You are on page 1of 51

Câu 1: Khi phân loại tác dụng bào chế theo sự phân tán, các dung dịch thuốc

được xếp vào hệ


phân tán:
A. Đồng thể
B. Dị thể
C. Siêu vị thể
D. Dị thể và siêu vi dị thể
E. Dị thể thô
Câu 2: Loại dung dịch nào sau đây có tính tán xạ ánh sáng:
A. Dung dịch thật
B. Dung dịch lỏng
C. Dung dịch cao phân tử
D. Dung dịch keo và dung dịch cao phân tử
E. Dung dịch dầu
Câu 3: Loại dung dịch nào sau đây có thể chuyển từ thể gel sang thể sol và ngược lại:
A. Dung dịch thật
B. Dung dịch lỏng
C. Dung dịch cao phân tử
D. Dung dịch keo và dung dịch cao phân tử
E. Dung dịch dầu
Câu 4: Dung dịch nước nhỏ tai Cloramphenicol 5% được pha trong dung môi nào ? PG
Câu 5: Muốn điều chế nước thơm có hàm lượng tinh dầu cao cần phải:
A. Cất kéo dược liệu có tinh dầu vào nước
B. Dùng bột talc để phân tán tinh dầu vào nước
C. Dùng chất diện hoạt để hòa tan tinh dầu
D. Dùng ethanol để hòa tan tinh dầu
E. Dùng hỗn hợp dung môi
Câu 6: Dầu hòa tan nhiều nhất trong ethanol tuyệt đối là dầu nào ? Dầu thầu dầu
Câu 7: Alcol không được dùng để pha dung dịch thuốc là:
A. Ethanol
B. Methanol
C. Propylenglycol
D. Isopropanol
E. Methanol và isopropanol
Câu 8: Nước khử khoáng không dùng thay thế cho nước cất trong dạng bào chế nào sau đây:
A. Dung dịch thuốc tiêm
B. Dung dịch thuốc dùng ngoài
C. Dung dịch thuốc uống
D. Thuốc điều chế bằng phương pháp chiết xuất
E. Hỗn dịch thuốc uống
Câu 9: Khi pha dung dịch cồn iod 50 dùng kali iodid để:
A. Làm tăng độ tan của …
B. Làm cho dung dịch ổn định
C. Làm tăng tác dụng của …
D. Làm giảm kích ứng của …
E. Làm tăng tác dụng của chế phẩm
Câu 10: Điểm khác nhau giữa Elixir và Potio là: Tỷ lệ lớn alcol.

Câu 1:Dạng thuốc cải tiến: thuốc td kéo dài

Câu 2:Dạng thuốc có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu : Dạng thuốc dùng đường
uống

Câu 3: Dạng thuốc có thể làm chế phẩm trung gian: Cao thuốc

Câu 4: Bào chế quy ước người ta thường quan tấm đến tương đương: Tương đương
bào chế

Câu 5: Ưu điểm chính của pha chế theo đơn: Phù hợp tình trạng bệnh của người bệnh

Câu 7: Dạng thuốc thuộc hệ phân tán đồng thể: Dung dịch thuốc

Câu 8: Dạng thuốc thuộc hệ phân tán cơ học: Thuốc bột

Câu 9: Dạng thuốc thuộc hệ phân tán dị thể: Hỗn dịch, nhũ tương

Câu 10: Dung dịch thuốc không phải trải qua giai đoạn hấp thu: Tiêm tĩnh mạch

Câu 11: Đánh giá chất lượng thuốc quan tâm đến chỉ tiêu nào: Hàm lượng dược chất

Câu 13: Sinh khả dụng in vitro đánh giá giai đoạn: Giải phóng, hòa tan

Câu 14: Sinh khả dụng in vivo đánh giá giai đoạn: Hấp thu

Câu 15: Phương pháp định lượng dược chất trong SKD in vitro: Đo quang

Câu 16: Phương pháp định lượng dược chất trong SKD in vivo:

Câu 17: Yếu tố dược học ảnh hưởng đến SDH:dược chất, tá dược, bao bì, bảo quản

Câu 18:PP xác định SKD in vitro chính xác nhất là:

Câu 19: :PP xác định SKD in vivo chính xác nhất là: xác định nồng độ dược chất trong
máu

Câu 20: Đánh giá SKD in vivo thường thử thuốc trên người khỏe mạnh : Phương án mô
hình hấp thu
Câu 21: Chế phẩm đánh giá TĐSH tốt nhất: Thuốc gốc nhà sản xuất

Câu 22: Yếu tố thuộc về tính chất lý hóa của dược chất mà nhà bào chế dễ tác động
nhất: Kích thước phân tử

Câu 23: Với cùng 1 liều dược chất, dạng vô hình có thể cho hơn dạng kết tinh: dễ hòa
tan hơn

Câu 24: Với cùng 1 liều dược chất, dạng khan có thể cho hơn dạng ngậm nước: dễ hòa
tan hơn

Câu 25: Tốc độ hấp thu theo cơ chế tích cực phụ thuộc vào:

Câu 26: Với 1 loại màng nhất định, yếu tố quan trọng nhất thuộc về dược chất quyết
định hấp thu qua màng:

Câu 27: Tốc độ hấp thu theo cơ chế khuêch tán thụ động phụ thuộc vào: chênh lệch
nồng độ

Câu 28: Theo cấu trúc hệ phân tán, dạng thuốc chia làm 3 loại: Đồng thể, dị thể và cơ
học

Câu 29: 3 giai đoạn SDH: Giải phóng, hòa tan, hấp thu

Câu 30: 3 Yếu tố dược học ảnh hưởng đến SKD: Dược chất, tá dược và kĩ thuật bào chế

Câu 31: 3 thông số dược động học được xem xét khi đánh giá SKD: AUC, Cmax, tmax

Câu 32: Sinh dược học là vùng giao thoa của: Kĩ thuật bào chế và dược động học

Câu 33: Chế phẩm nào là biệt dược Panadol: Paracetamol

Câu 34: Sản phẩm cuối cùng của quá trình bào chế: Dạng thuốc

Câu 36: Dạng thuốc SKD 100%: thuốc tiêm TM

Câu 37: Phản biểu không đúng về SKD invitro: SKD thực sự

Câu 38: Dạng thuốc là chế phẩm trung gian pha chế của các dạng khác : Pellet

Câu 39: Yếu tố sinh học ảnh hưởng SKD: Lứa tuổi

Câu 40: Các corticoid được dùng dưới dạng siêu mịn nhằm: Giảm được liều dùng
câu 1.Phương pháp keo khô còn được gọi là phương háp 4:2:1 là muốn lưu ý tỷ lệ:
A. Dầu gôm nước
B. Nước gôm dầu
C. Gôm nước dầu
D. Nước dầu gôm
E. Dầu nước gôm
câu 2.chất nhũ hóa nào sau đây thuộc nhóm protein:
A. Tween
B. Span
C. Lecithin
D. Cholesterol
E. Casein
câu 3.Để một nhũ tương bền thì:
A. Kích thước của tiểu phân tướng nội phải nhỏ
B. Hiệu số tỷ trọng của 2 tướng phải lớn
C. Môi trường phân tán phải có độ nhớt thấp
D. Kích thước tiểu phân phân tán phải lớn
E. Sức căng liên bề mặt hai tướng phải lớn
câu 4.Phương pháp xà phòng hóa điều chế nhữ tương có đặc điểm:
A. Chất nhũ hóa ở dạng dịch thể
B. Chất nhũ hóa được tạo ra trong quá trình điều chế
C. Được sử dụng từ lâu đời
D. Chất nhũ hóa là xà phòng có sẵn trong công thức
E. Chất có tác dụng là xà phòng
câu 5.chất nào sau đây vừa là chất sát khuẩn vừa là chất diện hoạt có tác dụng làm tăng
tính thấm của giác mạc đối với dược chất trong thuốc nhỏ mẳt:
A. Clorobutanol
B. Benzalkonium clorid
C. Các paraben
D. Thiomersal
E. Alcol benzylic
câu 6.Chất diện hoạt dùng trong hòa tan chiết xuất nhằm mục đích
A. Tăng độ nhớt dung môi
B. Tăng sự thấm dung môi
C. Tăng khuếch tán tự do
D. Tăng tốc độ khuếch tán nội
E. Tăng sự hòa tan chọn lọc
câu 7.Sự hydrat hóa là kết quả của:
A. Sự tương tác giữa các phân tử chất tan
B. Sự tương tá giữa các ion chất tan
C. Sự tương tác giữa các phân tử dung môi và ion chất tan
D. Sự tương tác giữa các phân tử chất tan và nước
E. Sự tương tác giữa các ion chất tan và dung môi
câu 8.Với cùng một liều dược chất, dạng vô định hình có thể cho sinh khả dụng cao hơn
dạng kết tinh là do:
A. Dễ giải phóng khỏi dạng thuốc
B. ổn định hơn trong quá trình bảo quản
C. dễ hấp thu
D. ít bị tác động trong quá trình bào chế
E. dễ hòa tan
câu 9.kiểu nhũ tương được quyết định chủ yếu bởi
A. lượng chất nhũ hóa đã dùng
B. sức căng bề mặt
C. kích thước tiểu phân tướng nội
D. bản chất của chất nhũ hóa
E. chênh lệch tỷ trọng giữa 2 tướng
câu 10. nhũ tương bị phá vỡ hoàn toàn và không phục hồi được khi
A. có sự kết bông
B. có sự hấp phụ của các tiểu phân
C. có sự nổi kem
D. vừa nổi kem vừa kết bông
E. có sự kết dính
câu 11. khi lựa chon chất diện hoạt cho thuốc nhỏ mắt, loại nào nên được ưu tiên
nhất
A. cation
B. loại vô cơ
C. loại hữu cơ
D. loại không ion hóa
E. anion
câu 12. chất nhũ hóa nào sau đây thuộc nhóm phospho lipid cho nhũ tương kiểu
D/N
A. tween
B. Lecitin
C. Sterol
D. lanosterol
E. Span
câu 13. Hệ thức Stockes không nêu được yếu tố nào sau đây
A. Độ nhớt của môi trường phân tán
B. Kích thước của tướng phân tán
C. Gia tốc trọng trường
D. Tỉ trọng của tướng phân tán
E. Sức căng liên bề mặt
câu 14. Kiểu nhũ tương chừng mực nhất định cũng phụ thuộc vào
A. Kích thươc của tiểu phân pha nội
B. Sự khác biệt tỷ trọng 2 tướng
C. Sự khác biệt sức căng bề mặt giữa 2 tướng
D. Tỷ lệ thể tích giữa 2 tướng
E. Độ nhớt của tướng ngoại
câu 15. Một nhũ tương D/N, có nghĩa là
A. Pha liên tục là nước
B. Pha liên tục là dầu
C. Pha ngoại là dầu
D. Pha nội là nước
E. Môi trường phân tán là dầu
câu 16. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học, giai đoạn quan
trọng nhất là
A. Nghiền và lắng gạn
B. Pha loãng hỗn dịch bằng chất dẫn
C. Phối hợp chất gây thấm
D. Nghiền ướt
E. Nghiền khô
câu 17. Để điều chế hỗn dịch có hoạt chất là chì clorid, phương pháp nên lựa chọn

A. Ngưng kết do thay đổi dung môi
B. Ngưng kết nhờ phản ứng hóa học
C. Phân tán cơ học kết hợp với ngưng kết
D. Phân tán cơ học kết hợp với lắng gạn
E. Phân tán cơ học
câu 18. Trong các chất rắn sau, dược chất nào khi điều chế hỗn dịch không cần
dùng chất gây thấm
A. Kẽm oxyd
B. Lưu huỳnh
C. Long não
D. Cloramphenicol
E. Terpin hydrat
câu 19. Hệ phân tán trong thuốc tiêm truyền là
A. Nhũ tương D/N, N/D
B. Nhũ tương D/N
C. Dung dịch nước, nhũ tương D/N
D. Dung dịch nước, hỗn dịch nước
E. Dung dịch nước, nhũ tương D/N, N/D
câu 20. Trạng thái cảm quan thường có của một hỗn dịch thô là:
A. Trong suốt, có thể có màu
B. Đục, có thể có lắng cặn
C. Trắng đục, không có lắng cặn
D. Trong suốt, không màu
E. Đục, không chấp nhận sự lắng cặn
câu 21. Khi trong công thức nhũ tương chỉ có 1 chất nhũ hóa là gôm Arabic với pha
dầu ở trạng thái lỏng thì phương pháp bào chế nên chọn là
A. Phương pháp thêm tướng ngoại vào tướng nội
B. Phương pháp keo ướt
C. Phương pháp phối hợp có nhiệt độ
D. Phương pháp dùng dung môi chung
E. Phương pháp thêm tướng nội vào tướng ngoại
câu 22. Dạng thuốc nào là dạng thuốc có sinh khả dụng cải tiến
A. Dung dịch
B. Siro
C. Thuốc tiêm
D. Viên nén
E. Thuốc tác dụng kéo dài
câu 23. Nhũ tương thuốc tiêm truyền có công dụng
A. Tái lập cân bằng kiềm toan
B. Bù nước và điện giải
C. Cung cấp năng lượng
D. Cung cấp acid amin
E. Thay thế huyết tương
câu 24. Lượng gôm Arabic dùng để nhũ hóa 2,5 gam bromoform là
A. 2,5g
B. 5,0g
C. 15g
D. 10,0g
E. 7,5g
câu 25. Phương pháp phân tán điều chế hỗn dịch thuốc được áp dụng trong trường
hợp
A. Có dược chất lỏng không tan trong tá dược
B. Có dược chất răn không tan trong tá dược
C. Có dược chất lỏng không tan trong chất dẫn
D. Có dược chất rắn đồng tan với chất dẫn
E. Có dược chất rắn không tan trong chất dẫn
câu 26. Hỗn dịch tiêm thường có ưu điểm
A. Ít gây ngộ độc
B. Cho tác dụng nhanh
C. Không gây kích ứng nơi tiêm
D. Cho tác dụng tại chỗ vì DC không khuếch tán được
E. Thời gian tác dụng dài hơn so với dạng dung dịch
câu 27. Các tween thường có HLB trong khoảng
A. 14-15 D. 13-14
B. 15-17 E. 19-20
C. 17-19
câu 28. Phương pháp keo khô thường được áp dụng điều chế nhũ tương khi
A. Phương tiện gây phân tán là cối chày
B. Chất nhũ hóa ở dạng bột
C. Chất nhũ hóa là gôm Arabic
D. Có phương tiện gây phân tán tốt
E. Có thiết bị đồng nhất hóa nhũ tương
câu 29. Nhũ tương kiểu N/D có thể dùng trong dạng bào chế
A. Thuốc mỡ
B. Potio
C. Thuốc tiêm truyền
D. Siro
E. Potio hoặc siro
câu 30. Các chất nào sau đây có thể dùng làm chất nhũ hóa, chất gây thấm cho cả 3
dạng uống, tiêm, dùng ngoài
A. các tween, lecithin
B. Các gôm Arabic, adragant
C. Các dẫn chất ammonium bậc 4
D. Các alcol có chứa saponin
E. Các dẫn chất cellulose
câu 31. Cồn saponin làm chất nhũ hóa
A. Trong nhũ tương uống, tiêm
B. Trong nhũ tương tiêm
C. Trong nhũ tương tiêm truyền
D. Trong nhũ tương dùng ngoài
E. Trong nhũ tương uống
câu 32. Điều nào không đúng với gôm Arabic
A. Có chứa men oxy hóa
B. Trương nở trong nước
C. Dùng ngoài
D. Có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt
E. Chất nhũ hóa ổn định
câu 33. Các chất nhũ hóa cho nhũ tương kiểu N/D là
A. Lecithin, lanolin
B. Tween, PEG
C. Span, cholesterol
D. Poloxame, carbopol
E. Xà phòng kim loại hóa trị II
câu 34. Hỗn hợp gồm 60% chất diện hoạt A (HLB=4) và 40% chất diện hoạt B
(HLB=16) sẽ tạo hỗn hợp A+B có HLB là
A. 10 E. 20
B. 7.8
C. 9.8
D. 8.8
câu 35. Nhũ dịch là
A. Tên khác của thuốc mỡ nhũ tương
B. Nhũ tương lỏng dùng ngoài
C. Nhũ tương lỏng dùng uống
D. Nhũ tương lỏng dùng tiêm
E. Nhũ tương lỏng nhỏ mắt
câu 36. trong hỗn dịch thuốc nhỏ mắt, giới hạn kích thước của tiểu phân dược
chất rắn là:
A. ≤50μm
B. ≤25 μm
C. ≤20 μm
D. ≤10 μm
E. ≤5 μm
câu 37. Khi thực hiện ly tâm để thúc đẩy sự tách lớp tức là đã tác động lên
yếu tố nào sau đây của hệ thức Stockes
A. Kích thước tướng phân tán
B. Độ nhớt
C. Tỷ trọng của tướng phân tán
D. Gia tốc trọng trường
E. Tỷ trọng của môi trường phân tán
câu 38. RHLB dùng để chỉ
A. Mức độ phân cực của một chất diện hoạt
B. Mức dộ thân dầu của một chất diện hoạt
C. Mức độ thân nước của một chất diện hoạt
D. Nồng độ cần thiết của chất diện hoạt để tạo NT bền
E. HLB cần thiết để một dầu cho một kiểu nhũ tương ổn định
câu 39. Khi dược chất là long não (camphor), chất dẫn là nước cất, phương
pháp tốt nhất để thu được hỗn dịch mịn là
A. Phương pháp phân tán cơ học
B. Phương pháp ngưng kết do phản ứng hóa học
C. Phương pháp ngưng kết do thay đổi dung môi
D. Nghiền long não cho mịn với cồn cao độ
E. Tạo hỗn hợp eutectic với menthol
câu 40. Các dạng thuốc được xếp thứ tự có sinh khả dụng kém dần à
A. Dung dịch nước, viên nang, viên nén, bột, viên bao, hỗn dịch
B. Viên nang, viên nén, viên bao, bột, hỗn dịch, dung dịch nước
C. Dung dịch nước, hỗn dịch, bột, viên nang, viên nén, viên bao
D. Hỗn dịch, dung dịch nước, bột, viên nang, viên bao, viên nén
E. Dung dịch nước, hỗn dịch, viên nang, bột, viên bao, viên nén
câu 41. Áp dụng tỷ lệ 4:2:1 của phương pháp keo khô, khi:
A. Xây dựng công thức hoàn chỉnh
B. Tính toán lượng chất nhũ hóa thêm vào
C. Thực hiện giai đoạn điều chế nhũ tương đậm đặc
D. Thực hiện điều chế nhũ tương thành phẩm
E. Thực hiện giai đoạn pha loãng
câu 42. Chế phẩm đối chiếu đánh giá tương đương sinh học tốt nhất là nên
dùng
A. Chế phẩm tự sản xuất
B. Sản phẩm có uy tín trên thị trường
C. Sản phẩm bán chạy nhất trên thị trường
D. Thuốc gốc của nhà sáng chế
E. Sản phẩm có hình thức đóng gói giống chế phẩm đánh giá
Câu 43. Lotio là
A. Hỗn dịch tiêm
B. Hỗn dịch dùng xoa bóp
C. Hỗn dịch rà miệng
D. Hỗn dịch uống
E. Hỗn dịch dùng bôi xức
Câu 44. Khi nồng độ tướng phân tán từ …% trở lên, phải dùng chất nhũ hóa thì
nhũ tương mới bền vững
A. 1.0
B. 1.5
C. 2.0
D. 0.2
E. 0.5
Câu 45. Chất nhũ hóa nào sau đây có thể tạo được cả 1 kiểu nhũ tương tùy theo
phân tán vào tướng nào trước
A. Bentonit
B. Mg trisilicat
C. Nhôm oxyd
D. Than động vật
E. Mgo
Câu 46. Một lít siro đơn đạt tiêu chuẩn nếu ở 105oC sẽ có cân nặng là:
A. 1260 gam B. 1320 gam C. 1290 gam
D. 1350 gam E. 1300 gam
Câu 47. Dung dịch nhỏ mắt Argyrol 1,5% được điều chế theo phương pháp
A. dùng chất trung gian tăng độ tan
B. dùng hỗn hợp dung môi
C. ngâm treo
D. hòa tan nóng
E. nghiền cùng dung môi
Câu 48. Chất nhũ hóa nào sau đây thuộc nhóm phospho lipid cho nhũ tương kiểu
D/N
A. tween
B. lecithin
C. span
D. cholesterol
E. lanosterol
Câu 49. Potio nào sau đây không có nhãn phụ “Lắc kỹ trước khi dùng”
A. potio nhũ dịch
B. potio dị thể
C. potio hỗn dịch
D. potio chính tên
E. potio hỗn nhũ dịch
Câu 50. Để pha 1000ml siro đơn chế nguội, lượng đường cần dùng là
A. 1800g B. 640g C. 1000g D. 484,8g E. 844,8g
Câu 51. Potio cồn quế thuộc loại
A. potio chính tên
B. potio dị thể
C. potio hỗn dịch
D. potio nhũ dịch
E. potio hỗn nhũ dịch
Câu 52. Công thức đơn giản của nhựa anionit là
A. R+ - OH- B. R+ - H- C. R- - OH+
D. R- - H+ E. R+-H+-OH-
Câu 53. Dung môi có tính phân cực mạnh nhất là
A. aceton B. nước C. pentanol
D. octanol E. isopropanol
Câu 54. Khi pha dung dịch Lugol, thêm kali iodid để
A. hiệp đồng tác dụng với iod
B. làm tăng tác dụng của iod
C. làm giảm kích ứng của iod
D. làm tăng độ tan của iod
E. giữ cho iod bền vững
Câu 55. Một trong các yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ hòa tan dược chất trong
dung môi là
A. áp suất
B. gia tốc trọng trường
C. độ nhớt của dung môi
D. bán kính dụng cụ hòa tan
E. diện tích bề mặt tiếp xúc giữa DC/DM
Câu 56. Diện tích dưới đường cong đại diện cho
A. số lượng thuốc trong dạng thuốc
B. thời gian bán thải của thuốc
C. số lượng thuốc nguyên vẹn được bài tiết
D. số lượng thuốc được thanh thải bởi thận
E. số lượng thuốc được hấp thu
Câu 57. Để điều chế siro thuốc từ dịch chiết đậm đặc 1/10, người ta phối hợp theo
tỷ lệ nào
A. 1 phần dịch chiết + 10 phần siro đơn
B. 1 phần dịch chiết + 9 phần siro đơn
C. 9 phần dịch chiết + 1 phần siro đơn
D. 10 phần dịch chiết + 1 phần siro đơn
E. 10 phần dịch chiết + 10 phần siro đơn
Câu 58. Dược chất nào có độ tn tăng khi nhiệt độ giảm
A. khí CO2 B. acid citric C. natri clorid
D. đường saccarose E. cafein
Câu 59. Sự solvate hóa là kết quả của
A. sự tương tác giữa các ion chất tan
B. sự tương tác giữa các phân tử chất tan
C. sự tương tác giữa các phân tử chất tan và nước
D. sự tương tác giữa các phân tử dung môi và ion chất tan
E. sự tương tác giữa các ion chất tan và nước
Câu 60. Siro thuốc được điều chế bằng phương pháp hòa tan đường và dung dịch
dược chất là
A. siro opi nhẹ
B. siro calci clorid 2%
C. siro citric 1%
D. siro benzo
E. siro cánh kiến trắng
Câu 61. Có thể sử dụng biện pháp nào để điều chế dung dịch có nồng độ lớn hơn
nồng độ bão hòa
A. dùng chất diện hoạt làm trung gian hòa tan
B. tăng cường khuấy trộn mạnh
C. tăng diện tích tiếp xúc giữa chất tan và dung môi
D. tăng hệ số khuếch tán
E. tăng nhiệt độ lúc hòa tan
Câu 62. Độ tan của iod trong nước ở 20oC là 1/2000, theo DĐVN III thì iod được
gọi là chất
A. rất khó tan trong nước
B. không tan trong nước
C. khó tan trong nước
D. tan trong nước
E. hơi tan trong nước
Câu 63. Glycerin dược dụng là glycerin chứa
A. 10% nước, d = 1,525 – 1,535
B. 3% nước, d = 1,525 – 1,535
C. 3% nước, d = 1, 225 – 1,235
D. 5% nước, d = 1, 225 – 1,235
E. 10% nước, d = 1, 225 – 1,235
Câu 64. Ý nào không là đặc điểm của siro đơn chế nóng
A. bảo quản được lâu
B. tạo đường khử
C. pha chế nhanh
D. siro dễ lọc
E. siro không có màu
Câu 65. Để loại tạp cơ học trong nước trước khi cất nước, có thể dùng
A. K2CrO7 B. KMnO4 C. KAl(SO4)2 D. Na2CO3
E. Ca(OH)2
Câu 66. Phương pháp điều chế nước thơm có hàm lượng tinh dầu cao là
A. dùng bột talc làm trung gian hòa tan
B. dùng chất diện hoạt trung gian hòa tan
C. dùng ethanol làm trung gian hòa tan
D. dùng phương pháp cất kéo hơi nước
E. dùng phương pháp cất trực tiếp với nước
Câu 67. Để tái sinh nhựa anionit ta rửa nhựa với
A. dd NH4OH 3-6% B. dd H2SO4 3-4% C. dd NaOH 3-4%
D. dd NaCl 0,9% E. dd HCl 3-6%
Câu 68. Theo phương trình Hagen poiseuille, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ lọc dd

A. mật độ lỗ lọc B. pH dịch lọc C. chênh lệch áp suất 2
bên màng lọc
D. gia tốc trọng trường E. nồng độ dung dịch
Câu 69. Để có nước thơm từ hỗn hợp cồn – tinh dầu, ta phối hợp theo cách
A. 97 gam hỗn hợp cồn – tinh dầu với 3 gam nước
B. 3 gam hỗn hợp cồn – tinh dầu với 97 gam cồn 90o
C. 100 gam hỗn hợp cồn – tinh dầu với 100 gam nước
D. 3 gam hỗn hợp cồn – tinh dầu với 97 gam nước
E. 97 gam hỗn hợp cồn – tinh dầu với 3 gam cồn 90o
Câu 70. BHT (butyl hydroxy toluen) là chất phụ đưa vào công thức nhũ tương với
vai trò
A. chất chống oxy hóa
B. chất kháng khuẩn
C. chất nhũ hóa
D. chất diện hoạt
E. chất ổn định gây phân tán

ĐỀ THI DƯỢC 02
12. Thời gian của dung dịch chống đông và bảo quản máu ACD:
6 tháng
13. Kỹ thuật nghiền khô không có giai đoạn nào sau đây:
A.Phân tán dược chất
B.Hút ẩm
C.Khuấy trộn dược liệu vào dung môi
D.
14. Gôm arabit
Phương pháp pha tướng ngoại vào tướng nội
15. Thể tích thuốc tiêm dùng trong tiêm bắp:
1-3ml
16. Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp chống oxy hóa:
A. Điều chỉnh pH của chế phẩm đến giá trị thích hợp
B.Thêm chất chống oxy hóa
C.Thêm chất hiệp đồng chống oxy hóa
D. Chọn câu này
E.Sử dụng hợp chất dung môi chất hỗ trợ có độ tinh khiết cao
17. Nhược điểm lưu ý khi dùng PEG làm dung môi pha thuốc tiêm:
D.Gây kích ứng mạnh chỗ tiêm
18. Dung dịch tiêm truyền cung cấp chất dinh dưỡng là:
C.Dung dịch Aminosyn 8,5%

19. Có thể sử dụng biện pháp nào để điều chế dung dich có nồng độ lớn
hơn nồng độ bão hòa:

D. Dùng chất diện hoạt làm trung gian hòa tan

20. Để tái sinh nhựa cationit người ta rửa nhựa với:


B.dung dịch Hcl 3-6%

21. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của siro chế nóng:

C.Không chứa đường khử

22. Để điều chế cồn thuốc ,ethanol 90-95 độ được dùng cho:

D. Dược liệu có hoạt chất dễ bị thủy phân

23. Ý nào sau đây không đúng về chất gây sốt:

A. Có thể loại chất gây sốt khỏi các dụng cụ thủy tinh hay kim loại nặng
cách sấy ở … trong 45p( đúng là 250 độ)

24. Độ tan trong nước của các chất từ cao đến thấp là:

Benzen- Cloroform- Phenol

25. Sinh khả dụng invivo đánh giá giai đoạn:

Hấp thu

26. Dung dịch nhỏ mắt A 1,5% được điều chế theo phương pháp:

Ngâm treo

27. Hỗn dịch tiêm thường có ưu điểm:

Thời gian tác dụng dài hơn so với dạng dung dịch

28. Phương pháp ngưng kết điều chế hỗn dịch áp dụng trong trường hợp:

A. Có dược chất rắn không tan trong chất dẫn


29. Hỗn hợp gồm 60% chất diện hoạt A(HLB=4) và 40% chất diện hoạt
B(HLB=16) sẽ tạo hỗn hợp A-B có HLB: 8.8

30. Vật liệu nào sao đây thích hợp để lọc trong dung dịch cần độ trong
cao (thuốc nhỏ mắt, thuốc tiêm):

Màng lọc emlipare

31. Nếu cao lỏng có tỉ lệ hoạt chất cao hơn quy định thì điều chế bằng
cách:

A.Pha loãng với dung dich chiết xuất

32. Dạng thuốc nào thường có yếu tố ảnh hưởng dến hấp thu:

E. thuốc uống

33. Nhũ tương thuốc tiêm truyền có công dụng:

C. cung cấp năng lượng

34. Khi muốn thử phản ứng mẫn cảm của cơ thể với thuốc, người ta
thường hay sử dụng:

E. Tiêm trong da

35. Ý nào sau đây không phải là biện pháp làm tăng độ tan của dược
chất khi pha thuốc

Điều chỉnh độ đẳng trương


36. Viên 720g đường có thể điều chế được … siro đơn theo pp chế
nguội:

A.1120g

37. Dược chất rất sơ nước

A.Terpin hydrat

38. Linimentum là:

A.hỗn dich dùng xoa bóp

39. Các chất nào sau đây có thể dùng làm chất nhũ hóa, chất gây thấm
cho dạng uống, tiêm và dùng ngoài:

Các dẫn chất cellulose

40. Để điều chế hỗn dịch có hoạt chất là chì clorid,pp nên lựa chọn:

Ngưng kết nhờ pư hóa học

41. Áp dụng tỉ lệ 4:2:1 của pp keo khô khi:

Thực hiện giai đoạn điều chế nhũ tương đậm đăc

42. Đặc điểm nào không đúng với bao bì thủy tinh dùng trong thuốc
tiêm

E. Thủy tinh loại II hầu như không bị thủy phân và nhả các chất kiềm từ
bề mặt bao bì vào thuốc
43. Đặc điểm nào không đúng về bao bì đựng thuốc tiêm bằng thủy tinh:

A. giòn, dễ vỡ

B. hoàn toàn trơ về mặt hóa học

C. đạt được độ trong cần thiết nên dễ dàng đánh giá chỉ tiêu cảm quan
của thuốc

D. Dễ dàng rửa sạch bằng nc để tái sử dụng

44. Nhiệt độ áp dụng pp ngâm lạnh:

Nhiệt độ phòng

45. Tính chất của chất gây sốt:

E. tan trong nước

46.Công thức đơn giản của nhựa Cationit: R--H+

47. Một trong những nguyên nhân chính làm thất bại khi điều chế nhũ
tương:

Chênh lệch tỉ trọng giữa 2 tướng quá lớn

48. Potio nào sau đây không có nhãn phụ “Lắc trước khi dùng”

Potio chính tên

49. pp nào sau đây không dùng để loại tạp tan trong nước khi điều chế
cao thuốc:
Dùng ether- cloroform

50. Muốn pha 800ml cồn 70 từ 90 độ và cồn 60 độ thì số ml cồn 90 độ


cần lấy là

51. Để tăng tốc độ lọc dung dịch, biện pháp tốt nhất:

Làm tăng chênh lệch áp suất 2 bên màng lọc

52. Đối với những thuốc nhỏ mắt neomycin sulfat có chứa …có thể
được tiệt khuẩn ở nhiệt độ

Tiệt khuẩn 98-100 độ trong 30p

53. Để pha 6l dung dịch tiêm truyền Glucose 30 độ từ Glu có độ tinh


khiết 90%. Lượng nguyên liệu cần cân là:

54. Chất sát khuẩn tương kị với EDTA là:

Thimerosal

55. Trạng thái cảm quan thường có của một dung dịch thô:

Đục, có thể lắng cặn

56. pp hầm được áp dụng cho:

Dược liệu có hoạt chất ít tan ở nhiệt độ thường, dễ phân hủy ở nhiệt độ
cao

57. Dung môi nào không phải là dung môi đồng tan với nước:
Benzyl benzoat

58. pp xác định SKD invivo chính xác nhất là:

Xác định nồng độ dược chất trong máu

59. Vai trò của Natri benzoat trong công thức dung dich cafein 1.5%

Chất trung gian tăng độ tan

60. pp keo khô còn được gọi là pp 4:2:1 là muốn lưu ý tỉ lệ:

Dầu:nước:gôm

61. Để tăng độ ổn định, bền vững cho nhũ tương thuốc uống có thể tăng
độ nhớt môi trường bằng cách cho thêm vào công thức:

Bentonit

62.sự solvat hóa là kq của:

Sự tương tác giữa các phân tử dung môi và ion chất tan

63. Tp nào nào là tạp chất thường có trong dược liệu

64. Điều chế hỗn dịch lưu huỳnh cần dùng chất gây phân tán nào sau
đây:

Tween 80

65. Ý nào không phải là đặc điểm của dm ethanol khi dùng dung môi
chiết xuất là:
Khả năng hòa tan rộng (đúng: hòa tan chọn lọc)

66. Khi nồng độ phân tử … trở lên phải dùng chất nhũ hóa

2%

67. Ý nào không phải ưu điểm của thuốc tiêm

Kỹ thuật tiêm an toàn, ít có tai biến cho bệnh nhân

68. Dmoi nào thường phối hợp với nước và ethanol( để chiết những
dược liệu có tannin)

Glycerin

69.Mục đích khi chiết xuất thường sử dụng dược liệu phải sấy khô hoặc
dược liệu phải nhúng cồn là

Loại màng nguyên sinh chất

70. Ưu điểm của các muối chì khi điều chế dưới dạng hỗn dịch:

Ít gây ngộ độc

71. Cơ thể có thể chịu đựng được các thuốc tiêm có pH trong khoảng

4-10

72. Có thể thay đường saccharose khi điều chế siro thuốc cho người đái
tháo đường bằng:

ASPARIAM
73.Lượng gôm Arabic dùng để nhũ hóa 5g dầu thầu dầu là:

74. Dung dich tiêm truyền dextran có tác dụng:

Bổ sung thể tích máu

75. Để pha 1000g siro đơn chế nguội, lượng đường cần dùng là:

844,8g

76.Yếu tố quyết định khả năng hấp thu: là độ tan

77. Để loại tạp( có trong đề cương)

KAl(SO4)2

78.BHT: Chất chống oxh

79.Dạng khan- dạng ngậm nước: độ hòa tan

80.Chất nào sau đây không phải là chất chống oxh trong thuốc tiêm
nước : BHA

You might also like