You are on page 1of 20

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN

THỰC HÀNH DƯỢC CỔ TRUYỀN 2

Sinh viên: Nguyễn Hồng Ngọc


Tổ 2 - Lớp D5K2
Mã sinh viên: 15540100139
LONG ĐỞM TẢ CAN THANG
THÀNH PHẦN
• Long đởm 12g
• Hoàng cầm 12g
• Chi tử 8g
• Trạch tả 12g
• Mộc thông 16g
• Đương quy 12g
• Sài hồ 12g
• Sinh địa 8g
• Cam thảo 2g
• Xa tiền tử 8g
1. NGUỒN GỐC BÀI THUỐC

• Phương thang xuất xứ từ sách Cổ Kim Y phương tập giải, là bài


thuốc tiêu biểu cho chứng hỏa thực ở can và đởm.

Nhóm thuốc: Thanh nhiệt ở tạng phủ


Tả thực hỏa ở kinh can, đởm
Sơ can lý khí Thanh thấp nhiệt ở hạ tiêu.
2. THÀNH PHẦN BÀI THUỐC
Tên VN, BP TV QK Công năng Chủ trị
Tên KH dùng
Long đởm Rễ, Đắng, Can, đởm, Tả can đởm thực Giúp các bệnh về
thảo thân tính bàng hỏa, thanh hạ tiêu hóa, chữa đau
(Getiana rễ hàn quang tiêu thấp nhiệt mắt đỏ nhức, an
scabra – họ phơi thần kinh.
Gentianaceae) sấy
khô

Hoàng cầm Rễ Đắng, Tâm, phế, Tả phế hỏa, Chữa hàn nhiệt
(Scutellaria phơi tính can, đởm, thanh thấp nhiệt vãng lai, tả lỵ đau
baicalensis – sấy hàn đại tràng bụng, mắt đỏ đau
họ Lamiaceae) khô

Chi tử Hạt Đắng, Tâm, phế, Tả hỏa trừ phiền, Chữa các chứng
(Gardenia quả tính can, vị thanh nhiệt lợi nhiệt, bệnh tâm
jasminoides – dành hàn thấp, lương phiền, bệnh vàng
họ Rubiaceae) dành huyết giải độc da...
2. THÀNH PHẦN BÀI THUỐC
Tên VN BP dùng TV QK Công năng Chủ trị
Tên KH
Trạch tả Thân rễ Vị ngọt, Thận, bàng Lợi tiểu Nhiệt lâm tiểu
(Alisma khô đã cạo Tính hàn quang tiện, thanh tiện ít, bí, buốt,
orientalis – họ sạch vỏ thấp nhiệt rắt...
Alismataceae) ngoài Trị chứng bụng
đầy trướng, tiêu
chảy...)
Mộc thông Lõi thân Vị đắng, Phế, tâm, Thanh nhiệt Chữa thấp nhiệt
(Tetrapanaxp khô tính hàn tiểu trường, lợi tiểu lâm bệnh, ngũ
apyrifera – họ bàng quang lâm, thủy thũng,
Araliaceae)

Đương quy Rễ phơi, Ngọt, cay, Tam, can, tỳ Bổ huyết, Huyết hư, chóng
(Angelica sấy khô tính ôn hoạt huyết, mặt, táo bón do
sinensis – họ nhuận táo huyết hư, đau
Apiaceae) bụng kinh, kinh
nguyệt không
đều.
2. THÀNH PHẦN BÀI THUỐC
Tên VN BP dùng TV QK Công năng Chủ trị
Tên KH
Sài hồ Rễ phơi, Đắng, Can, đởm, Phát biểu, hòa Hàn nhiệt vãng
(Bupleurum sấy khô tính hàn tâm bào, lý, thoát nhiệt, lai, miệng đắng
sinense – họ tam tiêu giải uất tai ù, hoa mắt,
Apiaceae) đầu váng, sốt
rét
Sinh địa Thân rễ Vị ngọt, Tâm, can, Thanh nhiệt Chữa thương
(Rehmania phơi, sấy đắng, thận, tiểu lương huyết hàn ôn bệnh,
glutinosa – khô tính hàn trường huyết nhiệt tân
họ dihcj khô kiệt,
Scrophularia kinh nguyệt
ceae) không đều
Cam thảo Rễ, thân Ngọt, 12 đường Bổ tỳ vị. Nhuận
(Glycyrrhiza phơi sấy tinhd kinh phế, thanh niệt
glabra – họ khô bình giải độc, điều
Fabaceae) hòa các vị thuốc
2. THÀNH PHẦN BÀI THUỐC
Tên VN BP dùng TV QK Công năng Chủ trị
Tên KH
Xa tiền tử Hạt của Ngọt, tính hàn Can, thận, Lợi tiểu, Chữa ho lâu
(Plantago cây mã đề tiểu trường thanh phế, ngày, mắt đỏ
major – họ phơi, sấy can phong đau, thông
Plantaginace khô nhiệt, thẩm tiểu.
ae) bàng quang
thấp khí,
sáng mắt
3. PHÂN TÍCH BÀI THUỐC

QUÂN
Long đởm
thảo
THẦN
- Hoàng cầm TÁ
- Chi tử - Trạch tả
- Mộc thông
- Xa tiền tử
- Sinh địa SỨ
- Đương quy - Sài hồ
- Cam thảo
3. PHÂN TÍCH BÀI THUỐC

QUÂN

Long đởm thảo

Rất đắng, tính hàn,


Trên thì tả thực hoả ở Can đởm
Dưới thì tiêu thấp nhiệt ở hạ tiêu
2. PHÂN TÍCH BÀI THUỐC

THẦN

Hoàng cầm
Chi tử

Vị đắng, tính hàn


Có công năng chính là thanh
nhiệt, tả hoả, phối ngũ với Long
đởm thảo làm tăng thêm tác
dụng của vị Quân
2. PHÂN TÍCH BÀI THUỐC

- Trạch tả Thanh nhiệt lợi


thấp khiến cho
- Mộc thấp nhiệt bài
thông trừ theo đường
- Xa tiền tử thuỷ đạo, can
đ ể táo kinh có nhiệt
TÁ ổ h àn vốn dễ tổn
ố c k h ế n âm thương đến âm
g th u h ao đ huyết
dùn thì lại
thấp
- Sinh địa
- Đương
quy
Tư âm dưỡng
huyết, khiến
huyết kiên cố
cả gốc cả ngọn
2. PHÂN TÍCH BÀI THUỐC

Dẫn các
vị thuốc
Sài hồ vào can
đởm

SỨ

Cam
thảo
Điều hoà
các vị
thuốc
3. PHÂN TÍCH BÀI THUỐC
• Chủ trị chứng can đởm thấp nhiệt

• Do thấp nhiệt uất kết ở can đởm, đường lạc của can không điều
Ngu hòa, đởm mất sự sơ tiết mà sinh ra chứng hiếp thống (đau hai
yên mạn sườn).
nhâ
n
• Miệng đắng, ăn kém, buồn nôn, vùng bụng trướng đầy khó
chịu, nước tiểu đỏ, đại tiện lúc táo lúc lỏng, mặt và mắt vàng.
• Liên sườn trướng đau, vùng ngực khó chịu.
• Vùng sinh dục ẩm ướt và ngứa, tinh hoàn trướng đau, phụ nữ ra
nhiều đới hạ có màu vàng và có mùi hôi, rêu lưỡi vàng nhớt,
Biểu mạch huyền sác.
hiện • Viêm gan, viêm túi mật, vàng da, men gan tăng, kém ăn do
chức năng gan mật giảm sút
4. CÁCH DÙNG

• Ngày uống một thang.


• Sắc uống chia làm 2 lần trong ngày,
• Uống trước khi ăn.
• Có thể bào chế dưới dạng thuốc hoàn, ngày uống 3 lần, mỗi lần
15g, khi uống cần kiêng mỡ, rượu.
• Thang thuốc có nhiều vị gây đắng như long đởm, hoàng cầm, chi
tử nên không uống liên tục trong thời gian dài làm ảnh hưởng
đến quá trình tiêu hóa của tỳ, vị. Chỉ nên mỗi liệu trình 3 - 4 tuần
lễ. Tạm ngừng ít ngày rồi có thể uống tiếp.
5. GIA GIẢM

• Nếu nhức đầu, hoa mắt do hoả bốc lên, mắt đỏ nhiều dử,
miệng đắng, hay cáu bẳn thì gia thêm Cúc hoa, Hạ khô thảo.
• Hỏa nhiệt bức huyết vong hành thì gia thêm Đan bì, Trắc bách
diệp.
• Hoàng đản gia thêm Nhân trần.
• Đại tiện bí gia thêm Đại hoàng.
• Chữa viêm túi mật cấp gia thêm Khổ luyện căn bì, Đại hoàng.
• Viêm bàng quang cấp gia Hoàng bá, Trúc diệp, Hoạt thạch.
6. ỨNG DỤNG LÂM SÀNG

• Ngày nay thường dùng để điều trị viêm gan thể hoàng đản cấp
tính, cao huyết áp nguyên phát, viêm bể thận cấp tính, viêm
bàng quang, viêm niệu đạo, thần kinh suy nh­ược, viêm phổi,
viêm túi mật cấp tính.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học
2. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam,
NXB Y học.
3. Bộ Y tế (2018), Chứng can đởm thấp nhiệt trong Đông y,
https://www.moh.gov.vn [online]
4. Bộ Y tế (2009), Phương tễ học, NXB Y học

You might also like