You are on page 1of 122

Dược động học Tối ưu

Hệ số trị liệu, cửa sổ trị liệu


• Cửa sổ trị liệu (therapeutic window)
Hệ số trị liệu, cửa sổ trị liệu
• Cửa sổ trị liệu (therapeutic window)

-A
-D
-M
-E
VÙNG TRỊ LIỆU
ĐƯỜNG BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ
THUỐC THEO THỜI GIAN
- Sau khi cho thuốc vào cơ thể, từng khoảng thời
gian, người ta lấy máu để đo nồng độ thuốc.
àVẽ được đường biễu diễn nồng độ thuốc theo thời
gian.
àKhi thuốc bắt đầu hấp thu vào máu thì các quá
trình hấp thu, phân bố và loại trừ thuốc cũng đồng
thời xảy ra, với mức độ khác nhau.
àLúc đầu hấp thu nhanh hơn loại trừ nên đường
biểu diễn đi lên. Khi nồng độ thuốc đạt điểm cực đại
là lúc tốc độ hấp thu bằng tốc độ thải trừ, sau đó
đường biểu diễn đi xuống thể hiện thải trừ là chủ
yếu.
Đồ thị nồng độ thuốc trong huyết tương theo thời gian sau
khi dùng liều duy nhất
Các thuật ngữ dược lực:
- MEC (Minimum effective concentration): nồng độ tối
thiểu có hiệu lưc – phản ánh nồng độ tối thiểu cần có tại
receptor để sinh tác dụng mong muốn
- MTC (Minimum toxic concentration): nồng độ tối thiểu
gây độc – phản ánh nồng độ thuốc gây độc tại mô.

- Thời gian thuốc khởi đầu có tác động (onset time – t1):
là thời gian thuốc đạt đến MEC.
- Thời gian tác động (duration of drug action): thời gian
từ lúc khởi phát tác động đến lúc nồng độ giảm đến mức
MEC (t1 – t2)
Các thuật ngữ dược động:
- Nồng độ đỉnh (Cmax): nồng độ tối đa của thuốc đạt được
- Thời gian đạt nồng độ đỉnh (Tmax)
- AUC: Diện tích dưới đường cong, biểu thị số lượng thuốc
có hoạt tính được hấp thu vào máu
- LD50: liều gây chết 50% vật thử nghiệm
- TD50: liều gây độc 50% cá thể trong dân số.
- Chỉ số trị liệu TI (Therapeutic index):
LD 50 hoặc TD 50
TI =
ED 50 ED 50
Một thuốc được gọi là an toàn khi liều gây độc rất lớn
và liều có hiệu lực nhỏ àTI lớn.
Đồ thị nồng độ thuốc trong huyết tương theo thời gian sau
khi dùng liều duy nhất
Khoảng trị liệu của một số thuốc thường dùng

Thuốc Khoảng trị liệu


Digoxin 0,9 – 2 ng/L
Gentamicin 2 – 10 mg/L
Lidocain 1,5 – 5 mg/L
Lithium 0,6 – 1,4 mEq/L
Phenyltoin 10 – 20 mg/L
Quinidin 2 – 5 mg/L
Theophyllin 10 – 20 mg/L
DƯỢC ĐỘNG HỌC

PHARMACOKINETICS
NỘI DUNG BÀI HỌC

1.Khái niệm
2.Sinh khả dụng (F)
2.1. Định nghĩa và phân loại
2.2. Cách tính sinh khả dụng
2.3. Ý nghĩa
3. Thể tích phân bố (Vd)
4. Hệ số thanh thải (Cl)
5. Thời gian bán thải (t1/2)
6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến các thông số
DƯỢC LÝ HỌC LÀ GÌ?

Cơ thể
DƯỢC ĐỘNG HỌC
(những gì cơ thể gây ra đối với thuốc)

DƯỢC LỰC HỌC


(những gì thuốc gây ra đối với cơ thể)
1.1.2. ĐỊNH NGHĨA DƯỢC ĐỘNG HỌC

Dược động học là môn


học nghiên cứu về

Số phận của Tác động


một thuốc khi của cơ thể
đưa vào cơ đối với dược
thể phẩm
ĐỊNH NGHĨA DƯỢC ĐỘNG HỌC

Dược động học là môn học diễn tả bằng


toán học về tốc độ và mức độ của hấp thu,
phân bố và đào thải thuốc trong cơ thể.

à Môn học này chủ yếu làm rõ mối liên hệ


giữa số lượng và số lần dùng thuốc, cường
độ và thời gian tác động.

Tối ưu hoá nồng độ thuốc trong máu à tối ưu hoá điều trị
CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC

lGiai đoạn hấp thu (A)


Sinh khả dụng: F

lGiai đoạn phân bố (D)


Thể tích phân bố (Vd)

lGiai đoạn chuyển hóa và thải trừ (bài tiết)


(M-E)
Độ thanh thải (Cl)

Thời gian bán thải: t1/2


Tình huống 1: Ampicilin và amoxicilin
đều có cùng phổ tác dụng.
Bác sỹ sẽ ưu tiên lựa chọn thuốc nào
khi dùng đường uống?

Tình huống 2: Tại sao các kháng sinh


nhóm Quinolon đa số được chỉ định dùng
đường uống mà không phải là đường
tiêm tĩnh mạch?
PHA HẤP THU (ABSORPTION)
• Diện tích dưới đường cong
• Sinh khả dụng
Diện tích dưới đường cong (AUC)

Diện tích dưới đường cong (ký hiệu AUC):

biểu thị tượng trưng cho lượng thuốc vào


được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính
sau một thời gian t.
Cho thuốc vào cơ thể rồi vẽ đồ thị nồng độ
thuốc C (mg/L) theo thời gian t.
Diện tích dưới đường cong

C(mg/l)

Ghi chú:
Thuốc đưa theo đường tĩnh mạch.
Thuốc đưa theo đường uống
2 chế phẩm của cùng một hoạt chất

t (h)
Sự biến đổi nồng độ thuốc theo thời gian

Đơn vị tính AUC là mg.h.L-1 hoặc µg.h.ml-1


Sinh khả dụng (ký hiệu là F) :
1. Định nghĩa và phân loại

Định nghĩa:

Sinh khả dụng (F%) là thông số đánh giá tỷ


lệ (%) thuốc vào được vòng tuần hoàn
chung ở dạng còn hoạt tính so với liều đã
dùng (D0) và Tốc độ (Tmax), Cường độ (Cmax)
thuốc thâm nhập được vào vòng tuần hoàn.
1. Định nghĩa và phân loại
Sinh khả dụng đường uống:
Phần hoạt chất của thuốc đến hệ tuần hoàn
được ước lượng bởi thông số F.
¡Dạng bào chế dùng bằng đường uống có 2 loại
sinh khả dụng:
lSinh khả dụng tuyệt đối: khi dạng bào chế
dùng làm chuẩn là dung dịch tiêm tĩnh mạch
(IV).
lSinh khả dụng tương đối: là tỷ lệ so sánh
giữa hai giá trị sinh khả dụng của 2 chế phẩm
có cùng hoạt chất, cùng hàm lượng, cùng
dạng bào chế nhưng của hai cơ sở sản xuất
khác nhau.
2.Cách tính sinh khả dụng

Đồ thị nồng độ máu sau khi uống một viên thuốc duy nhất
2.Cách tính sinh khả dụng

Nồng độ
Nồng độ
Cmax
IV
Cmax

PO

Thời gian Tmax Tmax Thời gian

Sinh khả dụng tuyệt đối Sinh khả dụng tương đối
2.Cách tính sinh khả dụng
Sinh khả dụng tuyệt đối:
Nếu dùng cùng liều:

AUC đường uống (PO)


F= × 100
AUC đường tĩnh mạch (IV)

Nếu dùng khác liều:

AUC (PO) Liều IV


F = x × 100
AUC (IV) Liều PO
2.Cách tính sinh khả dụng
Sinh khả dụng tuyệt đối:

Ví dụ: Sau khi tiêm tĩnh mạch 500 µg thuốc


terbutalin, AUC có được là 200 µg.giờ/lít.
Sau khi uống 5 mg thuốc terbutalin, AUC là
125 µg.giờ/lít.

Hãy tính sinh khả dụng tuyệt đối của


terbutalin khi dùng đường uống?
2.Cách tính sinh khả dụng
Sinh khả dụng tuyệt đối:
Liều IV : 500 µg
AUC IV : 200 µg.giờ/lít
Liều PO : 5 mg = 5000 µg
AUC PO : 125 µg.giờ/lít
Tính SKD tuyệt đối
AUC (PO) Liều IV
F = x x 100
AUC (IV) Liều PO
125 500
F = x 100 = 6,25%
200 x 5000
2.Cách tính sinh khả dụng:
Sinh khả dụng tương đối:

F (%) của hãng A


F % tương đối = × 100
F (%) của hãng B

Thực tế, thường sử dụng hai chế phẩm ở cùng


một mức liều, do đó:

AUC của hãng A


F % tương đối = × 100
AUC của hãng B
2.Cách tính sinh khả dụng
Sinh khả dụng tương đối:

Ví dụ: So sánh giữa diclofenac thuốc gốc


với Voltaren – thuốc biệt dược đầu tiên
đƣợc dùng làm thuốc chuẩn cho thấy AUC
của diclofenac là 15mg.h/L còn của Voltaren
là 18 mg.h/L với liều uống là 50mg.

Hãy tính sinh khả dụng tương đối của


diclofenac?
2.Cách tính sinh khả dụng:
Sinh khả dụng tương đối:
Liều uống : 50 mg
AUC diclofenac : 15 mg.h/L
AUC Voltaren : 18 mg.h/L
Tính SKD tương đối của diclofenac generic

AUC của hãng A


F % tương đối = × 100
AUC của hãng B

15
F % tương đối = × 100 = 83,3%
18
3. Ý nghĩa của sinh khả dụng

Ampicilin và amoxicilin đều có cùng phổ tác


dụng nhƣng SKD của ampicilin là 30 – 50%,
của amoxicilin là 60 – 90%
Do đó amoxicilin được ưu tiên lựa chọn
khi dùng đường uống.

Sinh khả dụng là cơ sở để lựa chọn chế phẩm


3. Ý nghĩa của sinh khả dụng

Các kháng sinh nhóm quinolon có sinh khả


dụng đều > 80%

Do đó đường uống được ưu tiên hơn. Chỉ


tiêm tĩnh mạch khi không uống được

Sinh khả dụng là cơ sở để lựa chọn đường


đưa thuốc
Sự hấp thu (Absorption)

41
Sự hấp thu (Absorption)
- Là quá trình thuốc đi từ nơi dùng thuốc
vào vòng tuần hoàn chung.
à Thuốc phải vượt qua một hay nhiều
màng tế bào.
Sự hấp thu thuốc phụ thuộc vào bản chất
của màng tế bào, pH môi trường, mức độ
tưới máu, tính chất lý hóa thuốc.
Sự hấp thu (Absorption)

44
Sự hấp thu (Absorption)

45
Karen Whalen (2018), Pharmacology, 7th, Lippincott Illustrated Review
Sự hấp thu (Absorption)
pH nơi hấp thu :
Đa số thuốc là acid yếu hoặc base yếu
HA à H+ + A-
B + H2O à BH+ + OH-
Theo pt Henderson- Hasselbalch :

base à pH ảnh hưởng đến


pH = pKa + log
acid mức độ ion hóa thuốc
Sự hấp thu (Absorption)
VD : sự phân ly của Aspirin trong dịch dạ dày
và trong ruột. Biết pka = 3, pH dạ dày = 1,2,
pH ruột = 7.4
- Trong dịch dạ dày :
pH = pKa + log
base (RCOO-)/(RCOOH) = 1,6. 10-2
acid
- - Trong ruột :
pH = pKa + log RCOO
RCOOH (RCOO-)/(RCOOH) = 2,5 .10 4

Aspirin pH 8 ???
Các yếu tố ảnh hưởng sinh khả dụng:

• Bản chất của thuốc


• Yếu tố bệnh nhân
• Dạng bào chế
• Thời điểm uống thuốc
• Tương tác với các thuốc khác
• Chuyển hoá thuốc tại gan và ruột cũng làm giảm
sinh khả dụng của thuốc
• Bệnh nhân không tuân thủ điều trị
Sunil S Jambhekar , Philip J Breen, Basic Pharmacokinetics (2009)
CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC

lGiai đoạn hấp thu (A)


Sinh khả dụng: F

lGiai đoạn phân bố (D)


Thể tích phân bố (Vd)

lGiai đoạn chuyển hóa và thải trừ (bài tiết)


(M-E)
Độ thanh thải (Cl)

Thời gian bán thải: t1/2


PHA PHÂN BỐ (DISTRIBUTION)

• Thể tích phân bố (Vd)


SỰ PHÂN BỐ THUỐC

Định nghĩa:
"Quá trình mà một loại thuốc rời khỏi dòng
máu và đi vào dịch ngoại bào (interstitium)
sau đó vào các tế bào hoặc mô.”

Thuốc tồn tại dưới 2 dạng: dạng tự do


hoặc dạng liên kết.
Sự phân bố thuốc trong cơ thể:

Chỉ cần thuốc ở dạng tự do là có hoạt tính.


Chỉ phần thuốc ở dạng tự do phân tán được ở mô.

Chỉ phần thuốc ở dạng tự do mới được lọc qua


cầu thận.

Tỷ lệ với protein huyết tương không là yếu tố để


dự đoán tác dụng dược lực của một thuốc.
21%
4%
35%
PHA PHÂN BỐ (DISTRIBUTION)
Yếu tố ảnh hưởng đến pha D:
üĐặc điểm của thuốc
• Kích thước
• Hệ số D/N
• Khả năng liên kết với protein huyết tương
• ….
üĐặc điểm của cơ quan đích
ü Yếu tố BN
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố
thuốc

ü Các đặc tính lý hóa của thuốc:

Khả năng tuần


pKa của thuốc. hoàn.
Tính tan / nước.
Hệ số phân tán Khả năng qua
Tính tan / dầu
pH môi trường màng sinh học
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố
thuốc

ü Sự tưới máu ở cơ quan:


Yếu tố điều hòa sự phân bố thuốc ở mô.

Vận tốc Vận tốc

TƯỚI MÁU Ở PHÂN BỐ


MÔ THUỐC
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố
thuốc

ü Khả năng liên kết với protein huyết tương


Thuốc có ái lực mạnh hơn với protein
huyết tương sẽ đẩy các thuốc khác ra khỏi
protein huyết tương
Thuốc A – Protein Thuốc A – Protein
90 % 80 %

Thuốc B – Protein
90 %

Thuốc A (tự do) Thuốc A (tự do)


10 % 20 %

Độc tính đặc biệt dễ xuất hiện khi A kết hợp cao với protein
(>95%).
VD: Wafarin dùng chung với phenylbutazol dễ gây xuất
huyết do nồng độ tự do của wafarin tăng cao.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố
thuốc
giảm tổng hợp protein àgiảm albumin máu
Bệnh gan
bilirubin máu tăng trong bệnh về gan cạnh tranh
với thuốc trong quá trình gắn vào protein

à2 lý do trên dẫn tới tăng nồng độ thuốc tự do nên tăng mức


độ độc hại.

Do đó khi dùng thuốc trong trường hợp bệnh gan, liều lượng
phải được điều chỉnh để tạo hiệu quả mong muốn (có thể
giảm xuống thậm chí một nửa).
THỂ TÍCH PHÂN BỐ

Thông số dược động học của sự phân bố:


thể tích phân bố biểu kiến (V):
V = Vd (Volume de distribution)
V là thể tích mà trên lý thuyết lượng thuốc
đưa vào cơ thể được phân tán để có cùng
nồng độ trong huyết tương (Cp)

Liều dùng (L hay lít/ Kg)


V=
Cp
Công thức tính Vd

Các thuốc có xu hướng


giữ lại huyết tương è Vd càng nhỏ
THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)
- Thể tích huyết tương gồm 0,04L/kg thể trọng
(3L/70Kg). Các thuốc có Vd khoảng bằng thể tích
huyết tương (heparin) chỉ ở trong ngăn huyết tương
vì có phân tử lượng lớn nên khó vượt qua màng tế
bào.
- Thể tích dịch ngoại bào khoảng 0,24L/Kg (17L/Kg).
Các thuốc có Vd trong khoảng này (tubocurarin,
theophyllin) chỉ phân phối trong dịch ngoại bào, ít vào
mô vì ít tan trong lipid, đặc biệt là không vào thần kinh
trung ương.
- Thể tích dịch toàn cơ thể là 0,6L/Kg (42L/70Kg) nên
các thuốc có Vd > 0,6L/Kg như lidocain, digoxin,
imipramin, nortritylin là các thuốc dễ tan trong lipid nên
49

dễ vào mô.
Ý NGHĨA THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)

lTrị số Vd thường được tính sẵn và có thể sử


dụng với những đối tượng không có những bất
thường về sinh lý hoặc có bênh gan, thận trầm
trọng.
l Từ Vd cho trước có thể tính được liều lượng
thuốc (D) cần đưa vào qua đường IV để đạt đến
một nồng độ Cp nào đó:

D = Vd x Cp
Ý NGHĨA THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)

lTrong trường hợp đang điều trị, nếu muốn tăng


nồng độ thuốc trong huyết tương cao hơn, liều
cần tăng sẽ được tính theo công thức:
D = Vd (Cp2 – Cp1)/F
Cp1: nồng độ thuốc đang có trong huyết tương

Cp2: nồng độ thuốc mong muốn đạt được

Các công thức trên là tính liều thuốc nguyên chất


BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Tính liều Digoxin cần thiết cho một bệnh nhân có


thể trọng nặng 50kg để đạt nồng độ trong huyết
tƣơng là 1µg/L, biết Vd của Digoxin là 7L/kg thể
trọng và SKD (F) theo đƣờng uống là 0,7.
- Liều theo đƣờng tiêm tĩnh mạch là:

D = 7 (L/kg) × 0,001 (mg/L) × 50 (kg) = 0,35 (mg)

- Liều theo đƣờng uống là

D = 0,35 (mg)/ 0,7 = 0,5 (mg)


CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC

lGiai đoạn hấp thu (A)


Sinh khả dụng: F

lGiai đoạn phân bố (D)


Thể tích phân bố (Vd)

lGiai đoạn chuyển hóa và thải trừ (bài tiết)


(M-E)
Độ thanh thải (Cl)

Thời gian bán thải: t1/2


CHUYỂN HOÁ THUỐC
BIẾN ĐỔI SINH HỌC CỦA THUỐC

Yếu tố ảnh hưởng:


Yếu tố dược lực học: liều lượng- sự bão hòa.
Yếu tố di truyền: hệ enzym chuyển hóa thuốc.

Trường hợp omeprazol, statin


BIẾN ĐỔI SINH HỌC CỦA THUỐC

Yếu tố ảnh hưởng:


• Tuổi tác
o Trẻ sơ sinh
o Người cao tuổi
• Thuốc dùng chung
SỰ THẢI TRỪ THUỐC
ĐỘ THANH LỌC – ĐỘ THANH
THẢI – HỆ SỐ THANH THẢI
Clearance

Độ thanh lọc của một cơ quan cho biết khả năng cơ


quan ấy lọc sạch thuốc trong một đơn vị thời gian.
SỐ PHẬN CỦA THUỐC TRONG CƠ THỂ:

HỆ TUẦN
HOÀN
CHUNG

PHÂN
PHỐI
TRONG CƠ
THỂ
SỰ THẢI TRỪ THUỐC:

• Thải trừ trực tiếp:


a. Gan (mật).
b. Thận (nước tiểu).

• Tạo thành chất chuyển hóa (biến đổi sinh


học dễ tan và dễ đào thải hơn)
Cơ chế thanh lọc thuốc ở gan và thận:

3 cơ chế tham gia trong sự thải trừ thuốc ở thận:

Lọc qua quản cầu thận.

Bài tiết qua ống thận.

Tái hấp thu ở ống thận.

2 Cơ chế tham gia trong sự thải trừ thuốc ở gan:

Biến đổi sinh học.

Sự bài tiết qua mật.


THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC- GIAI ĐOẠN
THẢI TRỪ:
Là thể tích (ml) huyết tương được cơ quan (gan,
thận) loại bỏ hoàn toàn một chất trong một đơn vị
thời gian ( 1 phút).
Độ thanh lọc toàn phần ClT:
ClT = ClR + ClER
ClR: độ thanh lọc ở thận.
ClER: độ thanh lọc ngoài thận.
THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC-
GIAI ĐOẠN THẢI TRỪ:
Vd 1: Độ thanh lọc của propranolol là 840 ml/phút
(chủ yếu qua gan).
Có nghĩa là:

Cứ một phút có 840 ml huyết tương được gan lấy


hết propranolol.
Vậy: Cl không cho biết lượng thuốc được thải là
bao nhiêu, nhưng cho biết lượng huyết tương
được thải hết thuốc trong đơn vị thời gian.
THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC-
GIAI ĐOẠN THẢI TRỪ:

phút sẽ có 30 ml huyết tương được gan lọc sạch


khỏi theophyllin
THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC-
GIAI ĐOẠN THẢI TRỪ:

Vd3: Cephalexin có Cl toàn bộ = 4,3ml/min/kg, chất


này ít bị chuyển hóa qua gan mà chủ yếu bài
xuất qua thận đến 91%. Có thể rút ra những kết
luận gì trên người 50kg?
- Cl của cơ quan nào quan trọng nhất?
- Cl của cơ quan này bằng bao nhiêu?
- Cl ở người 50 kg là bao nhiêu?
- Rút ra kết luận gì?
CÁCH TÍNH ĐỘ THANH LỌC

Cũng có khi Cl đƣợc tính cho 1 kg thể trọng : ml/min/kg


CÁCH TÍNH ĐỘ THANH LỌC
Ý NGHĨA ĐỘ THANH LỌC
Ý NGHĨA ĐỘ THANH LỌC
Ý NGHĨA ĐỘ THANH LỌC
Khi biết Cl của thuốc, ta có thể tính:
- Tốc độ đưa thuốc vào cơ thể
- Liều dùng cần thiết
- Tốc độ bài xuất thuốc
Cl của thuốc giới hạn trị liệu hẹp thường được
tính sẵn.
Chỉ sử dụng Cl cho sẵn trong trường hợp liều
dùng ở mức điều trị, hệ bài tiết chưa bão hòa và
chức năng gan, thận bình thường
Ý NGHĨA ĐỘ THANH LỌC

Ý NGHIÃ CỦA CLEARANCE:


Tính được tốc độ thải trừ thuốc ra khỏi cơ thể (ν):
ν = CL x Cp (mg/phuùt)
Từ Css ([C] steady-state), tính tốc độ truyền (Vt):
Vt = CL x Css (mg/ml)
Liều duy trì (D):
CL x Css x t
D= Với t: làkhoảngcáchgiữacácliều.
F
Hiệu chỉnh liều ở người suy thận:
• PHƯƠNG TRÌNH Cockroft- Gault:
(140- tuổi) x Trọng lượng (IBW)
ClCr ml/phút = (@)
72 x(creatinin/ huyết thanh)

(@): kết quả trên phải nhân 0,85 với bệnh nhân nữ.

•CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆU CHỈNH LIỀU: dựa vào hệ số


hiệu chỉnh QIR
Giảm liều, giữ nguyên số lần dùng.
Giảm nguyên liều, dùng cách xa hơn.
Giảm cả 2 yếu tố trên sao cho thích hợp với mức suy thận.
CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC

lGiai đoạn hấp thu (A)


Sinh khả dụng: F

lGiai đoạn phân bố (D)


Thể tích phân bố (Vd)

lGiai đoạn chuyển hóa và thải trừ (bài tiết)


(M-E)
Độ thanh thải (Cl)

Thời gian bán thải: t1/2


SỰ THẢI TRỪ THUỐC
THỜI GIAN BÁN THẢI
Thời gian bán thải (Half-life, t1/2)
v Định nghĩa

qThời gian bán thải là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết
tương giảm đi một nửa trong giai đoạn thải trừ, hoặc thời gian
cần thiết để một nửa lượng thuốc đào thải ra khỏi cơ thể.
- Là một đại lượng của quá trình đào thải thuốc tuyến tính
bậc nhất.
(Đào thải một tỷ lệ thuốc hằng định theo thời gian)

- Phản ánh sự thải trừ thuốc khỏi cơ thể.


Thời gian bán thải (Half-life, t1/2)

qKhái niệm t1/2 có thể được biểu thị theo 2 nghĩa:

üt1/2 α hay t1/2 hấp thu:Nếu thuốc được đưa


bằng đường IV hoặc IM thì pha này không có
hoặc không đáng kể
üt1/2 β hay t1/2 bài xuất: còn gọi là thời gian bán
thải, thường được dùng trong thực hành điều trị
Thời gian bán thải (Half-life, t1/2)

Gian II Gian I Gian III


Cơ quan được tưới máu nhiều: Huyết Cô quan được tưới máu ít:
Gan, thận, tim, não, phổi tương Mô mỡ, da cơ

C (mg/L)
MÔ HÌNH MỘT NGĂN
Cmax
THUỐC

a b

t
K tmax

Sự biến đổi Cp không theo đường tĩnh mạch


a: pha hấp thu. b: pha thải trừ
K: hằng số tốc độ thải trừ
THỜI GIAN BÁN THẢI – CÁCH TÍNH
Bằng phương pháp đồ thị
A C (mg/L) B lnC

100
100
50 50%
80 50% 25%
60 12,5
10 % 6,25%
25%
40 3,13
5
12,5% % 15,6%

20 6,25% 1 0,78%

0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 t (h) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 t(h)

Đường biểu diễn Cp của thuốc theo IV


(A: Theo tỷ lệ thường; B: Theo thang logarithm).
qTừ 2 mức 100 và 50, có t tương ứng là 0 và 2, như vậy t1/2 = 2.
qTừ 2 mức 50 và 25, có t tương ứng là 2 và 4, như vậy t1/2 = 2.
t1/2 khôngphụthuộcnồngđộthuốctrongmáu
Thời gian bán thải
Tính trực tiếp từ đồ thị
C (mg/L) C (mg/L)
Thời gian bán thải

T 1/2 Phân bố (t1/2α)


T1/2 Thải trừ (t1/2β)
THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC-
GIAI ĐOẠN THẢI TRỪ:

Thời gian bán thải T1/2:

Thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương


giảm đi một nửa.

T1/2 của một thuốc là thông số dược động học không


những gắn liền với quá trình thải trừ mà còn với quá
trình phân bố thuốc. 0,693 x V
T1/2 =
Cl
⇛Thời gian bán thải T1/2 phụ thuộc vào:
Thể tích phân bố V và độ thanh lọc Cl.
Ví dụ:

Tính độ thanh thải của một thuốc. Biết


thuốc đó có thời gian bán thải là 4h và thể
tích phân bố của thuốc trong huyết tương
là 750µg/h.
0,693 x V
V= 750µg/h T1/2 =
Cl
T1/2= 4h
Cl= 0,693 x 750 =130µg
4
Thời gian bán thải (Half-life, t1/2)

v Ýnghĩa
Soá laàn t1/2 Löôïng thuoác ñöôïc
q Thờigianbánthảiđượcdùngđểxácđịnh thaûi tröø (%)
(số lần) sử dụng thuốc hay khoảng cách giữa
1 50
các lần dùng thuốc. Đây là thông số dược
2 75
động được biết đến và sử dụng nhiều
nhất. 3 88
4 94
q Thuốc được coi là đào thải hoàn toàn ra
5 97
khỏi cơ thể sau 7 x t1/2.
6 98
7 99
Thời gian bán thải

Liên quan giữa t1/2 và lượng thuốc được thải trừ

Số lần t1/2 Lượng thuốc thải trừ (%)

1 50
2 75
3 88
4 94
5 97
6 98
7 99
Thời gian bán thải

Liên quan giữa t1/2 và lượng thuốc tích lũy


Số lần t1/2 Cp/Css

1 50
2 75
3 88
4 94
5 97
6 98
7 99
- Quy tắc 5 × t1/2 : Thuốc bão hòa các mô trong cơ
thể, nồng độ thuốc ở trạng thái cân bằng Css
- Quy tắc 7 × t1/2 : Là thời gian cần thiết để thuốc
bài xuất hoàn toàn ra khỏi cơ thể.
Trạng thái ổn định
(Steady State)
♦ Điểm mà tốc độ hấp thu bằng tốc độ
thải trừ
♦ Nồng độ thuốc ổn định
♦ Điểm mà mong đợi tác dụng dược lý
đạt tối đa
Trạng thái ổn định
(Steady State)
Thời gian bán thải (Half-life, t1/2)

v ÝNGHĨA: nhưvậy

q Cần 4 lần t1/2 để khoảng 95% thuốc bị loại trừ ra khỏi cơ thể.
q Nếu thời gian bán thải ngắn, t1/2 < 6h: Nếu thuốc ít độc, có thể
cho liều cao để kéo dài nồng độ hiện hữu trong huyết tương.
Trường hợp không cho được liều cao thì truyền tĩnh mạch liên
tục hoặc sử dụng dạng bào chế giải phóng hoạt chất chậm
q Nếu t1/2 = 6 - 24h: thường dùng liều thuốc với khoảng cách đúng
bằng t1/2.
q Neáu t1/2 > 24h: dùng liều duy nhất 1 lần mỗi ngày.
Sự đào thải của thuốc:
Lưu ý:
- Liều chọn sử dụng phải đạt C tối thiểu có hiệu lực trong
huyết tương.

- 2 chất rất khác nhau về tính chất dược động học vẫn có
thể có T1/2 giống nhau.

- Khi cơ quan bài xuất bị suy giảm thì t1/2 bị kéo dài, thuốc
bị tích lũy lâu hơn, nguy cơ ngộ độc lớn hơn.
Yếu tố ảnh hưởng đến các TSDĐ

• Yếu tố sinh lý:


pH DD,cơ chế làm trống DD, tuổi tác.
pH máu, pH nước tiểu.
Lưu lượng máu ở ruột, lưu lượng lọc ở thận.
• Yếu tố bệnh lý:
Thiểu năng thận- thiểu năng gan.
Thiểu năng tim, béo phì.
• Yếu tố ngoại lai:
Thức ăn, rượu, thuốc lá
Sự phối hợp thuốc.
Bài tập 1:
Câu 1: Khi tiêm 500microgam Digoxin cho
một ngƣời nặng 70 kg đạt nồngđộ trong
huyết tương là 0,78ng/ml, hỏi thể tích
phân bố của thuốc trong huyết tương. Giải
thích ý nghĩa của thể tích này?
Câu 2: Một bà cụ 80 tuổi nặng 36 kg. Xét
nghiệm sinh hóa cho thấy creatinin huyết
tương =1,2 mg/ml. Tính độ thanh thải ở
thận của bệnh nhân này?
Câu 1:
Liều dùng
Vd =
Nồng độ thuốctrong huyết tƣơng
50.000ng
Vd = = 641,025 ml
0,78 ng/mg
Vd / V toàn cơ thể = 641ml / 70 kg ≈ 9 ml/kg
Thể tích này gấp 9 lần thể tích toàn cơ thể của
ngƣời nặng 70kg tan nhiều trong lipid nên phân phối
nhiều trong cơ vân và mô mỡ, chỉ ở lại huyết tương
với lượng rất nhỏ.
Câu 2:

Clcr = (140- tuổi) x IBW x 0,85


72 x creatinin serum
= 21,25 ml/ phút
Đề 2:

Câu 1: Thời gian bán thải của Cimetidin là


khoảng 2h. Cho biết tỉ lệ % của thuốc này bị
thải trừ khỏi cơ thể ở thời điểm là 4h sau khi
IV.
Câu 2: Ngưng trị liệu bằng Theophylin cho ông
A. Nếu nồng độ theophylin trong huyết tương
của ông A là 30 microgam/ml và t1/2=8h. Hỏi
cần bao lâu để nồng độ Theophylin trong huyết
tương còn là 7,5 microgam/ml.
Câu 1:
Số thời C% / huyết tƣơng % bị thải trừ liều
gian (t1/2) thuốc
2 50% 50%

4 25% 75%

6 12,5% 87,5%

8 6,25% 93,75%

10 3,125% 96,875%
Câu 2:
Số thời C / huyết tƣơng
gian (t1/2)
0 30 µg/ml

8 15 µg/ml

16 7,5 µg/ml

You might also like