You are on page 1of 13

THỰC HÀNH

BÀO CHẾ SINH DƯỢC HỌC 2


Cốm pha hỗn dịch erythromycin
Nhóm 2

1.  Nguyễn Thị Thanh Thủy​


2.  Đào Huyền Trang​
3.  Nguyễn Diệu Quỳnh​
4.  Nguyễn Thị Thương​
5.  Phạm Thị Thu Thủy​
6.  Nguyễn Thị Thu Thủy​
7.  Phạm Thị Thủy Tiên​
8.  Vũ Thị Kiều Trang​
9.  Phương Lan Trinh​
Cốm pha hỗn dịch erythromycin

Khối lượng/
Thành phần 
thể tích 
Erythromycin ethylsuccinat
250 mg 
 tương ứng erythromycin 
Natri citrat  250 mg 
Natri croscarmelose  250 mg 
Vanillin  5 mg 
Đường trắng (bột)  1500 mg 
Polysorbat 80  10 mg 
Ethanol 70%  Vừa đủ 
 Erythromycin: là kháng sinh nhóm macrolid, có
phổ tác dụng rộng, chủ yếu là kìm khuẩn đối với vi
khuẩn Gram dương, Gram âm và các vi khuẩn
khác bao gồmMycoplasma, Spirochetes,
Chlamydia và Rickettsia.
 Tính chất
-Bột màu trắng hay hơi vàng hoặc tinh thể không
màu hay màu hơi vàng, hơi hút ẩm.
- Ít tan trong nước (độ tan giảm đi khi nhiệt độ
tăng), dễ tan trong ethanol 96%, tan trong methanol.
Thành phần Tính chất
Là hợp chất dạng tinh thể màu trắng, không mùi, có vị hơi chua và
Natri citrat mặn. Nó có tính kiềm nhẹ và có thể được dùng chung với axit citric để
tạo các dung dịch đệm tương thích sinh học.
Là chất bột trắng hoặc trắng xám, không mùi.
Natri croscarmelose pH= 5.0–7.0 trong hệ phân tán với nước.
Độ tan: Không tan trong nước, aceton, ethanol và toluene.
Bột tinh thể hay tinh thể hình kim, màu trắng hay vàng nhạt. Khó tan
Vanillin trong nước, dễ tan trong ethanol 96 % và methanol, tan trong các dung
dịch hydroxyd kiềm loãng.
Đường trắng (bột) Hợp chất hóa học ở dạng tinh thể thuộc nhóm phân tử cacbohydrat.
Là một chất diện hoạt thuộc nhóm chất diện hoạt không ion hóa được
Polysorbat 80
sử dụng rộng rãi trong bào chế dược phẩm và mỹ phẩm
Là chất lỏng không có màu, trong suốt, có vị cay nhẹ và rất dễ bốc
Ethanol 70%
cháy nếu tiếp xúc với môi trường nhiệt độ cao.
Thành phần Vai trò
Dược chất
Erythromycin ethylsuccinat
tương ứng erythromycin

Điều chỉnh pH ổn định DC, hiệp đồng chống OXH


Natri citrat

Tá dược siêu rã, khi pha với nước sẽ rã nhanh hơn


Natri croscarmelose

Vanillin Điều hương


Tá dược độn, tạo vị ngọt, tăng độ nhớt để ổn định
Đường trắng (bột)
độ phân tán của hỗn dịch
Polysorbat 80 Chất gây thấm, gây phân tán
Ethanol 70% Tá dược dính tạo hạt cốm
Quy trình bào chế
Nhãn thuốc
KHOA DƯỢC – ĐẠI HỌC PHENIKAA
Thuốc cốm erythromycin
Tên thuốc: erythromycin
Dạng bào chế: Thuốc cốm
Thành phần chính: erythromycin 250mg
Chỉ định: điều trị các bệnh nhiễm khuẩn
Cách dùng: dùng pha một gói cốm với khoảng 5-10 mL nước
đun sôi để nguội, lắc kỹ.
Bảo quản: Ở nhiệt độ dưới 300C
Người pha chế: Nhóm 2
Ngày pha chế: 17/11/2021
Đặc điểm thành phẩm
-Chỉ tiêu cảm quan thành phẩm: Cốm thuốc màu trắng, kích thước hạt đồng đều, không bị vón,
màu trắng hoặc trắng ngà, mùi thơm vanilin.
-Chế phẩm đạt các yêu cầu trong chuyên luận “Thuốc cốm” trong DĐVN V.
+Tính chất: Thuốc cốm phải khô, đồng đều về kích thước hạt, không có hiện tượng hút ẩm, không
bị mềm và biến màu.
+Độ ẩm: Xác định nước trong các thuốc cốm nói chung theo phương pháp Xác định mất khối
lượng do làm khô, trong các thuốc cốm chứa tinh dầu theo phương pháp cất với dung môi. Các
thuốc cốm có độ ẩm không quá 5,0 %, trừ các chỉ dẫn khác.
+Độ đồng đều khối lượng
Thuốc cốm không quy định thử độ đồng đều về hàm lượng thì phải thử độ đồng đều khối lượng.
+Độ đồng đều hàm lượng
Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho các thuốc cốm đóng gói một liều, có chứa một
hoặc nhiều dược chất, phải thử đồng đều hàm lượng với các dược chất có hàm lượng dưới 2 mg
hoặc dưới 2 % (kl/kl) so với khối lượng cốm trong 1 liều.
 Công dụng, cách dùng
- Là kháng sinh nhóm macrolid, điều trị các bệnh
nhiễm khuẩn.
- Dạng thuốc dùng cho trẻ em. Khi dung pha một gói
cốm với khoảng 5-10 mL nước đun sôi để nguội, lắc
kỹ.
- Liều dùng tùy theo kg thể trọng.
 Bảo quản
- Ở nhiệt độ dưới 30°C.
Câu hỏi thêm

 Tính chất vật lý, hóa học của dược chất liên quan đến dạng bào
chế và độ ổn định?

 Ưu nhược điểm của cốm pha hỗn dịch?

 Polysorbat 80 còn có tên gọi khác là gì? Có thể thay thế nó bằng
tá dược nào khác?
Phân công nhiệm vụ
 1.Đào Huyền Trang: Tính chất vật lý, hóa học của dược chất liên quan đến dạng bào
chế và độ ổn định?
 2.Phương Lan Trinh: Vai trò của các tá dược trong công thức?
 3.Nguyễn Thị Thương: Ưu nhược điểm của cốm pha hỗn dịch?
 4.Nguyễn Diệu Quỳnh: Polysorbat 80 còn có tên gọi khác là gì? Có thể thay thế nó
bằng tá dược nào khác?
 5.Nguyễn Thị Thanh Thủy:Trình bày đặc điểm, thành phần, công dụng, cách dùng và
cách bảo quản của cốm pha hỗn dịch erythromycin?
 6.Phạm Thị Thu Thủy: Trình bày quy trình bào chế của cốm pha hỗn dịch
erythromycin?
 7.Nguyễn Thị Thủy Thủy: Nhãn dán của cốm pha hỗn dịch erythromycin?
 8.Phạm Thị Thủy Tiên: Làm slide
 9.Vũ Thị Kiều Trang: Thuyết trình

You might also like