You are on page 1of 66

Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ HUYẾT TÂN DỊCH


1.Biểu hiện lâm sàng đặc trưng của khí trệ là:
a.Hơi thở ngắn ,mệt mỏi không có sức.
b.Ho hen,tức ngực,khó thở.
c.Nôn mửa,nấc,ợ hơi,ợ chua.
d.Đầy trướng và đau.
e.Tất cả các ý trên.
2.Đặc tính cơ đau do khí trệ là:
a.Đau kèm đầy trướng,trướng nặng hơn đau.
b.Đau lúc nhiều lúc ít.
c.Vị trí đau không cố định.
d.Ợ hơi trung tiện thì giảm đau.
e.Tất cả các ý trên.
3.Nguyên nhân của hội chứng khí trệ:
a.Sang chấn tinh thần.
b.Cảm phải ngoại tà.
c.Ăn uống không điều hòa.
d.a,b,c đều đúng
e.a,b đúng
4.Nguyên nhân của hội chứng khí hư là:
a.Người mắc bệnh mạn tính,người già,lao động quá sức.
b.Do sang chấn.
c.Thời kì hồi phục sau mắc bệnh nặng.
d.a,b. e.a,c.
5.Phương pháp chữa khí trệ:
a.Bổ khí ích khí c.Giáng khí
b.Hành khí d.Thuận khí
e.Tất cả phương pháp trên đều đúng
6.Hội chứng khí hạ hãm thường gặp ở:
a.Can ,đởm d.Tâm ,can
b.Phế,vị,can e.Tỳ, vị ,phế
c.Tỳ,thận,đại trường
7.Hội chứng khí uất hay gặp ở:
a.Can,đởm d.Phế
b.Thận e.Tiểu trường
c.Tỳ,vị
8.Các hội chứng bệnh về khí thường gặp trên lâm sàng:
a.Khí hư,khí trệ,khí nghịch
b.Khí trệ,khí thực,khí uất kết
c.Khí nghịch,khí bế,khí giáng
1
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền

d.Khí thực,khí hư,khí hãm


e.Khí hư,khí thực,khí thoát
9.Biểu hiện lâm sàng của khí hư gồm:
a.Ho lâu ngày,tức ngực,khó thở
b.Hơi thở ngắn,tiếng nói nhỏ,mệt mỏi
c.Sa sinh dục ,sa trực tràng,đái són
d.a,b,c đúng
e.b,c đúng
10.Biểu hiện lâm sàng của khí hư:
a.Mệt mỏi,hơi thở ngắn,tiếng nói nhỏ
b.Sa sinh dục,sa trực tràng
c.Lưỡi bệu có dấu răng
d.Tự hãn,mạch hư nhược
e.Tất cả các ý trên
11.Phương pháp chữa chứng khí hư là:
a.Giáng khí,thuận khí c.Hành khí
b.Bổ khí,ích khí d.a,c e.b,c
12.Hội chứng khí nghịch thường thấy ở:
a.Can,tỳ ,thận d.Tâm,vị,tiểu trường
b.Phế,vị,can e.Tâm,tỳ,vị
c.Phế,tâm,thận
13.Khí nghịch thường do:
a.Đàm và khí kết hợp d.Tất cả đều đúng
b.Ứ đọng đồ ăn e.Tất cả đều sai
c.Tình chí bị uất ức
14.Biểu hiện lâm sàng của vị khí nghịch là:
a.Đầy bụng,khó tiêu
b.Đại tiện táo,nước tiểu đỏ
c.Đại tiện lỏng,nước tiểu dài trong
d.Nôn,mửa,nấc,ợ hơi
e.Tất cả các ý trên đều đúng
15.Biểu hiện lâm sàng của phế khí nghịch:
a.Ho hen,khó thở,tức ngực
b.Thở ngắn,hụt hơi,nói yếu
c.Có thở cấp hoặc lên cơn hôn mê co giật
d.Đau tức ngực sườn
e.Đau họng,khàn tiếng
16.Phương pháp chữa khí nghịch:
a.Bổ khí,ích khí c.Bổ huyết
b.Hành khí d.Giáng khí,thuận khí
2
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền

e.Hoạt huyết khử ứ


17.Các hội chứng về huyết thường gặp:
a.Huyết hư d.Xuất huyết
b.Huyết ứ e.Tất cả đều đúng
c.Huyết nhiệt
18.Huyết hư là do:
a.Sự sinh hóa máu bị giảm sút
b.Là hiện tượng xung huyết tại chỗ hay tạng phủ
c.Nhiệt tà xâm phạm làm huyết đi sai đường
d.Sang chấn tinh thần
e.Do lạnh
19.Các nguyên nhân gây chứng huyết hư:
a.Mất máu quá nhiều d.Do tình chí
b.Tỳ vị hư nhược e.Tất cả đều đúng
c.Do giun sán
20.Biểu hiện lâm sàng đặc trưng của huyết hư:
a.Sắc mặt xanh, hơi vàng
b.Đánh trống ngực,hoa mắt,chóng mặt
c.Móng tay móng chân nhợt nhạt
d.Phụ nữ thấy kinh sau kì,sắc kinh nhạt
e.Tất cả đều đúng
21.Chứng khí huyết đều hư trên lâm sàng là:
a.Chứng huyết hư kèm xuất huyết
b.Chứng huyết hư kèm thở gấp, mệt mỏi
c.Chứng huyết hư kèm đau dữ dội
d.Chứng huyết hư kèm chân tay tê
e.Chứng huyết hư kèm nôn mửa
22.Mạch hay gặp ở chứng huyết hưu là:
a.Mach tế hay tế sác d.Mạch vi muốn tuyệt
b.Mạch huyền e.Mạch phù sác
c.Mạch khẩn
23.Kinh nguyệt ở chứng huyết hư có đặc điểm:
a.Kinh sau kì,số lượng kinh nhiều,sắc đỏ tươi
b.Kinh sau kì,số lượng kinh giảm,sắc nhạt
c.Kinh trước kì,số lượng kinh giảm,sắc nhạt
d.Kinh trước kì,số lượng kinh nhiều,sắc nhạt
e.Kinh trước kì,số lượng kinh nhiều,sắc đỏ tươi
24.Triệu chứng nào không có trong chứng huyết hư:
a.Sắc mặt nhợt nhạt,môi trắng nhạt
b.Hoa mắt,chóng mặt,đánh trống ngực
3
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền

c.Kinh nguyệt trước kì


d.Tê chân tay
e.Mạch tế hay sác
25.Triệu chứng nào không có trong chứng huyết ứ:
a.Đau chói,đau cố định,đau cự án
b.Lưỡi có điểm ứ huyết
c.Sắc mặt xanh tím,miệng môi tím
d.Mạch tế sáp
e.Tê nhức tay chân
26.Tính chất đau trong chứng huyết ứ là:
a.Đau di chuyển
b.Đau cố định, tăng về đêm
c.Đau dữ dội
d.a,c e.b,c
27.Tính chất đau bụng kinh gặp trong chứng huyết ứ là:
a.Thống kinh trước kì
b.Thống kinh trong kì
c.Thống kinh sau kì
d.Không thống kinh
e.Thống kinh không có qui luật
28.Phương pháp chữa chứng huyết ứ:
a.Thanh nhiệt d.Lương huyết chỉ huyết
b.Hoạt huyết e.Bổ khí huyết
c.Bổ huyết
29.Tính chất đau gặp trong chứng huyết hư là:
a.Đau dữ dội,không cố định,cự án
b.Đau âm ỉ,tăng lên khi vận động,thiện án
c.Đau dữ dội,nặng nề,cố định
d.Đau âm ỉ,nặng nề,cự án
e.Đau âm ỉ,đau nhiều về đêm,thiện án
30.Biểu hiện lâm sàng nào không có trong chứng huyết nhiệt:
a.Vật vã,người nóng,đêm nóng nhiều hơn
b.Lưỡi đỏ sẫm,mạch sác
c.Chảy máu cam,nôn ra máu,tiểu máu
d.Kinh nguyệt sau kì,lượng nhiều
e.Miệng khô nhưng không muốn uống nước
31.Biểu hiện nào không có trong chứng huyết nhiệt:
a.Nôn ra máu,chảy máu cam,chảy máu răng
b.Người nóng,đêm nóng nhiều hơn
c.Lưỡi đỏ sẫm,mạch sác
4
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền

d.Hàn nhiệt vãn lai


e.Miệng khô nhưng uống nước không nhiều
32.Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân của xuất huyết:
a.Huyết nhiệt bứt ra ngoài
b.Tỳ khí hư không thống huyết
c.Sang chấn ngoại khoa
d.Cảm phải ngoại tà
e.Huyết ứ thoát quản
33.Biểu hiện lâm sàng của xuất huyết do huyết nhiệt là:
a.Màu máu nhạt,chảy máu không ngừng,mạch tế vô lực
b.Màu máu đỏ tươi,chất lưỡi đỏ,mạch sác
c.Màu máu tím,có máu cục,mạch sáp
d.Màu máu đỏ tươi kèm máu cục,mạch sáp
e.Màu máu nhạt,ra ít,mạch tế sác
34.Biểu hiện lâm sàng của xuất huyết do tỳ không thống huyết:
a.Màu máu nhạt,chảy không ngừng
b.Màu máu đỏ tươi,chảy không ngừng
c.Mạch tế vô lực
d.a,c e.b,c
35.Phương pháp chữa chứng xuất huyết do tỳ khí hư:
a.Bổ khí nhiếp huyết
b.Lương huyết chỉ huyết
c.Hoạt huyết chỉ huyết
d.Hoạt huyết khử ứ
e.Kiện tỳ hóa thấp

5
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

36.Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân gây thiếu tân dịch:
a.Mồ hôi ra nhiều
b.Nôn mữa nhiều
c.Công năng của tỳ,phế,thận bị rối loạn
d.Do ỉa chảy
e.Mất máu nhiều
37.Biểu hiện lâm sàng nào không phải của chứng thiếu tân dịch:
a.Miệng khát, vật vã
b.Môi khô,họng khô,da khô
c.Rêu lưỡi vàng,mạch tế sác
d.Tiểu tiện nhiều
e.Táo bón,lưỡi đỏ
38.Phương pháp chữa chứng thiếu tân dịch là:
a.Thông dương hóa ẩm
b.Thanh nhiệt sinh tân
c.Kiện tỳ hóa thấp
d.Ôn thận lợi thủy
e. tất cả các ý trên
39.Nguyên nhân gây chứng tân dịch ứ đọng:
a.Thận không khí hóa
b.Phế không tuyên giáng
c.Tỳ không vận hóa thủy thấp
d.a,b
e.Tất cả các ý trên
40.Biểu hiện lâm sàng nào không có trong chứng ứ đọng tân dịch:
a.Hen suyễn đờm nhiều
b.Đầy trướng,ăn kém,miệng nhạt
c.Tiểu tiện ít,đại tiện lỏng
d.Khát nước,họng khô
e.Phù chân,phù mặt,cổ trướng
41.Nguyên nhân gây tình trạng thiếu tân dịch:
a. Sốt cao kéo dài d. B C đúng
b. Mất máu e. A B C đúng
c. Ỉa chảy nhiều
42.Khí hư thường là do:
a.Người già yếu
b.Người mắc bệnh mạn tính
c.Người sau thời gian mắc bệnh mạn tính đang hồi phục
d.A B đúng e.A B C đúng
43.Triệu chứng không thuộc chứng khí hư là :
a.Ăn uống kém c.Mạch hư vô lực
b.Đạo hãn d.Sắc mặt nhạt

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 6
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

e.Thở ngắn
44.Triệu chứng không thuộc chứng khí hư là :
a.Mệt mỏi vô lực
b.Sa sinh dục
c.Sa trực tràng
d.Lưỡi đỏ (hoặc hồng nhạt)
e.Mạch hư vô lực
45.Triệu chứng không thuộc chứng khí hư là :
a.Mệt mỏi vô lực d.Mạch trì
b.Sa trực tràng e.Tự hãn
c.Lưỡi nhạt
46.Phương pháp chữa chứng khí hư là :
a.Bổ khí ích khí d.Thuận khí
b.Hành khí e.Phá khí
c.Giáng khí
47.Nguyên nhân thường gặp của khí trệ là
a.Sang chấn tinh thần
b.Ăn uống không điều hoà
c.Cảm phải ngoại tà
d.A B đúng
e.A B C đúng
48.Đặc tính của đau do khí trệ là :
a.Đau lan, đầy trướng
b.Đau vị trí nhất định
c.Đau vị trí không nhất định
d.A C đúng
e.A B đúng
49.Đau trong khí trệ luôn kèm theo trướng và trướng nhiều hơn đau là :
a.Đúng b.Sai
50.Đặc tính của cơn đau do khí trệ là :
a.Đau kèm theo trướng
b.Trướng nhiều hơn đau
c.Vị trí không nhất định
d.Ợ hơi trung tiện gián đoạn
e.Tất cả đều đúng
51.Triệu chứng nào sau đây thuộc chứng khí trệ:
a.Ho d.Vú căng trướng
b.Nôn mửa e.Tất cả đúng
c.Tay chân tê
52.Phúc thống là do ứ huyết ở ruột
a.Đúng b.Sai
53.Vị quản thống là do khí trệ ở vùng thượng vị:

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 7
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

a.Đúng b.Sai
54.Chữa khí trệ là:
a.Bổ khí d.Hành khí
b.Ích khí e.Thuận khí
c.Phá khí
55.Khí nghịch thường gặp ở:
a.Phế, vị, tỳ d.Tỳ, phế, thận
b.Phế, vị, can e.Tỳ, can, thận
c.Tâm, tỳ, phế
56.Đàm và khí kết hợp làm khí không giáng gây nghịch lên
a.Đúng b.Sai
57.Khí nghịch là do vị bị hàn, tích ẩm, ứ đọng đồ ăn:
a.Đúng b.Sai
58.Biểu hiện lâm sàng của khí nghịch là:
a.Ho d.A B đúng
b.Nôn mửa e.A B C đúng
c.Đau ngực sườn
59.Biểu hiện lâm sàng của khí nghịch là:
a.Nôn mửa d.A B đúng
b.Khó thở e.A B C đúng
c.Lúc sốt lúc rét
60.Triệu chứng nào sau đây không thuộc chứng khí nghịch
a.Ho
b.Nôn mửa
c.Đau tức ngực sườn, lúc sốt lúc rét
d.Tay chân tê
e.Khó thở
61.Khí nghịch là do thận hư không nạp phế khí thuộc chứng hư:
a.Đúng b.Sai
62.Phương pháp chữa khí nghịch:
a.Giáng khí d.A B đúng
b.Thuận khí e.A B C đúng
c.Hành khí
63.Huyết hư là:
a.Sự sinh ra máu bị giảm sút
b.Do sung huyết tại chỗ hoặc tạng phủ
c.Do nhiệt hoặc tà
d.A B đúng
e.A B C đúng
64.Huyết hư là do:
a.Sự hoá sinh ra máu bị giảm sút
b.Do mất máu quá nhièu

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 8
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

c.Do tỳ vị hư nhược
d.A B đúng
e.A B C đều đúng
65.Biểu hiện lâm sàng của chứng khí hư là:
a.Hoa mắt chóng mặt
b.Tay chân tê
c.Đánh trống ngực
d.Sắc mặt xanh hoặc hơi vàng
e.Tất cả đều đúng
66.Triệu chứng nào không phải của chứng huyết hư:
a.Hoa mắt chóng mặt
b.Môi trắng nhạt
c.Chất lưỡi nhạt
d.Tay chân tê
e.Nôn ra máu
67.Huyết hư kèm theo triệu chứng nào sau đây khiến ta nghĩ đến khí
huyết đều hư:
a.Thở gấp, mệt mỏi c.Ho hen khó thở,
b.Nôn mửa, nấc, ợ tức ngực
hơi d.Đau tức ngực sườn
e.Chảy máu cam
68.Phương pháp chữa chứng huyết hư là:
a.Bổ huyết
b.Bổ huyết nhiếp huyết
c.Bổ khí huyết
d.A B đúng
e.A C đúng
69.Mạch trong huyết hư là:
a.Mạch tế d.Mạch đại
b.Mạch hư e.Mạch sáp
c.Mạch hữu lực
70.Huyết ứ là hiện tượng sung huyết tại chỗ:
a.Đúng b.Sai
71.Huyết ứ thường do:
a.Tỳ vị hư nhược d.Cảm phải ngoại tà
b.Mất máu nhiều e.C D đúng
c.Chấn thương
72.Huyết ứ thường do:
a.Tỳ vị hư nhược d.Mất máu
b.Khí trệ e.Người già mắc
c.Do nhiệt bệnh mạn tính
73.Huyết ứ là do:

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 9
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

a.Viêm nhiễm d.A sai, B C đúng


b.Khí trệ e.A BC đúng
c.Chấn thương
74.Lâm sàng của huyết ứ là:
a.Đau tại nơi huyết ứ, đau như dùi cui đâm
b.Cự án
c.Vị trí đau nhất định kèm sưng trướng
d.Chất lưỡi xanh tím có điểm ứ huyết
e.Tất cả đều đúng
75.Phương pháp chữa huyết ứ là;
a.Hoạt huyết khử ứ
b.Bổ huyết nhiếp huyết
c.Bổ huyết
d.Bổ khí nghịch
e.Hoạt huyết chỉ huyết
76.Triệu chứng nào sau đây không thuộc chứng huyết nhiệt:
a.Vật vã
b.Người nóng
c.Chất lưỡi đỏ sẫm
d.Mạch sác
e.Cự án
77.Nhiệt mạch gây nên tình trạng bức huyết với triệu chứng lâm sang là:
a.Chảy máu cam
b.Nôn ra máu
c.Đại tiểu tiện ra máu
d.Phụ nữ kinh nguyệt trước kì
e.Tất cả đều đúng
78.Phương pháp chữa huyết ứ là;
a.Thanh nhiệt lương huyết
b.Hoạt huyết khử ứ
c.Bổ khí huyết
d.Bổ huyết nhiếp huyết
c.Hoạt huyết nhiếp huyết
79.Nguyên nhân thường gặp của huyết thoát lòng mạch là:
a.Do nhiệt bức huyết
b.Tỳ khí hư không thống huyết
c.Huyết ứ gây thoát quản
d.Sang chấn ngoại khoa
e.Tất cả đều đúng
80.Biểu hiện lâm sang có thể có của chứng huyết thoát là:
a.Vật vã trằn trọc
b.Ra máu không ngừng

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 10
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

c.Chất lưỡi đỏ
d.Máu ra tím
e.Tất cả đều đúng
81.Huyết nhiệt gây tình trạng huyết thoát biểu hiện với các triệu chứng:
a.Máu ra màu đỏ d.A B đúng
b.Chất lưỡi đỏ e.A B C đúng
c.Mạch sác
82.Triệu chứng nào sau đây không thuộc chứng huyết thoát do huyết
nhiệt;
a.Vật vã trằn trọc
b.Máu ra không ngừng
c.Máu ra màu đỏ
d.Chất lưỡi đỏ
e.Mạch tế sác
83.Triệu chứng huyết thoát do tỳ khí hư biểu hiện:
a.Máu ra màu nhạt
b.Máu ra liên tục
c.Chất lưỡi nhạt
d.Mạch tế vô lực
e.Tất cả đều đúng
84.Triệu chứng nào không thuộc triệu chứng huyết thoát do tỳ khí hư:
a.Máu ra liên tục không ngừng
b.Chất lưỡi nhạt
c.Mạch tế nhưng có lực
d.Máu ra màu đỏ tươi
e.Máu màu nhạt
85.Triệu chứng nào sau đây thuộc chứng huyết thoát do huyết ứ:
a.Máu ra tím
b.Có máu cục kèm đau dữ dội
c.Lưỡi xanh tím có ban huyết
d.Mạch sáp
e.Tất cả đều đúng
86.Triệu chứng nào không thuộc chứng huyết thoát do huyết ứ:
a.Máu ra tím
b.Máu cục kèm theo đau
c.Mạch sáp
d.Máu ra liên tục
e.Lưỡi xanh tím có ban ứ huyết
87.Máu trong huyết thoát là máu:
a.Máu màu đỏ tươi nếu do huyết nhiệt
b.Máu đỏ nhạt màu do tỳ khí hư
c.Máu đỏ tím do huyết ứ

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 11
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

d.A B đúng
e.A B C đúng
88.Phương pháp chữa chứng huyết thoát là:
a.Hoạt huyết chỉ huyết
b.Hoạt huyết khử ứ
c.Bổ khí nhiếp huyết
d.A B đúng e.A C đúng
89.Thiếu tân dịch thường do:
a.Nôn nhiều
b.Tiểu tiện nhiều
c.Sốt cao kéo dài
d.Công năng tỳ phế thận bị rối loạn
e.Tất cả đều đúng
90.Triệu chứng của thiếu tân dịch là:
a.Miệng khô khát, họng khô
b.Tiểu tiện ít và d.A B đúng
ngắn e.A B C đúng
c.Ỉa lỏng
91.Sốt cao gây mất tân dịch không có triệu chứng nào sau đây:
a.Rêu lưỡi vàng d.Thở ngắn
b.Mạch tế sác e.Tiểu tiện ít
c.Khát nước
92.Thiếu tân dịch kèm thở ngắn gấp. mệt mỏi chất lưỡi nhạt thì gọi là:
a.Khí hư d.Huyết ứ
b.Huyết hư e.Tất cả đều sai
c.Khí âm hư
93.Tính chất khí âm hư là:
a.Thở ngắn gấp d.Mạch hư nhược
b.Mệt mỏi e.Tất cả đều đúng
c.Chất lưỡi nhạt
94.Phương pháp chữa chứng thiếu tân dịch
a.Sinh tân, thanh nhiệt, dưỡng âm
b.Ích khí sinh táo d.A B đúng
c.Kiện tỳ hoá thấp e.A C đúng
95.Tân dịch ứ đọng gây ứ nước toàn thân và tại chỗ:
a.Đúng b.Sai
96.Đàm ẩm là do:
a.Khí trệ d.A B đúng
b.Huyết ứ e.Tất cả đều đúng
c.Tân dịch ứ đọng
97.Tân dịch ứ đọng thường gặp ở:
a.Tỳ vị can b.Tâm tỳ phế

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 12
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

c.Phế vị can e.Phế thận tâm


d.Phế tỳ thận
98.Triệu chứng nào sau đây thuộc chứng tân dịch ứ đọng:
a.Ho hen suyễn
b.Bụng trướng đầy
c.Chân phù, mắt phù hoặc cổ trướng
d.A B đúng
e.A B C đúng
99.Triệu chứng nào không thuộc chứng phù do tỳ không vận hoá thuỷ
thấp:
a.Bụng trướng đầy d.Tiểu ít
b.Cổ trướng e.Đại tiện lỏng
c.Mạch nhu
100.Chân phù, mạt phù, cổ trướng trong chứng ứ đọng tân dịch là do:
a.Phế khí không tuyên giáng
b.Tỳ không vận hoá thuỷ thấp
c.Thận không khí hoá và bài tiết ra ngoài
d.Tiểu ít
e.Đại tiện lỏng
101.Tỳ không vận hoá được thuỷ thấp gây chứng tân dịch ứ đọng biểu
hiện với các triệu chứng, trừ:
a.Bụng trướng đầy
b.Ăn ít
c.Tiểu tiện ít
d.Mạch nhu
e.Cổ trướng
102.Phương pháp chữa chứng ứ đọng tân dịch do phế là:
a.Thông dương hoá ẩm
b.Kiện tỳ hoá thấp
c.Ôn thận lợi thuỷ
d.Bổ khí nhiếp huyết
e.Thanh nhiệt lương huyết
103. Phương pháp chữa chứng ứ đọng tân dịch “ do thận là:
a.Thong dương hoá ẩm
b.Kiện tỳ hoá thấp
c.Ôn thận lợi thuỷ
d.Bổ khí nhiếp huyết
e.Thanh nhiệt lương huyết

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 13
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

CÁC HỘI CHỨNG VỀ BỆNH TẠNG PHỦ

1. Trong hội chứng bệnh của tạng tâm có bao nhiêu hội chứng thuộc
hư chứng:

A. 1 D. 4
B. 2 E. 5
C. 3

2. Trong hội chứng bệnh của tạng tâm có bao nhiêu hội chứng thuộc
thực chứng:

A. 1 D. 4
B. 2 E. 5
C. 3

3. Tâm dương hư thường gặp ở:

A. Người già (lão suy) D. A,B


B. Thiểu năng vành E. A,B,C
C. Mất mồ hôi ,tân dịch

4. Dấu hiệu lâm sàng nào luôn gặp ở người bị Tâm hư là:

A. Đánh trống ngực D. Hoa mắt, chóng mặt


B. Hồi hộp, dễ kinh sợ E. Vật vã , hay quên
C. Thở ngắn, tự hãn

5. Tr/c thường gặp của Tâm dương hư là :

A. Đánh trống ngực D. Mất ngủ


B. Vật vã E. Mạch sác
C. Hồi hộp, dễ kinh sợ

6. Tâm dương hư và Tâm khí hư có thể có tr/c LS giống nhau là:

A. Đánh trống ngực D. A,B


B. Tự hãn E. A,B,C
C. Thở ngắn, ngại nói

7. Tâm dương hư có biểu hiện:


A. Đánh trống ngực, thở ngắn, tự hãn
B. Đánh trống ngực, thở ngắn, đạo hãn
C. Hồi hộp ,vật vã, dễ kinh sợ,đánh trống ngưc
D. Sốt nhẹ, tự hãn, ngũ tâm phiền nhiệt
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 14
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

E. Tất cả đều sai


8. Biểu hiện LS của tâm dương hư thoát là>
A. Ra mồ hôi ko ngừng, chân tay quyết lạnh, thở nhỏ yếu, lưỡi tím
xám, mạch tế sác
B. Ra mồ hôi ko ngừng, chân tay quyết lạnh, thở nhỏ yếu, lưỡi tím
xám, mạch huyền
C. Ra mồ hôi ko ngừng, chân tay quyết lạnh, thở nhỏ yếu, lưỡi tím
xám, mạch nhỏ muốn mất
D. A,B,C đều sai
E. A,B,C đều đúng
9. Tâm dương hư thoát thường gặp trong những trường hợp nào

A. Người mắc bệnh mãn C. Tinh thần bị kích động


tính D. Choáng trụy mạch
B. Người bị sốt cao E. Tất cả đều sai

10.Phương pháp chữa tâm dương hư đơn thuần là

A. Ôn thông tâm dương D. Ôn trung tán hàn


B. Ôn trung tâm dương E. Dưỡng tam an thần
C. Hồi dương cứu nghịch

11.Phương pháp chữa chứng tâm dương hư thoát là

A. Ôn thông tâm dương D. Ôn trung tán hàn


B. Ôn trung tâm dương E. Dưỡng tam an thần
C. Hồi dương cứu nghịch

12.Tâm khí hư thường gặp ở:

A. Thiểu năng vành D. A,B đúng


B. Ra mồ hôi, mất tân dịch E. A,B,C đúng
C. Ăn uống ko điều độ

13.Tâm khí hư có biểu hiện LS là:


A. Đánh trống ngực, thở ngắn, tự hãn
B. Người mệt mỏi,sắc mặt trắng,chất lưỡi trắng, bệu, mạch hư
C. Người mệt mỏi,sắc mặt trắng,chất lưỡi nhạt,rêu lưỡi trắng,
mạch hư vô lực
D. A,B đúng
E. A,C đúng
14.Phương pháp chữa tâm khí hư là

A. Ích khí thăng đề B. Bổ ích tâm khí


Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 15
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

C. Bổ khí ích khí E. Thanh nhiệt lợi thấp


D. Hành khí tán kết hành khí

15.Sự giảm sút hoặc mất tân dịch có thể dẫn đến

A. Tâm dương hư D. Tâm huyết hư


B. Tâm khí hư E. Tất cả đều đúng
C. Tâm âm hư

16.Biểu hiện LS của tâm huyết hư là


A. Đánh trống ngực, thở ngắn, tự hãn
B. Đánh trống ngực, hồi hộp, dễ kinh sợ, mất ngủ, hay quên
C. Hoa mắt cóng mặt, chân tay tê, sắc mặt xanh, lưỡi nhạt,rêu ít
hoặc mất rêu,họng khô
D. A, B đúng
E. B, C đúng
17.Tay chân tê là 1 đặc điểm hay gặp của

A. Tâm âm hư D. Tâm khí hư


B. Tâm huyết hư E. Tất cả đều sai
C. Tâm dương hư

18.Biểu hiện LS của tâm âm hư là


A. Đánh trống ngực, hồi hộp, dễ kinh sợ
B. Đánh trống ngực, thở ngắn, ng mệt vô lực
C. Sốt nhẹ tự hãn, ngũ tâm phiền nhiệt, miệng khô , lưỡi đỏ, mạch
sác\
D. A,B đúng
E. A, C đúng
19.Sốt nhẹ, tự hãn, ngũ tâm phiền nhiệt là đặc điểm của chứng:

A. Khí hư D. Tâm khí hư


B. Tâm âm hư E. Tâm dương hư
C. Tâm huyết hư

20.Phương pháp chữa tâm khí hư là:


A. Tư dưỡng tâm huyết, an thần
B. Bổ ích tâm huyết
C. Thanh tâm tả hỏa
D. Tư dưỡng tâm âm, an thần
E. Hồi dương cứu nghịch

21.Phương pháp chữa chứng tâm âm hư là:

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 16
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

A. Tư dưỡng tâm âm, an thần.


B. Tư dưỡng tâm huyết, an thần
C. Bổ ích tâm âm, an thần
D. Thanh tâm, tả hỏa
E. Hồi dương cứu nghịch

22. nguyên nhân thường gặp của tâm hỏa thịnh là:

A. tình chí lục dâm hóa hỏa D. A,C đúng


B. ăn đồ cay béo E. A,B,C đúng
C. uống thuốc nóng

23. biểu hiện lâm sang của tâm hỏa thịnh là:

A. Vật vã, thích khát, miệng lưỡi đõ đau


B. Chảy máu cam
C. Chất lưỡi nhạ, mạch trầm trì
D. A,B đúng
E. ABC đúng

24. triệu chứng thường gặp của tâm hỏa thịnh là

A. Đau vùng trước tim


B. Chảy máu cam
C. Nói lung tung, cười nói huyên thuyên
D. Hôn mê bất tỉnh
E. Mạch huyền hoạt hoặc hoạt sác

25. phương pháp chữa chứng tâm hỏa thịnh là

A. Thanh tả tâm hỏa D. Thông dương tả hỏa


B. Thông dương hóa ứ E. Tư âm dưỡng huyết
C. Hồi dương cứu nghịch

26. ngyên nhân thường gặp của chứng tâm hỏa ứ đọng là

A. Tâm khí hư D. Tình chí kích động


B. Tâm dương hư E. Tất cả đều đúng
C. Do lạnh

27. biểu hiện lâm sang của tâm hỏa ứ đọng do trở ngại là

A. Đánh trống ngực, đau vùng trước tim, lúc đau lúc không, đau lan
lên vai

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 17
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

B. Chân tay lạnh, mặt môi, móng tay xanh tím, chất lưỡi đỏ, có điểm
tím, mạch tế hoặc sáp
C. Nói lung tung, cười nói huyên thuyên, thao cuồng, đánh mắng
người vô cớ, chất lưỡi đỏ, mạch sác
D. AB đúng
E. ABC đúng

28. triệu chứng nào sau đây không thuộc chứng tâm huyết ứ đọng

A. Đau vùng trước tim D. Chất lưỡi đỏ


B. Đánh trống ngực E. Mạch trì
C. Chân tay lạnh

29. đặt điểm của đau do tâm huyết ứ đọng là đau vùng trước tim, lúc đau
lúc không, không có hướng lan là

A. Đúng B. Sai

30.hồi dương cứu nghịch là phương pháp chữa cho chứng tâm dương
hư thoát, ngoài ra nó còn là phương pháp chữa cho chứng tâm huyết ứ
đọng do trở ngai là:

A. Đúng B. Sai

31.phương pháp chữa chứng tâm huyết ứ đọng là

A. Ôn thông tâm dương D. Thanh tâm tả hỏa


B. Thông dương hóa ứ E. Bổ ích tâm khí
C. Thông dương tán hàn

32. phương pháp chữa chứng tâm huyết ứ đọng là

A. Bổ ích tâm khí D. AB đúng


B. Ôn thông tâm dương E. ABC đúng
C. Trừ đàm khai khiếu

33.nguyên nhân của chứng đàm hỏa nhiễu tâm là

A. Tinh thần bị kích động D. AB đúng


B. Do thấp E. AC đúng
C. Tâm khí hư

34. biểu hiện lâm sang của chứng đàm hỏa nhiễu tâm là

A. Vật vã, dễ kinh sợ , miệng đắng


Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 18
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

B. Tinh thần khác thường, thần chí hỗn loạn


C. Hôn mê bất tỉnh, thở khò khè, lưỡi cứng khó nói, rêu trắng, mạch
huyền hoạt
D. AB đúng
E. AC đúng

35. hôn mê bất tỉnh là triệu chứng thuộc chứng thuộc đàm hỏa nhiễu
tâm

A. Đúng B. Sai

36. bệnh nhân vào viện với các triệu chứng nói lung tung, cười nói huyên
thuyên, thao cuồng, lưỡi đỏ, rêu dày dính, mạch hoạt sác hữu lực. chẩn
đoán đưa ra là

A. Tâm dương hư D. Đàm mê tâm khiếu


B. Tâm hỏa thịnh E. Tâm huyết ứ đọng
C. Đàm hỏa nhiễu tâm

37. bệnh nhân vào viện với các triệu chứng nói lung tung, cười nói huyên
thuyên, thao cuồng, lưỡi đỏ, rêu dày dính, mạch hoạt sác hữu lực. phương
pháp chữa là

A. Trừ đàm khai B. Thanh tả tâm hỏa


khiếu C. Thông dương hóa ứ
D. AB đúng
E. AC đúng

38. bệnh nhân vào viện với các triệu chứng hôn mê bất tỉnh, lưỡi cứng
khó nói, rêu lưỡi vàng dày, đờm khò khè, chẩn đoán và phương pháp
chữa là

A. Trừ đàm khai khiếu + thanh tâm tả hỏa


B. Trừ đàm khai khiếu +thông dương hóa ứ
C. Trừ đàm khai khiếu + hồi dương cứu nghịch
D. AB đúng
E. ABC đúng

39. triệu chứng nào không thuộc chứng đàm mê tâm khiếu

A. Hôn mê bất tỉnh D. Rêu vàng hoặc trắng


B. Đờm khò khè E. Mạch trầm trì
C. Lưỡi cứng khó nói

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 19
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

40. nguyên nhân phế khí hư có thể do

A. Ho lâu ngày D. Thận khí nghịch


B. Tỳ khí hư E. Tất cả đều đúng
C. Tâm khí hư

41. ho lâu ngày dẫn đến

A. Phế khí hư D. Phong nhiệt phạm phế


B. Phế âm hư E. Đàm trọc trở phế
C. Phong hàn phạm phế

42. ho không có sức là triệu chứng của phế âm hư

A. Đúng
B. Sai

43.ho càng lúc càng nặng, ho ra máu là đặt điểm của

A. Phế khí hư D. Phong nhiệt phạm phế


B. Phế âm hư E. Đàm trọc trở phế
C. Phong hàn phạm phế

44.ho mạnh, đờm trắng loãng, dễ khạc là đặc điểm của chứng

A. Phế khí hư D. Phong nhiệt phạm phế


B. Phế âm hư E. Đàm trọc trở phế
C. Phong hàn phạm phế

45. ho đờm vàng, khó khạc là đặt điểm của chứng

A. Phế khí hư D. Phong nhiệt phạm phế


B. Phế âm hư E. Đàm trọc trở phế
C. Phong hàn phạm phế

46. ho đờm nhiều, dễ khạc là đặt điểm của chứng

A. Phế khí hư D. Phong nhiệt phạm phế


B. Phế âm hư E. Đàm trọc trở phế
C. Phong hàn phạm phế

47.đặc điểm nào sau không thuộc chứng khí hư

A. Mặt trắng bệch D. Chất lưỡi nhạt


B. Thở ngắn ngại nói E. Mạch tế vô lực
C. Tự hãn
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 20
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

48.phương pháp chữa chứng phế khí hư là


A. Tư âm dưỡng phế D. Táo thấp hóa đàm
B. Bổ ích phế khí E. Dưỡng âm tả hỏa
C. Trừ đàm bổ khí

49. đặt điểm của chứng phế khí hư là

A. Ho lâu ngày, khí hư, mạch trầm trì


B. Ho lâu ngày, khí hư, mạch hoạt sác
C. Ho lâu ngày, khí hư, mạch phù khẩn
D. Ho lâu ngày, khí hư, mạch hư nhược
E. Ho lâu ngày, khí hư, mạch tế sác

50. bệnh nhân vào viện với các triệu chứng: ho không đờm, họng khô
ngứa, chất lưỡi hơi đỏ, mạch tế vô lực. chẩn đoán là

A. Phế khí hư D. Phế âm hư hỏa vượng


B. Phế âm hư E. Phong nhiệt phạm phế
C. Âm hư đơn thuần

51. bệnh nhân vào viện với các triệu chứng: ho ra máu, sốt về chiều, chất
lưỡi đỏ, mạch tế sác.chẩn đoán là

A. Phế âm hư D. Phong nhiệt phạm phế


B. Phế âm hư đơn thuần E. Phế khí hư
C. Phế âm hư hỏa vượng

52.phong hàn, phong nhiệt, đàm thấp đều có thể làm cho phế khí không
tuyên giáng được

A. Đúng B. sai

53. đặc điểm nào sau không thuộc chứng phong hàn phạm phế

A. ho, đờm trắng loãng dễ C. sợ nóng


khạc D. rêu trắng mỏng
B. không khát E. mạch phù khẩn

54. . đặc điểm nào sau không thuộc chứng phong hàn phạm phế

A. ho đờm vàng , khó khạc đờm dính máu


B. miệng khô không thích uống nước
C. mạch phù khẩn
D. sợ lạnh
E. sốt nhẹ
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 21
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

55. đau trong chứng phong nhiệt phạm phế là

A. đau lưng D. đau mình


B. đau ngực E. đau tức mạn sườn
C. đau họng

56.phương pháp chữa chứng phong hàn phạm phế là

A. tán hàn ích phế D. tán hàn giáng phế


B. tán hàn bổ phế E. táo thấp hóa đàm
C. tán hàn tuyên phế

57.đặc điểm nào sau đây không thuộc chứng đàm trọc trở phế

A. sợ lạnh D. rêu trắng dày


B. ngực sườn đầy tức E. mạch hoạt
C. đờm nhiều, vàng dính

58.phương pháp chữa chứng đàm trọc trở phế là

A. táo thấp khu đàm D. tán hàn tuyên phế


B. táo thấp hóa đàm E. thanh nhiệt tuyên phế
C. trừ đàm khai khiếu

59. nguyên nhân của chứng tỳ khí hư là

A. tạng yếu D. AB đúng


B. lao động quá sức E. ABC đúng
C. ăn uống kém dinh dưỡng

60.tỳ khí hư là do

A. Tỳ mất kiện vận C. Tỳ mất chức năng thống


B. Tỳ mất chức năng thăng hyết
khí D. AB đúng
E. ABC đúng

61.tỳ dương hư thường do

A. Tỳ khí hư D. AB đúng
B. Ăn dồ lạnh E. ABC đúng
C. Ăn đồ cay nóng

62.đặc điểm tỳ khí hư là

A. ăn kém, tiêu hóa kém B. thở ngắn tự hãn


Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 22
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

C. người mệt vô lực E. ABC đúng


D. AC đúng

63.đặc điểm lâm sàng tỳ khí hư

A. Đại tiện lỏng chất lưỡi bệu, rêu trắng, mạch hoạt
B. ỉa chảy mạn tính, sa dạ dày, sa dạ con, chất lưỡi nhạt, mạch hư
nhược
C. đại tiện ra máu,kinh nguyệt quá nhiều, rong kinh, chất lưỡi nhạt,
mạch hư nhược
D. AB đúng
E. ABC đúng

64.đặc điểm lâm sàng chứng tỳ khí hư mất kiện vận là

A. Đại tiện lỏng, chất lưỡi nhạt, bệu, rêu trắng mỏng, mạch hư
B. ỉa chảy mạn tính, sa dạ dày,dạ con, nội tạng, chất lưỡi nhạt, mạch
hư nhược
C. đại tiện ra máu, kinh nguyệt quá nhiều, rong kinh, mạch hư vô lực
D. AB đúng
E. ABC đúng

65.đặt điểm chứng tỳ khí hư hạ hãm

A. Đại tiện lỏng, chất lưỡi nhạt, bệu, rêu trắng mỏng, mạch hư
B. ỉa chảy mạn tính, sa dạ dày,dạ con, nội tạng, chất lưỡi nhạt, mạch
hư nhược
C. đại tiện ra máu, kinh nguyệt quá nhiều, rong kinh, mạch hư vô lực
D. AB đúng
E. ABC đúng

66. sa trực tràng, sa dạ con là đặc điểm của

A. Tỳ khí hư mất kiện vận D. Tỳ dương hư


B. Tỳ khí hư hạ hãm E. Tỳ hư do giun
C. Tỳ khí hư không thống
huyết

67. đại tiện ra máu, kinh nguyệt quá nhiều, rong kinh, chất lưỡi nhạt,
mạch hư vô lực là đặt điểm của

A. Tỳ khí hư mất kiện vận C. Tỳ khí hư không thống


B. Tỳ khí hư hạ hãm huyết
D. Tỳ bị hàn thấp
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 23
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

E. Tỳ bị thấp nhiệt

68. đặc điểm nào không thuộc chứng tỳ khí hư

A. Ăn kém, tiêu hóa kém D. Khí hư trắng nhiều


B. Sa sinh dục, sa dạ con E. Mạch hư
C. Đại tiện ra máu

69. tỳ khí hư mất kiện vận dùng phương pháp chữa

A. Ích khí thăng đề D. Ôn trung kiện tỳ


B. Kiện tỳ ích khí E. Thanh lợi thấp nhiệt
C. Kiện tỳ nhiếp huyết

70.tỳ dương hư thường do

A. Tỳ khí hư D. AB đúng
B. Ăn đồ ăn lạnh E. AC đúng
C. Ăn đồ ăn nóng

71. triệu chứng nào sau đây không thuộc chứng tỳ dương hư

A. Trời lạnh đau bụng D. rêu trắng


B. ỉa chảy E. mạch trầm trì
C. ngũ tâm phiền nhiệt

72.phương pháp chữa chứng tỳ dương hư là

A. kiện tỳ ích khí D. ôn trung kiện tỳ


B. ích khí thăng đề E. ôn trung tán hàn
C. kiện tỳ nhiếp huyết

73. nguyên nhân nào không gây chứng tỳ bị hàn thấp

A. ăn đồ lạnh D. cảm mưa


B. cảm lạnh E. lao động quá sức
C. ẩm thấp

74.biểu hiện lâm sàng của chứng tỳ bị hàn thấp là

A. ăn xong bụng trướng D. AB đúng


B. nôn, buồn nôn E. ABC đúng
C. người mệt, đại tiện lỏng,
tiểu tiện ít

75. biểu hiện lâm sàng của chứng tỳ bị hàn thấp là


Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 24
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

A. Ăn xong bụng trướng D. AB đúng


B. Không khát rêu trắng dày E. ABC đúng
C. Đại tiện táo

76. đặc điểm nào không thuộc chứng tỳ bị hàn thấp

A. Ăn xong bụng trướng D. Khí hư màu trắng


B. Buồn nôn E. Mạch hoạt sác
C. Đại tiện lỏng, tiểu tiện ít

78. ăn xong bụng chướng là đặc điểm chung của các chứng tỳ bị hàn
thấp, thấp nhiệt, do giun

A. Đúng B. Sai

79.hoàng đản sắc vàng tươi là một trong những triệu chứng của

A. Tỳ khí hư D. Tỳ bị thấp nhiệt


B. Tỳ dương hư E. Tỳ bị hàn thấp
C. Thận dương hư

80. đặc điểm nào sau đây không thuộc chứng tỳ bị thấp nhiệt

A. Ăn xong bụng trướng D. Tiểu tiện ít, vàng


B. Buồn nôn E. Mạch hoạt
C. Hoàng đản sắc vàng tươi

81. phương pháp chữa chứng tỳ bị thấp nhiệt

A. Thanh lợi thấp nhiệt D. Kiện tỳ ích khí


B. Ôn trung hóa thấp E. Ôn trung kiên tỳ
C. Kiện tỳ trừ thấp

82.đặc điểm nào không thuộc chứng tỳ hư do giun

A. Ăn xong bụng đắng D. rêu vàng


B. ợ hơi E. mạch huyền
C. mặt vàng

83.nguyên nhân gây chứng can khí uất kết:

A. tình chí bị kích động D. bị hàn thấp


B. hàn nhập kinh can E. bị thấp nhiệt
C. can âm hư

84.triệu chứng nào sau không thuộc can khí uất kết
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 25
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

A. đau tức mạn sườn


B. phụ nữ kinh nguyệt không đều
C. vú căng trướng trước khi hành kinh
D. rêu vàng dày
E. mạch huyền

85.phương pháp chữa chứng can khí uất kết là sơ can giải uất

A. đúng B. sai

86.vú căng trướng trước khi hành kinh là triệu chứng của can khí uất
kết:

A. đúng B. sai

87.can hỏa thượng viêm thường do can uất hóa hỏa

A. đúng B. sai

88. triệu chứng nào không thuộc chứng can hỏa thượng viêm

A. hoa mắt chóng mặt D. nôn ra máu


B. mặt đỏ mắt đỏ E. mạch trầm trì
C. ho ra máu

89. triệu chứng nào không thuộc chứng can hỏa thượng viêm

A. hoa mắt chóng mặt D. tiểu vàng


B. mặt đỏ mắt đỏ E. tinh hoàn sưng đau
C. miệng đắng

90.phương pháp chữa chứng can hỏa thượng viêm

A. thanh thấp nhiệt D. thanh nhiệt tức phong


B. thanh can hỏa E. tán hàn noãn can
C. sơ can giải uất

91. bệnh nhân vào viện với các triệu chứng đau họng, vàng da, tinh hoàn
sưng đau, rêu vàng dày, tiểu ngắn đỏ, mạch huyền sác. Chẩn đoán đưa ra

A. can khí uất kết D. can kinh thấp nhiệt


B. can phong nội động E. hàn trệ kinh can
C. can hỏa thượng viêm

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 26
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

92.thấp nhiệt và hàn trệ kinh can đều có thể thấy tinh hoàn sưng đau

A. đúng B. sai

93.thấp nhiệt gây khí trệ ở kinh can làm chức năng sơ tiết bị trở ngại

A. đúng B. sai

94.nguyên nhân chứng can phong nội động là

A. can âm hư D. AB đúng
B. can hỏa vượng E. ABC đúng
C. can huyết hư

95. triệu chứng chính của can phong nội động là

A. Sốt cao, co giật D. Sưng đau tinh hoàn


B. Mạch huyền sac E. Tiểu ngắn đỏ
C. Rêu lưỡi trắng

96. triệu chứng nào sau đây không thuộc chứng can phong nội động

A. Sốt cao co giật C. Chất lưỡi đỏ


B. Người uống cong, tay chân D. Mạch huyền sác
co quắp E. Rêu trắng

97. can dương thượng xung biểu hiện lâm sàng là

A. Hoa mắt chóng mặt


B. Nhức đầu ù tai
C. Phiền táo, mất ngủ hay quên
D. Chất lưỡi đỏ, mạch huyền
E. Tất cả đều đúng

98. đột nhiên ngã, lưỡi cứng khó nói, liệt ½ người, là những biểu hiện của
chứng

A. Can hỏa thượng viêm D. Bại liệt


B. Can dương thượng xung E. Hàn trệ kinh can
C. Trúng phong

99. phương pháp chữa chứng can phong nội động là

A. Bình can tức phong D. AB đúng


B. Thanh nhiệt tức phong E. ABC đúng
C. Dưỡng huyết tức phong
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 27
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

100.triệu chứng nào sau không thuộc chứng hàn trệ kinh can

A. Đau vùng hạ vị D. Mạch trầm huyền


B. Tinh hoàn sưng đau E. Vú căng trướng.
C. Rêu lưỡi trắng

101. trên thực tế ko gặp chứng can âm hư là:


A.đúng B.sai

102. trên thực tế ít gặp chứng can âm hư là:

A.đúng B.sai

103.T/c chính của can huyết hư là

A. Hoa mắt chóng mặt D. Mạch huyền sác

B. Nhứt đầu ù tai E. Kinh nguyệt ra nhiều

C. Tay chân tê co rút

104. 1 bn vào viện với các t/c: “hoa mắt chóng mặt,đau đầu vùng
đỉnh,chất lưỡi nhạt,tay chân tê co rút,thống kinh,mạch huyền tế”
được chẩn đoán:

A. Can phong nội động

B. Can huyết hư

C. Can âm hư

D. Can khí uất kết

E. Can hỏa thượng viêm

105. 1 bn vào viện với các t/c: “hoa mắt chóng mặt,nhứt đầu ù tai,tay
chân tê run,chất lưỡi đỏ,mạch tế sác” pp chữa là

A. Bình can tức phong

B. Sơ can giải uất

C. Tư dưỡng can âm

D. Dưỡng âm huyết

E. Tư âm dưỡng huyết
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 28
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

106. Nguyên nhân của chứng thận dương hư là:

A. Tiên thiên bất túc D. A,B đúng

B. Lao tổn quá độ E. A,B,C đúng

C. Mắc bệnh lâu ngày

107. Biểu hiện của thận dương hư là:

A. Ko cố sáp D. AB đúng

B. Ko khí hóa E. ABC đúng

C. Ko nạp khí

108. Đau lưng vùng thắt lưng là triệu chứng của:

A. Thận dương hư D. Can âm hư

B. Huyết hư E. Can huyết hư

C. Khí hư

109. Ngủ canh tả là đặc điểm của chứng thận âm hư

A. Đúng B. Sai

110. T/c nào sau đây ko phải của thận dương hư

A. Liệt dương D. Đạo hãn

B. Ngủ canh tả E. Ho suyễn

C. Phù chứng

111. Phù thủng là đặc điểm của chứng thận âm hư

A. Đúng B. Sai

112. T/c nào sau đây ko phải của thận dương hư

A. Đau TL C. Di tinh

B. Sợ lạnh tay D. Sắc mặt trắng


chân lạnh
E. Mạch trầm trì

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 29
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

113. Bệnh nhân vào viện với T.c: đau Tl,sợ lạnh tay chân lạnh,liệt
dương,chất lưỡi nhạt,mạch trầm trì...phải dúng phép chữa:

A. Tư bổ thận âm

B. Ôn bổ thận dương

C. Ôn thận nạp khí

D. Ôn dương lợi thủy

E. Bổ thận cố sáp

114. Bệnh nhân vào viện với T.c: “đau tê,sợ lạnh tay chân lạnh,ho
suyễn,chất lưỡi nhạt,mạch trầm trì” phải dùng phép chữa

A. Tư bổ thận âm

B. Ôn bổ thận dương

C. Ôn thận nạp khí

D. Ôn dương lợi thủy

E. Bổ thận cố sáp

115. Bệnh nhân vào viện với T.c: đau Tl,sợ lạnh tay chân lạnh,phù
thủng,chất lưỡi nhạt,mạch trầm trì...phải dúng phép chữa:

A.Tư bổ thận âm

B.Ôn bổ thận dương

C.Ôn thận nạp khí

D.Ôn dương lợi thủy

E.Bổ thận cố sáp

116. Nguyên nhân gây thận âm hư là

A. Mất máu

B. Mất tân dịch

C. Tinh dịch bị hao tốn

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 30
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

D. AB đúng

E. ABC đúng

117. T/C nào không thuộc thận âm hư

A. Ngũ tâm phiền nhiệt

B. Hoa mắt chóng mặt

C. Răng lung lay

D. Đọa hãn

E. Hoạt tinh

118. Phương pháp chữa thận âm hư là Tư bổ thận âm

A. Đúng B. Sai

119. Đa niệu,tiểu không tự chủ là triệu chúng của

A. Thận khí hư

B. Thận âm hư

C. Bàng quang khí hóa bất thường

D. AB đúng

E. AC đúng

120. T/C nào không thuộc thận khí hư

A. Di niệu đa niệu

B. Tiểu không tự chủ

C. Tảo tiết

D. Di tinh

E. Mạch nhược trì

121. Pp chữa chứng thận khí hư là ôn thận nạp khí

A. Đúng B. sai

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 31
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

122. 1 bn vào viện với các t/c: đau hông sườn phải dữ dội,vàng da,tiểu
tiện ngắn,hàn nhiệt vãng lai,lưỡi đỏ rêu vàng,mạch huyền sác...pp
chữa là

A. Sơ can giải uất

B. Thanh nhiệt lợi đởm

C. Bình can tức phong

D. Thanh can hỏa

E. Tán hàn noãn can

123. Nguyên nhân gây chứng vị âm hư

A. Tình chí bị kích động

B. Ăn uống ko điều độ

C. Bệnh cấp tính có sốt

D. Cảm lạnh

E. Ăn đồ lạnh

124. T/c nào của chứng vị âm hư

A. ợ hơi ợ chua

B. lưỡi to bệu có dấu răng in

C. chất lưỡi hồng

D. rêu trắng mỏng

E. đau thượng vị,thiện án

125. T/c nào của chứng vị âm hư

A. Không muốn ăn

B. Nôn khan

C. Sốt nhẹ,đại tiện táo

D. Mạch tế sác
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 32
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

E. Tất cả đúng

126. Pp chữa chứng vị âm hư là

A. Ích vị bổ khí

B. Tư dưỡng vị âm

C. Ôn vị tán hàn

D. Tiêu đạo thực trệ

E. Tư âm giáng hỏa

127. T/c nào ko thuộc chứng vị âm hư

A. Họng khô miệng khô

B. Ko muốn ăn uống

C. Tảo tiết

D. Sốt nhẹ ,đại tiện táo

E. Mạch tế sác

128. Triệu chứng ko thuộc chứng vị khí hư

A. Đau vùng thượng vị

B. Cự án

C. ợ hơi ợ chua

D. lưỡi nhạt to bệu

E. mạch hư

129. Pp chữa chứng vị khí hư là

A. Bổ khí D. Tư dưỡng vị âm

B. Bổ khí huyết E. Tư âm giáng hỏa

C. Ích vị bổ khí

130. Đau thượng vị gặp lạnh đau tăng là đặc điểm của chứng

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 33
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

A. Vị hàn D. AB đúng

B. Vị nhiệt E. ABC đúng

C. Ú đọng thức ăn

131. 1 bệnh nhân vào viện với các triệu chứng: đau thượng vị dữ
dội,rêu lưỡi trắng trơn,mạch trầm trì” pp chữa là

A. Ôn vị tán hàn D. Tư âm dưỡng vị

B. Tiêu đọa thực trệ E. Bổ vị ích khí

C. Thanh tả vị hỏa

132. Nguyên nhân gây chứng vị nhiệt là

A. Vị dương bẩm tố mạnh

B. Tình chí có hỏa

C. Ăn đồ cay ngọt ,béo

D. AB đúng

E. ABC đúng

133. Ăn mau tiêu đói là đặc điểm của

A. Vị hàn D. Tỳ dương hư

B. Vị nhiệt E. Tỳ hàn

C. Tỳ hư

134. Pp chữa vị nhiệt là thanh tả vị hỏa

A. Đúng B. sai

135. đặc điểm nào ko thuộc chứng vị nhiệt

A. đau thượng vị cảm giác nóng bỏng

B. miệng khát thích uống nước lạnh

C. chất lưỡi đỏ

D. rêu vàng
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 34
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

E. mạch tế

136. đặc điểm nào sau đây thuộc chứng ứ đọng thức ăn ở vị

A. đau thượng vị

B. nôn mửa chua hăng

C. đại tiện lỏng hoặc táo bón

D. rêu lưỡi dày dính

E. tất cả đúng

137. pp chữa ứ đọng thức ăn ở vị là

A. tiêu đạo thực trệ D. kiện tỳ dưỡng vị

B. thanh tả vị hỏa E. tất cả sai

C. ôn trung tán hàn

138. 1 bệnh nhân vào viện với các triệu chứng: vật vã không
ngủ,khát,miệng lở đau,chất lưỡi đỏ,địa tiện rát,đái máu,rêu
vàng,mạch sác...chẩn đoán và pp chữa là :

A. Tâm hỏa thịnh-thanh tả tâm hỏa

B. Đàm hỏa nhiễu tâm-thanh tâm tả hỏa

C. Đàm mê tâm khiếu-trừ đàm khai khiếu

D. Tiểu trường thực nhiệt-thanh tâm lợi niệu

E. Tất cả sai

139. Tâm di nhiệt vu tiểu trường là tên gọi của tiểu trường khí thống

A. Đúng B. Sai

140. Đặc điểm của chứng tiểu trường khí thống là

A. Đau cấp hạ vị lan xuống bìu

B. Rêu trắng

C. Mạch trầm huyền hoặc trầm khẩn


Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 35
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

D. AB đúng

E. ABC đúng

141. Hành khí tán kết là pp chữa chứng tiểu trường khí thống

A. Đúng B. Sai

142. Lỵ và ỉa chảy nhiễm khuẩn là đặc điểm của chứng

A. Tiểu trường thực C. Địa trường thực


nhiệt nhiệt

B. Tiểu trường khí D. AB đúng


thống
E. AC đúng

143. Đặc điểm nào sau ko thuộc đại trường thấp nhiệt

A. Đau bụng

B. Táo bón

C. Nóng rát hậu môn

D. Nước tiểu đỏ ngắn

E. Mạch trầm sác

144. Pp chữa của đại trường thấp nhiệt là

A. Thanh tâm lợi niệu

B. Hành khí tán kết

C. Thanh nhiệt lợi thủy,hành khí

D. Nhuận trường thông tiện

E. Thanh nhiệt lợi niệu ,trừ thấp

145. Táo bón do dịch đại trường giảm thường gặp trong

A. Nhiệt

B. Vị âm hư

C. Người già,phụ nữ sau đẻ


Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 36
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

D. Sốt cao

E. Tất cả đúng

146. Đ điểm nào ko thuộc chứng bàng quang thấp nhiêt

A. Tiểu khô D. Rêu vàng

B. Đái són E. Mạch sác

C. Tiểu ra máu mủ

147. Pp chữa bàng quang thấp nhiệt

A. Thanh nhiệt lợi niệu

B. Thanh nhiệt lợi niệu trừ thấp

C. Thanh nhiệt táo thấp

D. AB đúng

E. ABC đúng

148. T/c chính của bàng quang khí hóa thất thường

A. Đái són D. Mạch sác

B. Đái rắt E. Rêu vàng

C. Tiểu vàng

149. Pp chữa trong khí hóa bất thường bquang là

A. Thanh nhiệt lợi niệu

B. Ích bổ thận dương

C. Bổ thận cố sáp

D. Thanh nhiệt táo thấp

E. BC đúng

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 37
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

CÁC HỘI CHỨNG BỆNH TẠNG PHỦ PHỐI HỢP

Câu 1. Triệu chứng chung của các chứng tâm phế khí hư, tâm tỳ hư, tâm
thận bất giao là:

A. Ho lâu ngày D. Hồi hộp, mất ngủ


B. Đánh trống ngực E. Lưng gối mềm yếu
C. Đạo hản

Câu 2. Triệu chứng nào không thuộc chứng tâm phế khí hư

A. Ho lâu ngày D. Đạo hãn


B. Sắc mặt trắng E. Mạch tế nhược
C. Đánh trống ngực

Câu 3. Triệu chứng nào thuộc chứng tâm phế khí hư

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 38
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

A. Ăn kém bụng đầy D. Đánh tróng ngực


B. Triều nhiệt E. Di tinh
C. Đạo hãn

Câu 4. Triệu chứng nào thuộc chứng tâm phế khí hư

A. Vật vã trằn trọc khó ngủ D. Ngũ tâm phiền nhiệt


B. Đạo hản E. Mạch tế nhược
C. Lưng gối mềm yếu

Câu 5. t/c nào thuộc chứng tâm tỳ hư

A. Ăn uống kém, trướng bụng D. A,C đúng


B. Đau tức ngực E. A,b,c đúng
C. Đại tiện lỏng, mệt mỏi vô
lực

Câu 6. T/C thuộc hội chứng tâm tỳ hư

A. Ăn kém trướng bụng D. Đánh trống ngực


B. Chất lưỡi nhạt E. Triều nhiệt
C. Mạch tế nhược

Câu 7. Nguyên nhân làm tâm tỳ hư

A. Người già yếu D. B ,C đúng


B. Sau mắc bệnh cấp tính E. A,B,C đúng
C. Suy dinh dưởng

Câu 8. Suy nhược cơ thể hay còn gọi là

A. Tỳ khi hư D. Tâm khí hư


B. Phế khí hư E. Tâm phế khí hư
C. Tâm tỳ hư

Câu 9. Tâm thận bất giao thường do nguyên nhân nào

A. Âm hư D. Âm hư, huyết hư
B. Khí hư E. Tất cả đều đúng
C. Thận tinh hư

Câu 10. t/c nào không thuộc chưng tâm thận bất giao

A. Triều nhiệt C. Đánh trống ngực


B. Đạo hãn D. Di tinh

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 39
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

E. Tự hãn

Câu 11. t/C nào không thuộc tâm thận bất giao

A. Vật vã trằn trọc khó ngủ D. Tiểu ngắn đỏ


B. Đánh trống ngực E. Mạch nhu hoãn
C. Lưng gối mềm yếu

Câu 12. t/c nào thuộc chứng tâm thận bất giao

A. Ăn kém, bụng trướng D. Lưng gối mềm yếu


B. Chất lưỡi nhạt E. Mạch tế nhược
C. Môi xanh tím

Câu 13. Phương pháp chữa chứng tâm phế khí hư

A. Bổ phế khí D. A,B đúng


B. Bổ tâm khí E. Tất cả đều đúng
C. Bổ tỳ khí

Câu 14. Phương pháp chữa chứng tâm tỳ hư

A. Bổ ích tâm khí D. A, B đúng


B. Ích tỳ, ích khí E. A,B,C đúng
C. Bổ ích tâm tỳ

Câu 15. Phương pháp chữa chứng tâm thận bất giao

A. Bổ huyết D. A, B đúng
B. Bổ tâm huyết E. A,B,C đúng
C. Bổ thận dưỡng tâm huyết

Câu 16. t/c nào sau thuộc chứng phế tỳ khi hư

A. Ho lâu ngày
B. Thở ngắn không có sức, đờm trắng loãng
C. Triều nhiệt
D. A, B đúng
E. A,B,C đúng

Câu 17. t/c nào sau đây thuộc chừng phế tỳ khí hư

A. Táo bón D. Ngũ tâm phiền nhiệt


B. Di tinh E. Mặt nề
C. Đạo hãn

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 40
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

Câu 18. t/c nào sau đây không thuộc chứng phế tỳ khí hư

A. Ăm kém bụng trướng D. Nhức xương


B. Mặt nề E. Mạch tế nhược
C. Chất lưỡi nhạt

Câu 19. t/c nào sau đây không thuộc chứng phế tỳ khí hư

A. Ho lâu ngày D. Chất lưỡi nhạt


B. Thở ngắn đởm trắng loãng E. ỉa lỏng
C. Táo bón

Câu 20. t/c nào sau đây thuộc chứng phế tỳ khí hư

A. Ho lâu ngày D. ỉa lỏng


B. Thở ngắn E. Tất cả đều đúng
C. Mặt nề

Câu 21. Phương pháp chữa phế tỳ khí hư là

A. Bổ ích phế khí D. A,B đúng


B. Bổ ích phế khí E. A, B,C đúng
C. Bổ tỳ ích phế

Câu 22. Biểu hiện lâm sàng của phế Thận âm hư

A. Ho lâu ngày D. Triều nhiệt, đạo hãn


B. Lưng gối mềm yếu E. Tất cả đều đúng
C. Nhức xương

Câu 23. t/c nào không thuộc phế thận âm hư

A. Hoa mắt chống mặt, ù tai


B. Ho lâu ngày
C. Di tinh
D. Thở gấp
E. Lưỡi đỏ ít rêu

Câu 24. t/c nào không thuộc phế thận âm hư

A. Triều nhiệt, đạo hãn D. Môi xanh tím


B. Nhức trong xương E. Mạc tế sác
C. Ho lâu ngày

Câu 25. t/c nào không thuộc phế thận âm hư

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 41
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

A. Di tinh D. Mạch tế sác


B. Triều nhiệt E. Nhức trong xương
C. Tự hãn

Câu 26. ‘Trung tiện nhiều’ là một đặc điểm của ‘ can vị âm hư’

A. Đúng B. Sai

Câu 27. ợ hơi, ợ chua, là đặc điểm của can vị bất hòa

A. Đúng B. Sai

Câu 28. Lưỡi đỏ không rêu là 1 đặc điểm của can thận âm hư

A. Đúng B. Sai

Câu 29. Mồ hôi trộm là đặc điểm của can vị bất hòa

A. Đúng B. Sai

Câu 30. Một bệnh nhân vao viện vs các triệu chứng sau “ngực sườn đau
tức, ợ hơi, ơ chua, rêu vàng, mạch huyền” phương pháp chũa trị được
dùng là

A. Bổ tỳ ích phế D. Sơ can hòa vị


B. Kiện tỳ dưỡng vị E. Tư bổ can thận
C. Sơ can kiện tỳ

Câu 31. Phương pháp chũa can-tỳ-vị bất hòa

A. Sơ can kiện tỳ D. A, C đúng


B. Sơ can kiện vị E. A, B đúng
C. Sơ can hòa vị

Câu 32. Đặc điểm nào không B. Tình chí uất ức


thuộc chứng can tỳ bất hòa C. Hoa mắt chóng mặt
D. Đại tiện lỏng
A. Ngực sườn đau tức E. Sôi bụng

Câu 33. Đặc điểm nào thuộc chứng can tỳ bất hòa

A. Ho lâu ngày D. Trung tiện nhiều


B. Đánh trống ngực E. Kinh nguyệt nhiều
C. Di tinh

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 42
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

Câu 34. . Đặc điểm nào không thuộc chứng can thận âm hư

A. Ngũ tâm phiền nhiệt D. Họng khô má đỏ


B. Di tinh E. Lưng gối mềm yếu
C. Rêu vàng

Câu 35. t/c nao không thuộc chứng can thận âm hư

A. Lưng gối mềm yếu D. Tiểu không tự chủ


B. Lưỡi đỏ E. Đạo hãn
C. Tiểu ngắn đỏ

Câu 36. Phương pháp chữa chứng can thận âm hư

A. Tư bổ âm huyết D. Tư bổ can thận


B. Tư bổ thận âm E. Dưỡng can bổ thận
C. Tư dưỡng thận âm

Câu 37. Nguyên nhân tỳ thận dương hư

A. Thận dương hư không ôn dưỡng tỳ dương


B. Tỳ dương hư không vận hóa thủy cốc, tinh kém không nuôi
dưỡng được thận
C. Tỳ dương hư không vận hóa thủy thấp, tinh kém không nuôi
dưỡng được thận
D. A,C đúng
E. A, B đúng

Câu 38. Ngũ canh tiết tả là đặc điểm của chứng

A. Can tỳ bất hòa D. Tâm thận bất giao


B. Can vị bất hòa E. Tỳ thận dương hư
C. Can thận âm hư

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây thuộc chứng tỳ thận dương hư

A. Sợ lạnh chân tay lạnh D. A.B đúng


B. Ngũ canh tiết tả E. A,B,C đúng
C. Mạch trầm trì

Câu 40. Đặc điểm nào sau đây không thuộc chứng tỳ thận dương hư

A. Ngũ canh tiết tả D. Phù thủng, cổ trướng


B. Táo bón E. Rêu trắng nhuận
C. Sợ lạnh chân tay lạnh
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 43
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

Câu 41. một bệnh nhân vào viện với các triệu chứng “ cổ trướng, đại tiện
lỏng, sợ lạnh chân tay lạnh, ngũ canh tiết tả, chất lưỡi nhạt,rêu trắng
nhuận, mạch tế nhược” phương pháp chữa trị

A. Ôn bổ tỳ thận D. Tư bổ phế thận


B. Kiện tỳ dưỡng vị E. Bổ thận dưỡng tâm
C. Tư bổ can thận huyết

BIỆN CHỨNG LỤC KINH- TAM TIÊU-DINH VỆ KHÍ HUYẾT


Câu 1: câu nào sau đây đúng theo hộiu chứng, tác giả, đời
A: hội chứng lục kinh- Diệp Thiên Sĩ –Đường
B: hội chứng vệ khí dinh huyết- Trương Trọng Cảnh- Thanh
C: hội chứng lục kinh- Trương trọng cảnh- tây hán
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 44
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

D: hội chứng lục kinh- trương trọng cảnh- đông hán


E: hội chứng tam tiêu- ngô cúc thông- đường

Câu 2:hội chứng lục kinh của Trương Trọng Cảnh dựa vào chương nào
trong sách Tố Vấn?

A: nhiệt luận D: a và b đúng


B: hàn luận E: tất cả đều sai
C: ôn luận
Câu 3: dựa vào đâu để Trương Trọng Cảnh quy bệnh lại thành 6 hội
chứng mà ta đã đc học?
A: vị trí, tính chất , trạng thái hư thực và xu thế chung của bệnh tật
B: vị trí, tính chất, trạng thái hàn nhiệt và xu thế chung của bệnh tật
C: vị trí, tính chátt, trạng thái hư chứng
D: vị trí, tính chất, trạng thái hàn nhiệt
E: tất cả đều sai

Câu 4:theo Ngô Cúc Thông thì


A: ôn bệnh táo thấp giữ vai trò chủ yếu
B: ôn bệnh hàn thấp giữ vai trò chủ yếu
C: ôn bệnh thử thấp giữ vai trò chủ yếu
D: ôn bệnh thấp nhiệt giữ vai trò chủ yếu
E:ôn bệnh táo thấp giữ vai trò chủ yếu
Câu 5: ý nghĩa của 3 kinh dương và 3 kinh âm trong hội chứng lục kinh là
giống với 3 kinh âm và 3 kinh dương của 12 đường kinh
A: đúng
B: sai
Câu 6: câu nào sau đay đúng
A: tam dương bênh chứng lấy diễn biến ngũ tạng làm cơ sở, tam
âm bệnh chứng lấy diễn biến lục phủ làm cơ sở
B: bệnh của 3 kinh dương thuộc chứng hàn, bệnh 3 kinh âm thuộc
chứng nhiệt
C: bệnh của 3 kinh dương lấy trừ tà làm chủ, bệnh của 3 kinh âm
lấy phù chính làm chủ
D: bệnh kinh thái dương thuộc bán biểu bán lý
E: bệnh kinh dương minh thuộc biểu
Câu 7: biểu hiện lâm sàng chủ yếu của hội chứng thái dương là
A: phát sốt, sợ lạnh, đầu cổ cứng, mạch hoạt
B:phát sốt, sợ nóng không sợ lạnh, ra mồ hôi nhiều, mạch hồng đại
C:phát sốt, sợ lạnh ,đầu cổ cứng, mach phù
D: hàn nhiệt vãng lai, ngực sườn đầy tức, tâm phiền, buồn nôn,
miệng đắng, hoa mắt, rêu trắng mỏng

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 45
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

E: tất cả đều sai


Câu 8: nguyên nhân thường găp của hội chứng thái dương là
A: phong hàn D:A,B,C đúng
B:phong nhiệt E:chỉ A,B đúng
C:phong thấp
Câu 9: chứng sợ lạnh, phát sốt trong hội chứng thái dương là do
A: thái dương là phần đầu tiên tiếp xúc với tà khí
B: vệ dương bên ngoài uất lại không tuyên tiết dc
C: khí chứng bên ngoài uất lại không tuyên tiết đc
D: a, b đúng
E: a, c đúng
Câu 10: câu nào sau đây đúng khi nói về thái dương thương hàn- thái
dương trúng phong
A: thấy ở người khỏe- người sức yếu, chính khí hư
B: không ra mồ hôi- ra mồ hôi
C: mạch phù khẩn- mạch phù hoãn
D: a, b đúng
E: a,b,c đúng
Câu11: biểu hiện lâm sàng chứng thái dương thươnh hàn là
A: phát sốt, sợ nóng, đầu cổ cứng đau, đau lưng, đau các khớp
B: phát sốt, sợ lạnh, đầu cổ cứng đau, mạch phù hoãn
C: phát sốt, sợ nóng, đầu cổ cứng đau lưng, đau khớp, mach phù
khẩn
D: phát sốt 6-7 ngày, sợ lạnh, đau nhức tứ chi , buồn nôn
E: hàn nhiệt vãng lai, ngực sườn đầy đau, vùng mỏ ác bứt rứt, buồn
nôn
Câu 12: phương pháp chữa chứng thái dương thương hàn là
A: phát hãn giải biểu
B: tuyên phế bình suyễn
C: điều hòa dinh, vệ giải cơ
D:a, b đúng
E: a,b,c đúng
Câu 13: tính chất nào không thuộc thái dương trúng phong
A: phát sốt, sợ gió D:không ra mồ hôi
B: đau đầu E: rêu lưỡi trắng mỏng
C: ho
Câu 14: tính chất nào không thuộc thái dương trúng phong
A:phát sốt D:ho
B:sợ gió E: mạch phù khẩn
C:đau đầu
Câu 15: ma hoàng thang là bài thuốc chữa chứng thái dương trúng fong
A: đúng B: sai

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 46
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

Câu 16: biểu tà không giải sẽ ảnh hưởng đến tạng fủ nào trong thái dương
fủ chứng
A: tâm, thận D: bàng quang , tiểu
B: can, tỳ trường
C: Thận, bàng quang E: tâm, tiểu trường
Câu 17: câu nào sau đay là đúng khi nói về chứng thủy súc, súc huyết
A: thiệt tà vào fần khí- nhiệt tà vào phần huyết
B:hóa khí lợi thủy- công trục ứ huyết
C: tiểu tiện khó- tiểu tiện thông
D: A,B đúng
E: A, B,C đúng
Câu 18: một bệnh nhân vào viện với các triệu chứng: phát sốt, bứt rứt,
tiểu khó, khát nước, uống nước vào hay nôn thì phương pháp chữa là:
A: hóa khí lợi thủy
B:hòa giải thiếu dương
C: công trục ứ huyết
D: phát hãn giải biểu
E: tuyên phế bình suyễn
Câu19: câu hỏi như câu 18 thì chẩn đoán là
A: thái dương phủ chứng
B: chứng súc thủy
C: chứng súc huyết
D: a, b đúng
E: a,c đúng
Câu 20: một bệnh nhân vào viện với các triệu chứng: phát sốt, tiểu tiện
kèm rối loạn tâm thần, cương cứng bụng dưới thì phương pháp chũa là
A: hóa khí lợi thủy D:a, b đúng
B: công trục ứ huyết E: a, c đúng
C: tả nhiệt kết, trục ứ huyết
Câu 21: chứng súc huyết dùng phương thuốc
A; ngũ linh tán
B: đào nhân thừa khí thang
C: đế đương thang
D: b,c đúng
E: A,B,C đúng
Câu 22: chứng súc thủy dùng phương thuốc
A: ngũ linh tán D: a,c đúng
B: đào nhân thừa khí thang E: a,b, c đều đúng
C: đế đương thang
Câu 23: dựa vào các triệu chứng tiểu tiệnvà rối lọan về măt tâm thần mà
người ta phân biệt chứng súc thủy và súc huyết là
A: ĐÚNG B: SAI

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 47
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

Câu 24: hội chứng thiếu dương : tà khí xâm nhập vào bên trong và kết lại
tại
A: đởm D: đởm, bàng quang
B: can đởm E: đởm , thận
C: đởm, tam tiêu
Câu 25: một bệnh nhân vào viện với các triẹu chứng: lúc sốt lúc rét ,ngực
sườn đầy tức, tâm phiền, buồn nôn, hoa mắt, miệng họng đắng, rêu lưỡi
mỏng, mach huyền thì pp chữa là
A: sơ can giải uất D: thanh nhiệt sinh tân
B: bình can tức phong E: thông phủ tả nhiệt
C: hòa giải thiếu dương
Câu 26: một bệnh nhân vào viện với các triẹu chứng: lúc sốt lúc rét ,ngực
sườn đầy tức, tâm phiền, buồn nôn, hoa mắt, miệng họng đắng, rêu lưỡi
mỏng, mach huyền thì dùng bài:
A: ngũ linh tán D:quế chi thang
B: bạch hổ thang E: ma hoàng thang
C:tiểu sài hồ thang
Câu 27: đâu là biểu hiện lâm sàng của chứng thiếu dương kiêm biểu
A:sốt cao, ngực sườn đầy đau, hàn nhiệt vãng lai
B: hàn nhiệt vãng lai, đau ngực sườn, vùng mỏ ác bứt rứt, buồn
nôn
C:phát sốt 6-7 ngày, hơi sợ rét, đốt xương và tứ chi đau nhức, buồn
nôn, tứ chi nặng nề
D: phát sốt, sợ lạnh, không sợ nóng, đầu cổ cứng đau, đau nhức các
khớp, mạch phù khẩn
E: phát sốt, sợ lạnh, không sợ nóng, đầu cổ cứng đau, ra mồ hôi,
mạch phù hoãn
Câu 28: triệu chứng lâm sàng nào không thuộc thiếu dương kiêm biểu
A: phát sốt 6-7 ngày
B:sợ lạnh
C:tiểu không thông
D:các đót xương và tứ chi đau nhức
E: buồn nôn
Câu 29: biểu hiện lâm sàng của chứng thiếu dương kiêm lý là
A:sốt cao, sợ nóng, không sợ lạnh, ra mồ hôi nhièu, mạch hồng đại
B:hàn nhiệt vãng lai, đau tức ngực sườn,vùng mỏ ác bứt rứt, buồn
nôn
C:phát sốt 6-7 ngày, hơi sợ rét, đốt xương và tứ chi đau nhức
D: phát sốt, sợ lạnh, không sợ nóng, đầu cổ cứng đau
E: sốt cao, sợ lạnh không sợ nóng, mạch phù khẩn
Câu 30: hội chứng dương minh là giai đoạn cấp tính của tà khí và chính
khí đấu tranh với nhau

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 48
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

A: đúng B: sai
Câu 31 ôn nhiệt tại phế có biểu hiện lâm sàng là:
A: phát sốt, không sợ lạnh, ho, khó thở, đau ngực, rêu vàng, mạch
sác
B: phát sốt, không sợ lạnh, ra mồ hôi nhiều,khát nhiều, rêu lưỡi
vàng khô, mạch hồng đại
C: táo bón, sốt cao, đau bụng cự án, tiểu đỏ, lưỡi khô, mạch trầm
thực
D: ỉa chảy, hậu môn nóng rát, khát, rêu vàng khô, mạch sác
E: tất cả đèu sai
Câu 32: ôn nhiệt tại phế dùng phương pháp chữa là
A: thanh nhiệt sinh tân
B: tuyên giáng phế nhiệt
C: thanh nhuận giáng khí
D: A, B đúng
E: B,C đúng
Câu 33: đặc điểm nào không thuộc chứng ôn nhiệt vào vị:
A: sốt cao D:khát
B: sợ lạnh E: mach hồng đại
C: ra mồ hôi nhiều
Câu 34: đặc điểm nào không thuộc chứng ôn nhiệt vào vị
A: Sốt cao D: ra mồ hôi nhiều
B: vật vã E: mach hồng đại
C:rêu vàng dính
Câu 35: bệnh nhân vào viện với các triệu chứng: ‘ sốt cao, ra mồ hôi
nhiiều, khát, rêu lưỡi vàng khô, mạch hồng đại” chẩn đoán đó là
A: ôn nhiệt vào phế
B:ôn nhiệt vào tỳ
C:ôn nhiệt vào đại trường
D:nhiệt vào tâm bào
E:nhiệt làm tổn thương dinh âm
Câu 36: tình huống giống câu 35 thì dùng phương pháp chữa là
A:tuyên giáng phế nhiệt
B: thanh nhiệt sinh tân
C: thanh tâm khai khiiếu
D: tư âm giáng hỏa
E: thanh dinh thấu nhiệt
Câu 37: ôn nhiệt tại trường thường gây
A: táo bón D: A,B đúng
B: nóng rát hậu môn E: A,B,C đúng
C: ỉa chảy nhiều lần

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 49
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

Câu 38: bệnh nhân vào viện với các triệu chứng” táo bón, sốt cao ra mồ
hôi nhiều,tiểu đỏ, đau bụng cự án, mach trầm thực” chẩn đoán bệnh nhân
thuộc chứng
A: dương minh kinh chứng D; A,B đúng
B:dương minh phủ chứng E: B,C đúng
C: ôn nhiệt tại trường
Câu 39: câu hỏi giống câu 38 thì dùng phép chữa
A: thông phủ tả nhiệt D: A, B đúng
B: nhuận táo thông tiện E: B,C đúng
C:thanh nhiệt giải uất

Câu 40:thanh nhiệt giải uất là phương pháp chữa ôn nhiệt tại trường có ỉa
chảy
A: ĐÚNG
B: SAI
Câu 41:khi ôn nhiệt vào phần dinh, vị trí bệnh gặp ở
A: phế, đại trường D: tâm ,thận
B:can đởm E: tâm, tâm bào lạc
C: phế vị
Câu 42: biểu hiện lâm sàng của nhiệt làm tổn thương dinh âm là
A: sốt, đêm sốt cao, vật vã không ngủ, nói nhảm, chất lưỡi đỏ
giáng, mạch tế sác
B: hôn mê, nói nhảm, vật vã,lưỡi đỏ giáng, mạch hoạt sác hoạc tế
sác
C: chảy máu cam, vật vã không ngủ, lòng bàn tay bàn chân nóng,
chất lưỡi đỏ giáng, mạch tế sác
D:nhức đầu, hoa mắt chóng mặt, mắt đỏ, môi khô, chất lưỡi đỏ,
mạch huyền sác
E: tất cả đều sai
Câu 43: phương pháp chữa chứng nhiệt làm tổn thương dinh âm là
A: thanh dinh thấu nhiệt D: A,B đúng
B:dưỡng âm thanh nhiệt E: B,C đúng
C:thanh tâm khai khiếu

Câu 44: Nguyên nhân bệnh của Dương Minh là:


a. Bệnh từ kinh Thái Dương điều trị không kịp thời
b. Bệnh từ kinh Thiếu Dương truyền đến
c. Tà ở kinh DM truyền vào phủ
d. A,B đúng
e. ABC đúng
Câu 45: Nguyên nhân bệnh của Dương Minh là:
a. Bệnh từ kinh Thái Dương điều trị không kịp thời

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 50
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

b. Bệnh từ kinh Thiếu Dương truyền đến


c. Bệnh từ Tam âm kinh

d. A,B đúng e. ABC đúng

Câu 46:Người xưa nói: “ DM vô tử chứng” nghĩa là DM ko có bệnh chết

a. Đúng b. Sai

Câu 47:Dựa vào tính chất nào để biết là bệnh thuộc DM kinh chứng hay
phủ chứng

a. Đại tiện d. AC đúng


b. Khát nước e. ABC đúng
c. Ra mồ hôi

Câu 48:Dựa vào tính chất nào để biết là bệnh thuộc DM kinh chứng hay
phủ chứng

a. Đại tiện d. AC đúng


b. Mạch e. ABC đúng
c. Ra mồ hôi

Câu 49:Biểu hiện lâm sàng của DM kinh chứng là


a. Sốt cao,mồ hôi nhiều,khát nước,thik uoongs nước mát,mặt
đỏ ,tâm phiền,lưỡi đỏ,rêu lưỡi vàng khô ,mạch hồng đại
b. Sốt cao,không ra mồ hôi
c. Sốt cao,triều nhiệt,mồ hôi ra liên tục ,bí trung đại tiện
d. Triều nhiệt,mồ hôi ra liên tục,đau bụng cự án
e. Cáu gắt,mê sảng,tâm phiền bất an
Câu 50:t/c nào ko thuộc DM kinh chứng

a. Sốt cao d. Chất lưỡi đỏ


b. Sợ lạnh e. Mạch hồng đại
c. Tâm phiền

Câu 51:t/c nào ko thuộc DM kinh chứng

a. sốt cao d. BC đúng


b. đại tiện táo bón e. ABC đúng
c. đau bụng cự án

Câu 52:Đại thừa khí thang là b thuốc chữa DM kinh chứng

a. Đúng b. Sai
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 51
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

Câu 53:Phép hạ thích hợp cho DM kinh chứng


a. Đúng b. Sai

Câu 54:T/c nào sau đây ko thuộc DM phủ chứng

a. Triều nhiệt d. Mạch hồng đại


b. Tâm phiền e. Đại tiện táo
c. Đau bụng cự án

Câu 55:T/c nào sau đây ko thuộc DM phủ chứng


a. Mồ hôi ra liên tục
b. Bí trung đại tiện
c. Rêu trắng nhớt
d. Tâm phiền bất an
e. Mạch trầm thực
Câu 56: bệnh nhân vào viện với các t/c : người nóng,triều nhiệt,đau bụng
cự án,mê sảng,bí đại tiện,mạch trầm thực
a. Thanh nhiệt sinh tân
b. Phát hãn giải biểu
c. Thông phủ tả nhiệt
d. Điều hòa dinh vệ-giải cơ
e. Công trục huyết ứ
Câu 57:Bênh ở kinh DM thường có chiều hướng ổn định là do
a. Kih này nhiều khí nhiều huyết
b. Sức chóng đỡ mạch
c. Ko có diễn tiến j thêm
d. AB đúng
e. ABC đúng
Câu 58:DM kih chứng dùng bài thuốc nào
a. Bạch hổ thang
b. Hoàng liên a giao thang
c. Ngũ linh tán
d. Đào nhân thừa khí thang
e. Đại thừa khí thang
Câu 59:Biểu hiện của 2 hội chứng Thái Âm và DM có thể chuyển hóa lẫn
nhau,điều khác biệt là bệnh ở kinh DM thuộc hư chứng,bệnh kinh thái âm
thuộc thực chứng

a. Đúng b. Sai

Câu 60:Hội chứng Thái Âm là biểu hiện của tỳ khí hư nhược do hàn thấp
bị tắc trở bên trong

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 52
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

a. Đúng b. Sai

Câu 61:Biểu hiện lâm sàng của h/c Thái Âm


a. Bụng đầy ,nôn mữa,ăn uống kém,đau bụng thiện án
b. Bụng đầy ,nôn mữa,ăn uống kém,đau bụng thiện án ,địa
tiện phân nát lỏng,lưỡi nhợt bệu,rêu trắng,mạch trầm sác
c. Bụng đầy ,nôn mữa,ăn uống kém,đau bụng thiện án ,địa
tiện phân nát lỏng,lưỡi nhợt bệu,rêu trắng,mạch trì hoãn
d. Phát sốt,sợ lạnh.các đốt xương,tứ chi đau nhứt,nặng nề
e. Hàn nhiệt vãng lai,ngực sườn đầy tức,vùng dưới tâm đau
nhiều cự án,nôn mữa bí tiểu tiện
Câu 62:Phương pháp chữa hội chứng thái âm
a. Ôn trung kiện tỳ
b. Ôn trung tán hàn
c. Tán hàn tuyên phế
d. Bổ ích tâm phế
e. Hồi dương cứu nghịch
Câu 63:Bài thuốc chữa chứng thiếu âm nhiệt chứng
a. Lý trung than
b. Tứ nghịch thang
c. Đào nhân thừa khí thang
d. Hoàng liên a giao thang
e. Đế đương thang
Câu 64:Câu nào sau đây đúng
a. Bệnh ở DM là hư hàn,thái âm là thực nhiệt
b. Đau ở DM là thiện án,TÂ là cự án
c. Bệnh ở DM là hư chứng,TÂ là thực chứng
d. ABC đúng
e. ABC sai
Câu 65:Chứng ỉa chảy của thái âm và thiếu âm có gì khác biệt
a. Thái âm do tỳ hư hàn,Thiếu âm do thận dương hư
b. Thái âm không khát nước,thiếu âm khát nước
c. Tứ nghịch thang là phương dược Thái âm,lý trung thang
là phương dược thiếu âm
d. AB đúng
e. ABC đúng
Câu 66:H/c tháu âm tạng nào bị ảnh hưởng

a. Tâm thận d. Can thận


b. Phế tỳ e. Tâm can
c. Tỳ thận

Câu 67:H/c thiếu âm biểu hiện công năng tạng nào bị suy yếu
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 53
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

a. Tâm thận d. Can thận


b. Phế tỳ e. tâm can
c. Tỳ thận

Câu 68:trên lâm sàng h/c thiếu âm có các dạng


a. tâm thận bất giao
b. âm hư hỏa vượng
c. dương hư âm mạnh
d. BC đúng
e. ABC đúng
Câu 69:Lâm sàng phân biệt thiếu âm hàn hóa và thiếu âm nhiệt hóa dựa
vào
a. Mạch
b. Nước tiểu
c. Chất lưỡi,rêu lưỡi
d. AC đúng
e. ABC đúng
Câu70: t/c lâm sàng của thiếu âm hàn hóa là
a. Sợ lạnh
b. Chân tay co quắp
c. Địa tiện phân nát lỏng
d. Ab đúng
e. ABC đúng
Câu 71:t/c lâm sàng của thiếu âm hàn hóa là
a. tay chân quyết lạnh
b. mạch trầm vi
c. mệt mỏi ,ủ rủ
d. Ab đúng
e. ABC đúng
Câu 72:t/c lâm sàng không thuộc của thiếu âm hàn hóa là
a. tay chân quyết lạnh
b. tiểu vàng
c. sợ lạnh
d. tư thế co quắp
e. mạch trầm vi
Câu 73:bài thuốc chữa chứng thiếu âm hàn hóa

a. lý trung thang d. Quế chi thang


b. tứ nghịch thang e. Đế đương thang
c. Hoàng liên a giao
thag

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 54
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

Câu 74:1 bệnh nhân vào viện cới các triệu chứng : tâm phiền, mất
ngủ,tiểu vàng,đầu lưỡi đỏ sẩm,ít rêu.mạch tế sác chỉ định là:
a. Tâm thận bất giao
b. Dương minh kinh chứng
c. Dương minh phủ chứng
d. Thiếu âm hàn hóa
e. Thiếu âm nhiệt hóa
Câu 75:1 bệnh nhân vào viện cới các triệu chứng : tâm phiền, mất
ngủ,tiểu vàng,đầu lưỡi đỏ sẩm,ít rêu.mạch tế sác có pp chữa là
a. Bổ ích tâm thận
b. Ôn trung tán hàn
c. Tuyên giáng phế nhiệt
d. Hồi Dương cứu nghịch
e. Tư âm giáng hỏa
Câu 76:t/c nào ko thuộc chứng thiếu âm nhiệt hóa
a. tâm phiền
b. tiểu vàng
c. lưỡi đỏ rêu ít
d. mạch tế sác
e. hàn nhiệt vãng lai
Câu 77:b thuốc chữa chứng thiếu âm nhiệt hóa là
a. Hoàng liên a giao thang
b. Đại thừa khí thang
c. Quế chi thang
d. Đế đương thang
e. Ngũ linh tán
Câu 78:Biểu hiện chủ yếu của chứng quyết âm là hàn nhiệt thác tạp

a. Đúng b. Sai

Câu 79:Diễn biến quyết âm là


a. Hàn khí suy-> dương khí hồi phục
b. Hàn khí suy-> dương khí không hồi phục
c. Hàn khí còn mạnh-> dương khí hồi phục
d. AC đúng
e. ABC đúng
Câu 80:Biểu hiện lâm sàng chứng hàn quyết
a. Chân tay quyết lạnh,không sốt, sợ lạnh,mạch hồng đại
b. Chân tay quyết lạnh, triều nhiệt,tiểu tiện vàng đỏ,rêu
vàng mạch hoạt
c. Chân tay quyết lạnh,ko sốt,sợ rét,lưỡi nhạt, mạch vi muốn
tuyệt

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 55
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

d. Chân tay quyết lạnh,tinh thần mệt mỏi ủ rủ,tư thế co


quắp,đại tiện phân nát lỏng,mạch trầm
e. Tất cả đều sai
Câu 81:1 b/n vào viện với t/c: tay chân quyết lạnh,ko sốt,sợ lạnh, mạch vi
muốn tuyệt .chẩn đoán có thể là

a. Thiếu âm hànhóa d. AB đúng


b. Hàn quyết e. AC đúng
c. Nhiệt quyết

Câu 82:1 b/n vào viện với t/c: tay chân quyết lạnh,ko sốt,sợ lạnh, mạch vi
muốn tuyệt .pp chữa là
a. Hồi dương cứu nghịch
b. Tư âm giáng hỏa
c. Liễm âm tiết nhiệt
d. Ab đúng
e. AbC đúng
Câu 83:1 b/n vào viện với các triêu chứng : tay chân quyết lạnh,triều
nhiệt,tiểu tiện vàng đỏ, rêu lwuoix vàng, mạch hoạt.phép điều trị
a. hồi dương cứu nghịch
b. Liễm âm tiết nhiệt
c. Ôn bổ thận dương
d. Ôn thận nạp khí
e. Thanh nhiệt lợi niệu
Câu 84:Đau bụng do giun chui ống mật còn được gọi là chứng

a. Nhiệt quyết d. AB đúng


b. Hàn quyết e. ABC sai
c. Hồi quyết

Câu 85:Phần vệ là giai đoạn đầu tương ứng với giai đoạn:

a. Khởi phát d. Hồi phục


b. Toàn phát e. Tất cả đều sai
c. Viêm long

Câu 86:Giai đoạn toàn phát ứng với

a. Phần khí d. BC đúng


b. Phần dinh e. ABC đúng
c. Phần huyết

Câu 87:Điểm chung của giai đoạn toàn phát là


a. Mất tân dịch
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 56
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

b. Nhiễm độc thần kinh


c. Rối loạn thành mạch
d. BC đúng
e. ABC đúng
Câu 88:ở gđ toàn phát không có biến chứng phần khí là

a. đúng b. sai

Câu 89:ở gđ toàn phát không có biến chứng phần huyết là

a. đúng b. sai

Câu 90:ôn bệnh do


a. phong ,nhiệt,thử,táo
b. phong,hàn ,nhiệt.táo
c. phong,hàn,thử.thấp
d. phong,hàn ,táo ,thấp
e. tất cả đều sai
Câu 91:điểm nổi bật của phần vệ là phát sốt sợ lạnh,sợ gió,mạch sác là

a. đúng b. sai

Câu 92:Tà tại bì mao sử dụng phép chữa

a. Thanh tán gải c. Phát hãn giải


biểu biểu
b. Tuyên phế tán d. AB đúng
nhiệt e. AC đúng

Câu 93:Tà tai phế sử dụng phép :

a. Thanh tán giải biểu


b. Tuyên phế tán nhiệt
c. Phát hãn gải biểu
d. Tuyên phế bình suyễn
e. AB đúng
f. Tất cả sai

Câu 94:Ôn nhiệt vào phần khí bệnh nhân biểu hiện chủ yếu với t/c sợ
lạnh,ko sợ nóng là

a. Đúng b. Sai

Câu 95:Ôn nhiệt vào phần khí có thể vào những vị trí nào
a. Phế,tâm,vị,trường,đởm
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 57
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

b. Phế,vị,trường,can,đởm
c. Tâm,thận.vị ,đởm,trường
d. Tâm.can ,tỳ,phế,thận
e. Tỳ,vị,trường,can,đởm

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 58
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH BẰNG


THUỐC THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN

1. Có mấy nguyên tắc chữa bệnh theo YHCT

a. 5 d. 9
b. 7 e. 10
c. 8

2. Biện chứng thi trị còn được gọi với tên khác là:
a. Biện chứng điều trị
b. Biện chứng quy nạp
c. Biện chứng phân tích
d. Biện chứng tổng hợp
e. Biện chứng luận trị
3. Biện chứng thi trị bao gồm
a. Biện chứng và luận trị
b. Biện chứng và điều trị
c. Biện chứng và tổng hợp các triệu chứng
d. Biện luận và chẩn đoán bệnh
e. Điều trị bệnh
4. Biện chứng dựa vào:
a. Tứ chẩn,bát cương
b. Tạng phủ,nguyên nhân cơ chế sinh bệnh
c. Phân tích các biểu hiện lâm sàng của bệnh
d. Tất cả các ý trên
5. Luận trị là:
a. Luận ra bệnh
b. Dựa vào tình trạng người bệnh ,căn cứ vào nguyên tắc trị
liệu mà xác định được phương pháp trị liệu
c. Căn cứ vào nguyên tắc trị liệu để đưa ra phương pháp trị liệu
d. Dựa vào cơ thể người bệnh mà đưa ra phép điều trị hiệu quả
e. a,c đúng
6. quan niệm chỉnh thể là:
a. phương pháp biện chứng về chẩn đoán và điều trị của YHCT
b. phương pháp thực nghiệm về chân đoán và điều trị
c. Phương pháp tư duy về chẩn đoán và điều trị của YHCT
7. Phương pháp điều trị áp dụng khi bản chất bệnh không phù hợp
với triệu chứng bệnh là:

a. Chính trị d. Câu a,b đúng


b. Phản trị e. Câu b,c đúng
c. Tòng trị
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 59
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

8. Bệnh nhân bị ỉa chảy do lạnh bị mất tân dịch gây triệu chứng sốt
cao ,co giật phải dùng thuốc:
a. Thuốc hàn
b. Thuốc nhiệt
c. Trước dùng thuốc hàn ,sau dùng thuốc nhiệt
d. Thuốc lương
e. Câu a,d đúng
9. Ôn bệnh có mấy giai đoạn:

a. 2 d. 5
b. 3 e. 6
c. 4

10.Giai đoạn thứ hai của ôn bệnh gọi là gì?


11.Giai đoạn thứ 2 dùng phép chữa là:
a. Bổ
b. Tả
c. Trước bổ sau tả
d. Trước tả sau bổ để nâng cao chính khí
e. Vừa bổ vừa tả
12.Bệnh truyền nhiễm thường tuân theo nguyên tắc chữa bệnh:
a. Trị bệnh cầu kỳ bản
b. Tiêu ,bản,hoãn cấp
c. Sơ ,trung,mạt
d. Chính trị và phản trị
e. Khai,hợp
13.Bát pháp gồm: hãn,hạ,hòa,thanh,tiêu,thổ...ngoài ra còn

a. Ôn d. A,b đúng
b. Giáng e. A,c đúng
c. Bổ

14.Hãn pháp dùng để đưa tà khí ra ngoài khi bệnh ở


a. Biểu
b. Lý
c. Bán biểu bán lý
d. Cả lý và biểu
e. A đúng,còn lại sai
15.Hãn pháp dùng trong chứng bệnh ngoại cảm phong nhiệt ở giai
đoạn

a. Chưa bị bệnh c. Toàn phát


b. Khởi phát d. Lui bệnh

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 60
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

16.Hãn pháp không được dùng trong trường hợp


a. Ngoại cảm phong hàn
b. Ngoại cảm phong nhiệt
c. Bệnh phong thủy
d. ỉa chảy ,nôn ,mất nước
e. bệnh sởi lúc chưa phát ban
17.Thổ pháp dùng khi các chất ngộ độc ở:

a. Miệng d. Tiểu trường


b. Thực quản e. Đại trường
c. Vị

18.Trường hợp nào sau đây là chống chỉ định của Hạ pháp
a. Chứng táo bón do mất nước,huyết hư,khí hư
b. Dương minh kinh chứng
c. Chứng phù thũng,cổ trướng,ứ nước màng phổi ,màng tim...
d. Chứng hoàng đản nhiễm trùng
e. Chứng ứ huyết ở đại tràng,chứng đàm ẩm ở tỳ vị gây bụng
trướng
19.Thuốc Hàn hạ để chữa các chứng táo bón có sốt là
a. Đại hoàng,Mang tiêu,ba đậu
b. Đại hoàng,ba đậu,lô hội
c. Đại hoàng,Mang tiêu,Lô hội
d. Lưu hoàng,đại hoàng,mang tiêu
e. Lưu hoàng,Ba đậu,mang tiêu
20.Loại thuốc xổ nhẹ (nhuận hạ) dùng cho người:
a. Người gìa
b. Phụ nữa sau sinh
c. Người âm hư,huyết hư
d. Người cơ thể suy nhược
e. Tất cả điều đúng
21.Hạ pháp không dùng trong trường hợp:
a. Chứng kinh dương minh
b. Chứng mụn nhọt kéo dài mà thêm tá bón
c. Bệnh thuộc biểu,bán biểu bán lý mà không có chứng táo bón
kết hợp

d. A,b đúng e. A,c đúng

22.Trường hợp nào sau đây thuộc chỉ định của Hòa pháp
a. Tỳ vị hư hàn
b. Cảm mạo phong nhiệt
c. Sốt rét,can tỳ bất hòa,cảm mạo thuộc kinh thiếu dương
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 61
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

d. Thận dương hư
e. Sốt rét,can tỳ bất hòa,cảm mạo phong hàn
23.Trường hợp nào sau đây là chống chỉ định của Hòa pháp
a. Khi tà còn ở biểu hay đã vào lý
b. Sốt rét
c. Cảm mạo thuộc kinh thiếu dương
d. Chứng can tỳ bất hòa,can vị bất hòa
e. Chứng thống kinh,kinh nguyệt không đều,suy nhược thần
kinh
24.Trường hợp nào sau đây không thuộc chống chỉ định của phép ôn
a. Chân nhiệt giả hàn
b. Âm hư, huyết hư
c. Chân hàn giả nhiệt
d. Hư hỏa động có thổ huyết,ỉa máu,đái máu
e. Các câu trên đều sai
25.Trường hợp nào là chỉ định của phép ôn
a. Tỳ vị hư hàn
b. ỉa chảy kềm chứng nhiệt,thần mê,khí kém...
c. thận dương hư
d. b,c đúng
e. a,c đúng
26.chống chỉ định của phép Tiêu
a. tỳ hưu sinh đàm
b. chứng cổ trướng
c. phụ nữ huyết khô mà kinh huyệt bế tắc
d. các chứng bệnh thuộc thự chứng
e. chỉ có d sai
27.Phép bổ không được dùng trong

a. Chính tà d. Tặc tà
b. Hư tà e. Vi tà
c. Thực tà

28.Các nguyên tắc trị bệnh :


a. Trị bệnh cầu kì bản d. Chính trị, phản trị
b. Biện chứng luận trị e. A, B, C, D đều đúng
c. Bình nam bổ bắc
29.Hen phế quản:
a. Do thận không nạp phế khí
b.Khi lên cơn hen phải cắt cơn hen trước
c.Khi lên cơn hen phải chữa vào thận trước
d.A và B đúng
e.A và C đúng
Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 62
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

30.Khi bị viêm phổi:


a. Gây khó thở, suy hô hấp
b.Phải cấp cứu khó thở trước
c.Phải cấp cứu suy hô hấp trước
d.A và B đúng
e.A và C đúng
31.Cao huyết áp do can thận hư sinh nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt
v.v…
a.Cho thuốc bổ can thận
b.Cho thuốc tiềm dương
c.Cho đồng thời cả A và B
d.Không được cho cả A và B cùng lúc
e.Cho B trước A sau
32.Bổ để:
a.Nâng cao chính khí d.Hỗ trợ tà khí
b.Tiêu trừ tà khí e.B và C đúng
c.Phù trợ chính khí
33.Không được dùng phép hạ trong các trường hợp:
a.Bệnh thuộc biểu, bán biểu bán lý
b.Phụ nữ có thai
c.Người già yếu, thể trạng hư nhược, phụ nữ mới đẻ
d.Cả ba đều sai
e.Cả ba đều đúng
34.Giai đoạn đầu của ôn bệnh:
a.Bệnh ở biểu, dùng phép tả
b.Bệnh ở lý, dùng phép bổ
c.Bệnh ở bán biểu bán lý, dùng phép bổ
d.Bệnh ở bán biểu bán lý, vừ dùng phép bổ, vừa dùng phép tả
e.Bệnh ở biểu, dùng phép bổ
35.Không phải phương pháp điều trị trong bát pháp:
a.Thanh pháp d.Lương pháp
b.Hạ pháp e.Hoà pháp
c.Thổ pháp
36.Không được dùng phép hãn :
a.vào mùa hè
b.khi ỉa chảy, nôn, mất nước
c.khi âm hư có biểu chứng
d.vào giai đoạn khởi phát của ôn bệnh
e.khi bệnh ở vào biểu và lý cùng lúc
37.Không thuộc ứng dụng lâm sang của phép hãn:
a.Giai đoạn khởi phát của ôn bệnh
b.Đau dây thần kinh ngoại biên, co cứng các cơ do lạnh

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 63
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

c.Hoàng đản nhiễm trùng, ứ mật


d.Dị ứng nổi ban do lạnh, viêm mũi dị ứng
e.Viêm cầu thận dị ứng do lạnh
38.Bệnh lao phổi:
a.Do phế âm hư, triệu chứng ho, triều nhiệt, đạo hãn
b.Do phế âm hư, triệu chứng ho, triều nhiệt, tự hãn
c.Do thận không nạp phế khí, triệu chứng ho, ngũ tâm phiền
nhiệt, tự hãn
d.Do thận không nạp phế khí, triệu chứng ho, triều nhiệt, tự hãn
e.Do thận không nạp phế khí, triệu chứng ho, triều nhiệt, đạo
hãn
39.*Phép bổ để:
a.Nâng cao chính khí d.A và B đúng
b.Phù trợ chính khí e.A và C đúng
c.Tiêu trừ bệnh tà
40.Thanh nhiệt tả hoả chữa:
a.Chứng do hoả độc gây ra
b.Sốt cao gây mất tân dịch
c.Chứng dương minh phủ chứng
d.A B đúng e.A B C đúng
41.Thanh nhiệt lương huyết chữa:
a.Chứng do huyết nhiệt sinh ra
b.Tình trạng dị ứng nhiễm trùng
c.Ôn bệnh thuộc phần dinh, phần huyết
d.A C đúng e.A B C đúng
42.Thanh nhiệt trừ thấp chữa:
a.Bệnh do thấp nhiệt
b.Nhiễm trùng tiết niệu, sinh dục
c.Nhiễm trùng đường hô hấp, bệnh ngoài da bội nhiễm
d.A B đúng e.A B C đúng
43.Các thuốc nghiền thành bột mịn, dung để xoa vào da như chứng ra
mồ hôi tay chân:
a.Long cốt nung d.Bột gạo tẻ
b.Mẫu lệ nung e.A B C D đều đúng
c.Hoàng kì tán nhỏ
44.Không phải phương pháp dùng thuốc bên ngoài:
a.Xông d.Cứu
b.Ngậm xúc e.Thổi mũi
c.Xoa bóp
45.Phương pháp dùng thuốc bên ngoài:
a.Cứu c.Tắm ngâm
b.Xoa bóp d.A B đúng

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 64
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

e.B C đúng
46.Dùng bồ kết trong phương pháp chữa bệnh:
a.Bôi, đắp, chườm d.Thổi mũi
b.Cứu e.Xoa phấn
c.Dán
47.Dùng khói Thương Truật trong phương pháp chữa bệnh:
a.Xông d.A B đúng
b.Thổi mũi e.Tất cả đều đúng
c.Dán
48.Ứng dụng lâm sàng phép bổ:
a.Bổ âm d.Bổ huyết
b.Bổ dương e.Tất cả đều đúng
c.Bổ khí
49.Các triệu chứng gây ra do âm hư:
a.Người gầy, miệng khô, ngũ tâm phiền nhiệt, tự hãn
b.Người gầy, gò má đỏ. Triều nhiệt, mạch huyền tế
c.Người gầy, sợ lạnh, chân tay lạnh, di tinh, mạch tế sác
d.Người gầy, miệng khô, triều nhiệt, đạo hãn, mạch tế sác
e.Người gầy, ho khan hoặc ho ra máu, triều nhiệt, di tinh, gò má
đỏ
50.Các triệu chứng gây ra do thận dương hư
a.Đau lưng mỏi gối, sợ lạnh, tay chân lạnh, di tinh, hoạt tinh
b.Đau lưng mỏi gối, di tinh, hoạt tinh, liệt dương, đạo hãn
c.Đau lưng mỏi gối, tiểu tiện nhiều lần, mạch tế sác
d.Đau lưng mỏi gối, sợ lạnh, di tinh, ngũ tâm phiền nhiệt
e.Đau lưng mỏi gối, tiểu tiện nhiều lần, ngũ tâm phiền nhiệt
51.Các triệu chứng gây ra do huyết hư:
a.Sắc mặt vàng héo, móng tay khô, môi nhạt, kinh nguyệt lúc
nhiều lúc ít
b.Sắc mặt vàng héo, móng tay khô, môi nhạt, kinh nguyệt ít
c.Sắc mặt vàng héo, móng tay khô, môi nhạt, sắc kinh tím
d.Sắc mặt vàng héo, móng tay khô, môi tím, sắc kinh tím
e.Sắc mặt vàng héo, móng tay tím, môi tím, sắc kinh tím
52.Phép tiêu
a.Thường được dùng cho các trường hợp thuộc hư chứng
b.Không được dùng phép tiêu với các thuốc có cường độ mạnh
(phá huyết, phá khí) với người có thai
c.Nếu bệnh là hư chứng thì thuốc tiêu phải dùng phối hợp các
thuốc bổ
d.B C đúng
e.Tất cả đúng
53.Cấm dùng phép tiêu trong:

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 65
sưu tầm và biên soạn! 
Trắc nghiệm y lý y học cổ truyền 2 (ĐHY-Huế)

a.Chứng cổ trướng vì khí hư và các chứng phù do thổ suy không


chế được thuỷ
b.Tỳ hư sinh đàm hoặc vị hư, nước tràn lên làm đàm
c.Phụ nữ huyết khô hoặc nguyệt kinh bế tắc
d.A B đúng
e.A B C đúng
54.Hãn pháp là các phép dùng các thuốc cho ra mồ hôi tạo thành bài
thuốc đưa tà khí ra ngoài khi bệnh còn ở biểu
a.Đúng b.Sai
55.Ứng dụng lâm sàng của Hãn pháp:
a.Dương minh phủ chứng
b.Chứng táo bón do mất nước, huyết hư, khí hư
c.Bệnh sởi lúc chưa mọc ban
d.Bệnh sốt rét
e.Ôn bệnh giai đoạn toàn phát
56.Ứng dụng lâm sàng của thổ pháp:
a.Chứng hoàng đảng nhiễm trùng, ứ mật
b.Chứng cảm mạo thuộc kinh thiếu dương
c.Bệnh viêm cầu thận dị ứng do lạnh
d.Giai đoạn khởi phát của ôn bệnh
e.Tất cả đều sai
57.Ứng dụng lâm sàng của hoà pháp:
a.Bệnh sốt rét (ngược tật)
b.Chứng cảm mạo thuộc kinh thiếu dương
c.Chứng bệnh do can tỳ bất hoà, can vị bất hoà
d.A B C đúng
e.A B đúng

Nhóm yhct11-17:Mai Ngọc Dược, Nguyễn Thị Kim Liên,Bùi Tứ,Nguyễn Thị Thu Thảo,Nguyễn Văn Khoa, Trần Đại Nghĩa 66
sưu tầm và biên soạn! 

You might also like