You are on page 1of 71

CÁC DẠNG THUỐC RẮN

solid dosage forms

 Thuèc bét
 Thuèc cèm vµ pellet
 thuèc Nang
 Viªn trßn
 Viªn nÐn

GV: Nguyễn Thị Hồng Giang 1


Tµi liÖu tham kh¶o

1. Kü thuËt bµo chÕ vµ sinh dîc häc c¸c d¹ng


thuèc
2. Michael E. Aulton (1988), Pharmaceutics:
The Science of Dosage Form Design,
Churchil Livingstone. P.509- 677.
3. Herbert A. Lieberman, Leon Lachman, Joseph
B. Schwartz (1989), Pharmaceutical dosage
forms, Volume 1: Chapter 2, 3, 4; Volume
2: Chapter 6; Volume 3: Chapter 2.
4. Gilbert S. Banker, Christopher T. Rhodes
(1996), Modern Pharmaceutics, Marcel
Dekker, P. 333-440.
5. Leon Lachman, Herbert A. Lieberman, Joseph2
PhÇn 1:

Thuèc bét
Thuèc cèm vµ pellet
Môc tiªu bµI häc thuèc bét

1. Ph©n biÖt ®ược c¸c kh¸i niÖm thuèc


bét- bét thuèc
2. Mèi liªn quan gi÷a bét thuèc víi c¸c
d¹ng thuèc r¾n: viªn nÐn, nang
thuèc, viªn trßn…
3. ¶nh hưởng cña kÝch thước tiÓu ph©n
vµ d¹ng thï h×nh bét thuèc tíi sinh
kh¶ dông vµ vËn dông trong bµo chÕ.
4. C¸c nguyªn t¾c c¬ b¶n khi pha chÕ
bét kÐp. 4
Thuèc bét
§Þnh nghÜa
Ph©n biÖt 2 kh¸i niÖm: Bét thuèc- thuèc
bét
Thuèc bét Bét thuèc
D§VN V:
TËp hîp c¸c tiÓu
D¹ng r¾n, gåm c¸c h¹t ph©n dược chÊt
nhá r¾n cã kÝch thước
Kh« t¬i x¸c ®Þnh
Cã ®é mÞn x¸c ®Þnh ChÕ phÈm trung
Chøa mét hay nhiÒu ho¹t gian ®Ó bµo chÕ
chÊt, t¸ dược c¸c d¹ng thuèc
Uèng, tiªm, dïng ngoµi kh¸c.
5
Thuèc bét
Mèi liªn hÖ gi÷a thuèc bét- bét thuèc-
c¸c d¹ng thuèc r¾n:

Viª n tr ßn Viª n nÐn

Bét thuèc H¹ t

T huèc bét Viª n nang

Bµo chÕ

Gi¶i phãng
1.2. ƯU – NHƯỢC ĐIỂM
 Ưu điểm:
 KTBC đơn giản, không đòi hỏi cao về
trang thiết bị
 Dễ đóng gói, vận chuyển
 ổn định về mặt hóa học, bền vững trong
quá trình bảo quản
 Có thể phối hợp được nhiều DC rắn với
nhau
 Hấp thu nhanh hơn các dạng thuốc rắn
khác
 Nhược điểm

 Dễ hút ẩm
 Không thích hợp với các DC kích ứng
đường tiêu hóa và các DC có mùi vị
khó chịu
1.3. PHÂN LOẠI
THÀNH PHẦN

BỘT BỘT
ĐƠN KÉP
Phân loại
Cách đóng gói

Phân liều Không phân liều


Phân loại
CÁCH DÙNG
Phân loại
Mức độ chia nhỏ

Bột thô
(1400/355) Bột nửa thô
(710/250)
Bột nửa mịn
(355/180)
Bột mịn
(180/125) Bột siêu
mịn
(125/90)
Mét sè ®Æc tÝnh cña tiÓu ph©n chÊt r¾n vËn
dông trong bµo chÕ
(thuèc bét, viªn nÐn, viªn nang)

1. KÝch thước tiÓu ph©n (KTTP)


2. H×nh d¹ng tiÓu ph©n
3. Lùc liªn kÕt tiÓu ph©n
4. D¹ng thï h×nh
KÝch thƯỚc tiÓu ph©n

1. KTTP ¶nh hưởng ®Õn sinh kh¶ dông


KTTP

Phư¬ng tr×nh Noyes- Whitney:


Dc/ DTBM TX
dCdt=DAK. S. (Cs- C)
 (Cs  Ct )
dt h Tèc ®é tan

øng dông: Tèc ®é hÊp thu


D¹ng bét siªu mÞn (micronise/ micronisÐ)
VÝ dô: Viªn nÐn Griseofulvin
 Micronize/ microcrystaline: 500 mg
 Ultramicronize/ Ultramicrocrystaline: 330 mg
KÝch thíc tiÓu ph©n

1. KTTP ¶nh hƯëng ®Õn SKD

- T¨ng kÝch thưíc tiÓu ph©n ®Ó kÐo dµi t¸c dông

VÝ dô: Penicillin- Procain

KTTP Nång ®é m¸u trung 3


(m) b×nh (thá) theo 2.5
giê (g/ml) <35
2
1h 24h 32h

N§ M
1.5
150-250 1,37 0,86 0,31
1
58-105 150-250
58-105 1,54 0,47 0,12 0.5
< 35 2,4 0,33 0,07 0
0 10 20 t(h) 30 40

15
2. KTTP ¶nh hƯëng ®Õn kh¶ n¨ng tr¬n ch¶y
KTTP > 250m: Bét ch¶y tèt KTTP
KTTP < 100 m: Khã ch¶y
KTTP < 10 m: Kh«ng ch¶y DTBM TX
®ưîc
C¸ch ®o ®é tr¬n ch¶y: Lùc LKTP

§é tr¬n ch¶y

Gãc nghØ

( lín: tr¬n ch¶y kÐm)


16
3. KTTP ¶nh hƯëng ®Õn KLR vµ ®é xèp

xèp


xèp
-H×nh cÇu: (30%)
-H×nh hép: xÕp khÝt
• ChØ sè nÐn

I= D -D
f
1 0 0
0

D 0

.Df: KLR bk trưíc khi l¾c


.Do: KLR bk sau khi l¾c
( I < 20: Bét chÞu nÐn tèt)
18
19
Khèi lƯîng riªng vµ ®é xèp

Qu¸ tr×nh nghiÒn chÊt r¾n cã thÓ


¶nh hƯëng:
•Gi¶m KLR bk cña khèi bét do lång
kh«ng khÝ, t¨ng ®é xèp.
•T¨ng KLR thật do gi¶m KT, khèi bét
®ưîc ®ãng chÆt.
•KLR thËt kh«ng thay ®æi: c¸c tiÓu
ph©n bét ®Æc biÖt kh«ng cã ®é xèp
bªn trong, do ®ã gi¶m KT kh«ng lµm
thay ®æi tû träng thËt.
21
H×nh d¹ng tiÓu ph©n

(a) (b) (c)

(d) (e) (f)

• C¸c tiÓu ph©n cµng gÇn h×nh cÇu cµng dÔ


tr¬n ch¶y (a), (b).
• R×a tiÓu ph©n cµng nh½n cµng dÔ tr¬n ch¶y
(a), (b).
• D¹ng h×nh khèi, h×nh phiÕn, h×nh kim 22
khã
Lực liên kết tiểu phân
 Lực kết dính: Kết dính (cohesion) là lực liên kết
xảy ra giữa hai bề mặt giống nhau. Bản chất của
liên kết này là lực Wan der Wall
Thí dụ: Tiêu phân – tiêu phân.
Phụ thuộc vào: KTTP và độ ẩm tương đối của
không khí
• Lực bám dính: Bám dính (Adhesion) là lực liên kết
xảy ra giữa hai bề mặt khác nhau: Thí dụ: Tiêu
phân – thành phễu. Bản chất lực này cũng như lực
kết dính.
• Lực tĩnh điện: Trong quá trình chảy, bề mặt tiểu
phân có thể tích điện, nhất là với các dược chất ion
hóa. Lực tĩnh điện này sẽ làm cho bột khó chảy.
D¹ng thï h×nh

- D¹ng v« ®Þnh h×nh dÔ tan h¬n d¹ng


kÕt tinh
- D¹ng kÕt tinh cã nhiÒu lo¹i
øng dông:
Thay ®æi d¹ng thï h×nh cã thÓ thay
®æi viÖc gi¶i phãng d/c
VD: Hçn dÞch tiªm insulin- kÏm t¸c dông chËm
(Novo nordisk)
C«ng thøc:
Insulin 400
IU
Methyl parahydroxy benzoat
10 mg
Natri acetat 14
mg
Natri clorid 70
mg
Tªn D¹ng Insulin T cã t¸c dông T kÐo dµI
KÏm acetat (h)
0,8 mg (h)
Semilente V« ®Þnh h×nh
1,5 16
Níc v® 10 ml
Lent 30% V§H 2,5 24
70% KT
Ultralente KÕt tinh
4 36
®Æc tÝnh cña tiÓu ph©n chÊt r¾n vËn dông trong bµo chÕ

KTTP H×nh d¹ng TP lùc lkTP d¹ng thï h×nh

Tèc ®é §é Tèc ®é
hoµ tan tr¬n ch¶y hoµ tan

X¸t h¹t TD dÝnh TD tr¬n


Tèc ®é
hÊp thu Tèc ®é
PP x¸t h¹t hÊp thu

X¸t h¹t

TÇng R©y
R©y s«i ®ôc lç
 Cải thiện độ chảy của khối bột bằng
nhiều cách:
 Thay đổi KTTP: Thí dụ: Rây bớt bột mịn, thêm
bột thô vào khối bột, tạo hạt.
 Thay đổi hình dạng tiểu phân: Tạo ra nhiều tiểu
phân có dạng hình cầu.
 Giảm liên kết tiểu phân: Sấy khô bột, cho thêm
các chất chống ẩm (như magnesi oxyd), cho
thêm tá dược trơn.
 Tăng cường tác động cơ học: Rung, lắc phễu.
 Dùng các chất làm tăng độ chảy: Các tá dược
chống dính, điều hòa sự chảy như talc, magnesi
stearat, Silicon, Aerosil,… với tỷ lệ thích hợp.
THÀNH PHẦN

THÀNH PHẦN

DƯỢC
CHẤT TÁ
Bao Bì
DƯỢC
Tá dược

TD độn
TD hút
TD bao
TD màu
TD điều hương, vị
TÁ DƯỢC THUỐC BỘT
Các nhóm tá dược Đặc tính Thành phần
Tá dược độn Nhóm tan Lactose, sacarose (Di-Pac, Nutab),
trong nước glucose (Emdex), manitol, sorbitol
Nhóm không Tinh bột, tin bột biến tính (Starch 1500,
tan trong Lycatab, Primojel, Eragel), Cellulose vi
nước tinh thể (Avicel, Emcocell, Paronen),
calcidibasic phosphate, calci carbonat,
magnesi carbonat
Tá dược hút CaCO3, MgCO3
MgO
TÁ DƯỢC THUỐC BỘT
Các nhóm tá dược Đặc điểm Thành phần
Tá dược trơn Acid stearic và muối (calci stearat, magnesi
stearat), talc, Aerosil, tinh bột, Avicel, PEG
4000, PEG 6000, PEG monostearat, natri
lauryl sulfat, natri benzoate, Veegum
Tá dược bao Bao màng mỏng Dẫn chất cellulose (HPMC, HPC, EC)
Bao tan ở ruột Shellac, Eudragit L và S, CAP, HPMCP
Bao tan trong dịch Eudragit E
vị
Tá dược màu Erythrosine (Red 3): màu đỏ
Ponceau 4R (Brilliant Scarlet): đỏ tươi
Carmin (Naturel red 4): đỏ
Allura red AC (Red 40): đỏ
Tartrazin (yellow 5): vàng tươi
Suset Yellow (Yellow 6): vàng
Riboflavin: vàng
Brilliant blue (Blue 1): xanh
Indigotine (Blue 2): xanh
Fast Green (Green 3): xanh
2.1. CHUẨN BỊ

Chuẩn bị

Nguyên liệu Dụng cụ Bao bì


Dụng cụ

Cối, chày Rây


Máy nghiền
Máy rây
Bao bì
2.2. KTBC thuốc bột đơn
Cân DC,TD

Phân chia
(nghiền, tán)

Rây

Đóng gói
KTBC thuốc bột đơn
 Chuẩn bị:
 DC đạt tiêu chuẩn dược dụng:
- DC là hóa chất, khoáng chất: sấy khô
trước khi tán bột
- DC là dược liệu, thảo mộc phải xử lý
trước khi tán bột:
+ Loại tạp chất: lựa chọn, sàng sẩy, rửa,…để
loại bỏ phần không cần thiết…(đất, cát..)
+ làm khô bằng cách phơi khô, sấy
KTBC thuốc bột đơn
 Tán DC thành bột:
- DC là dược liệu:
+ Tùy theo yêu cầu của từng loại dược liệu,
dụng cụ sử dụng là thuyền tán, cối chày,
máy xay.
- DC là hóa chất: tán bột (nếu cần)
• Rây: chọn cỡ rây thích hợp với yêu cầu
của khối bột.
2.3. KTBC thuốc bột kép
Cân DC, TD

Nghiền bột đơn

Trộn bột kép

Rây

Đóng gói
Nguyên tắc nghiền bột đơn
 Về khối lượng: DC có khối lượng
lớn nghiền trước, xúc ra khỏi cối,
nghiền tiếp các DC có khối lượng
nhỏ hơn.
 Về tỉ trọng: DC có tỉ trọng lớn nghiền
mịn hơn.
 Nguyên tắc trộn bột kép
 Nguyên tắc đồng lượng: Bắt đầu từ
bột đơn có khối lượng nhỏ nhất rồi
thêm dần bột có khối lượng lớn hơn,
mỗi lần thêm một lượng tương đương
với lượng đã có trong cối.
 Nguyên tắc trộn bột kép

Bột pha hỗn dịch Amoxiciclin
Khối lượng/thể
Thành phần
tích
Amoxicillin trihydrat 1,72 g
Gôm xanthan 0,15 g
Natri citrate 0,28 g
Natri benzoate 0,18 g

Natri croscarmelose 0,60 g

Vanillin 0,05 g

Aerosil 0,18 g

Đường trắng (bột) 22,40 g


Nguyên tắc trộn bột kép
 Bột kép chứa các chất lỏng:
 Tinh dầu: khi pha chế cho vào sau
cùng, trộn nhanh, đóng gói kín
 Dầu khoáng, glycerin (≤ 10%): phối
hợp với tá dược hút và trộn vào sau
cùng
 Cồn thuốc, cao lỏng: bay hơi bớt
dung môi hoặc thêm tá dược hút
Nguyên tắc trộn bột kép
 Bột kép chứa chất lỏng>10% so với dc rắn
sẽ làm cho hỗn hợp bột không đảm bảo yêu
cầu khô tơi.
 Bột kép chứa các chất lỏng:
 Tinh dầu: khi pha chế cho vào sau cùng, trộn
nhanh, đóng gói kín
VD: Rp. Mentol 0,1g
Bột talc vđ 10,0g
Tinh dầu bạc hà vđ
M.f.p
Nguyên tắc trộn bột kép
Dầu khoáng, glycerin (≤ 10%): phối hợp
với tá dược hút và trộn vào sau cùng
Rp. Lưu huỳnh kết tủa aa
Kẽm oxyd 1g
Magnesi carbonat 2g
Bột talc 5g
Dầu paraffin 1,5g
M.f.p
Nguyên tắc trộn bột kép
Cồn thuốc, cao lỏng: bay hơi bớt dung
môi hoặc thêm tá dược hút
VD: Rp
Bismuth nitrat kiềm 0,3g
Benzonaphtol 0,1g
Cồn thuốc phiện IV giọt
M.f.p.D.t dN010
 Bột kép chứa các chất mềm:
Bột kép có tỉ lệ cao mềm>30% có thể làm
ẩm bột
 Cao mềm dược liệu: Thay bằng cao khô
tương ứng, nếu không có cao khô thì
thêm đồng lượng lactose, trộn đều rồi sấy
khô, nghiền mịn
VD:
Rp. Cao mềm benladon 1cg
Natri hydro carbonat 0,5g
Bismuth carbonat 1,0g
M.f.p. D.t.d N010
Bột kép chứa các chất trở thành ẩm
ướt chảy lỏng khi bào chế
 Bột kép chứa các chất háo ẩm:
Các chất dễ hút ẩm: muối bromid (kali
bromid, natri iodid, …), muối clorid (calci
clorid, amoni clorid,…), muối iodid (KI,
NaI,…), chất hữu cơ (amoni acetat, đường,
cao mềm, ….)
 Khắc phục: sấy khô dc, hơ nóng cối chày,
thêm chất hút, thao tác pha chế nhanh,
đóng gói kín
VD:
Rp. Natri phenobarbital 15mg
Natri Iodid 0,1g
Pyramidon 0,2g
M.f.p D.t.d N04
 Thêm đồng lượng magnesi oxyd vs Na
phenobarbital và NaI để bao
 Bột kép chứa các chất tạo thành hỗn hợp
chảy (eutectique)
- Long não tạo hh chảy với: mentol, phenol,
cloral hydrat, resocxin.
- Phenol tạo hh chảy vs: mentol, long não,
cloral hydrat
- cloral hydrat tương kỵ vs: phenol, long não,
mentol, thymol, pyramidon…
 Khắc phục: cách ly các chất tương kỵ bằng
cách gói riêng, bao bằng bột trơ, đóng vào vỏ
nang có lớp bột trơ ngăn cách
Bột kép nồng độ
Bột kép có chứa các dược chất độc: Ưu
tiên trộn vào trước, thêm tá dược màu để
kiểm tra sự đồng nhất (thường dùng đỏ
cacmin 0,25-1%). Nếu khối lượng ≤ 50mg
phải dùng bột pha loãng 1% hoặc 10%
(chất độc dùng liều centigam).
Td pha loãng thường dùng: lactose (trơ về
mặt hh, dl, ít hút ẩm, vị ngọt dễ chịu)
VD: Aconitin, Digitalis, Morphin,
Phenobarbital…
VD: Bột pha loãng atropine sulfat
Atropin sulfat 1g
Đỏ cacmin 0,5g
Lactose vđ 100g
Nghiền mịn lactose, xúc ra để khoảng 1g
lót cối.
Cho atropine sulfat và đỏ cacmin vào
nghiền mịn, thêm dần lactose đồng lượng.
Rây lại qua rây, đóng lọ thủy tinh miệng
rộng. Nhãn ghi nồng độ pha loãng, td pha
loãng đã dùng
 Rây
 Nếulượng bột kép trên 20g, khi trộn
xong phải rây lại.
3.1. Bột sủi bọt để uống
 Trong công thức chứa
các tá dược sủi bọt,
gồm các acid hữu cơ
và muối Na2CO3 hoặc
NaHCO3 , khi có nước
chúng sẽ tác dụng với
nhau để giải phóng khí
CO2
3.2. Bột pha hỗn dịch

 Trong thành
phần có thêm
các tá dược gây
thấm
3.3. Bột pha tiêm
 Các DC kém bền
trong dung dịch sẽ
được bào chế dưới
dạng bột pha tiêm
4. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
 Tính chất: Bột phải khô tơi, không bị
ẩm, vón, màu sắc đồng nhất
 Độ ẩm: Thuốc bột không được chứa
hàm lượng nước quá 9,0%(PL 5.16,
6.6)
 Độ mịn: xác định qua phép thử Cỡ
bột và rây (PL 2.6)
 Độ đồng đều hàm lượng : áp dụng
với các thuốc bột đóng gói 1 liều,
trong đó có các dược chất có hàm
lượng dưới 2 mg hoặc dưới 2%
(kl/kl) so với khối lượng bột đóng gói
trong 1 liều. (PL 8.2)
 Độ đồng đều khối lượng :Những
thuốc bột không qui định thử độ đồng
đều hàm lượng thì phải thử độ đồng
đều khối lượng.(PL 8.3)
5.VÍ DỤ
 5.1. Bột Oresol
Công thức:
Glucose khan 20,0g
Natri clorid 3,5g
Natri citrat 2,9g
Kali clorid 1,5g
Tiến hành:
1. Cân các hoạt chất trong công thức
2. Nghiền bột đơn theo thứ tự: Glucose
khan, Natri clorid, Natri citrat, Kali
clorid, để riêng các bột.
3. Trộn bột kép: theo nguyên tắc đồng
lượng, trình tự trộn: Kali clorid, Natri
citrat, Natri clorid, Glucose khan.
4. Rây bột qua rây
5. Đóng gói, dán nhãn
5.2. bột pha hỗn dịch Ampicilin
 Công thức:
Ampicilin trihydrat 1,73g
Natri saccarin 0,03g
Tween 80 0,1g
Riboflavin 0,05g
Bột đường 15,0g
Vanilin 0,01g
 Tiến hành:
1. cân các DC, TD theo công thức
2. Nghiền đường thành bột mịn, xúc ra
khỏi cối
3. Nghiền tiếp Ampicilin trihydrat, cho
Riboflavin vào, trộn đều
4. Cân và cho lần lượt Vanilin, Na-
saccarin vào cối có chứa bột DC
5. Cho Tween vào, trộn đều
6. Đóng gói, dán nhãn đúng qui chế
5.3. Bột sủi bọt Paracetamol
Công thức:
Paracetamol 0,15g
Acid citric khan 0,12g
TD sủi bọt
Natri hydrocarbonat 0,20g
Natri carbonat 0,10g
Natri saccharin 0,002g
Sorbitol 0,21g Chất làm ngọt

Natri benzoate 0,20g


Chất bảo quản
 Tiến hành:
1. Cân riêng paracetamol, natri carbonat, natri
hydrocarbona, sorbitol, natri benzoate.
2. Nghiền dược chất và các tá dược trên thành bột
mịn theo thứ tự: Paracetamol,sorbitol, natri
hydrocarbonat, natri benzoate, natri carbonat,
để riêng.
3. Trộn thành bột kép đồng nhất theo thứ tự
ngược lại với quá trình nghiền bột đơn.
4. Cân natri saccharin, trộn đều vào khối bột kép.
5. Cân acid citric, trộn nhanh vào khối bột.
6. Đóng túi, dán nhãn đúng qui chế.
5.4. Bột trị mẩn ngứa
 Công thức:
Sát khuẩn
Lưu huỳnh kết tủa 1,0g
Dầu parafin 1,5g TD dính

Talc 5,0g TD độn,


chống dính
Kẽm oxyd 1,0g Sát khuẩn

MgCO3 1,5g TD hút


 Tiến hành:
1. Cân các DC, TD, Parafin cân 1g
2. Nghiền mịn kẽm oxyd và lưu huỳnh kết
tủa. Trộn thành bột kép, xúc ra giấy
3. Nghiền mịn MgCO3, thêm Parafin vào
trộn đều trong cối
4. Thêm hỗn hợp kẽm oxyd và lưu huỳnh
vào trộn đều
5. Thêm dần bột talc, trộn thành hỗn hợp
đồng nhất
6. Đóng gói, dán nhãn đúng qui chế

You might also like