You are on page 1of 47

Holosid (Glycon + Glycon) Carbohydrat

Glycosid Heterosid (Glycon + Aglycon) Glycosid tim, Saponin, Flavonoid, Anthraglycosid…


+Đường: ose, glycon

+Không đường: genin, aglycon.

CARBOHYDRAT: Cn(H2O)n n ≥3 (trừ methylpentose CH3-(CHOH)4-CHO)

Định nghĩa Carbohydrat: hợp chất hữu cơ gồm monosaccharide, dẫn chất hay sản phẩm ngưng tụ của chúng.

Phân nhóm Carbohydrat:

Hexose (6C) – Monosaccharide Glucose, galactose, manose, fructose, rhamnose


Disaccharide Sucrose, Lactose, Maltose
Polymer Glycogen, amylose, amylopectin, cenllulose, inulin, dextrin
Glycosaminoglycan Heparin, chondroitin sulfat, glucosamine, hyaluronan
Aminoglycosid Kanamycin, Streptomycin, tobramycin, neomycin

MONOSACCHARIDE

+ Aldose: polyhydroxyaldehyd (-CHO)

+ Ketose: polyhydroxyceton (-CO)

Tính chất monopolysaccharide:


- Tan trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ
- Không màu, vị ngọt
- Không bay hơi
n
- Có tính quang hoạt. Số đồng phân quang học: 2 (n: số C bất đối)

Glucose: chữa hạ đường huyết, mất nước.

Mannitol: chữa tăng nhãn áp, tăng áp lực nội sọ

Sorbitol: chữa táo bón


Glucosamine: chữa bệnh khớp

Glucose/Fructose: viên bao đường

OLIGOSACCHARIDE bền trong kiềm, bị thủy phân bởi acid hoặc enzyme

+ Maltose: glucose--1,4-glucose
+ Succrose: glucose--1,4-fructose
+ Lactose: galactose--1,4-glucose
+ Cellobiose: glucose--1,4-glucose

Lactose: phối hợp với nhiều loại thuốc (trừ amin).

Maltose: tá dược dập thẳng trong viên nén nhai/không nhai.

POLYSACCHARIDE

+ Homopolysaccharide: tinh bột, cenllulose, inulin.

+ Heteropolysaccharide: gôm, pectin, chất nhầy.

TINH BỘT

Tính chất của tinh bột:

Không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng (hồ hóa).

Trương nở / tính dẻo / tạo gel, màng sợi.

- Amylose: mạch thẳng (-1,4-D-glucan)


- Amylopectin: mạch nhánh (-1,4-D-glucan và -1,6-D-glucan)

Phân biệt tinh bột dựa vào:


 Hình dạng
 Kích thước
 Vân tăng trưởng
 Tễ

Đa giác: bắp, gạo

Chỏm cầu: sắn dây, khoai mì

Hình dĩa: lúa mì, ý dĩ

Hình trứng: khoai tây, đậu xanh

1 vòng xoắn tinh bột = 6 đơn vị glucose + 1 phân tử iod.

Tạo màu tinh bột:

o Amylose + I2 => xanh đậm


o Amylopectin + I2 => tím đỏ
o Tinh bột + I2 => xanh tím

acid xanh đỏ tím đỏ nâu


Thủy phân tinh bột: Tinh bột Amylodextin Dextrin Erythrodextrin

Achrodextrin Maltodextrin Maltose Glucose


-amylase
Tinh bột cắt ngẫu nhiên -> Maltose / Dextrin phân tử nhỏ / Glucose.
-amylase
Tinh bột cắt xen kẽ, gặp nhánh thì ngừng -> Maltose / Dextrin phân tử lớn.

Định lượng tinh bột:


 Phương pháp thủy phân
o Bằng acid
o Bằng enzyme rồi acid
o PP của Purse
 Phương pháp không thủy phân
o Dùng phân cực kế
o Tạo phức với iod

Chế biến tinh bột: chia nhỏ nguyên liệu -> nhào với nước lọc qua rây vải -> lên men (loại protein) -> rửa nước, phơi khô.

CENLLULOSE thành phần chính của tế bào thực vật (gỗ, bông vải*, sợi lanh, sợi gai)

-1,4-D-glucan (khác amylose: -1,4-D-glucan)

- Không tan trong dung môi hữu cơ

- Tan trong dung dịch Schweiter [Cu(NH 3)4](OH)2, ZnCl2.

 Tá dược:
o Tá dược viên bao chống ẩm: MC, EC
o Ổn định hệ gel: Na CMC
o Tá dược dính, bao phim, viên nén phóng thích kéo dài: HPMC
o Bao phim tan trong ruột: CP
o Tá dược độn trong viên nén, viên nang: Avicel
 Cenllulose tổng hợp
 Cenllulose actetate: nhựa dẻo, phim nhựa, tơ nhân tạo.
 Cenllulose trinitrat

INULIN n phân tử fructofuranose qua (2-1)


Đơn vị đường tận cùng:

 Fpy: Fructosepuranose
 Gpy: Glucosepyranose

Dược liệu chứa inulin: rau diếp xoăn, artiso, bồ công anh, hướng dương củ, chi Alium (hành, tỏi…), măng tây…

Tính chất inulin:

- Tan khá tốt trong nước


- Fructan: tạo vi tinh thể trong nước

inulinase
- Inulin Oligosaccharide +Fructose

Inulin fructotransferase
- Inulin DFA-I + DFA-II
Chất ngọt nghèo năng lượng (không được tiêu hóa và có độ ngọt)

Tác dụng inulin:

o Chất xơ: tăng hấp thu Ca, Mg / tổng hợp vitamin B


o Trị táo bón: tăng bài tiết và tạo khối
o Giảm hấp thu cholesterol
o Giảm lượng đường hấp thu nhưng không ảnh hưởng đến insulin/glucagon
o Ức chế sự phát triển và di căn của tế bào ung thư
o Không gây độc, liều cao gây tiêu chảy
o Prebiotic.

BETA GLUCAN

+ Vi khuẩn: -1,3-D-glucan

+ Nấm: -1,4-D-glucan, dây nối 1,6

+ Thực vật bậc cao: mạch thẳng -1,3-D-glucan / -1,4-D-glucan

Tính chất Beta glucan:

- Tan trong nước nóng, không tan trong cồn.


- Tạo gel (cấu trúc xoắn)

Tác dụng Beta glucan:

o Tăng đáp ứng miễn dịch


o Tăng sản xuất đại thực bào, tiêu diệt tế bào ung thư
o -1,3-D-glucan + thuốc kháng ung thư -> tăng hiệu quả
o Hạ cholesterol
o Giảm sự tăng đường huyết

PECTIN thành phần chính: acid polygalactuironic liên kết -1,4

- Có trong vỏ quả các cây thuộc học Rutaceae


- Tạo gel khi có acid (pH=3,1-3,5) và đường (65-70 saccharose)
- Tạo gel bằng liên kết Hidro hay với Ca 2+

Protopectinase
Pectin không hòa tan Pectin hòa tan
(acid protopectic) (pectin + acid pectic)
có trong vỏ quả xanh có trong quả chín

Tác dụng Pectin:


o Thuốc giảm béo
o Chữa táo bón
o Cầm máu đường ruột
o + Gôm arabic -> tác nhân nhũ hóa.

GÔM-CHẤT NHẦY
+ Gôm: do sự biến đổi của màng tế bào (bệnh lí, thời tiết, khi khô lại thì dẻo).

+Chất nhầy: thành phần màng tế bào, chiết được bằng nước.

3 nhóm: trung tính: các loại hạt.

Acid uronic: gôm arabic, gôm alginic,…

Acid sulfat: thạch agar agar, agarose/agaropectic, este hóa với H 2SO4

GÔM: tan trong nước -> dung dịch keo

Không tan trong cồn cao độ và dung môi hữu cơ

Chỉ số nở: thể tích 1 gam dược liệu nở trong nước chiếm được.

Tác dụng của gôm:

o Chất nhũ hóa


o Chữa ho / làm lành vết thương
o Thạch agar
o Alginat: chữa béo phì
o Calci alginat: cầm máu nhanh.

Dược liệu chứa Carbohydrat / Polysaccharide:

- Cát căn
- Mạch nha
- Ý dĩ
- Sen
- Hoài sơn
- Trạch tả

SAPONIN = SAPOGENIN + ĐƯỜNG


Tính chất Saponin:
- Tạo bọt
- Độc với cá
- Tạo phức với cholesterol
- Vị đắng, kích ứng da
- Có tính phá huyết

Cấu trúc lập thể Saponin:


- Triterpen: trans-trans-trans-cis

- Steroid: cis/trans-trans-cis

Saponin có vị ngọt:
 Glycyrrhizin (cam thảo)
 Abrusosid (cam thảo dây)

Độ tan của Saponin: tan trong nước, cồn loãng, chọn lọc trong nBuOH
không tan trong dung môi hữu cơ không phân cực
tạo tủa: ether, aceton, ether-aceton.

Độ tan của Sapogenin: ngược lại

SAPOGENIN gồm Triterpen và Steroid

Triterpen Oleanan (vòng E có 6C) -amyrin: 3--hydroxy-olean-12-en


(30C) 8 nhóm –CH3 gắn trên C bậc IV (Oleanan có thêm –OH ở C3
Có 3 nhóm –CH3 = ở C12)
tạo thành vây cá

Ursan (vòng E có 6C) -amyrin: 3--hydroxy-ursan-12-en


6 nhóm –CH3 gắn trên C bậc IV (Ursan có thêm –OH ở C3
2 nhóm –CH3 gắn trên C bậc III = ở C12)

5 vòng

Lupan (vòng E có 5C) Acid oleanolic


Nhóm thế trên C19 -COOH gắn lên C28 của -amyrin

Hopan (vòng E có 5C) Madecassosid: cây rau má


Nhóm thế trên C21 -COOH gắn lên C28 của -amyrin

4 vòng Damaran: –CH3 ở C8, C10


Trong các loài sâm Panax sp.
Lanostan: –CH3 ở C10, C13
Trong sao biến, hải sâm
Có tính phá huyết mạnh

Cucurbitan: –CH3 ở C9, C13


Có trong họ Cucurbitaceae (họ Bầu bí)
VD: khổ qua, rau đắng…

Furostan ủ, lên men Spirostan

Steroid

Steroid
(27C)
Không có vây cá

Steroid alkaloid

Nguyên liệu bán tổng hợp các thuốc Steroid?

Saponin Steroid: Spirostan Diosgenin -> Prednison (mía dò)

Hecogenin -> Hydrocortison (dứa bà/dứa mĩ)

ĐƯỜNG
- Số mạch đường: thường 1 mạch
- Thường là đường: D-glucose, D-galactose, D-Rhamnose
- Liên kết glycosid thường ở C3: liên kết O-glycosid
Cây nhân sâm: C3, C20 (O-glycosid)
Madecassosid: C28 (pseudoglycosid)

Sự phân bố Saponin:
 Saponin triterpen: thực vật 2 lá mầm (nhân sâm, tam thất, cam thảo…)
 Saponin steroid: thực vật 1 lá mầm (mạch môn, thiên môn, tỳ giải, mía dò, thổ phục linh…)
 Saponin steroid alkaloid: Chi Solaum (cà chua, cà pháo, khoai tây)
 Lanostan: động vật nhuyễn thể (hải sâm, sao biển) -> có tính phá huyết mạnh.

Giải thích khả năng tạo bọt của Saponin?


Saponin có cấu trúc: Sapogenin: thân dầu và Đường: thân nước
 Tăng sức căng bề mặt
Nhược điểm của thủy phân Saponin: dễ tạo arterfact (chất giả)

Sơ đồ chiết xuất và phân lập Saponin:


Dược liệu Saponin tinh chế
Chiết xuất Loại Sắc ký cột Sephadex/điều chế
Dịch chiết cồn Tủa Saponin thô
Cô Bốc hơi Tạo tủa (+ether/aceton)

Cao cồn Dịch MeOH


Lắc phân bố nBuOH Tạo dịch bão hòa (+MeOH)
Dịch n-BuOH cô Cao n-BuOH

Loại tạp phân cực


Phản ứng đặc hiệu của Saponin:
 Tạo bọt
 Độc với cá
 Phá huyết

CHỈ SỐ BỌT: 1g dược liệu pha loãng lắc tạo lớp bọt 1cm sau 15 phút

Chỉ số dùng bán định lượng Saponin:


+ chỉ số cá
+ chỉ số bọt
+ chỉ số phá huyết
Đinh lượng saponin: pp cân; pp thể tích; pp đo quang; sắc ký lỏng cao áp (HPLC)*
Thuốc thử thể hiện màu Saponin:
 VS (Vanilin 1% + H2SO4): tím
 H2SO4 10%, 20% EtOH: hồng->tím

Hiện tượng các phản ứng phân biệt


Saponin triterpen Saponin steroid
Tạo bọt Fontan-Kaudel Bọt ống pH13 ≈ pH1 Bọt ống pH13 > pH1
SbCl3/ CHCl3 Huỳnh quang xanh Huỳnh quang vàng
Lierbermann Burchard Hồng -> đỏ tím Xanh lá cây

Hệ pha động trong sắc ký lớp mỏng Saponin?


CHCl3-CH3OH-H2O (65:35:10, lớp dưới)
n-BuOH bão hòa với nước

Tác dụng của Saponin:


o Chống nấm
o Kháng khuẩn
o Chống viêm
o Chống khối u
o Độc với cá và một số côn trùng
o Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương
o Tác dụng lên bộ máy sinh dục.
Dược liệu chứa Saponin

Chứa triterpen Cam thảo, rau má, nhân sâm, tam thất, sâm việt nam, ngũ gia bì, ngưu thất, viễn chí
Chứa steroid Thiên môn
(LB: vòng đỏ, trên màu xanh) Mạch môn

ĐẠI CƯƠNG GLYCOSID

ĐỊNH NGHĨA RỘNG: GLYCOSID = ĐƯỜNG + PHÂN TỬ HỮU CƠ Liên kết bằng
dây nối glycosid
ĐỊNH NGHĨA HẸP: GLYCOSID = ĐƯỜNG + KHÔNG ĐƯỜNG

- Đường: ose / glycon


- Không đường: genin / aglycon

Cấu tạo glycosid:


- Glycosid: bản chất liên kết là Acetal (O-R)
- Pseudoglycosid: bản chất liên kết là Ester (O-CO-R)

Phân loại glycosid:

 Theo dây nối glycosid: O-glycosid (kém bền nhất)


C-glycosid (bền nhất)
N-glycosid
S-glycosid
 Theo phần gắn vào dây nối với đường: Holosid: Glycon + Glycon
Heterosid: Glycon + Aglycon

Tên gọi glycosid:

 Theo số lượng đường: mono/di/olido/poly + saccharide


 Theo phần đường và cấu trúc đường: Homopolysaccharide (homoglycan): cùng 1 loại đường
Heteropolysaccharide: 2 loại đường trở lên
Polysaccharide phức hợp (ose + lipid/protein)
 Theo dây nối glycosid: O-glycosid (kém bền nhất)
C-glycosid (bền nhất)
N-glycosid
S-glycosid
 Theo phần không đường aglycon: flavonosid, saponosid, anthraglycosid, glycosid tim…
 Theo phần đường (glycon): glucosid, manosid, galactosid, rhamnosid…
 Theo số lượng đường trong mạch đường: mono/bi/tri + osid.
 Theo số lượng mạch đường trong phân tử: mono/bi/tri + desmosid
 Tên riêng: IUPAC = osid
Đường glucose: Đường uronic:

Đường 2-desoxy: Đường 6-desoxy:

Tính chất lý tính:


- Không màu, vị đắng
- Đa số kết tinh được
- Dạng glycosid: tan trong nước, cồn, ít tan trong dung môi kém phân cực.
- Dạng genin: tan trong dung môi phân cực, kém tan trong nước, cồn
- Màu:
+ Glycosid: không màu
+ Anthraglycosid: đỏ/da cam
+ Flavonoid / Xanthanglycosid: vàng
+ Anthocyanin: tím

Tính chất hóa học


o Phản ứng thủy phân:
 Enzyme có sẵn trong thực vật: thủy phân nhẹ nhàng, chọn lọc -> dễ tạo artefact
 Acid vô cơ: giúp ổn định dược liệu, diệt men thực vật.
Thứ tự bền: O-glycosid < O-acid uronic < C-glycosid
o Phần đường: phản ứng khử
o Phần không đường: tùy thuộc vào cấu trúc

Cây sừng dê: thủy phân  ->  -> cymarin (trị bệnh)  thủy phân có lợi.

Cây mía dò: thủy phân có lợi.

Cây artiso: cymarin trong cây bị thủy phân -> làm mất tác dụng  thủy phân có hại.

Cây cà độc dược: thủy phân có hại (do sinh ra alkaloid).

 Thủy phân có hại -> cần ổn định dược liệu (diệt enzyme)
 Thủy phân có lợi -> không ổn định dược liệu.

Chiết xuất glycosid:

Bột dược liệu


Chiết xuất

Dịch chiết
Loại tạp
Tinh chế
Glycosid toàn phần Glycosid tinh khiết
Thủy phân

Aglycon toàn phần


Tinh chế

Aglycon tinh khiết

GLYCOSID TIM

Định nghĩa Glycosid tim: là những glycosid steroid có tác dụng đặc biệt trên tim

Liều điều trị: Quy tắc 3R: Mạnh – Chậm – Điều hòa.

Liều độc: Nhanh – Rung tim – Giảm co bóp – Ngưng tim kỳ TÂM TRƯƠNG (đvmáu nóng) và TÂM THU (ếch).

Cấu trúc hóa học:

Khung steran: 19C


Khung steroid 4 vòng: 3 vòng 6C + 1 vòng 5C
Cấu trúc lập thể: cis-trans-cis

Cardenolid: 23C
Aglycon
Vòng lacton 5 cạnh, 1 nối đôi
Vòng lacton
(Gắn trên C17 của khung Steran
Định hướng )
GLYCOSID Bufadienolid: 24C
TIM Vòng lacton 6 cạnh, 2 nối đôi

Digitoxigenin + 3 đường Dig Digoxigenin + 3 đường Dig


Đường 6-desoxy  Digitoxin  Digoxin
-D-Fucose, -D/L-thevetose,
Glycon -L-Rhamnose,
Gắn vào –OH Glucose bao giờ cũng ở cuối mạch
ở C3 của
Aglycon Đường 2,6-desoxy (thường gặp)
D-Boivinose, D-Digitoxose,
D-Cymarose, L-Oleandrose,
L-Cymarose

Digitoxigenin: -OH ở C3, C14 Digoxigenin: -OH ở C3, C4, C12


-OH ở C12 -> Tăng tác dụng
=

Gitoxigenin: Gitaloxigenin: Oleandrigenin:


Digitoxigenin + -OH ở C16 Digitoxigenin + -OCHO ở C16 Digitoxigenin + -OAc ở C16
(Cây dương địa hoàng) (Cây trúc đào)

Ouabagenin
Digitoxigenin gắn thêm –OH ở C1, C5, C11, C19
-OH ở C1, C3, C5, C11, C14, C19
 Độ phân cực tăng
 Không thấm qua ruột
 Chuyển hóa nhanh
 Nhanh chóng bị thải trừ

Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng SAR

Khung steroid:

- Cấu trúc lập thể: cis-trans-cis


Phải có thì mới có tác dụng
- -OH ở C3, C14
- -OH ở C12: tăng tác dụng

Vòng lacton:

- 6 cạnh >> 5 cạnh: tác dụng của vòng 6 cạnh mạnh hơn -> nhiều tác dụng thụ hơn
- Định hướng 
- Thay vòng, mở vòng, bão hòa nối đôi -> làm mất tác dụng Glycosid tim
Phần đường: ảnh hưởng chủ yếu đến hấp thu, chuyển hóa, thải trừ

Tính chất lý tính Glycosid tim:

- Chất rắn, kết tinh, không màu, vị đắng.


- Tan trong nước, ROH / Tan ít trong CHCl 3 (tan nhiều khi ít đường, hoặc đường bị alkyl hóa)
- Không tan trong dung môi kém phân cực (hexan, benzen, ether)
- Phổ UV:
+ Cardenolid: 215-218nm
+ Bufadienolid: 300nm
- Phổ IR

Tính chất hóa học Glycosid tim:

Phản ứng của dây nối glycosid:


- Dễ bị thủy phân
- Đường desoxy dễ bị thủy phân hơn

Phản ứng của Aglycon:

KHÔNG ĐẶC HIỆU


Mặt phân cách có màu
(Steroid: lớp trên màu xanh
Liebermann-Burchard đỏ/nâu đỏ
Triterpen: lớp trên màu
Lớp trên có màu xanh
hồng tím)

Steroid ĐẶC HIỆU với khung


Tattje Màu đỏ steroid có OH C16-
Gitoxigenin
Khung steroid có OH C16 –
Huỳnh quang xanh
Jensez-Pensens Gitoxigenin
tia UV
Có thể dùng định lượng

Mở vòng, tạo dẫn chất


Môi trường kiềm Mất tác dụng
iso

Baljet Màu cam


Vòng lacton 5 cạnh Kedde Màu đỏ tía
Phản ứng với các
dẫn chất nitro Màu tím không bền
(thơm) Raymond-Marthoud
-> xanh dương
Legal Màu đỏ

Vòng lacton 6 cạnh SbCl3/CHCl3 Màu tím

Phản ứng của Đường desoxy:

(+): đường 2,6-desoxy và 2-desoxy -> màu đỏ


Phản ứng Xanthydrol
(-): đường 6-desoxy
H3PO4 Màu vàng
Keller-Kikiani Mặt phân cách có màu đỏ/nâu đỏ
Lớp trên có màu xanh (ở dưới khuếch tán lên)

Muốn có sự hiện diện Glycosid tim phải dùng 3 phản ứng: đường + vòng lacton + steroid
(+) với 2 phản ứng trở lên -> kết luận có Glycosid tim

Đơn vị mèo: liều tối thiểu của dược liệu/Glycosid tim làm cho tim mèo ngưng đập, tính theo 1kg thể trọng.
Tiêm tĩnh mạch, ngừng tim kỳ tâm trương

Đơn vị ếch: liều tối thiểu của dược liệu/Glycosid tim làm cho đa số ếch trong một lô ếch thí nghiệm bị ngừng tim.
Tiêm dưới da, ngừng tim lỳ tâm thu.

Dược liệu chứa Glycosid tim


- Dương địa hoàng tía: Purpurea glycosid A, B / Glucogitaloxin
- Dương địa hoàng lông: Lanatosid A,B,C, D, E
- Strophanthus grathus: G-strophanthin (nhân hạt)
- Strophanthus kombe: K-strophanthin (nhân hạt)
- Strophanthus hispidus: H-strophanthin (nhân hạt)

Digitoxin: Dương địa hoàng tía


+ Aglycon: Digitoxigenin
+ Đường: Digitoxose (3 đường)
+ Độ tan: tan trong EtOH>CHCl3>H2O

Latanosid C: Dương địa hoàng lông


+ Aglycon: Digitoxigenin
+ Đường: 3 đường Digitoxose + 1 đường Glucose (Digt-Digt-Ac-digt-Glc)
đường thứ 3 Ac-digitoxose

G-strophanthin = Ouabain = Ouabagenin + Rhamnose


+ Aglycon: Ouabagenin
+ Đường: Rhamnose
+ Độ tan: không tan trong ether, CHCl3 / tan trong cồn, nước nóng/ ít tan trong nước lạnh.

Strophanthidin Cymarose Glucose Glucose


K-strophanthosid 

K-strophanthosid 

K-strophanthosid 
= Cymarin -> có tác dụng trị bệnh

Độc tính: Ouabain >  >  > 

Oleandrin = Neriolin = Oleandrosid = Folinerin

+ Aglycon: Oleandrigenin
+ Đường: Oleandrose

+ Tác dụng: tác dụng nhanh, thải trừ nhanh

Anvirzen: dịch chiết lá trúc đào chứa 5 polysaccharide, 5 protein, 2 glycosid tim

 Tăng miễn dịch, có hoạt tính cao trên nhiều dòng tế bào ung thư người.

Cymarin và Cymarol:

Anthranosid GLYCOSID: Anthraglycosid (anthracenosid)

AGLYCON: 9,10 – Anthracedion / 9,10 – decetonanthracen.

3 THUẬT NGỮ THÔNG DỤNG – tính chất – độ tan:

TÊN Anthraquinon (AQ) Anthraglycosid (AG) Anthranosid


TÍNH CHẤT Là dạng tự do AQ + đường Tên gọi chung của AQ và AG
Kém phân cực
Tan trong DMHC ( benzen, Phân cực
ĐỘ TAN CHCl3 , ether, n- hexan). Tan trong EtOH, MeOH, nước
THĂNG HOA sôi.
Tinh thể hình kim
DM hoà tan cả
ETHANOL
AG và AQ

SINH PHÁT NGUYÊN:

Polygonaceae
Các Anthranoid Caesalpiniaceae Rubiaceae Tổng hợp
Rhamnaceae

Tiền chất Xuất phát từ đơn vị acetate là các acid shikimic Anhydrophtalic + benzen

PHÂN LOẠI:
Nhóm Phẩm nhuộm Nhóm Nhuận tẩy

CẤU TRÚC HOÁ HỌC

Alizarin
MÀU SẮC Đỏ cam đến tía Màu vàng đến cam
HỌ/ LOÀI THỰC VẬT THƯỜNG
Rubiaceae và 1 số loài bọ Cây Đại Hoàng, Thảo Quyết Minh
GẶP
Purpurin Chrysophonol

Aloe emodin

Rhein
Một số chất thường gặp

2-emodinanthron

diemodinanthron

Nhóm Dimer

Hình 1: HOMO DIMER Hình 2- 3: HETERO DIMER

Ararobinol Senosid A,B R=COOH

Senosid C R= CH2OH

CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA ANTNRANOSID

Athraquinon. Anthron Anthranol dihydroanthranol

(dạng oxi hoá) (dạng khử)

Tác dụng êm dịu tác dụng dữ dội, gây đau bụng


OH – α (nhóm OH gần
OH - β COOH
TÍNH ACID (NHÓM OH nhóm ceton)
PHENOL) Tính acid yếu nhất Tính acid mạnh Tính acid mạnh nhất
Tan trong kiềm mạnh Tan trong kiềm yếu Tan trong kiềm rất yếu

Chrysophonol Rhein

[CÁC PHẢN ỨNG VỚI ANTHRANOSID]

Phản ứng phân biệt dạng oxy hoá – dạng khử : pyridin / MeOH

Dạng oxy hoá . màu vàng cam.

Dạng khử . màu tím.

1. Phản ứng Borntrager: (phản ứng đặc hiệu cho anthraquinon)

lớp kiềm màu đỏ (1,8 – di – OH):nhuận tẩy


có anthraquinon
NaOH / KOH
Dịch chiết AQ
(ether, cloroform, toluen) loãng màu xanh tím (1,2 – di – OH): phẩm nhuộm
Dạng tự do, oxy hoá.

Dùng cloroform: lớp kiềm nằm trên / Dùng Toluen: lớp kiềm nằm dưới.

2. Phản ứng vi thăng hoa: ( phản ứng đặc hiệu cho AQ).
Xảy ra với anthranosid dạng AQ (tự do)
Cho tinh thể hình kim, màu vàng, cho màu hơi đỏ với kiềm.

3. Anthranosid + Magie acetate / EtOH, MeOH:

Mg acetate 1,2 – diOH: màu tím


AQ có OH – α . 1,4 – diOH: màu đỏ tía
ROH 1,6 – diOH và 1,8 – diOH: màu đỏ cam

[Sơ đồ xác định có acid chrysophanol]


Dịch AQ /benzen
NH4OH x n lần Bỏ dịch NaOH

dịch benzen
NaOH

lớp kiềm màu đỏ

Có acid chrysophanic

Vai trò NH4OH (base): loại các AQ có tính acid mạnh.


CÁC CÁCH CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP ANTHRANOSID

Pp chiết Thu được


Nước sôi AG ( dạng kết hợp)
CHCl3 AQ (tự do)
Chiết bằng nước sôi
thêm H2SO4 đun cách thuỷ
và lắc với CHCl3

TỔNG QUANG ANTHRANOSID

- Dạng thích hợp để trị táo bón: AQ với tác dụng êm dịu
- Dạng anthranosid hấp thu qua ruột: AQ
- Dạng anthranosid nào có tác dụng nhuận tẩy: AG
- Đối tượng không nên sử dụng dược liệu chưa anthranosid: PHỤ NỮ CÓ THAI, trẻ em,
những người bị tắc ruột.

- Kiểm nghiệm anthranosid : KOH 10% cho màu hồng

DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOSID:


Bộ Tác dụng – công dụng
Nguồn Các anthranosid có trong
Nhóm Tên dược liệu phận
gốc dược liệu đó
dùng
Từ Arập, AQ (ít) - Rhein; aloe emodin tác dụng trên cơ trơn
sau dùng AG (nhiều) – các glycosid của có trong thành phần 1 số loại
Lá chét rất phổ rhein, aloe emodin / seannosid trà giảm béo
Phan tả diệp
Quả đã biến ở A;B;C;D (chính) uống cho tác dung chậm.
(Folium Sennae)
loại hạt. châu âu nhựa (tác nhân gây đau bụng) CCĐ: PNCT / Không dùng
dược liệu mới - bài tiết qua
sữa mẹ.
Thân – (3-5%) AG > AQ Tác dụng nhuận tràng
rễ AQ: chrysophanol; rhein; Dùng làm thuốc trị táo bón.
emodin; aloe emodin / AG: Liều cao : tẩy sổ
glycosid của các AQ kể trên / CĐ: cho người thường bị trĩ,
Đại hoàng Tanin 5-12%, calci oxalat. táo bón
(Rheum sp. Đại hoàng tươi lá có nhiều chất ở
Polygonaceae) dạng khử  cần thời gian oxy
hoá (có dược tính). Không dùng
Nhuận tẩy kéo dài vì có tanin tích luỹ gây
táo bón / nhiều tinh thể canxi
oxalat  tạo sỏi
Nhựa Aloe emodin (nhựa tươi 0 có) Thông mật, trợ tiêu hoá.
( dịch cô Barbaloin (aloin A + aloin B); Ngừa và trị táo bón.
Lô hội đặc từ Alonosid: glycosid hổn tạp Chữa phỏng, kháng khuẩn
(Aloe sp. lá) Có các polysaccharid khác kháng viêm
Asphodelaceae) Gel của (sponin, salicylic acid,..) Giúp mau lành sẹo
lá Nhựa tốt phải tan hoàn hoàn Chủ yếu sử dụng trong mỹ
trong amoniac 60% phẩm.
Muồng trâu Chrysophanol; aloe emodin;
trị Hắc Lào rhein; emodin
Emodin; chrysophanol;
physcion; rhein /
Hà thủ ô đỏ
dẫn chất stilben giúp hạ
cholesterol máu
Phẩm Ba kích họ rubiaceae
nhuộm Nhàu (morindin)

** cách sơ chế hà thủ ô:


o Đào củ vào mùa đông  rữa sạch  chẻ miếng  CỬU CHƯNG CỬU SÁI với
nước đậu đen  phơi hay sấy khô.

Tác dụng của việc sơ chế: giảm lượng tanin, giảm vị chát.

COUMARIN Tên gọi xuất phát từ cây Coumaruna odorata.


Là dẫn chất Benzo α − pyron (C6 – C3).

Có thể xem coumarin là lacton


(ester nội) của acid cinnamic (acid coumaric).

NGUỒN GỐC
Tự nhiên Phân lập từ cây Coumaruna odorata (Vogel 1820)
Phản ứng Perkin ( Perkin 1868)

Tổng hợp

Phản ứng thực hiện ở 180oC x 10 giờ - hiệu xuất 15%.

TÍNH CHẤT – PHÂN BỐ CỦA COUMARIN


VẬT LÝ HOÁ HỌC PHÂN BỐ
Kém bền / mt kiềm (vòng lacton dễ bị mở trong mt kiềm
 muối tan / H2O [dd trong]. khi acid hoá vòng sẽ đóng
lại [dd đục
Kém phân cực
Đa số tồn tại dạng aglycon (hiếm Có trong một số
khi glycosid) học thực vật:
Dạng aglycon dễ tan / dung môi Apiaceae: Bạch
kém phân cực. Chỉ; Tiền Hồ; Sài
Dạng Glycosid tan trong nước nóng, Hồ Bắc; Cần tTy;
cồn Đương Quy.
DỄ THĂNG HOA - (AQ)- Fabaceae: Phá Cố
Phát huỳnh quang dưới UV 365nm (polyphenol)
Tinh thể hình QUE – TRONG Chỉ.
Phản ứng của nhóm – OH phenol (định tính)
SUỐT. Asteraceae: Sài
Coumarin + dd NaOH loãng  tăng màu.
Phát quang / UV 365 (định tính). Đất; Sài Hồ Nam.
Coumarin có – OH phenol + FeCl3 màu xanh.

NH2OH
Coumarin +. + dd FeCl3 màu xanh.
OH-
Phân loại loại – cấu trúc

Coumarin đơn giản Furano – coumarin Pyrano – coumarin Coumarin – Flavonoid


Loại
( 2 vòng) (3 vòng) (3 vòng) Và các nhóm khác

Benzo α − pyron gắn Benzo α − pyron gắn


thêm nhân Furan ở thêm nhân Pyran ở WEDELOLACTON
C6-C7 or C7-C8 C6-C7 / C7-C8 / C5-C6 (SÀI ĐẤT)

Cấu trúc Dạng monomer (-OH ở Phân nhóm PSORALEN Phân nhóm
C7) 6,7 - Furanocoumarin XANTHYLETIN ISOFLAVONOID
6,7 – Pyranocoumarin

umbeliferon
Các AFLATOXIN
(Gây độc gan)
R = R’= H  Psoralen /
Phá Cố Chỉ
exculetin R= OCH3 ,
R’= CH(CH3)2  Xanthyletin
Peucedamin

Phân nhóm Phân nhóm SESELIN


ANGELICIN 7,8 – Pyranocoumarin
7,8 – Furanocoumarin

scopoletin

Angelicin / bạch chỉ 


chữa cảm cúm Seselin
herniarin
Warfarin

Dạng dimer
Visnadin / quả Ammi
visnaga Apiaceae

Dicoumarol

5,6 – Pyranocoumarin

CÁC PHẢN ỨNG ĐỊNH TÍNH COUMARIN:

1. Đóng - mở vòng lacton:


Trong kiềm vòng mở tạo muối tán  dd trong
Trong acid vòng đóng   dd đục

2. Phản ứng chuyển dạng đồng phân CIS  TRANS:


3. Phản ứng với thuốc thử Diazo (Ar – N = N – Cl ):
Coumarin + tt. Diazo hợp chất azoic : vàng / cam / đỏ / đỏ cam.

*phản ứng cộng hợp với H tại C6 (para / OH – 1) [ưu tiên]


( ortho / OH – 7)

4. Phản ứng vi thăng hoa:


Dược liệu  tinh thể coumarin + tt. Lugol  tinh thể iodcoumarin màu nâu hoặc tím

5. Sắc lý lớp mỏng:


- Thường dùng lớp mỏng silicagel F254.
- Dung môi khai triển: dm kém phân cực
 Toluen – ethyl format – acid formic (50:4:1)
 Benzen – aceton (9:1)
 Benzen – EtOAc (9:1)
 Đôi khi + acid
- Hiện màu : tt. Diazo, soi UV, dd lugol.

6. Phổ UV (định lượng)


At Ct
- Pp đo quang = do hiệu ứng liên hợp của nhóm C = O vòng lacton và nhân benzen.
Ac Cc

At: độ hấp thu dd thử


Ac: độ hấp thu dd chuẩn
Ct: nồng độ dd thử
Cc: nồng độ dd chuẩn.
- Phổ UV của coumarin có 2 băng hấp thu: băng 1: 320 – 340 nm
Băng 2: 250 – 260 nm

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG COUMARIN:


- Oxy hoá – khử: kém chính xác
Coumarin + dd KMnO4 / H2SO4  dd mất màu
Một giọt thừa KMnO4  dd tím hồng
- Phương pháp đo phổ UV.
- Phương pháp HPLC (thông dụng)
CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP
- Dễ chiết ( do coumarin kém phân cực)
- Dựa vào sự đóng mở vòng lacton để chiết xuất và tinh chế 1 số coumarin.
- Phân lập: sắc ký cột, thăng hoa chân không.
- Dùng dãy dung môi phân cực dần  coumarin sẽ ra ở các phân đoạn đầu.
- *đôi khi lắc, thu dịch Et2O  tinh thể.
- Dùng kiềm loãng: dịch chiết kiềm  cô đặc, acid hoá  coumarin 
- Có thể loại tạp bằng dd chì acetate ( trừ khi coumarin có o-diOH ở C6 – C7 )
- Đôi khi vi thăng hoa (nếu coumarin bền nhiệt)
- Trong thực tế: chiết coumarin bằng cồn 960 .
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

- Chống co thắt – giãn nở động mạch vành (rễ Tiền Hồ; hạt Cà Rốt).
- Chống dông máu: Dicoumarol thuộc chi Melolitus – trị chứng huyết khối
- Tác dụng vitamin P: Aesculetin.
- Kháng khuẩn / kháng nấm / chống viêm:
 Psoralen trong Phá Cổ Chỉ: diệt nấm
 Angelicin trong Bạch Chỉ: //
 Novobiocin: kháng sinh / kháng nấm streptomyces niveus.
 Calophyllolid trong Mù u: chống viêm; () HIV.
- ức chế sự phát triển khôi u: Peucedamin trong Tiền Hồ / Byakangelicin trong Bạch Chỉ.

CÔNG DỤNG:

- Làm thuốc chống đông máu: Dicoumarol ( sintrom 4 mg, hay phối hợp với Aspirin 81mg).
- Làm thuốc hạ sốt ( giãn mạch ngoại biên): Bạch chỉ
- Làm thuốc giãn mạch vành, chống co thắt: Visnadin
- Làm thuốc chữa chứng Bạch Biến: Psoralen; Angelicin
- Kháng khuẩn kháng viêm: wedelolacton trong Sài Đất / Calophyllolid trong Mù u.

[CHÚ Ý] Nhiều coumarin lại có tác hại (gây viêm da, tổn thương gan, sinh ung thư – cơ chế chưa rõ).

DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN

BỘ PHẬN TÁC DỤNG


DƯỢC LIỆU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
DÙNG CÔNG DỤNG
Bạch Chỉ Rễ phơi khô Tinh dầu / Coumarin nhóm Hạ sốt giảm đau / giãn mạch vành /
Angelica dahurica Scopoletin / nhóm Psoralen ( khoảng làm tăng huyết áp / gây co giật (liều
Apiaceae 10 chất) cao).
Tiền Hồ Rễ phơi khô Tinh dầu / furanocoumarin / Tăng tiết dịch đường hô hấp / chữa
Peucedanum pyranocoumarin chứng khó thở, ho, viêm hô hấp /
decursivum Apiaceae chống sự ngưng kết tiểu cầu / dùng
làm thuốc giãn mạch vành.
Mù U Trái ( đã bóc Tinh dầu / nhựa Kháng viêm / chống loét (phụ khoa)
Calophyllum lớp vỏ ngoài) dẫn chất: 4 – phenyl coumarin / Chữa phỏng ( lửa, điện, nước sôi,
inophyllum Clusiaceae acid calophynic / acid,…)
Dầu béo (ko tan trong cồn) Chữa vết thương hở, chữa nước ăn
thành phần chính của dầu Mù U: chân.
Palmitic 14,7% Mau lên da non, mau lành sẹo, làm
Stearic 12,7% mờ sẹo.
Oleic 49,4% Phụ trợ trong điều trị Hansen
Linoleic 21,3%
Linolenic 0,30%
Eicosenoic 1,70%

Calophyllolid

Inophyllolid

Chế phẩm: Calino / Balsino /


Mecalin (+ Tràm)

acid calophyllic

Calaustralin

Sài Đất Cả cây Rất nhiều muối vô cơ Kháng viêm / kháng khuẩn
Wedelia calendulacea Tinh dầu Trị các vết thương nhiễm khuẩn
Asteraceae Coumrarin: Wedelolacton Phòng ngừa và trị mụn nhọt / mẫn
ngứa / rôm sảy.

Cây không độc có thể sử dụng như


1 loại rau
Đại cương về Flavonoid
là nhóm lớn của các hợp chất polyphenol thực vật với trên 900 chất được biết cho đến ngày nay.
 Xuất xứ tên gọi của flavonoid:là những chất có cấu trúc tương tự flavon(những chất có màu vàng: flavus
 Cấu trúc cở bản của flavonoid:
khung cơ bản gồm 15C
Mạch C thường đóng
vòng bởi dị vòng C

PHÂN BIỆT 3 NHÓM FLAVONOID: dựa vào vị trí nhóm thế gắn vòng C
EU-FLAVONOID ISO-FLAVONOID NEO-FLAVONOID

flavonoid thực vòng B gắn ở flavonoid dẫn xuất vòng B flavonoid nhóm mới vòng B
vị trí C2 gắn ở vị trí C3 gắn ở vị trí C4

EU-FLAVONOID là nhóm cấu trúc phổ biến nhất


Đánh số khung EU-FLAVONOID
- Cấu trúc cơ bản: 2-phenylbenzopyran
- Gồm
Khung không có liên Phân biệt ON , AN, OL Phân chia EU-FLAVONOID
kết đôi liên hợp thành nhóm nhỏ
Lien kết đôi liên - ON: khi có =O ở - Khác nhau ở vòng
hợp:đôi- đơn- đôi vị trí số 4 C
Những chất có AN - AN:khi vòng no - Mức độ đóng
và Dihydro- mất nối đôi ở vị trí vòng mạch 3C
số 2 ( gồm hở, đóng, 5
- OL:khi OH ở vị trí cạnh, 6 cạnh)
số 3 - Mức độ OXH

FLAVON VÀ FLAVONOL là những hợp chất rất phổ biến trong thực vật màu vàng nhạt  vàng

 PHÂN LOẠI flavon và flavonol


 FLAVON gồm ALT (Apigenin, Luteolin, Tricetin): màu vàng phổ biến nhất trong tự
nhiên.

 FLAVONOL  gồm Kem, Quế, Mĩ (Kaempferol, Quercetin, Myricetin)


 Trong đó Quercetin có: RUTIN, QUERCITRIN, ISO-QUERCITRIN.
(khác nhau phần đường ở vị trí số 3)

- FLAVANON VÀ FLAVANONOL: không màu, thường kém bền dễ bị Oxy hoá

- flavanon dễ mở vòng tạo chalon tương ứng trong môi trường base.

 PHÂN LOẠI flavanon và flavanonol:

LIQUIRITIGENIN: aglycon: liquiritigenin

Phần đường: liquiritin

NARINGIN: aglycon: naringenin


Phần đường: neohespendose

HESPERIDIN: aglycon: hesperidin


Phần đường: rutinose ở C7 liên kết O-glycosid

CATECHIN (flavan-3-ol) có 2 đồng phân quang học.


- Không màu, trong cấu trúc có 2C  4 đồng phân OH
- Dạng oligomer liên quan đến tannin ngưng tụ
- Dạng tồn tại: aglycon, glycoside, ester với a.galiic, benzoic.
 Phân loại catechin
AGLYCON ESTER

*EGCG: EPI GALLO CATECHIN GALLAT

LEUCOANTHOCYANIDIN (LAC) = (Flavan-3-4-diol) còn là tiền chất của PROANTHOCYANIDIN


(tannin ngưng tụ)

ANTHOCYANIDIN (AC)  có tính chống oxh mạnh, có nhiều trong các rau củ quả có màu đỏ tím; dâu tây,
đậu đen, berries, lựu

- LAC có khả năng chuyển hóa thành AC trong môi trường ACID
- AC có khả năng chuyển màu tùy thuộc vào PH của môi trường
 Acid : đỏ
 Trung tính: tím
 Base: xanh  vàng
Cơ chế chuyển màu của AC (dịch chuyển điện tử)
AURON:có màu vàng sáng (auros) -vàng đồng trong cánh hóa bất tử
- Vòng C chỉ còn 5 cạnh

CHALCON VÀ DIHIDROCHALCON(DHC) chất tạo màu vàng  cam trong hoa của các cây họ Cúc.
- Có mối liên hệ với flavanon (chuyển hóa/acid) và thường tồn tại chung trong cây( cam thảo, bưởi)

 Mối liên hệ giữa các Eu-flavonoid

 Dựa vào sự đóng vòng mà mức độ OXH của vòng C


(hở < 5 cạnh < 6 cạnh < an yếu < ol mạnh)
ISO-FLAVONOID (3-phenylbenzopyran) thường gặp ở nhóm họ đậu(Fabaceae
- Là cấu trúc phức tạp hơn euflavonoid
- Đơn giản: isoflavan, isoflavon, isoflavanon…
- Phức tạp: rotenoid, coumestan, coumaronochromon
- Tác động tương tự estrogen=phytoestrogen

Wedelolacton(sài đất) – Inophylloid( dầu mù u)-


iso-flavonoid neo-flavonoid

NEO-FLAVONOID
4-phenyl chroman 4 phenylcoumarin.
Brazilein(tô mộc) inophyllolid(dầu mù u)
BI-FLAVONOID thường gặp ở thực vật hạt trần: flavon(ol)-flavon(ol)
- Thường có dây nối C-C, ít gặp dạng glycoside

Các chất có dây nối glycoside


O-glycosid ( rutin) C-glycosid(puerarin) Sulfat glycosid(persicarin)

Thành phần cấu tạo của đường Neohesperidose = R1-2G( rhamnose= glucose)
Thành phần cấu tạo của đường Rutinose = R1-6G
Phần aglycon thường có
 OH ở vị trí 3,5,7,4’
 O-glycoside vị trí 3,5,7,4’
 C-glycoside vị trí 6,8
Màu tương ứng của các Flavonoid:
 Flavanon(ol), Catechin, DHC, LAC : không màu
 Flavon(ol),isoflavon: vàng nhạt
 Chalcon, Auron: vàng  đỏ cam
 Anthocyanidin : vàng, cam, tím, đỏ(màu sắc thay đổi theo PH)
Độ bền:
 Genin:
Flavon(ol) > [Flavanon(ol), Chalcon, Auron, DHC ] > [AC, catechin, LAC]
 Glycosid
O-glycoside < O-glucuronid < C-glycosid
 Polymere > monomere
Độ tan

Phổ UV_VIS
- Band I: 320-390nm
- Band II: 240-280nm
*Mỗi fla có một dạng phổ riêng với max riêng
max tăng dần theo dãy;
+ isoflavon, flavanon  flavon, flavonol
+ chalcon, Auron  AC
Phổ hồng ngoại IR
- OH linh động: 3000-34000
- C=O vòng thơm :1450-1650
- C-O :1050-1150
-OH phenol

 Các -OH phenol có tính acid yếu(pKa 5-16)


 Tạo phenolat với kièm ( NaOH, Na2CO3)  tăng màu
 Tính acid giảm mạnh khi ở gần nhóm ceton
 Nói chung tính acid giảm dần theo thứ tự 7>4’>3’>3,5

 Các OH phenol khả năg tạo phức chelat với ion kim loại
 Sản phẩm thu được là các phức có màu hoặc tủa
 Đặc biệt với (OH/-3,C-5) hoặc (o-diOH/B)
Vòng thơm

Vị trí 6,8 còn trống dễ dàng tham


gia phản ứng thế SE với các tác
nhân azoic
Điều kiện:
Môi trường kiềm yếu
Vị trí o/p trống không bị cản trở
lập thể

Vòng -pyron

Vòng pyron có tính kiềm yếu, tạo muối kèm bền với acid mạnh 
flavon(ol) tan được một phần/acid
Tính KIỀM
Vòng pyrillum có tính kiềm mạnh, tạo muối bền với acid  tồn tại trong
AC :kiềm mạnh
tự nhiên
 flavonoid có tính lưỡng tính

Khử hóa: -pyron  DH-pyron  LAC


Tính OXH/KHỬ
OXH: flavon  flavonol  LAC AC

 Chiết xuất, phân lập flavonoid: là các chất phân cực, khó phân lập.
 Độ phân cực flavonoid:
- Kém hơn đường và tanin
- Xấp xỉ saponosid, anthraglycosid
- Mạnh hơn sapogenin > anthraquinon > phytosterol > coumarin, tinh dầu, chất béo.
 Chiết xuất bằng cồn, nước:
- Dung môi: cồn/MeOH(70-90%)
- Dung môi chiết xuất thích hợp cho polymethoxyflavonoid: CH2Cl2,CHCl3
- Dung môi đặc hiệu cho Flavonoid: EtOAc
- Loại tạp bằng cách lắc với các dung môi phân cực
- Kết tinh/tủa trong dung môi thích hợp
 Chiết bằng dung môi phân cực trung bình(DCM,Cf):
- Áp dụng với các polymethoxyflavonoid.
 Chiết bằng dãy các dung môi:
- PP chiết :ngấm kiệt với ROH +H2O
- Loại tạp: lắc với n-hex/PE
- Lắc phân bố
- Phân lập:kết tinh phân đoạn, sắc ký cột.
CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP FLAVONOID

 Flavonoid  các flavonoid tinh khiết


- Chiết phân bố (lỏng-lỏng)
- SKC phân bố đảo (Si-gel RP, Diaion HP-20)
- SKC phân bố thuận (polyamid, cenllulose)
- SKC rây phân tử ( Sephadex G, Sephadex LH-20)
 Định tính:

 Phản ứng với kim loại nặng:


- Fla + kiềm loãng  tăng màu
- Fla + FeCl3  xanh rêu  xanh đen
- Fla + chì aceta  tủa(đục)
- Fla + diazoni  đỏ cam/đỏ(dưới UV 365nm)
- Fla + AlCl3/cồn  phưc huỳnh quang
 Tác nhân khử trong phản ứng cyanidin: bột Mg, Zn
 Mg/HCl dđ: flavon(ol), flavanon(ol), chalcon  đỏ đậm / magenta
 Zn/HCl dđ: chỉ flavanonol  đỏ đậm; flavanon không màu/hồng nhạt
 Muối +H2  MÀU ĐỎ THANH LONG
 Phân biệt glycosid và aglycon của flavonoid bằng cyanindin:
- Dạng glycosid:phân cực cồn và H2O. dịch màu đỏ/lớp EtOH(dưới)
- Dạng aglycon:phân cực trung bình và mạnh. dịch màu đỏ/octanol(trên)
 Flavonoid âm tính với phản ứng cyanidin: catechin ( flavan-3-ol); LAC+t
 Phản ứng định tính nhóm ANTHOCYANIDIN:

 Phản ứng định tính nhóm LEUCOANTHOCYANIDIN

 Định lượng:PP cân, PP đo quang, PP HPLC(thông dụng)


 PP cân: đơn giản, sai số cao, kém chính xác
 PP đo quang: thực hiện phản ứng máu hoặc đo trực tiếp dộ hấp thu tạ bước sóng lựa chọn: dựa
vào chất chuẩn, đường tuyến tính, vào A11
 PP HPLC:thông dụng, tin cậy, chính xác. Áp dụng với dược liệu, chế phẩm, dịch sinh học.
 Tác dụng, công dụng flavonoid:ba tác dụng đáng chú ý:
 Kiểu vit.P(bền thành mạch, chống xơ mạch, chống xuất huyết mao mạch) nhóm flavon,
flavonol(rutin, diosmin)
 Tác dụng kiểu estrogen: genisten, daidzein
 Antioxidant
 Dạng glycosid có tác dụng sinh học mạnh hơn dạng aglycon
 Sự liên quan cấu trúc//tác dụng:
 Ortho di-OH/ vòng B : kiểu vitamin B
 Ome ở vòng A,B : kháng khối u
 OH hoặc -Ome/C3,carbonyl/C4, nối đôi/ C2-C3: kháng virus
 3 O-GLYCOSID : mất tính kháng virus
 Vòng C: đóng/ mở ; không/có nhóm -OH: không ảnh hưởng đến tính bảo vệ gan của fla

 HÒE:
- Bộ phận dùng: nụ, hoa, quả
- Thành phần: Hàm lượng nụ hòe chiếm tối thiểu 90% trong đó rutin tối thiểu 20%
- Làm bền và giảm tính thấm của mao mạch, hồng cầu
- Chống co thắt, giảm trương lực cơ tim
- Phòng chứng xơ vữa động mạch
- Trị xuất huyết(chảy máu cam, băng huyết, ho ra máu)
- Trị các rối loạn về vận mạch(trĩ, chân nặng, dị cảm đầu chi, đau nhức chi,phù chi, đốm xuất huyết
dưới da, rối loạn tuần hoàn võng mạc)
- Trị các tổn thương ngoài da do bức xạ, giúp mau lành thẹo.
 định tính:

Dẫn xuất trihydroxyethyl-rutosid của rutin dễ tan và có khả năng trị liệu tốt hơn.
 ARTISO:
- Bộ phận dùng:lá (mọng nước tránh ủ đống), cụm hoa (diệt men ngay sau khi thu hái.
- Hoạt chất chính: cynarin=acid 1,3-dicaffeoyl-quinic
- Lợi mật, thông mật, trợ tiêu hóa
- Antioxidant: giải độc gan, phục hồi chức năng gan-mật
- Hạ cholesterol/máu: ngừa xơ vữa động mạch
- Lợi tiểu, trị phù thủng, sỏi tiết niệu
*Không nên ủ đống khi thu hoạch artiso vì tránh quá trình thủy phân làm đứt liên kết este của
cynarin
*Thành phần của B.A.R: gồm B(bìm bìm), A(artiso),R(rau đắng biển)
 Cúc gai
- Bộ phận dùng: quả khô đã loại lông.
- Hoạt chất chính:Silymarin=3 flavo(6-3-6)-lignin(6-3) thuộc nhóm di-mer
- Chống OXH, dập tắt gốc tự do
- Thúc đẩy tái sinh, bảo vệ TB gan, giải độc
- Kháng viêm, khasng dị ứng, bất hoạt IgE
 gan nhiễm mỡ, suy gan, viêm gan, xơ gan
 Bạch quả
là cổ thực vật nên được xem là hóa thạch sống
- Bộ phận dùng: lá hạt
- Hoạt chất chính:
 Hạt:protid(5,3%), lipid(1,5%), glucid(68%)
 Lá : chủ yếu flavononid và terpen : ginkgetin
- Hạt -Nấu chè tăng trí nhớ
- Lá-giúp tăng tuần hoàn máu ở các chi,não, lưu lượng máu não
- Dập tắt gốc tự do, ức chế peroxide hóa
 giúp trí nhớ, trị ALZHEIMER
 chữa huyết khối, phù nề, bền thành mạch.
ĐẠI CƯƠNG VỀ TANIN
- Là hợp chất polyphenol trong thực vật.
- Có vị chát,có tính thuộc da(tanner,tanning,tanna)
- Phức tạp, KLPT lớn(>500 da)
 phân biệt tanin và pseudotanin:
 tanin: có tính thuộc da
 pseudotanin: không có tính thuộc da ( acid gallic, catechin, acid rosmaric, acid
chlorogeninc,..)
 acic tanic, acid gallic, pyrogallol, acid luteolic

 Thuộc da là quá trình biến da thành da thuộc, tức da đã được thuộc.


o Da thuộc: cố định cấu trúc da  không trương nở/nước
 không bị nhăn
 không cứng giòn
 không thối rửa
- Nhìn chung tanosid thuốc cấu trúc glycoside nhưng chính xác hơn phải là Pseudo-glycoside(nối ester)
- Thông thường, 1 genin- nhiều ose nhưng dối với tanosid thì ngược lại, 1 ose-nhiều genin(galloy-)
 Phân loại:

 Tanin thủy phân được:

 Gallo-tannin(tanin pyrogallic-PG)
 Ellagi-tannin(tanin ellagic)

 Tanin không thủy phân được:


 Tanin ngưng tụ =tanin pyrocatechic(PC)=PAC

 Tanin hỗn hợp:


 So sánh tanin PG và PC.phân biệt tanin thật và tanin giả:
 Phân biệt gallo-tanin và ellagi-tanin, so sánh phương pháp định lượng:
 chiết xuất phân lập tanin

 Pseudo Tanin:

 Tính chất của tanin:


Phản ứng kiềm phân Phản ứng thủy phân

Kiềm đặc nóng  mảnh đơn giản Tanin thủy phân được  glucose + acid phenolic
Xác định cấu trúc Tanin ngưng tụ  trùng hợp tạo phlobaphen

Tạo phức với ion kim loại(không Phản ứng thế trên nhân thơm
Tạo phức protein
đặc hiệu) (phân biệt 2 loại tanin)
Thuốc thử : gelatin 1% NaCl FeCl3 xanh đen/xanh rêu +Thuốc thử Stiasny (Formol +HCl
PG/PG + gelatin muối  Chì acetat  tủa trắng/ ngà vàng đ 2;1)
tủa(phức) Lưu ý: PC(kể cả catechin) sp trùng hợp
Lưu ý: Chì acetat t/tính (+) o- không tan
PH= pHi: tạo tủa tốt nhất diOHphenol PG(-)
Ph<3:giảm khả năng tạo tủa Chì acetat kiềm  (+) với mọi OH + Vơi nước brom
pH>9: tạo phenolat  liên kết phenol PC  tủa ngà, đục
H PG (-)
 Gold beatter’s skin test Dùng loại bỏ tanin trong dịch chiết
1. Da sống được xử lý Sơ bộ phận nhận định số lượng
+ đ tanin 5p, rửa với nhóm-OH
2. + FeSO4  nâu đen Phức tan/cồn cao độ (<25%)

 Tóm lại định tính:

Tính chất Tannin PG Tannin PC

Thủy phân Được Không

Độ tan/nước Dễ tan Kém tan

Kiềm chảy Pyrogallol Pyrocatechin

+FeCl3 Xanh đen Xanh lá

+stiasny Không Tủa

+nước brom Không Tủa


 Ngũ bội tử:
 Bộ phận dùng:tổ/ chồi, lá, thân, cành
 Hoạt chất chính: tanin(PG) 50-70% nên vị rất chát.
 Trà:
 Bộ phận dùng: búp và lá non
 Hoạt chất: các tanin ngưng tụ do các mắt xích Catechin hình thành.
 Tác dụng trên hệ TKTW
 Tác dụng antioxidant, chống phóng xạ
 Kháng khuẩn chữa tiêu chảy, kiết lỵ
 Lợi tiểu,”giảm béo”

LIÊN KẾT CỦA TANIN : ESTER

You might also like