You are on page 1of 21

HÀNH VI TỔ CHỨC

Giảng viên:

PGS.TS. Phạm Thúy Hương


Khoa Kinh tế và Quản lý NNL
C1:TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI
TỔ CHỨC
Nội dung

I. Khái niệm và chức năng của


HVTC
II. Vai trò của HVTC
III. Quan hệ của HVTC với các
môn khoa học khác
IV. Những thách thức và cơ hội
đối với các nhà quản lý
V. Nội dung và các cấp độ nghiên
cứu của HVTC
I. Khái niệm và chức năng của HVTC
1. Khái niệm
Tổ chức là gì?
➢ Là nhóm người cùng làm việc và phụ thuộc lẫn nhau,
tương tác với các nguồn lực khác nhằm đạt mục tiêu
chung:
– Quan hệ tương tác
– Có mục tiêu chung
– Nguồn lực
I. Khái niệm và chức năng của HVTC

1. Khái niệm
➢ Lĩnh vực nghiên cứu về những ảnh hưởng của cá
nhân, nhóm, và cơ cấu đến hành vi của con người
trong tổ chức với mục tiêu nâng cao hiệu quả của
tổ chức
– Hành vi của cá nhân
– Hành vi của nhóm
– Ảnh hưởng của cơ cấu và hệ thống tổ chức đến hành vi
Các chức năng quản lý

➢ Người quản lý
– Người đạt mục tiêu thông qua
người khác
➢ Mục tiêu của quản lý
– Hiệu quả: đạt mục tiêu
– Hiệu suất: đạt mục tiêu với nguồn
lực tối thiểu
Các chức năng quản lý

Lập kế hoạch Tổ chức

Chức năng
quản lý

Kiểm soát Lãnh đạo


Kỹ năng quản lý ở các cấp quản lý trong tổ chức

Cán bộ
QL cấp
cao
Kỹ năng Kỹ năng quan hệ Kỹ năng nhận
Cán bộ thức, tư duy
nghiệp vụ con người
QL trung
gian

Cán bộ
giám sát
2. Chức năng của HVTC?

Giải thích
các hành vi

Nghiên
cứu hành
vi tổ chức
Dự đoán Kiểm soát
các hành vi các hành vi
2. Chức năng của HVTC: giải thích

▪ Ví dụ???
▪ Giải thích là chức năng ít quan trọng nhất, chỉ
được thực hiện khi hành vi đã xảy ra
▪ Giúp các nhà quản lý hiểu rõ nguyên nhân và tìm
ra các biện pháp phù hợp
2. Chức năng của HVTC: dự đoán

▪ Ví dụ???
▪ Dự đoán hướng vào các hành vi/sự kiện trong
tương lai
▪ Cho phép thấy được “phản ứng” của người lao
động khi tổ chức áp dụng các chính sách hoặc
các giải pháp mới liên quan đến người lao động
▪ Lựa chọn các phương án tối ưu- phương án ít gây
ra phản ứng nhất
2. Chức năng của HVTC: kiểm soát

▪ Ví dụ???
▪ Kiểm soát là tác động lên người khác để đạt được
những mục tiêu nhất định
▪ Để kiểm soát hành vi, tổ chức có thể đưa ra các
qui định, chính sách hoặc xây dựng văn hóa để
định hướng hành vi của người lao động trong tổ
chức
✓ Qui định về giờ giấc làm việc/kỷ luật lao động
✓ Qui định về tiêu chuẩn thực hiện CV
II.Vai trò của HVTC

▪ Tạo sự gắn kết giữa những người lao động trong


tổ chức
✓ Mục tiêu và các giá trị của tổ chức
✓ Hướng cá nhân cùng phấn đấu để đạt mục tiêu trên cơ
sở tôn trọng và đảm bảo giá trị và lợi ích cá nhân
▪ Khuyến khích đổi mới và tạo động lực cho người
lao động trên cơ sở hiểu biết toàn diện về họ
✓ Hiểu biết về nguyện vọng, mong muốn để có biện pháp
tạo ĐL phù hợp
✓ Định hướng các hành vi theo hướng sáng tạo
Vai trò của HVTC

▪ Tạo lập môi trường làm việc hiệu quả


✓ Chia sẻ trách nhiệm, giá trị
✓ Hợp tác chặt chẽ giữa các thành viên
▪ Tăng cường sự tin tưởng và sự gắn kết của
người lao động với tổ chức
✓ Người lao động thay đổi nhận thức, thái độ để có hành
vi ứng xử phù hợp,
✓ Giảm sự biến động
III. Mối quan hệ của HVTC với các môn học khác

▪ Tâm lý học
▪ Xã hội học
▪ Tâm lý xã hội học
▪ Nhân chủng học
▪ Khoa học chính trị
IV. Cơ hội và thách thức liên quan đến HVTC

▪ Nâng cao năng suất chất lượng


✓ Đòi hỏi sự tham gia của người lao động
✓ Khuyến khích sự thay đổi
✓ Cơ cấu tổ chức phù hợp
▪ Xu thế toàn cầu hoá và sự đa dạng của nguồn nhân lực
✓ Có thể đảm nhận một vị trí công việc ở nước ngoài
✓ Quản lý trong bối cảnh đa văn hóa: người lao động có đặc
điểm, văn hóa khác nhau. Nên tôn trọng sự khác biệt hay
không?
✓ Các chuẩn mực cần được xây dựng như thế nào cho phù
hợp?
IV. Cơ hội và thách thức liên quan đến HVTC

▪ Sự biến động của nguồn nhân lực/sự trung thành của nhân
viên giảm sút
✓ Cơ hội việc làm lớn, các chính sách không phù hợp dẫn đến
sự biến động lao động
✓ Người quản lý phải hiểu mong muốn, nguyện vọng của người
lao động để có biện pháp phù hợp
▪ Xu hướng phân quyền cho nhân viên
✓ Việc ra quyến định được chuyển xuống cấp thừa hành
✓ Người quản lý phải hiểu năng lực nhân viên, có hành vi ứng
xử phù hợp khi phân quyền
IV. Cơ hội và thách thức liên quan đến HVTC

▪ Yêu cầu về đổi mới, sáng tạo

✓ Khuyến khích để người lao động trở thành nhân tố thúc


đẩy sự sáng tạo: ủng hộ sự đổi mới, thích ứng với môi
trường đòi hỏi sự sáng tạo

▪ Quản lý trong môi trường luôn thay đổi

✓ Khuyến khích để người lao động là tác nhân của sự thay


đổi, thích ứng với sự thay đổi

▪ Đạo đức và trách nhiệm đối với xã hội


IV. Cơ hội và thách thức liên quan đến HVTC

▪ Đạo đức và trách nhiệm đối với xã hội

✓ Các tình huống mà cá nhân phải xác định hành vi đúng


sai và có thái độ rõ ràng

✓ Tồn tại trên thực tế hiện tượng mâu thuẫn giữa lợi ích và
hành vi buộc vác cá nhân/các tổ chức phải lựa chọn

✓ Ví dụ: Học thêm trong ngành giáo dục, nước thải của các
doanh nghiệp và vấn đề bảo vệ môi trường, sản xuất
thuốc lá…
V. Nội dung và các cấp độ nghiên cứu HVTC

Hành vi tổ chức

Cá nhân Nhóm Tổ chức


• Cơ sở hành vi cá •Cơ sở hành vi nhóm • Cơ cấu tổ chức
nhân •Giao tiếp trong nhóm • Văn hóa tổ chức
• Ra quyết định cá •Xung đột •Thay đổi và phát
nhân triển tổ chức

Hiệu quả của tổ chức


• Năng suất lao động/ hiệu quả công việc
• Mức độ tham gia vào công việc
• Sự thỏa mãn của người lao động
• Mức độ chuyển công tác
Các cấp độ nghiên cứu hành vi tổ chức

Cấp độ hệ thống
tổ chức
Cấp độ nhóm

Cấp độ cá nhân

You might also like