trưởng
-
- Tetrocylin tạo muối chelat với FeSO4, sự tương tác của cặp
thuốc này xảy ra ở giai đoạn : Hấp thu
- Tương tác làm thay đổi hấp thu: Tetrocylin – Al(OH)3
-
- Thuốc làm tăng hoạt tính enzym gan: Barbiturat
-
- Probenecid làm giảm đào thải penicillin do thay đổi: Bài tiết
chủ động qua ống thận
-
- Sự phối hợp giữa amoxicillin và acid clavulanic của diệt khuẩn
được gọi là hiện tượng : Tương tác dược động
-
- Dùng riêng lẻ nalorphin có tác dụng giảm đau, còn khi khi sử
dụng chung với morphin, nalorphin sẽ giảm tác dụng của
morphin vậy nalorphin là chất chủ vận một phần của morphin.
-
-
-
-
- tác động loại muscarin của acetylcholin, ngoại trừ:
-
- liều thấp gây giãn mạch, hạ huyết áp B. Tăng co thắt cơ vân
-
- C. co thắt khí quản D. Tăng nhu động ruột
-
- 3. ở trẻ em, độc tính quan trọng nhất của atropin là:
-
A. ức chế bài tiết mồ hôi B. ức chế tim

C. mất
nước D. ảo giác
-
- 4. phát về tác dụng kháng muscarin trên mắt là đúng, ngoại
trừ:
-
- atropin có tác dụng kéo dài hơn cyclopentolat
-
- phyostigmin dễ thấm qua niêm mạc mắt hơn neostigmin
-
- neostigmin có hiệu lực trên mắt cao hơn pilocarpin
-
- atropin có hiệu lực trên mắt cao hơn methscopolamin
-
- 3. ở trẻ em, độc tính quan trọng nhất của atropin là:
-
A. ức chế bài tiết mồ hôi B. ức chế tim

C. mất
nước D. ảo giác
-
- dựa vào triệu chứng nào sau đây để phân biệt sự quá
liều do dùng trimethaphan hay do dùng thuốc kháng
muscarin:
-
A. hạ huyết áp
tư thế B. Giãn đồng tử
C. mờ mắt D. Tim nhanh
-
- 6. chỉ định thuốc kháng muscarin, ngoại trừ:
A. hen suyễn B. Giải độc succinylcholin

C. liệt điều tiết


mắt D. Giải độc muscarin c
7. chỉ định nào hiện nay không còn ứng dụng:

A atropin: điều trị hen B. Oxybutynin: giảm co thắt


. suyễn bàng
quang
-
- C. cyclopentolat: giãn đồng tử, soi đáy mắt D.
Trihexyphenidyl: trị parkinson 8. các thuốc sau đều có tác
dụng kháng muscarin, ngoại trừ:
-
B.
A. promethazin amitriptylin

D.
amphetami
C. mepecidine n
-
-
- 9. pilocarpin gây co đồng tử theo cơ chế:
-
- đối kháng với acetylcholin trên receptor muscarin
-
- kích thích trực tiếp receptor muscarin trên mống mắt
-
- kháng cholinesterase có phục hồi
-
- kháng cholinesterase không phục hồi
-
- 10. neostigmin đối kháng với tác dụng làm giãn cơ gây ra bởi:
-
A. metocurin B. succinylcholin

D.
acetylcholi
C. nicotin n
11. ngộ độc parathion dùng thuốc nào để giải độc:
B. Physostigmin và
A. bethanechol và pralidoxim atropin

D. Pralidoxim và
C. pilocarpin và pralidoxim atropin
-
- 12. edrophonium làm thuận lợi tác dụng giãn cơ lúc khởi đầu
của:
-
A.
tubocurari
n B. gallamin
C. pancuronium D. succinylcholin
-
- cơ chế trị glaucom góc mở của epriephrine là:
-
A. làm giãn mạch máu ở mắt B. ức chế carbonic anhydrase
D. làm tăng thoát thủy
C. gây giãn đồng tử dịch và

ngăn tạo thủy


dịch
-
- nơi nào không phải vị trí của receptor nicotinic:
-
- A. hạch đối giao cảm B. Hạch giao cảm
-
C. cơ trơn phế
quản D. Cơ vân
15. thuốc nào được lựa chọn để chống các phản ứng sốc phản
vệ:
A. clonidin B. isoprotenenol

C.
epinephrin
e D. phenilephrin
16. kích thích thần kinh đối giao cảm gây tác dụng:

B. Tăng trương lực bàng


A. tăng nhịp tim quang
C. giãn đồng tử D. Ngăn thoát nước tiểu
-
-
-
-
- receptor α1 phân bố trên các vị trí, ngoại trừ:
-
A. cơ trơn B. gan

C. neron thần kinh


thực vật D. tụy tạng
-
- đáp ứng sinh lý chủ yếu đối với xung lực đối giao cảm, ngoại
trừ:
-
A. co đồng tử, điều tiết B. Giãn cơ vòng bàng
nhìn xa quang
C. tăng tiết mồ hôi D. Co thắt phế quản
-
- điều nào không phải là dấu hiệu ngộ độc cấp morphin :
-
B. Tăng thân
A. suy hô hấp nhiệt
C. co đồng tử D. Giảm tiểu
-
- 22. thuốc trị tiêu chảy không cần kê đơn:
-
A. codein B. fetanyl

D.
loperamid
C. diphenoxylat e
-
- sử dụng opioid gây tim nhanh, tăng huyết áp:
-
A.
morphi
n B. fentanyl
C. methadon D. meperidine
28. tyrosine kinase là:
B. Protein huyết
A. protein kênh ion tương
C. receptor của yếu tố tăng D. Receptor của
trưởng ANP
29. thuốc cảm ứng P-
glycoprotein:
A. carbamazepin B. quinidin
-
- C. dinlazem D. verapamil
-
- 30. thuốc trị tâm thần phân liệt loại cổ điển là:
-
B.
haloperid
A. clozapin ol
D.
risperido
C. olanzapin n
-
- 31. tương tác thuốc của nhóm IMAO:
-
- rút ngắn tác động của thuốc kháng HI, rượu
-
- phối hợp ampetamin gây hạ huyết áp
-
- phối hợp với bia gây hội chứng serotonin
-
- tăng cường ác động reserpin
-
-
- thuốc lợi tiểu điều trị được nhiều loại động kinh nhưng bị
dung nạp rất nhanh là:
-
A. phenobarbitan B. phenytoin

D.
acatazolami
C. pregabalin d
-
- thuốc gây nhiều tác dụng phụ nhất trong nhóm TCA
(do kháng cholinegic và kháng alpha) là:
-
A.
amitriptyli
n B. desipramin
C.
clomipramin D. Maprotilin
-
- 38. động khinh cơn nhỏ còn có tên gọi nào sau đây:
-
A. động kinh cục bộ B. Động kinh mất trương lực cơ

C. động kinh cơn vắng ý


thức D. Động kinh co cứng co giật
42. thuốc ngủ benzodiazepine có thể trị mất ngủ đầu giấc:

A.
diazepa
m B. midazolam
C. zolpiclon D. amphobarbital
-
- thuốc gây mê nào không dùng cho người hen suyễn, trẻ < 7
tuổi:
-
A. natri
thiopental B. propofol
C. dinitrogen oxide D. enfluran
-
- các thuốc mê sau điều trị gây hạ huyết áp, chậm nhịp tim, hô
hấp kém, ngọai trừ:
-
- A. enfluran B. isofluran
- C. methohexitol D. ketamine
-
- thuốc tê có cấu trúc amid, tác dụng nhanh và bên hơn
lidocaine:
-
A. xylocaine B. novocain

C.
prilocan D. pramocan
46. thứ tự giảm đau của thuốc
tê:

A. đau → nhiệt → B. Tiếp xúc → đau →


tiếp xúc nhiệt
D. Tiếp xúc → nhiệt →
C. nhiệt → đau → tiếp xúc đau
-
-
- thuốc tê ít động hơn cocain, là dẫn xuất của bara amino
benzoic acid (PABA), không dùng chung với sulfamid:
-
B. Novocain
A. xylocaine ( procain )
C. tetracain D. pramocan
-
- 48. câu nào sau đây là sai khi nói về GABA:
-
- GABA là chất dẫn truyền thành kinh ức chế
-
- GABA có 2 loại là GABAα và GABAβ
-
- GABA nằm ở hậu synape
-
- dưới sự có mặt của GABAα , kênh Cl- mở ra, Cl- đi từ ngoài vào
trong
-
- phát biểu nào sau đây về succinylcholin là đúng:
-
- có thể gây giảm kali huyết
-
- có thể bị đảo ngược tác dụng khi thêm neostigmin trong pha 1
-
- là thuốc ức chế thần kinh cơ loại khử cực
-
- được chuyển hóa bởi hệ oxidase cùa microsome
-
- 50. thuốc cường giao cảm trực tiếp, tác dụng dài, đường uống
là:
-
B.
ephedri
A. norepinephrine n
C. phenylephrin D. dopamin
51. thừơng dùng chất kích thích chọn lọc β2 điều trị:
B. Co thắt cơ trơn tử cung để
A. hội chứng Raynaud trợ sinh
-
- các vết loét ngoài da do thiếu máu cục bộ D. Hen suyễn
-
- 52. phenylenphrine gây tác dụng:
-
- A. tăng nhiệt độ da B. Làm tăng nhịp tim
C. gây co thắt mạch máu nhỏ niêm
mạc mũi D. Co đồng tử
53. dopamin gây:

B. Tăng lưu lượng máu đến


A. tăng huyết áp ở liểu thấp thận ở

liều
thấp
D. Giảm huyết áp ở liều trung
C. tăng nhịp tim ở liều cao bình
-
- thuốc nào ức chế cholinesterase thuận nghịch được chỉ
định điều trị trong bệnh Alzheimer:
-
A.
rivastigmi
n B. edrophonium
C. neostigmin D. pyridosrigmin
-
-
- các phát biểu sau đây về về hoạt tính kháng
cholinesterase là đúng, ngoại trừ:
-
- A. neostigmin là amin bậc 4
-
- neostigmin và physostigmin là những chất kháng
cholinesterase không thuận nghịch
-
- neostigmin và physostigmin ức chế thủy giải acetylcholin
-
- physostigmin có thể thấm vào thần kinh trung ương
-
- 56. chất nào không gây rung giật cơ vân:
-
- -
- A. nicotin -
- - B. metocurin
- C. succinylcholin -
- D. acetylcholin
-
-
-
- 57. thuốc gây tăng thân nhiệt khi dùng liểu cao:
-
A. tubucurarin B. Atropin

C.
succinylcholi
n D. Scopolamin
-
- chất kích thích β2 thường gây tác dụng nào dâu đây:
- -
- A. run cơ vân -
- B. Kích thích tiết renin
-
- -
- C. giãn mạch da - D. Tăng co cơ tim
-
- 59. epinephrine không gây tăng nồng độ chất nào sau đây:
-
B. Acid béo tự do
A. glucose huyết huyết

D. Triglyceride ở tế
C. lactat huyết bào mỡ
- 60. cơ chế nào sau đây không phải là cơ chế của ketamine:
-
A. hiệp đồng tác động GABA

B. khóa subtype cùa receptor


nicotinic
C. hoạt hóa kênh K+
D. ức chế receptor NMDA
2. thuốc có cấu trúc ether:

.
tetrac B.
A ain novocain
D.
quinisocai
C. lidocain n
3. thuốc dùng để cai nghiện
morphin:

B.
clonidi
A. heroin n
D.
neostigmi
C. denoxumab n
4. cơ chế của prazosin:
-
-
- đối kháng cạnh tranh với cholinesterase
-
- đối kháng chọn lọc receptor α2
-
- đối kháng chọn lọc receptor α1
-
- chủ vận receptor M
-
- 5. thuốc nào sau đây làm tăng độc tính của theophylline khi
dùng chung:
-
A.
erythromyci
n B. phenobarbital
C. phenytoin D. rifampicin
-
- thuốc gây mê đường hô hấp, gây mê tương đối mạnh, giãn cơ
tốt nhưng
-
- ít dùng vì khoảng an toàn hẹp:
-
A. ketamin B. halothan

D.
C. diethyl Chlorofor
ether m
-
- cơ chế của theophyllin:
-
A. ức chế AC B. Hoạt hóa AC
D. Đối kháng
C. đối kháng leucotrien adenosine
-
- đặc điểm của receptor nội bào, ngoại trừ:
-
- A. ảnh hưởng đến sự tổng hợp proteinB. Là receptor của
glucocorticoid
-
- C. thường cho đáp ứng nhanh, tính bằng gây D. Thường nằm
trong nhân tế bào
- thuốc điều trị nhược cơ: -
- -
- A. salmeterol -
- - amben
- C. phenoxybenzamin onium
- D.
- 11. tác dụng của ipratrop
isoprenalin: ium
- -
- giãn mạch, tăng -
nhịp tim C. co - Giãn mạch, giảm
mạch, tăng nhịp nhịp tim D. Co
tim mạch, giảm nhịp
tim
-
- tác dụng phụ loạn nhịp xoang xảy ra khi nống độ theophylline
trong máu:
-
-
A. 10 – 15 mcg/ml B. 15 – 20 mcg/ml
20 – 30
C. <40 mcg/ml D. mcg/ml
-
- cơ chế tác dụng của các thuốc bảo vệ tế bào trong điều trị
viêm loét dạ dày tá tràn, ngoại trừ:
-
A. tăng cường máu tới niêm
mạc B. Kích thích tiết chất nhầy,
NaHCO3

C. tăng cường tiết


pepsin D. Tăng sinh tế bào mới niêm mạc
-
- 15. dùng opioid liên tục gây dung nạp với các tác dụng sau,
ngoại trừ:
-
A. táo
bón B. Giảm đau
C. an
thần D. Khoan khoái
-
- 16. thuốc không dùng cho người vận hành máy móc, tàu xe:
-
B.
fexofenadin
A. ebastin e

C. terfenadin D.
dimehydrin
at
-
- một người nghiện heroin nhưng do không chống nổi với cơn
nghiện đã dùng thêm một loại opioid và bị hội chứng thiếu
thiếu. Opioid đó là:
-
A.
fentan
yl B. heroin
C. pentazocin D. morphin
-
- 17. để gắp dị vật trong mắt thường dùng phương pháp gây tê
nào:
-
A. gây tê bề
mặt B. Gây tê xuyên thấm
C. gây tê khoang dưới nhện D. Gây tê tủy sống
- 18. kháng thể của phản ứng dị ứng type 3:
-
A.
IgG B. IgE
C. IgM D. Lympho B
19. chỉ định của ephedrin:

B. Hen
A. suy nhược suyễn
D. Tâm thần có xu
C. mất ngủ hướng tự tử
20. tác dụng phụ của misoprostol:

B. Táo
A. co thắt cơ trơn tử cung bón
C. giảm hấp thu các thuốc dùng
chung D. Phân đen
21. chất đối kháng sinh lý là chất:
-
-
- gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận
-
- gắn cùng receptor với chất chủ vận và không hoạt hóa receptor
-
- gắn cùng receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor
-
- gắn trực tiếp vào chất bị đối kháng và ngăn chất này đến
receptor
-
- 22. tác dụng phụ của cimetidin:
-
- A. kháng lợi tiểu B. Kháng aldosterol
-
- C. kháng androgen (nội tiết tố nam, vú to ở nam) D. Kháng
progesterol
-
2. tác dụng dược lý của
adrenaline :
A. giảm nồng độ glucose huyết B. Co cơ trơn khí quản

D. Ngăn co cơ tử cung vào


C. tăng nhu động ruột cuối

thai
kỳ
3. sắp xếp các thuốc theo thứ tự độc tính:
A. tetracain < cocain < procain B. Procain < tetracain < cocain

C. procain < cocain < D. Tetracain < procain <


tetracain cocain
-
- NSAID được sử dụng với chỉ định phòng ngừa các biến cố tim
mạch do huyết khối:
-
A.
ibuprofe
n B. fentanyl
C. meloxicam D. morphin
-
- 5. theo WHO, thuốc được lựa chọn cho những trường hợp
đau ở bậc 1:
A.
paracetam
ol B. morphin

D.
C. paracetamol + tramadol aspirin
7. nalorphin là chất:
A. chủ vận toàn phần B. Chủ vận đảo nghịch

C. chất đối
kháng D. Chủ vận một phần
8. cytokin receptor là loại:
B. Receptor gắn với
A. receptor gắn với kênh ion glycoprotein

C. receptor gắn với


enzym D. Receptor nội bào
10. thuốc nhóm barbiturate có thời gian tác dụng kéo dài >
24h:

A.
phenolbarbit
al B. methohexital
C. thiopental D. secobarbital
11. hen suyễn thuộc loại dị ứng:

A. type 2 B.
Type 1
C. type 4 D. Type 3
16. tác dụng dược lý của
amphetamin:

A. gia tăng năng lực thể chất và tinh


thần . B. Gây mệt mỏi, buồn ngủ
C. cảm giác đói, thèm ăn D. Co thắt khí quản
-
-
- 18. thuốc chủ vận chọn lọc receptor alpha 1:
-
A.
methoxami
n . B. adrenalin
C. clopentolat D. amphetamin
-
- ở liều trung bình, adrenalin gây ... sức co bóp cơ tim, ... nhu
cầu sử dụng oxi của tim:
-
A. tăng -
tăng . B. giảm - tăng
C. giảm - giảm D. tăng – giảm
-
- 21. chống chỉ định của amphetamin, ngoại trừ:
-
A. mất
ngủ B. béo phì.
C. tăng huyết áp D. dùng chung IMAO
-
- 25. liều cao dopamin tác dụng lên receptor ... gây ...:
-
- A. D1 – giãn mạch B. D1 – co mạch
-
D. α1 – co
C. α1 – giãn mạch mạch.
28. tyrosin kinase receptor là:

A. receptor của yếu tố tăng B. receptor của


trưởng . aldosterol
D. receptor của
C. receptor của benzodiazepin adrenalin
27. estrogen receptor là loại:

A. receptor nội B. receptor gắn với


bào . kênh ion
D. receptor gắn với
C. receptor gắn với glyco-protein enzym
-
-
- tetracylin tạo muối chelat với FeSO₄ , sự tương tác của cặp
thuốc này xảy ra ở giai đoạn:
-
A. hấp
thu B. phân bố
C. chuyển hóa D. thải trừ
27. tác dụng dược lý của reserpin:
B. Kích thích thần
A. an thần, tắng huyết áp kinh

C. kích thích thần kinh, hạ huyết D. An thần, hạ


áp huyết áp
28. tác dụng của morphin, ngọai
trừ:
-
- A. gây khoái cảm B. ức chế nhu động ruột C. bí tiểu
D. Sinh khả dụng đường uống cao
-
- 30. thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4:
-
B. 14
A. 3 ngày ngày
D. 7
C. 30 ngày ngày
-
-
- 1.NSAID tác động chuyên biệt trên COX-2 sẽ có ưu điểm, ngoại
từ:
-
- Ít gây loét dạ dày
-
- Kháng viêm mạnh
-
- Thời gian tác động kéo dài
-
- Hiệu quả hơn với các trường hợp đau nội tạng
-
- 3.Giai đoạn sinh lý bệnh của phản ứng dị ứng type 1:
- Chất trung gian hóa học theo dòng máu, gắn lên receptor đặc
hiệu
-
- Đặc điểm của proparacetamol: Dễ tan hơn paracetamol
-
-
- Biểu hiện của hội chứng thiếu thuốc, ngoại trừ: Đồng tử mở
rộng
-
- Thuốc giải độc Muscarin: Atropin
-
- Theophylline tác động nhờ vào chất nào sau đây:
Adenylcyclase và cAMP
-
- 8.Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn
áp: Theophyllin
-
- Cơ chế của bismuth: Bảo vệ niêm mạc, tăng
-
- Dấu hiệu ngộ độc cấp morphin: Khó thở
-
- Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm: Alpha
-
-
-
-
-
- 261 CÂU HỎI
-
- Nguyên tác sử dụng kháng sinh: dùng tất cả lìu chỉ định ngay cả
khi hết trịu chứng
-
- Tác động lên thành tế bào vi khuẩn : beta-lactam
- Các phối hợp kháng sinh nên tránh, NGOẠI TRỪ: beta-lactam+
aminosid
-
- Kháng sinh đầu tiên trong họ cyclin dùng trong lâm sàng có
gắn glycylcyclin: tigecyclin
- Kháng sinh nào tạo phức với ion hóa trị II và III: tetracyclin,
quinolon
-
- Kháng sinh thuộc họ tetracyclin có thể dùng trong bữa ăn và
trong công thức có nhìu hơn 1 nhóm thế N,Ndimethylamine
so với các tetracyclin khác là : minocyclin
-
- Chỉ định đặc bịt của Doxycyclin: tiêu chảy do du lịch
-
- Các cyclin gây đổi màu men răng ở trẻ do: tạo phức cyclin-
calcium-orthophosphat
-
- Rifampicin có tác dụng: ức chế tổng hợp ARN
- Các nguyên lịu dùng tổng hợp INH: anilin
-
- Quinolon chuyển típ thế hệ 1 và 2: flumequin
- Quinolon tác động lên vi khuẩn: Gram âm híu khí
-
- Các quinolon thế hệ sau có phổ kháng khuẩn rộng hơn thế hệ
đầu
-
- Thuốc thử đặc trưng trên nhóm C=O của quinolon là: natri
nitroprusiat
- Ampicylin là kháng sinh có nguồn gốc: bán tổng hợp
-
- Kháng sinh tác động lên vách tế bào vi khuẩn: cephalexin
- Kháng sinh thuộc họ beta-lactamin là kháng sinh có cấu trúc :
Azetidin-2-on
-
- Các penicilin là : amid của 6-APA
-
- Cephalosporin C là : kháng sinh thiên nhiên
- Kháng sinh là chất chuyển hóa vi sinh, bán tổng hợp, tổng hợp
- Các penicilin thường có tận cùng là : -cillin
-
- 24. Các cephalosporin tận cùng là : -cepha
- Các flouroquinolon tận cùng là : -locxacin
-
- Các kháng sinh được sản xuất từ Micromonospora tận cùng là :
-flocxacin
- Kháng sinh diệt khuẩn là ks có tác dụng: giết chết vi khuẩn ở lìu
điều trị
- Kháng sinh kìm khuẩn là ks có tác dụng: ức chế sự nhân đôi của
vk
-
- Các cyclin không có nhóm OH ở vị trí C 3 trong phân tử:
Doxycyclin
- Chọn ý sai : phát huỳnh quang trong môi trường acid
-
- Trong môi trường acid, tetracyclin loại 1 phân tử nước tạo:
anhydrotetracycline
-
- Các cyclin có tính chất : cho phản ứng chung của alkaloid
-
- Trong môi trường acid loãng, tetracyclin epime hóa thành : 4-
epitetracyclin
- Trong môi trường kiềm yếu, tetracyclin mở vòng tạo thành:
isotetracyclin
-
- Tetracyclin phản ứng với ion kim loại II, III tạo thành: phức
chelat
- Sự hấp thu của cyclin nào ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn :
Minocyclin
- Yếu tố là tăng sự hấp thu của cyclin: phosphat
-
- Cyclin đc đào thải chủ yếu qua thận: Minocyclin
- ở lìu điều trị, các cyclin có tác dụng: kìm khuẩn
- chỉ định đặc bịt của cyclin trong đìu trị ; mụn trứng cá
-
- Kháng sinh dùng đìu trị sốt rét: Doxycyclin
- Các cyclin dễ tạo chelat với ion kim loại do : có nhìu cặp cetol-
enol
-
- Loại nhóm clor từ clortetracyclin nhận được: tetracyclin
- Doxycyclin bền ở môi trường ruột do : không có nhóm OH ở C6
- Thuốc lựa chọn đầu tiên trong tiêu chảy do du lịch: doxycyclin
-
- Cấu trúc penam là sự ngưng kết giữa vòng beta-lactam với
thiazolidin
- Nhóm kháng sinh mang cấu trúc penam: penicillin
-
- Cấu trúc cephem là sự ngưng kết giữa vòng beta-lactam với
dihydrothiazin
- Nhóm kháng sinh mang cấu trúc cephem: cephalosporin
-
- Cấu trúc cloramphenicol có 3 thành phần chính : nhân benzen
nitro hóa ở vị tria para, chuỗi amino-2-
-
- propandiol-1,3, nhóm dicloroacetyl
-
- Phần aglycon của macrolid là vòng lacton
-
- Khung cấu trúc chung của quinolon có tên : 1,4-dihydro-oxo-3-
pyridinecarboxylic
-
- Đặc điểm nào KHÔNG PHẢI của aminosid : genin gắn với nhìu
nhóm NH2
-
- Một genin có cấu trúc là aminocyclitol gắn với nhìu đường
(oses) mà ít nhất 1 ose là ose amin là : aminosid
-
- Kháng sinh thuộc nhóm aminosid : streptomycin
- Geni trong cấu trúc của aminosid là : aminocyclitol
-
- Kháng sinh ko thuộc nhóm aminosid là: Spiramycin
- Geni trong streptomycin là; streptidin
-
- Streptocin được chiết xuất trong môi trường nuôi cấy
streptomyces
-
- Gentamicin được chiết xuất trong môi trường nuôi cấy
micromonospora
-
- Do cấu trúc có NH2 và OH nên kháng sinh nhóm aminosid có
đặc điểm : ko qua dịch não tủy
-
- Kháng sinh nhóm aminosid ko hấp thu ở đường uống vì: rất
phân cực
-
- Định lượng các aminosid bằng: vi sinh
- Phần streptidin trong streptomycin nhận bít bằng phản ứng:
sakaguchi
-
- Phần streptose trong streptomycin nhận bít bằng phản ứng:
FeCl3 sau khi tạo maltose
-
- Phản ứng chuyển hóa maltose tạo phức màu tím với FeCl3
dùng nhận bít cấu trúc nào của streptomycin:
-
- streptose
-
- Paracetamol có thể định lượng bằng phương pháp: đo brom,
đo nitrit, đo với đ amoni cerisulfat
-
- Aspirin có thể định lượng dựa vào: nhóm COOH với NaOH,
nhóm OCOCH3 do thủy phân với NaOH
-
- Diclofenac có thể định lượng bằng phương pháp: acid-bazo
trong nước, acid-bazo trong môi trường khan
-
- Aspirin gây chảy máu: chống kết tập tiểu cầu
- Floctafenin là thuốc có tác dụng: giảm đau thuần túy
- Paracetamol có tác dụng: giảm đau ,hạ sốt
-
- Chất trung gian hóa học liên quan đến phản ứng đau và viêm:
prostaglandin
-
- Thuốc kháng sinh không steroid gây loét dạ dày do: ức chế tạo
thành prostaglandin
-
- Thuốc kháng viêm không steroid ức chế enzym Cyclooxygenase
-
- Aspirin làm tăng nồng độ trong máu của các thuốc kháng
vitamin K, methotrexat, phenytoin, sulfamid hạ đường
-
- huyết là do: làm tăng dạng tự do của các thuốc khác trong
máu
-
- Aspirin ảnh hưởng đến quá trình đông máu do tác động lên:
tiểu cầu
- Phối hợp giữa paracetamol và codein nhằm tăng cường tác
dụng giảm đau
- Phối hợp giữa ibuprofen và paracetamol nhằm tăng cường tác
dụng giảm
-
- đau
-
- Methionin và l-cystein có thể giải độc gan khi ngộ độc
paracetamol là do cung cấp nhóm chức
-
- Ngoài tác động kháng viêm, hạ nhiệt, giảm đau, indomethacin
còn đc chỉ định trong điều trị Gout
-
- Bệnh nhân nữ có tiền sử loét dạ dày cần giảm đau xương
khớp, thuốc nên chọn là: paracetamol
-
- Fexofeadin có thể định lượng bằng acid- bazo trong môi trường
khan
-
- Diphenylhydrammin có thể định lượng bằng acid- bazo trong
môi trường khan
-
- Loratadin có thể định lượng bằng do phổ UV
- Thuốc kháng dị ứng là thuốc chữa triệu chứng
-
- Kể tên chất trung gian hóa học liên quan đến phản ứng dị ứng;
Histamin
-
-
- Các thuốc có tác động kháng dị ứng: phenothiazin,
promethazin, diphenhydramin
-
- Các thuốc kháng dị ứng thế hệ thứ 2 có nhược điểm : gây
tương tác thuốc
- Thuốc kháng histamin ko gây bùn ngủ: fexofenadin
-
- Nguyên tác “ko ngừng thuốc đột ngột”đc áp dụng cho : thuốc
nitrat hữu cơ
-
- Thuốc chữa đau thắt ngực loại chống cơn, có tác động tăng
mức cung cấp oxy cho cơ tim
-
- Proprannolol là thuốc coa tác động: chẹn beta
- Ion calci gây co mạch khi gắn lên protein Calmodulin
-
- Dạng bào chế tốt nhất của nifedipin để cấp cứu trong tăng
huyết áp: viên ngậm dưới lưỡi
-
- Nifedipin là thuốc thuộc nhóm ức chế calci
-
- Captopril thuộc nhóm ức chế men chuyển
-
- Tác dụng phụ của thuốc ức chế men chuyển có liên quan đến
bradykinin: ho khan
-
- Minoxidil đc chỉ định trong trường hợp tăng huyết áp do tác
động giãn động mạch trực típ
-
- 100.Natri nitroprussiat đc chỉ định trong trường hợp tăng
huyết áp do làm giãn động mạch và tĩnh mạch
-
- 101.Clonidin là thuốc có tác động liệt giao cảm tác động trung
ương
-
- 102.Diazosid đc chỉ định trong trường hợp tăng huyết áp
- 103.Minoxidil đc chỉ định trong trường hợp tăng huyết áp
-
- 104.Methyldopa là thuốc có tác động liệt giao cảm tác động
trung ương
-
- 105.Nitroglycerin khi vào cơ thể thủy phân tạo gốc nitrat, đc
chỉ định trong tăng huyết áp vì làm giãn mạch
-
- 106.Thuốc hạ lipit huyết có tác động trên triglycerid là nhóm
fibrat
- 107.Thuốc hạ lipit huyết có tác động trên cholesterol là nhóm
statin
-
- 108.Thuốc tạo phức ko tan với acid mật nên làm giảm
cholesterol là cholestyramin
-
- 109.Thời điểm tốt nhất để uống thuốc hạ lipit huyết nhóm
statin là bủi tối
-
- 110.Propranolol có thể định lượng bằng đo UV
-
- 111.Phát biểu đúng về vai trò của nhóm cấu trúc trong phân
tử nifepidin: nhóm NO2 coa thể khử hóa thành NH2
-
- rồi tham gia phản ứng diazo hóa
- 112.Clonidine có thể định lượng bằng : acid-bazo trên nhóm
HCL
-
- 113.Co-trimoxazol là phối hợp của : sulfamethoxazol –
trimethoprim
- 114.Sulfaguanidin dùng để trị nhiễm trùng ruột
-
- 115.Tỉ lệ phối hợp giữa sulfamethoxazol và trimethoprim là:
5:1
-
- 116.Cơ chế tác động của rifampicin: ức chế tổng hợp ARN của
vi khuẩn do gắn vào ARN polymerase của vk
-
- 117.Cơ chế tác động của isoniazid (INH) là; ức chế tổng hợp
thành tế bào vk do ức chế acid mycolic mạch dài
-
- 118.Cơ chế tác động của streptomycin là: ức chế tổng hợp
protein do gắn với tiểu
-
- đơn vị 30S của ribosom
-
- 119.Cơ chế tác động của ethambutol là: ức chế tổng hợp
arabinogalactam, là thành phần của thành tế bào vk lao
-
- 120.Cơ chế tác động của pyrazynamid là: ức chế hoạt động
của FAS-1 làm ko tạo thành acid mycolid mạch ngắn
- 121.Khi dùng bằng đường uống, streptomycin sẽ có tác động
tại chỗ
- 122.Khi dùng bằng đường tiêm, streptomycin sẽ có tác
động: ??
-
- 123.Tác dụng phụ của isoniazid: viêm dây thần kinh ngoại vi
- 124.Tác dụng phụ của rifampicin là viêm gan
-
- 125.Hai thuốc chủ lực lun dùng trong các giai đoạn trị lao là:
isoniazid (INH) và rifampicin
-
- 126.Niketamid dược dụng đc tổng hợp từ : acid nicotinic
-
- 127.Natri camphorsulfonat dược dụng đc sử dụng ở dạng:
natri β-camphorsulfonat
-
- 128.Terpin hydrat có thể đc điều chế từ : α , β-pinen trong
nhựa thông
- 129.Các thuốc ko có tác dụng giảm ho và gây nghiện :
dextromethorphan
- 130.Phản ứng định tính đặc trưng của nhân xanthin trong
phân tử theophylline:
-
- phản ứng murexid
-
- 131.Salbutamol là chất dùng để điều trị hen suyễn do tác
động kix thix chọn lọc β2 adrenergic
-
- 132.Chọn câu sai: camphor dược dụng đc tổng hợp từ acid
nicotinic
-
- 133.Thuốc thử thích hợp dùng để điều chế β-camphorsulfonat
từ camphor thiên nhiên: H2SO4/acid acetid khan
- 134.Chọn câu sai: các tạp chất liên quan trong thử tinh khiết
chế phẩm N-
- acetylcysteine: N,N-acetyl L-cystein
-
- 135.Các thuốc long đàm kix thix trực típ tế bào xuất tiết gồm:
guaifenesin, eucalyptol, terpin hydrat, guaiacol
-
- 136.Ngoài tác dụn giảm ho, dextromethorphan còn ức chế hô
hấp
- 137.Vinblastin sulfat là thuốc kháng ung thư thuộc nhóm ức
chế vi quản tế bào
-
- 138.Đối với bệnh nhân ung thư sử dụng methotrexate
thuognừ phối hợp với leuco… nhằm giảm độc tính của
-
- thuốc kháng folic
-
- 139.Thuốc ung thư nào thuộc nhóm ức chế vi quản tế bào:
taxan
- 140.Cyclophosphamide là thuốc kháng ung thư theo cơ chế
alkyl hóa
- 141.Thuốc ung thư nào thuộc nhóm mù tạc nitơ:
Cyclophosphamide
-
- 142.Đối với bệnh nhân ung thư sử dụng Cyclophosphamide
thường phối hợp với mesna nhằm giảm độc tính trên
-
- bàng quang
- 143.Thuốc ung thư nào thuộc loại kháng chuyển hóa:
gemcitabin
- 144.Đặc điểm nào sai với tế bào ung thư: sinh sản có kiểm
soát
-
- 145.Thuốc ko dùng giải độc kim loại nặng: nitrit
- 146.Thuốc giải ngộ độc phospho hữu cơ: atropin
-
- 147.BAL là tên khác của thuốc giải độc dimecaprol
- 148.Thuốc giải ngộ độc paracetamol (acetaminophen) là : N-
acetylcystein
- 149.Thuốc sát khuẩn: chỉ dùng ngoài da
-
- 150.Ethanol có tính kháng khuẩn do làm đông vón protein
trong tế bào chất
- 151.Nước oxy già nồng độ 3% tương đương 10 thể tích
-
- 152.Nước oxy già nồng độ 30% tương đương 100 thể tích
- 153.Nước oxy già nguyên chất tương đương 475 thể tích
- 154.Độ clor Anh đc tính bằng số gam khí clor đc phóng thích
từ 100g chế phẩm
-
- 155.Độ clor Pháp đc tính bằng số lít khí clor đc phóng thích từ
1 lít chế phẩm
- 156.Ethanol có hoạt tính kháng khuẩn tốt nhất ở 70%
-
- 157.Quá lìu vitamin D dẫn đến: calci hóa mô mềm
- 158.Quá lìu vitamin A dẫn đến: tăng áp nội sọ
-
- 159.Vai trò sinh học của B1 (thiamin): chuyển hóa
carbonhydrat
-
- 160.Giữa acid ascorbic và tocoferol có đặc điểm chung là: đều
là chất chống oxy hóa
-
- 161.Vitamin nào là chất đẫn (vectơ) , hiệp đồng cộng với
Mg2+ :vitamin B6
-
- 162.Có thể dùng pyridin làm dung môi đinh lượng B6 đc ko?
Vì sao? Được, vì pyridin làm tăng tính kiềm của B6
-
- 163.Vitamin A ko gây tác dụng : tạo rhodopsin để nhìn nơi
ánh sáng có cường độ mạnh
-
- 164.Vitamin A dạng acid đc chỉ định trong trường hợp : mụn
trứng cá
-
- 165.Chất tạo đìu kiên hấp thu sắt: acíd ascorbic
- 166.Thiếu máu tiêu huyết là do: thiếu vit E
-
- 167.Phản ứng dùng phân biệt các pyridoxin với nhau là: phản
ứng với muối diazoic tạo phẩm màu azoic
-
- 168.Cấu trúc vit E có hoạt động mạnh nhất khi R1, R2, R3 lần
lượt là:???
-
- 169.Oxytoxin đc dự trữ ở: tuyến hậu yên
- 170.Enzym tham gia quá trình tổng hợp thyroxin: peroxydase
-
- 171.Tác dụng phụ thường gặp của metformin: nhiễm toan
huyết
- 172.Dạng insulin có tác dụng nhanh: aspart
- 173.Dạng insulin có tác dụng trung bình: NPH
-
- 174.Dạng insulin có tác dụng chậm : regular
-
- 175.Cơ chế chính của metformin trong trị đái đường týp 2:
giảm sản xuất glucose ở gan
- 176.Cortisol (hydrocortison) có cấu trúc: dioxy-11,17-steroid
- 177.Điều nào ko phải độc tính của glucocorticoid: tăng tổng
hợp protein da
-
- 178.Phát biểu về cơ chế feedback điều hòa bài tiết hormon
sau đây đúng, NGOẠI TRỪ : nồng độ glucose huyết và
-
- bài tiết prolactin
-
- 179.Điều nào dưới đây ko phải là tác dụng phụ của thuốc
tránh thai: giảm ung thư buồng trứng
-
- 180.Sau khi dùng hết vỉ tránh thai theo phương pháp liên tục
loại 28 viên nên:
- bắt đầu ngay vỉ thuốc khác
-
181.Loại glucocorticoid nào có tác dụng kháng viêm mạnh nhất:
dexamethason
182.Glucocorticoid bị chống chỉ định trong các trường hợp sau,
ngoại trừ: ghép cơ quan

183.Chất nào ko phải progestin tổng hợp: mestranol


184.TSH đc tổng hợp từ: tuyến tiền yên

185.Tác dụng thường gặp của sulfamid hạ đường huyết: hạ


đường huyết quá mức

186.Cơ chế chính của pioglitazone trong trị đái đường týp 2:
tăng nhạy cảm của mô ngoại biên với insulin

3 giai đoạn điều chế glucocorticoid là: đưa oxy vào vị trí C11, cắt
mạch tạo cetol đặc hiệu, đưa vào nối đôi

C4-C5 liên hợp với 3-C=O


188.Yếu tố nào bảo vệ niêm mạc dạ dày: prostaglandin

189.Cơchếcủa omeprazole: ức chế bơm H+ , K+ , ATPase


190.Tác dụng phụ của Al(OH)3 : táo bón

191.Các chất trung gian hóa học liên quan đén quá trình nôn;
serotonin, histamin

192.Metoclopramide có cấu trúc: ko câu nào đúng


193.Loperamid trị tiêu chảy theo cơ chế: làm giảm nhu động ruột
194.Thành phần của oresol: NaCl, KCl, glucose, Na citrat
195.Chất chống nôn do thuốc ung thư: odansetron

196.Cơ chế của cimetidin: kháng H2


197.Thuốc mê có cấu trcú barbiturate: thiopental

198.Tác dụng phụ của thuốc tiền mê: giảm tác dụng phụ của
thuốc mê, giảm lo âu cho bệnh nhân, giảm lìu

thuốc mê

199.Phát bỉu nào ko đúng: số lượng halogen càng nhìu, độc tính
càng giảm
200.Tên khác của heroin : diacetyl morphin

201.Chất có tác dụng đối kháng morphin: naltrexon


202.Cơ chế của nhóm barbiturate : tăng cường tác động của
GABA
203.Chất thuộc nhóm Benzodiazepin: lorazepam

204.Chất đc ưu tiên trong lựa chọn điều trị động kinh: acid
valproic
205.Chất ko dùng trong điều trị động kinh toàn bộ: clonazepam
206.Chất có tác động lên hành tủy: nikethamid
207.Chất có cấu trúc xanthin: theophyllin
208.Dẫn chất của morphin trị ho: dextromethorphan

209.Nhóm chức nào ko có trong cấu trúc morphhin: có cầu nối


este
210.Tác dụng phụ của morphin: ức chế hô hấp

211.Công thức phân tử của halothan: CF3CHBrCl


212.Helicobacter pylori sống đc trong dạ dày là nhờ : urease
chuyển ure thành
NH3

213.Phát bỉu nào sau đây đúng: β1 có nhìu ở tim


214.Những chất kháng cholinesterase ngăn chặn phân hủy chất
trung gian

215.Những chất kháng cholinesterase ko thuận nghịch:


malathion
216.Phát bỉu nào ko đúng: acetylcholin gây giãn đồng tử
217.Chất nào có tác động lên β2 gây giãn phế quản, dùn trị hen
suyễn: terbutalin

218.Noradrenalin khác với adrenalin: công thức cấu tạo ít CH3


hơn
219.Thuốc tê có cấu trúc amid: lidocain

220.Chọn phát bỉu đúng: cấu trúc thuốc tê tổng hợp gồm: phần
thân dầu, thân nước, chuỗi trung gian

221.Chấtcó cấu trúc 4-aminoquinolon: cloroquin

222.Phát bỉu ko đúng với quinin: tạo huỳnh quang màu vàng
223.Cơ chếcủa albendazol : ức chế tổng hợp tabulin

224.Nhóm thế R1 của secnidazol: -CH2CHOHCH3

225.Tác dụng phụ của Primaquin: phòng ngừa lây lan, tái phát, trị
liệt căn, gây methemoglobin huyết

226.Phát bỉu ko đúng về khung xương sống giảm đau morphin: C


trung tâm cách N bậc 3 mạch 3C
227.Phác đồ 4 thuốc điều trị Helicobacter pylori có thêm:
bismuth subcitrat
228.Phát bỉu đúng với cimetidin: có tác dụng kháng androgen, ức
chế cytocrom
P450, đinh lượng bằng môi

trường khan
229.Chất có tác dụng gây nôn: apomorphin
230.Khi bị suy hô hấp do dùng apomorphin dùng j để giải độc:
naloxon

231.Ko phải nguyên nhân gây ra tiêu chảy: sử dụng sucralfate


232.Chọn phát bỉu sai: các chất làm tăng tiết dịch ruột trị tiêu
chảy

233.Lactulose : nhuận tràng thẩm thấu, trị não gan, trị táo bón
cho phụ nữcoa thai và trẻ em

234.Phát bỉu sai về strychnin: brucin là đồng phân

235.Công thứccủa cafein: 1,3,7-triethylxanthin

236.Amphetamine: gây dung nạp và lệ thuộc thuốc, gây chán ăn,


làm tăng trí nhớ, tăng khả năng tổng hợp
237.Cơ chế của acid valproic: ???
238.Trị động kinh cơn nhỏ: ethosuximid

239.Tác động kênh Natri, ngoại trừ: phenobarbital


240.Chất thuộc nhóm benzodiazepin chỉ định gây ngủ tác
dụng kéo dài:

nitrazepam
241.Chất nào ko có cấu trúc benzodiazepin: zolpidem
242.Phát bỉu đúng về codein: dùng giảm đau (phối hợp với
paracetamol)

243.Phát bỉu sai: thiopental tác dụng chậm sau 10-15 phút
244.Hidro hóa artemisinin thành dihydroartemisinin vào cấu trúc
nào : C=O

245.Fansidar là phối hợp của : pyrimethamin+ sulfadoxin


246.Chất trị các loài sán: praziquantel
247.Thuốc phòng sốt rét cho phụ nữ có thai: proguanil

248.Các thuốc có tác dụng cắt cơn, ngoại trừ: primaquin

249. Phát bỉu đúng với artemisinin: art/kiềm →Q292 (hấp thu
UV mạnh ở 292 nm)
250.Công thức cấu tạo của quinin có, ngoại trừ: nhân
benzimidazole
251.Acetylcholin tác động lên thụ thể nào gây tăng tiết dịch:
muscarin

252.Tác động lên thục thể muscarin gây ra, ngoại trừ: giãn đồng từ
253.Chất nào ko phải kháng cholinesterase thuận nghịch:
theobromin

254.Tác dụng của pilocarpin: điều trị glaucom, điều trị khô mắt khô
miệng, bền vững hơn acetylcholin

255.Atropin là chất liệt đối giao cảm

256.Phát biểu đúng về scopolamin, ngoại trừ: có nhìu trọng cây họ


đậu

257.Adrenalin: là chất cường giao cảm, có cấu trúc catecholamin,


dùng cấp cứu sốc phản vệ

258.Thuốc tê phối hợp với adrenalin nhằm: tăng time tác động và
giảm chảy máu
259.Chọn phát bỉu sai về thuốc tê tổng hợp: phần thân nước là
amin bậc IV
260.Thuốc tê nào ko là dẫn chất este: bupivacain

261.Thuốc tê nào đối kháng tác dụng với sulfamid: procain


-
-
-
-

You might also like