You are on page 1of 88

Bài 3: Chức năng và kỹ

năng của quản trị


CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
• Những hoạt động riêng biệt của quản trị thể hiện
phương thức tác động của các nhà quản trị đến
các lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp

Hoạch định

Kiểm tra Mục tiêu Tổ chức

Lãnh đạo
CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
Nguồn gốc của các chức năng quản trị
Lyther Guilick Harold Koontz James stoner
Henry Fayol & Lyndal & Cyril & Stephen
Urwich O’donnell P.Robbins

1916 1923 196x 198x

•Hoạch định •Hoạch định •Kế hoạch •Hoạch định


•Tổ chức •Tổ chức •Tổ chức •Tổ chức
•Chỉ huy •Nhân sự •Nhân sự •Lãnh đạo
•Phối hợp •Thực hiện •Lãnh đạo •Kiểm tra
•Kiểm tra •Phối hợp •Kiểm tra
•Kiểm tra
•Tài chính
CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

HỌACH ĐỊNH TỔ CHỨC LÃNH ĐẠO KIỂM SOÁT Đạt được


mục đích của
Xác định mục Xác định Định hướng - Giám sát
tổ chức đã
tiêu, thiết lập những gì thúc đẩy tất mọi họat
đề ra
chiến lược và cần làm, làm cả các thành động để bảo
triển khai các như thế nào viên có liên đảm hòan
chương trình và ai làm quan và giải thành đúng
chi tiết để phối quyết các kế họach đã
hợp các họat mâu thuẩn đề ra
động
Chức năng
hoạch định
Khái niệm

Là quá trình dự đoán, phân tích


Vạch ra các định hướng và lường
trước các khả năng biến động
của môi trường
Thực hiện chuỗi các mục tiêu
Vai trò

 Thiết lập một định hướng toàn diện cho


tương lai của tổ chức.
 Xác định và cam kết các nguồn lực để đạt
được các mục tiêu.
 Quyết định những hoạt động nào phải thực
hiện để đạt được các mục tiêu của tổ chức.
Yêu cầu

 Phân tích các yếu tố nội tại, tiềm năng


 Những yếu tố ngoại cảnh
 Mô hình bệnh tật
 Môi trường kinh doanh

 Chiến lược sản xuất kinh doanh


 Thị trường mục tiêu là nhóm thuốc giải
quyết bệnh gì?
 Khách hàng mục tiêu là ai?
 Sản phẩm truyền thống, sản phẩm nổi
trội hoặc sản phẩm thời vụ là gì?
Chức năng
tổ chức
Khái niệm

Quá trình phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực


theo những cách thức nhất định
Đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra.
Nguyên tắc cơ bản

Nguyên tắc
hiệu quả Nguyên tắc
gắn liền với
mục tiêu

Nguyên tắc
Nguyên tắc thống nhât chỉ
cân đối huy

Nguyên tắc
linh hoạt
Nội dung cơ bản

Xác định các công việc, nhiệm vụ, chức năng


cần thực hiện để đạt mục tiêu KH.
Xác định cấu trúc tổ chức của chủ thể quản trị
tương ứng với các đối tượng quản trị.
Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự
Xác định cơ chế hoạt động và các mối quan hệ
của tổ chức
Tổ chức lao động một cách khoa học của người
quản trị.
Phân công lao động

• Là chia nhỏ công việc


• Cá nhân chuyên môn hoá
• Tạo ra hiệu quả cao trong tổ chức.
• Nhưng việc phân công lao động
quá mức sẽ gây ra nhàm chán, mệt
mỏi, … từ đó làm giảm sút hiệu quả
TẦM HẠN QUẢN TRỊ

Số lượng nhân viên cấp dưới ứng với một nhà QT


Khái tối ưu
niệm Trung bình: 4-8

 Trình độ và năng lực của nhà quản trị


 Khả năng và ý thức của cấp dưới
Yếu tố  Mức độ phức tạp của hoạt động và số lượng
AH nhân viên
 Phức tạp: 1-3
 Bình thường: 3-9
 Đơn giản: 10-15
TẦM HẠN QUẢN TRỊ
TẦM HẠN QUẢN TRỊ
Quyền hành trong quản trị
Khái niệm
 Quyền hành là năng lực quyết định, chỉ huy, khen thưởng, trừng
phạt hay ra lệnh đối với cấp dưới và trông đợi sự tiến hành của họ.

Cưỡng bức Mua chuộc Kết Thân

Nhà quản trị Nhà quản trị Nhà quản trị


Sử dụng biện pháp Quyền lợi nhân viên Tinh thần hợp tác
cưỡng bách, đe dọa
Nhân viên Nhân viên Nhân viên
Vì sợ mà làm việc Tính toán,cân nhắc
Nhiệt tình
Thiếu nhiệt tình theo lợi, hại của
Quan tâm đến lợi
mình
ích chung của tổ
chức.
ỦY QUYỀN TRONG QUẢN TRỊ

Uỷ thác DN ứng phó kịp thời


quyền hạn với những thay đổi
và trách
nhiệm của Giải phóng bớt khối lượng
nhà quản trị cho nhà quản trị cấp cao
cấp trên cho
nhà quản trị
Đào tạo đội ngũ kế cận
cấp dưới.
QUY TRÌNH ỦY QUYỀN

Xác định Chọn Giao quyền Giám sát


kết quả người và và đánh
mong giao nhiệm giá
muốn vụ
Quyền hành trong quản trị
 Trao quyền có phải xóa bỏ trách
nhiệm không?

 Làm sao để trao quyền hay ủy


quyền hiệu quả?

 Mức độ phân quyền: phụ thuộc vào những điều kiện sau.

Kích thước, quy mô của tổ chức

Giá trị của quyết định và sự quan


trọng của nhiệm vụ

Việc phân quyền được tăng lên


tùy khả năng người cấp dưới
Quyền hành trong quản trị

Tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm

Tính tuyệt đối trong trách nhiệm

Thống nhất trong mệnh lệnh


Những
nguyên tắc
Giao quyền theo kết quả mong muốn
giao quyền

Theo nguyên tắc bậc thang

Nguyên tắc quyền hạn cấp bậc

Giao quyền theo chức năng


Quyền hành trong quản trị
Nghệ thuật giao quyền

1 Sẵn sàng chia sẻ

2 Sẵn sàng tin cậy cấp dưới

3 Sẵn sàng tạo cơ hội cho người khác

4 Sẵn sàng cho người khác mắc sai lầm

5 Sẵn sàng lập ra và sử dụng sự kiểm tra rộng rãi


Chức năng
lãnh đạo
Chức năng lãnh đạo
 Quá trình tác động của chủ̉ thể quản trị tới những người
khác nhằm đạt tới các mục tiêu với chất lượng cao.

Định nghĩa Đặc điểm


Nghĩa rộng Làm cho người khác -Phải định hướng
thực hiện mục tiêu được cho người khác
của mình 1 cách tự - Thu phục nhân tâm
nguyện để có sự tự nguyện
của người khác nhằm
thực hiện mục tiêu
của ch
Nghĩa hẹp -Là 1 nội dung của - Phải có kế hoạch.
quá trình quản lý.
- Là gây ảnh hưởng
và định hướng hành
vi của con người.
CHÂN DUNG NHÀ LÃNH ĐẠO
1. Nhà Lãnh đạo & Nhà Quản trị - là ai?
Làm rõ khái niệm “Lãnh đạo” &
“Quản trị”
2. Nhà Lãnh đạo đóng những vai trò gì?
3. Đối tượng lãnh đạo của Nhà lãnh
đạo là gì?
4. Đâu là chức năng / công việc của
Nhà Lãnh đạo?
5. Nhà Lãnh đạo cần có những năng
lực gì?
6. Những đặc điểm khác biệt của Nhà
lãnh đạo Nam & Nữ
CHÂN DUNG NHÀ LÃNH ĐẠO

QUẢN TRỊ
CON NGƯỜI
LÃNH ĐẠO
Dẫn đến :
Định hướng - thúc
đẩy tất cả các Đạt được mục
thành viên có liên đích của tổ
quan và giải quyết chức đã đề ra
các mâu thuẩn

QUẢN TRỊ
ROBOT
CHÂN DUNG NHÀ LÃNH ĐẠO

- Là người dẫn đường


- Là làm đúng việc.
- Là định hướng và dẫn dắt
- Là ra quyết định và điều chỉnh quyết định
- Là người mở đường
- Là một nghệ thuật điều khiển con người
theo ý mình C
- Là người cầm đầu nhóm đểEthực hiện
mục tiêu đã đề ra O
CHÂN DUNG NHÀ LÃNH ĐẠO
- Công việc
MÔI TRƯỜNG – HÒAN CẢNH - Các áp lực gây
căng thẳng
(Situation). - Những biến động

- Các giá trị - Nhân cách


BẢN CHẤT CỦA
- Nguyện vọng - Vị trí
- Sự gắn bó
SỰ LÃNH ĐẠO - Sự tinh thông

1. Tìm hiểu nguyện vọng của nhân viên trong từng hoàn cảnh, từng
thời điểm khác nhau, để có thể đáp ứng cho họ một cách đầy đủ.
2. Cổ vũ động viên nhân viên nỗ lực làm việc để đạt mục tiêu chung.
3. Tạo môi trường làm việc vui vẻ và thoải mái.
Nhà Lãnh đạo đóng những vai trò gì ?

NGƯỜI DẪN ĐƯỜNG NHẠC TRƯỞNG

NGƯỜI TRUYỀN LỬA HUẤN LUYỆN VIÊN

THỦ LĨNH NGƯỜI THẦY MẪU MỰC

THẦN TƯỢNG TÁC NHÂN XÚC TÁC


Đối tượng lãnh đạo

CHỦ THỂ :
NHÀ LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP
Đối tượng lãnh đạo
Kết hợp, sắp xếp
CHỦ THỂ : các đối tượng
NHÀ LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP lãnh đạo theo :
- Con người
- Công việc
- Phương tiện
- Thời gian &
Không gian

MANAGEMENT MARKET &


INFORMATION ENVIRONMENT
THÔNG TIN QUẢN MAN - THỊ TRƯỜNG &
TRỊ
CON MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI
THIÊN THỜI
MACHINE - MÁY MÓC ĐỊA LỢI
MATERIAL - NGUYÊN LIỆU
MONEY - TÀI CHÍNH NHÂN HÒA
METHODOLOGY - KỸ THUẬT
MISCELLANEOUS - TÀI SẢN KHÁC
(THƯƠNG HIỆU, UY TÍN…)
Đối tượng lãnh đạo

Những yếu tố tình huống ảnh hưởng tới tính hiệu quả

Tính
thuần
thục của
Những nhân viên
Nhu cầu
đặc điểm
Nhân viên
cá tính

Năng lực
nòng cốt
của nhà Ra
Cấu trúc quyết
lãnh đạo
nhiệm vụ
định

Loại hình và Quan hệ


Cách sử dụng Lãnh đạo –
quyền lực Nhân viên
Đối tượng lãnh đạo
Hành vi Lãnh đạo :
 Tầm nhìn
 Định dạng khung sườn
 Phong cách ấn tượng

Hành vi nhân viên : Yếu tố tình huống :


Nhận thức về tầm nhìn của lãnh đạo Khủng hoảng
Mức độ cảm nhận Nhu cầu thúc đẩy cùng
Hài lòng về sự phân quyền nhau đạt đến tầm nhìn
Suy xét đối với những chỉ đạo mù quáng mới

Thay đổi quan trọng về tổ chức


Mức độ nỗ lực của nhân viên cao hơn
Sự thoả mãn của nhân viên lớn hơn
Tính liên kết, phối hợp tập thể tăng cao hơn
Các phong cách lãnh đạo

Phong cách dân chủ


Phong cách thực tế
Phong cách tổ chức
Phong cách mạnh dạn
Phong cách chủ nghĩa
cực đại
Phong cách dân chủ
 Không có sự phân biệt rõ ràng trong quan hệ trên dưới
 NQT: đưa ra lời khuyên, giúp đỡ cần thiết nhằm duy trì tinh thần hợp tác
giữa mọi người.
 NQT có quyền lực vì chiếm được lòng tin và sự tin cậy của mọi người dưới
quyền
 Nếu có bất hòa, NQT tìm nguyên nhân gắn với môi trường hơn là nguyên
nhân thuộc tính cách con người
 Đối ngoại: NQT bình đẳng, tôn trọng đối tác, có thiên hướng chủ động gặp
gỡ trao đổi với đối tác về các biện pháp cần thiết trong quá trình thực hiện
các hoạt động liên quan đến DN
 Dễ nhầm lẫn với phong cách mị dân
Phong cách thực tế
NQT duy trì quan hệ với cấp dưới 1 cách lịch sự trên cơ sở lòng
tin và sự tôn trọng đối với họ
Khi ra lệnh, NQT không quên gắn với các điều kiện thực hiện
NQT thường xuyên tiếp xúc, cố gây ảnh hưởng đến cấp dưới ở
mức có thể
NQT biết tạo điều kiện để cấp dưới trực tiếp giải quyết công việc
và sẵn sàng có ảnh hưởng khi thấy cần thiết
Đối ngoại: thận trọng đánh giá khả năng và các điều kiện cụ thể
của đối tác trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan để có
ứng xử đúng đắn
Tránh nhầm lẫn phong cách cơ hội
Phong cách tổ chức
NQT thiết lập các mối quan hệ ngôi thứ trên dưới đúng đắn, xác
định rõ chức năng của từng người, cấp dưới luôn luôn hiểu rõ
họ phải làm gì và xử sự như thế nào trong các mối quan hệ
công tác
NQT chú trọng dự kiến các tình huống có thể xảy ra, dựa vào đó
để tổ chức hoạt động mọi bộ phận, nhân viên dưới quyền
Trong quan hệ với nhân viên dưới quyền, họ thận trọng, luôn
giữ một khoảng cách nhất định
Đối ngoại: luôn tìm hiểu kỹ và dự kiến các tình huống sẽ diễn ra,
sắp xếp, chuẩn bị chu đáo nội dung, thái độ và hình thức giao
tiếp với đối tác
Dễ nhầm với phong cách quan liêu
Phong cách mạnh dạn
NQT nhận thức rằng anh ta phải trực tiếp Qt từng nhân viên
dưới quyền mới đạt được kết quả mong muốn
NQt ham thích quyền lực và ảnh hưởng mạnh đến nhân viên
dưới quyền, thích sự rõ ràng, không sợ xung khắc
Đối ngoại: ít tin tưởng vào đối tác, muốn can thiệp sâu vào các
biện pháp mà đối tác đưa ra, rất chú trọng công tác kiểm tra
Gần gũi phong cách độc đoán
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
 Phong cách độc đoán
Đặc điểm của giám đốc

Am hiểu sâu sắc, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm.


Có thể độc đoán.

Công cụ

Chỉ thị, mệnh lệnh

Ra quyết định

Nhanh, không do dự
Không tham khảo ý kiến người giúp việc và nhân viên dưới quyền

Theo dõi thực hiện

Nghiêm túc, sâu sát, cụ thể


Phong cách lãnh đạo độc đoán

ĐẶC ĐIỂM:
Nhân viên ít thích lãnh đạo.
Hiệu quả làm việc cao khi
có mặt lãnh đạo, thấp khi
không có mặt lãnh đạo.
Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ
thuộc vào định hướng cá nhân.
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
 Phong cách tự do
Đặc điểm của giám đốc

Kém quyết đoán, xuề xòa, đại khái

Công cụ

Quyết định cấp trên, quyết định tập thể

Ra quyết định

Theo đa số, dễ do dự

Theo dõi thực hiện

Không sát sao, cụ thể; phó mặc cho cấp dưới


Phong cách lãnh đạo tự do
ĐẶC ĐIỂM
NV thích lãnh đạo.

Không khí trong tổ chức thân


thiện, định hướng vui chơi.

Năng suất thấp, người lãnh


đạo vắng mặt thường xuyên.
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
 Phong cách dân chủ
Đặc điểm của giám đốc

Quyết đoán, tôn trọng

Công cụ

Thăm dò ý kiến tập thể, quyết định, mệnh lệnh

Ra quyết định

Cương quyết, không dao động

Theo dõi thực hiện

Luôn theo dõi, động viên, uốn nắn, điều chỉnh


Phong cách lãnh đạo dân chủ
 Người quản lý biết phân chia quyền
 Tham khảo ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào
việc khởi thảo các quyết định.
 Cấp dưới được phát huy sáng kiến
 Tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế
hoạch
 Tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực
Phong cách lãnh đạo dân chủ

ĐẶC ĐIỂM
Nhân viên thích lãnh đạo hơn.

Không khí thân thiện, hoà đồng.

Năng suất cao, kể cả không có mặt của lãnh


đạo.
Phong cách lãnh đạo chủ nghĩa
cực đại
ĐẶC ĐIỂM
NQT quan niệm phải đạt được những kết quả cá
nhân càng nổi bật càng tốt và bản thân anh ta đã
đạt được kết quả đó.
Chú ý sự phù hợp giữa các mục tiêu cũng như
quan hệ trao đổi thông tin giữa các thành viên ở
các cấp và các bộ phận khác nhau nhằm tạo điều
kiện cho họ hoàn thành nhiệm vụ của mình
Không sợ bất đồng
Đối ngoại: đòi hỏi cao đối tác
Dễ nhầm với phong cách không tưởng
Phong cách lãnh đạo tập trung
chỉ huy
ĐẶC ĐIỂM
NQT tập trung quyền lực vào tay mình
Luôn có tác phong sát sao, cẩn thận, có năng lực ra
quyết định đúng đắn và gần như tin tưởng tuyệt đối
vào quyết định của mình
Đối với cấp dưới, mệnh lệnh luôn ngắn gọn, rõ ràng
và mong muốn cấp dưới thực hiện đúng ý đồ cụ thể
NQT là người thông minh, sáng tạo, đạt hiệu quả cao
Đối ngoại: tỏ ra sức mạnh lôi cuốn người khác theo ý
mình
Dễ nhầm với chuyên quyền
Quyền lực lãnh đạo
Có 2 nhóm quyền lực

Quyền lực chức vụ Quyền lực cá nhân


 Do tổ chức trao  Do chính mình tạo ra
Thay đổi phong cách lãnh đạo

 Liên tục thay đổi phong cách quản lý


 Để phù hợp với sự phát triển về kỹ năng, kinh nghiệm và
sự tự tin của nhân viên.
 Sẵn sàng sử dụng các phong cách khác nhau với
cùng một người
 Bởi trong khi anh ta có thể tự tin và có khả năng thực hiện
một việc này thì một việc mới giao cho anh ta sẽ lại đòi hỏi
một phong cách quản lý khác.
Cần độc đoán với:

Những người ưa chống đối

Không có tính tự chủ

Thiếu nghị lực

Kém tính sáng tạo


Cần dân chủ với:

Những người có tính thần hợp tác.

Có lối sống tập thể.


Nên tự do với:

Những người lớn tuổi, có địa vị.

Hay có đầu óc cá nhân chủ nghĩa.


Đối với bất đồng trong tập thể:

Khi có sự bất đồng trong tập thể, trước sự


đối nghịch, chia rẽ nội bộ
Nhà lãnh đạo cần phải áp dụng kiểu lãnh
đạo độc đoán, sử dụng tối đa quyền lực
của mình.
Đối với những tình huống gây hoang mang:

Sự xáo trộn trong tập thể làm mọi người


đều hoang mang.
Nhà lãnh đạo phải tỏ ra gần gũi, gặp gỡ
trao đổi, thông báo, tạo mối quan hệ thân
mật để trấn an các thành viên.
Một số nghệ thuật quản trị con người
Nghệ thuật tự quản trị
Nghệ thuật giao tiếp
Nghệ thuật tự quản trị
Hình thành thói quen dám chịu trách nhiệm:
 Frankl: bản chất con người là giữa tác nhân kích thích và phản ứng
con người có sự tự do lựa chọn
 Tư chất dám chịu trách nhiệm hun đúc ý chí đã làm là phải làm cho
tốt. Đây là chìa khóa mở ra hàng loạt các tư chất khác như ý chí
độc lập, kiên trì
 Còn thể hiện ở khả năng cam kết và giữ lời cam kết, nhờ đó rèn
luyện tính trung thực
 Biểu hiện phải có tính độc lập trong suy nghĩ và quyết định, không
sợ dư luận nếu đã khẳng định quyết định là đúng
“Một ý định nảy sinh, phải lập tức thổi khí trời vào để nó có thể khỏi bị
chết ngạt. Sợ bình phẩm, phê bình, trách cứ của người xung quanh là
thuốc độc giết chết mọi ý định ngay từ khi mới nhú ”
Nghệ thuật tự quản trị
Hình thành thói quen suy nghĩ chín chắn trước khi bắt đầu công việc:
 Mọi diễn biến của quá trình kinh doanh chỉ có thể đạt kết quả như
mong muốn nếu chúng được định hình trước khi xảy ra vì chỉ trên
cơ sở này mới có thể hướng sự nỗ lực vào đúng nơi cần thiết
 Thực tế, NQT thường nôn nóng đi ngay vào tổ chức công việc trước
khi định hình cái gì sẽ diễn ra, làm rõ các giá trị có thể đạt được.
 Bắt đầu bằng tự xây dựng và hoàn chỉnh bản triết lý sông cá nhân.
Bản này phải diễn đạt 1 cách chính xác và rõ ràng tầm nhìn và giá
trị của người xây dựng
Nghệ thuật tự quản trị
Hình thành mong muốn, niềm tin và sự kiên trì:
 NQT có điểm khác là mong muốn cụ thể, rõ ràng. Mong muốn là
khởi đầu của thành công vì nó là tiền đề để biến ý chi thành hiện
thực
 Niềm tin là sức mạnh cho ý tưởng, là phương thuốc duy nhất hiệu
nghiệm chống lại sự thất bại. Mất niềm tin là mất luôn sức mạnh.
Có thể dùng cách tự kỉ “lặp đi, lặp lại nhiều lần, ấn sâu vào trong óc”
Nghệ thuật tự quản trị
Hình thành thói quen đưa việc quan trọng lên trước:
 Xây dựng ma trận công việc cho từng khoảng thời gian ngắn đem
lại cho NQT nhiều cái lợi
 Không bỏ sót công việc quan trọng
 Giải phóng NQT khỏi đống việc bề bộn
 Giải phòng NQT khỏi sự căng thẳng về thời gian
 NQT làm chủ tình thế
Nghệ thuật tự quản trị
Ma trậnKhẩn
ưu tiên công việc:
cấp(1) Không khẩn cấp(2)
Quan 1. Diễn biến thị trường ngoài 1. Xem xét các cơ hội kinh doanh
trọng(A) dự kiến mới
2. Những mất cân đối mới 2. Thiết lập quan hệ bạn hàng
phát sinh 3. Lập kế hoạch
3. Các hợp đồng sắp đến hạn 4. Dự phòng hoạt động
thanh lý 5. Nghiên cứu kiểu dáng mới của
sẩn phẩm
Không 1. Họp hành không liên quan 1. Tổ chức hoặc tham gia vào các
quan đên KD hoạt động giải trí
trọng(B) 2. Đọc 1 vài bản báo cáo 2. Vài cú điện thoai
không gắn trực tiếp với KD 3. Lập các báo cáo không phải về
3. Tiếp khách không là khách KD
hàng 4. Các việc sự vụ, lặt vặt
Nghệ thuật tự quản trị
Hình thành thói quen tự đánh gía năng lực bản thân:
 NQT phải biết đánh giá khách quan xem mình có đủ tư chất, năng
lực để thực hiện nhiệm vụ ở một chức danh cụ thể nào đó là điều
kiện không thể thiếu của việc hoàn thành nhiệm vụ
 Đánh giá đúng giúp tự hoàn thiện
 Đánh giá đúng giúp lựa chọn, sử dụng phương pháp, phong cách
QT phù hợp
Nghệ thuật giao tiếp
Nghệ thuật cư xử cấp dưới
 Biết quan tâm người dưới quyền:
Khi được hỏi cái gì đã làm cho ông vĩ đại, vua dầu lửa Rockerfeller trả
lời: “Nhờ kẻ khác”
Andrew Canegie trở thành triệu phú” “ông tập hợp được xung quanh
ông những người sản xuất ra ý tưởng và thực hiện những ý tưởng mà
bẩn thân ông không làm được
Nhà tâm lý học Alfred Adler: kê nào không quan tâm đến người khác
chẳng những sẽ gặp nhiều khó khăn nhất trong đời mà còn là người có
hại nhất cho xã hội. Hết thẩy những người thất bại đều thuốc hạng
người đó”
Nghệ thuật giao tiếp
Nghệ thuật cư xử cấp dưới
 Hiểu người:
Henry Ford cho rằng:
Nếu quả có một mật pháp thành công thì mật pháp đó nằm trong thuật
hiểu quan điểm kẻ khác và nhận xét theo quan điểm của người cùng
quan điểm với mình
Nghệ thuật giao tiếp
Nghệ thuật cư xử cấp dưới
 Nghệ thuật thưởng phạt:
Thị dục chi phối mạnh nhất con người là tính háo danh
Schwab: “ cái vốn quý nhất của tôi là năng lực khêu gợi được lòng
hăng hái của con người. Chỉ có khuyến khích và khen ngợi mới làm
phát sinh và gia tăng những tài năng quý nhất của người ta thôi… Tôi
tin rằng ốt hơn nên khuyến khích người ta và cho người ta một lý
tưởng để noi tới. Cho nên tôi luôn sẵn sàng khen ngợi một cách thật
thà. Tôi không tiếc lời khen và rất dè dặt trong lời chê”
Cấp dưới cần nhất là tính công minh: công bằng, chính trực, không
thiên vị, không ác cảm
Nghệ thuật giao tiếp
Nghệ thuật giao tiếp đối ngoại:
 Luôn có thói quen chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi giao tiếp
 Hình thành kỹ năng giao tiếp
 Biết cách tạo thiện cảm khi giao tiếp
 Nghệ thuật thuyết phục
Chức năng
kiểm tra
Chức năng kiểm tra
Vai trò giúp đỡ hoàn thành các nhiệm vụ
của các đối tượng quản trị.

Nội dung

 Đánh giá: Xác định chuẩn mực, thu thập thông tin, so
sánh sự phù hợp của việc thực hiện với chuẩn mực.
 Phát hiện mức độ thực hiện tốt, vừa, xấu của các đối
tượng quản trị.
 Điều chỉnh: tư vấn, thúc đẩy hoặc xử lý.
Các loại hình kiểm tra

Phân loại

Theo Theo
Đầu vào Hoạt động Đầu ra
chủ thể hình thái
Nhà cung cấp Tổ chức Khách hàng

- Chủ sở hữu; Tổng thể


- HĐQT
Bên trong - Giám đốc, tổng giám đốc Bộ phận/phân hệ
- Ban kiểm soát;
- Các nhà quản lý chất Cá nhân/yếu tố
lượng
- Người lao động…. Liên tục
Bên ngoài Cơ quan nhà nước- Định kỳ
Các đối tác … Đột xuất
Kiểm tra
Tự kiểm tra
Công cụ kiểm tra

Truyền thống Hiện đại

Lập kế hoạch Kế hoạch; (Chương


Phương pháp thống kê trình mục tiêu, dự án,
Hệ thống tiêu chuẩn ngân sách)
Báo cáo tài chính kế toán Sơ đồ PEST
Bản báo cáo phân tích Kỹ thuật hiện đại
chuyên môn
Yêu cầu kiểm tra

Theo 1 Cân bằng


kế hoạch Yêu cầu cơ bản

Minh
Phù hợp
bạch
Đồng bộ
Quy trình kiểm tra
Xác định mục tiêu của kiểm tra, nội
1 dung, hệ thống, tiêu chí đánh giá

2 Thiết kế hệ thống kiểm tra


Quy trình
Tiến hành đánh giá, đo lường các
3 hoạt động và kết quả hoạt động

4 Đánh giá
Có sai lệch không?

Có cần điều chỉnh?


Có thẩm quyền?

5 Điều chỉnh

Kết thúc quá trình, đánh giá, rút


6 kinh nghiệm; đề ra sáng kiến
Kỹ năng quản trị
Kỹ năng của nhà quản trị
Khái niệm nhà quản trị
 Là người lãnh đạo tổ chức thực hiện các hoạt động
quản trị.
 Là người phải đưa tổ chức đạt tới mục tiêu đã định với
hiệu quả cao nhất và chi phí thấp nhất
 Là người chèo lái đưa tổ chức vượt qua mọi khó khăn
thử thách để vượt lên
Kỹ năng của nhà quản trị
Điều kiện cần cho một nhà quản trị
 Nắm bắt được các quy luật kinh tế, chính trị,
xã hội, đặc biệt là có chuyên môn phù hợp.
 Có tư duy chiến lược, dám chịu trách nhiệm.
 Có nghệ thuật làm việc với con người.
 Khả năng truyền thông
 Khả năng thương lượng
 Tư duy sáng tạo
NHÀ QUẢN TRỊ
Mối quan hệ NQT và kỹ năng QT
Kỹ năng quản trị là những kỹ năng mà nhà quản trị
cần phải có để tiến hành các hoạt động quản trị

Kỹ năng
nhân sự

Kỹ năng Kỹ năng
tư duy chuyên môn
KỸ NĂNG
QuẢN TRỊ
Kỹ năng quản trị
Kỹ năng nhận thức
• Nhìn nhận tổ chức ở góc độ tổng thể
• Khả năng tư duy
• Khả năng xử lý thông tin và khả năng hoạch định

Kỹ năng nhân sự
• Làm việc với và thông qua người khác, làm việc nhóm
• Khả năng động viên, tạo thuận lợi, điều phối, lãnh đạo,
truyền thông và giải quyết mâu thuẫn

Kỹ năng chuyên môn


• Am hiểu và thành thạo trong thực hiện các công việc cụ thể
• Sự tinh thông về các phương pháp, kỹ thuật và thiết bị liên quan đến
các chức năng cụ thể như Marketing, sản xuất, tài chính
• Kiến thức chuyên môn, khả năng phân tích và sử dụng các công cụ
kỹ thuật để giải quyết vấn đề trong lĩnh vực cụ thể.
NHÀ QUẢN TRỊ

Các kỹ năng của nhà quản trị:


- Kỹ năng chuyên môn
- Là khả năng cần thiết để thực hiện một công việc
cụ thể, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản
trị.
- Cần thiết trong các lĩnh vực kỹ thuật như: kiến
trúc, xây dựng, nghiên cứu thị trường, kế toán, IT….

7
NHÀ QUẢN TRỊ

Các kỹ năng của nhà quản trị:


- Kỹ năng quan hệ (kỹ năng nhân sự)
- Là cách thức làm việc, lãnh đạo và động viên.
- Khả năng tổ chức động viên và điều khiển nhân
sự.
- Nhà quản trị cần hiểu biết tâm lý con người, biết
tuyển chọn, đặt đúng chỗ, sử dụng đúng khả năng
công nhân viên của mình
NHÀ QUẢN TRỊ

Các kỹ năng của nhà quản trị:


- Kỹ năng nhận thức (hay kỹ năng tư duy)
- Là khả năng, năng lực tư duy và hoạch định.
- Có khả năng phán đoán tốt, phân tích dự báo.
- Óc sáng tạo, trí tượng tượng cao.
- Bản lĩnh
NHÀ QUẢN TRỊ
Phân loại theo cấp quản trị

NQT
cấp cao

NQT
cấp trung gian

NQT cấp cơ sở
NHÀ QUẢN TRỊ
* Phân loại theo cấp quản trị
Tầm nhìn
Quản trị NHÀ QUẢN TRỊ CẤP CAO
Là ai?
Nhiệm vụ chung
Khả năng
lãnh đạo
Nhiệm vụ cụ thể
 Xác định chiến lược chung
 Tạo dựng bộ máy
Khả năng  Phối hợp hoạt động
nhân sự  Phân phối tài nguyên, nguồn lực
 Đề ra biện pháp kiểm soát, báo cáo
Yêu cầu, tiêu chuẩn
NHÀ QUẢN TRỊ
* Phân loại theo cấp quản trị

Hiểu
nhiệm
NHÀ QUẢN TRỊ TRUNG GIAN
vụ Là ai?
Nhiệm vụ chung
Hiểu
mối Nhiệm vụ cụ thể
quan  Nghiên cứu nắm vững nhiệm vụ
hệ
 Đề ra phương hướng của bộ phận
Hiểu
 Tổ chức, sắp xếp, giao việc
nhân  Dự trù kinh phí
viên  Đề ra biện pháp kiểm soát, chế độ
Yêu cầu, tiêu chuẩn
NHÀ QUẢN TRỊ
* Phân loại theo cấp quản trị
Kiến NHÀ QUẢN TRỊ CẤP CƠ SỞ
thức
Kỹ Là ai?
năng
Nhiệm vụ cụ thể
Tích
cực  Hiểu và phấn đấu hoàn thành công việc
Cầu
tiến  Xây dựng phương pháp, tác phong làm
việc, kỷ luật lao động
Làm
việc
 Báo cáo công việc và xin hỗ trợ kịp thời
nhóm  Quan hệ đồng nghiệp và văn hoá DN

Yêu cầu, tiêu chuẩn


Sự khác nhau giữa chiến lược và chiến thuật
 Chiến thuật là những hành động được tổ chức hợp lý giúp đạt được một kết thúc
nhất định. Chiến lược là kế hoạch tích hợp đảm bảo đạt được các mục tiêu của tổ
chức.
 Chiến thuật là một tập hợp con của chiến lược, tức là không có chiến lược, chiến
thuật không thể làm gì.
 Chiến thuật cố gắng tìm ra các phương pháp mà qua đó chiến lược có thể được
thực hiện. Ngược lại, Chiến lược là một tập hợp các hoạt động thống nhất có thể
giúp tổ chức đạt được một vị trí thuận lợi.
 Chiến thuật liên quan đến rủi ro thấp hơn so với chiến lược.
 Chiến thuật được định nghĩa là một chuyến đi, tức là trong một thời gian ngắn,
nhưng chiến lược là một hành trình cho phép công ty đi từ vị trí này sang vị trí
khác. Do đó nó là trong một thời gian dài.
 Chiến thuật thường xuyên thay đổi theo sự thay đổi của điều kiện thị trường; tuy
nhiên, chiến lược vẫn giữ nguyên trong một thời gian dài.
 Chiến thuật có một cách tiếp cận phản ứng, không giống như chiến lược.
 Chiến thuật được thực hiện để đối phó với tình hình hiện tại. Trái ngược với chiến
lược, chúng được tạo ra cho tương lai.
 Tóm lại, chiến lược là việc họn kế hoạch tốt nhất để hoàn thành các mục tiêu dài
hạn cua tổ chức. Chiến thuật phản ứng tức thì của tổ chức, để đáp ứng với môi
trường kinh doanh thay đổi.
Ví dụ
 Trong trận Điện Biên Phủ mà quân đội VN đã chiến thắng vì tướng Giáp đã đưa
chiến lược và chiến thuật tài tình như sau
Chiến lược : Đánh từ trên cao đánh xuống trong 3 ngày 2 đêm (vì vùng đất quân
Pháp chọn đóng quân có địa thế lòng chảo)
Chiến thuật : Kéo pháo lên cao, bủa vây địch và dội hoả lực xuống. Tất cả chia làm 3
giai đoạn, đánh vào 4 hướng. Mỗi ngày, mỗi giờ phải hoàn thành từng trận nhỏ
 Armada Music muốn chiến 5% thị phần nhạc pop toàn cầu, trong vòng 5 năm tới
Chiến thuật cụ thể hơn nhiều so với chiến lược. Chiến thuật thường được định
hướng theo các bước nhỏ hơn và khung thời gian ngắn hơn.
VD: Armada Music sẽ tìm kiếm các ca sĩ có thể trở thành pop star để đào tạo và phát
triển. Armin với sức ảnh hưởng của mình sẽ promote những sản phẩm pop ấy ra
toàn cầu. Đánh chiếm các bảng xếp hạng. Đưa lên MTV, Radio hấp diêm thính giác
khán giả khắp các châu lục.
.
NHÀ QUẢN TRỊ
* Mối quan hệ NQT và kỹ năng QT

NQT CẤP CƠ SỞ NQT CẤP TRUNG GIAN NQT CẤP CAO

KỸ NĂNG TƯ DUY

KỸ NĂNG NHÂN SỰ

KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN

You might also like