You are on page 1of 10

[VTTU] 60 câu Dược liệu 1 - TCDD058

Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của môn dược liệu học hiện nay là:

 A. Nguyên liệu làm thuốc có nguồn gố tự nhiên.


 B. Nguyên liệu làm hương liệu và mỹ phẩm.
 C. Các loại cây độc, cây gây dị ứng...
 D. Cả A, B và C.

Câu 2. Một loài thực vật được gọi là Cây thuốc hay Cây lương thực, Cây gỗ, Cây gia vị, cây
cảnh… là bởi:

 Tác dụng của chúng đối với con người


 Bộ phận dùng đối với con người
 Lợi ích của chúng
 Mục đích sử dụng chúng của con người

Câu 3. Quan niệm nào dưới đây là của Paracelsus

 Sử dụng đa vị trong các đơn thuốc


 Chiết „các chất tinh tuý‟ để làm thuốc.
 Tuân thủ các nguyên tắc chữa bệnh của Galen.
 Tổng hợp các chất để làm thuốc.

Câu 4. Trong các dược phẩm dược liệu, các cao chiết toàn phần được sử dụng khi :

 A. Tác dụng dược lý đã được biết rõ, hoạt chất có tác dụng đặc hiệu, cần sự phân liều
chính xác.
 B. Tác dụng dược lý của dược liệu hay cao chiết chưa được biết.
 C. Các chất trong cao bổ sung tác dụng cho nhau làm tăng tác dụng dược lý hoặc giảm
tác dụng phụ.
 D. Câu B và C đúng.

Câu 5. Tư tưởng về đường hướng y học “Nam dược trị Nam nhân” là tư tưởng chỉ đạo của:

 Hải Thượng Lãn Ông


 Tuệ Tĩnh
 Chu Văn An
 Lê Hữu Trác.

Câu 6. Tác phẩm nổi tiếng nào sau đây của Lê Hữu Trác

 Nam Dược Thần Hiệu


 Nam Bang Thảo Mộc
 Hồng Nghĩa Giác Tự Y Thư
 Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh
Câu 7. Thuốc trị bệnh có nguồn gốc từ dược liệu, ngoại trừ:

 Cao sắc toàn phần của một loại dược liệu.


 Cao sắc toàn phần của nhiều loại dược liệu phối hợp.
 Hoạt chất có hoạt tính được chiết xuất từ dược liệu và bào chế dưới các dạng thuốc hiện
đại.
 Thực phẩm chức năng

Câu 8. Các hoạt chất sau đây có nguồn gốc từ dược liệu, ngoại trừ:

 Artemisinin
 Chloroquin
 Vincristin
 Morphin

Câu 9. Thuật ngữ "pharmacognosy” (= dược liệu học) bắt nguồn từ tiếng Hy lạp; theo đó

 pharmakon = thuốc; gnosis = nguyên liệu.


 pharmakon = thuốc; gnosis = kiến thức
 pharmaco = dược lực học; gnosis = nguyên liệu.
 pharmaco = dược lực học; gnosis = kiến thức.

Câu 10. Theo khái niệm về carbohydrat, các hợp chất nào sau đây thuộc nhóm này:

 A. Streptomycin
 B. Glucosamin
 C. Tinh bột
 D. Cả A, B và C

Câu 11. Chất nào sau đây thuộc nhóm homopolysaccharid:

 Tinh bột, beta-glucan, và chất nhầy


 Tinh bột, inulin, và pectin
 Beta-glucan, inulin, và cellulose
 Lactose, tinh bột và acid alginic

Câu 12. Chất nào sau đây thuộc nhóm heteropolysaccharid:

 tinh bột, beta-glucan, và chất nhầy


 tinh bột, inulin, và agarose
 beta-glucan, inulin, và cellulose
 acid alginic, gôm arabic, và agaropectin

Câu 13. Chất nào sau đây có liên kết α-1,4 glycosid:

 maltose, amylodextrin, acid pectic


 cellulose, tinh bột, sucrose
 beta-glucan, maltose, inulin
 amylodextrin, maltose, inulin

Câu 14. Chất nào sau đây có liên kết β-1,4 glycosid:

 cellulose, beta-glucan, inulin


 cellobiose, acid alginic, beta-glucan
 cellulose, protopectin, gôm arabic
 pectin, inulin, acid alginic

Câu 15. Thành phần của gôm arabic gồm có:

 acid β-D-glucuronic, β-D-galactopyranose, L-arabinofuranose, L-rhamnopyranose


 acid β-D-glucuronic, β-D-galactopyranose, L-arabinofuranose, acid β-D-mannuronic
 acid β-D-glucuronic, α-L-galactopyranose, L-arabinofuranose, L-rhamnopyranose
 acid β-D-glucuronic, α-L-galactopyranose, L-arabinofuranose, D-mannopyranose

Câu 16. Cellulose không thể cung cấp đường cho con người vì:

 A. Con người không có men α-1,4-amylase để thuỷ phân cellulose


 B. Con người không có men β-1,4-glucanase để thuỷ phân cellulose
 C. Trong hệ tiêu hoá của con người không có men cellulase
 D. Cả B và C

Câu 17. Carbohydrate nào sau đây giúp cây giữ được hình dáng của nó:

 A. Tinh bột
 B. Cellulose
 C. Glycogen
 D. Cả A, B và C

Câu 18. Sucrose cấu tạo bởi 2 đường đơn nào sau đây:

 Fructose và galactose
 Glucose và fructose
 Lactose và glucose
 Maltose và glucose

Câu 19. Carbohydrate không chứa nguyên tố nào:

 Phospho
 Lưu huỳnh
 Nitơ
 Silic
Câu 20. Carbohydrate nào là nguồn dự trữ năng lượng cho cây:

 Cellulose
 Tinh bột
 Chất nhầy
 Pectin

Câu 21. Dây nối O-glycosid được tạo thành bởi sự ngưng tụ của:

 Một nhóm OH và một nhóm COOH


 Hai nhóm OH alcol
 Một nhóm OH cetal và một OH alcol.
 Một nhóm OH bán acetal của đường và một OH alcol

Câu 22. Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần genin bằng dây nối:

 Ester
 Ether
 Acetal
 Bán acetal

Câu 23. Heterosid là tên gọi của các glycosid:

 Có cấu tạo bởi từ 2 loại đường trở lên


 Có 2 mạch đường trở lên
 Có 1 phần trong cấu tạo không phải là đường
 Trong mạch đường có 2 loại đường trở lên.

Câu 24. Một glycosid có 2 đường gắn vào 2 vị trí khác nhau trên phần aglycon được gọi là:

 Diglycosid
 Biosid
 Dimer
 disaccharid.

Câu 25. O-Glycosid là nhóm hợp chất mà phần đường và phần còn lại nối với nhau bằng dây
nối:

 Ether
 Ester
 Ether đặc biệt
 Ester đặc biệt.

Câu 26. Các chất sau thuộc heterosid, ngoại trừ

 Cardiac glycosid
 Saponin
 Flavonoid, anthraglycosid
 carbohydrat

Câu 27. Holosid là:

 glycon + glycon , bao gồm carbohydrat


 aglycon + glycon
 Ose + genin
 Ose + aglycon

Câu 28. Heterosid:

 aglycon + glycon
 Ose + Ose
 Genin + aglycon
 Genin + Genin

Câu 29. Đặc điểm phản ứng thủy phân glycosid và đặc tính cơ bản của mỗi loại phản ứng thủy
phân

 A. Thủy phân bằng acid vô cơ, có tính thủy phân triệt để cho ra aglycon và đường (ose).
 B. C-glycosid khó thủy phân hơn O-glycosid
 C. Thủy phân bằng enzym, có tính thủy phân nhẹ nhàng, chọn lọc và cho ra các glycosid
thứ cấp
 D. tất cả các câu A, B, C

Câu 30. Thioglycosid có trong các họ sau

 Brassicaceae, Capparidaceae, Resedaceae


 Rosacee, Pinaceae, Cactaceae
 Lamiaceae, Fabaceae, Polygonaceae
 Scrophhulariaceae, Araceae, Pocaeae

Câu 31. Tính chất nào sau đây là quan trọng nhất để nhận biết saponin:

 Làm giảm sức căng bề mặt, tạo nhiều bọt khi lắc với nước, có tính nhũ hoá và tẩy sạch.
 Tính tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3-β-hydroxysteroid khác.
 Làm vỡ hồng cầu ở nồng độ rất loãng.
 Tính độc với cá và một số động vật máu lạnh, động vật thân mềm

Câu 32. Tính chất hoặc phản ứng nào sau đây thi không phù hợp với các hợp chất thuộc nhóm
saponin

 tạo bọt bền trong môi trường nước


 ở nồng độ thấp: phá huyết, làm vỡ màng hồng cầu
 kích ứng niêm mạc hô hấp
 với dung dịch protein: tạo tủa không tan trong nước

Câu 33. Thành phần trong Bồ kết, Rau má, Khổ qua cho phản ứng định tính nào

 Borntrager
 Cyanidin
 Liebermann - Burchard
 tăng màu trong môi trường kiềm

Câu 34. Ginsenosid là một nhóm hợp chất đã được tìm thấy có trong dược liệu nào sau đây

 Đan sâm
 Đảng sâm
 Nhân sâm
 Khổ sâm

Câu 35. Viễn chí, Thiên môn, Cát cánh, Cam thảo là những dược liệu…

 chứa flavonoid, có tác dụng bảo vệ gan


 chứa flavonoid, có tác dụng làm bền thành mạch
 chứa saponin, có tác dụng trị ho, long đàm
 chứa saponin, có tác dụng bổ dưỡng

Câu 36. Chất nào sau đây không có tinh phá huyết và không tạo phức với cholesterol

 Gensenosid Rb1
 Asiaticosid
 Platicosid
 Sarsaparillosid

Câu 37. Hợp chất sau có tính tạo bọt giống saponosid, ngoại trừ

 glycosid tim
 protein thực vật
 terpen glycosid
 sapogenin

Câu 38. Diosgenin là

 là 1 aglycon
 là 1 saponosid có 1 mạch đường
 là 1 saponin có 1 đường
 là 1 saponin có 2 mạch đường

Câu 39. Asiaticosid được phân lập từ


 Cát cánh
 nhân sâm
 rau má
 Bạch chỉ

Câu 40. Ginsenosid có trong

 cát cánh
 viễn chí
 thiên môn
 tam thất và nhân sâm

Câu 41.Chế phẩm có diosmin + hesperidin được dùng để:

 chữa các rối loạn về vận mạch


 cầm máu
 chống khối u
 bảo vệ gan

Câu 42.Flavonoid từ cao chiết Ginkgo biloba được dùng để:

 cầm máu
 chữa chứng lão suy, trí nhớ sút kém
 chống ung thư
 loét dạ dày

Câu 43.Cynarin còn đồng danh là:

 Acid 1,5-dicaffeoyl quinic


 Acid 1,3-dicaffeoyl quinic
 Acid 3-caffeoyl quinic
 Acid 4-caffeoyl quinic

Câu 44.Lợi mật, thông mật, trợ tiêu hoá, phục hồi chức năng gan mật, hạ cholesterol huyết, lợi
tiểu là các tác dụng của:

 Diếp cá
 Hoa hoè
 Artichaut
 Hoàng cầm

Câu 45. Tên khác của acid chlorogenic là:

 Acid 1,5-dicaffeoyl quinic


 Acid 1,3-dicaffeoyl quinic
 Acid 3-caffeoyl quinic
 Acid 4-caffeoyl quinic

Câu 46. Hoạt chất chính của rễ Hoàng cầm là:

 baicalin, scutellarin
 rutin
 quercitrin, apigenin
 luteolin

Câu 47. Ngoài các diterpenoid, triterpenoid, râu mèo còn chứa:

 các polymethoxyflavon
 anthranoid
 alkaloid
 anthocyanin

Câu 48. Râu mèo được dùng để:

 A. lợi tiểu, giải độc


 B. hạ huyết áp
 C. hỗ trợ thuốc chữa sỏi thận, sỏi mật
 D. A, B, C đều đúng

Câu 49. Tên khoa học của Hồng hoa là:

 Sophora japonica L.
 Polygonum fogopyrum L.
 Artemisia vulgaris L.
 Carthamus tinctorius L

Câu 50. Bộ phận dùng của Cúc gai (Silybum marianum) là:

 Rễ
 Lá
 Hoa
 Quả

Câu 51. Chi tiết nào dưới đây không đúng với antraquinon nhóm nhuận tẩy:

 Thường có màu đỏ.


 Có cấu trúc khung cơ bản là 1,8-dihydroxy-9,10-antracendion.
 Cho phản ứng Borntrager.
 Chủ yếu gặp trong thực vật.

Câu 52. Hà thủ ô trắng có tên khoa học là:


 Polygonum cuspidatum Sieb. et Zucc.
 Cassia occidentalis L.
 Streptocaulon griffithii Hook. f.
 Polygonum multiflorum Thunb.

Câu 53. Nhóm Phẩm nhuộm ở Anthranoid có cấu trúc:

 1,2-dihydroxy anthraquinon
 1,8-dihydroxy anthraquinon
 1,2-trihydroxy anthraquinon
 1,8- α-dihydroxy anthraquinon

Câu 54. Nhóm Nhuận tẩy ở Anthranoid có cấu trúc:

 1,2-dihydroxy anthraquinon
 1,8-dihydroxy anthraquinon
 1,2-β-hydroxy anthraquinon
 1,8- α-dihydroxy anthraquinon

Câu 55. Acid Carminic thuộc nhóm Anthranoid nào sau đây:

 1,2-dihydroxy anthraquinon
 1,8-dihydroxy anthraquinon
 1,2-β-hydroxy anthraquinon
 1,8- α-dihydroxy anthraquinon

Câu 56. Để định lượng các dẫn chất hydroxy antracen trong Đại hoàng, DĐVN III quy định
dùng:

 Phương pháp thể tích.


 Phương pháp cân.
 Phương pháp so màu
 Phương pháp sinh vật.

Câu 57. Một số dược liệu chứa dẫn chất antraquinon nhóm nhuận tẩy thường phải để một thời
gian mới dùng để:

 chuyển antraquinon từ dạng oxy hoá sang dạng khử có tác dụng mạnh hơn.
 chuyển dạng khử sang dạng oxi hoá để tránh kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá.
 chuyển dạng aglycon thành dạng glycosid để tăng tác dụng.
 chuyển dạng glycosid thành dạng aglycon đđể tránh kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá.

Câu 58. Dạng có tác dụng của anthranoid là

 Dạng oxy hóa


 Dạng aglycon
 Dạng glycosid
 cả 2 dạng oxy hóa và khử

Câu 59. Dạng oxy hóa của anthranoid là

 anthraquinon
 Anthron
 Anthranol
 dihydro-anthranol

Câu 60. Hợp chất nào sau đây có thể xác định sau thử nghiệm vi thăng hoa, cho dịch kiềm loãng
vào tinh thể và có màu đỏ

 coumarin
 anthranoid
 Saponin
 Flavonoid

You might also like