You are on page 1of 3

Tiêm tĩnh mạch (IV) Tiêm bắp (IM) Tiêm dưới da (SC) Tiêm trong da (ID)

Xếp thứ tự IV > IM > SC > ID


Vị trí tiêm - TM khuỷu tay: tiêm trực - Bắp tay (cơ delta): nhỏ - Lớp hạ bì: cánh tay, đùi, - Thượng bì, trung bì
tiếp - Mông: lớn => giảm đau, tiêm dưới da bụng (HT tốt - Mũi kim song song
- TM mu bàn tay: tiêm KS => 1/4 nhất) bề mặt da 10 - 15 độ,
truyền - Kim đâm vuông góc 90 - Mũi kim 45 độ đầu kim xoắn
=> SKD 100% độ (2/3), dễ tiêm, phổ biến
Thể tích lớn - 3 lít - 10 ml - 1 ml - Lượng rất nhỏ 0.1
nhất có thể - TE, ng lớn - Ng lớn, không tiêm bắp - Thuốc td kéo dài: ml
tiêm cho TE Morphin, Insulin =>
thường xuyên đổi vị trí
tiêm
Loại dịch - Phân tán được trong - Tiêm dd dầu, hỗn dịch
được tiêm nước: nhũ tương D/N - Không tiêm hoạt chất có tính ưu trương, quá acid hay
- Hoạt chất có tính ưu base => đau
trương, kích ứng cao
- Không: dd dầu, hỗn dịch
ADR có thể - Viêm mạch, sốc phản vệ, - Hoại tử chỗ tiêm, phát ban, đau - Dị ứng, phản vệ
xảy ra tắc mạch

Có mấy dạng tiêm tĩnh mach?


- IV trực tiếp: 5 - 10 ml, 3 - 7p, nhanh < 1p => gây sốc
- IV quãng ngắn: 50 - 200 ml, 30 - 60p
- Truyền IV: Duy trì nồng độ trong tgian dài
DƯỢC LÂM SÀNG 1
1.Đối với tiêu chảy cấp ở trẻ em, mục tiêu điều trị ưu tiên là: 7. Thời gian bán hấp thu của Methylprednisolon là 1,5 giờ,
A. Loại trừ nguyên nhân gây bệnh B. Bù nước tính hằng số tốc độ hấp thu ka:
C. Bổ sung dinh dưỡng D. Cầm tiêu chảy A. 0,462 ka = ln 2 t 1/2 = ln 2 1,5
B. 1,0397
2.Thuốc có thể tích phân bố là 25L, sinh khả dụng đường C. 2,164 D. 2,193
uống 80%, tính liều dùng đường uống của thuốc để có
nồng độ trong huyết tương là 4 mg/L: 8. Độ lọc cầu thận bình thường là:
A. 125 mg/kg B. 125 mg D = Vd x Cp A. 80 - 120 ml/phút B. < 60 ml/phút
F = 25 x 4 0,8 C. > 120 ml/phút D. 60 - 80 ml/phút
C. 100 mg/kg D. 100 mg
9. Công thức tính hệ số hiệu chỉnh Q của thuốc thải trừ qua
3.Bệnh nhân 15t, dc cho sử dụng Amoxicillin 100 mg, thận:
đường tĩnh mạch và sau đó đo được nồng độ thuốc trong A. Q = 1 - fe x (1 + RF) B. Q = 1 - fe x (1 - RF)
huyết tương 20 g/L. Thể tích phân bố là: C. Q = 1 - fe x (1 - RF) D. Q = 1 + fe x (1 + RF)
A. 0,5 ml B. 0,005 ml
C. 0,005 l D. 5 l Vd = D x F 10. Giảm chức năng của gan sẽ dẫn đến, chọn câu sai:
Cp = 100 x 1 20 (IV ( F =1) A. Thay đổi T1/2 của thuốc B. Giảm sản xuất protein
C. Giảm bài tiết dịch mật D. Tăng khả năng
4.Vai trò của dược sĩ lâm sàng thể hiện chủ yếu ở đâu chuyển hóa của thuốc
trong quá trình điều trị:
A. Chẩn đoán bệnh, xác định nguyên nhân 11. Thuốc nào sau đây có khả năng đẩy các thuốc khác ra
B. Lựa chọn phương án điều trị, kê đơn khỏi protein huyết tương:
C. Tư vấn kê đơn, hướng dẫn sử dụng thuốc và theo dõi A. Phenylbutazon B. Theophyllin
điều trị C. Gentamycin D. Furosemid
D. Xác định mục tiêu điều trị
12. Yếu tố làm thay đổi hấp thu làm, ngoại trừ:
5.Ý nghĩa thể tích phân bố: A. Lưu lượng máu qua thận B. Nhu động ruột
A. Ước đoán nồng độ thuốc đạt được trong huyết tương C. pH dịch vị D. Nhu động dạ dày
B. Tính thời gian bán thải
C. Tính tốc độ tiêm truyền 13. Thời điểm uống thuốc kháng histamine H2 khi nào là
D. Xác định tỉ lệ thuốc thải trừ hợp lý:
A. Trước khi ăn 1 giờ B. Buổi sáng
6.Tương quan giữa thể tích phân bố, thời gian bán thải và C. Trong khi ăn D. Buổi tối trước khi đi
hệ số thanh thải: ngủ
A. Thể tích phân bố lớn thì hệ số thanh thải tăng
B. Hệ số thanh thải lớn thì thể tích phân bố tăng 14. Phân môn Dược lâm sàng tại Đại học Y Dược TP.HCM
C. Hệ số thanh thải lớn thì thời gian bán thải tăng được thành lập vào năm nào?
D. Thể tích phân bố lớn thì thời gian bán thải tăng A. 1990 B. 1993
C. 1998 D. 1999
15. Các tiêu chuẩn để chọn thuốc hợp lý, ngoại trừ: 26. Phối hợp Furosemid và Gentamycin làm tăng độc tính
A. An toàn B. Tiện có trên thận và tai thuộc kiểu tương tác:
C. Kinh tế D. Phối hợp thuốc A. Tương tác xảy ra do các receptor khác nhau nhưng
cùng có đích tác động
16. Thiết lập phác đồ điều trị bao gồm: B. Tương tác do phối hợp các thuốc có cùng nhóm và cùng
A. 2 bước B. 3 bước kiểu độc tính
C. 4 bước D. 5 bước C. Tương tác do phối hợp các thuốc có tác dụng điều trị khác
nhau nhưng lại có độc tính trên cùng 1 cơ quan
17. Bác sĩ cần sự tư vấn của dược sĩ lâm sàng ở giai đoạn: D. Tương tác xảy ra trên cùng receptor
A. Xác định vấn đề giải quyết B. Xác định mục tiêu
điều trị 27. Tương tác dược lực học không có đặc điểm nào sau đây:
C. Lựa chọn phương án điều trị D. Thiết lập phác A. Cạnh tranh tại vị trí tác dụng trên receptor
đồ điều trị B. Tác động trên cùng 1 hệ thống sinh lý
C. Phối hợp các thuốc có tác dụng dược lý hoặc tác dụng phụ
18. Các chỉ tiêu về kê đơn thuốc, ngoại trừ: hoặc đối kháng lẫn nhau
A. Số thuốc trung bình trong 1 lần điều trị D. Thay đổi chuyển hóa của thuốc
B. Thời gian trung bình khám cho 1 bệnh nhân
C. Tỷ lệ phần trăm thuốc kháng sinh trong đơn 28. Các tương tác xảy ra trên cùng 1 hệ thống sinh lý:
D. Tỷ lệ phần trăm thuốc được kê đơn trong danh mục thuốc A. Những tương tác xảy ra tại các receptor khác nhau
thiết yếu hoặc phác đồ chuẩn nhưng có cùng đích tác động
B. Các tương tác xảy ra trên cùng 1 receptor
19. Tỷ lệ thuốc thiết yếu có sẵn tại cơ sở thuộc tiêu chí nào trong C. Các tương tác xảy ra trong quá trình hấp thu thuốc
các tiêu chí quy định nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý: D. A, B đúng
A. Chỉ tiêu về kê đơn B. Chỉ tiêu về chăm sóc
bệnh nhân 29. Thuốc X dạng tiêm khi sử dụng liều 500 mg có AUC =
C. Chỉ tiêu đối với cơ sở y tế D. Tất cả sai 0,058 g.ph.mL-1, dạng uống khi sử dụng liều 2 g có AUC =
150 mg.ph.mL-1. Tính sinh khả dụng của thuốc X khi dùng
20. Hai chế phẩm của cùng 1 hoạt chất, cùng liều dùng, cùng đường uống?
đường đưa thuốc được coi là tương đương sinh học khi:
D iv = 500 x 4 = 2000 mg; AUC iv = 0,058 g.ph.mL-1 x 1000 x
A. Các đại lượng F%, Tmax, Cmax giao động trong mức cho
4 = 232 mg.ph.mL-1
phép từ 70-130%
D po = 2 g = 2000 mg; AUC po = 150 mg.ph.mL-1
B. Các đại lượng F%, Tmax, Cmax giao động trong mức
F = AUC po AUC iv x 100 = 150 232 x 100 = 64,65%
cho phép từ 80-125%
C. Các đại lượng AUC, Vd, T 1/2 giao động trong mức cho ≈ 65%
phép từ 70-130% A. 86% B. 65% C. 10,3% D. 9,6%
D. Các đại lượng AUC, Vd, T 1/2 giao động trong mức cho 30. Thuốc X dạng tiêm khi sử dụng liều 500 mg có AUC =
phép từ 80-125%
0,058 g.ph.mL-1, dạng uống khi sử dụng liều 2g có AUC =
21. Trường hợp thuốc uống có sinh khả dụng < 50%: 150 mg.ph.mL-1. Tính độ thanh thải của thuốc?
A. Có khả năng chấp nhận được A. 8,6 ml/phút B. 7,8 ml/phút
B. Có khả năng thâm nhập vào máu xấp xỉ đường tĩnh mạch C. 860 ml/phút D. 1,37 ml/phút
C. Khó đạt yêu cầu điều trị bệnh nặng, phải tăng liều so với 31. Thuốc X dạng tiêm khi sử dụng liều 500 mg có AUC = 0,058
thuốc tiêm g.ph.mL-1, dạng uống khi sử dụng liều 2g có AUC = 150
D. Không thể sử dụng bằng đường tĩnh mạch mg.ph.mL-1. Tính T 1/2 của thuốc biết Vd = 1,5L?
22. Thuốc có EH < 0,3 thì độ thanh thải gan phụ thuộc A. 3,9 phút B. 30,9 phút
nhiều vào: C. 121 phút D. 226 phút
A. Lưu lượng dòng máu qua gan B. Tỷ lệ liên kết thuốc với
protein
32. Bộ môn dược lâm sàng đầu tiên ở VN tại:
C. Hoạt tính của enzyme gan D. B, C đúng
A. ĐH dược Hà Nội B. ĐH dược TP.HCM
23. Thể tích phân bố có các đặc điểm sau, ngoại trừ: C. ĐH y dược TP.HCM D. Bệnh viện Bạch Mai
A. Biểu thị 1 thể tích cần phải có để toàn bộ lượng thuốc được 33. Thuốc được coi là hợp lý phải có các yêu cầu:
đưa vào cơ thể phân bố ở nồng độ bằng nồng độ trong huyết
A. Phù hợp hoàn cảnh kinh tế bệnh nhân B. Phù hợp với bệnh,
tương
thầy thuốc
B. Từ Vd cho trước có thể tính được lượng thuốc cần để đạt
C. Phù hợp với bệnh nhân, bệnh lý D. Phù hợp với bác
được 1 nồng độ Cp nào đó
sĩ, dược sĩ lâm sàng
C. Đơn vị tính là ml/phút
D. Vd càng lớn, thuốc phân bố tại các mô càng cao 34. Nhiệm vụ của dược sĩ lâm sàng:
A. Thiết lập phác đồ điều trị
24. Phối hợp chống chỉ định hoặc nên tránh vì dẫn đến mất
B. Tư vấn bác sĩ thiết lập phác đồ điều trị
tác dụng do đẩy nhau ra khỏi receptor:
C. Quyết định sử dụng thuốc phù hợp với tình trạng bệnh nhân
A. Rifampicin và Isoniazid B. Erythromycin và
D. Tất cả đúng
Cloramphenicol
C. Atropin và Pilocarpin D. IMAO và SSRI 35. Lựa chọn dùng thuốc hay không dùng thuốc thuộc
bước số mấy trong thiết lập phác đồ điều trị:
25. Khi phối hợp IMAO và SSRI sẽ dẫn đến hậu quả:
A. 1 B. 2
A. Tương tác mất tác dụng của thuốc B. Thay đổi khả C. 3 D. 4
năng bài xuất của thuốc
C. Hội chứng serotonin D. B,C đúng
36. Nêu các chỉ tiêu quy định nhằm đảm bảo sử dụng thuốc 46. Tương tác dùng để giải độc thuốc do tác động trên
hợp lý? cùng receptor:
A. Kê đơn, hiệu quả, cơ sở vật chất của đơn vị A. Propranolol và Isoprenalin B. Erythromycin và
B. Kê đơn, chăm sóc bệnh nhân, chỉ tiêu với cơ sở y tế Cloramphenicol
C. Hiệu quả, an toàn, hợp lý, kinh tế C. Atropin và Pilocarpin D. IMAO và SSRI
D. Hiệu quả, tiện dụng, an toàn, kinh tế
47. Thuốc X dạng tiêm khi sử dụng liều 500mg có AUC =
37. Tỷ lệ phần trăm số đơn có thuốc kháng sinh trong tổng 0,058 g.ph.mL-1, dạng uống khi sử dụng liều 1.5g có AUC =
số đơn khảo sát thuộc tiêu chí nào trong các tiêu chí quy 150 mg.ph.mL-1. Tính sinh khả dụng của thuốc X khi dùng
định nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý: đường uống?
A. Chỉ tiêu về kê đơn B. Chỉ tiêu về chăm sóc bệnh nhân D iv = 500 x 3 = 1500 mg; AUC iv = 0,058 g.ph.mL-1 x 1000 x
C. Chỉ tiêu đối với cơ sở y tế D. Tất cả sai 3 = 174 mg.ph.mL-1
D po = 1,5 g = 1500 mg; AUC po = 150 mg.ph.mL-1
38. Chọn câu phát biểu sai là đại lượng AUC: F = AUC po AUC iv x 100 = 150 174 x 100 = 86,20%
A. Là đại lượng đặc trưng cho dạng lượng thuốc vào vòng tuần A. 86% B. 78% C. 8% D. 0,08%
hoàn ở dạng còn hoạt tính sau một thời gian t
B. Đơn vị tính là ml/phút
C. Cách tính AUC đơn giản nhất là cắt đường cong thực 48. Thuốc X dạng tiêm khi sử dụng liều 500mg có AUC = 0,058
nghiệm thành nhiều phần nhỏ và tính từ tổng diện tích thu được g.ph.mL-1, dạng uống khi sử dụng liều 1.5g có AUC = 150
D. Từ giá trị AUC ta có thể tính được sinh khả dụng của thuốc mg.ph.mL-1.Tính độ thanh thải của thuốc?
A. 8,6 ml/phút B. 7,8 ml/phút
39. Trường hợp thuốc uống có sinh khả dụng > 50%: C. 860 ml/phút D. 0,086 ml/phút
A. Có khả năng chấp nhận được
B. Có khả năng thâm nhập vào máu xấp xỉ đường tĩnh mạch 49. Thuốc X dạng tiêm khi sử dụng liều 500mg có AUC = 0,058
C. Khó đạt yêu cầu điều trị bệnh nặng, phải tăng liều so với g.ph.mL-1, dạng uống khi sử dụng liều 1.5g có AUC = 150
thuốc tiêm mg.ph.mL-1.Tính T 1/2 của thuốc biết Vd =1,5L?
D. Không thể sử dụng bằng đường tĩnh mạch A. 3,9 phút B. 30,9 phút
C. 121 phút D. 226 phút.
40. Thuốc có EH > 0,7 thì độ thanh thải gan phụ thuộc
nhiều vào:
A. Lưu lượng dòng máu qua gan B. Tỷ lệ liên kết 50. Thuốc có hiệu quả nhất trong điều trị dị ứng type IV:
thuốc với protein A. Glucocorticoid B. Adrenalin
C. Hoạt tính của enzyme gan D. B,C đúng C. Kháng histamin H1 D. Kháng sinh

41. Sự thay đổi thông số dược động học trong trường hợp 51. Phản ứng dị ứng type III xảy ra thông qua thành phần
bệnh nhân suy giảm chức năng thận, ngoại trừ: nào:
A. Tăng sinh khả dụng của thuốc chịu sự khử hoạt mạnh khi A. IgM B. IgG
qua vòng tuần hoàn đầu C. IgE D. Lympho T
B. Vd của nhiều thuốc tăng 52. Uống viên tetracyclin không nên dùng chung với:
C. ClH đa số trường hợp giảm A. Nước lọc B. Sữa
D. T 1/2 thường giảm C. Vitamin C D. Nước cam
53. Nguyên nhân gây ra ADR type B:
42. Tương tác thuốc có đặc điểm nào sau đây: A. Vàng da ứ mật do dùng thuốc tránh thai B. Tăng nhiệt
A. Xảy ra khi nhiều thuốc sử dụng đồng thời độ cơ thể
B. Tỷ lệ tương tác tăng theo cấp số cộng với số lượng thuốc C. Nguyên nhân về gen D. A, B, C đúng
phối hợp 54. Phản ứng dị ứng tuýp IV có cơ chế:
C. Tất cả các tương tác đều có hại A. PỨ muộn qua trung gian tế bào B. PỨ phức hợp
D. Tất cả đúng miễn dịch
C. PỨ kiểu phản vệ qua trung gian IgE D. PỨ độc tế
43. Tương tác dược lực học bao gồm: bào
A. Cạnh tranh vị trí tác dụng trên receptor B. Tác dụng cùng 55. Trong xử trí sốc phản vệ, có thể dùng thuốc nào sau
một hệ thống sinh lý đây để giãn phế quản:
C. Thay đổi chuyển hóa tại gan D. A,B đúng A. Noadrenalin B. Kháng histamin H1
C. Glucocorticoid D. Aminophylin
44. Kết quả của tương tác thuốc, ngoại trừ: 56. PỨ cấp tính của dị ứng thuốc xảy ra trong:
A. Tăng tác dụng B. Giảm tác dụng A. 1 giờ B. 3 giờ
C. Gây ADR D. Rút ngắn thời gian nằm viện C. 48 giờ D. 1 ngày
57. Dị ứng thuốc:
45. Phối hợp aspirin và piroxicam làm tăng độc tính trên A. ADR typ B B. PỨ là ADR typ B
thận và tai thuộc kiểu tương tác C. ADR typ A D. Không phải là 1 ADR
A. Tương tác xảy ra do các receptor khác nhau nhưng cùng có 58. Giảm chức năng của gan sẽ dẫn đến, chọn câu sai:
đích tác động A. Thay đổi T1/2 của thuốc B. Giảm sx protein
B. Tương tác do phối hợp các thuốc có cùng nhóm và C. Giảm bài tiết dịch mật D. Tăng khả năng
cùng kiểu độc tính chuyển hóa thuốc
C. Tương tác do phối hợp các thuốc có tác dụng điều trị khác 59. Thuốc nào sau đây có khả năng đẩy các thuốc ra khỏi
nhau nhưng lại có độc tính trên cùng 1 cơ quan protein huyết tương:
D. Tương tác xảy ra trên cùng receptor A. Phenylbutazon B. Theophyllin
C. Gentamycin D. Furosemid

You might also like