You are on page 1of 27

BỘ MÔN DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG

PHÂN TÍCH CA
THỰC HÀNH SỬ DỤNG THUỐC 1

LÂM SÀNG
BỆNH
ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG
Nhóm 3 - Tổ 7 - Dược 5BK3:
Lê Thị Khánh Huyền - 1654010125
Đỗ Thị Linh – 1654010126
Phùng Thị Loan - 1654010127
NỘI DUNG

01
TỔNG QUAN VỀ BỆNH
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

02
PHÂN TÍCH CA LÂM
SÀNG THEO SOAP
ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG

Bệnh đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết do khiếm
khuyết về tiết Insulin, về tác động của insulin, hoặc cả hai.

CHẨN ĐOÁN: Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn sau đây:

a) Glucose huyết tương lúc đói ≥ 126 mg/dL (hay 7 mmol/L)

b) Glucose huyết tương ở thời điểm sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g ≥ 200
mg/dL (hay 11,1 mmol/L).

c) HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol).

d) Ở bệnh nhân có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết hoặc mức glucose huyết tương ở thời điểm bất
kỳ ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L).
3
ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG Thể bệnh chuyên biệt của ĐTĐ do các nguyên
nhân khác, như ĐTĐ sơ sinh hoặc ĐTĐ do sử
Đái tháo đường típ 2 (do dụng thuốc và hoá chất như sử dụng
giảm chức năng của tế
bào beta tụy tiến triển glucocorticoid, điều trị HIV/AIDS hoặc sau
trên nền tảng đề kháng cấy ghép mô…
insulin).

1 2 3 4

Đái tháo đường típ Đái tháo đường thai kỳ (là ĐTĐ
1 (do phá hủy tế được chẩn đoán trong 3 tháng giữa
bào beta tụy, dẫn hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ và
đến thiếu insulin không có bằng chứng về ĐTĐ típ 1,
tuyệt đối) típ 2 trước đó). 4
PHÂN TÍCH CA
LÂM SÀNG

01 03
S: THÔNG TIN CHỦ A: ĐÁNH GIÁ TÌNH
QUAN TRẠNG BỆNH NHÂN

02 04
O: BẰNG CHỨNG P: KẾ HOẠCH ĐIỀU
KHÁCH QUAN TRỊ

5
THÔNG TIN CHỦ
QUAN

Họ tên: Đỗ thị Xuân Nữ: 53 tuổi

Nghề nghiệp: làm ruộng Địa chỉ: Minh Khai – Hà Nội

Lý do vào viện: mệt mỏi, người nặng nề

Ngày vào viện: 2/9/2019 Ngày làm bệnh án : 3/9/2019


Bệnh sử: Cách vào viện 5 tháng bệnh nhân có các triệu chứng: ăn nhiều,
uống nhiều, đái nhiều, gầy sút cân (2kg/tháng), đi khám ở phòng khám tư
được chẩn đoán là ĐTĐ tuýp 2 điều trị thuốc gì không rõ , điều trị được 2
tuần bỏ thuốc các triệu chứng giảm. Cách vào viện 1 tuần bệnh nhân cảm
thấy mệt mỏi nặng nề.

Không sốt, không ho, không nôn và buồn nôn, đại tiểu tiện bth

6
Tiền sử: a) Bản thân:
Tăng huyết áp cách đây 1 năm. Điều trị thường xuyên tại
nhà bằng Coversyl 4mg và Amlor
Không uống rượu không hút thuốc nhưng ít vận động.
Tiền sử dị ứng: Không có.
b) Gia đình: Mẹ bị ĐTĐ và tăng huyết áp vẫn
còn sống

7
BẰNG CHỨNG
KHÁCH QUAN

KẾT QUẢ THĂM KẾT QUẢ XÉT KẾT QUẢ CHẨN THUỐC ĐANG
KHÁM LÂM SÀNG NGHIỆM LÂM SÀNG ĐOÁN ĐIỀU TRỊ

8
ẾT QUẢ THĂM KHÁM LÂM
SÀNG

1 2
Khám toàn thân Khám hô hấp
- Bệnh nhân tỉnh, mệt, tiếp xúc tốt. - Lồng ngực di động theo nhịp thở
- Thể trạng trung bình BMI = 20,5 (50kg, - Rung thanh rõ, đều hai bên.
cao 1,56m)
- Gõ trong toàn bộ trường phổi.
- Da niêm mạc hồng, ko xuất huyết dưới
da - Không có tiếng cọ màng phổi.
- Không phù. - Rì rào phế nang rõ 2 bên phế trường, không có ran
- Hạch ngoại vi không sờ thấy.
- Tuyến giáp không to.
- Mạch: 89 lần/p HA: 140/90 mmHg
To: 37oC Nhịp thở: 18 lần/p
5
3 4 5
Khám tim mạch Khám bụng Khám thần kinh
- Lồng ngực 2 bên cân đối. - Bụng mềm, không chướng, - Bệnh nhân tỉnh, ý thức tốt,
không có u cục bất thường, G15đ
- Mỏm tim: Khoang liên sườn
không tuần hoàn bàng hệ, - Không có rối loạn cảm giác,
VI đường giữa đòn T
không có sao mạch, di động không yếu liệt nửa người.
- T1, T2 rõ, đều, tần số 89 lần/p. theo nhịp thở - Gáy mềm Kegnig (-)
- Gan lách không sờ thấy - Vạch màng não (-)
- Ko có điểm đau khu trú
6 7 8
Khám thận – tiết niệu Khám cơ - xương khớp Các cơ quan khác

− BN tiểu tiện bình thường. ‒ Không yếu liệt vận động ‒ Chưa phát hiện gì bất thường
– Hố thắt lưng không sưng nóng đỏ, ‒ Cơ lực tứ chi 5/5
không có u cục bất thường.
- Chạm thận (-), bập bềnh thận (-), vỗ
hông lưng (-)
KẾT QUẢ XÉT
NGHIỆM LÂM
SÀNG

Sinh hóa máu:


Ure 6,2 mmol/L (2,5-7,5) Creatinin 78,9 µmol/L (53-100)
Na+ 138 mEq/L (135-145) K+ 4,0 mEq/L (3,5-5) Cl- 99 mEq/L (98-106)
HbA1c: 7,8%
Glucose đói: 156 mg/dl
Glucose ngẫu nhiên: 215 mg/dl
Microalbumin niệu: âm tính
Triglycerides : 143 mg/dl
LDL : 118 mg/dl HDL: 53 mg/dl

TPT tế bào máu ngoại vi:


Hồng cầu 4,89 T/L (3,8-5) Hb 122 g/L (120-150) Hct 38,1% (37-48)
Bạch cầu 6,7 G/L (4-10) BCTT 4,1 – 61,2%(60-66%) Tiểu cầu 162 G/L(150-350) 1
2
KẾT QUẢ
CHUẨN ĐOÁN -ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG TUÝP 2
-TĂNG HUYẾT
ÁP
-RỐI LOẠN LIPID
MÁU

1
3
THUỐC ĐANG
ĐIỀU TRỊ

Metformin 500mg x 1 lần/ngày

Diamicron MR 30mg x 2
Atorvastatinx 20mg lần/ngày
viên, uống sáng trước ăn

Coversyl 4mg/1v/ ngày Amlordipin 5mg/1v/ngày

1
4
A: ĐÁNH GIÁ
TÌNH TRẠNG
BỆNH NHÂN
LDL : 118 mg/dl >
70mg/dl
Tăng huyết áp
HbA1c: 7,8% > 6,5
%
Glucose đói:
156 mg/dl > 126
mg/dl
Không có biến chứng
khác được tìm thấy

Glucose ngẫu nhiên:


215 mg/dl > 200mg/dl

Tiền sử gia đình


1
5
MỤC TIÊU ĐIỀU
TRỊ

1
6
LỰA CHỌN
THUỐC Metformin
ĐIỀU TRỊ • Thuốc làm giảm HbA1c khoảng 1 –
1,5%.
• Liều thường dùng 500-2000
mg/ngày.
• Cách dùng: dùng trước hoặc sau ăn,
nên khởi đầu ở liều thấp và tăng liều
từ từ mỗi 5 – 7 ngày để làm giảm tác
dụng phụ trên đường tiêu hóa
• Chống chỉ định: bệnh nhân suy thận
(độ lọc cầu thận ước tính eGFR < 30
mL/phút, giảm liều khi độ lọc cầu
thận ước tính trong khoảng 30-45
ml/phút), suy tim nặng, các tình
huống giảm lượng máu đến tổ chức
(mô) và/hoặc giảm oxy đến các tổ
chức (mô) như choáng, bệnh phổi tắc
Diamicron nghẽn mạn tính.
=> Chưa cần thiết trong giai đoạn này, có => Liều ban đầu 500mg/ngày/7 ngày sau
1
thể loại bỏ khỏi đơn thuốc đó tăng thêm 500mg/ngày, cách 1 tuần7
LỰA CHỌN
THUỐC
ĐIỀU TRỊ

Liều khuyến cáo:


Trung bình làm giảm Dùng vào buổi sáng
≥30-50% LDL hoặc tối => Liều dùng
cholesterol: hợp lí
1
Atorvastatin: 10-20 mg 8
LỰA CHỌN
THUỐC
ĐIỀU TRỊ
Statin có thể làm tăng nguy cơ tiến triển đái tháo đường type 2. Nguyên nhân có
thể do tăng hoạt động của receptor LDL cho phép nhiều cholesterol đi vào tế
bào tuyến tụy hơn. Hầu hết các bệnh nhân có nguy cơ tiến triển đái tháo đường
khi đang sử dụng statin là các bệnh nhân có sẵn các yếu tố nguy cơ như giảm
dung nạp glucose lúc đói, tăng HbA1C hoặc tăng BMI. Các phân tích gộp dữ
liệu từ các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, có đối chứng, cho thấy nguy cơ tiến
triển đái tháo đường khoảng 4-12%, nhưng nếu tính cả các nghiên cứu quan sát,
nguy cơ này có thể tăng lên đến 44%. Tuy nhiên, bằng chứng này cũng gợi ý
rằng không nên từ chối điều trị statin ở những bệnh nhân có nguy cơ mắc hoặc
tiến triển đái tháo đường, vì lợi ích từ mức giảm dự kiến nguy cơ gặp các biến
cố mạch máu lớn khi sử dụng statin vẫn lớn hơn so với sự tăng nguy cơ bệnh
tim mạch do đái tháo đường liên quan đến statin. 1
9
LỰA CHỌN
THUỐC
ĐIỀU TRỊ

Coversyl (Perindoprin) là
thuốc ức chế men chuyển
angiotensine

Amlodipin là thuốc chẹn


kênh Ca

2
0
LỰA CHỌN
THUỐC
ĐIỀU TRỊ
TÊN LIỀU DÙNG
THỰC TẾ TDKMM Xử trí ADR
THUỐC KHUYẾN CÁO

Nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt,


4mg/lần/ngày, uống
cảm giác râm ran và đau buốt, ù
trước bữa ăn và uống Ngưng sử dụng thuốc
tai, hạ huyết áp, ho khan, khó
một lần duy nhất 4mg/lần/ngày
Coversyl thở, rối loạn tiêu hóa, rối loạn thị với các phản ứng bất lợi
trong ngày vào buổi => Hợp lí giác, rối loạn vị giác, mệt mỏi,
sáng nhẹ. TH mẫn cảm nặng
ban da, co cứng cơ, ngứa,...
hoặc phản ứng dị ứng,
cần tiến hành điều trị hỗ
Thường gặp: Phù ngoại biên,
nhức đầu, chóng mặt, đỏ bừng trợ (giữ thoáng khí và
5mg/lần/ngày
mặt, đánh trống ngực, rối loạn
Amlodipin không phụ thuộc bữa 5mg/lần/ngày dùng ephedrine, thở
tiêu hóa.
ăn => Hợp lí oxygen, dùng kháng
Ít gặp: Hạ huyết áp, nhịp tim
nhanh. histamine, corticoid
2
1
TƯƠNG TÁC THUỐC –
THUỐC

Thuốc ức chế men chuyển có tác dụng hiệp


đồng cộng với thuốc chẹn kênh Ca nhưng BN
không có dấu hiệu về biến chứng gan thận và
được khuyến cáo sử dụng kết hợp đồng thời
không có tương tác khác được tìm ra.
Thuốc ức chế men chuyển làm tăng tác dụng
hạ đường huyết của thuốc trị ĐTĐ đường
uống bao gồm cả metformin

=> Theo dõi chặt chẽ tiến triển điều trị

22
TƯƠNG TÁC THUỐC –
THỨC ĂN
 Rượu có thể làm tăng tác dụng của metformin đối với chuyển hóa lactat và làm tăng nguy cơ
nhiễm toan lactic. Ngoài ra, rượu có thể gây hạ đường huyết hoặc tăng đường huyết ở bệnh nhân
tiểu đường. Nên uống metformin trong bữa ăn và tránh uống quá nhiều rượu trong thời gian điều
trị

 Dùng chung với nước bưởi có thể làm tăng nồng độ atorvastatin trong huyết tương.

Bệnh nhân đang điều trị bằng atorvastatin nên hạn chế uống nước bưởi không quá 1 lít mỗi ngày

Chất xơ như cám yến mạch và pectin có thể làm giảm tác dụng dược lý của các chất ức chế HMG-
CoA reductase bằng cách cản trở sự hấp thu của chúng qua đường tiêu hóa => Ngoài ra, bệnh nhân
nên hạn chế sử dụng cám yến mạch và pectin hoặc, nếu không thể tránh sử dụng đồng thời, nên cách
nhau thời gian sử dụng ít nhất từ ​2 đến 4 giờ.

 Uống nước bưởi có thể làm tăng nhẹ nồng độ amlodipine trong huyết tương

 Khuyến cáo rằng bệnh nhân đang dùng thuốc ức chế men chuyển nên tránh chế độ ăn vừa phải
hoặc nhiều kali. Cần đặc biệt chú ý đến hàm lượng kali trong các chất thay thế muối. 23
KẾ HOẠCH
ĐIỀU TRỊ

Metformin 500mg x 1lần/ngày x 7 ngày sau đó


ĐIỀU TRỊ BẰNG
THUỐC tăng liều lên dần tối đa 2000mg/ngày

Atorvastatinx 20mg lần/ngày x 4 tuần

Coversyl 4mg/1v/ ngày

Amlordipin 5mg/1v/ngày

2
4
KẾ HOẠCH
ĐIỀU TRỊ

Luyện tập thể lực


- Cần kiểm tra biến chứng tim mạch, mắt, thần kinh, biến dạng chân
trước khi luyện tập và đo huyết áp, tần số tim. Không luyện tập gắng
ĐIỀU TRỊ sức khi glucose huyết > 250-270 mg/dL và ceton dương tính.
KHÔNG DÙNG
THUỐC - Loại hình luyện tập thông dụng và dễ áp dụng nhất: đi bộ tổng cộng
150 phút mỗi tuần (hoặc 30 phút mỗi ngày), không nên ngưng luyện
tập 2 ngày liên tiếp. Mỗi tuần nên tập kháng lực 2-3 lần (kéo dây,
nâng tạ).

- Người già, đau khớp có thể chia tập nhiều lần trong ngày, thí dụ đi
bộ sau 3 bữa ăn, mỗi lần 10-15 phút. Người còn trẻ nên tập khoảng
60 phút mỗi ngày, tập kháng lực ít nhất 3 lần mỗi tuần. 2
5
KẾ HOẠCH Các nguyên tắc chung về dinh dưỡng nên được khuyến cáo cho mọi bệnh nhân:

ĐIỀU TRỊ - Bệnh nhân béo phì, thừa cân cần giảm cân, ít nhất 3-7% so với cân nặng nền.
- Nên dùng các loại carbohydrat hấp thu chậm có nhiều chất xơ, không chà xát kỹ như
gạo lứt, bánh mì đen, nui còn chứa nhiều chất xơ…
- Đạm khoảng 1-1,5 gam/kg cân nặng/ngày ở người không suy chức năng thận. Nên ăn
cá ít nhất 3 lần/tuần. Người ăn chay trường có thể bổ sung nguồn đạm từ các loại đậu
(đậu phụ, đậu đen, đậu đỏ)
- Nên chú trọng dùng các loại mỡ có chứa acid béo không no một nối đôi hoặc nhiều
nối đôi như dầu ô liu, dầu mè, dầu lạc, mỡ cá. Cần tránh các loại mỡ trung chuyển
(mỡ trans), phát sinh khi ăn thức ăn rán, chiên ngập dầu mỡ.
- Giảm muối trong bữa ăn, còn khoảng 2300 mg Natri mỗi ngày.
- Chất xơ ít nhất 15 gam mỗi ngày.
- Các yếu tố vi lượng: nên chú ý bổ xung các yếu tố vi lượng nếu thiếu, thí dụ sắt ở
bệnh nhân ăn chay trường. Dùng Metformin lâu ngày có thể gây thiếu sinh tố B12,
nên chú ý đến tình trạng này nếu bệnh nhân có thiếu máu hoặc triệu chứng bệnh lý
thần kinh ngoại vi.
- Uống rượu điều độ: một lon bia (330 ml)/ngày, rượu vang đỏ khoảng
150-200ml/ngày. Ngưng hút thuốc.
2
- Các chất tạo vị ngọt: như đường bắp, aspartame, saccharin có nhiều bằng chứng 6trái
TÀI LIỆU THAM
KHẢO

1. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ĐTĐ tuýp 2 – Bộ Y Tế -2017

2. Kê đơn statin làm giảm nguy cơ tim mạch – canhgiacduoc.org.vn

3. Dược điển VN V

4. Drugs.com

1. Lê Thị Khánh Huyền – Lí thuyết về bệnh ĐTĐ, S

2. Đỗ Thị Linh – S, O

3. Phùng Thị Loan – A

4. Nguyễn Thị Luyến - P 2


7

You might also like