You are on page 1of 37

VĂN HÓA

DOANH NGHIỆP

NHÓM 5
NHÓM 5

Trần Hồng Hoàng My

Trần Thị Linh

Trịnh Hoài Nam

Trương Phương Nghi


Khái niệm
Văn hóa doanh nghiệp
Là một hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo,
nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên
của một tổ chức thừa nhận và có ảnh hưởng ở phạm vi
rộng đến cách thức hành động của các thành viên.

UNESCO: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng
quát, sống động mọi mặt của cuộc sống đã diễn ra trong
quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng
bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một hệ thống các giá
trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó
từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình”
Vậy có thể hiểu, Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng
nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các
giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh
nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của
doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích.
Đặc Điểm

Văn hóa doanh nghiệp


liên quan đến nhận thức.

Văn hoá doanh nghiệp có


tính thực chứng.
Tính cách văn hóa của doanh nghiệp.

Tính sáng tạo và sẵn sàng mạo hiểm


Tính định hướng tập thể

Tính định hướng kết quả

Tính chú trọng sự ổn định

Tính chú trọng sự nhiệt tình của người lao động

Tính chú trọng chi tiết


Tính định hướng vào con người
Tính chất mạnh yếu của
Văn hóa doanh nghiệp.

Chỉ số được đánh giá khách quan thông qua quan sát không khí
làm việc, tinh thần lao động, mối quan hệ nhất quán trong các
liên kết hoạt động trong nội bộ và bên ngoài công ty.

Ảnh hưởng bởi 1 số nhân tố như: Quy mô tổ chức, tuổi đời tổ


chức, số lượng các thế hệ thành viên chủ chốt, cường độ các hoạt
động mang tính chất văn hóa
Tính chất mạnh, yếu được xem xét ở
các khía cạnh sau:

Mức độ chấp nhận các giá trị chủ đạo và quyết tâm thực hiện của các thành viên

Sự thống nhất về những gì được coi là quan trọng

Kết quả lao động


BẢN CHẤT VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Vai trò chiến lược


Là nhân tố quan trọng nhất để tạo dựng lợi thế cạnh
tranh, vì không thể bị chiếm đoạt hay sao chép như
những nhân tố vật chất hay các nguồn lực khác.

Phương pháp quản lý theo mục tiêu MBO (60 – 70) –


Management Objectives.
Phương pháp quản lý theo quá trình MBP (80 – 90) –
Management By Process (ISO).
Phương pháp quản lý bằng giá trị MBV (từ năm 2.000) –
Management By Values (Triết lý văn hóa doanh nghiệp).
MBO

Là phương pháp quản trị trong đó nhà quản trị và những thuộc
cấp cùng nhau thiết lập mục tiêu rõ ràng. Những mục tiêu này
được các thành viên tự cam kết thực hiện và kiểm soát.
Ưu điểm Nhược điểm
- Hoạch định và thống nhất mục tiêu
- Có thể gây khó khăn về lâu dài khi áp
chung của tổ chức và cá nhân
dụng, không đảm bảo tính tập trung, dễ
- Tạo ra sự kích thích tinh thần hăng
sai lệch, khó đúng chuẩn, không kiểm
hái và nâng cao trách nhiệm của các
soát được quy trình
thành viên, các bộ phận tham gia việc
- Khó kiểm soát được chi phí cho quá
quản trị
trình thực hiện do hành vi của nhân
- Tạo điều kiện cho cá nhân tự do phát
viên không đồng nhất
triển năng lực
- Buộc phải chuyển mục tiêu đến từng
- Thuận lợi cho quá trình kiểm tra,
cấp để thỏa thuận, việc truyền đạt mục
đánh giá kế hoạch của cả quá trình
tiêu này có thể làm chậm hoạt động
công tác
Quy trình thực hiện MBO
Phương pháp quản trị theo quá trình (management by
MBP process) dựa trên việc phân loại các hoạt động theo
các quá trình

Ưu điểm: Nhược điểm:


Đảm bảo tính tập trung cao và mọi hoạt động Cấp dưới ít sáng tạo vì tất cả
đều được định vị trước. đã được quy định chặt chẽ
Kiểm soát được chi tiết việc thực hiện công Chủ động không cao mà tính
việc lệ thuộc cao
Quản lý tốt các công việc khó xác định mục Không có tính linh động cao
tiêu.
Xác định chi tiết nhu cầu của khách hàng,
phân tích quy trình hành vi
Chuẩn hóa dòng lưu thông sản phẩm hay
thông tin trong DN
Quy trình quản trị bằng quá trình.

Đầu ra
Quá trình
Đầu vào
Tiêu chí

MBO

MBP

Đảm bảo kết quả theo Chi tiết, nhưng khó kiểm soát
hướng mục tiêu đề ra về mục tiêu
Kết quả công

việc Hiệu quả Hiệu năng
Làm đúng việc Làm việc đúng

Người sử

dụng Quản lý cấp cao, trung cấp Quản lý cấp trung, thấp cấp

Tính thích hợp cao cho các


Ưu điểm

công việc khó kiểm soát và đo
Thích hợp cho công việc khó xác
định mục tiêu cụ thể.
lường
MTV
Quản lý bằng giá trị là việc xây dựng những
chuẩn mực chung về triết lý hành động (quan
điểm nhận thức, phương pháp tư duy và ra quyết
định) cho mọi thành viên trong tổ chức phấn đấu
hoàn thành, cho những người hữu quan bên
ngoài sử dụng để phán xét và đánh giá về tổ
chức.
Về cơ bản Giá trị nào được coi là quan trọng hay có
ý nghĩa nhất với doanh nghiệp?
quản lý doanh

nghiệp bằng Hình ảnh mà doanh nghiệp muốn tạo ra


giá trị hiệu quả trong “mắt” những người hữu quan và xã
hội về bản thân mình là như thế nào?
cần phải thỏa
mãn các câu Doanh nghiệp phấn đấu vì cái gì? Để trở thành
cái gì? Và vì sao?
hỏi cơ bản sau

Quy trình quản lý bằng giá trị ( triết lý)


Xác định các giá trị và triết lý hành động chủ đạo.

Truyền đạt và quán triệt các giá trị đến từng thành viên tổ chức

Chuyển hóa các giá trị và triết lý vào hành động và các quyết định hàng ngày
Kiến trúc đặc trưng: là những dấu
Biểu trưng hiệu đặc trưng kiến trúc của một tổ
chức gồm kiến trúc ngoại thất và thiết
của văn hóa kế nội thất công sở.

doanh
nghiệp Có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi con người
về phương diện cách thức giao tiếp, phản ứng và
thực hiện công việc. Ngoài ra, công trình kiến trúc
có thể được coi là biểu thị của một ý nghĩa, giá trị
nào đó của một tổ chức, xã hội.
Nghi lễ, nghi thức: một trong số những biểu trưng của văn hoá công ty là nghi thức và nghi lễ. Đó là
Nghi lễ, nghi thức: một trong số những biểu trưng của văn hoá công ty là nghi thức và nghi lễ. Đó là
những hoạt động đã được dự kiến từ trước và chuẩn bị kỹ lưỡng dưới hình thức các hoạt động, sự kiện
những hoạt động đã được dự kiến từ trước và chuẩn bị kỹ lưỡng dưới hình thức các hoạt động, sự
văn hoá-xã hội chính thức, nghiêm trang, tình cảm
kiện văn hoá-xã hội chính thức, nghiêm trang, tình cảm

Biểu tượng: là cách giúp doanh nghiệp được nhận biết một cách rõ nét, giúp tạo ấn tượng đến với
khách hàng.

Mẫu chuyện, giai thoại, tấm gương điển hình: có tác dụng duy trì sức sống cho các giá trị ban
đầu của tổ chức và giúp thống nhất về nhận thức của tất cả mọi thành viên.

Các biểu trưng trực quan của


văn hoá doanh nghiệp
Các biểu trưng trực quan của văn hoá doanh nghiệp

Ngôn ngữ, khẩu hiệu: Nhiều tổ chức, doanh nghiệp đã sử dụng những câu chữ đặc
biệt, khẩu hiệu, ví von, ẩn dụ hay một sắc thái ngôn từ để truyền tải một ý nghĩa cụ thể.
Ngôn ngữ và khẩu hiệu là cách diễn đạt cô đọng nhất về triết lý hoạt động của công ty.

Ấn phẩm điển hình: là những tư liệu điển hình về cấu trúc tổ chức, doanh nghiệp giúp
làm rõ mục tiêu của tổ chức, phương châm hành động, niềm tin và giá trị chủ đạo, triết lý
quản lý, thái độ đối với lao động

Lịch sử phát triển và truyền thống: là những biểu trưng về giá trị, triết lý được chắt
lọc trong quá trình hoạt động đã được các thể hệ khác nhau của tổ chức tôn trọng và gìn
giữ; chúng được tổ chức sử dụng để thể hiện những giá trị chủ đạo và phương châm
hành động cần được kiên trì theo đuổi.
01
Giá trị: được hiểu hiện thông qua biểu hiện trực
quan và hầu hết được nhắc lại trong các chương
trình đạo đức doanh nghiệp. Các biểu

02 trưng phi
Thái độ: hiểu được ý nghĩa của những việc cần phải
làm, những yêu cầu cần đáp ứng, những hành vi cần
thực hiện, những qui định cần tuân thủ
trực quan
03
Niềm tin: thấy được lợi ích/giá trị của những việc
cần phải làm, những yêu cầu cần đáp ứng, những của văn
hành vi cần thực hiện, những qui định cần tuân thủ
đối với bản thân và mọi người; hoá doanh
nghiệp
04
Lý tưởng: coi việc thực hiện của những việc cần
phải làm, những yêu cầu cần đáp ứng, những hành
vi cần thực hiện, những qui định cần tuân thủ là
cách hành động đúng đắn, tốt nhất đối với bản thân
Xác minh văn hoá doanh nghiệp
Mối quan hệ mang tính nhân văn đối với môi trường
Bản chất của sự thật và lẽ phải
Bản chất con người
Bản chất hành vi con người
Bản chất mối quan hệ giữa con người

Các phương pháp xác minh:


Xác minh về biểu trưng văn hoá
doanh nghiệp
Xác minh tính đồng thuận/mức độ
ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp
Các dạng văn hóa
doanh nghiệp
Dạng văn hoá doanh nghiệp của Harrison/Handy
bao gồm:
Văn hoá quyền lực - Văn hoá câu lạc bộ (Power
culture)
Văn hoá vai trò (Role culture)
Văn hoá công việc (Task culture)
Văn hoá cá nhân (Personal culture)
Dạng văn hoá doanh nghiệp của Deal và Kennedy
bao gồm:
Văn hoá nam nhi (Tough guy)
Văn hoá làm ra làm/chơi ra chơi (Work-hard/play-
hard culture)
Văn hoá phó thác (Bet-your-company culture)
Văn hoá quy trình (Process culture)
Dạng văn hoá doanh nghiệp của Quinn và Mc Grath
Văn hoá kinh tế hay văn hoá thị trường (Rational or
market culture)
Văn hoá triết lý hay văn hoá đặc thù (Ideological or
adhocracy)
Văn hoá đồng thuận hay văn hoá phường hội
(Consensual or clan culture)
Văn hoá thứ bậc (Hierarchical culture)
Các mô hình văn hoá doanh nghiệp của Schols
Văn hoá tiến triển
Văn hoá ngoại sinh
Văn hoá nội sinh
Dạng văn hoá doanh nghiệp của Daft
Văn hoá thích ứng (adaptability)
Văn hoá sứ mệnh (mission)
Văn hoá hoà nhập (involvement)
Văn hoá quán nhất (consistancy)
Dạng văn hoá tổ chức của Sethia và
Klinow
Văn hoá thờ ơ (apathetic)
Văn hoá chu đáo (caring)
Văn hoá thử thách (exacting)
Văn hoá hiệp lực (integrative)
Case ví dụ
THACO TRƯỜNG HẢI
Tầm nhìn
Với mục tiêu trở thành Tập đoàn công nghiệp đa ngành và thương hiệu Việt có
vị trí hàng đầu trong khu vực ASEAN, THACO không ngừng đầu tư phát triển
sức mạnh nội lực, đổi mới tư duy và hành động, nâng chất, nâng tầm của đội
ngũ nhân sự. Để làm được những điều này, một trong những công cụ quan
trọng để điều hành, quản trị Công ty phải kể đến chính là văn hóa THACO.
Giá trị Văn hóa doanh nghiệp
“Lấy con người làm trung tâm của các hoạt động sản xuất, kinh
doanh; khách hàng là người quyết định sự tồn tại; văn hóa
doanh nghiệp là yếu tố quan trọng cho sự phát triển bền vững”

Từ đó, mọi tổ chức và hoạt động của công ty đều xoay quanh 3
trụ cột cơ bản con người – khách hàng – văn hóa doanh nghiệp.

“Nguyên tắc 8T” : “Tận tâm – Trung Thực – Trí Tuệ – Tự Tin –
Tôn Trọng – Trung Tín – Tận Tình – Thuận Tiện”
Văn hoá về sự đổi mới: Từ ban lãnh đạo đến đội ngũ
nhân viên luôn đổi mới để phát triển, sáng tạo liên tục
nhằm xây dựng đội ngũ đầy tâm huyết, bền bỉ và có
khát khao vươn xa. Với những doanh nghiệp như Thaco,
muốn thành công phải đi đôi với sáng tạo để tạo ra
những mẫu sản phẩm độc đáo đòi hỏi tất cả nhân viên
phải nâng cao tư duy độc lập và phản biện.
Văn hoá luôn cởi mở, biết và muốn lắng nghe: Ban lãnh
đạo sẵn sàng lắng nghe những đóng góp của cá nhân.
Ngoài ra, công ty còn coi trọng hành vi ứng xử của mỗi
cá nhân nhằm hướng đến sự tốt đẹp trong mối quan hệ,
thái độ giữa các cá nhân, từ đó tạo ra nét độc đáo và sự
gắn kết cho toàn công ty.
TẬN TÂM: Làm việc với khả năng tốt nhất của mình, cống hiến vì sự phát triển của công
ty. Có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
• TRUNG THỰC: Dũng cảm nhận trách nhiệm khi có sai sót, trung thực trong lời nói và
hành động.
• TRÍ TUỆ: Luôn học tập nâng cao kiến thức – Luôn tư duy và sáng tạo trong công việc.
• TỰ TIN: Tin vào bản thân mình, có bản lĩnh trong công việc và cuộc sống.
• TÔN TRỌNG: Tuân thủ các nguyên tắc của tổ chức, tôn trọng và quý mến đồng nghiệp
– khách hàng.
• TRUNG TÍN: Trung thành với công ty, giữ lời hứa với đồng nghiệp và khách hàng.
• TẬN TÌNH: Kiên nhẫn lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp - khách hàng – Tận tình với
công việc vì sự phát triển của công ty.
• THUẬN TIỆN: Tạo môi trường làm việc thuận lợi và phát huy công dụng trong tác
nghiệp với đồng nghiệp – khách hàng
Văn hóa Thaco được định vị rõ ràng vì đã luôn trung thành triệt
để 4 yêu cầu bắt buộc để tô đậm chữ TÂM:

Sản xuất và kinh doanh minh bạch, không làm tổn hại môi trường
sống của cộng đồng.
Cung cấp cho xã hội những sản phẩm tốt nhất trong phạm vi giá cả
hợp lý.
Luôn coi trọng hàng đầu chiến lược nhân sự.
Tích cực thực hiện nghĩa vụ vì cộng đồng.
Các biểu trưng trực quan của Thaco
Kiến trúc đặc trưng: Thaco được biết đến với
kiến trúc rộng lớn tạo điều kiện thuận lợi và đáp
ứng tối đa nhu cầu kinh doanh vận tải tại địa
phương. Ngoài ra, Thaco còn sở hữu hệ thống
showroom đồ sộ trên khắp cả nước với nhiều
loại xe khác nhau.
Nghi lễ, nghi thức: Trong những năm qua,
Công ty đã tài trợ hàng trăm tỷ đồng cho các
chương trình cộng đồng để giúp đỡ các hoàn
cảnh khó khăn. năm 2015, THACO dành 36 tỷ
đồng kinh phí cho các hoạt động ý nghĩa này,
đóng góp ngân sách nhà nước hơn 13,8 ngàn tỷ
đồng
Biểu tượng: Màu xanh biển được
chọn làm màu chủ đạo cho logo của
Thaco. Đây là màu đã "có sẵn"
trong tên của Trường Hải. Màu
xanh biển cũng là một trong ba
màu cơ bản, màu của sự bền vững
và thân thiện với môi trường.

Lịch sử và truyền thống: Ngày 29/4/1997, thành


lập Công ty TNHH ôtô Trường Hải tại số 5/1A,
đường Đồng Khởi, TP.Biên Hòa, Đồng Nai. Sau khi
thành lập, Công ty kinh doanh chủ yếu bằng hình
thức nhập khẩu xe đã qua sử dụng về tân trang lại
để cung cấp ra thị trường, đồng thời cung cấp các
vật tư phụ tùng cho việc sửa chữa ô tô.
Các biểu trưng phi trực quan của Thaco
Giá trị: Triết lý giá trị; chiến lược khác biệt;
Thái độ: Ý chí, nghị lực, quản trị đặc thù; nhân sự phù hợp; môi
đức độ, uy tín, trung thực, trường làm việc văn hóa & thuận tiện.
liêm chính và gương mẫu

Niềm tin: Thaco với niềm tin


Lý tưởng: được thể hiện qua
đưa Việt Nam đi lên bằng tâm,
việc mang lại giá trị cho khách
trí, tài và đức được thể hiện rõ
hàng, xã hội đồng thời đóng góp
qua bài hát “Trường Hải niềm
vào sự phát triển kinh tế đất
tin”.
nước.
THANKYOU!

You might also like