You are on page 1of 5

LÝ THUYẾT BÀO CHẾ 1 GIỮA KỲ

1. Sự kiện đánh dấu chuyển Bào chế học truyền thống sang Bào chế học hiện đại
A. Sự phát triển khoa học công nghệ TK19
B. Sự ra đời của môn sinh dược học
C. Sự ra đời các quy định về GMP trong nhà máy sx dược phẩm
D. Sự ra đời của các thiết bị sx quy mô lớn, công suất cao như viên nén, viên nang
2. Thuốc có chứa dược chất đã xác định thành phần, công thức, độ tinh khiết và đạt tiêu chuẩn làm thuốc bao
gồm cả thuốc tiêm đc chiết xuất từ dược liệu, thuốc kết hợp dược chất với các dược liệu đã đc chứng minh về
tính an toàn hiệu quả gọi là
A. Thuốc tân dược
B. Thuốc hóa dược
C. Thuốc dược liệu
D. Thuốc cổ truyền (thuốc YHCT)
3. Thuốc chứa thành phần có nguồn gốc sinh học hoặc sx từ quá trình sinh học là
A. Vắc xin
B. Sinh phẩm y tế
C. Thuốc kháng sinh
D. Không câu nào đúng
4. Sinh phẩm có sự tương tự về chất lượng, an toàn, hiệu quả so với thuốc sinh học tham chiếu gọi là
A. Sinh phẩm tương đương sinh học
B. Thuốc tương đương sinh học
C. Sinh phẩm tương tự (sinh phẩm tương đồng – biosimilar)
D. Sinh phẩm tương đương dược học
5. Thuốc đc cấp phép lưu hành trên cơ sở có đầy đủ các số liệu về chất lượng, an toàn, hiệu quả gọi là
A. Thuốc biệt dược gốc
B. Thuốc generic
C. Thuốc brand name
D. Không câu nào đúng
6. Thuốc chỉ chứa tá dược, ko chứa dược chất gọi là
A. Placebo (giả dược – thuốc vờ)
B. Thuốc giả
C. Thuốc tá dược
D. Không câu nào đúng
7. Nội dung nào ko đúng đối với tá dược
A. Ko có td dược lý riêng
B. Ko ảnh hưởng đến td điều trị của thuốc
C. Giúp cho quá trình bảo quản đc dễ dàng
D. Giúp ổn định hoạt chất
8. Nội dung nào ko đúng đối với khái niệm dạng thuốc
A. Chỉ 1 số nhóm dạng bào chế có cùng đường sd
B. Chỉ 1 số nhóm dạng bào chế có cùng trạng thái vật lý
C. Chỉ 1 dạng bào chế cụ thể (trong 1 số tình huống cụ thể)
D. Thuật ngữ chỉ dạng trình bày của dược phẩm nhằm đưa dược chất vào cơ thể để điều trị 1 bệnh xác định
9. GMP trong nhà máy sx dược phẩm là
A. Thực hành tốt sx thuốc
B. Thực hành sx thuốc tốt
C. Thực hành thuốc sx tốt
D. Sản xuất tốt thuốc thực hành
10. Bộ 3 các GxP theo thứ tự đi kèm trong 1 nhà máy sx đạt tiêu chuẩn GMP là
A. GMP – GLP – GPS
B. GMP – GSP – GDP
C. GMP – GLP – GSP
D. GMP – GPP – GLP
11. Dựa vào cấu trúc hóa học, hãy chọn dung môi có khả năng giữ ẩm cao nhất
A. Ethanol
B. Glycerol
C. Isopropanol
D. Propanol
12. Hiện tượng tăng độ tan dược chất khi cho thêm 1 ít chất điện giải đc gọi là
A. Salting on
B. Salting of
C. Salting out
D. Salting in
13. Việc nghiền nhỏ chất tan để tăng tốc độ tan là tác động lên yếu tố nào trong pt Noyes – Withney
A. K (bản chất)
B. S (diện tích)
C. Cs (nồng độ bão hòa)
D. Ct (nồng độ tại thời điểm t)
14. Việc khuấy trộn để tăng tốc độ tan là tác động lên yếu tố nào trong pt Noyes – Withney
A. K
B. S
C. Cs
D. Ct
15. Việc gia nhiệt tăng tốc độ tan là tác động lên yếu tố nào trong pt Noyes – Withney
A. K
B. S
C. Cs
D. Ct
16. Việc gia nhiệt ko làm tăng tốc độ tan của chất nào sau đây
A. NaCl
B. KCl
C. KBr
D. Acid benzoic
17. Hãy chọn chất rất dễ tan theo định nghĩa trong DĐVN V
A. Đường
B. NaCl
C. Natri benzoat
D. Cafein
18. Hãy cho biết lưu huỳnh dễ tan trong dung môi nào
A. Sulfur carbon
B. Ethanol
C. Methanol
D. Glycerol
19. Dung dịch dầu có SKD thấp hơn dung dịch nước vì
A. Dược chất ko tan đc trong nước, chỉ tan đc trong dầu
B. Dược chất phải có qtr khuếch tán từ dầu vào dịch sinh lý cơ thể
C. Dược chất dễ tạo phức với các chất làm phóng thích chậm
D. Dược chất bị cản trở sự hòa tan vì độ nhớt của dung môi dầu cao
20. Nhược điểm của dd thuốc nước là
A. Hay tạo phức với các chất khác trong dd làm dược chất phóng thích chậm
B. Có thể xảy ra quá trình kết tủa và hòa tan lại làm chậm hấp thu
C. Chuyển thể sol và thể gel 1 cách thuận nghịch làm chậm hấp thu
D. Thường có cấu trúc micelle làm phóng thích ko hoàn toàn
21. Trong dd nước, dược chất dễ bị thủy phân nhất là
A. Oxeladin
B. Salbutamol
C. Atopin
D. Acetylcystein
22. Cho công thức: Argyrol 1g, Nước cất vđ 100ml
Để tăng nhanh tốc độ hòa tan của hợp chất, biện pháp tốt nhất là
A. Cho thêm chất diện hoạt
B. Khuấy trộn kỹ cho đến khi tan
C. Thêm chất trung gian hòa tan
D. Rắc lên mặt nước, để yên, thỉnh thoảng khuấy nhẹ
23. Cho công thức: Iod 2g; Kali iodid 4g; Nước bạc hà 4g; Glycerol 90g
Phân loại và công dụng của dạng thuốc trên
A. Dung dịch glycerol, sát trùng niêm mạc miệng
B. Elixir, sát trùng niêm mạc miệng
C. Thuốc giọt, sát trùng da
D. Dung dịch iod, chữa bướu cổ
Trả lời câu 24, 25
Cho công thức: CuSO4 1g; ZnSO4 4g; Dung dịch acid picric 0,1% 10ml; Long não 1g; Nước vđ 1000ml
24. Long não trước khi phối hợp chung vào dd nên pha với
A. Nước
B. Dung dịch acid picric 0,1%
C. Ethanol 90%
D. Glycerol
25. Sau khi phối hợp đầy đủ các thành phần nên
A. Lọc ngay để tránh nhiễm khuẩn
B. Để yên 6h
C. Để yên 12h
D. Để yên 24h
26. Dầu hòa tan nhiều nhất trong ethanol là
A. Dầu lạc
B. Dầu hướng dương
C. Dầu mè
D. Dầu thầu dầu
27. Cho công thức: Iod 5g; KI 2g; Ethanol 70% vđ 100ml
Vai trò của KI trong dd thuốc trên
A. Chất làm tăng td của Iod
B. Chất ổn định chế phẩm
C. Cũng đc xem là hoạt chất
D. Làm giảm kích ứng của Iod
28. Cho công thức: Cloral hydrat kết tinh 5g; Nước 4,5g; Cồn bạc hà 0,5g; Siro đơn 90g
Siro thuốc theo công thức trên có đặc điểm
A. Cho siro thuốc có nồng độ đường cao
B. Phù hợp để điều chế siro thuốc có chất mùi
C. Tinh dầu bạc hà dễ bị tủa
D. Tiện lợi trong bào chế công nghiệp
29. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của nước thẩm thấu ngược
A. Tinh khiết
B. Loại hoàn toàn vi khuẩn
C. Ko chứa chí nhiệt tố
D. Đảm bảo tinh khiết nhưng ko đảm bảo chỉ tiêu vi sinh
30. Các câu sau đây, câu nào là đúng với chỉ tiêu về thuốc tiêm
A. Thuốc tiêm là những chế phẩm vô khuẩn
B. Thuốc tiêm phải ko chứa chí nhiệt tố
C. Thuốc tiêm đc sd để đưa thuốc vào cơ thể người
D. Thuốc tiêm đc dùng trong trường hợp chẩn đoán bệnh
31. Thuốc tiêm có nhược điểm
A. Dùng cho bệnh nhân bị hôn mê hoặc nôn mửa
B. Thuốc kém hấp thu qua đường tiêu hóa, bị opsonin hóa, phân hủy hoặc bị chuyển hóa lần đầu tại gan
C. Đáp ứng với những yêu cầu nghiêm ngặt về độ vô khuẩn, ko có chất gây sốt và các tiểu phân cơ học
D. Khởi phát td nhanh và SKD cao
32. Các câu sau đây, câu nào sai với đường tiêm thuốc
A. Thuốc tiêm truyền sd bằng đường tĩnh mạch
B. Đường tĩnh mạch có thời gian khổi phát td ngắn
C. Đường tiêm tĩnh mạch có SKD kém
D. Đường tiêm bắp là tiêm vào cơ delta trên cánh tay hoặc cơ vùng mông
33. Thể tích thành phẩm phụ thuộc vào
A. Đường tiêm thuốc, mục đích trị liệu, độ hòa tan và ổn định của hoạt chất
B. Đường tiêm thuốc, liều lượng hoạt chất, độ hòa tan và ổn định của hoạt chất
C. Liều lượng hoạt chất, mục đích trị liệu, độ hoàn tan và ổn định của hoạt chất
D. Mục đích trị liệu, độ hòa tan và ổn định của hoạt chất
34. Chế phẩm nào sau đây có đặc điểm tương đồng với thuốc tiêm
A. Miếng dán trị đau thắt ngực
B. Dung dịch bảo quản mô
C. Thuốc mỡ kháng viêm
D. Khí dung xịt họng
35. Yếu tố nào có ảnh hưởng tới SKD của thuốc tiêm
A. Kim tiêm, độ trong, … , đặc điểm hóa lý của dung môi và cấu trúc của thuốc
B. Kim tiêm, độ hòa tan của hoạt chất, …, đặc điểm hóa lý và cấu trúc của thuốc
C. Vị trí tiêm, độ ổn định của hoạt chất, đặc điểm hóa lý của hoạt chất và dung môi
D. Vị trí tiêm, độ hòa tan của hoạt chất, đặc điểm hóa lý của dung môi và cấu trúc của thuốc
36. Để ngăn ngừa sự sai sót về nồng độ, hàm lượng hoạt chất trong sản phẩm…..
A. ??
B. ??
C. Cẩn thận trong nghiên cứu phát triển; cân đong có kiểm tra, giám sát; kiểm soát, kiểm nghiệm bán thành
phẩm và thành phẩm
D. Cẩn thận trong nghiên cứu phát triển; cân đong cẩn thận; kiểm soát, kiểm nghiệm bán thành phẩm và
thành phẩm
37. Mục đích của việc đảm bảo sự vô khuẩn của thuốc tiêm là
A. Ko có VSV gây bệnh
B. Người dùng ko bị nhiễm bệnh do dùng thuốc
C. Ko gây sốt chí nhiệt tố và an toàn khi sử dụng
D. Ko có bất kỳ VSV nào và ổn định chế phẩm
38. Cơn sốt chí nhiệt tố điển hình
A. Thân nhiệt tăng tới 40 – 41oC kéo dài 30 – 60 phút, rét run kéo dài 15 -20 phút, vã mồ hôi rồi dần bình
phục
B. Thân nhiệt tăng tới 38oC kéo dài 30 – 60 phút, rét run kéo dài 15 – 20 phút, vã mồ hôi rồi dần bình phục
C. Rét run kéo dài 1 giờ, thân nhiệt tăng tới 40 – 41 oC kéo dài 30 – 60 phút, vã mồ hôi rồi dần bình phục
D. Rét run kéo dài 15 – 20 phút, thân nhiệt tăng tới 40 – 41oC kéo dài 30 – 60 phút, vã mồ hôi rồi dần bình
phục
39. Câu nào sau đây đúng với áp suất thẩm thấu của thuốc tiêm dạng dd
A. Dung dịch có nồng độ 0,9% là đẳng trương với huyết tương
B. Dung dịch có nồng độ 1% là đẳng trương với huyết tương
C. Dung dịch NaCl có nồng độ 0,9% là đẳng trương với huyết tương
D. Dung dịch NaCl có nồng độ 1% là đẳng trương với huyết tương
40. So với các dạng bào chế khác, thuốc tiêm có ưu điểm
A. Được thực hiện bởi người có chuyên môn
B. Ko thể loại bỏ ra khỏi cơ thể
C. Đáp ứng với những yêu cầu nghiêm ngặt về độ vô khuẩn, ko có chất gây sốt và các tiểu phân cơ học
D. Khởi phát td nhanh và SKD cao
41. Các câu sau đây, câu nào ko đúng với thuốc tiêm
A. Khi tiêm thuốc vào cơ thể thì ko thể lấy ra được
B. Tất cả các chế phâm thuốc tiêm đều phải đẳng trương
C. Sự hấp thu thuốc vào tuần hoàn nhanh hơn so với đường uống
D. Co khả năng gây nguy hiểm đến sức khỏe hơn so với đường uống
42. Chế phẩm thuốc tiêm nào sau đây có thể chứa chất bảo quản
A. Chế phẩm đơn liều
B. Chế phẩm đa liều
C. Chế phẩm tiêm truyền
D. Chế phẩm đc pha loãng trước khi tiêm
43. Thuốc tiêm ưu trương được tiêm theo đường
A. Tiêm bắp
B. Tiêm trong da
C. Tiêm dưới da
D. Tiêm tĩnh mạch
44. Yếu tố nào sau đây ko ảnh hưởng đến SKD của thuốc tiêm dung dịch
A. Vị trí tiêm
B. Độ hòa tan của hoạt chất trong dung môi
C. Cấu trúc tinh thể của hoạt chất
D. Đặc điểm lý hóa của dung môi
45. So sánh tính khả dụng sinh học theo vị trí tiêm thuốc
A. Tiêm tĩnh mạch = Tiêm bắp > Tiêm trong da > Tiêm dưới da
B. Tiêm tĩnh mạch > Tiêm bắp > Tiêm dưới da > Tiêm trong da
C. Tiêm tĩnh mạch > Tiêm bắp > Tiêm trong da > Tiêm dưới da
D. Tiêm bắp > Tiêm tĩnh mạch > Tiêm trong da > Tiêm dưới da

You might also like