You are on page 1of 40

TEST OF PHARMACOKINETIC

A. LÝ THUYẾT
Nước được vận chuyển qua màng tb nhờ cơ chế nào sau đây
a. Khuếch tán qua lipid
b. Khuếch tán nhờ chất mang
c. Khuếch tán qua lỗ
d. Vận chuyển nhờ họ ABC
Sự khuếch tán thuốc qua lớp lipid kép lệ thuộc vào yếu tố nào
a. Tính tan trong lipid
b. Mức độ ion hóa
c. Hệ số phân bố lipid -nước
d. pH của phân tử thuốc
Phát biểu KHÔNG ĐÚNG với khuếch tán thụ động
a. Gradient nồng độ càng lớn thì tốc độ hấp thu càng lớn
b. Bề mặt hấp thu càng lớn, tốc độ dòng thuốc càng lớn
c. Hằng số khuếch tán tỉ lệ với nhiệt độ & tỉ lệ nghịch với kích thước phân tử
d. Hằng số khuếch tán tỉ lệ thuận với nhiệt độ trong khi hệ số tỉ lệ lipid – nước càng
lớn càng làm giảm sự hấp thu thuốc (tỉ lệ lipid – nước càng lớn càng làm ↑sự hấp thu
thuốc)
Để phân tán tốt thì thuốc phải có các đặc tính sau, NGOẠI TRỪ:
A. Trọng lượng thấp
B. Khả năng ion hóa cao
C. Tan được trong nước
D. Không có tính phân cực
Một thuốc có tính acid yếu với pKa=4. Môi trường 1 và 2 lầm lượt có pH bằng 1
và 7. Thuốc sẽ khuếch tán:
A. Từ môi trường 1 qua 2
B. Từ môi trường 2 qua 1
C. Chưa xác định được được vì sự khuếch tán chỉ phụ thuộc nồng độ
D. Thuốc không khuếch tán vì độ chênh lệch pH giữa 2 môi trường với thuốc là bằng
nhau
Sự vận chuyển thuốc tích cực có các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A. Tính bão hòa
B. Tính đặc hiệu
C. Tính kích thích
D. Tính cạnh tranh
pH có ảnh hưởng đến quá trình hấp thu vì:
A. Thay đổi tính thấm màng tế bào
B. Kích thích các thụ thể màng
C. Tăng hoặc giảm sự ion hóa của thuốc
D. Thay đổi cơ chế đóng mở của các kênh ion
Một thuốc dễ dàng qua màng sinh học khi có đặc điểm nào sau đây
a. Hệ số phân chia D/N nhỏ
b. Ít hòa tan
c. Ở dạng ion hóa
d. Khối lượng phân tử nhỏ
PT pH=pKa+ log gọi là phương trình
A. Robenson -Hasselbalch
B. Henderson -Hasselbalch
C. Robenson -Maybach
D. Henderson –Maybach
Yếu tố nào KHÔNG ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc qua da
a. Tá dược
b. Độ dày lớp sừng
c. Diện tích tiếp xúc
d. Độ tuổi
e. pH
Đặc tính của sự hấp thu thuốc qua đường tiêm, NGOẠI TRỪ
a. SC hấp thu kém hơn IM
b. IV hấp thu gần như trọn vẹn
c. IM tiêm đau hơn SC ( SC đau hơn vì dưới da có nhiều dây tk hơn)
d. IV cho tác dụng tức thời
AUC có thể được hiểu là:
a. Tốc độ hấp thu của thuốc
b. Thời gian đạt nồng độ hấp thu tối đa
c. Tỷ lệ thuốc được hấp thu
d. Nồng độ hấp thu tối đa của thuốc
e. Tổng lượng thuốc trong cơ thể
Đặc điểm của đường tiêm trong da
a. Không hấp thu
b. Hệ mao mạch phong phú
c. Tiêm nao no trong điều trị ung thư
d. Tiêm được 1 lượng lớn
Thuốc được dùng ở đường tiêm bắp là:
a. Hỗn dịch dầu
b. Lyposom trong điều trị ung thư
c. Penicillin tring thử quá mẫn ( ID)
d. Glucose
Phát biểu đúng với tính chất của đường sử dụng thuốc, NGOẠI TRỪ
a. Tiêm IV cho đáp ứng nhanh
b. Bệnh nhân cần tỉnh táo khi uống
c. Phải có kỹ thuật vô khuẩn khi tiêm bắp
d. Tiêm SCcó thể gây kích ứng tại chỗ
e. Dạng xông hít vào tuần hoàn chung chậm nhất ( tương đương IM)
Đường dùng nào ko có yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu?
A. Tiêm tĩnh mạch
B. Tiêm bắp
C. Tiêm dưới da
D. Tiêm động mạch
E. Uống
Ở ruột non, chất nào sau đây không được hấp thu?
A. Chất Có PM nhỏ
B. Chất Ít bị ion hóa
C. Chất dễ tan trong dịch tiêu hóa
D. Chất Tan được trong lipid màng tế bào
E. Ion SO42
Thuốc loại nào làm kết tủa các thành phần máu, làm tan hồng cầu khi tiêm tĩnh
mạch?
A. Thuốc tan trong nước
B. Thuốc tan trong dầu
C. Thuốc dạng gel
D. Cả 3 loại trên
Sinh khả dụng (F) của thuốc là:
A. Tác dụng sinh học của thuốc
B. Phần trăm thuốc vào được hệ tuần hoàn
C. Mức độ tác dụng của thuốc lên các cấu trúc sinh học
D. Nồng độ thuốc để gây ra đáp ứng của tế bào
Sinh khả dụng đạt cao nhất khi dùng thuốc qua:
A. Xông khí dung mũi
B. Đặt dưới lưỡi
C. Đặt trực tràng
D. Tiêm tĩnh mạch
Dùng thuốc qua đường tiêu hóa có các nhược điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A. Khó sử dụng
B. Dễ bị tác động của enzyme
C. Tạo phức với thức ăn
Thuốc dung qua niêm mạc miệng có các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A. Vào thẳng tuần hoàn
B. Sinh khả dụng cao nhất
C. Không bị dịch vị phá hủy
D. Không chuyển hóa qua gan lần thứ nhấ
D. Tốc độ hấp thu chậm
Dùng thuốc bằng cách đặt trực tràng có các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A. Thuốc có dạng nửa rắn
B. Không bị enzyme phá hủy
C. Hấp thu không hoàn toàn
D. Thuốc hấp thu không qua gan
Dùng thuốc bằng cách tiêm dưới da không có đặc điểm nào sau đây:
A. Do nhiều sợi thần kinh cảm giác nên gây đau
B. Sinh khả dụng cao hơn đường uống
C. Hấp thu chậm
D. Sinh khả dụng đạt 100%
Các phát biểu dưới đây về sự đào thải thuốc là đúng, NGOẠI TRỪ
a.     Phần lớn các thuốc hòa tan được trong nước sẽ đào thải qua thận
b.    Một số thuốc ó dạng RCOO- sẽ được bài tiết qua thận nhờ chất vận chuyển OAT
c.     Thuốc có chu kỳ gan ruột sẽ có thời gian tác động ngắn hơn thuốc không có
chu kỳ này ( các thuốc này tích lũy trong cơ thể → kéo dài tác dụng )
d.    Thuốc sau khi liên hợp có trọng lượng phân tử cao sẽ bài tiết qua mật
e.     Thuốc không hấp thu qua đường tiêu hóa sẽ được bài tiết qua phân
Khi chức năng thận của bệnh nhân bị suy giảm, quá trình dược động học nào sau
đây bị ảnh hưởng
a.     Hấp thu
b.    Phân bố
c.     Chuyển hóa
d.    Thải trừ
e.     Phân ly
Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG về quá trình dược động học của thuốc trên bệnh
nhân có chức năng thận bị suy giảm
a.    Suy thận không ảnh hưởng đến ái lực của thuốc với albumin.
b.    Suy thận dẫn đến  giảm liên kết giữa thuốc  & protein huyết tương
c.     Suy thận mạn làm ure bị phân cắt dẫn đến thay đổi độ hấp thu của thuốc
d.    Thuốc acid yếu gắn kết albumin ít với ái lực cao làm tăng thể tích phân bố
e.     Thuốc có tính kiềm gắn kết với albumin ít hoặc không  ảnh hưởng khi suy thận
 Các thuốc sau đây  thải trừ chủ yếu qua thận, cần chú ý điều chỉnh liều trên
bệnh nhân suy thận, NGOẠI TRỪ
a.     Penicillin
b.    Gentamycin
c.     Lincomycin
d.    Tetracyclin
e.    Clindamycin
Đối với nhóm thuốc có hệ số lytrich gan cao ( EH > 0,7 ), độ thanh lọc gan
ClH thay đổi chủ yếu do yếu tố nào sau đây
a.    Lưu lượng máu đến gan ( QH)
b.    Thành phần thuốc tự do ( fH)
c.     Hoạt tính emzyme gan ( ClI)
d.    Khối lượng gan ( mH)
e.     Chỉ số trương lượng gan ( mH/ TLCT)
Đối với nhóm thuốc có hệ số ly trích gan cao EH >0,7 ), phát biểu nào đúng với
thông số Vd
a.     Suy gan có thể làm Vd giảm, t1/2 giảm
b.    Suy gan có thể làm Vd giảm, t1/2 tăng
c.     Suy gan có thể làm Vd tăng, t1/2 giảm
d.    Suy gan có thể làm Vd tăng, t1/2 tăng
e.     Suy gan có thể làm Vd không đổi, t1/2 giảm
Thời gian để thuôc đạt nồng độ cân bằng là
a.     4.t1/2
b.    5.t1/2
c.     7.t1/2 ( bài xuất hoàn toàn ra khỏi cở thể)
d.    3.t1/2
Nơi xảy ra sự chuyển hóa chủ yếu của thuốc là:
a.     Tim
b.    Phổi
c.     Ruột
d.    Gan
Một thuốc A có hệ số ly trích là 0,8; độ thanh lọc qua gan của thuốc A phụ thuộc
vào yếu tố nào
a.    Lưu lượng máu qua gan ( EH > 0,7 ; EH<0,3: thuốc dạng  tự do or hoạt tính
enzyme)
b.    Hoạt tính enzyme gan ( <0,3 thuốc dạng  tự do or hoạt tính enzyme)
c.     Thành phần thuốc ở dạng tự do ( <0,3 thuốc dạng  tự do or hoạt tính enzyme)
d.    Tỉ lệ gắn kết với protein
Khi ngộ độc 1 thuốc acid yếu có pKa  =  4,0. Chọn câu SAI:
a.     Sự đào thải qua nước tiểu sẽ tăng nếu sử dụng NaHCO3 ( tính kiềm)
b.    Thuốc được ion hóa ở pH máu nhiều hơn pH dạ dày
c.     Thuốc này được hấp thụ ở dạ dày tốt hơn ở ruột non
d.    Dùng NH4Cl ( tính acid) để tăng quá trình đào thải qua nước tiểu
Tại pha I trong chuyển hóa paracemol, xảy ra phản ứng là:
a.    Oxy hóa
b.    Liên hợp acid glucuronic
c.     Liên hợp acid glutathion
d.    Thủy phân
Chuyển hóa thuốc nhằm mục đích là
a.     Làm giảm đào thải thuốc
b.    Biến đổi cấu trúc của thuốc
c.     Tăng tác dụng của thuốc
d.    Làm thuốc tan trong….
Đối với thuốc có EH thấp, khi bị suy gan thì
a.     F tăng
b.    F giảm
c.     Vd tăng
d.    Vd giảm
Hiệu ứng chuyển hóa bước đầu:
A. Xảy ra tại thành ruột với aspirin
B. Xảy ra tại gan với Estrogen
C. Xảy ra tại tĩnh mạch cửa với Nitroglycerin
D. Xảy ra chủ yếu với những thuốc hấp thu qua đường tiết niệu
E. C & D sai
F. Tất cả đều sai
Sự phân phối lại không có đặc điểm:
A. Gặp với những thuốc tan nhiều trong lipid
B. Có tác dụng trên TKTW
C. Dùng bằng đường tiêm vào dưới màng nhện
D. Dùng bằng đường IV
Vd:
A. Thể tích dịch để hòa tan hết thuốc D để tạo nồng độ cân bằng với C0
B. Là thông số quan trọng thứ nhất trong dược động học
C. Cung cấp cho thầy thuốc thông tin về khả năng thuốc đến được mô đích mong đợi
và mô dự trữ
D. Là một thông số thể tích thật
E. A+C đúng
F. Tất cả đều đúng
Chọn ý sai về Vd:
A. Vd>5L thuốc ít phân phối trong mô, khoang dịch cơ thể
B. Vd<15Lthuốc phấn phối trong huyết tương và dịch mô kẽ
C. Vd>15L thuốc phân phối khắp khoang dịch và mô
D. Vdnhỏ khi thuốc có xu hướng tan nhiều trong lipid
E. Thuốc cóVdcao hơn sẽ cần liền tấn công cao hơn
Công thức tính liều tấn công của 1 thuốc, chọn đáp án sai:
A. Cpss càng cao thì liều tấn công càng cao
B. Sinh khả dụng cao thì LD càng thấp
C. Vdcàng cao thì Cpss càng cao
D. Nồng độ thiết yếu tỷ lệ thuận với liều tấn công
E. Không có đáp án sai
Yếu tố ảnh hưởng tới sự chuyển hóa thuốc
A. Biến thể về gen
B. Thái cực tuổi
C. Sự ức chết hoạt tính men tiêu hóa
D. Dinh dưỡng, chất kích thích
E. B,C,D đúng
F. Tất cả đúng
Mục tiêu của sự chuyển hóa thuốc là
A. Hấp thụ bước đầu 1 lượng thuốc
B. Biến đổi từ dạng khó hấp thu thành dạng dễ hấp thu
C. Biến đổi từ dạng khó thải trừ thành dễ thải trừ
D. A+B đúng
E. A+C đúng
Enzyme xúc tác chuyển hóa thuốc ở niêm mạc ruột là:
A. Protease, Lipase, Decarboxylase
B. Esterase, Oxydase, Reductase
C. Monoaminoxydase, Decarboxylase,Lipase
D. Deoxygenase, Protease, Lipase
Enzyme xúc tác chuyển hóa thuốc ở huyết thanh là:
A. Esterase
B. Oxydase
C. Decaroxylase
D. Lipase
E. Protease
Enzyme xúc tác chuyển hóa ở hệ TKTW là:
A. Monoaminoxydase, Decarboxylase
B. Decarboxylase, Oxydase
C. Lipase, Protease
D. Esterase, Lipas
Enzyme xúc tác chuyển hóa thuốc ở phổi là
A. Lipase
B. Oxydase
C. Esterase
D. Protease
E. Monoaminoxydase
Phản ứng liên hợp ở pha II, 1 phân tử nội sinh sẽ ghép với 1 nhóm hóa học của
thuốc tạo thành các phức hợp tan mạnh trong nước. Trường hợp liên hợp với
acid amin chủ yếu là:
A. Glutamate
B. Alanine
C. Glycine
D. Valin
Thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm còn ½ gọi là:
A. t1/2 thải trừ
B. t1/2β
C. t1/2
D. t/2
E. Tất cả đều đúng
Khi dùng thuốc với khoảng cách thời gian đúng bằng t1/2:
A. t1/2<6h
B. 6h< t1/2<12h
C. 12h< t1/2<24h
D. t1/2>24h
E. B+C đúng
Trong điều trị, thời gian để nồng độ thuốc trong máu đạt trạng thái ổn định(Css)

A. 2 t1/2
B. 3 t1/2
C. 4 t1/2
D. 5 t1/2
E. 6 t1/2
F. 7 t1/2
Trong điều trị, coi như thuốc bị thải trừ hoàn toàn sau:
A. 5t1/2
B. 7t1/2
Thuốc không áp dụng được CL, với sự thải trừ thuốc có tốc độ hằng định theo
thời gian và không lệ thuộc vào nống độ thuốc trong huyết tương là:
A. Aspirin
B. Ethanol
C. Phenytoin
D. A+C
E. D+C
F. Tất cả đều đúng
Thuật ngữ để chỉ “Dược động học” là:
A. Pharmacology
B. Pharmacokinetics
C. Pharmacodynamics
D. Pharmocotherapeutics
Các quá trình dược động học
1-Chuyển hóa; 2-Hấp thu; 3-Bài xuất; 4-Phân phối.
Thứ tự đúng là:
A. 1-2-3-4
B. 1-3-2-4
C. 2-4-1-3
D. 1-4-3-2
Trọng lượng phân tử PM của thuốc thường nằm trong khoảng:
A. 100-1000
B. 200-1200
C. 50-100
D. 100-500
Hiệu ứng chuyển hóa bước đầu thường xảy ra ở:
A. Hệ hô hấp
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ tiết niệu
D. Hệ tuần hoàn
Khi vào cơ thể, thuốc ở dạng nào sau đây thể hiện được tác động dược lý:
A. Dạng tự do
B. Dạng kết hợp với albumin
C. Dạng lien hợp sunfat
D. Dạng kết hợp với glutathion
Thể tích phân phối:
A. Là thể tích dịch để hòa tan toàn bộ thuốc trong cơ thể để đạt được nồng độ bằng
nồng độ thuốc trong
huyết tương
B. Tính bằng tổng thể tích dịch của cơ thể mà thuốc có thể phân phối tới được
C. Biểu thị khả năng dự trữ thuốc của huyết tương
D. Thể tích phân phối càng lớn thì lượng thuốc tích trữ trong huyết tương càng nhiều
Cơ quan chủ đạo trong quá trình chuyển hóa thuốc:
A. Thận
B. Gan
C. Lách
D. Tụy
Giai đoạn I của quá trình chuyển hóa không có phản ứng nào sau đây:
A. Phản ứng oxy hóa
B. Phản ứng khử
C. Phản ứng thủy phân
D. Phản ứng liên hợp
Phản ứng chủ yếu ở giai đoạn II là:
A. Phản ứng oxy hóa
B. Phản ứng khử
C. Phản ứng thủy phân
D. Phản ứng liên hợp
Con đường thải trừ thuốc quan trọng nhất:
A. Da
B. Thận
C. Mật
D. Phổi
Thuốc thải trừ qua thận có trọng lượng phân tử:
A. PM < 300
B. PM >100
C. PM <500
D. PM < 1000
Phát biểu sai về độ thanh thải:
A. Tỷ lệ nghịch với thời gian bán hủy
B. Có đơn vị là ml/phút
C. Trị số mang tính thực tế quan trọng
D. Khả năng thải trừ thuốc của cơ thể
Hai cơ quan thải trừ thuốc quan trọng nhất:
A. Gan và phổi
B. Gan và thận
C. Thận và phổi
D. Thận và lách
Mối quan hệ giữa CL và T1/2:
A. Tỷ lệ thuận
B. Tỷ lệ nghịch
C. Không có mối liên hệ
D. Tất cả đều sai
Đối với thuốc có 6h < T1/2 < 24h thì phải dung thuốc:
A. Mỗi ngày 1 lần
B. Khoảng cách các lần dung bằng T1/2
C. Cho liều cao để duy trì nồng độ
D. Khoảng cách các lần dung bằng một nửa T1/2
Quá trình bài tiết tích cực ở thận xảy ra ở:
A. Ống lượn gần
B. Ống lượn xa
C. Ống lượng gần và ống lượn xa
D. Tất cả đều sai
Quá trình khuếch tán thụ động ở thận xảy ra ở:
A. Ống lượn gần
B. Ống lượn xa
C. Ống lượng gần và ống lượn xa
D. Tất cả đều sai
Nồng độ thuốc trong máu đạt trạng thái ổn định sau khoảng thời gian:
A. 3xT1/2
B. 4xT1/2
C. 5xT1/2
D. 6xT1/2
Sau khi ngừng thuốc, thời gian để thuốc thải trừ hết là:
A. 4xT1/2
B. 5xT1/2
C. 6xT1/2
D. 7xT1/2
Sinh khả dụng định nghĩa
a. mô tả tỉ lệ thuốc chuyển hóa rất nhanh
b. khả năng chất chuyển hóa thuốc
c. tỉ lệ liều thuốc được sd trong cơ thể
d. khoảng thời gian 1 loại thuốc được sử dụng
Tương tác thuốc xảy ra khi
a. td điều trị thuốc thay đổi
b. dược động học
c. khoảng điều trị
d. td điều trị và độc tính thay đổi
Dược động học của thuốc mới đang nghiên cứu trong thử nghiệm lâm sàng giai
đoạn 1. đ/a nào về sự phân bố thuốc đến mô cụ thể là đúng nhất
A. phân bố đến 1 cơ quan độc lập với lưu lượng máu
B. phân bố độc lập với độ hoà tan của thuốc trong mô đó
C. phân bố vào mô phụ thuộc vào độ dốc nồng độ thuốc dạng tự do giữa máu và mô
D. phân phối được tăng lên với các thuốc liên kết mạnh với protein huyết tương
ampicillin được thải trừ bằng động học bậc 1. đ/a đúng nhất quá trình nồng độ
trong huyết tương xuất thuốc này giảm
A. chỉ có 1 con đường chuyển Hoá để thải thuốc
B. thời gian bán hủy là như nhau với bất kỳ nồng độ nào trong huyết tương
C. thuốc được chuyển hóa phần lớn ở gan sau khi uống và có Sinh khả dụng thấp
D. tốc độ thải trừ tỉ lệ thuận với tốc độ hấp thu ở mọi thời điểm
yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ 1 thuốc ở dạng rắn bao gồm
A. đặc tình dạng bào chế
B. đặc tính lý hóa của thuốc
C. sinh lý đường tiêu hóa
D. tất cả
trước khi hấp thu qua đường ruột thuốc RẮN phải qua quá trình
A. phân ly, phân rã, hoà tan
B. hoà tan, phân rã, phân ly
C. phân rã, phân ly, hoà tan
D. hoà tan, vận chuyển thuốc qua màng
yếu tố ảnh hưởng MẠNH NHẤT đến tính thấm của 1 thuốc ở đường tiêu hóa
A. độ phân cực
B. tính tan trong mỡ
C. sự xuất hiện các transporter
D. kích thước phân tử
tính thấm bề mặt từ tá tràng đến đại tràng
A. giảm dần
B. tăng dần
C. không thay đổi
D. biến đổi
yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ RỖNG DẠ DÀY
A. thức ăn
B. Liều dùng
C. đường dùng
D. tính thấm của tế bào
nồng độ thuốc dạng tự do khuếch tán
A. Đồng đều tại các cơ quan
B. không đồng đều tin chi trí hấp thu và máu
C. Đồng đều tại vị trí hấp thu và máu
D. không đồng đều tại các cơ quan
hấp thu là quá trình
A. Vận chuyển thuốc từ vị trí tiêm đến nơi tác dụng
B. Vận chuyển thuốc từ vị trí dùng thuốc đến nơi tác dụng
C. Vận chuyển thuốc từ vị trí dùng thuốc đến vị trí đào thải
D. Vận chuyển thuốc từ vị trí dùng thuốc vào máu
Khi cũng 1 liều thuốc được lặp lại trong khoảng thời gian bán hủy, nồng độ thuốc
trong huyết tương ở trạng thái ổn định ( cao nguyên) sẽ đạt được sau
A. 2-3 thời gian bán hủy
B. 4-5 thời gian bán hủy
C. 6-7 thời gian bán hủy
Trong dược động học, tốc độ phản ánh sự thay đổi của đại lượng nào sau đây
theo thời gian
A. Liều dùng của thuốc
B. Nồng độ thuốc
C. Thải trừ của thuốc
D. Độc tính của thuốcD. 8-10 thời gian bán hủy
Khái niệm nào sau đây mô tả môn khoa hoc nghiên cứu sự bién đổi hâp
thu,phân bố chuyên hóa, thải trừ của thuoc theo thoi gian?
A.Dược lực hoc
B.Theo dõi nồng độ thuốc
C.Dược động học
D. Dươc động học thuần nhất
Nồng độ thuốc tự do ảnh hưởng đến yếu tố nào
A. Dược động học của thuốc
B. Hấp thu
C. Phân bố và thải trừ
D. Thời gian tác dụng
qua lược đồ thời gian-nồng độ có thể ước tính thông số nào sau đây
A. Nồng độ đỉnh
B. Thể tích phân bố
C. phân số tự do
D. nồng độ thuốc ở dạng tự do
Chất chuyển hóa được tạo thành từ thuốc qua quá trình nào sau đây
A. Hấp thu
B. Phân bố
C. thải trừ
D. vận chuyển qua màng
thận có vai trò quan trọng trong quá trình nào của dược động học
a. hấp thụ, vị trí lấy mẫu, đào thải thuốc
b. đường dùng, hấp thu, vị trí lấy mẫu
c. chuyển hoá và đào thải thuốc
gan có vai trò quan trọng trong quá trình nào của dược động học
a. hấp thụ, vị trí lấy mẫu, đào thải thuốc
b. đường dùng, hấp thu, vị trí lấy mẫu
c. chuyển hoá và đào thải thuốc
d. Vị trí lấy mẫu,đào thải thuốcd. Vị trí lấy mẫu,đào thải thuốc
ruột có vai trò quan trọng trong quá trình nào của dược động học
a. hấp thụ, vị trí lấy mẫu, đào thải thuốc
b. đường dùng, hấp thu, vị trí lấy mẫu
c. hấp thu, chuyển hoá và đào thải thuốc
d. hấp thu, Vị trí lấy mẫu, chuyển hóa, đào thải thuốc
quá trình phân bố thuốc là chính xác nhất
a. phân bố thuốc độc lập với độ hoà tan của thuốc trong mô đó
b. phân bố thuốc vào mô phụ thuộc vào sự chênh lệnh gradient nồng độ thuốc giữa
máu và mô
c. phân bố thuốc tăng với các loại thuốc liên kết mạnh với protein huyết tương
d. phân bố thuốc không ảnh hưởng đến thời gian bán hủy của thuốc
thuốc qua đường nào có khả năng bị chuyển hóa lần đầu nhất
a. uống
b. ngậm dưới lưỡi
c. tiêm dưới da
d. trực tràng
phần lớn các thuốc qua màng sinh học chủ yếu cơ chế nao
a. khuếch tán thụ động
b. khuếch tán thuận lợi
c. vận chuyển tích cực
d. ẩm bào
sinh khả dụng của thuốc đề cập đến tỷ lệ phần trăm của đại lượng
a. tỷ lệ phần trăm của liều dùng vào được vòng tuần hoàn ở dạng không đổi
b. tỷ lệ phần trăm của liều dùng qua đường uống số đường tiêm ở dạng không đổi
c. tỷ lệ phần trăm của thuốc uống quá đường bài tiết nước tiểu và qua phân
d. tỷ lệ phần trăm bài tiết qua nước tiểu ở dạng không đổi so với dạng chất chuyển hóa
sự chênh lệnh về Sinh khả dụng của thuốc giữa dạng bào chế đường uống và
đường tiêm có thể xảy ra nếu thuốc có đặc điểm
a. hoà tan trong nước
b. hấp thu hoàn toàn
c. hấp thu không đầy đủ
yếu tố quan trọng nhất chi phối sự hấp thu của thuốc qua da
a. trọng lượng phân tử của thuốc
b.
c.độ hoà tan lipid của thuốc
d. bản chất bazo được sử dụng trong công thứcd. ít trải qua quá trình trao đổi chất
thuộc tính có xu hướng làm giảm khối lượng phân bố của thuốc
a. độ hòa tan lipid cao
b. độ ion hoá thấp ở hía trị pH Sinh lý
c. liên kết với protein huyết tương cao
d. liên kết mô cao
Thuốc có tính axít yếu có đặc điểm
A. liên kết chủ yếu với ax glycoprotein anpha 1 trong huyết tương
B. được bài tiết nhanh hơn qua nước tiểu có tính kiềm
C. bị ion hóa cao trong dịch dạ dày
D. không vượt qua hàng rào máu não
Lọc cầu thận của 1 loại thuốc bị ảnh hưởng bởi
A. độ hoà tan lipid
B. Liên kết với protein huyết tương
C. mức độ ion hoá
D. Tốc độ bài tiết của thuốc
Hấp thu xảy ra nhanh và nhiều nhất tại
A. dạ dày
B. ruột non
C. ruột già
D. Gan
tốc độ RỖNG DẠ DÀY ảnh hưởng đến
A. AUC
B. Cmax và tmax
C. độ thanh thải
D. thế Tích phân bố
Câu 36- Giá trị đáng tin cậy phản ánh số lượng thuốc vào cơ thể của một thuốc
sử dụng bằng đường uống là:
a- Nồng độ đình Cmas
b- Thời gian đạt nồng độ tối đa Tmas
c- Thể tích phân bố V
d- Độ thanh lọc Cl
e- Diện tích dưới đường cong AUC
5. Ba thuốc A, B và C đều có tính khả dụng bằng 1 (100%), có thời gian bán thải
và thể tích phân bố giống nhau. Vận tốc hấp thu qua đường tiêu hóa của thuốc A
nhanh hơn B và của thuốc B nhanh hơn C. Chọn phát biểu không đúng về dược
động học của 3 thuốc trên
a. Cmax của thuốc B cao hơn Cmax của thuốc C
b. Cmax của thuốc A thấp hơn Cmax của thuốc B
c. Diện tích dưới đường cong của A, B và C tương đương nhau.
d. Tmax của thuốc A ngắn hơn thuốc B.
e. Tmax của thuốc C dài hơn B
9. Một thuốc được tiêm truyền tĩnh mạch, Năng độ ở trạng thái cân bằng của
thuốc sẽ tăng gấp đôi trong trường hợp nào sau đây:
a. Tăng gấp đôi vận tốc tiêm truyền
b. Tăng gấp đôi vận tốc tiêm truyền và gấp đôi nồng độ tiêm truyền
13.Phát biểu nào không đúng đối với động học của thuốc ở người cao tuổi:
a. thời gian bán thải của thuốc bị kéo dài
b. Độ thanh lọc của thuốc ở thận bị giảm
c. Biến đổi sinh học của thuốc giảm do lượng máu đến gan giảm
d. Nồng độ của thuốc trong huyết tương thường thấp hơn so với ở người trẻ tuổi
Một thuốc M có hệ số ly trích ở gan = 0,8, Phát biểu nào đúng đối với động học
của thuốc M:
a. Độ thanh lọc của M thay đổi tùy theo thành phần của thuốc tự do và hoạt tính
enzym gan
b. Thuốc M nhạy cảm với hiện tượng cảm ứng hay ức chế men gan
c. Thuốc M chịu hiệu ứng vượt qua lần đầu đáng kể ở gan và cả sinh khả dụng thấp
16.Độ thanh lọc toàn phần của một thuốc là:
a.Số lượng thuốc không bị biến đổi được thải trừ vào nước tiểu
b. Số lượng thuốc bị biến đổi ở gan
c. Thể tích huyết tương được lọc sạch thuốc trong một đơn vị thời gian
d. Lượng thuốc không biến đổi được thải trừ vào mặt và nước tiểu
Gentamicin đc tiêm IV với liều 100mg x3 lần/j. Ở trạng thái ổn định, nồng độ
đỉnh đạt được là 5mg/L. Thuốc này thải trừ chủ yếu qua thận và có độ thanh lọc
là 5,4 L/giờ. Với trhợp bệnh nhân có độ thanh lọc creatinin chỉ bằng 13 của
người bình thường thì chế độ liều sdụng ban đầu có thể là:
a. 20mg x 3 lần/ngày
b. 33mg x 3 lần/ngày
c. 72mg x 3 lần/ngày
d. 100mg x 2 lần/ngày
e. 150mg x 2 lần/ngày
Thời gian bán thải của một thuốc được thải trừ qua gan có thể:
a. Tăng do các chất cảm ứng men gan
b. Giảm do các chất ức chế men gan
c. Tăng do các chất ức chế men gan
d. a và b đúng
Khi không có sự tuyên quan tuyến tính giữa Cmax và liều sử dụng của một
thuốc, động học của thuốc được gọi là:
a. Động học bậc 1
b. Động học bậc 0
c. Động học bão hòa d. Động học tự do
e. b và c đúng
22.Một thuốc có T1/2 là 24h được sử dụng bằng đường uống với liều 100mg mỗi
ngày, dùng một lần duy nhất vào buổi sáng. Sau 10 ngày, kết quả xét nghiệm cho
thấy nồng độ thuốc chưa đủ cho đáp ứng trị liệu, do đó bác sĩ cho dùng liều gấp
đôi: 100mg buổi sáng và 100ng buổi chiều. Chọn phát biểu đúng sau khi có sự
thay đổi cách dùng thuốc:
a. Thời gian bán thải của thuốc bị giảm đi một nửa
b. Thời gian cần thiết để đạt nồng độ ổn định sẽ tăng gấp đôi
c. Ở trạng thái ổn định, nồng độ trung bình của thuốc tăng gấp đôi
d. Ở trạng thái ổn định, nồng độ trung bình của thuốc không thay đổi
30.Ở đối tượng béo phì thường có sự kéo dài thời gian bán thải của thuốc. Hiện
tượng này có thể giải thích do:
a. Sự gia tăng thể tích phân bố
b. Sự giảm độ thanh lọc
Câu 34- Điều nào không phù hợp với động học không tuyến tính của một thuốc:
a- Còn được gọi là động học bậc 0
b- Có sự gia tăng vận tốc thải trừ theo với sự tăng nồng độ thuốc
c- Sự gia tăng AUC của thuốc độc lập với sự gia tăng liều
d- Nồng độ của thuốc tăng có thể chậm hay nhanh hơn sự tăng liều dùng
e- Thường xảy ra khi có hiện tượng bão hoà ở giai đoạn thải trừ hay biến đổi sinh học
Câu 37- Chọn phát biểu phù hợp với 1 thuốc có động học không tuyến tính hay
động học bậc 0
a- Có thời gian bán thải tăng khi liều dùng gia tăng
b- AUC của thuốc gia tăng tỉ lệ với sự tăng liều dùng
c- C ở trạng thái ổn định tăng tỉ lệ với sự gia tăng liễu
d- Dù liều dùng thấp hay cao, nồng độ của thuốc đều thay đổi theo động học bậc 1 e-
Tỉ lệ thuốc chuyển hóa ở gan không đổi khi liều dùng gia tăng
Câu 43- Chọn phát biểu không đúng về sự chuyển hóa thuốc ở gan:
a- Chất chuyển hóa có thể là chất có độc tính b- Chất chuyển hóa có thể là chất có
hoạt tính
c- Chất chuyển hóa hình thành từ giai đoạn II thường không có hoạt tính d- Mỗi thuốc
đều lần lượt được chuyển hóa qua giai đoạn I và II
e- CYP3A4 là enzym tham gia nhiều nhất vào sự chuyển hóa các thuốc
Câu 44- Sự phân bố thuốc ở mô không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố nào sau đây:
a- Vận tốc máu đến mô
b- Ái lực của thuốc đối với mô
c- Tốc độ làm rỗng dạ dày d- Tốc độ lọc ở quản cầu thận
e- Ái lực của thuốc đối với protein huyết tương

CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC CƠ BẢN


Câu 1: Có bao nhiêu quá trình Dược động học của thuốc trong cơ thể?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: “Chất cảm thụ” đặc hiệu của thuốc có bản chất gì?
A. Protid
B. Lipid
C. Glucid
D. Kim loại
E. Nucleotid
Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thu thuốc qua da, ngoại trừ
A. Tính tan trong lipid tỷ thể thuận với khả năng hấp thu
B. Diện tích tiếp xúc tỷ thể thuận với khả năng hấp thu
C. Hydrat hóa lớp sừng tỷ thể thuận với khả năng hấp thu
D. Độ dày lớp sừng tỷ thể thuận với khả năng hấp thu
E. Tuổi tỷ thể nghịch với khả năng hấp thu
Câu 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thu thuốc qua da, ngoại trừ
A. Tính tan trong lipid tỷ thể thuận với khả năng hấp thu
B. Diện tích tiếp xúc tỷ thể thuận với khả năng hấp thu
C. Hydrat hóa lớp sừng tỷ thể thuận với khả năng hấp thụ
D. Độ dày lớp sừng tỷ thể nghịch với khả năng hấp thụ
E. Tuổi tỷ thể thuận với khả năng hấp thu
Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thu thuốc qua da, ngoại trừ
A. Tính tan trong lipid tỷ thể nghịch với khả năng hấp thu
B. Diện tích tiếp xúc tỷ thể thuận với khả năng hấp thu
C. Hydrat hóa lớp sừng tỷ thể thuận với khả năng hấp thụ
D. Độ dày lớp sừng tỷ thể nghịch với khả năng hấp thụ
E. Tuổi tỷ thể nghịch với khả năng hấp thu
Câu 7: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thu thuốc qua da, ngoại trừ
A. Tính tan trong lipid tỷ thể thuận với khả năng hấp thu
B. Diện tích tiếp xúc tỷ thể thuận với khả năng hấp thu
C. Hydrat hóa lớp sừng tỷ thể nghịch với khả năng hấp thu
D. Độ dày lớp sừng tỷ thể nghịch với khả năng hấp thụ
E. Tuổi tỷ thể nghịch với khả năng hấp thu
Câu 8.1: Đường hấp thu nào sau đây không bị biến đổi lần đầu ở gan
A. Qua đường tiêm tĩnh mạch
B. Qua niêm mạc miệng
C. Qua niêm mạc ruột non
D. Qua đường hô hấp
E. A và B đúng
Câu 8.2: Đường hấp thu nào sau đây có tỷ lệ hấp thu 100%
A. Qua niêm mạc trực tràng
B. Qua niêm mạc miệng
C. Qua niêm mạc ruột non
D. Qua đường tiêm tĩnh mạch
E. Qua đường hô hấp
Câu 9: Hoạt chất có tính chất nào sau đây dễ hấp thu hơn qua niêm mạc dạ dày?
A. Acid mạnh
B. Acid yếu
C. Base mạnh
D. Base yếu
E. Tất cả đúng
Câu 10: Tại sao đặt thuốc quá sâu ở trực tràng làm giảm tác dụng của thuốc?
A. 70 % thuốc đi qua tĩnh mạch trực tràng trên bị chuyển hóa ở gan
B. 50 % thuốc đi qua tĩnh mạch trực tràng giữa bị chuyển hóa ở gan
C. 30% thuốc đi qua tĩnh mạch trực tràng dưới bị chuyển hóa ở gan
D. A, B, C đều đúng
E. A, B, C đều sai
Câu 11: Thuốc thường tập trung phân bố ban đầu ở các mô, ngoài trừ:
A. Não
B. Phổi
C. Gan
D. Thận
E. Mỡ
Câu 20: Nhận định nào sau đây là sai về các quá trình dược động học của thuốc trong
cơ thể
A. Có 4 quá trình dược động học: Hấp thu-phân bố-chuyển hóa-thải trừ
B. Hấp thu thuốc đường tiêm tĩnh mạch hao hụt hơn so với đường dùng khác
C. Tỷ lệ thuốc liên kết với protein huyết tương tùy theo ái lực của từng thuốc
D. Gan là cơ quan chính chứa hầu hết các enzym tham gia các phản ứng chuyển
hóa
E. Sự thải trừ xảy ra là do thuốc bị bài xuất khỏi cơ thể dưới dạng không thay đổi và
dưới dạng chuyển hóa
Câu 21: Nhận định nào sau đây là sai về các quá trình dược động học của thuốc trong
cơ thể
A. Có 4 quá trình dược động học: Hấp thu-phân bố-chuyển hóa-thải trừ
B. Hấp thu thuốc đường tiêm tĩnh mạch ít hao hụt hơn so với đường dùng khác
C. Tỷ lệ thuốc liên kết với protein huyết tương tùy theo ái lực của từng thuốc
D. Thận là cơ quan chính chứa hầu hết các enzym tham gia các phản ứng chuyển hóa
E. Sự thải trừ xảy ra là do thuốc bị bài xuất khỏi cơ thể dưới dạng không thay đổi và
dưới dạng chuyển hóa.
Câu 24: Điền vào chỗ “ ”: ...(1)...biểu diễn sự biến thiên của nồng độ thuốc trong máu
theo thời gian, biểu thị tượng trưng cho lượng thuốc vào được ...(2)...ở dạng ...(3)...sau
một thời gian t
A. (1) AUC, (2) vòng tuần hoàn, (3) chuyển hóa
B. (1) AUC, (2) vòng tuần hoàn, (3) còn hoạt tính
C. (1) Vd- (2) vòng tuần hoàn, (3) chuyển hóa
D (1) Vd, (2) vòng tuần hoàn (3) còn hoạt tính
Câu 30: Tính Đa (lít/kg) của thuốc A, biết bệnh nhân nặng 70 kg và thuốc A chỉ phân
bố vào huyết tương.
A. 0,043 lit/kg
C. 4,3 lit/kg
B. 0,43 lít/kg
D. 0,007 lit/kg
E. 7 lít/kg
Câu 31: Theophylin là thuốc được chuyển hóa 90% ở gan, Clip = 0,65 ml/ph/kg. Tính
Clgan (ml/ph/kg) biết người bệnh nặng 50 kg
A. 0,6
B. 30
C.0.3
D. 6,5
E. 6
Câu 32: Theophylin là thuốc được chuyển hóa 90% ở gan, Clp = 0,65 ml/ph/kg. Tính
Clgan (ml/ph) biết người bệnh nặng 50 kg
Câu 33: Điền vào chỗ “”: Nếu mức liều ...(1)... hệ bài xuất thì C1 là hằng định – trong
1 thời gian nhất định có 1 ...(2)...thuốc được lọc sạch khỏi huyết tương. Tốc độ bài
xuất tỷ lệ thuận với nồng độ thuốc trong huyết tương theo phương trình...(3)....
A. (1) chưa bão hòa, (2) tỷ lệ, (3) bậc 1
B. (1) bão hòa, (2) lượng thuốc, (3) bậc 0
C. (1) chưa bão hòa, (2) tỷ lệ, (3) bậc 0
D. (1) bão hòa, (2) lượng thuốc, (3) bậc 1
E. (1) bão hòa, (2) tỷ lệ, (3) bậc 1
Câu 34: Điền vào chỗ “”: Nếu mức liều ...(1)... hệ bài xuất thì C1 là không hằng định
– trong 1 thời gian nhất định có 1 ...(2)...thuốc được lọc sạch khỏi huyết tương. Tốc độ
bài xuất tỷ lệ với nồng độ thuốc trong huyết tương theo phương trình...(3)....
A. (1) chưa bão hòa, (2) tỷ lệ, (3) bậc 1
B. (1) bão hòa, (2) lượng thuốc, (3) bậc 0
C. (1) chưa bão hòa, (2) tỷ lệ, (3) bậc 0
D. (1) bão hòa, (2) lượng thuốc, (3) bậc 1
E. (1) bão hòa, (2) tỷ lệ (3) bậc 1
Câu 35: Nhận định nào sau đây là sai
A. Nếu t1/2<6h và thuốc ít độc, có thể dùng liều cao để kéo dài nồng độ hiện hữu
trong huyết tương.
B. Nếu t1/22 < 6h và thuốc độc tính cao thì truyền tĩnh mạch liên tục hoặc sử dụng
dạng bào chế giải phóng hoạt chất chậm
C. Nếu t1/2 = 6 - 24h: thường dùng liều thuốc với khoảng cách đúng bằng tin
D. Nếu t1/2 > 24h: dùng liều duy nhất 1 lần mỗi ngày
E. 5 x t1/2: thuốc được coi là bài xuất hoàn toàn khỏi cơ thể
Câu 37: Nhận định nào sau đây là đúng
A. Liều chọn sử dụng phải đạt nồng độ tối thiểu có hiệu lực trong huyết tương.
B. 2 chất khác nhau về tính chất dược động học không thể có t1/2 giống nhau.
C. Khi cơ quan bài xuất bị suy giảm thì t2 bị rút ngắn
D. Thể tích phân bố (Va) tỷ lệ nghịch với thời gian bán thải (t2)
E. Độ thanh thải (C1) tỷ lệ thuận với thời gian bán thải (t2)
B. BÀI TẬP
1. Một thuốc có t1/2 = 6,93 giờ. Vd = 8 lít . tiêm truyền với vận tốc 10mg/ giờ hãy cho
biết
Nồng độ thuốc trong huyết tương ở trạng thái cân bằng (12,5mg/L)
Thời gian tiêm truyền tối thiểu để thuốc đạt nồng độ trạng thái cân bằng là bao
nhiêu(28h)
Liều nạp (IV) ban đầu để nồng độ thuốc trong huyết tương là 50mg/L (10mg)
2. Một thuốc được tiêm IV nhanh với liều 200mg. Phương trình sự giảm nồng độ
trong huyết tương như sau: C = 2,5 x e^0,2314
Thể tích phân bố của thuốc này là: 80l
Thời gian bán thải của thuốc là: 3h
3. Một thuốc A được sử dụng bằng đường uống với liều 100mg. có AUC là
9,8mg.h/L. Cùng thuốc này cho bệnh nhân dùng đường IV với liều 100mg đo AUCIV
là 16,5mg.h/L. Tính độ thanh thải toàn phần of thuốc khi dùng đường uống: 10,1
ml/min
4. Một thuốc A được truyền tĩnh mạch liên tục liều 10mg/h. Nồng độ thuốc ở trạng
thái ổn định trong huyết tương là 2mg/lít. Vậy độ thanh thải của thuốc là? 83,3
ml/min
5. Một thuốc C được tiêm tĩnh mạch với liều 7mg. AUC của thuốc là 5mg.h/L . Vậy
độ thanh thải của thuốc của thuốc là: 23,3 ml/min
6. Một thuốc A có thời gian bán thải 4h, & Vd phân bố biểu kiến là 5L/kg, được dùng
cho bệnh nhân 60kg, 50 tuổi uống với liều 100mg . tiến hành đo AUC là 5,1mg.h/L
a. Tính SKD tuyệt đối của thuốc A. biết rằng nếu dùng đường IV thì đo AUCIV =
9,5mg.h/L
53,68%
b. Với liều trên bệnh nhân có bị ngộ độc không. Biết nồng độ trị liệu của thuốc là 0,1
– 1mg ( tính Cp?)
Cp= 0,179mg/l --- Không bị ngộ độc
c. Tính độ thanh thải toàn phần của thuốc 175,42ml/min
d. Liều dùng ban đầu của thuốc là bao nhiêu để đạt nồng độ trong huyết tương là 0,5
mg/L ( tính D?). biết skd F là 70% 214mg
Một thuốc A có thời gian bán thải 5h, & Vd phân bố biểu kiến là 4L/kg, được dùng
PO cho bệnh nhân 50kg, 60 tuổi với liều 200mg . thuốc này có SKD là 80%
a. Tính độ thanh thải toàn phần của thuốc
b. Thể tích phân bố gấp bao nhiêu lần thể tích của toàn cơ thể
c. Với liều trên bệnh nhân có bị ngộ độc không. Biết nồng độ trị liệu của thuốc là
0,5-1,15 mg/L ( Cp = ?)
d. Liều dùng ban đầu của thuốc này là bao nhiêu để đạt nồng độ 1,0mg/L trong huyết
tương ( D = ?)
6. Thuốc tiêm IV liều 200mg cho người 55 kg, 63 tuổi. thời gian bán thải là 6h.
a. Hỏi % thuốc thải trừ sau 24 h
b. Lượng thuốc còn lại sau 24 h
c. Cũng thuốc trên được sử dụng đường uống có F = 70%. Hỏi lượng thuốc còn
lại sau 24 giờ
7.Một thuốc có AUC đường tiêm bằng 400mg.h/L dùng cùng liệu đó qua uống AUC =
300 mg.h/L. % thuốc đến tuần hoàn qua uống là
A. 75
B. 33
C. 50
D. 20
8. Nếu uống 500mg 1 thuốc vá đo được 250mg thuốc được hấp thu vào vòng tuần
hoàn thì sinh khả dụng bằng
A. 0.74
B. 0.5
C. 2
D. 1.5
9. Tổng lượng thuốc digoxin trên nhân 70kg là 500mg, nồng độ thuốc trong huyết
tương là 0,75mg/ml. Tính Vd? Vd phân bố gấp bao nhiêu lần V toàn cơ thể? Thuốc
phân bố chủ yếu ở đâu?
10. Một thuốc A có thời gian bán thải là 3h và thể tích phân bố biểu kiến là 7 lít/kg ,
Được dùng cho bệnh nhân Nam nặng 50kg, 50 tuổi uống với liều 200mg, tiến hành đo
AUC là 8,1 mgh/lít
a. Tính SKD tuyệt đối của thuốc A. Biết rằng với liều như trên nếu dung đường
IV thì đo được AUC là 9.0mg.h/lít
b. Với liều trên bệnh nhân có bị ngộ độc hay không ? biết rằng nồng độ trị liệu
của thuốc này là 0.5 → 1,5mg/lít ( tính Cp?)
c. Liều dùng ban đầu của thuốc này là bao nhiêu? Để có thể đạt được nồng độ
trong huyết tương là 0,1mg/lít ( D?)
11. Người 32 tuổi dùng liều KS 250mg đường uống. Thuốc có Vd 21% thể trọng. t1/2
= 2h, F = 0,9. Tính ClT biết người này cân nặng 78kg
12. Digoxin có thể tích phân bố là 9,5L/kg, dùng cho bệnh nhân 50kg
a. Với liều 400mcg bn có ngộ độc không? Biết nồng độ điều trị của digoxin là
0,6mg/L -10mg/L ( tính Cp?)
b. Với liều bao nhiêu khi dùng đường IV thì đạt nồng độ thuốc trong máu là
0,8mg/L
c. Để đạt được Cp = 0,8mg/L thì bệnh nhân phải dùng liều bao nhiêu bằng đường
uống với skd F = 0,7
13. thuốc có tg bán hủy là 3h, thể tích phân bố = 70L, truyền IV 15mg/h . Hỏi tiêm
truyền với tốc độ bao nhiêu để thuốc đạt nồng độ ở trạng thái cân bằng
14. Thuốc có thể tích phân bố Vd = 12L, độ thanh thải ClT = 20ml/ phút.Hỏi T1/2 =
?
15. Thuốc IV 2 liều: 100mg có AUC = 10mg.h/L; 200mg – AUC = 15mg.h/L. Dùng
đường uống 100 mg có AUC = 6,5mg.h/L
a. Tính F tuyệt đối
b. Tính Clt của thuốc ở đường uống
c. Có t1/2 of A là 2h, phân bố động học 1 ngăn vậy IV liều bao nhiêu để thuốc có
nồng độ trong huyết tương là 7,5mg/L
16. 1 KS dùng PO cho bệnh nhân 40 tuổi, năng: 78kg. Liều 200mg. KS có động học 1
ngăn với:
Vd = 15L
T1/2 = 2h
Tính ClT ( ml/phút)?
Bài tập Dược học 2022
TĂNG IV
1. Thuốc được thải trừ thông qua quá trình lọc cầu thận và chuyển hóa ở gan (không
quan sát thấy cơ chế thanh thải nào khác). Nó không liên kết với protein huyết tương.
Tốc độ lọc cầu thận bình thường (130 ml/phút). Không quan sát thấy bài tiết thận chủ
động và tái hấp thu thụ động hoặc chủ động sau khi lọc qua thận. Thể tích phân phối
là 50 L. Khi được dùng dưới dạng tiêm tĩnh mạch nhanh, nồng độ trong huyết tương
một giờ sau khi dùng là 5,2 mg/L. 3 giờ sau khi dùng nồng độ là 2,6 mg/L. (25 điểm)
5a. ke là gì ?
5b. Độ thanh thải toàn phần của thuốc là bao nhiêu.
5c. Độ thanh thải thận của thuốc là gì ?
5d. Độ thanh thải qua gan của thuốc là gì ?
5e. Sau 10 liều thuốc này (dùng một lần mỗi ngày), nồng độ hai giờ sau liều cuối cùng
là 3,67 mg/L. Nồng độ sẽ là bao nhiêu sau 10 giờ (12 giờ sau lần tiêm cuối cùng )
2. Một bệnh nhân nam nặng 80 kg được tiêm một liều cocain 45 mg, được biết là có
thời gian bán hủy là 0,693 giờ và thể tích phân bố là 2 L/kg.
(1) Độ thanh thải của cocain là gì? Có phải nó chỉ được chuyển hóa bởi gan? Tại sao?
(2) Dự đoán AUC0-∞
3. Một bệnh nhân sẽ được bắt đầu dùng hai loại thuốc (A và B) bằng cách tiêm tĩnh
mạch nhanh. Các mẫu máu được lấy vào lúc 1 và 4 giờ sau lần tiêm thuốc A hoặc B
đầu tiên để xác định xem nồng độ có nằm trong khoảng thích hợp cho từng loại thuốc
hay không. Xem bảng bên dưới để biết các cấp độ này và thông tin bổ sung

Giả sử lưu lượng máu ở gan là 90 L/h, trong đó EH là tỷ lệ chiết xuất và fu là phần
không liên kết. Cả hai loại thuốc đều được chuyển hóa bởi CYP 3A4. Có thể tính
AUC0-∞ cho thuốc B không, nếu có thì bao nhiêu ? nếu không, tại sao không?
4.Bệnh nhân H. được tiêm tĩnh mạch 100mg ma tuý M. Mức huyết tương của anh ta
được liệt kê dưới đây. Hãy tính Vd !

5. Một bệnh nhân được tiêm 200 mg thuốc chiết xuất thấp dưới dạng tiêm tĩnh mạch
nhanh và nồng độ trong huyết tương được theo dõi trong 72 giờ. Từ hồ sơ thời gian
tập trung, AUC∞ được ước tính là 18,18mg*h/L
(1) Ước tính độ thanh thải thận của thuốc này. (Giả sử chỉ có độ thanh thải ở gan và
thận, và độ thanh thải ở gan của bệnh nhân này là 10L/h)
(2) Nếu thuốc này được dùng cho bệnh nhân khác bị bệnh chức năng gan (chức năng
gan chỉ bằng một nửa), vui lòng quyết định liều dùng cho bệnh nhân này nếu chúng
tôi muốn có cùng mức tiếp xúc với thuốc (AUC∞) như bệnh nhân cuối cùng. (Giả sử
độ thanh thải thận của bệnh nhân này giống như bệnh nhân cuối cùng)
6. Dexamethasone 5 mg được tiêm cho một bệnh nhân 40 tuổi (75 kg) qua đường tiêm
tĩnh mạch nhanh. Độ thanh thải và thể tích phân bố của dexamethasone lần lượt là 3,7
mL/phút/kg và 0,82 L/kg. Giả sử mô hình cơ thể một ngăn và khử bậc nhất.
Tính ke, chu kỳ bán rã (t½) và AUC∞
Liều getamicin 7.500 mg tiêm tĩnh mạch được truyền tĩnh mạch ngắn hạn cho một
bệnh nhân nam nặng 80kg, 52 tuổi, cao 5'5”. Anh ấy có creatinine huyết thanh là
0,8mg/dL. Độ thanh thải của thuốc này tương đương với độ thanh thải creatinine.
A. Tính toán khe hở không gian.
B. Giả sử thuốc này chỉ phân bố vào dịch ngoại bào và thể tích dịch ngoại bào bằng
thể tích của một người bình thường thì thời gian bán hủy là bao nhiêu?
8. Đưa ra các dữ liệu sau được thu thập sau khi dùng liều 300 mg và liều 750 mg tiêm
tĩnh mạch nhanh (Bảng 1) với các biểu đồ bán nhật ký tương ứng và phương trình
nồng độ so với thời gian (hình 1):
a) tính Ke, Vd, CL và AUC∞ cho từng liều với các đơn vị thích hợp;
b ) nêu lý do tại sao bạn có thể nói thuốc này tuân theo dược động học một ngăn tuyến
tính trong khoảng liều đã cho bằng cách sử dụng từng thông số trong số 4 thông số
trên.
9. Một bệnh nhân tăng huyết áp sẽ dùng thuốc A trong thời gian dài. Thuốc A chỉ có
thể được dùng qua đường tiêm tĩnh mạch nhanh do sinh khả dụng đường uống thấp.
Thể tích phân bố và độ thanh thải của thuốc A lần lượt là 120 L và 10 L/h. Thuốc A
liên kết với protein huyết tương là 30%. Thuốc A được biết là có tác dụng phụ nghiêm
trọng nếu nồng độ tự do trong huyết tương của nó cao hơn 5µg/mL. Để tránh những
tác dụng phụ này và đạt được tác dụng hạ huyết áp, nồng độ thuốc tự do tối đa của
Thuốc A ở trạng thái ổn định phải thấp hơn 20% so với 5µg/mL. Bệnh nhân đã đồng ý
đến bệnh viện hai lần một ngày để sử dụng thuốc. Bác sĩ yêu cầu bạn với tư cách là
dược sĩ lâm sàng tính toán liều lượng nên dùng cho bệnh nhân. Những giả định nào
bạn đã thực hiện để đảm bảo rằng các tính toán của bạn là hợp lệ?
10. Một bệnh nhân khác nhận được cùng một loại thuốc (thuốc A) dưới dạng tiêm tĩnh
mạch một liều duy nhất để điều trị cơn tăng huyết áp của mình. Một chất chuyển hóa
của thuốc A được biết là có tác dụng chống lại tác dụng của một loại thuốc khác mà
bệnh nhân nhận được. Do đó, một bác sĩ yêu cầu bạn với tư cách là dược sĩ lâm sàng
dự đoán nồng độ trong huyết tương của chất chuyển hóa 6 giờ sau khi dùng thuốc A.
Giả sử rằng 500 mg thuốc A sẽ được dùng và hằng số tốc độ đào thải của chất chuyển
hóa sau khi tiêm tĩnh mạch. tiêm nhanh là 5 giờ-1 (kmet = 0,04 giờ -1 , VDM = VD).
Tính tổng lượng chất chuyển hóa đã được loại bỏ. Giả sử chất chuyển hóa chỉ được
đào thải qua thận (không chuyển hóa thêm). Phác thảo biểu đồ bán logarit của biểu đồ
thời gian nồng độ trong huyết tương của thuốc A và chất chuyển hóa của nó. Bản phác
thảo này có thay đổi nhiều không nếu hằng số tốc độ đào thải của chất chuyển hóa
tăng gấp đôi? Nếu có, hãy phác họa đồ thị bán logarit mới của hồ sơ thời gian-nồng độ
plasma.
11. Một bệnh nhân nam (30 tuổi, 100kg, cao 1m55) được tiêm tĩnh mạch liều nhanh
400 mg của
thuốc X. Mức creatinine huyết thanh của anh ta được xác định là 1,0 mg/dL.
a) Hãy tính độ thanh thải creatinin của bệnh nhân.
b) Giả sử thuốc X thải trừ duy nhất qua thận. Khối lượng phân phối
của thuốc X là 20 L. Hãy tính thời gian bán hủy , , và nồng độ trong huyết tương
12. Thuốc được thải trừ qua quá trình lọc cầu thận và chuyển hóa ở gan. Nó không
ràng buộc
thành protein huyết tương. Mức lọc cầu thận là bình thường. Không quan sát thấy bài
tiết thận chủ động và tái hấp thu thụ động hoặc chủ động sau khi lọc qua thận. Thể
tích phân phối là 50 L. Khi được dùng dưới dạng tiêm tĩnh mạch nhanh, nồng độ trong
huyết tương một giờ sau khi dùng là 5,2 mg/L. 3 giờ sau khi dùng nồng độ là 2,6
mg/L.
một. Nồng độ trong huyết tương 8 giờ sau khi dùng thuốc là bao nhiêu?
b. 7b. Độ thanh thải của gan là gì?
13 .Ông JS, 41 tuổi, 60 kg, bệnh nhân cụt cả hai chân vì viêm phổi G-ve, đang được
điều trị bằng gentamicin và ampicillin. Gentamicin đã được dùng dưới dạng tiêm tĩnh
mạch nhanh (0,5 mg/kg). Các mẫu huyết thanh được lấy sau 1 và 8 giờ sau khi tiêm,
và phòng thí nghiệm báo cáo nồng độ lần lượt là 3 và 0,5 mg/ml. Giả sử một ngăn,
loại bỏ thứ tự đầu tiên đối với gentamicin. một. Tính ke và thời gian bán hủy của
gentamicin ở bệnh nhân này. b. Tính Vd. Biết rằng Vd ở người bình thường=0,25
L/kg, hãy giải thích mọi sai lệch quan sát được đối với bệnh nhân này.
14 .Một bệnh nhân 10 tuổi, nặng 25 kg bị Status Asthmaticus đã được tiêm tĩnh mạch
liều cao aminophylline (500 mg). Khi nồng độ trong huyết thanh được đo vào lúc 0 và
5 giờ sau khi tiêm, nồng độ thuốc được tìm thấy tương ứng là 35 và 14,4 mg/ml. Giả
sử phạm vi điều trị của theophylline là (10-20) mg/ml, 1 mg aminophylline tương
đương với 0,8 mg theophylline và quá trình đào thải diễn ra theo quy trình bậc nhất.
một. Tính t1/2, ke, Vd và CL cho theophylline ở bệnh nhân này. b. Sẽ mất bao lâu
trước khi bệnh nhân được điều trị phụ? c. Với dữ liệu dưới đây, hãy tính AUC

15. Một bệnh nhân được đưa vào phòng cấp cứu do uống quá liều theophylline. Nồng
độ thuốc trong huyết thanh được đo ở mức 53 mg/ml. Giả sử thời gian t1/2 là 8 giờ và
không có thuốc hấp thụ thêm, hãy xác định thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong
huyết thanh giảm xuống giới hạn trên của khoảng điều trị (20 mg/ml).
16. Một bệnh nhân 80 tuổi, nặng 70 Kg bị viêm phổi, đang được điều trị bằng đường
truyền tĩnh mạch . bolus gentamicin ( 0,5 mg/kg ). Các mẫu huyết thanh được lấy sau
0,5 và 6 giờ sau khi tiêm, và phòng thí nghiệm báo cáo nồng độ thuốc lần lượt là
3,41µg/ml và 0,83µg/ml. Giả sử gentamicin theo một ngăn, thải trừ bậc một.
1.) Tính thời gian bán hủy của gentamicin ở bệnh nhân này.
2.) Tính thể tích phân bố của gentamicin ở bệnh nhân này. 3.) Bạn có thể dự đoán
nồng độ thuốc trong hai thời gian bán hủy sau iv là bao nhiêu không . tiêm bolus ?
17. Một người đàn ông 50 tuổi bị viêm phổi đã được tiêm một liều nhanh 1000mg IV
thuốc kháng sinh Baqilmycin. Bảng sau đây chứa nồng độ trong huyết tương của anh
ấy. Tính thời gian bán hủy, AUC0-∞ và thể tích phân bố

18. Cũng bệnh nhân này được tiêm một liều Grebohol 500mg IV . Nồng độ ban đầu
trong huyết tương của anh ta là 10mg/L. Nếu liên kết với protein trong mô của cả hai
loại thuốc là như nhau, thì sự khác biệt về liên kết với protein huyết tương giữa hai
loại thuốc là gì? ( sử dụng thể tích huyết tương là 3L và thể tích mô là 38L)
19. Bệnh nhân HG được cho 1000mg thuốc X dưới dạng tiêm tĩnh mạch nhanh. Hồ sơ
thời gian nồng độ trong huyết tương xác định được liệt kê trong bảng dưới đây.

a) Xác định xem thuốc tuân theo quy trình loại bỏ bậc 1 hay không!
b) Tính hằng số tốc độ đào thải (ke)!
c) Tính AUC0Æ∞! d) Hãy dự đoán nồng độ của thuốc X sau hai chu kỳ bán rã sẽ là
bao nhiêu?
TRUYỀN IV
1. Một phụ nữ da trắng 52 tuổi nhập viện với chẩn đoán nhiễm trùng phổi nặng. Cô ấy
cao 5 ft và 3 inch và nặng 52kg. Creatinine huyết thanh của cô ấy được báo cáo từ
phòng thí nghiệm là 0,8 mg/dl.
Câu hỏi 2A: Đề nghị dùng liều một lần mỗi ngày cho bệnh nhân đó. Biết rằng liều
trung bình của gentamicin là 5-7 mg/kg dựa trên IBW.
Câu hỏi 2B: Khoảng cách dùng 1 lần/ngày có phù hợp với tình trạng thận của người
phụ nữ không?
Câu hỏi 2C: Với liều lượng bạn vừa tính toán, bạn mong đợi mức đỉnh và đáy nào ở
trạng thái ổn định. Giả sử truyền trong 1 giờ và dân số Vd = 0,24 L/Kg * IBW
S
NHIỀU IV
1. Một aminoglycoside có thời gian bán hủy bình thường là 100 phút ở người trẻ tuổi.
Ở bệnh nhân 70-90 tuổi, thời gian bán thải của aminoglycoside này là 300 phút. Liều
bình thường của aminoglycoside là 15 mg/kg mỗi ngày chia làm hai lần. Giả sử rằng
thể tích phân bố trên trọng lượng cơ thể không thay đổi theo tuổi của bệnh nhân. Liều
dùng hàng ngày cho bệnh nhân 75 tuổi là bao nhiêu khi tần suất dùng thuốc không
thay đổi (10 điểm)
2. Thuốc được tiêm tĩnh mạch nhanh hai lần một ngày. Trạng thái ổn định đã đạt được.
6 giờ sau liều cuối cùng, người ta đo được nồng độ trong huyết thanh là 10,5 mg/ml.
12 giờ sau liều cuối cùng đã quan sát thấy nồng độ 6,4 mg/ml (10 điểm)
Tính Cmax?
Cmin sẽ là gì?
3. Bệnh nhân AB và Bệnh nhân CD đang sử dụng phác đồ tiêm nhanh nhiều lần vào
tĩnh mạch của cùng một loại thuốc và đã đạt được trạng thái ổn định. Thuốc này chỉ
được loại bỏ bằng cách lọc cầu thận và không gắn kết với protein huyết tương. Cả hai
bệnh nhân đều có CLcr là 130mL/phút. Bệnh nhân AB có thời gian bán thải dài hơn.
A. Giải thích tại sao bệnh nhân AB có thời gian bán hủy dài hơn về các thông số PK.
B. Bạn mong đợi Cmax cao hơn đối với bệnh nhân AB hay CD?
C. Bệnh nhân nào sẽ có nhiều dao động nồng độ trong huyết tương giữa mỗi liều? D.
Bệnh nhân nào có nồng độ ổn định trung bình cao hơn?
4. Một bệnh nhân mắc bệnh phổi đang được tiêm tĩnh mạch nhanh
của theophylin. Liều là 200 mg cứ sau 6 giờ với hiệu quả đạt yêu cầu.
phản hồi . Gần đây, huyết tương theophylline ở trạng thái ổn định
nồng độ được xác định là 15 mg/L, 1 giờ sau khi
liều cuối cùng và 8,2 mg/L 6 giờ sau liều cuối cùng
quản trị (máng).
một. Xác định hằng số tốc độ đào thải.
b. Khối lượng phân phối.
c. Xác định khoảng hở.
đ. Ước tính nồng độ trung bình của theophylline ở trạng thái ổn định
(Cpss) với phác đồ này

5. Dược động học quần thể của thuốc đối với người 70kg là:
V=260 lít, Cl=5L/giờ. Nếu một bệnh nhân (69kg) uống 40 mg thuốc này
hàng ngày sau khi ăn sáng.
một. Hệ số tích luỹ ở trạng thái dừng.
b. Mất bao lâu để đạt được 50% trạng thái ổn định.
c. Lượng tối đa và tối thiểu trong cơ thể ở trạng thái ổn định
6. Một bệnh nhân nam người da trắng 58 tuổi nhập viện do vỡ ổ loét dạ dày mãn tính.
Trước khi phẫu thuật, thường bắt đầu điều trị bằng kháng sinh phòng ngừa
(aminoglycoside). Là một dược sĩ, nhiệm vụ của bạn là phát triển chế độ dùng thuốc
kháng sinh cho bệnh nhân. Bệnh nhân Ali Gator cao 5 ft. 1 inch, nặng 55kg và có
creatinine huyết thanh là 1,3 mg/dl. (Giả sử các tham số dân số cho Vd: 0,24 L/ kg(
IBW))
Câu 1A. Tính liều duy trì aminoglycoside với khoảng thời gian dùng thuốc khả thi
nhất cho Ali G. Vì Cpeak giả định giá trị là 6mg/L và Ctrough là 1 mg/L.
Câu hỏi 1B: Tính nồng độ đáy dự kiến đối với liều tính ở câu hỏi 1A (70mg)
Câu hỏi 1C: Sau bốn ngày (trạng thái ổn định), các y tá đã lấy một số mẫu mới trong
khi Ali Gator đang nhận 80mg cứ sau 8 giờ. Các giá trị sau đã thu được (lưu ý: chức
năng thận của anh ấy đã giảm) 7:55 sáng Ctrough : 3,2 mg/l 8-9 giờ sáng: truyền 80
mg trong 1 giờ 9:00 sáng Cpeak: 9,2 mg/l Tính toán ke mới, τ, t1/2 và Vd

MIỆNG
1.Peter Pan là một người mắc bệnh hen suyễn (60 kg) không hút thuốc. Anh ta sẽ
được bắt đầu dùng chế độ uống aminophylline (85% trong số đó là theophylline). Các
thông số dược động học quần thể của theophylline là: F (sinh khả dụng )= 1, V=0,5
L/kg, Cl=40ml/giờ/kg). Giả sử rằng sự hấp thụ của viên thuốc này quá nhanh, do đó
chúng ta có thể sử dụng mô hình iv để mô tả nồng độ trong huyết tương. Thiết kế dạng
liều uống của aminophylline (có sẵn viên nén 100 mg hoặc 200 mg) để duy trì nồng
độ trong huyết tương từ 10 đến 20 mg/L ở trạng thái ổn định. (20 điểm)
2. Bạn muốn cho bệnh nhân bắt đầu sử dụng công thức thuốc X dạng uống và duy trì
nồng độ trung bình trong huyết tương là 15mg/L. Bạn lấy mức trung bình dân số cho
Vd và Ke là 10 L và 0,4 giờ-1.
A. Nếu sinh khả dụng là 70% và khoảng thời gian dùng thuốc bình thường là 8 giờ,
chúng ta nên dùng liều nào?
B. Sau khi đạt được trạng thái ổn định, máu của bệnh nhân được lấy ra và bệnh nhân
này có Cpaverage trên mức điều trị là 25mg/L. Giải phóng mặt bằng của bệnh nhân là
gì?
C. Ở nồng độ này độc tính là một vấn đề đáng lo ngại, hãy tính toán liều lượng mới
dựa trên độ thanh thải này.
3. Để mô tả đặc điểm ảnh hưởng của thực phẩm (vì mục đích quản lý) đối với mức độ
hấp thụ thuốc, FDA yêu cầu các công ty dược tiến hành nghiên cứu dược động học ở
người ở những đối tượng khỏe mạnh. Trong các nghiên cứu như vậy, điều tra viên sử
dụng thuốc cho các đối tượng khỏe mạnh có và không có thức ăn và xác định bất kỳ
thay đổi nào về Cmax, Tmax và AUC. Một loại thuốc X đang được xem xét. Thuốc có
tính axit yếu và có pKa là 4,0. Thuốc được dùng bằng đường uống dưới dạng viên nén
cho những người tình nguyện khỏe mạnh trong điều kiện nhịn ăn (không ăn) và cho ăn
(có ăn). Hình dưới đây cho thấy cấu hình thời gian nồng độ trong huyết tương (cấu
hình trung bình của các đối tượng) và bảng hiển thị dữ liệu trung bình thực tế được thu
thập từ cả hai điều kiện. (Gợi ý: Thời gian làm rỗng dạ dày bị trì hoãn cùng với thức
ăn)
Hình: Trục Y: Nồng độ trong huyết tương (mg/L) Trục X: thời gian (giờ) Cấu hình
trung bình của các đối tượng ở trạng thái nhịn ăn (đỏ) và được cho ăn (xanh dương)
Bảng: Dữ liệu về nồng độ huyết tương (mg/L) và thời gian (giờ) cho các điều kiện
nhịn ăn và cho ăn
a) Tính toán AUC( 0-24 giờ) (Diện tích dưới đường cong cho thời gian 0-24 giờ) cho
cả điều kiện nhịn ăn và điều kiện được cho ăn (Sử dụng quy tắc hình thang.) Có thể sử
dụng MS Excel để tính toán.
b) Báo cáo Cmax và tmax (nồng độ tối đa và thời gian đạt nồng độ tối đa) trong các
điều kiện nhịn ăn và cho ăn như quan sát được từ dữ liệu.
c) Tốc độ hấp thu nhanh hơn ở trạng thái đói hay no? Giải thích? (Gợi ý: Tốc độ được
phản ánh trong các thông số Cmax và Tmax. Sử dụng phương trình Hendersson
Hasselbach để xác định phần ion hóa cho thuốc ở pH dạ dày (1 đến 3) và pH ruột
(5-7))
d) Mức độ hấp thu có khác nhau ở trạng thái đói và no không? Nếu có, những lý do
tiềm năng có thể là gì? (Gợi ý: Mức độ hấp thụ được phản ánh trong AUC)

You might also like