You are on page 1of 49

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP


HỆ CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG NGÀNH DƯỢC
I. BÀO CHẾ
1. Năm 1929 Alexandre Fleming đã phân lập được……từ nấm:
a. Penicillin c. Amoxycilin
b. Ampicilin d. Amphetamin
2. Trong pha chế thuốc tiêm – tiêm truyền, nguyên tắc nào sau đây là sai:
a. Sản phẩm đi từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện
b. Đường đi của thành phẩm và nguyên liệu phải khác nhau
c. Liên tục, một chiều
d. Thành phẩm và nguyên liệu được trữ trong cùng một kho
3. Dạng bào chế hoàn chỉnh:
a. Gồm có dược chất và tá dược, tờ hướng dẫn sử dụng
b. Gồm có dược chất, tá dược và bao bì.
c. Gồm có dạng bào chế, bao bì, nhãn thuốc, tờ hướng dẫn sử dụng.
d. Gồm nhà sản xuất, người kê đơn, bệnh nhân.
4. Chế phẩm đòi hỏi độ vô khuẩn, ngoại trừ:
a. Thuốc nhỏ mắt c. Thuốc viên nén
b.Thuốc tiêm – thuốc tiêm truyền d.Thuốc bột dùng ngoài.
5. Tá dược nào sau đây không được sử dụng trong thuốc bột:
a. Tá dược độn c. Tá dược hút
b. Tá dược rã d. Tá dược dính
6. Để xác định khối lượng một vật bằng cân, ta nên lấy quả cân theo thứ tự:
a. Từ lớn đến nhỏ dần
b. Từ nhỏ đến lớn
c. Từ khoảng giữa đi lên
d. Không bắt buộc theo nguyên tắc nào
7. Trong các loại cồn, cồn…… được sử dụng rộng dãi nhất trong ngành dược:
a. Cồn etylic (C2H5OH) c. Cồn propynolic (C3H7OH)
b. Cồn metylic (CH3OH) d. Cồn butylic (C4H9OH)
8. Để lấy chính xác 5ml dung dịch, dùng:
a. Pipet khắc vạch 5ml c. Pipet bầu 10ml
b. Pipet bầu 5ml d. Pipet khắc vạch 10ml
9. Cối chày bằng thủy tinh dùng để nghiền những chất:
a. Dược chất khô giòn
b. Dược chất có tính oxy hóa mạnh
c. Dược chất có cấu trúc rắn chắc
d. Dược chất cần độ mịn rất cao
10. Phương pháp hòa tan nào sau đây là hợp lý nhất:
a. Hòa tan dược chất kém bền ở nhiệt độ cao.
b. Hòa tan dược chất khó tan trong hỗn hợp dung môi.

Ngành: Dược Trang 1


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP

c. Hòa tan ở nhiệt độ thường đối với các dược chất khó tan.
d. Hòa tan chất dễ tan nên dùng chất diện hoạt làm tăng độ tan.
11. Bào chế thuốc bột trải qua các giai đoạn dưới đây, ngoại trừ:
a. Nghiền bột đơn c. Tạo khối dẻo
b. Trộn bột kép d. Đóng gói
12. Thuốc bột chứa dược chất lỏng, chất lỏng không vượt quá…..so với tổng khối lượng
dược chất rắn:
a. 5% c. 15%
b. 10% d. 20%
13. Tất cả đều sai thuốc bột có ưu điểm là, ngoại trừ:
a. Chế phẩm dạng rắn bền vững về mặt hóa học hơn chế phẩm dạng lỏng
b. Khi uống sự hấp thu hoạt chất nhanh hơn thuốc viên nén và viên nang tương
ứng.
c. Dạng rắn nên ít xảy ra tương kỵ hóa học
d. Dễ đóng gói, dễ vận chuyển, dễ bảo quản.
14. Thuốc bột có nhược điểm là:
a. Không thích hợp dược chất có mùi vị khó chịu
b. Thích hợp dược chất có mùi vị khó chịu
c. Thích hợp dược chất bị phân hủy trong môi trường dạ dày
d. A và C đúng
15. Nghiền bột đơn theo nguyên tắc sau:
a. Chất có khối lượng lớn nghiền trước
b. Chất có khối lượng lớn nghiền sau
c. Chất có khối lượng nhỏ nghiền trước
d. Chất có tỷ trọng nhẹ nghiền trước
16. Trộn bột kép theo nguyên tắc sau:
a. Dược chất có khối lượng nhỏ nhất cho sau cùng
b. Dược chất có khối lượng nhỏ nhất cho vào trước
c. Bột có tỷ trọng lớn được trộn sau
d. Bột có tỷ trọng nhẹ được trộn trước
17. Khi phối hợp 2 chất rắn trong đơn dạng thuốc bột tạo thành hỗn hợp Eutecti, biện pháp
khắc phục là:
a. Gói riêng từng hoạt chất c. Chống ẩm
b. Bao hoạt chất bằng bột trơ d. a và b đúng
18. Ngoài dược chất, thuốc cốm còn sử dụng các tá dược:
a. Tá dược độn c. Tá dược điều hương, điều vị
b. Tá dược dính d. Tất cả đều đúng
19. Phương pháp xát hạt ướt trong điều chế thuốc cốm trải qua các giai đoạn sau, ngoại trừ:
a. Trộn bột kép c. Xát cốm
b. Tạo khối dẻo d. Sấy cốm

Ngành: Dược Trang 2


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP

20. Nhiệt độ thích hợp để sấy cốm là:


a. 20 – 30oC c. 30 – 60oC
b. 30 – 100oC d. 80 – 100oC
21. Tá dược sau đây là tá dược trơn bóng, ngoại trừ:
a. Magnesi stearat c. Tinh bột
b. Talc d. Aerosol
22. Các tá dược độn không tan trong nước trong điều chế viên nén, ngoại trừ:
a. Tinh bột c. Glucose
b. Tinh bột biến tính d. Avicel
23. Chọn câu đúng nhất:
a. Tá dược dính thể rắn thường dùng cho viên xát hạt khô và dập thẳng.
b. Tá dược dính thể rắn thường dùng cho viên xát hạt ướt.
c. Tá dược dính thể lỏng thường dùng cho viên xát hạt khô.
d. Tá dược dính thể lỏng thường dùng cho viên đập thẳng.
24. Tác dụng của tá dược trơn bóng trong quá trình dập viên, ngoại trừ:
a. Chống dính c. Cải thiện tính chịu nén
b. Điều hòa sự chảy d. Làm bề mặt viên bóng đẹp
25. Tá dược nào sau đây có vai trò đảm bảo độ cứng của viên:’
a. Tá dược độn c. Tá dược rã
b. Tá dược dính d. Tá dược trơn
26. Thời gian rã của viên nén không bao hay viên nén trần không được quá:
a. 15 phút c. 45 phút
b. 30 phút d. 60 phút
27. Các loại tá dược thường được sử dụng trong viên nén:
a. Tá dược độn c. Tá dược trơn, bóng
b. Tá dược dính, rã d. Tất cả đều đúng
28. Phương pháp dập thẳng trong điều chế viên nén thích hợp với dược chất:
a. Chịu nén, có độ trơn chảy tốt
b. Chịu được nhiệt độ, độ ẩm
c. Không chịu được nhiệt độ và độ ẩm
d. Tất cả đều đúng
29. Trong điều chế viên nén, hình dạng thích hợp nhất khi xát hạt là:
a. Hình cầu c. Hình sợi
b. Hình thoi d. Hình đa giác
30. Sinh khả dụng được xem như 100% khi sử dụng đường tiêm:
a. Tiêm dưới da c. Tiêm bắp cơ
b. Tiêm trong da d. Tiêm tĩnh mạch
31. Những giai đoạn trong quá trình dập viên là:
a. Nén, giải nén, nạp nguyên liệu
b. Giải nén, nén, nạp nguyên liệu
c. Nạp nguyên liệu, giải nén, nén
d. Nạp nguyên liệu, nén, giải nén
Ngành: Dược Trang 3
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
32. Nhược điểm khi dập viên bằng máy dập viên tâm sai:
a. Tốn thời gian, chi phí cao
b. Lực nén phân phối không đồng đều
c. Năng suất thấp
d. Viên không có độ cứng cao
33. Nhược điểm của phương pháp bao đường là:
a. Tốn thời gian
b. Vỏ bao chiếm khối lượng lớn so với viên
c. Làm tăng vẻ đẹp của viên
d. A và B đúng
34. Đường dùng của viên nang:
a. Uống c. Cấy dưới da..
b. Đặt âm đạo, đặt trực tràng d. Tất cả đều đúng
35. Đối với thuốc tiêm nhũ tương, khi điều chế cần có sự tham gia của:
a. Tá dược dính c. Chất gây thấm
b. Tá dược rã d. Chất nhũ hóa
36. Ưu điểm của viên nang ngoại trừ yếu tố nào sau:
a. Dễ nuốt c. Giá thành thấp
b. Tiện dùng d. Dễ sản xuất lớn
37. Đối với thuốc tiêm hỗn dịch, khi điều chế cần có sự tham gia của:
a. Tá dược dính c. Chất gây thấm
b. Tá dược rã d. Chất nhũ hóa
38. Chất màu hay được dùng nhất trong sản xuất viên nang cứng:
a. Gelatin c. Titan dioxid
b. Oxyd sắt d. Nipagin
39. Sau khi mở nắp, thuốc nhỏ mắt nên dùng trong vòng:
a. 15 ngày
b. 1 tháng
c. Đến ngày hết hạn dùng ghi trên nhãn
d. 60 ngày
40. Tá dược dùng trong sản xuất viên nang cứng là:
a. Tá dược độn, tá dược rã c. Chất diện hoạt
b. Tá dược trơn d. Tất cả đều đúng
41. Câu nào sau đây không đúng về vai trò của thuốc:
a. Làm giảm cảm giác một bộ phận hay toàn thân
b. Chỉ nhằm phong bệnh và chữa bệnh
c. Chẩn đoán bệnh, phục hồi điều chỉnh chức năng cơ thể
d. Ảnh hưởng đến quá trình sinh đẻ, làm thay đổi hình dáng cơ thể
42. Tá dược trơn dùng trong điều chế viên nang cứng nhằm đảm bảo sự đồng nhất về:
a. Hàm lượng c. Tăng tính thấm của tiểu
b. Khối lượng phân dược chất
d. A và B đúng

Ngành: Dược Trang 4


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
43. Đặc điểm của phương pháp nhúng khuôn trong điều chế viên nang mềm là:
a. Quá trình tạo vỏ và quá trình đóng thuốc riêng
b. Quá trình tạo vỏ và quá trình đóng thuốc diễn ra đồng thời
c. Nang có gờ
d. Thu được viên hình cầu, khối lượng không quá 0,75g
44. Chất làm tăng độ nhớt trong thuốc nhỏ mắt có mục đích:
a. Làm bóng cho mắt
b. Kéo dài tác dụng của thuốc
c. Khắc phục tình trạng khô mắt
d. Bảo quản thuốc
45. Đặc điểm của phương pháp nhỏ giọt trong điều chế viên nang mềm là:
a. Quá trình tạo vỏ và quá trình đóng thuốc riêng
b. Nang có gờ
c. Thu được viên hình cầu, khối lượng không quá 0,75g
d. Tất cả đêu đúng
46. Theo DĐVN , thời gian rã của viên nang cứng và nang mềm là:
a. 20 phút c. 40 phút
b. 30 phút d. 50 phút
47. Vai trò có thể của Natri clorid trong thuốc nhỏ mắt Natri clorid 0,9%:
a. Hoạt chất c. Chất tăng độ nhớt
b. Chất đẳng trương d. Chất bảo quản
48. Các vấn đề sau đây là tiêu chuẩn cần đánh giá về chất lượng viên nang, ngoại trừ:
a. Độ đồng đều hàm lượng
b. Độ đồng đều khối lượng
c. Độ cứng
d. Độ rã, tạp chất, định tính, định lượng
49. Tiêu chuẩn để chọn một dung môi tốt là, ngoại trừ:
a. Dễ kiếm, dễ bảo quản
b. Không độc, không gây cháy nổ
c. Có thể phản ứng hoặc không phản ứng với bao bì
d. Không gây dị ứng
50. Khi đóng bột thuốc vào nang, cần cho thêm một số tá dược sau, ngoại trừ:
a. Tá dược độn c. Tá dược trơn
b. Tá dược dính d. Chất diện hoạt
51. Thành phần nào không có trong vỏ nang cứng:
a. Gelatin c. Chất hóa dẻo
b. Nước d. Chất màu
52. Trong pha chế thuốc tiêm – thuốc tiêm truyền, nguyên tắc phải tuân thủ:
a. Sạch sẽ, thoáng mát
b. Liên tục, một chiều, kín
c. Độ vô khuẩn tuyệt đối

Ngành: Dược Trang 5


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
d. Nguyên liệu, thành phẩm đi cùng một đường
53. Phương pháp điều chế viên nang mềm nào chỉ cho viên dạng hình cầu:
a. Phương pháp ép trên máy
b. Phương pháp nhỏ giọt
c. Phương pháp nhúng khuôn
d. Phương pháp ép trên khuôn cố định
54. Các thành phần của thuốc nhỏ mắt bao gồm:
a. Dược chất, dung môi, các chất phụ, chất đẳng trương hóa
b. Dược chất, dung môi, các chất phụ, chất bảo quản
c. Dược chất, dung môi, các chất phụ, bao bì đựng thuốc
d. Dược chất, dung môi, các chất phụ
55. Nồng độ ethanol có tác dụng bảo quản:
a. 10% c. 30%
b. 20% d. 40%
56. Chất điều chỉnh pH dùng trong thuốc nhỏ mắt nhằm đáp ứng tác dụng sau:
a. Giữ cho dược chất trong thuốc có độ ổn định cao nhất
b. Giảm hay tránh gây kích ứng đối với mắt
c. Làm tăng khả năng hấp thu dược chất qua màng giác mạc
d. Tất cả đều đúng
57. Vấn đề nào sau đây là yêu cầu cần kiểm tra chất lượng thuốc tiêm:
a. Độ trong, màu, pH, độ vô khuẩn
b. Thể tích thuốc trong ống, lọ
c. Định tính, định lượng
d. Tất cả các câu trên
58. Dung môi nước ít dùng để chiết xuất trong thời gian dài, do:
a. Khả năng hòa tan không chọn lọc
b. Nhiệt độ bay hơi cao
c. Sức căng bề mặt nhỏ
d. Dễ bị nhiễm khuẩn
59. Các thuốc tiêm truyền sau đây được dùng với mục đích cung cấp nước và chất điện giải,
ngoại trừ:
a. Dung dịch Dextran c. Evasol 5%
b. Ringer lactate d. Natri clorid 0.9%
60. Bao bì nào sau đây không là bao bì thuốc tiêm:
a. Chai thủy tinh c. Túi nhựa dẻo
b. Nút cao su d. Gói giấy
61. Các thuốc tiêm truyền sau đây được dùng với mục đích bổ sung thể tích máu:
a. Dung dịch Dextran c. Evasol 5%
b. Ringer lactate d. Natri clorid 0.9%
62. Nước không dùng để điều chế dịch chiết:
a. Nước cứng c. Nước khử khoáng
b. Nước cất d. Nước mềm
63. Đặc điểm của thuốc tiêm truyền, ngoại trừ:

Ngành: Dược Trang 6


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
a. Phải tuyệt đối vô khuẩn
b. Đóng chai, lọ với thể tích lớn
c. Dùng chất bảo quản như thuốc tiêm
d. Không có chất gây sốt
64. Dùng các chất nào sau đây để loại tạp chất là chất nhựa, chất béo có trong dịch chiết:
a. Dùng nhiệt c. Dùng parafin rắn
b. Dùng chì acetat kiềm d. Dùng ethanol 900
65. Dùng các chất nào sau đây để loại tạp chất là gôm, chất nhầy có trong dịch chiết
a. Dùng ete c. Dùng parafin rắn
b. Dùng chì acetat kiềm d. Dùng cloroform
66. Trong điều chế cồn thuốc, nếu bột dược liệu mịn ta dùng dung môi:
a. Cồn thấp độ c. Cồn 700
b. Cồn cao độ d. Cồn 600
67. Trong điều chế cồn thuốc, nếu bột dược liệu mịn vừa ta dùng dung môi:
a. Cồn cao độ c. Cồn 750
b. Cồn loãng d. Cồn 95
68. Dùng cồn có độ cồn bao nhiêu để điều chế cồn thuốc từ dược liệu chứa hoạt chất dễ tan
trong nước:
a. 700 c. 30-600
b. 90-950 d. 80-900
69. Các yêu cầu sau đây dùng để kiểm tra chất lượng của cồn thuốc, ngoại trừ:
a. Màu sắc, mùi vi
b. Xác định độ vô khuẩn
c. Xác định độ cồn
d. Xác định cắn khô, xác định tỷ trọng
70. Thường dùng độ cồn nào sau để điều chế cồn thuốc chứa alkaloid:
a. 900 c. 300
b. 700 d. 800
71. Cồn thuốc điều chế từ thảo mộc là:
a. Cồn mật gấu c. Cồn ASA 10%
b. Cồn tắc kè d. Cồn lạc tiên
72. Trong điều chế cồn thuốc, các phương pháp được sử dụng là:
a. Ngâm lạnh c. Ngấm kiệt ngược dòng

b. Ngấm kiệt phân đoạn d. Tất cả đúng

73. Nếu lượng đường trong siro trên 75% có hiện tượng xảy ra, ngoại trừ:
a. Nấm mốc phát triển c. Đường bị kết tinh
b. Bình thường d. Đường lên men
74. Lượng đường sử dụng khi điều chế siro đơn theo phương pháp nguội là:
a. 165g/ 100ml nước c. 180g/ 100ml nước
b. 108g/ 100ml nước d. 180g/ 10ml nước
75. Siro thuốc có nồng độ đường khoảng:
a. 40 – 50% c. 54 – 64%
b. 50 – 54% d. 64 – 74%
76. Lượng đường sử dụng khi điều chế siro đơn theo phương pháp nóng là:
a. 165g/ 100ml nước c. 180g/ 100ml nước
b. 108g/ 100ml nước d. 165g/ 10ml nước

Ngành: Dược Trang 7


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
77. Điều chế siro thuốc khi dược chất là hóa dược dễ tan trong nước:
a. Hòa tan dược chất với một ít nước, sau đó trộn với siro đơn
b. Hòa tan dược chất với hỗn hợp cồn - nước, sau đó trộn với siro đơn
c. Hòa tan dược chất với hỗn hợp glycerin - nước, sau đó trộn với siro đơn
d. Hòa tan dược chất với nước, lọc, sau đó trộn với siro đơn
78. Dung môi nào sau đây được sử dụng để làm dung môi pha tiêm, ngoại trừ:
a. Nước cất 2 lần c. Glycerin
b. Ethanol d. Nước khử khoáng
79. Yêu cầu của dung môi dùng pha chế thuốc tiêm, ngoại trừ:
a.Vô khuẩn c. Không chứa chí nhiệt tố
b.Có hoạt tính riêng d. Tinh khiết dược dụng
80. Yêu cầu đẳng trương đặt ra đối với thuốc tiêm sau, ngoại trừ:
a. Thuốc tiêm tuỷ sống c. Thuốc tiêm dung môi dầu
b. Thuốc chuẩn đoán tiêm trong d. Thuốc tiêm dung môi nước
da
81. Trong bào chế cao thuốc, giai đoạn quan trọng nhất ảnh hưởng đến hoạt chất và chất
lượng cao là:
a. Điều chế dịch chiết c. Điều chỉnh hàm lượng hoạt chất
b. Loại tạp chất d. Cô đặc, sấy
82. Trong điều chế cao thuốc, các phương pháp được sử dụng là:
a. Ngâm lạnh c. Ngấm kiệt ngược dòng
b. Ngấm kiệt phân đoạn d. Tất cả đúng
83. Hàm lượng ẩm trong cao khô không được quá:
a. 3% c. 20%
b. 5% d. 10%
84. Hàm lượng ẩm trong cao đặc không được quá:
a. 5% c. 10%
b. 20% d. 15%
85. Nhũ tương kiểu dầu trong nước thường dùng:
a. Uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch
b. Dùng ngoài
c. Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch
d. Uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, dùng ngoài
86. Thành phần của nhũ tương gồm có:
a. Pha dầu, pha nước, chất nhũ hóa
b. Pha dầu. pha nước, chất gây thấm
c. Pha phân tán, môi trường phân tán, chất gây thấm
d. Pha phân tán, môi trường phân tán, chất nhũ hóa
87. Nhũ tương trong quá trình bảo quản:
a. Không được tách lớp
b. Cho phép tách lớp
c. Cho phép tách lớp nhưng trở về trạng thái ban đầu khi lắc nhẹ
d. Nhũ tương tiêm và nhũ tương uống bảo quản như nhau
Ngành: Dược Trang 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
88. Nhũ tương thuốc là một hệ phân tán:
a. Đồng thể c. Vi dị thể
b. Dị thể thô d. Keo
89. Kích thước tiểu phân của dược chất rắn là…….thì được gọi là hỗn dịch mịn:
a. 0,01 – 0,1 micromet c. 1 – 100 micromet
b. 0,1 – 1micromet d. 1,5 – 2 micromet
90. Kích thước tiểu phân của dược chất rắn là…….thì được gọi là hỗn dịch thô:
a. 0,01 – 0,1 micromet c. 1 – 100 micromet
b.0,1 – 1micromet d.1,5 – 2 micromet
91. Thành phần của hỗn dịch gồm có:
a. Pha dầu, pha nước, chất nhũ hóa
b. Pha dầu. pha nước, chất gây thấm
c. Pha phân tán, môi trường phân tán, chất gây thấm
d. Pha phân tán, môi trường phân tán, chất nhũ hóa
92. Hỗn dịch thuốc là một hệ phân tán:
a. Đồng thể c. Vi dị thể
b. Dị thể thô d. Đồng nhất
93. Trạng thái cảm quan thường có của hỗn dịch thô là:
a. Trong suốt, không màu
b. Trắng đục, không lắng cặn
c. Đục, có thể có lắng cặn
d. Đục, không chấp nhận sự lắng cặn
94. Chất nào sau đây có trong thành phần của hỗn dịch thuốc:
a. Chất nhũ hoá c. Chất đẳng trương hoá
b. Chất gây thấm d. Chất đệm pH
95. Một thuật ngữ khác cũng được dung để chỉ hỗn dịch là:
a. Huyền dịch c. Huyền trọc
b. Huyền phù d. Tất cả đều đúng
96. Giai đoạn quyết định độ mịn và chất lượng của hỗn dịch:
a. Nghiền khô
b. Tạo khối dẻo
c. Nghiền ướt
d. Phân tán dược chất vào chất dẫn
97. Lượng dược chất trong thuốc đặt được hấp thu vào hệ tuần hoàn là:
a. 30-70% c. 50-70%
b. 70-80% d. 40-50%
98. Yếu tố sinh học ảnh hưởng đến sự hấp thu của thuốc đạn là:
a. Niêm dịch c. Sự co bóp trực tràng
b. Hệ tĩnh mạch trực tràng d. Tất cả câu trên
99. Sai số khối lượng của viên thuốc đặt không quá:
a. ± 3% c. ± 10 %
b. ± 5% d. ± 4%
100. Nhiệt độ bảo quản thuốc đặt theo DĐVN qui định:
a. 250C c. < 250C
b. < 30 C
0
d. 280C

Ngành: Dược Trang 9


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
101. Thuốc đạn thường được dùng để:
a. Đặt vào trực tràng c. Đặt vào niệu đạo và các hốc nhỏ
b. Đặt vào âm đạo d. Uống
102. Thuốc trứng thường được dùng để:
a. Đặt vào trực tràng c. Đặt vào niệu đạo và các hốc nhỏ
b. Đặt vào âm đạo d. Uống
103. Vấn đề nào sau đây không phải là yêu cầu chất lượng của thuốc mỡ:
a. Phải đồng nhất
b. Phải vô khuẩn
c. Phải bắt dính lên da và niêm mạc
d. Không gây kích ứng da và niêm mạc
104. Các vấn đề sau đây là yếu tố về dược học có ảnh hưởng đến sự thấm và hấp thu
thuốc mỡ qua da, ngoại trừ:
a. Dược chất c. Tá dược
b. Các chất phụ d. Kiểm nghiệm
105. Thành phần thuốc phun mù gồm:
a. Hoạt chất, chất phụ, bình chứa
b. Hoạt chất, chất phụ, bình chứa, khí đẩy
c. Hoạt chất, khí đẩy, chất gây thấm
d. Hoạt chất, bình chứa, chất nhũ hóa
106. Thuốc viên tròn được bào chế theo phương pháp:
a. Xát hạt ướt, xát hạt khô, xát hạt từng phần
b. Chia viên, bồi viên
c. Nghiền bột đơn, trộn bột kép, tạo khối ẩm
d. Tất cả đều sai
107. Thuốc mỡ loại gel, tá dược dùng chủ yếu thuộc nhóm:
a. Thân nước c. Thân dầu
b. Nhũ tương khan d. Nhũ tương N/D
108. Tiêu chuẩn để lựa chọn một tá dược tốt, ngoại trừ:
a. Bền vững về mặt vật lý, hóa học, sinh học
b. Càng chất lượng càng tốt, giá cả không quan trọng
c. Không phản ứng với dược chất, tá dược khác, dung môi, bao bì
d. Ít gây bẩn da, quần áo và dễ rửa sạch bằng nước
109. Tá dược nào sau đây không có trong thuốc bột:
a. Tá dược hút c. Tá dược điều hương
b. Tá dược màu d. Tá dược đẳng trương hóa
110. Thuốc mỡ thường được đóng gói vào dụng cụ, ngoại trừ:
a. Lọ rộng miệng c. Tuýp bằng thiếc
b. Hộp nhựa hay kim loại d. Túi P.E
111. Chọn câu phát biểu sai:
a. Dược chất là chất có tác dụng dược lý, được sử dụng trực tiếp cho người bệnh
b. Một dạng bào chế có thể chứa nhiều dược chất
c. Tá dược không có tác dụng dược lý cụ thể
d. Bao bì có vai trò bảo vệ, trình bày, nhân dạng và thông tin thuốc.
112. Phương pháp điều chế thuốc mỡ:
a. Hòa tan, nhúng khuôn, ép khuôn
b. Hòa tan, trộn đều đơn giản, nhũ hóa

Ngành: Dược Trang 10


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
c. Hòa tan, nghiền ướt, nghiền khô
d. Phân tán cơ học, ngưng kết
113. Yếu tố ảnh hưởng sự thấm thuốc và hấp thu thuốc qua da:
a. Sinh lý, dược học c. Lứa tuổi, giới tính, loại da
b. Sinh lý, vật lý d. Tất cả đều đúng
114. Viên tròn là dạng thuốc rắn, hình cầu, được điều chế từ....theo khối lượng quy định:
a. Bột thuốc và tá dược dính
b. Bột thuốc và tá dược độn
c. Bột thuốc và tá dược trơn bóng
d. Bột thuốc và tá dược rã
115. Ưu điểm của thuốc phun mù, ngoại trừ:
a. Phân liều chính xác c. Sử dụng thuân tiện
b. Thuốc có độ ổn định cao d. Kỹ thuật sản xuất đơn giản
116. Thuốc có tác dụng kéo dài trên nhãn thuốc có ghi chữ:
a. RETARD hoặc S.R c. S.R
b. RETARD d. ®
117. Người đầu tiên đặt nền móng cho ngành dược nói chung và ngành bào chế nói riêng
là:
a. Hippocrate c. Platon
b. claude Galien d. Aristotle
118. Nếu thêm hay bớt một khối lượng là 0,1mg ở đĩa cân thì đã đủ nhận biết sự thay đổi
khỏi vị trí cân bằng là:
a. Tính “đúng tới 0,1mg” của cân
b. Tính “tin tới 0,1mg” của cân
c. Tính “nhạy tới 0,1mg” của cân
d. Tính “chính xác tới 0,1mg” của cân
119. Hàm lượng ethanol quy định trong điều chế thuốc tiêm:
a. Không quá 15% c. Không quá 25%
b. Không quá 20% d. Không quá 30%
120. Thuốc khí dung khác các dạng thuốc thông thường bởi một thành phần sau:
a. Khí đẩy c. Chất tạo bọt
b.Chất tạo màu d. Chất làm thơm

Ngành: Dược Trang 11


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP

II. DƯỢC LIỆU


1. Năm 1806, Friedrich Wilhelm đã phân lập được một chất có tính kiềm và gây ngủ
mạnh:
A. Cinchonino từ vỏ cây canhkina
B. Morphin từ nhựa thuốc phiện
C. Strychnin từ hạt loài Strychonos
D. Brucin từ hạt loài Strychonos
2. Sau năm 1810, Pelletier và Caventou đã chiết được chất có tính kiềm từ hạt loài
Strychonos:
A. Cinchonino C. Strychnin
B. Morphin D. Tất cả đều sai
3. Ai là người đưa ra định nghĩa đầu tiên về alcaloid:
A. Wilhelm Meissner C. Polonopski
B. Friedrich Wilhelm D. Lewis
4. Theo Polonopski, alcaloid là:
A. Hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, có tính kiềm, lấy ra từ thực vật và động vật
B. Hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có tính kiềm, lấy ra từ
thực vật và động vật, thường có dược tính mạnh, cho phản ứng hoá học với
thuốc thử chung của alcaloid.
C. Hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, có tính kiềm, lấy ra từ thực vật
D. Hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có tính kiềm, lấy ra từ
thực vật, thường có dược tính mạnh, cho phản ứng hoá học với thuốc thử chung
của alcaloid.
5. Một dược liệu chứa hàm lượng alcaloid bao nhiêu được coi là có hàm lượng khá cao:
A. 6-10% C. 1-3%
B. 20-30% D. 3-6%
6. Danh pháp alcaloid xuất phát từ:
A. Tiếp vị ngữ C. Tên người
B. Vị trí địa lý D. Tiếp đầu ngữ
7. Trong cây, alcaloid thường tồn tại ở dạng nào:
A. Dạng tự do C. Dạng muối
B. Dạng base D. Tất cả đều đúng
8. Trong cây, alcaloid kết hợp với:
A. Acid hữu cơ C. Đường
B. Acid vô cơ D. Tất cả đều đúng
9. Caffein có nhiều trong cây
A. Trà C. Citrus
B. Cà phê D. Tất cả đều đúng
10. Nhựa thuốc phiện có chứa hàm lượng alcaloid:
A. 1% C. 6-10%
B. 1-3% D. 20-30%

Ngành: Dược Trang 12


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP

11. Alcaloid có thành phần cấu tạo có oxy vẫn ở thể lỏng là:
A. Morphin C. Arecolin
B. Conessin D. Codein
12. Alcaloid có thành phần cấu tạo không có oxy vẫn ở thể rắn là:
A. Morphin C. Arecolin
B. Conessin D. Codein
13. Cafein tan được trong dung môi:
A. Nước C. Cloroform
B. Cồn D. Kiềm
14. Phân loại alcaloid theo đường sinh tổng hợp:
A. Alcaloid có nhân dị vòng C. Pseudoalcaloid
B. Alcaloid có nhân steroid D. Alcaloid có cấu trúc terpen
15. Morphin tan được trong dung môi:
A. Cloroform C. Kiềm
B. Ether D. Benzen
16. Thuốc thử chung của alcaloid cho tủa vô định hình:
A. Vàng clorid C. Acid picric
B. Platin clorid D. Mayer
17. Dược liệu có alcaloid thuộc nhóm dẫn chất steroid:
A. Mã tiền C. Bình vôi
B. Mức hoa trắng D. Thuốc lá
18. Nói về thể chất của alcaloid câu nào sau đây không đúng
A. Một số alcaloid trong thiên nhiên công thức cấu tạo không có oxy
B. Alcaloid công thức cấu tạo không có oxy thường ở thể rắn ở nhiệt độthường
C. Alcaloid ở thể lỏng thường bay hơi được
D. Alcaloid thường bền ở nhiệt độ sôi nên cất kéo được bằng phương pháp hơi
nước
19. Phân loại alcaloid theo cấu trúc hoá học được chia làm mấy nhóm:
A. 2 C. 4
B. 3 D. 5
20. Dược liệu có alcaloid có cấu trúc terpen:
A. Mã tiền C. Ô đầu
B. Ba gạc D. Thuốc lá
21. Dược liệu có alcaloid không có nhân dị vòng:
A. Ma hoàng C. Hoàng đằng
B. Ba gạc D. Thuốc lá
22. Cocain là thành phần hoá học chính trong dược liệu :
A. Thuốc phiện C. Coca
B. Ba gạc D. Thuốc lá
23. Morphin là thành phần hoá học chính trong dược liệu :
A. Thuốc phiện C. Thuốc lá
B. Ba gạc D. Mã tiền
Ngành: Dược Trang 13
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
24. Berberin là thành phần hoá học chính trong dược liệu :
A. Bình vôi C. Coca
B. Ba gạc D. Hoàng đằng
25. Rotundin là thành phần hoá học chính trong dược liệu :
A. Ma hoàng C. Bình vôi
B. Ba gạc D. Mức hoa trắng
26. Conessin là thành phần hoá học chính trong dược liệu :
A. Ma hoàng C. Bình vôi
B. Ba gạc D. Mức hoa trắng
27. Ephedrin là thành phần hoá học chính trong dược liệu :
A. Ma hoàng C. Bình vôi
B. Ba gạc D. Mức hoa trắng
28. Bộ phận dùng của cây thuốc phiện không chứa alcaloid:
A. Lá C. Nhựa
B. Quả D. Hạt
29. Bộ phận dùng của cây Stephania rotunda:
A. Lá C. Thân củ
B. Thân rễ D. Rễ
30. Bộ phận dùng của cây Areca catechu:
A. Lá C. Quả
B. Hạt D. Rễ
31. Bộ phận dùng của cây Fibraurea tinctoria:
A. Thân rễ C. Thân củ
B. Thân, rễ D. Rễ
32. Bộ phận dùng của cây Ephedra sinica:
A. Lá C. Phần trên mặt đất
B. Toàn cây D. Rễ
33. Bộ phận dùng của cây Erythrina indica:
A. Lá C. Thân củ
B. Thân rễ D. Rễ
34. Quinidin trong vỏ thân cây Cankina có tác dụng:
A. Chống loạn nhịp tim C. Trị sốt rét
B. Trị tiêu chảy D. Tất cả đều đúng
35. Monosaccharid là hợp chất hữu cơ gồm:
A. Glucose C. Gôm
B. Tinh bột D. Tất cả đều đúng
36. Polysaccharid đơn giản là hợp chất hữu cơ gồm:
A. Chất nhầy C. Gôm
B. Tinh bột D. Tất cả đều đúng
37. Polysaccharid phức tạp là hợp chất hữu cơ gồm:
A. Chất nhầy C. Cellulose
B. Tinh bột D. Tất cả đều đúng
38. Anthranoid được phân làm mấy nhóm:

Ngành: Dược Trang 14


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
A. 2 C. 4
B. 3 D. 5
39. Trong cây 1 lá mầm, anthranoid có trong:
A. Cassia tora C. Aloe ferox
B. Polygonum multiflorum D. Tất cả đều đúng
40. Monosaccharid là:
A. Là những đường đơn
B. Không thể cho carbonhydrat đơn giản hơn khi thủy phân
C. Có trong mật, hoa, quả chín
D. Tất cả đều đúng
41. Định tính amylose bằng iod 1% cho ra màu:
A. Xanh đen C. Tím đỏ
B. Xanh tím D. Xanh đậm
42. Định tính amylopectin bằng iod 1% cho ra màu:
A. Xanh đen C. Tím đỏ
B. Xanh tím D. Xanh đậm
43. Dược liệu chứa tinh bột
A. Plantago majorr C. Asparagus conchinchinesis
B. Pueraria thomsoni D. Polygonum multiflorum
44. Hoa mọc thành chùm , màu xanh tím là đặc điểm thực vật của:
A. Plantago major C. Asparagus conchinchinesis
B. Pueraria thomsoni D. Polygonum multiflorum
45. Rễ củ có tác dụng chữa ho long đờm, táo bón là công dụng của dược liệu:
A. Plantago major C. Asparagus conchinchinesis
B. Pueraria thomsoni D. Polygonum multiflorum
46. Hạt có tác dụng chữa lỵ mạn tính, viêm ruột, bồi bổ cở thể là công dụng của dược liệu:
A. Plantago major C. Coix lachryma-jobi
B. Pueraria thomsoni D. Polygonum multiflorum
47. Hoa nhỏ, mọc thành bông ở kẽ lá, cuống hoa dài, quả hộp, chứa nhiều hạt đa giác, nâu
bóng là đặc điểm thực vật của dược liệu:
A. Plantago major C. Coix lachryma-jobi
B. Pueraria thomsoni D. Polygonum multiflorum
48. Rễ củ có tác dụng chữa sốt nóng, nhức đầu, giải nhiệt, giải khát là công dụng của DL:
A. Plantago major C. Coix lachryma-jobi
B. Pueraria thomsoni D. Polygonum multiflorum
49. Củ mài là tên gọi khác của dược liệu
A. Plantago major C. Dioscorea persimilis
B. Pueraria thomsoni D. Polygonum multiflorum
50. Cellulose tan được trung dung môi:
A. Nước C. Acid HCl
B. Schweitzer D. Benzen
51. Cấu trúc hoá học của Flavonoid:
A. Có cấu tạo khung gồm 30C B. Vòng A và B xếp dạng cis

Ngành: Dược Trang 15


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
C. Vòng C là dị vòng có oxy D. Tất cả đều đúng
52. Khung của flavonoid có dị vòng C là, ngoại trừ :
A. Pyran C. Dihyro γ –pyron
B. γ –pyron D. Pyrilium
53. Dị vòng sau đây có tên là :

1 2 4
3

A. 1: dihyropyran; 2: α –pyron; 3: dihyro α –pyron; 4: pyrilium


B. 1: dihyropyran; 2: γ–pyron; 3: dihyro γ –pyron; 4: pyrilium
C. 1: dihyropyran; 2: α –pyron; 3: dihyro γ –pyron; 4: pyrilium
D. 1: dihyropyran; 2: γ –pyron; 3: dihyro α –pyron; 4: pyrilium
54. Cấu trúc sau thuộc nhóm nào:
A. Euflavonoid
B. Isoflavonoid
C. Neoflavonoid
D. Biflavonoid

55. Cấu trúc sau thuộc nhóm nào:


A. Euflavonoid
B. Isoflavonoid
C. Neoflavonoid
D. Biflavonoid

56. Cấu trúc sau thuộc nhóm nào:


A. Euflavonoid
B. Isoflavonoid
C. Neoflavonoid
D. Biflavonoid
57. Đặc điểm của nhóm anthocyanidin:
A. Sắc tố ít gặp trong thực vật
B. Trong môi trường acid tạo muối có màu xanh
C. Trong môi trường kiềm tạo muối có màu đỏ
D. Trong môi trường trung tính có màu tím.
58. Phản ứng Cyanidin được sử dụng để định tính nhóm hợp chất flavonoid nào?
A. Nhóm flavon C. Nhóm flavan
B. Nhóm anthocyanidin D. Nhóm auron

Ngành: Dược Trang 16


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
59. Phản ứng Cyanidin dùng định tính flavonoid cho ra màu:
A. Màu vàng C. Màu tím
B. Màu đỏ D. Màu xanh
60. Định tính nhóm OH phenol trong flavonoid dùng các thuốc thử FeCl3 cho ra hiện
tượng:
A. Kết tủa màu trắng C. Làm tăng màu dung dịch
B. Kết tủa xanh D. Dung dịch màu đỏ
61. Định tính amylopectin bằng iod 1% cho ra màu:
E. Xanh đen G. Tím đỏ
F. Xanh tím H. Xanh đậm
62. Nói về bộ phận dùng của các dược liệu, chọn câu đúng nhất:
A. Sophora japonica có bộ phận dùng là nụ hoa
B. Cynara scolymus có bộ phận dùng là quả
C. Lonicera japonica có bộ phận dùng là hạt
D. Morus alba có bộ phận dùng là hoa
63. Cây nhỡ, lá kép lông chim, hoa mọc thành chùm màu trắng sáng, quả loại đậu là Đ
ĐTV của dược liệu nào?
A. Astiso C. Kim ngân
B. Hoè D. Dâu tằm
64. Bộ phận dùng của dược liệu Cynara scolymus là:
A. Lá C. Quả
B. Hoa D. Hạt
65. Bộ phận dùng của dược liệu Sophora japonica là:
A. Lá C. Gỗ thân
B. Nụ hoa D. Rễ
66. Bộ phận dùng của dược liệu Lonicera japonica là
A. Lá C. Gỗ thân
B. Nụ hoa D. Rễ
67. Nói về định nghĩa tinh dầu tất cả đều đúng, ngoại trừ:
A. Hỗn hợp nhiều thành phần
B. Không tan trong nước
C. Bay hơi được ở nhiệt độ thường
D. Có thể điều chế từ thảo dược bằng phương pháp vi thăng hoa
68. Các dẫn chất sau thường gặp trong tinh dầu, ngoại trừ
A. Dẫn chất monoterpen C. Dẫn chất có nhân thơm
B. Dẫn chất sesquiterpen D. Dẫn chất có chứa oxy
69. Myrcen thuộc dẫn chất tinh dầu nào
A. Dẫn chất monoterpen C. Dẫn chất có nhân thơm
B. Dẫn chất sesquiterpen D. Hợp chất có chứa N và S
70. Eugenol thuộc dẫn chất tinh dầu nào
A. Dẫn chất monoterpen có chứa oxy
B. Dẫn chất monoterpen không có chứa oxy
C. Dẫn chất sesquiterpen dạng hợp chất azulen

Ngành: Dược Trang 17


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
D. Dẫn chất có nhân thơm
71. Curcumen thuộc dẫn chất tinh dầu nào
A. Dẫn chất monoterpen có chứa oxy
B. Dẫn chất monoterpen không có chứa oxy
C. Dẫn chất sesquiterpen
D. Dẫn chất có nhân thơm
72. Công thức cấu tạo sau đây có tên là:
A. Menthol
B. Eugenol
C. Anethol
D. Myrcen
73. Menthol thuộc dẫn chất tinh dầu nào
A. Dẫn chất monoterpen có chứa oxy
B. Dẫn chất monoterpen không có chứa oxy
C. Dẫn chất sesquiterpen dạng hợp chất azulen
D. Dẫn chất có nhân thơm
74. Công thức cấu tạo sau đây có tên là:
A. Menthol
B. Eugenol
C. Anethol
D. Myrcen
75. Myrcen thuộc dẫn chất tinh dầu nào
A. Dẫn chất monoterpen có chứa oxy
B. Dẫn chất monoterpen không có chứa oxy
C. Dẫn chất sesquiterpen dạng hợp chất azulen
D. Dẫn chất có nhân thơm
76. Các dẫn chất sau thường gặp trong tinh dầu, ngoại trừ
A. Dẫn chất monoterpen C. Dẫn chất có nhân dị vòng
B. Dẫn chất sesquiterpen D. Hợp chất có chứa N và S
77. Tinh dầu nào ở dạng rắn:
A. Eugenol C. Menthol
B. Anethol D. Tất cả đều đúng
78. Tinh dầu nào có màu xanh mực:
A. Eugenol C. Menthol
B. Guajazulen D. Anethol
79. Tinh dầu nào có vị ngọt:
A. Eugenol C. Menthol
B. Guajazulen D. Aldehyd cinamic
80. Tinh dầu nào nặng hơn nước:
A. Thiên niên kiện C. Gừng
B. Đinh hương D. Hồi
81. Hàm lượng tinh dầu trong nụ hoa đinh hương là:
A. 0,1 - 2% B. 1 - 3%

Ngành: Dược Trang 18


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
C. 5-15% D. 15-25%
82. .“Cây thảo, thân vuông, toàn thân và lá có lông mịn, lá mọc đối chéo hình chữ thập, hoa
mọc thành cụm hình xim co. Quả bế” là đặc điểm thực vật của dược liệu nào?
A. Hương nhu C. Ích mẫu
B. Bạc hà D. Kinh giới
83. Dược liệu chứa tinh bột
E. Plantago majorr G. Asparagus conchinchinesis
F. Pueraria thomsoni H. Polygonum multiflorum
84. Dược liệu chứa thành phần hoá học chính saponin steroid là:
A. Khúc khắc C. Rau má
B. Bồ kết D. Cát cánh
85. Tính chất của Saponin ngoại trừ:
A. Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt
B. Làm vỡ hồng cầu
C. Độc với cá, kích ứng niêm mạc
D. Tạo phức với cholesterol hoặc dẫn chất 3-α-hydroxysteroid.
86. Tính chất của Saponin :
A. Vị đắng
B. Tan trong nước, cồn, rất tan trong aceton, ether, hexan.
C. Dễ thẩm tích
D. Sapogenin dễ kết tinh
87. Phần genin có 30 C cấu tạo bởi 6 nhóm hemiterpen là cấu trúc hoá học của:
A. Saponin triterpenoid pentacyclic
B. Saponin steroid
C. Glycosid tim
D. A và C đúng
88. Phương pháp dùng để định tính saponin:
A. Chỉ số tạo bọt
B. Khả năng tạo phức với cholesterol
C. Sắc ký lớp mỏng
D. Tất cả đều đúng
89. Phản ứng màu dùng định tính saponin:
A. Phản ứng Libermann-Buchardt: cho màu hồng đến xanh đối với tất cả saponin
B. Phản ứng Salkowski: cho màu vàng đến lơ -tím đối với tất cả saponin
C. Phản ứng Rosenthaler cho màu hoa cà đối với tất cả saponin
D. Tất cả đều đúng

90. Dược liệu chứa saponin steroid là:


A. Smilax glabra – Smilacaceae
B. Glycyrrhiza glabra – Fabaceae
C. Polygala sp – Polygalaceae
D. Platycodon grandiflorum - Campanulaceae

Ngành: Dược Trang 19


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
91. Dược liệu có tác dụng làm thuốc bổ trong mọi trường hơp có thành phần hoá học chính
là saponin là:
A. Smilax glabra – Smilacaceae
B. Panax ginseng - Araliaceae
C. Polygala sp – Polygalaceae
D. Platycodon grandiflorum - Campanulaceae
92. “Có đốt phình to giống đầu gối chân trâu, hoa dễ bám dính vào quần áo đó” là ĐĐTV
của dược liệu:
A. Cát cánh C. Nhân sâm
B. Hoài ngưu tất D. Viễn chí
93. “Hoa to hình cái chuông màu tím nhạt, lá mọc vòng, mọc đối” đó là ĐĐTV của dược
liệu:
A. Cát cánh C. Nhân sâm
B. Hoài ngưu tất D. Viễn chí
94. Dược liệu có bộ phận dùng là rễ củ và có thành phần hoá học chính là saponin là:
A. Cát cánh, nhân sâm, tam thất, hà thủ ô
B. Viễn chí, nhân sâm, hà thủ ô, cam thảo bắc
C. Nhân sâm, tam thất, mạch môn, thiên môn
D. Ngưu tất,viễn chí, cát cánh, cam thảo bắc
95. Glycosid tim là:
A. Những glycosid steroid có tác dụng đặc biệt lên tim.
B. Ở liều điều trị có tác dụng cường tim, làm chậm và điều hoà nhịp tim.
C. Nếu quá liều: Gây nôn, chảy nước bọt, tiêu chảy.
D. Tất cả đều đúng
96. Cấu trúc hoá học của glycosid tim gồm những phần sau, ngoại trừ:
A. Đường C. Vòng lacton
B. Nhân steroid D. Khung C6-C3-C6
97. Tính chất của glycosid tim
A. Dạng vô định hình không màu
B. Tan trong dung môi hữu cơ
C. Có vị đắng, có năng suất quay cực
D. Tất cả đều đúng
98. Tính chất của glycosid tim có đường 2,6 – desoxy:
A. Tan trong dung môi hữu cơ
B. Dễ bị thuỷ phân khi đun với acid vô cơ 0,05N/ MeOH trong 30 phút.
C. Dạng vô định hình không màu
D. Tất cả đều đúng
99. Các thuốc thử dùng để định tính phần đường trong glycosid tim:
A. Phản ứng Legal
B. Phản ứng Keller - Kiliani
C. Phản ứng tạo bọt
D. Phản ứng Liberman - Bouchard
100. Thuốc thử dùng để định tính phần đường có chứa 2,6 desoxy trong glycosid tim:

Ngành: Dược Trang 20


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
A. Thuốc thử Xanthydrol:  màu đỏ mận rõ, ổn định
B. TT acid phosphoric đặc:  Dung dịch có màu vàng, (= 474 nm)
C. TT Keller – Kiliani:  mặt ngăn cách có mầu đỏ, nâu đỏ, dần dần trên có màu
xanh dưới khuyếch tán lên
D. Tất cả đều đúng
101. Thuốc thử dùng để định tính phần nhân steroid trong glycosid tim:
A. TT libermann – burchardt :  màu hồng chuyển sang xanh lá cây
B. TT acid photphoric: huỳnh quang xanh lục mạnh ở ánh sáng tử ngoại.
C. TT Tattje: màu đỏ đậm.
D. Tất cả đều đúng
102. Định tính glycosid tim:
E. Phản ứng tăng màu trong môi trường kiềm loãng
F. Phản ứng tạo bọt
G. Phản ứng với thuốc thử Xanthydrol
H. Tất cả đều đúng
103. Hoạt chất chính trong glycosid tim của lá trúc đào:
A. Digitoxin C. Strophathin
B. Oleandrin D. Ouabain
104. Bộ phận dùng của cây Nerium oleander :
A. Lá C. Vỏ cây
B. Hạt D. Tất cả đều đúng
105. Tên khoa học của Trúc đào:
A. Nerium oleander – Liliaceae
B. Nerium oleander – Apocynaceae
C. Nerium oleander – Scophulariaceae
D. Tất cả đều sai
106. Hàm lượng glycosid tim toàn phần trong lá trúc đào là:
A. 0,15% C. 0,5%
B. 0,08% D. 0,05%
107. Hoa mọc 1 phía chúc xuống, nở từ dưới lên là đặc điểm thực vật của cây
A. Trúc đào C. Sừng dê hoa vàng
B. Dương địa hoàng D. Tất cả đều sai
108. Dược liệu có chứa hoạt chất digitoxin:
A. Digitalis purpurea C. Strophanthus gratus
B. Nerium oleander D. Corchorus olitorius

109. Hoa mọc 1 phía chúc xuống, nở từ dưới lên là đặc điểm thực vật của cây
A. Trúc đào C. Sừng dê hoa vàng
B. Dương địa hoàng D. Tất cả đều sai
110. Dược liệu không chứa glycosid tim là:
A. Đay C. Thông thiên
B. Dương địa hoàng tía D. Dừa cạn
111. Dược liệu có bộ phận dùng là hạt:

Ngành: Dược Trang 21


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
A. Thông thiên, trúc đào, sừng dê
B. Thông thiên, sừng dê, đay
C. Thông thiên, trúc đào, dương địa hoàng
D. Thông thiên, trúc đào, đay
112. Coumarin là những dẫn chất:
A. α-pyron có cấu trúc C6-C3- C6
B. α-pyron có cấu trúc C6-C3
C. γ-pyron có cấu trúc C6-C3- C6
D. γ -pyron có cấu trúc C6-C3
113. Coumarin được chia làm mấy loại:
A. 2 C. 4
B. 3 D. 5
114. Dược liệu chứa coumarin:
A. Bạch chỉ, Sài đất, sắn dây C. Bạch chỉ, sài đất, mù u
B. Bạch chỉ, mù u, hà thủ ô D. Bạch chỉ, hà thủ ô, sắn dây
115. Nói về tính chất lý hoá của hợp chất coumarin, câu nào đúng nhất:
A. Dạng glycosid tan trong dung môi hữu cơ, dạng aglycon tan trong nước
B. Dễ bị thăng hoa cho ra tinh thể có màu vàng
C. Vòng lacton dễ bị mở vòng bởi môi trường kiềm
D. Không cho huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại
116. “Thân hình trụ tròn, màu tím, lá kép xẻ 2-3 lần lông chim, có bẹ lá phình to ôm lấy
thân, hoa tự tán màu trắng” là ĐĐTV của dược liệu:
E. Angelica dahurica- Apiaceae
F. Angelica sinensis- Apiaceae
G. Ligusticum wallichii- Apiaceae
H. Pueraria thomsoni – Fabaceae
117. Bộ phận dùng của dược liệu Calophyllum inophyllum là:
A. Hạt C. Dầu hạt
B. Quả chín D. Gỗ thân
118. Công dụng của dược liệu Wedelia chinensis là:
A. Chữa mụn nhọt, lở loét, dùng ngoài trị rôm sẩy
B. Chữa viêm tuyến vũ, cảm sổt
C. Chữa chứng kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh
D. Chữa chứng đầy bụng, ăn không tiêu

119. Flavonoid là:


A. Đa số có màu vàng
B. Nhóm hợp chất hay gặp trong thực vật
C. Có khoảng 4000 chất đã được xác định cấu trúc
D. Tất cả đều đúng
120. Cấu trúc hoá học của Flavonoid:
A. Có cấu tạo khung gồm 30C C. Vòng C là dị vòng có oxy
B. Vòng A và B xếp dạng cis D. Tất cả đều đúng

Ngành: Dược Trang 22


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP

III. DƯỢC LÝ

1. Phát biểu nào sau đây đúng:


B. Beri – beri là bệnh do thiếu vitamin A
C. Scorbut tê phù, teo cơ, rụng tóc
D. Pellagra là bệnh do thiếu vitamin B1
E. Scorbut là bệnh do thiếu vitamin C
2. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Pellagra là bệnh do thiếu vitamin A
B. Scorbut là bệnh gây tê phù, teo cơ, rụng tóc
C. Beri – beri là bệnh do thiếu vitamin C
D. Pellagra là bệnh do thiếu vitamin PP
3. Phát biểu nào sau đây không đúng về vitamin:
A. Vitamin tan trong dầu có tiền vitamin trong thực vật
B. Vitamin tan trong dầu tích luỹ trong cơ thể, không cần bổ sung hàng ngày
C. Vitamin tan trong nước tích luỹ trong cơ thể, không cần bổ sung hàng ngày
D. A + B đúng
4. Vitamin tan trong nước:
A. Có tiền vitamin trong thực vật
B. Tích luỹ trong cơ thể không cần bổ sung hàng ngày
C. Không tích lũy trong cơ thể cần bổ sung hàng ngày
D. A+B đúng
5. Nguyên nhân gây thiếu Vitamin:
A. Nhu cầu tăng
B. Thực phẩm kém chất lượng
C. Rối loạn hấp thu
D. Cả 3 ý trên
6. Thuốc nào sau đây gây vàng răng cho trẻ em < 8 tuổi:
A. Cephalexin, Tetracyclin
B. Tetracyclin, Doxycyclin
C. Cloramphenicol, Doxycyclin
D. Ciprofloxacin, Ampixilin
7. Nguyên tắc sử dụng sulfamid :
A. Dùng liều cao ngay từ đầu, Uống nhiều nước, Acid hóa nước tiểu
B. Dùng liều cao ngay từ đầu, Uống nhiều nước, Kiềm hóa nước tiểu
C. Dùng liều cao ngay từ đầu, Uống ít nước, Acid hóa nước tiểu
D. Dùng liều cao ngay từ đầu, Uống ít nước, Acid hóa nước tiểu
8. Thành phần của Biseptol gồm có:
A. Amoxilin + acid Clavulanic
B. Sulfamethoxypiridazin + Cephalexin
C. Sulfaguanidin + Sulbactam
D. Sulfamethoxazol + Trimethoprim
9. Sulfamid có tác dụng trên vi khuẩn là do cơ chế:
A. Cạnh tranh ADR làm giảm khả năng tổng hợp protein của vi khuẩn.
B. Cạnh tranh ANR làm giảm khả năng tổng hợp protein của vi khuẩn
C. Cạnh tranh APAB làm giảm khả năng tổng hợp protein của vi khuẩn
D. Cạnh tranh Receptor
10. Doxycyclin có tác dụng phụ:
A. Gây sốc phản vệ B. Còi xương, vàng răng
Ngành: Dược Trang 23
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
C. Táo bón, chóng mặt D. Suy nhược cơ thể
11. Cloramphenicol có tác dụng phụ là:
A. Còi xương, vàng răng C. Gây suy tủy
B. Còi xương, loãng xương D. Suy nhược cơ thể
12. Nystatin có tác dụng:
A. Nhiễm nấm Candidas C. Nhiễm khuẩn tiết niệu
B. Nhiễm nấm da, nấm tóc D. Nhiễm khuẩn tiêu hóa
13. Grisin có tác dụng:
E. Nhiễm nấm Candidas G. Nhiễm khuẩn tiết niệu
F. Nhiễm nấm móng, nấm tóc H. Nhiễm khuẩn tiêu hóa
14. Thuốc có tác dụng điều trị Herpes:
A. Nystatin C. Acyclovir
B. Griseofulvin D. Ciprofloxacin
15. Các kháng sinh sau đây đều có thể sử dụng cho phụ nữ có thai, trừ:
A. Gentamycin C. Amoxicilin
B. Erythromycin D. Cephalexin.
16. Thuốc nào thuộc nhóm Quinolon:
A. Ofloxacin, Ciprofloxacin C. Cloramphenicol, Penicillin
B. Amoxicilin,Ampicillin D. Roxythromycin, Azithromycin
17. Thuốc nào thuộc nhóm Macrolid:
A. Gentamycin, Erythromycin C. Levofloxacin , Norfloxacin
B. Streptomycin, Erythromycin D. Erythromycin, Azithromycin
18. Thuốc nào thuộc phân nhóm Cephalosporin:
A. Penicillinin, Cephalexin C. Cephalexin,Gentamycin
B. Amoxicilin, Ampicilin D. Ceftriaxon, Cefixim
19. Kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn khi:
A. Tỷ lệ MBC/MIC > 4.
B. Tỷ lệ MBC/MIC < 4.
C. Tỷ lệ MBC/MIC = 4.
D. Tỷ lệ MBC/MIC = 1.
20. Lưu ý khi dùng thuốc Gentamycin:
A. Không dùng cho người đang điều khiển máy móc, phương tiện
B. Khi tiêm bắp nên tiêm chậm
C. Không dùng cho người đang bị dị ứng
D. Khi tiêm tĩnh mạch nên tiêm chậm
21. Chọn câu sai:
A. Kháng sinh nhóm Quinolon có phổ tác dụng rộng
B. Kháng sinh nhóm Aminosid độc với thần kinh thính giác
C. Kháng sinh Cyclin gây vàng răng cho trẻ em
D. Khang sinh Penicillin gây quai thai
22. Chọn câu đúng nhất:
A. Khi uống Amoxicilin có thể gây rối loạn tiêu hóa
B. Nhóm Aminosid dùng được bằng đường uống
C. Penicillin có phổ tác dụng rộng hơn Cephalosporin
D. Nhóm Macrolid có thể gây sỏi thận
23. Chọn câu đúng nhất:
A. Dùng kháng sinh nên phối hợp để tăng hiệu quả điều trị

Ngành: Dược Trang 24


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
B. Chỉ dùng kháng sinh khi nhiễm vi khuẩn, virus
C. Chỉ dùng kháng sinh khi nhiễm vi khuẩn, nấm
D. Chỉ dùng kháng sinh khi nhiễm vi khuẩn
24. Lưu ý khi sử dụng Quinolon :
A. Không dùng cho người đang điều khiển máy móc, tàu xe;
B. Khi uống phai nhai kỹ, uống với ít nước;
C. Không nên hoạt động gắng sức;
D. Uống trước bữa ăn 30 phút.
25. Thành phần của Klamentin gồm có:
A. Amoxilin + acid Clavulanic
B. Sulfamethoxypiridazin + Cephalexin
C. Sulfaguanidin + Sulbactam
D. Sulfamethoxazol + Trimethoprim
26. Phát biểu nào sau đây sai:
E. Cloramphenicol điều trị thuơng hàn cần giảm liều khi bệnh nặng
F. Nhóm Quinolon không dùng được cho Phụ nữ có thai
G. Nhóm Cyclin không dùng cho trẻ em < 8 tuổi
H. β lactam không dùng được cho Phụ nữ có thai
27. Thuốc có tác dụng trị giun:
A. Mebendazol,Metronidazol
B. Pyrantel, Albendazol
C. Albendazol, Metronidazol
D. Tinidazol, Pyrantel
28. Thuốc nào chữa sốt rét:
A. Cloroform,Artemisinin C. Quinolon,Cloroquin
B. Cloroquin,Quinin D. Amoxicilin,Quinin
29. Thuốc nào gây buồn ngủ mạnh nhất:
A. Loratadin C. Telfast
B. Clopheniramin D. Paracetamol
30. Thuốc nào là hormone sinh dục:
A. Levothyroxin, Corticoid C. Progesteron, Testosteron
B. Insulin, Carbimazol D. Metronidazol, Albendazol
31. Thuốc nào điều tri ̣đá i thá o đườ ng:
A. Hydrocortison, Metformin C. Dexamethason,Diamicron
B. Prednisolon,Insulin D. Insulin, Metformin
32. Phối hợp nào dưới đây là SAI :
A. Paracetamol + Ibuprofen. C. Paracetamol + Codein ;
B. Paracetamol + Aspirin; D. Paracetamol + Cafein.
33. Lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị lao:
A. Bổ sung thuốc bổ gan C. Bổ sung vitamin B6
B. Kiểm tra chức năng gan, thận D. D. Cả 3 ý trên
34. Thuốc điều trị giun:
A. Metronidazol, Mebendazol C. Astemizol, Fugacar
B. Tinidazol, Albendazol D. Zentel, Mebendazol
35. Thuốc điều trị cao Huyết áp dùng được cho phụ nữ có thai:
A. Amlodipin, Enalapril; C. Methyldopa, Hydralazin;
B. Atenolol, Amlodipin; D. Nifedipin, Captopril.
36. Thuốc điều trị amib:

Ngành: Dược Trang 25


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
A. Metronidazol, Tinidazol C. Astemizol, Metronidazol
B. Mebendazol, Tinidazol D. Albendazol,Mebendazol
37. Thuốc điều trị Trichomonas:
A. Metronidazol C. Azithromycin
B. Mebendazol D. Grisin
38. Nguyên tắc sử dụng nào không phải của nhóm Glucocorticoid:
A. Ăn nhạt, nhiều protein, ít lipid, ít glucid
B. Ăn mă ̣n, nhiều lipid, ít protein, ít glucid
C. Uống thêm Kali, kháng sinh nếu cần
D. Ăn nhạt, nhiều glucid, ít protein, ít lipid
39. Nguyên tắc sử dụng của nhóm Glucocorticoid:
A. Ăn mặn, nhiều protein, ít lipid, ít glucid
B. Ăn mă ̣n, nhiều lipid, ít protein, ít glucid
C. Uống thêm Kali, kháng sinh nếu cần
D. Ăn nhạt, nhiều đạm, ít mỡ, ít đường
40. Trong số các bệnh sau đây, bệnh nào không được sử dụng glucocorticoid (GC):
A. Nhiễm khuẩn, viêm gan C. Viêm khớp, dị ứng thuốc
B. Nhiễm nấm, virus D. Suy giảm miễn dịch
41. Chọn câu đúng nhất:
A. Thuốc kháng viêm Steroid có tác dụng hạ sốt, giảm đau
B. Thuốc kháng viêm non Steroid có tác dụng hạ sốt, giảm đau
C. Thuốc kháng viêm non Steroid không có tác dụng hạ sốt, giảm đau
D. A-B đúng
42. Chọn câu đúng nhất:
A. Có thể phối hợp thuốc kháng viêm NSAID và Glucocorticoid
B. Không nên phối hợp thuốc kháng viêm NSAID và Glucocorticoid
C. Cả 2 nhóm đều gây viêm loét dạ dày – tá tràng
D. B+C đúng
43. Nguyên tắc ưu tiên trong điều trị tiêu chảy là:
A. Cầm tiêu chảy, bù nước – điện giải, giảm đau
B. Cầm tiêu chảy, giảm đau , bù nước – điện giải
C. Bù nước – điện giải , cân bằng vi khuẩn ruột
D. A+C đúng
44. Thuốc điều trị tiêu chảy là:
A. Berberin, Oresol, Paracetamol
B. Berberin, Oresol, Cotrim
C. Paracetamol , Mebendazol, Oresol
D. Paracetamol, Berberin,Fugacar
45. Phát biểu nào đúng:
A. Antibio uống cùng lúc với thuốc kháng sinh
B. Biosubtyl uống cách xa thuốc kháng sinh, kháng khuẩn 2h
C. Không uống Antibio, Biosubtyl dài ngày
D. B+C đúng
46. Biệt dược – tên khác của Metronidazol:
A. Fugacar, Klion C. Klion , Flagyl
B. Fugacar, Klion, Zentel D. Flagyl, Fugacar
47. Thuốc nhỏ mắt :

Ngành: Dược Trang 26


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
A. Dexacol, Dexamethason, Decontractyl
B. Dexacol, Dexamethason , Polydexa
C. Dexacol, Efticol, Argyrol
D. Dexacol, Dexamethason, Efferalgan
48. Thuốc nào không phải nhóm Quinolon:
A. Norfloxacin, Ciprofloxacin
B. Erythromycin, Cephalexin
C. Levofloxacin Norfloxacin
D. Norfloxacin, Acid Nalidixic
49. Thuốc nào dùng kéo dài có thể gây điếc:
A. Ceftriaxon, Amoxycilin C. Norfloxacin, Ciprofloxacin
B. Streptomycin, Gentamycin D. Tetracyclin, Azithromycin
50. Kết hợp nào để điều trị lao:
A. Rifamycin +INH C. Streptomycin +INH +Rifamycin
B. Streptomycin +Sulfaguanidin D. Lindamycin +Streptomycin
51. Trong số các bệnh sau đây, bệnh nào không được sử dụng glucocorticoid (GC):
A. Nhiễm khuẩn C. Nhiễm nấm
B. Sốc quá mẫn D. Viêm khớp
52. Cơ chế gây loét dạ dày của NSAID:
A. Do giảm chất nhầy của niêm mạc dạ dày
B. Do tác dụng kích ứng tại chỗ
C. Do tăng tiết dịch vị
D. A và B đều đúng
53. Chỉ định chính của aspirin hiện nay là:
A. Hạ sốt, giảm đau, chống viêm
B. Ngừa huyết khối, hạ sốt, giảm đau
C. Chống viêm, hạ sốt, giảm co thắt
D. A+B đúng
54. Tác dụng phụ của NSAID là:
A. Loét dạ dày, chậm đông máu C. Loét dạ dày, loãng xương
B. Chậm đông máu, loãng xương D. A-B đúng
55. Tác dụng chính của nhóm NSAID là:
A. Hạ sốt, chống viêm, chống nhiễm khuẩn
B. Chống đông máu, chống viêm, giảm đau
C. Chống viêm, giảm đau, hạ sôt
D. Giảm đau, chống viêm, gây ngủ
56. Ưu điểm của NSAID thế hệ 2 là:
A. Không viêm loét dạ dày C. Chống viêm mạnh
B. Chống đông máu D. Giảm đau mạnh
57. Nguyên tắc sử dụng nhóm NSAID là:
A. Uống thuốc trước khi ăn
B. Uống thuốc sau khi ăn
C. Không dùng cho người bị viêm loét dạ dày
D. B-C đúng
58. Thuốc nào không phải nhóm NSAID:
A. Ibuprofen, Celecoxib C. Celecoxib, Dexamethason
B. Diclofenac,Aspirin D. Mobic, Voltaren
59. Thuốc nào không phải nhóm Corticoid:
A. Hydrocortison, Prednisolon B. Diclofenac, Aspirin

Ngành: Dược Trang 27


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
C. Prednison, Dexamethason D. Betamethason, Flucinar
60. Giai đoạn phát triển mà thai nhi nhạy cảm nhất với độc tính của thuốc, có thể dẫn tới
những bất thường nặng nề về hình thái là:
A. Thời kỳ tiền phôi C. Thời kỳ thai
B. Thời kỳ phôi D. Thời kỳ phôi và thai
61. Những thuốc cần uống cùng hoặc sau bữa ăn là:
A. Những thuốc được thức ăn làm tăng hấp thu
B. Những thuốc kích ứng mạnh đường tiêu hoá (buồn nôn, loét dạ dày...)
C. Những thuốc tan trong nước và tan trong dầu
D. A+B đúng
62. Thuốc kháng Histamin cổ điển :
A. Clopheniramin, Telfast; C. Clopheniramin, Alimemazin;
B. Telfast, Loratadin; D. Alimemazin, Cetirizin.
63. Các yếu tố ảnh hưởng tác dụng của thuốc:
A. Lứa tuổi, giới tính C. Lứa tuổi, nghề nghiệp
B. Cân nặng, chiều cao D. Chiều cao, lứa tuổi
64. Thuốc Coveram gồm:
A. Cover + Amlodipin; C. Cloramphenicol+Amlodipin;
B. Coversyl + Amlodipin; D. Coversyl + Ampicilin.
65. Lưu ý khi dùng thuốc cho người già:
A. Giảm liều, hạn chế các thuốc C. Giữ liều, hạn chế uống nước;
giãn mạch; D. Giữ liều, hạn chế dung vitamin.
B. Giảm liều, hạn chế uống nước;
66. Lưu ý khi dùng thuốc cho Phụ nữ:
A. Hạn chế dùng thuốc trong thai kỳ;
B. Hạn chế các thuốc qua được nhau thai;
C. Hạn chế các thuốc qua được sữa mẹ;
D. Cả 3 ý trên.
67. Thuốc điều trị suy tim:
A. Nifedipin, Amlodipin C. Digoxin, Uabain
B. Captopril, Atenolol D. Nitroglycerin, ISMN.
68. Thuốc điều trị đau thắt ngực:
A. Paracetamol, Aspirin C. Captopril,Atenolol
B. Digoxin, Uabain D. Nitroglycerin,ISMN.
69. Thuốc điều trị thiếu máu hồng cầu nhỏ:
A. Viên sắt; C. Acid Folic;
B. Vitamin B12; D. A+B đúng.
70. Thuốc điều trị thiếu máu hồng cầu to:
A. Viên sắt; C. Acid Folic;
B. Vitamin B12; D. A+C đúng.
71. Thuốc điều trị loạn nhịp:
A. Quinin, Artemisinin C. Adalat, Amlodipn
B. Quinidin, Lidocain D. Aspirin, Adrenalin
72. Trường hợp nào được coi là tăng lipid huyết:
A. Cholesterol toàn phần cao C. LDL cao
B. HDL cao D. A+B đúng
73. Thuốc điều trị tăng lipid huyết:
A. Adalat, Amlodipin C. Uabain, Digoxin
B. Captopril, Lipanthyl D. Lipanthyl, Atorvastatin.
74. Thuốc điều trị cao huyết áp:
Ngành: Dược Trang 28
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
A. Adalat, Morphin C. Uabain, Digoxin
B. Captopril, Atenolol D. Lipanthyl, Paracetamol
75. Thuốc điều trị cao huyết áp:
A. Furosemid, Amlodipin C. Uabain, Digoxin
B. Captopril, Aspirin D. Lipanthyl, Paracetamol
76. Dung dịch tiêm truyền nhằm mục đích:
A. Bổ sung nước + điện giải C. Nâng huyết áp
B. Bổ sung dinh dưỡng D. D. Cả 3 ý trên
77. Dung dịch NaCl 0,9% nhằm mục đích:
A. Bổ sung nước + điện giải C. Nâng huyết áp
B. Bổ sung dinh dưỡng D. Thay thế máu
78. Dung dịch Glucose 5% nhằm mục đích:
A. Bổ sung nước + điện giải C. Nâng huyết áp
B. Bổ sung dinh dưỡng D. Thay thế máu
79. Dung dịch Dextran 70 nhằm mục đích:
A. Bổ sung nước + điện giải C. Nâng huyết áp
B. Bổ sung dinh dưỡng D. Thay thế máu
80. Lưu ý khi uống viên sắt oxalat:
A. Uống nhiều nước C. Uống với nước trà
B. Uống kèm vitamin D. Cả 3 ý trên
81. Phát biểu nào sau đây sai:
A. Aspirin có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm;
B. Aspirin có tác dụng giảm đau, hạ sôt, ngừa huyết khối;
C. Dùng Voltaren dạng tiêm có thể gây viêm loét dạ dày;
D. Không nên phối hợp các thuốc NSAID.
82. Efferalgan có tác dụng nào sau đây:
A. Giảm đau, chống viêm C. Giảm đau, hạ sốt
B. Giảm đau, ngừa huyết khối D. Giảm đau, gây nghiện

83. Khi bị đau ở mức 2 theo WHO nên dùng:


A. NSAID C. NSAID + Morphin
B. NSAID + Codein D. Morphin
84. Khi bị đau ở mức 2 (đau vừa – nặng) theo WHO nên dùng:
A. NSAID C. NSAID + Morphin
B. NSAID + NSAID D. NSAID + Dextropropoxyphen
85. Khi bị đau ở mức 3 (đau nặng – dữ dội) theo WHO nên dùng:
A. NSAID + Dextropropoxyphen C. NSAID + Morphin
B. NSAID + NSAID D. Giảm đau thực thể
86. Khi bị đau ở mức 1 theo WHO nên dùng:
A. NSAID C. NSAID + Morphin
B. NSAID + Codein D. Morphin
87. Khi bị đau ở mức 3 theo WHO nên dùng:
A. NSAID C. NSAID + Morphin
B. NSAID + Codein D. Morphin
88. Thuốc nào thuộc nhóm thuốc ngủ, an thần:
A. Gardenal, Seduxen C. Morphin, Cafein
B. Clopheniramin, Gardenal D. Cafein, Seduxen
89. Thuốc giảm đau thực thể:
A. Gây ngủ, gây nghiện , ít tai biến
B. Giảm đau nhẹ, gây ngủ, gây nghiện
Ngành: Dược Trang 29
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
C. Giảm đau mạnh, dùng rộng rãi
D. Gây ngủ, gây nghiện , ít dùng rộng rãi
90. Tính liều cho em bé 05 tuổi nặng 20 kg khi tẩy giun kim bằng Albendazol:
A. Dùng 200 mg liều duy nhất;
B. Dùng 400mg liều duy nhất;
C. Dùng 200mg x 2 lần / 24h;
D. Không dùng được Albendazol.
91. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng Histamin:
A. Không dùng cho người điều khiển máy móc, tàu xe
B. Không được tiêm, khi uống phải nhai
C. Dùng sớm và dài ngày
D. A+C đúng
92. Thuốc kháng Histamin cổ điển có đặc điểm nào sau đây:
A. Chống dị ứng do mọi nguyên nhân
B. Gây buồn ngủ, hạ huyết áp thế đứng
C. Có cấu trúc gần giống Histamin
D. Cả 3 ý trên
93. Thuốc kháng Histamin thế hệ 2 có đặc điểm nào sau đây :
A. Chống dị ứng do mọi nguyên nhân
B. Gây buồn ngủ, hạ huyết áp thế đứng
C. Không gây buồn ngủ, tác dụng dài
D. A+C đúng
94. Thuốc kháng Histamin cổ điển:
A. Clopheniramin, Cetirizin C. Telfast, Promethazin
B. Clopheniramin, Promethazin D. Telfast, Loratadin
95. Thuốc kháng Histamin thế hệ 2:
A. Clopheniramin, Cetirizin C. Telfast, Promethazin
B. Clopheniramin, Promethazin D. Telfast, Loratadin
96. Thuốc Furosemid có đặc điểm nào sau đây:
A. Lợi tiểu mạnh , thải Kali C. Có tác dụng hạ huyết áp
B. Lợi tiểu mạnh, giữ Kali D. A+C đúng
97. Lưu ý khi dùng Thuốc lợi tiểu:
A. Phối hợp nhóm thải Kali với nhau
B. Phối hợp nhóm thải Kali và nhóm giữ Kali
C. Phụ nữ có thai hạn chế dùng thuốc lợi tiểu mạnh
D. A+C đúng
98. Tính liều cho em bé 6 tuổi nặng 23 kg khi hạ sốt bằng Paracetamol :
A. 01 viên nhét hậu môn 80 mg; C. 01 gói bột 150 mg;
B. 01 viên nhét hậu môn 150 mg; D. 01 gói bột 250 mg.
99. Lưu ý khi dùng Thuốc chữa ho:
A. Chỉ có tác dụng chữa triệu chứng
B. Nên phối hợp nhóm làm dịu ho và nhóm long đàm
C. Không nên phối hợp nhóm long đàm và nhóm kháng Histamin
D. Cả 3 ý trên
100. Thuốc chữa hen:
A. Chỉ có tác dụng chữa triệu chứng

Ngành: Dược Trang 30


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
B. Làm giãn phế quản, giảm co thắt
C. Có cả tác dụng an thần
D. A+B đúng
101. Hãy lựa chọn thuốc cho bệnh nhân bị ho do kích thích ( dị ứng với khói xe) :
A. Terpin codein;
B. Acetylcystein;
C. Salbutamol;
D. Theralen.
102. Thuốc chữa hen:
A. Terpin codein, Theralen C. Salbutamol, Theophylin
B. Terpin codein, Paracetamol D. Acetylcystein, Seduxen
103. Thuốc làm dịu ho:
A. Terpin codein, Aspirin C. Theralen, Aspirin
B. Codein, Dextromethorphan D. Acetylcystein, Dextrose
104. Thuốc làm long đàm:
A. Terpin codein, Aspirin C. Theralen, Aspirin
B. Terpin, Exomuc D. Acetylcystein, Dextrose
105. Thuốc chữa viêm loét dạ dày tá tràng:
A. Maalox, Omeprazol, Aspirin
B. Maalox, Omeprazol, Cimetidin
C. Omeprazol, Cimetidin, Paracetamol
D. Omeprazol, Cimetidin, Morphin
106. Thuốc chữa viêm loét dạ dày tá tràng:
A. Omeprazol, Cimetidin,Aspirin
B. Omeprazol, Cimetidin, Terpin codein
C. Omeprazol, Phosphalugel, No-spa
D. Omeprazol, Cimetidin, Morphin
107. Lưu ý khi dùng Thuốc Omeprazol:
A. Uống sau bữa ăn khoảng 30p, nhai viên thuốc
B. Uống sau bữa ăn khoảng 30p, không được nhai viên thuốc
C. Uống trước bữa ăn khoảng 30p, nhai viên thuốc
D. Uống trước bữa ăn khoảng 30p, không được nhai viên thuốc
108. Lưu ý khi dùng Maalox:
A. Nhai kỹ viên thuốc, uống thật nhiều nước
B. Nhai kỹ viên thuốc, uống ít nước
C. Ngậm viên thuốc, uống thật nhiều nước
D. Uống cả viên thuốc, uống thật nhiều nước
109. Lưu ý khi dùng Thuốc chữa viêm loét dạ dày:
A. Xác định đúng nguyên nhân để dùng thuốc thích hợp
B. Dùng kèm tất cả các nhóm thuốc
C. Phải kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt
D. A+C đúng
110. Lưu ý khi dùng Thuốc chữa viêm loét dạ dày có HP dương tính:
A. Dùng thuốc theo phác đồ , thường gồm 05 thuốc
B. Dùng thuốc theo phác đồ , thường gồm 03 thuốc
C. Thường gồm 02 kháng sinh + thuốc bảo vệ

Ngành: Dược Trang 31


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
D. B+C đúng
111. Cách dùng của Cimetidin, Ranitidin, Famotidin:
A. Chỉ uồng vào ban đêm, uống nhiều nước
B. Chỉ uồng vào ban ngày, uống nhiều nước
C. Liều ban đêm gấp đôi liều ban ngày
D. A+C đúng
112. Cách dùng của các thuốc bao che vết loét:
A. Chỉ uống vào ban đêm, uống nhiều nước
B. Chỉ uống vào ban ngày, uống nhiều nước
C. Liều ban đêm gấp đôi liều ban ngày
D. Uống cách xa các thuốc khác khoảng 02 h
113. Thuốc bao che vết loét dạ dày tá tràng:
A. Maalox, Aspirin C. Omeprazol, Cimetidin
B. Maalox, Cimetidin D. Maalox, Phosphalugel
114. Thuốc giảm tiết acid dịch vị:
A. Maalox, Aspirin C. Omeprazol, Cimetidin
B. Maalox, Cimetidin D. Maalox, Phosphalugel
115. Thuốc diệt vi khuẩn HP:
A. Maalox, Aspirin C. Omeprazol, Cimetidin
B. Metronidazol, Amoxycilin D. Maalox, Phosphalugel
116. Ưu tiên khi dùng thuốc cho trẻ em:
A. Đường tiêm, dạng viên, dạng bột C. Đường tiêm, dạng nước, dạng xịt
B. Đường uống, dạng nước, dạng bột D. Đường uống, dạng viên, dạng xịt
117. Lựa chọn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân 12 tuổi bị nhiễm khuẩn hô hấp trên:
A. Amoxicilin;
B. Ciprofloxacin;
C. Cloramphenicol;
D. Cả 3 thuốc đều được.
118. Tác dụng hiệp đồng của thuốc là:
A. Làm giảm hoặc làm mất tác dụng của nhau
B. Làm tăng hiệu quả điều trị
C. Làm giảm tác dụng phụ, độc tính
D. B+C đúng
119. Hạn chế tai biến khi dùng thuốc:
A. Biết rõ về thuốc, hiểu rõ tiền sử dùng thuốc của người bệnh
B. Dùng phối hợp nhiều thuốc, dùng liều cao
C. Hướng dẫn sử dụng tỷ mỷ, chính xác
D. A+C đúng.
120. Lựa chọn thuốc cho Bn bị đau dạ dày do nhiễm HP:
A. Mebendazol, Clarithromycin, Amoxycilin
B. Metronidazol, Clarithromycin, Amoxycilin
C. Mteonidazol, Gentamycin, Amoxycilin
D. Metronidazol, Kanamycin, Amoxycilin.

Ngành: Dược Trang 32


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
IV. PHÁP CHẾ DƯỢC
1. Thuốc gây nghiện dạng phối hợp :
A. Morphin 5 mg + Codein 10 mg
B. Morphin 5 mg + Paracetamol 325 mg
C. Codein 50 mg + Paracetamol 500 mg
D. Codein 50 mg + Tramadol 10 mg.
2. Thuốc gây nghiện dạng phối hợp
A. Morphin 10 mg + Codein 10 mg
B. Morphin 5 mg + Paracetamol 500 mg
C. Tramadol 10 mg + Paracetamol 500 mg
D. Codein 3,9 mg + Tramadol 10 mg.
3. Thành phẩm thuốc gây nghiện
A. Seduxen 5 mg + Barbital 5 mg
B. Morphin 5 mg + Paracetamol 500 mg
C. Codein 50 mg + Paracetamol 500 mg
D. Tramadol 30 mg + Paracetamol 500 mg
4. Thành phẩm thuốc gây nghiện
A. Codein 3,9 mg + Terpin hydart 100 mg
B. Codein 3,9 mg + Tramadol 5 mg
C. Codein 50 mg + Paracetamol 500 mg
D. Seduxen 5 mg + Paracetamol 500 mg
5. Thuốc hướng tâm thần dạng phối hợp
A. Gardenal 10 mg + Barbital 5 mg
B. Gardenal 5 mg + Seduxen 5mg
C. Seduxen 5 mg + Paracetamol 500 mg
D. Seduxen 10 mg + Paracetamol 500 mg
6. Thành phẩm thuốc Hướng tâm thần
A. Seduxen 5 mg + Paracetamol 500 mg
B. Seduxen 10 mg + Paracetamol 500 mg
C. Morphin 5 mg + Paracetamol 500 mg
D. Codein 50 mg + Paracetamol 500 mg
7. Tiền chất dạng phối hợp
A. Ephedrin 1% + Ergometrin 1%
B. Ephedrin 1% + Sulfanilamid 5%
C. Ephedrin 2% + Sulfanilamid 5%
D. Ephedrin 1% + Ergotamin 1%
8. Tiền chất dạng phối hợp:

Ngành: Dược Trang 33


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
A. Ephedrin 1% + NaCl 0,9%
B. Ephedrin 2% + Sulfanilamid 5%
C. Ephedrin 1% + Ergotamin 1%
D. Ephedrin 5% + Sulfanilamid 5%
9. Thành phẩm tiền chất:
A. Ephedrin 10 mg + Paracetamol 500 mg
B. Ergotamin 1 mg + Paracetamol 500 mg
C. Ephedrin 1 % + Sulfanilamid 5%
D. Ephedrin 10 mg + Ergotamin 1 mg
10. Thành phẩm tiền chất:
A. Ergotamin 1 mg + Paracetamol 500 mg
B. Ephedrin 1 % + Sulfanilamid 5%
C. Ergotamin 1 mg + Ephedrin 5 mg
D. Ephedrin 10 mg + Paracetamol 500 mg
11. Cơ sở được bán lẻ thuốc Gây nghiện – Hướng tâm thần - Tiền chất:
A. Nhà thuốc đạt GPP
B. Quầy thuốc đạt GPP
C. Tủ thuốc trạm y tế xã
D. Cả A,B,C đều đúng.
12. Nhà thuốc đạt GPP:
A. Được bán lẻ nguyên liệu Thuốc gây nghiện
B. Được bán sỉ nguyên liệu Thuốc gây nghiện
C. Được bán lẻ thành phẩm Thuốc gây nghiện
D. Được bán sỉ thành phẩm Thuốc gây nghiện
13. Nhà thuốc đạt GPP:
A. Được bán lẻ nguyên liệu Thuốc gây nghiện
B. Được bán lẻ nguyên liệu Tiền chất
C. Được bán lẻ thành phẩm Thuốc gây nghiện
D. Được bán lẻ Nguyên liệu và thành phẩm Thuốc gây nghiện
14. Đơn thuốc gây nghiện:
A. Kê như đơn thuốc thường
B. Kê 03 bản, Viết bằng chữ, chữ đầu viết hoa
C. Kê như đơn thuốc thường, viết bằng số nếu <10 có số 0 phía trước

Ngành: Dược Trang 34


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
D. B+C đúng
15. Đơn thuốc Hướng tâm thần – Tiền chất:
A. Kê như đơn thuốc thường
B. Kê 03 bản, viết bằng chữ, chữ đầu viết hoa
C. Kê 03 bản, viết bằng số nếu <10 có số 0 phía trước
D. A+C đúng
16. Thế nào là thuốc kém chất lượng:
A. Thuốc giả C. Thuốc gây nghiện
B. Thuốc không đạt tiêu chuẩn D. Thuốc quá hạn dùng
17. Bảo quản thuốc gây nghiện – Hướng tâm thần - Tiền chất:
A. Như các thuốc khác C. Có khóa chắc chắn
B. Trong tủ hoặc ngăn riêng D. B+C đúng
18. Phiếu lĩnh thuốc gây nghiện – Hướng tâm thần - Tiền chất:
A. Như các thuốc khác C. A+B đúng
B. Phiếu lĩnh riêng D. A+C đúng
19. Khía niệm thuốc giả:
A. Thuốc không đạt chất lượng C. Thuốc vi phạm bảo quyền
B. Thuốc không có hoạt chất D. B + C đúng.
20. Nhiêm vụ ngành Dược:
A. Bảo đảm cung ứng thuốc – vật tư cho chăm sóc SK nhân dân
B. Bảo đảm cung ứng hóa chất cho chăm sóc SK nhân dân
C. Hướng dẫn sử dụng thuốc hiệu quả - hợp lý – an toàn
D. A+C đúng
21. Tiêu chí lựa chọn của danh mục thuốc thiết yếu:
A. Bảo đảm hiệu quả, an toàn cho người sử dụng, sẵn có với số lượng đầy đủ, có
dạng bào chế phù hợp với điều kiện bảo quản, cung ứng và sử dụng
B. Giá cả hợp lý, phù hợp với mô hình bệnh tật, phương tiện kỹ thuật, trình độ của
thầy thuốc và nhân viên y tế trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
C. Sẵn có với số lượng đầy đủ, có dạng bào chế phù hợp với điều kiện bảo quản,
cung ứng và sử dụng, là thuốc nhập ngoại
D. A+B đúng .
22. Trong danh mục thuốc thiết yếu:
A. Thuốc ký hiệu (**) là thuốc dự trữ, hạn chế sử dụng, chỉ sử dụng khi các thuốc
khác trong nhóm điều trị không có hiệu quả và phải được hội chẩn (trừ cấp cứu)

Ngành: Dược Trang 35


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
B. Thuốc ký hiệu (*) có phạm vi bán lẻ đến tủ thuốc của trạm y tế và đại lý thuốc
C. Thuốc ký hiệu (***) được bán lẻ cho tất cả cơ sở kinh doanh thuốc
D. A+B đúng
23. Nguyên liệu làm thuốc:
A. Là hoạt chất chính của thuốc
B. Là các thành phần để sản xuất ra thuốc đó
C. Là công thức để sản xuất ra thuốc đó
D. A+B đúng.
24. Hình thức kinh doanh thuốc:
A. Có 5 hình thức C. Có 6 hình thức
B. Có 7 hình thức D. Có 8 hình thức
25. Loại hình bán lẻ thuốc:
A. Có 3 loại hình C. Có 5 loại hình
B. Có 4 loại hình D. Có 6 loại hình
26. Điều kiện kinh doanh thuốc:
A. Có chứng chỉ hành nghề
B. Không đang bị kỷ luật về chuyên môn Dược
C. Có đủ sức khỏe
D. Cả 3 ý trên.
27. Phạm vi kinh doanh của Nhà thuốc:
A. Bán lẻ nguyên liệu và thành phẩm thuốc
B. Bán sỉ nguyên liệu và thành phẩm thuốc
C. Bán lẻ nguyên liệu làm thuốc
D. Bán lẻ thành phẩm thuốc + pha chế theo đơn
28. Phạm vi kinh doanh của Quầy thuốc:
A. Bán lẻ nguyên liệu và thành phẩm thuốc danh mục thuốc không kê đơn;
B. Bán sỉ nguyên liệu và thành phẩm thuốc thuộc danh mục thiết yếu;
C. Bán lẻ thuốc thuô ̣c Danh mục thuốc thiết yếu và Danh mu ̣c thuố c không kê đơn;
D. Bán lẻ và sỉ thuốc thuô ̣c Danh mục thuốc thiết yếu và Danh mu ̣c thuố c không kê
đơn.
29. Phạm vi kinh doanh của tủ thuốc trạm y tế xã:
A. Bán lẻ thành phẩm thuốc ;
B. Bán sỉ thành phẩm thuốc;
C. Bán lẻ thuốc dấu (*) trong danh mục thuốc thiết yếu ;
Ngành: Dược Trang 36
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
D. Bán lẻ thành phẩm thuốc + pha chế theo đơn.
30. Quyền của người bán lẻ thuốc:
A. Được bán lẻ thuốc cho người sử dụng
B. Từ chối bán thuốc/ 1 số trường hợp
C. Người bán lẻ thuốc là dược sỹ có trình độ đại học có quyền thay thế thuốc
D. Cả 3 ý trên .
31. Nghĩa vụ của người bán lẻ thuốc:
A. Kiểm tra đơn thuốc trước khi bán
B. Ghi rõ tên thuốc, hàm lượng trên bao bì đựng thuốc khi thuốc bán lẻ không đựng
trong bao bì ngoài của thuốc
C. Bán đúng thuốc ghi trong đơn thuốc ,trường hợp thay thế thuốc thì phải ghi rõ và
chịu trách nhiệm về việc thay thế thuốc đó
D. Cả 3 ý trên
32. Quy định về bảo quản thuốc tại kho Dược bệnh viện là:
A. Nhiệt độ ≤ 30o C, độ ẩm ≤75% C. Nhiệt độ ≤ 25o C, độ ẩm ≤70%
B. Nhiệt độ ≤ 25o C, độ ẩm ≤75% D. Nhiệt độ ≤ 30o C, độ ẩm ≤70%
33. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện bán lẻ thuốc:
A. Bộ trưởng Bộ y tế C. Giám đốc Sở y tế
B. Cục quản lý Dược D. Chủ tịch UBND tỉnh
34. Chứng chỉ hành nghề Dược có thời hạn là:
A. 03 năm
B. 05 năm
C. 05 năm
D. Không có thời hạn.
35. Giấy Chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc có thời hạn là:
A. 03 năm C. 07 năm
B. 05 năm D. Không có thời hạn
36. Mục đích của quy chế kê đơn thuốc:
A. Quản lý sử dụng thuốc hiệu quả - hợp lý – an toàn
B. Xác định trách nhiệm của người kê đơn và bán thuốc
C. Chấn chỉnh việc kê đơn – cung ứng thuốc
D. Cả 3 ý trên
37. Ở đâu Y sĩ có quyền kê đơn thuốc:
A. Đang công tác tại Bệnh viện tỉnh;
B. Đang công tác tại tuyến huyện hoặc trạm y tế xã;
Ngành: Dược Trang 37
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
C. Có chứng chỉ hành nghề;
D. B+C đúng.
38. Trách nhiệm của Bác sĩ kê đơn:
A. Chịu trách nhiệm về đơn thuốc của mình
B. Chỉ kê đơn các bệnh được phân công
C. Chỉ kê đơn sau khi đã khám bệnh
D. Cả 3 ý trên
39. Tiêu chuẩn của người kê đơn thuốc:
A. Tốt nghiệp Đại học y khoa C. A+B sai
B. Đang hành nghề tại các cơ D. A+B đúng
sở y tế hợp pháp
40. Đơn thuốc hợp lệ là:
A. Đủ nội dung, đúng mẫu, còn thời hiệu 3 ngày
B. Đủ nội dung, đúng mẫu, còn thời hiệu 5 ngày
C. Đủ nội dung, đúng mẫu, còn thời hiệu 7 ngày)
D. Đủ nội dung, đúng mẫu, còn thời hiệu 10 ngày
41. Thuốc phải kê đơn – bán theo đơn:
A. Có R bên trái C. Có ® bên trái
B. Có R bên phải D. Có ® bên phải
42. Thuốc không phải kê đơn – bán theo đơn:
A. Có R bên trái + thuốc bán theo đơn
B. Có R bên phải + thuốc bán theo đơn
C. Có ® bên trái + thuốc bán theo đơn
D. Không có ký hiệu đặc biệt lưu ý
43. Thuốc phải kê đơn – bán theo đơn:
A. Có độc tính
B. Cần phải sử dụng đúng chỉ định của người kê đơn
C. Thuộc danh mục do Bộ y tế quy định
D. Cả 3 ý trên
44. Thuốc không phải kê đơn – bán theo đơn:
A. Thuốc tim mạch, thuốc kháng sinh, vitamin
B. Thuốc gây nghiện, vitamin, thuốc giảm đau – chống viêm

Ngành: Dược Trang 38


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
C. Vitamin (uống), Aspirin, thuốc tránh thai
D. Thuốc giảm đau chống viêm, Thuốc kháng viêm Corticoid
45. Thuốc phải kê đơn – bán theo đơn:
A. Thuốc tim mạch, thuốc kháng sinh, thuốc tri lao
B. Thuốc gây nghiện, vitamin, thuốc giảm đau – chống viêm
C. Vitamin (uống), Aspirin, thuốc tránh thai
D. A+B đúng
46. Đơn thuốc gây nghiện cấp tính:
A. Có chữ “ N”, kê 03 đơn C. Không quá 10 ngày
B. Không quá 07 ngày D. A+B đúng
47. Đơn thuốc Opioids cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối:
A. Không quá 07 ngày C. Không quá 30 ngày
B. Không quá 10 ngày D. Không quá 60 ngày
48. Đơn thuốc hướng tâm thần – tiền chất với bệnh nhân tâm thần:
A. Kê vào sổ điều trị mãn tính
B. Số ngày điều trị theo hướng dẫn của chuyên ngành
C. Không được giao thuốc trực tiếp cho bệnh nhân
D. Cả 3 ý trên
49. Phát biểu nào về điều kiện để cấp Chứng chỉ hành nghề sau đây Sai:
A. Thời gian thực hành của DS ĐH là 5 năm;
B. Thời gian thực hành của DS ĐH là 2 năm;
C. Thời gian thực hành của DS TH là 18 tháng;
D. Thời gian thực hành của Dược tá là 12 tháng;
50. Yêu cầu của ghi đơn thuốc:
A. Ghi đầy đủ nội dung, rõ ràng chính xác
B. Tên thuốc ghi theo tên gốc hoặc tên chung quốc tế
C. Khi tẩy xóa sửa chữa phải ký tên bên cạnh
D. Cả 3 ý trên
51. Cách ghi đơn thuốc:
A. Ghi theo tên chung quốc tế , trẻ em <72 tháng phải kèm tên Bố hoặc mẹ
B. Số lượng thuốc hướng tâm thần ghi bằng chữ, chữ đầu viết hoa
C. Số lượng thuốc gây nghiện thêm số 0 phía trước nếu số lượng < 10
D. Cả 3 ý trên

Ngành: Dược Trang 39


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
52. Thời hiệu của đơn thuốc:
A. 4 ngày C. 6 ngày
B. 5 ngày D. 7 ngày
53. Cách ghi đơn thuốc:
A. Ghi theo tên chung quốc tế , trẻ em < 72 tháng phải kèm tên Bố hoặc Mẹ
B. Số lượng thuốc gây nghiện ghi bằng chữ, chữ đầu viết hoa
C. Số lượng thuốc hướng tâm thần thêm số 0 phía trước nếu số lượng < 10
D. Cả 3 ý trên
54. Khi bán thuốc gây nghiện đợt thứ 2 cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối:
A. Kèm theo Giấy giới thiệu của Chính quyền địa phương
B. Kèm xác nhận bệnh nhân còn sống của Trạm y tế xã
C. Kèm xác nhận bệnh nhân còn sống của bệnh viện
D. Kèm xác nhận bệnh nhân còn sống của Chủ tịch xã
55. Người bán thuốc là DS ĐH có quyền:
A. Thay thế thuốc cùng công dụng so với thuốc trong đơn
B. Bán thuốc phải kê đơn mà không cần có đơn
C. Thay thế thuốc trong đơn có cùng hoạt chất, hàm lượng
D. Không cần ghi số thuốc đã bán vào trong đơn
56. Nhãn thuốc là:
A. Gồm các nội dung ghi trên bao bì thương phẩm của thuốc
B. Tên thuốc cùng hoạt chất, nồng độ, hàm lượng
C. Tờ hướng dẫn sử dụng đi kèm với thuốc
D. Cả 3 ý trên
57. Bao bì thương phẩm là:
A. Bao bì trực tiếp với thuốc C. Bao bì đựng thuốc để vận chuyển
B. Bao bì ngoài D. A+B đúng
58. Bao bì không thương phẩm là:
A. Bao bì trực tiếp với thuốc (vỉ thuốc, ống thuốc)
B. Bao bì ngoài (vỏ hộp thuốc)
C. Bao bì đựng thuốc để vận chuyển
D. A+B đúng
59. Nhãn gốc của thuốc là:
A. Nhãn do nhà sản xuất gắn trên bao bì

Ngành: Dược Trang 40


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
B. Nhãn do nhà phân phối gắn trên bao bì
C. Nhãn do nhà nhập khẩu gắn trên bao bì
D. Cả 3 ý trên
60. Nhãn phụ của thuốc là:
A. Nhãn do nhà nhập khẩu, phân phối gắn trên bao bì
B. Thể hiện nội dung bắt buộc của nhãn gốc ra tiếng Việt
C. Bổ sung những nội dung còn thiếu
D. Cả 3 ý trên
61. Yêu cầu của 1 nhãn thuốc:
A. Dễ quan sát , rõ ràng, kích thước,màu sắc,ký hiệu…phù hợp
B. Đủ nội dung và đủ đến bao bì trong
C. Đúng mẫu, đúng thực chất không gây nhầm lẫn
D. Cả 3 ý trên
62. Ngôn ngữ trên nhãn thuốc lưu hành tại Việt nam:
A. Tiếng của nước sản xuất kèm tiếng Anh
B. Tiếng Việt kèm tiếng Anh ( nếu cần)
C. Tiếng Việt kèm tiếng của nước xuất khẩu
D. Cả 3 ý trên
63. Nhãn thành phẩm thuốc thường:
A. Ghi đầy đủ các nội dung bắt buộc
B. Các thông số về hàm lượng, quy cách đóng gói
C. Xuất xứ, số lô, hạn dung của thuốc
D. Cả 3 ý trên
64. Nhãn thành phẩm thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi:
A. Códòng chữ “thuốc nhỏ mắt” hoặc “ thuốc nhỏ mũi”
B. Có dòng chữ “Thuốc bán theo đơn”
C. Có dòng chữ “ để xa tầm tay trẻ em”
D. A+C đúng
65. Nhãn trên vỉ thuốc:
A. Tên nhà sản xuất C. Tên hoạt chất
B. Tên thuốc và hàm lượng D. Cả 3 ý trên
66. Nồng độ, hàm lượng của thuốc:
A. Được ghi theo số đếm hoặc số thập phân

Ngành: Dược Trang 41


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
B. Được ghi theo số đếm hoặc số phân số
C. Được ghi theo số đếm hoặc số thập phân hoặc phân số
D. Cả 3 ý trên
67. Nhãn thành phẩm thuốc Vitamin C:
A. Có chữ R và dòng chữ thuốc bán theo đơn
B. Không có R và dòng chữ thuốc bán theo đơn
C. Có chữ ®và dòng chữ thuốc bán theo đơn
D. Cả 3 ý trên
68. Nhãn thành phẩm thuốc Amoxicilin:
A. Có chữ R và dòng chữ thuốc bán theo đơn
B. Không có R và dòng chữ thuốc bán theo đơn
C. Có chữ ®và dòng chữ thuốc bán theo đơn
D. Cả 3 ý trên
69. Nhãn thành phẩm thuốc Panadol:
A. Có chữ R và dòng chữ thuốc bán theo đơn
B. Không có R và dòng chữ thuốc bán theo đơn
C. Có chữ ®và dòng chữ thuốc bán theo đơn
D. Cả 3 ý trên
70. Nhãn thành phẩm thuốc Adalat:
A. Có chữ R và dòng chữ thuốc bán theo đơn
B. Không có R và dòng chữ thuốc bán theo đơn
C. Có chữ ®và dòng chữ thuốc bán theo đơn
D. Cả 3 ý trên
71. Nhãn thành phẩm thuốc pha chế theo đơn:
A. Có chữ R và dòng chữ thuốc bán theo đơn
B. Không có R và dòng chữ thuốc bán theo đơn
C. Có chữ ®và dòng chữ thuốc bán theo đơn
D. Có tên Bệnh nhân và tên người pha chế
72. Nhãn thành phẩm thuốc pha chế theo đơn không có nội dung sau:
A. Tên bệnh nhân C. Số dăng ký
B. Tên người pha chế D. Ngày pha chế
73. Nhãn thành phẩm thuốc chương trình y tế quốc gia:
A. Có chữ R và dòng chữ thuốc bán theo đơn

Ngành: Dược Trang 42


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
B. Không có R và dòng chữ thuốc bán theo đơn
C. Có chữ ®và dòng chữ thuốc bán theo đơn
D. Thuốc chương trình không được bán
74. Ký hiệu ghi trên nhãn thành phẩm thuốc GMP là:
A. Đạt tiêu chuẩn ‘Thực hành tốt Nhà thuốc’
B. Đạt tiêu chuẩn ‘Thực hành tốt Sản xuất thuốc’
C. Đạt tiêu chuẩn ‘Thực hành tốt phân phối thuốc’
D. Đạt tiêu chuẩn ‘Thực hành tốt bảo quản thuốc’
75. Nhãn thành phẩm thuốc ghi đơn vị đo lường là:
A. Mg, kg, ml, l, UI C. Mg, g, kg, ml, l, UI
B. Kg ,ml, l , tấn , tạ D. Mg, g, ml, UI
76. Nhãn trên vỉ thuốc:
A. In lập lại nhiều lần C. In đày đủ như nhãn trên hộp thuốc
B. Chỉ in các nội dung cần thiết D. A+B đúng
77. Tiêu chuẩn quốc gia về thuốc do ai biên soạn:
A. Bộ trưởng Bộ y tế C. Cục quản lý Dược
B. Giám đốc Sở y tế D. Hội đồng Dược điển
78. Tiêu chuẩn quốc gia về thuốc do ai ban hành:
A. Bộ trưởng Bộ y tế C. Cục quản lý Dược
B. Giám đốc Sở y tế D. Hội đồng Dược điển
79. Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc ở trung ương là:
A. Bộ trưởng Bộ y tế C. Cục quản lý Dược
B. Viện Kiểm nghiệm D. Trung tâm Kiểm nghiệm
80. Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc ở các tỉnh thành là:
A. Bộ trưởng Bộ y tế
B. Viện Kiểm nghiệm
C. Cục quản lý Dược
D. Trung tâm Kiểm nghiệm Dược phẩm – mỹ phẩm
81. Thuốc không đạt chất lượng mức 3 khi phát hiện cách xử lý là:
A. Đình chỉ lưu hành và thu hồi
B. Đình chỉ lưu hành và thu hồi + thông báo trên thông tin đại chúng
C. Đình chỉ lưu hành và thu hồi
D. Cơ sở tự thu hồi

Ngành: Dược Trang 43


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
82. Trách nhiệm của cơ sở sản xuất đối với chất lượng thuốc là:
A. Công bố thông tin trung thực về chất lượng thuốc
B. Chỉ được xuất xưởng các thuốc đạt chất lượng
C. A+B đúng
D. A+B sai
83. Chỉ định nào được phép quảng cáo cho công chúng:
A. Mất ngủ kinh niên C. Điều trị bệnh lao
B. Đái tháo đường D. Trị cảm ho
84. Thẻ người giới thiệu thuốc có thời hạn là:
A. 2 năm C. 4 năm
B. 3 năm D. 5 năm
85. Thẻ người giới thiệu thuốc do cơ quan nào cấp:
A. Cục Quản lý Dược
B. Bộ trưởng bộ y tế
C. Giám đốc sở y tế
D. Bộ trưởng bộ thông tin
86. Cơ quan có thẩm quyền cấp phép thông tin – quảng cáo thuốc là:
A. Cục Quản lý Dược
B. Bộ trưởng bộ y tế
C. Giám đốc sở y tế
D. Bộ trưởng bộ thông tin
87. Cơ quan có thẩm quyền cấp phép hội thảo thuốc là:
A. Cục Quản lý Dược
B. Bộ trưởng bộ y tế
C. Giám đốc sở y tế
D. Bộ trưởng bộ thông tin
88. Người giới thiệu thuốc có tiêu chuẩn là:
A. Chuyên môn trung cấp Y – Dược trở lên
B. Chuyên môn trung cấp Y – Dược kèm điều kiện
C. Bác sĩ, Dược sĩ Đại học
D. B+C đúng.
89. Thuốc mới là:
A. Là có hoạt chất mới

Ngành: Dược Trang 44


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
B. Có các thành phần cũ nhưng phối hợp mới có hiệu quả
C. Thuốc có nguồn gốc từ dược liệu
D. A+B đúng
90. Thuốc generic là:
A. Là có hoạt chất mới phát minh
B. Thuốc thay thế thuốc gốc đã hết thời hạn bảo hộ
C. Thuốc có nguồn gốc từ dược liệu
D. A+B đúng
91. Thuốc nhượng quyền là:
A. Là thuốc đã được cấp giấy phép sản xuất – lưu hành
B. Chuyển quyền cho 1 cơ sở của Việt Nam sản xuất
C. Chuyển quyền cho 1 cơ sở của Việt Nam kinh doanh
D. A+B đúng
92. Đăng ký thay đổi lớn là:
A. Thay đổi nồng độ, hàm lượng của thuốc
B. Thay đổi chỉ định, đường dùng của thuốc
C. Thay đổi màu sắc của thuốc
D. A+B đúng
93. Đăng ký thay đổi nhỏ là:
A. Thay đổi nồng độ, hàm lượng của thuốc
B. Thay đổi chỉ định, đường dùng của thuốc
C. Thay đổi mẫu bao bì của thuốc
D. A+B đúng
94. Cơ quan có thẩm quyền cấp phép đăng ký thuốc là:
A. Cục Quản lý Dược C. Giám đốc sở y tế
B. Bộ trưởng bộ y tế D. Cả 3 ý trên
95. Cơ quan có thẩm quyền rút số đăng ký thuốc là:
A. Cục Quản lý Dược
B. Bộ trưởng bộ y tế
C. Giám đốc sở y tế
D. Cả 3 ý trên
96. Thuốc bị rút số đăng ký khi:
A. Thuốc bị rút số ĐK lưu hành tại nước sở tại

Ngành: Dược Trang 45


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
B. Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
C. Thuốc có chứa hoạt chất được khuyến cáo là không an toàn cho N sử dụng
D. Cả 3 ý trên
97. Hiệu lực của đăng ký thuốc có thời hạn là:
A. 3 năm C. 5 năm
B. 7 năm D. 10 năm
98. Yêu cầu thiết kế đối với cơ sở sản xuất thuốc là:
A. Thuận tiện cho sản xuất,vận chuyển
B. Tránh ô nhiễm môi trường, dễ làm vệ sinh
C. Sản xuất riêng cho từng loại sản phẩm, tránh nhiễm chéo
D. Cả 3 ý trên
99. Yêu cầu nhân sự đối với cơ sở sản xuất pha chế thuốc là:
A. DSTH trở lên C. A+B đúng
B. Thuốc gây nghiện là DS ĐH D. A+B sai
100. Yêu cầu về nước trong sản xuất pha chế thuốc là:
A. Thuốc dùng ngoài là nước cất
B. Thuốc nhỏ mắt, thuốc tiêm là nước cất 24h
C. Thuốc tiêm truyền là nước cất 06h
D. Cả 3 ý trên
101. Hệ thống tổ chức của thanh tra Dược là:
A. Thanh tra dược Bộ Y tế
B. Thanh tra dược Sở Y tế tỉnh
C. Thanh tra dược Phòng Y tế Quận-huyện
D. A+B đúng
102. Quyền hạn của thanh tra Dược là:
A. Yêu cầu tạm ngừng các hoạt động về hành nghề dược
B. Quyết định các hình thức xử lý vi phạm các quy định về dược
C. Chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra để truy cứu trách nhiệm hình sự
D. Cả 3 ý trên
103. Nhiệm vụ của hội đồng thuốc và điều trị là:
A. Xây dựng danh mục vật tư của bệnh viện
B. Xây dựng danh mục thuốc của bệnh viện
C. Xây dựng cơ sở vật chất cho bệnh viện

Ngành: Dược Trang 46


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
D. Cả 3 ý trên
104. Nhiệm vụ của trưởng khoa Dược bệnh viện là:
A. Chịu trách nhiệm truớc Giám đốc BV về hoạt động của khoa Dược
B. Quản lý chuyên môn của nhà thuốc bệnh viện
C. Phó chủ tịch hội đồng thuốc và điều trị
D. Cả 3 ý trên
105. Kiểm soát chất lượng thuốc là:
A. Kiểm soát 100% chất lượng cảm quan thuốc vào kho
B. Kiểm soát chất lượng cảm quan thuốc tại kho theo định kỳ - đột xuất
C. Kiểm soát chất lượng cảm quan thuốc tại các khoa điều trị
D. Cả 3 ý trên
106. Quy định về bảo quản thuốc tại kho Dược bệnh viện là:
A. Nhiệt độ ≤ 25o C, độ ẩm ≤ 70%;
B. Thuốc kiểm soát đặc biệt cần tuân thủ theo quy định;
C. A+B đúng.
D. A+B sai.
107. Thuốc chỉ định cho người bệnh cần bảo đảm:
A. Phù hợp với tuổi và cân nặng
B. Phù hợp tình trạng bệnh lý và cơ địa người bệnh
C. Phù hợp với chẩn đoán
D. Cả A,B,C
108. Chữ GPP nghĩa là:
A. ‘Thực hành tốt Nhà thuốc’
B. ‘Thực hành tốt Sản xuất thuốc’
C. ‘Thực hành tốt phân phối thuốc’
D. ‘Thực hành tốt bảo quản thuốc’
109. Chữ GMP nghĩa là:
A. ‘Thực hành tốt Nhà thuốc’
B. ‘Thực hành tốt Sản xuất thuốc’
C. ‘Thực hành tốt phân phối thuốc’
D. ‘Thực hành tốt bảo quản thuốc’
110. Các SOP bắt buộc theo GPP gồm có bao nhiêu SOP:
A. 03 B. 05 C. 07 D. 09

Ngành: Dược Trang 47


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
111. Nhà thuốc GPP bắt buộc phải có SOP nào sau đây:
A. Mua thuốc và xử lý chất lượng thuốc
B. Bán thuốc và tư vấn thuốc bán theo đơn
C. Theo dõi nhiệt độ và độ ẩm
D. Cả 3 ý trên
112. Các yêu cầu theo GPP gồm có:
A. Diện tích > 10 m2 , to ≤ 30o C, r ≤ 75%
B. Diện tích ≥ 10 m2 , to ≤ 30o C, r ≤ 75%
C. Diện tích < 10 m2 , to ≤ 30o C, r ≤ 70%
D. Diện tích ≥ 10 m2 , to ≤ 30o C, r < 70%
113. Các yêu cầu nhân sự theo GPP gồm có:
A. Người phụ trách chuyên môn có Chứng chỉ hành nghề
B. Nhân viên có bằng cấp chuyên môn Dược
C. Có đủ sức khỏe, không bị mắc bệnh truyền nhiễm
D. Cả 3 ý trên
114. Quy trình bán thuốc theo đơn có các nội dung:
A. Lấy thông tin để tư vân cho người bệnh lựa chọn thuốc
B. Kiểm tra tính hợp lệ của đơn thuốc
C. Ghi số lượng thuốc đã bán lên đơn thuốc
D. B+C đúng
115. Ai là người có quyền thay thế thuốc theo đơn:
A. Nhân viên bán thuốc C. DS trung học
B. DS Đại học D. Bác sĩ
116. Khi thay thế thuốc theo đơn cần phải:
A. Thay thế bằng thuốc khác có cùng công dụng, dạng bào chế, hàm lượng
B. Thay thế bằng thuốc khác có cùng nhóm, dạng bào chế, hàm lượng
C. Thay thế bằng thuốc khác có cùng nồng độ, dạng bào chế, hàm lượng
D. Thay thế bằng thuốc khác có cùng hoạt chất, dạng bào chế, hàm lượng
117. Nội dung 3 kiểm tra gồm có:
A. Kiểm tra hóa đơn xuất kho có hợp lệ không
B. Kiểm tra nhãn trên chai,lọ, hộp xem cách dùng có đúng không
C. Kiểm tra số lượng thuốc
D. Cả 3 ý trên

Ngành: Dược Trang 48


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
118. Nội dung 3 đối chiếu gồm có:
A. Tên thuốc trên đơn phiếu với tên bệnh nhân
B. Nồng độ, hàm lượng trên đơn phiếu với bệnh nhân
C. Số lượng, số khoản trên đơn phiếu với thuốc giao
D. Cả 3 ý trên
119. Nội dung 5 chống gồm có:
A. Ẩm mốc, chảy ướt, mất màu, côn trùng, hư hỏng
B. Cháy nổ, mối mọt , côn trùng, hết số đăng ký, quá hạn dùng
C. Ẩm mốc, cháy nổ, mối mọt , côn trùng, hư hỏng, quá hạn dùng
D. Ẩm mốc, cháy nổ, , sâu kiến , hư hỏng, quá hạn dùng
120. Cơ quan quản lý Nhà nước về Dược gồm có:
A. Phòng Quản lý Dược, Khoa Dược Bệnh viện
B. Khoa Dược Bệnh viện TƯ, BV tỉnh
C. Viện kiểm nghiệm Dược, TT Kiểm nghiệm Dược phẩm – Mỹ phẩm
D. Cục Quản lý Dược, Phòng Quản lý Dược.

Ngành: Dược Trang 49

You might also like