You are on page 1of 220

2000 CÂU TRẮC NGHIỆM HÓA SINH THEO BÀI

- TỔNG HỢP TỪ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y


DƯỢC LỚN (UMP, CTUMP, HÀ NỘI, HUẾ,...) _
CÓ ĐÁP ÁN FULL

HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA LIPID

VITAMIN

HÓA SINH THẬN

HÓA SINH GAN

HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA ACID AMIN

ACID NUCLEIC

CHUYỂN HÓA CHUNG

ENZYM

HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA GLUCID

HEMOGLOBIN

HÓA SINH CÁC DỊCH SINH VẬT

HORMON

LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA


CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA

LIPOPROTEIN
NHIỄM ĐỘC

SINH TỔNG HỢP PROTEIN

CHUYỂN HÓA MUỐI NƯỚC

SỬ DỤNG XÉT NGHIỆM HÓA SINH LÂM SÀNG

THĂNG BẰNG ACID – BASE

UNG THƯ
HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA LIPID

1. Lipid là nhóm hợp chất


A. Tự nhiên, đồng chất B. Tan hoặc ít tan trong nước
C. Tan trong dung môi phân cực D. Tan trong dung môi hữu cơ
E. Không tan trong dung môi không phân cực
2. Lipid có câú tạo chủ yếu là :
A. Acid béo B. Alcol C. Este của acid béo và alcol
D. Liên kết glucosid E. Liên kết peptid
3. Trong lipid có thể chưá các vitamin sau :
A. Vitamin C , Vítamin A B. Vitamin B1, B2
C. Vitamin PP, B6, B12 D. Vitamin A , D, E, K E. Vitamin B9
4. Acid béo bảo hòa có công thức chung :
A. CnH2n + 1 COOHB. CnH2n - 1 COOH C. CnH2n +1 OH
D. CnH2n - 3 OH E. CnH2n - 3 COOH
5. Acid béo có ký hiệu dưới đây là acid arachidonic :
A. C18 :1; 9 B. C18 : 2; 9 ; 12 C. C18 : 3 ; 9 ; 12 ; 15
D. C18 : 0 E. C20 : 4 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14
6. Lipid thuần có cấu tạo :
A. Chủ yếu là acid béo B. Este của acid béo và alcol
C. Acid béo , alcol , acid phosphoric D. Glycerol , acid béo , cholin
E. Acid béo , alcol , protein
7. Trong công thức cấu tạo của lipid có acid béo , al col
và một số thành phần khác được phân vào loại :
A. Lipid thuần B. Phospholipid C. Lipid tạp
D. Steroid E. Lipoprotein
8. Những chất sau đây là lipid thuần :
A. Phospholipid , glycolipid , lipoprotein
B. Triglycerid, sphingophospholipid , acid mật
C. Cerid, Cerebrosid , gangliosid
D. Acid cholic , acid desoxy cholic, acid lithocholic
E. Glycerid, cerid , sterid
9. Những chất sau đây là lipid tạp :
A. Cerebrosid, triglycerid, sterid B.Cerid, phosphoglycerid, glycolipid
C. Glycerid, sterid, glycolipid D.Cererosid, glycolipid, sphingolipid
E. sterid, cerid, sphingolipid
10. Este của acid béo với sterol gọi là :
A. glycerid B. Cerid C. Sterid D. Cholesterol E. Phospholipid
11. Chất nào là tiền chất của Vitamin D3 :
A. Cholesterol B. Acid mật C. Phospholipid
D. Triglycerid E. 7 Dehydrocholesterol
12. Lipoprotein
1. Cấu tạo gồm lipid và protein 2. Không tan trong nước 3. Tan trong nước
4. Vận chuyển lipid trong máu 5. Lipid thuần
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 ,3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 3, 5 E. 2, 3, 5
13. Qúa trình tiêu hóa lipid nhờ :
1. Sự nhũ tương của dịch mật , tụy 2. Sự thủy phân của enzym amylase
3. Sự thủy phân của enzym lipase 4. Sự thủy phân của enzym peptidase
5. Sự thủy phân của enzym phospholipase
Chọn câu tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 3, 4 E. 2, 3, 5
14. Lipase thủy phân triglycerid taọ thành sản phẩm :
1. Sterol A. 1, 2
2. Acid béo B. 1, 3
3. Glycerol C. 2, 3
4. Acid phosphoric D. 3, 4
5. Cholin E. 4, 5
HSCoA
15. RCOOH X?
ATP Mg++ AMP + 2Pi
phản ứng trên tạo thành chất :
A. Acetyl CoA B. Acyl CoA C. Malonyl CoA D. Pyruvat E.Carnitin.

carnitin HSCoA carnitin


16. X? RCOSCoA
carnitin acyl transferase
Chất tham gia phản ứng trên là:
A. Acyl CoA B.Acid béo C.Acyl carnitin D. Carnitin E.Acetyl CoA
17. Triglycerid được vận chuyển từ gan đến các mô nhờ :
A. Chylomicron B. VLDL ( tiền β lipoprotein )
C. HDL ( α lipoprotein ) D. LDL (β lipoprotein )
E. Các câu trên đều sai
18. Để tổng hợp acid béo palmitic ( 16 C ) cần có sự tham gia của :
A. 6 NADPHH+ B. 8 NADPHH+ C. 10 NADPHH+
D. 12 NADPHH+ E. 14 NADPHH+
19. Chọn tập hơp đúng theo thứ tự các phản ứng
của quá trình β oxi hóa acid béo bảo hòa sau :
1. Phản ứng khử hydro lần 1 2. Phản ứng khử hydro lần 2
3. Phản ứng kết hợp nước 4. Phản ứng phân cắt
A. 1; 2; 3; 4 B. 2; 1; 3; 4 C. 1; 3; 2; 4 D.1; 4; 3; 2 E. 3; 4; 1; 2
20. Số phận Acetyl CoA :
A.Tiếp tục thoái hóa trong chu trình Krebs:
B. Tổng hợp acid béo C. Tạo thành thể Cetonic
D. Tổng hợp Cholesterol E. Tất cả các câu trên đều đúng
21. Công thức dúng để tính năng lượng thoái hóa hoàn toàn một acid béo
bảo hòa có số C chẵn :
A. [( n/2) - 1 ] x 5 + (n/2) x12 - 2 ATP
B. [( n/2) - 1 ] x 5 + (n/2) x12 - 1 ATP
C. (n/2) x 5 + (n/2) x 12 - 2 ATP
D. [(n /2) - 1 } x 5 + (n/2) x12 ATP
E. [( n/2) - 1] x 5 + (n/2) x 12 + 2 ATP
22. Thoái hóa hoàn toàn acid béo Palmitic 16C tạo thành năng lượng ATP :
A. 129 ATP B. 136 ATP C. 130 ATP D. 131 ATP E. 138 ATP
23. Các Hormon sau tăng tác dụng lên sự thoái hóa lipid :
1. Insulin 2. Prostaglandin 3. Adrenalin 4. Glucagon 5. ACTH
Chọn tập hợp đúng: A. 1; 2; 3 B. 2; 3; 4 C. 3; 4; 5 D. 1; 3; 5 E. 1; 4; 5
24. Hormon Insulin có tác dụng:
A. Làm hạ đường máu B. Chống thoái hóa lipid
C.Tăng tổng hợp lipid D. Tăng tính thấm glucose vào tế bào
E. Tất cả các câu trên đều đúng
25. Hormon Glucagon có tác dụng:
A. Hạ đường máu B. Tăng đường máu C.Tăng tổng hợp lipid
D. Giảm hoạt động của enzym Lipase E. Giảm thoái hóa lipid
26. CH3

CH3 Công thức bên là công thức của :


A. 7 dehydrocholesterol
B. Cholesterol
HO C. Cholesterol este
CH3 CH3 D. Acid mật
E. Steroid
27. Chất nào là lipid thuần :
A. Phosphoglycerid B. Sphingolipid C. Glycolipid
D. Lipoprotein E. Sterid
28. Chất nào là lipid tạp :
A. Triglycerid B. Diglycerid C. Cerid D. Sterid E. Glycolipid
29. Các chất nào là các thể Cetonic:
A. Glycerid, cerid, steroid
B. Phospholipid, glycolipid C.Lactat, Acetyl CoA
D.Acetone, acetoacetic acid,β hydroxy butyric acid E. Pyruvat, acid amin
30. NhữngCoenzym nào sau tham gia vào tổng hợp acid béo :
A. NAD+, NADHH+ B. FAD, FADH2 C. NADP+, NADPHH+
D. FMN, FMNH2 E. NAD+, FAD
31. Ester của acid béo cao phân tử và rượu đơn chức cao phân tử là:
A. Sterol. B. Sterid. C. Cerid. D. Cholesterit. E. Muối mật.
32. Acid arachidonic:
A. Acid béo bảo hoà. B. Acid béo chưa bảo hoà.
C. Acid béo có 18 Cacbon. D. Acid béo có 20 cacbon và 4 liên kết đôi.
E. Cả câu B và D đều đúng.
33. Các chất sau là aminoalcol:
A. Ethanolamin, Cholin, Serin, Inositol. B. Cholesterol.
C. Hocmon steroid. D. Glycerit. E. Liporotein.
34. Các enzyme nào sau có vai trò thuỷ phân lipid:
A. Amylase. B. Pepsidase. C. Amylase, protease.
D. Lipase, Photpholipase, Cholesterolesterase. E. SGOT,SGPT.
35. Chất sau thuộc thể cetonic:
A. Acid béo. B. Acid mật. C. Muối mật.
D. Vitamin F. E. Acetone, acetoacetic.
36. Những chất nào sau có vai trò thoái hoá lipid:
A. Insulin. B. ACTH. C. Adrenalin.
D. Glucagon. E. Câu A sai.
37. Hormon nào có vai trò điều hoà tổng hợp lipid:
A. Insulin. B. ACTH. C. Adrenalin.
D. Glucagon. E. Glucosecortocoid.
38. Lipoprotein nào sau là có lợi:
A. VLDL Cholesterol. B. IDL Cholesterol. C. LDL Cholesterol.
D. HDL Cholesterol. E. Chyclomicron.
39. Lipoprotein nào sau là có hại:
A. VLDL Cholesterol. B. IDL Cholesterol. C. LDL Cholesterol.
D. HDL Cholesterol. E. Chyclomicron.
40. Enzyme LCAT (Lecethin Cholesterol Acyl Tranferase) có vai trò:
A. Xúc tác quá trình tổng hợp Cholesterol este ở huyết tương.
B. Xúc tác quá trình tổng hợp Cholesterol este ở huyết thanh.
C. Tổng hợp photpholipid.
D. Tham gia vào tổng hợp Triglycerid.
E. Tổng hợp Cholesterol.
41. Lipid có các tính chất
A. Lipid thuộc nhóm hợp chất tự nhiên không đồng nhất
B. Không hoặc ít tan trong nước và các dung môi phân cực
C. Dễ tan trong dung môi hữu cơ
D. Tan trong ether, benzen, cloroform
E. Tất cả đều đúng
42. Lipid có một trong các tính chất sau:
A. Thuộc nhóm tự nhiên đồng nhất
B. Tan trong nước và các dung môi phân cực
C. Không tan trong dung môi hữu cơ
D. Không tan trong ether, benzen, cloroform
E. Tất cả đều sai
43. Chiết xuất Lipid dựa vào tính chất:
A. Tan trong nước B. Tan trong dung môi phân cực
C. Tan trong ether,benzen,chloroform D. Không tan trong dung môi hữu cơ
E. Tất cả đều sai
44. Cấu tạo este của acid béo, alchol và một số thành phần khác gọi là:
A. Glucid B. Monosaccarid C. Lipid thuần D. Lipid tạp E. Protid
45. Chất có thành phần cấu tạo este của acid béovà alchol gọi là:
A. Lipoprotein B. Lipid thuần C. Lipid tạp
D. Apolipoprotein E. Glucid
46. Trong thành phần lipid có cấu tạo chủ yếu:
A. Acid amin B. Monosaccarid
C. Este của acid béovà alchol D. Vitamin A, D E. Sterol
47. Lipid tạp có cấu tạo:
A. Liên kết glucosid B. Liên kết peptid
C. Este của acid béo, alchol và một số thành phần khác
D. Acid béo, alchol E. Vitamin tan trong dầu
48. Lipid thuần là:
A. Glucid B. Protid C. Glycolipid D. Heparin E. Tất cả đều sai
49. Glycerid thuộc thành phần nào:
A. Lipid tạp B. Lipid thuần C. Glucid D. Cerid E. Steroid
50. Sterol là một nhóm của những chất:
A. Lipid thuần B. Vitamin D C. Acid mật, muối mật
D. Dẫn xuất nhân cyclopentanoperhydrophenalren E. Lipid tạp
51. Nhân cyclopentanoperhydrophenalren:
A. Có 2 nhóm metyl B. Có nhóm OH ở vị trí 3
C. Không có nhóm CO hoặc nhóm COOH
D. Có một mạch nhánh từ 8 đến 10 cacbon ở vị trí 17
E. Tất cả đều đúng.
52. Chất có cấu tạo este của acid béo với sterol là:
A. Cholesterol. B. 7.Dehydro Cholesterol C. Acid mật
D. Sterid E. Cholesterid
53. Sterid thuộc loại chât nào:
A. Lipid tạp B. Lipid thuần C. Glycolypid D. Lipoprotein E. Cerid
54. Các chất sauCholesterol, 7.Dehydro Cholesterol, Ergosterol thuộc loại:
A. Glycerid B. Cerid C. Sterol D. Sterid
E. Tiền chất của Vitamin D, Vitamin A.
55. Acid mật thuộc loại nào:
A. Sterid B. Sterol C. Dẫn xuất nhân Steroid
D. Glycolipid E. Phospho lipid
56. Chất nào sau là Acid mật:
A. Acid cholic B. Acid lithocholic C. Desoxy cholic
D. Cheno cholic E. Tất cả đều đúng
57. Chất n.hexacozanol :
A. Sterol B. Alcol cao phân tử C. Tham gia cấu tạo Sterid
D. Tham gia cấu tạo Glucid E. Tất cả đều đúng
58. Chất n.octacozanol:
A. Alcol cao phân tử B. Sterol C. Vitamin F
D. Aminoalcol E. Glycerol
59. Lipase thuỷ phân Triglycerid tạo thành các sản phẩm:
A. Monoglycerid B. Diglycerid C. Acid béo.
D. Glycerol E. Tất cả đều đúng
60. Ethanolamin là chất thuộc loại:
A. Sterid B. Glycerol C. Sterol D. Aminoalcol E. Acid Amin
61.Chất có công thức C18:2;9,12 có tên:
A. Acid linoleic B. Acid linolenic C. Acid arachidonic
D. Acid oleic E. Prostaglandin
62.Chất có công thức C18:3; 9,12, 15 có tên:
A. Acid linoleic B. Acid linolenic C. Acid arachidonic
D. Acid oleic E. Prostaglandin
63. Chất có công thức C20:4; 5, 8, 11, 14 có tên:
A. Acid linoleic B. Acid linolenic C. Acid arachidonic
D. Acid oleic E. Prostaglandin
64. Chất có công thức CnH2n + 1COOH:
A. Acid béo bảo hoà B. Acid béo chưa bảo hoà C. Hydratcarbon
D. Câu A, B, C đều đúng E. Câu A, B, C đều sai
65. Acid linoleic thuộc công thức cấu tạo sau:
A. CnH2n + 1COOH B. CnH2n - 1COOH C. CnH2n - 3COOH
D. CnH2n - 5COOH E. CnH2n - 7COOH
66. Acid linolenic thuộc công thức cấu tạo sau:
A. CnH2n + 1COOH B. CnH2n - 1COOH C. CnH2n - 3COOH
D. CnH2n - 5COOH E. CnH2n - 7COOH
67. Acid arachidonic thuộc công thức cấu tạo sau:
A. CnH2n + 1COOH B. CnH2n - 1COOH C. CnH2n - 3COOH
D. CnH2n - 5COOH E. CnH2n - 7COOH
68. Acid béo chưa bảo hoà có một liên kết đôi gọi là:
A. Monoethenoid B. Polyethenoid C. Câu A sai
D. Câu B đúng E. Câu A và B đúng
69. Acid béo chưa bảo hoà có một liên kết đôi gọi là:
A. Monoethenoid B. Polyethenoid C. Câu A đúng
D. Câu B sai E. Câu A và B đúng
70. Chất nào sau tan trong lipid:
A. Vitamin A B. Vitamin D C. Vitamin E D. Vitamin K, F
E. Tất cả đều đúng
71. Vitamin tan trong lipid là:
A. Vitamin B1, B6, B12 B. Biotin, Niacin
C. Cholecalciferol, Tocoferol, Retinol D. Vitamin C, B12 E. Acid folic
72. Chất nào sau thuộc loại aminoalcol tham gia cấu tạo phospholipid:
A. Cholin, ethanolamine, serin B. Pyridoxine
C. Acid cholic D. Linoleic E. Steric
73. Chất cephalin còn có tên là:
A. Ethanolamine B. Cholin C. Serin
D. Inositol E. Phosphatidyl ethanolamine
74. Chất lexithine còn có tên là:
A. Ethanolamine B. Cholin C. Serin
D. Inositol E. Phosphatidyl Cholin
75. Car diolipin còn có tên là:
A. Diphosphatidyl glycerol B. Phosphatidyl Cholin
C. Phosphatidyl ethanolamine D. Câu A, B, C đúng E. Câu A, B, C sai
76. Lipid có vai trò:
A. Cung cấp và dự trữ năng lượng B. Tham gia cấu tạo màng tế bào
C. Các chất hoạt tính sinh học: hoocmon sinh dục.
D. Câu A, B, C đúng E. Câu A, B, C sai
77. Lipid tiêu hoá nhờ:
A. Nhũ tương hoá lipid B. Enzym lipase C. Enzym phospholipase
D. Cholestesrolesterare E. Tất cả đều đúng
78. Lipase thuỷ phân Lipid:
A. Phospholipid B. Triglycerid C. Cholesterid
D. Câu A, B, C đúngE. Câu A, B, C sai
79. Enzym phospholipase thuỷ phân:
A. Sterid B. Cholesterid C. Phospholipid D. Protid E. Tinh bột
80.Cholestesrol esterase thuỷ phân:
A. Sterid B. Cholestesrolester C. Glycolipid D. Lipoprotein E. Cerid
TRẮC NGHIỆM VITAMIN

1. Vai trò chủ yếu của vitamin B6:


A. Tham gia vào cơ chế nhìn của mắt B. Chống bệnh pellagra
C. Tham gia vào quá trình đông máu
D. Là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi amin và
decarboxyl củamột số acid amin
E. Chống bệnh tê phù.
2. Vitamin tham gia cấu tạo coenzymA là :
A.Vitamin E B. Vitamin B5 C. VitaminA D.VitaminB E. VitaminK
3. Vitamin D cần thiết cho:
A. Quá trình chuyển hóa Ca2+và phospho B. Chuyển hóa muối nước
C. Chuyển prothrombin thành thrombin D. Qúa trình tạo máu
E. Chống thiếu máu.
4. Trong lipid có thể chưá các vitamin sau :
A. Vitamin C , Vítamin A B. Vitamin B1, B2
C. Vitamin PP, B6, B12 D. Vitamin A , D, E, K
E. Vitamin B9
5. Chất nào sau đây là tiền chất của vitamin D3:
A. Cholesterol B. Acid mật C. 7- Dehydrocholesterol
D. Coprosterol E. Ergosterol
6. Vitamin nào sau đây thuộc loại thuộc loại enzym nucleotid:
A. B2 B. B6 C. B12 D. B9 E. Biotin
7. Vitamin A có tác dụng chính là:
A. Chống bệnh Beri Beri B. Chống bệnh Scorbus
C. Chuyển Opsin thành Rhodopsin
D. Tham gia cấu tạo coenzym của enzym xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa
E. Tăng quá trình tạo máu
8. Vitamin B6 là coenzym của enzym:
1. Trao đổi nhóm amin 2. Trao đổi điện tử 3. Vận chuyển nhóm -CHO
4. Khử CO2 5. Chuyển hóa Tryptophan
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 4, 5 B. 2, 4, 5 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 5 E. 1, 3, 4.
9. Vitamin C có cấu tạo hóa học dẫn xuất từ:
A. Glucid B. Lipid C. Protid D. Glycolipid E. Glycoprotein
10. Thiếu Nicotinamid có thể bị bệnh:
A. Tê phù Beri Beri B. Scorbus C. Pellagra
D. Xerophtalmic (xơ giác mạc) E. Rụng tóc
11. Vitamin B5 là thành phần cấu tạo của coenzym sau:
A. NAD+, NADP+ B. FMN, FAD C. Pyridoxal phosphat
D. Coenzym A E. Coenzym Q
12. Vai trò chủ yếu của vitamin B1:
A. Tham gia vào cơ chế nhìn của mắt
B. Là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi amin và
decarboxyl của một số acid amin
C. Tham gia vào quá trình đông máu.
D. Chống bệnh pellagra. E. Chống bệnh tê phu ì(Beri-Beri).
13. Vitamin PP có tác dụng:
A. Chống bệnh Beri - Beri.
B. Chống bệnh Scorbus (bệnh chảy máu chân răng)
C. Chuyển opsin thành rhodopsin
D. Chống bệnh vảy nến (bệnh Pellagra)
E. Tham gia vào cấu tạo coenzym của enzym xúc tác cho các phản ứng vận
chuyển nhóm
14. Chất nào là tiền chất trực tiếp của Vitamin D2 :
A. Cholesterol B. Acid mật C. Phospholipid
D. Ergosterol E. 7 Dehydrocholesterol
15. NAD+, NADP+ là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng:
A. Trao đổi amin B. Trao đổi điện tử C. Trao đổi hydro
D.Trao đổi nhóm -CH3 E. Đồng phân hóa
16. Coenzym FAD, FMN trong thành phần cấu tạo có:
A. Vitamin B1 B. Vitamin B2 C. Vitamin B3
D. Vitamin B8 E. Vitamin B9
17. Các enzym thuộc nhóm Transaminase trong thành phần cấu tạo có:
A. Nicotinamid B. Biotin C. Acid folic
D. Pyridoxal phosphat E. Cyanocobalamin
18. Phân tử NAD có chứa:
A. Một gốc phosphat B. 2 gốc phosphat C. 3 gốc phosphat
D. 4 gốc phosphat E. Không có gốc phosphat nào cả
19. Acid amin 1 + Acid α cetonic 2 Acid amin 2 + Acid α cetonic 1.
được xúc tác bởi một enzym mà coenzym là:
A. Vitamin PP B. Acid folic C. Pyridoxal phosphat
D. Vitamin B2 E. Acid lipoic
20. Coenzym FAD, FMN trong thành phần cấu tạo có:
A. Vitamin B1 B. Vitamin B2 C. Vitamin B3
D. Vitamin B8 E. Vitamin B9
21. Các enzym thuộc nhóm Transaminase trong thành phần cấu tạo có:
A. Nicotinamid B. Biotin C. Acid folic
D. Pyridoxal phosphat E. Cyanocobalamin
22. Chất có công thức cấu tạo sau:

A. Vitamin A. B. Vitamin B1. C. Vitamin B5.


D. Vitamin B12. E. Vitamin B6.
23. Vitamin có dạng công thức cấu tạo sau:

A. Vitamin E. B. Vitamin K. C. Vitamin C


D. Vitamin B8. E. Vitamin F
24. Vitamin là:
A. Chất cần thiết cuả cơ thể mà cơ thể không tổng hợp được.
B. Viatmin là coenzyme. C. Câu A đúng, câu B sai.
D. Câu A sai, câu B đúng. E. Câu A và B đúng.
25. Vitamin nào sau có vai trò bảo vệ thượng bì:
A. Vitamin C. B. Vitamin A. C. Vitamin B1.
D. Vitamin B12. E. Vitamin K.
26. Vitamin nào có vai trò tác dụng lên quá trình lắng đọng Canxi và Photpho ở
xương:
A. Vitamin D. B. Vitamin nhóm B. C. Vitamin tan trong dầu.
D. Vitamin C. E. Vitamin B6.
27. Vitamin nào có vai trò chống oxy hoá:
A. Vitamin B1. B. Vitamin B2. C. Vitamin B5.
D. Vitamin B12. E. Vitamin C và Vitamin E.
28. Thiếu Vitamin nào gây rối loạn đông máu:
A. Vitamin A. B. Vitamin K. C. Vitamin F.
D. Thiaminpyrophotphat. E. Cyanocobalamin.
29. Các dạng của Vitamin A
A. Retinol B. Retinal C. Retinoic acid
D. A và B đúng E. Cả A, B và C đều đúng
30. Retinol, Retinal, Retinoic acid là các dạng của vitamin
A. Vitamin A B. Vitamin B1, B6, B12
C. Vitamin E D. Vitamin K E. Vitamin C
31. Vitamin A có các chức năng liên quan
A. Cơ chế nhìn của mắt B. Sự sinh sản C. Sự phát triển
D. Sự tiết dịch nhầy của niêm mạc E. Tất cả đều đúng
32. Thiếu Vitamin A biểu hiện các rối loạn sau.
A. Quáng gà (Nightblindness), không nhìn rõ khi trời tối.
B. Tăng sự phát triển C. Ăn ngon, tăng vị giác
D. Chống nhiễm trùng E. Tất cả đều sai.
33. Vitamin nào liên quan đến sự nhìn của mắt, sự phát triển, sự sinh sản, sự tiết dịch
nhầy, chống nhiễm trùng
A. Vitamin D B. Vitamin K C. Vitamin F
D. Vitamin A E. Vitamin C
34. Vitamin nào có vai trò chống oxy hoá:
A. Biotin B. Vitamin E, Vitamin C C. Vitamin F
D. Vitamin D E. Carnitin.
35. Vitamin nào có tên khoa học là Tocopherol:
A. Vitamin B6 B. Vitamin B5 C. Vitamin E
D. Vitamin D E. Vitamin B12
36. Vitamin E có các dạng:
A. α tocopherol. B. α, β tocopherol. C. α, β, γ tocopherol.
D. α, β, γ , δ tocopherol E. Tất cả đều sai.
37. Vitamin E có vai trò:
A. Chống oxy hoá. B. Bảo vệ màng tế bào. C. Liên quan đến sự sinh sản
D. Phòng ngừa một số bệnh tim mạch E. Tất cả đều đúng.
38. Thiếu Vitamin E có thể xãy ra:
A. Nữ dễ sẩy thai. B. Tinh trùng yếu. C. Suy nhược cơ.
D. A, B, C đều đúng. E. A, B, C đều sai.
39. Các acid béo không no, chuổi dài cần thiết được xếp vào loại Vitamin:
A. Vitamin E B. Vitamin A C. Vitamin D
D. Vitamin F E. Acid ascorbic
40. Vitamin A liên quan đến có chế nhìn như sau:
A. Khi ánh sáng chiếu vào võng mạc, Rhodopsin bị phân huỷ thành hai thành
phần Opsin và retinal.
B. Rhodopsin là chất tăng độ nhạy của mắt khi nhìn trong bóng tối.
C. 11 cisretinal + Opsin tạo thành Rhodopsin
D. A, B, C đều đúng. E. A, B, C đều sai.
HOÁ SINH THẬN

1. Các phân tử được lọc qua cầu thận dễ dàng:


A. Protein có trọng lượng phân tử > 70000
B. Các phân tử mang điện dương
C. Các phân tử có kích thước nhỏ
D. Câu B, C đúng
E. Câu A, B, C đúng
2. Chất được lọc qua cầu thận và được tái hấp thu hoàn toàn:
A. Na và Cl B. Acid Uric và Creatinin C. Glucose
D. Ure E. Tất cả các chất trên
3. Nước được tái hấp thu ở thận:
A. 10 % B. 20 % C. 50 % D. 99 % E. Tất cả các câu đều sai
4. Thận điều hoà thăng bằng acid base:
A. Bài tiết Na+ và giữ lại H+ B. Bài tiết Na+ và bài tiết H+
C. Giữ lại Na+ và bài tiết H+ D. Giữ lại Na+ và giữ lại H+
E. Tất cả các câu đều sai
5. Bicarbonat được tái hấp thu trở lại máu cùng với:
A. Ion H+ B. Ion Na+ C. Muối amon NH4+
D. Muối phosphat dinatri E. Tất cả các câu đều sai
6. Renin:
A. Được tổng hợp từ một bộ phận cạnh cầu thận
B. Là một enzyme thuỷ phân protein
C. Trong máu renin tác dụng lên Angiotensinogen được tổng hợp từ gan
D. Renin có trọng lượng phân tử 40000
E. Tất cả các câu đều đúng
7. Angiotensin II:
A. Có hoạt tính sinh học mạnh
B. Có đời sống ngắn
C. Tác dụng co mạch, tăng huyết áp, co cơ trơn, tăng tiết Aldosteron
D. Câu A, C đúng
E. Câu A, B, C, đúng
8. Sự bài tiết Renin tăng khi:
A. Huyết áp hạ B. Huyết áp tăng C. Tăng nồng độ Natri máu
D. Giảm nồng độ Kali máu E. Ức chế hệ giao cảm
9. Sự tổng hợp Aldosteron tăng khi:
A. Tăng Kali máu B. Hạ Natri máu C. Huyết áp hạ
D. Lưu lượng máu thận giảm E. Tất cả các câu đều đúng
10. Erythropoietin:
A. Là chất tạo hồng cầu B. Được tổng hợp từ α1 globulin
C. Được tổng hợp từ thận D. Câu A, B đúng
E. Câu A, C đúng
11. Tiền REF chuyển thành REF hoạt động dưới tác động trực tiếp của:
A. Prostaglandin B. Proteinkinase (+) C. AMP vòng
D. Adenylcyclase E. Tất cả các câu đều sai
12. Prostaglandin E2:
A. Được tìm thấy ở một tổ chức cạnh cầu thận cùng với PGI 2 và TXA2
B. Tham gia vào sự tổng hợp REF
C. Có tác dụng co mạch
D. Biến đổi tiền Erythropoietin thành Erythropoietin
E. Tất cả các câu đều sai
13. Thể tích nước tiểu phụ thuộc vào:
A. Tuổi B. Chế độ ăn C. Chế độ làm việc
D. Tình trạng bệnh lý E. Tất cả các câu đều đúng
14. pH nước tiểu bình thường:
A. Hơi acid, khoảng 5 – 6 B. Có tính kiềm mạnh
C. Không phụ thuộc chế độ ăn D. Không phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý
E. Tất cả các câu đều sai
15. Các chất có mặt trong nước tiểu bình thường:
A. Ure, Creatinin, Glucose B. Acid uric, Ure, Creatinin
C. Ure, Cetonic D. Gluocse, Cetonic
E. Tất cả các câu đều đúng
16. Liên quan đến sự bài xuất một số thành phần trong nước tiểu:
A. Sự bài xuất Ure không phụ thuộc chế độ ăn
B. Sự bài xuất Creatinin giảm trong bệnh lý teo cơ kèm thoái hoá cơ
C. Sự bài xuất Acid Uric tăng theo chế độ ăn giàu đạm
D. Câu A, C đúng
E. Câu A, B, C đúng
17. Chất bất thường trong nước tiểu:
A. Acid amin, sắc tố mật, muối mật B. Glucose, Hormon
C. Protein, Cetonic D. Cetonic, Clorua
E. Tất cả các câu đều sai
18. Glucose niệu gặp trong:
A. Đái tháo đường. B. Đái tháo nhạt. C. Ngưỡng tái hấp ống thu thận cao
D. Viêm tuỵ cấp với Amylase tăng cao. E. Tất cả các câu đều đúng
19. Protein niệu:
A. > 1g/24h là giá trị bình thường
B. > 3g/24h là khởi đầu bệnh lý
C. > 150 mg/ 24h được xem là khởi đầu bệnh lý
D. Từ 50-150mg/ 24h có thể phát hiện dễ dàng bằng xét nghiệm thông thường
E. Các câu trên đều sai
20. Các chức năng hoá sinh của thận bao gồm:
1. Chức năng khử độc 2. Chức năng duy trì cân bằng axit base cơ thể
3. Chức năng tạo mật 4. Chức năng cô đặc các chất cặn bả đào thải ra ngoài
5. Chức năng nội tiết
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,5 D. 2,4,5 E. 1,3,4
21. Nước tiểu ban đầu có:
A. Các chất có trọng lượng phân tử > 70.000
B. Thành phần các chất gần giống thành phần của huyết tương
C. Thành phần các chất gần giống thành phần của huyết tương ngoại trừ có nhiều
protein
D. Thành phần các chất rất khác biệt so với thành phần của huyết tương
E. Các câu trên đều sai
22. Quá trình lọc ở cầu thận phụ thuộc vào:
A. Áp lực keo của máu
B. Tình trạng thành mao mạch của màng đáy cầu thận
C. Sự tích điện của các phân tử
D. Trọng lượng phân tử các chất
E. Các câu trên đều đúng
23. Quá trình biến đổi Angiotensin I thành Angiotensin II chịu tác dụng của:
A. Renin B. Aminopeptidase C. Enzym chuyển
D. Angiotensinase E. Các câu trên đều sai
24. Adenylcyclase có tác dụng trực tiếp đến:
A. Prostaglandin E2
B. Sự biến đổi Proteinkinase bất hoạt thành Proteinkinase hoạt động
C. Tiền chất REF thành REF hoạt động
D. Tiền Erythropoietin thành Erythropoietin
E. Sự biến đổi ATP thành AMP vòng
25. Trong nước tiểu, các yếu tố nào sau đây phụ thuộc vào chế độ ăn:
1. pH nước tiểu 4. Urê nước tiểu
2. Tỷ trọng nước tiểu 5. Axit Uric nước tiểu
3. Creatinin nước tiểu
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5 E. 1, 4, 5
26. Protein niệu gặp trong những trường hợp bệnh lý sau:
A. Đái đường B. Bệnh đa u tuỷ xương (bệnh Kahler)
C. Viêm cầu thận D. Câu A, C đúng
E. Câu A, B, C đúng
27. Ngoài các xét nghiệm chính đánh giá mức độ suy thận, xét nghiệm bổ sung:
A. Ion đồ huyết thanh và nước tiểu B. Bilan Lipid
C. Các thông số về pH, pO2, pCO2 D. Câu A, B đúng
E. Câu A, C đúng
28. Ure được tái hấp thu ở thận:
A. Khoảng 10 - 20%
B. Khoảng 40 - 50%
C. Theo cơ chế thụ động phụ thuộc nồng độ Ure máu
D. Câu B, C đúng
E. Câu A, C đúng

Phần không cho Sinh viên


29. Thận tham gia chuyển hoá chất:
A. Chuyển hoá Glucid, Lipid, Acid nucleic
B. Chuyển hoá Glucid, Protid, Hemoglobin
C. Chuyển hoá Glucid, Lipid, Protid
D. Chuyển hoá Lipid, Protid, Hemoglobin
E. Chuyển hoá Glucid, Protid, Acid nucleic
30. Tác dụng của REF:
A. Chuyển ATP thành AMP vòng
B. Chuyển tiền Erythropoietin thành Erythropoietin
C. Kích thích Proteinkinase hoạt động
D. Hoạt hoá PGE2
E. Tất cả các câu đều sai
31. Thận điều hoà thăng bằng nước, điện giải, huyết áp nhờ vào:
A. Yếu tố tạo hồng cầu của thận
B. Erythropoietin
C. Hệ thống Renin - Angiotensin - Aldosteron
D. Prostaglandin
E. Câu B, D đúng
32. Hằng ngày lượng nước tiểu ban đầu hình thành khoảng:
A. 50 lit B. 120 lít C. 150 lít D. 180 lít E. 200 lít
33. Trọng lượng 2 thận người truởng thành khoảng:
A. 150g B. 200g C. 300g D. 600g E. 800g
34. Ở người trưởng thành, lượng máu qua thận là:
A. 200 ml/phút B. 500 ml/phút C. 800 ml/phút
D. 1200 ml/phút E. 2000 ml/phút
35. Chất được bài tiết ở cầu thận, ống thận và tái hấp thu ở ống thận:
A. Ure, Creatinin B. Creatinin, Acid Uric C. Acid Uric, Insulin
D. Protein, Manitol E. Manitol, Natri hyposunfit
36. So sánh thành phần nước tiểu thực thụ được tạo thành và nước tiểu ban đầu:
A. Hoàn toàn giống nhau
B. Giống nhau về thành phần nhưng khác nhau về nồng độ
C. Khác nhau về thành phần protein
D. Khác nhau không đáng kể
E. Khác nhau hoàn toàn
37. Ngưỡng tái hấp thu Glucose ở ống thận:
A. 0,75g/lít B. 1,75g/lít C. 7,5g/lít
D. 17,5g/lít E. Các câu trên đều sai
38. Tái hấp thu nước ở thận:
A. Ở ống lượn gần, tái hấp thu “bắt buộc”, chịu ảnh hưởng của ADH
B. Ở ống lượn xa, tái hấp thu “bắt buộc”, nước được hấp thu cùng Na
C. Ở ống lượn gần, tái hấp thu “bắt buộc”, nước được hấp thu cùng Na
D. Ở ống lượn xa, tái hấp thu “bắt buộc”, chịu ảnh hưởng của ADH
E. Tất cả các câu đều sai.

39. Sự tái hấp thu Na ở ống lượn xa chịu ảnh hưởng của:
A. ADH B. Aldosteron C. Renin và Angiotesin II
D. Câu A và B đúng E. Câu B và C đúng
40. Tái hấp thu muối ở ống lượn gần:
A. 10% B. 40% C. 50% D. 70% E. 99%
41. Chất không được tái hấp thu ở ống thận:
A. Ure B. Protein C. Insulin
D. Manitol E. Câu C và D đúng
42. Chức năng chuyển hoá của thận:
A. Chuyển hoá chất xảy ra rất mạnh ở thận
B. Chuyển hoá lipid chiếm ưu thế
C. Tạo ra acid cetonic, giải phóng NH3 dưới dạng ion NH4+
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
43. Sử dụng oxy của thận chiếm:
A. 5% của toàn cơ thể B. 10% của toàn cơ thể
C. 15% của toàn cơ thể D. 20% của toàn cơ thể
E. 25% của toàn cơ thể
44. Tái hấp thu Bicarbonat của thận xảy ra chủ yếu ở:
A. Ống lượn gần B. Ống lượn xa C. Ống lượn gần và ống luợn xa
D. Quai Henlé E. Ống Góp
45. Vai trò của thận trong điều hoà thăng bằng acid base:
1. Bài tiết H+ 4. Đào thải acid không bay hơi như acid lactic, thể cetonic...
2. Đào thải HCO3 5. Đào thải Na+
-

3. Giữ lại Na+


Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,4,5 D. 2,3,4 E. 2,4,5
46. Trong máu Renin tác động vào khâu nào sau đây:
A. Angiotensin thành Aldosteron
B. Angiotensinogen thành Angiotensin I
C. Angiotensin I thành Angiotensin II
D. Angiotensin II thành Angiotensin I
E. Angiotensin II thành Angiotensin III
47. Vai trò của thận trong quá trình tạo hồng cầu:
A. Bài tiết Erythropoietin kích thích tuỷ xương tạo hồng cầu
B. Tổng hợp REF
C. Tổng hợp PGE1
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
48. Chất nào sau đây có tác dụng co mạch:
A. PGE2 , PGI2 và Angiotesin I B. PGE2 , PGI2 và Angiotesin II
C. TXA2 và Angiotesin I D. TXA2 và Angiotesin II
E. Các câu trên đều sai
49. Chất nào sau đây có tác dụng giãn mạch:
A. PGE2 , PGI2 và Angiotesin I B. PGE2 , PGI2 và Angiotesin II
C. TXA2 và Angiotesin I D. TXA2 và Angiotesin II
E. PGE2 và PGI2
50. Yếu tố nào sau đây ức chế sự bài tiết Renin
A. Prostaglandin B. AMP vòng C. Angiotensin I
D. Angiotensin II E. Giảm nồng độ Na máu ở tế bào ống thận
51. Sự tổng hợp Aldosteron giảm khi:
A. Nồng độ Na máu tăng B. Nồng độ Ka máu tăng
C. Huyết áp hạ D. Angiotensin II tăng
E. Các câu trên đều sai
52. NH3 ở tế bào ống thận tạo ra từ:
A. Ure B. Muối amon C. Glutamin D. Protein E. Acid Uric
53. AMP vòng có tác dụng:
A. Chuyển tiền REF thành REF
B. Chuyển tiền Ep thành Ep
C. Chuyển Proteinkinase (-) thành Proteinkinase (+)
D. Ức chế Proteinkinase hoạt động
E. Các câu trên đều sai
54. Cơ chế nào về điều hoà thăng bằng acid base của thận là không đúng:
A. Thận tái hấp thu HCO3-
B. Tái tạo lại HCO3- bằng cách đài thải H+
C. Bài tiết ion H+ dưới dạng muối Bicarbonat
D. Bài tiết H+ và giữ lại Na+
E. Đào thải các acid không bay hơi
55. Thiểu niệu, vô niệu có thể gặp trong:
A. Viêm cầu thận cấp B. Bỏng nặng C. Viêm ống thận cấp
D. Câu A, B và C đúng E. Câu A và B đúng
56. Thể tích nước tiểu bình thường:
A. Trung bình ở người lớn 1.000 - 1.400 ml/24 giờ tương đương 10 - 14ml/kg
B. Tính theo cân nặng nước tiểu người lớn nhiều hơn trẻ em
C. Thay đổi tuỳ theo từng ngày
D. Uống ít nước lượng nước tiểu đào thải ít
E. Tất cả các câu đều đúng
57. Những sắc tố chính trong nước tiểu bình thường:
A. Urocrom, Cetonic, Urobilin
B. Urocrom, sản phẩm có Nitơ, Urobilin, dẫn xuất của indoxyl
C. Urocrom, sản phẩm có Nitơ, Bilirubin, dẫn xuất indoxyl
D. Urocrom, sản phẩm có Nitơ, Urobilinogen, dẫn xuất indoxyl
E. Urocrom, Ure, Urobilinogen, dẫn xuất indoxyl
58. Nước tiểu có màu đỏ gặp trong:
A. Đái máu B. Bệnh lý về gan C. Đái ra hemoglobin
D. Câu A và B đúng E. Câu A và C đúng

59. Nước tiểu xuất hiện đám mây vẩn đục lơ lững sau một thời gian ngắn để lắng là
do:
A. Protein sinh lý B. Tế bào nội mô
C. Chất nhầy urosomucoid D. Câu A, B và C đều đúng
E. Câu B và C đúng
60. Hiện tượng tủa lắng xuống đáy lọ của nước tiểu bình thường là do:
A. Protein B. Cặn acid uric C. Muối urat natri
D. Protein và muối urat natri E. Cặn acid uric, muối urat natri hoặc phosphat
61. Trong bệnh đái tháo đường, nước tiểu có thể có mùi:
A. Mùi đặc biệt B. Mùi hôi thối C. Mùi aceton
D. Mùi ether E. Không mùi
62. Sức căng bề mặt của nước tiểu:
A. Ngang bằng nước B. Cao hơn nước C. Giảm khi có muối mật
D. Tăng khi có alcol, ether, cloroform E. Các câu trên đều sai
63. Tỷ trọng nước tiểu:
A. Thay đổi trong ngày B. Tỉ trọng trung bình 1,81 + 0,22
C. Tăng trong bệnh đái tháo nhạt D. Giảm trong bệnh đái tháo đường
E. Các câu trên đều sai
64. Ure trong nước tiểu:
A. Thay đổi theo chế độ ăn
B. Tỷ lệ nghịch với chế độ ăn giàu đạm
C. Bài xuất Ure tăng trong bệnh viêm cầu thận cấp
D. Câu A, B và C đúng
E. Câu A và B đúng
65. Bài xuất Ure tăng gặp trong:
A. Viêm cầu thận cấp B. Viêm thận do nhiễm độc chì
C. Thoái hoá protid D. Câu A và C đúng
E. Câu B và C đúng
66. Creatinin trong nước tiểu:
A. Được bài xuất ở người trưởng thành nữ nhiều hơn nam
B. Tăng trong bệnh lý teo cơ kèm thoái hoá cơ
C. Giảm trong ưu năng tuyến giáp
D. Câu A và B đúng
E. Câu A, B và C đúng
67. Acid uric trong nước tiểu:
A. Bài xuất không thay đổi theo chế độ ăn
B. Bài xuất giảm trong viêm thận
C. Bài xuất tăng trong thoái hoá nucleoprotein tế bào (bệnh bạch cầu)
D. Bài xuất tăng trong ưu năng tuyến giáp
E. Các câu trên đều sai
68. Lượng protein niệu sinh lý:
A. 25 - 50 mg/24h B. 50 - 100 mg/24h C. 50 - 150 mg/24h
D. 100 - 150 mg/24h E. 100 - 200 mg/24h

69. Lượng protein niệu đào thải hàng ngày phụ thuộc vào:
A. Tuổi và giới B. Tư thế đứng lâu C. Hoạt động của cơ
D. Câu B và C đúng E. Câu A, B và C đúng
70. Protein niệu chọn lọc:
A. Khi nước tiểu có albumin và protein có trọng lượng phân tử lớn hơn albumin
B. Gặp trong viêm cầu thận
C. Gặp trong hội chứng thận hư với tổn thương tối thiểu
D. Gặp trong tổn thương ống thận
E. Câu A và D đúng
71. Protein niệu không chọn lọc
A. Khi nước tiểu có albumin và các phân tử lớn hơn albumin như IgM...
B. Thường gặp trong tổn thương ống thận
C. Ngộ độc thuốc có Pb, As...
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
72. Protein niệu ống thận gặp trong các trường hợp sau:
A. Sỏi thận B. Tổn thương ống thận C. Viêm cầu thận cấp
D. Hội chứng thận hư với tổn thương tối thiểu E. Các câu trên đều đúng
73. Sắc tố mật, muối mật xuất hiện trong nước tiểu:
A. Làm tăng sức căng bề mặt nước tiểu
B. Gặp trong tổn thương thận
C. Hoàng đản do tắc mật
D. Bilirubin tự do trong nước tiểu gọi là sắc tố mật
E. Các câu trên đều đúng
74. Hemoglobin niệu thường gặp trong:
A. Viêm cầu thận cấp B. Lao thận C. Sốt rét ác tinh
D. Hội chứng thận hư E. Ung thư thận
75. Porphyrin:
A. Bình thường không có trong nước tiểu
B. Bình thường có khoảng 5-20 mg trong nước tiểu 24 giờ
C. Porphyrin niệu gặp trong thiếu enzyme di truyền hoặc thứ phát do nhiễm độc
D. Câu A và C đúng
E. Câu B và C đúng
76. Lượng protein niệu trong bệnh viêm cầu thận cấp:
A. < 0,5 g/l B. < 1 g/l C. < 1,5 g/l D. < 2 g/l E. > 2,5 g/l
77. Lượng protein niệu trong hội chứng thận hư:
A. < 0,5 g/l B. < 1 g/l C. < 1,5 g/l D. < 2 g/l E. > 2,5 g/l
78. Hàm lượng Creatinin trong máu:
A. Phụ thuộc vào chế độ ăn như ure
B. Bình thường: Creatinin máu 40-80 µmol/l ở nam và 53-97 µmol/l ở nữ
C. Tăng trong suy thận
D. Giảm trong viêm cơ
E. Các câu trên đều đúng

79. Các xét nghiệm thường dùng thăm dò chức năng thận:
1. Ure, creatinin máu 4. Protein niệu, Protid máu
2. Protien niệu 5. Độ thanh lọc Creatinin
3. Acid Uric máu
Chọn tập hợp đúng: A. 1,4,5 B. 1,2,5 C. 2,3,5 D. 3,4,5 E. 1,3,5
80. Công thức tính độ thanh lọc (Clearance):
UV
UP C= VP
A. C = B. P C. C =
V U

V P
D. C = E. C =
UP UV

TRẮC NGHIỆM SINH HOÁ GAN

1. Liên quan chức năng tạo mật của gan:


A. Sắc tố mật giúp cho lipid thức ăn được nhũ tương hoá
B. Muối mật là do sắc tố mật kết hợp với glycin và taurin
C. Sắc tố mật chính là Bilirubin tự do
D. Acid mật là dẫn xuất của acid cholanic
E. Tất cả các câu đều đúng
2. Chuyển hoá glucid ở gan:
A. Nghiệm pháp hạ đường huyết được dùng để đánh giá chức năng điều hoà
đường huyết của gan
B. Nghiệm pháp galactose được thực hiện để thăm dò chức năng gan
C. Galactose niệu thấp chứng tỏ gan suy
D. Câu A, B, C đúng
E. Câu B, C đúng
3. Liên quan chức năng điều hoà đường huyết:
A. Gan thamgia điều hoà đường huyết bằng cách tổng hợp và phân ly
Glycogen
B. Khi nồng độ Glucose < 0,7 g/l gan sẽ tổng hợp glycogen
C. Khi nồng độ Glucose > 1, 2 g/l gan sẽ giảm tổng hợp Glucose thành
Glycogen dự trữ
D. Câu A, B đúng
E. Câu A, C đúng
4. Chuyển hoá lipid ở gan:
A. Gan tổng hợp cholesterol từ acetyl CoA
B. Gan tổng hợp cholesterol vận chuyển mở ra khỏi gan
C. Giảm khả năng tổng hợp phospholipid dẫn đến giảm ứ đọng mỡ ở gan
D. Khi gan tổn thương, tỉ lệ: cholesterol este/ cholesterol TP tăng
E. Tất cả các câu đều đúng
5. Chuyển hoá protid ở gan:
A. Gan có khả năng tổng hợp NH3 từ Ure
B. Khi gan suy thì Ure máu tăng, NH3 giảm
C. Gan tổng hợp toàn bộ globulin, một phần nhỏ albumin
D. Tỉ lệ A/G < 1,5 là biểu hiện của tiên lượng và tiến triển tốt trong quá
trình điều trị.
E. Tất cả các câu đều sai
6. Liên quan chức năng khử độc của gan:
A. Cố định và thải trừ là cơ chế khử độc thường xuyên của cơ thể
B. Khử độc bằng oxy hoá đã biến alcol etylic thành acid acetic
C. Các chất độc nội sinh được gan cố định và thải trừ theo đường mật
D. Nghiệm pháp BSP với BSP tăng trong máu chứng tỏ gan suy
E. Câu B, D đúng
7. Những enzyme sau đây giúp đánh giá tình trạng ứ mật:
A. Phosphatase kiềm, LDH, γ GT
B. Phosphatase kiềm, GOT, GPT
C. Phosphatase kiềm, γ GT, 5’ nucleotidase, LAP
D. γ GT, LDH, 5’ nucleotidase
E. Tất cả các câu đều sai
8. Đánh giá tình trạng hoại tử tế bào gan dựa vào các enzym sau:
A. Phosphatase kiềm B. GOT, GPT, γ GT
C. 5’ nucleotidase D. GOT, GPT, OCT, LDH
E. Tất cả các câu đều đúng
9. Liên quan thử nghiệm gan mật:
A. Khi định lượng transaminase: GPT tăng là biểu hiện bệnh gan do rượu
B. GPT tăng cao so với GOT gặp trong các trường hợp viêm gan cấp
C. GOT, GPT là chất chỉ điểm ung thư
D. Câu B, C đúng
E. Câu A, C đúng
10. Đặc điểm thành phần hoá học của gan:
A. Tỉ lệ % nước bằng tỉ lệ % chất khô
B. Cholesterol là thành phần chủ yếu của lipid trong gan
C. Gan chứa một hệ thống enzyme hoàn chỉnh
D. Vitamin duy nhất được dự trữ ở gan là vitamin C
E. Tất cả các câu đều sai
11. Gan có các chức năng sau :
A. Chức năng khử độc.
B. Chức năng bài tiết mật.
C. Chức năng chuyển hoá glucid, lipid, protid.
D. Chức năng điều hoà thể tích máu.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
12. Chức năng khử độc của gan :
A. Cố định và thải trừ chất độc.
B. Chuyển hoá chất độc thành chất không độc.
C. Câu A đúng, câu B sai.
D. Câu A sai, câu B đúng.
E. Câu A đúng, câu B đúng.
13. Các biểu hiện của gan suy :
A. Ure máu tăng. B. Enzyme SGOT tăng.
C. NH3 máu tăng. D. Rối loạn chức năng đông máu.
E. Câu C & D đúng.
14. Bilirubin liên hợp xuất hiện trong nước tiểu nhiều trong trường hợp :
A. Tắc mật. B. Dung huyết. C. Viêm gan.
D. Ung thư gan. E. Cả 4 câu trên đều sai.
15. Chất nào sau là muối mật :
A. Glycin. B. Taurin. C. Taurocholic. D. Cholesterol. E. Acid
cholic.
16. Sắc tố mật là :
A. Bilirubin tự do. B. Urobilinogen. C. Stercobilinogen
D. Bilirubin liên hợp. E. Cholesterol este hoá.
17. Muối mật :
A. Làm giảm sức căng bề mặt nước tiểu.
B. Làm tăng sức căng bề mặt nước tiểu.
C. Là cholesterol este hoá.
D. Là acid mật.
E. Là sản phẩm thoái hoá của bilirubin.
18 .Định lượng enzyme SGOT , enzyme SGPT trong huyết thanh :
A. Tăng cao trong trường hợp viêm gan cấp tính.
B. Enzyme SGOT tăng cao trong nhồi máu cơ tim.
C. Enzyme SGPT tăng cao trong viêm gan mạn tính.
D. Câu A & B đúng, câu C sai.
E. Cả ba câu A, B, C đều đúng.
19. Khi chức năng gan suy thì có thể có các biểu hiện sau:
A. Phù. B. Protid máu giảm. C. Rối loạn chức năng đông
máu.
D. NH3 máu tăng. E. Tất cả các câu trên đều đúng.
20. Khi gan suy có rối loạn đông máu thì :
A. Định lượng fibrinogen trong máu giảm, tỷ prothrombin giảm.
B. Định lượng fibrinogen trong máu tăng, tỷ prothrombin bình thường.
C. Định lượng fibrinogen bình thường , tỷ prothrombin bình thường.
D. Ure, creatinin trong máu tăng và trong nước tiểu giảm.
E. Protid máu tăng.

Phần không cho sinh viên


21. Gan có chức năng chuyển hoá sau:
A. Chuyển hoá Glucid B. Chuyển hoá Lipid C. Chuyển hoá
protid
D. Chuyển hoá porphyrin E. Tất cả đều đúng
22. Các chất nào sau đây là acide mật
A. Acid litocholic B. Acid chenodexoycholic C. Acid
desoxycholic
D. Acid cholic E. Tất cả đều đúng
23. Chất có công thức: NH2 - CH2 - COOH là:
A. Glycin B. Taurin C. Muối mật D. Acid mật E. Tất cả đều
sai.
24. Chất có công thức: NH2 - CH2 - CH2 - SO3H là:
A. Glycin B. Taurin C. Acid taurocholat
D. Glycolitocholat E. Tất cả đều sai.
25. Chất nào sau là muối mật
A. Glycin B. Taurin C. Taurocholat
D. Glycolitocholat E. Câu C và D đúng
26. Sắc tố mật là
A. Cholesterol B. Cholesteroleste C. Phospholipid
D. Vitamin tan trong dầu E. Bilirubin
27. Bilirubin tự do
A. Sản phẩm thoái hoá Hb B. Tăng cao trong tan máu
C. Bilirubin gián tiếp D. Bilirubin trực tiếp
E. A, B, C đúng
28. Bilirubin liên hợp
A. Bilirubin trực tiếp B. Có thể xuất hiện trong nước tiểu khi tắt
mật
C. Được tạo thành tại gan D. Tăng cao trong tắt mật
E. Tất cả đều đúng
29. Mật có tác dụng
A. Nhủ tương hoá lipid B. Tiêu hoá lipid C. Thuỷ phân lipid
D. Thuỷ phân protid E. Thuỷ phân glucid

30. Khi đánh giá chức năng gan mật cần làm các xét nghiệm sau:
A. Định lượng hoạt độ enzym SGOT, SGPT
B. Định lượng γ GT
C. Định lượng bilirubin trong máu
D. Tìm sắc tố mật, muối mật trong nước tiểu
E. Tất cả đều đúng
31. Gan cung cấp glucose máu nhờ enzym
A. Hexokinase B. Glucosekinase C. Glucose 6
phosphatase
D. Frutose 1.6 diphosphatase E. Glucose 6 phosphatdehydrogenase
32. Gan đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoá đường máu nhờ các quá trình
A. Tân tạo glycogen B. Tân tạo glucose
C. Thoái hoá, tổng hợp glycogen tại gan D. Dự trử glycogen tại gan
E. Tất cả đều đúng
33. Khi có hoại tử tế bào gan
A. Định lượng hoạt độ enzym SGOT, SGPT tăng
B. Định lượng hoạt độ enzym SGOT, SGPT giảm
C. Tăng tổng hợp protein
D. Tăng cholesterol este hoá
E. Định lượng hoạt độ γ GT giảm
34. Biểu hiện chức năng gan suy
A. Rối loạn chức năng đông máu
B. Protid máu tăng
C. Tỷ lệ cholesterol este hoá trên cholesterol toàn phần tăng
D. Giảm nồng độ NH3 máu
E. Tất cả đều sai
35. Gan có các chức năng sau
A. Chuyển hoá protid B. Chuyển hoá glucid C. Chuyển hoá
lipid
D. Khử độc E. Tất cả đều đúng
36. Biểu hiện tắt mật
A. Vàng da
B. Bilirubin trong máu tăng, sắc tố mật trong nước tiểu (+)
C. Muối mật trong nước tiểu (+)
D. Hoạt độ enzym phosphatase kiềm tăng
E. Tất cả đều đúng
37. Gan khử độc bằng cách
A. Cố định và thải trừ
B. Tổng hợp ure từ NH3
C. Liên hợp với glycin: acid benzoic liên hợp với glycin tạo thành acid
hipuric
D. Cloral thành trichorethanol.
E. Tất cả đều đúng
38. Thuốc có thể gây ra tổn thương gan
A. Vitamin B1 B. Vitamin B6 C. Vitamin B12
D. Isoniazid, Acetaminophen, barbiturat E. Tất cả đều sai

39. Viêm gan do các loại virus sau


A. Viêm gan B B. Viêm gan C C. Viêm gan A
D. Viêm gan A, B, C E. Viêm gan A, B, C và delta
40. Giai đoạn của xơ gan gây ra
A. Tăng NH3 máu B. Giảm protid máu C. Phù, cổ trướng
D. Rối loạn đông máu E. Tất cả đều đúng

HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA ACID AMIN

201. Acid amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có:


A. Một nhóm -NH2, một nhóm –COOH B. Nhóm -NH2, nhóm -COOH
C. Nhóm =NH, nhóm –COOH D. Nhóm -NH2, nhóm -CHO
E. Nhóm -NH2, nhóm -OH
202. Acid amin trung tính là những acid amin có:
A. Số nhóm -NH2 bằng số nhóm -COOH
B. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
C. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
D. Không có các nhóm -NH2 và -COOH
E. R là gốc hydrocarbon
203. Acid amin acid là những acid amin:
A. Gốc R có một nhóm -NH2
B. Gốc R có một nhóm -OH
C. Số nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm -NH2
D. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
E. Chỉ có nhóm -COOH, không có nhóm -NH2
204. Acid amin base là những acid amin:
A. Tác dụng được với các acid, không tác dụng với base
B. Chỉ có nhóm -NH2, không có nhóm -COOH
C. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
D. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
E. Gốc R có nhóm -OH

205.
CH2 - CH - COOH là công thức cấu tạo của:
NH2 A. Tyrosin
B. Threonin
C. Serin
D. Prolin
E. Phenylalanin

206. N CH2 - CH - COOH là công thức cấu tạo của:


NH2 A. Phenylalanin
N
B. Prolin
H C. Tryptophan
D. Histidin
E. Histamin

207.
HO CH2 - CH - COOH là công thức cấu tạo của:
NH2 A. Threonin
B. Tyrosin
C. Phenylalanin
D. Prolin
E. Serin
208. Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin trung tính:
A. Ala, Thr, Val, Asp, Leu B. Leu, Ile, Gly, Glu, Cys
C. Phe, Trp, Pro, His, Thr D. Tyr, Gly, Val, Ala, Ser
E. Gly, Val, Leu, Ile, Cys
209. Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin vòng:
A. Thr, Cys, Ile, Leu, Phe B. Phe, Tyr, Trp, His, Pro
C. Phe, Trp, His, Pro, Met D. Asp, Asn, Glu, Gln, Tyr
E. Thr, Val, Ser, Cys, Met
210. Acid amin có thể:
1. Phản ứng chỉ với acid 2. Phản ứng chỉ với base
3. Vừa phản ứng với acid vừa phản ứng với base
4. Tác dụng với Ninhydrin 5. Cho phản ứng Molisch
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2 ; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5; E: 1, 3.
211. Các acid amin sau là những acid amin cơ thể người không tự tổng hợp được:
A. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys
B. Gly, Val, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Cys
C. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro
D. Leu, Ile, His, Thr, Met, Trp, Arg, Tyr
E. Val, Leu, Ile, Thr, Ser, Met, Cys, Trp
212. Protein có một số đặc điểm cấu tạo như sau:
1. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
2. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết este
3. Có cấu trúc bậc 2 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
4. Có cấu trúc bậc 2, được giữ vững bởi liên kết hydro
5. Có cấu trúc bậc 3 và một số có cấu trúc bậc 4
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 3, 4, 5 D. 1, 3, 4 E. 1, 4, 5
213. Acid amin acid và amid của chúng là:
A. Asp, Asn, Arg, Lys B. Asp, Glu, Gln, Pro C. Asp, Asn, Glu, Gln
D. Trp, Phe, His, Tyr E. Asp, Asn, Arg, Glu
214. Các acid amin nối với nhau qua liên kết peptid để tạo thành:
1. Peptid với phân tử lượng lớn hơn 10.000
2. Peptid với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000
3. Protein với phân tử lượng lớn hơn 10.000
4. Protein với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000
5. Peptid và protein
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 3, 4, 5 D. 1, 2, 4 E. 2, 3,5
215. Các liên kết sau gặp trong phân tử protein:
A. Este, peptid, hydro, kỵ nước, ion
B. Peptid, disulfua, hydro, kỵ nước, ion
C. Peptid, disulfua, hydro, ete, ion
D. Peptid, disulfua, hydro, ete, este
E. Peroxyd, ete, hydro, peptid, kỵ nước
216. CH2- CH- COOH là công thức cấu tạo của:
OH NH2 A. Val B. Thr
C. Ser D. Cys E. Met
217. CH3- CH - CH - COOH là công thức cấu tạo của:
OH NH2 A. Cys B. Ser C. Leu D. Tyr E. Thr
218. Những acid amin sau cơ thể người tự tổng hợp được:
A. Gly, Ser, Tyr, Pro, Glu, Asp B. Leu, Ile, Val, Trp, Phe, Met
C. Asn, Gln, Gly, Met, Cys, Lys D. Gly, Ala, Val, Leu, Ile, Ser
E. Thr, Cys, Met, Lys, Arg, Glu
219. CH2- CH- COOH là công thức cấu tạo của:
NH2 A. Pro D. His
N B. Trp E. Thr
H C. Tyr

220. là công thức cấu tạo của:


A. Ala
N COOH B. Leu
H C. Met D. Arg E. Pro
221. Enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi nhóm amin:
1. Có coenzym là pyridoxal phosphat
2. Có coenzym là Thiamin pyrophosphat
3. Có coenzym là NAD+
4. Được gọi với tên chung là: Transaminase
5. Được gọi với tên chung là Dehydrogenase
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 4, 5 E. 1, 4
222. Hoạt tính GOT tăng chủ yếu trong một số bệnh về:
A. Thận B. Gan C. Tim D. Đường tiêu hóa E. Tâm thần
223. Hoạt tính GPT tăng chủ yếu trong:
A. Rối loạn chuyển hóa Glucid B. Một số bệnh về gan
C. Một số bệnh về tim D. Nhiễm trùng đường tiết niệu
E. Ngộ độc thức ăn
224. Sản phẩm khử amin oxy hóa của một acid amin gồm:
1. Amin 2. Acid α cetonic 3. NH3 4. Acid carboxylic 5. Aldehyd
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 4, 5 E. 1, 3
225. NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng:
A. Kết hợp với acid glutamic tạo glutamin
B. Kết hợp với acid aspartic tạo asparagin
C. Muối amonium
D. Kết hợp với CO2 tạo Carbamyl phosphat E. NH4OH
226. Glutamin tới gan được:
A. Phân hủy ra NH3 và tổng hợp thành urê
B. Kết hợp với urê tạo hợp chất không độc
C. Chuyển vào đường tiêu hóa theo mật
D. Phân hủy thành carbamyl phosphat, tổng hợp urê
E. Phân hủy thành urê
227. Glutamin tới thận:
A. Phân hủy thành NH3, đào thải qua nước tiểu dưới dạng NH4+
B. Phân hủy thành urê
C. Phân hủy thành carbamyl phosphat
D. Phân hủy thành NH3, tổng hợp urê và đào thải ra ngoài theo nước tiểu
E. Không có chuyển hóa gì
228. Histamin:
1. Là sản phẩm khử carboxyl của Histidin
2. Là sản phẩm trao đổi amin của Histidin
3. Có tác dụng tăng tính thấm màng tế bào, kích ứng gây mẫn ngứa
4. Là sản phẩm khử amin oxy hóa của Histidin
5. Là một amin có gốc R đóng vòng
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B.1, 2, 4 C. 1, 2, 5 D. 1, 3, 5 E. 1, 4, 5.
229. Sơ đồ tóm tắt chu trình urê:
NH3 + CO2 Carbamyl phosphat Citrulin Aspartat
ATP ADP

Ornithin Arginosuccinat
Urê . .?.. Fumarat

Chọn chất phù hợp điền vào chỗ trống:


A. Malat B. Arginin C. Lysin D. Histidin E. Succinat
230. GOT là viết tắt của enzym mang tên:
A. Glutamin Oxaloacetat Transaminase B. Glutamat Ornithin
Transaminase
C. Glutamat Oxaloacetat Transaminase D. Glutamin Ornithin
Transaminase
E. Glutarat Oxaloacetat Transaminase
231. GOT xúc tác cho phản ứng:
A. Trao đổi hydro B. Trao đổi nhóm amin C. Trao đổi nhóm carboxyl
D. Trao đổi nhóm imin E. Trao đổi nhóm methyl
232. GPT xúc tác trao đổi nhóm amin cho phản ứng sau:
A. Alanin + α Cetoglutarat Pyruvat + Glutamat
B. Alanin + Oxaloacetat Pyruvat + Aspartat
C. Aspartat + α Cetoglutarat Oxaloacetat + Glutamat
D. Glutamat + Phenylpyruvat α Cetoglutarat + Phenylalanin
E. Aspartat + Phenylpyruvat Oxaloacetat + Phenylalanin
233. Các enzym sau có mặt trong chu trình urê:
A. Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat
synthetase, Aconitase, Arginase.
B. Carbamyl phosphat synthetase, Arginosuccinat synthetase, Fumarase,
Arginosuccinase, Arginase.
C. Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat
synthetase, Arginosuccinase, Arginase.
D. Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat
synthetase, Succinase, Arginase.
E. Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat
synthetase, Arginosuccinase, Arginase.

234. Glutamat được tổng hợp trong cơ thể người bằng phản ứng:
1. NH3 + α Cetoglutarat NADHH+ NAD+
Glutamat
Glutamat dehydrogenase
Glutaminase
2. Glutamin + H2O Glutamat + NH3
3. Urê + α Cetoglutarat Glutamat dehydrogenase
Glutamat
Glutamat dehydrogenase
4. Glutamin + NH3 Glutamat

5. Phản ứng ngưng tụ NH3 vào α Cetoglutarat không cần xúc tác bởi
enzym: NH3 + α Cetoglutarat Glutamat
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 4, 5 E. 1, 3.
235. Các acid amin sau tham gia vào quá trình tạo Creatinin:
A. Arginin, Glycin, Cystein B. Arginin, Glycin, Methionin
C. Arginin, Valin, Methionin D. Arginin, A. glutamic, Methionin
E. Arginin, Leucin, Methionin
236. Trong cơ thể, Alanin và Aspartat được tổng họp bằng cách:
1. Oxaloacetat + Glutamat GOT
Aspartat + α Cetoglutarat
2. Oxalat + Glutamat GOT
Aspartat + α Cetoglutarat
3. Malat + Glutamat GOT
Aspartat + α Cetoglutarat
4. Pyruvat + Glutamat GPT
Alanin + α Cetoglutarat
5. Succinat + Glutamat GPT
Alanin + α Cetoglutarat
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 4, 5 E. 1, 4.
237. Glutathion là 1 peptid:
A. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng oxy hoá
B. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng khử
C. Được tạo nên từ 3 axit amin
D. Câu A, C đúng E. Câu A, B, C đúng
238. Bệnh bạch tạng là do thiếu:
A. Cystein B. Methionin C. Melanin D. Phenylalanin E. Tyrosin
239. Serotonin được tổng hợp từ:
A. Tyrosin B. Tryptophan C. Cystein D. Methionin E. Arginin
240. Thiếu phenylalanin hydroxylase đưa đến tình trạng bệnh lý:
A. Tyrosin niệu B. Homocystein niệu C. Alcapton niệu
D. Phenylceton niệu E. Cystein niệu
241. CH3 CH - CH - COOH là công thức cấu tạo của:
CH3 NH2 A. Glycin
B. Alanin C. Valin
D. Leucin E. Isoleucin

242. CH3 -_CH2 - CH - CH - COOH là công thức cấu tạo của:


CH3 NH2 A. Glycin
B. Alanin
C. Valin
D. Leucin
E. Isoleucin
243. CH2 - CH2 - CH - COOH là công thức cấu tạo của:
S - CH3 NH2 A. Cystein
B. Methionin
C. Threonin
D. Serin
E. Lysin
244. NH2 - C -_CH2 - CH2 - CH - COOH là công thức cấu tạo của:
O NH2 A. Arginin
B. Lysin
C. Acid aspartic
D. Glutamin
E. Acid glutamic
245. Trong các acid amin sau, các acid amin nào trong cấu tạo có nhóm -SH:
1. Threonin 2. Cystin 3. Lysin 4. Cystein 5. Methionin
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 2, 4, 5 E. 3, 4, 5
246. Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin kiềm:
A. Leucin, Serin, Lysin, Histidin, Methionin
B. Asparagin, Glutamin, Cystein, Lysin, Leucin
C. Glycin, Alanin, Methionin, Lysin, Valin
D. Leucin, Serin, Threonin, Tryptophan, Histidin
E. Arginin, Lysin, Ornitin, Hydroxylysin, Citrulin
247. Trong các protein sau, loại nào có cấu tạo là protein thuần:
1. Albumin 2. Mucoprotein 3. Keratin 4. Lipoprotein 5. Collagen
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 4, 5 E. 3, 4, 5
248. Phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết peptid, protein là:
A. Phản ứng Ninhydrin B. Phản ứng Molish C. Phản ứng Biurê
D. Phản ứng thuỷ phân E. Phản ứng khử carboxyl
249. Trong các nhóm protein sau, loại nào có cấu tạo là protein tạp:
A. Collagen, Albumin, Lipoprotein, Keratin
B. Globulin, Albumin, Glucoprotein, Mucoprotein
C. Collagen, Lipoprotein, Globulin, Cromoprotein
D. Keratin, Globulin, Glucoprotein, Metaloprotein
E. Glucoprotein, Flavoprotein, Nucleoprotein, Lipoprotein
250. Trong các enzym sau, enzym nào được xếp vào nhóm endopeptidase hoạt động:
1. Pepsin 2. Pepsinogen 3. Trypsinogen 4. Chymotrypsin 5. Carboxypeptidase
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 1, 3 C. 1, 4 D. 3, 4 E. 4, 5.
251. Trong các enzym sau, enzym nào được xếp vào nhóm exopeptidase:
1. Pepsinogen 2. Carboxypeptidase 3. Dipeptidase
4. Proteinase 5. Aminopeptidase
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 2, 4, 5 E. 3, 4, 5.
252. Cơ chất của Catepsin là :
A. Glucid B. Lipid C. Protid D. Hemoglobin E. Acid nucleic
253. Các quá trình thoái hoá chung của acid amin là:
1. Khử hydro 2. Khử amin 3. Khử carboxyl 4. Trao đổi amin 5. Kết hợp
nước
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 2, 4, 5 E. 3, 4, 5.
254. γ Amino Butyric Acid (G.A.B.A) là:
1. Sản phẩm khử amin của Acid glutamic
2. Sản phẩm khử carboxyl của Acid glutamic
3. Có tác dung dãn mạch, tăng tính thấm thành mạch
4. Chất có trong chất xám tế bào thần kinh, cần thiết cho hoạt động của neuron
5. Không có tác dung sinh học
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 4 E. 2, 5.
255. NH3 sẽ chuyển hoá theo những con đường sau:
1. Được đào thải nguyên vẹn ra nước tiểu
2. Tham gia phản ứng amin hoá, kết hợp acid α cetonic để tổng hợp lại acid amin
3. Ở gan được tổng hợp thành urê theo máu đến thận và thải ra nước tiểu
4. Tham gia phản ứng trao đổi amin
5. Ở thận NH3 được đào thải dưới dạng NH4+
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 2, 3, 5 E. 3, 4, 5.
256. Các chất sau có mặt trong chu trình urê:
A. Arginin, Ornitin, Aspartat , Citrulin
B. Carbamyl P , Oxaloacetat, Aspartat, Fumarat
C. Arginin, Succinat, Fumarat, Citrulin
D. Ornitin, Oxaloacetat, Aspartat, Glutamat
E. Carbamyl P , Malat, Fumarat, Citrat
257. Acid α cetonic sẽ chuyển hoá theo những con đường sau:
1. Kết hợp với NH3 để tổng hợp trở lại thành acid amin
2. Tham gia vào chu trình urê
3. Được sử dụng để tổng hợp glucose, glycogen
4. Kết hợp với Arginin để tạo thành Creatinin
5. Một số acid α cetonic bị khử carboxyl để tạo thành acid béo
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 3, 4 E. 3, 4, 5.
258. Các acid amin sau tham gia vào quá trình tạo Glutathion:
A. Cystein, Methionin, Arginin B. Glycin, Cystein, Glutamat
C. Arginin, Ornitin, Cystein D. Cystin, Lysin, Glutamat
E. Methionin, Glycin, Histidin
259. Methionin tham gia vào quá trình tạo thành những sản phẩm sau:
1. Cystein 2. Glutathion 3. Taurin 4. Creatinin 5. Melanin
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 1, 4 E. 4, 5.
260. Bệnh bạch tạng là do thiếu enzym sau:
A. Phenylalanin hydroxylase B. Tyrosin hydroxylase C. Transaminase
D. Parahydroxy phenyl pyruvat hydroxylase E. Homogentisat oxygenase
261. Thiếu Homogentisat oxygenase đưa đến tình trạng bệnh lý:
A. Phenylceton niệu B. Tyrosin niệu C. Bệnh bạch tạng
D. Homocystein niệu E. Alcapton niệu
262. Sản phẩm khử carboxyl của acid amin sẽ là:
1. Acid α cetonic 2. Amin tương ứng 3. NH3
4. Một số chất có hoạt tính sinh học đặc biệt 5. Aldehyd
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 4 E. 3, 5.
263. Tốc độ chuyển hoá protid phụ thuộc vào các yếu tố sau:
A. Nhu cầu sinh tổng hợp protid của cơ thể
B. Tuỳ từng loại mô
C. Nhu cầu năng lượng cơ thể
D. Nhu cầu một số chất dẫn xuất từ acid amin như hormon, base N
E. Tất cả các câu trên đều đúng
264. Protid có thể bị biến tính dưới tác dụng của những yếu tố sau:
A. Nhiệt độ B. pH acid, base C. Nồng độ muối
D. Dung môi E. Tất cả các yếu tố trên
265. Serotonin:
1. Được tổng hợp từ acid amin Tyrosin
2. Được tổng hợp từ acid amin Tryptophan
3. Có tác dung tăng tính thấm thành mạch
4. Có tác dụng gây co mạch và tăng huyết áp 5. Được đào thải ở nước tiểu
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 4 E. 3,5
266. Trong viêm gan siêu vi cấp tính, có sự thay đổi hoạt độ các enzym sau:
A. GOT tăng, GPT tăng, GOT > GPT B. GOT tăng, GPT tăng, GPT > GOT
C. GOT và GPT tăng mức độ như nhau D. GOT và GPT không tăng
E. Không có câu nào đúng
267. Dạng vận chuyển của NH3 trong máu là:
A. NH4+ B. Acid glutamic C. Acid α cetonic D. Glutamin E. Urê
268. Chu trình Urê liên quan với chu trình Krebs qua phân tử:
A. Aspartat B. Ornitin C. Oxaloacetat D. Succinat E. Arginin
269. Trong nhiều quá trình tổng hợp các chất cần đến nhóm chức – CH3, nhóm chức
này được cung cấp từ:
A. Arginin B. Glutamin C. Asparagin D. Threonin E. Methionin
270. Liên kết đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc bậc 3 của protein là:
A. Liên kết peptid B. Liên kết hydro C. Liên kết disulfua
D. Liên kết ion E. Liên kết muối

* Câu hỏi đúng sai:


271. Tất cả các acid amin đều có hoạt tính quang học
A. Đúng B. Sai
272. Trong thiên nhiên thường gặp loại D α acid amin
A. Đúng B. Sai
273. Số đồng phân của acid amin = 2 n + 1, trong đó n là số carbon bất đối
A. Đúng B. Sai
274. Liên kết hydro là liên kết giữa nhóm - COOH của acid amin này với nhóm -
NH2 của acid amin kia bằng cách loại đi một phân tử H2O
A. Đúng B. Sai
275. Độ hoà tan của protein tăng cùng với sự tăng nhiệt độ
A. Đúng B. Sai
276. Ở trẻ sơ sinh, cấu tạo màng ruột trẻ không thể hấp thụ protein có trọng lượng
phân tử tương đối lớn, ví dụ các Ig
A. Đúng B. Sai
277. So với Creatinin máu, Urê máu là xét nghiệm có giá trị đặc hiệu hơn để đánh giá
chức năng thận
A. Đúng B. Sai
278. Pepsin, Trypsin, Chymotrypsin là các enzym hoạt động tốt ở môi trường acid
của dịch dạ dày
A. Đúng B. Sai
279. Phản ứng Biurê là phản ứng dùng để nhận biết acid amin, peptid, protein
A. Đúng B. Sai
280. Acid amin cần thiết là những acid amin mà cơ thể tổng hợp được từ quá trình
chuyển hoá của glucid, lipid
A. Đúng B. Sai

Font chữ Times new Roman


TRẮC NGHIỆM ACID NUCLEIC

361. Trong các base chính sau đây, base nitơ nào không có dạng đồng phân Lactim –
lactam:
A. Adenin
B. Guanin
C. Thymin
D. Cytozin
E. Cả 4 câu trên đều sai
362. DNA được cấu tạo từ các base nitơ chính sau đây, ngoại trừ:
A. Adenin
B. Cytosin
C. Thymin
D. Uracil
E. Guanin
363.Trong DNA, cặp base nitơ nào sau đây nối với nhau bằng ba liên kết hydro:
A. Adenin và Guanin
B. Adenin và Thymin
C. Cytosin và Guanin
D. Cytosin và Adenin
E. Uracil và Thymin
364. Khi mô tả cấu trúc của ADN, Watson và Crick đã ghi nhận :
1. Phân tử ADN gồm 2 chuỗi polypeptid xoắn đôi theo 2 hướng ngược chiều
nhau
2. Các base Nitơ của 2 chuỗi nối với nhau bằng liên kết hydro theo quy luật
đôi base
3. Mỗi chu kỳ xoắn có chiều dài là 3,4 nm
4. Các nucleotid nằm thẳng góc với trục và cách nhau một khoảng 3,4 A0
5. Các base nitơ nằm ngoài xoắn đôi.

Hãy chọn tập hợp đúng :


(A). 1,2,3
(B). 1,3,5
(C). 1,2,5
(D). 2,3,4
(E). 1,3,4.

365. Trong Nucleosid, base Nitơ và đường Pentose liên kết với nhau bằng liên kết N-
glycosid, liên kết này được thực hiện bởi :
(A). C5' của đường Pentose và N9 của base purin
(B). C5' của đường Pentose và N9 của base pyrimidin
(C). C1' của đường Pentose và N9 của base purin
(D). C1' của đường Pentose và N9 của base pyrimidin
(E). C1’ của đường Pentose và N3 của base purin.
366. Tập hợp các liên kết nào sau đây gặp trong cấu trúc của phân tử ARN t:
1. Liên kết 2', 3' phosphodieste, liên kết amid
2. Liên kết N-glycosid, liên kết este phosphat
3. Liên kết pyrophosphat
4. Liên kết 3', 5' phosphodiester
5. Liên kết Hydro.
Chọn tập hợp đúng :
(A). 1,2,4
(B). 2,4,5
(C). 3,4,5
(D). 2,3,4
(E). Tất cả các liên kết trên.
367. Thành phần cấu tạo của GTP gồm:
A. Guanin, Ribose, 2H3PO4
B. Guanosine, Ribose, 2H3PO4
C. Guanin, 3H3PO4
D. Guanin, deoxyribose, 3H3PO4
E. Guanin, Ribose, 3H3PO4
368. Chất nào sau đây không phải base purin:
A. Guanin
B. Cafein
C. Adenin
D. Cytosin
E. Theophylin
369. Chất nào sau đây không phải là base pyrimidin:
A. Thymin
B. Cytosin
C. Uracil
D. Guanin
E. 5-methyl cytosin
370. Base nitơ nào sau đây có nhóm CH3 trong công thức:
A. Guanin
B. Cytosin
C. Uracil
D. Adenin
E. Thymin
371. Chất nào sau đây là một nucleoside:
A. Adenin
B. Uridin
C. Guanosine monophosphat
D. ADP
E. ATP
372. Chất nào sau đây là một nucleotid:
A. Guanosine
B. Thymidin
C. Deoxy adenosine
D. AMP vòng
E. Uridin
373. Liên kết giữa base nitơ và pentose trong một nucleotid là liên kết:
A. Phosphodieter
B. Phosphodiester
C. Hydro
D. N glycosid
E. Peptid
374. Chất nào sau đây là một dinucleotid:
A. CDP
B. GMP vòng
C. Acid Thymidylic
D. NAD+
E. Không chất nào
375. Dạng cấu trúc phổ biến của ADN là:
A. Xoắn đơn vòng
B. Xoắn đôi vòng
C. Xoắn đơn
D. Xoắn đôi
E. Không dạng nào trên đây

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ACID NUCLEIC

281. Base nitơ trong thành phần acid nucleic dẫn xuất từ nhân:
A. Purin, Pyridin B. Purin, Pyrol C. Pyrimidin, Imidazol
D. Pyridin, Indol E. Pyrimidin, Purin
282. Base nitơ dẫn xuất từ pyrimidin:
A. Cytosin, Uracil, Histidin B. Uracil, Cytosin,
Thymin
C. Thymin, Uracil, Guanin D. Uracil, guanin,
Hypoxanthin
E. Cytosin, Guanin, Adenin
283. Base nitơ dẫn xuất từ purin:
A. Adenin, Guanin, Cytosin B. Guanin, Hypoxanthin ,
Thymin
C. Hypoxanthin, Metylhypoxanthin, Uracil
D. Guanin, Adenin, Hypoxanthin
E. Cytosin, Thymin, Guanin
284. Công thức sau có tên:
A. Guanin
B. Adenin
C. Cytosin
D. Hypoxanthin
E. Uracil
NH2

N N

N NH

285. Công thức sau có tên:

NH2 A.Cytosin
N B. Thymin

HO N
C. Hypoxanthin
D. Adenin
E. Uracil

286. Thành phần hóa học chính của ADN:


A. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, β.D ribose, H3PO4
B. Adenin, Guanin, Uracil, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4
C. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4
D. Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4
E. Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, β.D ribose, H3PO4
287. Thành phần hóa học chính của ARN :
A. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4
B. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D ribose
C. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D ribose
D. Uracil, Thymin, Adenin, Hypoxanthin, β.D deoxyribose, H3PO4
E. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, β.D ribose, H3PO4
288. Thành phần hóa học chính của acid nucleic :
1. Pentose, H3PO4 , Base nitơ
2. Deoxyribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ purin
3. Ribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyrimidin
4. Ribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyridin
5. Deoxyribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyrol
A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 4, 5 D. 1, 4, 5
E. 3, 4, 5
289. Các nucleosid sau gồm :
1. Adenin nối với Ribose bởi liên kết glucosid
2. Uracil nối với Hexose bởi liên kết glucosid
3. Guanin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid
4. Thymin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid
5. Cytosin nối với Ribinose bởi liên kết peptid
A. 1,2,3 B. 1,3,5 C. 2,3,4 D. 1,3,4 E. 3,4,5
290. Thành phần nucleotid gồm :
1. Nucleotid, Pentose, H3PO4
2. Base nitơ, Pentose, H3PO4
3. Adenosin, Deoxyribose, H3PO4
4. Nucleosid, H3PO4
5. Nucleosid, Ribose, H3PO4
A. 1, 2 B. 3, 4 C. 4, 5 D. 2, 3 E. 2, 4
291. Công thức sau có tên :

NH2

A. Guanosin 5’ monophosphat N N
O
B. Adenosin 3’ monophosphat N N C H2 O P OH

C. Adenosin 5’ monophosphat OH
HO OH

D. Cytosin 5’ monophosphat
E. Uridin 3’ monophosphat

292. Công thức sau là:


OH
A. AMP
CH3
N
O B. dAMP
O
N O C H2 O P OH C. dTMP
OH
H
D. TMP
HO
E. dCMP

293. Vai trò ATP trong cơ thể:


1. Tham gia phản ứng hydro hóa
2. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ thể
3. Hoạt hóa các chất
4. Là chất thông tin
5. Tham gia phản ứng phosphoryl hóa
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 3, 4, 5 E. 1, 3, 5
294. Vai trò AMP vòng:
A. Tham gia phản ứng phosphoryl hóa
B. Tham gia tổng hợp hormon
C. Dự trữ năng lượng
D. Là chất thông tin thứ hai mà hormon là chất thông tin thứ nhất
E. Hoạt hóa trực tiếp phosphorylase
295. Nucleotid có vai trò trong tổng hợp phospholipid
A. GDP, GTP B. ATP, ADP C. UDP, UTP
D. UTP, GTP E. CDP, CTP
296. Nucleotid có vai trò trong tổng hợp glycogen:
A. GDP, GTP B. UDP, UTP C. ATP, AMP
D. ATP, CDP E. ATP, CTP
297. Cấu trúc Polynucleotid giữ vững bởi liên kết:
A. Hydro, Disulfua, Phosphodieste
B. Hydro, Peptid, Phosphodieste
C. Hydro, Phosphodieste, Glucosid
D. Phosphodieste, Disulfua, Glucosid
E. Phosphodieste, Hydro, Peptid
298. Cấu trúc bậc I của ADN gồm:
A. dGMP, dAMP, dCMP, dUMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’
phosphodieste
B. dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau bởi liên kết 2’ 5’
phosphoeste
C. dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’
phosphodieste
D. dAMP, dCMP, dGMP, dIMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’
phosphodieste
E. dAMP, dCMP, dGMP, dUMP nối với nhau bởi liên kết 2’ 5’
phosphodieste
299. Cấu trúc bậc II của ADN giữ vững bởi liên kết:
A. Liên kết ion giữa A và T, G và C
B. Liên kết hydro giữa A và T, G và C
C. Liên kết disulfua giữa A và T, G và C
D. Liên kết hydro giữa A và C, G và T
E. Liên kết phosphodieste giữa A và C, G và T
300. Thành phần chính của ARN gồm :
A. GMP, TMP, ATP, CMP B. CMP, TMP, UMP, GMP
C. CMP, TMP, UMP, GTP D. AMP, CMP, IMP, TTP
E. AMP, CMP, UMP, GMP
301. Cấu trúc bậc II của ARN giữ vững bởi liên kết:
A. Hydro giữa A và T, G và C B. Hydro giữa A và G, C và T
C. Ion giữa A và U, G và C D. Disulfua giữa A và U,
G và C
E. Hydro giữa A và U, G và C
302. Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của Base purin trong cơ thể người:
A. Acid cetonic B. Acid malic
C. acid uric D. Urê E. NH3, CO2
303. Công thức đúng của acid uric :
A B C D E
O O NH2 O O
NH NH NH N N NH NH NH N N

O N N O O N O H2N N N O O N N O
N O N N
H H H H H H
304. Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 1 là :
Adenosin Adenin Guanin
1 2 3

Inosin 4 Hypoxanthin 5 Xanthin 6 Acid uric


A. Guanase
B. Adenase
C. Xanthin oxydase
D. Adenosin desaminase
E. Carboxylase
305. Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 2là :
Adenosin Adenin Guanin
1 2 3

Inosin 4 Hypoxanthin 5 Xanthin 6 Acid uric


A. Guanase B. Adenase C. Xanthin oxydase
D. Adenosin desaminase E. Carboxylase
306. Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 3là :
Adenosin Adenin Guanin
1 2 3

Inosin 4 Hypoxanthin 5 Xanthin 6 Acid uric


A. Guanase B. Adenase C. Xanthin oxydase
D. Adenosin desaminase E. Carboxylase
307. Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 5 là:
Adenosin Adenin Guanin
1 2 3

Inosin 4 Hypoxanthin 5 Xanthin 6 Acid


uric
A. Guanase B. Adenase C. Xanthin
oxydase
D. Adenosin desaminase E. Carboxylase
308. Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 6 là :
Adenosin Adenin Guanin
1 2 3

Inosin 4 Hypoxanthin 5 Xanthin 6 Acid uric


A. Guanase B. Adenase C. Xanthin
oxydase
D. Adenosin desaminase E. Carboxylase
309. Các chất thoái hóa của Base pyrimydin :
1. β Alanin 2. β Amino isobutyrat 3. CO2, NH3
4. Acid uric 5. Acid cetonic
A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 1, 4, 5 D. 1, 3, 4 E. 2,
4, 5
310. Nguyên liệu tổng hợp Ribonucleotid có Base purin:
A. Asp, Acid cetonic, CO2, Gly, Gln, Ribosyl-
B. Asp, Acid formic, CO2, Gly, Gln, Ribosyl-
C. Asp, Glu, Acid formic, CO2, Gly, Ribosyl-
D. Asn, Gln, Acid formic, CO2, Gly, Ribosyl-
E. Asp, Glu, Acid formic, Gln, CO2, Ribosyl-
311. Các giai đoạn tổng hợp Ribonucleotid có base purin tuần tự trước sau
là:
1. Tạo Glycinamid ribosyl 5’-
2. Tạo nhân Purin, hình thành IMP
3. Tạo nhân Imidazol
4. Tạo GMP, AMP
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 2, 4 C. 1, 3, 4, 2 D. 2,1, 3, 4 E. 3,
2, 1, 4
312. Quá trình tổng hợp mononucleotid từ Base nitơ và PRPP theo phản
ứng:
Guanin + PRPP GMP + PPi
Enzym xúc tác có tên là:
A. Hypoxanthin phosphoribosyl transferase
B. Adenin phosphoribosyl transferase
C. Guanin phosphoribosyl transferase
D. Nucleosid - Kinase
E. Guaninotransferase
313. Nguyên liệu đầu tiên để tổng hợp ribonucleotid có base pyrimidin:
A. Asp, Gln
B. Asp, Gly
C. Succinyl CoA, Gly
D. Asp, Carbamyl Phosphat
E. Asp, Ribosyl Phosphat
314. Enzym nào xúc tác phản ứng sau:
Carbamyl (P) + Asp Carbamyl Asparat
(Pi)
A. Asp dehydrogenase B. Asp decarboxylase
C. Asp reductase D. Asp
ranscarbamylase
E. Asp oxydase
315. Deoxyribo nucleotid được hình thành bằng cách khử trực tiếp ở C2
của ribonucleotid sau:
A. NDP dNDP
B. NTP dNTP
C. NMP dNMP
D. (NDP)n (dNDP)n
E. (NTP)n (dNTP)n
316. Các yếu tố và enzym tổng hợp Deoxyribonucleotid từ ribonucleotid:
A. Thioredoxin reductase, NADP+, FAD, Enzym có Vit B1, Vit B2
B. Thioredoxin, Thioredoxin reductase, NADP+, Enzym có Vit B1,
Vit B2
C. Thioredoxin, Thioredoxin reductase, Enzym có Vit B12, NADP+
D. Thioredoxin, Thioredoxin reductase, Enzym có Vit B1,Vit B2,AD+
E. Thioredoxin , Thioredoxin reductase, Enzym có Vit B1,Vit B2,FAD
317. Tổng hợp dTTP:
A. UDP dUDP dUMP dTMP dTTP
B. CDP dCDP dCMP dTMP
dTTP
C. ADP dADP dAMP dTMP
dTTP
D. IDP dIDP dIMP dTMP dTTP
E. GDP dGDP dGMP dTMP
dTTP
318. Các enzym tổng hợp ADN:
A. ADN polymerase, helicase, ARN polymerase, exonuclease, ligase
B. ADN polymerase, helicase, phosphorylase, exonuclease, ligase
C. ARN polymerase, helicase, primase, exonuclease, ligase
D. ADN polymerase, helicase, primer, exonuclease, ligase
E. ADN polymerase, helicase, primase, exonuclease, ligase
319. Yếu tố và nguyên liệu tổng hợp ADN:
A. 4 loại dNMP, protein, ADN khuôn mẫu
B. 4 loại dNDP, protein, ADN khuôn mẫu
C. 4 loại dNTP, protein, ADN khuôn mẫu
D. 4 loại NTP, protein, ADN khuôn mẫu
E. 4 loại NMP, protein, ADN khuôn mẫu
320. Các yếu tố và enzym tổng hợp ARN với ADN làm khuôn:
A. 4 loại NTP, ADN làm khuôn, ARN polymerase sao chép
B. 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase sao chép
C. 4 loại NMP, ADN làm khuôn, ARN polymerase tái bản
D. 4 loại NTP, ADN làm khuôn, ARN polymerase tái bản
E. 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase tái bản
321. Các yếu tố và enzym tổng hợp ARN với ARN làm khuôn:
A. 4 loại NTP, ADN làm khuôn, ARN polymerase sao chép
B. 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase sao chép
C. 4 loại NMP, ADN làm khuôn, ARN polymerase tái bản
D. 4 loại NTP, ARN làm khuôn, ARN polymerase tái bản
E. 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase tái bản
322. Acid uric trong máu và nước tiểu tăng do:
A. Thiếu enzym thoái hóa base purin
B. Thiếu enzym tổng hợp nucleotid có base purin
C. Thiếu enzym tổng hợp nucleotid có base pyrimidin
D. Thiếu enzym tổng hợp base pyridin
E. Thiếu enzym thoái hóa base pyridin
323. Nguồn gốc các nguyên tố tham gia tạo thành base purin:
A. NH3, CO2, -CHO, Glutamat B. NH3, CO2, CH2OH, Glutamin
C. CO2, -CHO, Glutamin, Glycin D. CO2, -CHO, Glycin,
NH3,
E. Glutamin, Glycin, NH3, CO2
324. Acid Inosinic là tiền chất để tổng hợp:
A. Acid orotic và uridylic B. Acid adenylic và
guanilic
C. Purin và pyrimidin D. Uracyl và thymin
E. Acid uridylic và cytidylic
325. Sản phẩm thoái hoá chủ yếu của chuyển hoá purin ở người là:
A. Allantoin B. Urê C. Amoniac
D. Acid uric E. Hypoxantin
326. Có một acid amin 2 lần tham gia vào quá trình tổng hợp nhân purin
của purin nucleotid là:
A. Lysin B. Glycin C. Glutamin D. Acid aspartic
E. Tyrosin
327. Ribonuclease có khả năng thuỷ phân:
A. ADN B. PolyThymin nucleotid C.
ARN
D. Polypeptid E. Globulin
328. Tín hiệu di truyền được mã hoá bởi trình tự sắp xếp các bộ ba của
từng nucleotic trong phân tử:
A. ARNt B. ARNm C. ADN D. Protid E. Glycogen
329. Vị trí của mỗi acid amin trong phân tử protein được mã hoá bởi vị trí
của bộ ba mật mã trong phân tử:
A. ARNt B. ADN C. ARNm D. ARN ribosom
E. Polydeoxy purin nucleotid
330. Đoạn ARNm, có thứ tự là: AUGCAGGAA được sao chép từ ADN
nào?
A. AGCGGAAG B. TACGTCCTT
TCGCCTTC ATGCAGGAA
C. TATGTCCTA D. GTTGACCAA
ATACAGGAT CAACTGGTT
E. TAGCAGGAT
ATCGTCCTA
331. Pentose của ADN và ARN đều gắn với purin ở vị trí 9
A. Đúng B. Sai
332. ARN có cấu tạo xoắn kép bởi liên kết hydro giũa các purin và
pyrimidin
A. Đúng B. Sai
333. Acid adenylic là:
A. Purin B. Pyrimidin C. Nucleosid D.
Nucleotid
E. Acid nucleic
334. Adenosin là:
A. Purin B. Pyrimidin C. Nucleosid D.
Nucleotid
E. Acid nucleic
335. Adenin là:
A. Base Purin B. Base Pyrimidin C. Nucleosid

D. Nucleotid E. Acid nucleic


336. Uracil là:
A. Base Purin B. Base Pyrimidin C. Nucleosid

D. Nucleotid E. Acid nucleic


337. ADN và ARN là:
A. Purin B. Pyrimidin C. Nucleosid D. Nucleotid
E. Acid nucleic
338. Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?

N H2 NH 2

N N

HO N O N
H

A. Adenin B. Cytosin C. Guanin D. Thymin E. Uracil


339. Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?

OH
O
H
N N

HO N O N
H

A. Adenin B. Cytosin C. Guanin D. Thymin E.


Uracil
340. Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?
OH
O
CH 3 H CH 3
N N

HO N O N
H

A. Adenin B. Cytosin C. Guanin D. Thymin E. Uracil


341. Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?
OH
O
H
N N N N

H 2N N N H 2N N N
H H

A. Adenin B. Cytosin C. Guanin D. Thymin E. Uracil


342. Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?
N H 2

N N

N N

A. Adenin B. Cytosin C. Guanin D. Thymin E. Uracil


343. Base nitơ có nhân purin được tổng hợp xong mới gắn Ribose-5-
phosphat thành purinucleotid ?
A. Đúng B. Sai
344. Acid inosinic là sản phẩm chung, từ đó tạo ra acid adenylic và acid
guanylic?
A. Đúng B. Sai
345. Adenin phosphoribosyl transferase xúc tác phản ứng trực tiếp gắn
adenin với PRPP thành acid adenylic và giải phóng PP.
A. Đúng B. Sai
346. Acid orotic là sản phẩm chung trong quá trình tổng hợp UMP và
CMP?
A. Đúng B. Sai
347. Acid inosinic là tiền chất để tổng hợp:
A. Acid orotic và uridylic
B. Acid adenylic và guanylic
C. Purin và pyrimidin
D. Uracil và thymin
E. Acid uridylic và cytidylic
348. Sản phẩm thoái hoá chủ yếu của chuyển hoá purin ở người là:
A. Allantoin B. Acid uric
D. Urê D. Hypoxantin
E. Ammoniac
349. Enzym xúc tác phân cắt liên kết este phosphat trong phân tử ADN:
A. ADN ligase B. ADN polymerase C. ADN-
ase
D. Polynucleotid phosphorylase E. ARN
polymerase
350. Enzym xúc tác tổng hợp phân tử ARNm:
A. ADN ligase B. ADN polymerase C.
ADN-ase
D. Polynucleotid phosphorylase E.
ARN polymerase
351. Enzym xúc tác gắn nối các đoạn của ADN:
A. ADN ligase B. ADN polymerase C. ADN-ase
D. Polynucleotid phosphorylase E. ARN polymerase
352. Tổng hợp ARN từ ARN làm mồi:
A. ADN ligase B. ADN polymerase C.
ADN-ase
D. Polynucleotid phosphorylase E. ARN
polymerase
353. Enzym cần cung cấp chất mồi sợi đơn ADN:
A. ADN ligase B. ADN polymerase C.
ADN-ase
D. Polynucleotid phosphorylase E. ARN
polymerase
354. Qui luật bổ sung trong cấu tạo ADN có ý là: A chỉ liên kết với T bằng
2 liên kết hydro và C chỉ liên kết với G bằng 3 liên kết hydro.
A. Đúng B. Sai
355. Qui luật bổ sung trong cấu tạo ARN có ý là: A chỉ liên kết với T bằng
2 liên kết hydro và C chỉ liên kết với G bằng 3 liên kết hydro.
A. Đúng B. Sai
356. ARNm được tổng hợp đồng thời trên cả hai sợi ADN
A. Đúng B. Sai
357. Tất cả các nitơ của nhân purin đều có nguồn gốc từ glutamin
A. Đúng B. Sai
358. Carbon C6 của nhân purin có nguồn gốc từ CO2.
A. Đúng B. Sai
359. C4, C5 và C7 của purin đều cóú cùng một nguồn gốc.
A. Đúng B. Sai
360. NH3 trong máu có nguồn gốc từ acid nucleic và acid amin
A. Đúng B. Sai
HOÏA HOÜC VAÌ CHUYÃØN HOÏA ACID AMIN

1. Caïc acid amin Glu, Asp, Tyr, Cys, Pro, Asn, His, Gln laì nhæîng acid
amin khäng cáön thiãút:
A. Âuïng B. Sai
2. Caïc acid amin Phe, Leu, Ileu, Val, Met, Arg, Lys laì nhæîng acid amin
cáön thiãút:
A. Âuïng B. Sai
3.Acid amin laì håüp cháút hæîu cå trong phán tæí coï:
A. Mäüt nhoïm -NH2, mäüt nhoïm -COOH
B. Nhoïm -NH2, nhoïm -COOH
C. Nhoïm =NH, nhoïm -COOH
D. Nhoïm -NH2, nhoïm -CHO
E. Nhoïm -NH2, nhoïm -OH

4.Acid amin trung tênh laì nhæîng acid amin coï:


A. Säú nhoïm -NH2 bàòng säú nhoïm -COOH
B. Säú nhoïm -NH2 nhiãöu hån säú nhoïm -COOH
C. Säú nhoïm -NH2 êt hån säú nhoïm -COOH
D. Khäng coï caïc nhoïm -NH2 vaì -COOH
E. R laì gäúc hydrocarbon
5.Acid amin acid laì nhæîng acid amin:
A. Gäúc R coï mäüt nhoïm -NH2
B. Gäúc R coï mäüt nhoïm -OH
C. Säú nhoïm -COOH nhiãöu hån säú nhoïm -NH2
D. Säú nhoïm -NH2 nhiãöu hån säú nhoïm -COOH
E. Chè coï nhoïm -COOH, khäng coï nhoïm -NH2
6.Acid amin base laì nhæîng acid amin:
A. Taïc duûng âæåüc våïi caïc acid, khäng taïc duûng våïi base
B. Chè coï nhoïm -NH2, khäng coï nhoïm -COOH
C. Säú nhoïm -NH2 êt hån säú nhoïm -COOH
D. Säú nhoïm -NH2 nhiãöu hån säú nhoïm -COOH
E. Gäúc R coï nhoïm -OH
7.
CH2 - CH - COOH laì cäng thæïc cáúu taûo cuía:
NH2 A. Tyrosin
B. Threonin
C. Serin
D. Prolin
E. Phenylalanin
8. N CH2 - CH - COOH laì cäng thæïc cáúu taûo cuía:
NH2 A. Phenylalanin
N
B. Prolin
H C. Tryptophan
D. Histidin
E. Histamin
9.
HO CH2 - CH - COOH laì cäng thæïc cáúu taûo cuía:
NH2 A. Threonin
B. Tyrosin
C. Phenylalanin
D. Prolin
E. Serin
10. Nhæîng acid amin sau âæåüc xãúp vaìo nhoïm acid amin trung tênh:
A. Ala, Thr, Val, Asp, Leu
B. Leu, Ile, Gly, Glu, Cys
C. Phe, Trp, Pro, His, Thr
D. Tyr, Gly, Val, Ala, Ser
E. Gly, Val, Leu, Ile, Cys
11.Nhæîng acid amin sau âæåüc xãúp vaìo nhoïm acid amin voìng:
A. Thr, Cys, Ile, Leu, Phe
B. Phe, Tyr, Trp, His, Pro
C. Phe, Trp, His, Pro, Met
D. Asp, Asn, Glu, Gln, Tyr
E. Thr, Val, Ser, Cys, Met
12.Acid amin coï thãø:
1. Phaín æïng chè våïi acid
2. Phaín æïng chè våïi base
3. Væìa phaín æïng våïi acid væìa phaín æïng våïi base
4. Taïc duûng våïi Ninhydrin
5. Cho phaín æïng Molisch
Choün táûp håüp âuïng: A: 1, 2 ; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4,
5; E: 1, 3.
13.Caïc acid amin sau laì nhæîng acid amin cå thãø ngæåìi khäng tæû
täøng håüp âæåüc:
A. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys
B. Gly, Val, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Cys
C. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro
D. Leu, Ile, His, Thr, Met, Trp, Arg, Tyr
E. Val, Leu, Ile, Thr, Ser, Met, Cys, Trp
14.Protein coï mäüt säú âàûc âiãøm cáúu taûo nhæ sau:
1. Coï cáúu truïc báûc 1 do nhæîng acid amin näúi våïi nhau
bàòng liãn kãút peptid
2. Coï cáúu truïc báûc 1 do nhæîng acid amin näúi våïi nhau
bàòng liãn kãút este
3. Coï cáúu truïc báûc 2 do nhæîng acid amin näúi våïi nhau
bàòng liãn kãút peptid
4. Coï cáúu truïc báûc 2, âæåüc giæî væîng båíi liãn kãút hydro
5. Coï cáúu truïc báûc 3 vaì mäüt säú coï cáúu truïc báûc 4
Choün táûp håüp âuïng:
A: 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 3, 4, 5; D: 1, 3, 4; E: 1,
4, 5.
15.Acid amin acid vaì amid cuía chuïng laì:
A. Asp, Asn, Arg, Lys
B. Asp, Glu, Gln, Pro
C. Asp, Asn, Glu, Gln
D. Trp, Phe, His, Tyr
E. Asp, Asn, Arg, Glu
16.Caïc acid amin näúi våïi nhau qua liãn kãút peptid âãø taûo thaình:
1. Peptid våïi phán tæí læåüng låïn hån 10.000
2. Peptid våïi phán tæí læåüng nhoí hån 10.000
3. Protein våïi phán tæí læåüng låïn hån 10.000
4. Protein våïi phán tæí læåüng nhoí hån 10.000
5. Peptid vaì protein
Choün táûp håüp âuïng:
A. 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 3, 4, 5; D; 1, 2, 4; E:
2, 3,5.
17.Caïc liãn kãút sau gàûp trong phán tæí protein:
A. Este, peptid, hydro, kyñ næåïc, ion
B. Peptid, disulfua, hydro, kyñ næåïc, ion
C. Peptid, disulfua, hydro, ete, ion
D. Peptid, disulfua, hydro, ete, este
E. Peroxyd, ete, hydro, peptid, kyñ næåïc
18. CH2- CH- COOH laì cäng thæïc cáúu taûo cuía:
OH NH2 A. Val
B. Thr
C. Ser
D. Cys
E. Met
19. CH3- CH - CH - COOH laì cäng thæïc cáúu taûo cuía:
OH NH2 A. Cys
B. Ser
C. Leu
D. Tyr
E. Thr
20.Nhæîng acid amin sau cå thãø ngæåìi tæû täøng håüp âæåüc:
A. Gly, Ser, Tyr, Pro, Glu, Asp
B. Leu, Ile, Val, Trp, Phe, Met
C. Asn, Gln, Gly, Met, Cys, Lys
D. Gly, Ala, Val, Leu, Ile, Ser
E. Thr, Cys, Met, Lys, Arg, Glu
21. CH2- CH- COOH laì cäng thæïc cáúu taûo cuía:
NH2 A. Pro D. His
N B. Trp E. Thr
H C. Tyr
22. laì cäng thæïc cáúu taûo cuía:
A. Ala
N COOH B. Leu
H C. Met
D. Arg
E. Pro
23.Enzym xuïc taïc cho phaín æïng trao âäøi nhoïm amin:
1. Coï coenzym laì pyridoxal phosphat
2. Coï coenzym laì Thiamin pyrophosphat
3. Coï coenzym laì NAD+
4. Âæåüc goüi våïi tãn chung laì: Transaminase
5. Âæåüc goüi våïi tãn chung laì Dehydrogenase
Choün táûp håüp âuïng:
A: 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5; E: 1, 4.
24.Hoaût tênh GOT tàng chuí yãúu trong mäüt säú bãûnh vãö:
A. Tháûn
B. Gan
C. Tim
D. Âæåìng tiãu hoïa
E. Tám tháön
25.Hoaût tênh GPT tàng chuí yãúu trong:
A. Räúi loaûn chuyãøn hoïa Glucid
B. Mäüt säú bãûnh vãö gan
C. Mäüt säú bãûnh vãö tim
D. Nhiãùm truìng âæåìng tiãút niãûu
E. Ngäü âäüc thæïc àn
26.Saín pháøm khæí amin oxy hoïa cuía mäüt acid amin gäöm:
1. Amin
2. Acid α cetonic
3. NH3
4. Acid carboxylic
5. Aldehyd
Choün táûp håüp âuïng: A: 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4,
5; E: 1, 3.
27. NH3 âæåüc váûn chuyãøn trong cå thãø chuí yãúu dæåïi daûng:
A. Kãút håüp våïi acid glutamic taûo glutamin
B. Kãút håüp våïi acid aspartic taûo asparagin
C. Muäúi amonium
D. Kãút håüp våïi CO2 taûo Carbamyl phosphat
E. NH4OH
28.Glutamin tåïi gan âæåüc:
A. Phán huíy ra NH3 vaì täøng håüp thaình urã
B. Kãút håüp våïi urã taûo håüp cháút khäng âäüc
C. Chuyãøn vaìo âæåìng tiãu hoïa theo máût
D. Phán huíy thaình carbamyl phosphat, täøng håüp urã
E. Phán huíy thaình urã
29.Glutamin tåïi tháûn:
A. Phán huíy thaình NH3, âaìo thaíi qua næåïc tiãøu dæåïi daûng
NH4 +

B. Phán huíy thaình urã


C. Phán huíy thaình carbamyl phosphat
D. Phán huíy thaình NH3, täøng håüp urã vaì âaìo thaíi ra ngoaìi
theo næåïc tiãøu
E. Khäng coï chuyãøn hoïa gç
30.Histamin:
1. Laì saín pháøm khæí carboxyl cuía Histidin
2. Laì saín pháøm trao âäøi amin cuía Histidin
3. Coï taïc duûng tàng tênh tháúm maìng tãú baìo, kêch æïng
gáy máùn ngæïa
4. Laì saín pháøm khæí amin oxy hoïa cuía Histidin
5. Laì mäüt amin coï gäúc R âoïng voìng
Choün táûp håüp âuïng:
A. 1, 2, 3; B: 1, 2, 4; C: 1, 2, 5; D: 1, 3, 5; E: 1,
4, 5.
31.Så âäö toïm tàõt chu trçnh urã:
NH3 + CO2 Carbamyl phosphat Citrulin
Aspartat
ATP ADP

Ornithin
Arginosuccinat

Urã . .?..
Fumarat

Choün cháút phuì håüp âiãön vaìo chäù träúng:


A. Malat
B. Arginin
C. Lysin
D. Histidin
E. Succinat
32.GOT laì viãút tàõt cuía enzym mang tãn:
A. Glutamin Oxaloacetat Transaminase
B. Glutamat Ornithin Transaminase
C. Glutamat Oxaloacetat Transaminase
D. Glutamin Ornithin Transaminase
E. Glutarat Oxaloacetat Transaminase
33.GOT xuïc taïc cho phaín æïng:
A. Trao âäøi hydro
B. Trao âäøi nhoïm amin
C. Trao âäøi nhoïm carboxyl
D. Trao âäøi nhoïm imin
E. Trao âäøi nhoïm methyl
34.GPT xuïc taïc trao âäøi nhoïm amin cho phaín æïng sau:
A. Alanin + α Cetoglutarat Pyruvat + Glutamat
B. Alanin + Oxaloacetat Pyruvat + Aspartat
C. Aspartat + α Cetoglutarat Oxaloacetat +
Glutamat
D. Glutamat + Phenylpyruvat α Cetoglutarat +
Phenylalanin
E. Aspartat + Phenylpyruvat Oxaloacetat +
Phenylalanin
35.Caïc enzym sau coï màût trong chu trçnh urã:
A. Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase,
Arginosuccinat synthetase, Aconitase, Arginase.
B. Carbamyl phosphat synthetase, Arginosuccinat synthetase,
Fumarase, Arginosuccinase, Arginase.
C. Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase,
Arginosuccinat synthetase, Arginosuccinase, Arginase.
D. Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase,
Arginosuccinat synthetase, Succinase, Arginase.
E. Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase,
Arginosuccinat synthetase, Arginosuccinase, Arginase.
37.Glutamat âæåüc täøng håüp trong cå thãø ngæåìi bàòng phaín æïng:
1. NH3 + α Cetoglutarat NADHH+ NAD+
Glutamat
Glutamat dehydrogenase

2. Glutamin + H2O Glutaminase


Glutamat + NH3
3. Urã + α Cetoglutarat Glutamat dehydrogenase

Glutamat
4. Glutamin + NH3 Glutamat dehydrogenase

Glutamat
5. Phaín æïng ngæng tuû NH3 vaìo α Cetoglutarat khäng cáön
xuïc taïc båíi enzym:
NH3 + α Cetoglutarat Glutamat
Choün táûp håüp âuïng: A: 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4,
5; E: 1, 3.
38.Caïc acid amin sau tham gia vaìo quaï trçnh taûo Creatinin:
A. Arginin, Glycin, Cystein
B. Arginin, Glycin, Methionin
C. Arginin, Valin, Methionin
D. Arginin, A. glutamic, Methionin
E. Arginin, Leucin, Methionin
39.Trong cå thãø, Alanin vaì Aspartat âæåüc täøng hoüp bàòng caïch:
1. Oxaloacetat + Glutamat GOT
Aspartat + α
Cetoglutarat
2. Oxalat + Glutamat GOT
Aspartat + α
Cetoglutarat
3. Malat + Glutamat GOT
Aspartat + α
Cetoglutarat
4. Pyruvat + Glutamat GPT
Alanin + α
Cetoglutarat
5. Succinat + Glutamat GPT
Alanin + α
Cetoglutarat
Choün táûp håüp âuïng: A. 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5;
E: 1, 4.
40.Glutathion laì 1 peptid:
A. Täön taûi trong cå thãø dæåïi daûng oxy hoaï
B. Täön taûi trong cå thãø dæåïi daûng khæí
C. Âæåüc taûo nãn tæì 3 axit amin
D. Cáu A, C âuïng
E. Cáu A, B, C âuïng
41. Bãûnh baûch taûng laì do thiãúu:
A. Cystein
B. Methionin
C. Melanin
D. Phenylalanin
E. Tyrosin
42.Serotonin âæåüc täøng håüp tæì:
A. Tyrosin
B. Tryptophan
C. Cystein
D. Methionin
E. Arginin
43.Thiãúu phenylalanin hydroxylase âæa âãún tçnh traûng bãûnh lyï:
A. Tyrosin niãûu
B. Homocystein niãûu
C. Alcapton niãûu
D. Phenylceton niãûu
E. Cystein niãûu
44. CH3 CH - CH - COOH laì cäng thæïc cáúu taûo cuía:
CH3 NH2 A. Glycin
B. Alanin
C. Valin
D. Leucin
E. Isoleucin
45. CH3 -_CH2 - CH - CH - COOH laì cäng thæïc cáúu taûo cuía:
CH3 NH2 A. Glycin
B. Alanin
C. Valin
D. Leucin
E. Isoleucin
46. CH2 - CH2 - CH - COOH laì cäng thæïc cáúu taûo cuía:
S - CH3 NH2 A. Cystein
B. Methionin
C. Threonin
D. Serin
E. Lysin
47.Trong caïc acid amin sau, caïc acid amin naìo trong cáúu taûo coï
nhoïm -SH:
1. Threonin
2. Cystin
3. Lysin
4. Cystein
5. Methionin
Choün táûp håüp âuïng: A; 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 2, 3, 5; D: 2,
4, 5; E: 3, 4, 5
48.Nhæîng acid amin sau âæåüc xãúp vaìo nhoïm acid amin kiãöm:
A.Leucin, Serin, Lysin, Histidin, Methionin
B. Asparagin, Glutamin, Cystein, Lysin, Leucin
C. Glycin, Alanin, Methionin, Lysin, Valin
D. Leucin, Serin, Threonin, Tryptophan, Histidin
E. Arginin, Lysin, Ornitin, Hydroxylysin, Citrulin

49. NH2 - C -_CH2 - CH2 - CH - COOH laì cäng thæïc cáúu taûo cuía:
O NH2
A. Arginin
B. Lysin
C. Acid aspartic
D. Glutamin
E. Acid glutamic
50.Cå cháút cuía Catepsin laì:
A. Glucid
B. Lipid
C. Protid
D. Hemoglobin
E. Acid nucleic

CÁU HOÍI TRÀÕC NGHIÃÛM ACID NUCLEIC

1. Acid nucleic laì mäüt loaûi protein taûp, thæåìng kãút håüp våïi protein
sau âãø taûo nucleoprotein:
1. Protamin
2. Albumin
3. Glutin
4. Globulin
5. Histon
2. Nucleosidase thuíy phán Nucleosid thaình base coï Nitå, pentose vaì
acid phosphoric:
A. Âuïng B. Sai
3. Acid photphoric khi thoaïi hoïa chè chuí yãúu tham gia voìa quaï trçnh
khæí phosphoryl oxy hoïa chæï khäng âæåüc âaìo thaíi qua næåïc tiãøu:
A. Âuïng B. Sai
4.Base nitå trong thaình pháön acid nucleic dáùn xuáút tæì nhán:
A. Purin, Pyridin
B. Purin, Pyrol
C. Pyrimidin, Imidazol
D. Pyridin, Indol
E. Pyrimidin, Purin
5.Base nitå dáùn xuáút tæì pyrimidin:
A. Cytosin, Uracil, Histidin
B. Uracil, Cytosin, Thymin
C. Thymin, Uracil, Guanin
D. Uracil, guanin, Hypoxanthin
E. Cytosin, Guanin, Adenin
6.Base nitå dáùn xuáút tæì purin:
A. Adenin, Guanin, Cytosin
B. Guanin, Hypoxanthin , Thymin
C. Hypoxanthin, Metylhypoxanthin, Uracil
D. Guanin, Adenin, Hypoxanthin
E. Cytosin, Thymin, Guanin
7.Cäng thæïc sau coï tãn:
A. Guanin
B. Adenin
C. Cytosin
D. Hypoxanthin
E. Uracil
NH2

N N

N NH
8.Cäng thæïc sau coï tãn:

A.Cytosin
B. Thymin
C. Hypoxanthin
D. Adenin
E. Uracil

NH2

HO N

9. Thaình pháön hoïa hoüc chênh cuía ADN:


A. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, β.D ribose, H3PO4
B. Adenin, Guanin, Uracil, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4
C. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4
D. Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4
E. Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, β.D ribose, H3PO4
10. Thaình pháön hoïa hoüc chênh cuía ARN :
A. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4
B. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D ribose
C. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D ribose
D. Uracil, Thymin, Adenin, Hypoxanthin, β.D deoxyribose, H3PO4
E. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, β.D ribose, H3PO4
11. Thaình pháön hoïa hoüc chênh cuía acid nucleic :
1. Pentose, H3PO4 , Base nitå
2. Deoxyribose, H3PO4 , Base dáùn xuáút tæì purin
3. Ribose, H3PO4 , Base dáùn xuáút tæì pyrimidin
4. Ribose, H3PO4 , Base dáùn xuáút tæì pyridin
5. Deoxyribose, H3PO4 , Base dáùn xuáút tæì pyrol
A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 4, 5 D. 1, 4, 5 E.
3, 4, 5
12. Caïc nucleosid sau gäöm :
1. Adenin näúi våïi Ribose båíi liãn kãút glucosid
2. Uracil näúi våïi Hexose båíi liãn kãút glucosid
3. Guanin näúi våïi Deoxyribose båíi liãn kãút glucosid
4. Thymin näúi våïi Deoxyribose båíi liãn kãút glucosid
5. Cytosin näúi våïi Ribinose båíi liãn kãút peptid
A. 1,2,3 B. 1,3,5 C. 2,3,4 D. 1,3,4 E. 3,4,5
13. Thaình pháön nucleotid gäöm :
1. Nucleotid, Pentose, H3PO4
2. Base nitå, Pentose, H3PO4
3. Adenosin, Deoxyribose, H3PO4
4. Nucleosid, H3PO4
5. Nucleosid, Ribose, H3PO4
A. 1, 2 B. 3, 4 C. 4, 5 D. 2, 3 E. 2, 4
14. Cäng thæïc sau coï tãn :
NH2
A. Guanosin 5’ monophosphat
B. Adenosin 3’ monophosphat N N
C. Adenosin 5’ monophosphat O
D. Cytosin 5’ monophosphat N N C H2 O P OH
E. Uridin 3’ monophosphat OH
HO OH
15. Cäng thæïc sau laì:
OH A. AMP
N
CH3 B. dAMP
O C. dTMP
O D. TMP
N O C H2 O P OH
E. dCMP
OH
HO H

16. Vai troì ATP trong cå thãø:


1. Tham gia phaín æïng hydro hoïa
2. Dæû træî vaì cung cáúp nàng læåüng cho cå thãø
3. Hoaût hoïa caïc cháút
4. Laì cháút thäng tin
5. Tham gia phaín æïng phosphoryl hoïa
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 3, 4, 5 E. 1, 3, 5
17. Vai troì AMP voìng:
A. Tham gia phaín æïng phosphoryl hoïa
B. Tham gia täøng håüp hormon
C. Dæû træî nàng læåüng
D. Laì cháút thäng tin thæï hai maì hormon laì cháút thäng tin thæï
nháút
E. Hoaût hoïa træûc tiãúp phosphorylase
18. Nucleotid coï vai troì trong täøng håüp phospholipid
A. GDP, GTP
B. ATP, ADP
C. UDP, UTP
D. UTP, GTP
E. CDP, CTP
19. Nucleotid coï vai troì trong täøng håüp glycogen:
A. GDP, GTP
B. UDP, UTP
C. ATP, AMP
D. ATP, CDP
E. ATP, CTP
20. Cáúu truïc Polynucleotid giæî væîng båíi liãn kãút:
A. Hydro, Disulfua, Phosphodieste
B. Hydro, Peptid, Phosphodieste
C. Hydro, Phosphodieste, Glucosid
D. Phosphodiete, Disulfua, Glucosid
E. Phosphodieste, Hydro, Peptid
21. Cáúu truïc báûc I cuía ADN gäöm:
A. dGMP, dAMP, dCMP, dUMP näúi våïi nhau båíi liãn kãút 3’ 5’
phosphodieste
B. dGMP, dAMP, dCMP, dTMP näúi våïi nhau båíi liãn kãút 2’ 5’
phosphoeste
C. dGMP, dAMP, dCMP, dTMP näúi våïi nhau båíi liãn kãút 3’ 5’
phosphodieste
D. dAMP, dCMP, dGMP, dIMP näúi våïi nhau båíi liãn kãút 3’ 5’
phosphodieste
E. dAMP, dCMP, dGMP, dUMP näúi våïi nhau båíi liãn kãút 2’ 5’
phosphodieste
22. Cáúu truïc báûc II cuía ADN giæî væîng båíi liãn kãút:
A. Liãn kãút ion giæîa A vaì T, G vaì C
B. Liãn kãút hydro giæîa A vaì T, G vaì C
C. Liãn kãút disulfua giæîa A vaì T, G vaì C
D. Liãn kãút hydro giæîa A vaì C, G vaì T
E. Liãn kãút phosphodieste giæîa A vaì C, G vaì T
23. Thaình pháön chênh cuía ARN gäöm :
A. GMP, TMP, ATP, CMP
B. CMP, TMP, UMP, GMP
C. CMP, TMP, UMP, GTP
D. AMP, CMP, IMP, TTP
E. AMP, CMP, UMP, GMP
24. Cáúu truïc báûc II cuía ARN giæî væîng båíi liãn kãút:
A. Hydro giæîa A vaì T, G vaì C
B. Hydro giæîa A vaì G, C vaì T
C. Ion giæîa A vaì U, G vaì C
D. Disulfua giæîa A vaì U, G vaì C
E. Hydro giæîa A vaì U, G vaì C
25. Saín pháøm thoaïi hoïa cuäúi cuìng cuía Base purin trong cå thãø
ngæåìi:
A. Acid cetonic B. Acid malic
C. acid uric D. Urã E. NH3, CO2
26. Cäng thæïc âuïng cuía acid uric :
A B C D E

O O NH2 O O
NH NH NH N N NH NH NH N N

O N N O O N O H2N N N O O N N O
N O N N
H H H H H H
27. Thoaïi hoïa Base
nitå coï nhán Purin enzym xuïc taïc phaín æïng 1 laì :
Adenosin Adenin Guanin
1 2 3

Inosin 4 Hypoxanthin 5 Xanthin 6 Acid uric


A. Guanase B. Adenase C. Xanthin oxydase
D. Adenosin desaminase E. Carboxylase
28. Thoaïi hoïa Base nitå coï nhán Purin enzym xuïc taïc phaín æïng 2laì :
Adenosin Adenin Guanin
1 2 3

Inosin 4 Hypoxanthin 5 Xanthin 6 Acid uric


A. Guanase
B. Adenase
C. Xanthin oxydase
D. Adenosin desaminase
E. Carboxylase
29. Caïc cháút thoaïi hoïa cuía Base pyrimydin :
1. β Alanin
2. β Amino isobutyrat
3. CO2, NH3
4. Acid uric
5. Acid cetonic
A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 1, 4, 5 D. 1, 3, 4 E. 2,
4, 5
30. Nguyãn liãûu täøng håüp Ribonucleotid coï Base purin:
A. Asp, Acid cetonic, CO2, Gly, Gln, Ribosyl-
B. Asp, Acid formic, CO2, Gly, Gln, Ribosyl-
C. Asp, Glu, Acid formic, CO2, Gly, Ribosyl-
D. Asn, Gln, Acid formic, CO2, Gly, Ribosyl-
E. Asp, Glu, Acid formic, Gln, CO2, Ribosyl-
31. Caïc giai âoaûn täøng håüp Ribonucleotid coï base purin tuáön tæû
træåïc sau laì:
1. Taûo Glycinamid ribosyl 5’-
2. Taûo nhán Purin, hçnh thaình IMP
3. Taûo nhán Imidazol
4. Taûo GMP, AMP
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 2, 4 C. 1, 3, 4, 2 D. 2,1, 3, 4 E. 3,
2, 1, 4
32. Quaï trçnh täøng håüp mononucleotid tæì Base nitå vaì PRPP theo
phaín æïng:
Guanin + PRPP GMP + PPi
Enzym xuïc taïc coï tãn laì:
A. Hypoxanthin phosphoribosyl transferase
B. Adenin phosphoribosyl transferase
C. Guanin phosphoribosyl transferase
D. Nucleosid - Kinase
E. Guaninotransferase
33. Nguyãn liãûu âáöu tiãn âãø täøng håüp ribonucleotid coï base
pyrimidin:
A. Asp, Gln
B. Asp, Gly
C. Succinyl CoA, Gly
D. Asp, Carbamyl Phosphat
E. Asp, Ribosyl Phosphat
34. Enzym naìo xuïc taïc phaín æïng sau:
Carbamyl (P) + Asp Carbamyl Asparat
(Pi)
A. Asp dehydrogenase
B. Asp decarboxylase
C. Asp reductase
D. Asp transcarbamylase
E. Asp oxydase
35. Deoxyribo nucleotid âæåüc hçnh thaình bàòng caïch khæí træûc tiãúp
åí C2 cuía ribonucleotid sau:
A. NDP dNDP
B. NTP dNTP
C. NMP dNMP
D. (NDP)n (dNDP)n
E. (NTP)n (dNTP)n
36. Caïc yãúu täú vaì enzym täøng håüp Deoxyribonucleotid tæì
ribonucleotid:
A. Thioredoxin reductase, NADP+, NAD+, Enzym coï Vit B1, Vit B2
B. Thioredoxin, Thioredoxin reductase, NADP+, Enzym coï Vit B1, Vit
2
C. Thioredoxin, Thioredoxin reductase, Enzym coï Vit B12, NADP+
D. Thioredoxin, Thioredoxin reductase, Enzym coï Vit B1, Vit B2, NAD+
E. Thioredoxin , Thioredoxin reductase, Enzym coï Vit B1, Vit B12, FAD
37. Täøng håüp dTTP:
A. UDP dUDP dUMP dTMP dTTP
B. CDP dCDP dCMP dTMP dTTP
C. ADP dADP dAMP dTMP dTTP
D. IDP dIDP dIMP dTMP dTTP
E. GDP dGDP dGMP dTMP dTTP
38.Caïc enzym täøng håüp ADN:
A. ADN polymerase, helicase, ARN polymerase, exonuclease, ligase
B. ADN polymerase, helicase, phosphorylase, exonuclease, ligase
C. ARN polymerase, helicase, primase, exonuclease, ligase
D. ADN polymerase, helicase, primer, exonuclease, ligase
E . ADN polymerase, helicase, primase, exonuclease, ligase
39. Yãúu täú vaì nguyãn liãûu täøng håüp ADN:
A. 4 loaûi NDP, protein, ADN khuän máùu
B. 4 loaûi dNDP, protein, ADN khuän máùu
C. 4 loaûi dNTP, protein, ADN khuän máùu
D. 4 loaûi NTP, protein, ADN khuän máùu
E. 4 loaûi NMP, protein, ADN khuän máùu
40. Caïc yãúu täú vaì enzym täøng håüp ARN våïi ADN laìm khuän:
A. 4 loaûi NTP, ADN laìm khuän, ARN polymerase sao cheïp
B. 4 loaûi NDP, ARN laìm khuän, ARN polymerase sao cheïp
C. 4 loaûi NMP, ADN laìm khuän, ARN polymerase taïi baín
D. 4 loaûi NTP, ADN laìm khuän, ARN polymerase taïi baín
E. 4 loaûi NDP, ARN laìm khuän, ARN polymerase taïi baín
41. Caïc yãúu täú vaì enzym täøng håüp ARN våïi ADN laìm khuän:
A. 4 loaûi NTP, ADN laìm khuän, ARN polymerase sao cheïp
B. 4 loaûi NDP, ARN laìm khuän, ARN polymerase sao cheïp
C. 4 loaûi NMP, ADN laìm khuän, ARN polymerase taïi baín
D. 4 loaûi NTP, ARN laìm khuän, ARN polymerase taïi baín
E. 4 loaûi NDP, ARN laìm khuän, ARN polymerase taïi baín
42. Acid uric trong maïu vaì næåïc tiãøu tàng do:
A. Thiãúu enzym thoaïi hoïa base purin
B. Thiãúu enzym täøng håüp nucleotid coï base purin
C. Thiãúu enzym täøng håüp nucleotid coï base pyrimidin
D. Thiãúu enzym täøng håüp base pyridin
E. Thiãúu enzym thoaïi hoïa base pyridin
43. Qui luáût bäø sung trong cáúu taûo ARN coï yï laì: A chè liãn kãút våïi
T bàòng 2 liãn kãút hydro vaì C chè liãn kãút våïi G bàòng 3 liãn kãút
hydro.
A. Âuïng B. Sai
44. Táút caí caïc nitå cuía nhán purin âãöu coï nguäön gäúc tæì glutamin
A. Âuïng B. Sai
45.Enzym xuïc taïc täøng håüp phán tæí ARNm:
A. ADN ligase
B. ADN polymerase
C. ADN-ase
D. Polynucleotid phosphorylase
E. ARN polymerase
46. Nguäön gäúc caïc nguyãn täú tham gia taûo thaình base purin:
A. NH3, CO2, -CHO, Glutamat
B. NH3, CO2, CH2OH, Glutamin
C. CO2, -CHO, Glutamin, Glycin
D. CO2, -CHO, Glycin, NH3,
E. Glutamin, Glycin, NH3, CO2
47. Acid Inosinic laì tiãön cháút âãø täøng håüp:
A. Acid orotic vaì uridylic
B. Acid adenylic vaì guanilic
C. Purin vaì pyrimidin
D. Uracyl vaì thymin
E. Acid uridylic vaì cytidylic
48. Saín pháøm thoaïi hoaï chuí yãúu cuía chuyãøn hoaï purin åí ngæåìi
laì:
A. Allantoin
B. Urã
C. Amoniac
D. Acid uric
E. Hypoxantin
49. Coï mäüt acid amin 2 láön tham gia vaìo quaï trçnh täøng håüp nhán
purin cuía purin nucleotid laì:
A. Lysin
B. Glycin
C. Glutamin
D. Acid aspartic
E. Tyrosin
50. Ribonuclease coï khaí nàng thuyí phán:
A. ADN
B. PolyThymin nucleotid
C. ARN
D. Polypeptid
E. Globulin

CHUYÃØN HOÏA CHUNG


1.Baín cháút cuía sæû hä háúp tãú baìo laì:
A.Sæû âäút chaïy caïc cháút hæîu cå
B.Sæû oxy hoïa khæí tãú baìo
C.Sæû âäút chaïy caïc cháút hæîu cå trong cå thãø
D.Sæû kãút håüp hydro vaì oxy âãø taûo thaình næåïc
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai
2.Saín pháøm cuäúi cuìng cuía chuäøi hä háúp tãú baìo
thæåìng laì:
A.H2O
B.CO2 vaì H2O
C.H2O2
D.H2O vaì O2
E.H2O 2 vaì O2
3.α-Cetoglutarat laì cå cháút cho hydro, cháút naìy âi vaìo
chuäøi hä háúp tãú baìo têch luîy âæåüc:
A.3 ATP
B.2 ATP
C.4 ATP
D.1 ATP
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai
4.Sæû phosphoryl oxy hoïa laì :
A.Sæû gàõn oxy vaìo acid phosphoric
B.Sæû gàõn acid phosphoric vaìo ADP
C.Âi keìm theo phaín æïng oxy hoaï khæí
D.Gäöm A vaì C
E.Gäöm B vaì C
5.Nàng læåüng cuía chu trçnh acid tricarboxylic sinh ra tæì
mäüt máùu acetylCoA laì:
A.5 ATP
B.4 ATP
C.3 ATP
D.12 ATP
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai
6.Sinh váût tæû dæåîng laì:
A.Thæûc váût vaì âäüng váût
B.Âäüng váût
C.Vi sinh váût
D.Âäüng váût vaì vi sinh váût
E.Thæûc váût
7.Quang håüp laì mäüt quaï trçnh khäng âæåüc tçm tháúy
åí:
A.Thæûc váût
B.Loaìi taío
C.Caïc loaìi cáy säúng åí dæåïi næåïc
D.Cáy khäng coï laï maìu xanh
E.Âäüng váût vaì vi sinh váût
8.Sinh váût dë dæåîng laì:
A.Thæûc váût
B.Âäüng váût
C.Cå thãø säúng coï khaí nàng täøng håüp caïc cháút
G,L,P
D.Cáu A vaì C
E.Cáu B vaì C
9.Quaï trçnh âäöng hoïa laì:
A.Quaï trçnh biãún âäøi G, L, P thæïc àn thaình acid
amin, acid beïo, monosaccarid...
B.Quaï trçnh täøng håüp nãn caïc cháút G, L, P âàûc
hiãûu cho cå thãø tæì caïc cháút khaïc
C.Quaï trçnh täøng håüp thaình mäüt saín pháøm
âäöng nháút tæì caïc cháút khaïc
D.Cáu A vaì B
E.Cáu A vaì C
10.Quaï trçnh dë hoïa laì:
A.Quaï trinh giaíi phoïng nàng læåüng
B.Quaï trçnh thoaïi hoïa caïc cháút G, L, P thaình caïc
saín pháøm trung gian, caïc cháút naìy âæåüc âaìo
thaíi ra ngoaìi.
C. Quaï trçnh thoaïi hoïa caïc cháút G, L, P thaình caïc
saín pháøm trung gian, dáùn âãún caïc cháút càûn baí
räöi âaìo thaíi ra ngoaìi.
D. Cáu A vaì Bì
E. Cáu A vaì C
11.Quaï trçnh dë hoïa laì:
A.Quaï trinh thoaïi hoïa caïc cháút G, L, P thaình CO 2 ,
H2O
B.Quaï trçnh thoaïi hoïa caïc cháút G, L, P thaình caïc
saín pháøm trung gian, caïc cháút naìy âæåüc âaìo
thaíi ra ngoaìi.
C. Quaï trçnh thoaïi hoïa caïc cháút G, L, P thaình caïc
saín pháøm trung gian, dáùn âãún caïc cháút càûn baí
räöi âaìo thaíi ra ngoaìi.
D. Cáu C vaì våïi sæû cung cáúp nàng læåüng
E. Cáu C vaì våïi sæû giaíi phoïng nàng læåüng.
12.Âiãøm khaïc biãût cuía sæû oxy hoïa cháút hæîu cå åí
trong vaì åí ngoaìi cå thãø laì:
A.Nhiãût âäü, cháút xuïc taïc
B.Cháút xuïc taïc, saín pháøm taûo thaình
C.Saín pháøm taûo thaình, pH mäi træåìng
D.Nhiãût âäü, pH mäi træåìng
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai
13.Âiãøm khaïc biãût vãö màût nàng læåüng trong sæû
oxy hoïa cháút hæîu cå åí trong vaì åí ngoaìi cå thãø laì:
A.Nhiãût âäü sinh ra
B.Mæïc nàng læåüng sinh ra tæì sæû oxy hoïa mäüt
cháút hæîu cå
C.Sæû têch luyî nàng læåüng
D.Cáu A vaì B
E.Cáu A vaì C
14.Trong chuäøi hä háúp tãú baìo coï sæû tham gia cuía
caïc enzym sau :
A.Caïc dehydrogenase coï coenzym NAD+ vaì caïc
cytocrom
B.Caïc dehydrogenase coï coenzym FAD vaì caïc
cytocrom
C.Caïc dehydrogenase coï caïc coenzym:NAD+, FAD
D.NAD+ , FAD, CoQ, vaì caïc cytocrom
E.NAD+, FMN, FAD, CoQ, vaì caïc cytocrom
15.Trong chuäøi hä háúp tãú baìo coï sæû tham gia cuía
caïc Coenzym sau :
A.Caïc dehydrogenase coï coenzym NAD+ vaì caïc
cytocrom
B.Caïc dehydrogenase coï coenzym FAD vaì caïc
cytocrom
C.Caïc dehydrogenase coï caïc coenzym:NAD+, FAD,
CoQ
D.NAD+ , FAD, CoQ
E.NAD+, FMN, FAD, CoQ, vaì caïc cytocrom
16.Phaín æïng naìo khäng âuïng vãö säú hoïa trë cuía Fe
trong nhæîng phaín æïng sau:
CoQH2 + 2cyt b Fe3+ CoQ + cyt b Fe 2+ +
2H+ (1)
2cyt b Fe + 2cyt c1 Fe3+
2+
2cyt b Fe3+ + 2cyt
c1 Fe2+ (2)
2cyt c1 Fe2+ + 2cyt c Fe3+ 2cyt c1 Fe2+ + 2cyt
c Fe3+ (3)
2cyt c Fe + 2cyt a Fe3+
2+
2cyt c Fe3+ + 2cyt
a Fe2+ (4)
2cyt a Fe2+ + 2cyt a3 Cu2+ 2cyt a Fe3+ + 2cyt
a3 Cu+ (5)
A.Phaín æïng (1)
B. Phaín æïng (2)
C. Phaín æïng (3)
D. Phaín æïng (4)
E. Phaín æïng (5)
17.Yãúu täú naìo khäng træûc tiãúp gáy räúi loaûn chuäøi
hä háúp tãú baìo:
A.Âoïi
B.Thiãúu sàõt
C.Thiãúu cå cháút cho hydro
D.Thiãúu oxy
E.Thiãúu Vit A
18.Liãn kãút phosphat âæåüc goüi laì giaìu nàng læåüng
khi thuíy phán càõt âæït liãn kãút naìy, nàng læåüng
âæåüc giaíi phoïng laì:
A.1000-5000 calo
B.5000-7000 calo
C>5000 calo
D.<7000 calo
E.>7000 calo
19.NADHH+ âi vaìo chuäøi hä háúp tãú baìo, vãö màût
nàng læåüng cung cáúp cho ta:
A3 ATP
B.2 ATP
C.4 ATP
D.1 ATP
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai
20.FAD âi vaìo chuäøi hä háúp tãú baìo, vãö màût nàng
læåüng cung cáúp cho ta:
A.3 ATP
B.2 ATP
C.4 ATP
D.1 ATP
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai.
21.α-Cetoglutatrat âi vaìo chuäøi hä háúp tãú baìo, vãö
màût nàng læåüng cung cáúp cho ta:
A.3 ATP
B.2 ATP
C.4 ATP
D.1 ATP
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai.
22.Trong chu trçnh Krebs, nàng læåüng khäng âæåüc têch
luîy åí giai âoaûn naìo :
A.Gâ 1  → Gâ 2 : AcetylCoA → Citrat
B.Gâ 2  → Gâ 7 : Citrat → Malat
C.Gâ 3  → Gâ 8 : Isocitrat →
Oxaloacetat
D.Gâ 3  → Gâ 7 : Isocitrat → Malat
E.Gâ 4  → Gâ 8 : α-Cetoglutatrat →
Oxaloacetat
23.Trong chu trçnh Krebs, nàng læåüng têch luîy âæåüc 9
ATP åí nhæîng giai âoaûn naìo :
1.Gâ 1  → Gâ 2 : AcetylCoA → Citrat
2.Gâ 2  → Gâ 7 : Citrat → Malat
3.Gâ 3  → Gâ 8 : Isocitrat →
Oxaloacetat
4.Gâ 3  → Gâ 7 : Isocitrat → Malat
5.Gâ 4  → Gâ 8 : α-Cetoglutatrat →
Oxaloacetat
A.1,2,3
B.2,3,4
C.3,4,5
D.1,3,4
E.2,4,5
24.Trong chu trçnh Krebs, nàng læåüng têch luîy âæåüc 12
ATP åí giai âoaûn naìo :
A.Gâ 1  → Gâ 2 : AcetylCoA → Citrat
B.Gâ 2  → Gâ 7 : Citrat → Malat
C.Gâ 3  → Gâ 8 : Isocitrat →
Oxaloacetat
D.Gâ 3  → Gâ 7 : Isocitrat → Malat
E.Gâ 4  → Gâ 8 : α-Cetoglutatrat →
Oxaloacetat
25.Saín pháøm trung gian trong chu trçnh Krebs laì:
A.Oxalosuccinat, α-Cetoglutatrat, Malat, Succinat
B.Oxalosuccinat, α-Cetoglutatrat, Malat, Aspartat
C.Oxalosuccinat, α-Cetoglutatrat, Fumarat, Butyrat
D.Oxalosuccinat, α-Cetoglutatrat, SuccinylCoA, Pyruvat
E.Oxalosuccinat, α-Cetoglutatrat, Fumarat, Glutamat.
26.Vãö phæång diãûn nàng læåüng, chu trçnh Krebs coï yï
nghéa quan troüng laì vç:
A.Cung cáúp nhiãöu nàng læåüng cho cå thãø
B.Cung cáúp nhiãöu cå cháút cho hydro
C.Cung cáúp nhiãöu saín pháøm trung gian cáön thiãút
D.Laì trung tám âiãöu hoìa chuyãøn hoïa caïc cháút.
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu âuïng
27.Tçm cáu khäng âuïng:
A.Liãn quan giæîa chu trçnh Krebs vaì chuäùi hä háúp
tãú baìo laì α-cetoglutarat, saín pháøm cuía chu trçnh
Krebs, âæåüc oxy hoïa trong chuäøi hä háúp tãú baìo.
B.Cháút khæí laì cháút coï thãø nháûn âiãûn tæí
C.Hydro hay âiãûn tæí âæåüc chuyãøn tæì hãû thäúng
coï thãú nàng oxy hoïa khæí tháúp âãún cao
D.Táút caí caïc phaín æïng trong chuäùi hä háúp tãú
baìo âãöu thuäüc loaûi phaín æïng oxy hoïa khæí vaì
âãöu taûo ra nàng læåüng
E.Cå cháút cho hydro âi vaìo chuäùi hä háúp tãú baìo
sinh ra nhiãöu nàng læåüng.
28.Giai âoaûn naìo cuía chu trçnh Krebs tich luîy âæåüc 1
ATP tæì GTP:
A.Succinat - Fumarat
B.Citrat - Isocitrat
C.Fumarat - Malat
D.SuccinylCoA - Succinat
E. Malat - Oxalaoacetat
29.Cho 2 phaín æïng Isocitrat 
→
Oxalosuccinat
SuccinylCoA  → Succinat
Táûp håüp caïc enzym naìo dæåïi âáy xuïc taïc hai
phaín æïng trãn:
A. Isocitrat dehydrogenase, succinat dehydrogenase
B. Isocitrat dehydrogenase, succinat thiokinase
C. Isocitrat dehydrogenase, phæïc håüp
dehydrogenase
D. Aconitase, succinat thiokinase
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai.
30.Enzym naìo dæåïi âáy âæåüc tçm tháúy trong quaï
trçnh phosphoryl hoïa vaì khæí phosphoryl:
A.Phosphatase
B.Phosphorylase
C.Dehydrogenase
D.A, B âuïng
E.A, C âuïng
31.Phaín æïng khæí carboxyl oxy hoïa α-Cetoglutatrat
thaình succinylCoA (giai âoaûn 4 cuía chu trçnh Krebs), coï
caïc coenzym tham gia:
A.CoASH, NAD+, Biotin
B.CoASH, NAD+, FAD, LTPP
C.CoQ, CoASH, FAD
D.FAD, CoASH, Biotin
F. NAD+, FAD, CoQ
32.Trong chu trçnh Krebs, enzym Citrat synthetase xuïc
taïc phaín æïng biãún âäøi:
A.AcetylCoA thaình Citrat
B.Isocitrat thaình α-Cetoglutarat
C.α-Cetoglutarat thaình SuccinylCoA
D.Succinat thaình Fumarat
E.Malat thaình Oxalosuccinat
33.Trong chu trçnh Krebs, Isocitrat dehydrogenase xuïc taïc
phaín æïng biãún âäøi:
A.AcetylCoA thaình Citrat
B.Isocitrat thaình α-Cetoglutarat
C.α-Cetoglutarat thaình SuccinylCoA
D.Succinat thaình Fumarat
E.Malat thaình Oxalosuccinat
34.Trong chu trçnh Krebs, multienzym α-Cetoglutarat
dehydrogenase xuïc taïc phaín æïng biãún âäøi:
A.AcetylCoA thaình Citrat
B.Isocitrat thaình α-Cetoglutarat
C.α-Cetoglutarat thaình SuccinylCoA
D.Succinat thaình Fumarat
E.Malat thaình Oxalosuccinat
35.Trong chu trçnh Krebs, Succinat dehydrogenase xuïc
taïc phaín æïng biãún âäøi:
A.AcetylCoA thaình Citrat
B.Isocitrat thaình α-Cetoglutarat
C.α-Cetoglutarat thaình SuccinylCoA
D.Succinat thaình Fumarat
E.Malat thaình Oxalosuccinat
36.Trong chu trçnh Krebs, Malat dehydrogenase xuïc taïc
phaín æïng biãún âäøi:
A.AcetylCoA thaình Citrat
B.Isocitrat thaình α-Cetoglutarat
C.α-Cetoglutarat thaình SuccinylCoA
D.Succinat thaình Fumarat
E.Malat thaình Oxaloacetat
37.Trong chuäøi hä háúp tãú baìo:
A.Cytocrom oxydase cuía chuäøi hä háúp tãú baìo coï
thãú nàng oxy hoïa khæí cao nháút vaì chuyãøn hydro
tåïi oxy thåí vaìo âãø taûo thaình H2O.
B.Flavoprotein xuïc taïc chuyãøn âiãûn tæí tæì NADHH +
âãún FAD
C.Nàng læåüng âæåüc taûo ra trong chuäøi hä háúp
tãú baìo khäng phuû thuäüc vaìo chuäøi ngàõn hay
daìi.
D.FADH2 chuyãøn træûc tiãúp 2H vaìo chuäøi hä háúp
tãú baìo, taûo âæåüc 3ATP
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai
38.Phosphoryl oxy hoïa laì:
A.Sæû taûo ATP phäúi håüp våïi quaï trçnh têch luîy
nàng læåüng
B.Baín cháút cuía sæû hä háúp tãú baìo
C.Laì phaín æïng biãún âäøi phosphoglyceraldehyd
thaình 3-phosphoglycerat
D.Sæû chuyãøn hydro vaì âiãûn tæí maì khäng coï sæû
taûo thaình ATP
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai
39.Giai âoaûn naìo sau âáy cuía chuäøi hä háúp tãú baìo
giaíi phoïng âuí nàng læåüng âãø taûo thaình ATP:
A.NAD → CoQ
B.FAD → CoQ
C.CoQ → Cytocrom b
D.Cytocrom c  → Cytocrom a
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai
40.Nhæîng cháút naìo sau âáy khäng phaíi laì saín pháøm
trung gian cuía chu trçnh Krebs:
A.Fumarat, Malat
B.α-Cetoglutarat, Aconitat
C.Succinat, Oxaloacetat
D.Aspartat, Glutamat
E.Isocitrat, Oxalosuccinat
41.Quaï trçnh phosphoryl oxy hoïa âæåüc âiãöu hoìa træûc
tiãúp båíi :
A.Mæïc ADP
B.Mæïc GDP
C.Näöng âäü Oxy
D.Mæïc phosphat
E.Mæïc nàng læåüng.
42.Thæï tæû caïc cytocrom trong quaï trçnh váûn chuyãøn
âiãûn tæí cuía chuäøi hä háúp tãú baìo:
A.b, c, c1, a, a3
B.a,b, c, c1, a3
C.a,b, c1, c, a3
D.b, c1, c, a, a3
E.c, b, c1, a, a3
43.Caïc cháút coï khaí nàng váûn chuyãøn hydro trong
chuäøi hä háúp tãú baìo:
A.FAD, CoQ, Cyt oxydase.
B.NAD, FAD, Cyt oxydase
C.NAD, CoQ, Oxy
D.CoQ, FAD, LTPP
E.FAD, NAD, Oxy
44.Caïc loaûi Enzym, Coenzym trong chuäøi hä háúp tãú
baìo laì:
A.Cytocrom, FAD, NAD, CoQ, Pyridoxal phosphat.
B.Cytocrom oxydase, NAD, FAD, Acid lipoic, TPP.
C.CoQ, LTPP, Biotin, Cytocrom oxydase,
Dehydrogenase.
D.Cyt a, Cyt b, Peroxydase, NAD, FAD
E.Cyt c, Cyt b, NAD, FAD, Pyridoxal phosphat.
45.Caïc liãn kãút phosphat giaìu nàng læåüng gäöm:
A.Pyrophosphat, Este phosphat, Acyl phosphat
B.Acyl phosphat, Thiol phosphat, Thio este
C.Amid phosphat, Enol phosphat, Este phosphat
D.Acyl phosphat, Amid phosphat, Enol phosphat
E.Thio este, Este phosphat, Acyl phosphat
46.Caïc saín pháøm cuía chu trçnh Krebs theo thæï tæû
træåïc sau laì:
A.Citrat, Isocitrat, Succinat, Succinyl CoA, Oxaloacetat
B.Cis-aconitat, Citrat, α-Cetoglutarat, Fumarat, Oxalo
acetat
C.Succinyl CoA, Succinat, α-Cetoglutarat, Malat, Oxalo
acetat
D.Isocitrat, Citrat, α-Cetoglutarat, Fumarat, Malat
E.Citrat, Oxalo succinat, α-Cetoglutarat, Succinat, Malat
47.Mäüt máùu Acetyl CoA âæåüc âäút chaïy trong chu
trçnh Krebs cho ta:
A.12 ADP, 1 CO2 vaì H2O
B.4 ATP, 2 CO2 vaì H2O
C.3 ATP, 2 CO2 vaì H2O
D.12 ATP, 1 CO2 vaì H2O
E.12 ATP, 2 CO2 vaì H2O
48.Cháút naìo sau âáy khäng phaíi laì cháút trung gian
trong chu trçnh acid citric
A.Acid pyruvic
B.Acid oxalo succinic
C.Acid oxalo acetic
D.Acid cis-aconitic
E.Acid L-malic
49.Nàng læåüng tæû do têch træî trong phán tæí ATP coï
thãø âæåüc sæí duûng cho
A.Täøng håüp hoaï hoüc
B.Hoaût âäüng nhiãût, tháøm tháúu, cå hoüc
C.Hoaût âäüng âiãûn
D.Caïc phaín æïng thu nhiãût
E.Táút caí caïc muûc âêch trãn
50.Trong chu trçnh Krebs saín pháøm biãún âäøi træûc
tiãúp tæì oxaloacetat laì
A.Acid malic
B.Acid citric
C.Acid pyruvic
D.Acid succinic
E.Acid acetic
51.Enzym Aconitase xuïc taïc phaín æïng:
A.Thuyí phán Oxaloacetat
B.Âäöng phán hoaï citrat
C.Thuyí phán Oxalosuccinat
D.Hoaût hoaï AcetylCoA
E.Thuyí phán Cis-aconitat
52.YÏ nghéa cuía chu trçnh Krebs:
A.Cung cáúp nàng læåüng cho cå thãø
B.Cung cáúp saín pháøm trung gian
C.Âiãöu hoaì caïc quaï trçnh chuyãøn hoaï
D.Laì giai âoaûn chuyãøn hoaï cuäúi cuìng cuía cháút
âæåìng
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu âuïng
53.Âiãöu kiãûn hoaût âäüng cuía chu trçnh Krebs:
A.Xaíy ra trong âiãöu kiãûn yãúm khê
B.Täúc âäü cuía chu trçnh phuû thuäüc vaìo sæû tiãu
thuû ATP
C.Täúc âäü chu trçnh giaím khi mæïc âäü ATP trong tãú
baìo giaím
D.Hydro taïch ra tæì chu trçnh khäng âi vaìo chuäùi hä
háúp tãú baìo âãø sinh nhiãöu nàng læåüng
E. Täúc âäü chu trçnh giaím khi mæïc âäü ADP trong
tãú baìo tàng
54.Yãúu täú naìo khäng tham gia âiãöu hoaì træûc tiãúp
chu trçnh Krebs:
A.Acetyl CoA
B.NADH
C.ADP
D.ATP
E.Pyruvat dehydrogenase
55.Chu trçnh Krebs cung cáúp cå cháút cho hydro vaì nàng
læåüng cho cå thãø ?
A.Âuïng
B.Sai
56.Chu trçnh Krebs laì giai âoaûn chuyãøn hoaï cuäúi cuìng
cuía glucid, lipid vaì laì nåi âiãöu hoaì caïc quaï trçnh
chuyãøn hoaï cho cå thãø ?
A.Âuïng
B.Sai
57.Chu trçnh Krebs khäng phaíi laì giai âoaûn chuyãøn hoaï
cuäúi cuìng cuía lipid vaì nhiãöu cháút khaïc nãn khäng
âoïng vai troì trung tám cho caïc quaï trçnh chuyãøn hoaï
trong cå thãø.
A.Âuïng
B.Sai
58.Baín cháút cuía sæû hä háúp tãú baìo laì sæû chuyãøn
hydro tæì cå cháút âãún oxy âãø taûo thaình næåïc?
A.Âuïng
B.Sai
59.Trong chuäùi hä háúp tãú baìo, âiãûn tæí âæåüc váûn
chuyãøn tæì nåi coï thãú nàng oxy hoaï khæí cao âãún nåi
coï thãú nàng oxy hoaï khæí tháúp ?
A.Âuïng
B. Sai
60.Trong cå thãø, carbon dioxid âæåüc taûo thaình chuí
yãúu båíi quaï trçnh oxy hoaï træûc tiãúp carbon ?
A.Âuïng
B.Sai
61.Sæû phosphoryl oxy hoaï laì sæû taûo thaình ATP cuìng
våïi quaï trçnh oxy hoaï ?
A.Âuïng
B.Sai
62.Thãú nàng oxy hoaï khæí cuía cytocrom c nhoí hån cuía
flavin nucleotid ?
A.Âuïng
B.Sai
63.Nàng læåüng tæû do têch træí trong phán tæí ATP coï
thãø âæåüc sæí duûng cho quaï trçnh háúp thuû thæïc àn:
A.Âuïng
B.Sai
64.Quaï trçnh khæí carboxyl oxy hoaï cuía táút caí caïc
acid α-cetonic âãöu giäúng våïi acid pyruvic . Nhu cáöu
chung cho táút caí caïc cháút laì:
A.NADP
B.Acetyl CoA
C.Acid lipoic
D.α-cetoglutarat
E.GDP
65.Ubiquinon laì:
A.Cháút nàòm åí hãû thäúng kãút thuïc chuäùi
B.Cháút chuyãøn âiãûn tæí tæì CoQ âãún cytocrom b
C.Cháút chuyãøn âiãûn tæí tæì ubiquinon âãún
cytocrom c
D.Nhæîng thaình pháön cuía cytocrom oxydase
E.Cháút chuyãøn âiãûn tæí tæì NADH âãún ubiquinon
66.Flavoprotein laì:
A.Xuïc taïc sæû váûn chuyãøn âiãûn tæí giæîa
Flavoprotein vaì cytocrom b
B.Nàòm åí hãû thäúng kãút thuïc chuäùi
C.Xuïc taïc sæû váûn chuyãøn âiãûn tæí giæîa
ubiquinon vaì cytocrom c
D.Nhæîng thaình pháön cuía cytocrom oxydase
E.Xuïc taïc sæû váûn chuyãøn hydro giæîa NADH vaì
ubiquinon
67.Cytocrom oxydase laì:
A.Xuïc taïc sæû váûn chuyãøn âiãûn tæí giæîa
Flavoprotein vaì cytocrom b
B.Xuïc taïc sæû váûn chuyãøn âiãûn tæí giæîa
cytocrom c vaì cytocrom a
C.Xuïc taïc sæû váûn chuyãøn âiãûn tæí giæîa
ubiquinon vaì cytocrom c
D.Xuïc taïc sæû váûn chuyãøn âiãûn tæí giæîa
cytocrom a vaì oxy
E.Xuïc taïc sæû váûn chuyãøn âiãûn tæí giæîa NADH
vaì ubiquinon
68.Cytocrom a laì:
A.Xuïc taïc sæû váûn chuyãøn âiãûn tæí giæîa
Flavoprotein vaì cytocrom b
B.Nàòm åí hãû thäúng gáön kãút thuïc chuäùi
C.Xuïc taïc sæû váûn chuyãøn âiãûn tæí giæîa
ubiquinon vaì cytocrom c
D.Thaình pháön cuía cytocrom oxydase
E.Xuïc taïc sæû váûn chuyãøn âiãûn tæí giæîa NADH
vaì ubiquinon
69.Cytocrom b laì:
A.Xuïc taïc sæû váûn chuyãøn âiãûn tæí giæîa
Flavoprotein vaì cytocrom b
B.Nàòm åí hãû thäúng kãút thuïc chuäùi
C.Xuïc taïc sæû váûn chuyãøn âiãûn tæí giæîa
ubiquinon vaì cytocrom c
D.Nhæîng thaình pháön cuía cytocrom oxydase
E.Xuïc taïc sæû váûn chuyãøn âiãûn tæí giæîa NADH
vaì ubiquinon
70.Mäüt trong nhæîng yãúu täú âiãöu hoaì quaï trçnh
phosphoryl oxy hoaï quan troüng laì mæïc ADP ?
A.Âuïng
B.Sai
71.Chu trçnh Krebs tråí thaình vë trê trung tám âiãöu hoaì
caïc cháút trong cå thãø vç noï laì nåi cung cáúp caïc saín
pháøm nhæ: Oxaloacetic, acid α-Cetoglutaric, Succinyl
CoA, acid fumaric ?
A.Âuïng
B.Sai
72.Trong chu trçnh Krebs, Cis Aconitat laì cháút trung gian
giæîa:
A.Citrat vaì Isocitrat
B.SuccinylCoA vaì Fumarat
C.α-Cetoglutarat vaì Succinat
D.Succinat vaì Malat
E.Iso citrat vaì α-Cetoglutarat
73.Trong chu trçnh Krebs, Oxalosuccinat laì cháút trung
gian giæîa:
A.Citrat vaì Isocitrat
B.SuccinylCoA vaì Fumarat
C.α-Cetoglutarat vaì Succinat
D.Succinat vaì Malat
E.Iso citrat vaì α-Cetoglutarat
74.Trong chu trçnh Krebs, SuccinylCoA laì cháút trung gian
giæîa:
A.Citrat vaì Isocitrat
B.SuccinylCoA vaì Fumarat
C.α-Cetoglutarat vaì Succinat
D.Succinat vaì Malat
E.Iso citrat vaì α-Cetoglutarat
75.Trong chu trçnh Krebs, Fumarat laì cháút trung gian
giæîa:
A.Citrat vaì Isocitrat
B.SuccinylCoA vaì Fumarat
C.α-Cetoglutarat vaì Succinat
D.Succinat vaì Malat
E.Iso citrat vaì α-Cetoglutarat
76.Trong chu trçnh Krebs, Succinat laì cháút trung gian
giæîa:
A.Citrat vaì Isocitrat
B.SuccinylCoA vaì Fumarat
C.α-Cetoglutarat vaì Succinat
D.Succinat vaì Malat
E.Iso citrat vaì α-Cetoglutarat
77.Caïc Coenzym cuía phæïc håüp enzym khæí α-
Cetoglutarat thaình SuccinylCoA laì: CoASH, Lipoic, NAD +,
FAD vaì CoQ?
A.Âuïng
B.Sai
78.Âiãöu kiãûn hoaût âäüng cuía chuäøi hä háúp tãú baìo:
A.Trong ty thãø vaì coï Oxy
B.Ngoaìi ty thãø vaì coï Oxy
C.Trong ty thãø vaì khäng cáön Oxy
D.Táút caí caïc cáu trãn âãöu âuïng
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai
79.Chuäøi hä háúp tãú baìo cáön âiãöu kiãûn hoaût âäüng
naìo?
1.Oxy vaì cå cháút
2.Vitamin vaì Coenzym
3.Vitamin vaì enzym
4.Fe
A.1,2
B.1,3
C.2,3
D.2,4
E.Táút caí caïc cáu trãn
80.Âiãöu kiãûn hoaût âäüng cuía quaï trçnh phosphoryl oxy
hoaï:
1.ATP, ADP
2.Enzym xuïc taïc
3.Synthetase
4.Nàng læåüng
5.Cháút xuïc taïc
A.1,2,4
B.1,3, 4
C.3,4,5
D.2,4,5
E.1,2,3

81. Liên kết nào không phải là liên kết phosphat giàu năng lượng:
A. Pyrophosphat
B. Acylphosphat
C. Thiolphosphat
D. Estephosphat
E. Amidphosphat
82.Chất nào sau đây là chất trung gian trong chu trinh acid citric
A. Acid pyruvic
B. Alanin
C. Acid sialic
D. Acid acetic
E. Cis-aconitat
83. Trong chu trình Krebs, sản phẩm biến đổi từ oxaloacetat là
A. Acid malic
B. Acid citric
C. Acid pyruvic
D. Acid succinic
E. Acid acetic
84. CO2 được tạo thành chủ yếu bởi quá trình oxy hoá trực tiếp carbon
A. Đúng
B. Sai
85. Thế năng oxy hoá khử của cytocrom c nhỏ hơn của flavin nucleotid
A. Đúng
B. Sai
86. Chất xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa Flavoprotein và Cytocrom b
A. Ubiquinon
B. Flavoprotein
C. Cytocrom oxydase
D. Cytocrom a
E. Cytocrom b
87. Chất nằm ở hệ thống kết thúc chuỗi
A. Ubiquinon
B. Flavoprotein
C. Cytocrom oxydase
D. Cytocrom a
E. Cytocrom b
88. Chất xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa Ubiquinon và Cytocrom c
A. Ubiquinon
B. Flavoprotein
C. Cytocrom oxydase
D. Cytocrom a
E. Cytocrom b
89. Chất nào là những thành phần của cytocrom oxydase
A. Ubiquinon
B. Flavoprotein
C. Cytocrom oxydase
D. Cytocrom a
E. Cytocrom b
90. Chất xúc tác vận chuyển điện tử giữa NADH và Ubiquinon
A. Ubiquinon
B. Flavoprotein
C. Cytocrom oxydase
D. Cytocrom a
E. Cytocrom b
1. Liên kết nào không phải là liên kết phosphat giàu năng lượng:
A. Pyrophosphat
B. Acylphosphat
C. Thiolphosphat
D. Estephosphat
E. Amidphosphat
2.Chất nào sau đây là chất trung gian trong chu trinh acid citric
A. Acid pyruvic
B. Alanin
C. Acid sialic
D. Acid acetic
E. Cis-aconitat
3. Trong chu trình Krebs, sản phẩm biến đổi từ oxaloacetat là
A. Acid malic
B. Acid citric
C. Acid pyruvic
D. Acid succinic
E. Acid acetic
4. CO2 được tạo thành chủ yếu bởi quá trình oxy hoá trực tiếp carbon
A. Đúng
B. Sai
5. Thế năng oxy hoá khử của cytocrom c nhỏ hơn của flavin nucleotid
A. Đúng
B. Sai
6. Chất xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa Flavoprotein và Cytocrom b
A. Ubiquinon
B. Flavoprotein
C. Cytocrom oxydase
D. Cytocrom a
E. Cytocrom b
7. Chất nằm ở hệ thống kết thúc chuỗi
A. Ubiquinon
B. Flavoprotein
C. Cytocrom oxydase
D. Cytocrom a
E. Cytocrom b
8. Chất xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa Ubiquinon và Cytocrom c
A. Ubiquinon
B. Flavoprotein
C. Cytocrom oxydase
D. Cytocrom a
E. Cytocrom b
9. Chất nào là những thành phần của cytocrom oxydase
A. Ubiquinon
B. Flavoprotein
C. Cytocrom oxydase
D. Cytocrom a
E. Cytocrom b
10. Chất xúc tác vận chuyển điện tử giữa NADH và Ubiquinon
A. Ubiquinon
B. Flavoprotein
C. Cytocrom oxydase
D. Cytocrom a
E. Cytocrom b
CÁU HOÍI TRÀÕC NGHIÃÛM ENZYM

1. LDH1 laì enzym xuïc taïc cho phaín æïng âäöng phán hoaï
vaì duìng âãø cháøn âoaïn nhäöi maïu cå tim.
A. Â
B. S
2. Täúc âäü phaín æïng enzym luän luän tàng tuyãún tênh
cuìng våïi sæû tàng haìm læåüng enzym.
A.Â
B.S
3. Täúc âäü phaín æïng enzym tàng khi nhiãût âäü tàng.
A.Â
B.S
4. Vai troì xuïc taïc cuía enzym cho caïc phaín æïng laì:
A. Giaím nàng læåüng hoaût hoïa
B. Tàng nàng læåüng hoaût hoïa
C. Tàng sæû tiãúp xuïc giæîa caïc phán tæí cå cháút
D. Ngàn caín phaín æïng nghëch
E. Taûo mäi træåìng pH thêch håüp cho phaín æïng
5. Enzym tham gia phaín æïng täøng håüp âæåüc xãúp vaìo
loaûi:
A. 4 Lygase
B. 4 Lyase
C. 6 Lygase
D. 6 Lyase
E. 2 Transferase
6. Oxidoreductase laì nhæîng enzym xuïc taïc cho caïc phaín
æïng:
A. Oxy hoïa khæí
B. Phán càõt
C. Trao âäøi nhoïm
D. Thuíy phán
E. Âäöng phán
7. Lyase laì nhæîng enzym xuïc taïc cho phaín æïng:
A. Täøng håüp
B. Âäöng phán
C. Thuíy phán
D. Oxy hoïa khæí
E. Phán chia mäüt cháút thaình nhiãöu cháút khäng coï
sæû tham gia cuía næåïc
8. Enzym Lipase thuäüc loaûi:
A. Lyase
B. Isomerase
C. Lygase
D. Transferase
E. Hydrolase
9. Âàûc âiãøm cáúu taûo cuía enzym:
1. Coï thãø laì protein thuáön
2. Coï thãø laì protein taûp
3. Coï coenzym laì táút caí nhæîng vitamin
4. Thæåìng coï coenzym thuäüc vitamin nhoïm B
5. Coï coenzym laì nhæîng vitamin tan trong dáöu
Choün táûp håüp âuïng:
A: 1, 2, 3; B: 1, 2, 4; C: 1, 2, 5; D: 2, 3, 4;
E: 2, 3, 5.
10. Enzym tham gia phaín æïng âäöng phán hoïa thuäüc loaûi:
A. Mutase, Lygase
B. Mutase, Hydrolase
C. Isomerase, Mutase
D. Isomerase, Lyase
E. Hydrolase, Isomerase
11. Enzym coï Coenzym laì Pyridoxal phosphat âæåüc xãúp
vaìo nhoïm:
A. Oxidoreductase
B. Transferase
C. Lyase
D. Hydrolase
E. Isomerase
12. Tãn enzym theo IUB âæåüc goüi theo nguyãn tàõc sau:
A. Tãn cå cháút + âuäi ase
B. Tãn loaûi phaín æïng + âuäi ase
C. Tãn Coenzym + âuäi ase
D. Maî säú + tãn cå cháút + loaûi phaín æïng + âuäi
ase
E. Tuìy theo taïc giaí phaït hiãûn ra noï
13. Enzym våïi kyï hiãûu GPT ( ALAT ) goüi theo danh phaïp
quäúc tãú laì:
A. 2.6.1.1. Aspartat α cetoglutarat amino transferase
B. 2.6.1.2. Alanin α cetoglutarat amino transferase
C. 2.6.1.1. Alanin Glutamat amino transferase
D. 2.6.1.2. Aspartat Glutamat amino transferase
E. 2.6.1.2. Glutamat Oxaloacetat transaminase
14. Trung tám hoaût âäüng cuía enzym âæåüc cáúu taûo båíi:
1. Caïc Acid amin coï nhoïm hoïa hoüc hoaût tênh cao
( nhæ -OH, -SH, -NH2...)
2. Cofactor
3. Ion kim loaûi
4. Vitamin
5. Mäüt säú monosaccarid âàûc biãût
Choün táûp håüp âuïng: A: 1, 2, 3; B: 1, 2, 4; C: 1, 2, 5 D:
2, 3, 4; E: 3, 4, 5.
15. Cofactor laì:
A. Nåi gàõn cå cháút vaì xaíy ra phaín æïng trãn
phán tæí enzym
B. Vuìng quyãút âënh tênh âàûc hiãûu cuía enzym
C. Cháút cäüng taïc våïi Apoenzym trong quaï trçnh
xuïc taïc
D. Caïc acid amin coï nhoïm hoaût âäüng
E. Nåi gàõn caïc cháút dë láûp thãø
16. Coenzym laì:
A. Cofactor liãn kãút loîng leîo våïi pháön protein cuía
enzym
B. Cofactor liãn kãút chàût cheî våïi pháön protein
cuía enzym
C. Nhoïm ngoaûi cuía protein taûp, mäüt säú âæåüc
cáúu taûo båíi vitamin
D. Cáu A, C âuïng
E. Cáu B, C âuïng
17. Trung tám hoaût âäüng cuía enzym laì protein thuáön coï:
A. Cofactor
B. Chuäùi polypeptid coìn laûi ngoaìi cofactor
C. Caïc nhoïm hoaût âäüng cuía Acid amin
D. Coenzym
E. Khäng coï cáu naìo âuïng
18. Trung tám dë láûp thãø cuía enzym:
1. Laì nåi gàõn cå cháút
2. Âæåüc cáúu taûo båíi nhæîng vitamin nhoïm B
3. Coï taïc duûng gàõn mäüt säú cháút trong mäi
træåìng phaín æïng vaì laìm thuáûn låüi quaï trçnh gàõn cå
cháút vaìo enzym, âæåüc goüi laì trung tám dë láûp thãø
dæång
4. Coï taïc duûng gàõn mäüt säú cháút trong mäi
træåìng phaín æïng vaì laìm caín tråí quaï trçnh gàõn cå cháút
vaìo enzym, âæåüc goüi laì trung tám dë láûp thãø ám
5. Coï taïc duûng âiãöu hoìa chuyãøn hoïa
Choün táûp håüp âuïng: A: 1, 2, 3; B: 1, 2, 4; C: 1, 2, 5;
D: 2, 3, 4;
E; 3, 4, 5.
19. Zymogen laì:
A. Caïc daûng phán tæí cuía enzym
B. Nhiãöu enzym kãút håüp laûi xuïc taïc cho mäüt
quaï trçnh chuyãøn hoïa
C. Tiãön enzym
D. Enzym hoaût âäüng
E. Daûng enzym kãút håüp våïi cå cháút
20. Isoenzym laì:
A. Daûng hoaût âäüng cuía enzym
B. Daûng khäng hoaût âäüng cuía enzym
C. Caïc daûng phán tæí khaïc nhau cuía mäüt enzym
D. Enzym xuïc taïc cho phaín æïng âäöng phán hoïa
E. Nhiãöu enzym khaïc nhau cuìng xuïc taïc cho mäüt
quaï trçnh chuyãøn hoïa
21. Pepsinogen laì mäüt loaûi:
A. Isoenzym
B. Multienzym
C. Proenzym
D. Enzym thuäüc nhoïm Decarboxylase
E. Enzym thuäüc nhoïm Transaminase
22. Tiãön enzym báút hoaût tråí thaình enzym hoaût âäüng do:
A. Yãúu täú hoaût hoïa gàõn vaìo trung tám hoaût
âäüng cuía enzym
B. Do mäi træåìng phaín æïng, taïc duûng cuía enzym
chênh noï hoàûc enzym khaïc
C. Do tæû phaït
D. Cáu A, B âuïng
E. Cáu A, B, C âãöu âuïng
23. Trypsinogen laì:
1. Mäüt phæïc håüp âa enzym
2. Proenzym
3. Mäüt loaûi Isoenzym
4. Daûng chæa hoaût âäüng cuía enzym
5. Enzym hoaût âäüng
Choün táûp håüp âuïng: A: 1, 2 ; B: 2, 3 ; C: 2, 4 ;
D: 3, 4 ; E: 3, 5.
24. Lactat dehydrogenase ( LDH ) laì:
1. Isoenzym
2. Proenzym
3. Mäüt enzym xuïc taïc cho phaín æïng trao âäøi
hydro giæîa lactat vaì pyruvat
4. Phæïc håüp âa enzym
5. Mäüt enzym coï nhiãöu coenzym
Choün táûp håüp âuïng: A: 1, 2 ; B: 1, 3 ; C: 1, 4 ;
D: 2, 3 ; E. 4, 5.
25. Phæång trçnh Michaelis Menten laì:
A. V = Vmax / S /
KM + / S /
B. V = KM / S /
Vmax + / S /
C. V = KM + / S /
Vmax / S /
D. V = KM
Vmax + / S /
E. V = Vmax
KM + / S /
26. Phæång trçnh Linevveaver Burk laì:
A. 1 = KM . 1 + 1
V Vmax / S / / ES /

B. 1 = KM . 1 + 1
V Vmax / S / Vmax
C. 1 = KM . / S / + 1
V Vmax / S/
D. V = KM . 1 + 1
Vmax /S/ Vmax
E. 1 = KM . / S / + 1
V Vmax Vmax
27. Hàòng säú Michaelis Menten laì näöng âäü cå cháút taûi
âoï:
A. Täúc âäü phaín æïng âaût täúc âäü täúi âa
B. Täúc âäü phaín æïng âaût 1/2 täúc âäü täúi âa
C. Enzym hoaût âäüng maûnh nháút
D. Âæåìng biãøu diãùn tiãûm cáûn
E. Enzym hoaût âäüng yãúu nháút
28. Phæång trçnh Michaelis Menten diãùn taí:
A. Mäúi quan hãû giæîa täúc âäü phaín æïng vaì
näöng âäü cå cháút
B. Mäúi quan hãû giæîa täúc âäü phaín æïng vaì
näöng âäü enzym
C. Mäúi quan hãû giæîa täúc âäü phaín æïng vaì pH
mäi træåìng
D. Mäúi quan hãû giæîa näöng âäü enzym vaì näöng
âäü cå cháút
E. Mäúi quan hãû giæîa täúc âäü phaín æïng vaì táút
caí nhæîng yãúu täú aính
hæåíng âãún hoaût âäü cuía enzym
29. Hoaût âäüng cuía enzym phuû thuäüc vaìo;
A. Nhiãût âäü mäi træåìng
B. pH mäi træåìng
C. Cháút hoaût hoïa vaì cháút æïc chãú
D. Näöng âäü cå cháút
E. Caïc cáu trãn âãöu âuïng
30. pH naìo sau âáy gáön pH thêch håüp nháút cuía pepsin:
A. 2
B. 5
C. 6
D. 8
E. 10
31. Sulfamid coï taïc duûng æïc chãú vi khuáøn do:
A. Æïc chãú täøng håüp protein
B. Laìm räúi loaûn chuyãøn hoïa acid amin
C. Giaím quaï trçnh täøng håüp glucid vi khuáøn
D. Caûnh tranh våïi Acid para aminobenzoic trong
täøng håüp acid folic
E. Kãút håüp våïi protein maìng taûo phæïc håüp
máút tênh cháút sinh hoüc
32. Cháút æïc chãú caûnh tranh coï taïc duûng æïc chãú hoaût
âäüng cuía enzym laì do:
1. Coï cáúu taûo giäúng cáúu taûo enzym
2. Coï cáúu taûo giäúng cáúu taûo cå cháút
3. Laìm biãún daûng trung tám hoaût âäüng enzym
4. Laìm thay âäøi liãn kãút giæîa apoenzym vaì
coenzym
5. Caûnh tranh våïi cå cháút trãn trung tám hoaût
âäüng enzym
Choün táûp håüp âuïng: A: 1, 2 ; B: 2, 3 ; C: 3, 4 ;
D: 4, 5 ; E: 2, 5.
33. Amylase hoaût âäüng täút åí:
A. Moüi pH khaïc nhau
B. pH tæì 1 - 2, 5
C. pH tæì 4 - 5
D. ph tæì 6, 8 - 7, 0
E. pH tæì 8 - 9

34. Pyridoxal phosphat laì coenzym cuía nhæîng enzym:


A. Tham gia váûn chuyãøn gäúc Acyl
B. Tham gia váûn chuyãøn nhoïm imin
C. Tham gia váûn chuyãøn nhoïm amin
D. Xuïc taïc cho nhæîng phaín æïng trao âäøi hydro
E. Xuïc taïc cho nhæîng phaín æïng trao âäøi âiãûn
tæí
35. NAD+, NADP+ laì coenzym cuía nhæîng enzym xuïc taïc cho
phaín æïng:
A. Trao âäøi amin
B. Trao âäøi âiãûn tæí
C. Trao âäøi hydro
D.Trao âäøi nhoïm -CH3
E. Âäöng phán hoïa
36. Coenzym FAD, FMN trong thaình pháön cáúu taûo coï:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B8
E. Vitamin B9
37. Caïc enzym thuäüc nhoïm Transaminase trong thaình
pháön cáúu taûo coï:
A. Nicotinamid
B. Biotin
C. Acid folic
D. Pyridoxal phosphat
E. Cyanocobalamin
38. Phán tæí NAD coï chæïa:
A. Mäüt gäúc phosphat
B. 2 gäúc phosphat
C. 3 gäúc phosphat
D. 4 gäúc phosphat
E. Khäng coï gäúc phosphat naìo caí
39. Enzym coï coenzym laì NAD+ vaì FMN âæåüc xãúp vaìo
nhoïm:
A. Oxydoreductase
B. Transferase
C. Hydrolase
D. Isomerase
E. Lyase
40. Trong nhoïm enzym sau, enzym naìo âàûc hiãûu nháút
giuïp cháøn âoaïn viãm gan siãu vi cáúp:
A. LDH
B. Cholinesterase
C. ASAT ( GOT )
D. ALAT ( GPT )
E. Amylase
41. CO-NH2 laì thaình pháön cáúu taûo cuía:
A. FAD, FMN D.
Coenzym Q
N B. Coenzym A E.
Coenzym Hem
C. NAD+, NADP+
42. Acid amin 1 + Acid α cetonic 2 Acid amin 2
+ Acid α cetonic 1.
âæåüc xuïc taïc båíi mäüt enzym maì coenzym laì:
A. Vitamin PP
B. Acid folic
C. Pyridoxal phosphat
D. Vitamin B2
E. Acid lipoic
43. CH2-NH2 âæåüc goüi laì:
OH CH2OP A. Pyridoxal
B. Pyridoxin
CH3 C. Pyridoxamin
N
D. Pyridoxal phosphat
E. Pyridoxamin p

44. Enzym laì:


1. Cháút xuïc taïc sinh hoüc do cå thãø täøng håüp nãn
2. Coï vai troì laìm tàng nàng læåüng hoaût hoaï
3. Coï cáúu taûo laì protein hoàûc dáùn xuáút acid amin, 1
säú laì steroid
4. Täøng håüp vaì taïc dung xaíy ra trãn cuìng 1 tãú baìo
cuía 1 cå quan
5. Sau phaín æïng, læåüng enzym xuïc taïc bë hao huût
nhiãöu
Choün táûp håüp âuïng: A: 1, 2; B: 2, 3 C: 3, 4
D: 1, 4 E: 4, 5
45. Enzym tham gia phaín æïng thuyí phán âæåüc xãúp vaìo
loaûi:
A. 1 Transferase
B. 1 Oxidoredutase
C. 2 Transferase
D. 2 Hydrolase
E. 3 Hydrolase
46. Enzym xuïc taïc phaín æïng âäöng phán laì:
A. 2 Hydrolase
B. 4 Lygase
C. 3 Isomerase
D.5 Isomerase
E. 6 Lyase
47. Dehydrogenase laì enzym âæåüc xãúp vaìo nhoïm:
A. Transferase
B. Oxidoreductase
C. Lyase
D. Isomerase
E. Hydrolase
48. Enzym Cholinesterase âæåüc xãúp vaìo loaûi:
A. Transferase
F. Hydrolase
B. Lyase
C. Isomerase
D. Synthetase
49. Apoenzym:
1. Enzym gàõn våïi protein
2. Nhoïm ngoaûi cuía protein taûp
3. Pháön protein thuáön
4. Coï vai troì âiãöu hoaì hoaût âäüng enzym
5. Pháön quyãút âënh tênh cháút cå baín cuía enzym
Choün táûp håüp âuïng: A: 1, 2; B: 1, 3; C: 3, 4;
D: 3, 5; E: 4, 5
50. Quyãút âënh tênh cháút âàûc hiãûu xuïc taïc trãn cå
cháút naìo cuía enzym laì do:
A. Apoenzym
B. Coenzym
C. Cofactor
D. Tiãön enzym
E. Phæïc håüp ES
51. Coenzym coï caïc âàûc âiãøm sau:
1. Laì cháút cäüng taïc våïi apoenzym trong quaï trçnh
xuïc taïc
2. Laì cofactor liãn kãút chàût cheî våïi pháön
apoenzym
3. Coï caïc yãúu täú dë láûp thãø
4. Mäüt säú âæåüc cáúu taûo båíi caïc loaûi vitamin B
5. Coï vai troì âiãöu hoaì hoaût âäüng xuïc taïc cuía
enzym
Choün táûp håüp âuïng: A: 1, 2; B: 1, 3; C: 1, 4;
D: 3, 4; E: 4, 5
52. Enzym laì protein taûp, TTHÂ cuía enzym coï:
1. Apoenzym
2. Coenzym
3. Caïc ion kim loaûi
4. Caïc loaûi vitamin
5. Caïc acid amin coï nhoïm hoaï hoüc hoaût tênh cao
Choün táûp håüp âuïng:
A: 1, 2, 3; B: 1, 3,4; C: 2, 3, 4; D: 2, 3, 5;
E: 3, 4, 5
53. Caïc enzym tiãu hoaï thæåìng âæåüc täøng håüp ra
dæåïi daûng:
1. Tiãön enzym
2. Isoenzym
3. Pepsin
4. Trypsin
5. Zymogen
Choün táûp håüp âuïng: A: 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4;
D: 4, 5; E: 1, 5
54. Caïc daûng phán tæí khaïc nhau cuía enzym âæåüc goüi
laì:
A. Zymogen
B. Proenzym
C. Isoenzym
D. Isomerase
E. Multienzym
55. Enzym duìng âãø cháøn âoaïn nhäöi maïu cå tim laì:
1. GPT
2. GOT
3. LDH1
4. LDH3
5. LDH5
Choün táûp håüp âuïng: A: 1, 2; B: 1, 3; C: 2, 3;
D: 2, 5; E: 3, 4

56. Enzym duìng âãø cháøn âoaïn viãm gan siãu vi laì:
1. ASAT
2. ALAT
3. LDH1
4. LDH5
5. Cholinesterase
Choün táûp håüp âuïng: A: 1, 2, 3; B: 1, 2, 4; C: 2, 3, 4;
D: 2, 4, 5; E: 3, 4, 5
57. Trong viãm gan siãu vi cáúp tênh:
A. GOT tàng, GPT tàng, GOT tàng chuí yãúu hån GPT
B. GOT tàng, GPT tàng, GPT tàng chuí yãúu hån GOT
C. GOT, GPT tàng nhæ nhau
D. Amylase maïu tàng
E. Khäng thay âäøi hoaût âäü enzym LDH

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA GLUCID.


81. Trong các glucid sau, các chất thể hiện tính khử là:
A. Glucose, fructose, tinh bột. C. Glucose, fructose, lactose.
B. Glucose, fructose, saccarose. D. Fructose, tinh bột, saccarose.
E. Fructose, tinh bột, lactose.
82. Tên khoa học đầy đủ của Maltose là:
A. 1-2 βD Glucosido βD Glucose B. 1-2 αD Glucosido βD Glucose.
C. 1-4 αD Glucosido βD Glucose. D. 1-4 βD Glucosido αD Glucose.
E. 1-2 αD Glucosido αD Glucose.
83. Các chất nào sau đây là Polysaccarid tạp:
A. Cellulose, tinh bột, heparin B. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose.
C. Heparin, acid hyaluronic, cellulose D. Tinh bột, condroitin sunfat, heparin.
E. Condroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic.
84. Các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen B. Amylopectin, Cellulose
C. Cellulose, Amylose D. Dextrin, Cellulose E. Amylopectin, Glycogen
85. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu:
A. Cellulose. B. Glycogen C. Amylose
D. Amylodextrin E. Maltodextrin
86. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu xanh:
A. Tinh bột D. Amylodextrin
B. Glycogen E. Maltodextrin
C. Amylopectin
87. Nhóm chất nào là Mucopolysaccarid
A. Acid hyaluronic, Cellulose và Condroitin Sulfat.
B. Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat và Heparin.
C. Acid hyaluronic, Cellulose và Dextran.
D. Cellulose, Condroitin Sulfat và Heparin.
E. Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat và Dextran.

88. Công thức bên là cấu tạo của:


CH2OH CH2OH A. Saccarose.
HO OH B. Lactose.
O C. Maltose.
OH OH H
OH OH
D. Galactose.
E. Amylose.

89. Chất nào không có tính khử


A. Saccarose B. Lactose C. Mantose D. Galactose E. Mannose
90. Phản ứng Molish dùng để nhận định:
A. Các chất là Protid B. Các chất là acid amin.
C. Các chất có nhóm aldehyd D. Các chất có nhóm ceton.
E. Các chất là Glucid.
91. Glucose và Fructose khi bị khử (+2H ) sẽ cho chất gọi là:
A. Ribitol. C. Mannitol.
B. Sorbitol. D. Alcol etylic.
E. Acetal dehyd.
92. Phản ứng Feling dùng để nhận định:
A. Saccarose B. Lactose C. Amylose D. Amylopectin E.
Glycogen
93. Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch thẳng không phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen, Cellulose B. Amylopectin, Glycogen, Cellulose.
C. Amylose, Cellulose D. Dextrin, Glycogen, Amylopectin.
E. Dextran, Cellulose, Amylose
94. Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch phân nhánh:
A. Amylopectin, Cellulose B. Amylopectin, Glycogen
C. Amylose, Cellulose. D. Dextrin, Cellulose E. Dextran, Amylose.
95. Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid:
A. Lactose, Amylose, Amylopectin, Condroitin Sulfat.
B. Saccarose, Cellulose, Heparin, Glycogen.
C. Maltose, Cellulose, Amylose, acid hyaluronic.
D. Fructose, Amylopectin, acid hyaluronic, Heparin.
E. Cellulose, Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
96. Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid thuần:
A. Glycogen, Amylose, Amylopectin B. Saccarose, Heparin,
Glycogen.
C. Cellulose, Amylose, acid hyaluronic. D. Fructose, Amylopectin, Heparin.
E. Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
97. Saccarose được tạo thành bởi:
A. 2 đơn vị α Galactose. B. 2 đơn vị β Galactose. C. 2 đơn vị α Glucose.
D. 1α Fructose và 1β Glucose. E. 1β Fructose và 1α Glucose.
98. Một đơn đường có 6C, trong công thức có nhóm aldehyd thì được gọi tên là:
A. Aldohexose. D.Cetopentose.
B. Cetohexose. E. Aldopentose.
C. Cetoheptose.
99. Một đơn đường có 5C, trong công thức có nhóm ceton thì được gọi tên là:
A. Aldohexose. D.Cetopentose.
B. Cetohexose. E. Aldopentose.
C. Cetoheptose.
100. Cellulose có các tính chất sau:
A. Tan trong nước, tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu.
B. Không tan trong nước, cho với Iod màu xanh tím.
C. Không tan trong nước, bị thủy phân bởi Amylase.
D. Tan trong dung dịch Schweitzer, bị thủy phân bởi Cellulase.
E. Tan trong nước, bị thủy phân bởi Cellulase.
101. Tinh bột có các tính chất sau:
A. Tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, không có tính khử.
B. Không tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, có tính khử.
C. Không tan trong nước lạnh, cho với Iod màu đỏ nâu, không có tính khử.
D.Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, cho với Iod màu đỏ nâu.
E. Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, không có tính khử.
102. Trong cấu tạo của Heparin có:
A. H3PO4 B. N Acetyl Galactosamin. C. H2SO4
D. Acid Gluconic. E. Acid Glyceric.

103. Công thức bên là cấu tạo của:


HOH2C A. α Fructofuranose.
B. β Ribofuranose.
OH
C. β Fructofuranose.
H D. β Deoxyribopyranose.
OH H E. β Deoxyribofuranose.

104. Cấu tạo của D Ribose:


A. B. C. D. E.
CHO CHO CHO CHO CHO

CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH


105. Trong cấu tạo của acid hyaluronic có:
A. H3PO4 B. N Acetyl Glucosamin. C. H2SO4
D. Acid Gluconic. E. Acid Glyceric.
106. Cho 2 phản ứng: Glycogen Glucose 1 Glucose 6
Tập hợp các Enzym nào dưới đây xúc tác cho 2 phản ứng nói trên:
A. Phosphorylase, Phosphoglucomutase.
B. Glucokinase, G 6  Isomerase C. Phosphorylase, G 6 Isomerase.
D. Hexokinase, G 6  Isomerase E. Aldolase, Glucokinase.
107. Enzym nào tạo liên kết 1-4 Glucosid trong Glycogen:
A. Glycogen Synthetase B. Enzym tạo nhánh C. Amylo 1-6 Glucosidase.
D. Phosphorylase. E. Glucose 6 Phosphatase.
108. Tập hợp các phản ứng nào dưới đây cần ATP:
Glucose G6  F6  F1- 6 Di  PDA + PGA
(1) (2) (3) (4)

Chọn tập hợp đúng: A. 2, 3 B. 1, 3 C. 2, 4. D. 1, 2 E. 3, 4.


109. Tập hợp các phản ứng nào dưới đây tạo được ATP:
Phosphoglyceraldehyd (PGA) 1,3 Di  Glycerat 3  Glycerat
(1) (2) (3)

Pyruvat Phosphoenol pyruvat 2  Glycerat


(5) (4)

Chọn tập hợp đúng: A. 3, 4, 5 B. 4, 5, 3 C. 1, 2, 5 D. 1, 5, 3 E. 2, 5, 4


110. Tập hợp các coenzym nào dưới đây tham gia vào quá trình khử Carboxyl oxy
hóa:
A. TPP, NAD, Pyridoxal B. NAD, FAD, Biotin.
C. Acid Lipoic, Biotin, CoASH. D. NAD, TPP, CoASH.
E. TPP, Pyridoxal , Biotin.
111. Fructose 6  → F 1-6 Di  cần:
A. ADP và Phosphofructokinase B. NADP và Fructo 1-6 Di Phosphatase.
C. ATP và Phosphofructokinase. D. ADP và Hexokinase.
E. H3PO4 và F 1-6 Di Phosphatase.
112. Quá trình sinh tổng hợp acid béo cần sự tham gia của:
A. NADPHH+ B. NADHH+ C. NAD+ D. FADH2 E. NADP+
113. Ở quá trình tổng hợp Glycogen từ Glucose, enzym tham gia gắn nhánh là:
A. Phosphorylase.
B. Amylo 1-4 1-4 transglucosidase.
C. Amylo 1-6 1-4 transglucosidase.
D. Amylo 1-4 1-6 transglucosidase.
E. Amylo 1-6 Glucosidase.
114. Trong quá trình thoái hóa Glycogen thành Glucose, enzym nào sau đây tham gia
cắt nhánh để giải phóng Glucose tự do:
A. Phosphorylase.
B. Amylo 1-4 1-6 transGlucosidase.
C. Amylo 1-4 1-4 transGlucosidase.
D. Amylo 1-6 Glucosidase.
E. Tất cả các câu trên đều sai.
115. Quá trình tổng hợp Glycogen từ Glucose theo tuần tự sẽ là:
A. Glucose  → G-1-  → G-6-  → Tổng hợp mạch thẳng  → Tổng hợp
mạch nhánh.
B. Glucose  → G-1-  → G-6-  → Tổng hợp mạch nhánh  → Tổng hợp
mạch thẳng.
C. Glucose  → G-6-  → G-1-  → Tổng hợp mạch thẳng  → Tổng hợp mạch
nhánh.
D. Glucose  → G-6-  → G-1-  → Tổng hợp mạch nhánh  → Tổng hợp
mạch thẳng.
E. G-1- → G-6-  → Glucose  → Tổng hợp mạch thẳng  → Tổng hợp mạch
nhánh.
116. Thoái hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di  trong điều kiện
hiếu khí cho:
A. 38 ATP. B. 39 ATP. C. 2 ATP. D. 3 ATP. E. 138 ATP.
117. Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di  trong điều kiện
hiếu khí cho:
A. 38 ATP. B. 3 ATP. C. 39 ATP. D. 129 ATP. E. 2 ATP.
118. Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di  trong điều kiện
yếm khí cho:
A. 38 ATP. B. 2 ATP C. 39 ATP. D. 3 ATP. E. 129 ATP.
119. Thoái hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di - trong điều kiện
yếm khí cho:
A. 39 ATP. B. 38 ATP C. 138 ATP. D. 3 ATP. E. 2 ATP.
120. Thoái hóa Glucose theo con đường Hexose Di- trong điều kiện yếm khí (ở
người) cho sản phẩm cuối cùng là:
A. Lactat. B. Pyruvat. C. Acetyl CoA.
D. Alcol Etylic. E. Phospho enol pyruvat.
121. Thoái hóa Glucose theo con đường Hexose Di - trong điều kiện yếm khí (ở vi
sinh vật) cho sản phẩm cuối cùng là:
A. Lactat. B. Pyruvat. C. Acetyl CoA. D. Alcol Etylic
E. Phospho enol pyruvat.
122. Chu trình Pentose chủ yếu tạo ra:
A. Năng lượng cho cơ thể sử dụng. C. Acetyl CoA.
B. NADPHH . +
D. Lactat. E. CO2,H2O và ATP.
123. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Aldolase:
(1) (2) (3)
Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)
Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy
(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. (5)
124. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Glucose
kinase:
(1) (2) (3)
Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy


(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. (5)
125. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym
Phosphogluco isomerase:
(1) (2) (3)
Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy


(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. (5)
126. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym
Phosphofructosekinase:
(1) (2) (3)
Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy


(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. (5)
127. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym
Triophosphat isomerase:
(1) (2) (3)
Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy


(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. (5)
128. Glucose tự do được tạo ra ở gan là do gan có Enzym:
A. Phosphorylase. B. F 1-6 Di Phosphatase C. Glucose 6 Phosphatase.
D. Glucokinase. E. Glucose 6 Phosphat dehydrogenase.
129. Phản ứng tổng quát của chu trình Pentose Phosphat:
A. 6G-6- + 12 NADP+ + 6H2O → 5G-6- + 6CO2 + 12 NADPHH+.
B. 3 G-6-+3NADP++ 3H2→ G-6- + P Glyceraldedyd + 3NADPHH+ +3CO2
C. 3 G-6- + 3NAD+ + 3H2O → 2 G-6-+ Glyceraldedyd + 3NADHH+ +CO2
D. 6 G-6- + 6NADP+ + 6H2O→ 5 G-6- + 6NADPHH+ + 6CO2.
E. 6 G-6- + 12NAD+ + 6H2O → 5 G-6- + 12NADHH+ + 6 CO2.
130. Trong chu trình Pentose Phosphat, Transcetolase là Enzym chuyển nhóm:
A. 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose. B. 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose C. C. 2
đơn vị C từ Cetose đến Aldose. D. 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose.
E. 1 đơn vị C từ Cetose đến Aldose.
131. Trong chu trình Pentose Phosphat, Trans aldolase là enzym chuyển nhóm:
A. 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose. B. 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose
C. 2 đơn vị C từ Cetose đến Aldose. D. 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose.
E. Tất cả các câu trên đều sai.
132. Trong quá trình tổng hợp Glucose từ Pyruvat, ở chuỗi phản ứng sau, giai đoạn
nào là không thuận nghịch với quá trình thoái hóa Glucose:
(1) (2) (3)
G G6  F6  F1- 6 Di 
(4)

 Glyceraldehyd  Dihydroxy Aceton


A. 1, 4 B. 2, 3 C. 1, 2 D. 3, 4 E. 1, 3

133. Trong quá trình tổng hợp Glucose từ Pyruvat, ở chuỗi phản ứng sau, giai đoạn
nào là thuận nghịch với quá trình thoái hóa Glucose:
(1) (2) (3)
G G6  F6  F1- 6 Di 
(4)

 Glyceraldehyd  Dihydroxy Aceton


A. 1, 4 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 4 E. 1, 3
134. Lactat được chuyển hóa trong chu trình nàìo:
A. Chu trình Urê. B. Chu trình Krebs. C. Chu trình Cori.
D. Chu trình β Oxy hóa. E. Tất cả các câu trên đều sai.
135. Sự tổng hợp Glucose từ các acid amin qua trung gian của:
A. Pyruvat, Phosphoglycerat, các sản phẩm trung gian của chu trình Krebs.
B. Oxaloacetat, Lactat, Phosphoglycerat.
C. Lactat, Glucose 6 Phosphat, Phosphoglycerat.
D. Pyruvat, Fructose 1- 6 Di Phosphat, Dihydroxyaceton.
E. Pyruvat, Lactat, các sản phẩm trung gian của chu trình Krebs.
136. Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò điều hòa đường huyết:
A. Adrenalin, MSH, Prolactin. B. Adrenalin, Glucagon, Insulin.
C. ADH, Glucocorticoid, Adrenalin D. Vasopressin, Glucagon, ACTH.
E. Oxytocin, Insulin, Glucagon.
137. Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò làm tăng đường huyết:
A. Adrenalin, MSH, Prolactin. B. Adrenalin, Glucagon, Insulin.
C. ADH, Glucocorticoid, Adrenalin D. Adrenalin, Glucagon, ACTH.
E. Oxytocin, Insulin, Glucagon.
138. Insulin là nội tiết tố làm hạ đường huyết do có tác dụng:
A. Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình đường phân và ức chế quá trình tân
tạo đường.
B. Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình tân tạo đường, giảm quá trình tổng
hợp Glucose thành Glycogen.
C. Tăng đường phân, tăng tổng hợp Glucose từ các sản phẩm trung gian như Pyruvat,
Lactat, acid amin.
D. Tăng phân ly Glycogen thành Glucose, giảm sử dụng Glucose ở tế bào.
E. Tăng tổng hợp Glucose thành Glycogen, giảm quá trình đường phân, giảm sử dụng
Glucose ở tế bào.
139. Ở bệnh đái đường thể phụ thuộc Insulin, bệnh nhân thường chết trong tình trạng
hôn mê do toan máu, trường hợp này thường do:
1. Giảm hoạt hóa enzym Glucokinase. 2. Giảm acid cetonic trong máu.
3. Tăng các thể cetonic trong máu. 4. Giảm Acetyl CoA trong máu.
5. Tăng thoái hóa Glucose cho năng lượng.
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 1,3 C. 2,4 D. 1,4 E. 3,5
140. Ở người trưởng thành, nhu cầu tối thiểu hàng ngày cần:
A. 180g Glucose. B. 80g Glucose. C. 280g Glucose. D. 380g Glucose.
E. 44g Glucose cho hệ thần kinh.
141. Sản phẩm thủy phân cuối cùng của glucid trước khi được hấp thụ là:
A. Polysaccarid B. Trisaccarid. C. Oligosaccarid.
D. Monosaccarid E. Acid amin.
142. Rượu được hấp thu vào cơ thể:
A.Qua đường tiêu hoá B.Qua đường hô hấp C.Phần dưới của ruột
D.Qua dạ dày E.Tất cả các câu trên đều đúng.
143. Sau khi được hấp thu, rượu được:
A. Đưa vào mạch bạch huyết B.Bị biến đổi trước khi vào máu
C.Không bị biến đổi trước khi vào máu
D.Bị biến đổi thành aldehyd trước khi vào máu
E. Bị biến đổi thành acid acetic trước khi vào máu
144. Rượu được oxy hoá chủ yếu do:
A. Gan B.Thận C. Thận và cơ
D.Lưới nội tương của tế bào gan E. Ruột
145 Enzym làm nhiệm vụ phân giải rượu là:
A. Etanolase B. Alcolase C. Acetalđehydhydrogenase
D. Alcolđehdrogenase E.Oxydase
146. Người nghiện rượu có khả năng uống được rượu nhiều vì:
A.Thành mạch vững chắc
B. Hoạt tính enzym acetaldehydrogenase tăng
C. Hoạt tính enzym acetaldehydrogenase giảm
D. Hoạt tính enzym alcoldehydrogenase tăng
E. Hoạt tính enzym alcoldehydrogenase giảm
147. Người nghiện bị thiếu dinh dưỡng vì:
A. Ăn ít B. Bị bệnh gan C.Bị bệnh đường tiêu hoá
D. Thiếu các vitamin để chuyển hoá thức ăn
E. Tất cả các câu trên đều đúng
148. Người nghiện rượu có thể tổn thường tinh hoàn do:
A. Ăn thiếu glucid B. Ăn thiếu lipid C. Ăn thiếu vitamin A
D. Ăn thiếu vitamin E E. Ăn thiếu vitamin K
149. Người nghiện rượu hay mắc phải các bệnh :
A. Tim mạch B. Viêm gan C. Xơ gan D. Ung thư
E. Tất cả các câu trên đều đúng
150. Uống thuốc ngủ đồng thời uống rượu dẫn đến hậu quả:
A. Giảm tác dụng của thuốc B. Tăng tác dụng của thuốc
C. Không có ảnh hưởng lẫn nhau D. Có ảnh hưởng đối với một số thuốc ngủ
E. Tất cả các câu trên đều sai
151. Công thức bên là cấu tạo của:

CHO A. D Glucose.
H C OH B. D Galactose.
C. D Fructose.
HO C H D. D Ribose.
HO C H E. D Deoxyribose.
H C OH

CH2OH
152. Công thức của β Fructofuranose:

A. B. C.

CH2OH CH2OH
CH2OH OH
H
CHOH H
HO HO CH2OH HO CH2OH
OH OH
D. E. HO
OH

C.
HOH2C HOH2C
CH2OH OH
HO OH HO CH2OH
HO
HO

153. Amylase có tác dụng thuỷ phân liên kết β 1-4 glucosid
A. Đúng B. Sai
154. Oligosaccarid bị thuỷ phân cho 2-10 gốc monosaccarid
A. Đúng B. Sai
155. Glycogen có số mạch nhánh nhiều hơn trong tinh bột
A. Đúng B. Sai
156. Người ta căn cứ vào nhóm OH của Carbon bất đối nằm xa nhóm chức aldehyd
nhất để phân biệt 2 dạng D- và L- Glucose
A. Đúng B. Sai
157. Số đồng phân của các monosaccarid trên thực tế là 2n, n: là số carbon bất đối
A. Đúng B. Sai
158. Glucid tham gia tạo hình trong:
A. Acid nucleic B. Glycoprotein C. Glycolipid
D. Các câu B, C đều đúng E. Các câu A, B, C đều đúng
159. Glucid tham gia tạo hình trong trong thành phần acid nucleic:
A. Đúng B. Sai
160. Ở vi sinh vật, polysaccarid là cấu tử quan trọng của thành tế bàovi khuẩn
A. Đúng B. Sai
161. Aldotriose là tên gọi theo danh pháp quốc tế chung cho tất các loại đường có 3
carbon
A. Đúng B. Sai
162. Tính khử của các monosaccarid trong việc định lượng các chất đường vì:
A. Chỉ có đơn đường mới cho phản ứng khử
B. Cả đơn đường và đường đôi mới cho phản ứng khử
C. Tất cả các loại đường đều cho phản ứng khử
D. Tất cả các loại đường đều cho phản ứng khử khi được chuyển về đường đơn
E. Tất cả các câu trên đều sai
163. Glucose và fructose bị khử tạo thành Sorbitol
A. Đúng B. Sai
164. Liên kết glucosid hoặc osid có thể là sự liên kết giữa các gốc trong nội bộ phân
tử chất đường
A. Đúng B. Sai
165. Các monosaccarid có thể tạo thành các este là do kết hợp với:
A. HNO3 B. H2SO4 C. H3PO4 D. CH3COOH
E. Tất cả các câu trên đều đúng
166. Công thức cấu tạo của α D-Glucose chỉ khác với α D-Galactose ở C4
A. Đúng B. Sai
167. Công thức cấu tạo của α D-Glucose chỉ khác với α D-Mannose ở C2
A. Đúng B. Sai
168. Cấu tạo tinh bột và glycogen giống nhau ở chỗ:
A. Cấu tạo mạch nhánh B. Cấu tạo mạch thẳng C. Kích thước phân tử
D. Độ dài phân nhánh E. Tất cả các câu trên đều sai
169. Cellulose gồm những gốc β D-glucose và được nối với nhau bằng liên kết α1-4
glucosid
A. Đúng B. Sai
170. Cellulose không có giá trị đối với cơ thể người sử dụng
A. Đúng B. Sai
171. Mucopolysaccarid có tác dụng:
A. Nâng đỡ B. Chống nhiễm khuẩn
C. Tái tạo và trưởng thành của các mô
D.Chống lại các tác nhân cơ học và hoá học
E. Tất cả các câu trên đều đúng
172. Polysaccarid thể hiện được đặc trưng của nhóm máu:
A. Đúng B. Sai
173. Cơ chế vận chuyển tích cực của các monosaccarid qua tế bào thành ruột có đặc
điểm:
A. Cùng chiều với gradient nồng độ của chúng giữa dịch lòng ruột và tế bào
B. Cùng chiều hay ngược chiều với gradient nồng độ của chúng giữa dịch lòng ruột
và tế bào
C. Không cần cung cấp năng lượng
D.Không liên quan đến sự vận chuyển ion natri
E. Tất cả các câu trên đều sai
174. Phosphorylase là enzym xúc tác cho quá trình thoái hoá glycogen ở cơ và gan,
chúng tồn tại dưới hai dạng bất hoạt và hoạt động
A. Đúng B. Sai
175. Phosphorylase là enzym
A. Thuỷ phân mạch thẳng của glycogen
B. Thuỷ phân liên kết α1-6 Glucosidase của glycogen
C. Enzym gắn nhánh của glycogen
D. Enzym đồng phân của glycogen
E. Enzym cắt nhánh của glycogen
176. Amylo 1-6 Glucosidase là enzym
A. Thuỷ phân mạch thẳng của glycogen
B. Thuỷ phân liên kết α1-6 Glucosidase của glycogen
C. Enzym gắn nhánh của glycogen
D. Enzym đồng phân của glycogen
E. Enzym chuyển nhánh của glycogen
177. Enzym tiêu hoá chất glucid gồm:
A. Disaccarase B. Amylose 1-6 transglucosidase
C.Amylase D. Câu A và B E. Câu A và C
178. Các enzym tiêu hoá chất glucid ở cơ thể người gồm:
A. Amylase, saccarase, cellulase B. Saccarase, cellulase, lipase
C. Amylase, maltase, invertase D. Lactase, saccarase, cellulase
E. Lactase, cellulase, trehalase
179. Các enzym mutase và isomerase là các enzym đồng phân vị trí nội phân tử:
A. Đúng B. Sai
180. Epimerase là enzym đồng phân lập thể:
A. Đúng B.Sai
181. Các phản ứng không thuận nghịch trong con đường đường phân:
A. Glucose  → Glucose-6-, Glucose-6-  → Fructose -6-, Phosphoenolpyruvat

→ Pyruvat
B. Glucose  → Glucose-6-, Fructose -6-  → Fructose 1,6-di,
Phosphoenolpyruvat  → Pyruvat
C. Glucose  → Glucose-6-, Fructose -6-  → Fructose 1,6-di, Glyceraldehyd
3- 
→ 1,3di-Glycerat
D. Glucose  → Glucose-6-, Fructose -6-  → Fructose 1,6-di, 1,3di-Glycerat
→ 3--Glycerat

E. Glucose  → Glucose-6-, Fructose -6-  → Fructose 1,6-di,
3--Glycerat → 2--Glycerat
182. Ba enzym xúc tác các phản ứng không thuận nghịch trong con đường đường
phân:
A. Enolase, phosphoglycerat kinase, pyruvat kinase
B. Glucokinase, phosphoglycerat kinase, pyruvat kinase
C. Glucokinase, phosphofructosekinase, pyruvat kinase
D. Glucokinase, phosphofructosekinase, enolase,
E. Tất cá các câu trên đều sai
183. Transcetolase là enzym xúc tác vận chuyển nhóm 2C từ cetose tới aldose
A. Đúng B. Sai
184. Transaldolase là enzym xúc tác vận chuyển nhóm 3C từ cetose tới aldose
A. Đúng B. Sai
185. Glucose máu có nguồn gốc:
A. Thức ăn qua đường tiêu hoá B. Thoái hoá glycogen ở gan
C. Quá trình tân tạo đường D. Câu A và B E. Câu A, B và C
186. Phản ứng biến đổi Fructose-1,6 di thành Glyceraldehyd-3- cần cung cấp năng
lượng
A. Đúng B. Sai
187. Sự biến đổi của G6P thành F-1,6-diP cần có các enzym sau:
A. Phosphoglucosemutase và Phosphorylase
B. Phosphoglucosemutase và Aldolase
C. Phosphohexo isomerase và phosphofructokinase
D. Phosphohexo isomerase và Aldolase
E. Glucose-6-phosphatase và pyrophosphorylase
188. Enzym được tìm thấy trong con đường Hexomonophosphat:
A. Glucose-6-phosphatase B. Phosphorylase C. Aldolase
D. Glucose-6-phosphat dehydrogenase E. Malatase
189. Ở gan, để tổng hợp glycogen từ glucose cần:
A. Pyruvat kinase B. Glucose-6-phosphat dehydrogenase
C. Cytidin triphosphat D. Uridin triphosphat E. Guanosin triphosphat
190. Glycogen được biến đổi thành glucose-1- nhờ có:
A. UDPG transferase B. Enzym gắn nhánh C. Phosphorylase
D. Isomerase E. Dephospho-phosphorylase
191. Glycogen synthetase có đặc điểm nào sau đây:
A. Không có ở cơ
B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
C. Tạo các liên kết α 1-4 trong glycogen
D. Enzym cắt nhánh glycogen
E. Tạo các liên kết α 1-6 trong glycogen
192. Enzym gắn nhánh glycogen có đặc điểm nào sau đây:
A. Không có ở cơ
B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
C. Tạo các liên kết α 1-4 trong glycogen
D. Enzym cắt nhánh glycogen
E. Tạo các liên kết α 1-6 trong glycogen
193. Amylo1-6 glucosidase có đặc điểm nào sau đây:
A. Không có ở cơ
B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
C. Tạo các liên kết α 1-4 trong glycogen
D. Enzym cắt nhánh glycogen
E. Tạo các liên kết α 1-6 trong glycogen
194. Phosphorylase kinase có đặc điểm nào sau đây:
A. Không có ở cơ
B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
C. Tạo các liên kết α 1-4 trong glycogen
D. Enzym cắt nhánh glycogen
E. Tạo các liên kết α 1-6 trong glycogen
195. Glucose-6-phosphatase có đặc điểm nào sau đây:
A. Không có ở cơ
B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
C. Tạo các liên kết α 1-4 trong glycogen
D. Enzym cắt nhánh glycogen
E. Tạo các liên kết α 1-6 trong glycogen
196. Công thức bên là cấu tạo của:

A. αD Glucose.
B. βD Galactose.
C. αD Fructose.
D. βD Glucose.
E. αD Deoxyribose.

197. Trong cấu tạo của Condroitin Sulfat có:


A. H3PO4 B. N Acetyl Glucosamin. C. H2SO4
D. Acid Gluconic. E. Acid Glyceric.
198. Thành tế bào vi khuẩn có cấu tạo bền chắc vì có cấu tạo Polyasacarid
A. Đúng B. Sai
199. Các lysozym của các dịch tiết có khả năng phân giải polysaccarid của thành vi
khuẩn là:
A. Nước mắt B. Nước mũi C. Nước bọt
D. Các câu A, B, C E. Các câu trên đều sai

HOÏA HOÜC VAÌ CHUYÃØN HOÏA GLUCID


1.ÅÍ vi sinh váût, polysaccarid laì cáúu tæí quan troüng cuía thaình tãú
baìo vi khuáøn
A. Âuïng B. Sai
2..Amylase coï taïc duûng thuyí phán liãn kãút β 1-4 glucosid
A. Âuïng B. Sai
3. Oligosaccarid bë thuyí phán cho 2-10 gäúc monosaccarid
A. Âuïng B. Sai
4. Enzym tiãu hoaï cháút glucid gäöm:
A. Disaccarase
B. Amylose 1-6 transglucosidase
C.Amylase
D. Cáu A vaì B
E. Cáu A vaì C
5.Trong caïc glucid sau, caïc cháút thãø hiãûn tênh khæí laì:
A. Glucose, fructose, tinh bäüt. C. Glucose, fructose,
lactose.
B. Glucose, fructose, saccarose. D. Fructose, tinh bäüt,
saccarose.
E. Fructose, tinh bäüt, lactose.
6. Tãn khoa hoüc âáöy âuí cuía Maltose laì:
A. 1-2 βD Glucosido βD Glucose.
B. 1-2 αD Glucosido βD Glucose.
C. 1-4 αD Glucosido βD Glucose.
D. 1-4 βD Glucosido αD Glucose.
E. 1-2 αD Glucosido αD Glucose.
7.Caïc cháút naìo sau âáy laì Polysaccarid taûp:
A. Cellulose, tinh bäüt, heparin.
B. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose.
C. Heparin, acid hyaluronic, cellulose.
D. Tinh bäüt, condroitin sunfat, heparin.
E. Condroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic.
8.Caïc nhoïm cháút sau âáy, nhoïm naìo coï cáúu taûo phán nhaïnh:
A. Amylose, Glycogen.
B. Amylopectin, Cellulose.
C. Cellulose, Amylose.
D. Dextrin, Cellulose.
E. Amylopectin, Glycogen.
9.Trong caïc cháút sau âáy, cháút naìo taïc duûng våïi Iod cho maìu âoí
náu:
A. Cellulose. D. Amylodextrin
B. Glycogen E. Maltodextrin
C. Amylose
10.Trong caïc cháút sau âáy, cháút naìo taïc duûng våïi Iod cho maìu
xanh:
A. Tinh bäüt D. Amylodextrin
B. Glycogen E. Maltodextrin
C. Amylose
11. Nhoïm cháút naìo laì Mucopolysaccarid
A. Acid hyaluronic, Cellulose vaì Condroitin Sulfat.
B. Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat vaì Heparin.
C. Acid hyaluronic, Cellulose vaì Dextran.
D. Cellulose, Condroitin Sulfat vaì Heparin.
E. Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat vaì Dextran.
12. Cäng thæïc bãn laì cáúu taûo cuía:
CH2OH CH2OH A. Saccarose.
HO OH B. Lactose.
O C. Maltose.
OH OH H D. Galactose.
OH OH E. Amylose.
13. Cháút naìo khäng coï tênh khæí
A. Saccarose.
B. Lactose
C. Mantose
D. Galactose
E. Mannose
14. Phaín æïng Molish duìng âãø nháûn âënh:
A. Caïc cháút laì Protid.
B. Caïc cháút laì acid amin.
C. Caïc cháút coï nhoïm aldehyd.
D. Caïc cháút coï nhoïm ceton.
E. Caïc cháút laì Glucid.
15. Glucose vaì Fructose khi bë khæí (+2H ) seî cho cháút goüi laì:
A. Ribitol. C. Mannitol.
B. Sorbitol. D. Alcol etylic.
E. Acetal dehyd.
16. Phaín æïng Feling duìng âãø nháûn âënh:
A. Saccarose.
B. Lactose
C. Amylose
D. Amylopectin
E. Glycogen
17. Caïc nhoïm cháút naìo sau âáy coï cáúu taûo maûch thàóng khäng
phán nhaïnh:
A. Amylose, Glycogen, Cellulose.
B. Amylopectin, Glycogen, Cellulose.
C. Amylose, Cellulose.
D. Dextrin, Glycogen, Amylopectin.
E. Dextran, Cellulose, Amylose.
18. Caïc nhoïm cháút naìo sau âáy coï cáúu taûo maûch phán nhaïnh:
A. Amylopectin, Cellulose.
B. Amylopectin, Glycogen
C. Amylose, Cellulose.
D. Dextrin, Cellulose
E. Dextran, Amylose.
19. Caïc cháút naìo sau âáy thuäüc nhoïm Polysaccarid:
A. Lactose, Amylose, Amylopectin, Condroitin Sulfat.
B. Saccarose, Cellulose, Heparin, Glycogen.
C. Maltose, Cellulose, Amylose, acid hyaluronic.
D. Fructose, Amylopectin, acid hyaluronic, Heparin.
E. Cellulose, Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
20. Caïc cháút naìo sau âáy thuäüc nhoïm Polysaccarid thuáön:
A. Glycogen, Amylose, Amylopectin
B. Saccarose, Heparin, Glycogen.
C. Cellulose, Amylose, acid hyaluronic.
D. Fructose, Amylopectin, Heparin.
E. Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
21. Saccarose âæåüc taûo thaình båíi:
A. 2 âån vë α Galactose.
B. 2 âån vë β Galactose.
C. 2 âån vë α Glucose.
D. 1α Fructose vaì 1β Glucose.
E. 1β Fructose vaì 1α Glucose.
22. Mäüt âån âæåìng coï 6C, trong cäng thæïc coï nhoïm aldehyd thç
âæåüc goüi tãn laì:
A. Aldohexose. D.Cetopentose.
B. Cetohexose. E. Aldopentose.
C. Cetoheptose.
23. Mäüt âån âæåìng coï 5C, trong cäng thæïc coï nhoïm ceton thç
âæåüc goüi tãn laì:
A. Aldohexose. D.Cetopentose.
B. Cetohexose. E. Aldopentose.
C. Cetoheptose.
24. Cellulose coï caïc tênh cháút sau:
A. Tan trong næåïc, taïc duûng våïi Iod cho maìu âoí náu.
B. Khäng tan trong næåïc, cho våïi Iod maìu xanh têm.
C. Khäng tan trong næåïc, bë thuíy phán båíi Amylase.
D. Tan trong dung dëch Schweitzer, bë thuíy phán båíi Cellulase.
E. Tan trong næåïc, bë thuíy phán båíi Cellulase.
25. Tinh bäüt coï caïc tênh cháút sau:
A. Tan trong næåïc laûnh, cho våïi Iod maìu xanh têm, khäng coï
tênh khæí.
B. Khäng tan trong næåïc laûnh, cho våïi Iod maìu xanh têm, coï tênh
khæí.
C. Khäng tan trong næåïc laûnh, cho våïi Iod maìu âoí náu, khäng coï
tênh khæí.
D.Tan trong næåïc noïng taûo dung dëch keo, cho våïi Iod maìu âoí
náu.
E. Tan trong næåïc noïng taûo dung dëch keo, khäng coï tênh khæí.
26. Trong cáúu taûo cuía Heparin coï:
A. H3PO4
B. N Acetyl Galactosamin.
C. H2SO4
D. Acid Gluconic.
E. Acid Glyceric.
27. Cäng thæïc bãn laì cáúu taûo cuía:
A. α Fructofuranose.
HOH2C B. β Ribofuranose.
C. β Fructofuranose.
OH
D. β Deoxyribopyranose.
H E. β Deoxyribofuranose.

OH æïng:
28. Cho 2 phaín H Glycogen Glucose 1 Glucose 6
Táûp håüp caïc Enzym naìo dæåïi âáy xuïc taïc cho 2 phaín æïng noïi trãn:
A. Phosphorylase, Phosphoglucomutase.
B. Glucokinase, G 6  Isomerase.
C. Phosphorylase, G 6 Isomerase.
D. Hexokinase, G 6  Isomerase.
E. Aldolase, Glucokinase.
29.Enzym naìo taûo liãn kãút 1-4 Glucosid trong Glycogen:
A. Glycogen Synthetase.
B. Enzym taûo nhaïnh.
C. Amylo 1-6 Glucosidase.
D. Phosphorylase.
E. Glucose 6 Phosphatase.
30.Táûp håüp caïc phaín æïng naìo dæåïi âáy cáön ATP:
Glucose G6  F6  F1- 6 Di  PDA +
PGA
(1) (2) (3) (4)
A. 2, 3. B. 1, 3. C. 2, 4. D. 1, 2. E. 3, 4.
31.Táûp håüp caïc phaín æïng naìo dæåïi âáy taûo âæåüc ATP:
Phosphoglyceraldehyd (PGA) 1,3 Di  Glycerat 3 
Glycerat
(1) (2) (3)
Pyruvat Phosphoenol pyruvat 2  Glycerat
(5) (4)
A. 3, 4, 5 B. 4, 5, 3 C. 1, 2, 5 D. 1, 5, 3 E. 2, 5, 4

81. 32.Táûp håüp caïc coenzym naìo dæåïi âáy tham gia vaìo quaï trçnh
khæí Carboxyl oxy hoïa:
Acid pyruvic Acetyl CoA
-2H
A. TPP, NAD, Pyridoxal . CO2
B. NAD, FAD, Biotin.
C. Acid Lipoic, Biotin, CoASH.
D. NAD, TPP, CoASH.
E. TPP, Pyridoxal , Biotin.
33. Fructose 6  → F 1-6 Di  cáön:
A. ADP vaì Phosphofructokinase.
B. NADP vaì Fructo 1-6 Di Phosphatase.
C. ATP vaì Phosphofructokinase.
D. ADP vaì Hexokinase.
E. H3PO4 vaì F 1-6 Di Phosphatase.
34. Quaï trçnh sinh täøng håüp acid beïo cáön sæû tham gia cuía:
A. NADPHH+ B. NADHH+ C. NAD+ D. FADH2 E.
NADP +

35. ÅÍ quaï trçnh täøng håüp Glycogen tæì Glucose, enzym tham gia gàõn
nhaïnh laì:
A. Phosphorylase.
B. Amylo 1-4 1-4 transglucosidase.
C. Amylo 1-6 1-4 transglucosidase.
D. Amylo 1-4 1-6 transglucosidase.
E. Amylo 1-6 Glucosidase.
36. Trong quaï trçnh thoaïi hoïa Glycogen thaình Glucose, enzym naìo sau
âáy tham gia càõt nhaïnh âãø giaíi phoïng Glucose tæû do:
A. Phosphorylase.
B. Amylo 1-4 1-6 transGlucosidase.
C. Amylo 1-4 1-4 transGlucosidase.
D. Amylo 1-6 Glucosidase.
E. Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai.
37. Quaï trçnh täøng håüp Glycogen tæì Glucose theo tuáön tæû seî laì:
A. Glucose → G-1- → G-6- → Täøng håüp maûch thàóng
→ Täøng håüp maûch nhaïnh.
B. Glucose 
→ G-1- 
→ G-6- 
→ Täøng håüp maûch nhaïnh 
→
Täøng håüp maûch thàóng.

C. Glucose → G-6-  → G-1-  → Täøng håüp maûch thàóng  →


Täøng håüp maûch nhaïnh.
D. Glucose → G-6-  → G-1- → Täøng håüp maûch nhaïnh  →
Täøng håüp maûch thàóng.
E. G-1- 
→ G-6-  → Glucose  → Täøng håüp maûch thàóng  →
Täøng håüp maûch nhaïnh.
38. Thoaïi hoïa Glucid (âi tæì Glucose) theo con âæåìng Hexose Di  trong
âiãöu kiãûn hiãúu khê cho:
A. 38 ATP. B. 39 ATP. C. 2 ATP. D. 3 ATP. E. 138
ATP.

39.Thoaïi hoïa Glucid (âi tæì Glycogen) theo con âæåìng Hexose Di 
trong âiãöu kiãûn hiãúu khê cho:
A. 38 ATP. B. 3 ATP. C. 39 ATP. D. 129 ATP. E. 2 ATP.

40. Thoaïi hoïa Glucid (âi tæì Glycogen) theo con âæåìng Hexose Di 
trong âiãöu kiãûn yãúm khê cho:
A. 38 ATP. B. 2 ATP C. 39 ATP. D. 3 ATP. E. 129 ATP.

41. Thoaïi hoïa Glucid (âi tæì Glucose) theo con âæåìng Hexose Di -
trong âiãöu kiãûn yãúm khê cho:
A. 39 ATP. B. 38 ATP C. 138 ATP. D. 3 ATP. E. 2 ATP.
42. Thoaïi hoïa Glucose theo con âæåìng Hexose Di- trong âiãöu kiãûn
yãúm khê (åí ngæåìi) cho saín pháøm cuäúi cuìng laì:
A. Lactat. B. Pyruvat. C. Acetyl CoA.
D. Alcol Etylic. E. Phospho enol pyruvat.

43. Thoaïi hoïa Glucose theo con âæåìng Hexose Di - trong âiãöu kiãûn
yãúm khê (åí vi sinh váût) cho saín pháøm cuäúi cuìng laì:
A. Lactat. B. Pyruvat. C. Acetyl CoA. D. Alcol Etylic E.
Phospho enol pyruvat.
44. Chu trçnh Pentose chuí yãúu taûo ra:

A. Nàng læåüng cho cå thãø sæí duûng. C. Acetyl CoA.


B. NADPHH .+
D. Lactat.
E. CO2,H2O vaì ATP.
45. Trong chuäùi phaín æïng sau, åí giai âoaûn naìo coï sæû tham gia cuía
enzym Aldolase:
(1) (2) (3)

Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho


Dihydroxy
(PGA) Aceton(PDA)

A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)


E. (5)

46. Trong chuäùi phaín æïng sau, åí giai âoaûn naìo coï sæû tham gia cuía
enzym Glucose kinase:
(1) (2) (3)

Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho


Dihydroxy
(PGA) Aceton(PDA)

A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)


E. (5)
47. Glucose tæû do âæåüc taûo ra åí gan laì do gan coï Enzym:
A. Phosphorylase. B. F 1-6 Di PhosphataseC. Glucose 6 Phosphatase.
D. Glucokinase. E. Glucose 6 Phosphat dehydrogenase.
48. Phaín æïng täøng quaït cuía chu trçnh Pentose Phosphat:
A. 6G-6- + 12 NADP+ + 6H2O → 5G-6- + 6CO2 + 12 NADPHH+.
B. 3 G-6-+3NADP++ 3H2→ G-6- + P Glyceraldedyd + 3NADPHH+
+3CO2
C. 3 G-6- + 3NAD+ + 3H2O → 2 G-6-+ Glyceraldedyd + 3NADHH+
+CO2
D. 6 G-6- + 6NADP+ + 6H2O→ 5 G-6- + 6NADPHH+ + 6CO2.
E. 6 G-6- + 12NAD+ + 6H2O → 5 G-6- + 12NADHH+ + 6 CO2.
49. Trong chu trçnh Pentose Phosphat, Transcetolase laì Enzym chuyãøn
nhoïm:
A. 3 âån vë C tæì Cetose âãún Aldose. B. 2 âån vë C tæì Aldose
âãún Cetose C. 2 âån vë C tæì Cetose âãún Aldose.
D. 3 âån vë C tæì Aldose âãún Cetose.
E. 1 âån vë C tæì Cetose âãún Aldose.
50. Trong chu trçnh Pentose Phosphat, Trans aldolase laì enzym chuyãøn
nhoïm:
A. 3 âån vë C tæì Cetose âãún Aldose. B. 2 âån vë C tæì Aldose
âãún Cetose
C. 2 âån vë C tæì Cetose âãún Aldose. D. 3 âån vë C tæì Aldose
âãún Cetose.
E. Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai.
51. Trong quaï trçnh täøng håüp Glucose tæì Pyruvat, åí chuäùi phaín
æïng sau, giai âoaûn naìo laì khäng thuáûn nghëch våïi quaï trçnh thoaïi
hoïa Glucose:
G (1)
G6  (2)
F6  (3)
F1- 6 Di 
(4)
 Glyceraldehyd  Dihydroxy Aceton
A. 1, 4 B. 2, 3 C. 1, 2 D. 3, 4 E.
1, 3
52. Lactat âæåüc chuyãøn hoïa trong chu trçnh naììo:
A. Chu trçnh Urã. B. Chu trçnh Krebs. C. Chu trçnh
Cori.
D. Chu trçnh β Oxy hoïa. E. Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai.
53. Sæû täøng håüp Glucose tæì caïc acid amin qua trung gian cuía:
A. Pyruvat, Phosphoglycerat, caïc saín pháøm trung gian cuía chu
trçnh Krebs.
B. Oxaloacetat, Lactat, Phosphoglycerat.
C. Lactat, Glucose 6 Phosphat, Phosphoglycerat.
D. Pyruvat, Fructose 1- 6 Di Phosphat, Dihydroxyaceton.
E. Pyruvat, Lactat, caïc saín pháøm trung gian cuía chu trçnh Krebs.
54. Caïc näüi tiãút täú naìo sau âáy coï vai troì âiãöu hoìa âæåìng huyãút:
A. Adrenalin, MSH, Prolactin.
B. Adrenalin, Glucagon, Insulin.
C. ADH, Glucocorticoid, Adrenalin
D. Vasopressin, Glucagon, ACTH.
E. Oxytocin, Insulin, Glucagon.
55. Caïc näüi tiãút täú naìo sau âáy coï vai troì laìm tàng âæåìng huyãút:
A. Adrenalin, MSH, Prolactin.
B. Adrenalin, Glucagon, Insulin.
C. ADH, Glucocorticoid, Adrenalin
D. Adrenalin, Glucagon, ACTH.
E. Oxytocin, Insulin, Glucagon.
56. Insulin laì näüi tiãút täú laìm haû âæåìng huyãút do coï taïc duûng:
A. Tàng sæí duûng Glucose åí tãú baìo, tàng quaï trçnh âæåìng phán
vaì æïc chãú quaï trçnh tán taûo âæåìng.
B. Tàng sæí duûng Glucose åí tãú baìo, tàng quaï trçnh tán taûo
âæåìng, giaím quaï trçnh täøng håüp Glucose thaình Glycogen.
C. Tàng âæåìng phán, tàng täøng håüp Glucose tæì caïc saín pháøm
trung gian nhæ Pyruvat, Lactat, acid amin.
D. Tàng phán ly Glycogen thaình Glucose, giaím sæí duûng Glucose
åí tãú baìo.
E. Tàng täøng håüp Glucose thaình Glycogen, giaím quaï trçnh
âæåìng phán, giaím sæí duûng Glucose åí tãú baìo.
57. ÅÍ bãûnh âaïi âæåìng thãø phuû thuäüc Insulin, bãûnh nhán thæåìng
chãút trong tçnh traûng hän mã do toan maïu, træåìng håüp naìy thæåìng
do:
1. Giaím hoaût hoïa enzym Glucokinase.
2. Giaím acid cetonic trong maïu.
3. Tàng caïc thãø cetonic trong maïu.
4. Giaím Acetyl CoA trong maïu.
5. Tàng thoaïi hoïa Glucose cho nàng læåüng.
Haîy choün táûp håüp âuïng.
A. 1, 2 B. 1,3 C. 2,4 D. 1,4 E. 3,5
58. ÅÍ ngæåìi træåíng thaình, nhu cáöu täúi thiãøu haìng ngaìy cáön:
A. 180g Glucose. B. 80g Glucose. C. 280g Glucose. D. 380g
Glucose.
E. 44g Glucose cho hãû tháön kinh.
59. Saín pháøm thuíy phán cuäúi cuìng cuía glucid træåïc khi âæåüc háúp
thuû laì:
A. Polysaccarid B. Trisaccarid. C. Oligosaccarid.
D. Monosaccarid E. Acid amin.
69..Cäng thæïc cuía β Fructofuranose:

A. B. C.

CH2OH CH2OH
CH2OH OH
H
CHOH H
HO HO CH2OH HO CH2OH
OH OH
HO
OH D. E.

HOH2C HOH2C
CH2OH OH
HO OH HO CH2OH
HO
HO

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HEMOGLOBIN


1. Porphin được cấu tạo bởi 4 nhân pyrol liên kết với nhau bởi câu nối :
A.Mêtyl . B.Metylen . C.Disulfua D.Methenyl E.Oxy .
2. Cấu tạo Hem gồm :
A.Porphin, 4 gốc V, 2 gốc M, 2 gốc P, Fe++.
B.Porphin, 2 gốc E, 4 gốc M, 2 gốc P, Fe+++ .
C.Porphin, 4 gốc M, 2 gốc V, 2 gốc P, Fe++ .
D.Porphin, 4 gốc M, 2 gốc V, 2 gốc P, Fe+++ .
E.Porphin, 4 gốc M, 2 gốc V, 2 gốc E, Fe++ .
3. Cấu tạo hem gồm :
A.Porphyrin gắn với gốc M, gốc P và gốc V,
B.Protoporphyrin Ι, Fe+++ .
C.Protoporphyrin ΙΙ, Fe++ .
D.Protoporphyrin ΙΧ, Fe++ .
E.Protoporphyrin ΙΧ, Fe+++ .
4. Hb được cấu tạo bởi :
A.Protoporphyrin ΙΧ, Fe++, globulin.
B.Protoporphyrin ΙΧ, Fe++, globin.
C.Hem, globulin .
D.Protoporphyrin ΙΧ, Fe+++ , globin.
E.Protoporphyrin Ι, Fe++ , globin.
5. Chọn tập hợp đúng, trong Hb có cấu tạo :
1.Một hem liên kết với một chuổi polypeptid .
2.Hai hem liên kết với một chuổi polypeptid .
3.Bốn hem liên kết với một globin .
4.Một hem liên kết với bốn globin .
5.Bốn hem liên kết với bốn chuổi polypeptid .
Chọn tập hợp đúng: A.1,2,3 B.1,3,5 C.2,4,5 D.2,3,4 E.1,4,5 .
6. Globin trong HbA gồm :
A. 2 chuổi α, 2 chuổi γ B. 2 chuổi β, 2 chuổi γ .
C. 2 chuổi δ, 2 chuổi γ D. 2 chuổi β, 2 chuổi δ .
E. 2 chuổi α, 2 chuổi β
7. Globin trong HbF gồm :
A. 2 chuổi α, 2 chuổi β . B.2 chuổi α, 2 chuổi γ .
C.2 chuổi α, 2 chuổi δ . D.2 chuổi β, 2 chuổi γ .
E.2 chuổi β, 2 chuổi δ .
8. Liên kết hình thành giữa hem và globin là :
A.Liên kết hydro giữa Fe++ và nitơ của pyrol .
B.Liên kết đồng hoá trị giữa Fe++ và nitơ của pyrol .
C.Liên kết ion giữa Fe++ và nitơ của imidazol .
D.Liên kết phối trí giữa Fe++ và nitơ của imidazol .
E.Liên kết ion giữa Fe+++ và nitơ của histidin .
9. Oxyhemoglobin được hình thành do :
A.Gắn O2 vào nhân imidazol bởi liên kết phối trí .
B.O xy hóa hem bằng O2 .
C.Gắn O2 vào Fe++ bằng liên kết phối trí .
D.Gắn O2 vào nhân pyrol .
E.Gắn O2 vào imidazol .
10.O2 gắn với Hb ở phổi thì :
A.Fe++ →Fe+++ .
B.Fe++ → Fe0.
C.Fe++→ Fe++ .
D.Fe+++ → Fe++ .
E.Fe0→ Fe++ .
11.Thành phần cấu trúc Hb sắp xếp theo thứ tự phức tạp dần :
1.Pyrol . 2.Porphyrin . 3.Porphin . 4.Hem . 5.Hb .
A.1,2,3,4,5 B.1,3,2,4,5 C.3,2,1,4,5. D.4,5,3,2,1. E.2,3,4,5,1.
12. Hb bình thường của người trưởng thành là :
A.HbA, HbA2 . B.HbC, HbF C.HbF, HbS .
D.HbC, HbS . E.HbF, HbA2 .
13. Hb bị oxy hóa tạo thành :
A.Oxyhemoglobin B.Carboxyhemoglobin C.Carbohemoglobin .
D.Hematin . E.Methemoglobin .
14. Hb kết hợp với CO :
A.Qua nhóm amin của globin . B.Qua nitơ của Imidazol .
C.Qua nitơ của Pyrol . D.Qua nhóm Carboxyl của globin .
E.Qua Fe++ của hem .
15. Vai trò của Hemoglobin trong cơ thể .
1.Kết hợp với CO để giải độc .
2.Vận chuyển Oxy từ phổi đến tế bào .
3.Vận chuyển một phần CO2 từ tế bào đến phổi .
4.Phân hủy H2O2 .
5.Oxy hóa Fe++ thành Fe+++ vận chuyển điện tử .
Chọn tập hợp đúng : A.1,2,3 B.2,3,4 C.1,3,4 D.3,4,5 E.2,3,5 .
16. Hb kết hợp với Oxy khi :
A.pCO2 tăng, H+ tăng, pO2 giảm B.pCO2 giảm, H+ tăng, pO2 giảm .
C.pCO2 giảm, H+ giảm, pO2 tăng D.pCO2 tăng, H+ giảm, pO2 giảm .
E.pCO2 giảm, H+ giảm, pO2 giảm
17. Hb tác dụng như 1 enzym xúc tác phản ứng :
A.Chuyển nhóm metyl . B.Chuyển nhóm - CHO .
C.Phân hủy H2O2 . D.Thủy phân peptid .
E.Thủy phân tinh bột .
18. Ngoài Hb, trong cơ thể có các chất có cấu tạo nhân porphyrin :
A.Myoglobin, cytocrom, globulin B.Peroxydase, catalase, cytocrom .
C.Globin, catalase, myoglobin D.Catalase, oxydase, globulin .
E.Peroxydase, diaphorase, globin .
19. Enzym xúc tác phản ứng chuyển MetHb thành Hb :
A.Peroxydase B.Catalase C.Oxydase D.Diaphorase E.Reductase .
20. Nguyên liệu tổng hợp Hem :
A.Succinyl CoA, glycin, Fe B.Coenzym A, Alanin, Fe .
C.Malonyl CoA, glutamin, Fe D.Succinyl CoA, serin, Fe .
E.Malonyl CoA, Alanin, Fe
21. Các giai đoạn tổng hợp hem :
Succinyl CoA +Glycin (1) A LA (2) porphobilinogen ΙΙΙ (3)
Coproporphyrinogen ΙΙΙ (4)→Uroporphyrinogen ΙΙΙ (5)→ protoporphyrin ΙΧ (6)→
hem
Trình tự sắp xếp đúng :
A.1,2,3,4,5,6 B.1,3,2,4,5,6 C.1,3,2,5,4,6
D.1,2,4,3,5,6 E.1,2,3,5,4,6 .
22. Enzym xúc tác kết hợp protoporphyrin ΙX và Fe++ :
A.Ferrochetase B.ALA Synthetase C.Dehydratase .
D.Decarboxylase E.Oxydase .
23. Hb được tổng hợp chủ yếu ở :
A.Cơ, lách, thận B.Thận, cơ, tủy xương .
C.Cơ, lách, hồng cầu non D.Thận, nảo, hệ võng mạc nội mô .
E.Tủy xương, hồng cầu non
24. Quá trình thoái hóa Hb một đầu bằng cách oxy hóa mở vòng prophyrin giữa :
A.Vòng pyrol Ι và ΙΙì ở Cβ B.Vòng pyrol Ι và ΙΙ ở Cα .
C.Vòng pyrol ΙΙ và ΙΙΙì ở Cβ D.Vòng pyrol ΙΙΙ và ΙVì ở Cγ .
E.Vòng pyrol Ι và ΙVì ở Cδ .
25. Mở vòng pyrol xúc tác bởi enzym :
A.Hem synthetase B.Hem decarboxylase C.Hem oxygenase .
D.Ferrochetase E.Hem reductase .
26. Hb sau khi mở vòng, tách Fe và globin tạo thành :
A.Bilirubin B.Biliverdin C.Urobilin D.Stercobilin E.Urobilinogen
27. Công thức bên dưới đây có tên :

M V M P P M M
V
O N C N C N C N
O
A.Biliverdin B.Bilirubin liên hợp C.Bilirubin tự do .
D.Verdoglobin E.Stercobilin .
28. Bilirubin liên hợp gồm :
A.Bilirubin tự do liên kết với albumin .
B.Bilirubin tự do liên kết với acid glucuronic .
C.Bilirubin tự do liên kết với globin .
D.Bilirubin tự do liên kết với globulin .
E.Bilirubin tự do liên kết với acid gluconic .
29. Enzym xúc tác tạo bilirubin liên hợp :
A.Acetyl transferase B.Carbmyl transferase C.Amino transferase .
D.Glucuronyl transferase E.Transaldolase .
30. Bilirubin tự do có tính chất :
A.Tan trong nước, cho phản ứng diazo chậm .
B.Tan trong nước, cho phản ứng diazo nhanh .
C.Không tan trong nước, cho phản ứng diazo chậm .
D.Tan trong metanol, không cho phản ứng diazo .
E.Tan trong ête, không cho phản ứng diazo .
31. Bilirubin liên hợp thủy phân và khử ở ruột cho sản phẩm không màu .
1.Mesobilirubin 2.Mesobilirubinogen 3.Stercobilinogen .
4.Stercobilin 5.Bilirubin .
Chọn tập hợp đúng : A.1,2 B.2,3 C.4,5 D.1,5 E.3,4
32. Phân thường màu vàng do có :
A.Bilirubin B. Biliverdin C. Stercobilin .
D. Urobilin . E. Mesobilirubin .
33. Phân có màu xanh do :
1. Bilirubin không bị khử 2. Vi khuẩn ruột giảm sút .
3. Vi khuẩn ruột hoạt động mạnh 4. Có sự hiện diện của biliverdin .
5. Stercobilinogen không oxy hóa .
Chọn tập hợp đúng : A.1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,2,4 D. 1,3,5 E. 3,4,5
34.Vàng da do tắc mật :
1. Bilirubin không có trong nước tiểu.
2. Stercobilin trong phân tăng .
3. Bilirubin liên hợp tăng chủ yếu trong máu .
4. Bilirubin có trong nước tiểu .
5. Urobilin trong nước tiểu tăng .
Chọn tập hợp đúng: A.1,2,3 B.1,3,4 C.3,4,5 D.1,4,5 E.2,4,5
35. Các hemoglobin người bình thường là:
A. HbA, HbC, HbF B. HbA, HbF, HbS C. HbA, HbA2, HbF
D. HbD, HbE, HbF E. HbA, HbC, HbD
36. Sự bất thường về Hb thường do sự bất thường trong:
A. Chuổi α B. Chuổi β C. Chuổi α hay β
D. Cấu trúc protoporphyrin E. Thiếu sắt
37. Trong bệnh vàng da do dung huyết, trong máu Bilirubin:
1. Toàn phần tăng 2. Liên hợp tăng 3. Tự do tăng
4. Liên hợp không tăng 5. Tự do không tăng
Chọn tập hợp đúng: A.1,4 B.1,5 C.1, 3 D.2,5 E.3,4
38. Trong vàng da dung huyết, trong máu chủ yếu tăng:
A. Bilirubin liên hợp B. Bilirubin tự do
C. Urobilinogen D. Bilirubin toàn phần E. Stecobilinogen
39. Người ta phân biệt vàng da do dung huyết (với vàng da tắt mật) dựa vào:
A. Tăng Bilirubin toàn phần B. Giảm Bilirubin liên hợp
C. Giảm bilirubin tự do D. Bilirubin xuất hiện trong nước tiểu
E. Bilirubin không xuất hiện trong nước tiểu
40. Trong vàng da do viêm gan:
A. Tăng Bilirubin liên hợp B. Giảm Bilirubin liên hợp
C. Tăng bilirubin tự do D. Giảm bilirubin tự do
E. Tất cả các câu trên đều sai
41. Công thức cấu tạo của Protoporphyrin IX:
A.
M V

M M
P V

P M
B.
A P

P A
A P

P A

C.
M P

M M
P P

P M

D.
M P

P M

M P

P M

E.

42. Công thức cấu tạo của Coproporphyrin I:


A.
M V

M M

P V

P M
B.
A P

P A

A P

P A

C.
M P

M M
P P

P M

D.
M P

P M
M P

P M

E.

43. Công thức thuộc thành phần cấu tạo của Hem:
A.
M V

M M

P V

P M

B.
A P

P A

A P

P A
C.
M P

M M

P P

P M

D.
M P

P M

M P

P M

E.

44. Khung viết tắt của Porphin:


A.
M V

M M
P V

P M

B.
A P

P A
A P

P A

C.
M P

M M

P P

P M
D.
M P

P M

M P

P M

E.

45. Công thức cấu tạo của Uroporphyrin I:


A.
M V

M M

P V

P M

B.
A P

P A
A P

P A

C.
M P

M M
P P

P M

D.
M P

P M
M P

P M
E.

46. Sự khác nhau giữa hai loại Hb bình thường của người trưởng thành HbA và thời
kỳ bào thai HbF chỉ có một acid min ở đoạn xoắn F của Hb?
A. Đúng B.Sai
47. Sự khác nhau giữa hai loại Hb bình thường của người trưởng thành HbA và HbA 2
chỉ có một acid min ở đoạn xoắn F của Hb?
A. Đúng B.Sai
48. Sự khác nhau giữa hai loại bệnh thiếu máu α- Thalassemie và β- Thalasesmie là
do sự bất thường về các chuỗi α và β ?
A. Đúng B. Sai
49. Do CO có ái lực với Hb gấp trên 200 lần so với Oxy nên khi CO đã kết hợp với
Hb nên người ta không có cách gì để giải độc trong trường hợp ngộ độc CO ?
A. Đúng B. Sai
50. Các sản phẩm chuyển hoá của Hb có màu hay không có màu là do các cầu nối
giữa các vòng pyrol bị khử hydro hay không?
A. Đúng B. Sai
51. Sắc tố mật được tạo thành ở gan, tập trung ở túi mật, theo ống mật vào ruột; một
phần tái hấp thu vào máu rồi theo tĩnh mạch cửa về gan là chu trình ruột gan?
A. Đúng B. Sai
52. Nguyên liệu trực tiếp để tổng hợp Hb là:
A. Glycin B. Glycin và succinyl CoA C. Glutamin
D. Glutamin và Succinyl CoA E.Tất cả các câu trên đều đúng
53. Trong hội chứng vàng da do viêm gan:
1. Bilirubin toàn phần tăng trong máu
2. Bilirubin trực tiếp tăng trong máu
3. Bilirubin gián tiếp tăng trong máu
4. Urobilinogen không tăng trong nước tiểu
5. Bilirubin trực tiếp không tăng trong máu
Chọn tập hợp đúng: A.1,2,4 B.2,3,4 C1,2,3 D.3,4,5 E.1,4,5
54. Trong vàng da do dung huyết:
1. Bilirubin toàn phần tăng trong máu
2. Bilirubin gián tiếp không tăng trong máu
3. Bilirubin gián tiếp tăng trong máu
4. Urobilinogen tăng trong nước tiểu
5. Bilirubin trực tiếp không tăng trong máu
Chọn tập hợp đúng: A.1,2,4 B.1,3,4 C1,2,3 D.3,4,5 E.1,4,5
55. Trong vàng da do tắc mật:
1. Bilirubin toàn phần tăng trong máu
2. Bilirubin trực tiếp không tăng trong máu
3. Bilirubin gián tiếp tăng trong máu
4. Sắc tố mật có trong nước tiểu
5. Bilirubin trực tiếp tăng trong máu
Chọn tập hợp đúng: A.1,2,4 B.1,3,4 C.1,2,3 D.3,4,5 E.1,4,5
56. Apoferitin là dạng sắt kết hợp với protein?
A. Đúng B. Sai
57. Transferrin hay Siderofilin là dạng sắt vận chuyển?
A. Sai B. Đúng
58. Bệnh vàng da do di truyền vì thiếu enzym glucuronyl transferase?
A. Sai B. Đúng
59. Trong vàng da do tắc mật bilirubin trong máu tăng chủ yếu là bilirubin tự do?
A. Đúng B. Sai
60. Trong vàng da do tắc mật bilirubin trong máu tăng, xuất hiện bilirubin tự do trong
nước tiểu do chưa liên hợp nên dễ dàng qua thận?
A. Đúng B. Sai

Đáp án TNHemoglobin Block 9

1. D 21. D 41. A
2. C 22. A 42. D
3. D 23. E 43. A
4. B 24. B 44. E
5. B 25. C 45. B
6. E 26. B 46. A
7. B 27. C 47. B
8. D 28. B 48. A
9. C 29. D 49. B
10. C 30. C 50. A
11. B 31. B 51. A
12. A 32. C 52. B
13. E 33. C 53. C
14. E 34. C 54. B
15. B 35. C 55. E
16. C 36. B 56. A
17. C 37. C 57. B
18. B 38. B 58. B
19. D 39. D 59. B
20. A 40. A 60. B

Font vni-times

61. Nöôùc tieåu cuûa beänh nhaân bò taéc oáng daãn maät thì coù maøu
vaøng saäm.
A. Ñuùng B. Sai
62. Nöôùc tieåu cuûa beänh nhaân bò vieâm gan thì coù maøu vaøng
saäm.
A. Ñuùng B. Sai
63. Nöôùc tieåu cuûa beänh nhaân bò taùn huyeát thì coù maøu vaøng
saäm.
A. Ñuùng B. Sai
64. Saéc toá maät trong nöôùc tieåu chính laø bilirubin töï do.
A. Ñuùng B. Sai
65. Treû sô sinh trong thôøi kyø vaøng da sinh lyù seõ coù bilirubin giaùn
tieáp taêng.
A. Ñuùng B. Sai

66. Choïn caâu ñuùng:


A. Bình thöôøng, noàng ñoä bilirubin tröïc tieáp trong huyeát thanh cao
hôn noàng ñoä bilirubin giaùn tieáp.
B. Noàng ñoä bilirubin toaøn phaàn trong huyeát thanh ngöôøi bình
thöôøng laø: 0,05 – 0,1 g/L.
C. Khi bilirubin töï do cao trong maùu seõ ñöôïc ñaøo thaûi qua nöôùc
tieåu.
D. Vaøng nieâm maïc vaø vaøng da baét ñaàu xuaát hieän trong
tröôøng hôïp beänh lyù khi bilirubin toaøn phaàn lôùn hôn 20 mg/L.
E. Bilirubin khi di chuyeån trong maùu phaûi keát hôïp vôùi albumin.

67. Trong soá nhöõng tröôøng hôïp beänh lyù vaøng da sau ñaây, beänh
naøo laøm taêng Bilirubin tröïc tieáp trong huyeát thanh?
A. Soát reùt D. Thieáu men G6PD
B. Truyeàn nhaàm nhoùm maùu E. Thieáu enzym glucuronyl
transferase
C. Taéc maät

68. Bilirubin töï do laø bilirubin:


A. tan trong nöôùc
B. cho phaûn öùng Diazo nhanh
C. keát hôïp vôùi albumin khi di chuyeån trong maùu
D. taïo saéc toá vaøng cho nöôùc tieåu
E. khoâng ñoäc.

70. Choïn caâu ñuùng:


A. Trong tröôøng hôïp taéc maät, bilirubin lieân hôïp taêng trong maùu
vaø urobilinogen taêng trong nöôùc tieåu.
B. Trong vieâm gan sieâu vi, bilirubin töï do vaø bilirubin lieân hôïp
taêng trong maùu, ñoàng thôøi urobilinogen taêng trong nöôùc tieåu.
C. Trong vaøng da do truyeàn nhaàm nhoùm maùu, bilirubin toaøn
phaàn taêng vaø coù saéc toá maät xuaát hieän trong nöôùc tieåu.
D. Khi bilirubin töï do taêng cao trong maùu seõ ñöôïc ñaøo thaûi theo
ñöôøng tieåu.

71. Choïn caâu ñuùng:


A. Bilirubin töï do laø bilirubin tröïc tieáp
B. Bilirubin lieân hôïp laø bilirubin giaùn tieáp
C. Bilirubin töï do ñöôïc taïo thaønh ôû ruoät
D. Bilirubin tröïc tieáp sau khi ñöôïc taïo thaønh thì ñoå xuoáng ruoät
theo ñöôøng maät.
E. Hôn 50% bilirubin tröïc tieáp ñöôïc taùi haáp thu theo tónh maïch
cöûa trôû veà gan.

72. Choïn caâu sai:


A. Hb ñöôïc giaûi phoùng chuû yeáu töø heä thoáng lieân voõng noäi
moâ
B. Quaù trình thoaùi hoùa töø Hb ñeán bilirubin töï do chuû yeáu xaûy
ra ôû laùch
C. Bilirubin töï do keát hôïp vôùi albumin di chuyeån trong maùu ñeán
gan
D. Gan laø cô quan khöû ñoäc chuyeån bilirubin töï do thaønh bilirubin
lieân hôïp.
E. Bilirubin lieân hôïp chuû yeáu laø bilirubin monoglucuronat.

73. Choïn caâu ñuùng:


A. Bilirubin töï do seõ theo maät ñoå vaøo ruoät non.
B. ÔÛ cuoái ruoät non, ñaàu ruoät giaø, bilirubin töï do bò khöû ñeå
taïo thaønh 3 hôïp chaát khoâng maøu goïi chung laø urobilinogen.
C. Bilirubin töï do ñöôïc loïc qua thaän.
D. Bilirubin tröïc tieáp laø thaønh phaàn chính cuûa bilirubin toaøn
phaàn
E. Thaän laø cô quan khöû ñoäc cuûa bilirubin.

74. Trong vaøng da sinh lyù ôû treû sô sinh, trong maùu :


A. taêng biliverdin D. taêng bilirubin lieân hôïp
B. taêng bilirubin töï do E. taêng hem
C. taêng urobilinogen
75. Enzym naøo sau ñaây khoâng tham gia vaøo quaù trình toång hôïp
Bilirubin lieân hôïp:
A.ALA synthetase C. Biliverdin reductase
B. Oxygenase D. Glucuronyl transferase
E. Taát caû caùc caâu treân ñeàu sai

76. Bilirubin tröïc tieáp:


A.khoâng tan trong nöôùc D. ñöôïc taïo ra ôû ruoät
B.cho phaûn öùng Diazo chaäm E. keát hôïp vôùi acid glucuronic
ñeå
C.laø Bilirubin lieân hôïp taïo ra Bilirubin giaùn tieáp.

77. Trong soá nhöõng tröôøng hôïp beänh lyù vaøng da sau ñaây, tröôøng
hôïp naøo laøm taêng Bilirubin giaùn tieáp?
A. Soûi oáng maät chính D. Giun chui oáng maät
B. Soát reùt E. Haïch to cheøn eùp ñöôøng
daãn maät.
C. Ung thö ñaàu tuïy

78. Enzym naøo sau ñaây khoâng tham gia vaøo quaù trình toång hôïp
hemoglobin?
A. ALA synthetase D. Peptidyl transferase
B. Decarboxylase E. Khoâng coù enzym naøo keå
treân.
C. Hem synthetase

79. Bilirubin xuaát hieän trong nöôùc tieåu:


Thöôøng xuyeân
Gaëp trong beänh soát reùt
Gaëp trong taéc oáng maät chính
Gaëp trong lao thaän
Gaëp trong vieâm thaän.
80. Trong soá nhöõng tröôøng hôïp beänh lyù vaøng da sau ñaây, tröôøng
hôïp naøo laøm taêng Bilirubin tröïc tieáp trong huyeát thanh?
A. Vieâm gan D. Truyeàn nhaàm nhoùm maùu
B. Thieáu G6PD E. Khoâng coù tröôøng hôïp naøo
keå treân.
C. Beänh hoàng caàu hình lieàm

81. Bilirubin töï do xuaát hieän trong nöôùc tieåu:


A. Thöôøng xuyeân
B. Gaëp trong beänh soát reùt
C. Gaëp trong taéc oáng maät chính
D. Gaëp trong lao thaän
E. Khoâng bao giôø.

82. Noàng ñoä bình thöôøng cuûa Bilirubin toaøn phaàn trong huyeát
thanh laø:
A. 0,5 – 1 mg/L D. 0,5 – 1 g/L
B. 5 – 10 mg/L E. 5 – 10 mg/dL
C. 50 – 100 mg/L

83. Noàng ñoä bình thöôøng cuûa Bilirubin toaøn phaàn trong huyeát
thanh laø:
A. 0,5 – 1 mg/L D. < 1 g/L
B. < 10 mg/L E. < 2 mg/L
C. 50 – 100 mg/L

84. Choïn caâu ñuùng. Trong quaù trình toång hôïp hemoglobin :
A. Hem coù theå ñöôïc toång hôïp töø baát kyø acid amin naøo.
B. Phaûn öùng taïo acid δ amino levulinic thì xaûy ra ôû baøo töông.
C. Protoporphyrin IX keát hôïp vôùi Fe3+ ñeå taïo hem.
D. Phaûn öùng keát hôïp hem vaø globin ñeå taïo ra hemoglobin thì
xaûy ra ôû baøo töông
E. Taát caû caùc moâ ñeàu coù khaû naêng taïo hem.
85. Moät beänh nhaân bò vieâm gan sieâu vi caáp coù theå coù nhöõng
ñaëc ñieåm naøo sau ñaây?
1. Vaøng da, vaøng maét 4. Bilirubin lieân hôïp trong
maùu taêng
2. Nöôùc tieåu khoâng vaøng saäm 5. Bilirubin töï do trong maùu
taêng.
3. Nöôùc tieåu vaøng saäm
Choïn taäp hôïp ñuùng:
A. 1, 2, 4 D. 3, 4, 5
B. 1, 2, 5 E. 1, 3, 4, 5
C. 2, 4, 5
86. Choïn taäp hôïp ñuùng:
1. Bilirubin töï do ñoäc, khoâng tan trong nöôùc.
2. Bilirubin töï do trong nöôùc tieåu goïi laø saéc toá maät.
3. Biliverdin laø saéc toá chính cuûa maät ngöôøi
4. Bilirubin lieân hôïp coøn goïi laø bilirubin tröïc tieáp
5. Khoaûng 20% urobilinogen ôû ruoät ñöôïc taùi haáp thu theo tónh
maïch cöûa trôû veà gan.
A. 1, 2, 3 D. 3, 4, 5
B. 1, 4, 5 E. 1, 3, 5
C. 2, 4, 5.
87. Choïn taäp hôïp ñuùng : Trong huyeát thanh cuûa caùc tröôøng hôïp
vaøng da tröôùc gan :
1. bilirubin töï do taêng cao
2. coù saéc toá maät trong nöôùc tieåu
3. taêng urobilinogen trong nöôùc tieåu
4. coù muoái maät trong nöôùc tieåu
5. taêng bilirubin toaøn phaàn.
A. 1, 3, 5 D. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3 E. 3, 4, 5
C. 1, 2, 5
CÁU HOÍI TRÀÕC NGHIÃÛM HEMOGLOBIN
1. Hemoglobin laì mäüt loaûi :
A. Metaloprotein
B. Nucleoprotein
C. Chromoprotein
D. Hemoprotein
E. Photphoprotein
2. Caïc hemoglobin ngæåìi bçnh thæåìng laì:
A.HbA, HbC, HbF
B.HbA, HbF, HbS
C.HbA, HbA2, HbF
D.HbD, HbE, HbF
E. HbA, HbC, HbD
3. Catalase, Peroxidase laì loaûi:
A. Metaloprotein
B. Nucleoprotein
C. Chromoprotein
D. Hemoprotein
E. Photphoprotein
4. Cytocrom laì loaûi:
A. Metaloprotein
B. Protein thuáön
C. Protein coï maìu
D. Nucleoprotein
E. Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai
5.Porphin âæåüc cáúu taûo båíi 4 nhán pyrol liãn kãút våïi nhau båíi cáöu
näúi :
A.Mãtyl .
B.Metylen .
C.Disulfua .
D.Methenyl .
E.Oxy .
6.Cáúu taûo Hem gäöm :
A.Porphin, 4 gäúc V, 2 gäúc M, 2 gäúc P, Fe++ .
B.Porphin, 2 gäúc E, 4 gäúc M, 2 gäúc P, Fe+++ .
C.Porphin, 4 gäúc M, 2 gäúc V, 2 gäúc P, Fe++.
D.Porphin, 4 gäúc M, 2 gäúc V, 2 gäúc P, Fe+++ .
E.Porphin, 4 gäúc M, 2 gäúc V, 2 gäúc E, Fe++ .
7.Cáúu taûo hem gäöm :
A.Porphyrin gàõn våïi gäúc M, gäúc P vaì gäúc V,
B.Protoporphyrin Ι, Fe+++ .
C.Protoporphyrin ΙΙ, Fe++ .
D.Protoporphyrin ΙΧ, Fe++.
E.Protoporphyrin ΙΧ, Fe+++ .
8.Hb âæåüc cáúu taûo båíi :
A.Protoporphyrin ΙΧ, Fe++ , globulin.
B.Protoporphyrin ΙΧ, Fe++, globin.
C.Hem, globulin .
D.Protoporphyrin ΙΧ, Fe+++ , globin.
E.Protoporphyrin Ι, Fe++ , globin.
9.Choün táûp håüp âuïng, trong Hb coï cáúu taûo :
1.Mỗi hem liãn kãút våïi mäüt chuäøi polypeptid .
2.Hai hem liãn kãút våïi mäüt chuäøi polypeptid .
3.Bäún hem liãn kãút våïi mäüt globin .
4.Mäüt hem liãn kãút våïi bäún globin .
5.Bäún hem liãn kãút våïi bäún chuäøi polypeptid .
A.1,2,3 .
B.1,3,5 .
C.2,4,5 .
D.2,3,4 .
E.1,4,5 .
10.Globin trong HbA gäöm :
A.2 chuäøi α, 2 chuäøi γ .
B.2 chuäøi β, 2 chuäøi γ .
C.2 chuäøi δ, 2 chuäøi γ .
D.2 chuäøi β, 2 chuäøi δ .
E.2 chuäøi α, 2 chuäøi β .
11.Globin trong HbF gäöm :
A.2 chuäøi α, 2 chuäøi β .
B.2 chuäøi α, 2 chuäøi γ .
C.2 chuäøi α, 2 chuäøi δ .
D.2 chuäøi β, 2 chuäøi γ .
E.2 chuäøi β, 2 chuäøi δ .
12.Liãn kãút hçnh thaình giæîa hem vaì globin laì :
A.Liãn kãút hydro giæîa Fe++ vaì nitå cuía pyrol .
B.Liãn kãút âäöng hoaï trë giæîa Fe++ vaì nitå cuía pyrol .
C.Liãn kãút ion giæîa Fe++ vaì nitå cuía imidazol .
D.Liãn kãút phäúi trê giæîa Fe++ vaì nitå cuía imidazol .
E.Liãn kãút ion giæîa Fe+++ vaì nitå cuía histidin .
13.Oxyhemoglobin âæåüc hçnh thaình do :
A.Gàõn O2 vaìo nhán imidazol båíi liãn kãút phäúi trê .
B.O xy hoïa hem bàòng O2 .
C.Gàõn O2 vaìo Fe++ bàòng liãn kãút phäúi trê .
D.Gàõn O2 vaìo nhán pyrol .
E.Gàõn O2 vaìo imidazol .
14.O2 gàõn våïi Hb åí phäøi thç :
A.Fe++ →Fe+++ .
B.Fe++ → Fe0.
C.Fe++→ Fe++ .
D.Fe+++ → Fe++ .
E.Fe0→ Fe++ .
15.Thaình pháön cáúu truïc Hb sàõp xãúp theo thæï tæû phæïc taûp dáön
:
1.Pyrol . 2.Porphyrin . 3.Porphin . 4.Hem . 5.Hb .
A.1,2,3,4,5.
B.1,3,2,4,5.
C.3,2,1,4,5.
D.4,5,3,2,1.
E.2,3,4,5,1.
16.Hb bçnh thæåìng cuía ngæåìi træåíng thaình laì :
A.HbA, HbA2 .
B.HbC, HbF.
C.HbF, HbS .
D.HbC, HbS .
E.HbF, HbA2 .
13.Hb bë oxy hoïa taûo thaình :
A.Oxyhemoglobin .
B.Carboxyhemoglobin .
C.Carbohemoglobin .
D.Hematin .
E.Methemoglobin .
14.Hb kãút håüp våïi CO :
A.Qua nhoïm amin cuía globin .
B.Qua nitå cuía Imidazol .
C.Qua nitå cuía Pyrol .
D.Qua nhoïm Carboxyl cuía globin .
E.Qua Fe++cuía hem .
15.Vai troì cuía Hemoglobin trong cå thãø .
1.Kãút håüp våïi CO âãø giaíi âäüc .
2.Váûn chuyãøn Oxy tæì phäøi âãún tãú baìo .
3.Váûn chuyãøn mäüt pháön CO2 tæì tãú baìo âãún phäøi .
4.Phán huíy H2O2 .
5.Oxy hoïa Fe++ thaình Fe+++ váûn chuyãøn âiãûn tæí .
Choün táûp håüp âuïng :
A.1,2,3 .
B.2,3,4 .
C.1,3,4 .
D.3,4,5 .
E.2,3,5 .
16.Hb kãút håüp våïi Oxy khi :
A.pCO2 tàng, H+ tàng, pO2 giaím .
B.pCO2 giaím, H+ tàng, pO2 giaím .
C.pCO2 giaím, H+ giaím, pO2 tàng .
D.pCO2 tàng, H+ giaím, pO2 giaím .
E.pCO2 giaím, H+ giaím, pO2 giaím .
17.Hb taïc duûng nhæ 1 enzym xuïc taïc phaín æïng :
A.Chuyãøn nhoïm metyl .
B.Chuyãøn nhoïm - CHO .
C.Phán huíy H2O2 .
D.Thuíy phán peptid .
E.Thuíy phán tinh bäüt .
18.Ngoaìi Hb, trong cå thãø coï caïc cháút coï cáúu taûo nhán porphyrin :
A.Myoglobin, cytocrom, globulin .
B.Peroxydase, catalase, cytocrom .
C.Globin, catalase, myoglobin .
D.Catalase, oxydase, globulin .
E.Peroxydase, diaphorase, globin .
19.Enzym xuïc taïc phaín æïng chuyãøn MetHb thaình Hb :
A.Peroxydase .
B.Catalase .
C.Oxydase .
D.Diaphorase .
E.Reductase .
20.Nguyãn liãûu täøng håüp Hem :
A.Succinyl CoA, glycin, Fe .
B.Coenzym A, Alanin, Fe .
C.Malonyl CoA, glutamin, Fe .
D.Succinyl CoA, serin, Fe .
E.Malonyl CoA, Alanin, Fe .
21.Caïc giai âoaûn täøng håüp hem :
Succinyl CoA +Glycin (1) A LA (2) porphobilinogen ΙΙΙ
(3) Coproporphyrinogen ΙΙΙ (4)→Uroporphyrinogen ΙΙΙ (5)→ protoporphyrin
ΙΧ (6)→ hem
Trçnh tæû sàõp xãúp âuïng :
A.1,2,3,4,5,6 .
B.1,3,2,4,5,6 .
C.1,3,2,5,4,6 .
D.1,2,4,3,5,6 .
E.1,2,3,5,4,6 .

22.Enzym xuïc taïc kãút håüp protoporphyrin ΙX vaì Fe++ :


A.Ferrochetase .
B.ALA Synthetase .
C.Dehydratase .
D.Decarboxylase .
E.Oxydase .
23.Hb âæåüc täøng håüp chuí yãúu åí :
A.Cå, laïch, tháûn .
B.Tháûn, cå, tuíy xæång .
C.Cå, laïch, häöng cáöu non .
D.Tháûn, naío, hãû voîng maûc näüi mä .
E.Tuíy xæång, häöng cáöu non .
24.Quaï trçnh thoaïi hoïa Hb mäüt âáöu bàòng caïch oxy hoïa måí voìng
prophyrin giæîa :
A.Voìng pyrol Ι vaì ΙΙì åí Cβ .
B.Voìng pyrol Ι vaì ΙΙì åí Cα .
C.Voìng pyrol ΙΙ vaì ΙΙΙì åí Cβ .
D.Voìng pyrol ΙΙΙ vaì ΙVì åí Cγ .
E.Voìng pyrol Ι vaì ΙVì åí Cδ .
25.Måí voìng pyrol xuïc taïc båíi enzym :
A.Hem synthetase .
B.Hem decarboxylase .
C.Hem oxygenase .
D.Ferrochetase .
E.Hem reductase .
26.Hb sau khi måí voìng, taïch Fe vaì globin taûo thaình :
A.Bilirubin .
B.Biliverdin .
C.Urobilin .
D.Stercobilin .
E.Urobilinogen
27.Cäng thæïc bãn dæåïi âáy coï tãn :

M V M P P M M
V
O N C N C N C N
O
A.Biliverdin .
B.Bilirubin liãn håüp.
C.Bilirubin tæû do .
D.Verdoglobin .
E.Stercobilin .
28.Bilirubin liãn håüp gäöm :
A.Bilirubin tæû do liãn kãút våïi albumin .
B.Bilirubin tæû do liãn kãút våïi acid glucuronic .
C.Bilirubin tæû do liãn kãút våïi globin .
D.Bilirubin tæû do liãn kãút våïi globulin .
E.Bilirubin tæû do liãn kãút våïi acid gluconic .
29.Enzym xuïc taïc taûo bilirubin liãn håüp :
A.Acetyl transferase .
B.Carbamyl transferase .
C.Amino transferase .
D.Glucuronyl transferase .
E.Transaldolase .
30.Bilirubin tæû do coï tênh cháút :
A.Tan trong næåïc, cho phaín æïng diazo cháûm .
B.Tan trong næåïc, cho phaín æïng diazo nhanh .
C.Khäng tan trong næåïc, cho phaín æïng diazo cháûm .
D.Tan trong metanol, khäng cho phaín æïng diazo .
E.Tan trong ãte, khäng cho phaín æïng diazo .
31.Bilirubin liãn håüp thuíy phán vaì khæí åí ruäüt cho saín pháøm khäng
maìu .
1.Mesobilirubin .
2.Mesobilirubinogen .
3.Stercobilinogen .
4.Stercobilin .
5.Bilirubin .
Choün táûp håüp âuïng : A.1,2 B.2,3 C.4,5
D.1,5 E.3,4
32.Phán thæåìng maìu vaìng do coï :
A.Bilirubin .
B.Biliverdin .
C.Stercobilin .
D.Urobilin .
E.Mesobilirubin .
33.Phán coï maìu xanh do :
1.Bilirubin khäng bë khæí .
2.Vi khuáøn ruäüt giaím suït .
3.Vi khuáøn ruäüt hoaût âäüng maûnh .
4.Coï sæû hiãûn diãûn cuía biliverdin .
5.Stercobilinogen khäng oxy hoïa .
Choün táûp håüp âuïng :A.1,2,3 B.2,3,4 C.1,2,4
D.1,3,5 E.3,4,5
34.Vaìng da do tàõc máût :
1.Bilirubin khäng coï trong næåïc tiãøu.
2.Stercobilin trong phán tàng .
3.Bilirubin liãn håüp tàng chuí yãúu trong maïu .
4.Bilirubin coï trong næåïc tiãøu .
5.Urobilin trong næåïc tiãøu tàng .
A.1,2,3 B.1,3,4 C.3,4,5 D.1,4,5 E.2,4,5
38.Trong vaìng da dung huyãút, trong maïu chuí yãúu tàng:
A.Bilirubin liãn håüp
B.Bilirubin tæû do
C.Urobilinogen
D.Bilirubin toaìn pháön
E.Stecobilinogen
39.Ngæåìi ta phán biãût vaìng da do dung huyãút (våïi vaìng da tàõc
máût) dæûa vaìo:
A.Tàng Bilirubin toaìn pháön
B.Giaím Bilirubin liãn håüp
C.Giaím bilirubin tæû do
D.Bilirubin xuáút hiãûn trong næåïc tiãøu
E.Bilirubin khäng xuáút hiãûn trong næåïc tiãøu
40.Trong vaìng da do viãm gan:
A.Tàng Bilirubin liãn håüp
B.Giaím Bilirubin liãn håüp
C.Tàng bilirubin tæû do
D.Giaím bilirubin tæû do
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai
41.Cäng thæïc cáúu taûo cuía Protoporphyrin IX:
A.
M V C.
B. M P
A P

M M M M
P A
P V P P
A P

P M P A P M

D.
M P

P M E.

M P

P M
42.Cäng thæïc cáúu taûo cuía Coproporphyrin I:
B.
A P
A.
M V

P A
M M
A P
P V

P M P A
C.
M P

M M
P P

P M

D.
M P

P M E.

M P

P M

43.Cäng thæïc thuäüc thaình pháön cáúu taûo cuía Hem:


C.
M P
B.
A. A P
M V

M M
P A
M M
P P
A P
P V

P M P A P M

D.
M P

P M E.

M P

P M

44.Khung viãút tàõt cuía Porphin:


A. C.
M V B. M P
A P

M M M M
P A
P V A P P P

P M P A P M

D.
M P

E.
P M

M P

P M
45.Cäng thæïc cáúu taûo cuía Uroporphyrin I:
C.
B.
A. A P M P
M V

P A M M
M M
A P P P
P V

P M P A P M

D.
M P

E.
P M
M P

P M

TRẮC NGHIỆM HOÁ SINH CÁC DỊCH SINH VẬT

1. Chức năng nào không phải của máu:

A. Máu chuyển các chất dinh dưỡng đến các mô và chuyển các chất cặn bã từ
các mô đến các cơ quan bài tiết để thải ra ngoài
B. Máu đóng vai trò quan trọng trong qua trình hô hấp, đưa oxy từ phổi đến
các tế bào đồng thời lấy CO2 từ các tế bào đến phổi và đào thải ra ngoài
C. Duy trì thăng bằng acid base của cơ thể
D. Điều hoà thăng bằng nước và Điều hoà thân nhiệt
E. Tham gia vào quá trình bảo vệ cơ thể thông qua các hormon
2. Máu chiếm tỷ lệ trọng lượng cơ thể người khoảng :
A. 1/23
B. 1/33
C. 1/13
D. 1/40
E. 1/50
3. Máu gồm có:
A. Huyết tương chiếm 55-60% và huyết cầu chiếm 40-45% thể tích máu
B. Huyết tương chiếm 40-45% và huyết cầu chiếm 55-60% thể tích máu
C. Huyết tương chiếm 35-40% và huyết cầu chiếm 60-65% thể tích máu
A. Huyết tương chiếm 70-75% và huyết cầu chiếm 30-25% thể tích máu
A. Huyết tương chiếm 75-80% và huyết cầu chiếm 25-20% thể tích máu
4. Tính chất nào không phải tính chất lý hoá của máu:
A. Tỉ trọng của máu người thay đổi trong khoảng 1,050 - 1.060, trung bình là
1,056
B. Độ nhớt: Gấp 4-6 lần độ nhớt của nước
C. Độ nhớt phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng globulin
D. Áp suất thẩm thấu của nước phụ thuộc vào nồng độ tất cả các phân tử hữu
cơ và các ion có trong máu
. E. Áp suất thẩm thấu bình thường thay đổi từ 7,2 - 8,1 atmosphe ở 370C

5. Protein được sản xuất chủ yếu ở gan và tổ chức liên võng, hàm lượng protein toàn
phần 70 – 80 g/l.
A. Đúng
B. Sai
6. Bằng phương phá điện di người ta có thể phân tích protein huyết thanh làm 5 thành
phần: albumin, globulin α1, α2, β, γ.
A. Đúng
B. Sai
7. PH của máu thay đổi trong khoảng 7,30 - 7,42. Trong máu không có hệ thống đệm
sau đây:
A. Acid carbonic/bicarbonate
B. Mononatriphosphat/dinatriphosphat
C. Protein/proteinat
D. Acetat
E. Hemoglobin hồng cầu
8. Amylase tăng cao gấp trên 3 lần bình thường có ý nghĩa nhất trong chẩn đoán:
A. Bệnh quai bị
B. Viêm tuỵ mãn
C. Viêm tuỵ cấp
D. Viêm tuỵ cấp và mãn
E. Tất cả các câu trên
9. Xét nghiệm dùng để chẩn đoán viêm tuỵ cấp:
A. P Amylase
B. S Amylase
C. P Amylase và S Amylase
D. P Amylase và Lipase
E. Lipase và S Amylase
10. Enzym nào được dùng để chẩn đoán viên gan siêu vi cấp
A. GOT
B. GPT
C. γ GT
D. Urê
E. Creatinin
11. Enzym nào được dùng để chẩn đoán bệnh Gut
A. Urê
B. Creatinin
C. Acid uric
D. Glucose
E. γ GT
12. Xét nghiệm có giá tri nhất giúp chẩn đoán räúi loaûn chuyãøn hoïa lipid,
nguyãn nhán gáy bãûnh xơ vữa động mạch, và bệnh mạch vành:
A. Cholesterol toàn phần, Cholesterol HDL
B. Triglycerid, Cholesterol
C. Cholesterol HDl, Cholesterol LDL
D. Tất cả các xét nghiệm trên đều đúng
E. Tất cả các xét nghiệm trên đều sai
13. Hàm lượng Cholesterol bình thườnglà:
A. < 7,0 mmol/l
B. < 4,0
C. < 5,2
D. < 6,0
E. Tất cả các câu trên đều sai
14. Đường huyết tăng trong máu nguyên nhân không phải bệnh lý là do:
A. Thiếu Insulin
B. U tuỵ
C. U tuỷ thượng thận
D. Ăn một lúc nhiều đường
E. Sốc
15. Protein tạp chính của Sữa:
A. Casein
B. Albumin
C. Globulin
D. Tất cả các câu trên đều đúng
E. Tất cả các câu trên đều sai

16. Sữa chua là loại sữa:


A. Lên men dấm
B. Lên men đường glucose
C. Lên men đường lactose
D. Lên men đường galactose
E. Lên men đường mantose
17. Hàm lượng glucose và protein trong dịch não tủy có những đặc điểm sau:
A. Xấp xỉ trong máu
B. Cả hai đều rất thấp so với máu
C. Glucose gần bằng trong máu, còn protein rất thấp
D. Protein gần bằng trong máu, còn glucose rất thấp
E. Taats cả các câu đều sai
18. Người ta phân biệt dịch tiết khác với dịch thấm dựa vào:
A. Dịch có fibrinogen
B. Lượng protein cao (>25g/l)
C. Phản ứng rivalta (+)
D. Tất cả các câu trên đều đúng
E. Tất cả các câu trên đều sai
TRẮC NGHIỆM HOÁ SINH CÁC DỊCH SINH VẬT

1. Chức năng nào không phải của máu:

A. Máu chuyển các chất dinh dưỡng đến các mô và chuyển các chất cặn bã từ
các mô đến các cơ quan bài tiết để thải ra ngoài
B. Máu đóng vai trò quan trọng trong qua trình hô hấp, đưa oxy từ phổi đến
các tế bào đồng thời lấy CO2 từ các tế bào đến phổi và đào thải ra ngoài
C. Duy trì thăng bằng acid base của cơ thể
D. Điều hoà thăng bằng nước và Điều hoà thân nhiệt
E. Tham gia vào quá trình bảo vệ cơ thể thông qua các hormon
2. Máu chiếm tỷ lệ trọng lượng cơ thể người khoảng :
A. 1/23
B. 1/33
C. 1/13
D. 1/40
E. 1/50
3. Máu gồm có:
A. Huyết tương chiếm 55-60% và huyết cầu chiếm 40-45% thể tích máu
B. Huyết tương chiếm 40-45% và huyết cầu chiếm 55-60% thể tích máu
C. Huyết tương chiếm 35-40% và huyết cầu chiếm 60-65% thể tích máu
A. Huyết tương chiếm 70-75% và huyết cầu chiếm 30-25% thể tích máu
A. Huyết tương chiếm 75-80% và huyết cầu chiếm 25-20% thể tích máu
4. Tính chất nào không phải tính chất lý hoá của máu:
A. Tỉ trọng của máu người thay đổi trong khoảng 1,050 - 1.060, trung bình là
1,056
B. Độ nhớt: Gấp 4-6 lần độ nhớt của nước
C. Độ nhớt phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng globulin
D. Áp suất thẩm thấu của nước phụ thuộc vào nồng độ tất cả các phân tử hữu
cơ và các ion có trong máu
. E. Áp suất thẩm thấu bình thường thay đổi từ 7,2 - 8,1 atmosphe ở 370C

5. Protein được sản xuất chủ yếu ở gan và tổ chức liên võng, hàm lượng protein toàn
phần 70 – 80 g/l.
A. Đúng
B. Sai
6. Bằng phương phá điện di người ta có thể phân tích protein huyết thanh làm 5 thành
phần: albumin, globulin α1, α2, β, γ.
A. Đúng
B. Sai
7. PH của máu thay đổi trong khoảng 7,30 - 7,42. Trong máu không có hệ thống đệm
sau đây:
A. Acid carbonic/bicarbonate
B. Mononatriphosphat/dinatriphosphat
C. Protein/proteinat
D. Acetat
E. Hemoglobin hồng cầu
8. Amylase tăng cao gấp trên 3 lần bình thường có ý nghĩa nhất trong chẩn đoán:
A. Bệnh quai bị
B. Viêm tuỵ mãn
C. Viêm tuỵ cấp
D. Viêm tuỵ cấp và mãn
E. Tất cả các câu trên
9. Xét nghiệm dùng để chẩn đoán viêm tuỵ cấp:
A. P Amylase
B. S Amylase
C. P Amylase và S Amylase
D. P Amylase và Lipase
E. Lipase và S Amylase
10. Enzym nào được dùng để chẩn đoán viên gan siêu vi cấp
A. GOT
B. GPT
C. γ GT
D. Urê
E. Creatinin
11. Enzym nào được dùng để chẩn đoán bệnh Gut
A. Urê
B. Creatinin
C. Acid uric
D. Glucose
E. γ GT
12. Xét nghiệm có giá tri nhất giúp chẩn đoán räúi loaûn chuyãøn hoïa lipid,
nguyãn nhán gáy bãûnh xơ vữa động mạch, và bệnh mạch vành:
A. Cholesterol toàn phần, Cholesterol HDL
B. Triglycerid, Cholesterol
C. Cholesterol HDl, Cholesterol LDL
D. Tất cả các xét nghiệm trên đều đúng
E. Tất cả các xét nghiệm trên đều sai
13. Hàm lượng Cholesterol bình thườnglà:
A. < 7,0 mmol/l
B. < 4,0
C. < 5,2
D. < 6,0
E. Tất cả các câu trên đều sai
14. Đường huyết tăng trong máu nguyên nhân không phải bệnh lý là do:
A. Thiếu Insulin
B. U tuỵ
C. U tuỷ thượng thận
D. Ăn một lúc nhiều đường
E. Sốc
15. Protein tạp chính của Sữa:
A. Casein
B. Albumin
C. Globulin
D. Tất cả các câu trên đều đúng
E. Tất cả các câu trên đều sai

16. Sữa chua là loại sữa:


A. Lên men dấm
B. Lên men đường glucose
C. Lên men đường lactose
D. Lên men đường galactose
E. Lên men đường mantose
17. Hàm lượng glucose và protein trong dịch não tủy có những đặc điểm sau:
A. Xấp xỉ trong máu
B. Cả hai đều rất thấp so với máu
C. Glucose gần bằng trong máu, còn protein rất thấp
D. Protein gần bằng trong máu, còn glucose rất thấp
E. Taats cả các câu đều sai
18. Người ta phân biệt dịch tiết khác với dịch thấm dựa vào:
A. Dịch có fibrinogen
B. Lượng protein cao (>25g/l)
C. Phản ứng rivalta (+)
D. Tất cả các câu trên đều đúng
E. Tất cả các câu trên đều sai

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HORMON


1. Cấu trúc của hormon là những:
A. Protein B. Dẫn xuất của acid amin C. Steroid
D. A, B,C đều đúng E. A, B,C đều sai.
2. Hormon chỉ có tác dụng khi được gắn với:
A. AMP vòng B. Receptor C. ADN
D. Adenyl cyclase E. Proteinkinase
3. Adrenalin sau khi gắn vào receptor có tác dụng hoạt hoá trực tiếp:
A. ATP B. Adenyl cyclase C. Proteinkinase
D. Phosphorylase E. Glycogen synthetase
4. Vùng dưới đồi tiết ra:
A. Các RF B. Các IF C. GH D. A và B E. A, B và
C
5. Tuyến yên tiết ra:
A. ACTH, GH, TSH, FSH, LH, P, MSH.
B. ACTH, GH, TSH, P, LH, CRF.
C. ACTH, GH, MRF, P, LH, CRF.
D. PIF, GH, TSH, P, LH, MSH.
E. ACTH, GH, TSH, GRF, LH, MSH.
6. Adrenalin có tác dụng tăng đường huyết do tăng AMPv:
A. Dẫn tới hoạt hoá glycogen synthetase, ức chế phosphorylase.
B. Dẫn tới ức chế glycogen synthetase, hoạt hoá phosphorylase.
C. Dẫn tới hoạt hoá proteinkinase.
D. A, B, C đều đúng
E. B, C đều đúng.
7. Cơ chế hoạt động của hormon thuộc nhóm steroid thông qua việc:
A. Tăng tổng hợp enzym. B. Giảm tổng hợp enzym.
C. Ức chế enzym. D. Hoạt hoá enzym.
E. A, B, C, D đều sai.
8. Căn cứ vào cấu tạo hoá học, hormon có thể chia thành các nhóm:
A. Glucid, steroid, dẫn xuất của acid amin
B. Dẫn xuất của acid amin, peptid, glicid.
C. Steroid, dẫn xuất của acid amin, lipid
D. Peptid, dẫn xuất của acid amin và steroid
E. Lipid, dẫn xuất của acid amin, glucid.
9. Hormon của vùng dưới đồi thuộc nhóm:
A. Steroid B. Glucid C. Acid amin D. Peptid
E. Dẫn xuất của acid amin.
10. Hormon của tuyến yên thuộc nhóm:
A. Steroid B. Peptid C. Glucid D. Acid amin
E. Dẫn xuất của acid amin.
11. Adrenalin là một hormon thuộc nhóm:
A. Steroid B. Peptid C. Glucid D. Acid amin
E. Dẫn xuất của acid amin.

12. Hormon tuyến tuỵ thuộc nhóm:


A. Peptid B. Glucid C. Amin D. Steroid
E. Dẫn xuất của acid amin.
13. Hormon giáp trạng thuộc nhóm:
A. Peptid B. Glucid C. Amin D. Steroid
E. Dẫn xuất của acid amin.
14. Hormon vỏ thượng thận thuộc nhóm:
A. Peptid B. Glucid C. Amin D. Steroid
E. Dẫn xuất của acid amin.
15. Hormon tuỷ thượng thận thuộc nhóm:
A. Steroid B. Peptid C. Glucid D. Acid amin
E. Dẫn xuất của acid amin.
16. Hormon rau thai thuộc nhóm:
A. Steroid B. Peptid C. Glucid D. Acid amin
E. Dẫn xuất của acid amin.
17. Hormon cận giáp trạng thuộc nhóm:
A. Steroid B. Peptid C. Glucid D. Acid amin
E. Dẫn xuất của acid amin.
18. Hormon tiêu hoá thuộc nhóm:
A. Steroid B. Peptid C. Glucid D. Acid amin
E. Dẫn xuất của acid amin.
19. Receptor của hormon steroid :
A. Thường chỉ có mặt ở màng tế bào
B. Thường chỉ có mặt ở trong nguyên sinh chất
C. Thường chỉ có mặt ở nhân tế bào
D. Thường chỉ có mặt ở dịch gian bào
E. A, B, C, D đều sai.
20. Receptor của hormon thuộc nhóm peptid và dẫn xuất acid amin:
A. Thường chỉ có mặt ở nhân tế bào
B. Thường chỉ có mặt ở trong nguyên sinh chất
C. Thường chỉ có mặt ở màng tế bào
D. Thường chỉ có mặt ở dịch gian bào
E. A, B, C, D đều sai.
21. Hormon tuyến giáp được tổng hợp từ:
A. Tyrosin tự do B. Tyrosin trong phân tử globulin
C. Tyrosin trong phân tử albumin D. Tyrosin trong phân tử fibrin
E. Phenylalanin trong phân tử globulin
22. Hormon tuyến giáp thoái hoá bằng cách:
A. Khử iod
B. Liên hợp với một số chất qua OH phenol.
C. Trao đổi amin hoặc khử amin oxy hoá
D. A, B, C đều sai.
E. A, B, C đều đúng.

23. Catecholamin gồm:


A. Adrenalin và glucagon B. Noradrenalin và aldosteron
C. Noradrenalin và prolactin D. Glucagon và prolactin
E. Adrenalin và noradrenalin.
24. Thoái hoá Adrenalin, Noradrenalin do 2 enzym:
A. COMT và ATPase B. Proteinkinase và MAO.
C. MAO và ATPase. D. COMT và phosphorylase
E. MAO và COMT
25. VMA (acid vanillyl mandelic):
A. Là sản phẩm thoái hoá của catecholamin
B. Có ý nghĩa trong chẩn đoán u tuỷ thượng thận.
C. Có ý nghĩa trong chẩn đoán u thần kinh.
D. A, B, C đều đúng.
E. A, B, C đều sai.
26. COMT và MAO có vai trò xúc tác khác nhau như sau:
A. COMT xúc tác cho phản ứng vận chuyển gắn nhóm -CH 3 vào nhóm
-OH của nhân catechol.
B. MAO xúc tác cho phản ứng oxy hoá nhóm amin.
C. MAO xúc tác cho phản ứng vận chuyển gắn nhóm -CH 3 vào nhóm -OH
của nhân catechol.
D. COMT xúc tác cho phản ứng oxy hoá nhóm amin.
E. A, B đều đúng.
27. Hormon tuyến giáp gồm các hormon:
A. Thyroxin B. Triiodothyronin. C. Tyrosin
D. A và B E. B và C.
28. Nếu căn cứ vào số nguyên tử C trong phân tử hormon, steroid được chia làm 3
nhóm, trong đó những steroid có:
1. 18 C được gọi là estran 4. 21 C được gọi là pregnan
2. 19 C được gọi là androstan 5. 27 C được gọi là cholestan
3. 20 C được gọi là pregnan
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 3, 4. E. 1, 3, 5.
29. Hormon steroid được tổng hợp từ:
A. Tuyến vỏ thượng thận, tuyến giáp trạng.
B. Tuyến sinh dục, tuyến vỏ thượng thận.
C. Tyến sinh dục, tuyến yên.
D. Tuyến vỏ thượng thận, vùng dưới đồi.
E. Tuyến tuỷ thượng thận, tuyến sinh dục
30. Tuyến vỏ thượng thận tiết ra hormon:
A. Mineralcorticoid. B. Glucocrticoid. C. Sinh dục.
D. A, B, C đều đúng. E. A, B, C đều sai.
31. Quá trình tổng hợp catecholamin theo tuần tự sau:
A. Phe Tyrosin DOPA Dopamin Noradrenalin
Adrenalin
B. Tyrosin Phe DOPA Dopamin Noradrenalin
Adrenalin
C. Phe Tyrosin DOPA Dopamin Adrenalin
Noradrenalin
D. Phe Tyrosin Dopamin DOPA Noradrenalin
Adrenalin
E. Phe DOPA Tyrosin Dopamin Noradrenalin
Adrenalin
32. Estrogen gồm:
A. Testosteron, estron, estradiol. B. Progesteron, estron, estriol.
C. Estron, estriol, estradiol. D. Progesteron, estradiol , estriol
E. Pregnenolon , estradiol, estriol.
33. Cortisol có tác dụng:
A. Hoạt hoá glucose 6 phosphatase, tăng giải phóng glucose ở gan vào máu
dẫn tới tăng đường máu.
B. Tăng tổng hợp các enzym tổng hợp đường, chuyển hoá acid amin, chu
trình urê.
C. Chống stress, chống dị ứng, giảm phản ứng viêm.
D. A, B, C đều đúng.
E. A, B, C đều sai.
34. Tuỷ thượng thận tiết ra:
A. Mineralcorticoid. B. Glucocorticoid C. Insulin
D. Các hormone sinh dục E. Catecholamin
35. Thoái hoá của glucid, lipid và một số aminoacid dẫn tới một chất chung tham gia
quá trình tổng hợp hormon thuộc nhóm steroid là:
A. Pyruvat B. Lactat C. Oxaloacetat D. α cetoglutarat E.
AcetylCoA
36. ACTH có tác dụng kích thích hoạt động của:
A. Tuyến tuỷ thượng thận. B. Tuyến giáp trạng. C. Tuyến sinh
dục.
D. Tuyến vỏ thượng thận. E. Tuyến yên.
37. FSH và LH có tác dụng kích thích hoạt động của:
A. Tuyến tuỷ thượng thận. B. Tuyến giáp trạng. C. Tuyến sinh
dục.
D. Tuyến vỏ thượng thận. E. Tuyến yên.
38. MSH có tác dụngkích thích hoạt động:
A. Tuyến tuỷ thượng thận. B. Tuyến giáp trạng. C. Tuyến sinh
dục.
D. Tuyến vỏ thượng thận. E. Tạo hắc tố của tế bào da
39. TSH có tác dụng kích thích hoạt động của:
A. Tuyến tuỷ thượng thận. B. Tuyến giáp trạng. C. Tuyến sinh
dục.
D. Tuyến vỏ thượng thận. E. Tuyến yên.
40. Đảo Langerhans tiết ra:
A. Insulin và Glucagon B. Catecholamin C. ACTH
D. Prolactin E. Oxytocin
41. Tuyến giáp trạng là cơ quan tổng hợp:
A. Insulin và Glucagon B. Catecholamin C. ACTH
D. T3 và T4 E. Oxytocin
42. Rau thai tổng hợp ra các hormon:
A. Insulin và Glucagon B. Adrenalin và noradrenalin
C. HCG, HCP, HCT D. Prolactin
E. Oxytocin
43. 17 Ceto steroid là sản phẩm thoái hoá của:
1. Cortisol, cortison 4. Pregnenolon
2. Aldosteron, corticosteron 5. Progesteron
3. Hormon sinh dục vỏ thượng thận
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3. C. 3, 4. D. 4, 5. E. 1, 3

44. Tác dụng của thyroxin:


A. Tăng hấp thụ và sử dụng oxy ở tế bào.
B. Tăng tạo AMPV làm tăng glucose máu.
C. Tăng phân huỷ lipid và tăng tổng hợp protein
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
E. Tất cả A, B, C đều sai.
45. Thoái hoá của những steroid có OH ở C17 như cortison, cortisol bằng cách:
A. Một phần nhỏ liên hợp với acid glucuronic rồi được đào thãi ra ngoài
theo nước tiểu.
B. Một phần nhỏ khác bị cắt mạch nhánh tại C 17 dưới tác dụng của
desmolase tạo 17 cetosteroid.
C. Phần lớn được hydro hoá các liên kết đôi, mất hoạt tính sinh học.
D. A, B, C đều sai.
E. A, B, C đều đúng.
46. Những steroid không có OH ở C17 như corticosteron, aldosteron:
A. Một phần nhỏ liên hợp với acid glucuronic rồi được đào thãi ra ngoài
theo nước tiểu.
B. Một phần nhỏ khác bị cắt mạch nhánh tại C 17 dưới tác dụng của
desmolase tạo 17 cetosteroid.
C. Phần lớn được hydro hoá các liên kết đôi, mất hoạt tính sinh học.
D. A, B, C đều sai.
E. A, B, C đều đúng.
47. Aldosteron có tác dụng:
A. Tăng tái hấp thu natri ở ống lượn xa nên có tác dụng giữ nước.
B. Tăng bài tiết kali qua ống thận ra nước tiểu.
C. Tăng dự trữ glycogen ở gan, giảm bạch cầu ưa acid và tăng khả năng
chống đỡ stress.
D. A, B, C đều đúng.
E. A, B, C đều sai.
48. Hormon sinh dục nam:
A. Do tế bào kẽ (leydig) tiết ra.
B. Chủ yếu là testosteron.
C. Một lượng nhỏ androsteron tạo thành từ testosteron tại gan.
D. A, B, C đều sai.
E. A, B, C đều đúng.
49. Hormon sinh dục nữ được tạo thành do:
A. Buồng trứng tiết ra estrogen.
B. Giai đoạn hoàng thể tiết ra estrogen và progesteron
C. Buồng trứng tiết ra testosteron.
D. A, B đều đúng
E. B, C đều đúng.

50. Sự điều hoà hormon tuyến yên theo các cơ chế:


A. Điều hoà phản hồi (feed back).
B. Hormon tuyến yên được điều hoà bởi các yếu tố kích thích (RF) và kìm
hãm (IF) được tiết ra từ vùng dưới đồi.
C. Do chế độ ăn thay đổi thành phần dinh dưỡng.
D. A, B đều đúng.
E. A, B, C đều sai.
51. Hàm lượng hormon sinh dục nữ trong nước tiểu theo chu kỳ kinh nguyệt như sau:
A. Estrogen tăng dần từ thời gian đầu và cao nhất vào ngày thứ 14 rồi sau
đó giảm dần.và tới mức thấp nhất vào cuối chu kỳ kinh nguyệt.
B. Progesteron và sản phẩm thoái hoá của nó là pregnandiol có nồng độ rất
thấp từ ngày đầu cho đến ngày thứ 14 rồi tăng dần, cao nhất ở giữa giai đoạn hoàng
thể, sau đó giảm dần.tới mức thấp nhất vào thời gian cuối.
C. Estrogen và progesteron không thay đổi gì.
D. A, B đều đúng.
E. B, C đều đúng.
52. Hàm lượng hormon sinh dục nữ trong nước tiểu theo thai kỳ như sau:
A. Không thay đổi gì.
B. Estrogen tăng dần theo tháng thai và đạt tới mức cao nhất ở những tháng
sắp sinh.
C. Pregnandiol tăng dần theo tháng thai và đạt tới mức cao nhất ở những
ngày sắp sinh .
D. A, B đều đúng.
E. B, C đều đúng.
53. Trên tế bào đích mỗi hormon:
A. Có một receptor B. Có hai receptor. C. Có nhiều
receptor.
D. Không có receptor nào. E. Có một cofactor.
54. Receptor có tác dụng:
A. Xúc tác như một enzym.
B. Gắn với hormon đặc hiệu.
C. Tạo thành khe hở cho hormon đặc hiệu xuyên qua.
D. Tạo phức hợp để tăng độ hoà tan của hormon.
E. A, B, C, D đều sai.
55. Hormon có trong máu với nồng độ rất thấp, khoảng từ :
A. 106 đến 1012 mol/l. B. 10-12 đến 10-6 mol/l.
-6 -4
C. 10 đến 10 mol/l. D. 10-4 đến 10-2 mol/l.
E. 10-2 đến 10-1 mol/l.
56. Hoạt động điều hoà sự chuyển hoá của hormon:
A. Như hoạt động của enzym.
B. Qua việc hoạt hoá hay ức chế enzym.
C. Bằng cách thay đổi lượng enzym qua việc tác động vào quá trình tổng
hợp protein.
D. A, B, C đều sai .
E. B, C đều đúng.

57. Sự tăng tiết aldosteron do:


A. Natri máu giảm B. Kali máu tăng. C. Huyết áp giảm.
D. A, B, C đều sai. E. A, B, C đều đúng.
58. Sự giảm tiết aldosteron do:
A. Natri máu tăng B. Kali máu giảm. C. Huyết áp tăng.
D. A, B, C đều sai. E. A, B, C đều đúng.
59. Prostaglandin :
1. Với cấu tạo là một acid béo vòng 5 cạnh, được tạo thành chủ yếu ở tiền
liệt tuyến.
2. Tăng quá trình tổng hợp protein
3. Có tác dụng hoạt hoá Adenylcyclase.
4. Có tác dụng điều hoà cảm giác đau, ngưng kết tiểu cầu, giãn mạch.
5. Hoạt hoá glycogen synthetase.
Chọn tập hợp đúng:A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 4, 5 E. 3, 4,
5.
60. Encephalin:
1. Được tạo thành từ propiocortin ở hệ thống thần kinh trung ươngü.
2. Thuộc loại peptid.
3. Thuộc loại dẫn xuất acid amin.
4. Có tác dụng giảm đau kiểu morphin nhưng mạnh hơn nhiều lần.
5. Thuộc loại steroid.
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4. D. 2, 3, 4. E. 3,
4, 5.
TRẮC NGHIỆM LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA
CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA

61. Glucid có thể chuyển hóa thành Lipid, nhờ vào :


A. Thoái hóa Acid béo bão hòa
B. Phản ứng trao đổi amin
C. Đường phân Hexose DiPhosphat và Hexose Mono Phosphat (chu trình
Pentose Phosphat) cung cấp Acetyl CoA và NADPHH + rồi tổng hợp thành acid
béo
D. Quá trình tân sinh đường
E. Tất cả các câu trên đều đúng
62. Triglycerid được tạo thành ở mô mỡ khi dư thừa glucid là do :
A. Các acid min kết hợp với nhau bằng liên kết peptid.
B. Acid béo được tổng hợp từ Acetyl CoA, kết hợp với glycerol tạo ra từ chuyển
hóa glucid.
C. Quá trình tân sinh đường.
D. Thoái hóa acid béo bão hòa .
E. Cholesterol este hoá với acid béo
63. Trong đái đường thể phụ thuộc Insulin, thiếu Insulin dẫn tới :
A. Enzym Glucokinase giảm hoạt hóa
B. Năng lượng do thoái hóa glucid giảm
C. Thoái hóa acid béo bão hòa tăng
D. Acetyl CoA không chuyển hóa bình thường được trong chu trình Krebs
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
64. Trong bệnh đái đường thể phụ thuộc Insulin, giai đoạn cuối bệnh nhân thường
chết trong tình trạng hôn mê do toan máu. Đó là hậu quả :
1. Do tăng chuyển hóa Acetyl CoA thành các thể Cetonic
2. Do Acetyl CoA không chuyển hóa bình thường được trong chu trình Krebs
3. Do thiếu NADPHH+ nên giảm tổng hợp Acetyl CoA thành acid béo
4. Do dùng nhiều Insulin
5. Do thiếu NADHH+
Chọn tập hợp đúng : A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,4 D. 1,4,5 E. 2,4,5
65. Chuyển hóa lipid thành glucid thường là :
A. Dễ dàng, thường xuyên xảy ra .
B. Hạn chế, ít xảy ra vì phái trải qua nhiều giai đoạn.
C. Nhờ vào quá trình đường phân Hexose Diphosphat cung cấp Acetyl CoA.
D. Nhờ vào quá trình đường phân Hexose monophosphat (chu trình pentose
phosphat) cung cấp NADPHH+
E. Qua chu trình Urê.
66. Chuyển hóa lipid thành glucid thường xảy ra qua các giai đoạn là:
1. Thoái hóa acid béo thành acetyl CoA.
2. Thoái hóa glucose thành pyuvat rồi thành Acetyl CoA.
3. Acetyl CoA đi vào chu trình Krebs chuyển hóa thành oxaloacetat.
4. Từ oxaloacetat chuyển hóa thành phosphoenol pyuvat
5. Từ Aspartat trao đổi amin để tạo oxaloacetat.
Chọn tập hợp đúng : A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,2,4 D. 1,3,4 E. 2,4,5
67. Glucid chuyển hóa thành protid qua :
A. Chu trình Urê.
B. Chu trình Cori.
C. Một số acid α cetonic tạo thành trong chuyển hóa glucid,tham gia vào quá
trình trao đổi amin để tạo thành acid amin.
D. Quá trình chuyển hóa acid amin thành các sản phẩm trung gian trong chu
trình Krebs.
E. Chuyển hóa acid amin thành acetyl CoA.
68. Protid chuyển hóa thành glucid là do :
A. Một số acid amin theo con đường chuyển hóa riêng để thành oxaloacetat.
B. Từ oxalo acetat chuyển hóa thành Aspartat.
C . Từ α ceto glutarat trao đổi amin để tạo thành glutamat.
D. Chuyển hóa của pyuvat qua chu trình Cori
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
69. Protid chuyển hóa thành lipid là do :
A. Một số acid amin chuyển hóa thành α cetoglutarate là nguyên liệu tổng hợp
acid béo.
B. Aspartat chuyển hóa thành các sản phẩm trung gian trong chu trình Urê.
C. Một số acid amin chuyển hóa thành acetyl CoA, acetyl CoA là nguyên liệu
tổng hợp acid béo.
D. Các acid amin chuyển hóa thành pyuvat rồi thành Lactat là nguyên liệu
tổng hợp acid béo.
E. B, C, D, E tất cả đều sai
70. Protid có thể chuyển hóa thành acid nucleic do:
A. Một số acid amin như aspartat, glutamin, glycin tham gia tổng hợp base
pyrimidin và purin.
B. Aspastat, arginin, glycin tổng hợp base purin.
C. Glutamin, glycin, arginin tổng hợp base pyrimidin.
D. Một số các acid amin chuyển hóa thành các sản phẩm trung gian trong chu
trình Krebs, rồi từ các sản phẩm này tổng hợp các base purin và pyrimidin.
E. Một số các acid amin như glutamat, aspartat, arginin tổng hợp các base
purin và pyrimidin.
71. Glucid có thể chuyển hóa thành acid nucleic do:
A. Đường phân theo con đường hexose diphosphat cung cấp ribosephosphat.
B. Đường phân theo con đường hexose monophostphat (Chu trình pentose)
cung cấp NADPHH+ để tổng hợp acid nucleic.
C. Đường phân theo con đường hexose monophosphat (chu trình pentose)
cung cấp ribose 5phosphat .
D. Sự thủy phân ribonucleotid giải phóng ribose.
E. Đường phân hexose diphotsphat cung cấp glycerol phosphat.
72. Acid nucleic có thể chuyển hóa thành glucid là do :
1. Glucose được tổng hợp từ UDP glucose, sản phảm thủy phân của acid nucleic. .
2. Glucose được tổng hợp từ CDP , sản phảm thủy phân của acid nucleic.
3. UDP glucose có UDP được tạo thành từ UTP , UTP là sản phẩm thủy phân của
acid nucleic .
4. Acid nucleic thủy phân giải phóng ribose, ribose có thể tạo thành glucose.
5. Glucose được tổng hợp qua phosphoenolpyruvat do chuyển hóa acid nucleic
cung cấp .
Chọn tập hợp đúng : A. 1 ,3 ,5 B. 2 , 3 ,4 C. 2 ,3 ,5 D . 1 ,2 ,3 E 1 ,3 ,4.
73. Acid nucleic có thể chuyển hóa thành lipid là do :
A. Cung cấp UDP cho quá trình tổng hợp photpholipid.
B. Cung cấp CDP cho quá trình tổng hợp photpholipid.
C. Cung cấp glycerol phospphat cho tổng hợp lipid.
D. Cung cấp Acetyl CoA cho tổng hợp acid béo.
E. Tất cả các câu trên đều sai .
74. Liên quan giữa chu trình Krebs, chuổi hô hấp tế bào và quá trình phosphoryl hóa
thể hiện ở :
1. Chuổi hô hấp tế bào cung cấp cơ chất cho Hydro.
2. Chu trình Krebs cung cấp cơ chất cho hydro cho chuỗi hô hấp tế bào .
3. Năng lượng tạo thành do H+ và e được vận chuyển trong chu trình Krebs đến
kết hợp với Oxy để tạo thành H2O.
4. Chuỗi hô hấp tế bào vận chuyển H + và e từ những cơ chất cho hydro để kết
hợp Oxy để giải phóng năng lượng .
5. Năng lượng tạo thành từ chuổi hô hấp tế bào một phần dưới dạng dự trữ ATP
nhờ quá trình phosphoryl hóa.
Chọn tập hợp đúng : A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D . 2, 4, 5 E .2, 3, 4.
75. Chu trình Krebes liên quan tới chu trình urê qua :
A. Oxaloacetat - Aspatat - Fumarat.
B. Ornithin - Citrulin - Aspartat .
C. Arginin - Ornitin - Citrulin.
D. Carbamyl phosphat - Citrulin- Aspartat
E. Carbamyl phosphat -Arginosuccirat -Citrulin.
76. Trong cơ thể,điều hòa các quá trình chuyển hóa thường do:
A. Điều hòa qua sự cảm ứng tổng hợp enzym.
B. Điều hòa qua sự kìm hãm tổng hợp enzym.
C. Điều hòa qua sự hoạt hóa và ức chế hoạt động enzym.
D. Điều hòa theo cơ chế phản hồi (Feedback).
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
77. Trong cơ thể, các enzym ở ống tiêu hóa lúc đầu thường ở dạng bất hoạt. Sau đó
nhờ một số enzym xúc tác biến thành hoạt động.
Ví dụ:
Enzym
Trypsinogen (-) Trypsin (+)
Enzym xúc tác phản ứng trên có thể là :
A. Trypsin hoặc enterokinase. B. Pepsin hoặc enterokinase.
C. Trypsin hoặc Chymotrypsin. D. Chymotrypsin hoặc
enterokinase.
E. Pepsin hoặc Chymotrypsin.
78. Bằng những con đường chuyển hoá riêng các acid amine sau có thể tạo thành
acetyl CoA rồi từ đó có thể tổng hợp được acid béo:
A. Phe, Tyr, Trp, His, Leu B. Phe, Glu, Trp, Lys, Leu.
C. Phe, Tyr, Asn, Lys, Leu D. Phe, Tyr, Trp, Lys, Arg.
E. Phe, Tyr, Trp, Lys, Leu.
79. Acetyl CoA có thể chuyển hoá theo nhiều hướng như sau:
1. Tổng hợp thành acid béo hoặc tổng hợp thành cholesterol
2. Chuyển thành pyruvat
3. Tiếp tục thoái hoá trong chu trình Krebs
4. Chuyển thành thể cetonic
5. Trong điều kiện yếm khí chuyển thành lactat
Chọn tập hợp đúng sau: A: 1, 2, 3 B: 2, 3, 4 C: 3, 4, 5 D: 1, 3, 4 E: 2, 3, 4.
80 Oxaloacetat được tạo thành trực tiếp từ:
1. Pyruvat 2. Aspartat3. Fumarat 4. Citrat 5. Acetyl CoA.
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 3, 5 E. 4, 5
81. Vitamin D3 được tạo thành do tác động của tia cực tím vào:
A. Tyrosin B. Triglycerid C. Cholesterol D. Ergosterol E.
Phenylalanin
82. Glucose 6 phosphat được tạo thành trực tiếp từ:
A. Glucose B. Fructose C. Lactose D. Glycogen E.Ribose 5
phosphat
83. Pyruvat có thể được tạo thành từ:
1. Một số acid amin như Ala, Ser, Cys...
2. Một số acid amin như Phe, Tyr, Trp...
3. Sản phẩm đường phân của Glucose
4. Acetyl CoA 5. Acid béo
Chọn tập hợp đúng: A.1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 2, 4 E. 3, 5.
84. α ceto glutarat được tạo thành trực tiếp từ :
A. Glutamat, Oxalosuccinat B. Glutamat, Citrat
C. Glutamat, Succinyl CoA D. Glutamin, Oxalosuccinat
E. Glutamin, Succinyl CoA
85. Các chất sau là nguyên liệu quan trọng để tổng hợp Hemoglobin:
A. Succinyl CoA, Leucin
B. Succinyl CoA, Glycin
C. Acetyl CoA, Alanin
D. Succinyl CoA, Valin
E. Succinyl CoA, Isoleucin
86. Sơ đồ mối liên quan giữa chu trình urê và chu trình Krebs:

Citrulin ? oxaloacetat
Chu
Ornithin Chu trình ure Arginosuccinat Malat trình
Krebs
Ure Arginin Fumarat

Ở vị trí ? của sơ đồ trên là:


A. Glutamat B. Malat C. Aspartat D. Asparagin E. Alanin
87. Cơ chất có khả năng cho hydro muốn tạo thành ATP phải trãi qua:
A. Hô hấp tể bào B. Phosphoryl hóa C. Chu trình Krebs
D. Tác dụng trực tiếp với O2 E. Hô hấp tế bào và Phosphoryl hóa
88. Trong chuỗi biến hoá sau:
Glucose Glucose 6 P ? Glycogen
chỗ còn thiếu (có dấu ?) là:
A. Glucose 3 P B. Glucose 4 P C. Fructose 1 P
D. Fructose 1-6 D P E. Glucose 1 P

89. Chuyển hoá Glucose theo con đường hexose monophosphat liên quan đến tổng
hợp acid béo qua:
A. NAD+ và NADHH+ B. NADP+ và NADPHH+
C. FAD và FADH2 D. CoQ và CoQH2 E. FMN và FMNH2
90. Arginin có thể :
1. Phân huỷ thành Urê và Ornithin
2. Cùng với Glycin và Methionin tạo thành Creatinin
3. Cùng với succinyl CoA và Glycin tạo thành Hemoglobin.
4. Kết hợp với Carbamyl phosphat tạo thành Citrulin
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 3 E. 1, 4.
91. Fumarat :
1. Được tạo thành trực tiếp từ Succinat.
2. Được tạo thành trực tiếp từ Glycin
3. Được tạo thành trực tiếp từ sự phân huỷ Arginosuccinat
4. Chuyển thành Malat
5. Chuyển thành acetyl CoA
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 3, 4, 5 D. 1, 3, 4 E. 2, 4, 5.
92. Glucose 6 phosphat :
A. Được tạo thành trực tiếp từ Glucose và Glucose 1 phosphat
B. Được tạo thành trực tiếp từ Glucose và Fructose
C. Được tạo thành trực tiếp từ Glucose và Lactose
D. Được tạo thành trực tiếp từ Glycogen và Lactose
E. Được tạo thành trực tiếp từ Fructose 1-6 diphosphat
93. Thể Cetonic:
1. Thường được tạo ra nhiều do bệnh đái đường
2. Làm cho pH máu có nguy cơ giảm.
3. Làm cho pH máu có nguy cơ tăng.
4. Được tạo thành nhiều do tăng Acetyl CoA do bệnh đái đường
5. Được tạo thành nhiều do tăng Pyruvat.
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 3, 4, 5 D. 1, 2, 4 E. 1, 2, 5.
94. Cholesterol được tạo thành từ:
A. Acetyl CoA B. Oxaloacetate C. Citrate D. Cetonic
E. Vitamin D3.
95. Creatinin được tạo thành do các acid amin sau:
A. Arginin, glycin, cystein. B. Arginin, glycin, methionin.
C. Arginin, metnionin, cystein. C. Arginosuccinate, metnionin, cystein.
E. Arginosuccinate, metnionin, glycin.
96. Các chất sau trao đổi amin thành acid amin:
A. Oxaloacetate, α cetoglutarate, pyruvate.
B. Oxaloacetate, α cetoglutarate, serin.
C. Oxaloacetate, fumarate, pyruvate.
D. Acetyl CoA, α cetoglutarate, pyruvate.
E. Malate, α cetoglutarate, pyruvate.
97. Arginin có thể có những chuyển hoá sau:
1. Phân huỷ thành urê và ornithin. 2. Tham gia tạo creatinin
3. Tạo acid δ aminolevulinic 4. Phân huỷ tạo fumarate.
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 3 E. 2, 4.

98. Fumarat có thể liên quan với các quá trình chuyển hoá khác nhau như sau:
1. Fumarat có thể được tạo thành trực tiếp từ succinate.
2. Fumarat có thể được tạo thành trực tiếp từ succinyl CoA.
3. Fumarat hợp nước tạo thành malate.
4. Fumarat có thể được tạo thành trực tiếp từ sự phân huỷ arginosuccinat.
5. Fumarat kết hợp với arginin tạo thành arginosuccinat.
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 E. 2, 4, 5.
99. Bệnh đái tháo đường dẫn tới:
A. Thoái hoá glucid theo con đường chuyển hoá năng lượng khó.
B. Giảm sự tạo thành pyruvat.
C. Giảm sự tạo thành oxaloacetat
D. Tăng thoái hoá acid béo thành acetyl CoA dẫn tới tăng thể cetonic.
E. A, B, C, D đều đúng
100. Chức năng của các quá trình chuyển hóa chung như sau:
1. Chu trình Krebs tạo cơ chất cho hydro.
2. Chu trình Krebs trực tiếp tạo 12 ATP .
3. Hô hấp tế bào giải phóng năng lượng do quá trình vận chuyển H + và điện tử
tới O2.
4. Quá trình phosphoryl hóa tạo ATP.
5. Hô hấp tế bào trực tiếp tạo ATP.
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 3, 4, 5 D. 2, 4, 5 E. 1, 3, 4.
ĐÁP ÁN TN LQ VÀ ĐH CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA

61. C 81. C
62. B 82. A
63. E 83. B
64. A 84. A
65. B 85. B
66. D 86. C
67. C 87. E
68. A 88. E
69. C 89. B
70. A 90. A
71. C 91. D
72. E 92. A
73. B 93. D
74. D 94. A
75. A 95. B
76. E 96. A
77. A 97. A
78. E 98. D
79. D 99. E
80. A 100. E

TRÀÕC NGHIÃÛM LIÃN QUAN VAÌ ÂIÃÖU HOÌA


CAÏC QUAÏ TRÇNH CHUYÃØN HOÏA

1.Glucid coï thãø chuyãøn hoïa thaình Lipid, nhåì vaìo :


A.Thoaïi hoïa Acid beïo baîo hoìa
B.Phaín æïng trao âäøi amin
C.Âæåìng phán Hexose DiPhosphat vaì Hexose Mono Phosphat (chu
trçnh Pentose Phosphat) cung cáúp Acetyl CoA vaì NADPHH + räöi
täøng håüp thaình acid beïo
D.Quaï trçnh tán sinh âæåìng
E.Táút caí caïc cáu trãn âãöu âuïng
2. Triglycerid âæåüc taûo thaình åí mä måî khi dæ thæìa glucid laì do :
A. Caïc acid min kãút håüp våïi nhau bàòng liãn kãút peptid.
B. Acid beïo âæåüc täøng håüp tæì Acetyl CoA, kãút håüp våïi glycerol
taûo ra tæì chuyãøn hoïa glucid.
C. Quaï trçnh tán sinh âæåìng.
D. Thoaïi hoïa acid beïo baîo hoìa .
E.Cholesterol este hoaï våïi acid beïo
3. Trong âaïi âæåìng thãø phuû thuäüc Insulin, thiãúu Insulin dáùn tåïi :
A. Enzym Glucokinase giaím hoaût hoïa
B. Nàng læåüng do thoaïi hoïa glucid giaím
C. Thoaïi hoïa acid beïo baîo hoìa tàng
D. Acetyl CoA khäng chuyãøn hoïa bçnh thæåìng âæåüc trong chu
trçnh Krebs
E. Táút caí caïc cáu trãn âãöu âuïng.
4. Trong bãûnh âaïi âæåìng thãø phuû thuäüc Insulin, giai âoaûn cuäúi
bãûnh nhán thæåìng chãút trong tçnh traûng hän mã do toan maïu. Âoï
laì háûu quaí :
1. Do tàng chuyãøn hoïa Acetyl CoA thaình caïc thãø Cetonic
2. Do Acetyl CoA khäng chuyãøn hoïa bçnh thæåìng âæåüc trong chu
trçnh Krebs
3. Do thiãúu NADPHH+ nãn giaím täøng håüp Acetyl CoA thaình acid
beïo
4. Do duìng nhiãöu Insulin
5. Do thiãúu NADHH+
Choün táûp håüp âuïng :
A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,4 D. 1,4,5 E. 2,4,5
5. Chuyãøn hoïa lipid thaình glucid thæåìng laì :
A. Dãù daìng, thæåìng xuyãn xaíy ra .
B. Haûn chãú, êt xaíy ra vç phaïi traíi qua nhiãöu giai âoaûn.
C. Nhåì vaìo quaï trçnh âæåìng phán Hexose Diphosphat cung cáúp
Acetyl CoA.
D. Nhåì vaìo quaï trçnh âæåìng phán Hexose monophosphat (chu trçnh
pentose phosphat) cung cáúp NADPHH+
E. Qua chu trçnh Urã.
6. Chuyãøn hoïa lipid thaình glucid thæåìng xaíy ra qua caïc giai âoaûn
laì:
1. Thoaïi hoïa acid beïo thaình acetyl CoA.
2. Thoaïi hoïa glucose thaình pyuvat räöi thaình Acetyl CoA.
3. Acetyl CoA âi vaìo chu trçnh Krebs chuyãøn hoïa thaình oxaloacetat.
4. Tæì oxaloacetat chuyãøn hoïa thaình phosphoenol pyuvat
5. Tæì Aspartat trao âäøi amin âãø taûo oxaloacetat.
Choün táûp håüp âuïng :
A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,2,4 D. 1,3,4 E. 2,4,5
7. Glucid chuyãøn hoïa thaình protid qua :
A. Chu trçnh Urã.
B. Chu trçnh Cori.
C. Mäüt säú acid α cetonic taûo thaình trong chuyãøn hoïa
glucid,tham gia vaìo quaï trçnh trao âäøi amin âãø taûo thaình acid
amin.
D. Quaï trçnh chuyãøn hoïa acid amin thaình caïc saín pháøm trung
gian trong chu trçnh Krebs.
E. Chuyãøn hoïa acid amin thaình acetyl CoA.
8. Protid chuyãøn hoïa thaình glucid laì do :
A. Mäüt säú acid amin theo con âæåìng chuyãøn hoïa riãng âãø thaình
oxaloacetat.
B. Tæì oxalo acetat chuyãøn hoïa thaình Aspartat.
C. Tæì α ceto glutarat trao âäøi amin âãø taûo thaình glutamat.
D. Chuyãøn hoïa cuía pyuvat qua chu trçnh Cori
E. Táút caí caïc cáu trãn âãöu âuïng.
9. Protid chuyãøn hoïa thaình lipid laì do :
A. Mäüt säú acid amin chuyãøn hoïa thaình α cetoglutarate laì nguyãn
liãûu täøng håüp acid beïo.
B. Aspartat chuyãøn hoïa thaình caïc saín pháøm trung gian trong chu
trçnh Urã.
C. Mäüt säú acid amin chuyãøn hoïa thaình acetyl CoA, acetyl CoA
laì nguyãn liãûu täøng håüp acid beïo.
D. Caïc acid amin chuyãøn hoïa thaình pyuvat räöi thaình Lactat laì
nguyãn liãûu täøng håüp acid beïo.
E. B, C, D, E táút caí âãöu sai
10. Protid coï thãø chuyãøn hoïa thaình acid nucleic do:
A. Mäüt säú acid amin nhæ aspartat, glutamin, glycin tham gia
täøng håüp base pyrimidin vaì purin.
B. Aspastat, arginin, glycin täøng håüp base purin.
C. Glutamin, glycin, arginin täøng håüp base pyrimidin.
D. Mäüt säú caïc acid amin chuyãøn hoïa thaình caïc saín pháøm trung
gian trong chu trçnh Krebs, räöi tæì caïc saín pháøm naìy täøng
håüp caïc base purin vaì pyrimidin.
E. Mäüt säú caïc acid amin nhæ glutamat, aspartat, arginin täøng
håüp caïc base purin vaì pyrimidin.
11. Glucid coï thãø chuyãøn hoïa thaình acid nucleic do:
A. Âæåìng phán theo con âæåìng hexose diphosphat cung cáúp
ribosephosphat.
B. Âæåìng phán theo con âæåìng hexose monophostphat (Chu trçnh
pentose) cung cáúp NADPHH+ âãø täøng håüp acid nucleic.
C . Âæåìng phán theo con âæåìng hexose monophosphat (chu trçnh
pentose) cung cáúp ribose 5phosphat .
D. Sæû thuíy phán ribonucleotid giaíi phoïng ribose.
E. Âæåìng phán hexose diphotsphat cung cáúp glycerol phosphat.

12. Acid nucleic coï thãø chuyãøn hoïa thaình glucid laì do :
1. Glucose âæåüc täøng håüp tæì UDP glucose, saín phaím thuíy phán
cuía acid nucleic. .
2. Glucose âæåüc täøng håüp tæì CDP , saín phaím thuíy phán cuía
acid nucleic.
3. UDP glucose coï UDP âæåüc taûo thaình tæì UTP , UTP laì saín
pháøm thuíy phán cuía acid nucleic .
4. Acid nucleic thuíy phán giaíi phoïng ribose, ribose coï thãø taûo
thaình glucose.
5. Glucose âæåüc täøng håüp qua phosphoenolpyruvat do chuyãøn
hoïa acid nucleic cung cáúp .
choün táûp håüp âuïng :
A. 1 ,3 ,5 B. 2 , 3 ,4 C. 2 ,3 ,5 D . 1 ,2 ,3 E 1 ,3 ,4.
13.Acid nucleic coï thãø chuyãøn hoïa thaình lipid laì do :
A. Cung cáúp UDP cho quaï trçnh täøng håüp photpholipid.
B. Cung cáúp CDP cho quaï trçnh täøng håüp photpholipid.
C. Cung cáúp glycerol phospphat cho täøng håüp lipid.
D. Cung cáúp Acetyl CoA cho täøng håüp acid beïo.
E. Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai .
14. Liãn quan giæîa chu trçnh Krebs, chuäøi hä háúp tãú baìo vaì quaï
trçnh phosphoryl hoïa thãø hiãûn åí :
1. Chuäøi hä háúp tãú baìo cung cáúp cå cháút cho Hydro.
2. Chu trçnh Krebs cung cáúp cå cháút cho hydro cho chuäùi hä háúp
tãú baìo .
3. Nàng læåüng taûo thaình do H + vaì e âæåüc váûn chuyãøn trong
chu trçnh Krebs âãún kãút håüp våïi Oxy âãø taûo thaình H2O.
4. Chuäùi hä háúp tãú baìo váûn chuyãøn H + vaì e tæì nhæîng cå
cháút cho hydro âãø kãút håüp Oxy âãø giaíi phoïng nàng læåüng .
5. Nàng læåüng taûo thaình tæì chuäøi hä háúp tãú baìo mäüt pháön
dæåïi daûng dæû træî ATP nhåì quaï trçnh phosphoryl hoïa.
Choün táûp håüp âuïng :
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D . 2, 4, 5 E .2, 3, 4.
15. Chu trçnh Krebes liãn quan tåïi chu trçnh urã qua :
A Oxaloacetat - Aspatat - Fumarat.
B. Ornithin - Citrulin - Aspartat .
C.Arginin - Ornitin - Citrulin.
D. Carbamyl phosphat - Citrulin- Aspartat
E. Carbamyl phosphat -Arginosuccirat -Citrulin.
16. Trong cå thãø,âiãöu hoìa caïc quaï trçnh chuyãøn hoïa thæåìng do:
A. Âiãöu hoìa qua sæû caím æïng täøng håüp enzym.
B. Âiãöu hoìa qua sæû kçm haîm täøng håüp enzym.
C. Âiãöu hoìa qua sæû hoaût hoïa vaì æïc chãú hoaût âäüng enzym.
D. Âiãöu hoìa theo cå chãú phaín häöi (Feedback).
E. Táút caí caïc cáu trãn âãöu âuïng.
17. Trong cå thãø, caïc enzym åí äúng tiãu hoïa luïc âáöu thæåìng åí
daûng báút hoaût. Sau âoï nhåì mäüt säú enzym xuïc taïc biãún thaình
hoaût âäüng.
Vê duû:
Enzym
Trypsinogen (-) Trypsin (+)
Enzym xuïc taïc phaín æïng trãn coï thãø laì :
A.Trypsin hoàûc enterokinase.
B. Pepsin hoàûc enterokinase.
C. Trypsin hoàûc Chymotrypsin.
D. Chymotrypsin hoàûc enterokinase.
E. Pepsin hoàûc Chymotrypsin.
18. Khi tàng âæåìng huyãút, cå thãø âiãöu hoìa bàòng caïch:
1. Tàng täøng håüp Glucose 6 Phosphatase
2. Giaím täøng håüp Fructose 1.6 Diphotphatase
3. Tàng täøng håüp Photphofructose Kinase
4. Giaím täøng håüp Glucose 6 Phosphatase
5. Tàng täøng håüp Fructose 1.6 Diphotphatase
Choün táûp håüp âuïng:
A. 1.3.5 B. 2.3.4 C. 1.2.5 D. 3.4.5 E. Táút caí caïc cáu
trãn âãöu sai
19. Khi haû âæåìng huyãút, cå thãø âiãöu hoìa bàòng caïch æïc chãú
enzym Fructose 1.6 Diphotphatase
A. âuïng B. Sai
20. Bàòng nhæîng con âæåìng chuyãøn hoaï riãng caïc acid amine sau
coï thãø taûo thaình acetyl CoA räöi tæì âoï coï thãø täøng håüp âæåüc
acid beïo:
A. Phe, Tyr, Trp, His, Leu.
B. Phe, Glu, Trp, Lys, Leu.
C. Phe, Tyr, Asn, Lys, Leu.
D. Phe, Tyr, Trp, Lys, Arg.
E. Phe, Tyr, Trp, Lys, Leu.
21. Acetyl CoA coï thãø chuyãøn hoaï theo nhiãöu hæåïng nhæ sau:
1. Täøng håüp thaình acid beïo hoàûc täøng håüp thaình
cholesterol
2. Chuyãøn thaình pyruvat
3. Tiãúp tuûc thoaïi hoaï trong chu trçnh Krebs
4. Chuyãøn thaình thãø cetonic
5. Trong âiãöu kiãûn yãúm khê chuyãøn thaình lactat
Choün táûp håüp âuïng sau:
A: 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 3, 4, 5; D: 1, 3, 4 E: 2, 3, 4.
22. Oxaloacetat âæåüc taûo thaình træûc tiãúp tæì:
1. Pyruvat
2. Aspartat
3. Fumarat
4. Citrat
5. Acetyl CoA.
Choün táûp håüp âuïng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 3, 5
E. 4, 5
23. Vitamin D3 âæåüc taûo thaình do taïc âäüng cuía tia cæûc têm vaìo:
A. Tyrosin
B. Triglycerid
C. Cholesterol
D. Ergosterol
E. Phenylalanin
24. Glucose 6 phosphat âæåüc taûo thaình træûc tiãúp tæì:
A. Glucose
B. Fructose
C. Lactose
D. Glycogen
E. Ribose 5 phosphat
25. Pyruvat coï thãø âæåüc taûo thaình tæì:
1. Mäüt säú acid amin nhæ Ala, Ser, Cys...
2. Mäüt säú acid amin nhæ Phe, Tyr, Trp...
3. Saín pháøm âæåìng phán cuía Glucose
4. Acetyl CoA
5. Acid beïo
Choün táûp håüp âuïng: A. 1, 2. B. 1, 3. C. 2, 3.
D. 2, 4. E.3, 5.
26. α ceto glutarat âæåüc taûo thaình træûc tiãúp tæì :
A. Glutamat, Oxalosuccinat
B. Glutamat, Citrat
C. Glutamat, Succinyl CoA
D. Glutamin, Oxalosuccinat
E. Glutamin, Succinyl CoA
27. Caïc cháút sau laì nguyãn liãûu quan troüng âãø täøng håüp
Hemoglobin:
F. Succinyl CoA, Leucin
G. Succinyl CoA, Glycin
H. Acetyl CoA, Alanin
I. Succinyl CoA, Valin
J. Succinyl CoA, Isoleucin
28. Så âäö mäúi liãn quan giæîa chu trçnh urã vaì chu trçnh Krebs:

Citrulin ? oxaloacetat
Chu
Ornithin Chu trçnh ure Arginosuccinat Malat
trçnh
Ure Arginin Krebs
Fumarat

ÅÍ vë trê ? cuía så âäö trãn laì:


A. Glutamat B. Malat C. Aspartat
D. Asparagin E. Alanin
29. Cå cháút coï khaí nàng cho hydro muäún taûo thaình ATP phaíi traîi
qua:
A. Hä háúp tãø baìo
B. Phosphoryl hoïa
C. Chu trçnh Krebs
D. Taïc duûng træûc tiãúp våïi O2
E. Hä háúp tãú baìo vaì Phosphoryl hoïa
30. Trong chuäùi biãún hoaï sau:
Glucose Glucose 6 P ?
Glycogen
chäù coìn thiãúu (coï dáúu ?) laì:
A. Glucose 3 P
B. Glucose 4 P
C. Fructose 1 P
D. Fructose 1-6 D P
E. Glucose 1 P
31. Chuyãøn hoaï Glucose theo con âæåìng hexose monophosphat liãn
quan âãún täøng håüp acid beïo qua:
A. NAD+ vaì NADHH+
B. NADP+ vaì NADPHH+
C. FAD vaì FADH2
D. CoQ vaì CoQH2
E. FMN vaì FMNH2
32. Arginin coï thãø :
1. Phán huyí thaình Urã vaì Ornithin
2. Cuìng våïi Glycin vaì Methionin taûo thaình Creatinin
3. Cuìng våïi succinyl CoA vaì Glycin taûo thaình Hemoglobin.
4. Kãút håüp våïi Carbamyl phosphat taûo thaình Citrulin
Choün táûp håüp âuïng:
A. 1, 2.
B. 2, 3.
C. 3, 4.
D. 1, 3.
E. 1, 4.

TRẮC NGHIỆM LIPOPROTEIN


201. Khi nồng độ triglycerid huyết thanh > 200 mg/dl, bệnh nhân này cần được lưu
ý để điều trị. Nồng độ này tương ứng với:
A. 2,23 mmol/l.
B. 2,3 mmol/l.
C. 3,2 mmol/l.
D. 5,17 mmol/l.
E. 2 mmol/l.
202. Khi nồng độ cholesterol huyết thanh > 260 mg/dl, bệnh nhân này cần được lưu
ý để điều trị. Nồng độ này tương ứng với:
A. 2,23 mmol/l.
B. 5,17 mmol/l.
C. 6,7 mmol/l.
D. 5,7 mmol/l.
E. 4,7 mmol/l.
203. VLDL là lipoprotein có:
A. Tỷ trọng rất thấp từ 1,063-1,210
B. Tỷ trọng thấp từ 1,019-1,063
C. Tỷ trọng rất thấp từ 1,006-1,019
D. Tỷ trọng rất thấp từ 0,95-1,006
E. Tỷ trọng rất thấp từ 1,006-1,019
204. Apolipoprotein A1 có vai trò:
A. Gắn LDL với LDL-receptor
B. Hoạt hoá enzym L.C.A.T
C. Hoạt hoá enzym lipoprotein lipase
D. Vận chuyển cholesterol đi vào trong tế bào ngoại biên
E. Tất cả các câu trên bị sai
205. Apolipoprotein B có vai trò:
A. Gắn LDL với LDL-receptor
B. Giảm hoạt enzym HMG CoA reductase
C. Tăng hoạt enzym A.C.A.T
D. Vận chuyển cholesterol ra khỏi tế bào ngoại biên về thoái hoá ở gan
E. Hoạt hoá enzym L.C.A.T
206. Apolipoprotein CII có vai trò:
A. Vận chuyển cholesterol
B. Tăng hoạt enzym A.C.A.T
C. Gắn LDL với LDL-receptor
D. Tăng hoạt enzym HGM.CoA reductase
E. Hoạt hoá enzym lipoprotein lipase
207. Tăng lipoprotein nguyên phát typ 3 trên điện di lipoprotein có dãi β lipoprotein
rộng bất thường. Điều này có nghĩa là:
A. Tăng β lipoprotein
B. Tăng vừa α và β lipoprotein
C. Tăng α lipoprotein
D. Tăng α và tiền β lipoprotein
E. Tăng vừa β và tiền β lipoprotein
208. Khi nồng độ cholesterol tự do tạo ra trong tế bào tăng cao thì:
A. Lượng LDL receptor giảm
B. Lượng LDL receptor tăng
C. Enzym A.C.A.T giảm
D. Enzym HMG. CoA reductase tăng
E. Tất cả các câu trên đều sai
209. Khi nồng độ cholesterol tự do tạo ra trong tế bào tăng cao thì:
A. Lượng LDL receptor tăng
B. Enzym A.C.A.T tăng
C. Enzym A.C.A.T giảm
D. Enzym HMG. CoA reductase tăng
E. Tất cả các câu trên đều sai
210. Khi nồng độ cholesterol tự do tạo ra trong tế bào tăng cao thì:
A. Lượng LDL receptor tăng
B. Enzym A.C.A.T giảm
C. Enzym HMG. CoA reductase giảm
D. Enzym HMG. CoA reductase tăng
E. Enzym L.C.A.T giảm
211. Trong hội chứng thận hư có rối loạn lipoprotein huyết tương, cụ thể là:
1. HDL-Cholesterol tăng
2. HDL-Cholesterol giảm
3. LDL-Cholesterol tăng
4. LDL-Cholesterol giảm
5. Triglycerid huyết thanh tăng
Chọn tập hợp đúng:
A. 2,3,5 B. 1,4,5 C. 1,3,5 D. 2,4,5 E. Tất cả các câu trên
đều sai
212. Trong bệnh đái đường có rối loạn lipoprotein huyết tương, cụ thể là:
A. Tăng cholesterol toàn phần
B. Tăng triglycerid
C. Tăng Apolipoprotein B
D. Giảm Apolipoprotein A1
E. Tất cả các câu trên đều đúng
213. Các biểu hiện rối loạn lipoprotein sau có thể dẫn tới xơ vữa động mạch
1. HDL-Cholesterol tăng
2. LDL-Cholesterol tăng
3. LDL-Cholesterol giảm
4. Lipoprotein (a) tăng
5. Apolipoprotein B tăng
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2,4 B. 3,4,5 C. 1,3,5 D. 2,4,5 E. 1,4,5
214. Lipoprotein là:
A. Một loại protein tạp.
B. Một loại lipid tạp.
C. Chất vận chuyển lipid và các chất tan trong lipid .
D. Có cấu tạo gồm lipid và protein .
E. Tất cả các trên đều đúng.
215. Một lipoprotein có cấu tạo gồm:
A. Cholesterol tự do và phospholipid ở giữa.
B. Cholesterol este, phospholipid và apolipoprotein ở chung quanh.
C. Cholesterol este và phospholipid ở giữa , cholesterol tự do và
Apolipoprotein ở chung quanh.
D. Cholesterol este và triglycerid ở giữa , cholesterol tự do , phospholipid và
Apolipoprotein ở chung quanh .
E. Cholesterol tự do và triglycerid ở giữa, chung quanh là cholesterol este ,
phospholipid và Apolipoprotein .
216. Dựa vào phương pháp siêu li tâm , người ta gọi lipoprotein có tỷ trọng cao là:
A. LDL.
B. VLDL.
C. HDL.
D. IDL.
E. Chylomicron .
217. IDL là lipoprotein có tỷ trọng trung gian giữa:
A. Lipoprotein có tỷ trọng cao và thấp.
B. Lipoprotein có tỷ trọng thấp và rất thấp.
C. Lipoprotein có tỷ trọng thấp và chylomicron .
D. Lipoprotein có tỷ trọng cao và rất thấp.
E. Tất cả các trên đều sai.

218. LDL là:


A. Lipoprotein có tỷ trọng thấp từ 1,063-1,210.
B. Lipoprotein có tỷ trọng rất thấp từ 1,019-1,063.
C. Lipoprotein có tỷ trọng thấp từ 1,006-1,019.
D. Lipoprotein có tỷ trọng rất thấp từ 0,95-1,006.
E. Lipoprotein có tỷ trọng thấp từ 1,019-1,063.
219. Dựa theo tốc độ điện di, α lipoprotein ứng với:
A. HDL.
B. LDL.
C. IDL.
D. VLDL.
E. Chylomicron .
220. Dựa theo tốc độ điện di, tiền β lipoprotein tương ứng với:
A. LDL.
B. VLDL.
C. Chylomicron .
D. IDL.
E. HDL.
221. Dựa theo tốc độ điện di, thường loại lipoprotein nào có tỷ lệ % lớn nhất:
A. α lipoprotein.
B. Tiền β lipoprotein.
C. β lipoprotein.
D. Chylomicron .
E. Tất cả các trên đều sai.
222. Trong các thành phần cấu tạo của các lipoprotein , HDL là lipoprotein có tỷ
trọng cao nhất vì:
A. Chứa nhiều phospholipid .
B. Chứa nhiều protein .
C. Chứa ít Triglycerid .
D. A và B đều đúng.
E. B và C đều đúng.
223. Trong các thành phần cấu tạo của các lipoprotein , Chylomicron và VLDL là
lipoprotein có tỷ trọng rất thấp vì:
A. Chứa nhiều Triglycerid .
B. Chứa ít protein .
C. Chứa ít phospholipid .
D. A và B đều đúng.
E. B và C đều đúng.
224. Trong các thành phần cấu tạo của các lipoprotein , HDL chủ yếu mang:
A. Apolipoprotein C.
B. Apolipoprotein A.
C. Apolipoprotein B.
D. Apolipoprotein E.
E. Apolipoprotein D.
225. Trong các thành phần cấu tạo của các lipoprotein , LDL chủ yếu mang:
A. Apolipoprotein A.
B. Apolipoprotein B.
C. Apolipoprotein C.
D. Apolipoprotein D.
E. Apolipoprotein E.
226. Trong các thành phần cấu tạo của các lipoprotein , VLDL chủ yếu mang:
1. Apolipoprotein A.
2. Apolipoprotein B.
3. Apolipoprotein C.
4. Apolipoprotein D.
5. Apolipoprotein E.
Hãy chọn tập hợp đúng:
A. 1,2,3. B. 1,3,4. C. 2,3,5. D. 2,4,5. E. 2,3,4.
227. Cơ chế bệnh sinh gây xơ vữa động mạch dẫn đến nhối máu cơ tim chủ yếu là :
A. HDL-Cholesterol tăng cao dẫn đến sự lắng đọng cholesterol ở thành mạch.
B. VLDL tăng cao làm tăng triglycerid nội sinh.
C. Chylomicron tăng cao làm tăng lượng triglycerid mang vào từ thức ăn
( ngoại sinh ).
D. LDL-Cholesterol tăng cao dẫn đến sự lắng đọng cholesterol ở thành
động mạch.
E. HDL-Cholesterol tăng cao dẫn đến tăng vận cholesterol ra khỏi tế bào
ngoại biên.
228. Chylomicron là loại lipoprotein :
1. Vận chuyển triglycerid nội sinh.
2. Vận chuyển triglycerid ngoại sinh.
3. Có tỷ trọng thấp nhất.
4. Có độ nổi cao nhất.
5. Tồn tại trong huyết tương rất lâu.
Hãy chọn tập hợp đúng:
A. 2,3,4. B. 1,3,4. C. 1,3,5. D. 2,3,5. E. 1,4,5.
229. Chylomicron là loại lipoprotein :
A. Có nguồn gốc từ ruột.
B. Có cấu tạo gồm cholesterol este và triglycerid ở giữa, chung quanh là
cholesterol tự do, phospholipid và Apolipoprotein B100, C và E.
C. Có cấu tạo lúc đầu gồm cholesterol este và triglycerid ở giữa, chung quanh
là cholesterol tự do, phospholipid, Apolipoprotein B48 và Apolipoprotein
A.
D. A và B đều đúng.
E. A và C đều đúng.
230. Quá trình chuyển hóa và vận chuyển chylomicron bao gồm:
1. Được tạo thành từ ruột.
2. Vận chuyển qua ống ngực, đổ vào huyết tương, trao đổi các apolipoprotein
với các lipoprotein khác .
3. Một phần triglycerid của chylomicron khi đến mao quản hệ võng nội bì sẽ
bị thủy phân bởi enzym lipoprotein protease cho acid béo và glycerol.
4. Phần còn lại của cholesterol gọi là remnant sẽ được thoái hóa ở tế bào
ngoại biên.
5. Phần còn lại của cholesterol gọi là remnant sẽ được thoái hóa ở lysozom tế
bào gan.
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2,3. B. 1,3,4. C. 1,2,5. D. 1,3,5. E. 2,3,5.
231. VLDL là loại lipoprotein ;
1. Vận chuyển triglycerid nội sinh.
2. Vận chuyển triglycerid ngoại sinh.
3. Có nguốn gốc từ gan, trao đổi các apolipoprotein với các lipoprotein khác .
4. Một phần triglycerid của VLDL khi đến mao quản hệ võng nội bì sẽ bị thủy
phân bởi enzym lipoprotein protease cho acid béo và glycerol.
5. Mang Apolipoprotein B48.
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,3,4. B. 2,3,4. C. 2,3,5. D. 1,3,5. E. 2,4,5.
232. VLDL sau khi trao đổi một số apolipoprotein với HDL, một phần triglycerid
mao quản hệ võng nội bì sẽ bị thủy phân bởi enzym lipoprotein protease cho acid
béo và glycerol.
Acid béo này được sữ dụng để:
A. Tổng hợp cholesterol tự do.
B. Thoái hóa β oxi hóa ở cơ tạo năng lượng cho cơ sử dụng.
C. Tổng hợp trở lại thành triglycerid dự trữ ở mô mỡ.
D. A và B đều đúng.
E. B và C đều đúng.
233. Sau khi mất một phần triglycerid, VLDL trở nên nhỏ lại và đậm đặc hơn gọi là
remnant. Remnant này còn được gọi là:
A. LDL.
B. Chất cảm thụ đặc hiệu.
C. IDL.
D. VLDL nhỏ.
E. Tất cả các trên đều sai.
234. VLDL cuối cúng được thoái hóa băng cách:
1. Một phần biến thành remnant.
2. Một phần tạo thành LDL, sau đó thoái hóa ở lysozym của gan và tế bào
ngoại biên.
3. Sau khi tạo thành remnant, VLDL sẽ đến mao quản hệ võng và bị thủy
phân bởi lipoprotein lipase.
4. Sau khi được tạo ra remnant sẽ kết hợp với remnant receptor ở mặt ngoài tế
bào gan và thoái hóa ở lysozym của gan.
5. Sau khi tạo thành remnant, VLDL sẽ trao đổi các apolipoprotein với
lipoprotein khác.
Chọn tập hợp đúng:
A.1,2,3. B.1,2,4. C.1,2,5. D. 2,3,5. E. 2,4,5.
235. LDL được chuyển hóa từ VLDL, mang chủ yếu:
A. Cholesterol este và Apo B48.
B. Cholesterol tự do và Apo B100.
C. Cholesterol este và Apo B100.
D. Cholesterol tự do và Apo B48.
E. Cholesterol este, Apo B100, ApoE.
236. LDL là một loại lipoprotein “xấu” vì:
A. Vận chuyển cholesterol ra khỏi tế bào về thoái hóa ở gan.
B. Vận chuyển cholesterol đến tế bào để tổng hợp màng tế bào vầ các hormon
steroid.
C. Vận chuyển cholesterol vào trong tế bào, gây ứ đọng cholesterol trong
tế bào và dễ gây xơ vữa động mạch.
D. Kết hợp với LDL-receptor và thoái hóa ở gan.
E. C và D đều đúng.
237. LDL receptor là một loại:
A. Protein thuần.
B. Glycoprotein .
C. Tế bào sợi non, tế bào cơ trơn.
D. Protein có trong lượng phân tử rất bé.
E. Tế bào nội mô.
238. Cholesterol tự do tạo ra ở trong tế bào được điều hòa bởi:
1. Giảm hoạt hóa enzym HMG reductase (Hydoxy Metyl Glucor)
2. Tăng hoạt hóa enzym HMG reductase
3. Tăng hoạt hóa enzym ACAT (Acyl CoA Cholesterol Acyl Transferase).
4. Giảm hoạt hóa Enzym ACAT.
5. Giảm tổng hợp LDL-receptor .
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,3,5. B. 1,3,4. C.2,3,4. D.1,4,5. E.2,4,5.
239. HDL được coi là lipoprotein “tốt” vì:
A. Vận chuyển cholesterol ra khỏi tế bào về thoái hóa ở gan.
B. Bị Kìm hãm bởi hormon sinh dục nữ oestrogen.
C. Vận chuyển cholesterol vào trong tế bào, gây ứ đọng cholesterol trong tế
bào và dễ gây xơ vữa động mạch.
D. Kết hợp với HDL-receptor và thoái hóa ở tế bào ngoại biên.
E. Tất cả các trên đều đúng.
240. Cholesterol tự do tạo ra ở trong tế bào được điều hòa bởi cơ chế:
A. Phân hồi.
B. Điều khiển ngược.
C. Feedback.
D. Retrocontrol.
E. Tất cả các trên đều đúng.
241. Tăng cholesterol máu nguyên phát thường do:
A. Nhiễm virus.
B. Sau bệnh đái đường.
C. Di truyền.
D. Sau khi dùng thuốc ngừa thai.
E. Nhiễm khuẫn.
242. Theo tác giả Fredricleson, typ I của tăng lipoprotein nguyên phát thường có:
A. Tăng tiền β lipoprotein .
B. Tăng Chylomicron .
C. Tăng α lipoprotein .
D. Tăng cả tiền β lipoprotein và chylomicron .
E. Tăng β lipoprotein .
243. Theo tác giả Fredricleson, typ II của tăng lipoprotein nguyên phát thường có:
A. Tăng tiền β lipoprotein .
B. Tăng Chylomicron .
C. Tăng α lipoprotein .
D. Tăng cả tiền β lipoprotein và β lipoprotein .
E. Tăng β lipoprotein .
244. Theo tác giả Fredricleson, typ III của tăng lipoprotein nguyên phát thường có:
A. Tăng tiền β lipoprotein .
B. Tăng Chylomicron .
C. Tăng cả tiền β lipoprotein và β lipoprotein (xuất hiện dãi băng rộng bất
thường β lipoprotein).
D. Tăng β lipoprotein .
E. Tăng α lipoprotein .
245. Theo tác giả Fredricleson, typ IV của tăng lipoprotein nguyên phát thường có:
A. Tăng tiền β lipoprotein .
B. Tăng β lipoprotein .
C. Tăng α lipoprotein .
D. Tăng cả tiền β lipoprotein và β lipoprotein .
E. Tăng Chylomicron .
246. Theo tác giả Fredricleson, typ V của tăng lipoprotein nguyên phát thường có:
A. Tăng tiền β lipoprotein .
B. Tăng cả tiền β lipoprotein và β lipoprotein .
C. Tăng β lipoprotein và chylomicron .
D. Tăng tiền β lipoprotein và chylomicron .
E. Tăng Chylomicron .
247. Bệnh Tangier là bệnh:
A. Tăng lipoprotein nguyên phát.
B. Giảm β lipoprotein có tính chất gia đình.
C. Giảm α lipoprotein có tính chất gia đình.
D. Giảm tiền β lipoprotein có tính chất gia đình.
E. Tất cả các trên đều sai.
248. Theo tác giả De Gennes, tăng lipoprotein nguyên phát typ IV có nghĩa là:
1. Tăng triglycerid nội sinh
2. Tăng triglycerid ngoại sinh
3. Test PHLA bình thường
4. Test PHLA giảm
5. Huyết thanh trong suốt
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,5 B. 1,3 C. 1,4 D. 4,5 E. 2,4
249. Theo tác giả De Gennes, tăng lipoprotein nguyên phát typ IV có nghĩa là:
1.. Huyết thanh đục như sữa
2. Tăng triglycerid ngoại sinh
3. Test PHLA bình thường
4. Tăng triglycerid nội sinh
5. Hoàn toàn không lệ thuộc vào chế độ ăn thừa glucid, thừa cân hoặc uống rượu
Chọn tập hợp đúng:
A. 2,3,4 B. 1,3,4 C. 2,4,5 D. 2,4,5 E. 1,2,5
250. Tăng lipoprotein thứ phát có thể gặp trong trường hợp :
1. Thiểu năng tuyến giáp
2. Ứ mật
3. Ưu năng tuyến giáp
4. Suy thận
5. Bệnh tự miễn
Chọn tập hợp đúng :
A. 1,2,4 B. 1,4,5 C. 2,4,5 D. 1,2,5 E. 2,3,4
251. Apolipoprotein là chất vận chuyển lipid
A. Đúng B. Sai
252. Cấu tạo một phân tử lipoprotein có : cholesterol este và triglycerid ở giữa,
chung quanh là cholesterol tự do, apolipoprotein và phospholipid ở ngoài cùng
A. Đúng B. Sai
253. HDL có tỷ trọng nằm trong khoảng 1,019 đến 1,063
A. Đúng B. Sai
254. VLDL có tỷ trọng nằm trong khoảng 1,006 đến 1,019
A. Đúng B. Sai
255. VLDL còn gọi là lipomicron
A. Đúng B. Sai
256. VLDL là loại lipoprotein có tỷ trọng rất thấp, tương ứng với phần β lipoprotein
khi điện di lipoprotein
A. Đúng B. Sai
257. HDL là loại lipoprotein có tỷ trọng cao, tương ứng với phần α lipoprotein khi
điện di lipoprotein
A. Đúng B. Sai
258. IDL là loại lipoprotein có tỷ trọng là 1,006-1,019 trung gian, nằm ở giữa
lipoprotein có tỷ trọng cao và lipoprotein có tỷ trọng thấp
A. Đúng B. Sai
259. HDL-Cholesterol là loại cholesterol “tốt” vì có vai trò vận chuyển cholesterol
ra khỏi tế bào ngoại biên về thoái hoá ở gan
A. Đúng B. Sai
260. LDL-Cholesterol là loại cholesterol “xấu” vì có vai trò vận chuyển cholesterol
vào trong tế bào ngoại biên
A. Đúng B. Sai
261. Trong tế bào, lượng cholesterol tự do tạo ra được điều hoà bằng cách tăng hoạt
enzym HMG CoA reductase, giảm hoạt enzym A.C.A.T và giảm lượng LDL-
receptor
A. Đúng B. Sai
262. VLDL vận chuyển triglycerid nội sinh đến dự trữ ở mô mỡ. Lượng triglycerid
bị ảnh hưởng của chuyển hoá alcol
A. Đúng B. Sai
263. Chylomycron vận chuyển triglycerid ngoại sinh đến dự trữ ở mô mỡ. Lượng
triglycerid bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn
A. Đúng B. Sai
264. Nồng độ triglycerid huyết tương chịu ảnh hưởng của enzym lipoprotein lipase
A. Đúng B. Sai
265. Bệnh Taugier là bệnh giảm β lipoprotein nguyên phát
A. Đúng B. Sai
266. Theo Fredrickson, tăng lipoprotein nguyên phát typ I là do tăng .....................
267. Theo De Gennes, tăng lipoprotein nguyên phát typ I là do
tăng .................... ......................... trong máu
268. Theo Fredrickson, tăng lipoprotein nguyên phát typ II là do tăng ....................
269. Theo De Gennes, tăng lipoprotein nguyên phát typ II là do
tăng ..................... ...................................... trong máu
270. Theo Fredrickson, tăng lipoprotein nguyên phát typ III là do tăng ...................
271. Theo De Gennes, tăng lipoprotein nguyên phát typ III là do tăng ...................
trong máu
272. Theo Fredrickson, tăng lipoprotein nguyên phát typ IV là do tăng ..................
273. Theo De Gennes, tăng lipoprotein nguyên phát typ IV là do
tăng .................... ..................... trong máu
274. Theo Fredrickson và De Gennes, tăng lipoprotein nguyên phát typ V là sự kết
hợp tăng ..............................................................
275. Trong bệnh đái đường, triglycerid huyết tương thường tăng là do giảm hoạt độ
enzym .....................................................
276. Trong bệnh ứ mật, cholesterol máu tăng là do.................................................
277. Trong bệnh thiểu năng tuyến giáp, bệnh nhân có tình trạng phù niêm và rối
loạn lipoprotein máu, cụ thể là tăng ..........................................................
278. Dùng thuốc ngừa thai lâu ngày có thể tăng .............................................
279. Bệnh abetalipoprotein là không có β lipoprotein tức là không có .....................
do bẩm sinh
280. Trong bệnh abetalipoprotein , hồng cầu trong máu tuơi có dạng cầu gai,
nguyên nhân do thiếu lipid ở màng tế bào, cụ thể là thiếu ................................ ở
màng tế bào

TRẮC NGHIỆM NHIỄM ĐỘC


162. Chất độc là:
A. Chất làm chết người và động vật
B. Nước không chứa các ion
C. Chất khi bị nhiễm một lượng nào đó sẽ gây đau hoặc chết
D. Tất cả các câu trên đều đúng
E. Tất cả các câu trên đều sai
163. Nhiễm độc mãn là:
A. Bị nhiễm độc cấp lâu ngày chuyển thành mãn
B. Bị nhiễm độc từ từ và không chuyển thành bệnh cấp tính
C. Bệnh biểu hiện ra sau 5 đến 10 năm
C. Bệnh biểu hiện ra từ tuần, năm hay lâu hơn
D. Tất cả các câu trên đều đúng
164. E. LD 50 chỉ:
A. Lượng chất độc gây chết vật thí nghiệm
B. Lượng chất độc gây chết một nửa quần thể vật thí nghiệm
C. Lượng chất độc gây đau một nửa quần thể vật thí nghiệm
D. Hàm lượng 50mg% chất độc gây chết một nửa quần thể vật thí nghiệm
E. Tất cả các câu trên đều sai
165. Mức độ độc được phân chia dựa vào liều gây chết người:
A. Tính trên kg thân trọng
B. Tính trên trọng lượng trung bình của một con người
C. Tính trên kg thân trọng hoặc tính trên trọng lượng trung bình của một con D.
người
E. Tính trên kg thân trọng và tính trên trọng lượng trung bình của một con người
Tất cả các câu trên đều đúng
166. Cơ chế phân tử của độc chất là:
A. Ức chế hoạt động của enzym
B. Tổng hợp nên chất gây chết người
C. Ngăn cản vận chuyển oxi
D. Tiêu huyết
E. Tất cả các câu trên đều đúng
167. Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính là:
A. Tính hoà tan trong lipid
B. Trạng thái của chất độc
C. Dùng không đúng liều
D. Tuổi
E. Tất cả các câu trên đều đúng
168. P-450 là:
A. Protein có đỉnh hấp thụ ở 450 nm
B. Enzym có đỉnh hấp thụ ở 450 nm
C. Hormon có đỉnh hấp thụ ở 450 nm
D. Cytocrom có đỉnh hấp thụ ở 450 nm
E. Tất cả các câu trên đều sai
169. Phương pháp thường dùng để định lượng chất độc trong PXN là:
A. Phương pháp quang phổ hấp thụ
B. Phương pháp sắc ký
C. Phương pháp miễn dịch
D. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử có cải tiến
E. Tất cả các câu trên đều đúng
170. Test sàng lọc được thực hiện trong PXN khi:
A. Không được cung cấp thông tin chính xácvề việc dùng thuốc
B. Nghi ngờ sử dụng một loại thuốc nào đó
C. Chưa xác định chất độc gì
D. Có dấu hiệu dùng nhiều loại thuốc
E. Tất cả các câu trên đều đúng
171. LD50 của Nicotin đối với chuột lang theo đường tĩnh mạch là 1mg/kg. Điều này
có nghĩa là:
A. 5 mg có thể gây chết một con chuột nặng 500g
B. 5g có thể gây chết một con chuột nặng 500g
C. 0,5 mg có thể gây chết một con chuột nặng 500g
D. 0,5 g có thể gây chết một con chuột nặng 500g
E. Tất cả các câu trên đều sai
172. LD50 của Ethanol đối với chuột lang theo đường miệng là 10g/kg. Điều này có
nghĩa là:
A. 5 mg gây chết một con chuột thí nghiệm nặng 500g
B. 5g gây chết một con chuột thí nghiệm nặng 500g
C. 0,5 mg gây chết một con chuột thí nghiệm nặng 500g
D. 0,5 g gây chết một con chuột thí nghiệm nặng 500g
E. Tất cả các câu trên đều sai
173. Cơ chế phân tử của chất độc là:
1. Ức chế enzym không thuận nghịch
2. Cản trở tổng hợp acid nucleic
3. Ức chế cytocrom oxydase
4. Huỷ hoại tổ chức khi tiếp xúc
A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,3,4 D. 2,3,4 E. Tất cả các câu trên
đều sai
174. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc là:
1. Tính hoà tan của chất độc khi xâm nhập vào cơ thể
2. Trạng thái rắn , lỏng hay khí
3. Thời điểm sử dụng
4. Tuổi tác hay di truyền
5. Tâm sinh lý của người dùng
A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,2,5 D. 1,3 4 E. 2,3,4
175. Gan có khả năng khử độc cho cơ thể nhờ:
A. Gan tổng hợp được protein
B. Gan chứa các enzym GOT và GPT
C. Gan điều hoà đường huyết
D. Gan chứa các enzym oxy hoá
E. Tất cả các câu trên đều sai
176. Người ta có thể dựa vào các triệu chứng sau đây để xác định được chất độc đã
dùng:
A. Tim đập nhanh, mê sảng
B. Kém hô hấp, giảm huyết áp
C. Lú lẫn, hôn mê
D. Nôn, co cứng cơ
E. Tất cả các câu trên đếu sai
16. Liãöu âäüc LD 50 cuía nicotin âäúi våïi chuäüt lang theo âæåìng
ténh maûch laì:
A. 1 mg/kg
B. 10 mg/kg
C. 0,1 mg/kg
D. 100 mg/kg
E. 50 mg/kg
17. Liãöu âäüc LD 50 cuía Dioxin âäúi våïi heo theo âæåìng ténh
maûch laì:
A. 1 mg/kg
B. 10 mg/kg
C. 0, 001 mg/kg
D. 0,1 mg/kg
E. 50 mg/kg
18. Liãöu âäüc LD 50 cuía ethanol âäúi våïi chuäüt theo âæåìng
miãûng laì:
A. 10 mg/kg
B. 10 g/kg
C. 0,1 mg/kg
D. 100 mg/kg
E. 50 mg/kg
19. Tênh cháút naìo sau âáy cuía caïc cháút âäüc aính hæåíng âãún
tênh âäüc:
A. Tênh cháút phán cæûc trong dung mäi
B. Kêch thæåïc phán tæí
C. Tênh hoaì tan
D. Daûng ion
E. Táút caí caïc cáu trãn
20. Cå chãú gáy âäüc cuía arsen
A. ÆÏc chãú cytocrom oxydase
B. ÆÏc chãú váûn chuyãøn oxy
C. Huyí häöng cáöu
D. Chelat hoaï caïc kim loaûi
E. ÆÏc chãú enzym thuáûn nghëch
21. Cå chãú gáy âäüc cuía cyanur
A. ÆÏc chãú cytocrom oxydase
B. ÆÏc chãú váûn chuyãøn oxy
C. Huyí häöng cáöu
D. Chelat hoaï caïc kim loaûi
E. ÆÏc chãú enzym thuáûn nghëch
22. Cå chãú gáy âäüc cuía CO
A. ÆÏc chãú cytocrom oxydase
B. ÆÏc chãú váûn chuyãøn oxy
C. Huyí häöng cáöu
D. Chelat hoaï caïc kim loaûi
E. ÆÏc chãú enzym thuáûn nghëch
23. Cå chãú taïc duûng cuía thuäúc tã, thuäúc mã
A. Caín tråí sæû täøng håüp ADN vaì ARN
B. Tæång taïc våïi lipid maìng tãú baìo laìm aính hæåíng âãún
nhëp khæí phán cæûc
C. Khäng gheïp âäi quaï trçnh phosphoryl oxy hoaï
D. ÆÏc chãú enzym thuáûn nghëch
E. ÆÏc chãú enzym khäng thuáûn nghëch
24. Caïch duìng thuäúc coï thãø gáy nhiãùm âäüc cho cå thãø:
1. Glutation giaím hiãûu læûc nãn sinh ra caïc gäúc tæû do
2. Gáy täøn haûi âãún tãú baìo gan vaì laìm cho tãú baìo gan
bë huyí hoaûi.
3. Khi uäúng thuäúc quaï liãöu, seî aính hæåíng âãún tim gáy
loaûn nhëp tim.
4. Suy tháûn vaì tàng hä háúp nãn tim âáûp nhanh
5. Coï thãø gáy ngæìng thåí vaì chãút.
Choün táûp håüp âuïng:
A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,4,5 D. 2,3,4 E. 3,4,5
25. Thäng thæåìng ngæåìi ta âiãöu trë nhiãùm âäüc bàòng caïch:
1. Giaíi quyãút hä háúp keïm, huït håi, shock, run, mã saíng,
2. Tàng MetHb trong maïu, tàng thán nhiãût, giaím thán
nhiãût.
3. Liãûu phaïp âiãöu trë thæåìng laì duy trç chæïc nàng sinh
täön cuía bãûnh nhán
4. Giuïp cå thãø tæû âaìo thaíi âæåüc thuäúc ra khoíi cå thãø.
5. Cho nän, ræía daû daìy, chäúng nhiãùm âäüc da.
Choün táûp håüp âuïng:
A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,3,4 D. 2,3,4 E. 2,3,5
SINH TÄØNG HÅÜP PROTEIN
Pháön cho sinh viãn
1. Âàûc tênh sinh hoüc quan troüng cuía ARN m trong quaï trçnh
tham gia quaï trçnh täøng håüp protein laì:
A. Mang thäng tin vãö cáúu truïc cuía protein
B. Chæïa máût maî di truyãön
C. Træûc tiãúp tham gia quaï trçnh täøng håüp protein
D. Táút caí caïc cáu trãn
E. Táút caí caïc cáu trãn âãöu sai
2. mäüt bäü ba máût maî maî hoaï cho:
A. Mäüt acid amin cuía protein
B. Mäüt ARN váûn chuyãøn
C. Mäüt ARN thäng tin
D. Mäüt ARN ribosom
E. Mäüt bäü ba âäúi maî trãn ARNt
3. ARN váûn chuyãøn coï nhæîng âàûc âiãøm naìo sau âáy:
1. Coìn âæåüc goüi laì ARN hoaì tan vç noï hoaì tan trong dëch
baìo
2. ARNt âæåüc täøng håüp dæûa trãn khuän laì såüi ARN
3. ARNt gàõn âàûc hiãûu våïi acid amin nháút âënh
4. Coï hån 20 ARNt khaïc nhau
5. Coï âãún 20 ARNt khaïc nhau
Choün táûp håüp âuïng:
A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,3,5 D. 2,3,4 E. 1,2,5
4. Cáúu truïc chung cuía ARNt gäöm 4 caïnh tay:
A. Caïnh tay acid amin, Caïnh tay DHU, Caïnh tay Tψ C, Caïnh
tay maî hoaï
A. Caïnh tay acid amin, Caïnh tay DHU, Caïnh tay T ψ C, Caïnh
tay âäúi maî
A. Caïnh tay acid amin, Caïnh tay THU, Caïnh tay Tψ C, Caïnh
tay âäúi maî
A. Caïnh tay acid amin, Caïnh tay DψU, Caïnh tay Tψ C, Caïnh
tay âäúi maî
5. Maî måí âáöu laì AUG
A. Âuïng
B. Sai
6. Sao cheïp laì sæû täøng håüp ARNm trãn khuän ADN nhåì ARN
polymerase.
A. Âuïng
B. Sai
7. Sæû phiãn dëch ARNm laì quaï trçnh sinh täøng håüp protein.
A. Âuïng
B. Sai
8. Sæû kãút thuïc chuäùi polypeptid âæåüc baïo hiãûu båíi mäüt
trong ba bäü ba máût maî kãút thuïc UAG, UAA, UGA
A. Âuïng
B. Sai
9. ARN polymerase xuïc taïc sæû gàõn dáön caïc ribonucleotid
dæûa trãn khuän laì gen cáúu truïc tæång æïng, taûo nãn phán tæí
lai ADN-ARN.
A. Âuïng
B. Sai
10. ARNt âoïng vai troì váûn chuyãøn acid amin vaì âoüc maî.
A. Âuïng
B. Sai
Pháön khäng cho sinh viãn
11. Caïc yãúu täú måí âáöu, keïo daìi vaì kãút thuïc
1. Baín cháút caïc yãúu täú náöy laì acid amin
2. Yãúu täú måí âáöu IF: Caïc yãúu täú náöy cáön cho sæû
taûo thaình phæïc håüp måí âáöu.
3. Yãúu täú keïo daìi EF: Cáön cho sæû chuyãøn vë peptidyl-
ARNt
4. Yãúu täú kãút thuïc hay yãúu täú giaíi phoïng RF: Cáön cho
sæû kãút thuïc cuía sæû taûo thaình chuäùi polypeptid
5. Yãúu täú keïo daìi EF: Cáön cho sæû taûo thaình phæïc håüp
amioacyl-ARNt
Choün táûp håüp âuïng:
A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1.4.5 D. 2,3,4 E. 2,4,5

12. Quaï trçnh sinh täøng håüp protein gäöm:


1. Sao cheïp laì sæû täøng håüp ARNm trãn khuän ADN nhåì
ARN polymerase.
2. ARNm âæåüc täøng håüp trãn khuän ADN theo qui luáût âäi
base bäø sung.
3. Sao cheïp laì sæû täøng håüp ADN trãn khuän ADN
4. Sæû phiãn dëch ARNm laì quaï trçnh sinh täøng håüp
protein.
5. Sæû phiãn dëch laì quaï trçnh täøng håüp ARN m tæì såüi
khuän ADN
Choün táûp håüp âuïng:
A.1,2,4 B. 1,2,5 C. 2,3,4 D. 1,3,4 E. 2,3,5
13. Maî naìo sau âáy laì maî måí âáöu:
A. UGA B. AUG C. UAA D. AGU E. GUA
14. Maî naìo laì maî kãút thuïc:
A. UGA B. AGU C. UUA D. GAU E. CGU

15. Nhæîng maî naìo sau âáy laì nhæîng maî kãút thuïc:
A. UCG, UAG, UGA
B. UGG, UAU, UAA
C. UUA, UCG, AUA
D. UAA, UAG, UGA
E. AGU, AUG, UGA

16. Quaï trçnh biãøu hiãûn gen gäöm coï:


A. Quaï trçnh giaíi maî vaì phiãn dëch
B. Quaï trçnh sao cheïp vaì phiãn dëch
C. Quaï trçnh chuyãøn maî vaì sao cheïp
D. Quaï trçnh nhán âäi vaì giaíi maî
E. Quaï trçnh nhán âäi vaì chuyãøn maî

TN CHUYỂN HÓA MUỐI NƯỚC


1. Nước là chất quan trọng trong cơ thể vì nó:
1. Chiếm 55-70% trọng lượng cơ thể ở bào thai.
2. Chiếm 90% trọng lượng cơ thể ở trẻ nhỏ
3. Chiếm 55-66% trọng lượng cơ thể ở người trưởng thành.
4. Tham gia các phản ứng lý hóa trong cơ thể.
5. Tham gia hệ thống đệm.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,5. B. 2,4. C. 3,5. D. 3,4. E. 2,3.
2. Trong các ngăn của cơ thể nước chiếm:
A. 20% trọng lượng cơ thể ở huyết tương.
B. 40% thể tích nước toàn phần ở ngoại bào.
C. 60% trọng lượng cơ thể ở nội bào.
D. 15% thể tích nước toàn phần ở dịch gian bào.
E. 5% thể tích nước toàn phần ở huyết tương.
3. Sự phân bố nước ở các mô trong cơ thể từ thấp đến cao như sau:
A. Xương , phổi, huyết tương. B. Máu toàn phần, tim , răng.
C. Xương, huyết tương, cơ tim. D. Máu toàn phần, thận, mỡ.
E.Thận, mỡ , gan.
4. Các chất điện giải trong cơ thể có các đặc điểm:
1. Khu vực nào có nồng độ cao sẽ đẩy nước ra khỏi khu vực đó.
2. Liên kết với protein và làm giảm áp suất thẩm thấu trong khu vực mà nó
chiếm giữ.
3. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa các ion khuếch tán được trong ngăn
có chứa protein so với ngăn không chứa protein tạo nên áp suất keo.
4. Trong mỗi ngăn, tổng nồng độ các cation bằng tổng nồng độ các anion.
5. Tổng nồng độ các ion trong ngăn có chứa protein lớn hơn tổng nồng độ các
ion trong ngăn không chứa protein.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2. B. 2,3. C. 3,4. D. 4,5. E.
3,5.
5. Nhu cầu nước mỗi ngày đối với cơ thể là:
1.100 ml/kg cân nặng ở trẻ sơ sinh.
2. 50 ml/kg cân nặng ở trẻ bú mẹ.
3. 30 ml/kg cân nặng ở người lớn.
4. 180 ml/kg cân nặng ở trẻ sơ sinh.
5. 100 ml/kg cân nặng ở trẻ 1 tuổi.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3. B. 1,3,5. C. 2,3,4. D. 2,4,5. E. 3,4,5.
6. Nhu cầu muối mỗi ngày đối với cơ thể là:
A. 4 đến 6 gam cho Na+, Cl-
B. Có đầy đủ trong thức ăn.
C. 3-4 gam trong cho K+
D. Lượng muối cung cấp từ thức ăn tương ứng khoảng 800 mOsm.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
7. Khi trẻ nặng 8 kg, cần bù một lượng dịch 100ml/kg thể trọng, anh hay chị sẽ cho
cháu bù dịch theo cách nào:
A. Hòa 3/4 gói bột chống mất nước vào trong 3/4 lít nước và cho trẻ uống
theo liều lượng trên.
B. Hòa 8 muỗng cà phê muối và 1 muỗng cà phê đường vào trong 1 lít nước
và cho trẻ uống theo liều lượng trên.
C. Hòa 1 gói bột chống mất nước vào trong 1 lít nước và cho trẻ uống theo
liều lượng trên.
D. Hòa 1/2 gói bột chống mất nước vào trong 1/2 lít nước, sau đó hòa 1/4 gói
bột chống mất nước vào trong 1/4 lít nước và cho trẻ uống theo liều lượng trên.
E. Tất cả các cách trên đều sai.
8. Sự trao đổi nước giữa huyết tương và dịch gian bào phụ thuộc vào:
A. Áp suất thẩm thấu. B. Áp suất thủy tĩnh. C. Áp suất keo.
D. Áp suất do keo. E. Tất cả các câu trên đều đúng.
9. Phù có thể do các nguyên nhân sau:
1. Áp suất thẩm thấu do keo tăng.
2. Áp suất thẩm thấu do keo giảm.
3. Áp suất thủy tĩnh tăng.
4. Áp suất thủy tĩnh giảm.
5. Nước từ huyết tương bị đẩy ra dịch gian bào.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,4,5. B. 2,3,5. C. 1,3,5. D. 2,4,5. E. Tất cả đều
sai.
10. Sự đào thải của nước qua thận chịu ảnh hưởng của:
A. Chức năng lọc cầu thận. B.Chức năng tái hấp thu nước của
thận
C. Chức năng tái hấp thu Na+ của thận. D. Sự bài tiết hormon Aldosteron
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
11. Khi giảm bài tiết nước tiểu, cơ thể điều hòa bằng cách:
1. Tăng tiết Aldosteron 4. Giảm tiết Aldosteron
2. Tăng tái hấp thu Na+ 5. Giảm tiết ADH.
3. Tăng tiết ADH
Chọn tập hợp đúng: A. 1,4 B. 4,5. C. 2,3 D. 1,2 E. 1,5
12. Khi tăng bài tiết nước tiểu, cơ thể điều hòa bằng cách:
1.Tăng tiết ADH 4. Giảm tiết ADH
2. Giảm tái hấp thu Na+ 5. Giảm tiết Aldosteron
3.Tăng tiết Aldosteron
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3 B. 1,2 C. 3,4 D. 4,5 E. 2,3
13. Ứ nước trong tế bào có thể do:
A. Nước ở ngoại bào ưu trương. B. Nước ở nội bào nhược trương.
C. Nước ở ngoại bào nhược trương. D. Na+ ở ngoại bào tăng.
E. Áp suất thẩm thấu ở ngoại bào tăng
14. Ứ nước ở ngoài tế bào có thể do:
A. Nước ở ngoại bào nhược trương. B. Thận tăng thải Na+
C. Giảm tiết Aldosteron D. Áp suất thẩm thấu ở ngoại bào
giảm
E. Thận giảm thải Na+
15. Để bù dịch cho trường hợp mất nước toàn phần thì nên dùng:
A. Dung dịch đẵng trương. B. Dung dịch ưu trương.
C. Dung dịch nhược trương. D.Lợi tiểu thải muối và bù dịch đẵng
trương
E. Lợi tiểu thải muối và bù dịch nhược trương.
16. Các triệu chứng của mất nước toàn phần gồm:
1. Phù 4. Da khô, nhăn.
2. Khát nước. 5. Tất cả các câu trên đều đúng.
3. Sụt cân.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,4,5 D. 3,4,5 E. 2,3,5

17. Khi bị đồng thời ứ nước ngoại bào và mất nước nội bào thì sẽ xữ trí như sau:
A. Bù dịch đẵng trương.
B. Bù dịch ưu trương.
C. Lợi tiểu thải muối và đồng thời bù dịch.
D. Lợi tiểu thải muối nhưng không bù dịch.
E. Các cách xữ trí trên đều sai.
18. Khi bị đồng thời mất nước ngoại bào và ứ nước nội bào thì sẽ xữ trí như sau:
A. Bù dịch đẵng trương. B. Bù dịch nhược trương.
C. Lợi tiểu và bù dịch ưu trương. D. Lợi tiểu và bù dịch ưu trương.
E. Bù dịch ưu trương.
19. Nước từ trong huyết tương bị đẩy ra dịch gian bào:
1. Do áp suất thuỷ tĩnh lớn hơn áp suất do keo.
2. Do áp suất thuỷ tĩnh nhỏ hơn áp suất do keo.
3. Đem nước và các chất dinh dưỡng đi nuôi tế bào.
4. Đem nước và chất cặn bã từ tế bào đào thải ra ngoài.
5. Có thể gây phù.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,5 B. 2,3,5 C. 1,4,5 D. 2,4,5
E. 1,2,5
20. Nước từ dịch gian bào đi vào huyết tương :
A. Có thể gây phù.
B. Đem các chất dinh dưỡng đến cho tế bào.
C. Do áp suất thuỷ tĩnh lớn hơn áp suất do keo.
D. Do áp suất thuỷ tĩnh nhỏ hơn áp suất do keo.
E. Có thể gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa.
21. Cân bằng nước là:
1. Lượng nước uống vào bằng lượng nước xuất ra.
2. Lượng nước ăn vào bằng lượng nước xuất ra.
3. Lượng nước chuyển hoá bằng lượng nước xuất ra.
4. Tỷ lệ giữa lượng nước nhập vào và lượng nước xuất ra.
5. Bilan nước.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2 B. 1,4 C. 4,5 D. 3,4, E. 1,3
22. Vai trò của nước là:
1. Bảo vệ mô và các cơ quan.
2. Tham gia cấu tạo các hệ thống đệm.
3. Kích thích hoạt động của các enzym.
4. Là dung môi hoà tan các chất vô cơ, hữu cơ.
5. Điều hoà thân nhiệt.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,4,5 D. 2,3,5 E. 2,4,5
23. Vai trò của muối là:
1. Tham gia tạo áp suất thẩm thấu. 4. Tham gia cấu tạo hệ thống đệm.
2. Điều hoà thân nhiệt. 5. Tham gia cấu tạo tế bào và mô.
3. Bảo vệ cho mô và các cơ quan.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,4,5 B. 2,4,5 C. 1,3,4 D. 3,4,5 E.
1,2,3
24. Tỷ lệ % nước trong cơ thể thay đổi theo tuổi, giới và thể tạng, cụ thể là:
A. Tỷ lệ nước tăng theo tuổi B. Tỷ lệ nước giảm theo tuổi
C. Tỷ lệ nước tăng ở người béo D. Tỷ lệ nước tăng ở nữ giới
E. Tỷ lệ nước giảm ở người gầy

25. Nước ở dạng tự do trong cơ thể là:


1. Nước ở dạng hydrat hoá tạo mixen.
2. Nước sôi ở 1000C, đông đặc ở -200C.
3. Lưu thông trong máu, dịch bạch huyết, dịch não tuỷ ...
4. Không thay đổi theo chế độ ăn uống.
5. Thay đổi theo chế độ ăn uống.
Chọn tập hợp đúng: A. 2,3 B. 3,5 C. 4,5 D. 2,5 E. 3,4
26. Tỷ lệ % nước trong cơ thể thay đổi theo tuổi, giới và thể tạng, cụ thể là:
A. Trong máu toàn phần lượng nước chiếm tỷ lệ thấp
B. Trong mô mỡ, răng, xương nhiều nước hơn ở tim, gan
C. Ở thận, não lượng nước chiếm tỷ lệ thấp hơn ở mô mỡ
D. Ở răng, xương nước chiếm tỷ lệ thấp hơn ở tim, gan, não, thận
E. Ở thận, não, tim, gan nước chiếm tỷ lệ cao hơn ở huyết tương, máu toàn
phần
27. Áp suất keo và áp suất do keo khác nhau ở chỗ:
1. Áp suất keo là do sự có mặt của protein
2. Áp suất keo là do sự có mặt của protein và sự chênh lệch của ion khuếch
tán được trong ngăn có chứa protein cao hơn ngăn bên kia
3. Áp suất keo là do tổng của áp suất keo và áp suất do sự chênh lệch nồng độ
của ion khuếch tán được trong ngăn có chứa protein cao hơn ngăn bên kia
4. Áp suất keo là áp suất do chênh lệch của ion khuếch tán được trong ngăn
có chứa protein cao hơn ngăn bên kia
5. Áp suất do keo lớn hơn áp suất keo
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,5 B. 2,3,5 C. 1,2,5 D. 1,2,4 E. 1,3,4
28. Muối có vai trò:
A. Duy trì áp lực thẩm thấu
B. Ổn định pH máu
C. Dẫn truyền xung động thần kinh trong cơ thể
D. Xúc tác cho các enzym hoạt động
E. Tất cả các câu trên đều đúng
29. Khi định lượng các chất điện giải trong huyết thanh không nên xét nghiệm mẫu
huyết thanh vỡ hồng cầu, bởi vì:
A. Hồng cầu chứa nhiều K+, bị vỡ sẽ gây tăng K+ trong huyết thanh
B. Màng hồng cầu nhiều lipid và chất điện giải
C. Huyết tương chứa nhiều Na+, Cl-
D. Màng hồng cầu nhiều K+
E. Tất cả các câu trên đều sai
30. Dịch gian bào có thành phần tương tự huyết tương, chỉ có một số điểm khác biệt
như sau:
1. Có nồng độ protein cao hơn ở huyết tương
2. Có nồng độ Na+ giảm hơn ở huyết tương
3. Có nồng độ Cl- cao hơn ở huyết tương
4. Có nồng độ Na+ cao hơn ở huyết tương
5. Có nồng độ protein thấp hơn ở huyết tương
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,4 B. 1,2,3 C. 2,3,5 D. 2,4,5 E. Các câu trên đều
sai

31. Khi bị ưu trương vỏ thượng thận, có sự rối loạn nước và điện giải, cụ thể là:
1. Nồng độ K+ máu tăng 4. Nồng độ Na+ máu tăng
2. Nồng độ K+ trong nước tiểu tăng 5. Nồng độ Na+ nước tiểu tăng
3. Nồng độ K+ máu giảm
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,4 B. 1,4,5 C. 2,4,5 D. 1,2,5 E. 2,3,4
32. Khi bị nhược năng vỏ thượng thận, có sự rối loạn nước và điện giải, cụ thể là:
1. Nồng độ Na+ máu tăng 4. Nồng độ K+ nước tiểu tăng
2. Nồng độ Na+ trong nước tiểu tăng 5. Nồng độ K+ máu tăng
+
3. Nồng độ Na nước tiểu giảm
Chọn tập hợp đúng: A. 2,5 B. 1,4 C. 1,5 D. 2,4 E. 3,5
33. Khi bị tổn thương tuyến yên, nồng độ hormon ADH tăng lên sẽ dẫn tới:
1. Lượng nước tiểu tăng lên 4. Khối lượng máu giảm
2. Lượng nước tiểu giảm 5. Không ảnh hưởng tới lượng nước tiểu
3. Khối lượng máu tăng lên
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3 B. 1,4 C. 4,5 D. 2,3 E. 3,5
34. Sự đào thải muối phụ thuộc vào:
A. Hormon vỏ thượng thận Aldosterol B. Tái hấp thu Na+
C. Enzym Anhydrase carbonic D. Đào thải K+
E. Tất cả các câu trên đều đúng
35. Nước ở trong cơ thể dạng bị cầm có đặc điểm :
1. Tạo mixen
2. Lưu thông trong máu, dịch não tuỷ ...
3. Sôi ở 1000C, đông đặc ở 00C
4. Nằm trong các khoang giữa các phân tử và các hạt nhỏ nguyên sinh chất
5. Nằm trong các mắc lưới của gel, giữ cho sinh vật có hình dạng, độ rắn chắc
nhất định
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2 B. 4,5 C. 1,3 D. 2,4 E. 3,5
36. Chọn tập hợp đúng sau:
1. Ở bào thai, thể tích nước ngoại bào lớn hơn thể tích nước nội bào
2. Thể tích nước nội bào giảm dần theo tuổi
3. Càng lớn tháng tuổi, thể tích nước ngoại bào càng tăng
4. Càng lớn tháng tuổi, thể tích nước ngoại bào càng tăng
5. Ở trẻ lớn, thể tích nước ngoại bào tính theo công thức:
ECF (l) = 0,239 x trọng lượng cơ thể (kg) + 0,325
A. 1,4,5 B. 1,2,3 C. 2,3,5 D. 2,4,5 E. 1,2,4
37. Trong cơ thể, có một số ion natri không trao đổi được, thường hiện diện ở :
A. Huyết tương B. Dịch gian bào C. Mô xương, mô liên kết
D. Máu toàn phần E. Tất cả các câu trên đều sai
38. Trong cơ thể, có một số ion Kali không trao đổi được, thường hiện diện ở :
A. Huyết tương B. Máu toàn phần C. Hồng cầu
D. Mô sụn, kết mạc, xương và một lượng nhỏ ở nội bào
E. Tất cả các câu trên đều đúng
39. Trong cơ thể, calci có thể ở các dạng sau:
A. Dạng ion hoá B. Dạng phức hợp (có thể siêu lọc)
C. Dạng kết hợp protein D. A, B, C đều đúng
E. A, B, C đều sai
40. Nước ở nội bào chiếm khoảng 60% lượng nước toàn phần của cơ thể
A. Đúng. B. Sai.
41. Ở huyết tương nồng độ cation Na+ và anion HCO3- là quan trọng nhất .
A. Đúng. B. Sai.
42. Ở nội bào nồng độ cation K+ và anion Cl- là quan trọng nhất:
A. Đúng. B. Sai.
43. Ở dịch gian bào, nồng độ cation Na+ thường thấp hơn ở huyết tương:
A. Đúng. B. Sai.
44. Nước bị cầm là nước hydrat hoá:
A. Đúng. B. Sai.
45. Glucose, acid amin, ure là các chất hữu cơ quan trọng tạo nên sự chệnh
lệch áp suất thẩm thấu giữa các ngăn.
A. Đúng. B. Sai.
46. Phù do suy tim là do áp suất thuỷ tĩnh tăng nhiều so với áp suất do keo:
A.Đúng. B.Sai
47. Ở tuổi dậy thì, thể tích nước nội bào của nữ thấp hơn nam
A. Đúng B. Sai
48. Xương ở trẻ em, đậm độ calci cao hơn người lớn
A. Đúng B. Sai
49. Trong cơ thể, khu vực nào có nồng độ muối cao sẽ thu hút nước đến khu vực đó
A. Đúng B. Sai
50. Nhu cầu nước mỗi ngày đối với người lớn là ................................
51. Nhu cầu nước mỗi ngày đối với trẻ em là .....................................
52. Nhu cầu nước mỗi ngày đối với trẻ sơ sinh là ...............................
53. Nước trong cơ thể bị mất đi qua đường .........................................
54. Lượng nước nhập vào hằng ngày gồm nước
từ .......................... ...................................
55. Các chất sau được xem như là các chất điện giải không ảnh hưởng đến sự phân bố
nước giữa các ngăn trong cơ thể ...............................................................
56. Nước di chuyển từ khu vực có nồng độ các chất điện giải cao đến ..........................
............................................
57. Sự trao đổi nước giữa huyết tương và dịch gian bào phụ thuộc
vào ................................ ..........
58. Suy tim có thể là do
tăng ................................................. ..............................................
59. Phù có thể là do nước từ huyết tương bị đẩy ra
ngoài…....... ........................................

SỬ DỤNG XÉT NGHIỆM HOÁ SINH LÂM SÀNG


161. Hệ thống đơn vị quốc tế SI là hệ thống đơn vị:
A. Ap dụng cho nhiều ngành khoa học trong tất cả các phòng thí nghiệm trên
thế giới.
B. Chỉ sữ dụng cho lãnh vực hóa sinh
C. Không áp dụng cho các ngành không phải Y học.
D. Không áp dụng cho lãnh vực huyết học
E. Từ năm 1970 đến nay không áp dụng cho lãnh vực hóa sinh.
162. Mét vuông (m2) theo hệ thống đơn vị SI là đơn vị thuộc:
A. Đơn vị dẫn xuất. B. Đơn vị cơ sở C. Đơn vị phụ D. Đơn vị ngoài SI
E. Đơn vị có tiếp đầu ngữ là bội số hoặc ước số thập phân của đơn vị SI.
163. Nanomol là ước số của mol được tính bằng:
1. 10-3 micromol 2. 10-9 mol 3. 10-3 milimol 4. 10+6 picomol 5. 10-6
milimol
Chọn tập hợp đúng: A.1, 2, 3 B.1, 3, 4 C.1, 2, 4 D.1, 2, 5 E.1, 4,
5
164. Đơn vị lượng chất (chất liệu) thuộc hệ thống SI là đơn vị:
1. Được áp dụng với những chất đã biết trọng lượng phân tử hoặc trọng lượng
nguyên tử.
2. Được áp dụng đối với những chất chưa biết rõ trọng lượng phân tử
3. Được tính bằng mol hoặc ước số của mol
4. Được tính bằng gam hoặc ước số của gam
5. Được tính bằng kg
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 3. B. 1, 4. C. 2, 4. D. 2, 3. E. 1,
5.
165. Đơn vị khối lượng thuộc hệ thống SI là đơn vị:
1. Được áp dụng với những chất đã biết trọng lượng phân tử hoặc trọng lượng
nguyên tử.
2. Được tính bằng gam hoặc ước số của gam
3. Được áp dụng đối với những chất chưa biết rõ trọng lượng phân tử
4. Được tính bằng mol hoặc ước số của mol
5. Được tính bằng mol/l hoặc ước số của mol/l
Chọn tập hợp đúng: A. 3, 4. B. 1, 4. C. 2, 3. D. 3, 5. E. 1, 2.
166. Nồng độ lượng chất (chất liệu) thuộc hệ thống SI được tính bằng đơn vị:
A. Mol hoặc ước số của mol B. Gam hoặc ước số của gam
C. Gam/lít hoặc ước số của gam/lít D. Mol/lít hoặc ước số của mol/lít
E. Mol/dl hoặc mol/100 ml
167. Nồng độ khối lượng thuộc hệ thống SI được tính bằng đơn vị:
A. Gam hoặc ước số của gam
B. Gam/lit hoặc ước số của gam/ bất kỳ đơn vị thể tích nào
C. Mol/lít hoặc ước số của mol/lít
D. Mol hoặc ước số của mol E. Mol/dl hoặc mol/100 ml
168. Albumin và fibrinogen có thể được biểu thị bằng hệ thống SI bằng đơn vị:
A. Chỉ bằng nồng độ lượng chất B. Chỉ bằng nồng độ khối lượng
C. Vừa nồng độ lượng chất vừa nồng độ khối lượng
D. Vì trọng lượng phân tử lớn nên không thể biểu thị bằng đơn vị lượng chất
E. Tất cả các câu trên đều đúng
169 169. Đơn vị enzym thuộc hệ thống SI được gọi là Katal. Katal được biểu thị
bằng :
A. Mol x s-1 B. Mol/s
C. Số mol cơ chất được biến đổi trong thời gian là 1 giây bởi lượng enzym có
trong 1 lít dịch sinh vật
D. 103 milikatal E. Tất cả các câu trên đều đúng
170. Bilirubin toàn phần có trọng lượng phân tử là 585. Vậy chuyển đổi 2,4 mg/dl
bilirubin toàn phần từ đơn vị cũ sang đơn vị SI ((mol/l) ta sẽ có:
A. 0,041 µmol/l B. 4,1 µmol/l C. 41 µmol/l D. 14 µmol/l E. 1,4
µmol/l
171. Enzym sGOT ở bệnh nhân đo được 47 U/l (UI/l). Vậy để chuyển đổi sang đơn vị
SI ( nkat/l ) ta sẽ có:
A. 783 nkat/l B. 2,82 nkat/l C. 78,3 nkat/l D. 28,2 nkat/l E. 7830 pkat/l
172. Cholesterol có trọng lượng phân tử 387.Vậychuyển đổi 4,2 mmol/l cholesterol
sang đơn vị cũ SI ( mg/dl ) ta sẽ có:
A. 16,2 mg/dl B.10,8 mg/dl C. 162 mg/dl D. 108 mg/dl E. 1,08 g/l
173. Urê có trọng lượng phân tử 60. Vậy chuyển đổi 0,3 g/l urê thành đơn vị SI
(mmol/l) ta sẽ có:
A. 5 mmol/l B. 0,5 mmol/l C. 18 mmol/l D. 1,8 mmol/l E. 0,018 mmol/l
174. Enzym PAL ở bệnh nhân đo dược theo đơn vị SI là 1500 nkat/l. Vậy để chuyển
đổi sang đơn vị U/l ta sẽ có :
A. 900 U/l B. 90 U/l C. 250 U/l D. 25 U/l E. 9 U/l
175. Xét nghiệm các chất điện giải trong huyết thanh đo được kết quả Ca++ là 5,6
mEq/l sang đơn vị SI (mmol/l) ta sẽ có:
A. 5,6 mmol/l B. 2,8 mmol/l C. 280 mmol/l D. 112 mg/l E.112 mg/dl
176. Để chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp, người ta thường xét nghiệm các thông số
sau:
1. Enzym sGOT 4. Troponin I và T
2. Enzym LDH1 5 . Enzym LDH5
3. Enzym CK-MB
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3; B. 1, 3, 4; C. 1, 2, 4; D. 1, 3, 5; E. 3, 4,
5
177. Để chẩn đoán nhồi máu cơ tim đến muộn, người ta thường xét nghiệm các thông
số sau:
A. Enzym LDH5 D. Troponin I và T
B. Enzym CK-MB E. Enzym LDH1
C. Enzym sGOT
178. Để chẩn đoán và phòng ngừa bệnh liên quan đến tim mạch , nhất là bệnh xơ vữa
động mạch, người ta thường xét nghiệm các thông số sau:
1. Enzym CK-MB 3. Enzym sGOT 5. cholesterol LDL
2. Cholesterol toàn phần 4. Cholesterol HDL
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 5 C. 2, 4, 5 D. 3, 4, 5 E. 1, 2,
5
179. Các enzym được xét nghiệm để chẩn đoán trường hợp viêm gan hoại tử thường
là:
1. sGOT 2. sGPT 3. LDH5 4. γ GT 5. PAL
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 5 E. 2, 4,
5
180. Các enzym được xét nghiệm để chẩn đoán trường hợp viêm gan ứ mật thường
là:
1. sGOT 2. sGPT 3. γ GT 4. Cholinesterase 5. PAL
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 4, 5 E. 3, 5
181. Trường hợp viêm gan mãn tính, xét nghiệm thường thấy:
1. sGOT tăng cao hơn sGPT 2. sGPT tăng cao hơn sGOT
3. Tỷ số sGOT/sGPT > 1 4. Tỷ số sGOT/ sGPT < 1
5. sGOT và sGPT đều không tăng
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 4 B. 1, 3 C. 2, 4 D. 4, 5 E. 3, 5
182. Khi bị suy gan, xét nghiệm máu thường thấy:
1. Tỷ protrombin giảm 2. Hoạt độ cholinesterase giảm
3. Hoạt độ cholinesterase tăng 4. Nồng độ urê giảm
5. Nồng độ NH3 giảm
Chọn tập hợp đúng:A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 5 D. 1, 3, 5 E. 2, 4,
5
183. Enzym Phosphatase Alcalin (PAL), ngoài việc xét nghiệm chẩn đoán bệnh gan
mật, còn áp dụng để chẩn đoán các bệnh sau:
A. U xơ tiền liệt tuyến B. Loãng xương, nhuyễn xương
C. Ung thư tiền liệt tuyến D. Suy thận E. Nhồi máu cơ tim
184. Khi bị cơn đau bụng cấp, nên xét nghệm cấp cứu định lượng các thông số sau:
A. Enzym sGOT B. Enzym sGPT C. Bilirubin toàn phần
D. Bilirubin trực tiếp E. Enzym Amylase
185. Khi nghi ngờ bệnh nhân bị suy thận. Xét nghiệm chính xác nhất ta nên làm là:
A. Urê máu đơn thuần B. Creatinin máu đơn thuần
C. Urê nước tiểu đơn thuần D. Creatinin nước tiểu đơn thuần
E. Hệ số thanh lọc Urê và creatinin
186. Khi bị vàng da do dung huyết thì:
1. Bilirubin toàn phần tăng 2. Bilirubin liên hợp tăng đơn thuần
3. Bilirubin tự do tăng 4. Bilirubin tự do xuất hiện trong nước tiểu
5. Urobilinogen và stercobilinogen tăng trong nước tiểu và trong phân
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 5 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 3, 4, 5 E. 1, 4,
5
187. Khi bị vàng da do tắc mật thì:
1. Bilirubin toàn phần tăng 2. Bilirubin tự do tăng
3. Bilirubin liên hợp xuất hiện trong nước tiểu 4. Bilirubin liên hợp tăng
5. Urobilinogen và stercobilinogen tăng trong nước tiểu và trong phân
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 5 C. 3, 4, 5 D. 2, 4, 5 E. 1, 4,
5
188. Khi bị viêm gan siêu vi cấp thì:
1. Bilirubin toàn phần tăng 2. Bilirubin liên hợp tăng
3. Urobilinogen và stercobilinogen trong nước tiểu và trong phân giảm
4. Bilirubin tự do tăng
5. Urobilinogen và stercobilinogen trong nước tiểu và trong phân tăng
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 5 B. 1, 2, 3 C. 1, 4, 5 D. 1, 3, 4 E. 2, 3, 4
189. Trường hợp viêm gan mãn tính có biểu hiện suy gan thì:
A. Bilirubin toàn phần tăng B. Bilirubin tự do tăng
C. Thiếu men glucuronyl transferrase D. Bilirubin liên hợp giảm
E. Tất cả các câu trên đều đúng
190. Cholesterol toàn phần có thể tăng trong các bệnh sau:
1. Suy tuyến giáp 2. Cường tuyến giáp 3. Đái đường
4. Thiểu năng vỏ thượng thận 5. Dùng thuốc ngừa thai lâu ngày
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 3, 4 B. 1, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5 E. 3, 4, 5
191. Đái đường thận có nghĩa là:
A. Đái đường do thiểu năng vỏ thượng thận. B. Do glucose tăng cao trong
máu.
C. Do tổn thương tuyến tuỵ nội tiết. D. Do thiếu insulin.
E. Do ngưỡng tái hấp thu glucose của thận thấp.
192. Phosphatase acid là enzym:
A. Tăng chủ yếu trong bệnh tuyến tiền liệt.
B. Có thể tăng trong bệnh ung thư xương.
C. Có thể tăng trong bệnh Paget.
D. Có thể tăng trong bệnh cường giáp. E. Tất cả các câu trên đều đúng.
193. Các nội tiết tố Adrenalin, glucagon, ACTH, TSH ... làm tăng đường huyết do cơ
chế:
A. Tăng sữ dụng glucose ở tế bào. B. Hoạt hoá men glucokinase.
C. Hoạt hoá men Adenyl cyclase biến ATP thành AMP vòng.
D. Tăng quá trình đường phân. E. Giảm quá trình tân sinh đường.
194. Nội tiết tố Insulin làm giảm đường huyết do cơ chế:
A. Giảm sữ dụng glucose ở tế bào.
B. Hoạt hoá enzym glucokinase tăng quá trình đường phân.
C. Tăng quá trình tân sinh đường.
D. Tăng quá trình biến lactat thành pyruvat.
E. Tăng quá trình biến Fructose, galactose thành glucose.
195. Creatinin huyết thanh:
A. Tỷ lệ với khối lượng cơ của cơ thể. B.Ở nam và nữ không có sự khác
biệt.
C. Thay đổi theo chế độ ăn. D. Không liên quan đến bệnh lý thận.
E. Tất cả các câu trên đều sai.
196. Kilogram (kg) theo hệ thống đơn vị SI là đơn vị thuộc:
A. Đơn vị cơ sở B. Đơn vị dẫn xuất C. Đơn vị phụ D. Đơn vị ngoài SI
E. Đơn vị có tiếp đầu ngữ là bội số hoặc ước số thập phân của đơn vị SI.
197. Các đơn vị phụ không dùng trong y học là:
A. Ampe B. Kelvin C. Radian D. Candela E. Nanomét
198. Micromol là ước số của mol được tính bằng:
1. 10-9 mol 2. 10-6 mol 3. 10-9 milimol 4. 10-3 milimol 5. 10 +3
nanomol
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 3; B: 1, 3, 5; C: 2, 3, 4; D: 2, 4, 5; E: 3, 4,
5
199. Đơn vị enzym tính theo đơn vị UI được biểu thị bằng:
A. mol x s-1 B. mol / phút C. µmol / phút D. µmol / s
E. Không có câu nào đúng
200. Chọn câu đúng:
A. Katal = 103 milikatal = 10-6 µkat B. nkat = 10-6 kat = 103 pkat
C. µkat = 10-9 kat = 10-6 nkat D. Katal = 10-6 µkat = 10-9 nkat
E. Katal = 106 µkat = 109 nkat
201. Glucose máu có trọng lượng phân tử (TLPT) = 180. Vậy chuyển đổi 1,26 g/l
Glucose từ đơn vị cũ sang đơn vị SI (mmol/l) ta sẽ có:
A. 0,007 mmol/l D. 7 mmol/l
B. 0,07 mmol/l E. 70 mmol/l
C. 0,7 mmol/l
202. Calci có TLPT= 40. Vậy chuyển đổi 1,4 mmol/l Ca sang đơn vị g/l sẽ là:
A. 56 g/l B. 5,6 g/l C. 0,56 g/l D. 0,056 g/l E. 6,5 g/l
203. Nanomol là ước số của mol được tính bằng:
1. 10-3 mol 2. 10-6 mol 3. 10-9 mol 4. 10-3 milimol 5. 10-6 milimol
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2; B: 1, 3; C: 2, 3; D: 3, 4; E: 3, 5.
204. nkat là ước số của Katal được tính bằng:
A. 10-3 milikatal B. 10-9 milikatal C. 10-3 microkatal
D. 10-6 microkatal E. 10-9 microkatal
205. Katal là bội số ccủa microkatal được tính bằng:
1. 103 milikatal 2. 106 milikatal 3. 109 nanokatal
4. 109 microkatal 5. 1012 nanokatal
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2; B: 1, 3; C: 2, 3; D: 3, 4; E: 4, 5.
206. Glucose máu có TLPT = 180. Vậy chuyển đổi 6,2 mmol/l Glucose sang đơn vị
g/l ta sẽ được:
A. 0,12 g/l B. 1,12 g/l C. 1,2 g/l D. 2,4 g/l E. 11,2 g/l
207. Calci có TLPT= 40. Vậy chuyển đổi 0,08 g/l Ca sang đơn vị mmol/l sẽ là:
A. 0,2 mmol/l D. 1,2 mmol/l
B. 0,4 mmol/l E. 2 mmol/l
C. 0,8 mmol/l
208. Chuyển đổi Ca++ = 1,2 mmol/l sang đơn vị mEq/l, ta sẽ được:
A. 1,2 mEq/l B. 2,4 mEq/l C. 24 mEq/l D. 12 mEq/l
E. Không có câu nào đúng
209. Chuyển đổi Ca = 5,6 mEq/l sang đơn vị mmol/l, ta sẽ được:
A. 0,28 mmol/l B. 1,2 mmol/l C. 2,4 mmol/l D. 2,8 mmol/l E. 5,6
mmol/l
210. Bilirubin toàn phần có TLPT = 585. Vậy chuyển đổi 22 µmol/l Bilirubin toàn
phần sang đơn vị mg/dl, ta sẽ có:
A. 0,0028 mg/dl B. 0,0128 mg/dl C. 0,128 mg/dl D. 0,28 mg/dl E.1,28
mg/dl
211. Chuyển đổi Na = 126 mmol/l sang đơn vị g/l, ta sẽ được:
A. 0,029 g/l B. 0,29 g/l C. 2,9 g/l D. 9,2 g/l E. 29 g/l
212. Để chuyển đổi 3,2 g/l Na sang đơn vị mới mmol/l, ta sẽ được:
A. 1,39 mmol/l D. 139 mmol/l
B. 13,9 mmol/l E. 193 mmol/l
C. 19,3 mmol/l
213. Kali có TLPT = 39. Để chuyển đổi 0,2 g/l Kali sang đơn vị mới mmol/l, ta sẽ
được:
A. 0,051 mmol/l D. 5,1 mmol/l
B. 0,51 mmol/l E. 51 mmol/l
C. 1,5 mmol/l
214. Kali có TLPT = 39. Để chuyển đổi 4,9 mmol/l Kali sang đơn vị g/l, ta sẽ được:
A. 0,019 g/l D. 1,9 g/l
B. 0,091 g/l E. 9,1 g/l
C. 0,19 g/l
215. Chuyển đổi 5,6 mEq/l Kali sang đơn vị mới mmol/l, ta sẽ được:
A. 2,8 mmol/l D. 56 mmol/l
B. 5,6 mmol/l E. 112 mmol/l
C. 11,2 mmol/l
216. Enzym SGPT ở bệnh nhân đo được 672 nkat/l. Vậy để chuyển đổi sang đơn vị
U/l ta sẽ được:
A. 11.202 U/l D. 40 U/l
B. 1120 U/l E. 4 U/l
C. 400 U/l
217. Cholesterol có TLPT = 387. Vậy để chuyển đổi 204 mg/dl Cholesterol sang đơn
vị mới mmol/l, ta sẽ được:
A. 0,35 mmol/l D. 0,53 mmol/l
B. 3,5 mmol/l E. 5,3 mmol/l
C. 35 mmol/l
218. Urê có TLPT = 60. Vậy chuyển đổi 7,2 mmol/l urê sang đơn vị g/l ta sẽ được:
A. 0,34 g/l D. 4,3 g/l
B. 0,43 g/l E. 43 g/l
C. 3,4 g/l
219. Enzym Amylase máu ở bệnh nhân đo được là 65 U/l. Để chuyển đổi sang đơn vị
nkat/l ta sẽ được:
A. 104,8 nkat/l D. 3.900 nkat/l
B. 390 nkat/l E. 10.840 nkat/l
C. 1.084 nkat/l
220. Enzym CPK (Creatinphosphokinase) ở bệnh nhân đo được là 25 U/l. Để chuyển
đổi sang đơn vị nkat/l ta sẽ được:
A. 15 nkat/l D. 417 nkat/l
B. 150 nkat/l E. 4.170 nkat/l
C. 41,7 nkat/l
221. Enzym Amylase máu ở bệnh nhân đo được là 986 nkat/l. Để chuyển đổi sang
đơn vị U/l ta sẽ được:
A. 16.437 U/l D. 592 U/l
B. 1.644 U/l E. 59 U/l
C. 5.916 U/l
222. Enzym CPK (Creatinphosphokinase) ở bệnh nhân đo được là 624 nkat/l . Để
chuyển đổi sang đơn vị U/l ta sẽ được:
A. 3,7 U/l D. 1.040 U/l
B. 37 U/l E. 10.402 U/l
C. 374 U/l
223. Để đánh giá bilan lipid ở bệnh nhân, người ta thường cho bệnh nhân làm những
xét nghiệm sau:
1. Enzym CPK 2. Cholesterol toàn phần 3. Triglycerid
4. Cholesterol HDL, LDL 5. Enzym Lipase
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 2, 3, 5; D: 1, 3, 5; E: 3, 4,
5.
224. Trong viêm gan siêu vi cấp tính, xét nghiệm máu thường thấy:
1. SGOT tăng cao hơn SGPT 2. SGPT tăng cao hơn SGOT
3. Tỷ số SGOT/SGPT > 1 4. Tỷ số SGOT/SGPT < 1
5. SGOT, SGPT tăng như nhau
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 3; B: 1, 4; C: 2, 3; D: 2, 4; E: 4, 5.
225. SGOT, SGPT có giá trị chẩn đoán viêm gan siêu vi cấp tính khi:
A. SGOT, SGPT tăng cao hơn bình thường
B. SGOT, SGPT tăng gấp 2 lần bình thường
C. SGOT, SGPT tăng > 49 U/l
D. SGOT, SGPT tăng gấp 5 lần bình thường
E. SGOT tăng cao hơn so với SGPT
226. LDH là enzym được dùng để chẩn đoán:
A. Bệnh lý viêm gan hoại tử B. Viêm cơ C. Nhồi máu cơ tim
D. Tổn thương phổi E. Tất cả các câu trên đều đúng
227/ Trong viêm gan do nghiện rượu, có sự tăng hoạt độ các enzym sau:
1. CPK 2. GOT 3. GPT 4. γ GT 5. LDH
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2; B: 1, 3; C: 2, 4; D: 2, 5; E: 3, 5.
228.Trong trường hợp viêm gan nghiện rượu, xét nghiệm máu thường thấy:
1. SGOT tăng cao hơn SGPT 2. SGPT tăng cao hơn SGOT
3. Tỷ số SGOT/SGPT > 1 4. Tỷ số SGOT/SGPT < 1 5. γ GT tăng
cao
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 3; B: 1, 3, 5; C: 1, 4, 5; D: 2, 3, 4; E: 3, 4,
5.
229.Creatinphosphokinase (CPK) là:
A. Proenzym B. Isomerase C. Phức hợp đa enzym
D. Isoenzym E. Multienzym
230.Trong nhồi máu cơ tim, các enzym tăng theo tuần tự như sau:
A. GOT CK-MB LDH
B. GPT GOT LDH
C. LDH GOT CK-MB
D. CK-MB LDH GOT
E. CK-MB GOT LDH
231.Cholesterol máu tăng trong các trường hợp bệnh lý sau:
1. Xơ vữa động mạch 2. Đái đường 3. Cường giáp
4. Hội chứng thận hư 5. Suy chức năng tế bào gan
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 3; B: 1, 2, 4; C: 2, 3, 4; D: 2, 4, 5; E: 3, 4,
5
232.Trong bệnh lý xơ vữa động mạch, có sự thay đổi các chỉ số lipid như sau:
1. Cholesterol máu tăng 2. Triglycerid máu giảm 3. Triglycerid máu
tăng
4. Cholesterol HDL ↓, Cholesterol LDL↑
5. Cholesterol HDL↑, Cholesterol LDL ↓
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 4 B: 1, 2, 5 C: 1, 3, 4; D: 1, 3, 5; E: 2, 4,
5.
233.Phosphatase kiềm (PAL) tăng trong các trường hợp bệnh lý sau:
1. Nhồi máu cơ tim 2. Viêm đường mật do sỏi 3. K tiền liệt tuyến
4. K di căn xương 5. Viêm gan mạn tính
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 3; B: 1, 3, 4; C: 2, 3, 4; D: 2, 3, 5; E: 2, 4,
5
234.Protein niệu bệnh lý khi:
A. Xuất hiện protein trong nước tiểu B. Protein / nước tiểu > 50 mg/24 giờ
C. Protein / nước tiểu >100 mg/24 giờ D.Protein / nước tiểu > 150 mg/24 giờ
E. Protein / nước tiểu > 1g/24 giờ
235.Amylase máu tăng trong các trường hợp bệnh lý sau:
1. Viêm ruột thừa 2. Viêm tuỵ cấp 3. Viêm dạ dày cấp tính
4. Viêm tuyến nước bọt 5. K tuỵ
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 3; B: 1, 4, 5; C: 2, 3, 4; D: 2, 4, 5; E: 3, 4,
5
236.Urê máu tăng trong các trường hợp sau:
1. Suy chức năng tế bào gan 2. Tăng quá trình thoái hoá protein
3. Viêm cầu thận mạn 4. Viêm đường mật do giun
5. Ngộ độc kim loại nặng
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 2, 3, 5; D: 2, 4, 5; E: 3, 4,
5
237.Acid uric máu tăng trong các trường hợp sau:
1. Bệnh lý gan mật 2. Chế độ ăn nhiều thịt 3. Bệnh Goutte
4. Bệnh thận 5. Rối loạn chuyển hoá acid nucleic
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 3 B: 1, 3, 4 C: 1, 4, 5 D: 2, 3, 4 E: 2, 3, 5
238.Protein máu giảm trong các trường hợp bệnh lý sau:
1. Suy dinh dưỡng 2. Bệnh đa u tuỷ xương 3. Hội chứng thận hư
4. Viêm cầu thận cấp 5. Bỏng nặng
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 3; B: 1, 3, 5; C: 1, 4, 5; D: 2, 3, 4; E: 2, 4,
5
239.Phosphatase acid là xét nghiệm được dùng để chẩn đoán:
A. Bệnh lý nhuyễn xương B. Viêm đường mật tắc nghẽn
C. Còi xương D. K tiền liệt tuyến E. Tất cả các câu trên đều đúng
240.CA 15-3 là chất chỉ điểm đặc hiệu để chẩn đoán:
A. Ung thư vú B. Ung thư buồng trứng C. Ung thư đường mật
D. Ung thư tuỵ E. Ung thư dạ dày
Câu hỏi đúng sai:
241.Cholinesterase huyết thanh giảm là biểu hiện suy gan:
A. Đúng. B. Sai.
242.Cholinesterase huyết thanh tăng là biểu hiện ngộ độc thuốc trừ sâu:
A. Đúng. B. Sai.
243.Trường hợp lipase ở trong máu tăng sẽ tăng lipase trong nước tiểu:
A. Đúng. B. Sai.
244.α Foetoprotein được xem như chất chỉ điểm ung thư:
A. Đúng. B. Sai.
245.Thường không đo được Amylase trong nước tiểu vì ống thận tái hấp thu hết:
A. Đúng. B. Sai
246.Enzym SGOT, SGPT là xét nghiệm đặc hiệu để chẩn đoán nhồi máu cơ tim
A. Đúng. B. Sai
247.LDH1 là enzym có giá trị trong chẩn đoán viêm gan siêu vi cấp tính
A. Đúng. B. Sai
248.Enzym LDH rất có giá trị trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim đến muộn
A. Đúng. B. Sai
249.Các nguyên nhân gây tan huyết sẽ dẫn đến vàng da do tăng bilirubin loại trực tiếp
A. Đúng. B. Sai
250.Trong các enzym, CK-MB là enzym tăng sớm nhất và rất có giá trị để chẩn đoán
nhồi máu cơ tim
A. Đúng. B. Sai

TRẮC NGHIỆM THĂNG BẰNG ACID BASE

1. pH là thông số không cần kết hợp thông số khác vẫn đánh giá tình trạng thăng bằng
acid base một cách chính xác.
A. Đúng B. Sai
2. Hệ đệm gồm: một acid mạnh và muối của acid đó với một base yếu
A. Đúng B. Sai
3. Dựa theo phương trình Henderson Hasselbach, ta có thể lý giải được sự thay đổi
pH theo nồng độ HCO3-, áp suất CO2 , nồng độ H2CO3, nồng độ CO2
A. Đúng B. Sai
4. Base dư là tổng số các anion đệm của một lít máu toàn phần
A. Đúng B. Sai
5. Base đệm là tổng số các anion đệm của một lít máu toàn phần
A. Đúng B. Sai
6. Base dư là sự chênh lệch trị số base đệm đo bởi một người đang được xét nghiệm
và một người bình thường
A. Đúng B. Sai
7. Cơ chế đệm của hệ đệm bicarbonat là khi acid mạnh vào cơ thể sẽ kết hợp với phần
kiềm của hệ đệm cho muối trung hoà
A. Đúng B. Sai
8. Cơ chế đệm của phổi là đào thải CO2, chủ yếu chống nhiễm kiềm chuyển hoá
A. Đúng B. Sai
9. Cơ chế đệm của thận là tái hấp thu HCO 3-, đào thải H+, chủ yếu chống nhiễm acid
chuyển hoá
A. Đúng B. Sai
10. Khi ở vùng núi cao, cơ thể dễ bị nhiễm acid hô hấp
A. Đúng B. Sai
11. Ở phổi, áp suất riêng phần của oxy tăng , nên tăng sự kết hợp của oxy
và .......... ............ ..............................
12. Ở các mô và tế bào , áp suất riêng phần của oxy giảm nên tăng sự phân li của
Hemoglobin và .....................................................
13. Vai trò điều hoà thăng bằng acid base của phổi là tăng đào thải ........................,
chống nhiễm acid hô hấp
14. Ở người bị đái đường, giai đoạn cuối thường bị biến chứng hôn mê do toan máu,
trường hợp này bệnh nhân bị rối loạn thăng bằng acid base, cụ thể là
bị .......... .....................
15. Người bị hen suyễn kéo dài có nguy cơ bị nhiễm .................................................
16. Người bị dẫn lưu dịch dạ dày nhiều có nguy cơ bị nhiễm .....................................
17. Người bị liệt cơ hô hấp có nguy cơ bị nhiễm ........................................................
18. Khi bị nhiễm acid mà pH không đổi, thì còn gọi là nhiễm ...................................
19. Khi bị nhiễm acid mà pH giảm nhiều, thì còn gọi là nhiễm ..................................
20. Khi bị tổn thương phổi lan toả, bệnh nhân thở nhiều, trường hợp này có thể bị
nhiễm ..........................................................................................................................
21. Trong lâm sàng, các thông số để đánh giá thăng bằng acid base quan trọng nhất là
A. pH máu B. Dự trữ kiềm, p CO2 C. Base đệm
D. Base dư E.Tất cả các câu trên đều đúng
22. Carbamat là :
1. Chất tạo ra do sự kết hợp của nhóm NH2 của Hb với CO2
2. Một phần nồng độ O2 trong cơ thể
3. Một phần nồng độ HCO3- trong cơ thể
4. Một phần nồng độ CO2 toàn phần trong cơ thể
5. Còn gọi là carbamin
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,4 B. 1,3,5 C. 1,4,5 D. 1,2,5 E. 3,4,5
23. Áp suất riêng phần của CO2 ở các tế bào:
1. Tỷ lệ thuận với nồng độ CO2 4. Tỷ lệ thuận với áp suất riêng phần của O2
+
2. Tỷ lệ nghịch với nồng độ H 5. Tỷ lệ nghịch với pH
3. Tỷ lệ thuận với nồng độ O2
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2 B. 1,5 C. 3,5 D. 2,3 E. 1,4
24. Độ bão hoà oxy-Hb có đặc điểm:
1. Tỷ lệ nghịch với pH 4. Tỷ lệ thuận với p O2
2. Tỷ lệ thuận với pH 5. Tỷ lệ thuận với p CO2
3. Tỷ lệ nghịch với nồng độ H+
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,4 B. 2,3,5 C. 2,3,4 D. 1,3,5 E.
3,4,5
25. Độ phân li oxy-Hb có đặc điểm:
1. Tỷ lệ thuận với p O2 4. Tỷ lệ thuận với p CO2
2. Tỷ lệ nghịch với p O2 5. Tỷ lệ thuận với pH
3. Tỷ lệ thuận với nồng độ H+
Chọn tập hợp đúng: A. 2,3,4 B. 1,3,5 C. 1,4,5 D. 1,2,5 E. 3,4,5
26. Vai trò của hệ đệm HbO2 có đặc điểm
1. Tương tự hệ đệm Hb
2. Chống nhiễm acid chuyển hoá là chủ yếu
3. Vận chuyển CO2 từ phổi đến tế bào
4. Vận chuyển O2 từ tế bào đến phổi
5. Đào thải CO2 tương tự như vai trò điều hoà thăng bằng acid base của phổi
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,4 B. 1,2,4 C. 1,2,3 D. 2,3,4 E. 1,2,5
27. Trong trường hợp rối loạn thăng bằng acid base, nhiễm kiềm hô hấp còn bù có các
biểu hiện sau:
1. Nồng độ CO2 tăng cao trong máu 4. p CO2 giảm
2. pH máu tăng 5. HCO 3- giảm
3. pH máu bình thường
Chọn tập hợp đúng: A. 1,4,5 B. 2,4,5 C. 3,4,5 D. 1,2,5 E. 1,2,4
28. Trong trường hợp rối loạn thăng bằng acid base, nhiễm acid hô hấp mất bù có các
biểu hiện sau:
1. pH máu giảm 4. Nồng độ H+ giảm
2. pH máu bình thường 5. HCO3- tăng
3. p CO2 tăng
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,5 B. 1,3,4 C. 2,3,5 D. 2,3,4 E. 1,4,5
29. Trong trường hợp rối loạn thăng bằng acid base, nhiễm kiềm hô hấp mất bù có
các biểu hiện sau:
1. pH máu tăng 4. HCO3- giảm
2. pH máu bình thường 5. Nồng độ H+ tăng
3. p CO2 giảm
Chọn tập hợp đúng: A. 2,3,4 B. 2,3,5 C. 1,4,5 D. 1,3,4 E.
1,3,5
30. Trong trường hợp rối loạn thăng bằng acid base, nhiễm acid hô hấp còn bù có các
biểu hiện sau:
1. Nồng độ CO2 tăng cao trong máu 4. pH máu giảm
2. Nồng độ H+ giảm 5. HCO3- tăng
3. pH máu bình thường
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,5 B. 2,4,5 C. 1,2,4 D. 1,4,5 E. 1,3,5
31. pH là một thông số:
A. Không cần kết hợp với các thông số khác để đánh giá tình trạng thăng bằng acid
base.
B. Giải thích tình trạng acid hóa và kiềm hóa môi trường.
C. Bằng logarit thập phân của nồng độ ion H+
D. Bình thường dao động trong khoảng 6,90-7,70
E. Được đo bằng áp kế.
32. Bicarbonat là hệ đệm quan trọng nhất trong huyết tương vì:
1. Chiếm 43% dung tích đệm trong huyết tương.
2. Cũng giữ vai trò đệm quan trọng nhất trong hồng cầu.
3. Có tác dụng đệm nhanh.
4. Có vai trò quan trọng trong chống nhiễm acid vì ta có tỉ lệ H2CO3/HCO3- = 1/20
5. Cũng có vai trò vận chuyển O2 và CO2 với hemoglobin.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 2,3,5 D. 1,2,4 E. 3,4,5
33. Theo phương trình Henderson Hasselbach sự thay đổi của pH phụ thuộc vào:
1. Hằng số phân ly.
2. Hệ số hòa tan
3. Nồng độ HCO3
4. Áp suất riêng phần của CO2
5. Nồng độ CO2
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 2,3,4 D. 1,2,5 E.
3,4,5
34. Trong cơ thể acid carbonic được hình thành từ nước và CO2 dưới tác dụng của
enzym:
A. Anhydratase B. Carbonic transferrase C. Anhydrase Bicarbonic
D. Anhydrase Carbonic E. Anhydratase Carbonic
35. Cơ chế đệm của hệ đệm bicarbonat là:
1. Khi cơ thể bị nhiễm kiềm thì chất kiềm sẽ tác dụng với phần acid của hệ đệm để
cho muối trung hòa.
2. Khi cơ thể bị nhiễm acid thì chất acid sẽ tác dụng với phần kiềm của hệ đệm để cho
acid yếu hơn, acid này dễ phân li cho CO2 và H2O.
3. Nhờ Hemoglobin vận chuyển CO2 đến phổi và đào thải ra ngoài.
4. Nhờ thận tái hấp thu HCO3- đồng thời đào thải ra ngoài dưới dạng muối acid.
5. Khi bị nhiễm kiềm, thận sẽ tăng đào thải HCO3- ra nước tiểu:
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2. B. 2,3. C. 3,4. D. 4,5. E. 2,5.

36. Nồng độ CO2 toàn phần ở trong máu gồm:


A. Một phần ở dạng H2CO3
B. Một phần ở dạng HCO3-
C. Một phần ở dạng carbamat (R-NH-COOH)
D. Một phần ở dạng CO2 hòa tan (tỷ lệ với pCO2)
E.Các trên đều đúng.
37. Bicarbonat thực (AB: Actual Bicarbonat) là:
A. Nồng độ Bicarbonat đo được ở trạng thái cân bằng.
B. Nồng độ Bicarbonat thực tế trong máu ứng với pCO2 thực và pO2 thực
C. Nồng độ Bicarbonat đo được ở điều kiện tiêu chuẩn với pCO2 = 40 mmHg, pO2
bình thường, Hb đã bão hòa O2, ở 370C
D. Là sự chênh lệch trị số base đệm đo bởi một người đang được xét nghiệm và trị số
base đệm ở người bình thường.
E. Các trên đều đúng.
38. Base dư (EB: Excess Base) là:
1. Tổng số các anion đệm của một lít máu toàn phần.
2. Tổng số các cation đệm của một lít máu toàn phần.
3. Còn gọi là acid dư.
4. Sự chênh lệch trị số base đệm đo bởi một người đang được xét nghiệm và trị số
base đệm ở người bình thường (47 mmol/l)
5. Có trị số bình thường 0+ 2 mmol/l
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,4 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,4,5 E. 2,4,5
39. Một người có thể bị xem là nhiễm acid khi :
1. pH thấp hơn giới hạn dưới của trị số pH bình thường.
2. pH bắt buộc phải thấp hơn 7.
3. Kiềm dư có trị số 0 + 2 mmol/l
4. Kiềm dư có trị số < -2 mmol/l
5. Kiềm dư có trị số > + 2 mmol/l
Chọn tập hợp đúng: A. 1,4 B. 1,5 C. 1,3. D. 2,4. E. 2,3
40. Một người có thể bị xem là nhiễm kiềm khi :
1. pH cao hơn giới hạn trên của trị số pH bình thường.
2. pH bắt buộc phải cao hơn 7.
3. Kiềm dư có trị số 0 + 2 mmol/l
4. Kiềm dư có trị số > + 2 mmol/l
5. Kiềm dư có trị số < -2 mmol/l
Chọn tập hợp đúng: A. 1,5 B. 2,3 C. 2,4. D. 1,4. E. 2,5
41. Tình trạng nhiễm kiềm và acid của cơ thể được điều hòa bởi:
1. Cơ chế phản hồi
2. Các hệ thống đệm
3. Chức năng đào thải CO2 của phổi.
4. Chức năng tái hấp thu HCO3- và đào thải acid (H+) của thận
5. Các câu trên đều đúng.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,5 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 2,3,5 E. 2,4,5

42. Cơ chế điều hòa thăng bằng acid base của hệ đệm proteinat là:
A. Phần base của hệ đệm sẽ nhận H+ khi cơ thể bị nhiễm acid.
B. Phần acid của hệ đệm sẽ giải phóng H+ khi cơ thể bị nhiễm kiềm.
C. Các acid amin acid của protein sẽ giải phóng H+ khi cơ thể bị nhiễm kiềm.
D. Các acid amin base của protein sẽ nhận H+ khi cơ thể bị nhiễm acid
E. Các câu trên đều đúng.
43. Cơ chế điều hòa thăng bằng acid base của hệ đệm phosphat là
A. Khi cơ thể bị nhiễm acid thì Na2HPO4 sẽ phóng thích H+
B. Khi cơ thể bị nhiễm kiềm thì NaH2PO4 sẽ phóng thích H+
C. Khi cơ thể bị nhiễm acid thì NaH2PO4 sẽ nhận H+
D. Khi cơ thể bị nhiễm acid thì NaH2PO4 sẽ phóng thích H+
E. Khi cơ thể bị nhiễm kiềm thì Na2HPO4 sẽ nhận H+
44. Cơ chế đệm của hệ đệm Hemoglobine:
A. Kết hợp với CO2 tạo thành Carbamin
B. Gắn ion H+ tạo HHb với HHbO2 sau đó lại phân ly như những acid yếu.
C. Vận chuyển oxy đến tổ chức và CO2 đào thải qua phổi.
D. Có vai trò chủ yếu chống nhiễm acid chuyển hóa tương tự chức năng điều hòa
thăng bằng acid base của phổi.
E. Các trên đều đúng.
45. Ơ tổ chức , HbO2 dễ phân li để cung cấp O2 cho tế bào. Đó là do ở tế bào:
A. pCO2 ↓ , H+ ↓, pH ↑ B. pCO2 ↑, H+ ↓, pH ↑
C. pCO2 ↓ , H+↑, pH ↓ D. pCO2 ↑, H+ ↑, pH ↓
E. pCO2 ↑ , H+↓, pH↓
46. Theo hiệu ứng Borh thì:
1. Nồng độ H+ tỷ lệ thuận với độ phân li Hb và O2
2. Nồng độ H+ tỷ lệ thuận với độ bão hòa Hb và O2
3. pH tỷ lệ nghịch với độ phân li Hb và O2
4. pH tỷ lệ nghịch với độ bão hòa Hb và O2
5. pH tỷ lệ thuận với độ phân li Hb và O2
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3 B. 2,3 C. 3,5 D. 1,5 E. 4,5
47. Anh (chị) hãy giải thích trường hợp sau:
Một bệnh nhân nam 63 tuổi , vào viện với triệu chứng khó thở. Tiền sử tràn khí màng
phổi kéo dài. Bệnh nhân đã được điều trị với thuốc lợi tiểu Thiazid và Salbutamol.
Xét nghiệm khí máu: Bình thường
pH : 7,35 (7,35-7,45)
+
H : 44 nmol/l (35-45)
pCO2 : 81 mmHg (35-45)
pO2 : 63 mmHg (70-100)
-
HCO3 : 43 mEq/l (25-30)
Hỏi bệnh nhân bị rối loạn thăng bằng acid base gì:
A. Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù.
B. Nhiễm kiềm hô hấp còn bù.
C. Nhiễm acid hô hấp còn bù.
D. Nhiễm acid chuyển hóa mất bù.
E. Bệnh nhân không bị nhiễm kiềm hay nhiễm acid

48. Anh ( chị ) hãy giải thích trường hợp sau:


Một bệnh nhân nữ 60 tuổi , vào viện với triệu chứng hôn mê, hơi thở có mùi ceton.
Bệnh nhân có tiền sử đái đường.
Xét nghiệm khí máu: Bình thường
pH : 7,30 (7,35-7,45)
+
H : 50 nmol/l (35-45)
pCO2 : 31 mmHg (35-45)
pO2 : 56 mmHg (70-100)
-
HCO3 : 15 mEq/l (25-30)
Hỏi bệnh nhân bị rối loạn thăng bằng acid base gì:
A. Nhiễm kiềm hô hấp mất bù.
B. Nhiễm acid chuyển hóa mất bù.
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa mất bù.
D. Nhiễm acid hô hấp còn bù.
E. Nhiễm acid hô hấp mất bù.
49. Một người ở vùng núi cao lâu ngày có nguy cơ bị:
A. Nhiễm kiềm hô hấp B. Nhiễm acid chuyển hóa
C. Nhiễm acid hô hấp D. Nhiễm kiềm chuyển hóa .
E.Tất cả các trên đều sai.
50. Một người bị hẹp môn vị, nôn mữa nhiều và liên tục có nguy cơ bị:
A. Nhiễm acid chuyển hóa B. Nhiễm kiềm hô hấp
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa D. Nhiễm acid hô hấp
E. Không bị nhiễm kiềm hay nhiễm acid
51. Chức năng điều hoà thằng bằng acid base của phổi:
A. Liên quan mật thiết với cơ chế tác dụng của hệ đệm Hb.
B. Có vai trò chủ yếu chống nhiễm kiềm chuyển hoá.
C. Có vai trò chủ yếu chống nhiễm acid chuyển hoá.
D. A và B đúng.
E. A và C đúng.
52. Chức năng điều hoà thăng bằng acid base của thận là:
1. Tái hấp thu HCO3- 4. Tăng đào thải H+
2. Tăng đào thải HCO3- 5. Giảm đào thải CO2
3. Tăng đào thải CO2
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,4 B. 1,2,4 C. 1,2,5 D. 1,3,5 E. 2,3,5
53. Khi bị nhiễm acid (H+ tăng trong máu) thì:
A. K+ máu tăng. B. H+ không đi vào trong tế bào nhiều.
C. K+ đi vào trong tế bào nhiều. D. K+ máu giảm.
+
E. H từ tế bào đi ra máu nhiều.
54. Khi bị xẹp phổi, bệnh nhân có nguy cơ bị:
A. Nhiễm kiềm chuyển hoá.
B. Nhiễm acid hô hấp.
C. Nhiễm acid chuyển hoá.
D. Nhiễm kiềm hô hấp.
E. Tất cả các trên đều sai

55. Khi bị thiếu máu do giảm chức năng vận chuyển oxy của Hb, bệnh nhân có nguy
cơ bị:
A. Nhiễm kiềm chuyển hoá. B. Nhiễm acid hô hấp.
C. Nhiễm acid chuyển hoá. D. Nhiễm kiềm hô hấp.
E. Nhiễm acid hô hấp kết hợp với nhiễm kiềm chuyển hoá.
56. Trường hợp chết do đói kéo dài dẫn đến:
1. Tăng cetonic trong máu. 4. Có thể có acid cetonic trong nước tiểu.
2. Chết do hôn mê do toan máu. 5. Giảm hoạt động men glucose oxidase.
3. Nhiễm kiềm chuyển hoá.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,5 B. 1,3,5 C. 1,2,4 D. 1,3,4 E.
2,4,5
57. p CO2 là thông số hô hấp trong máu:
1. Tỷ lệ thuận với nồng độ CO2
2. Tỷ lệ nghịch với thông khí phế nang.
3. Tỷ lệ thuận với độ kết hợp oxy và Hb.
4. Tỷ lệ thuận với độ phân ly oxy và Hb.
5. Tỷ lệ thuận với thông khí phế nang.
Chọn tập hợp đúng: A. 2,3,5 B. 1,2,3 C. 2,3,4 D. 1,2,4 E.
1,2,5
58. Base đệm :
1. Là sự chênh lệch trị số base đệm đo bởi một người đang được xét nghiệm và trị số
của base đệm ở người bình thường (47 mmol/l).
2. Có trị số bình thường 0 ± 2 mmol/l.
3. Là tổng nồng độ các anion đệm của 1 lít máu toàn phần.
4. Có trị số bình thường 25-30 mmol/l.
5. Có trị số bình thường 46-48 mmol/l.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2 B. 1,4 C. 2,3 D. 2,5 E. 3,5
59. Hb và HbO2 là hệ thống đệm quan trọng:
1. Trong hồng cầu. 4. Có vai trò chống nhiễm acid chuyển hoá.
2. Trong huyết tương. 5. Có vai trò vận chuyển oxy và CO 2
3. Có vai trò đào thải H+
Chọn tập hợp đúng: A. 1,4,5 B. 1,3,5 C. 2,3,5 D. 1,3,4 E. 2,4,5
60. Hệ đệm Bicarbonat quan trọng nhất trong huyết tương vì:
1. Dung lượng đệm lớn
2. Tác dụng bền vững , lâu dài
3. Tác dụng nhanh mạnh
4. Tác dụng chủ yếu chống nhiểm acid chuyển hoá
5. Tỷ lệ HCO3-/ H2CO3 = 1/20
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,4 B. 1,2,3 C. 2,3,4 D. 2,3,5 E. 1,2,5

CÁU HOÍI PHÁÖN CHÁÚT CHÈ ÂIÃØM UNG THÆ

CÂU HỎI PHẦN CHẤT CHỈ ĐIỂM UNG THƯ

1. Các nguyên nhân gây ung thư có thể là:


A.Vi khuẩn, virus B.Virus, thuốc C. Nhiễm trùng, miễn
dịch
D. Hoá chất, nhiễm trùng E. Hoá chất, virus
2. Người ta gọi các gen gây ung thư là:
A. Proto-oncogen B. Pre-oncogen C. Oncogen
D. Carcinoma E. Adenoma
3. Đặc điểm của tế bào ung thư là:
A. Sinh sản và phát triển một cách vô tổ chức
B. Là những tế bào non, chuyển hoá mạnh, lấn át những tổ chức
xung quanh
C. Không chịu sự kiểm soát của những cơ chế điều hoà tự động có
trong tế bào
D. Tổ chức ung thư sán sinh ra các kháng nguyên ung thư
E. Các câu trên đều đúng
4. Tiêu chuẩn chẩn đoán mức độ ung thư theo hệ thống TNM là:
1. To: tìm thấy khối u nguyên phát
2. No: không sờ thấy hạch
3. N1a: có hạch không bình thường
4. M1: di căn đến những cơ quan khác
5.Mx: không có di căn
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 4 E.
4, 5
5. Tế bào ung thư có thể là:
A. Protein B. Hormon C. Enzym D. Antigen
E. Các câu trên đều đúng
6. Tiêu chuẩn của 1 chất chỉ điểm ung thư là:
1. Được tạo ra từ tổ chức lành tính biình thường
2. Đặc hiệu cơ quan tổng hợp ra nó, chỉ điểm được cơ quan bị ung
thư
3. Độ nhạy và độ đặc hiệu tương đối cao
4. Nồng độ không thể đánh giá được tình trạng khối u
5. Với nồng độ thấp trong bệnh phẩm vẫn có thể phát hiện được
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 2, 5 E. 4,
5
7. AFP (Alpha foeto-protein) là chất chỉ điểm chọn lọc để chẩn đoán:
A. Ung thư dạ dày B. Ung thư phổi C. Ung thư
gan
D.Ung thư đường tiêu hoá E. Không có câu nào đúng
8. Chẩn đoán ung thư gan khi hàm lượng AFP:
A. < 10 ng/ml B. > 10 ng/ml C. < 5 ng/ml
D. > 5 ng/ml E. < 15 ng/ml
9. β hCG tăng trong trường hợp:
A. Có thai B. Ung thư tiền liệt tuyến C. Ung thư tinh
hoàn
D. Câu A, B đúng E. Câu A, C đúng
10. Chất chỉ điểm đặc hiệu cho ung thư buồng trứng là:
A. CA 15-3 B. CA 19-9 C. CA 125
D. CEA E. Calcitonin

11. CA 15-3 là chất chỉ điểm đặc hiệu để chẩn đoán:


A. Ung thư buồng trứng B.Ung thư rau thai C. Ung thư
gan
D. Ung thư tinh hoàn E. Ung thư vú
12. Chất chỉ điểm đặc hiệu cho ung thư vú là:
A. AFP B. β HCG C. CA 15-3 D. CA 19-9 E. CA
125
13. CA 125 là chất chỉ điểm đặc hiệu để chẩn đoán:
A. Ung thư tinh hoàn B. Ung thư rau thai C. Ung thư

D. Ung thư buồng trứng E. Ung thư gan
14. CA 19-9 là chất chỉ điểm đặc hiệu để chẩn đoán:
A. Ung thư gan B. Ung thư buồng trứng C. Ung thư

D. Ung thư tinh hoàn E. Ung thư tuỵ
15. Chất chỉ điểm đặc hiệu cho ung thư tuỵ và đường mật là:
A. CA 15-3 B. CA 19-9 C. CA 125 D. CEA E.
Calcitonin
16. Chất chỉ điểm đặc hiệu cho ung thư đại trực tràng là:
A. CA 15-3 B. CA 19-9 C. CEA
D. Câu A, B đúng E. Câu B, C đúng
17. Chất chỉ điểm đặc hiệu giúp chẩn đoán ung thư tuyến giáp là:
A. CA 15-3 B. CA 19-9 C. CA 125 D. CEA E.
Calcitonin
18. Calcitonin là chất chỉ điểm đặc hiệu để chẩn đoán:
A. Ung thư tinh hoàn B. Ung thư đường tiêu hoá C. Ung
thư vú
D. Ung thư tuyến giáp E. Ung thư tiền liệt tuyến
19. Chất chỉ điểm đặc hiệu giúp chẩn đoán ung thư phổi là:
A.CEA B.Calcitonin C. β hCG D.CA 15-3 E.CYFRA
21-1
20. PSA là chất chỉ điểm giúp chẩn đoán:
A. Ung thư tinh hoàn B. Ung thư gan C. Ung thư buồng
trứng
D. Ung thư tiền liệt tuyến E. Ung thư tuyến giáp

21.Virus gáy u maìo gaì åí ngæåìi


A. HIV
B. HBV
C. HCV
D. HPV
E. EBV
22. Virus gáy ung thæ voìm hoüng vaì nhiãùm truìng tãú baìo
âån nhán:
A. HIV
B. HBV
C. HCV
D. HPV
E. EBV
23. Virus gáy ung thæ gan nguyãn phaït
A. HIV
B. HBV
C. Virus gáy bãûnh baûch cáöu doìng lympho T
D. HPV
E. EBV
24. Baín cháút cuía nhæîng cháút chè âiãøm ung thæ:
1. Acid amin
2. Protein
3. Acid nucleic
4. Hormon
5. Enzym
Choün táûp håüp âuïng
A. Acid amin, Protein
B. Acid amin, Acid nucleic
C. Acid amin, Acid nucleic, Enzym
D. Protein, Enzym, Hormon
E. Táút caí caïc cáu trãn
25. Trong phaín æïng miãùn dëch tçm cháút chè âiãøm ung
thæ, ngæåìi ta phaíi boí thãm khaïng nguyãn vaìo thuäúc thæí
dãø phaït hiãûn cháút chè âiãøm ung thæ
A. Âuïng
B. Sai

You might also like