You are on page 1of 3

BÀO CHẾ 2 DS16LT1

1. Đặc điểm nào sau đây là thuốc mỡ thân dầu:


A. Dược chất rắn chiếm ≥ 40% được phân tán trong tá dược dưới dạng hạt mịn
B. Có thể hút nước và chất lỏng phân cực tạo thành nhũ tương → thuốc mỡ nhũ hóa thân nước
C. Có thể trộn lẫn với dầu và các chất lỏng phân cực
D. Tá dược đặc trưng là carbomer, natri alginat
2. Đặc điểm nào sau đây là của tá dược thuốc mềm nhóm dầu-mỡ-sáp (DMS):
A. Dễ bị khô cứng – thân nước
B. Phóng thích hoạt chất nhanh, hoàn toàn
C. Dễ bám thành lớp mỏng trên niêm mạc
D. Trơn nhờn, kỵ nước, gây bẩn
3. Để điều chế thuốc mềm dùng cho da và niêm mạc, có thể sử dụng các phương pháp, ngoại trừ:
A. Hòa tan C. Đun chảy đổ khuôn
B. Trộn đều đơn giản D. Trộn đều nhũ hóa
4. Cho công thức thuốc mỡ bạc keo sau đây, gồm có: Bạc keo, nước cất, lanolin khan, vaselin. Công thức của thuốc mỡ
trên là
A. Dung dịch C. Nhũ tương
B. Hỗn dịch D. Dung dịch – hỗn dịch
5. Yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc là:
A. Dược chất C. Dạng bào chế
B. Tá dược D. Bao bì
6. Phương pháp điều chế thuốc mỡ bạc keo gồm: bạc keo, nước cất, lanolin khan, vaselin) là:
A. Hòa tan C. Trộn đều nhũ hóa
B. Trộn đều đơn giản D. Nhũ hóa trực tiếp
7. Đặc điểm của tá dược nhũ hóa
A. Bản thân tá dược là một nhũ tương
B. Do trong thành phần có nước nên kém ổn định
C. Có khả năng hút nước và các chất lỏng phân cực để tạo thành nhũ tương
D. Phóng thích dược chất chậm hơn nhóm tá dược thân dầu
8. Yêu cầu chất lượng nào sau đây không phải của thuốc mềm dùng cho da và niêm mạc:
A. Độ đồng nhất C. Độ rã
B. Độ đồng đều khối lượng D. Độ dãn mỏng
9. Kem bôi da có cấu trúc là:
A. Dung dịch C. Hỗn dịch
B. Nhũ tương D. Dung dịch – hỗn dịch
10. Các yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến sự thấm thuốc và hấp thu thuốc qua da KHÔNG bao gồm:
A. Nhiệt độ của da C. Lứa tuổi
B. Mức độ hydrat hóa lớp sừng D. Các chất diện hoạt có trong công thức thuốc
11. Có thể làm tăng sự hấp thu thuốc đạn bằng cách nào?
A. Giảm thể tích viên thuốc C. Bào chế cấu trúc nhũ tương N/D
B. Sử dụng chất diện hoạt làm sạch chất nhày D. Tăng kích thước tiểu phân

1
Lưu hành nội bộ
BÀO CHẾ 2 DS16LT1
12. Thuốc đặt nào sau đây được đặt vào âm đạo khi sử dụng:
A. Thuốc đạn C. Thuốc thụt
B. Thuốc trứng D. Thuốc niệu đạo
13. Phương pháp điều chế thuốc đặt thường sử dụng nhất:
A. Phương pháp nặn C. Phương pháp đun chảy đổ khuôn
B. Phương pháp ép khuôn D. Phương pháp trộn đều nhũ hóa
14. Thời gian rã của cho thuốc đặt với tá dược thân nước theo qui định không được quá:
A. 15 phút C. 45 phút
B. 30 phút D. 60 phút
15. Phân loại thuốc khí dung theo kỹ thuật tạo khí dung KHÔNG bao gồm:
A. Thuốc khí dung dùng khí nén đóng sẵn C. Thuốc khí dung dùng theo đường hô hấp
B. Thuốc khí dung dùng piston D. Thuốc khí dung dùng máy nén khí
16. Khi nào cần đánh giá độ đồng đều hàm lượng của thuốc đặt:
A. Hàm lượng dược chất dưới 2 mg C. Hàm lượng dược chất dưới 200 mg
B. Hàm lượng dược chất dưới 20 mg D. Hàm lượng dược chất dưới 2 g
17. Để đảm bảo độ khô tơi của thuốc bột, chất lỏng trong công thức thuốc bột không được vượt quá……so với dược chất
rắn:
A. 5% C. 10%
B. 9% D. 12%
18. Chất nào sử dụng làm tăng độ trơn chảy của khối bột?
A. Magnesi oxyd C. Aerosil
B. Titan oxyd D. lactose
19. Tá dược dính hay dùng cho thuốc cốm:
A. Glucose C. Aspartam
B. Dung dịch PVP D. Natri crosscamellose
20. Cốm hòa tan, cốm từ dịch chiết dược liệu thường được diều chế theo phương pháp:
A. Xát hạt ướt C. Tạo hạt bằng thiết bị tầng sôi
B. Xát hạt khô D. Phun sấy
21. Bột Talc trong công thức thuốc cốm có vai trò
A. Làm tăng khối lượng C. Giúp cốm chảy đồng đều
B. Giúp cốm rã nhanh D. Tạo vị dễ chịu
22. Điều chế cốm theo phương pháp xát hạt ướt, cần sấy cốm ở nhiệt độ:
A. 40 – 500C C. 60 – 700C
B. 50 – 600C D. Tất cả đúng
23. Khi điều chế thuốc bột, nếu công thức chứa các chất háo ẩm, khắc phục bằng cách:
A. Nghiền riêng từng chất rồi trộn nhẹ nhàng vào nhau
B. Sấy khô dược chất, sấy khô cối chày, thêm tá dược có tính hút
2
Lưu hành nội bộ
BÀO CHẾ 2 DS16LT1
C. Bao riêng từng chất với tá dược trơ
D. Bốc hơi dung môi rồi trộn với các bột khác
24. Yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc bột
A. Kích thước tiểu phân C. Độ trơn chảy của khối bột
B. Hình dạng tiểu phân D. A, B, C đúng
25. Đặc điểm nào KHÔNG THUỘC của gelatin?
A. Không độc C. Có khả năng tạo màng phim bền chắc
B. Không tan trong dịch tiêu hóa D. Rẻ tiền, dễ kiếm
26. Tỷ lệ glycerin (g) : gelatin (g) hay dùng để điều chế vỏ của viên nang mềm:
A. 0,4 : 1 C. 0,8 : 1
B. 0,6 : 1 D. 1,2 : 1

Đáp án:
1A, 2D, 3C, 4C, 5B, 6C, 7C, 8C, 9B, 10D, 11B, 12B, 13C, 14D, 15C, 16A, 17C, 18C, 19B, 20D, 21C, 22D, 23B, 24D,
25B, 26C

3
Lưu hành nội bộ

You might also like