You are on page 1of 8

Câu 1 .

Được gọi là nhũ dịch dầu thuốc vì:

A . Tưởng ngoại là tướng dầu có tác dụng dược lý

B . Tướng dầu chiếm tỷ lệ lớn hơn 40 %

C . Tướng nội là tướng dầu có tác dụng dược lý

D . Tương dầu là được chất có tỷ trọng nặng

Câu 2 : Một nhũ tương kiểu N / D , có nghĩa là :

A . Môi trường phân tán là nước B . Môi trường phân tán là dầu

C . Pha nội là dầu D . Pha không liên tục là dầu

Câu 3 : Khi nồng độ tướng phân tán từ bao nhiêu % trở xuống , có thể không cần dùng chất
nhũ hoá nhũ tương thu được cũng ổn định , bền vững .

A.0,2 B.0,5 C.1,0 D.1,5

Câu 4 : Kiểu nhũ tưởng chừng mực nhất định cũng phụ thuộc vào :

A . Tỷ lệ thể tích giữa 2 tướng B . Sự khác biệt tỷ trọng 2 tướng

C . Độ nhớt của tưởng ngoại D . Kích thước của tiểu phân pha nội

Câu 5 : Theo Griffin , một chất diện hoạt phải có phần tử lượng > 200 và trị số cân bằng
dầu nước ( HLB ) nằm trong khoảng

A . 1 - 30 B . 20 - 40 C . 1 - 50 D . 50 - 90

Câu 6 : Chất nhũ hỏa nào sau đây thuộc nhóm phospho lipid cho nhũ tương kiểu D / N :

A . Tween B . Lecithin C .Span . D . Cholesterol .

Câu 7 : Tỷ lệ gôm Arabic dùng để nhũ hóa tướng dầu chủ yếu căn cứ vào :

A . pH của môi trường phân tán B .Phương tiện gây phân tán

C . Độ nhớt của môi trường phân tán D . Tỷ trọng của pha phân tán

Câu 8 : Các Tween thường có Trị HLB trong khoảng

A . 13 – 14 B . 14 - 15 C . 15 – 17 D . 17 - 19

Câu 9 : Để tăng độ ổn định , bền vững cho nhũ tương thuốc uống , có thể tăng độ nhớt môi
trường bằng cách cho thêm vào công thức :

A . Bentonit B . Các xà phòng kim loại C . Na.CMC D .PEG 6000


Câu 10 : Nhũ tượng bị phá vỡ hoàn toàn và không hồi phục được khi :

A .Có sự nổi kem B .Vừa nổi kem vừa kết bông C.Có sự kết dính D. Có sự kết bông

Câu 11 : BHT ( Butyl hydroxy toluen ) là chất phụ được đưa vào công thức nhũ tương với
vai trò là :

A , Chất chống oxy hóa B . Chất sát khuẩn C . Chất nhũ hóa D . Chất diện hoạt

Câu 12 : Nhũ tương thuốc có thành phần : Creosote , Lecithin , Nước cất . Được điều chế
theo phương pháp :

A . Dùng dung môi chung . B , Keo khô . C , Keo ướt D .Keo ướt hoặc keo khô .

Câu 13 : Nhũ tương thuốc có thành phần : Dầu parafin , acid stearic , natri borat , kali
carbonat , nước cất . Được điều chế theo phương pháp :

A . Keo khô . B . Xà phòng hỏa trực tiếp C . Keo ướt . D . Dùng dung môi chung .

Câu 14 ; Hệ số cân bằng dầu nước tới hạn ( RHLB ) dùng để chỉ :

A . HLB cần thiết để một dầu cho một kiểu nhũ tương ổn định

B .mức độ phân cực của một chất diện hoạt

C.Mức độ thân nước của 1 chất diện hoạt

D.Mức độ thân dầu của 1 chất diện hoạt

Câu 15:Chất nhũ hóa nào sau đây có thể tạo được cả 2 kiểu nhũ tương tùy theo phân tán vào
tướng nào trước

A.Than ĐV B.Mg, trisilicat C.Nhôm oxyd D.Bentonit

Câu 16 .Điều nào không đúng với gôm Arrabic :

A . Trương nở trong nước B.Dùng ngoài

C .Có chứa men Oxy D.Có t/d làm giảm sức căng bề mặt

Câu 17: Lượng gôm arabic dùng để nhũ hóa 5g chất lỏng khác dầu có tỷ trọng nhẹ là

A.5g B,7,5g C.10g D.15g

Câu 18 : Khi thực hiện ly tâm để thúc đẩy sự tách lớp tức là đã tác động lên yếu tố nào sau
đây của hệ thức Stckes :

A . Độ nhớt B . Tỷ trọng của môi trường phân tán

C Tỷ trọng của tướng phân tán D , Gia tốc trọng trường


Câu 19 : Phương pháp keo khô thường được áp dụng điều chế nhũ tương khi

A . có phương tiện gây phân tán tốt B , chất nhũ hoá ở dạng bột

C , chất nhũ hoả là gôm arabic D. phương tiện gây phân tán là cối cháy

Câu 20 : Phương pháp keo khô còn được gọi là phương pháp 4 : 2 : 1 là muốn lưu ý tỷ lệ :

A . Nước :Gôm : Dầu B . Dầu: Nước : Gôm . C .Nước :Dầu : Gồm D .Dầu:Gôm:Nước

Câu 21 : Áp dụng tỷ lệ 4 : 2 :1 của phương pháp keo khô , khi :

A . Xây dựng công thức hoàn chỉnh B . Thực hiện điều chế nhũ tương thành phẩm

C . Thực hiện giai đoạn điều chế nhũ tương đậm đặc D . Thực hiện giai đoạn pha loãng

Câu 22 : Phương pháp xà phòng hoá điều chế nhũ tương có đặc điểm :

A . Chất có tác dụng là xà phòng B . Chất nhũ hoả là xà phòng có sẵn trong công thức
C . Chất nhũ hoá được tạo ra trong quá trình điều chế D . Được sử dụng từ lâu đời

Câu 23 : Khi trong công thức nhũ tương chỉ có 1 chất nhũ hoá là gôm arabic với pha dầu ở
trạng thái lỏng thì phương pháp bào chế nên chọn là :

A . Phối hợp có nhiệt độ B . Thêm tướng nội vào tướng ngoại

C . Thêm tưởng ngoại vào tường nội D . Keo ướt

Câu 24 : Trạng thái cảm quan thường có của một hỗn dịch thô là :

A . Đục , có thể có lắng cặn B Trắng đục , không có lắng cặn

C Trong suốt , không màu D , Đục , không chấp nhận sự lắng cặn

Câu 15 : Gargarisma là hỗn dịch dùng để :

A . Dùng ngoài . B . Uống . C Nhỏ mắt . D . Rà miệng .

Câu 26 : Dược chất rất sơ nước là :

A . Tetracyclin . B , Bismuth sub nitrat . C . Lưu huỳnh D . Cloramphenicol

Câu 27 : Trong các chất rắn sau , dược chất nào khi điều chế hỗn dịch có thể không cần
dùng chất gây thấm :

A , Lưu huỳnh B . Kêm oxyd C . Long não D , Cloramphenicol .

Câu 28 : Ưu điểm của các muối chì khi điều chế dưới dạng hỗn dịch là :

A . Kéo dài tác dụng B . Ít gây kích ứng . C . Dược chất bền vững D . Ít gây ngộ độc
Câu 29 : Các chất keo thân nước gây thấm theo cơ chế chính là

A . Hấp phụ trên bề mặt chất sơ nước B.Giarm sức căng bề mặt tiếp xúc

C.Tăng độ nhớt môi trường D.Tạo lực đẩy tích điện giữa các tiểu phân chất rắn sơ nước

Câu 30 Điều chế hỗn dịch tiêm nước nên chọn chất gây phân tán nào sau đây

A , Tween 80 B , Span 80 . C.Gôm arabic C.Cồn saponin

Câu 31 , Khi điều chế hỗn dịch bằng ô phân tán cơ học, giai đoạn quan trọng nhất là:

A Nghien khô B . Nghiền ướt

C Phối hợp chất gây thấm D . Pha loãng hỗn dịch bằng chất dẫn

Câu 32 : Phương pháp ngưng kết điều chế hỗn dịch áp dụng trong TH

A . Có sự thay đổi dung môi tạo tủa . B . Có dược chất rắn không tan trong tá dược

C . Có dược chất lỏng không tan trong tá dược . D . Có dược chất rắn k tan trong chất dẫn .

Câu 33 : Với hỗn dịch thuốc , phát biểu nào sau đây không đúng :

A . Góc tiếp xúc giữa chất rắn vả chất lỏng càng nhỏ thì sức căng bề mặt càng lớn

B Góc tiếp xúc giữa chất rắn và chất lỏng càng nhỏ thì dược chất càng dễ thấm chất dẫn

C . Chênh lệch tỷ trọng giữa pha rắn và pha lỏng càng nhỏ hỗn dịch cùng bền

D . Độ bền vững của hỗn dịch tỷ lệ thuận với độ nhớt môi trường phân tán

Câu 34 : Khỉ dược chất là long não ( Camphor ) , chất dẫn là nước cất , phương pháp tốt
nhất để thu được hỗn dịch mịn là

A . Phương pháp phân tán cơ học B . Phương pháp ngưng kết do phản ứng hoá học

C . PP ngưng kết do thay đổi dung môi D . Nghiền long não cho mịn với cồn cao độ

Câu 35 : Các chất nào sau đây có thể dùng làm chất nhũ hoá , chất gây thấm cho cả 3 dạng
uống , tiêm , dùng ngoài :

A . Các dẫn chất cellulose B . Các alcol có chứa saponin

C . Các Tween , lecithin D . Các gôm arabic , adragant

Câu 36 : Hỗn dịch trị mụn trứng cá gồm : Lưu huỳnh , acid salicylic , acid benzoic ,
glycerin , cồn 90° , nước cất . Phương pháp điều chế thích hợp nhất là :

A . Ngưng kết do phản ứng tạo tủa B , Ngưng kết do thay đổi dung môi
C . Kết hợp phân tán và ngưng kết D . Phân tán cơ học

Câu 37 . Đặc điểm của dung môi ethanol là :

A . Hoà tan được alkaloid , một số glycosid , tinh dầu , nhựa , ít hoà tan các tạp chất

B . Ethanol có nồng độ ≥ 10 % có khả năng ngăn cản vi khuẩn , nấm mốc phát triển

C . Nhiệt độ sôi cao nên khi cô đặc dịch chiết , hoạt chất dễ bị phân huỷ

D , Ethanol thấp độ làm đông vón các chất nhầy, gôm, pectin,… được dùng để loại tạp chất

Câu 38 : Dung môi có sức căng bề mặt lớn nhất là :

A . Ethanol B . Nước C . Aceton D , Cloroform

Câu 39 ; Ngâm phân đoạn là :

A . Toàn bộ dược liệu được ngâm với từng phần dung môi rồi gộp các dịch chiết lại .

B . Dược liệu được chia thành các phần không bằng nhau rồi chiết với toàn bộ dung môi

C . Chia dược liệu thành các phần không bằng nhau rồi chiết với từng phần dung môi

D . Ngâm dược liệu với toàn bộ lượng dung môi để cách vài ba ngày

Câu 40 : Chiết bằng phương pháp hãm là :

A . Dược liệu ngâm trong dung môi ở nhiệt độ sôi trong vài giờ , gạn lấy dịch chiết

B . Dung môi sôi cho vào dược liệu trong thời gian dài , gạn lấy dịch chiết

C . DL ngâm trong dm ở nhiệt độ sôi trong 30 phút, gạn lấy dịch chiết

D.DM sôi cho vào dl trong 30p, gạn lấy dịch chiết

Câu 41: Trong kĩ thuật ngâm nhỏ giọt, không có gđ nào sau đây:

A.Làm ẩm B.Cho dm và ngâm lạnh C.Rút dịch chiết D.Khuấy trộn dl với dm

.Câu 42 : Quá trình khuếch tán phân tử trong quá trình chiết xuất tuân theo định luật Fick .
Yếu tố nào sau đây k được biểu thị trong PT Fick :

A . Thời gian khuếch tán . B. Nhiệt độ

C Bề dày lớp khuếch tán D . Diện tích bề mặt giữa các lớp khuếch tán

Câu 3 : Công thức hiểu thị lượng chất chiết được của qt khuếch tán đối lưu là
RT 1 C−c C−c
A.. D= N . 6 ηπ B. M= βA x t C. M=βA.(C-c)t D. M= DA x t
Câu 44 : Trong chiết xuất , hệ số “ A” cua qúa trình khuếch tán độ lưu là biểu thị của

A . Hệ số khuếch tán . B . Diện tích bề mặt phân cách pha

C Bề dày lớp khuếch tán D , Lượng chất tan khuếch tán

Câu 45 : Trong chiết xuất có khuấy trộn với tốc độ cao , hệ số chiết xuất sẽ phụ thuộc vào
hệ số khuếch tán ( HSKT ) nào

A . HSKT nội B . HSKT phân tử , HSKT đối lưu

C .HSKT phân tử , và HSKT nội D. HSKT đối lưu và HSKT nội

Câu 46 : Chất diện họat có thể được thêm vào trong quy trình chiết xuất với lượng

A. < 0 , 01% B .< 0,1% C .< 1% D .< 0 , 5 %

Câu 47 : Dược liệu nào sau đây nên phân chia thô khi chiết xuất :

A . Rễ cứng B , Hoa , lá, thân thảo , C . Vỏ, thân thành . D . Thân gỗ

Câu 48 : Nếu lượng dược liệu đem chiết xuất < 1000 gam thì tốc độ rút dịch chiết trong
phương pháp ngâm nhỏ giọt là :

A . 0 , 1 - 0 , 5ml / phút . B 1-2ml / phút C.2 - 4ml / phút . D . 0 , 5 – 1ml/phút

Cầu 49 Nhờ hiện tượng thẩm tích qua mảng tế bào dược liệu nguyên vẹn đã giúp cho hòa
tan chiết xuất đạt được :

A . Hiệu suất cao B . Hòa tan có tính chọn lọc

C . Thời gian chiết xuất ngắn D . Tốc độ hòa tan nhanh

Câu 50 : Khi chiết xuất bằng phương pháp ngâm lạnh , không khuấy trộn thì công thức
2l δ 1
biểu thị hệ số chiết xuất K = 1:[ nDn + D + β ¿ được viết lại như sau:

2I δ 2I 2I δ 1
A..K=1: [ + ¿ B. K=1: [ ¿ C.K=1 D. K= 1: [ + + ]
nDn D nDn nDn D β

Câu 51: Để xác định được tỷ lệ dược liệu và dung môi thường căn cứ vào :

A . Dung môi và phương pháp chiết . B . Dược liệu và phương pháp chiết xuất

C . Dl , dm , mục đích và phương pháp chiết xuất D . Dl, dm và phương pháp chiết .

Câu 52 : Phương pháp chiết xuất cho hiệu suất cao và tiết kiệm dung môi :

A . Sắc B . Hầm C . Ngấm kiệt phân đoạn D Ngấm kiệt ngược dòng
Cầu 53 : Trong các phương pháp ngâm để chiết xuất , phương pháp nào sau đây cần thời
gian dài : A . Hầm B , Hãm . C , Sắc D . Ngâm lạnh

Câu 54 : Khi chiết xuất , có thể tạo sự chênh lệch nồng độ và điều kiện thủy động bằng cách

A . Khuấy trộn , sử dụng siêu âm hay áp suất giảm

B . Khuấy trộn , sử dụng siêu âm hay áp suất cao

C . Khuấy trộn , siêu âm , áp suất , thay dung môi mới

D . Khuấy trộn , thay dung môi mới .

Câu 55 : Nồng độ Ethanol thích hợp nhất để chiết xuất Capsaicinoid từ quả ớt là

A..90-95 độ B.70 độ C. 80-90 độ D.30-60 độ

Câu 56 Nếu dược liệu là thân, rễ, hạt có cấu tạo rắn chắc, chứa hoạt chất chịu được nhiệt độ
cao thì nên chọn phương pháp chiết xuất nào

A.. Sắc B , Hầm . C Ngâm lạnh . D . Hãm

Câu 57 Công thức Francoeur để tìm độ cồn thực là

A.. T=0,033.M.D B. T=B-0,4(t-15) C.T=0,033.S.D D. T=B±0,4∆ t

Câu 58 Để ngâm kiệt các dụng liệu chứa hoạt chất độc , độ cồn thường dùng là

A. 60 B.70 C.30 D.90

Câu 59 : Đối với dược liệu độc ,hoạt chất có tác dụng dược lý mạnh , để điều chế cồn thuốc
tỷ lệ dịch chiết khoảng

A . 1 lần được liệu B , 10 lần dược liệu C 5 lần dược liệu D , 2 lần dược liệu

Câu 60 : Cồn thuốc nào sau đây điều chế bằng phương pháp ngâm nhỏ giọt .

A . Quế , B , Opi C . Opi – benzoic D . Ô đầu .

Câu 61 : Cổn thuốc nào sau đây có chứa acid thơm :

A Tỏi B , Cánh kiến trăng C. ô đầu D Vỏ chanh

Câu 62 : Muôn pha 1000ml cồn 70 độ từ tốn 90 độ và cồn 40 độ thi số ml cồn 90 độ cần
phải cùng là : A , 400 ml , B . 600 ml C , 60 ml . D . 1500 ml

Câu 63 : Thể tích cồn 90° cần thêm vào 1000ml cồn 65° để điều chỉnh về đúng cồn 70° là :

A . 250ml . B . 300ml . C . 100ml . D . 125ml .


Câu 64 : Nếu đem 100 gam tỏi để điều chế cồn tỏi thì dung môi , phương pháp và lượng
cồn tỏi thu được là :

A . Cồn 60° , ngâm lạnh , 500gam B . Cồn 70° , ngâm lạnh , 1000gam

C . Cồn 70° . ngâm nhỏ giọt , 500gam D . Còn 60° , ngâm nhỏ giọt , 1000gam

Câu 65 : Hàm ẩm trong Cao khô là : A . 10 - 15 % B , 15 - 20 % C . ≤5 % . D. > 20%


Câu 66 : Theo quy định , tỷ lệ % Alcaloid toàn phần chứa trong cao đặc Opi là :

A . 10% B , 15 % C . 1,5 % . D . 20 % .

Câu 67 : Khi chiết xuất hoạt chất có trong cam thảo để điều chế cao cam thảo , người ta
điều chỉnh pH của môi trường bằng :

A . Acid tartric . B , Acid citric C . Amoni hydroxyd D . Natri hydroxyd

Câu 68 : PP tốt nhất và nhanh nhất để cô đặc dịch chiết trong điều chế caothuốc lá :

A , Cô cách thủy với dụng cụ rộng miệng , đáy nông B . Cô ở áp suất giảm

C , Cô cách thủy với máy khuấy trộn D . Cô trực tiếp ở nhiệt độ sôi của dung môi

Câu 69 : Nêu cao lỏng có tỷ lệ hoạt chất cao hơn qui định thì điều chỉnh bằng cách pha
loãng cao với :

A . Dung môi chiết xuất . B . Cồn . C . Glycerin D , Nước .

Câu 70 : Luợng cao Opi 18 % Morphin cần dùng phối hợp với 150g cao Opi 22 % Morphin
để có cao Opi đạt tiêu chuẩn quy định là

A . 300gam B . 100gam . C . 200 gam D . 150gam

Trình bày đặc điểm và cách pha chế đơn :

Rp : Lưu huỳnh kết tủa 2,0g

Chì acetat 0,5g

Amoniclorid 0,5g

Cồn 70° 10ml

Glycerin 20g

Nước cất vđ 100ml

M.f………………..

You might also like